You are on page 1of 66

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG BẢN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


NGUYỄN THỊ NHẬT HẰNG (Chủ biên)
U VÂN ANH - VŨ TRƯƠNG THẢO SƯƠNG -
HUỲNH HỒNG HẠNH - NGUYỄNẪTHỊ
M
N
BẢ - BÙI THỊ PHƯƠNG LAN - MAI THỊ THIÊN LÝ
LÊ XUÂN TUYỀN

TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG


TBẢỈNNMH
ẪU

BÌNH DƯƠNG
8 LỚP
M ẪU
BẢN

MẪU

M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN 1
M ẪU
BẢN

Hướng dẫn sử dụng tài liệu


ẪUhoạt động trong tài liệu đều được chỉ dẫn bằng một kí hiệu. Thầy cô sẽ
MMỗi
B Ả N
hướng dẫn các em trải nghiệm theo những chỉ dẫn này. Các em cũng có thể
theo các kí hiệu chỉ dẫn để trải nghiệm.

M ẪU
BẢN
KHỞI ĐỘNG
Học sinh được định hướng vào chủ đề sẽ học.

M ẪU
BẢN

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI


Học sinh khám phá được kiến thức, kinh nghiệm
mới dựa trên kiến thức, kinh nghiệm đã có. MẪU
BẢN

LUYỆN TẬP/ THỰC HÀNH, TRẢI NGHIỆM


Học sinh sử Ẫ U kiến thức, kinh nghiệm đã tiếp thu được
M dụng
Ả N
đểBgiải quyết các vấn đề, tình huống,...
nhằm khắc sâu kiến thức, hình thành kĩ năng.

M
BẢN
VẬN DỤNG
Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
vào thực hành giải quyết các vấn đề của thực tế đời sống
để phát triển năng lực và phẩm chất, tình yêu quê hương.
M ẪU
BẢN
Hãy giữ gìn tài liệu để dành tặng các em học sinh lớp sau!

2
BẢN

LỜI NÓI ĐẦU

MẪU
Các em học sinh thân mến!
Ả N
B là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh
Bình Dương
tế trọng điểm của phía Nam, có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
kinh tế, xã hội. Trong quá trình hình thành và phát triển, vùng đất Bình
Dương là nơi hội tụ cư dân từ bốn phương trong cả nước. Những thành tựu
của Bình Dương hôm nay là kết quả của quá trình đấu tranh, phấn đấu kiên
cường, năng động, sáng tạo không ngừng nghỉ của các thế hệ, của toàn
Đảng và Nhân dân trên vùng đất này qua các thời kỳ. Đó là hành trang quan
trọng đưa Bình Dương trở thành vùng đất hiện đại gắn với sự đổi mới sáng
tạo, hòa nhịp với dòng chảy của kỷ nguyên mới.
U
Ẫ giáo dục phổ thông 2018, Tài liệu giáo
Mtrình
B Ả N
Triển khai thực hiện Chương
dục địa phương tỉnh Bình Dương được biên soạn hướng đến mục tiêu phát
triển phẩm chất và năng lực cho các em. Với những bài học mới, các hoạt
động học tập thiết thực được chọn đưa vào tài liệu sẽ đồng hành cùng các
em trong việc tìm hiểu về vùng đất và con người Bình Dương.
Nội dung tài liệu giáo dục của địa phương tỉnh Bình Dương được thiết kế
theo chủ đề, dựa trên các kiến thức về văn hóa, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội,
môi trường, hướng nghiệp... Mỗi chủ đề được xây dựng theo một cấu trúc
thống nhất, gồm các phần Khởi động; Hình thành kiến thức mới; Luyện tập/
Thực hành, trải nghiệm; Vận dụng nhằm khơi
M U nguồn cảm hứng tự học, sự
Ẫgợi
N
BẢý thức tìm hiểu, vận dụng những điều đã
sáng tạo trong quá trình dạy - học;
học được vào hoạt động thực tiễn để rèn luyện phẩm chất, năng lực và hành
vi tích cực của các em đối với cộng đồng, địa phương.
Khi tham gia các hoạt động học tập trong Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh

MẪU
Bình Dương, các em sẽ được trang bị thêm những hiểu biết về đất và người
Bình Dương; bồi dưỡng tình yêu quê hương, trân trọng những giá trị truyền
thống tốt đẹp của tỉnh nhà; học hỏi được điều hay, tốt đẹp và vận dụng để
góp phần xây dựng quê hương Bình Dương thêm văn minh và tiến bộ.
Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Bình Dương lớp 8U
được đưa vào giảng
M Ẫ
B N có nhiều niềm vui và thành
dạy, học tập từ năm học 2023-2024. Chúc cácẢem
công trong học tập!
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

M ẪU
BẢN 3
M ẪU
BẢN

MỤC LỤC

Chủ đề 1. Vùng đất Bình Dương từ thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX......................................5
-N
ẪU ...............................................................................................................................................5
Mđộng
B Ả Khởi
- Hình thành kiến thức ......................................................................................................................... 5
- Luyện tập/Thực hành, trải nghiệm ............................................................................................ 13
- Vận dụng ............................................................................................................................................. 13
M 14 ẪU
Chủ đề 2. Dân cư tỉnh Bình Dương ................................................................................................. BẢN
- Khởi động ............................................................................................................................................ 14
- Hình thành kiến thức ....................................................................................................................... 14
- Luyện tập/Thực hành, trải nghiệm ............................................................................................. 27
- Vận dụng .............................................................................................................................................. 27

Ả N MẪU
Chủ đề 3.BGiới thiệu một số ngành nghề ở tỉnh Bình Dương ............................................. 28
- Khởi động ........................................................................................................................................... 28
- Hình thành kiến thức ...................................................................................................................... 28
- Luyện tập/Thực hành, trải nghiệm ............................................................................................. 33
- Vận dụng .............................................................................................................................................. 33N MẪU
BẢ
Chủ đề 4. Đặc điểm phương ngữ của Bình Dương .................................................................. 34
- Khởi động ........................................................................................................................................... 34
- Khám phá ............................................................................................................................................. 34

M ẪU
- Thực hành, trải nghiệm .................................................................................................................. 36
BẢ N
- Vận dụng .............................................................................................................................................. 43

Chủ đề 5. Một số nghệ nhân đờn ca tài tử tiêu biểu ở tỉnh Bình Dương....................... 45
- Khởi động ............................................................................................................................................ 46
- Hình thành kiến thức ....................................................................................................................... 46
M
- Thực hành, trải nghiệm .................................................................................................................. 53 BẢN
- Vận dụng .............................................................................................................................................. 54

Chủ đề 6. Xây dựng đời sống văn hóa ở cộng đồng dân cư tỉnh Bình Dương ............ 56
- Khởi động ........................................................................................................................................... 56

Ả N MẪU
- Hình thành kiến thức ...................................................................................................................... 56
B
- Luyện tập ............................................................................................................................................ 65
- Vận dụng .............................................................................................................................................. 65

4
BẢN

CHỦ ĐỀ VÙNG ĐẤT BÌNH DƯƠNG


1 TỪ THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
M ẪU
BẢN

Sau chủ đề này, em sẽ:


- Trình bày được quá trình khai hoang, xác lập chủ quyền ở vùng đất Bình Dương trong
các thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX.
- Nêu và nhận xét được những nét chính về sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của
Bình Dương từ thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX.
- Tự hào và có ý thức, trách nhiệm bảo vệ, xây dựng quê hương.
M ẪU
BẢN
KHỞI ĐỘNG
Chiều chiều mượn ngựa ông Đô (?)
Mượn ba chú lính rước cô tôi về
Cô về chợ Thủ bán hũ bán ve
Bán bộ đồ chè bán cối đâm tiêu.
(Hội Văn học Nghệ thuật Bình Dương,
Tổng tập thơ Bình Dương (1945 - 2005), 2004, tr.12)
M ẪU
BẢN
Địa danh nào được nhắc đến qua câu ca dao trên? Địa danh này gắn với hoạt động
nào của vùng đất Bình Dương thế kỉ XVIII - XX?

MẪU
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT BÌNH DƯƠNG TRONG CÁC THẾ KỈ XVIII - XX
Thế kỉ XVIII, công cuộc khẩn hoang, xác lập chủ quyền vùng M U
đấtẪphương Nam tiếp tục
phát triển mạnh mẽ. Khi Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lượcB Ả N
xứ Đồng Nai, ngoài việc thiết lập
hệ thống quản lý hành chính, đặt ra phường, ấp, xã, thôn, chia cắt địa phận, lập sổ đinh, sổ
điền, ông còn cho chiêu mộ những người dân “có vật lực” vào vùng đất mới khẩn hoang.

M ẪU
BẢN 5
M ẪU
Em có biết
BẢN
Chính cư dân xiêu tán người Việt là nguồn nhân lực “ra sức chặt phá cây cối, cắt cỏ
rậm và mở mang đất đai thành những vùng đất bằng phẳng, thổ địa phì nhiêu”. Đặc biệt,
trong thời gian này, các chúa Nguyễn còn ra sức chiêu dụ lớp thượng lưu giàu có từ các
xứ Quảng Nam, Điện Bàn, Quảng Nghĩa, Quy Nhơn... di dân vào đất Gia Định, thuê mướn
MẪ U
B Ả N nô
điền để khai hoang lập đồn điền.
(UBND tỉnh Bình Dương, Địa chí Bình Dương, tập 1, 2010, tr.155)

ẪU
Nhờ tinh thần lao động cần cù, dũng cảm và sự đoàn kết của những người khai hoang
N M
BẢ
cùng các chính sách khẩn hoang của chính quyền chúa Nguyễn, đến năm 1757, công cuộc
khai hoang ở vùng đất mới (nay là Nam Bộ) cơ bản được hoàn thành.
Từ năm 1802, vua Gia Long và các vị vua kế tiếp luôn chú trọng khuyến khích và tạo nhiều
điều kiện thuận lợi cho người đi khai hoang như cho lựa chọn nơi khai hoang, cho phép lập

ẪU
làng, miễn thuế đất, cấp nông cụ, lúa giống, trâu bò,... Ngoài ra, nhà Nguyễn còn huy động
sức dân, B
binh M
ẢNlính, tù phạm khẩn hoang dưới hình thức đồn điền. Các vùng biên giới, hải
đảo, vùng có vị trí quan trọng đều được tổ chức khẩn hoang, lập làng và tổ chức phòng thủ.

Tư liệu
Nửa đầu thế kỉ XIX, việc xác
lập, tổ chức lãnh thổ, phân chia M ẪU
Chỉ dụ năm 1802 của Gia Long ghi rõ: “Người
BẢ N
hành chính các tỉnh (trước là nào không có điền sản thì đem ruộng hoang
dinh, trấn) về cơ bản đã hoàn cấp cho và cho vay lúa giống, đợi khi thu hoạch
thành. Đến thời vua Minh Mạng, xong sẽ trả lại cho nhà nước”. Hoặc chỉ dụ của
vùng đất Nam Bộ được chia Minh Mạng năm 1837 cũng quy định: “Nếu
MẪU
thành 6 tỉnh , 17 phủ, 42 huyện,
(1)
người đi khẩn hoang thiếu trâu cày, điền khí và
B Ả
1634 thôn, xã, phường N(2)
... Vùng lúa giống thì các quan phải cấp phát”.
đất Bình Dương thuộc địa bàn
(UBND tỉnh Bình Dương, Địa chí Bình Dương,
tỉnh Biên Hòa, phủ Phước Long,
tập 2, 2010, tr.76)
huyện Bình An, phần hữu ngạn
M
BẢN
sông Đồng Nai của huyện Phước
Chánh (nay là Thành phố Tân Uyên và huyện Bắc Tân Uyên), một phần của huyện Nghĩa An
(nay là Thành phố Dĩ An).
Năm 1884, với Hòa ước Patơnốt, Nam Kì trở thành thuộc địa của Pháp. Thực dân Pháp chia
các tỉnh trước đây của triều Nguyễn thành nhiều tỉnh có diện tích nhỏ hơn. Lúc này, vùng đất
M ẪU
Bình Dương cơ bản thuộc tỉnh Thủ
B Ả N Dầu Một và một phần của tỉnh Biên Hòa (nay là Thành
phố Tân Uyên và huyện Bắc Tân Uyên).
Phiên An (sau đổi thành Gia Định), Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
(1)

Phan Huy lê (chủ biên, 2017), Vùng đất Nam Bộ - quá trình hình thành và phát triển, tập I, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự Thật, trang
(2)

521. Đến cuối thời vua Tự Đức, khi Pháp xâm lược nước ta, số lượng phủ, huyện có tăng nhưng vẫn là 6 tỉnh như trước.

6
BẢN
1. Những yếu tố nào giúp cho công cuộc khai hoang ở vùng đất Nam Bộ hoàn
thành vào cuối thế kỉ XVIII?
2. Khai thác thông tin và tư liệu trong U
mục, em có nhận xét gì về chính sách khuyến
M Ẫ
N
BẢNguyễn?
khích khai hoang dưới triều
3. Nêu những thay đổi về mặt hành chính của vùng đất Bình Dương trong các thế
kỉ XVIII - XX.

II. KINH TẾ BÌNH DƯƠNG TRONG CÁC THẾ KỈ XVIII - XX


1. Nông nghiệp
Đến giữa thế kỉ XVIII, cùng
với công cuộc khai hoang lập
làng xóm, diện tích đất trồng M ẪU
lúa ngày càng mở rộng. BẢN
Ruộng lúa được chia làm hai
loại: “ruộng cỏ”(1) (thảo điền),
“ruộng núi”(2) (sơn điền) và
được trồng theo thời vụ:
ruộng ở chỗ thấp, có nước
trước gọi là “ruộng sớm”(3) thì
gieo mạ, cấy trước; ruộng ở
chỗ cao, có nước muộn gọi
là “ruộng muộn”(4) thì gieo
Ả N MẪU
mạ, cấy sau. B đập lúa trên cánh đồng Thủ Dầu Một
Hình 1. Gặt,
(Ảnh tư liệu Bảo tàng Bình Dương)

Tư liệu

MẪU Ngay từ rất sớm, ở Bình An, lúa đã được trồng theo thời vụ. Trong thời kỳ Pháp thuộc,
cây lúa vẫn giữ vị trí quan trọng hàng đầu. Diện tích lúa của Thủ Dầu Một năm 1872 là
758 ha, đến năm 1910, tăng lên 13.516 ha. Chỉ trong 38 năm, từ năm 1872 - 1910, diện
tích trồng lúa tăng 17,83 lần.

U 2004, tập 1, tr.52)


(Tổng Cục Thống kê, Số liệu thống kê Việt Nam thế kỷ XX,
M Ẫ
BẢN
(1)
Ruộng cỏ là loại ruộng thấp, dọc theo các triền sông Sài Gòn, Đồng Nai, Thị Tính... Khi trồng lúa, phải đợi nước mưa ngấm no,
cho bùn tan rã rồi cày.
(2)
Ruộng núi là loại ruộng cao, phải đốn cây, phát cỏ vào mùa nắng, đợi khô đốt làm phân tro, khi mưa xuống gieo thóc.
(3)
Ruộng sớm: tháng 5 gieo mạ, tháng 6 cấy, tháng 9 gặt.
Ruộng muộn: tháng 6 gieo mạ, tháng 7 cấy, tháng 11 gặt.
ẪU
(4)

M
BẢN 7
M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN

MẪU
BẢN

M ẪU
BẢN
Hình 2. Cánh đồng mía (Ảnh tư liệu Bảo tàng Bình Dương)

Ngoài lúa, mía là loại cây trồng phổ biến bên bờ sông Sài Gòn, sông Đồng Nai và sông
Thị Tính. Cư dân còn trồng thêm nhiều loại cây lương thực khác như khoai, ngô, đậu Ả MẪU
vàNcác
B
loại rau củ, cây ăn trái như thơm, đặc biệt măng cụt trồng ở hai tổng Bình Chánh (nay thuộc
Thành phố Thuận An) và Bình Điền (nay thuộc trung tâm Thành phố Thủ Dầu Một) nổi tiếng
ngon ngọt khắp Nam Kỳ.

Em có biết M ẪU
BẢN
Mía thích hợp với nhiều loại đất khác nhau, được trồng phổ biến ở nhiều nơi, nhất là
những khu vực có phù sa cổ dọc theo sông Sài Gòn, sông Thị Tính. Ở các vùng này, đất
có độ dinh dưỡng vừa phải, đủ lượng nước tưới... Ở những vùng đất xấu, đồi trọc ở các
huyện xa nguồn nước tưới, người dân trồng các loại mía để lấy mật cho sản lượng cao.
M
(UBND tỉnh Bình Dương, Địa chí Bình Dương, tập 3, 2010, tr.37) BẢN

Thành quả khai hoang và trồng trọt của Bình Dương trong thế kỉ XVIII đã góp phần làm
cho vùng đất Gia Định xưa ngay từ rất sớm đã trở thành vựa lúa lớn trong cả nước.

