You are on page 1of 12

Issue 2

10 June,2021
Vietnam Academy for Ethnic Minorities Volume 10, Issue 2 - June, 2021
TẠP CHÍ
Volume 10, Issue 2

NGHIÊN CÚU DÂN TÔC June, 2021

TỔNG BIÊN TẬP EDITOR IN CHIEF SỨ MỆNH, MỤC ĐÍCH


Vũ Thị Thanh Minh Vu Thi Thanh Minh
VÀ TÔN CHỈ HOẠT ĐỘNG
HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP EDITORIAL BOARD
Trần Trung, Chủ tịch Tran Trung, Chairman Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc là cơ quan báo
Học viện Dân tộc Vietnam Academy for Ethnic Minorities chí thực hiện chức năng nghiên cứu khoa học,
Ngô Quang Sơn, Phó Chủ tịch Ngo Quang Son, Vice Chairman
nghiên cứu lý luận của Học viện Dân tộc, Ủy ban
Học viện Dân tộc Vietnam Academy for Ethnic Minorities
Dân tộc. Tạp chí đã được Bộ Thông tin và Truyền
Vũ Thị Thanh Minh, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Vu Thi Thanh Minh, Vice Chairman, Secretary General
Học viện Dân tộc Vietnam Academy for Ethnic Minorities thông cấp giấy phép hoạt động số 1421 ngày 31
Jeong Dong Lee Jeong Dong Lee tháng 8 năm 2011 và có mã số chuẩn quốc tế là:
Đại học Quốc gia Kyungpook, Hàn Quốc Kyungpook National University, Korea ISSN 0866 – 773X.
Christopher Gan Christopher Gan Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc xuất bản định kỳ
Đại học Lincoln, New Zealand Lincoln University, New Zealand 04 số/năm với mục đích: Thông tin các kết quả
Huang Chih Sheng Huang Chih Sheng nghiên cứu khoa học phục vụ công tác xây dựng
Đại học Hàng hải Quốc gia Cao Hùng, Đài Loan National Kaohsiung Marine University, Taiwan và thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội
Carolina Guerrero Carolina Guerrero vùng dân tộc thiểu số; cung cấp cơ sở khoa học
Văn phòng Hệ thống Học tập Linh hoạt, Phillippines Bureau of Alternative Learning System, Phillippines
về lý luận và thực tiễn phục vụ cho các cơ quan,
Hiroaki Kawamura Hiroaki Kawamura
tổ chức tham khảo, nghiên cứu trong quá trình
Đại học Findlay, Mỹ University of Findlay, USA
Mark Windate Mark Windate
hoạch định chiến lược, chính sách, hoạt động
Viện Giáo dục Sheffield, Anh Sheffield Institute Education, UK quản lý nhà nước trong lĩnh vực công tác dân tộc;
Dawn Butterworth Dawn Butterworth tạo ra diễn đàn trao đổi thông tin nghiên cứu khoa
Đại học Edith Cowan, Australia Edith Cowan University, Australia học trong nước, quốc tế về lĩnh vực công tác dân
Takao Inukai Takao Inukai tộc và về vấn đề dân tộc.
Đại học Reitaku, Nhật Bản Reitaku University, Japan Để đảm bảo chuẩn mực và chất lượng khoa
Kap Jin Chung Kap Jin Chung học, tất cả các bài viết gửi đăng Tạp chí Nghiên
Hội Nghiên cứu Saemaul Undong, Hàn Quốc The Society for Saemaul Undong Studies, Korea cứu Dân tộc đều được phản biện kín theo một
Jakelin Troy Jakelin Troy quy trình chặt chẽ, khách quan bởi các nhà khoa
Trung tâm Nghiên cứu Phúc lợi Xã hội và Văn hóa bản địa, Úc Indigenous Social and Cultural Wellbeing Research Center, Australia
học có uy tín, các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh
Vũ Minh Giang Vu Minh Giang
vực công tác dân tộc của Việt Nam và Thế giới.
Đại học Quốc gia Hà Nội Hanoi National University
Vũ Dũng Vu Dung
Học viện Khoa học Xã hội Graduate Academy of Social Sciences
Nguyễn Thị Mỹ Lộc Nguyen Thi My Loc
Đại học Giáo dục University of Education
Phạm Văn Đức Pham Van Duc
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Vietnam Academy of Social Sciences MISSION, AIMS AND SCOPE
Trần Thọ Đạt Tran Tho Dat
Đại học Kinh tế Quốc dân National Economics University
Mai Ngọc Chừ Mai Ngoc Chu Journal of Ethnic Minorities Research (JEMR)
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội Hanoi University of Social Sciences and Humanities is a press office that performs the function of
Bế Trung Anh Be Trung Anh scientific research and theoretical study of the
Học viện Dân tộc Vietnam Academy for Ethnic Minorities Vietnam Academy for Ethnic Minorities (VAEM),
Phó Đức Hòa Pho Duc Hoa Committee for Ethnic Minority Affairs (CEMA).
Đại học Sư phạm Hà Nội Hanoi University of Education Journal of Ethnic Minorities Research was
Phú Văn Hẳn Phu Van Han
issued a license number 1421 on 31 August 2011
Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ Southern Institute of Social Sciences
by the Ministry of Information and
Nguyễn Văn Dũng Nguyen Van Dung
Học viện Dân tộc Vietnam Academy for Ethnic Minorities Communications and has international standard
Trịnh Quang Cảnh Trinh Quang Canh code ISSN 0866 - 773X.
Học viện Dân tộc Vietnam Academy for Ethnic Minorities Journal of Ethnic Minorities Research is
Nguyễn Hồng Vĩ Nguyen Hong Vi published periodically 04 times per year for the
Học viện Dân tộc Vietnam Academy for Ethnic Minorities purpose of: Information on scientific research
Đậu Thế Tụng Dau The Tung results in service of the formulation and
Học viện Dân tộc Vietnam Academy for Ethnic Minorities implementation of policies for socio-economic
Phí Hùng Cường Phi Hung Cuong development of ethnic minority areas; To provide a
Học viện Dân tộc Vietnam Academy for Ethnic Minorities scientific and theoretical basis for agencies and
Biên tập và trình bày organizations to consult and study in the process of
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU DÂN TỘC formulating strategies, policies and activities of state
Hiệu đính tiếng Anh management in the field of ethnic affairs; To create
Karl Gorczynski, Mỹ a forum for exchange of scientific and research
Ngô Quang Sơn, Việt Nam information in the country and internationally in the
field of ethnic and ethnic affairs.
Tòa soạn In order to ensure scientific standards and
80 Phan Đình Phùng, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội quality, all articles submitted to the Journal of
Điện thoại: 024.37960126 Ethnic Minorities Research are subject to a
Email: tapchinghiencuudantoc@cema.gov.vn; tapchincdt@hvdt.edu.vn rigorous, objective process by reputable
Website: http://ncdt.hvdt.edu.vn scientists and experts. the industry leader in the
Giấy phép xuất bản: 600/GP - BTTTT field of ethnic affairs of Vietnam and the world.
In tại Hà Nội
Giá bán: 70.000Đ
VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN

SOME RECOMMENDATIONS OF CULTURAL ZONING TO


REGIONAL SUSTAINABLE DEVELOPMENT IN VIETNAM

Ly Tung Hieu

University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University - Ho Chi Minh city
Email: lytunghieu@gmail.com

Received: 27/2/2021
Reviewed: 26/5/2021
Revised: 06/6/2021
Accepted: 11/6/2021
Released: 30/6/2021

DOI: https://doi.org/10.25073/0866-773X/515

T he article introduces the importance of regional culture in the process of regional sustainable
development in Vietnam and the criteria for cultural zoning and its relation to regional sustainable
development policies in Vietnam. The theoretical foundations of these arguments are theories of cultural
areas and historical-ethnological areas, theories of cultural geography and cultural ecology of scientists
and criteria for cultural zoning set. From that, the article gives the plan to divide Vietnamese cultural
space into six culture regions: The Northwest and North-Central Mountains; the Viet Bac and Northeast;
the North and North-Central Plains; the Central and South-Central Plains; the South; and the Truong Son
Mountains and Central Highlands. This way of cultural zoning will help make the right, successful and
effective policy.
Keywords: Sustainable development; Cultural zoning; Culture region; Vietnam.

