You are on page 1of 106

Tòa soạn/Editorial office: 26 Lý Thường Kiệt - Hoàn Kiếm - Hà Nội

Điện thoại/Tel: 024.3.9365 701; 024.3.9365 705; 024.3.9365 706


E.mail: tapchikhxh@vnn.vn
Website: http://vssr.vass.gov.vn; http://vjol.info
Giấy phép hoạt động báo chí số: 114/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông
cấp ngày 22 tháng 4 năm 2013.
Tổng Biên tập
Nguyễn Ngọc Hà, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam

Phó Tổng Biên tập


Ngô Văn Vũ, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam

Hội đồng Biên tập


Nguyễn Quang Thuấn, Viện Hàn lâm Khoa học Nguyễn Đức Minh, Viện Nhà nước và Pháp luật
xã hội Việt Nam, Chủ tịch Nguyễn Văn Minh, Viện Dân tộc học
Nguyễn Ngọc Hà, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Phạm Quang Minh, Trường Đại học Khoa học
Phó Chủ tịch Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Trần Thị An, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Keinichi Ohno, Viện Nghiên cứu chính sách
Đặng Nguyên Anh, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Quốc gia, Nhật Bản
Việt Nam Hiroshi Onishi, Đại học Keio, Nhật Bản
Vũ Thành Tự Anh, Đại học Fulbright Việt Nam Peter Cho Phan, Đại học Georgetown, Hoa Kỳ
Salvatore Babones, Đại học Sydney Bùi Nhật Quang, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội
Nguyễn Thị Phương Châm, Viện Nghiên cứu Việt Nam
Văn hóa Oscar Salemink, Đại học Copenhagen, Đan Mạch
Horim Choi, Đại học Quốc gia Pukyong, Hàn Quốc Luca Maria Scarantino, Đại học IULM, Ý
Trần Thọ Đạt, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Katsumi Shimane, Đại học Senshu Nhật Bản
Nguyễn Đăng Điệp, Viện Văn học
Iwan Gardono Sujatmiko, Khoa Khoa học xã
Trần Văn Đoàn, Đại học Quốc gia Đài Loan
hội và Chính sách, Đại học Indonesia
(Trung Quốc)
William Sweet, Đại học St. Francis Xavier, Canada
Phạm Văn Đức, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội
Pawel B. Sztabinski, Viện Triết học và Xã hội
Việt Nam
học, Viện Hàn lâm Khoa học Ba Lan
Đinh Quang Hải, Viện Sử học
Keith Taylor, Đại học Cornell, Hoa Kỳ
Nguyễn Thị Hiền, Viện Văn hóa Nghệ thuật
Nguyễn Xuân Thắng, Học viện Chính trị Quốc gia
quốc gia Việt Nam
Hồ Chí Minh
Nguyễn Văn Hiệp, Viện Ngôn ngữ học
Lương Văn Hy, Đại học Toronto, Canada Trần Văn Thọ, Đại học Waseda, Nhật Bản
Vũ Minh Khương, Đại học Quốc gia Singapore Lã Thị Thu Thủy, Viện Tâm lý học
Bùi Văn Liêm, Viện Khảo cổ học Bùi Quang Tuấn, Viện Nghiên cứu Phát triển
William Leon McBride, Đại học Purdue, Hoa Kỳ bền vững Vùng
Mary Byrne McDonnel, Hội đồng Nghiên cứu Ngô Văn Vũ, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
Khoa học xã hội, Hoa Kỳ Tu Weiming, Đại học Harvard, Hoa Kỳ
Editor-in-chief
Nguyen Ngoc Ha, Vietnam Social Sciences Review, VASS

Deputy Editor-in-chief
Ngo Van Vu, Vietnam Social Sciences Review, VASS

Editorial Board
Nguyen Quang Thuan, Vietnam Academy of Nguyen Duc Minh, Institute of State and Law, VASS
Social Sciences (VASS), Chairman Nguyen Van Minh, Institute of Anthropology, VASS
Nguyen Ngoc Ha, Vietnam Social Sciences Pham Quang Minh, University of Social
Review, VASS, Vice Chairman Sciences and Humanities, Vietnam National
Tran Thi An, Vietnam Academy of Social Sciences University, Hanoi
Dang Nguyen Anh, Vietnam Academy of Social Kenichi Ohno, National Graduate Institute for
Sciences Policy Studies, Japan
Vu Thanh Tu Anh, Fulbright University Vietnam Hiroshi Onishi, Keio University, Japan
Salvatore Babones, University of Sydney, Australia Peter Cho Phan, Georgetown University, USA
Nguyen Thi Phuong Cham, Institute of Cultural Bui Nhat Quang, Vietnam Academy of Social
Studies, VASS Sciences
Horim Choi, Pukyong National University, Korea Oscar Salemink, University of Copenhagen, Denmark
Tran Tho Dat, National Economics University Luca Maria Scarantino, IULM University, Italy
Nguyen Dang Diep, Institute of Literature, VASS Katsumi Shimane, Senshu University, Japan
Tran Van Doan, National Taiwan University,
Iwan Gardono Sujatmiko, University of
Chinese Taipei
Indonesia, Indonesia
Pham Van Duc, Vietnam Academy of Social
William Sweet, St. Francis Xavier University, Canada
Sciences
Pawel B. Sztabinski, Institute of Philosophy and
Dinh Quang Hai, Institute of History, VASS
Sociology, Polish Academy of Sciences, Poland
Nguyen Thi Hien, Vietnam National Institute of
Culture and Arts Studies
Keith Taylor, Cornell University, USA
Nguyen Van Hiep, Institute of Linguistics, VASS Nguyen Xuan Thang, Ho Chi Minh National
Luong Van Hy, University of Toronto, Canada Academy of Politics
Vu Minh Khuong, National University of Tran Van Tho, Waseda University, Japan
Singapore, Singapore La Thi Thu Thuy, Institute of Psychology, VASS
Bui Van Liem, Institute of Archeology, VASS Bui Quang Tuan, Institute of Regional Sustainable
William Leon McBride, Purdue University, USA Development, VASS
Mary Byrne McDonnel, Social Science Ngo Van Vu, Vietnam Social Sciences Review, VASS
Research Council, USA Tu Weiming, Harvard University, USA
Khoa häc x· héi viÖt nam Số 8 - 2017
xuÊt b¶n 1 th¸ng 1 kú
T¹p chÝ cña viÖn hµn l©m khoa häc x· héi viÖt nam

MỤC LỤC

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI


Sự thành bại của các quốc gia và chỉ số thành bại của Việt Nam 2005-2016 3
Hồ Sĩ Quý
Nghiên cứu chính sách an sinh xã hội cho gia đình Việt Nam 11
Đặng Nguyên Anh
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với việc phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam 20
Trần Thị Bích Huệ
Trách nhiệm của Nhà nước và xã hội trong xã hội hóa giáo dục 26
Trương Thị Thanh Quý
Vai trò của nhà nước và cộng đồng đối với việc thực hiện trách nhiệm xã hội của 32
doanh nghiệp
Nguyễn Thị Kim Chi
Hoạt động sinh kế của dân tộc Cống từ 1980 đến nay 38
Nguyễn Thị Tám
Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt 48
Nguyễn Thị Thọ
Giá trị văn hóa của Thăng Long Tứ trấn 55
Nguyễn Doãn Minh
Hoạt động tranh tụng trong tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay 62
Nguyễn Văn Đồng, Hà Thị Khuyên
Giá trị văn học của Nam phong tạp chí 71
Nguyễn Hữu Sơn
THÔNG TIN KHOA HỌC
Tư tưởng dĩ bất biến ứng vạn biến của Hồ Chí Minh 81
Phạm Huy Thành
Tư tưởng của Hồ Chí Minh về xây dựng xã hội phát triển bền vững 87
Nguyễn Xuân Trung
 Hoạt động khoa học 93
Vietnam social sciences No. 8 - 2017
monthly
Journal of Vietnam academy of social sciences

CONTENTS

RESEARCH - DISCUSSIONS
Success and Failure of Nations and Vietnam’s Fragile States Index from 2005 to 2016 3
Ho Si Quy
Social Protection Policies for Families in Vietnam 11
Dang Nguyen Anh
Industrial Revolution 4.0 and Human Resources Development in Vietnam 20
Tran Thi Bich Hue
Responsibilities of State and Society in Mobilising Social Resources for Education 26
Truong Thi Thanh Quy
Role of State and Community in Implementation of Corporate Social Responsibilities 32
Nguyen Thi Kim Chi
Livelihoods of Cong Ethnic Minority Group since 1980 up to Now 38
Nguyen Thi Tam
Vietnamese Belief of Worshipping Mother Goddesses 48
Nguyen Thi Tho
Cultural Values of Thang Long’s Four Defending Temples 55
Nguyen Doan Minh
Adversarial Activities in Criminal Proceedings in Vietnam Today 62
Nguyen Van Dong, Ha Thi Khuyen
Cultural Values of Nam phong tạp chí 71
Nguyen Huu Son
SCIENTIFIC INFORMATION
Ho Chi Minh’s Thought of “Dealing with Changing Things by Using a 81
Fixed/Unchanged Principle”
Pham Huy Thanh
Ho Chi Minh’s Thought on Building Society of Sustainable Development 87
Nguyen Xuan Trung
Scientific Activities 93
Sự thành bại của các quốc gia
và chỉ số thành bại của Việt Nam 2005-2016

Hồ Sĩ Quý1

1
Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Email: hosiquy.thongtin@gmail.com

Nhận ngày 5 tháng 6 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 5 tháng 7 năm 2017.

Tóm tắt: Từ khi kinh tế học thể chế gắn liền với tên tuổi của Daron Acemoglu và James A.
Robinson trở thành thời thượng, thì vai trò của thể chế kinh tế và thể chế chính trị được coi là nhân
tố cơ bản và chủ yếu quyết định sự thịnh vượng của các quốc gia. Các quốc gia có nền kinh tế - xã
hội vận hành theo thể chế “dung hợp” là các quốc gia có cơ may thành công. Các nước nghèo bị
trói buộc trong thể chế được gọi là “chiếm đoạt”, “bóc lột”. Các nhân tố khác như địa lý, tự nhiên,
nguồn lực văn hóa, con người… đương nhiên rất quan trọng, nhưng không quyết định. Ở Việt
Nam, đa số các học giả tán thành quan điểm này. Tại nhiều diễn đàn việc phải cải cách thể chế đã
được nêu như một yêu cầu đặc biệt cấp thiết. Bài học của các nước thành công được đúc kết và
nhiều lần đã được khẳng định là: không nhất thiết phải giàu tài nguyên, không nhất thiết phải có
quá khứ tư bản chủ nghĩa, ngày nay, chỉ cần vài ba chục năm, các nước đi sau hoàn toàn có thể
công nghiệp hóa thành công, nếu tránh được những sai lầm về mặt thể chế. Bài học thành công thì
có thể khó học hỏi, nhưng bài học thất bại thì về nguyên tắc là có thể tránh được. Muốn thành công,
trước hết, các quốc gia đi sau cần phải học được những bài học về sự thất bại. Chỉ số thành bại của
các quốc gia (FSI) được thiết kế gồm nhiều chỉ báo giúp các quốc gia tránh thất bại.

Từ khóa: Chỉ số thành bại quốc gia, FSI, Việt Nam.

Phân loại ngành: Triết học

Abstract: Since institutional economics associated with Daron Acemoglu and James A. Robinson
became fashionable, the roles of economic and political institutions have been considered to be the
fundamental and decisive factors for nations’ prosperity. Countries with the inclusive socio-
economic institutional framework have chances to succeed, while poor nations are tied up in
frameworks of “extractive institutions”. Other factors, such as the geographical and natural
conditions, cultural and human resources..., are, of course, very important, but they are not
decisive. In Vietnam, the majority of scholars agree with this point of view. In many fora, the issue
of institutional reform has been raised as an especially urgent requirement. The lesson of successful
countries which has been repeatedly asserted is that, in the modern times, a country needs neither to
be rich in resources nor to have a history of capitalism so as to succeed in industrialisation after
some decades - it will achieve that if it can avoid institutional failures. Lessons of successes could
be difficult to apply, but those of failures can, in principle, be avoided. To be successful, first and
foremost, latecomer countries need to learn the lessons of failures. The Fragile States Index (FSI,

3
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

formerly the Failed States Index) has been designed with various indicators that help countries
avoid failures.

Keywords: Fragile States Index (FSI), country, Vietnam.

Subject classification: Philosophy

1. Mở đầu FSI đã công bố cho thấy mức độ thành công


của Việt Nam 10 năm qua không đến nỗi bi
Chỉ số thành bại của các quốc gia được Quỹ quan. Việt Nam đã ít nhiều duy trì và kiểm
Vì Hòa bình (thuộc tạp chí Foreign Policy, soát được các nhân tố thành bại. Thời gian
Mỹ) công bố từ năm 2005. Kể từ đó, báo gần đây tốc độ tăng trưởng có chậm lại và
cáo FSI hàng năm được đón nhận nồng nhiều vấn đề xã hội căng thẳng đã nảy sinh,
nhiệt. Cũng có những ý kiến phê phán, nhưng kinh tế vẫn tăng trưởng khá nhanh.
nhưng đa số các học giả và các quốc gia, kể Một số học giả quốc tế vẫn nhìn sự phát
cả các quốc gia bị rơi vào thứ hạng tiêu cực, triển tiếp theo của Việt Nam với nhiều hy
vẫn thừa nhận rằng phương pháp đánh giá vọng và vẫn có những học giả dự báo rằng
quốc gia thất bại như trên là tương đối Việt Nam vẫn có cơ may trở thành “con hổ
khách quan, chí ít đó cũng là những căn cứ mới”. Bài viết này nghiên cứu thành bại của
để mỗi quốc gia tự nhìn nhận mình. các quốc gia và chỉ số thành bại của Việt
Với Việt Nam, chính D. Acemoglu và J. Nam trong giai đoạn 2005-2016.
A. Robinson đã cho rằng, sở dĩ từ những
năm 1980 đến nay Việt Nam thoát nghèo và
2. Sự thành bại của các quốc gia
tăng trưởng khá nhanh, trước hết là do nền
kinh tế đã tự nó chuyển đổi từ mô hình thể
chế chiếm đoạt sang mô hình dung hợp. Khát vọng phát triển xưa nay luôn là tâm
Bước chuyển này tất nhiên có sự lựa chọn thế thường trực của tất cả các quốc gia và
của con người, nhưng nguyên nhân thúc đẩy của hầu hết các chính phủ. Nhưng ở mỗi
là sự quy định của những nhân tố khách thời đại lại thường chỉ có một số ít quốc gia
quan trong điều kiện mới của nền kinh tế thế đạt tới thịnh vượng. Và ngay cả khi đã đạt
giới ở thời đại toàn cầu hóa. Muốn đạt được tới thịnh vượng, cũng không nhiều quốc gia
đỉnh cao của thịnh vượng và thành công, giữ được thịnh vượng bền lâu. Phần lớn các
Việt Nam cần phải tiếp tục đoạn tuyệt với quốc gia lẫy lừng trong quá khứ ngày nay
thể chế kinh tế chiếm đoạt (bắt nguồn từ các đều đã lùi lại, nhường chỗ cho các quốc gia
thể chế chính trị chiếm đoạt) phát triển và gia khác vượt lên. Đế quốc Ba Tư và Hy
hoàn thiện thể chế kinh tế dung hợp, trong Lạp cổ đại, Đế quốc La Mã và Đế quốc
đó nhà nước phải ngày càng mạnh và ngày Nguyên Mông, nền văn minh Maya và
càng minh bạch với trách nhiệm giải trình; Pompeii, chủ nghĩa tư bản Anh và Pháp cận
quyền lực, mà trước hết là quyền lực đối với hiện đại, kể cả Liên bang Xô viết trước
tài nguyên, được phân phối một cách rộng đây… là những trường hợp như vậy.
rãi, các tiềm năng của đất nước được huy Sự thành công hay thất bại của các quốc
động và được giải phóng [2]. Những số liệu gia chắc chắn phải là kết quả những quy

4
Hồ Sĩ Quý

luật thép của sự phát triển. Những quy luật báo” nhưng Việt Nam luôn không trong số
đó cùng với các bài học kinh nghiệm tương 50 quốc gia (có chỉ số) thất bại và luôn
ứng của các quốc gia điển hình cho đến được đánh giá là thành công hơn nhiều so
hôm nay đã được lý luận đúc kết khá nhiều. với Trung Quốc. Việt Nam thành công
Tuy thế, việc nắm được các quy luật và sử thứ 4 trong khối ASEAN. Nền kinh tế tuy
dụng được các bài học kinh nghiệm hóa ra vẫn có lên xuống về tốc độ tăng trưởng,
không dễ. Vẫn có các quốc gia tiếp tục thất nhưng không có bất ổn chính trị và những
bại, mặc dù điều kiện khách quan không biến động kinh tế, xã hội vẫn ở mức chưa
kém thuận lợi và thái độ cầu thị của các làm thay đổi nhiều về thứ bậc các chỉ số
quốc gia này không thể nói là không đủ thành phần. Điều này cho thấy rằng Việt
sâu sắc. Nam đã đạt được những kết quả tích cực
Tại sao lại có các quốc gia thất bại và tại đáng kể ở những lĩnh vực về cải cách kinh
sao chỉ có một số ít các quốc gia thành tế, kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mô về
công? Văn hóa, con người, tri thức, thể chính trị…
chế… liệu có phải đích thực là những nhân Khả năng thành công trong một tương
tố quyết định sự thành bại? Đó là những lai gần vẫn được giới phân tích coi là khả
câu hỏi gay gắt đặt ra đối với các chính năng tương đối thực tế của Việt Nam.
phủ, các chính khách và các nhà nghiên Vấn đề là ở chỗ, cơ hội và tiềm năng để
cứu, nhất là đối với những người có tâm Việt Nam trở thành một quốc gia thịnh
huyết [3]. vượng “sánh vai với các cường quốc năm
Với Việt Nam, từ vài thập niên gần đây, châu” [1, tr.33] trong nhiều thập niên gần
tấm gương phát triển ngoạn mục của một số đây đều không ở mức quá thiếu hụt. Ý chí
quốc gia và lãnh thổ Châu Á lân cận như phát triển của lãnh đạo và dân chúng cũng
Hàn Quốc, Singapore hay Đài Loan… đã được đánh giá là rất tích cực. Trí tuệ và các
trở thành nỗi ám ảnh thôi thúc khát vọng sách lược phát triển, về lý thuyết cũng
phát triển. Việc đúc rút kinh nghiệm của không kém phần thực tế và khôn ngoan.
các quốc gia đi trước gần như liên tục được Tuy nhiên, sự thành công để đạt tới trình độ
nghiên cứu và tìm kiếm các giải pháp cả ở “thịnh vượng” hay “cất cánh hóa rồng” hiện
phạm vi vĩ mô và vi mô. Tuy vậy, có quá vẫn còn nằm ngoài tầm với.
nhiều lý do khách quan và chủ quan khiến Tính cấp bách của vấn đề cả về lý luận
tham vọng đến năm 2020 trở thành nước và cả về thực tiễn là ở đó. Điều này đang
công nghiệp cuối cùng cũng đã bị bỏ lỡ. hàng ngày hàng giờ thôi thúc các chính
Hiện thời, tiềm năng được đánh giá là vẫn khách và các nhà nghiên cứu.
không đến nỗi thiếu hụt. Triển vọng cũng Suốt từ năm 2005 đến nay, đứng đầu các
vẫn được xem là còn có cơ hội. Và do vậy, quốc gia có chỉ số FSI tiêu cực nhất lại luôn
khát vọng vươn tới thịnh vượng và thành thuộc về các nước Châu Phi. Các quốc gia
công vẫn là tâm thức bắt gặp khá phổ biến thành công nhất vẫn thuộc về Châu Âu, Bắc
cả trong đường lối vĩ mô của Đảng và Mỹ, Australia, rồi đến Châu Á, Nam Mỹ và
Chính phủ cũng như trong kế sách chiến Trung Đông. Các quốc gia có chỉ số FSI
lược của các doanh nghiệp. tiêu cực đều ít nhiều vướng vào các chỉ số
Theo Báo cáo FSI thì từ năm 2005 đến như tham nhũng nặng, các hành vi phạm tội
nay, tuy vẫn là quốc gia bị xếp loại “cảnh phổ biến, không có khả năng thu thuế hoặc

5
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

ít được dân chúng ủng hộ. Trong các quốc thành 85,5 điểm với sự cải thiện về các chỉ
gia có chỉ số FSI tiêu cực, một số nước có số “can thiệp từ bên ngoài”, “bộ máy an
số lượng đáng kể người buộc phải bỏ quê ninh”, “dịch vụ công” và “tình trạng nghèo
hương, nền kinh tế suy thoái, sự bất bình và suy thoái kinh tế”. Philippines giảm
đẳng giữa các tầng lớp, thậm chí có cả sự được 4 điểm để tiến về phía tích cực, từ
hãm hại dân chúng một cách có tổ chức 87,1 điểm thành 83,2 điểm. Thành tích mà
hoặc phân biệt đối xử nghiêm trọng; một Philippines đã ít nhiều cải thiện được là các
vài nước có sức ép dân số, người tài bỏ chỉ số “di dân”, “chênh lệch phát triển” và
ra nước ngoài, môi trường sống bị phá “can thiệp từ bên ngoài”. Indonesia giảm
hoại nặng. được hơn 3 điểm để tiến về phía tích cực từ
Trung Quốc năm 2009 bị xếp thứ 57, 83,1 điểm thành 80,6 điểm. Thành tích mà
thuộc vào loại quốc gia thất bại, tức là Indonesia đã ít nhiều có tiến bộ cũng là các
thuộc nhóm 60 nước có chỉ số FSI cao nhất, chỉ số giống với Philippines về “di dân”,
nhưng năm 2010 đã tiến 5 bậc về phía các “chênh lệch phát triển” và “can thiệp từ bên
chỉ số tích cực hơn. Theo các số liệu trong ngoài”. Trong số các nước rơi vào tình
Báo cáo FSI thì Trung Quốc có chỉ số FSI trạng “cảnh báo tăng cao” có Thái Lan, Việt
lớn về tiêu chí áp lực dân số (áp lực dân số Nam thuộc ASEAN và một số nước khác
Trung Quốc 2010 là 9/10), làm nảy sinh như Trung Quốc, Nga, Cuba, Thổ Nhĩ Kỳ,
tình trạng có nhiều người di cư ra nước Ấn Độ, Venezuela… Trung Quốc giảm
ngoài), phân hóa giàu nghèo quá chênh lệch được hơn 5 điểm để từ nước thuộc loại
(chỉ số phát triển không đồng đều là “cảnh báo cao” thành loại “cảnh báo tăng
9,2/10), và vấn đề quyền con người (chỉ số cao”, từ 83,0 điểm xuống còn 78,3 điểm.
quyền con người Trung Quốc 2010 là Thành tích của Trung Quốc được coi là ở
8,9/10). sự cải thiện các chỉ số “chênh lệch phát
Năm 2011, có 20 quốc gia thất bại nhất triển” và “dịch vụ công”. Nga giảm được 2
được gọi bằng cái tên khá ấn tượng “Những điểm để tiến về phía tích cực từ 79,0 thành
tấm bưu thiếp gửi từ địa ngục” [8] gồm 77,1 điểm. Thành tích của Nga không rõ rệt
Somalia, Chad, Sudan, Congo, Haiti, ở chỉ số nào mà là mỗi chỉ số đều có cải
Zimbabwe, Afghanistan, Trung Phi, Iraq, thiện chút ít.
Cote d'Ivoire, Guinea, Pakistan, Yemen, So sánh FSI 2010 và 2012, Việt Nam
Nigeria, Niger, Kenya, Burundi, Myanmar, giảm được hơn 2 điểm để tiến về phía tích
Guinea Bissau, Ethiopia. Điều này phản cực từ 76,6 điểm thành 74,0 điểm. Theo
ánh một năm đầy biến động và cảnh báo FSI các chỉ số mà Việt Nam đã cải thiện
nguy cơ bất ổn toàn cầu. được là giảm “Áp lực gia tăng dân số”,
So sánh 2 năm 2010 và 2012, trong số các giảm “Tỵ nạn và nguy cơ nhân đạo”, giảm
nước thuộc loại “cảnh báo cao” (80-89 “Chênh lệch phát triển”, giảm “Nghèo và
điểm), có 4 nước ASEAN gồm Campuchia, suy thoái kinh tế’. Mặc dầu vậy một vài chỉ
Lào, Philippines, và Indonesia. Campuchia số FSI của Việt Nam vẫn bị đánh giá là tiêu
từ vị trí 40 tăng lên vị trí 37 về phía thất cực hơn như sự gia tăng của “Nhóm thù
bại, dù điểm số vẫn giữ ngang bằng với địch xã hội”, tình trạng tham nhũng.
năm 2010 là 88,7 điểm. Lào giảm được hơn Năm 2015, trong bảng xếp hạng FSI có
3 điểm để tiến về phía tích cực từ 88,7 điểm 38 nước thuộc loại “báo động”, 87 nước

6
Hồ Sĩ Quý

thuộc loại “cảnh báo”, 38 nước thuộc loại đây là những con số có ý nghĩa tham khảo.
“ổn định” và 15 nước thuộc loại “bền Năm 2016, trong số 38 nước thuộc loại
vững”. Trong số 38 nước thuộc loại “báo “báo động” có 8 nước thuộc loại “báo động
động” có 4 nước thuộc loại “báo động cực cực cao”: Somalia, South Sudan, Central
cao”: Nam Sudan, Somalia, Trung Phi và African Republic, Sudan, Yemen, Syria,
Sudan. Trong 15 nước loại “bền vững” có Chad và Congo (D.R.). Somalia cao nhất
một nước loại “rất bền vững” (quốc gia (114,5 điểm FSI, xếp thứ 1), rồi đến Nam
thành công nhất 2015 là Phần Lan, với tổng Sudan (113,8), Trung Phi (112,1), Sudan
số điểm FSI là 17,8). (111,5). Quốc gia thành công nhất 2016 là
Singapore với tổng FSI 34,4 điểm được Phần Lan (với tổng số điểm FSI là 18,8),
xếp thứ 159, là quốc gia ổn định nhất Châu rồi đến Na Uy (21,2), New Zealand (21,3),
Á, hơn cả Nhật Bản và Hàn Quốc và cao Đan Mạch (21,5). Cũng như năm 2015,
hơn Mỹ 1 bậc. Brunei có tổng FSI 63,0 trong 15 quốc gia “bền vững” 2016 có
điểm, xếp thứ 121. Malaysia có tổng FSI Australia, Canada và 13 quốc gia Châu Âu.
65,9 điểm, xếp thứ 115. Việt Nam có tổng Singapore năm 2016 có tổng FSI 32,9
FSI 72,4 điểm, xếp thứ 97, xếp trước điểm, xếp thứ 161, có chỉ số FSI tích cực ở
Indonesia (tổng FSI 75,0 điểm, xếp thứ 88), Châu Á, cao hơn Mỹ 2 bậc, hơn cả Nhật
Trung Quốc (tổng FSI 76,4 điểm, xếp thứ Bản (có tổng điểm FSI 35,1, xếp thứ 157)
83). Thái Lan có tổng FSI 79,1 điểm, xếp và Hàn Quốc (có tổng điểm FSI 36,1, xếp
thứ 71. Lào có tổng FSI 84,5 điểm, xếp thứ thứ 156). Brunei có tổng FSI 62,0 điểm,
55. Philippines có tổng FSI 86,3 điểm, xếp
xếp thứ 123. Malaysia có tổng FSI 66,1
thứ 48. Campuchia có tổng FSI 87,9 điểm,
điểm, xếp thứ 115. Việt Nam có tổng FSI
xếp thứ 41. Myanmar có tổng FSI 94,7
70,7 điểm, xếp thứ 106 tăng 9 bậc so với
điểm, xếp thứ 27, tức là nước kém ổn
năm 2015. Indonesia có tổng FSI 74,9
định nhất trong các nước ASEAN. Lào,
điểm, xếp thứ 86. Thái Lan có tổng FSI
Philippines, Campuchia và Myanmar năm
78,8 điểm, thứ 74. Lào có tổng FSI 84,4
2015 thuộc loại quốc gia thất bại.
điểm, xếp thứ 55. Philippines có tổng FSI
Trong Báo cáo FSI 2015 đáng chú ý là,
84,7 điểm, xếp thứ 54, tăng 6 bậc về phía
Nga có FSI 80,0 điểm, xếp thứ 65, đứng
tích cực. Campuchia có tổng FSI 87,4 điểm,
cận kề với loại quốc gia thất bại. Cuba có
xếp thứ 46. Myanmar có tổng FSI 96,3
chỉ số FSI cải thiện nhanh nhất trong một
khoảng thời gian ngắn, năm 2015 đã đứng ở điểm, xếp thứ 26, vẫn là nước kém ổn định
vị trí 112, có FSI 67,4 (cải thiện về phía nhất trong các nước ASEAN dù có tăng 1
tích cực 3,4 điểm so với năm 2014, 10,4 bậc về phía tích cực so với năm 2015.
điểm so với năm 2010), xếp thứ 112, được Như vậy, Lào, Philippines, Campuchia và
xếp vào loại “cảnh giác thấp”, đứng trước Myanmar vẫn thuộc loại quốc gia thất bại.
Việt Nam 15 bậc, đứng trước Nga 47 bậc. Mặc dù tăng 9 bậc về phía tích cực so với
Thực ra, sự chênh lệch quá lớn này cũng lại năm 2015, nhưng Việt Nam năm 2016 vẫn
là dấu hiệu làm hoài nghi độ tin cậy của các là quốc gia thuộc loại “cảnh báo cao”, xếp
nghiên cứu về FSI của Quỹ Vì Hòa bình. trước Indonesia (tổng FSI 74,9 điểm, xếp
Tuy nhiên trong khuôn khổ của các khảo thứ 86), đồng hạng với Trung Quốc (tổng
sát định lượng được thế giới quan tâm này, FSI 74,9 điểm, xếp thứ 86).

7
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

3. Chỉ số thành bại của Việt Nam 2005- điểm); mức độ tham nhũng (7,0 điểm); bộ
2016 máy an ninh (7,4 điểm); Tình trạng bỏ nước
lưu đi ra nước ngoài (7,0 điểm). Hai chỉ số
Năm 2006, Việt Nam xếp thứ 70, có tổng ra khỏi tình trạng báo động là “tình trạng
FSI 78,6 điểm. Trong đó, áp lực gia tăng quyền con người” và “áp lực gia tăng dân
dân số là 7,0 điểm; tỵ nạn và nguy cơ nhân số”. Chúng tôi cho rằng, điều này phản ánh
đạo là 6,5 điểm; nhóm thù địch xã hội là 5,3 thực tế năm 2007 Việt Nam đã có những
điểm; tình trạng di dân là 7,0 điểm; chênh chuyển biến tích cực so với trước đó.
lệch phát triển vùng miền và các nhóm xã Năm 2010 Việt Nam xếp thứ 95 (tức
hội là 6,2 điểm; tình trạng nghèo và suy tăng 1 bậc về phía tích cực hơn so với năm
thoái kinh tế là 5,6 điểm; mức độ tham 2009); thành công hơn so với Ấn Độ (xếp
nhũng và tính chính đáng của nhà nước là thứ 79), Thái Lan (xếp thứ 81), Indonesia
7,0 điểm; tình trạng dịch vụ công là 6,6 (xếp thứ 61), Phillippines (xếp thứ 51),
điểm; tình trạng quyền con người là 7,0 Campuchia (xếp thứ 40), Lào (40),
điểm; bộ máy an ninh 7,5 điểm; tình trạng Myanmar (xếp thứ 16); chỉ kém Malaysia
bỏ nước đi ra nước ngoài là 7,0 điểm (xếp thứ 110), Brunei (xếp thứ 117),
và tình trạng can thiệp từ bên ngoài là Singapore (xếp thứ 160). Như vậy, tính từ
5,9 điểm. khi công bố FSI năm 2005 đến năm 2010,
Năm 2006, các chỉ số mà Việt Nam còn Việt Nam là quốc gia thành công thứ 4
ở mức cao là các chỉ số về áp lực gia tăng trong 10 quốc gia thuộc khối ASEAN. Mặc
dân số (7,0 điểm), tình trạng di dân (7,0 dầu vậy, với tổng số 76,6 điểm và xếp thứ
điểm), mức độ tham nhũng (7,0 điểm), tình 95 trên 177 nước, Việt Nam vẫn thuộc vào
trạng quyền con người (7,0 điểm), bộ máy loại quốc gia “cảnh báo” có nguy cơ thất
an ninh (7,5 điểm), tình trạng bỏ nước lưu bại. Có hai chỉ tiêu cao từ 7,0 trở lên và
đi ra nước ngoài (7,0 điểm). tăng về phía tiêu cực, đó là chỉ tiêu tham
Năm 2007, Việt Nam xếp thứ 78 với nhũng (Thuộc tính chính đáng của nhà
tổng FSI là 77,8 điểm. Trong đó, áp lực gia nước) với số điểm là 7,3 và chỉ tiêu về
tăng dân số là 6,5 điểm; tỵ nạn và nguy cơ quyền con người cũng với số điểm là 7,3.
nhân đạo là 5,9 điểm; nhóm thù địch xã hội Tuy vậy khoảng cách giữa Việt Nam với
là 5,3 điểm; tình trạng di dân là 7,0 điểm; Singapore, Brunei và Malaysia vẫn cách
chênh lệch phát triển vùng miền và các khá xa: cách Singapore 65 bậc (thua kém
nhóm xã hội là 6,2 điểm; tình trạng nghèo Singapore về độ thành công), cách Brunei
và suy thoái kinh tế là 6,2 điểm; mức độ 22 bậc, cách Malaysia 15 bậc, và cách Thái
tham nhũng và tính chính đáng của nhà Lan 14 bậc. Vào thời điểm 2010, Việt Nam
nước là 7,0 điểm; tình trạng dịch vụ công là thành công hơn so với Trung Quốc (33
6,5 điểm; tình trạng quyền con người là 6,9 bậc), Indonesia (34 bậc), Philippines (44
điểm; bộ máy an ninh 7,4 điểm; tình trạng bậc), Lào và Campuchia (55 bậc), và thành
bỏ nước đi ra nước ngoài là 7,0 điểm công hơn so với Myanmar (79 bậc).
và tình trạng can thiệp từ bên ngoài là Từ năm 2006 đến nay thứ hạng xếp loại
5,9 điểm. FSI của Việt Nam luôn thay đổi theo chiều
Theo các chuyên gia nghiên cứu về FSI, hướng tích cực. Nếu vào năm 2006, thứ
so với năm 2006, các chỉ số FSI của Việt hạng của Việt Nam là 70/177 nước thì đến
Nam đã có tiến bộ. Bốn chỉ số vẫn còn ở năm 2016 Việt Nam đã ở vị trí 106/177
mức cao là áp lực gia tăng dân số (7,0 nước, tiến về phía tích cực 36 bậc và còn

8
Hồ Sĩ Quý

cách xa nước thành công nhất là Phần Lan của bộ máy nhà nước” (legitimacy of the
71 bậc. Tuy nhiên, chỉ số FSI của Việt Nam state). Ở chỉ số này, thành phần đóng vai trò
thì chưa cải thiện nhiều, mới chỉ từ 78,6 quyết định là các số liệu về tham nhũng,
điểm giảm xuống còn 70,7 điểm; nghĩa là, lãng phí. Chỉ số này liên tục tăng đều đặn
Việt Nam mới chỉ cải thiện được 8 điểm về qua các năm, năm 2012 chỉ số này là 7,5 và
phía tích cực, vẫn nằm trong số quốc gia năm 2016 đã là 8,4. Đây là con số cao so
thuộc loại “cảnh báo”. Sự thất bại của nhiều với nhiều quốc gia. Năm 2016, chỉ số này
quốc gia trên thế giới đã làm thay đổi vị trí của Triều Tiên và Syria có số điểm tuyệt
tương đối của Việt Nam. Việt Nam mới chỉ đối 10/10. Những nước có chỉ số này rất
tiến về phía tiến bộ được 8 điểm, trong khi cao (>9/10) là Afghanistan, Iraq, Trung Phi,
đó đã vượt lên trên vị trí của khoảng gần 30 Lào, Uzbekistan. Chỉ số này năm 2016 của
nước. Dẫu sao đó cũng là thành tựu cực kỳ Trung Quốc là 8,3, của Campuchia là 8,5,
có ý nghĩa đối với Việt Nam trên con của Nga là 8,2, của Thái Lan là 7,7.
đường hội nhập và phát triển, đặc biệt Singapore là nước ít tham nhũng và có hệ
trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế thống công quyền tốt nhất Châu Á, nhưng
giới những năm 2008-2011, tình trạng vẫn có chỉ số 3,9, tiêu cực hơn so với hơn
khủng bố và bất ổn xảy ra ở nhiều quốc gia, Hàn quốc (3,4), và kém hơn nhiều hơn
tình hình chính trị Biển Đông ngày càng nhiều so với Nhật (1,4), Anh (1,7), Na Uy
căng thẳng… (0,5), Phần Lan, nước thành công nhất thế
Việt Nam qua 10 năm đã có chuyển biến giới năm 2016 có chỉ số 0,6.
tích cực đáng kể ở các chỉ số “áp lực dân Trong 10 năm qua, chỉ số “quyền con
số”, “tỵ nạn và nguy cơ nhân đạo”, “di người” và “giới thượng lưu bỏ ra nước
dân”, “chênh lệch phát triển”, “dịch vụ ngoài gồm cả tình trạng chảy máu chất
công”, “bộ máy an ninh và cơ chế vận hành xám” của Việt Nam cũng không giảm. Chỉ
trong các cơ quan công quyền”. Các chỉ số số “quyền con người” của Việt Nam năm
này tuy không tiến bộ vượt bậc, nhưng thay 2007 là 7,0, năm 2013 là 7,5, năm 2016 là
đổi đều và luôn đi theo xu hướng tích cực. 7,5. Điều này thể hiện cách nhìn của
Sau 10 năm, chỉ số “áp lực dân số” giảm độ phương Tây vào thực trạng quyền con
căng thẳng từ 7.0 xuống còn 5,8; chỉ số “tỵ người ở Việt Nam. Những cố gắng của Việt
nạn và nguy cơ nhân đạo” giảm từ 6,5 Nam trong lĩnh vực này hầu như không
xuống 4,4; chỉ số “di dân” (tức là tình trạng được các chuyên gia FSI ghi nhận, mặc dù
bỏ nước đi ra nước ngoài) giảm từ 7,0 trên thực tế nhiều tổ chức quốc tế đã đưa ra
xuống 5,9; năm 2014 xuống thấp nhất với những đánh giá tích cực hơn về quyền con
5,5 điểm. Chỉ số “chênh lệc phát triển” giữa người ở Việt Nam [7], [10].
các vùng miền và giữa các tầng lớp cư dân Về chỉ số “giới thượng lưu bỏ ra nước
tuy cũng không có đột biến nhưng giảm đều ngoài gồm cả tình trạng chảy máu chất
theo hướng tích cực từ 6,2 năm 2006 xuống xám”, theo các báo cáo của FSI, 10 năm
còn 5,2 năm 2016. Chỉ số “dịch vụ công” qua chỉ số này ở Việt Nam vẫn khá tiêu
qua 10 năm giảm từ 6,6 xuống còn 4,9 vào cực. Mức biến động của chỉ số này qua các
năm 2016 (mặc dù báo chí trong nước năm đều ở xấp xỉ ở 0,7/10 điểm. Đây là con
vẫn phàn nàn nhiều nhưng chỉ số FSI đo số khá cao tương đương với Trung Quốc
được đã phản ánh sự cải thiện trong khu (Trung Quốc năm 2016: 7,2; năm 2012:
vực này). 6,9; năm 2010: 6,9). Với chỉ số này, các
Một vài chỉ số của Việt Nam chưa có nước có tình trạng người bỏ ra nước ngoài
tiến bộ, đặc biệt là chỉ số “tính chính đáng tiêu cực hơn cả Việt Nam là Nga (năm

9
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

2016: 8,1, năm 2012: 8,0, năm 2010: 7,6), hiện đang rất không thỏa mãn với thực
Ucraina (năm 2016: 8,0, năm 2012: 8,0, trạng kinh tế - xã hội còn nhiều khiếm
năm 2010: 8,0), Thái Lan (năm 2016: 9,7, khuyết và bất ổn, nhưng theo Báo cáo FSI
năm 2012: 8,8, năm 2010: 8,0), Campuchia thì mức độ thành công của Việt Nam 10
(năm 2016: 8,3, năm 2012: 8,0, năm 2010: năm qua không đến nỗi bi quan. Trong bối
7,7), Lào (năm 2016: 8,1, năm 2012: 8,6, cảnh quốc tế và khu vực ngày càng phức
năm 2010: 8,5). tạp, dù vẫn là quốc gia bị xếp loại “cảnh
báo”, nhưng với tổng số điểm FSI 70,7 xếp
hạng 106/178 quốc gia (FSI 2016), Việt
4. Kết luận Nam đã không rơi vào số 50 quốc gia thất
bại, chứng tỏ được khả năng kiểm soát các
nhân tố thành bại.
Khát vọng phát triển dù cháy bỏng nhưng
Cơ may trở thành “con hổ mới” vẫn
mới chỉ là nhân tố đầu tiên - nhân tố tinh
chưa phải đã hết. Một số học giả quốc tế
thần, điều kiện cần để làm nên sự thịnh
vẫn nhìn sự phát triển tiếp theo của Việt
vượng của mỗi quốc gia.
Nam với nhiều hy vọng.
Sự thành công hay thất bại của các quốc
gia, xưa nay luôn là kết quả của những quy
luật thép của sự phát triển (thể chế chính trị Tài liệu tham khảo
và thể chế kinh tế dung hợp hay chiếm đoạt,
tầm nhìn vĩ mô và các sách lược phát triển [1] Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, t.4, Nxb Chính
sáng suốt hay thiếu sáng suốt, khả năng huy trị quốc gia, Hà Nội.
động và giải phóng các nguồn lực hợp lý [2] Daron Acemoglu và James A. Robinson
(2013), Tại sao các quốc gia thất bại: nguồn
hay bất hợp lý, ý chí phát triển của lãnh đạo
gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói,
được lòng dân hay mất lòng dân, các chính Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.
sách phát triển giải quyết được hay làm nảy [3] Hồ Sĩ Quý (2017), Báo cáo Đề tài cấp Bộ:
sinh thêm các vấn đề xã hội…). Đánh giá các quan điểm mới về sự thành bại
Bài học kinh nghiệm của các quốc gia đi của các quốc gia và phân tích chỉ số FSI
trước, cho đến hôm nay đã được Việt Nam (Fragile/Failed States Index), Hà Nội.
và thế giới đúc kết thành lý luận khá nhiều. [4] UNU-WIDER (2017), Growth, Structural
Tuy thế, việc nắm được các quy luật và sử Transformation, and Rural Change in Viet
dụng được các bài học kinh nghiệm hóa ra Nam. A Rising dragon on the move, Pub UNU-
WIDER, Finland.
không dễ. Vẫn có các quốc gia tiếp tục
[5] http://www.economist.com/news/finance-and-
thất bại, mặc dù ý chí phát triển, trí tuệ economics/21703376-having-attained-middle-
chiến lược và các sách lược phát triển vẫn income-status-vietnam-aims-higher-good-
được đánh giá là thực tế và không kém afternoon-vietnam
phần sáng suốt. [6] http://www.state.gov/r/pa/prs/ps/2016/04/2558
Với Việt Nam, sự thành công 30 năm 02.htm
qua trong cải cách kinh tế, phát triển hạ [7] http://towardstransparency.vn/corruption-
tầng xã hội, ổn định chính trị vĩ mô… đã perception-index-2
[8] http://matadornetwork.com/abroad/life-in-a-
được chính D. Acemoglu và J. A. Robinson
failed-state-a-response-to-foreign-policys-
giải thích bằng nguyên nhân thể chế. Thể postcards-from-hell/ June 25.
chế “dung hợp” ở Việt Nam đang hình [9] http://www.transparency.org/cpi2010/results
thành và vẫn tiến triển theo chiều tích cực. [10] http://www.aafv.org/national-report-on-the-
Mặc dù dư luận và không ít ý kiến chủ quan promotion

10
Nghiên cứu chính sách
an sinh xã hội cho gia đình Việt Nam

Đặng Nguyên Anh1

1
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Email: danganhphat1609@gmail.com

Nhận ngày 6 tháng 6 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 7 tháng 7 năm 2017.

Tóm tắt: Nghiên cứu an sinh xã hội (ASXH) trong bối cảnh hiện đại hóa và hội nhập quốc tế ở
Việt Nam đòi hỏi phải chú ý đến chính sách an sinh đối với các gia đình. Tuy nhiên, có rất ít chính
sách an sinh xã hội dành riêng cho gia đình, lấy gia đình làm đơn vị thụ hưởng hay can thiệp ở Việt
Nam. Trong khi đó, các chính sách an sinh xã hội dành cho đối tượng cụ thể hay những thành viên
xác định trong mỗi gia đình lại có khá nhiều. Thực tế đó phản ánh sự thiếu hụt các chính sách an
sinh cho gia đình hiện nay.

Từ khóa: An sinh xã hội, gia đình, chính sách an sinh xã hội, Việt Nam.

Phân loại ngành: Xã hội học

Abstract: The study of social protection in the context of modernisation and international integration
in Vietnam requires that attention be paid to the social protection policies for families. However,
there are now in the country only a few of such policies, which are targeted at families and take them
as beneficiaries or objects of interventions. Meanwhile, there are many other social protection
policies for specific groups of people in the society or members in the family. That fact reflects the
lack of such policies for families today.

Keywords: Social protection, family, social protection policy, Vietnam.

