You are on page 1of 27

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP

TẠO HÌNH ĐẤT SÉT

vectorstock.com/24597468

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẠO


HÌNH ĐẤT SÉT GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU
KIẾN THỨC VỀ HÌNH THÁI TẾ BÀO TRONG
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 – PHÂN MÔN
SINH HỌC
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
UBND HUYỆN ĐỒNG PHÚ

L
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN TIẾN

A


CI
FI
SÁNG KIẾN
“SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ĐẤT SÉT GIÚP HỌC

OF
SINH KHẮC SÂU KIẾN THỨC VỀ HÌNH THÁI TẾ BÀO
TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 – PHÂN MÔN SINH HỌC”

ƠN
NH
Y
QU

Tác giả: Nguyên Văn Sơn


M

Nguyễn Thị Quý



Y
DẠ

Tân Tiến, ngày 15 tháng 02 năm 2023


2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập – tự do – hạnh phúc

A L
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

CI
Kính gửi: Trường THCS Tân Tiến xã Tân Tiến, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình

FI
Phước.
Chúng tôi ghi tên dưới đây:

OF
TT Họ Ngày, Nơi Chức Trình độ Tỷ lệ (%)
và tháng Công danh chuyên đóng góp
tên năm tác môn vào việc

ƠN
sinh tạo ra sáng
kiến
Trường
NH
Nguyễn Giáo Cử nhân
1 1983 THCS Tân 60%
Văn Sơn viên hóa học
Tiến
Trường
Nguyễn Giáo Cử nhân
Y

2 1983 THCS Tân 40%


Thị Quý viên mỹ thuật
QU

Tiến

Là tác giả đề nghị công nhận sáng kiến: “Sử dụng phương pháp tạo hình đất
M

sét giúp học sinh khắc sâu kiến thức về hình thái tế bào trong môn khoa học tự
nhiên 6 – phân môn sinh học”.

1. Tác giả đồng thời là chủ đầu tư sáng kiến: Nguyễn Văn Sơn và Nguyễn Thị
Quý
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngành giáo dục & đào tạo – môn Khoc học tự
Y

nhiên phân môn sinh học.


DẠ

3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu áp dụng thử: 10/09/2022.
3

4. Mô tả bản chất sáng kiến


4.1. Đối tượng đề nghị công nhận là sáng kiến: giải pháp tác nghiệp trong việc

L
Sử dụng phương pháp tạo hình đất sét giúp học sinh khắc sâu kiến thức về hình

A
thái tế bào trong môn khoa học tự nhiên 6 – phân môn sinh học

CI
4.2. Mô tả tính mới của sáng kiến
- Sáng kiến giúp học sinh khắc sâu kiến thức khi được hình thành từ những vật

FI
dụng trực quan sinh động khi mà các em tự tay làm ra các đồ dung học tập -
Giúp các em thích thú, hăng say trong học tập, yêu môn học hơn, tích hợp được

OF
kiến thức Mỹ thuật sang học môn KHTN - Sáng kiến giúp giáo viên tập dụng
triệt để thời gian học tập trên lớp (45 phút) cung cấp được nhiều kiến thức khi sử
dụng phương pháp “phương pháp tạo hình”

ƠN
- Chương trình giáo dục phổ thông mới đang được triển khai nhưng chưa có thiết
bị dạy học đi kèm làm cho việc dạy học trở nên khó khăn. Sử dụng đất sét để tạo
hình tế bào là phương pháp mới lạ hầu như chư được chú ý và thực hiện.
NH
- Việc lồng ghép sử dụng kỹ năng tạo hình từ môn mỹ thuật còn giúp cho việc thực
hiện liên môn có thêm cơ sở để giáo viên và học sinh vận dụng những kỹ năng đã
được học để phát triển năng lực bản thân và kiến thức khoa học.
Y

4.3. Mô tả các bước thực hiện sáng kiến


QU

- Mở đầu
Cùng với việc đổi mới mục tiêu và nội dung dạy học, vấn đề đổi mới phương
pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, phát huy cao độ tính tự giác, tích cực,
độc lập, sáng tạo của người học là điều vô cùng quan trọng, để làm được điều đó
M

đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng sáng tạo nhiều phương pháp khác nhau

trong dạy học.


Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn xuất phát từ yêu cầu của mục tiêu dạy
học phát triển năng lực HS, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu HS vận dụng kiến
Y

thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn.


DẠ

Năm học 2022-2023, mặc dù là năm học thứ 2 triển khai chương trình giáo dục
phổ thông 2018, song đây cũng là năm học có rất nhiều khó khăn đối với cả học
sinh và giáo viên.
4

+ Thứ nhất: trước khi vào lớp 6 các em trải qua một năm học online nên không
được trực tiếp học chương trình tiểu học. Học sinh gần như quên đi cách học

L
nhóm, cách khai thác kênh hình, kênh chữ từ sách giáo khoa và đồ dùng daỵ học.

A
+ Thứ hai: Việc hướng dẫn các hoạt động làm quen học tập và chuẩn bị tâm lý,

CI
tinh thần cho các em trước khi vào lớp 6 rất khó khăn và hầu như không thực hiện
được.

FI
+ Thứ ba: Vấn đề chuyển lên một cấp học mới, một cách dạy và hình thức dạy học
theo môn vốn đã bỡ ngỡ nay lại trở nên xa lạ hơn.