M ẪU
BẢN
Người Việt ở Bình Dương xưa trồng các loại cây gì? Vì sao họ trồng những loại
cây ấy?

8
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp BẢN

M ẪU
BẢN

Nồi gốm Nồi đồng Mâm đồng


Hình 3. Một số hiện vật gốm trên vùng đất huyện Bình An nửa đầu thế kỉ XIX
(Ảnh tư liệu Bảo tàng Bình Dương)

Những nghề thủ công đã có từ trước như làm đồ gốm, dệt, làm gạch, ngói, nghề mộc,
chạm khắc gỗ, nấu đường mía... vẫn duy trì và phát triển, hình thành nên nhiều làng nghề:
làng gốm, làng mộc chạm,...

Ả N MẪU
Nghề làm đồ gốm phát triển mạnh mẽ. Đến cuối thế kỉ XIX, đã có đến hơn 40 lò gốm được
B Tân Thới, Bình Chuẩn, Chánh Nghĩa, Tân Phước
phân bố chủ yếu ở Lái Thiêu, Hưng Định,
Khánh, Phú Cường...(1)

Nghề làm thợ mộc, đóng thuyền, đẽo cột, dựng nhà ngày càng được phổ biến. Làng Phú
Cường là trung tâm cưa xẻ gỗ, đóng thuyền lớn nhất nhì ở Nam Kì.
Bên cạnh những nghề thủ công khá phổ biến trên, còn có nghề chế biến lương thực, thực
phẩm như làm bánh kẹo, nấu rượu, nghề truyền thống của đồng bào các dân tộc ít người
như đan lát, rèn sắt, dệt thổ cẩm.
Trên cơ sở một nền nông nghiệp và thủ công nghiệp đã khá phát triển, việc trao đổi buôn bán
hàng hóa ở vùng đất phía Nam nói chung, vùng đất nay M ẪUBình Dương nói riêng đã sớm
là tỉnh
Ả N
B dân tộc ở phía bắc, tiếp nhận hàng hóa từ
được mở rộng. Việc trao đổi các hàng lâm sản với người
Gia Định, Chợ Lớn chở lên, vận chuyển theo đường sông đồ gốm từ Phú Cường, Chánh Nghĩa, Lái
Thiêu đi tiêu thụ ở các nơi... diễn ra thông suốt và sinh động. Nhiều khu chợ truyền thống đông
người mua bán đã hình thành dọc theo sông Sài Gòn (chợ Lái Thiêu, chợ Bình Nhan Thượng, chợ

MẪU
Phú Cường...) và sông Đồng Nai (chợ Tân Ba(2), chợ Tân Uyên, chợ Tân Tịch).
Từ cuối thế kỷ XVIII, người Hoa tiếp tục đến định cư ở Nam Bộ, tập trung đông nhất ở Sài
Gòn, Chợ Lớn và một số tỉnh lỵ. Với bản tính lao động cần mẫn, giỏi kinh doanh, trọng chữ
tín, nhiều trung tâm thương mại đồng thời cũng là các đô thị có vai trò kinh tế của người Hoa
đã hình thành như Cù Lao Phố, Sài Gòn, Chợ Lớn, Mỹ Tho, Hà Tiên... Lúc này, ở vùng đất Bình
MẪ U
Dương, vai trò và ảnh hưởng kinh tế về thương mại và sản xuất
B Ả Ngốm của người Hoa thể hiện
rõ ở chợ Phú Cường, Chánh Nghĩa, Lái Thiêu, Tân Phước Khánh...

UBND tỉnh Bình Dương, Địa chí Bình Dương, tập 1, 2010, tr.166.
(1)

Vốn tên là chợ Tân Hoa đã đổi tên thành Tân Ba ( phường Thái Hòa, thành phố Tân Uyên) do tránh tên của bà Hồ Thị Hoa là mẹ
(2)

của vua Thiệu Trị, tương tự như trường hợp chợ Đông Hoa - Đông Ba ở Huế.

M ẪU
BẢN 9
M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN

ẪU
Hình 4. Chợ Thủ Dầu Một những năm đầu thế kỷ XX Hình 5. Chợ Thủ Dầu MộtẢ
B NM
ngày nay
(Ảnh tư liệu Bảo tàng Bình Dương) (Ảnh: Tác giả)

Em có biết
Để phục vụ cho nhu cầu tụ họp, trao đổi, buôn bán sản vật, hàng hóa của cư dân,
ẪU trên địa bàn tỉnh Bình Dương ngày nay, chợ đã hình thành. Theo
Msớm,
Ả N
chắc chắn từ
B
rất
một số thư tịch thời Nguyễn thì từ thời Gia Long, chợ Phú Cường (tục gọi là chợ Thủ
Dầu Một) ở thôn Phú Cường - huyện Bình An, đã là một nơi “trên bến dưới thuyền”, giao
thương tấp nập.
Trong số chợ hiện có trên địa bàn Bình Dương, chợ Thủ Dầu Một, chợ Lái Thiêu, chợ MẪU
ẢN
Bnâng
Búng là 3 chợ có lịch sử lâu đời nhất của tỉnh. Chợ Thủ Dầu Một được chỉnh trang và
cấp vào những năm 1994, 1996, 1999, là chợ lớn nhất tỉnh hiện nay, gồm 11 khu vực với
796 điểm kinh doanh.
(UBND tỉnh Bình Dương, Địa chí Bình Dương, tập 3, 2010, tr.187, 194)
M ẪU
BẢN

1. Nêu những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp ở
Bình Dương trong các thế kỉ XVIII - XX.
M
2. Em có ấn tượng về nghề thủ công nào? Vì sao? BẢN

III. ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA


1. Tình hình xã hội
M ẪU
BẢN
Sau khi đã định hình các đơn vị hành chính, đời sống kinh tế phát triển, xã hội đã ngày
càng phân hóa. Trong xã hội, quan lại và địa chủ thuộc giai cấp thống trị. Nông dân, thợ thủ
công… thuộc giai cấp bị trị. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp dần dần xuất hiện.

10
Ngoài ra, chiến tranh giữa quân đội Tây Sơn và Nguyễn Ánh, cuộc nổi dậy của Lê Văn Khôi BẢN
ở Gia Định, các lần xâm lược của quân Xiêm, quân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam giữa
cuối thế kỉ XIX,… đã làm cho cuộc sống của nhân dân khó khăn, ly tán, đất đai bị bỏ hoang,
sản xuất đình trệ. Ở vùng đất nay là Bình Dương, sau nhiều lần quân Tây Sơn truy đánh quân

ẪU Lê Văn Khôi, tàu chiến Pháp nổ súng tấn công


chúa Nguyễn, quân triều đình vào dẹp loạn
M
ẢN người yêu nước, đất đai và các loại tài nguyên bị Pháp
đồn binh Thủ Dầu Một, bắt bớBnhững
khai thác và bóc lột nặng nề qua hai cuộc khai thác thuộc địa, nhân dân phải chịu sưu thuế,
phục vụ binh dịch nặng nề… Xã hội ngày càng phân hóa, bên cạnh mâu thuẫn giai cấp, xuất
hiện mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp. Từ đó, các tầng lớp nhân dân nhiều
thế hệ ở Thủ Dầu Một (nay là Bình Dương) đã đấu tranh liên tục, bền bĩ vì độc lập tự do của
đất nước, vì một xã hội tốt đẹp hơn.
2. Đời sống văn hóa
Khi đã ổn định về đời sống kinh tế, cư dân quan tâm đến việc học hành cho con em. Nền
giáo dục chữ Hán ban đầu chủ yếu là các lớp học do người dân tự tổ chức trong các xóm
MẪtâmU
B Ả
ấp. Về sau, chính quyền phong kiến bắt đầu N quan phát triển giáo dục ở vùng đất phía
Nam. Các trường học ở tỉnh, phủ, huyện được thành lập. Mặc dù là vùng đất mới, trường
lớp còn ít ỏi nhưng ở Bình Dương vẫn có nhiều người đã học hành thi cử và đỗ đạt, tiêu
biểu như: Huỳnh Văn Tú, thôn Tân Hội, huyện Phước Chánh (nay là xã Thạnh Hội, Thành phố
Tân Uyên), hai anh em Nguyễn Khiêm Hanh và Nguyễn Khiêm Trinh, thôn Tân Uyên, huyện
Phước Chánh (nay là phường Uyên Hưng, Thành phố Tân Uyên), Phạm Tuấn, thôn Bình Trúc,
huyện Phước Chánh (nay là xã Bạch Đằng, Thành phố Tân Uyên), Nguyễn Duy Doãn (thôn
Tân An, huyện Bình An, nay là phường Tân An, Thành phố Thủ Dầu Một)…
Cùng với lao động sản xuất, người dân đã sáng tạo ra một kho tàng văn hóa dân gian đủ
ẪU
thể loại như thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, vè, ca dao, dân ca…
B Ả NM
Những tín ngưỡng cổ truyền vẫn còn phổ biến trong nhân dân như tục thờ tổ tiên, thờ
anh hùng dân tộc, những người có công với làng xóm, những vị thần thuộc tín ngưỡng dân
gian như Thần Nông, Tổ Nghề, Thành hoàng, thờ Mẫu…
Người dân đa phần theo đạo Phật. Nhiều ngôi chùa lớn được xây dựng không chỉ mang
MẪU ý nghĩa tôn giáo mà còn có giá trị nghệ thuật như chùa Châu Thới, Hội Khánh, Long Thọ…

M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN 11
M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN
Hình 6. Cổng Chùa Hội Khánh (Ảnh: Tác giả)

Tư liệu

M ẪU
BẢNlà một trong những tôn giáo có mặt ở Bình Dương khá sớm, các tư liệu lịch
Đạo Phật
sử ghi nhận rằng, từ xa xưa, cộng đồng cư dân bản địa ở Bình Dương đã có những ảnh
hưởng nhất định của Phật giáo. Vì rằng, Phật giáo - thông qua thương mại đường biển
đã có mặt ở vùng đất Nam Bộ ngay từ những thế kỷ đầu Công nguyên, thời kỳ của nền
văn hóa Óc Eo (thế kỷ I đến thế kỷ VII) và phát triển mạnh trong giai đoạn Hậu Óc Eo sau ẪU
M
đó (từ thế kỷ XIII về sau). BẢN
Mùa xuân Mậu Dần năm 1698, khi Thống suất Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh vào
kinh lược đất Đồng Nai - Gia Định, lấy đất Đồng Nai lập phủ, huyện thì “Phật giáo đã
theo cuộc di dân nhiều đợt định cư trước đó lan rộng rồi”. Riêng đất Trấn Biên “phía tây

Ả N M U Lái Thiêu” chính là những nơi mà các tăng sĩ người Việt,


thì giáp qua vùng Thủ DầuẪMột,
B bản địa cùng xây chùa, lập am và truyền bá Phật pháp.
người Hoa, người
(UBND tỉnh Bình Dương, Địa chí Bình Dương, tập 4, 2010, tr.76 - 77, 78)

M
BẢN
1. Đời sống xã hội và văn hóa ở vùng đất Bình Dương thế kỉ XVIII - XX có đặc điểm
gì nổi bật?
2. Việc có nhiều người đỗ đạt trong các khoa thi ở Bình Dương có ý nghĩa gì?
M ẪU
BẢN

(1)
Louvet, La Cochinchine Religieuse, tập 2, NXB. Ernest Leroux, Paris, 1885, trang 176. Dẫn lại từ Huỳnh Ngọc Đáng (2022), Xã hội
Đông Nam Bộ từ khởi thủy đến đầu thế kỷ XXI, Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, trang 134.

12
BẢN
LUYỆN TẬP/ THỰC HÀNH, TRẢI NGHIỆM

Uở thế kỉ XVIII - XX? Tại sao có những biến đổi đó?


1. Xã hội Bình Dương có những biến đổi gì
MẪ
Ả N
2. Tình hình nông nghiệp vàBthủ công nghiệp của cư dân Việt ở Bình Dương có gì nổi bật?
3. Em có nhận xét gì về đời sống xã hội và văn hóa của cư dân ở Bình Dương từ thế kỉ
XVIII đến đầu thế kỉ XX?

VẬN DỤNG
Với vai trò là hướng dẫn viên du lịch, em hãyẪ
M U thiệu với du khách về những nét đẹp
giới
của vùng đất và con người Bình Dương N
Ả thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX.
Btrong

THỰC HÀNH LỊCH SỬ

Tùy thuộc vào điều kiện thực tiễn của nhà trường, GV tổ chức hoạt
động thực hành cho HS. Để tổ chức hoạt động thực hành, GV có thể lồng
ẪU
ghép trong quá trình dạy học chủ đề hoặc NM
Ảsau
B khi kết thúc chủ đề.
- Hệ thống hóa nội dung của chủ đề Vùng đất Bình Dương từ thế kỉ XVIII
đến đầu thế kỉ XX bằng sơ đồ tư duy, lập bảng,...
- Liên hệ thực tế: Học tập tại Bảo tàng, Nhà truyền thống,... nơi lưu giữ
MẪU dấu tích của người Bình Dương xưa thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX.
- Viết cảm nhận thể hiện trách nhiệm của bản thân đối với gia đình, xã
hội và địa phương nơi em sinh sống (khoảng 250 từ).

M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN 13
M ẪU
BẢN
CHỦ ĐỀ
2 DÂN CƯ CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG

M ẪU
BẢN

Sau chủ đề này, em sẽ:

ẪU
- Trình bày được đặc điểm cơ bản của dân số và sự gia tăng dân số của tỉnh Bình Dương.
N M
BẢbố dân cư và
- Nêu được đặc điểm cơ cấu dân số theo giới tính và theo độ tuổi; phân
các loại hình quần cư của tỉnh Bình Dương
- Đánh giá được ý nghĩa của gia tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh Bình Dương.
U
MẪảnh hưởng của cơ cấu dân số đến kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương
- Phân tíchNđược
BẢ

KHỞI ĐỘNG ẪU
M
BẢN
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Dương là một trong những tỉnh có quá
trình công nghiệp hoá, đô thị hoá nhanh nhất cả nước. Sự phát triển này một mặt làm thay đổi
sâu sắc bộ mặt kinh tế - xã hội, mặt khác có tác động lớn đến dân số và phân bố dân cư của tỉnh.
Vậy dân số của Bình Dương hiệnUnay như thế nào, đặc điểm dân số tác động gì đến quá trình
xãẢ
phát triển kinh tế – B hội MẪ
Ncủa tỉnh?

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI


M
I. DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ BẢN
1. Dân số
Năm 2021, dân số trung bình của tỉnh Bình Dương là 2.685.513 người. Bình Dương là tỉnh
có quy mô dân số đông, đứng thứ 6 trong tổng số 63 tỉnh/thành của Việt Nam (chiếm 2,73%
U Nam Bộ.
MẪĐông
dân số cả nước), đứng thứ 3 trong vùng
B ẢN
Với tổng diện tích tự nhiên 2.694,7 km2, Bình Dương có mật độ dân số trung bình 997
người/km2 (năm 2021), cao hơn so với mật độ trung bình của cả nước và cao thứ hai trong
khu vực Đông Nam Bộ.

14
Bảng 1: Dân số, mật độ dân số trung bình của tỉnh Bình Dương và một số tỉnh/ thành nước ta năm 2021 BẢN
TT Tỉnh/thành phố Dân số (người) Mật độ dân số (người/km2)
1 Hồ Chí Minh 9.166.840 4.375
2 Hà Nội 8.330.830 2.480
3 Thanh Hóa U
3.716.430
MẪ3.409.810
334
4 Nghệ An BẢN 207
5 Đồng Nai 3.169.100 540
6 Bình Dương 2.685.513 997
7 Tây Ninh 1.181.910 292
8 Bà Rịa–Vũng Tàu 1.176.080 593
9 Bình Phước 1.024.290 149
10 Cả nước 98.506,19 297
(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam năm 2021)

M ẪU
Quan sát bảng 1, em hãy so sánh dân số, mật độ trung bình của tỉnh Bình Dương
với 63 tỉnh/thành của Việt Nam và B N
Ả Đông Nam Bộ.
vùng

M ẪU
BẢN

MẪU

M ẪU
BẢN

Hình 1: Bản đồ dân cư tỉnh Bình Dương năm 2021


(Nguồn: Xây dựng từ Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2021).
M ẪU
BẢN 15
M–Ẫ U 2021). Hiện
Ả N
Dân số của tỉnh Bình Dương có tuổi thọ trung bình cao (hơn 76 tuổi năm
nay, tại tỉnh các vấn đề về lượng thực, thực phẩm và dịch vụ yB
tế, chăm sóc sức khỏe cho
người dân ngày càng được cải thiện. Đây là điều kiện thuận lợi nâng cao chất lượng cuộc
sống và tuổi thọ trung bình của dân số trong tỉnh.
2. Gia tăng dân số
M ẪU
B Ả N
Quy mô dân số của tỉnh Bình Dương có nhiều thay đổi, tăng liên tục với tốc độ ngày càng
nhanh. Năm 2011, dân số của tỉnh 1.699.933 người, sau 10 năm quy mô này đã tăng lên
2.685.513 người, với tốc độ tăng trung bình 5,8%/năm (giai đoạn 2011 – 2021).
Gia tăng dân số của tỉnh Bình Dương trong giai đoạn vừa qua do tác động chính của hai yếu
U
MẪhơn.
N định
tố: gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học. Trong đó, gia tăng cơ học có vai trò quyết
BẢ
Người
%

M ẪU
BẢN

MẪU
BẢN

M ẪU
BẢN

Hình 2: Biểu đồ dân số trung bình của tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 – 2021 M
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2021) BẢN

Quan sát hình 2, em hãy nhận xét tình hình gia tăng dân số trung bình của tỉnh Bình
Dương giai đoạn 2011 – 2021.
M ẪU
BẢN
Sự phát triển nhanh của ngành công nghiệp và quá trình đô thị hóa đã thu hút lực lượng
lớn lao động từ nơi khác di chuyển đến Bình Dương để sinh sống và làm việc, làm cho dân số
của tỉnh có nhiều biến động và tăng nhanh (dân nhập cư chiếm hơn 50% dân số của tỉnh).