96 JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH


VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN

1. Đặt vấn đề tỉnh ven biển từ Quảng Bình đến Bình Thuận. “Tây
Lâu nay ở Việt Nam, mỗi khi nghị sự về các Nguyên” không thể bao gồm cả vùng núi Trường
chính sách phát triển bền vững vùng, người ta Sơn từ Quảng Bình đến Quảng Nam. Cho nên việc
thường quan tâm nhiều đến các phương diện kinh xác định tên vùng và phạm vi không ăn khớp như
tế, chính trị, xã hội và chỉ có một số người quan tâm trên là trái với cách hiểu thông thường về các địa
đến phương diện văn hoá vùng. danh và có thể gây nhầm lẫn.
Do đó, bài viết này đặt ra vấn đề: Việc phân chia - Phương án của Chu Xuân Diên (2008): Việt
các vùng văn hoá Việt Nam dựa vào những tiêu chí Nam có 6 vùng văn hoá: Tây Bắc và miền núi Bắc
nào, có liên quan gì đến các chính sách phát triển Trung Bộ, Việt Bắc, đồng bằng (châu thổ) Bắc Bộ,
bền vững vùng ở Việt Nam? đồng bằng ven biển Trung Bộ, Trường Sơn - Tây
Nguyên, đồng bằng (châu thổ) Nam Bộ. So với
2. Tổng quan nghiên cứu
phương án nêu trên của Trần Quốc Vượng (chủ
Trong những thập niên gần đây, có nhiều nghiên biên, 1998) thì phương án của Chu Xuân Diên
cứu về phân vùng văn hóa, các nghiên cứu đã chỉ ra (2008) đã khắc phục một phần tình trạng không ăn
có ít nhất 06 phương án khác nhau trong phân vùng khớp giữa tên vùng và không gian lãnh thổ. Tuy
văn hoá Việt Nam. nhiên, “vùng đồng bằng Bắc Bộ” vẫn được định
- Phương án của Ngô Đức Thịnh (1984, 1993, nghĩa khác với cách hiểu thông thường là “bao gồm
2009): Việt Nam có 7 vùng văn hoá: đồng bằng Bắc đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Mã, sông
Bộ, Việt Bắc (Đông Bắc Bắc Bộ), Tây Bắc và miền Cả ở Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh”.
núi Bắc Trung Bộ, duyên hải Bắc Trung Bộ (Thanh - Phương án của Huỳnh Công Bá (2008, 2015):
Hoá đến Thừa Thiên - Huế), duyên hải Trung và Việt Nam có 6 vùng văn hoá: châu thổ Bắc Bộ và
Nam Trung Bộ (Đà Nẵng đến Bình Thuận), Nam Bộ Bắc Trung Bộ, Việt Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, Tây
(Gia Định - Nam Bộ), Trường Sơn - Tây Nguyên. Bắc và miền núi Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung và
- Phương án của Huỳnh Khái Vinh & Nguyễn Nam Trung Bộ, Trường Sơn và Tây Nguyên, Đông
Thanh Tuấn (1995): Việt Nam có 8 vùng văn hoá: Nam Bộ và Tây Nam Bộ. So với phương án của
miền núi phía Bắc, Tây Bắc, đồng bằng sông Hồng, Trần Quốc Vượng (chủ biên, 1998) và Chu Xuân
Bắc Trung Bộ (Khu IV cũ), duyên hải Nam Trung Diên (2008) thì phương án của Huỳnh Công Bá
Bộ, Trường Sơn - Tây Nguyên, Đồng Nai - Gia (2008, 2015) đã khắc phục triệt để tình trạng không
Định (Đông Nam Bộ), đồng bằng sông Cửu Long. ăn khớp giữa tên vùng và không gian lãnh thổ.
- Phương án của Đinh Gia Khánh & Cù Huy Như vậy, số lượng vùng văn hoá Việt Nam được
Cận (chủ biên, 1995): Việt Nam có 9 vùng văn hoá: đề xuất là từ 06 đến 09 vùng. Căn cứ vào phạm vi
đồng bằng miền Bắc, Việt Bắc, Tây Bắc, Nghệ Tĩnh, không gian thì có đến 18 vùng văn hoá với phạm vi
Thuận Hoá - Phú Xuân (xứ Huế), Nam Trung Bộ, rộng hẹp khác nhau được các nhà nghiên cứu nêu
Tây Nguyên, đồng bằng miền Nam, Thăng Long - lên. Tuy nhiên, xét kỹ thì trong số đó, vẫn có thể sàng
Đông Đô - Hà Nội. lọc được 06 vùng văn hoá được nhiều tác giả hoặc
- Phương án của Trần Quốc Vượng (chủ biên, nhóm tác giả nhận diện nhất: Tây Bắc và miền núi
1998): Việt Nam có 6 vùng văn hoá: Tây Bắc, Việt Bắc Trung Bộ (03 tác giả hoặc nhóm tác giả), Việt
Bắc, châu thổ Bắc Bộ, Trung Bộ, Tây Nguyên, Bắc và Đông Bắc (06), đồng bằng Bắc Bộ và Bắc
Nam Bộ. Phương án này đã được Trần Ngọc Thêm Trung Bộ (03), đồng bằng Trung và Nam Trung Bộ
(1999, tr.32-34) chấp nhận. Trong đó, tên gọi của (03), Nam Bộ (05), Trường Sơn và Tây Nguyên (05).
một số vùng văn hoá không tương ứng với không 3. Phương pháp nghiên cứu
gian lãnh thổ: “vùng châu thổ Bắc Bộ” gồm Hà Tây, Việc phân vùng văn hoá và mối quan hệ của văn
Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Thái hoá vùng với các chính sách phát triển bền vững
Bình, Hà Nội, Hải Phòng, phần đồng bằng của Phú vùng ở Việt Nam là những vấn đề thuộc về phương
Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Ninh Bình, pháp luận mà để trả lời cần huy động cả các tri thức
Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh; “vùng Trung Bộ” lý thuyết và tri thức thực tiễn. Vận dụng các phương
gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh và
Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, các lý thuyết khoa học liên quan đến vùng văn hoá.
Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận;
4. Kết quả nghiên cứu
“vùng Tây Nguyên” gồm Gia Lai, Kon Tum, Đắk
Lắk, Lâm Đồng, sườn phía Tây Trường Sơn từ phía 4.1. Các lý thuyết liên quan đến vùng văn hoá
Tây Quảng Bình đến Phú Yên. Phải nói rằng, trong và phân vùng văn hoá
dân gian cũng như trong khoa học, “châu thổ Bắc Cơ sở lý luận để phân vùng văn hoá và nghiên
Bộ” không thể bao gồm cả Thanh Hoá, Nghệ An, cứu văn hoá vùng bao gồm nhiều lý thuyết khoa học
Hà Tĩnh. “Trung Bộ” không thể chỉ bao gồm các khác nhau. Trong đó, hai nhóm lý thuyết quan trọng