Subject classification: Sociology

1. Đặt vấn đề và khắc phục rủi ro. Hệ thống ASXH


được hiểu là toàn bộ các chính sách nhà
An sinh xã hội được xây dựng trên mô nước nhằm giúp đỡ các cá nhân, gia đình
hình quản lý rủi ro, trong đó có ba chiến và các nhóm xã hội quản lý các rủi ro,
lược: phòng ngừa rủi ro, giảm nhẹ rủi ro bất trắc của mình và hỗ trợ cho những

11
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

người nghèo, yếu thế nhất. Một hệ thống tăng cường an sinh gia đình và gợi mở một
ASXH tốt sẽ góp phần quan trọng vào sự số hướng tiếp cận phù hợp với chủ đề
phát triển của quốc gia. Mặt khác, thông nghiên cứu cấp thiết này.
qua các chính sách ASXH, nhà nước
cũng thực hiện phân phối lại thu nhập và
dịch vụ cho các nhóm xã hội dễ bị tổn 2. Đảm bảo an sinh xã hội cho gia đình
thương và các gia đình thu nhập thấp,
góp phần giảm nghèo và chống nguy cơ 2.1. An sinh xã hội cho gia đình
tái nghèo, tiến tới thu hẹp bất bình đẳng
xã hội. Có thể nhận thấy ASXH là một Các nghiên cứu xã hội học quốc tế đã chỉ
trong những hợp phần quan trọng trong ra vai trò của gia đình như một nguồn
các chương trình xã hội của các quốc gia ASXH dành cho các thành viên của mình.
nhằm mục đích ổn định xã hội, giảm Cherlin [7] đã xem xét sự tương trợ lẫn
phân hoá giàu nghèo, điều tiết quá trình nhau trong gia đình, đặc biệt giữa cha mẹ
phân tầng xã hội, tạo nên sự đồng thuận và con cái. Con cái trưởng thành sẽ giúp
giữa các giai tầng, các nhóm dân cư đỡ cha mẹ, nhưng nhìn chung con cái
trong tiến trình phát triển. Do đó, ASXH cũng nhận được sự chăm sóc từ phía cha
vừa có tính kinh tế, vừa mang tính xã hội mẹ. Theo tác giả, mối quan hệ tương trợ
và nhân văn sâu sắc. qua lại này thể hiện sự thỏa thuận “bao
Có sự nhất trí rằng một hệ thống ASXH cấp ngầm” trong gia đình, giữa cha mẹ và
tốt được thể hiện ở khả năng và các biện con cái. Tuy nhiên Cherlin cũng lưu ý
pháp bảo vệ các cá nhân và các nhóm xã rằng, quá trình công nghiệp hóa diễn ra
hội trước những rủi ro, tổn thương do tác mạnh mẽ vào cuối thế kỷ XIX ở Tây Âu
động thiên tai, hay những tác động bất lợi đã kéo các thành viên, mà trước tiên là
về kinh tế - xã hội, nhằm duy trì được mức nam giới, rồi sau đó là phụ nữ, ra khỏi các
sống và điều kiện sinh kế thiết yếu. ASXH gia đình. Cuộc sống của các thành viên
là một chính sách xã hội cơ bản của nhà phụ thuộc nhiều vào tiền công do lao
nước nhằm thực hiện các chức năng phòng động mang lại. Những sự kiện như đau
ngừa, hạn chế và khắc phục rủi ro, bảo đảm ốm, tai nạn, hoặc mất việc làm, sinh kế có
an toàn thu nhập và cuộc sống cho người thể khiến cho các thành viên và hộ gia
dân. Chiến lược ASXH của Việt Nam giai đình rơi vào tình trạng khốn khó, tác động
đoạn 2011-2020 nêu rõ: “An sinh xã hội là tiêu cực đến cuộc sống của họ. Ngay từ
sự bảo đảm mà xã hội cung cấp cho mọi những năm 50 của thế kỷ trước, Parson và
thành viên trong xã hội thông qua việc thực Bales [10] xem xét quá trình chuyển giao
thi hệ thống các cơ chế, chính sách và biện hệ thống chức năng an sinh và chăm sóc
pháp can thiệp trước các nguy cơ, rủi ro có của gia đình truyền thống sang các thiết
thể dẫn đến suy giảm hoặc mất đi nguồn chế xã hội có chức năng chuyên nghiệp
sinh kế” [5]. Bài viết chỉ ra những khoảng như trường học, bệnh viện, nhà dưỡng
trống nghiên cứu ASXH cho gia đình, để từ lão, trung tâm trông giữ trẻ… Quá trình
đó có những giải pháp chính sách nhằm này khi được thực hiện hiệu quả sẽ góp

12
Đặng Nguyên Anh

phần giảm nhẹ gánh nặng chăm sóc của cũng tác động trực tiếp đến các thành viên
các gia đình và tạo điều kiện cho thiết chế gia đình, nhất là trẻ em và người cao tuổi.
này thực hiện tốt hơn các chức năng còn Người già và trẻ em trong gia đình cũng có
lại. Cách tiếp cận chức năng này vẫn có những đóng góp nhất định đối với phúc lợi
ảnh hưởng trong nghiên cứu gia đình ở của các thành viên khác. Đây là cơ chế giúp
Việt Nam hiện nay. cho ASXH của gia đình bền vững, và được
Trong xã hội phương Đông, gia đình là tiếp nối qua các thế hệ.
một thiết chế ASXH truyền thống, có vai Tuy nhiên, cùng với thời gian, gia đình
trò quan trọng trong việc chăm sóc và đảm truyền thống bị tác động và suy yếu bởi quá
bảo đời sống cho các thành viên. Người trình công nghiệp hóa, đô thị hóa. Điều này
dân Việt Nam luôn dựa vào các quan hệ có thể thấy qua các biểu hiện: 1) ngày càng
gia đình và người thân để tìm sự trợ giúp có nhiều thanh thiếu niên rời nông thôn ra
khi rủi ro [3]. Ngoài những ràng buộc về thành phố học tập và lao động kiếm sống,
pháp lý, đó còn là trách nhiệm, nghĩa vụ và và phần lớn số này không quay về nông
bổn phận vợ chồng, cha mẹ và con cái, thôn; 2) diện tích đất canh tác ngày càng bị
trách nhiệm của người lớn đối với trẻ em, thu hẹp khiến cho số lượng lao động bị mất
người khỏe với người yếu, người khuyết việc làm tăng lên; 3) quá trình công nghiệp
tật, người trẻ với người già, người có khả hóa thúc đẩy các dòng di cư trong nước và
năng lao động, có thu nhập đối với người quốc tế, khiến cho tỷ trọng các gia đình
mất khả năng lao động, không có thu nhập thiếu khuyết tăng lên và quy mô gia đình
trong gia đình [4]. nhỏ đi; 4) xu hướng hạt nhân hóa gia đình
Nguồn trợ giúp trước tiên khi gặp khó ngày càng tăng, gây nên hiện tượng nhiều
khăn trong cuộc sống đến từ những người gia đình cha mẹ đi làm ăn xa và chỉ còn lại
thân trong gia đình, sau đó mở rộng ra họ ông bà và các cháu. Như vậy, gia đình -
hàng, bè bạn, cộng đồng và chính quyền. nguồn “an sinh” truyền thống - đang bị phá
Nhà nước thực hiện phúc lợi xã hội thông vỡ cấu trúc do tác động của biến đổi kinh
qua phương thức phân phối và tái phân phối tế - xã hội và nhân khẩu [6], [10].
nguồn lực, thực hiện các chính sách dưới Những yếu tố trên đang thách thức
hình thức trợ cấp, hỗ trợ dịch vụ xã hội đối ASXH cho gia đình và đòi hỏi phải nghiên
với các nhóm xã hội yếu thế. Do vậy, nơi cứu thấu đáo. Mạng lưới ASXH truyền
nào gia đình hỗ trợ tốt cho những thành thống dựa trên gia đình đang bị suy giảm
viên không tự lo được cho bản thân, nơi đó chức năng và vai trò, trong khi các thiết chế
gánh nặng ASXH sẽ được giảm bớt. Mối ASXH hiện đại lại chưa hình thành hoặc
quan hệ giữa gia đình, nhà nước và ASXH chưa đồng bộ, chưa đáp ứng tốt nhu cầu của
khá phức tạp, bởi đó không chỉ đơn thuần là xã hội. Việc củng cố lại chức năng của gia
mối quan hệ bổ sung cho nhau mà còn phụ đình trong việc đảm bảo ASXH cho các
thuộc vào nhau. Những thay đổi trong thiết thành viên là rất cần thiết, đồng thời cần
chế gia đình sẽ có những tác động đến an phải có sự chuyển hướng [1]. Một trong
sinh của các thành niên và đến sự ổn định những giải pháp là tập trung sự đầu tư
xã hội. Sự vận hành của hệ thống ASXH ASXH từ cấp các cá nhân lên cấp độ hộ gia

13
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

đình và chú trọng vai trò của cộng đồng, gia đình, lấy gia đình làm đơn vị thụ hưởng
nhất là với những đối tượng không có khả hay can thiệp). Ngoại trừ một số chính sách
năng thay đổi hoàn cảnh và điều kiện sống đối với gia đình có công, các hộ nghèo, hộ
của mình. Thực tế hiện nay cho thấy nơi người dân tộc thiểu số, hộ có hoàn cảnh đặc
nào gia đình và cộng đồng làm tốt hoạt biệt khó khăn (như chính sách xóa đói giảm
động ASXH, thì nơi đó gánh nặng an sinh nghèo, cho vay vốn, tạo việc làm, chăm sóc
được giảm bớt. sức khỏe, tạo dựng sinh kế,... cho họ), hầu
Gần đây, sự thảo luận chính sách hướng hết các chính sách ASXH gắn với các thành
vào việc các gia đình tự an sinh cho chính viên. Có thể thấy các chính sách ASXH
mình thông qua năng lực phòng ngừa, thích dành cho cá nhân và những đối tượng cụ
ứng và khắc phục rủi ro. Điều này cho thấy thể lại khá phổ biến. Ví dụ như chính sách
vai trò quan trọng của gia đình đối với trợ giúp người cao tuổi, khám chữa bệnh
ASXH. Song, cũng cần nhận thấy những miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi, chính sách
giới hạn của phương thức “tự an sinh” do hỗ trợ người khuyết tật, người có HIV, phụ
quá tải về thời gian, nguồn lực đối với gia nữ đơn thân nuôi con nhỏ, v.v.. Việc thực
đình trong cuộc sống hiện đại. Các thành thi các chính sách hỗ trợ dành riêng cho đối
viên nữ vẫn phải lo toan việc nhà, đi làm và tượng cá nhân đã góp phần giải quyết
đồng thời chăm sóc cho các thành viên những khó khăn chung của gia đình, song
khác. Chức năng kinh tế, chức năng thỏa nếu chính sách được áp dụng thực hiện ở
mãn nhu cầu tình cảm được nhấn mạnh cấp hộ gia đình thì sẽ phù hợp hơn và đảm
trong các gia đình hiện đại, nhưng phúc lợi bảo tốt hơn sự hòa nhập, bao trùm xã hội.
không được chia sẻ một cách công bằng. Hầu hết các chính sách ASXH ở Việt Nam
Nguy cơ đổ vỡ gia đình, ly hôn luôn tiềm chưa tiếp cận theo hộ gia đình. Các trụ
ẩn với nguyên nhân sâu xa do bất bình đẳng ASXH như bảo hiểm, việc làm liên quan chủ
giới, xung đột thế hệ, tranh chấp kinh tế và yếu đến cá nhân thành viên trong hộ. Trong
những mâu thuẫn trong đời sống hôn nhân khi đó, nhiều lĩnh vực trợ giúp xã hội như
thường ngày. Sự can thiệp của nhà nước chăm sóc người cao tuổi, trẻ em, người
thông qua các quy định, chính sách là cần nghiện, người khuyết tật... đều có thể tiếp cận
thiết, bởi gia đình không thể tự an sinh, tự hiệu quả từ góc độ gia đình. Những tiêu chí
lo toan trong các trường hợp đó. nghèo đa chiều hiện nay đang được triển khai
toàn quốc như học hành, tiếp cận thông tin,
2.2. Chính sách an sinh xã hội cho gia đình chăm sóc sức khỏe, nhà ở, nước sạch, vệ sinh
môi trường… được xác định trên cơ sở cá
Nghiên cứu ASXH trong bối cảnh hiện đại nhân rất bất hợp lý và có thể không thành
hóa và hội nhập quốc tế đòi hỏi phải chú ý công. Việc chia nhỏ nguồn lực vốn đã ít ỏi
đến các vấn đề chính sách cũng như thực càng làm giảm hiệu quả trợ giúp. Điều này
tiễn ASXH ở cấp độ gia đình. Tuy nhiên, cho thấy cần phải nghiên cứu bổ sung và điều
cho đến nay có rất ít chính sách ASXH chỉnh các can thiệp chính sách ASXH đối với
dành riêng cho gia đình (theo nghĩa toàn bộ gia đình và lấy hộ gia đình làm nhóm đích.

14
Đặng Nguyên Anh

Chính sách ASXH cho gia đình là cần xem xét, tham khảo vận dụng trong
thiết, song cần được xem xét, đánh giá nghiên cứu về chủ đề này.
trong mối quan hệ với nhà nước với tư cách - Tiếp cận hệ thống
là chủ thể chính ban hành cơ chế, chính Có nhiều chủ thể tham gia vào đảm bảo
sách quản lý xã hội. Khi nhu cầu ASXH ASXH mà trong đó gia đình có vai trò quan
vượt quá khả năng đáp ứng của các gia đình trọng, đặc biệt là quan hệ với nhà nước.
thì sự can thiệp, hỗ trợ của nhà nước là cần Những chủ thể này có quan hệ tương tác,
thiết. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là nhà nước hỗ trợ lẫn nhau, mỗi chủ thể là điều kiện
nên can thiệp đến mức độ nào và các chính đảm bảo cho sự vận hành và phát triển bền
sách ASXH cần ưu tiên và tập trung vào vững của hệ thống ASXH. Có thể xem xét
các nhóm gia đình nào, đối tượng nào, về mối quan hệ tác động giữa các yếu tố
thành phần nào, cấu phần nào? Nhà nước trong sơ đồ “Care Diamonds”của Ochiai
cần có những can thiệp chính sách gì để có Emiko (2009) về 4 chủ thể chăm sóc trong
thể phát huy được vai trò của gia đình trong một hệ thống chỉnh thể (Hình 1).
đảm bảo ASXH cho các thành viên? Rất Theo cách tiếp cận trên, quan hệ này đề
khó trả lời cho các câu hỏi này từ các công cập đến gia đình trong mối tương tác với
trình nghiên cứu hiện có và càng khó tìm các chủ thể còn lại, đặc biệt là nhà nước và
thị trường. Các chính sách về an sinh gia
được câu trả lời đúng, nếu như không dựa
đình ở Việt Nam dường như chưa cân đối,
trên các nghiên cứu khoa học, được thiết kế
thậm chí thiếu trọng tâm giữa các chủ thể
bằng phương pháp tiếp cận phù hợp.
này. Hiện các chính sách có sự nhấn mạnh
nhiều hơn tới vai trò/chức năng của chủ
3. Tiếp cận nghiên cứu an sinh xã hội thể nhà nước. Xét theo mức độ toàn diện,
đầy đủ của hệ thống chính sách ASXH cho
cho gia đình
gia đình thì ở đây còn tồn tại những
khoảng trống hoặc những hạn chế nhất
Nghiên cứu ASXH và chính sách ASXH định. Theo cách tiếp cận này, gia đình và
cho gia đình đòi hỏi những phương pháp cộng đồng là hai chủ thể không kém phần
và cách tiếp cận khác nhau, và có thể vận quan trọng trong chăm sóc và an sinh. Sự
dụng linh hoạt và thích hợp với đối tượng tham gia của doanh nghiệp và thị trường
và nội dung nghiên cứu. Các công trình gần đây đã có sự chuyển biến thông qua
nghiên cứu hiện nay về ASXH cho gia hoạt động từ thiện xã hội, chia sẻ khó khăn
đình còn khiêm tốn và chưa được thực với các đối tượng thiệt thòi, tuy khung
hiện một cách hệ thống. Sau đây là một số pháp lý cho từ thiện xã hội còn chưa được
hướng tiếp cận nghiên cứu chủ yếu có thể đổi mới và hoàn thiện [2].

15
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

Nhà
Các dịch vụ, chính sách của NN
Các tổ chức tự nguyện độc lập, phi chính nước
phủ, phi lợi nhuận, tổ chức xã hội. Các Bảo hiểm suốt đời/dài hạn tổ
nhóm tự tương trợ; thiện nguyện. Các tổ chức xã hội thường xuyên
chức từ thiện tín ngưỡng Bảo trợ xã hội và trợ giúp xã hội

Đối tượng
Cộng đồng
cần được Thị
Bạn bè chăm sóc trường
Hàng xóm

Doanh nghiệp; Dịch vụ


giúp việc, cán sự xã hội…

Gia đình Khu vực tư nhân, mô


hình kết hợp công-tư,
Nhóm xã hội xã hội hóa nguồn lực
trợ giúp, chăm sóc
trực tiếp

Hình 1. Mô hình các chủ thể chăm sóc (Care Diamonds) [9]

- Tiếp cận chu trình vòng đời gia đình hôn, sinh đẻ, trưởng thành, đi học, đi làm
Bên cạnh cách tiếp cận hệ thống nói trên, gắn liền với sự thoát ly khỏi gia đình của
các nghiên cứu có thể vận dụng cách tiếp con cái. Số lượng các thành viên trong
cận chu trình vòng đời gia đình (Hình 2), gia đình thay đổi và các thành viên đều
gắn liền với những rủi ro của các thành viên trải nghiệm cùng nhau những rủi ro, sự
trong từng giai đoạn vòng đời gia đình. kiện và hỗ trợ cho nhau vượt qua những
Thuật ngữ “chu trình” mô tả những giai khó khăn, thách thức. Nhu cầu ASXH
đoạn thay đổi của hộ gia đình trải qua thời của gia đình biến thiên không chỉ theo sự
gian, mang tính động và liên tục. thay đổi giai đoạn cuộc sống của từng
Thông thường, các giai đoạn phát triển thành viên mà còn phụ thuộc vào mức độ
của gia đình dựa trên những biến cố/sự tăng giảm nhân khẩu và gắn kết của các
kiện chính của các thành viên như kết thành viên trong gia đình.

16
Đặng Nguyên Anh

- Lao động trẻ em


- Không được đến trường
- Còi cọc - Suy dinh dưỡng
- Giảm mức độ phát triển - Không được bố mẹ chăm
nhận thức sóc do qua đời hoặc di cư
- Không đảm bảo miễn dịch
- Không được chăm sóc TUỔI
trước sinh và sau sinh
- Không được bố mẹ THƠ
chăm sóc do qua đời
hoặc di cư

TUỔI
- Sức khỏe giảm sút, bệnh
tật gia tăng TUỔI ĐI HỌC
- Thu nhập giảm sút, ứng
phó với nghèo GIÀ
- Vẫn phải lao động
không được nghỉ ngơi
- Đời sống tình cảm, tinh CÁC CÚ SỐC
thần nghèo nàn KHÁC NHAU
- Chăm sóc con cháu phụ thuộc ĐỐI VỚI CÁC
- Mất đi các quan hệ xã hội
THÀNH VIÊN

- Không có đủ
- Thất nghiệp và thiếu việc làm kỹ năng
- Lương không đủ TUỔI - Thất nghiệp
- Nợ - Không được
- Cần chăm sóc con cái và THANH
TUỔI tiếp cận dịch
cha mẹ NIÊN vụ đào tạo
- Không chăm sóc được con cái LAO - Bị xa lánh
- Phân biệt giới tính ĐỘNG - Làm mẹ quá sớm
- Bạo lực gia đình

Hình 2. Mô hình an sinh xã hội theo chu trình vòng đời gia đình [1]

- Tiếp cận văn hóa đang có xu hướng gia tăng ở Việt Nam, đòi
Do tính đa dạng của gia đình Việt Nam hỏi cách tiếp cận văn hóa trong nghiên cứu.
gắn với các đặc trưng phong phú của văn - Tiếp cận liên ngành, xuyên ngành
hóa dân tộc, tập quán, lối sống vùng miền, Các hợp phần ASXH vừa có quan hệ
đời sống xã hội, nên các nghiên cứu cần tương hỗ với nhau, vừa có mối quan hệ với
chú ý đến yếu tố văn hóa trong đánh giá những lĩnh vực khác (như kinh tế, xã hội,
thực trạng và luận chứng các mục tiêu, định dân số, sức khỏe, tâm lý học…). Sự phát
hướng, giải pháp cùng với kiến nghị chính triển (hay suy giảm) của mỗi lĩnh vực (yếu
sách. Cách tiếp cận văn hóa cần chú trọng tố) đều tác động đến yếu tố kia (là nguyên
tới những đặc điểm đa dạng văn hóa của gia nhân và hệ quả hoặc song hành diễn biến).
đình, cộng đồng cũng như sự chênh lệch Mặc dù tiếp cận xã hội học là phổ biến và
khá lớn trong trình độ phát triển kinh tế - xã hiệu quả cao trong nghiên cứu về gia đình
hội giữa các vùng miền, khu vực hiện nay. và ASXH cho gia đình, nhưng tiếp cận
Bên cạnh đó, loại hình gia đình đa văn hóa nhân học và dân tộc học giúp tìm hiểu các

17
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

thực hành ASXH truyền thống của các dân ứng được nhu cầu xã hội. Nhiều nghiên cứu
tộc ở Việt Nam. Kinh tế học giúp ước đã cho thấy mức độ bao phủ ASXH thực tế
lượng và giải thích các mô hình thống kê còn thấp, khả năng tiếp cận các nhóm dân
định lượng về tác động của chính sách cư trong một số chương trình, dự án còn
ASXH cho gia đình, cũng như xác định các hạn chế. Các chính sách được ban hành tuy
yếu tố ảnh hưởng đến an sinh gia đình. nhiều về số lượng, song bất cập, thiếu đồng
Nghiên cứu dân số, sức khỏe cho phép đánh bộ, ít liên kết, chưa sử dụng hiệu quả nguồn
giá, phân loại chu trình vòng đời của gia lực và chưa bảo đảm được tính bền vững.
đình gắn với nhu cầu ASXH của từng giai Một trong những nguyên nhân của hạn chế
đoạn cuộc sống. Gần đây, tiếp cận xuyên nói trên là do các chính sách ASXH vẫn
ngành (transdisciplinarity) xóa bỏ ranh giới thiên về các cá nhân mà chưa xem xét ở cấp
độ gia đình như một thiết chế quan trọng
và sự tách biệt giữa các chuyên ngành, với
bảo vệ và an sinh đối với các thành viên.
sự tham gia của các chủ thể ngoài cộng
Dưới tác động của quá trình công nghiệp
đồng khoa học trong từng giai đoạn nghiên
hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, và
cứu nhằm đưa ra được giải pháp chính sách
trong bối cảnh mức sinh giảm nhanh và quá
đồng bộ, khả thi đối với những vấn đề
trình di dân - đô thị hóa gia tăng, quy mô
ASXH của thực tế. gia đình Việt Nam không chỉ ngày càng
- Tiếp cận so sánh nhỏ hơn, mà các quan hệ giữa các thế hệ và
Việc so sánh sự thay đổi và định hướng các thành viên cũng trở nên lỏng lẻo hơn.
chính sách giữa các thời kỳ và giai đoạn Sự suy giảm chức năng truyền thống của
phát triển của Việt Nam giúp cho việc phân gia đình trong việc chăm sóc và bảo vệ các
tích, đánh giá, đề xuất sâu sắc hơn, rõ ràng thành viên dẫn đến những khó khăn, thách
hơn và khách quan hơn các khuyến nghị thức về chính sách để có thể đảm bảo
chính sách. Bản thân các chính sách ASXH ASXH cho gia đình hiện nay. Thách thức
(bảo hiểm, dịch vụ công, lương, trợ cấp,…) đang đặt ra với công tác chăm sóc và trợ
cho các gia đình cần được nhận diện, đánh giúp xã hội, duy trì thu nhập cho gia đình
giá, phân tích theo những hạn chế, tồn tại, và chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi -
và những nguyên nhân của những hạn chế. nhóm nhân khẩu có tốc độ gia tăng nhanh
Hơn nữa, có thể nghiên cứu so sánh theo nhất ở Việt Nam hiện nay.
các kiểu loại gia đình, địa bàn nơi cư trú để Bước sang giai đoạn 2017-2020, yêu cầu
từ đó đề xuất những chính sách phù hợp. hoàn thiện chính sách ASXH trở nên bức
Chính sách ASXH cho gia đình không thể thiết nhằm thực hiện mục tiêu phát triển
“mặc đồng phục” áp dụng chung cho các nhanh và bền vững. Các nghiên cứu cần đi
loại hình gia đình khác nhau, nơi cư trú sâu nhận diện và tìm hiểu các vấn đề liên
khác nhau. quan đến ASXH cho gia đình, đề xuất các
giải pháp chính sách phù hợp, nhằm phát
4. Kết luận huy hiệu quả, độ che phủ và hoàn thiện hệ
thống chính sách ASXH cho gia đình Việt
Mặc dù hệ thống ASXH Việt Nam đã và Nam, đồng thời tăng cường tính bền vững
đang từng bước được mở rộng về phạm vi, của thiết chế xã hội quan trọng này. Các
đối tượng và mức thụ hưởng, song hệ thống chính sách ASXH cho gia đình phải hướng
này chưa phát triển đồng bộ và chưa đáp tới phục vụ trực tiếp cho nhu cầu phát triển

18
Đặng Nguyên Anh

của gia đình và các thành viên, thông qua học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
đó góp phần ổn định chính trị xã hội. Với [5] Viện Khoa học Lao động và Xã hội (2009),
mục đích đó, bài viết này bước đầu chia sẻ “Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam thời kỳ
kinh nghiệm, đề xuất cách tiếp cận nghiên 2011-2020”, Tạp chí Lao động và Xã hội, số 19.
cứu phù hợp, góp phần mở ra một góc nhìn [6] Đặng Nguyên Anh (2014), “Social protection
mới về chính sách ASXH cho gia đình in Vietnam: Issues, challenges and prospects”,
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Vietnam Journal of Family and Gender
và hội nhập quốc tế ở Việt Nam. Studies, Vol. 9, No.1.
[7] Cherlin, J. Andrew (1999), Public and
Private Families - An Introduction, The
Tài liệu tham khảo McGraw - Hill Companies, Inc.
[8] Giang Thanh Long (2010), Toward an Aging
[1] Đặng Nguyên Anh (2014), “Đảm bảo an sinh Population: Mapping the Reform Process in
xã hội vì mục tiêu phát triển con người ở Việt the Public Delivery of Social Protection
Nam: định hướng, mô hình và giải pháp”, Tạp Services in Vietnam, Background paper for
chí Nghiên cứu Con người, số 4. the 2010 Vietnam Human Development
[2] Đặng Nguyên Anh (2016), “Hoạt động từ thiện Report, VASS and UNDP, Hanoi.
của người dân qua một khảo sát xã hội học ở [9] Ochiai, Emiko (2009), “Care diamonds and
cộng đồng”, Tạp chí Xã hội học, số 3. welfare regimes in East and South-East
[3] Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy và đồng nghiệp Asian societies: bridging family and welfare
(2006), Báo cáo Đề tài cấp Viện: Vai trò và sociology”, International Journal of
nhu cầu của gia đình về an sinh xã hội, Viện Japanese Sociology, No.18.
Xã hội học, Hà Nội. [10] Parson, Talcott, Robert F. Bales (1955),
[4] Lê Ngọc Văn (2002), “Mức sinh và Phúc lợi Family, Socialization and Interaction Process,
gia đình”, Gia đình trong tấm gương xã hội Free Press.

19
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
với việc phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam

Trần Thị Bích Huệ1

1
Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Email: longhue1979@gmail.com

Nhận ngày 25 tháng 5 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 4 tháng 7 năm 2017.

Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư với việc rô bốt sẽ thay thế con người trong nhiều
lĩnh vực đang tác động mạnh mẽ tới nguồn nhân lực. Cuộc cách mạng này cũng làm thay đổi ngành
nghề và phương pháp đào tạo nguồn nhân lực. Để tạo ra nguồn nhân lực có đủ kiến thức, kỹ năng,
đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam cần ưu tiên đào tạo ngành nghề
phục vụ trực tiếp cho cuộc cách mạng 4.0, đổi mới nội dung đào tạo, phát triển hạ tầng kỹ thuật,
tăng tính tự chủ cho các cơ sở đào tạo, tăng cường sự gắn kết giữa cơ sở đào tạo với doanh nghiệp,
ban hành và thực hiện các chính sách tốt hơn đối với giảng viên.

Từ khóa: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nguồn nhân lực, Việt Nam.

Phân loại ngành: Triết học

Abstract: The fourth industrial revolution, or IR 4.0, when robots are to replace men in various
fields, is exerting strong impacts on human resources. It is also changing occupations and methods
of human resources training. So as to create human resources with sufficient knowledge and skills,
meeting the demands of IR 4.0, Vietnam needs to give priorities to the training of occupations that
directly serve the revolution, renovating the training contents, and developing the technical
infrastructure. The country also needs to enhance the autonomy of training institutions and the
linkage between them and enterprises, and better the policies for trainers.

Keywords: Fourth industrial revolution, human resources, Vietnam.

Subject classification: Philosophy

1. Đặt vấn đề công nghiệp lần thứ nhất bắt đầu từ cuối
thế kỷ 18, với việc sử dụng động cơ hơi
Hiện nay, loài người đã trải qua 4 cuộc nước. Cuộc cách mạng lần thứ hai bắt đầu
cách mạng công nghiệp. Cuộc cách mạng khoảng năm 1850 với việc sử dụng điện

20
Trần Thị Bích Huệ

năng và động cơ đốt trong để tạo ra sản người trong nhiều lĩnh vực sản xuất, kinh
xuất quy mô lớn. Cách mạng công nghiệp doanh, đặc biệt là những lĩnh vực lao động
lần thứ ba bắt đầu từ đầu thập niên 1970 giản đơn, nặng nhọc. Không chỉ vậy, rô bốt
với việc phát minh ra máy tính. Hiện nay, còn có khả năng thay thế con người trong
loài người đang bước vào cuộc cách mạng các lĩnh vực hoạt động phức tạp. Vì vậy,
công nghiệp lần thứ tư với thế giới kỹ cuộc cách mạng 4.0 không chỉ đe dọa việc
thuật số. Đặc trưng phổ biến của cách làm của những người lao động trình độ
mạng công nghiệp lần thứ tư là công nghệ thấp, mà đe dọa việc làm của cả người lao
cảm biến mới, phân tích dữ liệu lớn, điện động có kỹ năng bậc trung (trung cấp, cao
toán đám mây, kết nối internet vạn vật, tự đẳng). Cuối năm 2015, Ngân hàng Anh đưa
động hóa sản xuất thông minh, công nghệ ra một dự báo rằng, sẽ có khoảng 95 triệu
in 3D (cho phép sản xuất sản phẩm hoàn lao động truyền thống bị mất việc trong
chỉnh nhờ nhất thể hóa các dây chuyền sản vòng 10-20 năm tới chỉ riêng tại Mỹ và
xuất không phải qua giai đoạn lắp ráp các Anh (tương đương 50% lực lượng lao động
thiết bị phụ trợ, công nghệ này cho phép in tại hai nước này). Ở các quốc gia khác cũng
ra sản phẩm bằng những phương pháp phi sẽ xảy ra tình trạng tương tự. Hàng loạt
truyền thống, nhờ đó loại bỏ các khâu sản nghề nghiệp cũ sẽ giảm đi và thay thế bằng
xuất trung gian và giảm chi phí sản xuất), những nghề nghiệp mới. Người ta ước tính
công nghệ nano và vật liệu mới (cho phép sẽ có khoảng 70%-80% công việc hiện nay
tạo ra các cấu trúc vật liệu mới ứng dụng biến mất trong 20 năm tới. Thị trường lao
rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực), trí tuệ động sẽ phân hóa mạnh mẽ giữa nhóm lao
nhân tạo (cho phép con người kiểm soát động có kỹ năng thấp và nhóm lao động có
mọi thứ từ xa, kiểm soát không giới hạn về kỹ năng cao. Lao động trình độ thấp sẽ rất
không gian, thời gian, nhanh hơn, tốt hơn bất lợi và đối mặt với nguy cơ thất nghiệp.
và chính xác hơn). Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
cũng đặt ra những yêu cầu mới đối với
người lao động. Công nghiệp 4.0 đặt ra nhu
2. Tác động của cuộc cách mạng công cầu cao về lao động có khả năng thích nghi
nghiệp lần thứ tư đối với việc phát triển và sáng tạo công nghệ, hay nói cách khác
nguồn nhân lực cần “tài năng” nhiều hơn là “kỹ năng”.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cần
Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư tác nguồn nhân lực có năng lực vượt trội, có
động mạnh mẽ đến nguồn nhân lực của các năng lực chuyên môn, có khả năng làm việc
nước. Nhờ có trí tuệ nhân tạo, rô bốt làm với công nghệ thông minh và khả năng
việc ngày càng thông minh, có khả năng ghi ngoại ngữ để có thể “đứng trên vai những
nhớ, học hỏi vô biên, trong khi khả năng đó người khổng lồ” và tận dụng tốt các cơ hội
ở con người càng già càng yếu đi. Rô bốt có của cuộc cách mạng này. Khi cuộc cách
thể làm việc 24/24, không cần trả lương, mạng công nghệ lần thứ tư phát triển theo
đóng thuế, bảo hiểm; điều đó đang đe dọa cấp số nhân, những thay đổi về mặt công
đến tương quan trong sử dụng lao động. nghệ diễn ra hàng ngày ảnh hưởng trực tiếp
Khi rô bốt làm việc tốt, nó sẽ thay thế con đến đời sống con người, thì khả năng thích

21
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

ứng và khả năng giải quyết vấn đề một cách tuyến sẽ thu thập điểm mạnh và điểm yếu
linh hoạt, sáng tạo là chìa khóa để giúp của người học rồi sử dụng một loạt thuật
người lao động thành công. Những kỹ năng toán nhằm điều chỉnh các bài học cho phù
mà người lao động cần có để có thể đáp hợp. Phương pháp này nâng cao hiệu quả
ứng được cuộc cách mạng 4.0 là kỹ năng chất lượng đào tạo. Ngoài ra, giảng viên có
nhận thức cấp cao (như giải quyết vấn đề, thể áp dụng những công nghệ mới nhất của
suy luận lôgíc, làm việc theo nhóm, kỹ cuộc cách mạng để tăng tính thực hành, tính
năng thích nghi nhanh; khả năng học tập trải nghiệm cho người học, qua đó nâng cao
suốt đời, học tập liên tục, kỹ năng, sử dụng chất lượng đào tạo. Ví dụ, trước đây, khi
công nghệ thông minh, kỹ năng giao tiếp xã đào tạo nghề phi công, học viên phải lên
hội và làm việc trong môi trường toàn cầu, máy bay với giảng viên bay trên bầu trời.
năng lực sáng tạo…). Như vậy, cuộc cách Điều này quá nguy hiểm vì có thể xảy ra tai
mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi nguồn nhân nạn thương tâm. Công nghệ thực tế ảo sẽ
lực chất lượng cao với các kỹ năng bậc cao cho phép học viên đeo một chiếc kính nhìn
mà rô bốt không thể thay thế được. thấy phía trước là cabin và học lái máy bay
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư sẽ như thật. Học viên có thể thực hành đến khi
làm cho danh mục ngành nghề đào tạo phải nhuần nhuyễn rồi mới lái, điều đó giảm
điều chỉnh liên tục vì các ranh giới giữa các thiểu rủi ro. Ví dụ khác, trước đây, giáo
lĩnh vực rất mỏng manh; sẽ hình thành viên lịch sử truyền thống chuẩn bị tranh ảnh
những nghề đào tạo mới, đặc biệt là những để học sinh hiểu hơn về một trận đánh, di
nghề liên quan đến sự tương tác giữa con tích hay cách thức giao tiếp xã hội. Hiện
người và máy móc tự động (ví dụ, nghề trợ nay, với công nghệ thực tế ảo, học sinh có
lý ảo, phục vụ ảo, thư ký ảo…). Những thể đeo kính ảo và nhập vai ngay, chứng
ngành nghề mà rô bốt thay thế được thì kiến những trận đánh, ngắm nhìn di tích,
không cần nguồn nhân lực. Nội dung, mang lại cảm xúc và sự ghi nhớ sâu sắc,
chương trình đào tạo nguồn nhân lực cũng giúp bài học thấm thía hơn.
sẽ có nhiều thay đổi. Nội dung đào tạo sẽ
phải trang bị cho người học cả những kỹ
năng và kiến thức cơ bản lẫn tư duy sáng 3. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ở
tạo, khả năng thích nghi với những thách Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu của
thức và yêu cầu công việc thay đổi liên tục. cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Cuộc cách mạng này cũng đòi hỏi thay
đổi phương pháp đào tạo nguồn nhân lực. Thứ nhất là, ưu tiên phát triển những ngành
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ thúc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ trực tiếp
đẩy việc phát triển các khóa học trực tuyến cho cuộc cách mạng 4.0. Cách mạng công
trong tương lai. Với phiên bản này, con nghiệp 4.0 phát triển trên nền tảng của lĩnh
người sẽ không học cùng giáo viên mà vực trí tuệ nhân tạo, công nghệ người máy,
thông qua video. Đó sẽ là những chương internet kết nối vạn vật, dữ liệu lớn, công
trình thông minh và có thể cá nhân hóa kế nghệ in 3D, công nghệ nano, công nghệ
hoạch học bài cho từng người học ngồi sinh học, vật liệu mới, lưu trữ năng lượng.
trước màn hình. Các chương trình trực Vì vậy, để có thể tiếp thu, xây dựng và phát

22
Trần Thị Bích Huệ

triển, sáng tạo những công nghệ mới nhất gia các chương trình đào tạo, bồi dưỡng
của cuộc cách mạng này, Việt Nam cần có chuyên sâu ở các quốc gia tiên tiến.
những chính sách ưu tiên đào tạo nguồn Thứ hai là, đổi mới nội dung đào tạo.
nhân lực chất lượng cao đạt trình độ quốc tế Các nhà hoạch định chính sách cần xem xét
trong các ngành vật liệu mới, công nghệ nội dung, yêu cầu, xu hướng của cuộc cách
thông tin, công nghệ nano, tự động hóa, mạng công nghiệp lần thứ tư để xác định
điện tử viễn thông, lưu trữ năng lượng, kỹ những kiến thức, kỹ năng cần phải có của
thuật số, trí tuệ nhân tạo, công nghệ sinh người lao động. Đây cũng là cơ sở để xây
học. Chính sách ưu tiên đó giúp Việt Nam dựng chương trình đào tạo tại các cơ sở đào
có thể đi thẳng vào cuộc cách mạng công tạo nguồn nhân lực. Một số kỹ năng cơ bản
nghiệp 4.0. Nhà nước cần đưa ra các chính cần thiết đối với nguồn nhân lực trong
sách ưu tiên và đầu tư đối với sinh viên học tương lai là kỹ năng sử dụng công nghệ
các ngành, công nghệ. Nhiều sinh viên giỏi thông tin, sử dụng tiếng Anh, sáng tạo,
thường lựa chọn các trường kinh tế, ngoại thích nghi với những thay đổi, tự học… Từ
thương, tài chính, ngân hàng mà không lựa đó, cần đổi mới việc xây dựng chương trình
chọn các trường công nghệ. Điều đó đã đào tạo nguồn nhân lực trong các cơ sở đào
dẫn đến sự thiếu hụt nhân sự chất lượng tạo ở tất cả các cấp (giáo dục nghề nghiệp,
cao trong một số ngành để Việt Nam có trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại
thể bắt kịp và tiến thẳng vào cuộc cách học). Cần coi tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai
mạng công nghiệp 4.0. Theo báo cáo của tại Việt Nam sau tiếng Việt. Vì vậy, cần
VietnamWorks, trong 3 năm gần đây, số đẩy mạnh và nâng cao chất lượng giảng dạy
lượng công việc của ngành công nghệ thông và học tập tiếng Anh ở tất cả các bậc học.
Tăng cường thời lượng và nâng cao chất
tin đã tăng trung bình 47%/năm, nhưng số
lượng đào tạo tin học trong các cơ sở đào
lượng nhân sự chỉ tăng ở mức 8%. Những
tạo nguồn nhân lực. Các nhà quản lý cần
sự lựa chọn “lạc hướng” của các thanh niên
xây dựng chuẩn đầu ra tin học đáp ứng yêu
khi bước vào đại học sẽ là một rào cản lớn
cầu và chuẩn mực quốc tế ở các cấp học.
khiến nguồn nhân lực của Việt Nam khó
Những chương trình tin học cơ bản (như sử
đáp ứng yêu cầu của cách mạng công
dụng các phần mềm word, excel…) chỉ nên
nghiệp 4.0 hiện nay 6.
đào tạo ở bậc phổ thông, không nên đào tạo
Nhà nước cần ưu tiên đầu tư nguồn lực ở bậc cao hơn. Cần xây dựng các chương
và có những cơ chế đặc biệt để xây dựng trình đào tạo tin học cập nhật những công
các trường đại học thuộc các ngành vật liệu nghệ mới và cần thiết trên thế giới. Các
mới, công nghệ thông tin, công nghệ nano, chương trình đào tạo phải hướng tới việc
tự động hóa, điện tử viễn thông, lưu trữ xây dựng năng lực sáng tạo, năng lực thích
năng lượng, kỹ thuật số, trí tuệ nhân tạo, nghi và tự học cho người học. Đây là những
công nghệ sinh học để các trường này đạt năng lực cần thiết đáp ứng yêu cầu của
trình độ tiên tiến, ngang tầm khu vực và công nghiệp 4.0. Để xây dựng được những
quốc tế. Nhà nước cần có chính sách, hỗ trợ năng lực này, cần phải kết hợp đổi mới
cho giảng viên, những tài năng trẻ, nhà chương trình đào tạo với đổi mới phương
khoa học trong các ngành trên để họ tham pháp giảng dạy và kiểm tra.

23
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

Thứ ba là, phát triển hạ tầng kỹ thuật cần được chủ động trong xây dựng chương
cho các cơ sở giáo dục và đào tạo. Để có trình đào tạo để đáp ứng các yêu cầu kiến
thể áp dụng các phương pháp dạy học thức, kỹ năng, năng lực của ngành đào tạo;
mới, áp dụng những công nghệ mới nhất cần chủ động, tự chủ về mặt tài chính để
của cuộc cách mạng công nghệ 4.0, phải đầu tư những khoản kinh phí phù hợp với
xây dựng cơ sở hạ tầng tốt ở các cơ sở yêu cầu đào tạo.
đào tạo nguồn nhân lực. Vì vậy, cần ưu Thứ năm là, gắn kết các cơ sở đào tạo
tiên bố trí cho việc hiện đại hóa hạ tầng nguồn nhân lực với doanh nghiệp. Cũng
công nghệ thông tin, xây dựng phòng học như vấn đề tự chủ của các cơ sở đào tạo,
đa phương tiện, phòng chuyên môn hóa, vấn đề tăng cường gắn kết giữa cơ sở đào
hệ thống thiết bị ảo mô phỏng, thiết bị tạo nhân lực với doanh nghiệp sử dụng
thực tế ảo, thiết bị dạy học các phần mềm nhân lực cần phải được đẩy mạnh. Doanh
ảo mô phỏng... Các cơ sở đào tạo nguồn nghiệp phải thực sự là “cánh tay nối dài”
nhân lực cần đổi mới phương pháp dạy trong hoạt động đào tạo, giúp đào tạo
học theo hướng lấy người học làm trung “những gì thị trường sẽ cần”, đồng thời
tâm và ứng dụng công nghệ thông tin giúp sinh viên bắt nhịp ngay với công việc
trong thiết kế bài giảng, theo hướng nâng sau khi ra trường, tiếp cận được với công
cao năng lực sáng tạo, tự học, thích nghi nghệ mới nhất và khai thác được nguồn lực
của người học. Những phương pháp phát cho quá trình đào tạo. Để gắn kết cơ sở đào
huy tính chủ động, sáng tạo, tư duy phản tạo với doanh nghiệp, cần ưu đãi đối với
biện, làm việc nhóm (như giải quyết tình các doanh nghiệp tham gia ký kết hợp đồng
huống, thảo luận nhóm, hỏi đáp…) cần với các cơ sở đào tạo; hỗ trợ các cơ sở đào
được tích cực áp dụng. Cần khuyến khích tạo trong doanh nghiệp (đặc biệt là những
các hình thức đào tạo ứng dụng công nghệ doanh nghiệp lớn, ở những lĩnh vực như vật
mới (như đào tạo ảo, mô phỏng, số hóa liệu mới tiên tiến, công nghệ thông tin,
bài giảng, đào tạo trực tuyến…). công nghệ nano, tự động hóa, điện tử viễn
Thứ tư là, tăng cường tính tự chủ cho thông, lưu trữ năng lượng, kỹ thuật số, trí
các cơ sở đào tạo. Vấn đề tự chủ cho các cơ tuệ nhân tạo, công nghệ sinh học…).
sở đào tạo nguồn nhân lực đã được đặt ra để Thứ sáu là, ưu đãi giảng viên các cơ sở
đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trường và đào tạo. Mọi cuộc đổi mới giáo dục đều
hội nhập quốc tế. Với cuộc cách mạng công phải bắt đầu từ giảng viên. Muốn đổi mới
nghiệp lần thứ tư, các ngành nghề đào tạo ngành nghề, chương trình, phương pháp
trong xã hội sẽ thay đổi liên tục với những đào tạo thì trước tiên phải có những giảng
yêu cầu kiến thức, kỹ năng khác nhau, khi viên có khả năng đáp ứng được những thay
đó vấn đề tự chủ lại càng đặt ra cấp thiết, đổi đó. Vì vậy, cần xây dựng được đội ngũ
nhất là tự chủ về mặt học thuật và tự chủ về giảng viên có đủ năng lực đào tạo nguồn
mặt tài chính. Nhà nước chỉ dự báo nhu cầu nhân lực theo yêu cầu của cuộc cách mạng
nhân lực, đào tạo theo cơ cấu ngành nghề công nghiệp 4.0. Nhà nước cần có những
và trình độ đào tạo phù hợp với yêu cầu chính sách ưu tiên, hỗ trợ đặc biệt cho
phát triển kinh tế - xã hội theo từng giai giảng viên (như chính sách ưu tiên đào tạo,
đoạn, còn các cơ sở đào tạo chủ động lựa đặc biệt là đào tạo ở nước ngoài với đội ngũ
chọn những ngành nghề đào tạo bám sát giảng viên, chính sách thu hút các chuyên
nhu cầu nhân lực của xã hội và khả năng gia giỏi, nhà khoa học đầu ngành trong mọi
đáp ứng của nhà trường. Các cơ sở đào tạo lĩnh vực tham gia giảng dạy, chính sách

24
Trần Thị Bích Huệ

nâng cao thu nhập cho đội ngũ giảng giáo dục và dạy nghề. Theo đó, ngành
viên…). Nhà nước cần thay đổi trong chính giáo dục và đào tạo cần tập trung đào tạo
sách tuyển dụng, sử dụng giảng viên ở các khoa học công nghệ, kỹ thuật và toán học
cơ sở đào tạo. Trước yêu cầu về kiến thức, (STEM), ngoại ngữ, tin học trong chương
kỹ năng, năng lực, ngành nghề của nguồn trình giáo dục phổ thông; đẩy mạnh tự chủ
nhân lực luôn thay đổi với những yêu cầu đại học, dạy nghề; quan tâm đào tạo đối với
ngày càng cao, giảng viên cũng phải có đủ một số ngành đặc thù; nâng cao năng lực
năng lực (phải có năng lực sáng tạo, tự học, nghiên cứu, giảng dạy trong các cơ sở giáo
làm chủ công nghệ mới, khả năng sử dụng dục đại học; tăng cường giáo dục những kỹ
tiếng Anh…). Trong bối cảnh ngành nghề năng, kiến thức cơ bản, tư duy sáng tạo, khả
luôn luôn thay đổi, Nhà nước cần tăng tính năng thích nghi với những yêu cầu của cuộc
tự chủ cho các cơ sở đào tạo trong việc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Chỉ thị
tuyển dụng giáo viên (chẳng hạn nhà trường đó cũng yêu cầu Bộ Lao động - Thương
chủ động cho thôi việc với những giảng binh và Xã hội cần đổi mới dạy nghề theo
viên không đáp ứng được yêu cầu cũng như hướng phát triển nguồn nhân lực, chuyển
ngành nghề mà nhà trường không còn đào đổi nghề nghiệp có kỹ năng phù hợp.
tạo nữa; chủ động đưa ra các cơ chế thu hút Để công tác đào tạo nguồn nhân lực có khả
được nhân tài vào làm giảng viên). năng cung cấp nguồn nhân lực chất lượng
Các nhà quản lý cần xây dựng chuẩn cao, tận dụng được những cơ hội của
nghề nghiệp mới đối với giảng viên ở các cuộc cách mạng 4.0, Nhà nước cần đổi mới
bậc học (giáo dục nghề nghiệp, trung cấp, chính sách đào tạo nguồn nhân lực một
cao đẳng, đại học, sau đại học); cần hỗ trợ cách triệt để.
giảng viên tự đào tạo, bồi dưỡng. Việc đánh
giá giảng viên cũng cần có sự thay đổi theo Tài liệu tham khảo
hướng đánh giá thông qua kết quả chuẩn
đầu ra của người học, mức độ hài lòng của
1 Hà Phương (2016), “Ảnh hưởng của cuộc cách
người học và cơ sở sử dụng lao động. Nhà mạng công nghiệp lần thứ tư lên xã hội”, Tạp
nước nên đổi mới chương trình đào tạo, chí Công nghệ thông tin và truyền thông, số 7.
giảng viên, giúp giảng viên bổ sung những 2 Đỗ Văn Quân, Nguyễn Ngọc Lam (2017),
kiến thức còn thiếu; hỗ trợ các trường sư “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và yêu cầu
phạm đổi mới chương trình, phương pháp, đối với lãnh đạo chiến lược”, Tạp chí Lý luận
ngành nghề đào tạo. chính trị, số 4.
3 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Ng
hiencuu-Traodoi/2017/43245/Cach-mang-cong-
4. Kết luận nghiep-lan-thu-tu-Co-hoi-va-thach-thuc.aspx
4 http://laodongxahoi.net/cuoc-cach-mang-cong-
Giáo dục và đào tạo là một trong những nghiep-40-va-nhung-van-de-dat-ra-doi-voi-he-
ngành cần phải có những thay đổi ngay để thong-giao-duc-nghe-nghiep-1305754.html
nâng cao khả năng tiếp cận cuộc cách mạng 5 http://www.tuyengiao.vn/Home/giaoduc/92
công nghiệp 4.0. Chỉ thị số 16/CT-TTg 446/Cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-
ngày 04 tháng 05 năm 2017 của Thủ tướng Thoi-co-phat-trien-va-cac-thach-thuc-an-ninh-
Chính phủ về việc tăng cường năng lực tiếp phi-truyen-thong
cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư 6 http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/giai-phap-
đã yêu cầu ngành giáo dục và đào tạo phải nao-giup-truong-dai-hoc-don-nhan-cuoc-cach-mang-
thay đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp cong-nghiep-40-20161203220811106.htm

25
Trách nhiệm của Nhà nước
và xã hội trong xã hội hóa giáo dục

Trương Thị Thanh Quý1

1
Trường Đại học Y Hà Nội.
Email: truongthanhquyhmu@gmail.com

Nhận ngày 03 tháng 04 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 7 tháng 4 năm 2017.