OF
+ Thứ tư: Mặc dù được tập huấn kỹ lượng về chương trình giáo dục phổ thông
2018, và sách giáo khoa mới. Tuy nhiên, với lượng kiến thức của chương trình có
tính mới và tính tự học rất cao, mang lại khá nhiều khó khăn cho giáo viên nói

ƠN
chung và giáo viên dạy môn khoa học tự nhiên 6 nói riêng.
+ Thứ năm: Điều quan trọng nhất là đó đồ dùng dạy học và các phương tiện dạy
học đi kèm với bộ sách giáo khoa mới chưa được trang bị làm cho quá trình truyền
NH
thụ và biểu đạt cho học sinh càng khó khăn.
Do đó, vấn đề tìm kiếm một giải pháp giúp học sinh chiếm lĩnh khối lượng
kiến thức, kỹ năng là vấn đề bức thiết. Chính vì vậy, trong quá trình dạy học chúng
Y

tôi đã thực hiện “Sử dụng phương pháp tạo hình đất sét giúp học sinh khắc sâu
QU

kiến thức về hình thái tế bào trong môn khoa học tự nhiên 6 – phân môn sinh học”.
- Các bước thực hiện sáng kiến:
+ Bước 1 - Lựa chọn bài dạy áp dụng thử nghiệm
Để tăng hiệu quả sáng kiến, chúng tôi lực chọn hai bài nằm đầu chương trình thuộc
M

phân môn sinh học KHTN 6. Bài học có các hoạt động thiên về tính chất nghiên

cứu cấu trúc hình thái của sinh vật


Bài thứ nhất: Bài 18. Thực hành quan sát tế bào sinh vật
Bài thứ hai: Bài 19. Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
Y

+ Bước 2 – phân tích đặc điểm bài dạy


DẠ

 Ưu điểm:
Bài 1: Thuộc nhóm bài thực hành củng có kiến thức đã học. Bài dạy được thực
hiện trong 2 tiết. Bài học được thự hiện ngay sau khi học sinh được học và nghiên
5

cứu về cấu tạo, phân loại tế bào. Đồng thời học sinh đã được tìm hiểu và thao tác
nhuần nhuyễn trên kình lúp kính hiển vi. Thêm vào đó, sáng kiến này còn có sự kế

L
thừa và phát huy kết quả của sáng kiến năm học 2020-2021: nâng cao hiệu quả bài

A
thực hành quan sát trên kính hiển vi bằng phương pháp nhóm song song và kính

CI
hiển vi cải tiến.
Bài 2: Thuộc nhóm bài nghiên cứu kiến thức mới. Cũng thực hiện trong 2 tiết.

FI
Gồm hai nội dung kiến thức riêng biệt song có tính so sánh vài tương đồng thuân
tiện cho hình thức dạy học so sánh. Học sinh không sử dụng kính hiển vi mà quan

OF
sát cấu trúc sinh vật qua hình ảnh.
 Nhược điểm: Số lượng bài thự hành còn ít, kỹ năng tổ chức và hoạt động thao
nhóm của học sinh chưa được củng cố sai thời gian học online.

ƠN
+ Bước 3 - Đặc điểm nội dung
Bài học có tính chất giúp học sinh quan sát mẫu vật thực tế nhằm khẳng định
lại những lý thuyết về tế bào, về thế giới vi sinh mà các em đã được học trong bài
NH
17. Bài học cũng giúp giáo viên kiểm tra khả năng thực hành sử dụng kính hiển vi
của học sinh.
+ Bước 4 - Tiến hành áp dụng thử nghiệm
Y

Tiến hành áp dụng dạy thử trên hai bài với hai nhóm đối tượng với cùng
QU

giáo án, cùng hình thức và điều kiện dạy học để kiểm chứng ưu và nhược điểm của
sáng kiến.
+ Bước 5 - Xây dựng hình thức dạy học
Dựa vào nội mục tiêu, nội dung bài học, chúng tôi thiết kế mỗi bài học thành 2
M

tiết học với 2 hình thức dạy học khác nhau. Điều này giúp xây dựng được các bước

lên lớp phù hợp với từng nội dung dạy học đồng thời có thể sử dụng đa dạng các
phương pháp và kỹ thuật dạy học đa dạng. Học sinh nhờ đó mà hứng thú hơn với
tiết học.
Y

Bài thứ nhất: Bài 18. Thực hành quan sát tế bào sinh vật
DẠ

Phương Các hoạt động Thời gian


Tiết pháp
6

1 Sử dụng Chia lớp thành 4 nhóm. 9 phút/ 1 góc


phương Chia nội dung tiết học thành 4 hoạt (tổng 36 phút)

L
pháp dạy động trong bốn góc. 9 phút còn lại dùng

A
học theo Học sinh di chuyển theo 4 góc để cho hoạt động mở bài

CI
góc thực hiện nhiệm vụ trong phiếu tổng kết và thu dọn.
Ý + Giúp hoàn thành mục tiêu làm và quan sát tiêu bản, củng cố kỹ năng sử

FI
nghĩa dụng kính, và tổng kết kiến thức.
+ Lựa chọn và bồi dưỡng trưởng nhóm.