Volume 10, Issue 2 97


VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN

nhất là các lý thuyết vùng văn hoá và khu vực lịch sự đóng góp của một số nhà địa lý học và nhân học
sử-dân tộc học; các lý thuyết địa lý học văn hoá và phương Tây. Tiêu biểu là Carl Ortwin Sauer (1889-
sinh thái học văn hoá. 1975), nhà địa lý học người Mỹ có công phát triển
Các lý thuyết về vùng văn hoá và khu vực lịch phân ngành địa lý học văn hoá, nghiên cứu việc
sử-dân tộc học ra đời ở phương Tây trong thế kỷ tạo thành các cảnh quan văn hoá từ các dạng thức
XX với sự đóng góp của một số nhà nhân học Mỹ xếp chồng lên trên cảnh quan tự nhiên. Hay Julian
và một số nhà dân tộc học Liên Xô (cũ). Vào cuối Haynes Steward (1902-1972), nhà nhân học người
thế kỷ XIX, một số nhà khoa học châu Âu đã đề Mỹ đã góp phần phát triển các khái niệm và phương
xuất lý thuyết khuyếch tán văn hoá, giải thích sự pháp của sinh thái học văn hoá và lý thuyết khoa
tương đồng văn hoá ở các khu vực khác nhau trên học về biến đổi văn hoá. Gần đây, nhà địa lý học
thế giới là do sự khuếch tán của một vùng văn hoá văn hoá người Pháp Joël Bonnemaison (1940-1997)
trung tâm. Và châu Âu được cho là trung tâm văn cũng lập luận rằng các nền văn hoá đều được xây
hoá của nhân loại, từ nơi đây văn hoá phát tán ra dựng và định vị trong một không gian nhất định,
các khu vực khác trên thế giới. Nhằm phản đối lý có một mối quan hệ biện chứng giữa văn hoá với
thuyết này, dựa trên kết quả nghiên cứu các nền văn không gian của nó… (Sauer, 1925, tr.20; Steward,
hoá của người da đỏ Mỹ (American Indian), vào 1972; Steward, 1977, tr.68-86; Bonnemaison, 2004;
đầu thế kỷ XX, nhiều nhà nhân học Mỹ như Franz Bonnemaison, 2009; Khánh, 2011; Khánh, 2012,
Boas (1858-1942), Clark David Wissler  (1870- tr.51-54).
1947), Alfred Louis Kroeber (1876-1960) đã đưa Những đóng góp quan trọng nhất của các lý
ra lý thuyết về vùng văn hoá (cultural area) và loại thuyết địa lý học văn hoá và sinh thái học văn hoá
hình văn hoá (cultural typology). Theo đó, các vùng là làm sáng tỏ vai trò của môi trường tự nhiên đối
văn hoá là kết quả của sự phân chia văn hoá lâu với sự hình thành, biến đổi của văn hoá, đồng thời
đời do quá trình thích ứng của các nhóm cư dân xác định mối quan hệ giữa văn hoá với môi trường,
với những điều kiện của môi trường sinh thái. Để sự thích nghi của con người với môi trường, sự định
nghiên cứu các vùng văn hoá cần lựa chọn một tập hình cảnh quan do sản xuất nông nghiệp, kỹ thuật,
hợp những yếu tố đặc trưng, tạo nên loại hình văn xây dựng của con người. Từ những gì mà một số
hoá vùng. Tuy nhiên, khả năng vận dụng lý thuyết nền văn hoá đã làm đối với môi trường tự nhiên
này vào việc phân vùng văn hoá không cao. Kể từ trong thế kỷ XX, các lý thuyết địa lý học văn hoá
khi các nhà nhân học Mỹ đưa ra khái niệm vùng văn và sinh thái học văn hoá đã chỉ ra sai lầm của quyết
hoá, khái niệm này đã bị một số người chỉ trích, cho định luận môi trường, chứng minh tác động trở lại
rằng căn cứ để phân chia các vùng văn hoá là tuỳ của văn hoá đối với môi trường tự nhiên, từ đó đặt
tiện (Hiếu, 2019b, tr.10-11). ra vấn đề trách nhiệm bảo vệ môi trường của con
Từ thập niên 1950 đến thập niên 1970, dựa người. Do đó, các lý thuyết này có giá trị quan trọng
trên kết quả nghiên cứu các nền văn hoá bản địa ở trong việc nghiên cứu quan hệ giữa văn hoá với môi
Siberia, một số nhà dân tộc học Liên Xô (cũ) như trường, cũng như việc nghiên cứu các vùng văn hoá
Maxim Grigorievich Levin (1904-1963) và Nikolai và phân vùng văn hoá (Hiếu, 2019b, tr.25).
Nikolaevich Cheboksarov (1907-1980) đã phát triển 4.2. Xác lập và vận dụng hai tiêu chí phân
lý thuyết về loại hình kinh tế - văn hoá và về khu vùng văn hoá Việt Nam
vực lịch sử-dân tộc học, còn gọi là khu vực lịch sử- Vận dụng các lý thuyết vùng văn hoá và khu vực
văn hoá. Theo đó, các khu vực lịch sử-dân tộc học lịch sử-dân tộc học vào việc phân vùng văn hoá,
được hình thành do tác động của các nhân tố như: chúng tôi nhận thức rằng, điều kiện địa lý tự nhiên
tính tương đối đồng nhất về địa lý cảnh quan; trình là tiền đề làm hình thành và biến đổi các đặc trưng
độ phát triển kinh tế-xã hội, quá trình giao lưu, ảnh của văn hoá tộc người và văn hoá vùng. Mỗi vùng
hưởng qua lại khăng khít, lâu dài giữa cư dân các địa lý tự nhiên thường có một hoặc một số tộc người
dân tộc trong khu vực; nguồn gốc lịch sử chung của đóng vai trò chủ thể văn hoá chính, góp phần chính
các dân tộc trong khu vực. Sự tác động đó làm hình yếu vào sự hình thành các đặc trưng bản sắc văn hoá
thành những đặc trưng văn hoá chung trong các lĩnh của vùng. Từ những tiền đề đó, các vùng văn hoá đã
vực đời sống vật chất và tinh thần của cư dân. Với hình thành và tồn tại như những thực thể khách quan.
phát hiện này, lý thuyết về khu vực lịch sử-dân tộc Dựa trên những lý thuyết và thực tiễn khách quan
học có tác dụng thực tiễn khá cao trong việc nhận này, chúng tôi xác lập 02 tiêu chí cho việc phân vùng
diện văn hoá vùng và phân vùng văn hoá (Левин, văn hoá Việt Nam: Tiêu chí về phân vùng địa lý tự
М.Г. & Чебоксаров, Н.Н. 1955; Чебоксаров, Н.Н. nhiên và tiêu chí về phân bố tộc người (Hiếu, 2019a,
& Чебоксарова, И.А. 1971). tr.225-226; Hiếu, 2019b, tr.15-16).
Các lý thuyết địa lý học văn hoá (cultural Trước hết, chúng tôi tóm lược các kết quả phân
geography) và sinh thái học văn hoá (cultural vùng địa lý tự nhiên. Trên nền địa lý - khí hậu chung,
ecology) cũng được phát triển trong thế kỷ XX với lãnh thổ Việt Nam được phân chia thành nhiều vùng