16
Bảng 2: Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên và cơ học của tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016 – 2021 BẢN
Tỷ lệ gia tăng tự nhiên (‰) Tỷ lệ gia tăng cơ học (‰)
Năm
Sinh thô Tử thô Tỷ lệ Nhập cư Xuất cư Tỷ lệ
2016 18,29 5,19 13,10 29,30 8,80 20,50
ẪU12,68
ẢN M
2017 17,94 5,26 35,32 6,70 26,62
2018 17,85 B3,61 14,24 44,78 6,02 38,76
2019 17,60 3,40 11,20 39,40 6,08 33,32
2020 18,47 3,34 15,13 43,56 4,12 39,44
2021 18,22 3,60 14,62 35,63 4,87 30,76
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2016, năm 2021)

1. Quan sát bảng 2, em hãy so sánh tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên và cơ học của tỉnh
Bình Dương giai đoạn 2016 – 2021.
Ả N MẪU
B dân số cơ học đến vấn đề lao động và việc
2. Nêu những ảnh hưởng của gia tăng
làm của tỉnh Bình Dương?.

Gia tăng cơ học phụ thuộc vào hai chỉ số: nhập cư và xuất cư. Trong giai đoạn 2016 – 2021,
dân số của tỉnh Bình Dương có sự chênh lệch khá lớn giữa người nhập cư và xuất cư. Năm
2021, tỷ lệ dân nhập cư của tỉnh Bình Dương 35,63‰, trong khi đó, tỷ lệ dân xuất cư 4,87‰.
Tỉnh Bình Dương có tỷ suất di cư thuần cao nhất vùng Đông Nam Bộ (30,76‰).

M ẪU
BẢN

MẪU

M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN 17
M ẪU
Em có biết
BẢN
Tỷ suất di cư thuần là hiệu số giữa số người nhập cư và số người xuất cư trên một đơn
vị lãnh thổ tính bình quân trên 1000 dân của đơn vị lãnh thổ đó.
Tỉnh Bình Dương có số lượng khu công nghiệp và cụm công nghiệp đang hoạt động
M
nhiều. ẪU 2021, toàn tỉnh có 29 khu công nghiệp và 12 cụm công nghiệp(1). Do vậy
Năm
BẢ N
nhu cầu nguồn lao động của Bình Dương luôn cao. Dân nhập cư từ các địa phương khác
đến cung cấp nguồn lao động dồi dào cho tỉnh mà không cần đào tạo. Tuy nhiên, điều
này ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề về nhà ở, an ninh và quản lý xã hội của tỉnh trong
những năm qua.
M ẪU
BẢN
II. CƠ CẤU DÂN SÔ
Nếu dân số là một trong những nguồn nhân lực có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến
lược phát triển kinh tế – xã hội phù hợp thì cơ cấu dân số sẽ quyết định nguồn nhân lực,
phản ảnh những đặc trưng về cấu trúc của dân số.
MẪU
N số theo giới tính
BẢdân
1. Cơ cấu
Cơ cấu dân số theo giới tính của tỉnh Bình Dương ít có sự chênh lệch giữa nam và nữ. Năm
2011, cơ cấu dân số nam và nữ lần lượt là 48.35%, 51,65%. Tuy nhiên, tỷ lệ cơ cấu dân số này
có sự biến động theo thời gian.
M ẪU
% BẢN

M ẪU
BẢN

M
BẢN

Năm

Ả N MẪU
Hình 3: BiểuBđồ cơ cấu dân số theo giới tính của tỉnh Bình Dương
giai đoạn 2011 – 2021 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2021)

(1)
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2021

18
Trước đây, trong cơ cấu dân số của tỉnh Bình Dương tỷ lệ nữ giới luôn cao hơn nam giới BẢN
(năm 2011 – 51,65%). Những năm gần đây, cơ cấu dân số nữ có xu hướng giảm nhanh và
chiếm tỷ lệ ngày càng thấp (48,86% - năm 2021).
Trong khi đó, cơ cấu dân số nam có xu hướng tăng và chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong
cơ cấu dân số của tỉnh (51,14% - nămM ẪU tăng nhanh từ năm 2018 đến nay. Điều này thể
2021),
hiện những ảnh hưởng của quá Ả N
B trình di cư và sự thay đổi trong cơ cấu ngành công nghiệp
của tỉnh.
Cơ cấu dân số của tỉnh Bình Dương đang tiến tới sự cân bằng về giới tính nam và nữ . Sự
biến động trong cơ cấu dân số theo giới tính trong giai đoạn vừa qua là tích cực và tiến bộ.
2. Cơ cấu dân số theo độ tuổi
Cơ cấu dân số theo độ tuổi của tỉnh Bình Dương ít có sự biến động trong thời gian gần
đây. Tháp tuổi năm 2009 và năm 2019, có dạng đáy tháp thu hẹp, phần giữa phình to và đỉnh
tháp có xu hướng mở rộng. Đây là kiểu tháp thu hẹp của dân số.
ẪU
M tuổi của tỉnh Bình Dương
sốẢ
Bảng 4: Tỷ lệ cơ cấu dân B N nhóm
theo
năm 2009 và năm 2019 (Đơn vị: %)
Năm 0 - 14 tuổi 15 - 59 tuổi Trên 60 tuổi
2009 18,7 76,8 4,5
2019 19,6 74,9 5,5
(Nguồn: Xử lý từ số liệu của Tổng cục thống kê Việt Nam năm 2009 và năm 2019)

Năm 2009 Năm 2019

M ẪU
BẢN

MẪU

M ẪU
BẢN

Hình 4: Tháp dân số của tỉnh Bình Dương năm 2009 và năm 2019
(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam năm 2009 và năm 2019)
M ẪU
BẢN 19
M ẪU
BẢN
Quan sát bảng 4 và hình 4, em hãy:
1. Nhận xét cơ cấu dân số của tỉnh Bình Dương năm 2009 và năm 2019.
2. Cơ cấu dân số này có ảnh hưởng gì đến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
ẪU
MDương?
BẢN
Bình

Nhóm tuổi dưới lao động (từ 0 – 14 tuổi) chiếm tỷ lệ khá cao trong cơ cấu dân số của tỉnh
Bình Dương (19,6% - năm 2019). Điều này đặt ra nhu cầu về học hành và khám chữa U
M Ẫ bệnh
nhưng đây là cơ sở tạo ra nguồn lao động bổ sung khá dồi dào cho tỉnh. Là BẢ N kiện thuận
điều
lợi để tỉnh Bình Dương gia tăng và phát triển dân số.
Nhóm tuổi lao động (từ 15 – 59 tuổi) chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu dân số của
tỉnh Bình Dương (74,9% - năm 2019). Mặc dù tỷ lệ giảm nhẹ nhưng dân số trong độ tuổi lao
động tăng nhanh từ
M U
Ẫ1.192.381 người lên 1.817.101 người (giai đoạn 2009 – 2019). Độ tuổi
lao độngB caoN
Ả cung cấp nguồn lao động dồi dào cho các ngành kinh tế của tỉnh. Nguồn lao
động trẻ, dồi dào là một lợi thế để tỉnh Bình Dương thúc đẩy phát triển kinh tế.
Nhóm tuổi ngoài lao động (trên 60 tuổi) chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu dân số và có
xu hướng tăng nhẹ (5,5% năm 2019). Điều này chứng tỏ, dân số của tỉnh Bình Dương có tuổi
M ẪU
thọ trung bình ngày càng tăng. Ả N
B
Đặc điểm cơ cấu dân số của tỉnh Bình Dương phản ánh đặc trưng tình hình dân số
của tỉnh đang có xu hướng chuyển từ cơ cấu dân số trẻ sang cơ cấu dân số già, nhưng sự
chuyển biến còn chậm.

ẪU
III. PHÂN BỐ DÂNB
CƯ VÀ M
ẢN CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
1. Phân bố dân cư
a. Dân số của tỉnh Bình Dương phân bố không đồng đều giữa các huyện, thị xã và thành
phố.
M
Năm 2021, dân cư tập trung chủ yếu ở thành phố và thị xã, với mật độ dân số trung bình BẢN
cao. Các thành phố và thị xã chiếm 72,9% dân số toàn tỉnh (2021). Trong đó, thành phố
Thuận An có dân số đông nhất với 620.426 người, mật độ trung bình 7.412 người/km2, cao
gấp 7,4 lần mật độ toàn tỉnh. Thành phố Dĩ An có dân số đông thứ hai (497.193 người) nhưng
U 2).
mật độ trung bình cao nhất (8.280 người/km
MẪ
Ả N
B có dân số và mật độ dân số rất thấp (chỉ chiếm 27,1% dân
Các huyện của tỉnh Bình Dương
số toàn tỉnh). Trong đó, huyện Bắc Tân Uyên có dân số thấp nhất, chỉ với 80.202 người, mật
độ trung bình 200 người/km2.

20
Bảng 5: Dân số và mật độ dân số trung bình chia theo đơn vị hành chính của tỉnh Bình Dương năm 2021 BẢN
STT Đơn vị hành chính Dân số (người) Mật độ dân số (người/km2)
1 Thủ Dầu Một 340.431 2.863
2 Thuận An 620.426 7.412
3 Dĩ An 497.193 8.280
MẪU
4 Tân Uyên
BẢN 466.053 2.430
5 Bến Cát 341.557 1.457
6 Bàu Bàng 116.794 343
7 Dầu Tiếng 119.654 166
8 Phú Giáo 103.203 190
9 Bắc Tân Uyên 80.202 200
10 Tổng 2.685.513 997
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2021)

ẪUmật độ dân số trung bình chia theo


Quan sát bảng 5, em hãy nhận xét về dân số và
M
N
Ả 2021.
đơn vị hành chính tỉnh Bình DươngBnăm

b. Dân số của tỉnh Bình Dương phân bố không đồng đều theo không gian Bắc - Nam

M ẪU
BẢN

MẪU

M ẪU
BẢN

Hình 5: Bản đồ phân bố dân cư của tỉnh Bình Dương năm 2021
(Nguồn: Xây dựng từ Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2021)
M ẪU
BẢN 21
M ẪU
BẢN
Quan sát hình 5, em hãy nhận xét tình hình phân bố dân cư của tỉnh Bình Dương
năm 2021.

M ẪU
B Ả N
Dân cư tỉnh Bình Dương tập trung chủ yếu ở khu vực phía Nam, với mật độ dân số trung
bình rất cao. Trong đó, cao nhất là thành phố Dĩ An, tiếp đến là thành phố Thuận An.
Khu vực phía Bắc dân cư thưa thớt hơn, mật độ dân số trung bình rất thấp. Huyện Dầu
Tiếng có mật độ trung bình thấp nhất toàn tỉnh (chỉ với 166 người/km2). Tiếp đến là các
ẪU
huyện Phú Giáo và Bàu Bàng. NM BẢ
Những năm gần đây, sự thay đổi về chính sách phát triển công nghiệp của tỉnh Bình
Dương đã thu hút lao động từ các địa phương khác đến sinh sống và làm việc, làm cho dân
số của các huyện tăng theo.

M
Em có biết ẪU
BẢN
Hiện nay, tỉnh Bình Dương đã triển khai xây dựng Đề án “Vùng đổi mới sáng tạo”, trong
đó xây dựng Khu công nghiệp khoa học công nghệ tại Bàu Bàng(2). Đây là một trong
những dự án trọng điểm của Đề án Thành phố thông minh Bình Dương nhằm thu hút
các tập đoàn và các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp trong các ngành sản xuất mũi ẪU
M
nhọn có giá trị gia tăng sản xuất cao. BẢN

Sự phân bố dân cư không đồng đều là yếu tố khó khăn cho quá trình phát triển kinh tế -
xã hội của tỉnh. Tại các thành phố có dân số đông như Dĩ An, Thuận An gây áp lực về dân số,

ẪUhội. Do vậy, trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế,
giải quyết việc làm và an ninh xã
M
tỉnh Bình Dương cần N
BẢchú ý vấn đề quy hoạch và phát triển dân số.
Các thành phố và thị xã có dân cư tập trung đông, tăng nhanh là do tác động của nhiều
nguyên nhân. Trước hết, nơi đây tập trung nhiều khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp đang
hoạt động. Mặt khác, các thành phố có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã
M
BẢN
hội như: vị trí địa lí, cơ sở hạ tầng, nhiều trung tâm thương mại,… Nơi đây còn là cửa ngõ để
tỉnh Bình Dương giao lưu phát triển kinh tế với trung tâm kinh tế lớn của cả nước (thành phố
Hồ Chí Minh).
Dân cư phân bố không đồng đều giữa các địa phương trong tỉnh, một lần nữa khẳng định
ảnh hưởng của gia tăng dân số cơ học. Nhân tố này, không chỉ ảnh hưởng đến những biến
động dân số theo thời gian mà còn ảnh U lớn đến sự phân bố theo không gian. Việc xác
MẪhưởng
Ả N
định nguyên nhân chủ yếu B của gia tăng dân số, giúp tỉnh Bình Dương xây dựng hệ thống
chính sách phát triển kinh tế - xã hội phù hợp.

(2)
https://dangcongsan.vn/kinh tế /Bình Dương phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững

22
2. Các loại hình quần cư BẢN
Sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp và quá trình đô thị hóa đã tác động
lớn đến hình thức quần cư thành thị và nông thôn ở tỉnh Bình Dương.
a. Quần cư thành thị
M ẪU
Người BẢN %

M ẪU
BẢN

Hình 6: Biểu đồ dân cư thành thị và tỷ lệ dân thành thị của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997 - 2021
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương các năm 1998, 2018, 2021)

Ả N MẪU
B thị và tỷ lệ dân thành thị của tỉnh
Quan sát hình 6, em hãy nhận xét dân cư thành
Bình Dương giai đoạn 1997 - 2021.

Dân số thành thị của tỉnh Bình Dương tăng nhanh qua các năm. Năm 1997, dân số thành
MẪU thị là 187.911 người (chiếm 27,7% cơ cấu dân số). Sau 20 năm tái lập tỉnh, con số này đã lên
nhanh chóng, chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong cơ cấu dân số của toàn tỉnh. Năm 2017 tăng
lên 1.696.869 người gấp 9 lần so với năm 1997.
Dân số thành thị và tỷ lệ dân thành thị tăng liên tục cho đến nay. Đến năm 2021 tăng lên
U
MẪDương
N Bình
2.266.771 người, chiếm tỷ lệ rất cao trong cơ cấu dân số của tỉnh
BẢ
(84,4%).