Tóm tắt: Xã hội hóa giáo dục là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Chủ trương đó đã
được thực hiện trong thời gian dài trong thời kỳ đổi mới, nhưng cho đến nay quan niệm về xã hội
hóa giáo dục vẫn còn có nhiều ý kiến khác nhau. Khi thực hiện xã hội hóa giáo dục thì trách nhiệm
của xã hội trong giáo dục tăng lên, nhưng Nhà nước vẫn phải đảm nhiệm trách nhiệm lớn đối với
giáo dục. Nhà nước cần đảm bảo cho mọi công dân được hưởng quyền học văn hóa và học nghề
bằng nhiều hình thức; đầu tư các nguồn lực để phát triển giáo dục; hỗ trợ việc đào tạo, bồi dưỡng
đội ngũ công chức, viên chức và nhân viên hoạt động trong lĩnh vực giáo dục; tạo môi trường phát
triển cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực giáo dục; giám sát, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm
pháp luật trong lĩnh vực giáo dục.

Từ khóa: Xã hội hóa, giáo dục, Đảng, Nhà nước, Việt Nam.

Phân loại ngành: Triết học

Abstract: Mobilisation of social resources for education is a major policy and orientation of the
Vietnamese Party and State, which, after many years of implementation under the đổi mới, or
renovation, period, is now talked about with various opinions. The process entails the enhancement
of the society’s responsibilities towards education, but the State is still to shoulder high
responsibility for the cause. It needs to ensure that every citizen can enjoy the right to education,
including vocational training, in various forms. The State also needs to make investments for the
development of education; assist the training of civil servants and employees working in the field;
create an environment for fair competition; and perform supervision, inspection, examination, and
handling of legal breaches and offences in the field of education.

Keywords: Mobilisation of social resources, education, Party, State, Vietnam.

Subject classification: Philosophy

26
Trương Thị Thanh Quý

1. Mở đầu hiện chủ trương xã hội hóa các hoạt động y


tế, văn hóa, xã hội, giáo dục… của Nhà
Trong giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới nước, theo nguyên tắc khuyến khích các tôn
đất nước, sự nghiệp giáo dục và đào tạo gặp giáo đã được Nhà nước thừa nhận tham gia
nhiều khó khăn về tài chính vì ngân sách phù hợp với chức năng, nguyên tắc tổ chức
nhà nước không đủ đảm bảo yêu cầu phát của mỗi tôn giáo và quy định của pháp luật”
triển giáo dục. Trước tình hình đó, Đảng và [4, tr.54]. Đại hội Đảng X khẳng định:
Nhà nước ta chủ trương thực hiện xã hội “Phát huy tiềm năng, trí tuệ và các nguồn
hóa giáo dục. Chiến lược ổn định và phát lực vật chất trong nhân dân, của toàn xã hội
triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 (được để cùng Nhà nước giải quyết các vấn đề xã
thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần hội và chăm lo phát triển dịch vụ công
thứ VII) viết: “Khai thác mọi tiềm năng của cộng” [5, tr.104], “huy động nguồn lực vật
toàn xã hội tham gia giáo dục và đào tạo” chất và trí tuệ của xã hội tham gia sự nghiệp
[1, tr.38], “đa dạng hóa các hình thức đào giáo dục. Phối hợp chặt chẽ với các các
tạo” [12, tr.519], “Nhà nước và nhân dân ngành giáo dục với các ban, ngành, các tổ
cùng làm” [12, tr.522]. Chủ trương xã hội chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề
hóa giáo dục được Đảng tiếp tục làm rõ hơn nghiệp… để mở mang giáo dục, tạo điều
tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII: kiện học tập mọi thành viên trong xã hội”
“Các vấn đề chính sách xã hội được giải [5, tr.97]. Đại hội Đảng XI tiếp tục hoàn
quyết theo tinh thần xã hội hóa, Nhà nước thiện chủ trương xã hội hóa giáo dục:
giữ vai trò nòng cốt đồng thời động viên “Hoàn thiện cơ chế, chính sách xã hội hóa
mỗi người dân, mỗi doanh nghiệp, các tổ giáo dục, đào tạo trên cả ba phương diện,
chức trong xã hội, các cá nhân và các tổ động viên các nguồn lực trong xã hội; phát
chức nước ngoài cùng tham gia giải quyết huy vai trò của cộng đồng; khuyến khích
những vấn đề xã hội” [2, tr.114], “động các hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây
viên đúng mức sự đóng góp của mỗi nhà, dựng xã hội học tập, tạo mọi điều kiện để
mỗi người, đồng thời thu hút nguồn đầu tư người dân học tập suốt đời” [6, tr.218]. Đại
từ các cộng đồng, các giới, trong và ngoài hội Đảng XII nhấn mạnh: “Hoàn thiện hệ
nước cho giáo dục và đào tạo” [2, tr.110]. thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ
Đại hội Đảng IX chủ trương: “Các chính thống giáo dục mở, học tập suốt đời và
sách xã hội được tiến hành theo tinh thần xã xây dựng xã hội học tập”, “đổi mới và
hội hóa, đề cao trách nhiệm của chính hoàn thiện cơ chế, chính sách giá dịch vụ
quyền các cấp, huy động các nguồn lực giáo dục - đào tạo. Đẩy mạnh xã hội hóa,
trong nhân dân và sự tham gia của các đoàn trước hết đối với giáo dục nghề nghiệp và
thể nhân dân, các tổ chức xã hội” [3, giáo dục đại học” [7, tr.117]. Như vậy, một
tr.108]. Trong Văn kiện Hội nghị lần thứ trong những nội dung quan trọng của công
bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, cuộc đổi mới Đảng là thực hiện chủ trương
số 25-NĐ/TW ngày 12 tháng 03 năm 2003 xã hội hóa giáo dục. Chủ trương này ngày
về công tác tôn giáo, Đảng đã xác định: càng được thể hiện rõ hơn trong các văn
“Giải quyết việc tôn giáo tham gia thực kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi mới. Vậy,

27
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

khi thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo hóa giáo dục theo nghĩa trên, Nhà nước vẫn
dục, Nhà nước và xã hội có trách nhiệm gì có trách nhiệm lớn trong giáo dục. Trách
trong xã hội hóa giáo dục? Vấn đề này tuy nhiệm của Nhà nước trong xã hội hóa giáo
đã được đề cập trong nhiều công trình dục thể hiện qua các nội dung sau:
nghiên cứu nhưng vẫn còn nhiều ý kiến Một là, Nhà nước đảm bảo cho mọi công
khác nhau. Bài viết này phân tích trách dân được hưởng “quyền học văn hóa và học
nhiệm của Nhà nước và xã hội trong xã hội nghề bằng nhiều hình thức” (đã được ghi
hóa giáo dục. trong Hiến pháp Việt Nam); xác lập khung
khổ pháp lý để phát triển giáo dục; tạo điều
kiện để toàn xã hội được tiếp cận và sử
2. Trách nhiệm của Nhà nước trong xã dụng các dịch vụ giáo dục theo định hướng
hội hóa giáo dục công bằng, hiệu quả và phát triển; thể chế
hóa quyền và trách nhiệm tham gia cung
Thuật ngữ “xã hội hóa” hiện được sử dụng ứng các dịch vụ giáo dục của các cá nhân,
khá phổ biến trong sách báo ở nước ta. tổ chức, cộng đồng xã hội cũng như quyền
Thuật ngữ này được hiểu theo hai nghĩa được hưởng thụ các dịch vụ đó của người
chính sau: thứ nhất, “xã hội hóa” là “biến tư dân. Theo đó, “xã hội hóa giáo dục không
liệu sản xuất và trao đổi thành của công” có nghĩa là Nhà nước chuyển giao hay phó
[10]; thứ hai, “xã hội hóa” là tăng cường sự thác nhiệm vụ hiến định của mình cho các
tham gia rộng rãi của xã hội (các cá nhân, cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, mà là tạo
nhóm, tổ chức, cộng đồng…) vào một số điều kiện để toàn xã hội tham gia vào giáo
hoạt động mà trước đó chỉ nhà nước thực dục, sao cho đáp ứng tốt nhất nhu cầu của
hiện. Theo đó, xã hội hóa không chỉ là sự mọi thành viên trong xã hội, sao cho ai
đóng góp của người dân với tư cách là cũng được đến trường, ai cũng có điều kiện
người được hưởng dịch vụ mà là một cơ hưởng cơ hội vào đời như nhau” [11].
chế điều phối nguồn lực xã hội; xã hội hóa Trong thế giới hiện đại, ngay cả ở những
“là một hình thức phi công lập hóa tức có quốc gia thực hiện cơ chế thị trường trong
sự tham gia của các đối tác khác bên ngoài lĩnh vực giáo dục, nhà nước vẫn có vai trò
Nhà nước” [14]. Như vậy, trong cụm từ “xã đặc biệt quan trọng trong điều chỉnh vĩ mô
hội hóa giáo dục”, từ “xã hội hóa” được thông qua nhiều biện pháp, trong đó có
hiểu theo nghĩa thứ hai ở trên. Từ đó, khái chính sách, cơ chế hỗ trợ đặc thù, cung cấp
niệm xã hội hóa giáo dục trong các văn kiện tín dụng, kinh phí nghiên cứu khoa học,
của Đảng và Nhà nước có nghĩa là quá trình quyết định mức học phí. Không chỉ hỗ trợ,
huy động sự tham gia dưới các hình thức nhà nước còn trực tiếp cung ứng cho người
khác nhau của các chủ thể và cộng đồng xã dân các dịch vụ giáo dục cơ bản. Mục tiêu
hội đối với giáo dục nhằm nâng cao chất hỗ trợ hoặc trực tiếp đảm bảo việc cung ứng
lượng cung ứng các dịch vụ và mở rộng đối các dịch vụ giáo dục của nhà nước là đảm
tượng hưởng thụ, đảm bảo công bằng xã bảo quyền tiếp cận các cơ hội học tập cơ
hội trong đóng góp và hưởng thụ các dịch bản với mọi đối tượng. Tùy theo điều kiện
vụ giáo dục [13, tr.18]. Khi thực hiện xã hội kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, nhà nước

28
Trương Thị Thanh Quý

miễn học phí hoặc thu mức thu học phí thấp nước không chỉ tạo điều kiện xây dựng đội
đối với tiểu học, trung học cơ sở và trung ngũ công chức, viên chức, nhân viên giáo
học phổ thông. Sự hỗ trợ của nhà nước dục đầy đủ về số lượng, bảo đảm về chất
không những không làm yếu đi tính năng lượng, mà còn phát huy vai trò, trách nhiệm
động của thị trường giáo dục mà còn hướng và sự đóng góp có hiệu quả của lực lượng
tới sự hiệu quả hoạt động cụ thể của các cơ này cho xã hội. Từ đó, xã hội thêm tin
sở dịch vụ giáo dục trong xã hội. Sự hỗ trợ tưởng, trọng dụng, tôn vinh và tham gia xây
của nhà nước ở nhiều nước không phân biệt dựng đội ngũ công chức, viên chức, nhân
theo sở hữu (cơ sở giáo dục công hay tư), viên giáo dục ngày càng trong sạch, vững
mà căn cứ vào vai trò, mục tiêu và hiệu quả mạnh. Chỉ khi đó, hiệu quả xã hội hóa giáo
hoạt động cụ thể của các cơ sở giáo dục. dục mới đạt kết quả như mong muốn.
Hai là, Nhà nước đầu tư các nguồn lực Ngược lại, sự bùng nhùng về cơ chế, chính
sách đối với giáo viên là một trong những
(tài chính, đất đai…) để phát triển giáo dục.
nguyên nhân quan trọng gây nên những hạn
Mặc dù xã hội hóa giáo dục đã huy động
chế yếu kém, tệ nạn trong ngành giáo dục.
được nhiều nguồn lực trong nhân dân,
Bốn là, Nhà nước tập hợp, huy động xã
nhưng nguồn đầu tư của Nhà nước vẫn rất
hội hóa phát triển giáo dục, tạo môi trường
quan trọng, đặc biệt đầu tư cho các vùng
phát triển cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh
sâu, vùng xa; nơi đó các nhà đầu tư tư nhân
vực giáo dục. Nhà nước là “nhạc trưởng” chỉ
không đủ sức mạnh, không tìm kiếm được
huy dàn nhạc xã hội hóa các hoạt động giáo
lợi nhuận; nơi nhân dân nghèo không có
dục. Chính việc thực hiện tốt vai trò tạo lập
khả năng chi trả những dịch vụ giáo dục.
khuôn khổ pháp lý, cơ chế, chính sách, tổ
Trong trường hợp này, chỉ có Nhà nước
mới có đủ sức mạnh đầu tư. Sự đầu tư đó chức đào tạo, sử dụng tốt đội ngũ giáo viên,
của Nhà nước cũng là sự thể hiện bản chất cán bộ quản lý, nhân viên giáo dục… sẽ tạo
ưu việt của chế độ ta đối với việc thực hiện được môi trường phát triển cạnh tranh lành
công bằng trong lĩnh vực giáo dục, đảm bảo mạnh trong lĩnh vực giáo dục.
quyền được học của người dân. Năm là, Nhà nước giám sát, thanh tra,
Ba là, Nhà nước tạo lập cơ chế, chính kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh
sách và trực tiếp hỗ trợ việc đào tạo, bồi vực giáo dục. Đây là nhiệm vụ quan trọng
dưỡng đội ngũ công chức, viên chức và của Nhà nước mà không ai có thể thay thế.
nhân viên hoạt động trong lĩnh vực giáo Xã hội hóa các hoạt động giáo dục thu hút
dục. Đây chính là lực lượng nòng cốt có vai nhiều chủ thể, nhiều lực lượng, nhiều nguồn
trò rất quan trọng trong phát triển giáo dục lực xã hội tham gia, trong đó không loại trừ
nói chung và xã hội hóa giáo dục nói riêng. một số cá nhân, tổ chức thông qua đầu tư
Trách nhiệm hàng đầu của các cơ quan nhà vào lĩnh vực giáo dục để tìm kiếm lợi ích,
nước là xây dựng và hoàn thiện thể chế lợi nhuận bất chấp luật pháp. Vì thế, Nhà
quản lý giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, sử nước phải thực hiện tốt vai trò giám sát,
dụng, đãi ngộ tiền lương, kỷ luật, tôn vinh, thanh tra, kiểm tra, xử lí vi phạm pháp luật.
khen thưởng đội ngũ công chức, viên chức, Như vậy, khi thực hiện xã hội hóa giáo
người lao động trong lĩnh vực giáo dục. Hệ dục Nhà nước không phó thác nhiệm vụ của
thống cơ chế, chính sách hợp lý của Nhà mình cho các cá nhân, tổ chức, doanh

29
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

nghiệp, mà tạo điều kiện để xã hội cùng pháp luật và có quyền hưởng thụ lợi ích từ
tham gia vào các hoạt động giáo dục, đảm dịch vụ đó. Hiện nay, chưa kể đến khối giáo
bảo nhu cầu của mọi thành viên trong xã dục mầm non, phổ thông trung học, phổ
hội được học tập trong môi trường xã hội thông cơ sở, cả nước ta đã có hơn 80 trường
lành mạnh. đại học và cao đẳng dân lập. Điều đó nói
lên tiềm lực, nguồn vốn trong dân và nhu
cầu học tập của các tầng lớp nhân dân. Các
3. Trách nhiệm của xã hội trong xã hội trường học tư đã góp phần đáp ứng nhu cầu
hóa giáo dục học tập, góp phần làm giảm sức ép, sự quá
tải đối với các cơ sở giáo dục công lập, nhất
Ở bất cứ quốc gia nào, ngay cả những nước là khối mầm non, tiểu học, trung học; góp
phát triển, thì nhà nước cũng không thể phần tạo môi trường thông thoáng, thuận lợi
“ôm” hết mọi việc, mà phải có sự chia sẻ hơn trong việc cung cấp các dịch vụ giáo
với các cá nhân, nhóm, các tổ chức cộng dục cho nhân dân. Khi người dân chi tiền
đồng xã hội. Trách nhiệm của xã hội trong cho các dịch vụ tư nhân thì họ đã góp phần
cung ứng dịch vụ giáo dục được thể hiện thêm nguồn lực tài chính để phát triển dịch
qua những nội dung cụ thể sau: vụ giáo dục.
Một là, tất cả tầng lớp nhân dân và các
Ba là, các tổ chức xã hội giám sát, kiểm
đoàn thể quần chúng, các tổ chức kinh tế,
tra, phản biện đối với các hoạt động giáo
các doanh nghiệp và từng người dân tham
dục, góp phần khắc phục các hạn chế, tiêu
gia đóng góp nguồn lực vật chất và tinh
cực, tạo nên sự cạnh tranh bình đẳng, lành
thần, tham gia ý kiến đối với Nhà nước về
mạnh trong các hoạt động giáo dục. Các tổ
các chính sách, pháp luật liên quan đến giáo
chức xã hội, cá nhân, nhân dân vì là người
dục nhằm tạo môi trường kinh tế - xã hội
cung ứng và hưởng thụ các dịch vụ giáo
thuận lợi để phát triển sự nghiệp giáo dục.
Mọi người chủ động, tích cực tham gia vào dục nên hiểu biết rõ thành tựu, hạn chế, tiêu
phát triển xã hội học tập của cộng đồng. cực trong các hoạt động giáo dục. Đây là
Lĩnh vực giáo dục cần nhiều lực lượng lực lượng quan trọng để giám sát, kiểm tra,
tham gia; các lực lượng đó là: cơ quan nhà phản biện đối với các hoạt động giáo dục.
nước, nhà trường, gia đình, xã hội, giáo Để phát huy vai trò đó của họ, Nhà nước
viên, gia đình, người thân, bạn bè. Giáo dục cần có cơ chế để các lực lượng này tiếp cận
không chỉ là trách nhiệm của nhà trường mà được thông tin, bày tỏ được chính kiến, đề
của cả gia đình và xã hội. Nhà trường, gia đạt được nguyện vọng của mình.
đình và xã hội cần liên kết, hỗ trợ mạnh mẽ
lẫn nhau để trang bị kiến thức, hình thành
và phát triển nhân cách, định hướng ngành 4. Kết luận
nghề cho người học.
Hai là, các thành phần kinh tế, các đoàn Hoạt động xã hội hóa giáo dục không chỉ là
thể nhân dân và mỗi người dân tùy vào khả công việc của ngành giáo dục, mà còn là sự
năng và điều kiện của mình tham gia cung nghiệp của toàn dân, của mọi tổ chức kinh
ứng các dịch vụ giáo dục theo quy định của tế, xã hội. Cùng với Nhà nước, các tổ chức

30
Trương Thị Thanh Quý

xã hội, nhân dân có trách nhiệm quan trọng [5] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện
trong phát triển giáo dục. Xã hội hóa giáo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb
dục không phải là giải pháp ngắn hạn, mà là Chính trị quốc gia, Hà Nội.
một giải pháp lâu dài, mang tính chiến lược. 6 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện
Bởi vì khi các tổ chức xã hội và cá nhân làm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb
tốt dịch vụ giáo dục thì điều đó càng san sẻ Chính trị quốc gia, Hà Nội.
trách nhiệm đối với Nhà nước. Nhưng ngay 7 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện
cả khi các tổ chức xã hội và cá nhân làm tốt Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb
dịch vụ giáo dục thì Nhà nước vẫn phải có Chính trị quốc gia, Hà Nội.
trách nhiệm lớn đối với giáo dục. [8] Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1997), Xã hội
hóa công tác giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[9] Nguyễn Hữu Khiển (2014), “Xã hội hóa giáo
Tài liệu tham khảo dục: Những lợi ích và rào cản”, Tạp chí Khoa
học xã hội Việt Nam, số 2.
1 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược 10 Nguyễn Trọng Phúc (Chủ biên) (2006), Các Đại
ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm hội đại biểu toàn quốc và Hội nghị Ban Chấp

2000, Nxb Sự thật, Hà Nội. hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
(1930-2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[2] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện
[11] Nguyễn Minh Phương (Chủ biên) (2012), Đẩy
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb
mạnh xã hội hóa giáo dục, y tế ở Việt Nam,
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện
12 http://vietnamnet.vn/vn/Nhung-ki-di-dang-sau-
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb cum-tu-xa-hoi-hoa-giao-duc2272007.html
Chính trị quốc gia, Hà Nội. 13] http://kinhtesaigononline.vn/vn/xa-hoi-hoa-
[4] Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện giao-duc-va-vai-tro-cua-nha-nuoc
Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung [14 http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi-hoa-giao-duc-
ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. va-vai-tro-của-nha-nuoc

31
Vai trò của nhà nước và cộng đồng đối với việc
thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Nguyễn Thị Kim Chi1

1
Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Email: kimchikhql@gmail.com

Nhận ngày 08 tháng 4 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 29 tháng 6 năm 2017.

Tóm tắt: Để xây dựng một xã hội lành mạnh, mỗi người dân, mỗi tổ chức xã hội, mỗi doanh
nghiệp cần phải thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của mình. Việc doanh nghiệp thực hiện tốt trách
nhiệm xã hội của mình không chỉ giúp bản thân doanh nghiệp phát triển bền vững, mà còn góp
phần vào sự phát triển bền vững của xã hội. Để giúp các doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm
xã hội của mình, nhà nước và cộng đồng có vai trò rất lớn. Nhà nước cần tạo lập khung pháp lý
thuận lợi cho các doanh nghiệp; kiểm soát, thanh tra, giám sát các hoạt động của doanh nghiệp
trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội pháp lý; hỗ trợ các nguồn lực vật chất và tinh thần cho các
doanh nghiệp; giúp doanh nghiệp nâng cao nhận thức về trách nhiệm xã hội. Cộng đồng cần biết
đấu tranh với doanh nghiệp bằng nhiều hình thức để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.

Từ khóa: Trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp, Việt Nam.

Phân loại ngành: Triết học

Abstract: So as to develop a healthy society, each citizen, social organisation and enterprise
needs to carry out well their social responsibilities. The good performance of the responsibilities
by enterprises is helpful to not only their own sustainable development, but also that of the
society. In helping enterprises perform their social responsibilities well, the State and the
community play very significant roles, with the former’s creation of an enabling legal framework
for enterprises, controlling, inspecting and supervising their activities in performing the legal
responsibilities. The State needs also to provide assistance, with material and spiritual resources,
to them, and raise their awareness of the responsibilities. Meanwhile, so as to protect its own
legitimate rights, the community needs to fight against incorrect behaviours of enterprises.

Keywords: Social responsibilities, enterprises, Vietnam.

Subject classification: Philosophy

32
Nguyễn Thị Kim Chi

1. Mở đầu lý) và trách nhiệm không bắt buộc (ví dụ làm


từ thiện, hỗ trợ người lao động…). Trách
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nhiệm bắt buộc của doanh nghiệp là những
(TNXHCDN) là một vấn đề của đạo đức và việc mà doanh nghiệp buộc phải làm theo
pháp luật; vấn đề này ngày càng trở nên cấp quy định của pháp luật. Trách nhiệm không
bách trên thế giới cũng như ở Việt Nam. bắt buộc của doanh nghiệp là những việc
Người tiêu dùng hiện nay không chỉ quan mà doanh nghiệp có thể không làm vì pháp
tâm đến chất lượng sản phẩm mà còn coi luật không bắt buộc phải làm (nhưng khi làm
trọng cách thức làm ra sản phẩm đó. Cách những việc này doanh nghiệp, nói chính xác
thức làm ra sản phẩm thể hiện TNXHCDN. hơn là doanh nhân, chủ doanh nghiệp được
Trước áp lực xã hội, nhiều công ty lớn đã dư luận khen ngợi là người có lương tâm đạo
đưa TNXHCDN vào chương trình hoạt động đức). Để buộc các doanh nghiệp thực hiện
của mình một cách nghiêm túc. Nhiều tốt TNXH pháp lý của mình, nhà nước có
chương trình thể hiện trách nhiệm xã hội cao vai trò quan trọng. Nhà nước với công cụ
đã được thực hiện (như tiết kiệm năng pháp luật có thể điều tiết hành vi của mọi
lượng, giảm khí thải carbon, sử dụng vật liệu cá nhân, tổ chức trong xã hội, có thể buộc
tái sinh, sử dụng năng lượng mặt trời, cải doanh nghiệp phải thực hiện trách nhiệm
thiện nguồn nước sinh hoạt, xóa mù chữ, xây xã hội pháp lý. Nếu không thực hiện các
dựng trường học, cứu trợ, ủng hộ nạn nhân nghĩa vụ bắt buộc đã quy định trong
thiên tai, thành lập quỹ nghiên cứu vắc xin pháp luật, doanh nghiệp sẽ bị nhà nước xử
phòng chống AIDS và các bệnh dịch...). phạt. Vai trò đó của nhà nước trong thực
Nhiều công ty đa quốc gia đã xây dựng bộ hiện TNXHCDN thể hiện cụ thể ở những
quy tắc ứng xử (COC) có tính chất chuẩn việc sau:
mực để áp dụng đối với nhân viên và các đối Thứ nhất, nhà nước tạo lập khung pháp
tác của mình. Ở Việt Nam, việc thực hiện lý thuận lợi cho các doanh nghiệp. Khi xây
trách nhiệm xã hội (TNXH) cũng ngày càng dựng hệ thống pháp luật, nhà nước đưa ra
được các doanh nghiệp coi trọng hơn. Tuy yêu cầu, nguyên tắc, quy định, tiêu chuẩn
nhiên, nhiều doanh nghiệp vẫn cố tình trốn
về TNXHCDN; định hướng phát triển
tránh TNXH của mình. Đối với các doanh
doanh nghiệp theo một quỹ đạo phù hợp. Ví
nghiệp này, để buộc họ phải thực hiện tốt
dụ, ở Việt Nam, Quốc hội đã ban hành Luật
TNXH của mình, cần có sự tác động tích
Bảo vệ môi trường năm 2014, Chính phủ đã
cực của nhà nước và cộng đồng. Vậy nhà
ban hành Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày
nước và cộng đồng cần làm gì để buộc các
doanh nghiệp thực hiện tốt TNXH của 14 tháng 02 năm 2015 quy định về quy
mình? Đấy là vấn đề được đề cập trong bài hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi
viết này. trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng
2. Vai trò của nhà nước đối với việc thực 02 năm 2015 quy định chi tiết một số điều
hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp của Luật Bảo vệ môi trường; Nghị định
155/2016 /NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao 2016 quy định về xử phạt vi phạm hành
gồm trách nhiệm bắt buộc (trách nhiệm pháp chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

33
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

Thứ hai, nhà nước kiểm soát, thanh tra, Chẳng hạn, nhà nước có thể đưa môn học
giám sát các hoạt động của doanh nghiệp TNXHCDN vào giảng dạy trong các
trong việc thực hiện TNXH pháp lý. Khi trường đại học khối kinh tế để những
kiểm soát, thanh tra, giám sát các hoạt động người đứng đầu doanh nghiệp và những
của doanh nghiệp trong việc thực hiện người làm trong doanh nghiệp tương lai
TNXH pháp lý, nhà nước phải phát huy vai có nền tảng nhận thức ban đầu về
trò của các cơ quan như: kiểm toán nhà TNXHCDN trước khi khởi nghiệp. Có
nước, thanh tra chính phủ, thanh tra bộ thể tổ chức các cuộc thi, giải thưởng, hội
ngành. Sự kiểm tra, kiểm soát thường thảo, khóa đào tạo ngắn hạn về
xuyên là một giải pháp hiệu quả nhằm nâng TNXHCDN.
cao TNXHCDN. Các cơ quan thanh kiểm
tra không chờ khi doanh nghiệp vi phạm để
lại hậu quả nghiêm trọng, mà phải vào cuộc 3. Vai trò của cộng đồng đối với việc thực
khi xuất hiện dấu hiệu vi phạm. Nếu doanh hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
nghiệp có hành vi gây thiệt hại nghiêm
trọng đến quyền và lợi ích chính đáng của
Để buộc doanh nghiệp thực hiện trách
công dân thì nhà nước cần phải truy tố hình
nhiệm xã hội của mình, cộng đồng (khách
sự đối với họ. Ở Việt Nam, nhiều doanh
hàng, người tiêu dùng, người dân, người lao
nghiệp trốn đóng bảo hiểm xã hội (số đơn
động) cũng có vai trò quan trọng. Vai trò
vị nợ BHXH trên 6 tháng chiếm tỷ lệ cao;
của cộng đồng đối với việc thực hiện trách
hiện tổng số tiền nợ BHXH, BHYT, BHTN
nhiệm xã hội của doanh nghiệp thể hiện ở
của các tỉnh, thành phố là hơn 15 nghìn tỷ
đồng, chiếm 5,7% dự kiến kế hoạch thu; những nội dung sau:
trong đó, nợ BHXH là hơn 10.458 tỷ đồng, Thứ nhất, khách hàng tham gia giám sát
chiếm 69% tổng số nợ; nợ BHTN là 697 tỷ các hoạt động của doanh nghiệp. Phản ứng
đồng và nợ BHYT là hơn 4,6 nghìn tỷ của các khách hàng đối với doanh nghiệp là
đồng) [6]. Tuy nhiên, Nhà nước Việt Nam yếu tố quan trọng trực tiếp để doanh nghiệp
chưa kiên quyết trong việc xử phạt trốn thay đổi ứng xử của mình đối với khách
đóng bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp. hàng. Để buộc doanh nghiệp thực hiện trách
Thứ ba, nhà nước hỗ trợ các nguồn lực nhiệm xã hội của mình, người tiêu dùng có
vật chất và tinh thần cho các doanh nghiệp. thể tẩy chay hàng hóa nếu doanh nghiệp vi
Trong cơ chế thị trường, muốn có một môi phạm TNXH; có thể tố giác những hành vi
trường sản xuất kinh doanh ổn định, tiến thiếu trách nhiệm của doanh nghiệp gây hậu
bộ, cần phải có sự can thiệp của nhà nước. quả cho xã hội; người tiêu dùng có thể tẩy
Nhà nước có thể hỗ trợ doanh nghiệp về chay thực phẩm bẩn của các doanh nghiệp
nguồn lực vật chất (kết cấu hạ tầng, thông nào đó, từ đó buộc các doanh nghiệp này
tin, tài chính, ưu đãi vốn vay, trợ giúp công phải ứng xử có trách nhiệm với người tiêu
nghệ, đào tạo nguồn nhân lực); có thể miễn, dùng. Thông qua việc tẩy chay hàng hóa
giảm thuế cho doanh nghiệp nếu họ thực của doanh nghiệp, tố giác những doanh
hiện tốt trách nhiệm xã hội của mình. nghiệp vi phạm trách nhiệm xã hội, ủng hộ
Thứ tư, nhà nước giúp doanh nghiệp hàng hóa của các doanh nghiệp có trách
nâng cao nhận thức về trách nhiệm xã hội. nhiệm xã hội, người tiêu dùng có thể gây

34
Nguyễn Thị Kim Chi

sức ép rất lớn với doanh nghiệp. Nếu cộng vấn, hỗ trợ khi người tiêu dùng khiếu nại về
đồng người tiêu dùng đoàn kết tẩy chay hàng hóa, dịch vụ vi phạm Luật Bảo vệ
(đặc biệt trong thời đại công nghệ thông tin quyền lợi người tiêu dùng và Luật Cạnh
phát triển như vũ bão hiện nay, việc tẩy tranh, đó là Tổng đài tư vấn miễn phí. Đây
chay có thể lan rộng với tốc độ chóng mặt) là tổ chức mà người tiêu dùng có thể nhờ
thì có thể làm thiệt hại lớn cho doanh cậy để tác động đến các doanh nghiệp và
nghiệp. Ví dụ, doanh nghiệp Tân Hiệp Phát buộc họ phải thực hiện tốt TNXH của mình
ở Việt Nam vừa qua tuy thắng kiện trong vụ [8]. Khi tham gia Tổ chức Thương mại thế
“chai nước Number One có ruồi”, nhưng giới (WTO), tham gia các hiệp định thương
vẫn phải trả giá rất lớn vì người tiêu dùng mại tự do với nhiều quốc gia trên thế giới,
“quay lưng” với sản phẩm của doanh Việt Nam hội nhập sâu vào sân chơi quốc tế.
nghiệp (doanh nghiệp này ước tính thiệt TNXHCDN cũng là một “luật chơi”, nếu
hại khoảng 2000 tỷ đồng và có nguy cơ muốn hội nhập thị trường khu vực và thế
phá sản) [5]. giới, doanh nghiệp phải tuân thủ luật chơi
Thứ hai, người dân kết hợp với các tổ đó. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập
chức, hiệp hội và cơ quan có thẩm quyền để quốc tế như hiện nay, doanh nghiệp Việt
bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình. Đây Nam phải tìm những hướng đi có tính chiến
là việc làm cần thiết và hiệu quả. Ví dụ, đối lược và phát triển bền vững. Doanh nghiệp
với sự cố ô nhiễm môi trường ở Hà Tĩnh do Việt Nam buộc phải đáp ứng được những
công ty Formosa gây ra, người dân địa yêu cầu khắt khe về quan hệ lao động, vệ
phương đã góp phần không nhỏ để buộc sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh an toàn lao
doanh nghiệp này phải thực hiện TNXH của động và bảo vệ môi trường… Nếu doanh
mình. Sức mạnh của dư luận xã hội rất lớn. nghiệp nào không thực hiện những tiêu
Nhiều doanh nghiệp do lo sợ sức mạnh của chuẩn trách nhiệm xã hội đó, thì các đối tác
dư luận xã hội nên buộc phải thực hiện và khách hàng sẽ tẩy chay doanh nghiệp đó.
TNXH của mình. Tuy nhiên, nhiều người Hơn nữa, trong quá trình hội nhập kinh tế,
dân không biết bảo vệ quyền lợi chính đáng các hàng rào thuế quan dần dần được bãi bỏ,
của mình bị thiệt hại bởi doanh nghiệp gây nhưng những hàng rào phi thuế quan (như
ra. Ví dụ, nhiều người tiêu dùng Việt Nam hàng rào kỹ thuật, an ninh con người,...) vẫn
khá e dè với việc bảo vệ quyền lợi của được duy trì để bảo hộ cho hàng hóa nội địa.
mình, vẫn còn tâm lý e ngại khiếu nại khi Doanh nghiệp Việt Nam phải thực hiện các
quyền lợi bị xâm phạm. Hiện nay, ở Việt quy định để vượt qua hàng rào đó nếu muốn
Nam đã có Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người xuất khẩu hàng hóa ra thị trường quốc tế.
tiêu dùng Việt Nam và Hội Bảo vệ quyền Nhiều doanh nghiệp đầu tư vào Việt Nam
lợi người tiêu dùng của các địa phương. thường xây dựng các bộ quy tắc ứng xử và
Tuy nhiên, do lực lượng của các hội này chuẩn mực văn hóa kinh doanh có tính phổ
còn ít, còn hạn chế về kiến thức và nguồn biến để có thể áp dụng trên nhiều thị trường
lực, nên việc hỗ trợ người tiêu dùng không khác nhau. Cũng như vậy, các doanh nghiệp
hiệu quả. Cục Quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Việt Nam muốn xuất khẩu ra thị trường
Công Thương đã ra mắt thêm một kênh tư nước ngoài thì phải thực hiện TNXHCDN

35
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

bài bản, theo yêu cầu của đối tác và khách 4. Kết luận
hàng quốc tế (ghi rõ nguồn gốc của sản
phẩm, không sử dụng lao động trẻ em…). Ở Việt Nam, doanh nghiệp đã có sự phát
Nếu áp dụng các tiêu chuẩn này, các doanh triển mạnh mẽ, nhiều doanh nghiệp đã thực
nghiệp Việt Nam sẽ thu hút được nguồn hiện khá tốt TNXH của mình. Bên cạnh đó
nhân lực chất lượng cao, tạo dựng được uy vẫn còn một số doanh nghiệp chưa thực
tín với đối tác, tạo ra được những sản phẩm hiện tốt TNXH của mình. Trên thực tế,
có tính cạnh tranh trên thị trường khu vực và những hành vi thiếu TNXH của nhiều
thế giới. doanh nghiệp đã gây ra những hậu quả
Thứ ba, người lao động đấu tranh đòi nghiêm trọng tới xã hội. Nhiều doanh
doanh nghiệp phải bảo đảm quyền lợi chính nghiệp vô tình không thực hiện TNXH,
đáng cho người lao động. Trên thế giới và ở nhưng cũng có nhiều doanh nghiệp cố tình
Việt Nam đã có nhiều cuộc biểu tình, bãi không thực hiện TNXH. Để buộc các doanh
công của người lao động; họ đòi chủ doanh nghiệp thực hiện tốt TNXH, nhất là TNXH
nghiệp phải tăng lương, giảm giờ làm, bảo pháp lý, Nhà nước và cộng đồng cần phải
đảm các quyền lợi vật chất và tinh thần cho có tác động tích cực. Nếu các doanh nghiệp
họ. Nhiều cuộc đấu tranh có kết quả tích thực hiện nghiêm TNXH pháp lý của mình,
cực. Tuy nhiên, nhiều người lao động còn xã hội sẽ lành mạnh, kinh tế sẽ phát triển
có nhận thức hạn chế về TNXHCDN, từ đó bền vững.
họ cam tâm chịu đựng. Hoặc, họ chỉ quan
tâm đến tiền lương, tiền thưởng, còn đối với
những quyền lợi khác (như được đóng bảo Tài liệu tham khảo
hiểm xã hội đầy đủ, được làm việc trong
môi trường sạch và an toàn, được đối xử [1] Lê Tuấn Bách (2015), “Cách thức để Nhà
bình đẳng và được tôn trọng) thì họ không nước điều tiết hiệu quả trách nhiệm xã hội
của doanh nghiệp”, Tạp chí Khoa học -
quan tâm do trình độ nhận thức của họ còn
Trường Đại học An Giang, số 6.
hạn chế. Ví dụ, ở Việt Nam không chỉ [2] Michel Capron, FranÇoise Quairel-Lanoizelée
người chủ sử dụng lao động muốn trốn (2009), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp,
đóng bảo hiểm để tiết kiệm chi phí mà bản Nxb Tri thức, Hà Nội.
thân nhiều người lao động cũng ngại tham [3] Võ Văn Nhị, Nguyễn Đình Hùng (2009),
gia bảo hiểm xã hội. Tham gia bảo hiểm xã “Trách nhiệm xã hội và vấn đề trình bày chỉ số
hội là một trong những quyền cơ bản của đánh giá trách nhiệm xã hội trên báo cáo
người lao động được quy định rất rõ trong thường niên của công ty niêm yết Việt Nam”,
luật. Thế nhưng, thực tế tỷ lệ bao phủ bảo Tạp chí Phát triển kinh tế, số 12.
[4] Nguyễn Đình Tài (2009), Báo cáo kết quả
hiểm xã hội trong tổng số lực lượng lao
nghiên cứu Đề tài khoa học cấp Bộ: Tăng
động chỉ chiếm 23%. Nhiều người lao động
cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
ngại ký hợp đồng lao động, đóng bảo hiểm đối với người tiêu dùng và đối với môi trường
xã hội vì sợ bị ràng buộc hoặc chỉ đơn giản ở Việt Nam vì sự phát triển bền vững, Viện
là họ không có hứng thú tham gia bảo hiểm Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương,
xã hội [7]. Hà Nội.

36
Nguyễn Thị Kim Chi

[5]....http://dantri.com.vn/kinh-doanh/vu-tan-hiep- http://scholar.google.com.vn/citations?user=qh
phat-con-ruoi-500-trieu-va-ban-an-2-000-ty- MalUAcAAAAJ&hl=en&oi=sra
dong-20151218201416.htm [10] E. Freeman (1984), “Strategic Management: A
[6]....http://m.24h.com.vn/tai-chinh-bat-dong-san/ Stakeholder Approach”, Marshall, M.A.
doanh-nghiep-no-bhxh-vuot-15000-ty-dong- Pitman, Boston,
c161a871370.html http://www.google.com.vn/books?hl=en&lr=&id=
[7]....http://www.vietnamplus.vn/bao-hiem-xa-hoi- NpmA_qEiOpkC&oi=fnd&pg=PR5&dq=related:
R_naHs562NsJ:scholar.google.com/&ots=6_kjD7
nguoi-lao-dong-cung-muon-tron-tham-
N9MN&sig=ok-
gia/449404.vnp
9wMsUlFlS46MuahgVKFnZXGo&redir_esc=y#
[8] http://baophapluat.vn/dien-dan/nguoi-tieu-dung-
v=onepage&q&f=false
viet-nam-van-con-tam-ly-e-ngai-khieu-nai-
[11] Milton Friedman (1972), Capitalism and
242908.html
Freedom, Chicago: University of Chicago
[9] Carroll, A. B. (1999), “Corporate Social Press.
Responsibility: Evolution of a Definitional http://tailieu.vn/doc/the-social-responsibility-
Construct”, Business and Society; Sep, 38,3; of-business-is-to-increase-its-profits-
pp.268-295, 1360827.html.
http://scholar.google.com.vn/citations?user=qh

37
Hoạt động sinh kế
của dân tộc Cống từ 1980 đến nay

Nguyễn Thị Tám1

1
Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Email: hongtam.ls89@gmail.com

Nhận ngày 10 tháng 3 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 4 năm 2017.

Tóm tắt: Kể từ sau khi bản Danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam được công bố vào năm
1979, và tiếp đó là bước vào thời kỳ đổi mới đất nước, các tộc người ở nước ta đã có nhiều cơ hội
để phát triển kinh tế và hội nhập. Hòa vào xu thế đó, dân tộc Cống ở Việt Nam đã và đang có
những chuyển đổi mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực của đời sống.

Từ khóa: Sinh kế, biến đổi, dân tộc Cống, Điện Biên, Lai Châu.

Phân loại ngành: Dân tộc học

Abstract: Since the publication of the Nomenclature of Vietnamese ethnic groups in 1979, and the
đổi mới, or renovation, period afterwards, the groups in the country have had various opportunities
for development and integration. In line with the trend, the Cong ethnic group in Vietnam has been
performing a strong transformation in all spheres of life.

Keywords: Livelihood, change, Cong ethnic group, Dien Bien, Lai Chau.

Subject classification: Ethnology

1. Mở đầu theo dòng chảy sông Đà. Tên gọi của dân
tộc Cống còn được gắn với tên địa phương
Dân tộc Cống là một trong số 6 dân tộc nơi họ sinh sống, như: Cống Tác Ngà,
thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến ở Việt Cống Sát Đánh, Cống Bó Khăm, Cống
Nam, với dân số 2.029 người [5], đứng thứ Nặm Kè - Pù Xung. 98% người Cống sinh
49 trong tổng số 54 dân tộc ở nước ta. Đây sống ở khu vực Tây Bắc nước ta. Cụ thể,
là một trong số các dân tộc có dân số ít. tỉnh Lai Châu có 1.134 người và tỉnh Điện
Người Cống có tên tự gọi là Xá, Cống Bó Biên có 871 người [4]. Trước những năm
Khăm, Xám Khống, Mằng Là… cư trú dọc 1980, chưa có nhiều công trình nghiên cứu

38
Nguyễn Thị Tám

về dân tộc Cống. Do những khó khăn về 1 vụ ngô. Cũng như một số dân tộc khác
điều kiện kinh tế, xã hội và vị trí địa lý nên làm nương rẫy, hệ thống cây trồng trên
những nghiên cứu đó chưa thực sự đi sâu nương của người Cống khá phong phú, bao
vào đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội mà gồm các loại cây lương thực (lúa, ngô, sắn),
chỉ dừng lại ở mục tiêu khái quát cơ bản về rau, bầu bí, các loại cây gia vị…
tộc người này. Sau những năm 1980, các Ở vùng người Cống, diện tích ruộng
nghiên cứu về dân tộc Cống của các nhà nước không nhiều, chủ yếu là do một số hộ
dân tộc học trong nước mới bắt đầu phát tự khai hoang phần đất men theo các khe
triển. Trong những nghiên cứu thiên về núi hẹp và dốc. Trước năm 1980, ruộng
mảng văn hóa truyền thống của tộc người nước của đồng bào chỉ làm được 1 vụ vào
Cống đã xuất hiện những ấn phẩm chuyên mùa mưa. Do chưa tạo được hệ thống thủy
sâu hơn, mang tính bao quát hầu hết các lợi đảm bảo việc tưới tiêu nên vào mùa khô,
lĩnh vực trong đời sống của tộc người này. người dân thường bỏ đất hoang. Từ tháng
Tuy nhiên, trong bối cảnh đất nước đổi Tư (âm lịch), sau khi công đoạn gieo hạt
mới, việc nghiên cứu toàn diện những biến trên nương được tiến hành xong và những
đổi trong đời sống kinh tế - xã hội của cơn mưa đầu mùa đến là lúc người ta cày,
người Cống vẫn là khoảng trống cần bổ bừa ruộng. Để giữ nước trong ruộng, người
sung. Bài viết trình bày những biến đổi cơ Cống dùng cuốc, xẻng để đắp bờ. Những
bản trong hoạt động sinh kế của người loại công cụ này, đồng bào đều mua của
Cống từ năm 1980 đến nay. Những thay người Thái hoặc tự làm ra dựa trên mẫu
đổi trong kinh tế nông nghiệp, nghề thủ cày, bừa có sẵn của người Thái ở trong
công, trao đổi buôn bán, khai thác sản vật vùng. Giống lúa trồng trên diện tích ruộng
tự nhiên... đã góp phần tạo nên một nền nước phần đa là lúa tẻ, nhưng do đồng bào
kinh tế đa dạng của tộc người Cống sau có tập quán ăn nếp hàng ngày nên số lúa
một chặng đường hơn 30 năm. ruộng thu hoạch được thường để trao đổi
lấy công cụ lao động, thực phẩm của một số
dân tộc khác.
2. Hoạt động trồng trọt Do xuất thân từ những cư dân làm nương
rẫy nên khi làm ruộng người Cống có phần
Trong các hoạt động kinh tế truyền thống lúng túng, nhất là trong khâu lựa chọn
của người Cống, trồng trọt nương rẫy đóng giống phù hợp và chăm sóc cây trồng. Trải
vai trò chính yếu. Sản phẩm từ nương rẫy là qua thời gian, họ tích lũy kinh nghiệm từ
nguồn sống chính và chi phối toàn bộ đời việc học hỏi cách làm ruộng nước của các
sống của đồng bào Cống về kinh tế, xã hội tộc người lân cận như người Thái, người
và văn hóa. Sự tồn tại của kinh tế nương rẫy Lào… Dần dần kỹ thuật canh tác lúa ruộng
là nguyên nhân chính quy định tính chất tự của người Cống đã được nâng lên đáng kể
cung, tự cấp của nền kinh tế truyền thống ở (như dùng phân bón, cải tiến công cụ, làm
dân tộc Cống. Mỗi mảnh nương của đồng hệ thống thủy lợi đảm bảo tưới tiêu…), từ
bào trồng tối đa được 2 vụ lúa hoặc 2 vụ đó năng suất lúa ruộng được cải thiện,
ngô, 1 vụ sắn. Tùy vào từng mảnh đất nhiều hộ gia đình khai hoang thêm diện tích
nương, đồng bào có thể trồng xen 1 vụ lúa, để cày cấy.