OF
Phương - Lớp chia lại theo nhóm thực hành 3 phút ổn định
Tiết pháp hoạt giống tiết 1 của bài thực hành. 34 phút thực hành
2 động nhóm - Mỗi nhóm được phát 1 tờ giấy A3, 3 phút nộp báo cáo

ƠN
và kỹ thuật 1 tờ A4 và phiếu nhiệm vụ. 5 phút thu dọn vệ
“khăn trải - Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt sinh
bàn” động theo phiếu
NH
Ý + Giúp học sinh sử dụng kỹ năng liên môn tạo hình tế báo quan sát trên
nghĩa chất liệu đất sét
+ Củng cố kỹ năng làm việc theo nhóm
Y

+ Phát hiện và chỉnh sửa những góc nhìn trên kính hiển vi chưa chính xác
QU

của học sinh


Bài thứ hai: Bài 19. Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
Phương Các hoạt động Thời gian
Tiết pháp
M

1 Phương pháp - Chia lớp theo nhóm. 3 phút ổn định


hoạt động - Mỗi nhóm được phát 1 tờ giấy A3, 1 tờ 34 phút hoạt động
nhóm và kỹ A4 và phiếu nhiệm vụ. 3 phút nộp báo cáo
thuật “khăn - Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt 5 phút thu dọn vệ
Y

trải bàn” động theo phiếu tạo hình và so sánh cấu sinh
DẠ

trúc hai loại cơ thể đơn bào và đa bào.


Ý + Giúp tiếp tục vận dụng, hoàn thiện kỹ năng tạo hình bằng đất sét trong môn
7

nghĩa KHTN.
+ Bồi dưỡng kỹ năng chỉ huy công việc cho trưởng nhóm.

L
Phương pháp - Lớp chia lại theo nhóm giống tiết 1. 3 phút ổn định

A
Tiết hoạt động - Phát phiếu học tập và mẫu tạo hình 30 phút thực hành

CI
2 nhóm và kỹ - Phát phiếu nhiệm vụ cho mỗi nhóm. 7 phút báo cáo và
thuật “khăn - Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt hoàn thành bài vào

FI
trải bàn” động theo phiếu nêu cấu tạo cơ thể đơn vở
bào, đa bào và so sánh theo mẫu phiếu. 5 phút vệ sinh lớp

OF
Ý + Củng cố kỹ năng làm việc theo nhóm
nghĩa + Bồi dưỡng tính tích cực chủ động của học sinh.
+ Bước 6 - Phân tích kết quả thu được

ƠN
Chấm điểm học sinh qua bài kiểm tra 15 phút, bài kiểm tra giữa học kỳ và
bài kiểm tra cuối học kỳ I nhằm đánh giá sự tiến bộ của học sinh qua từng tháng.
Thảo luận với lớp trưởng, nhóm trưởng để có thông tin hai chiều về thái độ của học
NH
sinh khi tiếp cận phương pháp mới.
Sử dụng phần mềm microsoft excel để thống kê và lập biểu đồ so sánh điểm từng
bài giúp có cái nhìn tổng quát hơn về học sinh.
Y

+ Hàm thống kê điểm khối dữ liệu:


QU

=COUNTIF(khoa_hoc_tu_nhien_6a”x”!$G$8:$G$51,"<8")
+ Hàm tính tỷ lệ phần trăm:
=ROUND(H13*100/($G$13+$H$13),2)&"%"
+ Tính năng insert chart xây dựng biểu đồ so sánh.
M

Y
DẠ
8

GIÁO ÁN BÀI THỨ NHẤT

L
BÀI 18: THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO SINH VẬT

A
I. MỤC TIÊU

CI
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS:
+ Quan sát được tế bào lớn bằng mắt thường, tế bào nhỏ bằng kính lúp cầm tay

FI
và kinh hiển vi quang học
+ Vẽ phác thảo được hình dạng các loại tế bào đã quan sát.

OF
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân khi

ƠN
thực hiện các nhiệm vụ được GV yêu cầu trong giờ thực hành;
+ Giao tiếp và hợp tác: Xác định được nội dụng hợp tác nhớm và thực hiện
NH
nhiệm vụ được phân công để thực hành quan sát tế bào sinh vật;
+ Giải quyết vấn để và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng để
giải quyết vấn đề liên quan trong thực tiễn và trong các nhiệm vụ thực hành.
- Năng lực khoa học tự nhiên
Y

+ Nhận thức khoa học tự nhiên: Củng cố kiến thức về hình dạng, cấu tạo tế bào
QU

thông qua kết quả thực hành quan sát tế bào


+ Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát được tế bào bằng mắt thường, bằng kính lúp cầm
tay và đưới kính hiển vi.
M

3. Phẩm chất

+ Thông qua hiểu biết về tế bào, hiểu về thiên nhiên, từ đó thêm yêu thiên nhiên
+ Trung thực trong quá trình thực hành, báo cáo kết quả thực hành của cá nhân
và nhóm.
Y

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


DẠ

1. Đối với giáo viên:


+ Máy chiếu, slide bào giảng, SGV,...
+ Dụng cụ thí nghiệm: kính lúp cầm tay, kính hiển vi quang học, đĩa kín đồng hồ,
9

lam kính, lamen, pipette, kim mũi mac, panh, bình thủy tinh
+ Hóa chất: xanh, methylene, nước cất, đất sét, dụng cụ tạo hình

L
+ Mẫu vật: trứng cá, củ hành tươi, da ếch đồng.