M ẪU
BẢN 23
M ẪU
BẢ N
Bảng 6: Dân số thành thị chia theo huyện/ thị xã/ thành phố của
tỉnh Bình Dương giai đoạn 2010 – 2021 (Đơn vị: người)
Thay đổi
Năm 2010 2011 2018 2020 2021
hành chính
Tổng dân số 512.908 1.084.226 1.875.678 2.178.173 2.266.771

M Một ẪU Thị xã =>


B ẢNDầu
Thủ 203.908 215.411 321.287 341.830 340.431
thành phố
Thị xã =>
Thuận An 84.638 389.175 566.292 609.569 611.803
thành phố
Thị xã =>
Dĩ An 85.662 334.592 452.595 491.051 497.193
MẪphốU
BẢ N
thành
Huyện =>
Bến Cát 34.149 34.926 223.736 250.956 262.336
thị xã
Thị xã =>
Tân Uyên 71.586 74.745 242.372 405.107 454.002
thành phố(3)
Phú Giáo M ẪU13.882 15.330 14.665 17.267 18.547
Dầu Tiếng
BẢN 19.083 20.047 19.056 19.758 20.351
Bắc Tân Uyên - - 6.113 6.507 19.452 Huyện mới
Bàu Bàng - - 29.562 36.128 42.656 Huyện mới
ẪU
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương các năm 1998, 2018, NM
Ả2021) B

Quan sát bảng 6, em hãy nhận xét sự gia tăng dân số thành thị của tỉnh Bình Dương
giai đoạn 2010 - 2021. ẪU
M
BẢN
Dân số thành thị của tỉnh Bình Dương tăng nhanh, đặc biệt là ở các thành phố và thị xã.
Đột biến vào năm 2018 khi có những điều chỉnh về ranh giới hành chính, sự thay đổi về dân
số thành thị giữa các địa phương có nhiều biến chuyển.
M
Thủ Dầu Một là đô thị lâu đời, dân số thành thị luôn đông, tăng nhanh và ổn định. Đặc BẢN
biệt từ năm 2017 trở đi, thành phố Thủ Dầu Một trở thành đô thị loại I(4), dân cư thành thị có
sự gia tăng đột biến.
Năm 2020, Thuận An và Dĩ An trở thành thành phố trực thuộc tỉnh Bình Dương. Hai thành
MẪvà
phố này có dân số thành thị tăng nhanh U nhiều nhất trong toàn tỉnh. Đây là hai đô thị giáp
Ả N
ranh với hai Trung tâm côngBnghiệp lớn của cả nước (thành phố Hồ Chí Minh và Biên Hòa)
nên có tốc độ đô thị hóa, gia tăng dân số cơ học rất nhanh.
(3)
Ngày 10/4/2023, thị xã Tân Uyên trở thành thành phố theo Nghị quyết Số 725/NQ của Ủy ban Thường vụ Quốc HộI
(4)
Quyết định 1959/QĐ-TTg năm 2017 về việc công nhận thành phố Thủ Dầu Một là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Bình Dương

24
Như vậy, sự gia tăng dân số thành thị có mối quan hệ chặt chẽ với sự phát triển của công BẢN
nghiệp. Khu vực tiếp giáp với trung tâm công nghiệp lớn như thành phố Thuận An và Dĩ An
có tốc độ phát triển công nghiệp mạnh mẽ; hoặc những nơi có sự ra đời của các khu công
nghiệp mới như Tân Uyên và Bến Cát dân cư thành thị tăng nhanh. Thành phố Thủ Dầu Một
với chức năng chủ yếu là hành chính, dịchUvụ và thương mại nên tốc độ tăng dân số đô thị
Ả N MẪ
thấp và ổn định hơn. B

Ả N MẪU
Hình 7: Thành phố Thủ Dầu Một B Hình 8: Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore,
thành phố Thuận An
(Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương)

Dân cư thành thị với chức năng sản xuất chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ. Sự phát triển
nhanh của dân số thành thị và quá trình đô thị hóa thể hiện sự chuyển dịch nhanh chóng
trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Bình Dương: chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp
và dịch vụ.
Dân cư thành thị cao kéo theo những thay đổi quan trọng về văn hóa, xã hội. Trong đó nổi
ẪU
bật là việc nâng cao trình độ dân trí và đời sống của dân cư.
M
BẢN
b. Quần cư nông thôn
Quy mô và tỷ lệ dân cư nông thôn của tỉnh Bình Dương có xu hướng giảm nhanh qua
các năm. Năm 1997, dân số nông thôn là 491.133 người chiếm 72,3%. Đến nay, dân số nông
thôn tiếp tục giảm và chiếm tỷ lệ thấp trong cơ cấu dân số. Năm 2021 là 418.742 người, chỉ
MẪU chiếm 15,6%.
Dân cư nông thôn của tỉnh có sự chuyển dịch nhanh chóng sang khu vực thành thị. Sự
chuyển dịch này là xu thế tất yếu và phù hợp với quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa trên
con đường phát triển kinh tế của tỉnh Bình Dương.
M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN 25
Người M ẪU %
BẢN

M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN

MẪU
BẢN
Hình 9: Biểu đồ dân cư nông thôn và tỷ lệ dân nông thôn của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997 - 2021
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương các năm 1998, 2018, 2021)

Hình thức sản xuất chính của quần cư nông thôn tỉnh Bình Dương là nông – lâm nghiệp.
Tuy nhiên, nông nghiệp ở tỉnh Bình Dương hiện nay phát triển theo hướng bền vững, nông
nghiệp sạch, với quy mô phát triển chăn nuôi, vườn cây ăn quả, nông sản theo quy trình ứng
ẪU
N Mcấp nông sản cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
dụng công nghệ cao,Ảcung
B

M
BẢN

M ẪU
BẢN

Hình 10: Tuyến đường nông thôn kiểu mẫu Hình 11: Khu công nghệ cao An Thái, huyện
ở xã Bạch Đằng (ảnh Vân Anh) Phú Giáo (Nguồn: UBND tỉnh Bình Dương)

26
Chương trình “Nông thôn mới” thực hiện hơn 10 năm, đã làm cho bộ mặt nông thôn của BẢN
tỉnh Bình Dương ngày càng khang trang và hiện đại, đời sống của người dân không ngừng
được nâng lên, trật tự an ninh xã hội được giữ vững, …
Với chủ trương tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới, cơ cấu kinh tế nông thôn của
tỉnh Bình Dương từng bước chuyểnM ẪUtheo hướng: giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ
dịch
Ả N
trọng công nghiệp và dịch vụ.BHiện nay, tỷ trọng nông - lâm nghiệp của tỉnh Bình Dương chỉ
chiếm 3,1% (năm 2021).
Em có biết
Năm 2020, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương thực hiện thí điểm xây dựng “Làng
thông minh” trên địa bàn xã Bạch Đằng. Nơi đây tập trung nhiều sáng kiến liên quan đến
những vấn đề và nhu cầu trong cộng đồng như: công nghệ, nông nghiệp, việc làm, nâng
cao năng suất lao động cho người dân nông thôn, sự gắn kết của cộng đồng, y tế, giáo
dục, bảo vệ môi trường,…
Hiện nay, tỉnh Bình Dương có 22/41(5) xã M ẪUcông nhận đạt chuẩn nông thôn mới.
được
Ả N
Tỉnh tiếp tục thực hiện kế hoạch xâyBdựng nông thôn mới, phấn đấu đến năm 2025 sẽ
hoàn thành 100% xã đạt chuẩn nông thôn mới; trong đó có ít nhất 10 xã đạt chuẩn nông
thôn mới kiểu mẫu.

LUYỆN TẬP

1. Phân biệt sự khác nhau cơ bản của hai loại hình quần cư của tỉnh Bình Dương.

ẪU
2. Dựa vào thông tin bài học và hiểu biết cá nhân, em hãy hoàn thành phiếu học tập
M
theo nội dung sau đây: BẢN
Ảnh hưởng
Hiện trạng
Tích cực Tiêu cực
Gia tăng dân số
Cơ cấu dân số theo giới tính
MẪU Cơ cấu dân số theo độ tuổi
Phân bố dân cư

VẬN DỤNG M ẪU
BẢN
Dựa vào kiến thức bài học và những hiểu biết của bản thân, em hãy chia sẻ về những
“Nếp sống văn hóa” tại địa phương nơi em ở.

(5)
Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2021

M ẪU
BẢN 27
M ẪU
BẢN
CHỦ ĐỀ GIỚI THIỆU MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ
3 Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG
M ẪU
BẢN
Sau chủ đề này, em sẽ:
- Biết được một số ngành nghề của tỉnh Bình Dương.
- Nhu cầu sử dụng lao động của các ngành nghề ở tỉnh Bình Dương.
M ẪU
BẢN
- Trình bày được các yêu cầu cơ bản của các ngành nghề ở tỉnh Bình Dương.
- Thực hiện tham quan ở một cơ sở sản xuất để tìm hiểu về ngành nghề nhằm trải
nghiệm, định hướng nghề nghiệp cho bản thân.

M ẪU
BẢN
KHỞI ĐỘNG
Nghề nghiệp ở tỉnh Bình Dương rất phong phú, gồm các ngành nghề thuộc lĩnh vực
nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. Ở tỉnh Bình Dương có những ngành nghề nào? YêuN M
cầu ẪU
BẢ
một số nghề nghiệp đó như thế nào? Dựa trên những hiểu biết của bản thân, em hãy:
– Nêu tên một số ngành nghề ở tỉnh Bình Dương và đặc điểm công việc của mỗi ngành nghề đó.
- Nhu cầu về lao động của các ngành nghề ở tỉnh Bình Dương.

M Ẫ U
HÌNH THÀNH
B Ả N KIẾN THỨC MỚI
1. Một số ngành nghề ở tỉnh Bình Dương

MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG


M
BẢN

M ẪU
BẢN
(vật liệu
xây dựng,
sét, cao
lanh,...)

28
BẢN

- Hãy kể một số ngành nghề thuộc lĩnh vực dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp ở
tỉnh Bình Dương

Ả N MẪU
B của các ngành nghề ở tỉnh Bình Dương
2. Nhu cầu sử dụng lao động
2.1. Trong ngành Nông nghiệp
Cơ cấu kinh tế ở tỉnh Bình Dương đang chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá. Ngành nông nghiệp tỉnh Bình Dương đang từng bước phát triển theo
hướng nông nghiệp đô thị hiện đại, giá trị gia tăng cao, ứng dụng tiến bộ khoa học, công
nghệ và chuyển đổi mô hình sản xuất, phát triển công nghiệp chế biến và gắn với xây dựng
nông thôn mới.
Nhu cầu về lao động nhất là lao động trẻ có đủ năng lực, phẩm chất trong ngành nông
nghiệp ngày càng nhiều. ẪU
Đào tạo nghề nông nghiệp cho lao B
NM
Ả ở nông thôn đặc biệt là ở các ngành nghề thú
động
y, công nghệ giống, công nghệ sinh học, kỹ sư nông nghiệp, vận hành thu hoạch tự động,
quản lý sản xuất tự động,... đang được tỉnh chú trọng.
2.2. Trong ngành Công nghiệp
Tỉnh Bình Dương có ngành công nghiệp phát triển rất mạnh mẽ, đóng góp chủ yếu
vào cơ cấu GRDP của tỉnh. Với chủ trương thu hút đầu tư để thành lập các khu công nghiệp
và cụm công nghiệp thì nhu cầu về lao động làm việc trong ngành công nghiệp trên địa bàn
tỉnh rất lớn và tăng lên hàng năm, gồm lao động có trình độ sơ cấp, lao động chưa qua đào
tạo, lao động kỹ thuật, đội ngũ quản lý,…
ẪU
M các ngành sản xuất công nghệ
ẢNtrọng
Trong chính sách thu hút đầu tư công nghiệp,Bchú
cao của tỉnh, nhu cầu tuyển dụng đủ lao động trình độ trung cấp, có tay nghề đặc biệt là các
ngành cơ khí chế tạo, cơ khí động lực, tự động hoá, công nghệ chính xác (hàn, tiện,…),…
2.3. Trong ngành Dịch vụ.

MẪU
Trong cơ cấu kinh tế theo ngành của tỉnh Bình Dương, tỷ trọng ngành dịch vụ ngày càng
tăng lên, hoạt động ngành dịch vụ trên địa bàn tỉnh có cơ cấu đa dạng gồm dịch vụ kinh
doanh, dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công, vì vậy lao động trong ngành dịch vụ cũng đa dạng
và tăng lên như lĩnh vực truyền thông, phân tích thị trường-Marketing trực tuyến, quản lý
nhà hàng, khách sạn,…phù hợp với xu hướng phát triển chung của toàn tỉnh.
M ẪU
BẢN
- Dựa vào bảng số liệu Bảng: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế giai đoạn
1997-2021 và các biểu đồ, hãy đưa ra nhận xét về nhu cầu sử dụng lao động trong
một số lĩnh vực/ngành ở tỉnh Bình Dương hiện nay.

M ẪU
BẢN 29
M ẪU
BẢ N
Bảng 1: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1997-2021
(Đơn vị:%)
Năm 1997 2005 2015 2020 2021
Nông, lâm, ngư nghiệp 57.9 22.1 8.7 8.7 9.3
Công nghiệp, xây dựng 24.2 54.0 63.1 85.7 83.7

M U
DịchẪvụ 17.9 23.9 28.2 5.6 7.0
BẢN Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Dương

M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN
Biểu đồ 1: Nhu cầu tuyển dụng quý 3/ 2023
(Nguồn: Trung tâm dịch vụ việc làm Bình Dương)

M ẪU
BẢN

M
BẢN

M ẪU
BẢN

Biểu đồ 2: Nhu cầu tuyển dụng theo vị trí việc công việc quý 3/ 2023
Nguồn: Trung tâm dịch vụ việc làm Bình Dương

30
BẢN

M ẪU
BẢN

U
MẪnhóm lĩnh vực quý 3/2023
Ả N
Biểu đồ 3: Nhu cầu tuyển dụng theo
B dịch vụ việc làm Bình Dương)
(Nguồn: Trung tâm

Em có biết
Hiện nay việc ứng dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất để tăng năng suất, chất
lượng sản phẩm, hạn chế phát triển các ngành nghề thâm dụng nhiều lao động. Các
doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương đang từng bước tái cơ cấu sản xuất, ứng
dụng dây chuyền sản xuất hiện đại, vì vậy đòi hỏi người lao động phải có năng lực thích
ứng với công việc.
M ẪU
BẢN
Danh mục một số ngành /nghề đào tạo phổ biến trên địa bàn tỉnh Bình Dương

STT Tên ngành nghề STT Tên ngành nghề


1 Điện công nghiệp 26 Thiết kế đồ họa

MẪU 2 Điện tử Công nghiệp 27 Thú y


3 Điện dân dụng 28 Bảo vệ thực vật
4 Điện tử dân dụng 29 Vận hành máy nông nghiệp
5 Kỹ thuật lắp đặt điện và điều khiển 30 Mộc mỹ nghệ
trong công nghiệp
MẪ U
6 Cơ điện tử 31 N
Mộc dân dụng
B Ả
7 Cơ điện nông thôn 32 Gia công và thiết kế sản phẩm mộc
8 Công nghệ ô tô 33 Quản trị bán hàng
9 Công nghệ kỹ thuật cơ khí 35 Kỹ thuật dược
10 Cơ khí chế tạo máy 36 Điều dưỡng
M ẪU
BẢN 31
M ẪU
11 Cắt gọt kim loại 37 Hộ sinh
BẢN
12 Hàn 38 Kỹ thuật thiết bị xét nghiệm y tế
13 Công nghệ thông tin (ứng dụng phần 39 Kỹ thuật thiết bị điện tử y tế
mềm)
14 Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử 40 Kỹ thuật thiết bị hình ảnh y tế
15 U cơ khí động lực
SửaẪchữa
M 41 Quản trị kinh doanh vận tải đường sắt
ẢN
B16 Thiết kế mạch điện tử trên máy tính 42 Điện đầu máy đường sắt
17 Lập trình máy tính 43 Sửa chữa thiết bị tự động hóa
18 Quản trị mạng máy tính 44 Nguội lắp ráp cơ khí

ẪU
19 Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính 45 Lắp đặt điện công trình
N M
20 Truyền thông và mạng máy tính 46 BẢ
Vẽ và thiết kế trên máy tính
21 Thương mại điện tử 47 Vận hành lò hơi
22 Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không 48 Chế tạo khuôn mẫu
khí
23 Lắp đặt thiết bị lạnh 49 Kỹ thuật pha chế đồ uống
M ẪU
24
B Ả N
May thời trang 50 Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ
25 Thiết kế thời trang 51 Vận hành máy ủi, máy xúc, máy san
(Nguồn: Sở Lao động- Thương binh và Xã hội – Sổ tay những điều cần biết về tuyển sinh
Giáo dục nghề nghiệp tỉnh Bình Dương, năm 2019)

M ẪU
3. Trình bày được các yêu cầu cơ bản của các ngành nghề tỉnh Bình Dương BẢN
3.1. Yêu cầu cơ bản trong ngành Nông nghiệp
- Có đủ sức khỏe.
- Có kiến thức và kĩ năng với các ngành nghề trong lĩnh vực nông nghiệp.
U đức nghề nghiệp.
MẪđạo
- Có tinh thần trách nhiệm,
ẢN
B định của pháp luật.
- Tuân thủ các quy
- Có ý thức bảo vệ môi trường,…
3.2. Yêu cầu cơ bản trong ngành Công nghiệp
- Có đủ sức khỏe. M
- Đáp ứng được các yêu cầu nghề nghiệp trong ngành CN.
BẢN
- Có tinh thần trách nhiệm.
- Tuân thủ các quy định của pháp luật.
- Có khả năng lãnh đạo, điều hành công việc,…
MẪU
BẢNngành Dịch vụ.
3.3. Yêu cầu cơ bản trong
- Có đủ sức khỏe.
- Biết lắng nghe.