39
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 -2017

So với trước năm 1980, lĩnh vực trồng thác liên tục làm cho cây cối tự nhiên trên
trọt ở những bản của người Cống đã có khá nương không kịp mọc lại. Độ màu của đất
nhiều chuyển biến về diện tích gieo trồng, chưa kịp khôi phục, đất khô cứng làm cho
giống cây trồng, kỹ thuật canh tác và năng phương thức chọc lỗ tra hạt không còn
suất. Về diện tích gieo trồng: từ những hiệu quả. Người Cống sau khi đốt, dọn
mảnh ruộng nước đầu tiên, đến nay cả bản nương phải dùng cuốc để làm nương, sau
người Cống ở xã Pa Thơm đã có 2 ha đất đó mới dùng gậy chọc lỗ gieo hạt giống.
ruộng cấy 2 vụ của 20/48 hộ. Có được số Phương thức canh tác này mặc dù làm cho
ruộng đó là do quá trình khai phá thêm của đất tơi xốp nhưng lại làm cho lớp đất màu
những cư dân nông nghiệp người Cống và mỡ bề mặt dễ bị rửa trôi, xói mòn khi gặp
sự quan tâm của chính quyền địa phương mưa lớn. Chỉ sau vài vụ canh tác, người
trong việc hướng dẫn đồng bào những kỹ dân phải để hoang hóa chừng 2 - 3 năm
thuật canh tác lúa ruộng. mới có thể quay lại làm tiếp. Mặt khác,
Trong quá trình chuyển đổi, một số dân diện tích đất nương để canh tác càng ngày
tộc đã loại bỏ các giống cây trồng cũ và càng bị thu hẹp lại do từ năm 1995, việc
thay thế bằng những loại giống mới. Tuy nghiêm cấm đốt rừng làm nương của Nhà
nhiên, người Cống vẫn giữ lại một số giống nước được thực thi đã tác động không nhỏ
lúa địa phương bên cạnh việc du nhập các đến cộng đồng các dân tộc thiểu số sống
loại giống mới, nhất là lúa, ngô. Sự khác chủ yếu bằng phương thức canh tác nương
biệt này là do hiện nay người Cống vẫn còn rẫy, trong đó có người Cống. Việc cấm phá
duy trì hình thức canh tác nương rẫy, diện rừng đã tạo ra một xu thế chuyển hướng
tích ruộng nước hạn chế nên đa phần các sản xuất nông nghiệp từ chủ yếu làm
giống lúa nương đều là giống lúa truyền nương rẫy sang vừa làm nương, vừa kết
thống như Cọ noọng mải, Khẩu tám thai… hợp canh tác ruộng nước. Người Cống bắt
Những loại nếp này đã trở thành thương đầu chú trọng đến kỹ thuật chăm sóc lúa để
hiệu nếp nổi tiếng được thị trường ưa đạt năng suất cao hơn.
chuộng. Bên cạnh đó, đồng bào còn du Về công cụ sản xuất, nếu như trước đây,
nhập một số giống nếp nương của các dân trong công đoạn thu hoạch, người ta hay
tộc khác về trồng trên diện tích nương của dùng tay để tuốt lúa, thì nay những chiếc
mình như Khẩu mang a (giống nếp của liềm sắc bén giúp người dân thu hoạch
Lào), Khẩu ping (giống nếp của Thái Lan), nhanh hơn, đỡ vất vả hơn. Riêng với lúa
Khẩu nhía (giống nếp của người Mông)… ruộng, do địa hình bằng phẳng nên bên cạnh
Riêng giống lúa trồng ở ruộng nước hầu hết những phương thức canh tác truyền thống,
là giống lúa tẻ mà người Cống trao đổi với người Cống đã áp dụng thêm những thành
các dân tộc khác trong vùng. Các loại ngô, tựu khoa học kỹ thuật như đưa máy phay,
sắn, bên cạnh giống truyền thống, người máy bừa vào sản xuất để rút ngắn thời gian
dân còn trồng những giống ngô mới do Nhà làm việc và tăng năng suất cây trồng.
nước hỗ trợ như Việt Nam 10, B60 hay Người Cống hiện nay vẫn duy trì làm
giống sắn cao sản du nhập từ nơi khác về. nương rẫy, một số phương thức canh tác cũ
Do nhiều nguyên nhân khác nhau nên, hầu như vẫn được người dân kế thừa có
trong nhiều năm, các mảnh nương bị khai chọn lọc và cải tiến. Chẳng hạn, trước đây

40
Nguyễn Thị Tám

khi làm nương đồng bào không sử dụng Các loại cây thực phẩm ngày nay được
phân bón. Nay, một phần do đất đai đã thoái trồng nhiều hơn ở trên nương và trồng cả ở
hóa, phần khác do nhận thấy lợi ích của việc diện tích vườn nhà, do nhu cầu sử dụng rau
này nên người Cống đã biết bón phân cho xanh của người dân ngày càng tăng lên, các
cây trồng vừa nhằm cải tạo đất, vừa mang lại loại rau từ rừng hiện nay khan hiếm, phải đi
năng suất cao. Họ không chỉ tận dụng phân xa mới lấy được. Ngoài ra, người Cống còn
hữu cơ từ việc chăn nuôi gia súc và trồng trồng thêm một số loại cây ăn quả ở vườn
trọt mà còn mua thêm các loại phân hóa học nhà như ổi, xoài, muỗm, me…
như đạm, lân, kali... Người Cống còn học Ở vùng tái định cư thủy điện Lai Châu,
hỏi kỹ thuật vạ bờ để giữ nước trong ruộng sau khi di chuyển đến nơi ở mới, người
của người Lào ở bên kia biên giới. Các công Cống rơi vào cảnh thiếu đất làm nương do
đoạn làm nương hầu như vẫn được người chưa được quy hoạch. Bởi vậy, tập quán
Cống giữ nguyên nhưng thời gian của mỗi canh tác nương rẫy của đồng bào Cống qua
bước được rút ngắn lại. bao thế hệ tích lũy kinh nghiệm, sau tái
Khi thu hoạch lúa, chiếc máy vò tại định cư không còn được thực hành phổ biến
ruộng đã thay thế cho việc dùng tay đập lúa nữa. Mặt khác, quá trình tái định cư thủy
tách lấy hạt thóc như trước kia. Cả bản điện Lai Châu, tuy chỉ lấy đi phần nào đất
Púng Bon (xã Pa Thơm, huyện Điện Biên) rẫy nhưng đã triệt tiêu hoàn toàn đất lúa
có 3 chiếc máy vò lúa do các gia đình tự nước được phân bố dưới các vùng trũng
đầu tư, mỗi chiếc máy mới trị giá 20 - 25 khe, suối. Trước khi có dự án xây dựng
triệu đồng. Đến mùa gặt, các máy vò hoạt thủy điện, các bản Pô Lếch, Nậm Khao của
động liên tục trên đồng ruộng để đáp ứng xã Nậm Khao đều có ruộng nước. Thời
nhu cầu của các hộ gia đình trong bản. Mỗi điểm này, nước ngập, các ruộng lúa đã bị
mảnh ruộng người ta phải trả cho chủ máy lấp dưới lòng hồ cùng với làng cũ. Điều này
vò từ 5 - 10 kg lúa tươi tùy vào diện tích đưa đến sự thay đổi cơ bản và rõ ràng là
thửa ruộng đó lớn hay nhỏ. Sau khi vò chấm dứt hình thức canh tác ruộng nước
xong, rơm được phơi và đốt thành tro tại của người Cống ở bản cũ. Một vài hộ dân
ruộng, thóc được đóng vào các bao tải rồi tìm được mảnh đất trũng, gần khe suối khác
chuyển chở về bằng xe máy chứ không phải để canh tác, nhưng diện tích rất hạn chế,
dùng gùi (xình khá) mang về như trước đây. chất lượng kém. Ở khu tái định cư, chính
Hiện nay Nhà nước hỗ trợ những giống quyền có dự kiến khai phá đất ruộng để
ngô và sắn mới, cho năng suất cao, chống chia cho đồng bào, nhưng do diện tích quá
được sâu bệnh. Tuy nhiên, người dân chỉ ít ỏi và thiếu các công trình thủy lợi nên
trồng giống ngô một thời gian rồi lại trở về người dân vẫn chưa gieo trồng được. Diện
giống ngô truyền thống, bởi giống ngô mới tích nương suy giảm, ruộng nước ở bản cũ
theo đồng bào là rất khó bảo quản, dễ bị mối không còn, điều đó buộc người dân tái định
mọt. Đối với sắn, giống cao sản mới tuy cho cư phải thay đổi trong các hoạt động kinh tế
nhiều củ hơn giống sắn cũ nhưng chỉ dùng để của họ. Tại nơi ở cũ, lúa được coi là cây
chăn nuôi. Vì thế, để ăn vào vụ giáp hạt, trồng chủ đạo của người Cống bên cạnh các
người dân thường trồng thêm các giống sắn loại cây phụ trợ như ngô, sắn. Tuy nhiên
cũ mà đồng bào hay gọi là sắn nếp. cuộc sống nơi bản tái định cư đã mang lại

41
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 -2017

sự hoang mang cho người dân. Do thiếu đất hoặc tốt thay vì hỗ trợ tiền mặt để người
sản xuất nên tạm thời họ chưa gieo trồng dân tự tìm giống thích hợp.
được. Dù được hỗ trợ gạo, tiền trong ba Đối với việc nuôi lợn, họ nuôi cả giống
năm đầu tái định cư nhưng vấn đề thiếu lợn địa phương và giống lai. Giống địa
lương thực là không tránh khỏi đối với phương có đặc điểm chậm lớn, ít nạc
nhiều hộ người Cống. nhưng chất lượng thịt rất thơm và ngon.
Giống lợn lai được người Cống nuôi vài
năm trở lại đây, có nhiều ưu thế hơn giống
3. Hoạt động chăn nuôi lợn địa phương như nhanh lớn, thịt nạc,
song không thơm ngon. Hiện nay, đồng
Trong lĩnh vực chăn nuôi truyền thống của bào vẫn thích nuôi giống lợn địa phương vì
người Cống, đàn gia súc, gia cầm ít có cơ chất lượng thịt tốt hơn so với lợn lai siêu
hội phát triển. Nguyên nhân là do trước đây nạc. Một số gia đình mặc dù có nuôi giống
thú rừng có nhiều, hoạt động săn bắn diễn lợn lai để bán, song họ vẫn nuôi thêm 1 - 2
ra phổ biến và dễ dàng, người dân không con lợn giống địa phương để làm thịt trong
mấy để tâm đến việc gây dựng đàn vật nuôi. các dịp cúng lễ, tết. Vài năm gần đây, một
Nếu như trước kia, chăn nuôi của người số gia đình nhập giống vịt lai về nuôi, song
Cống không có nhiều cơ hội phát triển thì dịch bệnh nhiều nên hiệu quả mang lại
hiện nay cùng với sự phát triển của xã hội, chưa cao.
công tác khuyến nông ở vùng đồng bào cư Hầu hết các gia đình người Cống đào ao
trú đã tác động và góp phần làm chăn nuôi nuôi cá ở gần nhà với các loại cá trắm, cá
của người Cống có sự thay đổi phần nào. trôi, cá chép, cá rô phi. Trước đây, vì đồng
Cụ thể là, họ đã biết áp dụng khoa học kỹ bào cấy giống lúa bao thai dài ngày, ruộng
thuật trong chăn nuôi nên năng suất tăng lúc nào cũng chứa nhiều nước nên họ có
cao hơn trước rất nhiều. Bên cạnh đó, người thể nuôi được cá trong ruộng. Ngày nay,
Cống còn chú ý đến hệ thống chuồng trại, do áp dụng các loại giống lúa mới ngắn
không thả rông hoàn toàn gia súc, gia cầm ngày xuống đồng ruộng nên không nuôi
như trước đây, do đó việc quản lý đàn vật được cá. Đồng bào chuyển sang nuôi cá ao
nuôi của gia đình cũng dễ dàng hơn. nhiều hơn.
Chăn nuôi trâu, bò được phổ biến rộng Trên thực tế, chăn nuôi vẫn còn mang
rãi. Đây là những vật nuôi đóng vai trò đặc tính chất nhỏ lẻ, manh mún, phân tán trong
biệt trong sản xuất và đời sống người các hộ gia đình. Đồng bào do chưa chú ý
Cống. Những năm gần đây, Nhà nước hỗ phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia
trợ vật nuôi cho các hộ nghèo trong bản, cầm, cũng như giữ gìn vệ sinh môi trường
chủ yếu là hỗ trợ bằng trâu, bò. Tuy nhiên, nên dễ bị thiệt hại nặng khi xảy ra dịch
nuôi được một thời gian, hầu hết số vật bệnh. Chẳng hạn, năm 2011 do dịch cúm
nuôi này bị dịch bệnh, gầy yếu dần. Người gà, dịch lợn tai xanh bùng phát, các hộ chưa
dân muốn Nhà nước cung cấp giống vật chủ động được cách phòng tránh, nên gà,
nuôi phù hợp với thời tiết ở địa phương để lợn chết hàng loạt, số lượng vật nuôi giảm
vật nuôi có thể sống và phát triển được sút nhiều so với những năm trước. Từ đó

42
Nguyễn Thị Tám

đến nay nhiều hộ có tâm lý sợ rủi ro mà cấp của người Cống. Hoạt động này diễn ra
không dám đầu tư nuôi nhiều. quanh năm. Sự phân công lao động trong
Vật nuôi trong gia đình người Cống hoạt động này tương đối rõ ràng: nam săn
được sử dụng làm thực phẩm trong các dịp bắn, đánh bắt thủy sản; nữ tham gia vào
quan trọng hoặc phục vụ nhu cầu tín công việc hái lượm.
ngưỡng. Đối với những sản phẩm chăn nuôi Với truyền thống cư trú gần rừng, người
có giá trị cao (trâu, bò), chỉ khi nào cần Cống trước đây có rất nhiều kinh nghiệm
khoản tiền lớn cho những công việc hệ trong khai thác nguồn lợi tự nhiên phục vụ
trọng thì người Cống mới bán. cho sinh hoạt hàng ngày. Nếu như, việc vào
Nhìn chung, ngoài việc duy trì một số rừng hái lượm các sản vật tự nhiên diễn ra
yếu tố truyền thống như nuôi con giống, tự thường xuyên và dễ dàng ở bản cũ, thì nay
túc lương thực…, người dân đã tiếp thu hoạt động này đã có sự thay đổi lớn trong
nhiều cái mới. Biểu hiện rõ nét là chuyển điều kiện tự nhiên và phương thức khai
đổi canh tác, sử dụng giống mới, áp dụng thác. Bên cạnh sự quản lý của chính quyền,
tiến bộ kỹ thuật, nuôi cá ao. Những biến đổi cùng với việc nâng cao nhận thức về bảo vệ
này xuất phát từ sự thay đổi căn bản về rừng của cư dân, hoạt động săn bắn, hái
quan niệm, nhận thức của đồng bào, đặc lượm trong rừng đã giảm đáng kể.
biệt là đổi mới tư duy sản xuất. Điều này Trước đây, các sản phẩm phi gỗ được
minh chứng cho công cuộc đổi mới do người dân sử dụng trong cuộc sống hàng
Đảng ta khởi xướng đã có những tác động ngày, tùy vào nhu cầu của đồng bào. Hiện
tích cực đến tập quán hoạt động sinh kế của nay, do nhu cầu chi tiêu cho cuộc sống
người Cống. Những yếu tố này sẽ là nền ngày càng nhiều, nhất là vào lúc giáp hạt,
tảng quan trọng tạo đà cho họ phát triển về tình trạng thiếu ăn ngày một gia tăng, nên
mọi mặt trong cuộc sống của đồng bào. các hộ gia đình phải đi thu hái các sản phẩm
Ở vùng tái định cư thủy điện Lai Châu, tự nhiên để bán cho các đại lý thu mua
chăn nuôi của người Cống trước đây vốn nhằm tạo nguồn thu, nhờ đó mà các sản vật
không phát triển, hiện nay lại càng bị hạn từ rừng đã trở thành hàng hóa.
chế. Ở hầu hết các khu được chọn để tái Thực tế cho thấy, hoạt động hái lượm
định cư không có vùng chăn thả, buộc một hiện nay vẫn mang lại nguồn thu đáng kể
số hộ phải bán gia súc; khu cư trú chật hẹp cho các hộ gia đình người Cống. Các hộ
nên gà, vịt, lợn không thể thả rông theo tập khác trong thôn cũng gắn chặt với rừng
quán cũ, buộc phải nuôi nhốt trong chuồng bằng những hoạt động khai thác các sản
trại nhỏ bên cạnh và dưới nhà ở. phẩm phi gỗ (trong phạm vi luật cho phép)
để kiếm thêm thu nhập vào những lúc nông
nhàn, đói kém. Sản phẩm thu hái tương đối
4. Hoạt động khai thác các sản vật tự nhiên phong phú, rau, củ, quả chủ yếu phục vụ
cho bữa ăn hằng ngày. Riêng giảo cổ lam,
Sinh sống ở vùng rừng núi, dọc theo dòng chuối, dứa được người dân mang ra chợ
chảy của sông Đà, hoạt động săn bắn, hái bán. Trước đây, người Cống lên rừng đào
lượm và đánh bắt thủy sản đóng vai trò rất các loại củ về ăn vào những thời điểm giáp
quan trọng trong đời sống kinh tế tự cung tự hạt, củ có thể độn với cơm hoặc khi đói

43
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 -2017

kém thì được sử dụng thay cơm. Hiện nay, điểm. Hiện nay giá măng nứa: 5.500
do các loại củ này không còn nhiều và phải đồng/kg, măng hóp: 4.000 đồng/kg. Một
đi xa mới đào được nên hầu như không còn ngày, người dân lấy được một gùi = 25 kg
ai đi đào củ về ăn nữa. Không chỉ kiếm các măng tươi, sau đó đem luộc và mang cân
nguồn thức ăn trên rừng, người Cống còn đi cho các đại lý thu mua ở ngay trong địa bàn
lấy cây thuốc nam về chữa bệnh. Họ đi tìm thôn. Thu nhập từ việc lấy măng trung bình
cây thuốc tùy theo nhu cầu của cá nhân, gia một người đạt 800.000 - 1.000.000
đình hay người trong làng bản. Hiện nay, đồng/tháng. Nếu gia đình nào có hai đến ba
trong thôn chỉ có 1 - 2 người biết lấy cây người đủ sức khỏe lao động thì thu nhập
thuốc, họ là những thầy cúng, lấy thuốc nam cũng được cải thiện đáng kể [4].
chữa bệnh cho người dân trong bản. Hoạt Giống như các dân tộc thiểu số khác, sau
động này không đem lại thu nhập cho họ vì 30 năm đổi mới, cộng đồng người Cống đã
đa số thầy lang chỉ lấy giúp chứ không lấy có những biến đổi rõ rệt về mọi mặt so với
tiền của người bệnh. thời kỳ hợp tác hóa nông nghiệp, đặc biệt là
Mấy năm gần đây, nhiều thương lái so với thời kỳ họ sống bằng phương thức du
người Kinh, người Thái từ dưới xuôi đến canh du cư. Các biến đổi trong hoạt động
bản người Cống thu mua các sản phẩm thu sinh kế của người Cống đã trở nên sâu rộng
hái từ rừng. Điều đó làm tăng tần suất đi khắp các lĩnh vực, kể cả biến đổi về ý thức
rừng của người dân lên gấp nhiều lần. sản xuất.
Chẳng hạn, trước đây người dân vào rừng Lịch mùa vụ của đồng bào hiện nay có
để làm nương, thu hoạch, khơi thông nguồn sự thay đổi so với trước đây, các hoạt động
nước theo chu kỳ lịch mùa vụ hoặc thi sinh kế cũng biến đổi.
thoảng mới vào rừng tìm kiếm nguồn thức Khá rõ nét theo hai thời điểm truyền
ăn. Tuy nhiên, hiện nay, họ đi trong ngày, thống và hiện tại. Các công việc được tiến
thậm chí đối với những người có sức khỏe hành theo chu trình cụ thể và thích ứng với
thì có thể đi 2 lần/ngày (có kèm theo lương điều kiện tự nhiên nơi đồng bào cư trú. Nếu
thực dự trữ). Sản phẩm thu hái chủ yếu là như trước kia, hoạt động nông nghiệp gắn
măng, bông chít. Hầu như ở tất cả các lứa với nương rẫy là chủ yếu và phân bổ dày
tuổi đều có thể tham gia hái lượm, song đặc trong lịch mùa vụ, thì nay việc tạo ra
người già, trẻ con và phụ nữ do hạn chế về thu nhập được phân bổ đều từ làm nương,
sức khỏe nên chỉ đi lấy ở những khu rừng cấy lúa ruộng đến khai thác các sản vật tự
thấp, tần suất 2 - 3 lần/tuần. Thanh niên, nhiên. Sự biến đổi này là do nhiều yếu tố
đàn ông trung tuổi thì ngày nào cũng lên tác động, trước hết là sự thay đổi về chính
rừng, do họ đi đến những khu rừng xa có sách định canh, định cư của Nhà nước, luật
nhiều măng ngon và bông chít to, đẹp nên bảo vệ rừng đã hạn chế người dân đốt
sản phẩm thu hái được của họ bao giờ cũng nương làm rẫy (phương thức canh tác chủ
đem lại thu nhập cao hơn. Người dân cho yếu trong truyền thống của người Cống).
biết, mùa măng từ tháng năm đến tháng Hơn nữa, do làm tốt công tác thủy lợi nên
mười, còn mùa đi lấy bông chít kéo dài từ những hộ người Cống có đất ruộng đã làm
tháng mười đến tháng mười một. Giá thu 2 vụ lúa/năm. Tuy nhiên, hiện nay do nhu
mua tùy theo từng loại măng và từng thời cầu về tiêu dùng và các hoạt động khác

44
Nguyễn Thị Tám

ngày càng cao nên người dân ngoài làm thể hiện đặc trưng dân tộc tương đối rõ nét
nông nghiệp còn gia tăng các phương thức như gùi lúa, mâm, ghế, hòm đựng quần áo,
mưu sinh khác, nhất là khi các sản vật phi hộp đựng xôi, hộp đựng kim chỉ...
gỗ từ rừng mang lại thu nhập cho cuộc sống Trước đây, người Cống thường khai thác
của họ trong lúc nông nhàn. các sản vật từ rừng để phát triển một số
Ở vùng tái định cư thủy điện Lai Châu, nghề thủ công phục vụ cuộc sống và tạo
một trong những thay đổi lớn nhất của hầu thêm thu nhập cho gia đình, trong đó nghề
hết tất cả các hộ dân khi chuyển lên bản tái đan được đồng bào chú trọng phát triển.
định cư là việc mất đi diện tích mặt nước để Tuy nhiên, nguồn lợi tự nhiên không sẵn có
khai thác thủy sản. Trước kia bản của người như trước để tiếp tục phát huy các nghề thủ
Cống gần suối Nậm Khao và giáp sông Đà, công. Nghề đan nay còn ít xuất hiện trong
khi cần, người dân có thể ra sông, suối bắt cuộc sống của người Cống. Họ bị hạn chế
cá về ăn, nhưng nay họ chuyển lên ở vị trí khai thác các sản vật từ rừng nên thiếu
cao hơn, muốn có cá ăn họ phải quay lại nguyên liệu để duy trì nghề này. Mặt khác,
suối ở bản cũ, nhưng suối cũ đã ngập cao và trước đây do tự cung tự cấp nên trong làng
khó đánh bắt hơn. ai cũng biết đan lát những vật dụng đơn
giản, thông thường như gùi hay các vật
dụng sinh hoạt hàng ngày. Tuy nhiên, hiện
5. Hoạt động nghề thủ công tại, trong cộng đồng người Cống, thường
chỉ lớp người lớn tuổi mới có thể thực hiện
Ở vùng người Cống sinh sống, một số nghề tốt một quy trình đan với những sản phẩm
thủ công vẫn được duy trì như nghề nấu có chất lượng cao. Thực trạng này do nhiều
rượu, nghề đan lát. Sau năm 1975, nhờ có nguyên nhân (nhu cầu sử dụng các sản
chính sách của Nhà nước về phát triển các phẩm đan lát không cao, thanh niên người
ngành tiểu thủ công nghiệp nên một số Cống không thích thú với nghề thủ công;
nghề của người Cống được khôi phục ở quy xuất hiện tràn lan các đồ dùng bằng nhựa,
mô hộ gia đình, nhất là nghề đan lát. bằng nhôm dễ mua và rẻ; nguyên liệu cho
Người Cống ở Điện Biên tuy không biết đan lát khó kiếm, người già phải bỏ nghề
dệt vải nhưng lại giỏi đan lát. Từ bao đời đan…) nên các sản phẩm đan truyền thống
nay, đan lát là nghề thủ công có truyền thống ngày một thưa thớt.
lâu đời và rất đặc trưng của người Cống.
Mặc dù không có sản phẩm đan chiếu mây
6. Hoạt động trao đổi buôn bán
nhuộm đỏ nổi tiếng như người Cống ở Lai
Châu, nhưng người Cống ở Điện Biên đã tạo
ra được rất nhiều loại sản phẩm đan lát, từ Ở Điện Biên, người Cống cư trú cách trung
đồ đựng, phương tiện vận chuyển, công cụ tâm huyện Điện Biên gần 30km, trong xã
sản xuất, dụng cụ đánh bắt cá đến một số vật không có chợ, vì thế các hoạt động trao đổi
dụng để thực hành nghi lễ... Các sản phẩm hàng hóa đều diễn ra trong phạm vi thôn
đều được những người thợ ở đây làm rất bản. Các mặt hàng nông sản như lúa, ngô,
công phu, được quấn bằng mây rất độc đáo sắn và sản vật rừng được trao đổi ngay tại

45
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 -2017

các đại lý thu mua của địa phương. Tiền Ở xã Nậm Khao, huyện Mường Tè, tỉnh
mặt thu được với khoản tiền lớn từ bán sắn, Lai Châu, ở hầu hết các khu tái định cư đều
ngô, lúa hoặc vật nuôi được họ tích trữ để có các hộ buôn bán, kinh doanh các nhu yếu
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong gia đình, phẩm, hàng ăn uống, dịch vụ. Số hộ và lĩnh
đầu tư sản xuất hoặc chi trả cho việc lớn. vực kinh doanh có xu hướng tăng, xuất hiện
Ngoài ra, họ còn dùng một số nông sản, vật các hình thức mới như bán thẻ sim điện
nuôi để trao đổi với người trong cộng đồng thoại, dịch vụ vui chơi giải trí, karaoke, sửa
khi thiếu đói. Theo cách này, họ cho nhau chữa xe máy, quán ăn/uống... Thực tế này
vay thóc gạo, vật nuôi nếu gia đình có việc hoàn toàn khác với khi chưa thực hiện di
lớn, rồi sau này người nợ sẽ hoàn lại dưới dân, giao thông đi lại khó khăn. Hiện tại
dạng vay thứ gì trả thứ ấy. Do vậy, người trên địa bàn tái định cư chưa có chợ, tuy
Cống vẫn duy trì hình thức vật đổi vật khi nhiên giao thông thuận tiện đã tạo điều kiện
họ giao dịch với người trong cộng đồng. phát triển giao thương tự phát “chợ di
Sự hỗ trợ của Nhà nước về xây dựng hệ động” bằng xe máy của người Kinh. Họ vận
thống đường giao thông dẫn vào bản đã tạo chuyển buôn bán các mặt hàng như cá, thịt,
điều kiện cho việc vận chuyển trao đổi hàng rau củ quả... Loại hình này đang chiếm ưu
hóa từ các nơi khác vào vùng người Cống thế bởi sự tiện lợi của phương tiện buôn
diễn ra thuận lợi. Do nằm ở vùng sâu nên bán, sự quen biết giữa người bán với đồng
hoạt động trao đổi buôn bán của bản không bào người Cống ở bản tái định cư.
mấy sôi động. Hiện nay, ở trong bản đã có
một số hộ gia đình mở cửa hàng tạp hóa
đáp ứng nhu cầu về thực phẩm cho bà con, 7. Kết luận
song do quy mô nhỏ nên nhiều mặt hàng
phục vụ sinh hoạt và sản xuất vẫn chưa đến Dưới khía cạnh kinh tế, các chương trình, dự
được cuộc sống của người dân. Bây giờ án phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là
phương tiện đi lại không bị hạn chế như chính sách phát triển dân tộc Cống ở tỉnh
trước, hầu như hộ nào cũng có xe máy nên Điện Biên và tỉnh Lai Châu đã đạt được
việc mua bán đối với họ trở nên thuận tiện những kết quả đáng kể trong việc nâng cao
hơn. Đồng bào không phải mang các sản đời sống kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho
phẩm trồng trọt, chăn nuôi ra chợ bán như đồng bào Cống. Ngày nay, cuộc sống của
trước, thay vào đó, nhiều lái buôn người người Cống tại địa bàn nghiên cứu đã có
Thái, người Kinh ở ngoài thành phố vào tận nhiều thay đổi đáng kể, nhiều hộ gia đình đã
bản thu mua lúa, gạo, vật nuôi. Giống nếp có tài sản có giá trị. Đa số người dân đã biết
nương của người Cống rất được thị trường chữ, tiếp thu được kinh nghiệm trồng trọt,
ưa chuộng nên khi mới mang thóc từ nương chăn nuôi vì thế cho nên sản xuất đạt hiệu
về nhà đã có lái buôn đặt trước. Năm 2014, quả cao, đời sống từng bước được ổn định,
giá nếp cẩm là 14 nghìn đồng/kg, nếp trắng một số phong tục tập quán lạc hậu trong sản
12 nghìn đồng/kg, trong khi đó, lúa nếp cấy xuất đã dần được loại bỏ. Kinh tế nương rẫy
ở ruộng chỉ bán được 5 - 6 nghìn đồng/kg, với trình độ tự nhiên đang dần thu hẹp lại.
giá lúa tẻ cấy ở ruộng bán giá 7 nghìn Người dân Cống đang chuyển dịch cơ cấu
đồng/kg [4]. kinh tế, cơ cấu vật nuôi, cây trồng để cho

46
Nguyễn Thị Tám

giá trị kinh tế cao hơn hoặc đưa tiến bộ hoạt động sinh kế của người dân cần có sự
khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực hiện gắn liền với nhu cầu của thị trường, với
thâm canh trong đó quan trọng nhất là đưa ngân hàng và với những người dân của tộc
giống mới vào sản xuất. người khác; hoạt động mang tính truyền
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt thống cần phải được giảm bớt bởi nó cản
được, cuộc sống của người Cống vẫn chưa trở người dân tham gia vào nền sản xuất
thực sự bền vững. Nông nghiệp là ngành hàng hóa.
kinh tế quan trọng và thế mạnh của người
Cống. Từ năm 1980 đến nay các ngành nghề
Tài liệu tham khảo
nông nghiệp được phát triển. Song do trình
độ và kỹ thuật sản xuất hiện nay chưa cao lại [1] Phan Kiến Giang (2011), Văn hóa dân tộc
thêm tác động của mặt trái kinh tế thị trường Cống, Nxb Văn hóa thông Tin, Hà Nội.
nên việc trồng trọt, chăn nuôi chưa đem lại [2] Chu Thùy Liên và cộng sự (2014), Văn hóa
hiệu quả kinh tế cao. dân gian người Cống tỉnh Điện Biên, Nxb Văn
Người Cống tại huyện Mường Tè nằm hóa Thông tin, Hà Nội.
trong diện tái định cư vùng lòng hồ thủy [3] Nguyễn Ngọc Thanh (Chủ biên) (2016), Văn
điện Lai Châu. Những chính sách đầu tư hóa các dân tộc vùng lòng hồ thủy điện Lai
vào địa bàn này là rất lớn, điều đó kéo theo Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
sự ảnh hưởng mạnh mẽ của thị trường [4] Hoàng Thị Lê Thảo, Nguyễn Thị Tám và cộng
hàng hóa từ dưới xuôi lên, làm cho hoạt sự (2015), Báo cáo Tổng hợp đề tài cấp cơ sở:
Biến đổi kinh tế - xã hội của dân tộc Cống từ
động buôn bán, dịch vụ có phần năng động
1980 đến nay, Viện Dân tộc học, Hà Nội
hơn. Trong khi, hoạt động này của người
[5] Tổng cục Thống kê (2010), Tổng điều tra dân
Cống ở huyện Điện Biên hầu hết chỉ đơn số và nhà ở Việt Nam năm 2009, Nxb Thống
thuần mang tính trao đổi truyền thống, vẫn kê, Hà Nội.
chưa có sự đa dạng hóa các hoạt động [6] Viện Dân tộc học (2014), Các dân tộc ít người
ngành nghề. Xét trong điều kiện nền kinh ở Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học
tế có nhiều sự chuyển đổi như hiện nay, xã hội, Hà Nội.
.....

47
Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt
Nguyễn Thị Thọ1

1
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Email: thodhsp@gmail.com

Nhận ngày 15 tháng 5 năm 2016. Chấp nhận đăng ngày 12 tháng 6 năm 2017.

Tóm tắt: Tín ngưỡng thờ Mẫu là một tín ngưỡng nội sinh, phản ánh khát vọng của ngư dân nông
nghiệp trồng lúa nước về một cuộc sống cơm no áo ấm, mưa thuận gió hòa. Tín ngưỡng thờ Mẫu
có sự biến đổi cùng với sự biến đổi của đời sống xã hội; có sự ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo,
Đạo giáo vào trong nội dung và nghi lễ của mình và ngày càng đáp ứng nhu cầu tâm linh phong
phú, đa dạng của người Việt.

Từ khóa: Tín ngưỡng, thờ Mẫu, tôn giáo, tam phủ, tứ phủ.

Phân loại ngành: Triết học

Abstract: The worship of Mother Goddesses is a Vietnamese endogenous belief which reflects the
wet rice farmers’ aspiration for the life of sufficiency in food and clothing and for clement weather.
The belief has been undergoing changes in line with the changes of life. Impacts of Buddhism,
Confucianism and Taoism have been exerted on its contents and rituals. The belief has increasingly
been meeting the diverse demands of the Vietnamese for their spiritual life.

Keywords: Belief, worship of Mother Goddesses, religion, three realms, four realms.

Subject classification: Philosophy

1. Đặt vấn đề Tín ngưỡng thờ Mẫu. Bài viết này góp thêm ý
kiến về Tín ngưỡng thờ Mẫu.
Tín ngưỡng thờ Mẫu là một loại hình tín
ngưỡng dân gian thuần Việt. Thần thánh
trong tín ngưỡng thờ Mẫu mang hình ảnh của 2. Sự ra đời của tín ngưỡng thờ Mẫu
người mẹ, người phụ nữ đôn hậu với quyền
năng sinh sôi, sáng tạo, che chở và ban phúc Tín ngưỡng thờ hình tượng người phụ nữ
cho con người. Đỉnh cao của tín ngưỡng thờ (làm nền tảng đầu tiên cho tín ngưỡng thờ
Mẫu chính là hệ thống thờ Tam phủ - Tứ phủ Mẫu) xuất hiện từ thời kỳ nguyên thủy sơ
cùng với sự ra đời của Thánh Mẫu Liễu khai, khi con người có ý niệm về linh hồn
Hạnh. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về người chết. Đã có nhiều lời giải cho sự ra

48
Nguyễn Thị Thọ

đời, nguồn gốc hình thành tín ngưỡng thờ bầu mẹ” sinh ra các tộc người; có truyện kể
Mẫu. Có ý kiến cho rằng: “nguyên nhân về “đôi chim thần” đẻ trứng trăm, trứng
khởi phát tín ngưỡng thờ Mẫu là từ chế độ nghìn, nở ra người Việt, người Mường,
mẫu hệ. Trong thời kỳ nguyên thủy khi mà người Xá, người Thái, người Lư; có truyện
người phụ nữ đóng vai trò là chủ gia đình, kể về “bọc trăm trứng” nở trăm trai [4,
là người có quyền quyết định mọi vấn đề tr.30]. Trên cơ sở đó, họ cho rằng, huyền
to lớn trong gia đình, bộ tộc thì họ cũng thoại noãn sinh chính là cội rễ của mọi tục
góp phần quyết định vào sự tồn tại của xã
thờ “Thần Nữ”, “Thần Mẫu”, “Thánh
hội” [2, tr.12].
Mẫu”, “Mẹ Trời”, “Mẹ Đất”, “Mẹ Nước”,
Tín ngưỡng thờ Mẫu là sản phẩm của xã “Mẹ Lúa”, “Mẹ Rừng”, “Mẹ Núi”.
hội nông nghiệp, ở đó còn những tàn dư của
Có thể cho rằng, tín ngưỡng thờ Mẫu là
xã hội mẫu hệ, và vai trò của người phụ nữ
loại hình tín ngưỡng dân gian được hình
được đề cao. Tín ngưỡng thờ Mẫu tôn vinh
thành trên nền chung là thờ Nữ thần, là tín
các nhân vật như: Quốc Mẫu, Vương Mẫu,
ngưỡng đặc trưng của cư dân nông nghiệp,
Thánh Mẫu… Tín ngưỡng thờ Mẫu còn
được tích hợp từ tín ngưỡng thờ Nữ thần,
được hiểu theo một nghĩa hẹp hơn, đó là tín
thờ Mẫu thần và thờ Mẫu Tam phủ - Tứ
ngưỡng Mẫu Tam phủ - Tứ phủ.
phủ. Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ - Tứ
Trong đời sống của người Việt, thờ Mẫu
phủ là loại hình thờ Mẫu đặc sắc, độc đáo
là một tín ngưỡng nội sinh, xuất hiện từ rất
và khá phổ biến đối với người Việt, được
sớm. Theo tín ngưỡng đó, các thần linh
hình thành vào khoảng thế kỷ XVI với sự ra
(như trời, đất, sông nước, rừng núi...) có
đời của Thánh Mẫu Liễu Hạnh, đánh dấu
khả năng siêu phàm điều khiển được thiên
bước phát triển cao và hoàn thiện hơn trong
nhiên. Trong quá trình mưu sinh dựa vào
hệ thống tín ngưỡng thờ Mẫu ở nước ta.
đặc tính của vùng nông nghiệp canh tác lúa
nước, người Việt luôn dựa vào thiên nhiên; Thờ Mẫu thần là lớp thờ thứ hai trong tín
họ tôn thờ các hiện tượng tự nhiên, coi tự ngưỡng thờ Mẫu, xuất hiện muộn hơn lớp
nhiên là Nữ thần và Mẫu thần để cầu mong thờ Nữ thần, phát triển từ thờ Nữ thần,
được bảo trợ và cứu giúp khỏi mọi khổ đau. mang biểu tượng cho sự sinh sôi sáng tạo,
Cho tới nay, người ta chưa biết chính xác bảo trợ và che chở cho con người. Tín
tín ngưỡng thờ Mẫu có từ khi nào, nhưng ngưỡng thờ Mẫu là sự bày tỏ lòng kính
nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, tín ngưỡng trọng, tôn vinh đối với người phụ nữ, nói
thờ Mẫu của người Việt xuất hiện vào lên khát vọng của con người luôn muốn
khoảng thế kỷ thứ III hoặc thứ II trước vươn tới những điều tốt lành trong cuộc
Công nguyên. Tín ngưỡng thờ Mẫu có sống. Thờ Mẫu Tam phủ - Tứ phủ là bước
nguồn gốc ở miền Bắc từ lúc người Việt phát triển cao so với tín ngưỡng thờ Nữ
khai thác đồng bằng Bắc Bộ. Bên cạnh đó, thần và Mẫu thần.
một số nhà nghiên cứu cho rằng, tín ngưỡng Xuất phát từ một dân tộc có truyền thống
thờ Mẫu lưu giữ kho tàng văn hóa dân gian nông nghiệp trồng lúa nước, người Việt
của nhiều dân tộc, trong kho tàng đó có luôn ước vọng có cơm no áo ấm, mưa thuận
nhiều truyện kể về nguồn gốc ra đời của các gió hòa, vụ mùa bội thu, nhưng ước vọng
tộc người. Ví dụ, có truyện kể rằng, “quả ấy không phải lúc nào cũng được toại

49
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

nguyện do ảnh hưởng của thiên tai. Vì thế, 3. Một số đặc trưng cơ bản trong tín
người Việt đã theo đuổi và đặt lòng tin của ngưỡng thờ Mẫu
mình vào lực lượng siêu nhiên đầy quyền
năng; họ tôn thờ các vị thần linh thiên nhiên Thứ nhất, tín ngưỡng thờ Mẫu là loại hình
(trong đó có hình tượng các nữ thần Mây, tín ngưỡng dân gian bản địa, mang đặc
Mưa, Sấm, Chớp), các nữ thần này đại diện trưng của cư dân vùng nông nghiệp, được
cho các hiện tượng tự nhiên. Tín ngưỡng hình thành trên tín ngưỡng thờ Nữ thần. Tín
thờ Mẫu là một tín ngưỡng dân gian thuần ngưỡng thờ Mẫu đề cao yếu tố tính nữ
Việt. Thần thánh trong tín ngưỡng thờ Mẫu thông qua hình tượng người phụ nữ có sức
mang hình ảnh của người Mẹ, người phụ nữ mạnh và quyền năng sinh sôi, nảy nở, phát
đôn hậu với quyền năng sinh sôi, sáng tạo, triển, tạo ra vạn vật, muôn loài, trong đó có
bao bọc, ban phúc và che chở cho con con người. Việc tôn thờ và đề cao vai trò
người. Cùng với sự biến đổi của xã hội, xã của người phụ nữ chính là căn nguyên đầu
hội phụ quyền thay thế xã hội mẫu quyền, tiên cho sự hình thành tín ngưỡng thờ Mẫu.
nhưng vai trò của người phụ nữ trong gia Từ hiện thực cuộc sống của cư dân nông
đình và xã hội vẫn không thay thế được. nghiệp, với khát vọng vươn tới những điều
Những người phụ nữ tài giỏi, có công đánh tốt lành, từ thuở hồng hoang, người Việt đã
giặc giữ nước hay dạy nghề cho dân làng tôn vinh người phụ nữ, người mẹ. Ban đầu,
khi mất được nhân dân tôn thờ thành các tín ngưỡng thờ Mẫu vốn tản mạn, rời rạc.
thánh Mẫu. Lớp thờ Mẫu thứ hai sau lớp Trong quá trình phát triển, nó có một hệ
thờ Nữ thần chính là thờ Mẫu thần. thống tương đối nhất quán về điện thần (với
các phủ như Thiên Phủ, Địa Phủ, Thoải
Trải qua lịch sử, trong quá trình phát
Phủ, Nhạc Phủ và với các thần như Ngọc
triển, tín ngưỡng thờ Mẫu không những tiếp
Hoàng - Mẫu - Quan - Chầu - ông Hoàng,
nhận sự ảnh hưởng tích cực của các tôn
Cô, Cậu...). Một điện thần với trên 50 vị
giáo (như Phật giáo, Đạo giáo và Nho giáo),
thần lớn nhỏ đều quy về vị thần chủ cao
mà còn tích hợp được văn hóa đặc sắc của
nhất là Thánh Mẫu. Điều này chứng minh
các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Nhờ đó tín
rằng, tín ngưỡng thờ Mẫu tuy hình thành từ
ngưỡng thờ Mẫu có vị trí trong đời sống
trí tưởng tượng và tâm linh của cư dân nông
tâm linh của người Việt và trở thành một bộ nghiệp, nhưng có cấu trúc tổ chức khá chặt
phận không thể thiếu trong bản sắc văn hóa chẽ. Điều đó đòi hỏi những người theo Đạo
truyền thống của dân tộc Việt Nam. Ngày Mẫu dần phải thành thạo và mang tính
01 tháng 12 năm 2016, tại phiên họp của chuyên nghiệp cao hơn.
Ủy ban liên chính phủ về bảo vệ di sản văn Thứ hai, các hình thức thờ Mẫu ở Việt
hóa phi vật thể lần thứ 11 của UNESCO Nam rất phong phú, trong đó thờ Mẫu Tam
diễn ra tại thành phố Addis Ababa (Cộng phủ - Tứ phủ là điển hình nhất, tập trung
hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia), di sản bản sắc văn hóa người Việt. Nhiều giai
“Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ thoại, thần tích về các Mẫu in đậm dấu ấn
của người Việt” đã chính thức được lịch sử dân tộc và gắn với tổ tiên của người
UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi Việt. “Đạo Mẫu không phải là một hình
vật thể của nhân loại. thức tín ngưỡng tôn giáo đồng nhất, mà nó

50
Nguyễn Thị Thọ

là một hệ thống các tín ngưỡng, trong đó ít người sống hướng thiện, có cái tâm trong
nhất bao gồm ba lớp thờ khác nhau, nhưng sáng, biết đối nhân xử thế, thờ phụng ông
có quan hệ hữu cơ và chi phối lẫn nhau, đó bà tổ tiên và biết ơn những người có công
là lớp tín ngưỡng thờ Nữ thần, lớp thờ Mẫu với dân và nước. Trong quá trình phát triển
thần và lớp thờ Mẫu Tam phủ - Tứ phủ” [6, từ thờ Mẫu đến Mẫu Tam phủ - Tứ phủ, từ
tr.179]. Trong tín ngưỡng thờ Mẫu Tam giai đoạn thế kỷ XVI trở đi với sự xuất hiện
phủ - Tứ phủ có bốn thánh Mẫu cai quản 4 Mẫu Liễu Hạnh, vị thần chủ đã được “thần
miền, đó là Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Địa, hóa”, tín ngưỡng thờ Mẫu đáp ứng được
Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải. khát vọng của con người, nhất là của người
Thứ ba, tín ngưỡng thờ Mẫu là một tín phụ nữ. Họ cầu nguyện thần linh cứu giúp
ngưỡng đa thần. Trong tín ngưỡng thờ Mẫu họ khỏi rủi ro, bệnh tật, giúp họ đạt tới
còn có sự đan xen, hòa đồng với các yếu tố phúc, lộc, thọ. Chính từ đây, Mẫu Tam
khác của hệ thống tín ngưỡng, tôn giáo ở phủ - Tứ phủ đã phát triển nhanh chóng, lan
nước ta; đó là tín ngưỡng thờ anh hùng dân tỏa khắp mọi miền đất nước với các trung
tộc. Nữ thần cũng đa dạng. Đó là các vị nữ tâm thờ Mẫu lớn như Phủ Dầy (Nam Định),
anh hùng hào kiệt (như Hai Bà Trưng và Phủ Tây Hồ (Hà Nội), Điện Hòn Chén
các nữ tướng của Hai Bà, Bà Triệu, Nguyên (Huế). “Ở Việt Nam việc thờ Mẫu (các loại)
phi Ỷ Lan...), là các bà mẹ, người vợ của mạnh đến nỗi có thể xem nó như một thứ
các anh hùng dân tộc (vì họ đã có công lao tôn giáo dân tộc đặc biệt - Đạo Mẫu” [5,
giúp chồng, con lập nên sự nghiệp). Ngoài tr.288]. Hiện nay, tín ngưỡng thờ Mẫu đã
ra, trong các điện thờ Mẫu còn có cả Đức hình thành một cộng đồng các tín đồ trong
Thánh Trần, Phật. Tượng Mẫu được thờ những phạm vi rộng hẹp khác nhau (như
trong khuôn viên của nhiều đền, chùa với đồng đền, ông đồng, bà đồng, con nhang,
một nhà hoặc một gian thờ theo cấu trúc đệ tử...). Có thể thấy rằng, tín ngưỡng thờ
“tiền Phật hậu Thánh”. Ngoài thánh Mẫu, ở Mẫu trong quá trình phát triển đã vượt lên
các địa phương khác người dân còn thờ các trên tính phân tán, tùy tiện và đang chuyển
vị thần có tính địa phương riêng và các loài hóa từ tín ngưỡng nguyên thủy để trở thành
vật thiêng được nhân hóa đem thờ trong một tôn giáo sơ khai.
phủ Mẫu như ông Lốt (thần Rắn), ông Hổ... Thứ năm, thờ Mẫu không chỉ là một tín
Thứ tư, tín ngưỡng thờ Mẫu chứa đựng ngưỡng tôn giáo, mà còn là văn hóa. Nghi
triết lý nhân sinh; có ý thức hướng về cội lễ lên đồng và lễ hội, trang phục, phong tục
nguồn dân tộc, đất nước; thể hiện một khía gắn liền với thờ Mẫu phản ánh lối sống,
cạnh căn bản trong đạo lý “uống nước nhớ quan niệm, ước vọng của người Việt xưa và
nguồn” của người Việt (biết ơn những nay. Ở thờ Mẫu, người đi lễ cầu mong
người phụ nữ có công giúp dân, giúp nước những điều thiết thực trong cuộc sống này;
vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc họ cầu tài, lộc, sức khỏe, may mắn... Vì thế,
sống). Tín ngưỡng thờ Mẫu hướng đến sau nghi lễ hầu đồng, người đi lễ sẽ được
cuộc sống thực tại của con người với ước thụ lộc, được phát lộc. Đến với tín ngưỡng
vọng sức khỏe, tài lộc, may mắn… Đó là thờ Mẫu, mọi người có quyền bình đẳng
một nhu cầu tâm linh của người Việt. Nó như nhau, không phân biệt giàu nghèo,
mang lại cho họ sức mạnh. Mẫu dạy con không phân biệt tầng lớp xã hội. Điều này