98 JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH


VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN

địa lý tự nhiên: nước có 82.085.729 người Việt, chiếm 85,3% trong


- Theo các tác giả bộ sách “Địa lý các tỉnh và tổng dân số 96.208.984 người. Trong đó, đồng bằng
thành phố Việt Nam” do Lê Thông chủ biên (2001, sông Hồng là nơi tập trung dân cư lớn nhất cả nước
2002,…), lãnh thổ Việt Nam có 08 vùng địa lý: với 22,5 triệu người, chiếm gần 23,4% dân số toàn
vùng đồng bằng sông Hồng (gồm 11 tỉnh thành: quốc; tiếp đến là Bắc Trung Bộ và duyên hải miền
Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Tây, Hải Dương, Trung với 20,2 triệu người, chiếm 21,0%; Đông Nam
Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bộ với 17.828.907 người, chiếm 18,5%; Tây Nam
Bình và Vĩnh Phúc); vùng Đông Bắc (gồm 11 tỉnh: Bộ với 17.273.630 người, chiếm 18,0% (Tổng cục
Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Thống kê, 2019; Ban Chỉ đạo tổng điều tra dân số và
Sơn, Lào Cai, Phú Thọ, Quảng Ninh, Thái Nguyên, nhà ở Trung ương, 2019, tr.17,tr.49). Do đó, các vùng
Tuyên Quang, Yên Bái); vùng Tây Bắc (gồm 03 văn hoá đồng bằng ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ
tỉnh: Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình); vùng Bắc Trung tuy có nhiều dân tộc cư trú nhưng chủ thể văn hoá
Bộ (gồm 06 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, chính ở đó là người Việt (Kinh), văn hoá ở đó cơ bản
Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế)… là văn hoá Việt. Trên bình diện toàn quốc, vì chiếm
tuyệt đại đa số dân cư và có trình độ phát triển kinh
- Theo Lê Bá Thảo (2008), tác giả công trình
tế - xã hội cao, dân tộc Việt cũng là chủ thể văn hoá
“Thiên nhiên Việt Nam”, lãnh thổ Việt Nam có 8
chính của toàn bộ không gian văn hoá Việt Nam.
vùng địa lý: miền Đông Bắc, miền Tây Bắc, đồng
bằng châu thổ Bắc Bộ, Trường Sơn Bắc, Trường Các dân tộc thiểu số, hầu hết có địa bàn cư trú
Sơn Nam, các đồng bằng ven biển Trung Bộ, Đông chính yếu ở miền núi và cao nguyên. Theo kết quả
Nam Bộ, đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. tổng điều tra dân số ngày 1/4/2019, 53 dân tộc thiểu
số ở Việt Nam có dân số là 14.123.255 người, chiếm
- Theo các tác giả công trình “Atlat địa lý Việt
14,7% tổng dân số. Trong đó, ở trung du và miền
Nam dùng trong nhà trường phổ thông” do Ngô Đạt
núi phía Bắc, các dân tộc thiểu số chiếm 56,2%
Tam & Nguyễn Quý Thao (chủ biên, 2010), về tự
dân số; con số này ở Tây Nguyên là 37,7%; ở Bắc
nhiên, lãnh thổ Việt Nam có 07 vùng: trung du và
Trung Bộ và duyên hải miền Trung là 10,3% (Tổng
miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung
cục Thống kê, 2019). Chỉ có 03 dân tộc thiểu số có
Bộ (Thanh Hoá đến Thừa Thiên - Huế), duyên hải
vùng cư trú chính ở đồng bằng giống như người
Nam Trung Bộ (Đà Nẵng đến Bình Thuận), Tây
Việt: Chăm, Hoa, Khmer. Trong số đó, một số dân
Nguyên, Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long.
tộc do tương đối đông dân và có trình độ kinh tế - xã
07 vùng này thuộc về 03 miền tự nhiên: miền Bắc
hội cao hơn, nên có ảnh hưởng văn hoá quan trọng
và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung
trong phạm vi vùng cư trú: Người Thái và người
Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Mường ở vùng Tây Bắc và miền núi Bắc Trung Bộ;
Như vậy, tuỳ thuộc vào quan điểm của người người Tày và người Nùng ở Việt Bắc và Đông Bắc;
nghiên cứu, đất nước Việt Nam được chia thành từ người Chăm ở đồng bằng Nam Trung Bộ; người
07 đến 08 vùng địa lý tự nhiên: Tây Bắc, Đông Bắc, Hoa ở Sài Gòn; người Khmer ở Tây Nam Bộ; các
đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ (Thanh Hoá dân tộc Bru-Vân Kiều, Tà-ôi, Cơ-tu ở Trường Sơn;
đến Thừa Thiên-Huế), Nam Trung Bộ (Đà Nẵng các dân tộc Gia-rai, Ê-đê, Xơ-Đăng, Ba-na, Mnông,
đến Bình Thuận), Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Cơ-ho ở Tây Nguyên.
đồng bằng sông Cửu Long.
Vận dụng 02 tiêu chí trên vào mục đích phân
Các kết quả nghiên cứu về phân bố tộc người vùng văn hoá, nhận thấy có 05 vùng địa lý tự nhiên
cũng cho ra những con số cụ thể. Theo Danh có khả năng cũng là vùng văn hoá do phân bố tộc
mục các thành phần dân tộc Việt Nam do Tổng người tương đối thuần nhất: Tây Bắc, Đông Bắc,
cục Thống kê công bố ngày 2/3/1979 và còn giá đồng bằng sông Hồng, Nam Trung Bộ (Đà Nẵng
trị hiện hành, nước ta có 54 dân tộc (tộc người), đến Bình Thuận), Tây Nguyên. Còn vùng Bắc Trung
được phân loại theo ngôn ngữ thành 05 ngữ hệ Bộ (Thanh Hoá đến Thừa Thiên-Huế) có khả năng
(linguistic family, họ ngôn ngữ): ngữ hệ Nam Á thuộc về những vùng văn hoá khác nhau, vì phần
(Austro-Asiatic) có 25 tộc người; ngữ hệ Thái- đồng bằng của nó thuộc về dân tộc Việt và gắn với
Kadai (Tai-Kadai) có 12 tộc người; ngữ hệ Mèo- đồng bằng sông Hồng, còn miền núi từ Thanh Hoá
Dao (Miao-Yao) có 03 tộc người; ngữ hệ Nam Đảo đến Hà Tĩnh thuộc không gian văn hoá Thái-Mường
(Austronesian) có 05 tộc người; ngữ hệ Hán-Tạng và gắn với vùng Tây Bắc, từ Quảng Bình đến Thừa
(Sino-Tibetan) có 09 tộc người. Thiên-Huế, tức khu vực Trường Sơn thuộc không
Trong 54 dân tộc ở Việt Nam, dân tộc Việt là gian văn hoá Môn-Khmer, Việt-Mường và gắn với
một cộng đồng cư dân tại chỗ, cư trú trên khắp các Tây Nguyên. Ngược lại, 02 vùng Đông Nam Bộ và
vùng miền từ các đồng bằng châu thổ, đồng bằng đồng bằng sông Cửu Long có khả năng là 02 bộ
duyên hải cho đến hải đảo, miền núi, cao nguyên. phận của 01 vùng văn hoá, vì ngày nay chủ thể văn
Theo kết quả tổng điều tra dân số ngày 1/4/2019, cả hoá chính ở cả hai nơi đó đều là dân tộc Việt.