32
- Kỹ năng giao tiếp, thuyết phục, đàm phán, xử lý tình huống. BẢN
- Có nghiệp vụ, trình độ chuyên môn tốt, tuân thủ các quy định cơ bản của ngành,…

ẪU
Trình bày một số yêu cầu cơ NM
BẢbản của một số ngành nghề ở tỉnh Bình Dương theo
bảng sau đây:

Ngành nghề Yêu cầu cơ bản

M ẪU
BẢN
LUYỆN TẬP

1. Vẽ sơ đồ thể hiện các ngành nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch
vụ ở tỉnh Bình Dương.
2. Tìm kiếm và chia sẻ thông tin về nhu cầu tuyển dụng lao động và yêu cầu về
phẩm chất và năng lực của người lao động ở địa phương em sinh sống.

M ẪU
BẢN
VẬN DỤNG
Thực hiện tham quan ở một cơ sở sản xuất để tìm hiểu về ngành nghề nhằm trải nghiệm,
MẪU định hướng nghề nghiệp cho bản thân, theo gợi ý sau đây:

Tên cơ sở tham quan


Một số thông tin cụ thể của ngành nghề
............................................................................
Tên ngành nghề sản xuất
M ẪU
Nhu cầu sử dụng lao động của ngành nghề BẢN
Các yêu cầu cơ bản đối với ngành nghề
Kế hoạch rèn luyện bản thân để phù
hợp yêu cầu của nghề nghiệp
M ẪU
BẢN 33
M ẪU
BẢN
CHỦ ĐỀ ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG NGỮ
4 CỦA BÌNH DƯƠNG
M ẪU
BẢN Sau chủ đề này các em có thể
- Biết được đặc điểm ngữ âm của phương ngữ Bình Dương.
- Nhận diện, hiểu được các từ ngữ Bình Dương và tìm được từ ngữ toàn dân tương ứng.
- Biết đánh giá giá trị của việc sử dụng từ ngữ Bình Dương trong đoạn trích N MẪ U
B Ả từ tác phẩm
văn học của Bình Dương.
- Biết sử dụng hợp lí từ ngữ địa phương Bình Dương trong giao tiếp.
- Khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của ngữ âm địa phương.

M Usự khác biệt về ngôn ngữ giữa các vùng miền.


- Hiểu và tôn trọng

BẢN
Tiểu dẫn
Trên cùng một lãnh thổ Việt Nam, giữa vùng này với vùng khác, địa phương này với địa
phương khác có những nét khác nhau thể hiện ở giọng nói, cách phát âm, từ ngữ, phong ẪU
cách diễn đạt và phần ít cấu trúc ngữ pháp. Nét khác nhau đó tạo ra ranh giới phânB ẢNcácM
chia
phương ngữ(1).
Việt Nam có 4 vùng phương ngữ, gồm phương ngữ Bắc Bộ, phương ngữ Bắc Trung Bộ,
phương ngữ Nam Trung Bộ và phương ngữ Nam Bộ. Vùng Nam Bộ chia thành 3 khu vực:

ẪU Bộ. Bình Dương thuộc vùng Đông Nam Bộ. Từ điều kiện
Đông Nam Bộ, Sài Gòn và Tây Nam
M
ẢN
địa lý và điều kiệnBxã hội, ngoài những nét thường gặp như ở phương ngữ Nam Bộ nói
chung và phương ngữ Đông Nam Bộ nói riêng thì phương ngữ Bình Dương còn có nét riêng
biệt, độc đáo mà chỉ người Bình Dương mới có.
Phương ngữ Nam Bộ nói chung và phương ngữ Bình Dương nói riêng có sự khác biệt với
tiếng Việt ở các vùng miền khác trên cả 4 phương diện: Ngữ âm (cách phát âm, giọng nói), M
từ vựng-ngữ nghĩa, ngữ pháp, phong cách diễn đạt. BẢN
Trong chương trình Trung học cơ sở, học sinh Bình Dương học những nét khái quát nhất
về ngữ âm của phương ngữ Bình Dương, để biết sử dụng từ ngữ địa phương trong hoàn
cảnh giao tiếp phù hợp; biết đánh giá (một cách đơn giản) vai trò của từ ngữ địa phương
trong những tác phẩm văn học của M ẪU
Bình Dương; khi học kỹ năng viết, biết khắc phục một số
Ả N
B ngữ âm địa phương. Từ đó, hiểu và tôn trọng sự khác biệt về
lỗi chính tả do ảnh hưởng của
ngôn ngữ giữa các vùng, miền.
Phương ngữ: “Phương ngữ là chuỗi các nét biến dạng địa phương của một ngôn ngữ toàn dân” (theo Nguyễn Văn Ai – Từ điển
(1)

Phương ngữ Nam bộ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, trang 9).

34
BẢN
KHỞI ĐỘNG
Trò chơi 1: Giáo viên tổ chức trò chơi Ai đúng hơn học sinh phát âm đúng các từ ngữ giáo
viên đã chuẩn bị.
MẪ U
Ả N
B trò chơi Ai nhanh hơn học sinh kể các từ ngữ Nam Bộ hoặc
Trò chơi 2: Giáo viên tổ chức
Bình Dương và nêu được từ toàn dân tương ứng.

KHÁM PHÁ
1. Đặc điểm ngữ âm của Bình Dương
Phát âm của người Bình Dương phần lớn có hiện tượng như sau:
- “S” phát âm thành “x”; “v”, “d” và “gi” đều phát âm thành “d”:
Ví dụ: “sinh sản” phát âm thành “xinh xản”
“vui vẻ” phát âm thành “dui dẻ”MẪU
N
BẢ“dáo
“giáo dục” phát âm thành dục”
- Âm đệm “u” và “o” thường phát âm lướt hoặc bỏ:
Ví dụ: “đường thủy” phát âm thành “đường thỉ”
“choáng váng” phát âm thành “cháng dáng”
- Âm đệm “u” và “o” khi đi với phụ âm đầu “h” thì phát âm thành “qu”:
Ví dụ: “hoa huệ” phát âm thành “qua quệ”
- Âm “ê” phát âm thành “i”; âm “iê” phát âm thành “i”. (Tuy nhiên cách phát âm này hiện
chỉ còn ít):
Ví dụ: “đêm tối” phát âm thành “đim tối”
“Thủ Thiêm” phát âm thành “Thủ Thim”
Ả N MẪU
B
- Phát âm không phân biệt các âm cuối “ t” và “c” ; âm cuối “n” và “ng”:
Ví dụ: “cái tát” phát âm thành “cái tác”
“lãng mạn” phát âm thành “lảng mạng”
- Phát âm sai dấu hỏi và dấu ngã:
MẪU Ví dụ: “ngữ văn” phát âm thành “ngử dăng” hoặc “ngử văng”
“minh mẫn” phát âm thành “minh mẩn”
- Hiện tượng một số từ ngữ thuộc ngôi thứ 3 số ít có sự thay đổi phát âm:
Ví dụ: “ông”, “bà”, “anh”, “chị, .. phát âm thành “ổng”, “bả”, “ảnh”, “chỉ”,...
- Theo tài liệu Nguyễn Gia Việt trong Phát âm của người Nam Kỳ thì người Bình Dương,
Bình Phước, Tây Ninh có hiện tượng:
Ả N MẪU
B
+ âm đầu “th” phát âm thành “kh”:
Ví dụ: “thưa thầy” phát âm thành “khưa khầy”
“cái thúng” phát âm thành “cái khúng”
+ nguyên âm đôi “ươ”: phát âm thành “ơ” hoặc “ư” hoặc “u”:
M ẪU
BẢN 35
MẪU
BẢN
Ví dụ: “trái mướp” phát âm thành “trái mớp”
“đám cưới” phát âm thành “đám cứ”
“chai rượu” phát âm thành chai rụ”
“con hươu” phát âm thành “con hu”
- Một số trường hợp phát âm đặc biệt:

Ả N MẪU
+ âm “tr” phát âm thành “t”; âm “th” phát âm thành “h”
B Ví dụ: “trật tự” phát âm thành “tật tự”
“thôi học” phát âm thành “hôi học”
+ “ng” phát âm thành “qu”:
Ví dụ: ông ngoại phát âm thành “ông quại”
M ẪU
2. Chú ý việc sử dụng từ ngữ địa phương: BẢN
Để đảm bảo sự giao tiếp toàn dân và thể hiện sắc thái cần thiết của ngôn ngữ Bình Dương,
cần có sự chọn lọc từ ngữ khi sử dụng.
Trong xu hướng hội nhập, giao thoa giữa các phương ngữ, phương ngữ Nam Bộ nói chung
và phương ngữ Bình U
MẪDương nói riêng, người Bình Dương tiếp thu các yếu tố tích cực từ các
B Ả N
phương ngữ khác để hoàn thiện phong cách ngôn ngữ đồng thời vẫn duy trì những mặt
tích cực của ngôn ngữ Bình Dương, để góp phần làm giàu và phong phú thêm cách diễn đạt.

Em cần nhớ
MẪU
Sử dụng ngôn ngữ địa phương Bình Dương trong giao tiếp hàng ngày
BẢN
một cách tự nhiên.
Trong quá trình tạo lập văn bản viết, cần vận dụng ngôn ngữ phù hợp.

THỰC HÀNH, M
TRẢI
ẪU NGHIỆM
BẢN
Bài 1. Đọc hai đoạn trích sau
(1) Những năm 1968 - 1972 là giai đoạn ác liệt nhất. Nhưng rừng khu Đ đã che chở cho
hàng vạn chiến sĩ cách mạng, đã nuôi sống họ bằng củ chụp(2), củ nần(3), củ nho v.v... và bằng
các loại lá rừng như tàu bay(4), nhãn lồng(5), lá bướm(6), lá bép(7) v.v... Cỏ và lá rừng là lương
M
thực chính, gạo chỉ là lương thực phụ thôi. Mỗi chúng tôi ngoài hành trang cần thiết ra, còn BẢN
phải mang theo bên ngoài cái “chét”, có cái “chét” này là có cơm gạo, vì cơm gạo nằm ngay
dưới lòng đất rừng khu Đ này.
(Nguyễn Quốc Nhân, “Chuyện nhỏ ở chiến khu Đ”,
Tổng tập Văn xuôi Bình Dương (1945-2005), trang 305)
M ẪU
(2)

(3)
BẢN
củ chụp: có nơi gọi là củ mài, khoai mài, hoài sơn…
củ nần: có nơi gọi là củ nằng, củ nê, củ nâu trắng…
(4)
tàu bay: có nơi gọi là kim thất, ngải re
(5)
nhãn lồng: có nơi gọi là cây lạc tiên, cây chùm bao, cây lồng đèn, nhãn lồng rừng
(6)
cây bướm: có nơi gọi cây bướm bạc, cây bươm bướm
(7)
lá bép: có nơi gọi cây lá nhíp, lá danh, rau rịa

36
(2) Đi thêm một đoạn suối, chúng tôi gặp anh sáu Cò Hương, anh vẫn ngồi ung dung trên BẢN
một tảng đá giữa dòng suối. Anh đặt hai tay lên chiếc “bồng” đặt ở phía trước, và anh quay
mặt nhìn về phía Bắc, phía đất trời ấy là niềm tin, là hi vọng của miền Nam. Anh Sáu không để
lại dòng chữ nào, nhưng qua tư thế của anh trước khi vĩnh biệt đồng chí, đồng bào, chúng
U kiên đối với Đảng.
tôi hiểu anh đã nói rất nhiều về tấm lòng trung
M Ẫ
BẢN (Nguyễn Quốc Nhân, “Chuyện nhỏ ở chiến khu Đ”,
Tổng tập Văn xuôi Bình Dương (1945 2005), trang 307)
a. Trong hai đoạn trích có những từ ngữ chỉ các sự vật xuất hiện trong kháng chiến. Em
hãy tìm các từ ngữ đó và thử giải thích nghĩa.
b. Ở đoạn trích 1, em hãy tìm những từ ngữ chỉ các sự vật có ở rừng miền Đông.
c. Từ việc trả lời câu b và c, em hãy nêu nhận xét về một số từ ngữ địa phương Bình Dương.

Bài 2: Đọc đoạn trích sau:


M ẪU
“Có ai đi chợ Bình Dương hôn(8)?” BẢN
Ấy là những năm sau này, lúc tôi đã lớn lên mười bốn tuổi. Má(9) tôi hồi ấy đã trở thành
một kẻ chợ(10). Bà bán vải, các quần áo may sẵn trên lề đường Đoàn Trần Nghiệp đối diện với
cột đồng hồ. Bảy năm qua kể từ lần đi chợ đầu tiên, đôi với tôi hoàn toàn không đổi khác,
tôi vẫn nhận ra chỗ này là chợ trên, đằng kia là chợ dưới. Ở dưới cột đồng hồ, tôi được uống
nước mía, thay vào ly đậu đỏ bánh lọt(11).

M ẪU
BẢN

MẪU

M ẪU
(8)
hôn: không
BẢN
(9)
má : mẹ
(10)
kẻ chợ: người buôn bán (Mảnh đất Thăng Long từ ngàn xưa đã có tên gọi là “Kẻ chợ”. Tên gọi này xuất phát từ nghĩa đen là "nơi
quanh năm chợ búa mà thôi” – trích “Buồn vui Kẻ chợ”, báo Nhân dân ngày 01/01/2017)
(11)
bánh lọt: món ăn dân dã của người Nam Bộ, làm từ bột có sợi ngắn, mềm, thơm mùi lá dứa (lá thơm, lá nếp). Đậu đỏ bánh lọt:
ở đây là món chè được làm từ đậu đỏ, bánh lọt, nước cốt dừa và nước đường, có thêm đá ăn rất mát và ngon.
M ẪU
BẢN 37
M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN

Hình: Rước cộ bà Thiên Hậu (Nguồn: binhduong.gov.vn)

Chợ Bình Dương trong trí tưởng tôi bây giờ chẳng có gì đẹp hơn, vui hơn và không nơi
M ẪU ngày vui nhất, đẹp nhất là khoảng rằm tháng chạp trở đi, chợ bùng
B Ả N
nào có, sánh kịp. Những
lên khác nào ngày lễ hội. Ngồi trong sạp(12) hàng phụ má tôi, tôi trông rõ sắc màu của cuộc
sống đầy ắp bao hình ảnh đến lạ lùng. Mấy chục sạp bánh mứt, thèo lèo cứt chuột(13), chà
là, hột sen, trà, rượu, bánh tráng đủ loại... Tất cả các mặt hàng khác như rau cải, hoa kiểng(14),
quần áo, vải vóc, đồ đạc linh tinh cứ như những dòng thác cứ ầm trôi chảy vào chợ cùng với
M ẪU
bao làn sóng người nối nhau đi đứng, nói cười. BẢ N
(Trần Bình Dương, “Bình Dương đất cũ làng xưa”, NXB Văn hóa Văn nghệ, trang 31-32)

M ẪU
BẢN

M
BẢN

ẪU
M6 Bình Dương (nguồn: Nguyễn Văn Phúc)
B ẢNNgã
Hình: Vòng xoay

(12)
sạp: chạp (lấy trong từ “chạp phô” (tiếng Quảng Đông) có nghĩa là tạp hoá
(13)
thèo lèo cứt chuột: loại kẹo trong dịp Tết được làm từ đậu phộng, mạch nha, đường và mè đen, thường được cúng vào ngày
23 tháng Chạp.
(14)
hoa kiểng: cách nói trại đi của từ “hoa cảnh”, kiêng huý tên Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

38
Trả lời các câu hỏi sau: BẢN
a. Đoạn trích trên miêu tả cảnh gì?
b. Nêu xét tác dụng của các từ ngữ in đậm
trong việc diễn đạt nội dung của đoạn trích.
Bài 2: Giải thích các từ ngữ BìnhM ẪU in
Dương
Ả N
đậm trong các đoạn văn sau:B
1. Thích nhứt là xem lão uống, không biết
bao tử lão là bao lớn mà kể khách quen thách
uống là lão tự pha cho lão, không phải một tô
thường mà là một tô con rồng(15), thứ tô sứ giả(16)
sản xuất ở Lái Thiêu cách đây bốn mươi năm mà
ngày nay ít gia đình nào còn giữ được.
(Bình Nguyên Lộc, 1960, “Quà đêm trên sông
Ông Lãnh” Tổng tập văn xuôi Bình Dương (1945- UDĩa con rồng (Lái Thiêu). Nguồn: Hà Nguyên

2005) – Hội VHNT Bình Dương, trang 89)BẢN M
2. Đó là một thứ quà hỗn hợp và hỗn độn, hình ảnh của những đợt sóng người tràn vào
đây khai hoang đất mới, từ ba trăm năm nay. Thứ chè ấy gồm cả những món dùng để nấu
thức ăn mặn như là bún tàu (miến), nấm mèo (mộc nhĩ) ... thật là hầm bà lằng, xà ngầu.
Đặc biệt nữa là khi rao quà, họ kể hết các món ấy ra:
“Ai... ăn bột khoai(17), bún tàu... đậu xanh, nước dừa đường cát ... hôn ?”
(Bình Nguyên Lộc, 1960, “Quà đêm trên sông Ông Lãnh”
Tổng tập văn xuôi Bình Dương (1945-2005) – Hội VHNT
Bình Dương, trang 86)
ẪU
ẢN M
3. Kháng chiến chống Pháp, ông (18) làm chỉ huy trưởng
B
Chi Đội Mười(19), trưởng khu Khu 7... ở vùng chiến khu anh
hùng mà làng Mỹ Lộc, Tân Uyên quê ông là trung tâm
“Miền Đông gian lao mà anh dũng” này. Năm 1954, ông
tập kết ra Bắc. Năm 1975, ông có mặt trong đoàn quân
MẪU chiến thắng trở về giải phóng Sài Gòn. Ông mất tại Sài
Gòn năm 1976. Phần mộ của ông hiện đặt tại làng Mỹ Lộc
(xã Thường Tân), nơi chôn nhau cắt rún của ông. Chân dung Huỳnh Văn Nghệ
(Nguồn: Phương Lan chụp lại từ tư liệu)

