You are on page 1of 3

§16.

HÀM SỐ BẬC HAI


Nguyễn Hoàng Anh Tuấn
I. KHÁI NIỆM HÀM SỐ BẬC HAI

Ví dụ 1. Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc hai?

A. y = −2 x 2 + 3x + 1 . B. y = −2 x 2 + 4 x + 1 .
2x
C. f ( x ) = . D. y = ( x 2 − 4 x + 1)( x + 2) .
x+2
Ví dụ 2.[ Mức độ 1] Xét hàm số bậc hai y = −3x 2 + 2 x − 4 . Thay dấu "?" bằng các số thích
hợp để hoàn thành bảng giá trị sau của hàm số.

x 0 2 4 6 8 10
y ? ? ? ? ? ?

Ví dụ 3.[ Mức độ 1] Xét hàm số bậc hai y = x 2 + 2 x − 3 . Thay dấu "?" bằng các số thích hợp
để hoàn thành bảng giá trị sau của hàm số.

x -10 -8 -6 -4 -2 0
y ? ? ? ? ? ?

Ví dụ 4. [ Mức độ 1] Cho hàm số y = x ( 3 − 2 x ) − 5 x + 3

a) Hàm số đã cho có phải là hàm số bậc hai không? Nếu có, hãy xác định các hệ số a, b, c
của nó.

b) Thay dấu “?” bằng các số thích hợp để hoàn thành bảng giá trị sau của hàm số đã cho.

Ví dụ 5. [ Mức độ 3]

Khi quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt độ cao nào đó rồi rơi xuống đất. Biết rằng quỹ đạo của
quả bóng là một cung parabol trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oth , trong đó t là thời gian, kể
từ khi quả bóng được đá lên; h là độ cao của quả bóng. Quỹ đạo của quả bóng được xác định
bởi công thức h = −4,9t 2 + 14,7t + 49 .

a) Hỏi sau bao lâu kể từ khi quả bóng đang ở độ cao 49m đến khi quả bóng chạm đất.

b) Hãy tìm tập xác định và tập giá trị của hàm số h .
Ví dụ 6. [ Mức độ 3]. Một viên đạn được bắn lên cao theo phương trình S ( t ) = 196t − 4,9t 2
trong đó t  0 , t tính bằng giây kể từ thời điểm viên đạn được bắn lên cao và S ( t ) là khoảng
cách của viên đạn so với mặt đất được tính bằng mét.

a)Hỏi sau bao nhiêu giây kể từ khi viên đạn được bắn lên thì viên đạn chạm đất?
b)Tìm tập xác định và tập giá trị của hàm số S ( t ) .

II. ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC HAI

Ví dụ 1.[ Mức độ 2].

a) Vẽ parabol y = − x 2 + 2 x + 3 .

b)Từ đồ thị, hãy tìm khoảng đồng biến, nghịch biến và giá trị lớn nhất của hàm số
y = − x2 + 2x + 3 .

Ví dụ 2.

a) Vẽ đồ thị hàm số: y = − x 2 + 4 x − 3

b) Từ đồ thị hãy tìm khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến và giá trị lớn nhất của hàm số
y = -x2+4x-3

Ví dụ 3.

4 8
a) Vẽ đồ thị hàm số: y = − x 2 − x − 4
9 3

b) Từ đồ thị hãy tìm khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến và giá trị lớn nhất của hàm số
4 8
y = − x2 − x − 4
9 3

Ví dụ 4.[ Mức độ 2] Vẽ Parabol ( P ) : y = 2 x 2 + 5 x + 2 . Từ đó tìm khoảng đồng biến, nghịch


biến và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 x 2 + 5 x + 2 .

Ví dụ 5.[ Mức độ 3] Cổng Arch tại thành phố St.Louis của Mỹ có hình dạng đường parabol
(hình vẽ).

Biết khoảng cách giữa hai chân cổng bằng 162 m . Trên thành cổng, tại vị trí có độ cao 43m
so với mặt đất (điểm M ), người ta thả một sợi dây chạm đất (dây căng thẳng theo phương
vuông góc với mặt đất). Vị trí chạm đất của sợi dây này cách chân cổng A một đoạn 10 m .
Giả sử các số liệu trên là chính xác. Hãy tính độ cao của cổng Arch (tính tự mặt đất đến điểm
cao nhất của cổng).
Ví dụ 6. [Mức độ 3] Khi một quả bóng được đá lên nó sẽ đạt được độ cao nào đó rồi rơi xuống.
Biết rằng quỹ đạo của quả bóng là một cung parabol. Giả thiết rằng bóng được đá từ độ cao
1m. Sau đó 1 giây nó đạt độ cao 8, 5m và 2 giây sau khi đá nó đạt độ cao 6m. Hỏi sau bao lâu
quả bóng chạm đất (Tính chính xác đến hàng phần trăm).
A. 2,58s. B. 2,59 s. C. 2, 60 s. D. 2,57 s.

You might also like