Volume 10, Issue 2 99


VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN

Như vậy, vận dụng các tiêu chí phân vùng văn đồng bằng Bình Trị Thiên sẽ là một vùng văn hoá
hoá đã được xác lập và phác thảo được một danh riêng hoặc thuộc về vùng văn hoá phía Bắc Hoành
mục 06 vùng văn hoá tiềm năng trên lãnh thổ Việt Sơn – một phương án không có mấy tác giả hoặc
Nam: Tây Bắc và miền núi Bắc Trung Bộ (Thanh nhóm tác giả tán thành. Do đó, xếp đồng bằng Bình
Hoá đến Hà Tĩnh), Đông Bắc, đồng bằng sông Trị Thiên và các đồng bằng Nam Trung Bộ thành 02
Hồng và đồng bằng Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ bộ phận của vùng văn hoá đồng bằng Trung và Nam
(Đà Nẵng đến Bình Thuận), Nam Bộ, Trường Sơn Trung Bộ sẽ hợp lý hơn.
và Tây Nguyên (Hiếu, 2019a,tr.229; Hiếu, 2019b,
tr.16). Các tiêu chí và danh mục các vùng văn hoá
tiềm năng ấy sẽ là cơ sở khoa học để so sánh đánh
giá các phương án phân vùng Việt Nam hiện có.
4.3. So sánh kết quả phân vùng văn hoá theo
tiêu chí với các phương án phân vùng văn hoá
Việt Nam hiện hữu
Như đã trình bày, từ thập niên 1980 cho đến gần
đây, đã có ít nhất 06 phương án phân vùng văn hoá
Việt Nam ra đời. Đối chiếu 06 phương án đó với
nhau đã sàng lọc ra 06 vùng văn hoá được nhiều
tác giả hoặc nhóm tác giả nhận diện nhất: Tây Bắc
và miền núi Bắc Trung Bộ, Việt Bắc và Đông Bắc,
đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, đồng bằng
Trung và Nam Trung Bộ, Nam Bộ, Trường Sơn
và Tây Nguyên. Điều thú vị là danh mục sàng lọc
gần như trùng khớp với danh mục 06 vùng văn hoá
tiềm năng được phác thảo dựa trên các tiêu chí phân
vùng văn hoá của nghiên cứu. Điều đó chứng tỏ,
đây là những vùng mà đặc trưng văn hoá vùng và tư
cách vùng văn hoá thể hiện rõ nét và dễ nhận diện.
Chỉ có 02 vùng ở trong tình thế lưỡng phân, đó
là vùng Tây Bắc và miền núi Bắc Trung Bộ, vùng
đồng bằng Trung và Nam Trung Bộ. Đối với vùng
Tây Bắc và miền núi Bắc Trung Bộ, bên cạnh 03
tác giả hoặc nhóm tác giả xem đây là một vùng văn
hoá, cũng có 03 tác giả hoặc nhóm tác giả đề cập
Như vậy, tổng hợp kết quả phân vùng văn hoá
đến vùng Tây Bắc nhưng không bao gồm miền núi
theo tiêu chí với các phương án phân vùng văn hoá
Bắc Trung Bộ. Tuy nhiên, đối chiếu với các tiêu chí
Việt Nam hiện hữu, sẽ có danh mục 06 vùng văn
phân vùng văn hoá Việt Nam nêu trên, miền núi
hoá trên lãnh thổ Việt Nam: vùng văn hoá Tây Bắc
và đồng bằng của khu vực Bắc Trung Bộ từ Thanh
và miền núi Bắc Trung Bộ; vùng văn hoá Việt Bắc
Hoá đến Hà Tĩnh là 02 địa bàn khác xa nhau: một
và Đông Bắc; vùng văn hoá đồng bằng Bắc Bộ và
bên là miền núi, một bên là đồng bằng; miền núi
Bắc Trung Bộ; vùng văn hoá đồng bằng Trung và
của nó thuộc không gian văn hoá Thái-Mường, còn
Nam Trung Bộ; vùng văn hoá Nam Bộ; vùng văn
phần đồng bằng thuộc về văn hoá Việt. Xét theo các
hoá Trường Sơn và Tây Nguyên. Đây là phương
tiêu chí này, miền núi Bắc Trung Bộ gắn với vùng
án phân vùng văn hoá Việt Nam có ưu thế nhất. Vì
Tây Bắc, còn phần đồng bằng gắn với đồng bằng
vừa đáp ứng được các tiêu chí phân vùng, vừa tìm
Bắc Bộ.
được nhiều yếu tố đồng thuận với các phương án
Đối với vùng đồng bằng Trung và Nam Trung phân vùng đã có. Phương án phân vùng văn hoá
Bộ, bên cạnh 03 tác giả hoặc nhóm tác giả xem này cũng là kết quả tâm huyết của nhiều nhà nghiên
vùng văn hoá này có địa bàn trải dài từ Quảng Bình cứu văn hoá Việt Nam, cần được những người làm
đến Bình Thuận, cũng có 03 tác giả hoặc nhóm tác chính sách quan tâm.
giả đề cập đến vùng duyên hải từ Đà Nẵng đến Bình
5. Thảo luận
Thuận. Tuy nhiên, đối chiếu với các tiêu chí phân
vùng văn hoá Việt Nam nêu trên, đồng bằng Bình 5.1. Vùng văn hoá bao hàm cả hai nguồn tài
Trị Thiên và các đồng bằng Nam Trung Bộ đều là nguyên làm nền cho mọi chính sách phát triển
đồng bằng duyên hải và đều thuộc về không gian về kinh tế và xã hội: tài nguyên thiên nhiên, tài
văn hoá Việt. Mặt khác, nếu xem vùng duyên hải từ nguyên con người
Đà Nẵng đến Bình Thuận là một vùng văn hoá, thì Như đã chứng minh, việc phân vùng văn hoá

100 JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH


VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN

cần dựa trên 02 tiêu chí phân vùng địa lý tự nhiên và tri thức, phương pháp, phương tiện, nguyên liệu
phân bố tộc người. Các vùng địa lý tự nhiên được mới và cả những nhu cầu mới thông qua sự tiếp xúc
hình thành từ các đặc điểm địa lý tự nhiên riêng với các cộng đồng cư dân lân cận, để đổi mới, nâng
biệt, bao gồm các tài nguyên thiên nhiên khác biệt cao nền văn hoá của mình. Do đó, không gian văn
của từng vùng, có thể khai thác, sử dụng và bảo tồn, hoá và giao lưu tiếp biến văn hoá đóng vai trò như
tái tạo. Còn các tộc người chính là nguồn tài nguyên là hai tác nhân hợp thành một môi trường văn hoá
con người với các giá trị văn hoá, truyền thống văn (cultural environment) mà trong đó, nền văn hoá của
hoá, sở trường văn hoá, cần được nhận biết để tôn các cộng đồng người hình thành, vận động và biến
trọng và sử dụng một cách hợp lý trong quá trình đổi. Nền văn hoá của một cộng đồng người mang
phát triển kinh tế - xã hội ở các địa phương. Trải tính chất tĩnh tại hay năng động, biến đổi chậm chạp
qua quá trình lịch sử, sự phối hợp giữa hai nguồn tài hay nhanh chóng, mức độ biến đổi ít hay nhiều, phụ
nguyên đã đem lại kết quả là sự hình thành các vùng thuộc một phần vào không gian văn hoá và quá trình
văn hoá. Với quan niệm như vậy, phương diện văn giao lưu tiếp biến văn hoá mà cộng đồng người đó đã
hoá vùng đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình trải qua. Phần còn lại, phụ thuộc vào khả năng sáng
phát triển bền vững vùng ở Việt Nam. Bởi vùng văn tạo và lựa chọn của chủ thể văn hoá trước những tác
hoá bao hàm cả 02 nguồn tài nguyên làm nền cho động đến từ môi trường văn hoá.
mọi chính sách phát triển về kinh tế và xã hội: tài Do đó, khi khảo sát mối tương quan giữa môi
nguyên thiên nhiên và tài nguyên con người. trường tự nhiên và văn hoá, thiết tưởng quan điểm
5.2. Đặc trưng, đặc thù của các vùng kinh tế và phù hợp là xem mối quan hệ đó là mối quan hệ
đặc trưng, đặc thù của các vùng văn hoá Việt Nam tương tác và tương thuộc, tức là tác động qua lại và
Từ biện luận nêu trên, có thể thấy, để phát triển phụ thuộc lẫn nhau. Trong đó, sự thích nghi và khai
bền vững vùng, những người làm chính sách cần thác môi trường tự nhiên phụ thuộc vào khả năng
quan tâm đồng thời đến đặc trưng, đặc thù của các của các nền văn hoá (Hiếu, 2019a, Tr.45-47; Hiếu,
vùng kinh tế - xã hội và đặc trưng, đặc thù của các 2019b, tr.8-30).
vùng văn hoá Việt Nam. 6. Kết luận
Với quan niệm hiện đại về vùng văn hoá đã giới Để trả lời những câu hỏi đặt ra ở đầu bài, chúng
thiệu, các vùng văn hoá là những không gian văn tôi đã giới thiệu các tiêu chí phân vùng văn hoá và
hoá rộng lớn có các đặc trưng văn hoá vùng riêng mối quan hệ với các chính sách phát triển bền vững
biệt. Các đặc trưng văn hoá vùng này cần được vùng ở Việt Nam. Cơ sở lý luận của các luận điểm
nhận diện và sử dụng một cách khoa học, hợp lý. đó là các lý thuyết về vùng văn hoá và khu vực lịch
Cụ thể, việc khai thác các đặc trưng văn hoá vùng sử-dân tộc học, các lý thuyết địa lý học văn hoá và
cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội phải có sinh thái học văn hoá của các nhà khoa học phương
tính tiết kiệm, tính hiệu quả và bảo đảm duy trì liên Tây, và các tiêu chí phân vùng văn hoá. Trên cơ sở
tục các giá trị văn hoá, truyền thống văn hoá của cư đó, chúng tôi chọn lựa phương án phân vùng văn
dân trong vùng. hoá Việt Nam thích hợp. Phương án phù hợp cả về
5.3. Quyết định luận môi trường trong nghiên lý thuyết và thực tiễn là phân chia không gian văn
cứu văn hoá và vùng văn hoá hoá Việt Nam thành 06 vùng văn hoá: Tây Bắc và
Cần lưu ý một vấn đề mà các lý thuyết địa lý học miền núi Bắc Trung Bộ, Việt Bắc và Đông Bắc,
văn hoá và sinh thái học văn hoá đã lên tiếng phê đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, đồng bằng
phán, đó là quan điểm đã lạc hậu của quyết định luận Trung và Nam Trung Bộ, Nam Bộ, Trường Sơn và
môi trường vẫn còn tồn tại trong một số công trình Tây Nguyên. Đó là đóng góp để làm sáng tỏ tầm
nghiên cứu văn hoá Việt Nam. Các vùng văn hoá quan trọng của các vùng văn hoá trong phát triển
đều có quan hệ “trao đổi chất” với bên ngoài. Bên bền vững vùng ở Việt Nam.
cạnh điều kiện địa lý tự nhiên (natural geography) Trong bối cảnh hiện đại hoá và toàn cầu hoá hôm
làm hình thành không gian văn hoá (cultural space), nay, vấn đề bảo tồn, phát triển văn hoá vùng và văn
là điều kiện giao lưu văn hoá (cultural interchange) hoá các dân tộc trên các vùng miền đất nước đang
làm tiền đề cho các vùng văn hoá có thể tiếp biến được đặt ra. Bởi vì hiện đại hoá và toàn cầu hoá
văn hoá (acculturation) nội vùng và ngoại vùng. không chỉ tác động vào các yếu tố văn hoá vật thể
Cư trú trong một không gian văn hoá, tuỳ theo nhu mà theo thời gian, nó có thể làm biến đổi cả những
cầu và năng lực sáng tạo của mình, các chủ thể văn giá trị, truyền thống, bản sắc trong văn hoá phi vật
hoá có thể khai thác các yếu tố của tự nhiên như thể của các dân tộc, nên trong quá trình phát triển
là nguồn nguyên liệu, phương tiện để làm ra văn bền vững vùng ở Việt Nam cần quan tâm bảo vệ cả
hoá. Và cùng với năng lực sáng tạo của mình, các môi trường sinh thái và các giá trị, truyền thống,
chủ thể văn hoá có thể lựa chọn, tiếp biến những bản sắc văn hoá.