ẪU
(15)
tô con rồng: tô in họa tiết con rồng cách điệu, tương tự như việc in các hình như: con gà, hoa, lá… thường gặp trong trang trí
M
BẢN
ở bát, đĩa ở Bình Dương xưa.
(16)
sứ giả: đồ làm bằng sành, ở đây là làm giả sứ
(17)
bột khoai: còn gọi là chè khoai
(18)
ông: ở đây là Huỳnh Văn Nghệ
(19)
Chi Đội Mười (Chi Đội 10): Quân số của Chi đội 10 trên 2.000 người, được tổ chức thành 3 đại đội với phiên hiệu A, B,C. Đại đội A
gồm 3 trung đội 1,2,3 do Võ Tinh Quân chỉ huy, đứng chân hoạt động trên địa bàn Tân Uyên, Chiến khu Đ; đại đội B gồm 3 trung
đội 4,5,6 do Lê Văn Ngọc chỉ huy, đứng chân hoạt động trên địa bàn Xuân Lộc, Châu Thành; đại đội Công nhân gồm 2 trung đội
7,8 do Lương Văn Nho chỉ huy hoạt động ở địa bàn Long Thành
M ẪU
BẢN 39
4. Những con người đó đã truyền lại dũng khí của họ cho đời sau. DũngM ẪU
B Ả N khí đó chính là
tinh thần yêu nước, yêu quê hương, yêu chính nghĩa, yêu cái đẹp, trọng nghĩa khinh tài, võ
thượng. Bởi vậy, trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ gian nan, ác liệt sau
nầy, Tân Uyên luôn là chiến khu anh dũng của miền Đông Nam Bộ và cả nước.
(Ngọc Am, “Văn xuôi Huỳnh Văn Nghệ”, Tổng tập văn xuôi Bình Dương (1945-2005) –
M ẪU Hội VHNT Bình Dương, trang 117-118)
BẢ5.NTuy vậy, anh được ông đốc(20) học sở(21) thương mến, viết thơ riêng gởi gắm Tiết cho ông
Châu, bấy giờ làm đốc học trường Lái Thiêu, nhờ thế Tiết được tiếp tục học hành ở quận nhà.
(Tiêu Như Thủy, “Nguyễn Văn Tiết (1909-1948)-Buổi thiếu thời”,
Tổng tập văn xuôi Bình Dương (1945-2005) – Hội VHNT Bình Dương, trangU145)
Ả N MẪ
B
6. Một buổi sáng, đi chợ ở Cầu Mới (Lái Thiêu) Tiết đứng trước một cảnh gai mắt. Tên Chà
Và thu tiền chỗ cự nự đòi đổ gánh chị hàng rong vì chị chưa kịp đóng thuế. Tiết bực tức,
không nhịn được đứng ra can thiệp. Cuộc ẩu đả xảy ra: Những người qua đường ngăn lại vừa
lúc Tiết chụp đòn gánh định phang vào đầu tên Chà.

M ẪU (Tiêu Như Thủy, “Nguyễn Văn Tiết (1909-1948)-Buổi thiếu thời”,


N
BẢ Tổng tập văn xuôi Bình Dương (1945-2005) – Hội VHNT Bình Dương, trang 145)
7. Năm 1930, phong trào bãi công lan rộng từ Bắc vô Nam cùng với cuộc vận động quần
chúng đòi giảm thuế giảm địa tô, Tiết cùng với một số đồng chí họp cuộc mít ting ở Miễu
Thuận Giao.
M ẪU
BẢ N
(Tiêu Như Thủy, “Nguyễn Văn Tiết (1909-1948) - Bước đầu cách mạng”,
Tổng tập văn xuôi Bình Dương (1945-2005) – Hội VHNT Bình Dương, trang 146)
8. Một con rắn to bằng cổ tay, dài hàng hai mét từ cái hang ngách chui tuồng ra sát nách
Sâm! Hú vía! Sâm run rẩy, mặt tái xanh trong trận cười của các bạn. Người ta nói “trong nhà
rắn rồng, ngoài đồng rắn hổ”.
M ẪU
B N
- Sợ chưa? Một lầnẢcho tởn tới già, nghe Sâm?
Anh Dinh bực mình rầy Sâm.
(Hoàng Văn Bổn, “Lũ chúng tôi”, Tổng tập văn xuôi Bình Dương (1945-2005) –
Hội VHNT Bình Dương, trang 168)
9. Quả nhiên, Đoàn từ dưới suối chạy lên khòm lưng lắng nghe Út thì thầm, chốc chốc lại M
liếc mắt dòm chừng tôi! BẢN
(Hoàng Văn Bổn, “Lũ chúng tôi”, Tổng tập văn xuôi Bình Dương (1945-2005) –
Hội VHNT Bình Dương, trang 172)
10. Nói xong nó co giò dông thẳng. Cổ tôi đã cứng đờ vì thúng phân trâu, quá nặng, vai
phải, vai trái sưng vù.
Ả N MẪU
B
(Hoàng Văn Bổn, “Lũ chúng tôi”, Tổng tập văn xuôi Bình Dương (1945-2005) – Hội VHNT
Bình Dương, trang 175)
(20)
Ông đốc (biệt ngữ xã hội): ông hiệu trưởng (đây là cách gọi được sử dụng trước cách mạng tháng Tám)
(21)
Học sở (biệt ngữ xã hội): trường học (đây là cách nói được sử dụng trước cách mạng tháng Tám)

40
11. Gần tới cầu Suối Sâu, tôi bỗng nghe tiếng rên gừ gừ như tiếng cọp giành mồi. Chột BẢN
dạ, tôi đứng dừng lại ngó chung quanh.
(Hoàng Văn Bổn, “Lũ chúng tôi”, Tổng tập văn xuôi Bình Dương (1945-2005) – Hội VHNT Bình
Dương, trang 175)
U rồi ngồi đè lên chân anh Dinh. Nhưng anh Dinh
MẪhồi
12. May quá, Cúc đi tới. Cúc la tôi một
Ả N
nặng và mạnh lắm, anh vùngBđến hai đứa tôi ngã chổng gọng.
(Hoàng Văn Bổn, “Lũ chúng tôi”, Tổng tập văn xuôi Bình Dương (1945-2005) – Hội VHNT
Bình Dương, trang 178)
13. - Buông ra Cúc, Năm! Tao biểu buông ra mà!
Anh thét lên một tiếng rồi hất hai đứa chúng tôi văng ra xa. Anh đứng bật dậy, thò tay vào
cái túi vải treo cồm cộm trước ngực, móc ra năm con chuột đồng mập ú đã bị đè lòi ruột.
- Cả thầy trò mấy chục mạng chiều nay chỉ sống nhờ mấy con chuột này, tụi bay đè nát
như tương rồi còn gì?

M ẪU
Đoạn văn Từ ngữ B Ả N
Giải thích bằng từ toàn dân tương ứng
Thích nhứt
1
Bao lớn
Bún tàu
2 Nấm mèo
Hôn
3 Rún
4 Nầy
Viết thơ
5
Gởi gắm
M ẪU
BẢN
Cự nự
6
Phang
7 Vô
Hú vía
8 Tởn

MẪU
Rầy
Khòm lưng
9
Dòm chừng
Co giò
10
Dông
Chột dạ
M ẪU
11 Ngó BẢN
Chung quanh
12 Chổng gọng
Biểu
13
Móc ra
M ẪU
BẢN 41
M ẪU
Bài 3. Từ đặc điểm ngữ âm của phương ngữ Bình Dương, em hãy phát hiện và sửa lỗi
B Ả N
sai trong các đoạn trích sau:
a. Làm công nhựt mỗi ngày chỉ lãnh hơn một đồng bạc (...). Bọn mật thám truy nả anh ráo
riết. Anh phải tạm vào làm công cho các trại Nhựt Bổn, song vẫn bí mật xây dựng chi bộ Việt
Minh, chống Pháp, chống Nhựt.
MẪU (Tiêu Như Thủy, “Nguyễn Văn Tiết (1945-2005) Bước đầu cách mạng”, trang 149)
BẢb.NĐạo đức cách mạng và gương mẫu trong đoàn kết toàn dân, ông giải quyết được nhiều
mâu thuẩn nảy sinh trong quá trình kháng chiến.
(Tiêu Như Thủy, “Nguyễn Văn Tiết (1945-2005) Bước đầu cách mạng”, trang 151)
U bộ
c. Không còn cái cảnh những tên tề ấp, giã dựa thế lực địch, nheo nheo mắt hỏiẪcán
M
mà hắn không biết mặt: BẢ N
- “Chú mày là ai, ở đâu tới đây ?”
(Tiêu Như Thủy, “Cái giếng chảo” - Tổng tập văn xuôi Bình Dương (1945-2005), trang 161)
d. Đến một quảng trống, mùa này cỏ non đã xanh mượt, con công mái dừng lại. Nó xòe

M Ẫ U màu sắc, mỗi cái lông có một mặt trăng lấp lánh, co một chân,
đôi cánh rộng bè và nhiều
BẢN
rùng lưng xuống.
(Hoàng Văn Bổn, “Lũ chúng tôi” - Tổng tập văn xuôi Bình Dương (1945-2005), trang 173)
e. Tôi la lên:
- Anh bị sốt rét cách nhật, mới làm cử chiều qua, sao nay lại lên cơn ?
- Đè mạnh lên nữa, Năm! Sao bữa nay mày nhẹ hều vậy? Lạnh lắm! Lạnh cứng ruột tao M ẪU
đây này! BẢ N
- Nhưng anh nặng, tôi nhẹ, làm sao tôi đủ sức chận cho anh khỏi run được?
(Hoàng Văn Bổn, “Lũ chúng tôi” - Tổng tập văn xuôi Bình Dương (1945-2005), trang 177)
Bài 4: Tìm và nêu giá trị của việc sử dụng từ ngữ Bình Dương trong đoạn trích sau:

MẪrãi
a. Má bước đến bàn, chậm Utêm miếng trầu. Má bình tĩnh nói:
- Chuyện này tao Ả N
B đã nghe thằng Năm nói hồi chiều. Thật thương cho con nhỏ, nhưng
cũng tại cái thằng Mỹ đó cả. Thằng Bình xin tụi bây đi đánh Mỹ là phải. Cả nhà đánh Mỹ, ông
nội nó cũng rút chứ nói chi nó.
Ngó sang thím Năm, má tiếp:
- Nè, con Năm mày ở dưới đó phải lánh thân vào chùa chiền tránh bọn tề vệ. Thôi giờ ở M
lại đây với tao được không? Ở vùng giải phóng đố cha nó dám héo lánh(22) tới đây. Cha con BẢN
thằng Năm đi lâu lâu về đây thăm như nhà tụi bây vậy.
(Nguyễn Quốc Nhân, “Nối tiếp”, Tổng tập văn xuôi Bình Dương (1945-2005), trang 285)
b. Thường trước khi kể chuyện, ông hay mào đầu(23) kiểu như nói lối(24) trước khi gõ nhịp

Ả N MẪUthống của dân tộc, quê hương, gia đình, cơ quan,


vào vọng cổ. “Truyền thống là gì, truyền
Bcho thấu ngọn ngành. Chỉ có thể nói được truyền thống là nét
đơn vị… tôi làm sao cắt nghĩa

(22)
héo lánh: bén mảng đến gần
(23)
mào đầu: nói dẫn dắt trước khi vào nội dung chính
(24)
Nói lối : Là môt thể loại riêng dành cho thể loại vọng cổ, thường có 4 câu, người ca thường thể hiện 4 câu này trước khi vô vọng cổ.

42
đẹp, nét nổi bật trong đời sống của bà con ta lưu truyền từ đời nọ sang đời kia, qua mỗi đời BẢN
được gìn giữ, vun đắp cho đẹp thêm. Dân tộc ta yêu nước thương nòi, thương Đảng
thương bộ đội, cán bộ. Nhờ ai mà đất Bình Dương mình triệt hạ Tiểu đoàn “Cọp đen” trong
thời chiến tranh đặc biệt. Và nhờ ai mà lính Mỹ vừa hùng hùng hổ hổ đặt chân đến Việt
Nam đã bị quất sụm ở Dầu Tiếng, Bầu Bàng U ?”
(25)

M Ẫ
BẢBa
(Lâm Phương, “Ông N truyền thống”, Tổng tập văn xuôi Bình Dương (1945-2005),
trang 358-359)

M ẪU
BẢN

Hình: Tượng đài chiến thắng ở Dầu Tiếng (nguồn: dautieng.binhduong.gov.vn)

M ẪU
VẬN DỤNG BẢN
Bài 1: Đọc đoạn trích sau
Bão lụt năm Thìn ở chiến khu Đ hả? Nước chảy cuồn cuộn cuốn cào ráo nạo hết, sạch bách
hết. Đói. Bà con thị xã, thị trấn ráng tiếp tế vào, song ráng mấy cũng khó mà lọt hàng rào giặc
MẪU ken dày. Nhân dân, bộ đội, cán bộ phải chia sớt nhau khoai sắn, củ rừng, rau rừng. Có một
điều thiệt lạ, vào một buổi sáng nọ, tôi ngồi trên cháng ba một cây trường ở Hàng Dài, nước
Sông Bé ngập láng trời láng đất ôm theo từng dề, từng dề… không phải lục bình đâu mà là
cây tạp, tre nứa, lồ ô… Vậy mà có một con gà trống nhà ai còn sống sót, trôi ngang qua tôi, nó
đứng trên ngọn tre bị trốc gốc xoay tròn rướn cổ đập cánh cất cao tiếng gáy: “Ò ó o... ò o ...”
U Bụng đói sát da
saoẪđược?
M
Thật y chang như nó bảo: “Đừng có lo… đừng lo…”. Không lo làm
Ả N
B Sắn ven chiến khu bị bứng, cả
lưng rồi. Vậy mà chỉ trong một thời gian ngắn thôi, đồn Bến
dọc xe bò kình kình chở súng chở đạn về căn cứ.
(Lâm Phương, “Ông Ba truyền thống”, Tổng tập văn xuôi Bình Dương (1945-2005),
trang 359-360)
Bầu Bàng: Bàu Bàng
(25)

M ẪU
BẢN 43
M ẪU
BẢN
Điền vào bảng bên dưới theo yêu cầu
STT Từ ngữ Bình Dương Từ toàn dân tương ứng Tác dụng

M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN
Bài 2: Viết chính tả đoạn trích sau
Chợ Thủ, tên gọi xưa, chợ Bình Dương ngày nay, đã được ghi tên vào thư tịch(26) xưa, ít
nhất đã hơn 200 tuổi. Nó đã xác định được là một trung tâm văn hóa thương mại từ nhiều
thế kỷ với khả năng vốn có, sung túc, trù phú. Chợ Thủ mới, từ năm 1938 đến nay đã ở tuổi
63, số tuổi của thế hệ cha ông ngày nay. Chiếc cột đồng hồ cao vút giữa tầm không xưa kia
U
MẪtrọng
vẫn còn đó. Nó
B Ả N thận đếm từng thời khắc lịch sử của dân tộc, khác nào nhịp tim của bao
con người qua từng thời đại. Nó nhắc nhở với mọi người rằng, thế hệ cũ kỹ đã qua, chúng
ta đang bước vào thiên niên kỷ mới. Và chắc chắn một điều, nó cũng đang lay gọi ký ức của
mỗi người, nó nhắc nhở xưa kia cũng chính nơi đây, mặc dù dấu vết thời gian đã bị bôi xóa,
hàng triệu hàng triệu người đã từng lui tới hai dãy phố chợ xưa hoặc xuống bến ghe hay vào ẪU
M
chợ cá… Đã từng đứng dưới chiếc cột đồng hồ này tự hào và sung sướng mỉm cười “Chợ BẢN Thủ
của chúng tôi thật tuyệt vời đẹp đẽ và thanh lịch biết bao!”.
(Trường Dân(27), “Tết này nhớ chợ Thủ xưa”, trang 56-57,
Truyển tập “Bình Dương đất cũ làng xưa”, NXB Văn hóa-Văn nghệ)

M ẪU
BẢN

M
BẢN

M ẪU
BẢN

(26)
Thư tịch: sách và các tài liệu thành văn, thường nói về loại sách và tài liệu cũ, có từ lâu đời.
(27)
Trường Dân: một bút danh khác của Trần Bình Dương