51
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

có điểm tương đồng với lễ chùa xin lộc của thiếu trong đời sống tâm linh, văn hóa của
Phật giáo trong đời sống người Việt. người Việt.
Âm nhạc trong hầu đồng, hát chầu văn,
hát bóng, múa bóng là hình thức diễn
xướng dân gian, diễn xướng Đạo Mẫu và 4. Giá trị và hạn chế của tín ngưỡng
được ví như một sân khấu tâm linh. Chầu thờ Mẫu
văn là một trong những nét nổi bật của hoạt
động tín ngưỡng thờ Mẫu, ở đó ẩn chứa Tín ngưỡng thờ Mẫu chứa đựng nhiều giá trị
những giá trị văn hóa nghệ thuật rất độc trong đời sống tinh thần, tâm linh của người
đáo. Tín ngưỡng thờ Mẫu đã góp phần quan Việt. Tín ngưỡng thờ Mẫu là động lực tinh
trọng vào việc lưu giữ và phát huy các giá thần trong đời sống tinh thần của một bộ phận
trị truyền thống văn hóa của dân tộc một không nhỏ cư dân. Tín ngưỡng thờ Mẫu chứa
cách sinh động và ấn tượng. “Ở tín ngưỡng đựng những quan niệm về con người và tự
thờ Mẫu, tính dân tộc được thể hiện một nhiên, về mối quan hệ giữa con người với tự
cách tập trung với những nét khá độc đáo” nhiên và giữa con người với con người trong
[3, tr.163]. Không chỉ dừng lại ở việc đáp đời sống xã hội, ở đó hình tượng Mẫu giữ vai
ứng những nhu cầu đời sống tâm linh, tín trò chủ đạo. Với niềm tin rằng các Thánh
Mẫu có sự yêu thương, che chở và bảo vệ,
ngưỡng thờ Mẫu còn là một hiện tượng sinh
phù hộ cho những đứa con của mình tránh
hoạt văn hóa dân gian phong phú, hấp dẫn,
được những bất trắc, rủi ro trong cuộc sống,
có sức lôi cuốn con người một cách không
người ta tìm thấy được sự cân bằng trong tâm
tự giác. “Người ta đến với Mẫu không chỉ
hồn của mình sau những bộn bề của cuộc
có sự đồng cảm trong nhu cầu tâm linh mà
sống thường nhật. Họ tin rằng, người mẹ tinh
còn có sự đồng cảm về các giá trị văn hóa,
thần ấy cũng sẵn sàng quở phạt những ai xúc
xét cho cùng sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu
phạm, có hành vi bất kính với Người. Vì vậy,
góp phần củng cố ý thức cộng đồng của dân
người ta đến với Mẫu, đứng trước Mẫu để xin
tộc Việt” [3, tr.160]. quyền năng của Người bằng cả lòng thành, sự
Hiện nay tín ngưỡng thờ Mẫu ở nước ta chân thật và mang tính trang nghiêm. Các
phát triển khá rộng, tập trung chính ở Bắc Thánh Mẫu là chỗ dựa tinh thần cho họ. Họ
Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ với ba dạng thức gửi gắm cuộc đời, số phận và sự nghiệp của
thờ Mẫu. Tín ngưỡng thờ Mẫu đang có ảnh mình đến các Mẫu để tìm kiếm sự bình yên
hưởng sâu sắc trong đời sống tâm linh của và tạo lại sự cân bằng trong tâm lý khi phải
người Việt. Hàng năm, vào ngày mùng một, đương đầu với những khó khăn. Điều quan
ngày rằm, ngày lễ, ngày tết, nhiều người trọng là, tín ngưỡng thờ Mẫu hướng con
đến những nơi thờ Mẫu tổ chức cúng lễ, lên người vào cuộc sống thực tại chứ không phải
đồng, hầu bóng... Vào những dịp này, vào cuộc sống sau khi chết. Với sự thực tâm,
người dâng các lễ vật cúng sẽ trực tiếp xin cầu xin, họ dễ được ban phát, đạt được ước
thần thánh che chở, trợ giúp vượt qua rủi ro mong ở hiện tại.
và đạt được thành công trong cuộc sống. Tín ngưỡng thờ Mẫu là một sự giải phóng
Sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa cộng đồng người phụ nữ ra khỏi vòng kìm hãm của xã
này đã trở thành một nhu cầu không thể hội phong kiến, đề cao vai trò của họ trong

52
Nguyễn Thị Thọ

cuộc sống, trong lao động. Đây cũng chính tạo nên sắc thái tâm linh, một diện mạo văn
là một trong những giá trị nhân văn sâu sắc hóa trong đời sống tâm linh của người Việt.
chứa đựng yếu tố hướng thiện trong tín Bên cạnh những giá trị tích cực, thì hiện
ngưỡng thờ Mẫu. Tín ngưỡng đó hướng con nay tín ngưỡng thờ Mẫu đang bộc lộ những
người đến giá trị chân - thiện - mỹ để họ hạn chế. Nếu trước đây thờ Mẫu là sự thần
sống tốt hơn, đẹp hơn, biết đối nhân xử thế, thánh hóa những người phụ nữ đẹp với ý
có tấm lòng bao dung độ lượng, biết thờ nghĩa sản sinh ra giống nòi, mang tính
phụng ông bà tổ tiên, biết ơn những người thuần túy về tâm linh, thì hiện nay, một số
anh hùng, những người có công với đất người lợi dụng niềm tin của người khác để
nước. Những vị Thánh Mẫu được tôn thờ đã “buôn thần, bán thánh”. Một số người đến
được lịch sử hóa gắn với danh tiếng và với Mẫu không phải để cầu mong sức khỏe,
những công trạng. Ở các Mẫu chứa đựng bình an, mà để cầu mong làm giàu, xin lộc,
một tinh thần yêu nước, yêu chuộng hòa vay mượn. Nhiều hoạt động mê tín, dị đoan
bình và công lý, đấu tranh bảo vệ những lợi dụng lòng tin, sự nhẹ dạ của con người
người yếu đuối, lương thiện, trừ gian diệt ác. đã thâm nhập vào các lễ hội tín ngưỡng thờ
Tín ngưỡng thờ Mẫu có chức năng giáo Mẫu. Những kẻ “buôn thần bán thánh” đã
dục đạo đức, định hướng cho thế hệ sau biến những vị thần thánh, những người có
một nhân cách sống cao đẹp. Xuất phát từ công đức, thành đối tượng để trục lợi.
điểm này mà tín đồ đến với những cơ sở thờ Nhiều tín đồ đến với các Mẫu không phải
Mẫu sẽ luôn nhớ và tự hào về những công đến với cái tâm trong sáng mà với mục đích
lao, sự cống hiến của những vị thần đã rửa sạch tội lỗi, được các thần Mẫu che chở
“sống khôn, thác thiêng”, cho đến những cho những hành động sai trái của mình
nhân vật đã được lịch sử hóa, tín ngưỡng trong cuộc sống hàng ngày. Như vậy, bên
hóa. Đinh Gia Khánh nhận định: “Tín cạnh những giá trị to lớn, hoạt động tín
ngưỡng dân gian nói chung và tín ngưỡng ngưỡng thờ Mẫu cũng bộc lộ những hạn
thờ Mẫu nói riêng đã tăng cường sự gắn bó chế nhất định.
toàn thể các thành viên của cộng đồng, toàn
thể dân làng với nhau trong một nhãn quan
5. Kết luận
về thế giới, về xã hội, trong một niềm tự
hào về quá khứ và niềm tin tưởng vào
tương lai, trong lòng yêu quê hương, yêu Tín ngưỡng thờ Mẫu ra đời và phát triển
đồng bào, yêu Tổ quốc” [2, tr.106]. trong lòng dân tộc; có nhiều giá trị tốt đẹp,
Tín ngưỡng thờ Mẫu mang tính nhân văn nói lên được vai trò của người phụ nữ Việt
ở chỗ, những người đến cúng mẫu không có Nam; khẳng định và tôn vinh người phụ nữ.
phân biệt giàu sang, nghèo hèn, không phân Trải qua biến thiên của lịch sử dân tộc, tín
biệt tầng lớp, giai cấp, địa vị trong xã hội. ngưỡng thờ Mẫu không ngừng khẳng định
Tất cả mọi người đến với Mẫu đều bằng cái vai trò của mình trong đời sống tâm linh
tâm trong sáng, với cầu mong Mẫu thần ban của người Việt; thể hiện khát vọng về một
phúc, che chở, giúp cho tâm được bình an. cuộc sống ấm no, hạnh phúc trong thế giới
Tín ngưỡng thờ Mẫu với tư cách là một bộ thực tại. Tín ngưỡng thờ Mẫu đã tự biến đổi
phận của tín ngưỡng dân gian đã góp phần mình bằng cách dung hợp và tiếp biến

53
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

những giá trị của các tôn giáo, tín ngưỡng [2] Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian
dân gian khác (như Phật giáo, Nho giáo, Việt Nam với sự phát triển của xã hội Việt
Đạo giáo, Hồi giáo...). Tín ngưỡng thờ Mẫu Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
thể hiện ước mơ của người dân về sự sinh [3] Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên) (2000), Góp phần
tìm hiểu tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam, Nxb
sôi nảy nở đem lại cuộc sống ấm no. Đồng
Hà Nội, Hà Nội.
thời, nó cũng chính là lòng tin của con
[4] Võ Văn Sen, Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Văn
người vào sự linh thiêng của các vị Thánh
Lên (Đồng chủ biên) (2014), Tín ngưỡng
Mẫu và thể hiện đạo lý “uống nước nhớ
thờ Mẫu ở Nam Bộ: bản sắc và giá trị,
nguồn” trong tâm thức của người Việt. Đây Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh,
cũng chính là giá trị nhân văn và đạo đức Tp. Hồ Chí Minh.
truyền thống của dân tộc Việt Nam. [5] Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn
hóa Việt Nam, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ
Chí Minh.
Tài liệu tham khảo [6] Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2010), Bảo tồn,
làm giàu và phát huy các giá trị văn hóa
[1] Ngô Bạch (2010), Nghi lễ thờ Mẫu văn hóa và truyền thống Việt Nam trong đổi mới và hội
tập tục, Nxb Thời Đại, Hà Nội. nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

54
Giá trị văn hóa của Thăng Long Tứ trấn

Nguyễn Doãn Minh1

1
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Email: nguyenkhai20216@gmail.com

Nhận ngày 8 tháng 5 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 30 tháng 6 năm 2017.

Tóm tắt: Thăng Long “Tứ trấn” (bốn ngôi đền bảo vệ) không chỉ là niềm tự hào của người dân
vùng đất Thăng Long xưa và Thủ đô Hà Nội nay, mà còn là điểm tựa tinh thần trong quá trình
dựng nước và giữ nước của cả dân tộc suốt nhiều thế kỷ. Bốn ngôi đền với vai trò “tứ trấn” chưa
xuất hiện ngay từ buổi đầu quy hoạch kinh đô Thăng Long mà lần lượt được hình thành qua thời
gian. Chúng ta cần nhận thức rõ giá trị văn hóa của Thăng Long tứ trấn và để hiểu rõ thêm về lịch
sử và văn hóa của dân tộc.

Từ khóa: Thăng Long, Tứ trấn, văn hóa, truyền thống.

Phân loại ngành: Văn hóa học

Abstract: Thang Long's four temples of guardians are not only the pride of people of ancient
Thang Long royal city and those of the capital city of Hanoi now, but also the mental support
during the process of building and defending the fatherland for decades. The four temples with the
role of “four guardians of citadel” did not appear right during the early planning of Thang Long
capital, but were one by one formed over time. We need to recognise their cultural values to
understand more of the national history and culture.

Keywords: Thang Long, four temples of of, culture, tradition.

Subject classification: Cultural studies

1. Mở đầu tr.142-143]. Đồng thời ông cũng đề cập đến


Ngựa trắng (Bạch Mã). Ông viết: “phía
Năm 1975, thuật ngữ “Thăng Long Tứ đông là đền Bạch Mã, phía tây là đền Voi
trấn” được Trần Quốc Vượng đề cập đến. Phục, phía bắc là đền Trấn Võ, phía nam là
Khi viết về Thăng Long thời Lý, ông viết đền Cao Sơn (đình Kim Liên nay). Đó là
rằng: ngôi đền Bạch Mã là nơi thờ “thần Thăng Long Tứ trấn trong quan niệm cổ
Chính khí Long Đỗ, hay Tô Lịch giang truyền”; “Vua quan (và dân chúng) thời Lý
thần, hay Thành Hoàng Hà Nội gốc” [15, đã làm nhiệm vụ “quy hoạch” kinh thành

55
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

Thăng Long nhưng lại quy công cho thần lớn: đổi quốc hiệu là Đại Việt, dời đô từ
thánh để nhằm mục đích thần thánh hóa vùng rừng núi Hoa Lư về Thăng Long,
mảnh đất kinh thành” [13, tr.142-144]. vương triều Lý đồng thời cũng kéo luôn
Năm 2001, một phần của khu vực Thành một số nhân vật truyền thuyết quan trọng về
cổ Hà Nội được Bộ Quốc phòng bàn giao kinh sư của mình để phong thần, lập miếu
cho Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội. cho họ biến thành các thần trấn giữ Thăng
Một cuộc hội thảo khoa học với nội dung Long, trấn giữ ngai vàng nhà Lý” [7, tr.21-
xoay quanh về tòa thành cùng tên đã thu hút 22]. Đỗ Thị Minh Thúy cho rằng: “Mô hình
được những bài viết của các tác giả hàng quan liêu trong trật tự bách thần Thăng
đầu Việt Nam. Trần Quốc Vượng cho rằng: Long - Hà Nội biểu thị theo hình tháp mà
“Đất kinh thành thời xưa được coi là đất đỉnh là thần Đại Thành Hoàng - thần Tô
thiêng, không gian thiêng. Đó là tính cách Lịch, Long Đỗ, Bạch Mã - các vị thần cai
tôn giáo trong việc xây dựng đô thành. Vì quản kinh thành. Kết cấu dưới một bậc là
thế mà có “Tứ trấn” với 4 đền Long Đỗ - bốn vị thần đứng chủ tế bốn phương của
Bạch Mã (Đông), Linh Lang - Voi Phục kinh thành trong Thăng Long Tứ trấn: thần
(Tây), Chấn Vũ - Bắc Đế (Bắc), Cao Sơn - Bạch Mã phía đông, thần Linh Lang phía
Quý Minh (Nam). “Tứ trấn” này trên đại tây, thần Cao Sơn phía nam, thần Huyền
thể đều nằm trên “vòng thiêng” thành Đại Thiên phía bắc” [13, tr.22].
La hay “Thăng Long ngoại thành”” [1]. Đỗ Quang Hưng nhận định: “Thăng
Hoàng Giáp mặc dù không đề cập đến Long Tứ trấn” như là một hiện tượng văn
“Thăng Long Tứ trấn”, nhưng cho rằng hóa tâm linh độc đáo của kinh thành Thăng
thành Hà Nội hiện nay được xây dựng dựa Long xưa, phản ánh sự thống nhất giữa ý
theo tư tưởng ngũ hành của Trung Quốc cổ thức quốc gia độc lập chủ quyền của nước
đại. Ông phân tích về vị thần trấn cửa Bắc Đại Việt, với ý thức xây dựng một không
như sau: “Cửa Bắc còn gọi là cửa Thần Vũ gian thiêng biểu trưng cho sự trường tồn
nên tường xây bằng đá hay chất liệu màu của “hồn nước” Đại Việt. Theo quan niệm
xám… Màu đen màu xám tượng thủy khắc của người Đại Việt lúc đó, trời đất có bốn
hỏa tránh mọi hỏa tai cho cung điện. Vùng phương Đông, Tây, Nam, Bắc thì thành
ngoại ô cửa bắc kinh thành thường lập đền Thăng Long cũng phải có “Tứ trấn”, được
thờ Trấn Vũ, thần bảo vệ phương bắc, thần xây dựng với bốn ngôi đền, trong đó đều có
biểu tượng Nhâm Quý Thủy - Nguyên thủy một vị thần đầy quyền uy canh giữ cho kinh
nguồn nước vô tận mà không có lửa nào thành từ Thăng Long xưa đến Đông Đô và
chiến thắng được. Chính vì vậy thần sẽ giúp Hà Nội hiện thời [1, tr.517]; “Một hệ thống
kinh thành ngăn hỏa tai. Ngoài ra thần còn kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng vừa có ý
giúp ngăn ngừa giặc giã, thiên tai dịch bệnh nghĩa biểu trưng về tâm linh của Thăng
khác. Hiện phía ngoài cửa Bắc thành Hà Long - Hà Nội, vừa có ý nghĩa khẳng định
Nội vẫn còn đền thờ Trấn Vũ” [1]. Kiều những giá trị của quyền lực xã hội. Nhưng
Thu Hoạch tuy không trực tiếp nói đến cấu trên hết Thăng Long Tứ trấn còn vật thể
trúc Tứ trấn, nhưng cũng góp phần biện giải hóa những giá trị tinh thần, được gọi là
vai trò của các vị thần đối với kinh đô “hồn nước” của thành phố này cũng như
Thăng Long và ngai vàng nhà Lý. Ông viết: một biểu tượng của sự bền vững “nước non
“cùng với hai sự kiện có ý nghĩa chính trị to một thuở vững âu vàng” [1, tr.525].

56
Nguyễn Doãn Minh

Thăng Long tứ trấn có giá trị lớn về văn Đền Quan Thánh trấn phía bắc. Một số
hóa như các nhận xét ở trên. Bài viết này nguồn tư liệu cho biết ngôi đền Quan Thánh
làm rõ thêm giá trị văn hóa đó. được khởi dựng từ thời Lý. Sách Lĩnh Nam
chích quái chép: “Lúc đầu thời vua Lý Thái
Tổ (1010-1028), người ta dựng một cái đền
2. Sự hình thành Thăng Long tứ trấn rất thiêng ở gần đầm Thây Cáo hồ Tây để
thần trị yên loài tinh cáo trắng chín đuôi đã
Tứ trấn gồm bốn đền. Đền Bạch Mã trấn gây nhiều tai họa cho dân cư một vùng”
phía đông. Theo Việt điện u linh và Lĩnh [10, tr.8]. Còn sách Đại Việt sử lược (thế kỷ
Nam chích quái, Đức thần Long Đỗ đã có XIV) (khuyết danh) ghi: “Năm Nhâm Ngọ
công giúp vua Lý Thái Tổ xây dựng kinh (năm 1102) là năm Long Phù Nguyên Hóa
đô Thăng Long và được ban phong là thứ 2 [thời vua Lý Nhân Tông (1072-
Thăng Long thành hoàng đại vương. Trước 1127)], xây cất nhà chùa ba ngôi là: Khai
đó, Đức thần còn có công trong việc đập Nguyên, Thái Dương và Bắc Đế” [3, tr.61].
tan sự trấn yểm của viên quan đô hộ nhà Sách Hà thành linh tích cổ lục viết: “Huyền
Đường là Cao Biền, khiến Biền phải Thiên thượng đế linh trấn Bắc phương, lũ
kinh sợ. Như vậy, muộn nhất thì ngôi đền trưng hiển ứng, Thăng Long tứ quán chi
này đã được xây dựng dưới đời vua Lý nhất dã, thương tự Lý triều” [6] - cho biết
Thái Tổ (1010). quán Trấn Vũ được lập từ triều Lý, để trấn
Đền Voi Phục trấn phía tây xuất hiện phương Bắc.
vào đời vua Lý Thánh Tông (1054-1072). Đền Kim Liên trấn phía nam. Ngôi đền
Đức thần được thờ là Hoàng tử Linh Lang, thờ Đức thần Cao Sơn đại vương. Những tư
con của Long Vương, thác sinh vào làm con liệu có thể giúp khảo cứu về quy mô mặt
một bà phi của vua Lý Thánh Tông, bà này bằng kiến trúc, niên đại khởi dựng dường
tên là Hạo nương. Đức thần đã có công như không có. Tấm bia đá dựng ngày 01
giúp vua Lý Thánh Tông đánh giặc Trinh tháng 8 năm Cảnh Hưng thứ 33 (1772)
Vĩnh (có thuyết cho là giặc Tống). Sau khi (hiện đặt bên trái đền) khắc nội dung một
mất, ngài còn hiển thánh giúp chúa Trịnh văn bản có niên đại vào năm 1510, đưa ra
Tùng đánh dẹp nhà Mạc. Bản thần tích về giả thiết mong manh về sự hiện diện của
việc này được Đông các Đại học sĩ ở Hàn ngôi đền cùng với niên đại của văn bản.
Lâm viện soạn vào năm 1572 (niên hiệu Bản đồ về Trung Đô (kinh thành Thăng
Hồng Phúc nguyên niên). Long) có niên hiệu Hồng Đức (thế kỉ XV),
Những dấu tích vật chất khẳng định niên bên cạnh việc vẽ lại quy mô đặc điểm của
đại khởi dựng ngôi đền đến nay không còn, thành Thăng Long (bao gồm vị trí giáp
hoặc khó có thể truy nguyên. Những trang ranh, các chiều cạnh Đông, Tây, Nam, Bắc,
dòng phản ánh mối liên hệ của ngôi đền đặc điểm thành Thăng Long, các địa danh
dưới thời Trần, Lê trung hưng thì quá ít. như: điện Kính Thiên, Đoan môn, Đông
Tuy nhiên, có thể khẳng định rằng, đền Voi cung, Thái Miếu…). Ở bản đồ đó, đền Bạch
Phục có một vị trí xác định và quan trọng Mã, đền Linh Lang (Voi Phục) và quán
vào thế kỷ XV khi hiện diện trên tấm bản Chân Vũ được định vị lần lượt vào
đồ có niên hiệu Hồng Đức (1490). 3 phương (Đông, Tây, Bắc) theo thành

57
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

Thăng Long. Dù không phản ánh trấn phía Hà Nội có tên từ năm 1831 dưới thời vua
nam, hay đề cập đến thuật ngữ “Tứ trấn” Minh Mạng mang đặc trưng của một thành
của thành Thăng Long, nhưng theo chúng phố sông, hồ (thành phố trong sông như tên
tôi, cùng với niên đại của văn bản văn bia gọi khi chiết tự). Từ năm 1802 đến năm
lưu giữ tại đền Kim Liên, bản đồ vẽ Trung 1945 là thời kỳ trị vì của nhà Nguyễn, triều
Đô là bằng chứng có niên đại sớm nhất đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam.
phản ánh về vị trí những ngôi đền, quán tạo Ngay từ thế kỷ XVI, sự xuất hiện của người
thành Tứ trấn bảo vệ thành Thăng Long. phương Tây cùng sự hình thành các thương
Đề cập đến Tứ trấn như một cấu trúc bảo điếm của các công ty Đông Ấn đã thúc đẩy
vệ của kinh đô Thăng Long là tập sách chữ nền thương nghiệp phát triển. Những khám
Hán viết tay Hà thành linh tích cổ lục (thời phá về một vùng đất An Nam giàu tiềm
Nguyễn). Phần mục lục của sách này đề cập năng tài nguyên thiên nhiên, vị trí chiến
đến các di tích trong đó có Tứ trấn: “Tứ lược là tiền đề cho Pháp từng bước xâm
trấn từ. Đông trấn Hàng Buồm phố Bạch lược và thôn tính đất nước An Nam nhỏ bé.
Mã đại vương từ; Tây trấn Thủ Lệ trại Linh Việt Nam lúc này là một quốc gia bị lệ
Lang đại vương từ; Nam trấn Kim Liên thuộc vào sự bảo hộ của chính quyền thực
phường Cao Sơn đại vương từ; Bắc trấn dân Pháp. Đó là xã hội thuộc địa nửa phong
Tây Hồ Chân Vũ quán” [6]. Tập sách kiến với triều đình nhà Nguyễn và chế độ
Thăng Long cổ tích khảo tịnh hội đồ liệt kê: thực dân của Pháp.
“Thăng Long Tứ trấn. Đông trấn Hàng Những chính sách cai trị về chính trị,
Buồm Bạch Mã đại vương từ. Tây trấn Thủ kinh tế, văn hóa đã tác động đến đời sống
Lệ Linh Lang đại vương từ. Nam trấn Kim của người dân An Nam. Tôn giáo tín
Liên Cao Sơn đại vương từ. Bắc trấn Tây ngưỡng của người dân một mặt kế thừa
Hồ Trấn Vũ đại đế từ” [12]. những luật tục, lệ làng vốn có, mặt khác
Như vậy, trong những tài liệu hiện còn, chịu sự tác động từ những chính sách quản
khái niệm “Thăng Long Tứ trấn” được xuất lý tôn giáo của chính quyền thực dân. Vì
hiện dưới dạng văn bản chữ Hán sớm nhất thế nên đã dần hình thành những hương ước
vào năm 1956. Có thể nhận thấy cách diễn “cải lương” (thiết chế văn hóa mới) phù
giải về “Thăng Long Tứ trấn” của tài liệu hợp với bối cảnh xã hội mới.
này là sự tương đồng hay làm rõ thêm cho
thuật ngữ “Tứ trấn từ” đã xuất hiện trong
văn bản Hà thành linh tích cổ lục có niên 3. Cơ sở văn hóa truyền thống của
đại thời Nguyễn đã được đề cập trước đó. Thăng Long tứ trấn
Năm 1802, kinh đô đã được vua Gia
Long chuyển vào Huế. Thăng Long vốn là Thứ nhất, “không gian thiêng” Thăng Long
trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả đã được tạo lập từ hơn 800 năm trước. Mùa
nước lúc này trở thành trấn thành miền Bắc. thu năm 1010, miền đất có tên Đại La dưới
Tên gọi Thăng Long (昇龍) với ý nghĩa thời thuộc Đường, chính thức có tên là
“rồng bay lên” nay phải đổi thành Thăng Thăng Long với ý nghĩa “rồng bay lên”:
Long (昇隆) với chữ “long” (隆) mang “Mùa thu, tháng 7, vua từ thành Hoa Lư,
nghĩa “thịnh vượng”. dời đô ra kinh phủ ở thành Đại La, tạm đỗ

58
Nguyễn Doãn Minh

thuyền dưới thành, có rồng vàng hiện lên ở Khi nhận xét về Truyện sông Tô Lịch và
thuyền ngự, nhân đó đổi tên thành gọi là Truyện Thần chính khí Long Đỗ, Kiều Thu
thành Thăng Long” [4, tr.81]. Hoạch có nhận xét: “Mấy truyện này tuy có
Hình ảnh rồng vàng gợi lên điềm lành và khoác cái vỏ hoang đường của Đạo giáo,
sự linh thiêng. Với cách đặt tên Thăng Long song vẫn phản ánh khá rõ nét tinh thần bất
cho một vùng đất mới định đô, hẳn là vua khuất kiên cường của nhân dân ta, nhằm
Lý Thái Tổ cùng triều thần cũng hàm ý linh chống lại mọi sự uy hiếp của bọn phong
thiêng hóa vùng đất này. kiến phương Bắc” [8, tr.677-678].
Sau khi đã định đô, thành Thăng Long Thứ ba, những cứ liệu liên quan đến sự
bắt đầu được quy hoạch. Hệ thống cung hình thành quan niệm “Tứ trấn”. Các nguồn
điện lầu gác được xây dựng. Bốn mặt thành tài liệu đó bao gồm thư tịch đã tồn tại trước
mở 4 cửa mang những tên gọi hàm nghĩa Hà thành linh tích cổ lục. Sự định vị ba
tốt đẹp: phía đông là cửa Tường Phù, phía trong bốn ngôi đền (Bạch Mã phía đông,
tây là cửa Quảng Phúc; phía nam cửa Đại đền Voi Phục phía tây, quán Chân Vũ phía
Hưng; phía bắc là cửa Diệu Đức. Bên cạnh bắc trên bản đồ vẽ Trung đô có niên hiệu
đó nhiều vị thần đã được triều đại Lý tạo Hồng Đức) cùng tấm bia Cao Sơn đại
lập nhằm tôn vinh công lao (như lập đền vương thần từ bi minh tịnh tự (được sử thần
đắp tượng thần Lý Phục Man vào năm Lê Tung soạn năm 1510), giúp chúng ta
Thuận Thiên thứ 7 (1016); rước thần Đồng liên tưởng đến một cấu trúc Tứ trấn hoàn
Cổ từ Thanh Hóa ra lập bên hữu thành Đại chỉnh bảo vệ cho kinh đô Thăng Long. Về
La, sau chùa Thánh Thọ vào năm 1020). sau, một số tư liệu đã dần hình thành những
Năm 1028, thần Đồng Cổ được gia phong quan niệm về Tứ trấn như: “Vua Lê Thế
là “Thiên hạ minh chủ” vì có công báo cho Tông (1573-1599) lên ngôi, gia phong cho
vua biết việc làm phản của ba người em. thần, gọi đền Linh Lang là một trấn che chở
Hội thề với lời “làm con bất hiếu, làm tôi cho kinh đô. Hàng năm, cứ đầu mùa xuân
bất trung, xin thần minh giết chết” hình lại sai các quan đến làm lễ tế” [6, tờ 10].
thành từ đây. Việc trấn yểm các danh sơn, Thêm nữa Bài ký trên bia ghi việc sửa quán
đại xuyên cũng được các vua triều Lý thực Trấn Vũ (1857) đã khẳng định: “Quán Trấn
hiện. Và “không gian thiêng - Thăng Long” Vũ ở phía bắc thành là để trấn giữ phương
đã định hình. Bắc” [14, q.1, tr.56].
Thứ hai, các đức thần ở bốn ngôi đền Thứ tư, niềm tin vào yếu tố phong thủy.
đều có công giúp các triều đại đương thời Theo đó, kinh đô Thăng Long có Tứ trấn
dẹp giặc, trừ tà, củng cố vương triều. Bốn bảo vệ. Mỗi lần kinh đô dời khỏi Thăng
đức thần ở bốn di tích có lý lịch công trạng Long, đất nước lại rơi vào tình thế lệ thuộc,
khác nhau nhưng tựu trung đều có công bảo mất chủ quyền. Thế kỷ XV, vua Hồ Quý Ly
vệ cho quốc gia dân tộc trường tồn. Đức cho chuyển kinh đô vào Thanh Hóa, rồi mất
thần Long Đỗ - Bạch Mã trấn phía đông có nước vào tay giặc Minh. Nhân dân trong
công trong việc đánh tan mưu mô xảo quyệt cảnh lầm than suốt 20 năm. Thế kỷ XIX
của viên đô hộ nhà Đường muốn trấn yểm vua Gia Long cho chuyển kinh đô vào Huế,
vượng khí của dân tộc và giúp vua Lý Thái dần dần đất nước trở thành thuộc địa của
Tổ quy hoạch, xây dựng thành Thăng Long. thực dân Pháp. Có lẽ các trí thức nho học

59
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

thời Nguyễn đã xâu chuỗi những sự kiện “Thăng Long Tứ trấn” được tạo dựng
lịch sử trên để khẳng định tính chất tâm “nhằm thiết lập biểu trưng về sự gắn kết”
linh, phong thủy của Tứ trấn. [5, số 1, tr.93] bốn ngôi đền vào trong một
Có thể vì cơ sở trên nên các nho sĩ triều cấu trúc hoàn chỉnh với ý nghĩa thiêng hóa.
Nguyễn cho bốn ngôi đền Bạch Mã, Linh Ý nghĩa đó dành trước là cho bốn ngôi đền
Lang, Quan Thánh, Cao Sơn một ý nghĩa (bốn điểm mốc giới hạn), sau dành cho
trấn yểm cho kinh đô Thăng Long ngay từ không gian kinh đô Thăng Long.
khi được đặt tên vào năm 1010. Truyền thống tứ trấn cho Thăng Long
được tạo dựng từ hình ảnh rồng bay lên
(Thăng Long). Thông qua truyền thuyết,
4. Ý nghĩa văn hóa của Thăng Long
thần tích, người ta đã tạo dựng nên các vị
tứ trấn
thần cùng ý nghĩa biểu tượng thờ trong các
ngôi đền Bạch Mã, Voi Phục, Kim Liên,
Thuật ngữ “Thăng Long Tứ trấn” khiến
Quan Thánh, với các nghi lễ phụng thờ các
phần lớn những nhận định về tứ trấn ít
đức thần hàng năm. Sự tạo dựng trên gắn
nhiều liên hệ ngay đến kinh đô Thăng Long
liền với các triều đại phong kiến Việt Nam
được đặt tên từ hơn 1.000 năm trước có bốn
ngôi đền trấn giữ bảo vệ. Nhưng thuật ngữ từ thời Lý đến bắt đầu triều Nguyễn (đầu
này lại xuất hiện trong văn bản Thăng Long thế kỷ XIX). Đó là những tạo dựng cơ bản,
cổ tích khảo tịnh hội đồ đề niên đại 1956. nòng cốt, truyền thống. Dù cho bối cảnh xã
Văn bản này là sự kế thừa từ văn bản Hà hội đã nhiều lần thay đổi thì ý nghĩa về tục
thành linh tích cổ lục có niên đại đầu thế kỷ thờ ở Tứ trấn từ những tạo dựng ban đầu đó
XIX dưới triều Nguyễn, sớm nhất cũng từ vẫn bất biến.
khi Thăng Long có tên là Hà Nội vào năm Kinh thành Thăng Long xưa, Thủ đô Hà
1831 như tên gọi “Hà thành” của tài liệu đã Nội ngày nay, vẫn giữ nguyên tính chất của
phản ánh. không gian thiêng. Đó là nơi tập trung của
Mặc dù “Tứ trấn từ” đã được tạo dựng các cơ quan đầu não của Đảng và Chính
cho Thăng Long Tứ trấn có vẻ truyền thống phủ. Trong không gian thiêng đó còn có
cổ xưa, nhưng bối cảnh lịch sử giai đoạn những di tích lịch sử mang điểm nhấn của
này lại là nguyên nhân chính khiến cho sự thời đại (Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, khu
sáng tạo truyền thống không được phát huy. di tích Phủ Chủ tịch…). Sự phục hồi trở lại
Sách Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ tục thờ ở “Tứ trấn Thăng Long” hiện nay là
(triều Nguyễn) quy định những nghi thức tế
sự tiếp tục của việc tạo dựng truyền thống
tự tại các đền miếu tại kinh đô, cũng như
tục thờ trong bối cảnh mới khi mà vị thế
các trực tỉnh (Hà Nội thời kì này là trực
Việt Nam nói chung và Thủ đô Hà Nội nói
tỉnh): “việc tế tự chia làm 3 bậc: Đại tự,
Trung tự và Quần tự” [11, tr.222]. Những riêng được nâng cao trên trường quốc tế. Tứ
ngôi đền thuộc Tứ trấn Thăng Long, tỉnh trấn Thăng Long với tính chính trị của nó,
Hà Nội thuộc vào bậc thứ 3 là Quần tự. Và một mặt khẳng định uy linh các vị thần
việc thờ phụng bốn ngôi đền trên tương sông núi, một mặt phản ánh sức mạnh đoàn
đương với những nghi thức thờ các vị thần kết tinh thần tự hào về hồn thiêng sông núi
hàng tỉnh khác. của Thăng Long Hà Nội từ ngàn xưa…

60
Nguyễn Doãn Minh

5. Kết luận [5] Eric Hobsbawm và Terence Ranger (2012),


“Sáng tạo truyền thống”, Tạp chí Văn hóa học,
số 1, 2.
“Tứ trấn Thăng Long” về mặt hình thức, đã
[6] Hà thành linh tích cổ lục, Viện Nghiên cứu
tạo ra được một liên kết giữa bốn ngôi đền
Hán Nôm, Hà Nội.
với nhau. Thăng Long tứ trấn mang ý nghĩa
[7] Đỗ Thị Hảo (Chủ biên) (2014), Dấu xưa
văn hóa sâu sắc. Sáng tạo truyền thống “Tứ
chuyện cũ Thăng Long Hà Nội, Nxb Phụ nữ,
trấn Thăng Long” dưới thời Nguyễn cơ bản
Hà Nội.
mới dừng lại ở hình thức ngôn thuyết. “Tứ [8] Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian
trấn Thăng Long” hiện nay đã được đầu tư người Việt - Góc nhìn thể loại, Nxb Khoa học
trên cả hai phương diện vật chất (kiến trúc, xã hội, Hà Nội.
cảnh quan, quy mô mặt bằng) và tinh thần [9] Kiều Thu Hoạch (2014), Văn học dân gian
(khôi phục lễ nghi phụng thờ, đặc biệt là lễ người Việt - Góc nhìn so sánh, Nxb Khoa học
hội). Sự phục hồi giá trị văn hóa của “Tứ xã hội, Hà Nội.
trấn Thăng Long” sẽ góp phần làm rõ thêm [10] Lĩnh Nam chích quái, Nxb Văn học,
giá trị lịch sử và văn hóa của Thăng Long Hà Nội, 1990.
nói riêng và Việt Nam nói chung. [11] Nội các quan bản (2005), Khâm định Đại Nam
hội điển sự lệ, t.4A, q.69-102, Nxb Thuận Hóa.
[12] Thăng Long Cổ tích khảo tịnh hội đồ, Viện
Tài liệu tham khảo Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội.
[13] Đỗ Thị Minh Thúy (2010), Tín ngưỡng dân
[1] Ban Chỉ đạo Quốc gia kỷ niệm 1000 năm gian Hà Nội trong đời sống văn hóa đô thị
Thăng Long (2010), Hội thảo khoa học quốc tế hiện nay, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
“Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến, [14] Ủy ban Khoa học xã hội (1978), Tuyển tập văn
anh hùng, vì hòa bình”, Nxb Đại học Quốc gia bia Hà Nội, q.1, q.2, Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội, Hà Nội. Hà Nội.
[2] Nguyễn Đức Dũng (2000), Luận văn Thạc sĩ [15] Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán (1975), Hà
chuyên ngành Hán Nôm, Khảo sát Hệ thống Nội nghìn xưa, Sở Văn hóa thông tin Hà Nội,
văn bản khắc Hán Nôm đền Quán Thánh, Hà Nội.
Hà Nội. [16] https://duonghanoi.wordpress.com/2015/02/
[3] Đại Việt sử lược, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, Tp. 01/ban-do-thang-long-theo-hong-duc-dia-du-
Hồ Chí Minh, 1993. 1490-plan-de-thang-long-2/
[4] Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, [17] http://www.spnttw.edu.vn/Pages/ArticleDetail.
Hà Nội, 1993. aspx?siteid=1&sitepageid=138&articleid=3106

61
Hoạt động tranh tụng
trong tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay

Nguyễn Văn Đồng1, Hà Thị Khuyên2

1
Trường Đại học Luật Hà Nội.
Email: nguyendong.sw@gmail.com
2
Học viện Tư pháp, Bộ Tư pháp.

Nhận ngày 25 tháng 3 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 7 tháng 4 năm 2017.

Tóm tắt: Sự ra đời và phát triển của hoạt động tranh tụng trong tố tụng gắn liền với sự hình thành
và phát triển của các tư tưởng dân chủ, tiến bộ trong lịch sử tư tưởng nhân loại. Tranh tụng không
chỉ là thành tựu pháp lý đơn thuần, mà cao hơn là thành tựu của sự phát triển tư tưởng, của nền văn
minh nhân loại. Hoạt động tranh tụng trong tố tụng hình sự được quan tâm trong tiến trình cải cách
tư pháp ở Việt Nam hiện nay, hoạt động này góp phần cơ bản giúp cho quá trình xét xử diễn ra một
cách khách quan, công bằng, giảm bớt tình trạng oan sai.

Từ khóa: Hoạt động tranh tụng, tố tụng hình sự, cải cách tư pháp, Việt Nam.

Phân loại ngành: Luật học

Abstract: The birth and development of adversarial activities in legal proceedings are closely linked
to the formation and development of democratic and progressive thoughts in mankind’s ideological
history. Adversarial processes are not merely legal achievements, but they are, more importantly, also
achievements of the development of mankind’s thought and civilisation. They are paid attention to
during the current process of Vietnam’s judicial reform, making major contributions to the objectivity
and fairness in court trials, and reducing the number of unjust verdicts.

Keywords: Adversarial activities, criminal proceedings, judicial reform, Vietnam.

Subject classification: Jurisprudence

1. Mở đầu niệm tranh tụng. Trước đây, thuật ngữ


“tranh tụng” chưa bao giờ được dùng trong
Ở Việt Nam, vấn đề tranh tụng đã được đề các văn bản pháp luật của nước ta. Những
cập nhiều năm trở lại đây nhưng đến nay năm gần đây, một số tác giả đã sử dụng
vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau về khái thuật ngữ này với nhiều cách hiểu khác

62
Nguyễn Văn Đồng, Hà Thị Khuyên

nhau. Sau khi có Nghị quyết số pháp đến năm 2020 viết: “Nâng cao chất
08/2002/NQ-TW của Bộ Chính trị, Nghị lượng tranh tụng tại tất cả các phiên tòa xét
quyết 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động
2005 của Bộ Chính trị, thuật ngữ tranh tụng tư pháp” [2]. Khi Nghị quyết số 08-NQ/TW
mới được đưa ra bàn luận sôi nổi và được của Bộ Chính trị được ban hành thì vấn đề
quy định cụ thể trong Hiến pháp năm 2013 tranh tụng trong tố tụng hình sự đã thực sự
và các Bộ luật mới ban hành (Bộ luật Tố trở thành vấn đề thời sự, không chỉ được
tụng dân sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật tranh luận tại các diễn đàn, hội thảo khoa
Tố tụng hành chính…). học và các hội nghị về cải cách tư pháp, mà
Nguyên tắc tranh tụng đã được Hiến còn trở thành một yêu cầu mang tính cấp
pháp năm 2013 ghi nhận tại Điều 103. Bộ thiết trong hoạt động nghiên cứu sửa đổi Bộ
luật tố tụng hình sự năm 2013 cũng đề cập luật Tố tụng hình sự cũng như trong hoạt
đến tranh tụng tại Điều 26. Từ đó, tranh động thực tiễn.
tụng được thừa nhận là một nguyên tắc Tranh tụng là gì? Tranh tụng được đề
trong luật tố tụng hình sự. Tuy nhiên, để cập trong Nghị quyết 08-NQ/TW, Nghị
hiểu đúng nguyên tắc tranh tụng này, áp quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị cần
dụng có hiệu quả nguyên tắc tranh tụng, được hiểu và nhận thức như thế nào cho
đảm bảo dân chủ, công bằng, văn minh, tiến đúng? Có ý kiến cho rằng, cần xác định
bộ trong tố tụng hình sự, thì cần tiếp tục hoạt động tranh tụng như một nguyên tắc
nghiên cứu về vấn đề tranh tụng [6]. Bài của tố tụng hình sự ở Việt Nam. Lại có ý
viết này phân tích về cơ sở lý luận và thực kiến đề nghị chuyển mô hình tố tụng hình
tiễn của hoạt động tranh tụng trong tố tụng sự ở Việt Nam sang mô hình tố tụng tranh
hình sự; đặc biệt làm rõ nền tảng cơ bản tụng. Có ý kiến lại chỉ ra rằng, yêu cầu tăng
trong hoạt động tranh tụng ở góc độ mô cường tranh tụng được nêu trong Nghị
hình tố tụng hình sự và ở góc độ các quyết 08-NQ/TW và Nghị quyết 49 -
nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự. NQ/TW của Bộ Chính trị không nên hiểu là
yêu cầu thay đổi hệ thống tố tụng, từ hệ
thống tố tụng thẩm vấn sang hệ thống tố
2. Cơ sở nền tảng của hoạt động tranh tụng tụng tranh tụng, mà cần phải được hiểu là
yêu cầu tăng cường khả năng tranh luận
Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị một cách dân chủ giữa các chủ thể tiến
Ban Chấp hành Trung ương Đảng ngày 02 hành và tham gia hoạt động tố tụng nhằm
tháng 01 năm 2002 về Một số nhiệm vụ làm rõ vấn đề và sự thật khách quan của vụ
trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian án, đảm bảo cho việc xét xử đúng người,
tới đã đề ra chủ trương: “Nâng cao chất đúng tội, đúng pháp luật quy định [2].
lượng công tố của Kiểm sát viên tại phiên Vấn đề tranh tụng không còn là vấn đề
tòa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với Luật mới, nhưng cho đến nay vẫn tồn tại khá
sư, người bào chữa và những người tham nhiều cách hiểu khác nhau. Người ta
gia tố tụng khác” [1]. Tiếp đó, Nghị quyết thường hay đề cập đến nguyên tắc tranh
49-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 02 tháng tụng, kiểu tố tụng tranh tụng, mô hình tranh
06 năm 2005 về Chiến lược cải cách tư tụng, hệ thống tranh tụng. Tuy nhiên, chưa

63
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

thật sự có nhiều nghiên cứu đưa ra một khái phản bác lại các quan điểm, lợi ích của phía
niệm cụ thể về tranh tụng và luận giải một đối lập [4]. Tranh tụng tại phiên tòa là hoạt
cách tường tận khái niệm này. Theo từ gốc, động tố tụng được tiến hành tại phiên toà
tranh tụng có nghĩa là đối kháng, đương xét xử bởi hai bên tham gia tố tụng, nhằm
đầu. Vậy nên, hoạt động tranh tụng được bảo vệ luận điểm, ý kiến của mỗi bên và
hiểu là “cuộc đối đầu” giữa bên buộc tội và bác bỏ luận điểm, ý kiến của phía bên kia,
bên bị buộc tội tại tòa án (tại phiên tòa). dưới sự điều khiển, quyết định của tòa án
Song, cũng không nên hiểu một cách đơn với vai trò trung gian, trọng tài phân xử.
thuần tranh tụng là tranh luận, tranh cãi Tại một số quốc gia, tố tụng tranh tụng
giữa hai bên diễn ra tại phiên tòa, mà cần thường được sử dụng theo truyền thống án
hiểu rằng tranh tụng là hoạt động trải qua lệ như Mỹ, Anh, Úc… Tố tụng tranh tụng
trong cả một quá trình tố tụng lâu dài, được mặc dù được sử dụng ở nhiều quốc gia,
cả hai bên tiến hành một cách quyết liệt để nhưng không phải ở quốc gia nào cũng
đưa ra các lập luận và chứng minh những giống nhau. Tuy có sự khác biệt trong tố
luận điểm nhằm “cạnh tranh” hoặc “chống” tụng tranh tụng giữa các quốc gia, nhưng
lại nhau. Tranh tụng theo đúng nghĩa là việc quy trình và trình tự tố tụng tranh tụng theo
bên buộc tội (công tố) cố gắng thuyết phục ý kiến chung của giới nghiên cứu khoa học
các thành viên hội đồng xét xử tin rằng bị pháp lý, có thể khái quát ở ba điểm như sau:
cáo là người có tội, còn bên bị buộc tội Một là, khi phát hiện có vi phạm pháp
ngược lại cố gắng và phải sử dụng mọi biện luật hình sự, nếu đó là phạm vi nhỏ, những
pháp đưa ra các lý lẽ, lập luận, căn cứ để tội ít nghiêm trọng thì phía cảnh sát có thể
biện bạch, phân tích và bác bỏ những lời trực tiếp truy tố bị cáo ra tòa (chỉ xét xử với
buộc tội do bên công tố đưa ra. Luật sư đại một thẩm phán).
diện cho bị cáo có thể bất chấp thủ đoạn để Hai là, nếu tội là nghiêm trọng và bị
bảo vệ thân chủ bằng mọi giá, khi đó phiên cáo nhận tội, vụ án sẽ được chuyển cho cơ
tòa tranh tụng là một cuộc chiến gay gắt, quan công tố để truy tố ra tòa án xét xử
chỉ có một bên giành được phần thắng [4]. theo thủ tục rút gọn, không có bồi thẩm
Hoạt động tranh tụng thuộc hệ thống đoàn tham dự. Trong trường hợp bị cáo
pháp luật tố tụng, trong đó tòa án không không nhận tội và đề nghị được xét xử
tham gia tích cực vào việc tìm kiếm sự thật bằng thủ tục có bồi thẩm đoàn thì vụ án sẽ
của vụ án, mà chỉ giữ vai trò ở vị trí trung được cơ quan công tố truy tố ra tòa xét xử
gian, trọng tài cho “cuộc đối đầu” giữa bên với một thẩm phán và bồi thẩm đoàn.
buộc tội (cơ quan điều tra và cơ quan công Trong quá trình xét xử, các bên buộc tội và
tố) và bên bị buộc tội (luật sư bào chữa và bị buộc tội tự xét hỏi, đưa ra chứng cứ,
thân chủ của họ) trên hành trình đi tìm công người làm chứng đối chất nhau để bảo vệ ý
lý. Tranh tụng được hiểu là các hoạt động kiến và quan điểm của mình.
được thực hiện bởi các chủ thể tham gia tố Ba là, thẩm phán có nhiệm vụ điều hành
tụng (bên buộc tội và bên bị buộc tội), các mọi hoạt động tố tụng, hướng dẫn cho bồi
bên có quyền bình đẳng với nhau trong việc thẩm đoàn những quy tắc tố tụng. Việc
thu nhập thông tin và đưa ra chứng cứ để quyết định bị cáo có tội hay không có tội
bảo vệ các quan điểm, lợi ích của mình và hoàn toàn thuộc quyền hạn của bồi thẩm