A
2 . Đối với học sinh : vở ghi có kẻ sẵn mẫu báo cáo và khung vẽ hình, sgk, đồ

CI
dùng học tập và chuẩn bị từ trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

FI
(TIẾT 1)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

OF
Gv dẫn dắt, đặt vấn đề từ câu hỏi phần khởi động: ( mở bài theo tình hình tiết học)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Chuẩn bị

ƠN
- Thông báo cách thức hoạt động dạy học theo góc và giao quyền cho nhóm
trưởng.
- Giáo viên phát phiếu cho từng nhóm, mỗi nhóm có thứ tự phiếu khác nhau: nhóm
NH
A: 1,2,3,4; nhóm B: 2,3,4,1; nhóm C: 3,4,1,2; và nhóm D: 4,1,2,3
Y
QU
M

Y

Hình 1 - Sơ đồ di chuyển của học sinh trong tiết học


Hoạt động 2: Thực hành
DẠ

- Nhóm trưởng thông báo vị trí góc, dận cà nhóm đến góc tương ứng.
- Đọc to nội dung phiếu tiến hành hoạt động. Hướng dẫn các bạn trong nhóm hoạt
10

động hoàn thành nhiệm vụ theo phiếu.


- Hướng dẫn cả nhóm thảo luận và vẽ hình phác họa.

L
- Giáo viên quan sát và hỗ trợ kịp thời.

A
Hoạt động 3: Tổng kết tiết dạy

CI
- Giáo viên kiểm tra phiếu và bản phác thảo. sửa chữa các nhóm làm sai
- Học sinh vệ sinh lớp học.

FI
YÊU CẦU CÁC GÓC
Góc 1./ Quan Sát các tế bào trứng cá bằng mắt thường và kính lúp

OF
a. Mục tiêu: HS lấy tế bào trứng cá quan sát bằng mắt thường và kính lúp cầm tay
sau đó so sánh kết quả quan sát được.
b. Nội dung: HS đọc phiếu để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu.

ƠN
c. Sản phẩm: Quan sát và phác họa được hình dạng tế bào trứng cá.
Góc 2./ Quan sát tế bào biểu bì vảy hành bằng kính hiển vi quang học
a) Mục tiêu: HS làm tiêu bản, lên kính và quan sát tế bào biểu bì vảy hành dưới
NH
kính hiển vi.
b. Nội dung: HS đọc phiếu để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu.
c. Sản phẩm: HS làm tiêu bản, lên kính và quan sát phác họa được hình dạng tế
Y

bào tế bào biểu bì vảy hành.


QU

Góc 3./ Quan sát hình dạng tế bào biểu bì da ếch


a. Mục tiêu: HS quan sát tế bào biểu bì da ếch dưới kính hiển vị.
b. Nội dung: HS đọc phiếu để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu.
c. Sản phẩm: HS làm tiêu bản, lên kính và quan sát phác họa được hình dạng tế
M

bào tế bào biểu bì da ếch.


Góc 4./ Quan sát hình dạng tế bào biểu bì da ếch


a. Mục tiêu: HS thảo luận nhóm thống nhất cấu tạo quan sát được ổ 3 góc.
b. Nội dung: HS đọc phiếu để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu.
Y

c. Sản phẩm: Thống nhất và lựa chọn 1 hình phác thảo đúng nhất cho mỗi góc.
DẠ

PHIẾU HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


11

A L
CI
FI
OF
ƠN
NH
Y
QU
M

C. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH


Các nhóm hoàn thành phiếu học tập, thống nhất và lựa chọn các hình phác thảo
nộp giáo viên xác nhận. Học sinh hoàn thành ghi chép nội dung thực hành vào vở.
Y

----------------------------------------------------------------------------
DẠ

(TIẾT 2)
12

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)


Gv dẫn dắt, đặt vấn đề từ câu hỏi phần khởi động: ( mở bài theo tình hình tiết học)

L
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

A
Hoạt động 1: Chuẩn bị

CI
- Chiếu sơ đồ hoạt động theo kỹ thuật khăn trải bàn
- Thông báo cách thức hoạt động và giao nhiệm vụ của nhóm trưởng.

FI
OF
ƠN
Hình 3 – Sơ đồ kỹ thuật khăn trải bàn
NH
- Thông báo cách thức hoạt động dạy học theo kỹ thuật khăn trải bàn và giao quyền
cho nhóm trưởng.
- Giáo viên phát phiếu học tập và giấy cho từng nhóm.
Y

Hoạt động 2: Thực hành


- Nhóm trưởng đọc to nội dung phiếu học tập và hướng dẫn các bạn trong nhóm
QU

hoạt động hoàn thành nhiệm vụ theo phiếu.


- Nhóm trưởng trình bày bản phác thảo đã chọn và mô tả cấu trúc của tế bào.
- Nhóm trưởng nêu các việc cần thực hiện và phân công nhiệm vụ cho từng thành
M

viên. Các thành viên ghi nhiệm vụ của mình trên các góc tờ giấy.

- Nhóm trưởng xác định tỷ lệ kích thước mẫu vật.