Volume 10, Issue 2 101


VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN

Tai lieu tham khao


Ban Chap hanh Trung uong Dang Cong san Viet Khanh, T. N. (2012). Van hoa do thi gian yeu,
Nam khoa VIII. (1998). Nghi quyet Hoi nghi Nxb. Tong hop TP. Ho Chi Minh.
lan thu nam Ban Chap hanh Trung uong Sauer, C. O. (1925). The morphology of
Dang khoa VIII “Ve xay dung va phat trien landscape. University of California
nen van hoa Viet Nam tien tien, dam da ban Publications in Geography 2, p.20.
sac dan toc”, ngay 16/7/1998.
Steward, J. H. (1972). Theory of culture change:
Ban Chap hanh Trung uong Dang Cong san Viet The methodology of multilinear evolution,
Nam khoa XI. (2014). Nghi quyet so 33-NQ/ University of Illinois Press.
TW cua Hoi nghi lan thu chin Ban Chap hanh
Steward, J. H. (1977). “Evolutionary principles
trung uong Dang khoa XI “Ve xay dung va
and social types”, Evolution and ecology:
phat trien van hoa, con nguoi Viet Nam dap
Essays on social transformation, ed. J.C.
ung yeu cau phat trien ben vung dat nuoc”,
Steward and R.P Murphy, Urbana: University
ngay 09/6/2014.
of Illinois Press, pp.68-86.
Ban Chi dao tong dieu tra dan so va nha o Trung
Левин, М. Г. & Чебоксаров, Н. Н. (1955),
uong. (2019). Tong dieu tra dan so va nha o
“Хозяйственно-культурные типы и
nam 2019: To chuc thuc hien va ket qua so
историко-этнографические области” (Các
bo, Nxb. Thong ke.
loại hình kinh tế - văn hóa và các khu vực
Ba, H. C. (2008). Co so van hoa Viet Nam, Hue: lịch sử - dân tộc học), СЭ (Dan toc hoc Xo
Nxb. Thuan Hoa. Viet), 1955, No.4; https://arheologija.ru.
Ba, H. C. (2015). Dac trung va sac thai van Thao, L. B. (2008). Thien nhien Viet Nam, tai
hoa vung - tieu vung o Viet Nam, Hue: Nxb. ban lan thu nam, Nxb. Giao duc.
Thuan Hoa.
Thong, L. (2001). Dia ly cac tinh va thanh pho
Bonnemaison, J. (2004). La géographie Viet Nam. Phan mot: Cac tinh va thanh pho
culturelle, établi par Maud Lasseur et dong bang song Hong (chu bien), tai ban lan
Christel Thibault, Paris, C.T.H.S., 152 p. thu nhat, Nxb. Giao duc.
Bonnemaison, J. (2009). Su hoi sinh cua mot Tam, N. D. & Thao, N. Q. (2010). Atlat dia ly
cach tiep can van hoa. Nguyen Thanh Tung Viet Nam. Dung trong nha truong pho thong
dich, Nguyen Van Hieu hieu dinh, tu nguyen (chu bien), tai ban lan thu nhat co sua chua
ban tieng Anh Culture and space: Conceiving chinh ly, Nxb. Giao duc Viet Nam.
a new cultural geography, New York, 2005;
Thinh, N. D. (1984). Cac vung van hoa - lich su
www.vanhoahoc.edu.vn, 23/5/2009.
va vai tro cua no trong xay dung nen van hoa
Чебоксаров, Н.Н. & Чебоксарова, И.А. moi Viet Nam. Tap chi Nghien cuu Van hoa
(1971), Народы, расы, культуры (Dan toc, Nghe thuat, so 5.
chung toc, van hoa), М.: Наука, 256с.
Thinh, N. D. (1993). Van hoa vung va phan vung
Dien, C. X. (2008). Co so van hoa Viet Nam, in van hoa o Viet Nam, Ha Noi: Nxb. Khoa hoc
lan dau nam 1999, tai ban lan thu hai, Nxb. xa hoi.
Dai hoc Quoc gia TP. Ho Chi Minh.
Thinh, N. D. (2009). Ban sac van hoa vung o
Hieu, L. T. (2019a). Van hoa Viet Nam: tiep can Viet Nam, Nxb. Giao duc Viet Nam.
he thong - lien nganh, ISBN 978-604-685-
Thinh, N. D. (2015). Phan hoa vung va phan
395-4, TP. Ho Chi Minh: Nxb. Van hoa - Van
vung van hoa o Viet Nam, tai ban lan thu 3,
nghe TP. Ho Chi Minh.
Ha Noi: Nxb. Khoa hoc xa hoi.
Hieu, L. T. (2019b). Cac vung van hoa Viet Nam,
Tong cuc Thong ke. (2019). Cong bo ket
sach chuyen khao, ISBN 978-604-737-408-
qua Tong dieu tra dan so 2019, http://
3, Nxb. Dai hoc Quoc gia TP. Ho Chi Minh.
tongdieutradanso.vn, 11/7/2019.
Khanh, D. G. & Can, C. H. (1995). Cac vung
Them, T. N. (1999). Co so van hoa Viet Nam, tai
van hoa Viet Nam (chu bien), Ha Noi: Nxb.
ban lan thu 2, Nxb. Giao duc.
Van hoc.
Vinh, H. K. & Tuan, N. T. (1995). Chan hung
Khanh, T. N. (2011). May co so tiep can ly
cac vung va tieu vung van hoa o nuoc ta hien
thuyet nghien cuu van hoa, www.vanhoahoc.
nay, Ha Noi: Nxb. Chinh tri Quoc gia.
edu.vn, 04/9/2011.
Vuong, T. Q. (1998). Co so van hoa Viet Nam
(chu bien), Nxb. Giao duc.