64
Nguyễn Văn Đồng, Hà Thị Khuyên

đoàn. Nếu bị cáo bị tuyên là có tội thì lúc Mô hình này thừa nhận hoạt động tố tụng
đó chỉ có thẩm phán là người tiếp tục vụ án hình sự là quá trình giải quyết tranh chấp
với vai trò là người quyết định hình phạt và pháp lý giữa một bên là đại diện nhà nước
lượng hình. Nếu bị cáo được tuyên là vô và một bên là công dân bị cáo buộc thực
tội, vụ án sẽ được chấm dứt ngay và cơ hiện hành vi có dấu hiệu tội phạm, quá trình
quan công tố không được quyền kháng nghị giải quyết tranh chấp này diễn ra trước tòa
phúc thẩm vì nguyên tắc không cho phép án (cơ quan đóng vai trò là trọng tài vô tư,
xét xử hai lần đối với một bị cáo về cùng công minh, khách quan) và đoàn bồi thẩm
một tội. Việc phúc thẩm chỉ đặt ra đối với (đại diện cho dân chúng cũng tham gia vào
cả hai bên khi bị cáo bị tuyên là có tội liên việc xét xử). Trong “cuộc đối đầu” về pháp
quan đến việc định tội hay lượng hình. lý này, hai bên tranh chấp đều có những khả
Như vậy, từ việc tìm hiểu hệ thống tố năng pháp lý như nhau để bảo vệ quyền, lợi
tụng hay tranh tụng, có thể tổng kết về khái ích của mình [4]. Hoạt động tranh tụng giữa
niệm chế định tranh tụng trong tố tụng hình hai bên bắt đầu ngay từ giai đoạn trước xét
sự như sau: “Chế định tranh tụng trong tố xử; phía tòa án đánh giá chứng cứ theo
tụng hình sự là tổng hợp các quy phạm nguyên tắc tự do, theo niềm tin nội tâm của
pháp luật ghi nhận các nguyên tắc tranh mình. Mô hình tố tụng tranh tụng có những
tụng, trình tự thủ tục thực hiện tranh tụng đặc trưng chủ yếu sau:
tại phiên tòa, xác định trách nhiệm của các Một là, việc điều tra tại phiên tòa là điều
chủ thể tranh tụng và các chế tài xử lý vi tra chính thức và chủ yếu; tố tụng tranh
phạm thể hiện bản chất dân chủ và nhân tụng là hệ thống tố tụng mà tòa án là cơ
đạo của tố tụng hình sự, chi phối và định quan xét xử và tiến hành tố tụng chính, hoạt
hướng mọi hoạt động và hành vi tố tụng của động xét xử của tòa án là biểu hiện tập
các chủ thể nhằm hướng tới mục tiêu đảm trung nhất của hệ thống tố tụng. Các hoạt
bảo cho quá trình xét xử công bằng, minh động khác như hoạt động điều tra của phía
bạch và công khai, quyền và lợi ích hợp cảnh sát, hoạt động truy tố của phía công tố
pháp của các bên được pháp luật công nhận viên chỉ là những hoạt động mang tính hành
và bảo vệ đồng thời xác định trách nhiệm chính - tư pháp, không được điều chỉnh bởi
của các bên tham gia tố tụng phải triệt để pháp luật tố tụng. Chỉ có tòa án mới là chủ
tuân thủ nhiệm vụ, quyền hạn của mình thể tiến hành tố tụng với ý nghĩa đầy đủ
trong quá trình tham gia tố tụng” [5]. theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự.
Vì vậy, hoạt động điều tra của phía luật
sư và của phía cảnh sát có thể được tiến
3. Hoạt động tranh tụng phân tích từ góc hành theo nhiều cách, nhiều hình thức khác
độ mô hình tố tụng hình sự nhau, với những phương pháp thu nhập
chứng cứ khác nhau, nhưng đều phải được
Mô hình tố tụng hình sự tranh tụng được áp kiểm chứng tại phiên tòa và thông qua sự
dụng phổ biến ở những quốc gia có truyền xem xét đánh giá của hội đồng xét xử thì
thống thông luật. Mô hình tố tụng này ra mới được công nhận về mặt pháp lý và
đời đầu tiên ở nước Anh, sau đó được phổ được phục vụ cho vụ án. Khi đó chứng cứ
biến ở các nước vốn là thuộc địa của Anh. do các bên cung cấp mới có ý nghĩa đối với

65
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

phán quyết của phía toà án. Chính vì việc các nước theo thủ tục này, thẩm phán không
điều tra tại phiên tòa là chủ yếu, thông qua có trách nhiệm làm rõ bị cáo phạm tội hay
việc xem xét đánh giá chứng cứ do các bên không phạm tội. Đây cũng là điểm khác so
đưa ra, nên phiên tòa theo thủ tục tố tụng với tố tụng xét hỏi, theo đó trước khi mở
tranh tụng thường rất dài và triệu tập nhiều phiên tòa các chứng cứ đã được điều tra,
nhân chứng. thu thập đầy đủ và thể hiện trong hồ sơ vụ
Hai là, trong tố tụng tranh tụng hình án. Tại phiên tòa, thì thẩm phán chỉ kiểm
thành hai bên với những lợi ích đối kháng tra lại tính hợp pháp và tính có căn cứ của
rõ rệt, đó là bên buộc tội và bên bị buộc các chứng cứ này. Vai trò của thẩm phán
tội. Trong tố tụng tranh tụng, cơ quan công trong tố tụng xét hỏi không phải là một bên
tố và luật sư hoàn toàn bình đẳng nhau, họ trung lập mà là người có vai trò chính trong
được pháp luật trao những quyền tương việc làm sáng tỏ nội dung vụ án tại phiên
ứng với chức năng để có thể điều tra độc tòa, thẩm phán có thể trực tiếp chất vấn nếu
lập và thu thập chứng cứ phục vụ cho công như lời khai của bị cáo còn có nhiều mâu
việc của mình. Cơ quan công tố (dưới danh thuẫn chưa rõ hay bị cáo quanh co chối tội.
nghĩa là người đại diện cho quyền lợi của Trong tố tụng xét hỏi, mọi hành vi của
nhà nước) đưa ra các quan điểm, các lập những người tiến hành tố tụng và những
luận, các chứng cứ để buộc tội bị cáo; còn người tham gia tố tụng đều chịu sự điều
bên bị buộc tội (bị cáo và những luật sư khiển của chủ tọa phiên tòa, các bên muốn
của họ) sẽ dùng mọi lý lẽ, dùng mọi đặt câu hỏi cho bên kia hoặc những người
phương tiện được luật pháp cho phép để tham gia tố tụng khác đều phải thông qua
phản bác lại. Cả hai bên sẽ trực tiếp, liên chủ tọa của phiên tòa. Trong khi đó tại
tục chất vấn và trả lời chất vấn nhau công phiên tòa theo hình thức tố tụng tranh tụng,
khai tại phiên tòa để làm rõ những vấn đề thì mỗi bên đều có quyền đặt câu hỏi trực
đưa ra. Khác với tố tụng xét hỏi, tố tụng tiếp cho bên kia cũng như cho những
tranh tụng đặc biệt coi trọng nguyên tắc người tham gia tố tụng khác; trong nhiều
bằng miệng, công khai tất cả các tình tiết, trường hợp họ có quyền ngắt lời bên kia,
các chứng cứ mà phía tòa án áp dụng. Với phản đối lại các ý kiến mà bên kia vừa đưa
khoa học phát triển như hiện nay, các thủ ra. Trong hệ tranh tụng hoạt động đối tụng
tục tố tụng tại phiên tòa đều phải đựơc ghi giữa các bên trong giai đoạn xét xử được
âm, ghi hình; việc xét xử công khai trực chú trọng với các quy tắc nghiêm ngặt về
tiếp có thể tiến hành qua điện thoại, hội chứng cứ để đảm bảo rằng bị cáo được xét
nghị và các cầu truyền hình trực tiếp; phía xử một cách công bằng, đúng quy trình
tòa án tiến hành xét xử một vụ án ở một tránh oan sai. Nếu như ở hệ tố tụng tranh
nơi có thể nghe lời khai trực tiếp của một tụng, vai trò của tòa án là thụ động, quá
người làm chứng nơi khác. trình thẩm vấn của thẩm phán ngay tại
Ba là, thẩm phán giữ vai trò là trọng tài phiên tòa cũng chỉ mang tính chất gián
vô tư, công minh, khách quan. Do thủ tục tiếp, thì tố tụng xét hỏi luôn đề cao vai trò
tranh tụng không phân chia thành giai đoạn chủ động của thẩm phán trong các giai
điều tra nên đều do các bên trực tiếp đưa ra đoạn điều tra, truy tố và xét xử. Trong hệ
các chứng cứ trong quá trình tranh tụng. Tại tố tụng tranh tụng, không có sự tố tụng xét

66
Nguyễn Văn Đồng, Hà Thị Khuyên

hỏi, chứng cứ trong tố tụng tranh tụng phải sai lệch hoặc có thể dẫn đến định kiến cho
tuân theo quy tắc chứng cứ, ngay cả thẩm những người có thẩm quyền ra phán quyết.
phán cũng không được tự do lựa chọn Nếu coi tố tụng tranh tụng là một cuộc đối
chứng cứ mà họ thấy thích hợp nhất [7]. đầu giữa hai bên có tranh chấp, thì các bên
Ở những nước theo thủ tục tố tụng tranh tham gia tố tụng, nhất là cơ quan cảnh sát
tụng, viện công tố có quyền hạn không lớn và công tố, phải triệt để tuân thủ các quy tắc
bằng những nước theo thủ tục tố tụng xét đã được luật định và tòa án phải đảm bảo
hỏi; quá trình giải quyết vụ án nghĩa vụ của quy tắc đó trong quá trình xét xử. Tố tụng
các bên đặt ra ngang nhau; phiên tòa trong tranh tụng được thể hiện trực tiếp bằng lời
tố tụng tranh tụng là một cuộc đối đầu giữa nói. Vì thế, nhiều tài liệu nếu trong tố tụng
hai bên buộc tội và bên gỡ tội; thẩm phán xét hỏi được xem là những chứng cứ quan
và bồi thẩm đoàn chỉ là trọng tài. Nhưng trọng của vụ án, thì trong tố tụng tranh tụng
phiên tòa trong tố tụng xét hỏi nhiều khi rơi lại không được công nhận là chứng cứ. Tuy
vào tình trạng diễn lại những gì đã thực nhiên, để làm rõ các tài liệu liên quan đến
hiện trước đó, trên cơ sở đó hội đồng xét xử vụ án, chủ nhân của nó sẽ được mời tham
khẳng định lại các tình tiết, các chứng cứ để gia tố tụng và trực tiếp trình bày trước tòa.
đưa ra bản án. Nhiều người gọi phiên tòa Năm là, trong tố tụng tranh tụng thường
theo thủ tục tố tụng xét hỏi là các phiên có sự tham gia của bồi thẩm đoàn; do vai
họp. Bởi vì ở đó vai trò của luật sư và trò của thẩm phán trong tố tụng tranh tụng
những người tham gia tố tụng khác đều bị là “trọng tài” nên thông thường phải có bồi
chi phối thông qua vai trò của thẩm phán; thẩm đoàn tham gia tố tụng. Bồi thẩm đoàn
thẩm phán trực tiếp xét hỏi và phát triển sự không tham gia vào quá trình tranh tụng
kiện theo cách của mình còn các bên chủ nhưng có quyền biểu quyết bị cáo có tội
yếu chỉ tranh luận để giải thích những gì hay không có tội, trên cơ sở đó, thẩm phán
liên quan đến chứng cứ vụ án. sẽ quyết định về vụ án (đây là điểm khác
Bốn là, tố tụng tranh tụng có 3 hệ quy biệt so với tố tụng thẩm vấn, trong tố tụng
tắc chi phối toàn bộ các hoạt động tố tụng, thẩm vấn hội thẩm nhân dân tham gia phiên
đó là: quy tắc tố tụng, quy tắc chứng cứ và tòa và quyết định cả về việc bị cáo có tội
quy tắc về ứng xử của luật sư. Trong 3 hệ hay không có tội, quyết định cả về lượng
quy tắc này, quy tắc về chứng cứ có ảnh hình đối với bị cáo; ở thủ tục tố tụng thẩm
hưởng lớn nhất vì nó kiểm soát loại chứng vấn, thì thẩm phán chủ tọa phiên tòa có địa
cứ nào có thể được đưa ra trước những vị pháp lý ngang với hội thẩm nhân dân).
người có thẩm quyền quyết định (hay nói Sáu là, trong tố tụng tranh tụng, tồn tại
cách khác, vì nó quyết định chứng cứ có yếu tố thú tội và thỏa thuận thú tội. Trong
được chấp thuận hay không, ngay cả thẩm nhiều vụ án, cơ quan cảnh sát và công tố
phán cũng không được tự do lựa chọn không thể tìm ra đủ chứng cứ để có thể
chứng cứ mà phải tuân theo các quy tắc dành phần thắng tại phiên tòa. Vì thế, pháp
chứng cứ đã được quy định). Quy tắc chứng luật có những quy định khuyến khích bị cáo
cứ được đặt ra nhằm đảm bảo sự công bằng nhận tội hoặc cho phép cảnh sát và cơ quan
trong tranh tụng qua việc cấm sử dụng công tố thoả thuận để bị cáo nhận tội khai
những nguồn chứng cứ không đáng tin cậy, báo hay cung cấp thông tin về bị cáo khác.

67
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

Quy đổi lại, bị cáo có thể được miễn truy tố tài liệu trong hồ sơ hay các vụ án không xét
về một hoặc một số tội hay được hưởng xử bằng bồi thẩm đoàn. Rõ ràng là, ở những
khoan hồng giảm hình phạt sau này khi tòa trường hợp đó, trách nhiệm của phía tòa án
án tuyên lượng hình (ví dụ cụ thể: nếu bị trong thủ tục tố tụng tranh tụng không nặng
cáo nhận tội trong giai đoạn đầu, mức giảm nề bằng tòa án các nước theo thủ tục tố tụng
là một phần ba mức hình phạt thông xét hỏi (với tư cách là khâu phán quyết
thường). Việc thỏa thuận thú tội được diễn thẩm tra cuối cùng của giai đoạn điều tra tố
ra giữa cơ quan cảnh sát, viện công tố và bị tụng, tòa án ở những nước này có quyền
cáo cùng luật sư của họ. Thông thường khởi tố ngay tại phiên tòa, có quyền xét xử
cảnh sát và cơ quan công tố thông báo cho bị cáo theo khoản khác với khoản mà viện
bị cáo biết đã có những bằng chứng gì về kiểm sát đã truy tố trong cùng một điều luật
hành vi phạm tội của họ, trên cơ sở đó bị hoặc về một tội khác bằng hoặc nhẹ hơn tội
cáo sẽ tham gia ý kiến với luật sư và cân
mà viện kiểm sát đã truy tố).
nhắc có nhận tội hay tiếp tục không khai
Bảy là, tố tụng tranh tụng đòi hỏi áp
báo hoặc chỉ khai báo trong phạm vi nhất
dụng phương pháp điều chỉnh pháp luật.
định để sau này tòa sẽ báo lại việc buộc tội.
Với phương pháp này, trọng tài dựa trên tự
Tòa án không tham gia vào thủ tục này
do và độc lập ý chí của các chủ thể tham gia
vì tòa án chỉ có thẩm quyền xét xử những
hoạt động tố tụng; phương pháp điều chỉnh
vụ án và bị cáo do cơ quan cảnh sát hay cơ
này dựa trên yếu tố tự định đoạt và mệnh
quan công tố đưa ra truy tố. Cơ chế này tác lệnh, thừa nhận quyền tự định đoạt của các
động đến trình tự tố tụng vì khi bị cáo nhận bên và quyết định có tính bắt buộc thi hành
tội dù ở bất cứ giai đoạn tố tụng nào thì của tòa án, bản thân các bên không thể tự
toàn bộ thủ tục đối với bị cáo sẽ được thay mình tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến
đổi theo hướng không còn tranh tụng nữa bên tranh tụng kia. Phía tòa án chỉ giải
và lúc đó chỉ còn trách nhiệm của thẩm quyết vụ án trên cơ sở yêu cầu của các bên
phán (thẩm tra lại toàn bộ hồ sơ vụ án và chứ không tự ý giải quyết những yêu cầu
đưa ra hình phạt thích hợp nhất). Tòa án ngoài của các bên; tòa án không thể thực
không có trách nhiệm đối với việc cơ quan hiện bất kỳ hành vi nào thuộc chức năng
công tố bỏ lọt người hay bỏ lọt tội, không buộc tội hay chức năng bào chữa; tòa án
truy tố một tội phạm mà chỉ xét xử những tiến hành hoạt động của mình dựa trên cơ
tội phạm do cơ quan công tố truy tố ra toà. sở có sự buộc tội của bên buộc tội đưa ra và
Tất nhiên, tòa án (với vai trò không những chỉ giới hạn hoạt động trong phạm vi buộc
là cơ quan áp dụng pháp luật và thực thi tội. Điều này dẫn đến hệ quả: sự tranh tụng
pháp luật mà còn là cơ quan bảo vệ công lý, của các bên xung quanh sự buộc tội chính
bảo vệ quyền tự do, dân chủ của công dân là động lực làm cho hoạt động tố tụng hình
chống lại những lạm dụng quyền lực bất sự tiến triển, vận động lên phía trước.
công, đảm bảo niềm tin công chúng vào Không có buộc tội, không có tố tụng, đây là
công bằng và bình đẳng) sẽ có trách nhiệm một trong những quy tắc quan trọng của
đối với việc đưa ra các bản án một cách tranh tụng trên cơ sở thừa nhận vai trò độc
đúng đắn chứ không chỉ đơn thuần dựa vào lập của tòa án.

68
Nguyễn Văn Đồng, Hà Thị Khuyên

4. Hoạt động tranh tụng phân tích từ góc đã đủ cho việc mở phiên tòa xét xử sơ thẩm
độ các nguyên tắc cơ bản của tố tụng chính thức hay chưa), quy tắc này cũng
hình sự nhằm mục đích tránh những thủ tục điều tra
có thể diễn ra không cần thiết tại phiên tòa.
Quy tắc về chứng cứ nhằm ngăn chặn việc
Theo quan niệm chung, nguyên tắc của tố
sử dụng những chứng cứ không đáng tin
tụng hình sự là những tư tưởng chỉ đạo đối
cậy có thể làm cho tòa án đưa ra phán quyết
với toàn bộ hoạt động tố tụng hình sự hoặc
trên cơ sở những thông tin sai lệch. Quy tắc
đối với một loại hoạt động nhất định; là
về chứng cứ cũng nghiêm cấm sử dụng chứng
những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo xuyên
cứ có thể gây ra những định kiến không công
suốt toàn bộ các chế định pháp luật, các quy
bằng cho các bên tham gia tố tụng [8]. Với
phạm pháp luật cụ thể về tố tụng hình sự;
những quy định trong quy tắc về chứng cứ,
hoặc đó là những phương châm, định
nguyên tắc tranh tụng đảm bảo sự trung lập
hướng chi phối toàn bộ hoạt động tố tụng
và thụ động của tòa án trong quá trình xét
hình sự và được các văn bản pháp luật tố
xử. Quy tắc về chứng cứ cũng tạo điều kiện
tụng hình sự ghi nhận. Đặc biệt, nguyên tắc
để luật sư của các bên và công tố viên, buộc
tranh tụng thể hiện tính dân chủ, công khai,
họ phải biết được những chứng cứ nào có
minh bạch, khách quan, bình đẳng trong tố
thể được chấp nhận tại phiên tòa trong khi
tụng hình sự, nhất là trong các phiên tòa xét xử
xét xử (đây là cơ sở để xác định thẩm quyền
vụ án hình sự.
của thẩm phán chủ tọa phải điều hành phiên
Tranh tụng tạo điều kiện tối đa cho các
tòa theo các diễn biến của nó theo đúng thủ
bên tham gia tố tụng sử dụng các phương
tục). Khác với hệ thống tố tụng thẩm vấn, ở
pháp để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
hệ thống tố tụng tranh tụng thẩm phán chủ
của mình. Nguyên tắc tranh tụng đề cao vai
tọa phiên tòa không có quyền chọn chứng
trò của luật sư, của cá nhân và đề cao các
quyền cơ bản của con người. Với nguyên cứ mà phải tuân thủ các quy tắc về chứng
cứ đã được xác định trước. Bên cạnh đó, do
tắc đó, thẩm phán chỉ đóng vai trò là trọng
tính chất cạnh tranh, đối đầu trong hoạt
tài khách quan và công minh, ra phán quyết
động tranh tụng tố tụng dẫn tới tình trạng
trên cơ sở chứng cứ mà các bên đưa ra
buộc các bên phải đặt mục tiêu thắng trong
chứng minh tại tòa. Nguyên tắc tranh tụng
cuộc đối đầu tại phiên tòa, nên nguyên tắc
đòi hỏi việc chứng minh phải được thực
tranh tụng còn đặt ra một loạt các quy tắc
hiện công khai ngay tại tòa, dưới sự giám
về đạo đức nghề nghiệp để kiểm soát đội
sát của bồi thẩm đoàn và thẩm phán. Các
ngũ luật sư của các bên. Quy tắc về đạo đức
bên trong tranh tụng phải tự chứng minh được
hành nghề luật sư còn đòi hỏi luật sư phải
rằng lý lẽ thuộc về mình, nếu không như vậy
trung thành với quyền lợi của thân chủ như
họ sẽ là người thua cuộc. Vai trò của tranh
chính quyền lợi của mình. Những thủ đoạn
tụng được thể hiện thông qua 3 quy tắc cơ
hay hành vi che dấu, làm sai lệch thông tin
bản định hình cho mọi thủ tục thực hiện
có thể làm cho tòa án định kiến đều bị pháp
tranh tụng gồm: quy tắc về thủ tục, quy tắc
luật ngăn cấm và loại trừ.
về chứng cứ và quy tắc điều chỉnh về đạo
Với vai trò tranh tụng thông qua 3 quy
đức ứng xử của luật sư. Quy tắc về thủ tục tắc trên, trong giai đoạn xét xử, không ai
(bao gồm một loạt các quy định giúp các độc tôn trong xét xử, không một bên tham
bên chuẩn bị chứng cứ trước khi bước vào gia nào có thể chiếm ưu thế hơn bên kia (kể
xét xử chính thức) là một thủ tục tư pháp cả thẩm phán chủ tọa), quyền lực được
hành chính (để tòa án xem xét các chứng cứ phân chia giữa thẩm phán, công tố viên và

69
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

luật sư bào chữa. Trong đó, công tố viên là tụng tại phiên tòa và tòa án ra phán quyết
người đại diện cho nhà nước buộc tội người trên cơ sở kết qủa tranh tụng tại phiên tòa là
bị tình nghi trước tòa. Luật sư bào chữa là đảm bảo quan trọng để xác định sự thật
người biện hộ thay cho người bị tình nghi khách quan của vụ án và để giải quyết vụ án
phạm tội trước lời buộc tội của công tố đúng đắn, khách quan. Nội dung tranh tụng
viên. Luật sư có quyền phản bác lại chứng tại phiên tòa được thực hiện cả trong giai
cứ buộc tội do công tố viên đưa ra. Đây đoạn bắt đầu, trong xét hỏi và trong tranh
chính là yếu tố rất quan trọng trong việc luận. Tùy theo địa vị tố tụng mà người tham
đảm bảo cho người bị tình nghi có đủ cơ sở gia tố tụng thực hiện nội dung tranh luận
pháp lý bảo vệ bản thân trong quá trình xét khác nhau. Để thực hiện hoạt động tranh
xử. Song, các chứng cứ do bên gỡ tội đưa ra tụng, cần phải có một hệ thống đảm bảo về
cũng có thể bị bên công tố phản bác lại trên mặt pháp lý, về mặt tổ chức phù hợp, có
cơ sở lập luận của họ, đó chính là thủ tục tính khả thi. Các quy định tranh tụng đảm
kiểm tra chéo chứng cứ đã nêu trên. bảo sự bình đẳng của các bên tham gia tố
Tuy nhiên, có thể thấy rằng vấn đề kiểm tụng trước tòa án là các nguyên tắc cơ bản
tra chéo chứng cứ và cân bằng vị trí (giữa của tố tụng hình sự.
bên công tố viên và luật sư bào chữa không
ai có lợi thế hơn ai về thẩm quyền trong quá
trình xét xử) là một đặc điểm cơ bản, làm Tài liệu tham khảo
nổi bật vai trò của tranh tụng so với hệ
thống tố tụng thẩm vấn (vì ở hệ thống này
[1] Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW
hầu hết quyền lực đều tập trung vào thẩm
ngày 2 tháng 1 năm 2002 về Một số nhiệm vụ
phám trong giai đoạn xét xử). Tranh tụng trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới,
coi trọng việc xét xử người bị tình nghi Hà Nội.
phạm tội bị phán xét như thế nào tại phiên [2] Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW
tòa hơn là việc xác định họ đã làm gì trên ngày 2 tháng 6 năm 2005 về Chiến lược cải
thực tế, tiếc là coi trọng xét xử tội trạng của cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
họ về khía cạnh pháp lý. Trong khi đó, hệ [3] Lê Cảm (2003), “Nguyên tắc tranh tụng trong
thống tố tụng thẩm vấn coi phiên tòa sơ hệ thống các nguyên tắc cơ bản của luật tố
thẩm là giai đoạn điều tra công khai tại tụng hình sự”, Tạp chí Luật học, số 6.
phiên tòa, bởi ở đó thẩm phán không những [4] Hoàng Thị Mai Chi (2015), Bàn về tranh tụng
là người điều khiển phiên tòa mà còn là trong tố tụng hình sự, Viện Khoa học Kiểm
người thẩm vấn chính, có nhiệm vụ thẩm sát, Hà Nội.
tra lại tất cả các chứng cứ do các bên thu [5] Nguyễn Ngọc Chí (2001), Giáo trình luật tố
thập được trong giai đoạn điều tra trước đó. tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội.
[6] Đặng Văn Cường (2016), “Tranh tụng trong vụ
án hình sự từ thực tiễn thành phố Hà Nội”, Tạp
5. Kết luận chí Dân tộc và Thời đại, số 191.
[7] Trần Văn Độ (2004), “Bản chất của tranh tụng
Tranh tụng là hình thức tố tụng trong giải tại phiên tòa”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 4.
quyết các vụ án. Phạm vi và nội dung tranh [8] Đinh Văn Quế (2003), Thủ tục xét xử các vụ
tụng có khác nhau trong các hệ thống pháp án hình sự, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ
luật và các loại án. Thực hiện việc tranh Chí Minh.

70
Giá trị văn học của Nam phong tạp chí
Nguyễn Hữu Sơn1

1
Viện Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Email: lavson59@yahoo.com

Nhận ngày 10 tháng 6 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 6 tháng 7 năm 2017.

Tóm tắt: Với mục đích “truyền bá các khoa học tư tưởng của Thái Tây, Nam phong tạp chí một
mặt làm sống dậy nền văn chương cổ điển của dân tộc Việt Nam; mặt khác, tiếp thu nhiều thể loại
văn học mới từ phương Tây, đặc biệt là nền văn học Pháp. Nam phong tạp chí đã góp phần quan
trọng đưa nền văn học nghệ thuật của Việt Nam hòa nhập với nền văn học nghệ thuật hiện đại của
thế giới, nhất là của văn học nghệ thuật Pháp, và góp phần đáng kể vào sự phát triển của văn học
nước nhà.

Từ khóa: Nam phong tạp chí, Phạm Quỳnh, văn học nghệ thuật, Việt Nam.

Phân loại ngành: Văn học

Abstract: Aimed at “disseminating Western sciences and ideologies”, the journal entitled Nam
phong tạp chí, on the one hand, revived the Vietnamese nation’s classical literature, and on the
other hand, absorbed many new genres of Western literature, especially that of France. The journal
made important contributions to integrating Vietnam’s literature and arts with those of the world,
especially the French literature and arts. It thus contributed significantly to the development of the
country’s literature.

Keywords: Nam phong tạp chí, Pham Quynh, literature and arts, Vietnam.

Subject classification: Literature

1. Đặt vần đề 1934) vào tiến trình hiện đại hóa nền văn
học dân tộc giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX,
Nam phong tạp chí do Louis Marty sáng lập cần đặt tạp chí này trong bối cảnh lịch sử -
và Phạm Quỳnh làm chủ nhiệm, tồn tại văn hóa dân tộc giai đoạn này. Thực tại xã
trong hơn 17 năm, từ tháng 7/1917 đến hội lúc đó đã tạo đà cho học thuật, văn
tháng 12/1934. Với chủ trương “thổ nạp Á - chương nghệ thuật, báo chí phát triển lên
Âu, điều hòa tân cựu”. Khi xác định những một tầm mức mới. Ở đây cần đặc biệt coi
đóng góp của Nam phong tạp chí (1917- trọng quan điểm lịch sử cụ thể xác định

71
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

đúng giá trị của Nam phong tạp chí, hạn nhân văn). Trên thực tế, Tạp chí đã chú
chế tối đa lối đánh giá cực đoan (như đã trọng xây dựng, duy trì, điều hòa tốt mối
từng đối xử với tổ chức Tự lực văn đoàn, quan hệ Đông - Tây, dân tộc - quốc tế,
phong trào Thơ mới, tư trào văn học lãng truyền thống - hiện đại với việc xuất hiện cả
mạn và các nhóm Tri tân, Thanh nghị, ba loại hình ngôn ngữ: Quốc ngữ - Hán ngữ
Xuân thu nhã tập) [10, tr.55-58]. Bài viết - Pháp ngữ. Thêm nữa, Tạp chí đăng tải
này phân tích giá trị văn học của Nam nhiều bài viết nhạy cảm đối với nhà nước
phong tạp chí trên hai phương diện cơ bản: bảo hộ (Khảo luận về chính đảng, số 103,
đội ngũ tác giả và diện mạo thể loại. Chế độ lập hiến và chế độ đại nghị, số 154,
Nhân quyền luận, số 133, Chủ nghĩa quốc
gia ở Ấn Độ, số 103, Khảo về hiện tình
2. Đội ngũ tác giả nước Nga, số 121, Vấn đề độc lập của Phi
Luật Tân, số 196, v.v.). Chính nhờ tinh thần
Albert Pierre Sarraut (1872-1962), quan cai khảo cứu khách quan và thượng tôn tư liệu
trị, chính khách đương nhiệm Toàn quyền mà Nam phong tạp chí được người đương
Đông Dương lần hai (1917-1919), đã chỉ thời đón nhận, đánh giá cao và cho đến
đạo Louis Marty, Giám đốc Phòng An ninh ngày nay vẫn còn nhiều phần giá trị.
và chính trị Đông Dương, làm người sáng Phạm Quỳnh (còn có các bút danh
lập Nam phong tạp chí cùng học giả 25 tuổi Thượng Chi, Hoa Đường, Hồng Nhân) là
Phạm Quỳnh làm chủ bút kiêm chủ nhiệm. chủ bút, chủ nhiệm của Tạp chí. Ông sinh
Ông trực tiếp xác lập tư tưởng chính trị và tại Hà Nội, quê quán ở làng Lương Ngọc,
định hướng tôn chỉ, mục đích của Tạp chí tổng Ngọc Cục, phủ Bình Giang (nay thuộc
như sau: “Mục đích báo Nam phong là thể xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, tỉnh
cái chủ nghĩa khai hóa của Chính phủ, biên Hải Dương), chịu nhiều vất vả từ nhỏ, là
tập những bài bằng Quốc văn, Hán văn, một tấm gương hiếu học, ngay sau khi đỗ
Pháp văn để giúp sự mở mang tri thức, giữ đầu bằng Thành chung đã được bổ làm việc
gìn đạo đức trong quốc dân An Nam, truyền tại Trường Viễn Đông bác cổ (1908), sớm
bá các khoa học của Thái Tây, nhất là học tham gia Đông Dương tạp chí (1913), có
thuật tư tưởng Đại Pháp, bảo tồn quốc túy nhiều bài báo được độc giả đương thời chú
của nước Việt Nam ta, cùng bênh vực ý. Chính trên nền tảng tư chất học thuật và
quyền lợi người Pháp người Nam trong những đóng góp, trải nghiệm thực tế đó mà
trường kinh tế… Báo Nam phong lại chủ ý Phạm Quỳnh được tin cậy giao cho phụ
riêng về sự tập luyện văn quốc ngữ cho trách Nam phong tạp chí. Trên phương diện
thành một nền quốc văn An Nam” [1, tr.1]. tổ chức, ông chịu trách nhiệm về nội dung,
Trong suốt 17 năm tồn tại, Nam phong tạp xây dựng cấu trúc và trực tiếp biên tập phần
chí đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh của Quốc văn. Ngay từ khi mới tham gia điều
mình, đặc biệt trên phương diện văn hóa - hành tạp chí ông đã bày tỏ chính kiến trong
văn học (riêng sứ mệnh “cùng bênh vực Mấy nhời nói đầu: “Chúng tôi thiết tưởng
quyền lợi người Pháp người Nam trong rằng đương buổi bây giờ không gì cần cấp
trường kinh tế” vượt ra ngoài khả năng của bằng gây lấy một cái cao đẳng học thức mới
một tờ tạp chí chuyên về khoa học xã hội và để thay vào cái học thức cũ đã gần mất. Vì

72
Nguyễn Hữu Sơn

một dân một nước không thể giây phút bỏ và nói: Đã lỡ mất rồi”, “Càng đọc kỹ những
qua được một cái phương châm thích đáng dòng chữ cụ viết mới càng thấy rõ hơn tấm
về đường trí thức, về đường đạo đức, mà lòng nhiệt thành yêu nước của cụ” [14].
cái phương châm ấy phi tìm ở một cái cao Những sự tả khuynh, cực đoan, ấu trĩ,
đẳng học thức thì không đâu thấy được. những hành vi manh động và cả sự ác tâm
Muốn gây lấy một cái học thức như thế thì đã làm thành sự đã rồi! Song vấn đề đặt ra
chúng tôi lại thiết tưởng rằng không gì là ở chỗ, thế hệ hôm nay cần phải ứng xử
bằng khéo điều hòa dung hợp cái học cũ thế nào?
của ta với cái học mới thời nay” (NHS Trên thực tế, làm nên thành công của
nhấn mạnh) [9, tr.3-4]. Ông trực tiếp viết Nam phong tạp chí, Phạm Quỳnh đã có
xã luận, nghị luận, khảo cứu, bình luận, du được một ban biên tập và cộng tác viên
ký, dịch thuật trên hầu hết các lĩnh vực hùng hậu, gắn bó trong hầu suốt 17 năm tạp
khoa học xã hội với tất cả tinh thần sáng chí tồn tại: Nguyễn Bá Học (1858-1921),
tạo, say mê, tâm huyết, đạt hiệu suất và Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (1875-1941),
chất lượng học thuật cao. Không ai có thể Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục (1878-1954),
nghi ngờ, xuyên tạc hay phủ nhận được Mân Châu Nguyễn Mạnh Bổng (1879-
trái tim yêu nước và tiếng nói trung thực 1951), Tiêu Đẩu Nguyễn Bá Trác (1881-
của học giả Phạm Quỳnh. 1945), Đồ Nam Nguyễn Trọng Thuật
Ngoài thời gian gắn bó với Nam phong (1883-1940)… Nhà thư mục học Nguyễn
tạp chí, ngay cả những năm làm quan ở Khắc Xuyên (1923-2005) trong công trình
triều đình Huế (1932-1945), Phạm Quỳnh Mục lục phân tích tạp chí Nam phong từng
vẫn luôn hướng đến quyền lợi dân tộc và nhấn mạnh vị thế mấy tác giả chính: Phạm
tiến bộ xã hội theo cái cách của mình. Quỳnh, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Trọng
Riêng về cái chết của ông, đã đến lúc chúng Thuật, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Đôn Phục
ta hội đủ điều kiện phục hiện tài liệu, khôi [17, tr.10-22]. Nguyễn Phương Chi viết:
phục sự thật lịch sử và thấm nhuần ý kiến “Tờ tạp chí do Phạm Quỳnh làm chủ bút,
khách quan, nhân văn. Về Phạm Quỳnh, Hồ thu hút được nhiều trí thức là do nhiều
Chí Minh nói với Tôn Quang Phiệt (1900- nguyên nhân: việc bãi bỏ chế độ khoa cử cũ
1973) ngay sau khi sự việc mới xảy ra: (1919) đã gây ra không ít xáo trộn trong
“Giết một học giả như vậy thì nhân dân hàng ngũ các nhà Nho. Trí thức Việt Nam
được gì? Cách mạng được lợi ích gì?... Tôi thời bấy giờ đa số được đào tạo từ cái lò
đã từng gặp cụ Phạm ở Pháp… Đó không Nho học, nhưng Nho học đang mạt vận, các
phải là người xấu” [18]. Cù Huy Cận nhận nhà Nho không còn chỗ để thi thố tài năng.
xét về Phạm Quỳnh: “Năm 1945, cuối Khi Phạm Quỳnh đưa ra chủ trương “bảo
tháng tám, tôi là Bộ trưởng Bộ Canh nông tồn cổ học”, “quốc túy”, “dung hòa Đông
của chính phủ cách mạng lâm thời, được Tây”, họ cảm thấy đây là nơi ít nhiều có thể
tham gia phái đoàn Chính phủ vào nhận sự giúp mình “thế thiên hành đạo”; “quốc
thoái vị của Bảo Đại, có nghe dân chúng xì hồn”, “quốc túy” cũng xoa dịu tính tự ái của
xào nhiều về chuyện cụ Phạm bị xử tử hình. những kẻ có đầu óc bài Tây nhưng bất lực,
Khi về tới Hà Nội, được gặp Bác, tôi có kể yếu đuối. Còn khẩu hiệu “làm văn hóa
lại chuyện đó, thì Bác thở dài, nắm tay tôi không làm chính trị” thì sẽ làm cho hoạt

73
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

động chính trị của tờ báo bớt lộ liễu, và học thế giới; - văn học Pháp; - văn học
khiến Pháp bằng lòng. Chính vì vậy, hàng Trung Hoa [16, tr.378-402]. Sự phân loại
loạt cây bút Nho học đã đến với Nam phong trên đây chỉ là một phương án và còn khá
tạp chí, giữ các mục “Văn uyển”, “Tiểu cọc cạch. Tuy nhiên, có thể cho rằng, thành
thuyết”, “Văn học bình luận”… và đem lại tựu sáng tác trên Nam phong tạp chí chủ
cho tờ báo cái “phong vị ngôn ngữ” cũng yếu lại là văn xuôi với hai thể loại chính là
như “tinh thần Hán học”: Dương Bá Trạc, du ký và truyện ngắn.
Nguyên Đôn Phục, Nguyễn Hữu Tiến,
Nguyễn Trọng Thuật, Thân Trọng Huề, 3.1. Du ký
Nguyễn Bá Học, Lê Dư… Về sau, một số
người vừa có Tây học vừa có Hán học, hoặc Trong nền văn học trung đại Việt Nam đã
chỉ có Tây học, cũng ra cộng tác với Nam có nhiều sáng tác thuộc thể tài du ký (như
phong: Phạm Duy Tốn, Trần Trọng Kim, thơ ca đề vịnh phong cảnh Thăng Long,
Vũ Đình Long, Nguyễn Tiến Lãng, Đỗ núi Bài Thơ, Yên Tử, Hoa Lư, sông
Đình Thạch” [2, tr.1270]. Có thể nói những Hương núi Ngự, Gia Định, Hà Tiên...).
tác giả mà Nguyễn Khắc Xuyên và Nguyễn Bước sang thế kỷ XX, thể tài du ký có
Phương Chi nói trên đều là những trí thức bước phát triển mạnh mẽ. Khi thực hiện
yêu nước, những cây đại thụ văn hóa, gắn công trình Mục lục phân tích Tạp chí Nam
bó chặt chẽ với Nam phong tạp chí và góp phong, nhà thư mục Nguyễn Khắc Xuyên
công kiến tạo nền quốc văn - văn học Việt xác định du ký (còn được ông gọi là du
Nam giai đoạn bản lề nửa đầu thế kỷ XX. hành) là 1 trong 14 bộ môn. Ông nêu
nhận xét: “Nhiều khi chúng ta tự cảm
thấy, sống trong đất nước với giang sơn
3. Diện mạo thể loại gấm vóc mà không được biết tới những
cảnh gấm vóc giang sơn. Thì đây, theo tờ
Qua 17 năm phát triển, mảng sáng tác đã Nam phong, chúng ta có thể một phần nào
ghi dấu ấn sắc nét trên Nam phong tạp chí, làm lại cuộc hành trình qua tất cả những
đặc biệt khi đặt trong tương quan đời sống phong cảnh hùng vĩ nhất, đẹp đẽ nhất của
văn học trên báo chí giai đoạn cùng thời đất nước chúng ta từ Bắc chí Nam, từ Cao
(1917-1934). Thực tế cho thấy, mặc dù có Bằng, Lạng Sơn đến đảo Phú Quốc, từ núi
thời gian hai năm tồn tại song song và giao Tiên Du đến cảnh Hà Tiên và Ngũ Hành
thoa với phong trào Thơ mới (1932-1934) Sơn, từ Cổ Loa, Hạ Long đến Huế thơ
nhưng thơ ca trên Nam phong tạp chí chủ mộng... Với thời gian, hẳn những tài liệu
yếu thuộc dòng thơ cũ gắn với thể Đường này càng ngày càng trở nên quý hoá đối
luật và không để lại dấu ấn nào đáng kể. Do với chúng ta... Trong mục Du ký này, phải
tính chất phức tạp, phức hợp, nguyên hợp kể bài Hạn mạn du ký của Nguyễn Bá
của các loại hình và thể loại văn học mà nhà Trác, Lại tới Thần kinh của Nguyễn Tiến
thư mục học Nguyễn Khắc Xuyên đã phân Lãng; Mười ngày ở Huế, Một tháng ở
các bài viết trên Tạp chí thành 7 chủng mục Nam kỳ, và nhất là Pháp du hành trình
cơ bản: - văn học, văn hóa, văn minh; - văn nhật ký của Phạm Quỳnh” [17, tr.10-22].
gia, thi gia; - văn phẩm; - văn thể; - văn Thông qua các chuyến đi, các cuộc

74
Nguyễn Hữu Sơn

giao lưu mà mỗi người vừa tăng thêm phương mình sinh trưởng đã” [6, tr.145].
nhận thức và niềm tự hào dân tộc, vừa Vượt qua những áp đặt tuyên truyền tư
chiêm nghiệm và chứng nghiệm được đầy tưởng chính trị “Pháp - Việt đề huề” và
đủ tình nghĩa đồng bào. Trong một hạn chế lịch sử nhất định, Nam phong tạp
chuyến tới thăm Hà Nội, ông Nguyễn Tử chí đã tiếp nối được tinh thần yêu nước và
Thức, chủ bút Nam trung nhựt báo ở Sài niềm tự hào dân tộc từ cội nguồn văn học
Gòn, đã phát biểu trên Nam phong tạp truyền thống. Trong một chừng mực nhất
chí: “Thiệt chúng tôi không ngờ giang sơn định, nhiều trí thức cựu học và tân học đã
nước Nam ta cẩm tú như vầy. Là bởi xưa biết lợi dụng diễn đàn công khai để khơi
nay chưa đi khắp nên chưa biết, chưa biết gợi và giáo dục tình cảm yêu nước, nhắc
bờ cõi nước ta to rộng, nhân dân nước ta nhớ lại truyền thống đấu tranh anh dũng
đông đảo là dường nào. Tới nay mới biết, ngàn năm (thông qua việc tưởng niệm các
càng biết mà cái cảm tình đối với tổ quốc danh nhân đất nước như An Dương
càng chan chứa biết bao!... Khi tới Vương, Lý Thái Tổ, Trần Hưng Đạo, Lê
Tourane, khi tới Hải Phòng, quanh mình Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung...; và
toàn những người bổn quốc, cùng ăn bận thông qua việc ca ngợi các di tích lịch sử
như mình, cùng nói năng như mình, nhận như Cổ Loa, đền Lý Bát Đế, hồ Hoàn
ra mới biết người với mình, mình với Kiếm, Hoa Lư, lăng điện xứ Huế, danh
người, tuy ăn ở xa nhau mà cũng là người thắng Bà Nà, Ngũ Hành Sơn, Sài Gòn, Tây
một nòi một giống, chớ đâu” [3, tr.126]. Đô, Phú Quốc, Thạch Động, Hà Tiên).
Bài Cảnh vật Hà Tiên (do Đông Hồ và Xét trên phương diện hình thức, thể tài
Nguyễn Văn Kiểm sao lục) đã mở đầu bằng du ký thu nạp nhiều phong cách thể loại,
niềm tự hào: “Tỉnh Hà Tiên có nhiều cảnh Nam phong tạp chí chịu sự chỉ đạo và quản
đẹp, có bãi dài biển rộng, hồ trong núi biếc, lý trực tiếp của chính quyền đương thời nên
mỗi cảnh đều có vẻ đẹp thiên nhiên của tạo buộc phải phát ngôn tiếng nói quan phương.
hoá... Cảnh bãi biển thì kiêm cả màu trời Tuy vậy, các bài du ký này vẫn thể hiện
sắc nước, bãi cát mênh mông, gió nam mát được niềm tự hào dân tộc và cảm xúc chân
mẻ. Cảnh núi như Thạch Động có các kỳ thành trước vẻ đẹp non sông đất nước. Hơn
quan quái thạch, núi Bình San, núi Tô thì có nữa, nhiều bài du ký (như Cùng các phái
cỏ đẹp hoa thơm...”. Niềm tự hào trước vẻ viên Nam Kỳ, Một tháng ở Nam Kỳ, Mười
đẹp quê hương xứ sở của tác giả cũng đồng ngày ở Huế, Pháp du hành trình nhật ký;
điệu với tấm lòng người chủ báo qua mấy Tổng thuật về việc phái bộ Bắc Kỳ đi quan
dòng đề tựa đầy ý nghĩa: “Muốn cho con trẻ sát đường xe lửa Vinh - Đông Hà...) lại
yêu mến nước nhà thì phải cho con trẻ thực sự có giá trị sử liệu để xem xét nhiều
thông thuộc nước nhà, hiểu biết cả lịch sử, sự kiện, hiện tượng văn hoá - xã hội và định
địa lý, lễ giáo, phong tục; nhỏ từ cách sinh vị hoạt động tổ chức hành chính của giai
hoạt trong dân gian; lớn đến các kỷ cương tầng công chức thượng lưu dưới thời thực
về đạo lý, ngõ hầu mới có lòng thiết tha đến dân phong kiến. Có bài du ký viễn du ghi
nơi quê hương tổ quốc của mình. Lại trước lại những chuyến du hành vượt biên giới,
khi biết đến cái tổ quốc lớn là toàn thể quốc đòi hỏi cả nguồn kinh phí, yêu cầu công
gia, phải biết cái tổ quốc nhỏ là nơi địa việc và ý chí của người ham hoạt động. Các