- Cách thành viên dùng đất sét tạo hình từng cấu trúc riêng lẻ đã được nhóm trưởng
giao.
Y

- Nhóm trưởng và thư ký tập hợp các cấu trúc theo thứ tự vào trung tâm tờ giấy để
tạo thành cấu trúc hoàn thiện.
DẠ

- Nhóm trưởng bổ sung ghi chú và thông tin nhóm.


Hoạt động 3: Tổng kết tiết dạy
13

- Nộp bài thực hành


- Giáo viên thu giấy A3 để đánh giá múc độ hoạt động của học sinh.

L
C. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH

A
Học sinh hoàn thành bài thu hoạch vào vở theo mẫu

CI
PHIẾU THU HOẠCH - Báo cáo kết quả quan sát tế bào sinh vật
PHIẾU THU HOẠCH

FI
Họ tên:…………………………………………………………………………
Nhóm: …………………………………………………………………………
Lớp:……………………………………………………………………………

OF
Mục tiêu Nội dung Kết quả
Vẽ và chú thích được Quan sát tế bào trứng cá ( HS tạo hình, chú thích tế bào trứng cá theo
tế trứng cá. Giải thích chép bằng mắt thường nhóm)

ƠN
được tại sao khi tách - Mô tả hình dạng ngoài, màu
trứng cá chép cần nhẹ sắc…………………………
tay - giải thích: khi tách trứng cá chép cần nhẹ tay vì
nếu mạnh tay sé làm vỡ màng trứng, khó quan sát
NH
- Vẽ và chú thích được Quan sát tế bào biểu bì ( HS tạo hình , chú thích tế bào biểu bì vảy hành
tế bào biểu bì vảy hành vảy hành bằng kính lúp theo nhóm)
Giải thích được tại sao cầm tay - Mô tả hình dạng, màu sắc……………..
khi tách tế bào biểu bì - Giải thích: khi tách tế bào biểu vì vảy hành gồm
Y

vảy hành, phải lấy một nhiều lớp tế bào xếp sít nhau, nếu không tách
lớp thật mỏng
QU

mỏng thì các lớp tế bào sẽ chồng lên nhau khó


quan sát
- Vẽ và chú thích được - Quan sát tế bào biểu bì ( HS tạo hình, chú thích tế bào biểu bì da ếch
tế bào biểu bì da ếch da ếch bằng kính hiển vi theo nhóm)
- Mô tả hình dạng màu sắc: Tế bào biểu bì da ếch
M

rất mỏng, trong suốt, khi nhuộm bằng xanh


methylene sẽ làm cho nhân tế bào bắt màu giúp ta

quan sát được rõ ràng và phân biệt được các


thành phần cấu tạo nên tế bào.

d. Tổ chức thực hiện: HS viết và trình bày báo cáo theo mẫu trong.
Y

* Kết thúc bài dạy : GV dặn dò học sinh


DẠ

......................................................................................................................
14

GIÁO ÁN BÀI THỨ 2


BÀI 19. CƠ THỂ ĐƠN BÀO VÀ CƠ THỂ ĐA BÀO

L
I.MỤC TIÊU

A
1. Kiến thức:

CI
- Sau khi học xong bài này, HS:
+ Nhận biết được cơ thể đơn bào và lấy được ví dụ minh họa

FI
+ Nhận biết được cơ thể đa bào và lấy được ví dụ minh họa
2. Năng lực

OF
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thản
khi tìm hiểu về cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào

ƠN
+ Giao tiếp và hợp tác: Xác định nội đụng hợp tác nhóm trao đổi về đặc điểm
cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng để
NH
giải quyết vấn đề liên quan trong tự nhiên và thực tiễn.
- Năng lực khoa học tự nhiên
+ Nhận thức khoa học tự nhiên: Nhận biết được cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào,
Y

+ Lấy được ví dụ minh hoạ


QU

+ Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát, mô phỏng được cấu tạo cơ thể đơn bào, cơ thể
đa bào
+ Vận dụng kiến thức, kỉ năng đã học: Liên hệ, nhận biết được cơ thể đơn bào,
M

đa bào xung quanh em.


3. Phẩm chất
+ Hình thành sự tò mò đối với thế giới tự nhiên, tầng niềm yêu thích khoa học
+ Quan tâm đến nhiệm vụ của nhóm;
Y

+ Có ý thức hoàn thành tốt các nội dung thảo luận trong môn học.
DẠ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1. Đối với giáo viên: hình ảnh, bị thêm video về thế giới thực vật, động vật đa bào
hoặc tranh ảnh về thế giới động vật, thực vật, nấm đa bào, máy chiếu, slide bài
15

giảng, SGV, ...


2 . Đối với học sinh : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước

L
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A
(TIẾT 1. TÌM HIỂU SƠ LƯỢC VÀ TẠO HÌNH)

CI
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về bài học

FI
b. Nội dung:HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.