102 JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH


VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT PHÂN VÙNG VĂN HÓA


TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG Ở VIỆT NAM

Lý Tùng Hiếu

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Email: lytunghieu@gmail.com

Ngày nhận bài: 27/2/2021


Ngày phản biện: 26/5/2021
Ngày tác giả sửa: 06/6/2021
Ngày duyệt đăng: 11/6/2021
Ngày phát hành: 30/6/2021

DOI: https://doi.org/10.25073/0866-773X/515

B ài viết giới thiệu tầm quan trọng của văn hoá vùng trong quá trình phát triển bền vững vùng ở Việt
Nam, các tiêu chí phân vùng văn hoá và mối quan hệ với các chính sách phát triển bền vững vùng
ở Việt Nam. Cơ sở lý luận của các luận điểm là các lý thuyết về vùng văn hoá và khu vực lịch sử - dân tộc
học; lý thuyết địa lý học văn hoá và sinh thái học văn hoá của các nhà khoa học cùng các tiêu chí phân
vùng văn hoá. Từ đó, bài viết đưa ra phương án phân chia không gian văn hoá Việt Nam thành sáu vùng
văn hoá: Tây Bắc và miền núi Bắc Trung Bộ, Việt Bắc và Đông Bắc, đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ,
đồng bằng Trung và Nam Trung Bộ, Nam Bộ, Trường Sơn và Tây Nguyên. Cách phân vùng văn hóa này
sẽ giúp cho việc hoạch định chính sách đúng, trúng và hiệu quả.
Từ khóa: Phát triển bền vững; Phân vùng văn hoá; Vùng văn hoá; Việt Nam.

Volume 10, Issue 2 103


MỤC LỤC - CONTENTS

10 Hoang Thi Mai Sa


CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC ELIMINATION OF ILLITERACY FOR ETHNIC MINORITIES IN 72
Nguyen Đinh Hau, Ngo Xuan Binh, Le Viet Lam, Luu VIETNAM FROM 2010 TO PRESENT - CURRENT STATUS AND
1
Quang Minh ISSUES
SCIENCE AND TECHNOLOGY IN THE NATIONAL TARGET 1 Xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam giai đoạn 2010
PROGRAM FOR SOCIO-ECONOMIC DEVELOPMENT IN ETHNIC đến nay - Thực trạng và những vấn đề đặt ra
MINORITY AND MOUNTAINOUS AREAS IN THE PERIOD OF 11 Ho Van Huy
2021 - 2030
SOLUTIONS FOR TEACHING AND MANAGING NATIONAL 79
Khoa học và công nghệ trong chương trình mục tiêu quốc gia phát triển DEFENSE AND SECURITY EDUCATION AT THE INDUSTRIAL
kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn UNIVERSITY OF HO CHI MINH CITY IN THE DIRECTION OF
2021 - 2030 DEVELOPING PRACTICAL CAPACITY
2 Hoang Thi Hoa Giải pháp quản lý dạy học môn giáo dục quốc phòng và an ninh ở
PRESERVATION AND PROMOTION OF THE CULTURAL 9 trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh theo hướng phát
HERITAGE VALUE OF ETHNIC MINORITIES triển năng lực thực hành
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của đồng bào các dân tộc 12 Tran Tien Hien
thiểu số MANAGEMENT OF INFORMATION AND COMMUNICATION 88
3 Vu Thi Thanh Minh TECHNOLOGY APPLICATION IN TEACHING METHOD
RESEARCH ON DISASTER PREVENTION CAPACITY OF LOCAL 15 INNOVATION IN LOWER SECONDARY SCHOOL OF BAC
ETHNIC MINORITIES IN THE CENTRAL HIGHLANDS IN THE NINH PROVINCE TO MEET THE REQUIREMENTS OF THE
CURRENT PERIOD OVERALL GENERAL EDUCATION PROGRAM - SITUATION
AND SOLUTIONS
Nghiên cứu năng lực phòng tránh thảm họa thiên tai của đồng bào dân
tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên, trong giai đoạn hiện nay Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong đổi mới
phương pháp dạy học ở các trường trung học cơ sở của tỉnh Bắc Ninh
4 Ngo Quang Son, Nguyen Van Suong đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông tổng thể - Thực
OVERALL SOLUTION TO RESPOND TO CLIMATE CHANGE 24 trạng và giải pháp
AND IMPROVE DISASTER PREVENTION CAPACITY OF
LOCAL ETHNIC MINORITY COMMUNITIES IN THE CENTRAL VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN
HIGHLANDS IN THE CONTEXT OF THE CURRENT INDUSTRIAL
REVOLUTION 4.0 13 Ly Tung Hieu
Giải pháp tổng thể ứng phó với biến đổi khí hậu và nâng cao năng lực SOME RECOMMENDATIONS OF CULTURAL ZONING TO 96
phòng tránh thiên tai của cộng đồng các dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây REGIONAL SUSTAINABLE DEVELOPMENT IN VIETNAM
Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay Một số đề xuất phân vùng văn hóa trong phát triển bền vững vùng ở
5 Nguyen Duy Dung Việt Nam
SUSTAINABLE ECONOMIC DEVELOPMENT IN THE 32 14 Ta Quang Tung
NORTHEASTERN REGION IN THE INTERNATIONAL LANGUAGE CHARACTERISTICS IN MNONG CUSTOMARY 104
INTEGRATION CONTEXT TODAY LAW (CASE STUDY: CHAPTER IV - ABOUT CUSTOMS)
Phát triển kinh tế bền vững ở khu vực Đông Bắc trong bối cảnh hội Đặc điểm ngôn ngữ trong luật tục Mnông (Nghiên cứu trường hợp:
nhập quốc tế hiện nay Chương IV - Về phong tục tập quán)
15 Lu Thuy Lien, Nguyen Xuan Hong, Le Anh Tuan
KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ THE IMPACT OF URBANIZATION ON LIVELIHOODS AND 113
6 Nguyen Thi Thanh Nga TRADITIONAL CULTURE, LIFE STYLE OF DA NANG COASTAL
SOME SOLUTIONS TO ENHANCE THE QUALITY OF 41 PEOPLE
HUMAN RESOURCE TRAINING AT HIGHER EDUCATION Sinh kế và văn hóa, lối sống truyền thống của cư dân ven biển Đà Nẵng
INSTITUTIONS TO MEET REQUIREMENTS OF THE trước tác động của đô thị hóa
INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0
16 Nguyen Thi Kim Thoa
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong
ISSUES POSED IN THE STUDY OF SAN DIU LANGUAGE IN 122
các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công
VIETNAM TODAY
nghiệp 4.0
Những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu tiếng Sán Dìu ở Việt Nam hiện nay
7 Le Thi Ly Na
MANAGING THE DEVELOPMENT OF VOCATIONAL TRAINING 50
17 Mai Thi Hong Vinh
MODELS FOR LOCAL WOMEN OF ETHNIC MINORITIES IN THE VALUE OF DIGGING STICK IN THE CULTURAL LIFE OF 128
VOCATIONAL EDUCATION AND CONTINUING EDUCATION THE KHO-MU PEOPLE IN THE NORTHWEST AREA
CENTERS AT DISTRICT LEVEL IN DAK NONG PROVINCE IN Giá trị của chiếc gậy chọc lỗ tra hạt trong đời sống văn hóa của người
THE CONTEXT OF THE CURRENT INDUSTRIAL REVOLUTION Khơ-mú vùng Tây Bắc
4.0 - SITUATION AND ISSUES
Quản lý phát triển mô hình đào tạo nghề cho phụ nữ các dân tộc thiểu KINH NGHIỆM THỰC TIỄN
số tại chỗ ở các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường
xuyên cấp huyện của tỉnh Đắk Nông trong bối cảnh cách mạng công 18 Nguyen Nguyet Thu
nghiệp 4.0 hiện nay - Thực trạng và những vấn đề đặt ra REDUCING CHILD MARRIAGE AND CONSANGUINEOUS 134
8 Le Chi Hieu MARRIAGE IN HANOI CITY - CURRENT SITUATION,
SOLUTIONS
CORPUS LINGUISTICS OF MATERIALS AND APPLICATIONS IN 59
TEACHING, LEARNING FOREIGN LANGUAGES Giảm thiểu tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống tại thành phố Hà Nội
- Thực trạng, giải pháp
Ngôn ngữ học khối liệu và ứng dụng trong dạy, học ngoại ngữ
19 Nguyen Hong Vi, Nguyen Thi Phuong Thao
9 Pham Van Truong
RESULTS OF THE POVERTY REDUCTION ASSISTANCE MODEL 141
DEVELOPING LEADERSHIP CAPACITY IN APPLYING 64 WITH CONDITIONS OF POLICY FOR SUPPORTING SOCIAL
INFORMATION TECHNOLOGY IN TEACHING FOR PRINCIPALS - ECONOMIC DEVELOPMENT OF ETHNIC MINORITY AND
OF ETHNIC MINORITIES BOARDING LOWER SECONDARY MOUNTAINOUS AREAS IN THE PERIOD OF 2016 - 2020
SCHOOL IN DAK LAK PROVINCE IN THE CONTEXT OF THE
CURRENT INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 - SITUATION AND Kết quả mô hình hỗ trợ giảm nghèo gắn với điều kiện chính sách hỗ trợ
SOLUTIONS phát triển kinh tế - xã hội của vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai
đoạn 2016 - 2020
Phát triển năng lực lãnh đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy
học cho hiệu trưởng các trường phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ 20 Nguyen Van Anh, Hoang Van Van
sở của tỉnh Đắk Lắk trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 hiện THE ROLE OF THE PRIVATE ECONOMY IN CREATING JOBS IN 146
nay - Thực trạng và giải pháp OUR COUNTRY TODAY
Vai trò của kinh tế tư nhân trong giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU DÂN TỘC
JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH
Tổng biên tập: TS. Vũ Thị Thanh Minh