44
BẢN

M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN
Hình: Chợ Thủ Dầu Một xưa (nguồn: www.binhduong.gov.vn)

M ẪU
BẢN

MẪU

Ả N MẪU
B
Hình: Bến đò chợ cá Thủ Dầu Một năm 1950 (nguồn: www.binhduong.gov.vn)

Bài 3: Em hãy sưu tầm các bài ca dao, dân ca, vè… của Bình Dương hoặc những bài thơ,
khổ thơ, đoạn trích truyện của các tác giả Bình Dương. Từ đó, tìm và giải nghĩa các từ ngữ
Bình Dương.
M ẪU
BẢN 45
M ẪU
BẢN
CHỦ ĐỀ MỘT SỐ NGHỆ NHÂN ĐỜN CA TÀI TỬ
5 TIÊU BIỂU Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG
M ẪU
BẢN Sau chủ đề này các em có thể

- Kể tên và nêu được những nét khái quát về cuộc đời và đóng góp của một số nghệ
nhân đờn ca tài tử tiêu biểu ở Bình Dương.
M ẪU
BẢNphần trình
- Nghe và nêu cảm nhận về giá trị nghệ thuật của Đờn ca tài tử Nam Bộ qua
diễn của các nghệ nhân.
- Có ý thức giữ gìn những giá trị nghệ thuật của Đờn ca tài tử Nam Bộ thông qua việc
tích cực tham gia các trải nghiệm các hoạt động biểu diễn nghệ thuật ở Bình Dương.
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài Vâng lời Bác dạy (Theo điệu Lý ngựa ô Bắc; Soạn lời:
ẪU
ẢN M
Trần Duy).
B

Tiểu dẫn
Đờn ca tài tử là một món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt hàng M ẪU
N
BẢ đầy
ngày của người dân Nam Bộ. Đó là nét đặc trưng của loại hình nghệ thuật truyền thống
chất sáng tạo, vừa mang tính bác học vừa dung dị, mộc mạc và gần gũi với mọi tầng lớp
nhân dân. Đờn ca tài tử đòi hỏi người nghệ sĩ phải có tài năng, trình độ, cảm xúc. Trong nghệ
thuật đờn ca tài tử thì nam và nữ có vai trò bình đẳng, người đàn và người hát có vị trí tương
đương nhau(1). ẪU
B ẢN M
Về bản của đờn ca tài tử thì có nhiều, nhưng đa số các bậc thầy của đờn ca và các chuyên
gia cho rằng đờn ca có 20 bản tổ(2) thuộc hai điệu Bắc và điệu Nam. Trong 20 bản tổ có 7 bản
Lễ, 6 bản Bắc, 3 bản Nam và 4 bản Oán. Ngũ âm cơ bản của đờn ca tài tử gồm Hò, Xừ, Xang,
Xê, Cống.
M
Đờn ca tài tử không chỉ là tài sản chung của 21 tỉnh thành khu vực phía Nam, mà còn được BẢN
UNESCO(3) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Thành quả tốt đẹp
này là do công lao đóng góp của các thế hệ nghệ nhân, trong đó có nhiều gương mặt xuất
sắc của Bình Dương như Nghệ nhân Út Búng, Nghệ nhân Ba Còn, Nghệ nhân Mười Phú, Nghệ
nhân Nhân dân Thu Hồng, cố Nghệ sĩ Ưu U tú Tư Còn, Nghệ nhân ưu tú Phạm Ngọc Phú,…
M Ẫ
BẢN
(1)
Trong nhã nhạc và ca trù, người hát chính thường là nữ
(2)
Còn gọi là “nhị thập huyền tổ bản”
(3)
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc

46
BẢN
KHỞI ĐỘNG
Quan sát các hình ảnh sau:

M ẪU
BẢN

Hình 1 (Nguồn: Phan Kim Dung)


M ẪU Hình 2 (Nguồn: Nghệ sĩ Thu Hồng)
BẢN

Ả N MẪU
Hình 3 (Nguồn: Phan Kim Dung) B Hình 4 (Nguồn: Bùi Thị Phương Lan)

MẪU

Ả N MẪU
Hình 5 (Nguồn: Bùi Thị Phương Lan) B6 (Nguồn: Nghệ sĩ Thu Hồng)
Hình

Nêu hiểu biết của em về đờn ca tài tử (không gian, thời gian, đối tượng đàn, hát; những
nét đặc sắc). Nghe hoặc trình bày một bản đờn ca tài tử mà em biết.

M ẪU
BẢN 47
M ẪU
KHÁM PHÁ BẢN

1. Cố Nghệ sĩ Ưu tú Tư Còn
Cố Nghệ sĩ ưu tú Tư Còn (1935-
M ẪU 2011) tên thật là Nguyễn Văn Còn, sinh
BẢN tại Thủ Dầu Một, Bình Dương. Sinh ra
trong một gia đình có truyền thống
nghệ thuật, từ nhỏ ông sớm làm quen
với những điệu hát, câu hò; tựUhọc

được vài ngón đờn,B ẢNômMđờn mày
ông
mò khảy. Cha ông là một nhạc công
thổi tiêu(4) cho các đoàn hát và cũng
là người định hướng cho ông đi theo
con đường nghệ thuật.
M ẪU
BẢN 11 tuổi ông bắt đầu học đờn, học
nhạc tài tử. Ông học rất nhiều loại đờn
như đờn bầu, ghi-ta phím lõm... nhưng
chỉ có cây đờn kìm(5) mới tạo nên sự
nghiệp và tiếng tăm của ông. Người M ẪU
thầy đầu tiên mà gia đình mời BẢ N
về dạy
ông là thầy Chín Hòa Tam Quốc. Vốn
mê đờn, lại tiếp thu nhanh nhạy nên
ông được thầy truyền dạy cho tất cả
Hình: Nghệ sĩ Tư Còn tại nhà
(nguồn: Phương LanM ẪU
chụp lại từ tư liệu)
bí quyết nghề nghiệp. Chỉ trong một
BẢ N thời gian ngắn, ông đã chơi đờn kìm
thành thạo, ông được xem là học trò cưng của thầy Chín Hòa Tam Quốc với ngón tuyệt kĩ.
Người thầy thứ hai của ông là thầy Út Lăng - dạy đờn cải lương. Chính tinh thần ham học
hỏi, niềm đam mê cháy bỏng với bộ môn nghệ thuật này của ông đã khiến cho thầy Út Lăng
truyền hết cho ông những ngón đờn tuyệt kĩ trong nghề. Năm 15 tuổi, ông bước chân vào
ẢN M
sân khấu, chủ yếu chơi Đờn ca tài tử. Năm 20 tuổi, ông đi theo các đoàn cải lương. Ông đi B
biểu diễn từ Nam ra Trung, ngón đờn kìm của ông có dịp được phô diễn ở khắp chốn, làm
nức lòng giới mộ điệu dòng nhạc tài tử, cải lương lúc bấy giờ.

MẪU
BẢN

(4)
còn gọi là sáo
(5)
còn gọi là nguyệt cầm

48
BẢN

M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN
Hình: Bút tích của Nghệ sĩ Tư Còn ghi chép các lòng bản mà NSƯT Tư Còn chép tặng đệ tử Thu Hồng -
tức là NNND Thu Hồng (nguồn: Phương Lan chụp lại từ tư liệu)

Với tài nghệ xuất sắc, khi 25 tuổi, nghệ sĩ


Tư Còn đã thực hiện được ước mơ to lớn nhất
của đời mình là được đàn cho những gánh
hát lớn ở đất Sài Gòn. Với tinh thần cầu tiến
học hỏi, từ một tay đờn vô danh ở tỉnh lẻ, ông
đã vững vàng với cương vị nhạc trưởng trong
M ẪU
dàn nhạc của các đoàn cải lương danh tiếng
BẢN
lúc bấy giờ như Minh Cảnh, Kim Chung, Thanh
Hương - Hùng Minh, Thanh Minh - Thanh
Nga, Hoa Đăng Quy Sắc… Bên cạnh những
nghệ sĩ tên tuổi như Minh Cảnh, Thanh Nga,
MẪU Thanh Hương, Thanh Sang, Diệu Hiền… khán
giả đất Sài thành lúc bấy giờ cũng rất quen
thuộc với nghệ danh Tư Còn dưới ánh đèn
sân khấu trong mỗi đêm ca diễn.
Là một trong hai nghệ sĩ đầu tiên được M ẪU
phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú ở tỉnh BẢN
Bình Dương, nghệ sĩ Tư Còn đã sống và cống
hiến gần như trọn đời cho âm nhạc tài tử và
sân khấu cải lương.

M ẪU
BẢN 49
Với 78 tuổi đời và 67 tuổi đờn, nghệ sĩ Tư Còn sống gần như trọn vẹnM ẪUsự nghiệp đờn

Bcủa N với
ca tài tử cải lương. Ông đã sống, cống hiến bằng tất cả tâm huyết mình cho âm nhạc tài
tử và sân khấu cải lương. Trong khoảng thời gian hoạt động nghệ thuật, người nghệ sĩ ưu tú
đất Thủ đã gặt hái được nhiều huy chương, danh hiệu, bằng khen, giấy công nhận của các
cấp, các ngành.
ẪU Bộ Văn hoá Thông tin phong tặng danh hiệu “Danh cầm” và được cấp bằng
M1978,
- Năm
Ả N
Bdanh dự Nhạc hội danh cầm toàn quốc tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- Năm 1988: Huy chương Bạc Liên hoan biểu diễn nhạc cụ dân tộc toàn quốc tại Thành phố
Hồ Chí Minh do Bộ Văn hoá - Thông tin tổ chức.
- Năm 1992: Huy chương Bạc Liên hoan biểu diễn nhạc cụ dân tộc toàn quốc tại Cần Thơ do
M ẪU
Bộ Văn hoá Thông tin tổ chức. ẢBN
- Năm 1993: Giải nhất “Độc tấu đờn kìm” tại Liên hoan ca nhạc tài tử Nam bộ tổ chức tại
Thành phố Hồ Chí Minh.
- Năm 2002: Huy chương vàng Liên hoan đờn ca tài tử tại Bạc Liêu do Bộ Văn hoá Thông tin
tổ chức.
U
MẪchương “Vì sự nghiệp Văn hóa quần chúng”.
NHuy
- Năm 1999:
BẢ
- Năm 2007: Kỉ niệm chương “Vì sự nghiệp Văn học Nghệ thuật”.
Đặc biệt, những đội đờn ca tài tử cải lương của tỉnh Bình Dương do ông hướng dẫn đi thi
đều đạt được thành tích cao trong các lần Hội diễn.
Với cống hiến to lớn, ông được Nhà nước phong tặng danh hiệu cao quý “Nghệ sĩ ưu tú”.MẪU
BẢN

Em hãy tìm và nghe video ngón đờn kìm của Nghệ sĩ ưu tú Tư Còn. Nêu những
cảm xúc của em sau khi nghe.

M ẪU
BẢN
2. Nghệ nhân nhân dân Thu Hồng
Nghệ sĩ Thu Hồng tên đầy đủ là Nguyễn
Thị Thu Hồng, sinh năm 1954 tại An Điền,
Bến Cát, Bình Dương. Lúc còn nhỏ, Thu Hồng M
tự học ca qua chiếc radio bằng cách hát theo BẢN
những bài ca vọng cổ do các nghệ sĩ nổi
tiếng lúc bấy giờ ca như Út Bạch Lan, Ngọc
Giàu, Mỹ Châu, Lệ Thủy...

M ẪU Năm 21 tuổi, sau khi đoạt giải Giọng ca


BẢN xuất sắc trong cuộc thi Văn nghệ tỉnh Sông
Bé, Thu Hồng chính thức được đoàn Văn
công tỉnh Sông Bé mời về công tác và được

50
nghệ nhân Tư Còn - một người anh, người thầy, người đồng nghiệp - dạy những bài bản, BẢN
lớp lang của nghệ thuật đờn ca tài tử. Chính cái duyên này đã chính thức đưa Thu Hồng vào
tham gia chuyên nghiệp ở nghệ thuật đờn ca tài tử và cải lương.
Sở hữu khuôn mặt sáng đẹp, giọng ca truyền cảm ngọt ngào, cách sắp nhịp trong lòng
ẪU Thu Hồng đã khẳng định tài nghệ ca diễn của
Mnhân
bản(6) thật vững vàng, bản lĩnh, nghệ
mình qua những vai diễn cùng Ả N
B những làn điệu, bài bản của nghệ thuật đờn ca tài tử và sân
khấu cải lương.
Nghệ nhân nhân dân Thu Hồng hiện là Ủy viên Ban chấp hành Hội Văn học Nghệ thuật
tỉnh Bình Dương, chủ nhiệm Câu lạc bộ Đờn ca tài tử của tỉnh Bình Dương, chi hội trưởng Chi
hội Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam tỉnh Bình Dương.

M ẪU
BẢN

Hình: Những Huy chương, danh hiệu Nghệ nhân nhân dân Thu Hồng đạt được trong cuộc đời hoạt động
nghệ thuật.

Hơn 40 năm gắn bó với nghề, Nghệ nhân nhân dânM ẪU


Thu Hồng sống hết mình với nghệ
Ả N
B sân khấu cải lương và truyền dạy nghề
thuật đờn ca tài tử, dành hết tâm huyết cho sự nghiệp
cho thế hệ trẻ của Bình Dương. Nghệ nhân nhân dân Thu Hồng đã hình thành và khẳng định
được phong cách ca diễn riêng cho mình và đạt một số giải thưởng lớn như:
- Năm 1979: Giải thưởng giọng hát hay và diễn viên xuất sắc trong Liên hoan các tỉnh miền
MẪU Đông tại Đồng Nai.
- Năm 1989: Huy chương bạc Liên hoan Tiếng hát miền Đông.
- Năm 2002: Huy chương vàng Liên hoan Đờn ca tài tử Nam bộ.
- Năm 2003: giải Nhất Liên hoan Đờn ca tài tử Nam bộ do Đài Truyền hình Việt Nam (VTV)
tổ chức. ẪU
B Ả NM
- Năm 2007: Huy chương vàng Liên hoan Đờn ca tài tử Nam bộ toàn quốc do tỉnh Long An
đăng cai.
Bản xướng âm đơn giản và cố định về một bài bản, giúp người học hát nắm vững được cấu trúc, hơi, điệu, nhịp…trên cơ sở đó,
(6)

người diễn tấu có thể thêm bớt nốt trong khuôn khổ khung nhịp cho phù hợp, không đi chệch cấu trúc và phong cách bài bản,
làn điệu.
M ẪU
BẢN 51
- Năm 2015: Huy chương “Vì Sự nghiệp Văn hóa” do Bộ Văn hóa, Thể M ẪUvà Du lịch trao
BẢ N thao
tặng; bằng khen về thành tích xuất sắc trong công tác bảo tồn và phát huy nghệ thuật Đờn
ca tải tử Nam bộ; nhận danh hiệu Nghệ nhân ưu tú.
- Năm 2019: nhận danh hiệu Nghệ nhân nhân dân.

M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN

ẪU
Nghệ nhân nhân dân Thu Hồng trong ngày nhận danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân,

BẢ N M chương trình “Tiếng hát dâng đời”


Nghệ nhân nhân dân Thu Hồng mãi là cánh chim không mỏi trên bầu trời nghệ thuật, dệt
nên mùa xuân, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam và phong trào đờn ca tải
tử, cải lương của quê hương Bình Dương.

M
BẢN
Câu hỏi
Tìm và xem một video bản đờn ca tài tử do Nghệ nhân nhân dân Thu Hồng trình
bày.
Ẫ U
NcaMtài tử em vừa xem.
a. Nêu nội dung của bản đờn
BẢ
b. Nêu cảm nhận của em về bản đờn ca tài tử đó.

52
BẢN
THỰC HÀNH – TRẢI NGHIỆM

MẪU
Chọn một trong hai nội dung sau:
Ả N
B video bản đờn ca tài tử theo điệu “Ngựa Ô Bắc”.
1. Em hãy xem, lắng nghe
- Em hãy cho biết nội dung của bản đờn ca tài tử?
- Em hãy tự tập hát theo lời ca.