OF
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện: Gv dẫn dắt, đặt vấn đề từ câu hỏi phần khởi động
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

ƠN
Hoạt động: Quan sát hình ảnh cơ thể đơn bào và đa bào
a. Mục tiêu: HS quan sát hình ảnh cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. tìm hiểu đặc
điểm của từng loại cơ thể. Từ đó, tiến hành tạo hình bằng đất sét so sanh được đạc
NH
điểm khác nhau của hai loại cơ thể, nhận biết được trong tự nhiên có một số sinh
vật đơn bào và đa bào quen thuộc.
b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
Y

c. Sản phẩm: HS tạo được hình ảnh hai loại cơ thể đơn bào và đa bào theo hình
QU

ảnh quan sát, đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi trong phiếu học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Cho học sinh hình thành nhóm
M

Giáo viên phát giấy A3 và A4 nêu cách thức hoạt động phương pháp nhóm, kỹ

thuật “khăn trải bàn”


Y
DẠ
16

A L
CI
FI
- Nhóm trưởng đọc to nội dung phiếu học tập, hoạt đông nhóm phân chia nhiệm vụ

OF
và điều hành các bạn thực hiện hoạt động hoàn thành nhiệm vụ theo phiếu.
HS phân tích tranh, hoạt động nhóm sử dụng kĩ thuật think — pair — share (viết ra
góc giấy A3 của mình) hoàn thành các yêu cầu của GV

ƠN
Nhóm trưởng nhận phiếu học tập, hoạt đông nhóm phân chia nhiệm vụ và điều
hành các bạn thực hiện
- Nhóm trưởng xác định tỷ lệ kích thước mẫu vật.
NH
- Cách thành viên dùng đất sét tạo hình từng cấu trúc riêng lẻ đã được nhóm trưởng
giao.
- Nhóm trưởng và thư ký tập hợp các cấu trúc theo thứ tự vào trung tâm tờ giấy để
Y

tạo thành cấu trúc hoàn thiện.


- Nhóm trưởng bổ sung ghi chú và thông tin nhóm.
QU

- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


+ HS Hoạt động theo nhóm, quan sát hình và trả lời câu hỏi, thực hiện tạo hình
cấu trúc.
M

Phiếu hoạt động nhóm


Quan sát hình vẽ 19.1, 19.2 trả lời các câu hỏi sau:
1. Hãy chỉ ra đặc điểm chung nhất của các cơ thể trong hình 19.1a, 19.1b.
… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… …
Y

…… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… …
DẠ

…… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …
2. Trong thực tế, em có quan sát được trùng roi và vi khuẩn bằng mắt thường
không? Tại sao?
17

… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… …
…… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… …

L
…… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …

A
3. Em hãy nêu điểm khác biệt về số lượng tế bào giữa cơ thể sinh vật trong hình

CI
19.1 và hình 19.2.
… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… …

FI
…… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… …
4. kể tên các tế bào có trong hình 19.2.Các tế bào trong hình 19.2 có điểm gì

OF
khác các tế bào hình 19.1
… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… …
…… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… …

ƠN
(nộp phiếu)
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ Các nhóm trưởng nộp kết quả phiếu học tập và hình mẫu.
NH
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Thông qua các nội dung thảo luận, GV hướng dẫn cho HS rút ra kết luận theo gợi ý
trong SGK.
Y

GV hướng dẫn nhiệm vụ bài tập nhóm: Hãy hoạt động nhóm dùng đất sét để tạo
QU

hình các cấu trúc cơ thể trong hai hình 19.1 và 19.2.

(Tiết 2. Hình thành kiến thức)


A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
M

a. Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về bài học

b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
Y

d. Tổ chức thực hiện: Gv dẫn dắt, đặt vấn đề từ câu hỏi phần khởi động:
DẠ

Hoạt động: Quan sát hình ảnh xây dựng kiến thức về cơ thể đơn bào và cơ thể
đa bào
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu đặc điểm của cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. Từ đó
18

giúp HS nhận biết, tìm ra đặc điểm chung của cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào và
lấy được ví dụ về các sinh vật đa bào gần gũi với cuộc sống.

L
b. Nội dung: HS nghiên cứu phiếu học tập, quan sát mẩu vật đã tạo trong tiết 1,

A
đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

CI
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:

FI
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên kiễm tra bài làm tạo hình của các nhóm.

OF
Cho học sinh hình thành nhóm, giáo viên phát giấy A3 và A4 nêu cách thức hoạt
động phương pháp nhóm, kỹ thuật “khăn trải bàn”

ƠN
NH
Y

- Nhóm trưởng đọc to nội dung phiếu học tập, hoạt đông nhóm phân chia nhiệm vụ
và điều hành các bạn thực hiện hoạt động hoàn thành nhiệm vụ theo phiếu.
QU

HS quan sát mẫu vật phân tích phiếu và hoạt động nhóm sử dụng kĩ thuật think —
pair — share (viết ra góc giấy A3 của mình) hoàn thành các yêu cầu của GV
- Nhóm trưởng nhận phiếu học tập, hoạt đông nhóm phân chia nhiệm vụ và điều
M

hành các bạn thực hiện


- Nhóm trưởng xác định tỷ lệ kích thước mẫu vật.


- Cách thành viên dùng đất sét tạo hình từng cấu trúc riêng lẻ đã được nhóm trưởng
giao. Nhóm trưởng và thư ký tập hợp các cấu trúc theo thứ tự vào trung tâm tờ giấy
Y

để tạo thành cấu trúc hoàn thiện.