Địa chỉ: 80 Phan Đình Phùng, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 024.37960126
Email: tapchinghiencuudantoc@cema.gov.vn; tapchincdt@hvdt.edu.vn
Website: http://ncdt.hvdt.edu.vn

HƯỚNG DẪN TÁC GIẢ GỬI BÀI ĐĂNG TẠP CHÍ INSTRUCTIONS FOR AUTHORS

Cảm ơn quý tác giả đã gửi bài tới Tạp chí Nghiên cứu Dân Thanks to the authors for submitting this article to the
tộc. Journal of Ethnic Minorities Research.
Bài báo của quý tác giả gửi đến Tạp chí cần đảm bảo các Your articles submitted to the Journal of Ethnic
quy định về đạo đức nghiên cứu và không đạo văn. Minorities Research must ensure research ethics and
Quý tác giả vui lòng đọc và làm theo các hướng dẫn sau anti-plagiarism regulations.
để đảm bảo bài báo của tác giả đáp ứng được các yêu cầu Please read and follow the instructions below to ensure
của Tạp chí. that your article meets the Journal's requirements.
Chuẩn bị bài báo: Các bài báo gửi đăng cần được định Article Preparation: Contributors should submit
dạng ở dạng .doc hoặc .rtf. Mỗi bài báo dài khoảng their manuscripts in .doc or .rtf format. Each article is
5.000-7.000 từ, có tóm tắt nội dung (cả tiếng Việt và tiếng about 5,000-7,000 words long, with content summaries
Anh) khoảng 200-250 từ và 3-5 từ khóa. Tất cả các bài báo (both in Vietnamese and English) about 200-250 words
đều được gửi phản biện kín. and 3-5 keywords. All submissions are subjected to a
blind peer review process.
Bài báo được trình bày theo cấu trúc như sau:
The paper is presented according to the following
1. Giới thiệu structure:
2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1. Introduction
3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 2. Overview of issues research
4. Kết quả nghiên cứu 3. Approaches and research methods
5. Thảo luận 4. Research results
6. Kết luận 5. Discussion
7. Tài liệu tham khảo 6. Conclusion
Tác giả chịu trách nhiệm về việc sử dụng nguồn tài liệu, 7. References
các bảng, hình vẽ, trích dẫn dùng trong bài báo. Điều này áp The authors are responsible for obtaining permission
dụng cả với những hình vẽ hoặc bảng là kết quả của việc sử to reproduce copyrighted material from other sources,
dụng dữ liệu từ nguồn khác. Tất cả bài báo được chấp nhận, such as tables, drawings, quotes used in the article. This
cũng như các bảng biểu, ảnh liên quan sau đó sẽ thuộc applies to direct reproduction as well as “derivative
quyền sử dụng của nhà xuất bản. reproduction” (where you have created a new figure or
Minh họa: Các hình minh họa (đường vẽ, ảnh, hình, …) table which derives substantially from a copyrighted
cần là những file rõ ràng. Để có được hình ảnh chất lượng source). All accepted manuscripts, artwork, photographs
cao nhất cho bài báo, tác giả vui lòng gửi hình minh họa đáp will later belong the publishing house use rights.
ứng các tiêu chuẩn sau: Illustrations: Illustrations submitted (line drawings,
- 300 dpi hoặc cao hơn halftones. Photos, photomicrographs, etc.) should be
- Chỉnh kích thước để phù hợp với trang tạp chí clean digital files. For highest quality reproduction,
- File vector, EPS, TIF, JPG hoặc PSD contributors should follow these guidelines:
- Gửi rời, không kèm lẫn với file chữ - 300 dpi or higher
Bảng và biểu đồ: Bảng và biểu đồ không được kèm lẫn - Size to fit on journal page
trong file chữ mà cần được gửi như những file riêng. Tiêu đề - EPS, TIF, JPG or PSD format only
miêu tả ngắn gọn trên mỗi bảng, biểu đồ cùng với chú thích - Submitted as separate files, not embedded in text files
phù hợp bên dưới. Trong hình và bảng cần có đơn vị đo. Tables and Figures: Tables and figures (illustrations)
Hình cần được đánh dấu, lưu ý về kích cỡ phù hợp. Chú should not be embedded in the text, but should be included
thích cho mỗi hình và bảng cần được ghi rõ ràng, cách dòng as separate files. A short descriptive tittle should appear
2, ở trang cuối của file chính. above each table with a clear legend and any footnotes
suitably identified below. All units must be included.
Kiểm tra: Trước khi in, bài báo sẽ được gửi tới tác giả. Pictures need to be highlighted, note the appropriate size.
Tác giả gửi trả lời tới ban biên tập trong vòng 48 giờ. Captions should be typed, double-spaced, on the final page
of the main document.
Proofs: Page proofs are sent to the author. The author
must reply to editorial board within 48 hours.

You might also like