75
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

bài du ký này đã mở ra những chân trời tố “vị nghệ thuật” chiếm phần quan trọng, ở
nhận thức mới, đưa lại niềm phấn khích. đó người viết chấm phá một vài nét phong
Đó là những bài du ký dài hơi, phong phú, cảnh thiên nhiên, cuộc sống đời thường
hấp dẫn như Hạn mạn du ký (kể lại cuộc đi bình dị hay thoáng qua niềm vui văn hoá lễ
chơi phiếm qua Bangkok - Hương Cảng - hội, đình đám. Đó là các bài: Trảy chùa
Nhật Bản - Thượng Hải - Nam Kinh - Hương (Thượng Chi), Cuộc đi quan phong
Quảng Tây - Quế Lâm - Bắc Kinh - Tứ làng Thượng Cát (Tùng Vân Nguyễn Đôn
Xuyên - Quảng Đông và trở về nước); Pháp Phục), Một buổi đi xem đền Lý Bát Đế
du hành trình nhật ký (kể về chuyến đi (Phạm Văn Thư), Cuộc thưởng ca ở làng
trong sáu tháng, từ khi dời bến Sài Gòn Hữu Thanh Oai (Nguyễn Mạnh Hồng),
ngày 15-3-1922, qua những ngày lênh đênh Cuộc chơi trăng sông Nhuệ (Mai Khê),
trên biển và ở lại thăm thú nước Pháp văn Thăm ông Phạm Quỳnh (Nguyễn Văn
minh hoa lệ, cho tới ngày 11-9 về tới cảng Kiêm), Lại tới Thần kinh (Nguyễn Tiến
Hải Phòng). Có bài du ký thiên về khảo cứu Lãng), Tết chơi biển (Trúc Phong) [12].
danh nhân lịch sử, truyền thuyết và sự tích Việc phân chia các kiểu loại, du ký như trên
liên quan tới một địa điểm, địa danh cụ thể. chỉ có ý nghĩa tương đối. Song các tác
Loại du ký này thường là kết quả sau một phẩm du ký vẫn thể hiện chất “vị nghệ
chuyến picnic giới hạn trong thời gian thuật”, chân, thiện, mỹ [9, tr.21-38].
ngắn. Ví dụ, đó là Ba Bể du ký (Nhạc Anh Sự phát triển của chữ Quốc ngữ, báo
Hoàng Văn Trung), Du Ngọc Tân ký, Du Tử chí và kinh tế-xã hội đã cho phép thể tài du
Trầm Sơn ký, Bài ký chơi Cổ Loa, Cuộc đi ký có điều kiện hưng khởi. Các tác giả viết
chơi năm tầng núi, Cuộc đi chơi Sài Sơn du ký vừa thoả mãn hứng thú nội tâm,
(Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục), Bà Nà du trình bày những cảm xúc, cảm nhận riêng
ký (Huỳnh Bảo Hoà), Thăm lăng Sĩ Vương, tư, vừa giới thiệu những điều trải nghiệm
Nam du đến Ngũ Hành Sơn (Nguyễn Trọng tai nghe mắt thấy liên quan tới mỗi thắng
Thuật)... Có bài du ký hướng tới khảo sát, cảnh và di tích lịch sử. Đó cũng là nhu cầu
giới thiệu cả một vùng văn hoá sinh thái tự nhiên kết nối giữa chủ thể sáng tác và
rộng lớn. Loại du ký này đòi hỏi người viết phía tiếp nhận. Bạn đọc cũng được hướng
có thời gian du ngoạn theo “tua” dài hơi và dẫn đi tham quan, du lịch, hành hương về
đòi hỏi vốn kiến văn sâu rộng, có sự chuẩn xứ đẹp và cội nguồn dân tộc, góp phần
bị tư liệu công phu và ghi chép thực địa kỹ nâng cao nhận thức và niềm tự hào cho
lưỡng. Các bài du ký tiêu biểu kiểu này có: người đọc trước lịch sử ngàn năm và thắng
Mười ngày ở Huế, Một tháng ở Nam Kỳ, cảnh non sông đất nước.
Chơi Lạng Sơn, Cao Bằng (Phạm Quỳnh),
Bài ký phong thổ tỉnh Tuyên Quang 3.2. Truyện ngắn
(Nguyễn Văn Bân), Hành trình mạn ngược,
từ Cao Bằng xuống Phú Thọ (Thái Phong Theo thống kê của Nguyễn Đức Thuận,
Vũ Khắc Tiệp), Các nơi cổ tích đất Nghệ Nam phong tạp chí đã in tổng cộng 73
Tĩnh, Các lăng điện xứ Huế (Nguyễn Đức truyện ngắn (bên cạnh cách duy danh thể
Tính), Cảnh vật Hà Tiên (Đông Hồ và loại “đoản thiên tiểu thuyết”) [15, tr.257].
Nguyễn Văn Kiểm)... Có bài du ký mà yếu Sau này nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Hào

76
Nguyễn Hữu Sơn

đã in Toàn tập truyện ngắn Nam phong với niên; nhưng cả truyện ngắn trên Nam
tổng cộng 64 truyện [5]. Trong Lời mở đầu phong, cả truyện ngắn Nam Bộ đều ở bước
sách này, Lê Chí Dũng viết: “Một điều đi đầu tiên của truyện ngắn hiện đại Việt
đáng chú ý ở những truyện ngắn trên Nam Nam và đều nằm trong quỹ đạo của sự lựa
phong tạp chí là: những truyện ngắn này đã chọn khả năng thứ hai cho sự phát triển của
lọc qua chủ trương “điều hòa tân cựu”, “thổ truyện ngắn nước nhà” [4, tr.6].
nạp Á - Âu”. Có thể thấy rõ điều này nơi Có ý kiến cho rằng, nội dung của các
những tác giả các truyện ngắn: Đông Châu tác phẩm truyện ngắn trên Nam phong tạp
Nguyễn Hữu Tiến và Tùng Vân Nguyễn chí là “bán nước hại dân”, “cột Việt Nam
Đôn Phục là những người cựu học; những vào Pháp bằng dây thừng văn hóa”, “nằm
người cựu học chuyển sang tân học: trong mưu lược của thực dân Pháp”. Khác
Nguyễn Bá Học và Hoàng Ngọc Phách; biệt với ý kiến trên, tôi cho rằng, có tất cả
những người tân học: Phạm Duy Tốn và Lê các tác giả truyện ngắn, như Nguyễn Bá
Đức Nhượng, ở truyện của Đông Châu và Học (1857-1921), Phạm Duy Tốn (1881-
Tùng Vân không có chút gì gọi là truyện 1924), Hoàng Ngọc Phách (1896-1973),
ngắn. Ở truyện ngắn Nguyễn Bá Học là sự Nguyễn Mạnh Bổng (1879-1951), Nguyễn
mô tả khách quan, nhưng không vượt thoát Tiến Lãng (1909-1976)…, đều đề cao tinh
được quan niệm văn học cũ; vừa làm quen thần dân tộc, phản ánh hiện thực đời sống
với lối kể chuyện, mô tả, đối thoại của xã hội và con người giai đoạn đương thời,
truyện ngắn hiện đại, vừa sử dụng văn biền không tuyên truyền và phục tòng chế độ
ngẫu và chưa ra khỏi cách xây dựng hình thực dân Pháp. Xin đơn cử truyện ngắn
tượng của văn học trung đại. Lê Đức Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn
Nhượng, không chỉ viết được nhiều truyện được in vào ngay năm thứ hai sau khi tạp
ngắn hơn, mà còn viết khéo hơn so với chí ra đời, được định dạng trong mục “Một
Nguyễn Bá Học. Về Phạm Duy Tốn, có nhà lối văn hay”. Truyện đó phản ánh thực
nghiên cứu đánh giá: “... Lấy một truyện trạng người nông dân khốn khổ vì lũ lụt,
của Phạm Duy Tốn đem đặt cạnh một phê phán sâu sắc bọn quan lại ích kỷ, vô
truyện cổ điển, ta thấy có một sự ly dị, một trách nhiệm (cho dù truyện có chịu ảnh
sự gián cách đột ngột, bất ngờ cả về tư hưởng và mô phỏng La partie de billard
tưởng lẫn nghệ thuật” (Thanh Lãng). Quả là của nhà văn Pháp A. Daudet, 1840-1897).
truyện ngắn của Phạm Duy Tốn là một Cốt truyện cô đúc, ngắn gọn, phác vẽ cảnh
bước tiến về phía trước so với truyện ngắn đối lập giữa người dân cơ cực chống lụt với
của Nguyễn Bá Học, nhưng vẫn chưa thể tên quan phụ mẫu, “quan cha mẹ” và đồng
nói đó là “một sự ly dị, một sự gián cách đảng. Trong truyện đó có đoạn: “Ấy, trong
đột ngột, bất ngờ cả về tư tưởng lẫn nghệ khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp
thuật” so với “truyện cổ điển” được. Truyện mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy
ngắn của Phạm Duy Tốn, kể cả truyện ngắn thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má
nổi tiếng của ông Sống chết mặc bay, vẫn ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết
chưa đạt tới truyện ngắn hiện đại… Truyện không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc
ngắn trên Nam phong tạp chí xuất hiện bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho
chậm hơn truyện ngắn Nam Bộ hai thập xiết!” [16, tr.355-357].

77
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

Điều đặc biệt là, truyện ngắn Sống chết của người đương thời, người trong cuộc,
mặc bay của Phạm Duy Tốn đã được Phạm không quá trái ngược so với sáng tác.
Quỳnh trực tiếp viết lời dẫn, trong đó nhấn Nhà thư mục học Nguyễn Khắc Xuyên
mạnh chiều sâu và sức mạnh nghệ thuật đã phác họa diện mạo, đặc điểm và nhấn
“Shakespeare hóa”. Phạm Duy Tốn là một mạnh vị thế bộ phận văn khảo cứu, phương
người rất nhiệt thành với văn quốc ngữ, đã pháp nghiên cứu, lý luận và phê bình như
lập ra một lối văn lấy sự tả chân làm cốt. sau: “Đây là mục phong phú hơn cả.
Mỗi bài văn của ông như một tấm ảnh phản Chúng tôi buộc phải phân chia ra làm
ánh cái chân tướng. Ông tin rằng, văn nhiều tiểu đề mục. Sau mục bàn giải tổng
chương nếu tả được hết cái cảnh thực thì tự quát về văn hóa, văn học, văn minh, hoặc
khắc có cái sức cảm động vô cùng, không so sánh hai văn hóa Âu - Á, chúng tôi xếp
cần phải nghị luận xa xôi. Văn chương ta đặt tiểu đề về các thi nhân và văn gia. Các
xưa nay thường lấy sự mập mờ, phảng phất nhà văn lớp cũ như tác giả Chinh phụ
làm hay, càng phiếu diểu bao nhiêu càng ngâm, Cung oán ngâm khúc, Nguyễn
huyền diệu bấy nhiêu, nên ít dụng lối tả Trãi… đã được nghiên cứu tới, cũng như
thực, coi là tầm thường. Nay văn học của
lớp nhà văn mới như Đông Hồ, Phan Kế
Thái Tây lại trọng lối tả thực hơn là lối phá
Bính. Người ta phải chú trọng đến Nguyễn
bút. Quốc văn ta sau này tất phải chịu ảnh
Du và Truyện Kiều. Có thể nói đây là nhân
hưởng văn Tây nhiều, lối tả thực rồi tất mỗi
vật và tác phẩm được suy tôn hơn cả. Khởi
ngày một thịnh hành.
điểm chính là ngày lễ kỷ niệm cụ Tiên
Có thể nói bản lĩnh nhà văn, tinh thần
Điền và những bài diễn văn trong dịp này,
hướng về quốc gia, dân tộc, thượng tôn bản
có ông Trần Trọng Kim tham gia tích cực.
chất thực tại cuộc sống và ý nghĩa khách
quan của hình tượng nghệ thuật đã tạo nên Có thể đây là lần đầu tiên trong văn học sử
tính nhân dân trong Sống chết mặc bay của nước nhà, một tác phẩm thơ văn chữ Nôm
Phạm Duy Tốn cũng như tiểu thuyết Quả được trọng quý, suy tôn và phân tích bằng
dưa đỏ của Nguyễn Trọng Thuật và tất thảy những phương pháp mới. Mục tiêu duy trì
thể bài du ký đã từng xuất hiện trên Nam và cổ động nền học cũ một phần nào đã
phong tạp chí. Điều này thể hiện định được thực hiện ở đây” [17, tr.32].
hướng, dòng chủ lưu của tiếng nói nhân dân Đặt trong tương quan với định hướng tư
của Nam phong tạp chí. tưởng chính trị cũng như xu thế chung của
quá trình hội nhập, giao thoa Đông - Tây và
3.3. Nghiên cứu, lý luận và phê bình văn học qui luật canh tân, đổi mới, phát triển, hiện
đại hóa “thổ nạp Á - Âu”, “điều hòa tân
Bên cạnh các lĩnh vực tư tưởng chính trị và cựu” nền văn học dân tộc đương thời, việc
khoa học xã hội (vốn là định hướng chủ yếu các tác giả Nam phong tạp chí quan tâm
của tạp chí), phạm vi hoạt động khảo cứu, nhiều đến các vấn đề thời sự (như ở các bài:
giới thiệu, dịch thuật, bình luận, trao đổi, Bảo thủ với tiến hóa, Luận về phương pháp,
tranh luận đều diễn ra tương đối khách Văn hóa Pháp đối với tiền đồ nước Nam,
quan, khoa học, công khai, dân chủ, thẳng Bàn về tiểu thuyết, Khảo về diễn kịch, Một
thắn, phản ánh rõ nét chính kiến tiếng nói thí nghiệm về diễn kịch, Quốc túy và văn

78
Nguyễn Hữu Sơn

minh, Thơ mới với thơ cũ…) là điều hoàn mệnh tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Bạch
toàn hợp lý. Vân thi tập, Hà Tiên thập cảnh, Thượng
Có thể khẳng định rằng, tinh thần tranh kinh ký sự, Văn tế thập loại chúng sinh...).
biện, phản biện, luận thuyết, hướng đến đổi Khi điểm danh và kiểm định toàn bộ
mới, đề cao cái mới “thổ nạp Á - Âu”, phần sáng tác cũng như khảo cứu, lý luận,
“điều hòa tân cựu” trên Nam phong tạp chí phê bình, dịch thuật văn học trên Nam
là thực sự phù hợp với bước đi thời đại, phù phong tạp chí, thật khó qui kết cực đoan
hợp với quá trình hiện đại hóa nền văn học rằng, Nam phong tạp chí là tác hại, phản
dân tộc. Xét trên phương diện “thổ nạp Á - dân tộc, ru ngủ thanh niên, xa rời cuộc đấu
Âu”, các tác giả của Nam phong tạp chí tập tranh, phục vụ cho mưu đồ cướp nước, làm
trung phiên dịch, tổng thuật, giới thiệu lợi cho thực dân…
nhiều hiện tượng văn học Pháp xuất sắc
(Bàn về hý kịch của ông Molière, Lịch sử và
học thuyết của Montesquieu, Lịch sử và học 4. Kết luận
thuyết của Montesquieu, Bàn về nhà văn sĩ
Pháp Guy de Maupassant, Văn chương Trên tinh thần đổi mới toàn diện đất nước,
Pháp, Lược khảo về văn học sử nước Pháp, trong đó có đổi mới văn học, nhiều tác gia,
Một nhà văn hào nước Pháp: Anatole tác phẩm, trào lưu văn học quá khứ đã được
France, Baudelaire tiên sinh, Tuồng Hòa đánh giá lại, trong đó có Nam phong tạp chí
Lạc, Tuồng Lôi Xích...). Điều này đưa đến và Phạm Quỳnh. Nhiều công trình nghiên
cho người đọc nguồn tri thức văn học cứu, giới thiệu từ 1986 đến nay đã khẳng
phong phú, tạo chất xúc tác và tác động tích định vị thế cao của Nam phong tạp chí và
cực đến quá trình hiện đại hóa quốc văn vai trò của học giả Phạm Quỳnh. Nhiều tác
trên toàn hệ thống báo chí, xuất bản, kiểu phẩm quan trọng trong Nam phong tạp chí
tác giả, đề tài, trào lưu, thể loại và các thủ đã lần lượt được công bố trở lại. Việc đánh
pháp nghệ thuật. Trong yêu cầu “điều hòa giá Nam phong tạp chí theo tinh thần đổi
tân cựu”, “tồn cổ lục”, “tổ quốc túy ngôn”, mới cần dựa trên sự khảo sát, nghiên cứu tư
những người viết Nam phong tạp chí đã tập liệu cụ thể, nghiêm túc, xác định đúng mức
trung bảo tồn di sản văn hóa - văn học những đặc điểm, hạn chế lịch sử, đồng thời
truyền thống, đi sâu khảo cứu chữ Hán, chữ khẳng định những giá trị đồng hành với tiến
Nôm, tiếng Việt, chữ Quốc ngữ; khởi động bộ xã hội, với xu thế hội nhập, phát triển,
tìm hiểu từ cội nguồn ngữ văn dân gian đến canh tân đất nước. Đã đến lúc cần tổng kết,
trung đại và hiện đại; tổ chức kỷ niệm và đề đánh giá đúng mức vị thế Nam phong tạp
cao vị thế danh nhân tác gia văn học (như chí trong lịch sử báo chí và quá trình hiện
Trần Nhân Tông, Chu Văn An, Vũ Quỳnh, đại hóa nền văn học dân tộc những năm đầu
Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh thế kỷ XX.
Khiêm, Nguyễn Dữ, Nguyễn Gia Thiều,
Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Lê Quý
Đôn…), dịch và giới thiệu nhiều tác phẩm Tài liệu tham khảo
tiêu biểu mà con cháu ngày nay vẫn còn
được thừa hưởng như thơ văn thời Lý - [1] NPTC (1917), “Mục đích báo Nam Phong”,
Trần, (Lĩnh Nam chích quái, Quân trung từ Nam Phong tạp chí, số 1.

79
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

[2] Nguyễn Phương Chi (2004), “Nhóm Nam Cửa Việt, số 8.


Phong”, Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế [11] Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Thể tài du ký trên
giới, Hà Nội. tạp chí Nam Phong (1917-1934)”, Nghiên cứu
[3] Thượng Chi (1920), “Cùng các phái viên Văn học, số 4.
Nam Kỳ”, Nam Phong tạp chí, số 32. [12] Nguyễn Hữu Sơn (2007), Du ký Việt Nam -
[4] Lê Chí Dũng (2012), “Lời mở đầu”, Toàn Nam phong tạp chí (1917-1934), Nxb Trẻ, Tp.
tập truyện ngắn Nam Phong, Nxb Văn học, Hồ Chí Minh.
Hà Nội. [13] Nguyễn Hữu Sơn (2016), “Nhìn lại mối quan
[5] Nguyễn Đình Hào (2012), Toàn tập truyện hệ sáng tác và phê bình văn học”, Tạp chí
ngắn Nam Phong, Nxb Văn học, Hà Nội. Kiến thức ngày nay, số 937.
[6] Đông Hồ và Nguyễn Văn Kiểm (1930), “Cảnh [14] Văn Tạo (2005), “Phạm Quỳnh - Chủ bút báo
vật Hà Tiên”, Nam Phong tạp chí, số 150. Nam phong”, Khoa học và ứng dụng, số 2.
[7] Đặng Minh Phương (2008), “Ông Phạm [15] Nguyễn Đức Thuận (2008), Văn trên Nam
Quỳnh và báo Nam Phong”, Tạp chí Hồn Việt, Phong tạp chí (Diện mạo và thành tựu), Nxb
số 14. Văn học, Hà Nội.
[8] Đặng Minh Phương (2017), “Trở lại chuyện [16] Phạm Duy Tốn (1918), “Sống chết mặc bay”,
Phạm Quỳnh”, Văn nghệ Tp. Hồ Chí Minh, Nam Phong tạp chí, số 18.
số 447. [17] Nguyễn Khắc Xuyên (2002), Mục lục phân
[9] Phạm Quỳnh (1917), “Mấy nhời nói đầu”, tích tạp chí Nam phong, Nxb Thuận Hóa -
Nam Phong tạp chí, số 1. Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây,
[10] Nguyễn Hữu Sơn (1991), “Về giai đoạn văn Hà Nội.
học “nhận đường” thập kỷ tám mươi”, Tạp chí [18] http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien

80
Tư tưởng dĩ bất biến ứng vạn biến
của Hồ Chí Minh

Phạm Huy Thành1

1
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
Email: gvphthanh@gmail.com

Nhận ngày 20 tháng 2 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 4 tháng 5 năm 2017.

Tóm tắt: Tình hình thế giới và khu vực diễn biến hết sức phức tạp, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong
hoàn cảnh mới luôn được Đảng và Nhà nước ta đặt lên hàng đầu. Để bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ trong giai đoạn hiện nay, cần phải sử dụng nhiều phương pháp và biện pháp khác nhau.
Một trong những phương pháp đó là vận dụng nhuần nhuyễn tư tưởng “dĩ bất biến, ứng vạn biến”
của Hồ Chí Minh. Theo tư tưởng này, cần xác định đúng cái bất biến để không xa rời, đồng thời
phải xác định đúng cái vạn biến để tùy từng lúc và từng hoàn cảnh cụ thể xử lý cho phù hợp.

Từ khóa: Hồ Chí Minh, chủ quyền, lãnh thổ, bảo vệ Tổ quốc.

Phân loại ngành: Triết học

Abstract: Given the complicated global and regional situation, the Vietnamese Party and State
have always given top priority to the task of defending the Fatherland in the new context. In order
to safeguard the sovereignty and territorial integrity in the curent period, it is necessary to apply
various methods and measures. One of them is the fine application of Ho Chi Minh's thought of
“dealing with changing things by using a fixed/unchanged principle”. Accordingly, one needs to
define correctly what shall not change, so as not to move away from that, and at the same time, to
define what is to change constantly. That will bring about proper solutions for specific situations at
specific points of time.

Keywords: Ho Chi Minh, sovereignty, territory, national defence.

Subject classification: Philosophy

1. Đặt vấn đề hiện trong toàn bộ chiến lược, sách lược


cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân
Tư tưởng “dĩ bất biến, ứng vạn biến” của ở Việt Nam. Tư tưởng đó thể hiện tính nhất
Hồ Chí Minh là nguyên tắc cơ bản được thể quán trong sự kết hợp giữa quan điểm với

81
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

sự mềm dẻo, linh hoạt và phương pháp xử do, hạnh phúc cho nhân dân. Trong Tuyên
lý mọi tình huống liên quan đến vận mệnh ngôn độc lập, Người khẳng định: “Nước
chủ quyền, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đất Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc
nước. Quán triệt tư tưởng “dĩ bất biến, ứng lập, và sự thật đã thành một nước tự do,
vạn biến” của Hồ Chí Minh, Đảng ta đã độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết
kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính
nghĩa xã hội, dựa vào sức mạnh của dân, mạng và của cải để giữ vững quyền tự do,
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo độc lập ấy” [9, t3, tr.559].
trong hội nhập kinh tế quốc tế, với việc bảo Độc lập dân tộc theo Hồ Chí Minh phải
vệ Tổ quốc trong điều kiện mới. Bài viết có chủ quyền quốc gia thực sự về chính trị,
phân tích nội dung của tư tưởng “dĩ bất kinh tế, an ninh và toàn vẹn lãnh thổ. Trong
biến, ứng vạn biến” của Hồ Chí Minh và ý Lời kêu gọi nhân kỷ niệm ngày độc lập
nghĩa của tư tưởng này trong chiến lược 2/9/1945, Hồ Chí Minh khẳng định:
bảo vệ Tổ quốc hiện nay. “Chúng ta kiên quyết kháng chiến đến
cùng, đấu tranh cho kỳ được độc lập dân
tộc, thống nhất quốc gia và toàn vẹn lãnh
2. Nội dung của tư tưởng “dĩ bất biến, thổ. Độc lập dân tộc phải thực sự chứ
ứng vạn biến” của Hồ Chí Minh không phải độc lập dân tộc như bánh vẽ mà
thực dân vừa thí cho bọn bù nhìn. Thống
Suốt quá trình hoạt động cách mạng, mục nhất mà chia sẻ, không có quyền tự quyết,
tiêu cao nhất mà Hồ Chí Minh theo đuổi là không có quân đội riêng, ngoại giao riêng,
độc lập dân tộc, thống nhất quốc gia và toàn kinh tế riêng. Nhân dân Việt Nam không
vẹn lãnh thổ. Chính vì vậy, Người đã đưa ra bao giờ chấp nhận độc lập và thống nhất giả
tư tưởng “dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Tư hiệu đó” [9].
tưởng này được xem là kế giữ nước hiệu Cái “vạn biến” trong tư tưởng Hồ Chí
quả nhất, có sức tác động lớn mạnh nhất, dù Minh vô cùng phong phú và đa dạng,
ở trong điều kiện đất nước rơi vào thế muôn hình, muôn vẻ thể hiện trong toàn bộ
“ngàn cân treo sợi tóc”. sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân
Cái “bất biến” trong tư tưởng Hồ Chí dân ta. Ứng vạn biến được thể hiện ở chỗ:
Minh nổi bật nhất là độc lập cho dân tộc, tự luôn bám sát với thực tiễn cách mạng Việt
do, hạnh phúc cho nhân dân. Độc lập, tự do Nam, được bổ sung và hoàn thiện cho phù
là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc hợp với yêu cầu của từng thời kỳ, từng giai
địa, quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm đoạn của cách mạng. Xuất phát từ nhiệm
của mỗi dân tộc. Đây chính là khát vọng vụ, yêu cầu thực tế của các giai đoạn cách
suốt cả cuộc đời của Hồ Chí Minh. Hồ Chí mạng khác nhau, Hồ Chí Minh đã đưa ra
Minh khẳng định: “Tự do cho đồng bào tôi, những đường lối, sách lược cụ thể để bảo
độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những vệ được độc lập dân tộc và xây dựng chủ
điều tôi muốn; đấy là tất cả những điều tôi nghĩa xã hội.
hiểu” [10, tr.52]. Trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã
Đối với người dân mất nước thì cái quý hội ở miền Bắc, với nhiệm vụ là hậu
nhất trên đời là độc lập của Tổ quốc, tự phương lớn chi viện cho chiến trường miền

82
Phạm Huy Thành

Nam và tạo tiền đề cơ sở vật chất để xây cho người cách mạng phải luôn cải tạo
dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đã mình, tự chiến thắng bản thân mình, tránh
chú trọng xây dựng ý thức tập thể, tạo ra sa vào chủ nghĩa cá nhân. Còn đối với Đảng
những phong trào thi đua rộng lớn trên và Nhà nước, mọi đường lối chủ trương,
toàn miền Bắc và đạt thành tích cao thể chính sách phải xuất phát từ thực tế, từ
hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội. Bên chính thực tiễn của đời sống nhân dân.
cạnh đó, Người chủ trương thực hiện
chuẩn mực đạo đức “chí công vô tư” để
quét sạch chủ nghĩa cá nhân, đấu tranh tích 3. Ý nghĩa của tư tưởng “dĩ bất biến, ứng
cực để hạn chế các biểu hiện đặc quyền, vạn biến” trong chiến lược bảo vệ Tổ
đặc lợi, tham ô, lãng phí, quan liêu, chia quốc hiện nay
rẽ, kiêu ngạo. Toàn miền Bắc xã hội chủ
nghĩa đã dấy lên phong trào thi đua tăng Tư tưởng “dĩ bất biến, ứng vạn biến” của
gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, chống Hồ Chí Minh là cơ sở lý luận để Đảng và
tham ô, lãng phí, quan liêu, cuộc vận động Nhà nước ta lãnh đạo nhân dân vượt qua
“3 xây, 3 chống” để nâng cao ý thức trách mọi trở ngại, nhìn nhận rõ sai lầm, khuyết
nhiệm của mọi người trước các hiện tượng điểm, quyết tâm tiến hành công cuộc đổi
tiêu cực của xã hội. mới theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại
Tư tưởng “dĩ bất biến, ứng vạn biến” có hóa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế,
nghĩa là lấy cái “bất biến” ứng phó với cái nhưng vẫn giữ vững độc lập, giữ vững bản
“vạn biến”; ứng phó với cái vạn biến sắc văn hóa dân tộc.
nhưng không được xa rời “độc lập tự do”, Xuất phát từ sự đánh giá, phân tích một
“độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã cách sâu sắc, toàn diện tình hình thế giới
hội”. Trong cuộc sống của mỗi người, và trong nước thời gian vừa qua và dự báo
cũng như sự nghiệp cách mạng, luôn có xu hướng, diễn biến những năm tiếp theo;
những thay đổi theo nhiều chiều hướng trên cơ sở kế thừa các quan điểm, mục tiêu
khác nhau; bởi vậy cần phải có những bảo vệ Tổ quốc đã xác định ở Nghị quyết
chiến lược, sách lược mềm dẻo trong từng Trung ương 8 (khóa IX), Cương lĩnh xây
lĩnh vực cụ thể. Dù sách lược và chiến dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
lược như thế nào thì mục tiêu cuối cùng là nghĩa xã hội (bổ sung và phát triển năm
để bảo vệ “cái bất biến”. 2011), Hội nghị Trung ương 8 (khóa XI)
Tư tưởng “dĩ bất biến, ứng vạn biến” còn đã ra Nghị quyết 28 NQ/TW về “Chiến
thể hiện ở phương pháp nhận thức luận của lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới”,
mỗi con người. “Dĩ bất biến” trong nhận Đại hội XII đã bổ sung, phát triển đã chỉ
thức chính là tạo ra cho cái tâm thật bình rõ: “Mục tiêu trọng yếu của quốc phòng,
tĩnh, sáng suốt, minh mẫn để làm chủ mọi an ninh là: phát huy mạnh mẽ sức mạnh
tình huống của cuộc sống. Các tình huống tổng hợp của toàn dân tộc, của cả hệ thống
của cuộc sống đó chính là cái “vạn biến”, chính trị, tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng
muốn nắm bắt được cái “vạn biến” đó thì hộ của cộng đồng quốc tế, kiên quyết, kiên
phải nhìn nhận sự vật, hiện tượng một cách trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ
khách quan, chính xác. Nhận thức đó giúp quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của

83
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân cầu mới đặt ra là phải vừa giữ vững được
dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chủ quyền biển đảo, thềm lục địa thiêng
công cuộc đổi mới, sự nghiệp công nghiệp liêng của Tổ quốc, vừa giữ được môi
hóa, hiện đại hóa, bảo vệ lợi ích quốc gia - trường hòa bình, ổn định để phát triển,
dân tộc; bảo vệ nền văn hóa dân tộc; giữ tránh xảy ra xung đột vũ trang. Chính vì
vững môi trường hòa bình, ổn định chính vậy, chúng ta phải hết sức tỉnh táo, khôn
trị, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã khéo, không bị kích động, xúi giục gây
hội” [4, tr.147-148]. Chiến lược bảo vệ Tổ xung đột vũ trang, phải kiên định về mục
quốc được Đảng ta xác định đã bao quát tiêu, nguyên tắc chiến lược, linh hoạt,
đầy đủ, toàn diện cả nội dung, phạm vi và mềm dẻo về sách lược; phải giải quyết
phương châm tiến hành đấu tranh bảo vệ mọi vấn đề bằng phương pháp hòa bình,
Tổ quốc; đó là sự việc vận dụng tư tưởng trên cơ sở đảm bảo lợi ích quốc gia - dân
“dĩ bất biến, ứng vạn biến” trước yêu cầu tộc, phù hợp với luật pháp quốc tế và
mới của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ nguyên tắc ứng xử của khu vực; có đối
quốc xã hội chủ nghĩa. Tính “dĩ bất biến, sách phù hợp với từng đối tượng, từng
ứng vạn biến” của chiến lược đó được thể tình huống “kiên quyết, kiên trì đấu tranh
hiện ở các nội dung sau: bằng các giải pháp phù hợp để bảo vệ
Thứ nhất, kiên quyết bảo vệ Tổ quốc Việt chủ quyền quốc gia và giữ vững môi
Nam xã hội chủ nghĩa. trường hòa bình, ổn định cho phát triển
Mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ kinh tế - xã hội” [4, tr.243].
quốc ngày càng được nhận thức đầy đủ Đây chính là quy luật khách quan và là
hơn, toàn diện hơn. Bảo vệ vững chắc độc chủ trương nhất quán của Đảng trong quá
lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh trình lãnh đạo công cuộc xây dựng đất
thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, nước thời kỳ đổi mới và bảo vệ Tổ quốc
chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp xã hội chủ nghĩa. Với tư tưởng “dĩ bất
đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa; biến”, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc; giữa phải là mục tiêu hàng đầu trong bất kỳ
vững ổn định chính trị và môi trường hòa tình huống nào. Nhưng bảo vệ Tổ quốc
bình để xây dựng, phát triển đất nước theo phải theo phương châm “ứng vạn biến”
định hướng xã hội chủ nghĩa. Đảng ta đặc cho phù hợp với từng thời kỳ, từng giai
biệt quan tâm đến việc: “Giữ vững hòa đoạn phát triển của đất nước.
bình, ổn định chính trị, bảo đảm an ninh Thứ hai, chủ động hội nhập quốc tế.
quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; chủ Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế,
động ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu đất nước ta sẽ có điều kiện tranh thủ những
và hành động chống phá của các thế lực mặt thuận lợi của quá trình hội nhập đối với
thù địch đối với sự nghiệp cách mạng của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
nhân dân ta” [3, tr.81-82]. Trong quan hệ đối ngoại, nhất là quan hệ
Trong bối cảnh tình hình tranh chấp kinh tế đối ngoại, thu hút đầu tư nước
chủ quyền biển, đảo đang diễn ra hết sức ngoài, chúng ta có cơ hội tiếp cận với nhiều
gay gắt, phức tạp, đòi hỏi chúng ta phải nền kinh tế, kể cả nền kinh tế phát triển.
thận trọng, ứng xử có lý và có tình. Yêu Thực tế cho thấy, nhờ phát huy hiệu quả

84
Phạm Huy Thành

chính sách đối ngoại đã tạo ra những bước mở rộng hợp tác quốc tế, hội nhập kinh tế
phát triển cho nền kinh tế và an ninh quốc quốc tế hiệu quả và an toàn, bảo vệ lợi ích
phòng. Đây là cơ sở cho việc bảo đảm ổn của dân tộc ta.
định xã hội, tạo điều kiện cho đất nước phát Thứ ba, xây dựng thế trận lòng dân
triển nhanh, bền vững hơn. Vấn đề này đã trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc.
được Đảng ta khẳng định: “Các hoạt động Ngày nay, sức mạnh bảo vệ Tổ quốc
không chỉ là sức mạnh của lực lượng vũ
đối ngoại và hội nhập quốc tế đạt được
trang, mà còn là sức mạnh của toàn dân,
nhiều kết quả, góp phần quan trọng tạo môi
sức mạnh tổng hợp của mọi lực lượng
trường, điều kiện thuận lợi và sự ủng hộ của trong khối đoàn kết toàn dân tộc. Bảo vệ
cộng đồng quốc tế trong phát triển kinh tế - Tổ quốc không còn là của lực lượng vũ
xã hội và bảo vệ Tổ quốc” [4, tr.244]. trang, mà là nghĩa vụ và trách nhiệm của
Mặt khác, trong quá trình hội nhập quốc mọi công dân Việt Nam thuộc mọi thành
tế, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở phần kinh tế, mọi tổ chức trong hệ thống
nước ta đang đứng trước những âm mưu, chính trị. Đảng ta xác định: “Tăng cường
thủ đoạn phá hoại hết sức tinh vi và xảo tiềm lực quốc phòng và an ninh; xây dựng
quyệt của các thế lực thù địch. Chúng sử thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an
dụng xu thế toàn cầu hóa và quá trình hội ninh nhân dân vững chắc. Chủ động đấu
nhập kinh tế quốc tế để đẩy mạnh “diễn tranh làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động
biến hòa bình”, chống phá quá trình công chống phá của các thế lực thù địch; ngăn
nghiệp hóa, hiện đại hóa, quá trình xây chặn, phản bác những thông tin và luận
dựng chủ nghĩa xã hội. Các hành động điệu sai trái, đẩy lùi các loại tội phạm và
chống phá của các thế lực thù địch thực tệ nạn xã hội; sẵn sàng ứng phó với các
hiện bằng việc che giấu thông qua các quan mối đe dọa an ninh truyền thống và phi
hệ kinh tế và thương mại, khiến chúng ta truyền thống; đảm bảo an ninh, an toàn
khó nhận diện và chỉ tên. Do đó, nhiệm vụ thông tin, an ninh mạng” [4, tr.33-34].
đối ngoại phải giữ được “trong ấm, ngoài Trong giai đoạn hiện nay, với phương
êm”, “nhiệm vụ của công tác đối ngoại là châm “ứng vạn biến”, Đảng và Nhà nước
giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi đang tạo ra sự đoàn kết nhất trí của nhân
cho đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại dân cả nước về ý thức bảo vệ độc lập dân
hóa, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, tộc và chủ quyền biển đảo; khơi dậy chủ
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ”, “chủ động nghĩa yêu nước của nhân dân Việt Nam trên
ngăn ngừa và giảm thiểu tác động tiêu cực mọi miền Tổ quốc và kiều bào ta ở nước
của quá trình hội nhập quốc tế” [3, tr.236]. ngoài, xây dựng khối đoàn kết thống nhất
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, quá trình để bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc.
hội nhập quốc tế, để vừa chủ động hội nhập Thứ tư, đa dạng hóa hình thức giáo dục
quốc tế an toàn, vừa giữ vững, tăng cường ý thức bảo vệ Tổ quốc.
độc lập, tự chủ của một đất nước thì cần có Trong điều kiện mới hiện nay, để thực
một nghệ thuật ứng xử linh hoạt. Chính vì hiện nhiệm vụ bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã
vậy, sử dụng tư tưởng “dĩ bất biến, ứng vạn hội chủ nghĩa với những nội dung mới, toàn
biến” của Hồ Chí Minh sẽ đảm bảo an ninh diện hơn việc tuyên truyền, giáo dục ý thức
quốc gia, độc lập Tổ quốc, thực hiện đa về bảo vệ Tổ quốc cần phải được quan tâm
dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại một cách toàn diện hơn với những hình thức
và hội nhập quốc tế thành công, đồng thời, đa dạng hơn. Chúng ta phải trang bị cho mọi

85
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

người về kiến thức quốc phòng, kiến thức an lược bảo vệ Tổ quốc trước tình hình mới
ninh truyền thống và phi truyền thống; sự hiện nay. Sự nghiệp hoạt động cách mạng
hiểu biết về chống phá của các thế lực thù của Hồ Chí Minh là tấm gương sáng mẫu
địch bằng phương thức vũ trang và phi vũ mực trong việc vận dụng tư tưởng này để
trang, đặc biệt là âm mưu “diễn biến hòa chống lại thù trong, giặc ngoài. Đảng ta
bình”. Đấu tranh chống lại quá trình “tự diễn luôn thực hiện theo tư tưởng Hồ Chí Minh
biến”, “tự chuyển hóa” từ bên trong là biện khi xác định đúng những mục tiêu bất biến
pháp cơ bản để nâng cao khả năng tự bảo vệ, và những cái phải vạn biến. Trong bối cảnh
hoàn toàn phù hợp với tư tưởng “dĩ bất biến, quốc tế hiện nay, tư tưởng “dĩ bất biến, ứng
ứng vạn biến” của Hồ Chí Minh. vạn biến” vẫn là phương châm cho Đảng và
Bảo vệ Tổ quốc là cái bất biến; còn hình Nhà nước ta trong sự nghiệp xây dựng và
thức giáo dục ý thức bảo vệ Tổ quốc là cái bảo vệ Tổ quốc.
vạn biến. Giáo dục ý thức bảo vệ Tổ quốc
là giúp cho mọi người nhận thức được sự
kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh phi vũ trang Tài liệu tham khảo
và đấu tranh vũ trang, kết hợp xây dựng với
bảo vệ, lấy xây dựng để bảo vệ; bảo vệ Tổ [1] Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2003), Tài
quốc từ xa, giữ nước lúc chưa nguy; xây liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
dựng, phát triển quan điểm tự bảo vệ trong
[2] Thành Duy (2010), Một số vấn đề cơ bản về
điều kiện mới; đồng thời, giúp mọi người triết lý phát triển trong tư tưởng Hồ Chí Minh,
nhận thức rõ về đối tác, đối tượng, về quan Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
hệ đối tác, đối tượng; phải có cách nhìn [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện
biện chứng, chuyển tư duy bạn, thù sang tư Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb
duy đối tác, đối tượng trên cơ sở lợi ích Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
quốc gia - dân tộc. Vận dụng tư tưởng “dĩ [4] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn
bất biến, ứng vạn biến” Đảng ta xác định:
phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.
“Tăng cường tuyên truyền, giáo dục tinh [5] Nguyễn Hùng Hậu (2008), Từ chủ nghĩa yêu
thần yêu nước, ý thức dân tộc, trách nhiệm nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ
và nghĩa vụ bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
gia và kiến thức quốc phòng, an ninh, làm [6] Nguyễn Hùng Hậu (2012), Triết lý “dĩ bất
cho mọi người hiểu rõ những thách thức biến, ứng vạn biến” trong tư tưởng Hồ Chí
lớn tác động trực tiếp đến nhiệm vụ bảo vệ Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[7] Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (2001), Hồ
Tổ quốc trong điều kiện mới, như: chiến
Chí Minh văn hóa và đổi mới, Nxb Lao động,
tranh bằng vũ khí công nghệ cao, tranh Hà Nội.
chấp chủ quyền biển đảo, vùng trời, “diễn [8] Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (2008), Văn
biến hòa bình”, bạo loạn chính trị, khủng hóa và triết lý phát triển trong tư tưởng Hồ
bố, tội phạm công nghệ cao, tội phạm Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
xuyên quốc gia” [3, tr.234]. [9] Hồ Chí Minh (2003), Toàn tập, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
[10] Phạm Huy Thành (2012), “Văn hóa chính trị
4. Kết luận trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp
chí Giáo dục lý luận, số 12.
[11] Trần Dân Tiên (2005), Những mẩu chuyện về
Tư tưởng “dĩ bất biến, ứng vạn biến” của cuộc đời hoạt động của Hồ Chí Minh, Nxb
Hồ Chí Minh có ý nghĩa to lớn trong chiến Chính trị quốc gia, Hà Nội.

86
Tư tưởng của Hồ Chí Minh
về xây dựng xã hội phát triển bền vững
Nguyễn Xuân Trung1

1
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
Email: nxtrunghut@yahoo.com

Nhận ngày 23 tháng 3 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 12 tháng 5 năm 2017.

Tóm tắt: Phát triển xã hội bền vững là một xu hướng tất yếu, khách quan của thời đại. Để xây
dựng xã hội phát triển bền vững, theo Hồ Chí Minh, cần phải: xây dựng nền chính trị trong sạch,
vững mạnh; phát triển kinh tế gắn liền với phát triển văn hóa; bảo vệ môi trường; chú trọng phát
triển con người. Trong đó, con người là nhân tố quan trọng, quyết định nhất để xây dựng thành
công xã hội phát triển bền vững. Trong giai đoạn hiện nay, tư tưởng đó của Người vẫn còn nguyên
giá trị cả về mặt lý luận và thực tiễn.

Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng xã hội, phát triển bền vững.

Phân loại ngành: Triết học

Abstract: Sustainable social development is an inevitable and objective tendency of the times. To
build a sustainably developed society, wrote Ho Chi Minh, it is necessary to develop clean and
sound politics, linking economic with cultural development, protecting the environment, while
attaching importance to human development. For the success of the process, the human factor plays
the most critical and decisive role. The value of Ho Chi Minh’s thought in that regard remains
intact today, both theoretically and practically.

Keywords: Ho Chi Minh’s thought, building the society, sustainable development.

Subject classification: Philosophy

1. Mở đầu triển bền vững” nhưng ở những bài nói, bài


viết của Người đều có tư tưởng về xây dựng
Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm xã hội phát triển bền vững. Bài viết này
thoả mãn các nhu cầu hiện tại của con phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về xây
người nhưng không làm tổn hại tới sự thỏa dựng xã hội phát triển bền vững trên các
mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai. Hồ mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa, con người,
Chí Minh không nói tới thuật ngữ “phát môi trường.

