You are on page 1of 36

(Business Statistics)

Chương 5.
Ước lượng các tham số của đại
lượng ngẫu nhiên
1
CHƯƠNG 5. ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM
SỐ CỦA ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN

V.1. Khái niệm

V.2. Ước lượng giá trị trung bình


của tổng thể

V.3. Ước lượng tỉ lệ

V.4. Xác định cỡ mẫu

2
TỔNG THỂ VÀ MẪU:
Làm thế nào để suy luận các tham số của tổng
thể dựa trên thông tin chứa trong mẫu?

TỔNG THỂ MẪU


N (Cỡ) n
 (Trung bình)
p (Tỷ lệ)
 (Độ lệch chuẩn) S

3
V.1. BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG
 Chương này sẽ đề cập đến việc suy luận các
đặc trưng của tổng thể dựa trên các đặc
trưng của mẫu.
 Đó là các đặc trưng như: giá trị trung bình, tỉ lệ
các đơn vị của tổng thể (có tính chất nào đó).
 Vấn đề đặt ra là: Cần ước lượng các đặc trưng
của tổng thể (chưa biết) từ các đặc trưng của
mẫu như thế nào?
 Ví dụ mở đầu: “Dặm bay đôi” (đọc GT)
4
V.1. BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG
Giới thiệu Ước lượng các tham số của tổng thể
 Có 2 loại ước lượng:
 Ước lượng điểm của một tham số tổng thể là
cách thức tính toán 1 giá trị đơn lẻ của tham số
tổng thể dựa trên dữ liệu mẫu.
 Ước lượng khoảng của một tham số tổng thể là
cách thức tính toán 2 giá trị dựa trên dữ liệu
mẫu, từ đó tạo nên một khoảng được kỳ vọng
chứa tham số thống kê của tổng thể.

5
V.1. BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG
1. Ước lượng điểm
 Giả sử X = {x1, x2, ..., xn} là một mẫu ngẫu nhiên
kích thước n lấy từ tổng thể. θ là một đặc trưng
của tổng thể mà ta chưa biết. Ta dùng một hàm
nào đó của mẫu này để ước lượng cho θ, kí hiệu
là θ’ = F(x1, x2, ..., xn).

MẪU TỔNG THỂ


Trung bình ước lượng μ
Tỉ lệ ước lượng P
Phương sai mẫu ước lượng σ2
(hiệu chỉnh) 6
V.1. BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG
2. Ước lượng không (bị) chệch
Ước lượng θ’ của θ được gọi là ước lượng không
chệch nếu kì vọng của θ’ là θ, nghĩa là nếu:

E(θ’) = θ
 Với mọi mẫu ta luôn có:

MẪU TỔNG THỂ


Trung bình ước lượng μ
Tỉ lệ ước lượng P
Phương sai mẫu ước lượng σ2
(hiệu chỉnh) 7
V.1. BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG
3. Ước lượng khoảng
 Khoảng (c, d) được gọi là khoảng ước lượng của θ
nếu ta coi
 Xác suất được gọi là độ tin cậy của
ước lượng và α là mức ý nghĩa.
 Nếu θ’ là một ước lượng không chệnh của θ thì
khoảng ước lượng của θ có dạng , khoảng
này được gọi là khoảng ước lượng đối xứng. Số ε > 0
được gọi là độ chính xác (hay sai số) của ước lượng.
 Nếu là khoảng ước lượng đối xứng của θ
với độ tin cậy 1–α thì xác suất

8
V.2. ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
CỦA TỔNG THỂ
1. Bài toán
 Giả sử tổng thể có giá trị trung bình là chưa
biết. Ta cần ước lượng với độ tin cậy cho
trước.
 Ta cũng giả thiết rằng ta đã có một mẫu gồm n
quan sát/phần tử được chọn từ tổng thể đó và đã
tính được trung bình mẫu , độ lệch mẫu hiệu
chỉnh . Khi đó tuỳ từng trường hợp cụ thể, ta có
phương pháp tìm khoảng ước lượng như sau.
9
V.2. ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
CỦA TỔNG THỂ
2. Trường hợp TỔNG THỂ có phân phối chuẩn,
đã biết phương sai
 Độ chính xác được tính bởi công thức:

trong đó Z là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn


với

và φ(Z) là hàm phân phối xác suất Laplace (có


bảng giá trị cho trước).
 Khoảng ước lượng của μ là

10
V.2. ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
CỦA TỔNG THỂ
2. Trường hợp tổng thể có phân phối chuẩn,
đã biết phương sai (tt)
Ví dụ 5.1. Kết quả thu thập trong 15 ngày tại một
công ty cho thấy trung bình một ngày có 267 trang
tài liệu được chuyển đi bằng fax. Theo kinh nghiệm
từ các văn phòng tương tự thì độ lệch tiêu chuẩn
là 32 trang. Giả sử rằng số trang tài liệu chuyển
bằng fax trong một ngày có phân phối chuẩn.
Hãy ước lượng số trang tài liệu được chuyển
trong một ngày của Công ty với độ tin cậy 95%. 11
V.2. ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
CỦA TỔNG THỂ
Giải Ví dụ 5.1. Theo đề bài, ta có:

Do đó
Laplace

Tra bảng hàm số Laplace, ta được


Từ đó ta có

Vậy số trang tài liệu được chuyển trong 1 ngày


của công ty là hay khoảng ước
lượng (250,81; 283,19).
12
V.2. ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
CỦA TỔNG THỂ
2. Trường hợp tổng thể có phân phối chuẩn,
đã biết phương sai (tt)
Ví dụ 5.2. Một mẫu nghiên cứu gồm 54 công ty
môi giới cho thấy trung bình các công ty tính một
mức phí 33,77 USD cho các giao dịch trị giá
khoảng 5000 USD (Tạp chí AAII, tháng 2 – 2016).
Do cuộc nghiên cứu được tiến hành từng năm,
nên dựa vào dữ liệu đã có, người ta xác định độ
lệch tiêu chuẩn là 15 USD. Hãy ước lượng mức
phí trung bình được tính trên mỗi giao dịch trị giá
khoảng 5000 USD với độ tin cậy 99%? 13
V.2. ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
CỦA TỔNG THỂ
Giải Ví dụ 5.2. Theo đề bài, ta có:

Do đó
Laplace

Tra bảng hàm số Laplace, ta được


Từ đó ta có

Vậy mức phí trung bình được tính trên mỗi giao dịch
trị giá khoảng 5000 USD là hay
khoảng ước lượng ( ; ).
14
V.2. ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
CỦA TỔNG THỂ
3. Trường hợp chưa biết phương sai của tổng thể
a) Nếu cỡ mẫu n ≥ 30 thì

(tổng thể có phân phối bất kì)

Ví dụ 5.3. Khảo sát 100 sinh viên chọn ngẫu nhiên


trong trường thì thấy điểm trung bình môn Toán
là 5,12 và phương sai mẫu hiệu chỉnh là 0,0676.
Hãy ước lượng điểm trung bình môn Toán của
sinh viên toàn trường với độ tin cậy 97%.
15
V.2. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH CỦA TỔNG THỂ
3. Trường hợp chưa biết phương sai của tổng thể
Giải Ví dụ 5.3. Theo đề bài, ta có:

Do đó

Tra bảng hàm số Laplace, ta được


Laplace
Từ đó ta có

Vậy điểm trung bình môn Toán của sinh viên toàn
trường là hay khoảng ước lượng
của μ là (5,064 ; 5,176).
16
V.2. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH CỦA TỔNG THỂ
Ví dụ 5.4. Một cuộc khảo sát được tiến hành bởi Hiệp
hội ôtô Mỹ cho thấy rằng một gia đình bốn người chi tiêu
trung bình 215,6 đô la mỗi ngày trong khi đi nghỉ. Điều
tra một mẫu 64 gia đình trải qua kỳ nghỉ tại Niagara Falls
dẫn đến mức trung bình mẫu là 252,45 đô la mỗi ngày và
độ lệch mẫu hiệu chỉnh là 74,5 đô la.
a) Với độ tin cậy 95%, hãy ước tính số tiền trung bình của
một gia đình bốn người ghé thăm Niagara Falls chi
tiêu mỗi ngày.
b) Dựa trên khoảng ước lượng từ câu (a), liệu có thể cho
rằng số tiền trung bình được chi tiêu mỗi ngày bởi các
gia đình ghé thăm Niagara Falls khác với mức trung
bình được báo cáo bởi Hiệp hội ô tô Mỹ? Giải thích. 17
V.2. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH CỦA TỔNG THỂ
3. Trường hợp chưa biết phương sai của tổng thể
Giải Ví dụ 5.4. a) Theo đề bài, ta có:

Do đó

Tra bảng hàm số Laplace, ta được


Laplace
Từ đó ta có

Vậy số tiền trung bình được chi tiêu mỗi ngày bởi một
gia đình bốn người ở VD này là
hay khoảng ước lượng của μ là ( ; ).
b) Ta thấy 215,6  ( ; )? 18
V.2. ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
CỦA TỔNG THỂ
3. Trường hợp chưa biết phương sai của tổng thể
b) Nếu cỡ mẫu n < 30 và tổng thể có phân phối
chuẩn thì
trong đó 𝜶 có phân phối
𝟐
Student với n – 1 bậc tự do.

(tra bảng phân phối Student 1 phía dòng n – 1, cột )

Ví dụ 5.5. Chiều dài của một loại sản phẩm có phân


phối chuẩn. Đo ngẫu nhiên 10 sản phẩm được chiều
dài trung bình là 10,02m, độ lệch mẫu hiệu chỉnh là
0,04m. Tìm khoảng ước lượng chiều dài trung bình
của loại sản phẩm này với độ tin cậy 95%. 19
V.2. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH CỦA TỔNG THỂ
3. Trường hợp chưa biết phương sai của tổng thể
Giải Ví dụ 5.5. Theo đề bài, ta có:

Do đó
Tra bảng phân phối Student dòng 9 (bậc tự do: n – 1
= 10 – 1 = 9), cột 0,025 ta được:

Student
Từ đó ta có độ chính xác (hay biên độ sai số):

Vậy khoảng ước lượng chiều dài trung bình của loại
sản phẩm này là (9,9914 ; 10,0486). 20
V.2. ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
CỦA TỔNG THỂ
3. Trường hợp chưa biết phương sai của tổng thể
b) Nếu cỡ mẫu n < 30 và tổng thể có phân phối
chuẩn (tt): [Bài tập SV tự giải]
ĐS: (37,4129 ; 60,4621)

Ví dụ 5.6. Một mẫu ngẫu nhiên gồm 16 khách hàng sử


dụng dịch vụ ATM thuộc hệ thống của một ngân hàng được
ghi nhận về thời gian (giây) thực hiện xong một dịch vụ: 65,
30, 40, 58, 26, 60, 75, 45, 50, 36, 76, 34, 38, 50, 44, 56. Giả
sử thời gian thực hiện dịch vụ qua ATM có phân phối chuẩn.
Hãy tìm khoảng ước lượng cho thời gian trung bình thực
hiện dịch vụ qua ATM với độ tin cậy 99%. 21
V.2. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH CỦA TỔNG THỂ
3. Trường hợp chưa biết phương sai của tổng thể
Giải Ví dụ 5.6. Theo đề bài, ta có:

Do đó
Tra bảng phân phối Student dòng . . . (bậc tự do: n –
1= –1= ), cột ta được:

Student
Từ đó ta có

Vậy khoảng ước lượng cho thời gian trung bình thực
hiện dịch vụ qua ATM là ( ; ). 22
V.2. ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
CỦA TỔNG THỂ
3. Trường hợp chưa biết phương sai của tổng thể (tt)
Ví dụ 5.7. Số dư thẻ tín dụng (Credit Card Balance) của một mẫu
gồm 70 hộ gia đình tại một ngân hàng được cho trong bảng sau:

23
V.2. ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH TT
3. Trường hợp chưa biết phương sai của tổng thể (tt)
Ví dụ 5.7. (tt)
Hãy ước lượng
khoảng cho giá
trị trung bình của Độ chính
xác trong
tổng thể Số dư Excel
thẻ tín dụng theo được tính
dựa trên
PP Student với Phân
phối
độ tin cậy 99% Student
bằng công thức
và bằng Excel
=CONFIDENCE.T(0.05,4007,70)
(tham khảo kết
quả bên phải)
24
V.2. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH CỦA TỔNG THỂ
3. Trường hợp chưa biết phương sai của tổng thể
Giải Ví dụ 5.7. Theo đề bài, ta có:

Do đó
Tra bảng PP Student dòng + (hoặc tra Excel bậc tự
do: n – 1 = 70 – 1 = 69), cột 0,025 ta được:
 =TINV(0.05,69) = 1,995
Student
Từ đó ta có độ chính xác (hay biên độ sai số):

Vậy khoảng ước lượng trung bình Số dư thẻ tín dụng


của loại sản phẩm này là ( ; ). 25
V.3. ƯỚC LƯỢNG TỈ LỆ
 Giả sử tổng thể có hai loại phần tử, một trong
hai loại có tính chất A nào đó. Ta cần ước lượng
tỉ lệ P các phần tử có tính chất A của tổng thể
với độ tin cậy 1 – α cho trước. Giả sử ta có một
mẫu ngẫu nhiên gồm n phần tử của tổng thể (n
≥ 30) và là tỉ lệ các phần tử có tính chất A
trong mẫu.
 Khi đó độ chính xác được tính bởi công thức:

(tra bảng Laplace) Laplace

 Khoảng ước lượng của P là .


26
V.3. ƯỚC LƯỢNG TỈ LỆ
Ví dụ 5.8. Một nghiên cứu được thực hiện nhằm ước
lượng tỉ lệ khách hàng sử dụng bánh kẹo nội địa. Kết quả
điều tra ngẫu nhiên 100 khách hàng cho thấy có 34
khách hàng dùng bánh kẹo nội địa. Với độ tin cậy 95%
hãy ước lượng tỉ lệ khách hàng sử dụng bánh kẹo nội địa.
Giải. Theo đề bài, ta có:
𝜶
𝟐
Do đó

Tỉ lệ khách hàng sử dụng bánh kẹo nội địa là

hay khoảng ước lượng của P là (24,72% ; 43,28%). 27


V.3. ƯỚC LƯỢNG TỈ LỆ
Ví dụ 5.9. Một công ty bán hàng online hứa sẽ giao các
đơn hàng được đặt qua Internet trong vòng 3 ngày. Các
cuộc gọi sau đó tới những khách hàng được chọn ngẫu
nhiên cho thấy với độ tin cậy 95%, tỉ lệ tất cả các đơn đặt
hàng đến đúng giờ là 88% ± 6%. Điều đó có nghĩa là gì?
Các kết luận trong phần a – e có đúng không? Giải thích:
a) Có từ 82% đến 94% số đơn hàng được giao đúng hạn.
b) Trong mẫu này, có 88% khách hàng được giao đúng hạn.
c) Có 95% khách hàng trong mẫu này, mà ở đó tỉ lệ khách hàng
được giao đúng hạn là 88%.
d) Khả năng có từ 82% đến 94% số đơn hàng được giao đúng
hạn là 95%.
e) Sai số của bài toán ước lượng tỉ lệ với độ tin cậy 90% là 6%. 28
V.3. ƯỚC LƯỢNG TỈ LỆ

 Ví dụ 5.10. Trước ngày bầu cử tổng thống,


người ta phỏng vấn ngẫu nhiên 1800 cử tri thì
thấy có 1180 người ủng hộ ứng cử viên A. Với
độ tin cậy 95%, hỏi ứng cử viên đó thu được tối
thiểu bao nhiêu phần trăm số phiếu bầu?
 Ví dụ 5.11. Người ta bắt được 1500 con thú,
đánh dấu rồi thả lại vào rừng. Sau một thời gian
bắt lại 360 con thì thấy có 27 con bị đánh dấu.
Hãy ước lượng số thú có trong rừng với độ tin
cậy 99%.
29
V.3. ƯỚC
LƯỢNG
TỈ LỆ