- Nhóm trưởng bổ sung ghi chú và thông tin nhóm.
DẠ

- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


+ HS Hoạt động theo nhóm, quan sát hình và trả lời câu hỏi
19

+ Nhóm trưởng tổng kết từng phần và ghi đáp án vào phiếu trung tâm
* Phần 1: kiến thức

L
Phiếu hoạt động nhóm

A
Hãy kể thêm một vài loài vật và hoàn thành bảng sau

CI
Cơ thể Số tế bào cấu tạo Là cơ thể
nên cơ thể Đơn bào Đa bào

FI
Vi khuẩn E.coli
Cây Bưởi

OF
Trùng roi
Con ếch

Ví dụ:
Cơ thể đơn bào
ƠN Ví dụ:
Cơ thể đơn bào
NH
Khái niệm: Cơ thể đơn bào là cơ thể Khái niệm: Cơ thể đơn bào là cơ thể
được cấu tạo từ …….. tế bào. được cấu tạo từ …….. tế bào.
Đặc điểm: Tế bào đó thực hiện Đặc điểm: Tế bào đó thực hiện
Y

……………………………………….. ………………………………………..
QU

Ví dụ tế bào trong cơ thể động vật:


………………………………………
Ví dụ tế bào trong cơ thể thực vật:
M

………………………………………
Ví dụ: Ví dụ:

* Phần 2: luyện tập


Câu 1: Vẽ lại hình vên và hoàn thành
các yêu cầu:
Y

+ Điền những điểm giống nhau và


DẠ

phần giao nhau của hai hình


+ Điền những điểm khac snhau vào
20

phần riêng của mỗi hình

L
Câu 2: Cho các sinh vật sau: trùng roi, cây bắp cải, cây ổi, cây rắn, trùng giày,

A
con báo gấm, con ốc sên, con cua đỏ, tảo lam, con ngựa vằn, vi khuẩn đường ruột,
cây lúa nước, cây dương xỉ.

CI
Sắp xếp các sinh vật trên thành hai nhóm: cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
Sinh vật đơn bào Sinh vật đa bào

FI
OF
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ Giáo viên ổn định trật tự và mời các nhóm trưởng đọc báo cáo theo từng mục.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Thông qua các nội dung thảo luận, GV hướng dẫn cho HS rút ra kết luận theo gợi ý

ƠN
trong SGK
- Chiếu đáp án đúng và cho học sinh ghi bài vào vở.
NH
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu :Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập
Y

d. Tổ chức thực hiện:


QU

- GV yêu cầu HS thực hiện câu hỏi vận dụng:


GV có thể sử dụng phương pháp trò chơi tạo cơ hội để HS vận dụng kiến thức của
bài học, thông qua đó phát triển năng lực, phẩm chất. Trong bài này, có thể thiết kế
M

trò chơi Tiếp sức thông qua gợi ý trong SGK hoặc thiết kế trò chơi ghép tranh về
cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào mà em biết

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Kể tên một số cơ thể sinh vật mà em không nhìn thấy
được bằng mắt thường.
- GV nghe HS phát biểu và nhận xét: Một số sinh vật không nhìn thấy được bảng
Y

mắt thường: trùng roi, amip, trùng sốt rét, vị khuẩn lao, vì khuẩn tả, ...
DẠ
21

4.4. Khả năng áp dụng của sáng kiến


Qua áp dụng thử chúng tôi thu nhận được những kết quả tích cực có thể dùng để

L
đánh giá khả năng áp dụng rộng rãi của sáng kiến. Cụ thể như sau:

A
+ Một là: Học sinh được ủng cố cách thức hoạt động nhóm thực hành sau 1 năm

CI
học online.
+ Hai là: Củng cố và phát triển kỹ năng tạo chình trên chất liệu đất sét đồng thời

FI
ứng dụng vào thực tiễn tạo hình tế bào. Tử đây học sinh thêm hứng thú với cả hai
môn học.

OF
+ Ba là: Tế bào, cấu trúc tế bào là những khái niệm, vật thể sinh có cái nhìn mà
học sinh không thể trục tiếp quan sát bằng mắt thường. Việc tự tay xây dựng hình
ảnh tế bào từ từng chi tiết trên chất liệu đất sét giúp học sinh tiếp xúc với mẫu vật

ƠN
sinh động và thực tế, giúp các em lĩnh hội và ghi nhớ tốt hơn.
+ Bốn là: Thông qua quá trình hoạt động nhóm xây dựng mô hình tế bào cùng với
những hình ảnh từ mô hình cấu tạo tế bào đề tài cón góp phần khẳng định lý thuyết
NH
đã học về thế giới vi sinh. Qua đó, dần hình thành tư duy phản duy tâm ngay từ
những bài học đầu tiên cho học sinh.
+ Năm là: Học sinh được tiếp cận với môn học theo hình thức mới lạ: phương
Y

pháp dạy học theo góc, kỹ thuật khăn trải bàn, tạo hình tế bào …giúp các em thêm
QU

yêu thích nghiên cứu và hăng say sáng tạo.


Để kiểm tra tính hiệu quả áp dụng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đối chứng
trên hai nhóm đối tượng:
Nhóm A: Có áp dụng sáng kiến gồm lớp 6A1 có 43 học sinh.
M

Nhóm B: Không áp dụng sáng kiến gồm lớp 6A3 có 44 học sinh.