87
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

2. Xây dựng xã hội phát triển bền vững nghị giữa các nước trên thế giới vì sự phát
về chính trị triển bền vững và tiến bộ xã hội. Mục tiêu
chính trị đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở
nước ta thể hiện tập trung nhất ở tiêu ngữ
Theo Hồ Chí Minh, muốn xã hội phát triển
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc của chế độ
bền vững thì trước hết phải xây dựng được
mới ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám.
nền chính trị trong sạch, vững mạnh. Trong
Đó là mục tiêu chính trị chung của toàn dân
điều kiện xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt
tộc, là mục tiêu để toàn dân đoàn kết phấn
Nam, nói tới chính trị, trước hết là nói tới
đấu. Mục tiêu chung đó gắn bó hữu cơ vấn
sự đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng
đề dân tộc với giai cấp, giải phóng dân tộc
sản, hiệu lực quản lý của Nhà nước, quyền
gắn với phục hưng dân tộc và phát triển xã
làm chủ của nhân dân lao động trên tất cả
hội và con người Việt Nam.
các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đó là một
Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện
chế độ “xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày
nay, bằng những chủ trương, chính sách cụ
càng tăng, tinh thần ngày càng tốt” [5, t.13,
thể trong từng lĩnh vực, Đảng đã cố gắng
tr.438]. Người chỉ rõ: “Xã hội xã hội chủ
xây dựng, hoàn thiện dần thể chế chính trị
nghĩa không có bóc lột và áp bức dân tộc”
trong sạch, vững mạnh để xây dựng xã hội
[5, t.11, tr.160], đó là “một xã hội bảo đảm
phát triển bền vững. Đại hội Đảng X khẳng
cho đất nước phát triển rực rỡ một cách
định: “Xây dựng Đảng trong sạch, vững
nhanh chóng chưa từng thấy, đưa quần
mạnh là khâu then chốt, là nhân tố quyết
chúng lao động đến một cuộc sống xứng
định thắng lợi của sự nghiệp đổi mới” [1,
đáng, vẻ vang và ngày càng phồn vinh, làm
tr.264]. Đại hội Đảng XII nhấn mạnh:
cho người lao động có một Tổ quốc tự do,
“Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng,
hạnh phúc và hùng cường, hướng tới những
ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng
chân trời tươi sáng, mà trước kia không thể
chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện “tự
nghĩ tới” [5, t.11, tr.161].
diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.
Theo Hồ Chí Minh: “Chỉ có chủ nghĩa
Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là
cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho
đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực,
mọi người không phân biệt chủng tộc và
phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ”
nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn
[4, tr.51]. Đây là vấn đề sống còn của Đảng,
kết, ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi
nếu không làm được điều đó thì “sẽ là thách
người và vì mọi người, niềm vui, hòa bình,
thức đối với vai trò lãnh đạo của Đảng và
hạnh phúc, nói tóm lại là nền cộng hoà thế
sự tồn vong của chế độ”.
giới chân chính, xóa bỏ những biên giới tư
bản chủ nghĩa cho đến nay chỉ là những
vách tường dài ngăn cản những người lao
3. Xây dựng xã hội phát triển bền vững
động trên thế giới hiểu nhau và yêu thương
về kinh tế và văn hóa
nhau” [5, t.1, tr.496].
Những mục tiêu trên thể hiện trên các
phương diện chính trị đối nội và chính trị Trong toàn bộ di sản tư tưởng Hồ Chí
đối ngoại. Đối nội là giải phóng và phát Minh, quan điểm về xây dựng kinh tế là
triển con người Việt Nam. Đối ngoại là trọng tâm nhằm mục tiêu phát triển bền
thiết lập quan hệ quốc tế hòa bình và hữu vững. Người chỉ rõ, muốn tiến lên chủ

88
Nguyễn Xuân Trung

nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế, văn dân thấp kém. Do vậy, Người đã chỉ rõ:
hóa. Kinh tế thuộc cơ sở hạ tầng, còn văn “Nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là
hoá thuộc kiến trúc thượng tầng. Cơ sở hạ phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật
tầng quyết định kiến trúc thượng tầng. Vì của chủ nghĩa xã hội... có công nghiệp và
thế, phát triển kinh tế cần đi trước một bước nông nghệp hiện đại, có văn hóa và khoa
và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật là học tiên tiến. Trong quá trình cách mạng xã
nhiệm vụ trung tâm trong suốt cả thời kỳ hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Phát kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà
triển kinh tế là tiền đề, là cơ sở cho sự phát xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài”
triển văn hoá nhằm xoá bỏ nghèo nàn và lạc [5, t.12, tr.412].
hậu. Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Trong thời Không có thế mạnh về kinh tế thì sẽ
không nắm giữ được sức mạnh từ chính trị
kỳ kháng chiến, mặt trận chính của chúng ta
và văn hóa; cán bộ, đảng viên nghèo, không
là đánh giặc thực dân. Ngày nay, kinh tế là
đủ kinh tế để sống và chăm lo cho người
mặt trận chính của chúng ta. Vì vậy, cán bộ
thân thì rất dễ dẫn đến tham nhũng, đây là
lãnh đạo cần phải biết kinh tế, biết kỹ thuật.
hai trong những nguy cơ lớn của Đảng cầm
Chưa biết thì phải cố gắng học cho biết” [5,
quyền. Tụt hậu xa hơn về kinh tế sẽ là
t.13, tr.91]. Trong Di chúc, Hồ Chí Minh đã nguyên nhân sâu xa dẫn đến tham nhũng và
dặn lại: “Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt các vấn đề về văn hóa, đạo đức của đội ngũ
để phát triển kinh tế và văn hoá, nhằm cán bộ, đảng viên. Hồ Chí Minh nói: “Vì
không ngừng nâng cao đời sống của nhân những người và những cơ quan lãnh đạo
dân” [5,t.15, tr.612]. Muốn xây dựng một mắc bệnh quan liêu thành thử có mắt mà
xã hội phát triển bền vững, thì nhiệm vụ không thấy suốt, có tai mà không nghe
đầu tiên là phải chăm lo đời sống vật chất thấu, có chế độ mà không giữ đúng, có kỷ
cho nhân dân. luật mà không nắm vững” [5, t.7, tr.357].
Phát triển kinh tế nhằm thỏa mãn các Kế thừa, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ
nhu cầu về sự sinh tồn và phát triển của con Chí Minh, trong Cương lĩnh xây dựng đất
người. Đây chính là vai trò xây dựng đời nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
sống vật chất cho xã hội của kinh tế, tạo hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta
nền tảng cơ sở vật chất cho sự phát triển khẳng định: “Phát triển kinh tế là nhiệm vụ
của các lĩnh vực còn lại. Xây dựng kinh tế trung tâm; thực hiện công nghiệp hoá, hiện
làm trọng tâm phải bắt đầu từ xây dựng và đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế
phát triển lực lượng sản xuất. Vì thế, Hồ tri thức và bảo vệ tài nguyên, môi trường;
Chí Minh đã khẳng định: “Nhiệm vụ quan xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, có
trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng hiệu quả và bền vững, gắn chặt chẽ công
nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ” [2, tr.72].
xã hội, đưa miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa Theo Hồ Chí Minh, văn hóa không thể
xã hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện đứng ngoài chính trị và kinh tế. Phát triển
đại, có văn hóa và khoa học tiên tiến” [5, văn hóa phải gắn liền với phát triển kinh tế;
t.12, tr.412]. văn hóa là một động lực tinh thần thúc đẩy
Kinh tế nước ta rất lạc hậu và gồm nhiều kinh tế - xã hội phát triển một cách bền
thành phần phức tạp, sức sản xuất chưa phát vững; văn hóa phải gắn liền với lao động
triển, đời sống vật chất và văn hóa của nhân sản xuất. Văn hóa xa đời sống, xa lao động

89
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

là văn hóa suông. Nhiệm vụ của người cán của con người là mục tiêu cao nhất. Vì thế,
bộ văn hóa là phải dùng văn hóa để tuyên mở đầu bản Tuyên ngôn độc lập bất hủ,
truyền cho việc cần kiệm xây dựng nước Người đã nói đến con người và trong Di
nhà, xây dựng chủ nghĩa xã hội. chúc, Người đã khẳng định: “Đầu tiên là
Muốn phát triển kinh tế mạnh mẽ, phải công việc đối với con người”.
quan tâm đến động lực thúc đẩy kinh tế Con người sáng tạo ra mọi lĩnh vực của
phát triển. Con người có văn hóa, tư tưởng đời sống xã hội, và nhiệm vụ cơ bản của
tiến bộ chính là một động lực quan trọng đời sống xã hội là xây dựng con người với
thúc đẩy toàn dân hăng hái tăng gia sản đầy đủ đức, trí, thể, mỹ. Con người là vốn
xuất, thực hành tiết kiệm. Hồ Chí Minh quý nhất, nhân tố quyết định thành công
khẳng định: “Chính sách kinh tế của nước của sự nghiệp cách mạng. Theo Hồ Chí
Việt Nam dân chủ cộng hoà là không ngừng Minh, “trong bầu trời không gì quý bằng
phát triển sản xuất để nâng cao mãi đời nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh
sống vật chất và văn hoá của nhân dân” [5, bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân” [5,
t.12, tr.372]. t.5, tr.453]. Vì vậy, “vô luận việc gì, đều do
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương người làm ra, và từ nhỏ đến to, từ gần đến
Đảng lần thứ 5 khóa VIII đã khẳng định: xa, đều thế cả” [5, t.15, tr.280]. Người cho
“Văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội, vừa rằng: “Dễ mười lần không dân cũng chịu,
là động lực vừa là mục tiêu thúc đẩy phát khó trăm lần dân liệu cũng xong” [5, t.15,
triển kinh tế - xã hội” [3, t.57, tr.303]. Quan tr.280]. Nhân dân là yếu tố quyết định
điểm đó được Đảng hoàn thiện, phát triển thành công của cách mạng. “Lòng yêu nước
dần qua các kỳ Đại hội. Đại hội Đảng XII và sự đoàn kết của nhân dân là một lực
chủ trương: “Xây dựng nền văn hóa và con lượng vô cùng to lớn, không ai thắng nổi”
người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng [5, t.7, tr.164].
đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần Con người vừa là mục tiêu, vừa là động
dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. lực của cách mạng, phải coi trọng, chăm
Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh sóc, phát huy nhân tố con người. Hồ Chí
thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội Minh đã khẳng định: “Nếu nước độc lập mà
sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc
vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục lập cũng chẳng có nghĩa lý gì” [5, t.4,
tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công tr.64]. Vì vậy, chúng ta phải thực hiện làm
bằng, văn minh” [4, tr.126]. sao cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm
cho dân có chỗ ở, làm cho dân được học
hành. Muốn vậy, mọi chủ trương, đường
4. Xây dựng xã hội phát triển bền vững lối, chính sách của Đảng và Chính phủ đều
về con người phải xuất phát từ lợi ích chính đáng của con
người. Con người được đặt vào vị thế trung
Lịch sử phát triển xã hội đã chứng minh tâm, trở thành mục tiêu của chủ nghĩa xã
rằng, trong mọi giai đoạn, con người luôn là hội, mục tiêu của sự phát triển xã hội.
yếu tố đóng vai trò quyết định nhất cho sự Từ vị trí, vai trò của con người, Hồ Chí
phát triển xã hội bền vững. Sinh thời, Hồ Minh nêu lên vị trí, vai trò của vấn đề xây
Chí Minh luôn khẳng định, con người là dựng con người mới trong phát triển hài
vốn quý nhất và lấy việc chăm lo hạnh phúc hoà toàn diện. Người chỉ rõ: “Muốn xây

90
Nguyễn Xuân Trung

dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có 5. Xây dựng xã hội phát triển bền vững
những con người xã hội chủ nghĩa” [5, về môi trường
t.13, tr.66]. Hồ Chí Minh khẳng định: “Vì
lợi ích mười năm phải trồng cây, vì lợi ích Ngay từ những năm tháng hoạt động ở
trăm năm phải trồng người”. “Trồng nước ngoài, Người đã có những bài viết về
người”, xây dựng con người mới phải được vấn đề bảo vệ môi trường, trong đó có
thường xuyên đẩy mạnh trong suốt tiến nhiều bài phê phán chế độ thực dân khai
trình phát triển đất nước và phải đạt được thác tài nguyên, huỷ hoại môi trường ở các
kết quả cụ thể trong từng giai đoạn. Bởi vì, nước thuộc địa. Khi nước nhà giành được
nếu sao nhãng việc trồng người, nhất định độc lập và tiến hành cuộc kháng chiến
sẽ dẫn đến những bất cập, hơn nữa, còn là trường kỳ, trong thời kỳ hoạt động ở vùng
những suy thoái về con người có thể dẫn căn cứ cách mạng, Người quan tâm căn dặn
đến những suy thoái của tất cả các lĩnh vực cán bộ, chiến sỹ tăng gia sản xuất, giữ gìn
của đời sống xã hội. rừng cây, vệ sinh nơi ở, sống hoà hợp với
Bước vào thời kỳ xây dựng, kiến tạo đất thiên nhiên. Khi miền Bắc có được hòa
nước, Người chỉ rõ: "Bây giờ xây dựng bình, tuy bận trăm công nghìn việc, nhưng
kinh tế, không có cán bộ không làm được. một trong những điều Người luôn quan tâm
Không có giáo dục, không có cán bộ thì là vấn đề bảo vệ môi trường. Hầu như năm
cũng không nói gì đến kinh tế văn hoá" [5, nào Người cũng có những bài viết và cuộc
t.10, tr.345]. Ở đây, Người nhấn mạnh đến nói chuyện liên quan đến vấn đề môi trường
việc đào tạo cán bộ cũng là xây dựng con trong các chuyến đi thăm các địa phương.
người biết làm chủ các lĩnh vực kinh tế, văn Đồng thời, Hồ Chí Minh cũng rất chú ý tới
hóa, giáo dục, khoa học… xây dựng đất vấn đề nâng cao nhận thức về môi trường
nước, xây dựng chế độ, xây dựng xã hội cho tất cả mọi người. Người căn dặn: “Cần
phát triển. giáo dục rộng khắp cho nhân dân biết giữ
Kế thừa, vận dựng tư tưởng Hồ Chí vệ sinh. Giáo dục phải đi đôi với kỷ luật, để
Minh về vai trò của con người trong xây chấm dứt những thói xấu như vứt bậy, đái
dựng xã hội phát triển bền vững, Đại hội bậy trong các vườn hoa và trên các đường
Đảng XII khẳng định: “Xây dựng con đi” [5, t.13, tr.28]. Phải tuyên truyền một
người Việt Nam phát triển toàn diện phải cách thiết thực và rộng khắp trong nhân
trở thành một mục tiêu của chiến lược phát dân, làm cho đồng bào hiểu rõ: phải giữ gìn
triển [2, tr.126]; “Phát huy nhân tố con vệ sinh, ăn sạch, uống sạch, mặc sạch, ở
người trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội; sạch. Người chỉ ra mối quan hệ hữu cơ giữa
tập trung xây dựng con người về đạo đức, lao động, vệ sinh và sức khỏe: “Muốn lao
nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm động sản xuất tốt thì phải giữ gìn sức khỏe.
việc; xây dựng môi trường văn hóa lành Muốn giữ gìn sức khỏe thì phải ăn sạch,
mạnh” [2, tr.125]. Như vậy, để con người uống sạch, mặc sạch, ở sạch” [5, t.13,
phát triển không chỉ cần phải chăm lo cuộc tr.105-106].
sống vật chất và tinh thần ngày càng tốt hơn Để vận động toàn dân hiểu biết tầm quan
cho nhân dân với tư cách mục tiêu của sự trọng của môi trường và có ý thức bảo vệ
phát triển xã hội, mà còn cần bồi dưỡng môi trường tự nhiên, Người đã đưa công tác
toàn diện về thể chất, trí tuệ, đạo đức và vệ sinh phòng bệnh vào phong trào thi đua
nhân cách cho con người. yêu nước. Người đã khởi xướng phong trào

91
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

“Vệ sinh yêu nước” và được nhân dân cả trường biển: “Đẩy nhanh điều tra cơ bản về
nước nhiệt tình hưởng ứng tạo thành một tài nguyên môi trường biển, đảo. Tăng
phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp. cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học,
Người rất chú ý tới việc giữ vệ sinh nơi công nghệ, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong
đông người, nơi tập thể vì nơi đó nếu thiếu việc khai thác hiệu quả, bền vững các
vệ sinh sẽ rất dễ phát sinh dịch bệnh và nguồn tài nguyên biển” [3, tr.270].
chính Người là một tấm gương sáng về việc
giữ gìn trong sạch vệ sinh môi trường.
6. Kết luận
Sớm có nhận thức đúng đắn về sự phát
triển bền vững gắn với bảo vệ môi trường
sinh thái, Hồ Chí Minh đã khởi xướng Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng xã hội
phong trào Tết trồng cây: “Mùa xuân là Tết phát triển bền vững đã thể hiện rõ trên các
trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày nội dung: xây dựng nền chính trị trong
càng Xuân” [5, t.10, tr.445]. sạch, vững mạnh; phát triển kinh tế gắn liền
Luận giải sâu sắc ý nghĩa của Tết trồng với phát triển văn hóa; bảo vệ môi trường;
cây, Người viết: “Trong lúc bọn Mỹ - Diệm chú trọng phát triển con người. Đây cũng
dã man bỏ thuốc độc phá hoại cây cối núi chính là các nhân tố quan trọng để xây
rừng ở miền Nam, thì ở miền Bắc nhân dân dựng xã hội phát triển bền vững. Giữa các
ta thi đua trồng cây gây rừng. Chỉ một việc nhân tố này có mối quan hệ biện chứng với
đó cũng đủ làm cho người ta so sánh giữa nhau, trong đó, con người là nhân tố quan
hai chế độ ta và địch, và nhận rõ sự tốt đẹp trọng nhất để xây dựng thành công xã hội
của chế độ ta. Ta trồng cây cho ta và cho cả phát triển bền vững. Trong giai đoạn hiện
đồng bào miền Nam nữa” [5, t.10, tr.445]. nay, tư tưởng của Hồ Chí Minh về xây
Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò dựng xã hội phát triển bền vững trở thành
của môi trường trong việc xây dựng xã hội tham chiếu quan trọng trong việc hoạch
phát triển bền vững, Đại hội Đảng XI đã định chính sách phát triển bền vững của
khẳng định: “Bảo vệ môi trường là trách Đảng và Nhà nước ta.
nhiệm của cả hệ thống chính trị, toàn xã hội
và của mọi công dân. Kết hợp chặt chẽ giữa
Tài liệu tham khảo
kiểm soát, ngăn ngừa, khắc phục ô nhiễm
với khôi phục và bảo vệ môi trường sinh
[1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện
thái. Phát triển năng lượng sạch, sản xuất Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb
sạch, tiêu dùng sạch. Đẩy mạnh công tác Chính trị quốc gia, Hà Nội.
nghiên cứu, dự báo và ứng phó với sự biến [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện
đổi khí hậu, các thảm họa thiên nhiên. Tăng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của
cường quản lý, bảo vệ và sử dụng hợp lý, Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
có hiệu quả tài nguyên quốc gia” [2, tr.42]. [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện
Trên tinh thần đó, Đại hội Đảng XII đã đề Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
ra mục tiêu tổng quát cho phát triển kinh tế Nội.
và bảo vệ môi trường trong thời gian tới là: [4] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện
“Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của
quản lý hiệu quả tài nguyên và bảo vệ môi Đảng, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.
trường” [4, tr.259]. Đặc biệt Đảng ta nhấn [5] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Nxb Chính trị
mạnh đến phát triển kinh tế và bảo vệ môi quốc gia, Hà Nội.

92
Hoạt động khoa học

Hoạt động khoa học

1. Giới thiệu đề tài nghiên cứu khoa học 1.2. Phân tích, đánh giá và thành lập cơ sở
xã hội dữ liệu về sự phân bố nguồn nhân lực
của một số huyện đảo phục vụ phát triển
bền vững.
1.1. Biên soạn Từ điển tiếng Việt (cỡ lớn)
Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Quang Bình
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Phạm Hùng Việt
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Địa lý nhân văn
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Từ điển học và
Thời gian thực hiện: từ tháng 1 - 2015 đến
Bách khoa thư Việt Nam tháng 12 - 2016
Thời gian thực hiện: từ tháng 7 - 2015 đến Thời gian nghiệm thu cấp Bộ: 18 - 1 - 2017
tháng 6 - 2016 Nội dung nghiên cứu:
Thời gian nghiệm thu cấp Bộ: 15 - 9 - 2016 + Làm rõ những vấn đề lý luận chung về
Nội dung nghiên cứu: phân bố nguồn nhân lực nhằm hướng tới
+ Xây dựng Bảng từ (cấu trúc vĩ mô) phát triển bền vững một số huyện đảo (cơ
cho quyển từ điển tiếng Việt cỡ lớn, gồm sở lí thuyết, vai trò của việc phân bố và sử
70.000 đơn vị mục từ (trong đó có 2.300 từ dụng nguồn nhân lực trong phát triển bền
mới, chưa xuất hiện trong các từ điển tiếng vững; kinh nghiệm quốc tế trong việc phân
Việt hiện có). Bảng từ này là thành phần bố nguồn nhân lực).
quan trọng của từ điển tiếng Việt cỡ lớn, + Đưa ra phương pháp thành lập cơ sở
đảm bảo khối lượng và chất lượng từ ngữ dữ liệu và bản đồ GIS phân bố nguồn nhân
cho một cuốn từ điển tiếng Việt mới, đầy lực một số huyện đảo (tổng quan về một số
đủ và cập nhật hơn so với các cuốn từ điển huyện đảo; phương pháp thành lập cơ sở dữ
tiếng Việt hiện có. liệu và bản đồ phân bố nguồn nhân lực;
+ Xây dựng cấu trúc thông tin của mục thành lập bản đồ phân bố nguồn nhân lực
từ (cấu trúc vi mô) cho mười loại từ ngữ, theo cơ cấu nguồn nhân lực).
+ Phân tích, đánh giá thực trạng phân bố
gồm từ ngữ thuộc 9 từ loại và một kiểu
nguồn nhân lực một số huyện đảo (thực
thành ngữ tiếng Việt. Đây là bộ cấu trúc
trạng và đặc trưng nguồn nhân lực một số
thông tin mẫu của mục từ, có giá trị đảm
huyện đảo; các yếu tố tác động đến sự phân
bảo tính nhất quán, đầy đủ thông tin khi
bố nguồn nhân lực một số huyện đảo như:
biên soạn định nghĩa các loại từ ngữ cho các quá trình phát triển kinh tế - xã hội, các
từ điển. chính sách kinh tế - xã hội liên quan đến
+ Trên cơ sở cấu trúc thông tin mẫu, đã việc phát triển và sử dụng nguồn nhân lực
biên soạn 10 mục từ mẫu thuộc các loại từ một số huyện đảo; nguyên nhân những hạn
ngữ khác nhau. Các mục từ mẫu này có giá chế trong việc phân bố nguồn nhân lực ở
trị định hướng cho công tác biên soạn các một số huyện đảo thời gian qua).
từ ngữ cùng từ loại. + Đề xuất giải pháp phân bố hợp lý
Đề tài xếp loại: Xuất sắc. nguồn nhân lực phục vụ phát triển bền vững

93
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

một số huyện đảo (các nhóm giải pháp phát Thời gian nghiệm thu cấp Bộ: 10 - 3 - 2017
triển, sử dụng và phân bố hợp lý nguồn Nội dung nghiên cứu:
nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển + Làm rõ khung khái niệm về RTA,
bền vững một số huyện đảo trong giai đoạn chiến lược tham gia RTA và xu thế phát
2014 - 2020: nhóm giải pháp về kinh tế - xã triển RTA Đông Á (khái niệm Hiệp định
hội; nhóm giải pháp về môi trường; nhóm thương mại khu vực, Hiệp định thương mại
giải pháp về an ninh - quốc phòng; quy tự do (FTA), phân biệt RTA với Hiệp định
hoạch - kế hoạch…). đa phương toàn cầu (WTO), cách hiểu về
Đề tài xếp loại: Khá. khái niệm chiến lược tham gia các hiệp
định thương mại khu vực của một quốc gia,
1.3. Việt Nam trong chính sách ngoại giao xu hướng phát triển các RTA ở Đông Á).
láng giềng từ sau Đại hội XVIII Đảng + Trình bày, phân tích chiến lược RTA
Cộng sản Trung Quốc của 4 nước Đông Á gồm: Nhật Bản, Trung
Quốc, Hàn Quốc và Indonesia, trong đó tập
Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Văn Mỹ trung trình bày các mục tiêu và đặc trưng
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu chính của các chiến lược.
Trung Quốc + Phân tích, so sánh và đánh giá chiến
Thời gian thực hiện: từ tháng 1 - 2015 đến lược tham gia RTA của các nước được
tháng 12 - 2016 nghiên cứu, rút ra năm bài học kinh nghiệm
Thời gian nghiệm thu cấp Bộ: 3 - 2017 cho Việt Nam. Kết hợp với một số phân tích
Nội dung nghiên cứu: về thách thức và tồn tại đối với Việt Nam
+ Phân tích, đánh giá sự điều chỉnh khi tham gia RTA, đưa ra một số gợi mở cho
chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ sau việc hoạch định chính sách.
Đại hội XVIII, nhất là từ sau Hội nghị Công Đề tài xếp loại: Khá.
tác Ngoại giao Trung Quốc vào cuối tháng
10 năm 2013. 1.5. Hướng tới biên soạn Bách khoa thư về
+ Phân tích thực trạng quan hệ Trung - văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Việt kể từ sau khi Trung Quốc điều chỉnh
chính sách ngoại giao láng giềng. Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Tạ Văn Thông
+ Đưa ra một số kiến nghị giải pháp cho Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Từ điển học và
Việt Nam trong quan hệ với Trung Quốc Bách khoa thư Việt Nam
cũng như với các nước lớn, các nước trong Thời gian thực hiện: từ tháng 1 - 2015 đến
khu vực trong những năm tới. tháng 12 - 2016
Đề tài xếp loại: Khá. Thời gian nghiệm thu cấp Bộ: 25 - 3 - 2017
Nội dung nghiên cứu:
1.4. Chiến lược tham gia các Hiệp định + Xác định cơ sở lí luận và thực tiễn
thương mại khu vực (RTA) của một số nước trong biên soạn Bách khoa thư về văn hóa
Đông Á và bài học cho Việt Nam các dân tộc thiểu số ở Việt Nam: cấu trúc vĩ
mô và vi mô của công trình; nguyên tắc, thể
Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Thị Ái Lâm lệ biên soạn; kinh nghiệm biên soạn một
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Kinh tế và công trình tra cứu mang tính bách khoa về
Chính trị thế giới văn hóa các dân tộc; cách phiên chuyển các
Thời gian thực hiện: từ tháng 1 - 2015 đến từ ngữ gốc dân tộc thiểu số ở Việt Nam
tháng 12 - 2016 sang tiếng Việt (chữ Quốc ngữ); cơ sở

94
Hoạt động khoa học

của việc xây dựng Bảng đầu mục và biên tích, đánh giá về những thành quả, những
soạn đối với các mục về văn học - nghệ mặt tích cực và hạn chế cũng như những
thuật, kiến trúc - nghệ thuật tạo hình - trang nguyên nhân về sự chưa hài lòng của người
phục, nghệ thuật trình diễn - âm nhạc - sân dân Đồng bằng sông Hồng trong thực
khấu, cơ sở kinh tế - ngành nghề thủ công, hiện chính sách bảo hiểm y tế hiện nay ở
ngôn ngữ… nước ta.
+ Sưu tầm tư liệu về văn hóa của các dân + Đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm
tộc thiểu số ở Việt Nam; xác lập Bảng đầu khắc phục những khó khăn trước mắt trong
mục (trên 1.500 đơn vị) và Kết cấu mục thực hiện chính sách bảo hiểm y tế hiện
trong Bách khoa thư về văn hóa các dân tộc nay, góp phần đáp ứng nhu cầu của người
thiểu số ở Việt Nam; tổ chức biên soạn các dân sử dụng dịch vụ và gia tăng mức độ hài
loại mục (110 mục) mang tính khuôn mẫu, lòng của khách hàng bảo hiểm y tế.
theo những thể thức của một cuốn bách Đề tài xếp loại: Khá.
khoa thư.
+ Đề xuất các khuyến nghị về việc kiểm 1.7. Các chức năng của tố tụng hình sự Việt
kê di sản văn hóa của đồng bào các dân tộc Nam trong bối cảnh cải cách tư pháp ở Việt
thiểu số; đưa ra những dự báo và định Nam hiện nay
hướng; làm rõ nhiều vấn đề có liên quan
đến văn hoá, đặc biệt là văn hoá các dân tộc Chủ nhiệm đề tài: TS. Đinh Thị Mai
thiểu số trong nền kinh tế thị trường, trong Cơ quan chủ trì đề tài: Học viện Khoa học
việc xác định những giá trị truyền thống xã hội
cũng như hệ giá trị mới cần xây dựng, trong Thời gian thực hiện: từ tháng 6 - 2015 đến
việc xử lí các mối quan hệ giữa truyền tháng 12 - 2016
thống và hiện đại. Thời gian nghiệm thu cấp Bộ: 18 - 3 - 2017
Đề tài xếp loại: Khá. Nội dung nghiên cứu:
+ Làm rõ cơ sở lý luận của chức năng tố
1.6. Nghiên cứu mức độ hài lòng của người tụng hình sự, lý thuyết về các chức năng
dân Đồng bằng sông Hồng đối với chính
của tố tụng hình sự, bao gồm: các lý thuyết,
sách bảo hiểm y tế
quan điểm về các chức năng của tố tụng
hình sự (trên thế giới và Việt Nam), cách
Chủ nhiệm đề tài: TS. Trương Xuân Trường
tiếp cận mới của đề tài dựa trên chức năng
Cơ quan chủ trì: Viện Xã hội học
luận về các chức năng của tố tụng hình sự.
Thời gian thực hiện: từ tháng 1 - 2016 đến
tháng 12 - 2016 Làm rõ mối quan hệ (bên trong và bên
Thời gian nghiệm thu cấp Bộ: 23 - 03 - 2017 ngoài) và ý nghĩa xã hội của các chức năng
Nội dung nghiên cứu: của tố tụng hình sự. Khảo sát, so sánh các
+ Tổng quan những công trình nghiên chức năng của tố tụng hình sự một số nước
cứu gần đây ở trong nước và trên thế giới (Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Anh - xứ
về chính sách bảo hiểm y tế, sự hài lòng về Wales và Mỹ) với Việt Nam.
dịch vụ bảo hiểm y tế cũng như hệ thống + Làm rõ thực trạng thực hiện các chức
chung về các loại đo lường/đánh giá mức năng buộc tội, gỡ tội, xét xử trong bối cảnh
độ hài lòng của người dân với các dịch vụ cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay (từ
xã hội. năm 2005 đến 2015), gồm: thực trạng các
+ Cung cấp bức tranh hiện thực khá toàn quy định và thực trạng thực hiện các chức
diện từ cấp độ quốc gia đến thực trạng thực năng của tố tụng hình sự Việt Nam trong
hiện bảo hiểm y tế ở một xã khảo sát. Phân bối cảnh cải cách tư pháp hiện nay (2005-

95
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

2016) (về cơ cấu tổ chức, về chức năng, + Nhận định về vai trò, giá trị của thực
nhiệm vụ, về nguyên tắc hoạt động và về hành thờ thần, thánh đối với đời sống của
thực trạng hoạt động trong các giai đoạn cộng đồng dân cư vùng châu thổ Bắc Bộ
của tố tụng hình sự). hiện nay; nêu ra một số vấn đề bất cập trong
+ Rút ra kết luận về những vấn đề đổi hoạt động thực hành tôn giáo truyền thống
mới nhận thức và hoàn thiện các chức năng
và trong tổ chức lễ hội thờ thần, thánh ở
của tố tụng hình sự trong bối cảnh cải cách
châu thổ Bắc Bộ; đưa ra một số giải pháp
tư pháp ở Việt Nam hiện nay (bao gồm 5
quan điểm đổi mới về nhận thức lý luận kiến nghị cho việc phát huy vai trò của
chung, về các chức năng của tố tụng hình thực hành tôn giáo truyền thống ở châu thổ
sự và 5 kết luận liên quan đến đổi mới nhận Bắc Bộ Việt Nam.
thức về vị trí, vai trò, ý nghĩa của chức năng Đề tài xếp loại: Khá.
tố tụng hình sự).
Đề tài xếp loại: Khá.
2. Hội thảo khoa học
1.8. Niềm tin và thực hành tôn giáo truyền
thống ở Việt Nam (nghiên cứu trường hợp 2.1. Nghiên cứu tư liệu Hán Nôm về biển
thờ thần, thánh ở châu thổ Bắc Bộ) đảo và biên giới của dòng họ Nguyễn Huy ở
huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Ngọc Mai
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Ngày 21/4/2017, tại Hà Nội, Viện Nghiên
Tôn giáo cứu Hán Nôm (Viện Hàn lâm Khoa học xã
Thời gian thực hiện: từ tháng 1 - 2015 đến hội Việt Nam) phối hợp với Sở Văn hóa,
tháng 12 - 2016 Thể thao và Du lịch Hà Tĩnh và Sở Khoa
Thời gian nghiệm thu cấp Bộ: 5 - 5 - 2017 học và Công nghệ Hà Tĩnh tổ chức Hội
Nội dung nghiên cứu: thảo “Nghiên cứu tư liệu Hán Nôm về biển
+ Làm rõ một số vấn đề lý luận chung về đảo và biên giới của dòng họ Nguyễn Huy
niềm tin tôn giáo và thực hành tôn giáo; vai ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh”.
trò của thực hành tôn giáo đối với cá nhân, Phát biểu khai mạc Hội thảo, TS.
cộng đồng người dân ở châu thổ Bắc Bộ Nguyễn Tuấn Cường, Viện trưởng Viện
Việt Nam xưa.
Nghiên cứu Hán Nôm đã giới thiệu sơ lược
+ Đánh giá mức độ, chất lượng niềm tin
dòng họ Nguyễn Huy ở Trường Lưu, huyện
vào thần thánh của người dân châu thổ Bắc
Nghi Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Tính đến nay, các
Bộ thông qua việc tổng hợp, kế thừa các
công trình nghiên cứu về dòng họ này đã
thông tin từ những nghiên cứu đã có và kết
quả khảo sát bằng bảng hỏi của đề tài; đánh cho ra đời 4 kỷ yếu hội thảo, 2 luận án tiến
giá thực trạng thực hành tôn giáo truyền sĩ, 10 cuốn sách nghiên cứu và biên dịch.
thống (tín ngưỡng) ở một số địa bàn thuộc Đặc biệt, năm 2016, Mộc bản Trường học
châu thổ Bắc Bộ (làm rõ các hình thức Phúc Giang được công nhận là Di sản Tư
thực hành tôn giáo truyền thống: khấn lễ, liệu thuộc chương trình ký ức thế giới khu
dâng hương, rước kiệu, rước nước, rước vực Châu Á - Thái Bình Dương của
cầu, tế nam quan, tế nữ quan, lên đồng hầu UNESCO. Đây là một sự kiện đặc biệt, bởi
bóng…). lần đầu tiên một di sản địa phương của

96
Hoạt động khoa học

dòng họ đã được UNESCO công nhận và quốc gia có vị trí chiến lược quan trọng ở
đánh giá cao. Đông Bắc Á và Đông Nam Á, có mối quan
Hội thảo tập trung thảo luận 3 tác phẩm hệ gắn bó lâu đời và có nhiều điểm khá
Hán Nôm của dòng họ Nguyễn Huy có ghi tương đồng trong lịch sử phát triển. Từ cuối
chép về biển đảo và biên giới, đó là: Quảng thế kỉ XII, dòng họ Lý Tinh Thiện đã đến
Thuận đạo sử tập, Hoàng hoa sứ trình đồ, định cư tại Triều Tiên và đến giữa thế kỉ
Bắc dư tập lãm. XIII dòng họ Lý Long Tường (hậu duệ của
Các nhà khoa học đã làm rõ thêm những Vương triều Lý) cũng đã định cư tại Triều
nội dung cơ bản trong 3 tác phẩm trên, Tiên; đặc biệt Lý Long Tường (Lý Hoa
gồm: sự cần thiết của việc so sánh đối chiếu Sơn) đã có nhiều đóng góp quan trọng đối
bản đồ hành trình đi sứ Trung Hoa với với lịch sử đấu tranh xây dựng và giữ nước
những văn bản trước đó; so sánh văn bản của Triều Tiên. Bên cạnh đó, Đại Việt và
Hoàng hoa sứ trình đồ với văn bản Phụng Triều Tiên cũng có quan hệ trao đổi buôn
sứ Yên Đài tổng ca; bằng chứng về ý thức bán sớm và rất phát triển trên con đường
toàn vẹn lãnh thổ cũng như chủ quyền thương mại hàng hải, giao lưu quốc tế.
biên cương, biển đảo của cha ông ta trong Ngoài ra còn có nhiều cuộc trao đổi tiếp
lịch sử... xúc giữa các đoàn sứ thần Việt Nam - Triều
Hội thảo là diễn đàn trao đổi hữu ích đối Tiên tại Yên Kinh (Bắc Kinh).
với các chuyên gia, nhà khoa học, đưa ra Hội thảo tập trung 5 chủ đề: thời kỳ Cổ
những phát hiện mới về 3 văn bản Quảng đại; thời kỳ Trung cổ; thời kỳ thuộc địa;
Thuận đạo sử tập, Hoàng hoa sứ trình đồ thời kỳ chiến tranh Lạnh; các vấn đề lãnh
và Bắc dư tập lãm. Hệ thống tư liệu về biển thổ và hàng hải.
đảo và biên giới do dòng họ Nguyễn Huy Các tham luận tại Hội thảo đã có những
tạo tác trong lịch sử đã làm phong phú thêm
phát hiện mới về những vấn đề lịch sử của
hệ thống tư liệu về biển đảo và biên giới
hai quốc gia. Nhiều vấn đề lịch sử mà hai
của nước ta cũng như chứng minh cho ý
bên cùng quan tâm đã tìm được tiếng nói
thức của một dòng họ về chủ quyền biển
chung trong nghiên cứu; đồng thời các tác
đảo và biên giới của đất nước.
giả cũng chỉ ra những vấn đề lịch sử còn
Thanh Thủy
chưa rõ, cần được cả hai phía Việt Nam và
Hàn Quốc tiếp tục đi sâu nghiên cứu, cũng
2.2. Hợp tác nghiên cứu lịch sử Đông Á như đặt ra những vấn đề cần định hướng
giữa Việt Nam - Hàn Quốc nghiên cứu trong thời gian tới.
Hội thảo là diễn đàn trao đổi học thuật
Ngày 5/5/2017, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm
hữu ích nhằm gợi mở những nội dung lịch
Khoa học xã hội Việt Nam (VASS) phối
sử của hai nước cần nghiên cứu sâu hơn và
hợp với Quỹ Lịch sử Đông Bắc Á (NAHF)
đã tổ chức Hội thảo khoa học: “Hợp tác cũng là một dấu mốc quan trọng góp phần
nghiên cứu lịch sử Đông Á giữa Việt Nam - thúc đẩy hợp tác nghiên cứu khoa học giữa
Hàn Quốc”. VASS - NAHF nói riêng và quan hệ ngoại
Phát biểu khai mạc Hội thảo, PGS.TS. giao Việt Nam - Hàn Quốc nói chung ngày
Đinh Quang Hải, Viện trưởng Viện Sử học, càng phát triển trong hiện tại và tương lai.
khẳng định, Việt Nam và Hàn Quốc là hai Thanh Thủy

97
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

2.3. 45 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ: Hội thảo tập trung thảo luận vào 2 chủ
Thành tựu và triển vọng đề: Những vấn đề chung, quan hệ Việt
Nam - Ấn Độ và những nhân tố tác động;
Ngày 8/5/2017, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ: Thành tựu và
Khoa học xã hội Việt Nam đã tổ chức Hội triển vọng.
thảo Quốc tế: “45 năm quan hệ Việt Nam - Các tham luận tại Hội thảo đã nhấn
Ấn Độ: Thành tựu và triển vọng”. mạnh các vấn đề quan trọng trong quan hệ
Phát biểu khai mạc tại Hội thảo, GS.TS. song phương giữa hai nước; trao đổi về môi
Phạm Văn Đức, Phó Chủ tịch Viện Hàn trường an ninh hàng hải ở phía Tây Ấn Độ -
lâm Khoa học xã hội Việt Nam, khẳng định Thái Bình Dương; chỉ rõ kết quả đạt được
ý nghĩa quan trọng của Hội thảo trong bối và hạn chế trong quan hệ hợp tác hai bên,
cảnh hai nước kỷ niệm 45 năm thiết lập qua đó thúc đẩy vai trò của Ấn Độ và Việt
quan hệ ngoại giao, 10 năm thiết lập quan Nam trong việc thiết lập quan hệ song
hệ đối tác chiến lược và 1 năm thiết lập phương. Bên cạnh đó, tham luận đã đề xuất
quan hệ đối tác chiến lược toàn diện. Hội những gợi mở quan trọng trong việc tìm
thảo nhằm đánh giá những thành tựu và hạn kiếm phương thức, định hướng và giải pháp
chế của mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 45
thúc đẩy mối quan hệ hai bên.
năm qua và triển vọng quan hệ hợp tác
Bà Nina Tshering La, Đại sứ quán Ấn
trong những năm sắp tới; đưa ra những đề
Độ tại Việt Nam, khẳng định những thành
xuất, kiến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ Việt
tựu trong quan hệ song phương giữa hai
Nam - Ấn Độ phát triển mạnh mẽ và hiệu
nước thời gian qua. Theo bà, việc trao đổi
quả hơn nữa; thúc đẩy mối quan hệ đối tác
những ý tưởng và giá trị truyền thống là
giữa Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt
Nam và các đơn vị trực thuộc với các viện những hình thức hợp tác hiệu quả góp phần
nghiên cứu, các trường đại học ở Ấn Độ. thúc đẩy mạnh mẽ mối quan hệ Việt Nam -
Phát biểu báo cáo đề dẫn, PGS.TS. Ấn Độ; hai bên cần phát huy tối đa tiềm
Nguyễn Xuân Trung, Viện trưởng Viện năng, thế mạnh thông qua việc trao đổi và
Nghiên cứu Ấn Độ và Tây Nam Á, khẳng hợp tác chặt chẽ.
định, mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ đã GS. Virendra Kumar Malhotra nhấn
phát triển tốt đẹp trong suốt 45 năm qua; mạnh: Việt Nam - Ấn Độ đã thiết lập quan
đồng thời nêu bật những thành tựu trên lĩnh hệ hợp tác văn hóa và tôn giáo lâu đời và có
vực chính trị, an ninh, giao lưu nhân dân và mối giao lưu nhân dân tốt đẹp, đặc biệt là
phát triển du lịch, trong đó cũng chỉ ra hợp tác về học thuật, Việt Nam là nhân tố
những hạn chế trong quan hệ song phương, quan trọng trong chính sách hướng Đông
đặc biệt là quan hệ kinh tế, qua đó, đã phân của Ấn Độ. Ông đánh giá cao triển vọng
tích và đặt ra một số giả thuyết về những hợp tác hai nước và khu vực Đông Nam Á;
nhóm nguyên nhân hạn chế quan hệ Việt những thành tựu và kết quả của mối quan
Nam - Ấn Độ. Để phát triển quan hệ song hệ Việt Nam - Ấn Độ.
phương, hai bên tăng cường tìm kiếm Hội thảo là diễn đàn trao đổi khoa học
những cơ hội hợp tác từ những khó khăn đó cho các chuyên gia, nhà nghiên cứu Việt
cũng như thúc đẩy vai trò hỗ trợ của Nhà Nam và Ấn Độ chia sẻ những thông tin, tư
nước; bày tỏ niềm tin vào tương lai quan hệ liệu, những quan điểm, góc nhìn đa chiều
hai nước sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ. về mối quan hệ đặc biệt giữa Việt Nam và

98
Hoạt động khoa học

Ấn Độ. Đó là sự gắn kết chặt chẽ về văn Hội thảo có ý nghĩa quan trọng trong
hóa, lịch sử, lòng tin, sự hiểu biết. Mối liên nghiên cứu về tôn giáo nói chung cũng như
hệ lịch sử, văn hóa giữa hai dân tộc, để lại sự cần thiết phải chủ động tiến hành đánh
dấu ấn trong cuộc sống, hoạt động hằng giá và phân tích đối thoại liên niềm tin tôn
ngày của nhân dân hai nước. giáo ở Việt Nam cũng như quy chiếu tham
Quốc Khánh khảo đối với một số nước. Qua đó, TS.
Nguyễn Quốc Tuấn mong muốn, những ý
2.4. Đối thoại liên niềm tin tôn giáo và kiến thảo luận tại Hội thảo sẽ góp phần định
trách nhiệm xã hội” hướng xây dựng, tham mưu và tổ chức chỉ
đạo, thực hiện các nhiệm vụ xác định và
Trong hai ngày 4-5/4/2017 tại Hà Nội, Viện nhận diện trách nhiệm của người có niềm
Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm tin tôn giáo; nhận diện các giá trị tôn giáo,
Khoa học xã hội Việt Nam (Viện Hàn lâm) khả năng và các điều kiện để các tôn giáo
phối hợp với Tổ chức Global.net của Hoa tham gia vào xây dựng đạo đức và lối sống
Kỳ đồng tổ chức hội thảo khoa học quốc tế tốt đẹp hơn; tìm kiếm phương thức đối
với chủ đề “Đối thoại liên niềm tin tôn giáo thoại và hợp tác giữa các tôn giáo; vai trò
và trách nhiệm xã hội”. của chính sách công trong không gian công
Phát biểu khai mạc Hội thảo, PGS.TS. và sự tham gia của các tôn giáo.
Đặng Nguyên Anh, Phó Chủ tịch Viện Hàn Phát biểu tại Hội thảo, TS. Bob Roberts,
lâm khẳng định mục đích chung của các tôn đại diện Tổ chức Global.net và các chức sắc
giáo là mang lại sự bình an, hạnh phúc cho tôn giáo đã giới thiệu sơ lược về các hoạt
con người; tìm kiếm con đường cho thế giới động của Tổ chức Global.net, đặc biệt, đánh
hòa bình, phát triển. PGS.TS. Đặng Nguyên giá cao vai trò của Việt Nam đối với Tổ
Anh cũng nhấn mạnh đến vai trò quan trọng chức Global.net trong việc gợi mở nhận
của sự khoan dung, hiểu biết, chia sẻ, đối thức mới về thế giới trên nhiều khía cạnh
thoại trong việc ngăn chặn những xung đột (ngoại giao nhân dân, thiết lập mối quan hệ
giữa các tôn giáo, hướng đến mục tiêu nhân dân tốt đẹp giữa các quốc gia; xây
chung là hòa bình, phát triển của các dân dựng niềm tin tôn giáo; mối quan hệ hợp
tộc. Đây không chỉ là mối quan tâm của các tác với chính quyền…). Qua đó, ông nhấn
tôn giáo, mà của toàn xã hội. Phó Chủ tịch mạnh đến sự phong phú, đa dạng tôn giáo ở
Viện Hàn lâm ghi nhận và đánh giá cao chủ Việt Nam cũng như vai trò quan trọng của
đề Hội thảo, thể hiện nỗ lực nhằm khai thác tôn giáo trong việc tác động sâu sắc đến
những giá trị tốt đẹp của các tôn giáo để nhận thức và cuộc sống của mỗi cá nhân
xây dựng một xã hội hòa bình, phát triển, trong xã hội; bày tỏ mong muốn thúc đẩy
góp phần thúc đẩy giao lưu, trao đổi giữa Việt hơn nữa mối giao lưu, học hỏi giữa hai bên
Nam - Hoa Kỳ. trong tương lai.
Phát biểu đề dẫn Hội thảo, TS. Nguyễn Hội thảo nhận được 29 báo cáo, trong đó
Quốc Tuấn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu có 21 tham luận được trình bày, chia làm 03
Tôn giáo khẳng định, việc khuyến khích và phiên thảo luận, tập trung vào 03 vấn đề
tạo điều kiện để các tôn giáo thể hiện trách chính: nhận diện trách nhiệm của người có
nhiệm với cộng đồng, duy trì sự hài hòa xã niềm tin tôn giáo đối với xã hội; khảo sát và
hội đóng vai trò quan trọng đối với Việt phân tích giá trị tôn giáo, tương tác tôn giáo
Nam - một quốc gia đa tôn giáo. Chủ đề của nhằm xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn;

99
Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2017

nhận dạng và đề xuất phương thức đối chủ nghĩa nhân văn phương Tây và tư
thoại liên niềm tin tôn giáo trong không tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin. Chính
gian công. nhờ sự, kế thừa và phát triển những giá trị
Nhìn chung các ý kiến, tham luận tại Hội tinh hoa ấy, Hồ Chí Minh đã giải quyết
thảo đã làm rõ các vấn đề huy động nguồn thành công những vấn đề của dân tộc và
vốn hiệu quả vào quỹ từ thiện xã hội; phát thời đại, làm cho tư tưởng về con người và
huy tối đa khả năng tôn giáo trong giáo dục, xây dựng con người đạt tới giá trị lâu bền
y tế và an sinh xã hội; niềm tin tôn giáo đối của lịch sử.
với sự cống hiến xã hội. Theo đó, tự do tôn Chương 2: Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí
giáo là động lực cho sự phát triển kinh tế và Minh về con người, về xây dựng con người
ổn định xã hội (bình đẳng giới và giáo trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam
dục…), các thiết chế tôn giáo đóng góp vào hiện nay
sự phát triển bền vững của đất nước trên Đảng Cộng sản Việt Nam cho rằng con
mọi lĩnh vực, đặc biệt là an ninh - quốc người vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát
phòng trong tương lai; nhấn mạnh đến tầm triển xã hội, vừa là khách thể, vừa là chủ
quan trọng của việc đối thoại giữa tôn giáo thể của sự phát triển xã hội (chủ thể của
và chính quyền, từ đó phát huy giá trị tôn một nền “kinh tế hoàng hóa nhiều thành
giáo trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa”,
chủ thể của “nền văn hóa tiên tiến đậm đà
Hội thảo là diễn đàn trao đổi học thuật
bản sắc văn hóa dân tộc”, chủ thể của quá
hữu ích giữa các nhà khoa học, các nhà
trình xây dựng một xã hội “dân giàu, nước
quản lý, các chức sắc tôn giáo khác nhau
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
cùng chia sẻ những kinh nghiệm, cùng thảo minh”). Quan điểm đó của Đảng Cộng sản
luận để tìm kiếm những phương thức cho Việt Nam là sự tiếp nối tư tưởng Hồ Chí
đối thoại liên niềm tin tôn giáo đạt hiệu quả Minh trong điều kiện lịch sử mới.
cao, góp phần xây dựng nền hòa bình, phát Chương 3: Một số định hướng và giải
triển đối với mỗi quốc gia, dân tộc. pháp tiếp tục xây dựng con người theo tư
Mai Ngọc tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi
mới ở Việt Nam hiện nay
Theo tác giả để xây dựng con người
3. Giới thiệu sách
không chỉ phát triển các phẩm chất, được
lượng hóa (như sức khỏe, trí tuệ), mà còn
3.1. Cái đẹp - Một số vấn đề lý luận và phải phát triển các phẩm chất khác không
thực tiễn được lượng hóa (như đạo đức, lý tưởng,
tinh thần yêu nước, tình thương yêu con
Tác giả: Lê Thị Hương người, khả năng tự chủ, sự sáng tạo, giàu
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2016, lòng yêu nước, có trình độ kỹ thuật hiện đại
207 trang. và kỹ năng thành thạo, có khả năng làm ra
Tóm tắt nội dung: những sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị
Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về trường trong và ngoài nước). Muốn vậy cần
con người, về xây dựng con người đẩy mạnh phát triển kinh tế, đẩy mạnh
Theo tác giả, tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển giáo dục - đào tạo, phát triển sự
con người, về xây dựng con người là sự kế nghiệp y tế, nâng cao đời sống tinh thần của
thừa và phát triển những giá trị tinh hoa của nhân dân.
tư tưởng Việt Nam, tư tưởng phương Đông, Quốc Khánh

100

You might also like