Mẫu Excel
để ước
lượng
khoảng cho
tỷ lệ tổng
thể

30
V.4. XÁC ĐỊNH CỠ MẪU
1. Trường hợp ước lượng tỉ lệ
 Từ công thức tính độ chính xác
của bài toán ước lượng tỉ lệ, ta có:
(Nếu kết quả tìm được không phải là số nguyên thì
ta lấy phần nguyên của kết quả đó cộng với 1).
Ví dụ 5.12. Lấy ngẫu nhiên 200 sản phẩm trong kho
hàng thấy có 25 phế phẩm.
a) Nếu muốn độ chính xác của ước lượng là ε = 0,035 thì
độ tin cậy là bao nhiêu?
b) Nếu muốn độ chính xác là 0,01; độ tin cậy 95% thì
cần kiểm tra thêm bao nhiêu sản phẩm nữa? 31
V.4. XÁC ĐỊNH CỠ MẪU
Giải. a) Theo đề bài
Ta có
𝜶 𝜶
𝟐 𝟐

Do đó
Mà nên

Vậy độ tin cậy là 86,64%.

b) Theo đề bài
Do đó

Vì trước đó mẫu ban đầu đã có 200 sản phẩm nên ta cần


kiểm tra thêm 4002 sản phẩm nữa. 32
V.4. XÁC ĐỊNH CỠ MẪU
1. Trường hợp ước lượng tỉ lệ
Ví dụ 5.13. Một công ty thẻ tín dụng sắp gửi email
để kiểm tra thị trường cho một loại thẻ tín dụng
mới. Từ mẫu đó, họ muốn ước tính tỷ lệ thực sự
của những người sẽ đăng ký thẻ trên toàn quốc.
Để độ chính xác là 0,001 và độ tin cậy 95%, việc
gửi mail thử nghiệm phải lớn đến mức nào? Biết
rằng trước đây, với một mẫu nhỏ hơn, và với một
email tương tự, có khoảng 5% khách hàng chấp
nhận nó.
33
V.4. XÁC ĐỊNH CỠ MẪU
2. Trường hợp ước lượng giá trị trung bình
 Từ công thức tính độ chính xác của bài toán
ước lượng giá trị trung bình ta có

Ví dụ 5.14. Đo đường kính của 100 chi tiết do một máy


sản xuất, ta được các số liệu sau:
Đường kính (mm) 97,5 98,0 98,5 99,0
Số chi tiết 5 37 42 16
Muốn độ chính xác là 0,03; độ tin cậy 95% thì cần kiểm
tra thêm bao nhiêu chi tiết? 34
V.4. XÁC ĐỊNH CỠ MẪU
Ví dụ 5.15. Khảo sát mức thu nhập (đơn vị tính là triệu
đồng/tháng) của sinh viên sau khi ra trường một năm ở
trường đại học X, người ta thu được bảng số liệu sau:
Thu nhập 1 – 3 3 – 5 5 – 7 7 – 9 9 – 11 11 – 13 13 – 15
Số sinh viên 5 13 25 31 19 4 3
a) Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng thu nhập trung bình của sinh
viên sau khi ra trường một năm.
b) Những sinh viên có thu nhập từ 9 triệu đồng/tháng trở lên gọi là
có thu nhập cao. Hãy ước lượng tỉ lệ sinh viên ra trường một năm có
thu nhập cao với độ tin cậy 97%.
c) Muốn ước lượng thu nhập trung bình của sinh viên sau khi ra
trường một năm với độ tin cậy 99% và độ chính xác không quá 500
nghìn đồng/tháng thì cần khảo sát ít nhất bao nhiêu sinh viên?
35
CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG 5

 KHÁI NIỆM VỀ ƯỚC LƯỢNG: ước lượng


điểm, không chệch & ước lượng khoảng.
 ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA
TỔNG THỂ: có 3 trường hợp.
 ƯỚC LƯỢNG TỈ LỆ: 1 trường hợp.
 XÁC ĐỊNH CỠ MẪU: 2 trường hợp.

36

You might also like