Chất lượng học sinh được đánh giá và đối chiếu thông qua ba bài kiểm tra: 1 bài
khảo sát, 2 bài kiểm tra 15 phút. Mỗi bài kiểm tra được làm cách nhau 1 tháng để
có thể đánh giá sự tiến bộ của nhóm áp dụng.
Y

Bài kiểm tra Khảo sát 15 phút 15 phút


DẠ

Thời điểm Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11


22

Kết quả cụ thể như sau:

A L
CI
FI
Hình 1 - (file thống kê bảng điểm minh chứng trích vnedu)

OF
ƠN
NH
Y
QU

Hình 2 - Biểu đồ so sánh kết quả đánh giá chất lượng áp dụng đề tài
Qua biểu đồ cho thấy tỷ lệ điểm số ở bài khảo sát đầu năm là tương đương, điều
này đồng nghĩa với chất lượng hai nhóm đối chứng không có sự chênh lệch nhiều.
M

Sau áp dụng tỷ lệ có thay đổi và biến động dần theo hướng tăng chất lượng bài 2.
Học sinh hào hứng hơn khi được học tiết có áp dụng đề tài. Mẫu tạo hình ngày

cáng hoàn thiện qua các bài.


Ngoài ra, đề tài còn có thề áp dụng vào nhiều bài khác của chương trình khoa học
tự nhiên lớp 6 – phân môn sinh học khi học sinh học như: Bài 20 – Các cấp độ tổ
Y

chức tế trong cơ thể đa bào; Bài 24 - virus, Bài 25 - vi khuẩn, Bài 27 - nguyên sinh
DẠ

vật, Bài 28 - nấm ……… Đó cũng chính là minh chứng rõ hơn cho khả năng áp
dụng rộng rãi của đề tài.
23

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIẾT HỌC

AL
CI
FI
OF
ƠN
Hình 3 – Học sinh thực hiện hoạt động ở các góc
NH
Y
QU

Hình 4 – các nhóm tiến hành tạo hình trong tiết 2


M

Y
DẠ

Hình 5 – Nhóm trưởng hoàn thiện và nộp bài


24

A L
CI
Kết quả tạo hình của Bài 1

FI
OF
ƠN
Kết quả tạo hình của Bài 2
NH
Y
QU

Kết quả tạo hình của bài 3


Hình 6 – Một số mẫu bài làm của học sinh trong đó chất lượng hình được nâng cao dần
M

Y
DẠ

Hình 7 – Đánh giá chất lượng về chuyên môn mỹ thuật.


25

5. Những thông tin cần được bảo mật: không có.


6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để có thể thực hiện đề tài,điều

L
tiên quyết phải có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo, giám hiệu nhà

A
trường, sự phối hợp chặt chẽ với cán bộ thiết bị và giáo viên.

CI
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả:

FI
+ Sau khi áp dụng thử nghiệm, học sinh có thể ghi nhớ nhanh chóng hơn về các
kiến thức liên quan đến hình thái, cấu tạo.

OF
+ Đa phần học sinh có hứng thú hơn với bài học. Sau mỗi hoạt động, các thành
viên trong nhóm trực tiếp đánh giá, so sánh kết quả của từng cá nhân nên các em
thường hiện các lệnh và công việc của nhóm giao một cách tích cực hơn.

ƠN
+ Nhóm trưởng quản lý và giao việc nhanh chóng do nhóm được chi nhỏ theo
nhiệm vụ. Các thành viên phối hợp nhuần nhuyễn và nhiệt tình hơn do các em
được tự tay làm nên những cấu trúc mới lạ và sinh động.
NH
8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến thu được do áp dụng sáng kiến theo
ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp
dụng thử:
Y

+ Đánh giá của cô Đỗ Thị Yến: Sử dụng đồ dùng dạy học bằng cách tạo hình từ
QU

đất sét giúp tiết học trở nên sinh động và tích cực. Học sinh hào hứng hơn, hoạt
động nhóm tích cực và chủ động.
M

+ Đánh giá của cô Vũ Thị Sáu: Học sinh trực tiếp tạo hình nên mẫu vật hiển vi
theo tỷ lệ phóng đại, giúp các em có cái nhìn mới lạ về môn sinh học, từ đó thêm
yêu thích và ghi nhớ kiến thức tốt hơn.
Y
DẠ
26

9. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến

L
lần đầu:

A
STT Họ và tên Năm Nơi công tác Chức Trình độ Nội dung

CI
sinh danh chuyên hỗ trợ
môn công việc

FI
1 Đỗ Thị Yến 1979 Trường THCS GV ĐHSP Áp dụng
Tân Tiến sáng kiến

OF
2 Vũ Thị Sáu 1981 Trường THCS GV ĐHSP Áp dụng
Tân Tiến sáng kiến

ƠN
10. Đề nghị cấp trên đánh giá hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của
sáng kiến
Nếu giải phấp trên được công nhận là sáng kiến. Chúng tôi tiếp tục đề nghị cấp có
NH
thẩm quyền:
 Xét công nhận hiệu quả và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến trên địa bàn huyện
Đồng Phú
Y

 Xét công nhận hiệu quả và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến trên địa bàn
QU

tỉnh Bình Phước.


Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./.
Tác giả 1 Tác giả 2
M

Nguyễn Văn Sơn Nguyễn Thị Quý


Y
DẠ

You might also like