Điệu: NGỰA Ô BẮC VÂNG LỜI BÁC DẠY


(LÒNG BẢN) Soạn lời: Trần Duy
1 Cống Xê Xang Líu Xừ Xang Xê 1 Dạ chúng con xin vâng lời Bác khuyên
2 (--) (--) 2 __
3 Cống Xê Xang Líu Xừ Xang Xê ẪU ngoan, học hành siêng năng
3 Luôn chăm
M
4 Cống Líu Xê Xang Xê Cống Líu
N trở
B4ẢĐể thành con ngoan trò giỏi
5 Xang Xê Cống Xê Cống Líu Xê 5 Khỏi phụ lòng mong mỏi của mẹ cha
6 Xang Líu Xự Xang Xê 6 Từng dày công dạy dỗ cho ta
7 Cống Líu Xê Xang Xê Líu Xự 7 Khi lớn lên thành người hữu dụng
8 Xê Líu Xự Xang Cống Líu Xê 8 Giúp ích cho đất nước, quê hương
9 Cống Líu Xê Xang Xê Líu Xự 9 Mà bao năm qua Bác Hồ đã dạy
10 Xê Xang Xự Xang Xê Líu Cống 10 Cùng nhau học tập cho thật tốt
11 Cống Liu Xê Xang Xự Xang Hò 11 Mười năm trồng cây, trăm năm trồng người
12 _ Tồn U 12 _ Ngày nay
Ả N MẪU
13 Liu U _ Liu Cộng Liu Xề B con _ cố gắng học hành
13 Chúng
14 Liu Cộng _ Liu Xề 14 Mai sau _ ý nguyện đạt thành _
15 U Liu Xề Liu U Xáng Liu 15 Giúp quê hương mình no ấm phồn vinh
16 _ Tồn U 16 _ Cùng nhau
MẪU 17 Liu U _ Liu Cộng Liu Xề 17 Dựng xây _ đất nước đẹp giàu
18 Liu Cộng _ Liu Xề _ 18 Việt Nam _ ta đáng tự hào _
19 U Liu Xề Liu U Xáng Liu. 19 Tuổi trẻ chúng mình lòng quyết chí không nao.

MẪ
2. Mời một nghệ nhân đờn ca tài tử hoặc câu lạc bộ đờn ca tài tửU
của địa phương đến
trường để học sinh được giao lưu, tìm hiểu trực tiếp. B Ả N

M ẪU
BẢN 53
M ẪU
VẬN DỤNG BẢN
Chọn 1 trong các nội dung sau:
1. Thực hiện một bài thuyết trình ngắn khoảng 5 phút để giới thiệu về một nghệ nhân
đờn ca tài tử của Bình Dương.
MẪ U
B Ả N
2. Làm một poster để giới thiệu nghệ thuật đờn ca tài tử của Bình Dương đến với bạn bè.
3. Sưu tầm, ghi lại lời của một bản đờn ca tài tử và tập hát.
4. Tìm và xem video về buổi phỏng vấn của Đài phát thanh và truyền hình Bình Dương
về Nghệ nhân nhân dân Thu Hồng trong quá trình truyền dạy Đờn ca tải tử để hiểu hơn về
M ẪU
những mong muốn của Nghệ nhân nhân dân Thu Hồng. Ả NB
Em có biết
Cố Nghệ nhân Út Búng: Nghệ nhân đờn kìm Út Búng - nhà ở Chợ Búng, Lái Thiêu - được
biết đến vì ông đã nghiên cứu và sáng tạo ra bản “Tây Thi Quảng”, được giới tài tử hoan

Ả N MẪThiUlà một trong 6 bản Bắc (vốn có tính trang nghiêm, mạnh mẽ) được
nghinh vì bản Tây
vận dụngB chuyển sang điệu Quảng (có tính chất vui tươi, phóng khoáng). Lợi thế của bản
“Tây Thi Quảng” là dễ đờn ca, vì nếu ai chơi rành rẽ bản “Tây Thi vắn” thì sẽ nhanh chóng thì
sẽ vận dụng nó chuyển từ hơi Bắc sang hơi Quảng, không mất nhiều công sức như học một
bài bản mới. Lúc đầu nhiều người cho rằng sự cải điệu này chỉ phù hợp với ca diễn cải lương,
ẪU
nhưng chẳng bao lâu, bài “Tây Thi Quảng” được giới tài tử Nam Bộ công nhận là hayB NM
vàẢvui.
Từ đó nhiều người vận dụng theo lối này để đờn ca các bản hơi Bắc khác như “Phú Lục
Chấn”, “Xuân Tình Chấn”, “Cổ Bản vắn”... Sự sáng tạo này đã làm phong phú cho bài bản tài tử.

Em có biết
MẪU
ẢNCòn (Nguyễn Văn Còn): Nghệ nhân Ba Còn (Dĩ An, Bình Dương)
Cố Nghệ nhân BBa
được giới tài tử cải lương biết đến với hệ thống dây Ngân Giang. Dây Ngân Giang trên
cây ghi-ta cổ nhạc do nghệ nhân Ba Còn sáng tạo ra đã được giới nhạc sĩ bốn phương yêu
chuộng. Trước đó, trong khoảng thời gian tạm ngưng nghề đờn hát, ông ở tá túc gần nhà
ga xe lửa Bảo Chánh. Tại đây, trong những đêm buồn nhớ sân khấu, ông ôm đờn ghi-ta rỉ
M
rả một mình, suy tư và ngẫu hứng, ông nghĩ ra cách lên dây khác với hệ thống dây tổng BẢN
hợp thông dụng, hệ thống dây của riêng ông khi đờn nghe vừa lạ vừa hay. Với ngón đờn
và hệ thống dây riêng, ông nhanh chóng chinh phục giới mộ điệu Sài Gòn. Nghệ nhân
Ba Còn đặt tên cho dây đờn của mình là dây Bảo Chánh vì nó ra đời ở ga Bảo Chánh. Bài
vọng cổ “Nắm xương tàn” là bài vọng cổ đầu tiên thu đĩa với giọng đờn ghi-ta dây Bảo
Chánh và ngón đờn của chính Nghệ U Ba Còn. Qua làn đĩa cổ nhạc, dây đờn vừa lạ
MẪnhân
Ả N
B các nhạc sĩ bốn phương tìm hiểu và luyện tập. Năm 1956,
vừa hay này nhanh chóng được
đồng ý theo ý kiến của nhạc sĩ Bảy Bá (tức cố soạn giả Viễn Châu), nghệ nhân Ba Còn đổi
tên dây Bảo Chánh thành dây Ngân Giang.

54
Em có biết BẢN
Cố nghệ nhân - nhạc sĩ Mười Phú (Võ Văn Phú): Nghệ nhân Mười Phú (Dĩ An, Bình
Dương) là một nghệ nhân kiệt xuất của Bình Dương. Ông được tôn vinh là bậc thầy của
làng tài tử Nam Bộ vì ông có hàng chục công trình nghiên cứu, biên khảo có giá trị lớn;
các bài phân tích, hướng dẫn về đờn McaẪU tài tử - cải lương. Bên cạnh đó ông còn sáng tác
B Ả N
lời ca cho hầu hết các bản đờn ca tài tử - cải lương. Ông sáng tác bản Ngũ Khúc Long Phi
với các điệu thức liên hoàn Bắc - Nam - Hạ - Oán độc đáo. Hơn 60 năm cống hiến cho nền
nghệ thuật dân tộc, nghệ nhân - nhạc sĩ Mười Phú luôn là một người thầy mẫu mực, tận
tuỵ với công việc, nhiều tư duy sáng tạo. Tác phẩm của ông được phổ biến trong giới tài
tử cải lương khắp Nam Bộ. Hình ảnh một nghệ sĩ - nhạc sĩ - người thầy chân chính, khiêm
tốn, nhân hậu luôn còn mãi trong lòng hàng trăm học trò thành danh, vững bước trên
con đường nghệ thuật, tiêu biểu về đờn như Phùng Mẫn, Nhất Dũng, Quang Dũng, Xuân
Huyên, Minh Thành, Hoàng Việt...; về ca như Văn Hường, Thoại Miêu, Thanh Vân, Thanh
Huệ, Bình Trang, Thanh Loan...

M ẪU
BẢN
Em có biết
Cặp vợ chồng Nghệ nhân Ưu tú Phạm Ngọc Phú và Cao Thị Thắng: Nghệ nhân
Phạm Ngọc Phú là người đã gắn bó với phong trào đờn ca tài tử, cải lương của Sông Bé
từ những năm đầu miền Nam hoàn toàn giải phóng. Đến nay, Phạm Ngọc Phú đã có hơn
200 tác phẩm bao gồm kịch bản ngắn cải lương, bài ca vọng cổ, bài ca tài tử, đặt lời mới
cho dân ca... nhiều sáng tác để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người mộ điệu như Tình
mẹ, Đêm nguyệt cầm, Chuyện đờn ca. Hiện nay, ngoài việc chăm chút bồi dưỡng thế hệ trẻ
đến với nghệ thuật sân khấu, Phạm Ngọc Phú còn say mê nghiên cứu, sưu tầm các bản
đờn ca tài tử mang nét đặc trưng riêng của Bình Dương.Ẫ
M U Nghệ nhân Cao Thị Thắng
Còn
là một trong những “phát hiện mới của tỉnh Sông N
BẢBé sau ngày miền Nam hoàn toàn giải
phóng” trong phong trào văn hóa nghệ thuật quần chúng. Với giọng ca đặc trưng của
miệt vườn Lái Thiêu, Cao Thị Thắng đã hát trên 200 bài dân ca trên sóng phát thanh, được
bạn bè đồng nghiệp tặng danh hiệu “Dân ca chi bảo ”. Hiện nay, Nghệ sĩ Cao Thị Thắng
vẫn gắn bó với nghệ thuật đờn ca tài tử và tâm huyết trong việc bồi dưỡng thế hệ trẻ,
MẪU góp phần bảo tồn dòng nhạc truyền thống của dân tộc. Ngày 13 tháng 11 năm 2015,
nghệ nhân Phạm Ngọc Phú và Cao Thị Thắng được vinh dự nhận danh hiệu Nghệ nhân
Ưu tú có cống hiến cho sự nghiệp văn hóa, nghệ thuật của Bình Dương.

M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN 55
M ẪU
BẢN
CHỦ ĐỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA
6 Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TỈNH BÌNH DƯƠNG
M ẪU
BẢN
Yêu cầu cần đạt

- Nêu được những chủ trương, chính sách của Bình Dương trong việc xây dựng đời
sống văn hóa địa phương. ẪU
NM
Ả dân cư ở
Bđồng
- Nêu được những kết quả hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cộng
tỉnh Bình Dương.
- Thực hiện được những việc làm phù hợp để góp phần xây dựng đời sống văn hóa ở
địa phương.
MẪUviệc làm vi phạm đời sống văn hóa ở địa phương.
- Phê phán những
BẢN

KHỞI ĐỘNG
M ẪU
BẢN
Học sinh xem một video /clip hoặc những hình ảnh về hoạt động xây dựng đời sống văn
hóa tại một khu dân cư ở Bình Dương như: hoạt động bảo vệ môi trường ở khu dân cư, hoạt
động động chung tay vì người nghèo, hoạt động văn hóa, thể dục thể thao…
Từ đó, em hãy:
MẪU
BẢNnày có ý nghĩa gì đối với đời sống cộng đồng dân cư ở địa phương.
- Cho biết hoạt động
- Kể thêm những hoạt động xây dựng đời sống văn hóa khác mà em biết ở khu dân cư
nơi mình sinh sống.

M
BẢN
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Đời sống văn hóa có thể hiểu đó là tất cả những hoạt động của con người tác động vào
đời sống vật chất, tinh thần và xã hội để hướng con người đến những chuẩn mực giá trị
U tiêu cực tha hoá con người để phù hợp với sự
MẪhiện
chân, thiện, mĩ và đào thải những biểu
phát triển của xã hội. B Ả N
Tỉnh Bình Dương là một trong những tỉnh có dân số đông nhất cả nước, trong đó bao
gồm một lượng lớn là người dân nhập cư đến từ tất cả các tỉnh thành khác nhau trong cả

56
nước. Do đó, về đời sống văn hóa nhân dân tỉnh Bình Dương có tính đa dạng và khá phức BẢN
tạp. Vậy nên, việc xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư tỉnh Bình Dương đòi hỏi khi thực
hiện các cuộc vận động, phong trào phải có sự khéo léo, trên cơ sở giữ gìn, phát huy những
giá trị văn hóa lịch sử vốn có của tỉnh, đồng thời tôn trọng sự đa dạng về văn hóa đan xen
đang diễn ra trong đời sống cộng đồng dân
MẪ U cư.
Ả N
1. Một số phong trào, môBhình, hoạt động tiêu biểu về xây dựng đời sống văn hóa ở
Bình Dương
Sau nhiều năm thực hiện Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”
ở tỉnh Bình Dương, trên cơ sở chỉ đạo, định hướng của Trung ương, các phong trào xây dựng
đời sống văn hóa trên địa bàn tỉnh đã được cả hệ thống chính trị tham gia thực hiện. Đến giai
đoạn hiện nay phong trào xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh ở cộng đồng dân cư trên
địa bàn tỉnh Bình Dương có thể khái quát những nội dung chính như sau:
- Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh.
ẪUvăn hóa, hạnh phúc, tiêu biểu; khu dân
Mđình
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào xây dựng gia
B Ả N
cư văn hóa, tiêu biểu.
- Thực hiện Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”
trong giai đoạn mới.
- Lồng ghép thực hiện các cuộc vận động, phong trào hiện có gắn với thực hiện các
nhiệm vụ, kinh tế, xã hội và chuyên môn nghiệp vụ.
Để đạt được yêu cầu của những nội dung trên, tỉnh đã triển khai rất nhiều phong
trào thi đua ở cộng đồng dân cư và các cuộc vận động, phong trào xã hội lớn như: “Cả nước
chung sức xây dựng nông thôn mới”, “Cả nước chung tay vì người nghèo, không để ai bị bỏ
MẪ
lại phía sau”; thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, U tang và lễ hội; phòng, chống
việc
Ả N
B qua những chương trình lớn này, các
tệ nạn xã hội; xây dựng văn hóa giao thông,… Thông
địa phương dựa vào tình hình thực tiễn của mình để triển khai nhiều mô hình nhỏ, phong
trào khác sao cho phù hợp, hiệu quả nhất.
Điển hình như:
MẪU Ở thành phố Thủ Dầu Một, để xứng đáng là một đô thị loại I, là đầu tàu trong việc thực
hiện phong trào xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh đô thị, thành phố tập trung xây dựng
các mô hình theo tiêu chí “Người công dân 5 gương mẫu”; “thành phố 3 không, khu phố 3
có” hay “thành phố 3 không, 4 tốt”. Từ nguồn ngân sách Nhà nước và nguồn kinh phí xã hội
hóa, cùng sự chung tay góp sức của đoàn viên, hội viên các đoàn ẪUvà nhân dân, TP.Thủ
Mthể
Ả N
B chỉnh trang, cải tạo đô thị hiện
Dầu Một đã có sự đầu tư xây dựng, phát triển đô thị hiệu quả,
hữu kết nối với đô thị mới (thành phố mới Bình Dương). Kết quả, trong giai đoạn 2016-2020,
toàn thành phố đã xây dựng được 97 công viên, hoa viên với tổng diện tích hơn 145.600m2
từ những khu đất công của thành phố. 100% tuyến đường được bê tông hóa, trong đó có

M ẪU
BẢN 57
nhiều tuyến đường được nhân dân tự nguyện hiến đất để mở rộng vàM ẪU góp kinh phí

BmôiN đóng
để lắp đèn chiếu sáng công cộng. Công tác vệ sinh đô thị, vệ sinh trường được cải thiện
thông qua công tác vận động của 119 tổ tự quản về môi trường ở các khu phố.

M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN

Hình 1. Một góc công viên phường Phú Lợi, Tp Thủ Dầu Một – đường Huỳnh Văn Nghệ

Thành phố còn phát động rất nhiều phong trào ý nghĩa như: Từng đoàn thể thành phố tập ẪU
NM
BẢcông
trung xây dựng ít nhất 1 - 2 mô hình thực hiện nếp sống văn hóa - văn minh đô thị; phân
các chi đoàn, chi hội đảm nhận quản lý các tuyến hẻm theo tiêu chí “Tuyến hẻm văn minh”.
Điển hình như Hội Liên hiệp phụ nữ với mô hình phụ nữ Thủ Dầu Một “Ứng xử đẹp - sống nhân
ái, nghĩa tình”, mô hình “Mỗi góc xanh đô thị là một bồn hoa đẹp”, “Vườn hoa của hội”…

M ẪU
BẢN

M
BẢN

M ẪU
BẢN

Hình 4: Hoạt động hỗ trợ người dân khó khăn của Hội LHPN TP.Thủ Dầu Một – báo Bình Dương

58
Từ những phong trào “tương thân, tương ái” ấy đã lan tỏa, hình thành nên nếp sống văn BẢN
hóa rất đẹp riêng có của người dân đất Thủ. Đó là, vào dịp Lễ hội Rằm tháng giêng hàng năm
có rất nhiều hoạt động thiện nguyện, miễn phí do nhân dân và các đoàn thể chính trị xã hội
kết hợp tổ chức thực hiện. Thủ Dầu Một với thương hiệu “Lễ hội miễn phí” trở thành một

M Utrong mắt khách thập phương xa gần.


hình ảnh đẹp, văn minh, lịch sự, nghĩa tình

BẢN

M ẪU
BẢN

Hình 2: Người dân phục vụ nước uống miễn phí cho khách tại lễ hội rước kiệu bà – Nguồn: Báo Bình Dương

Thành phố Thuận An là một trong


những địa phương có mật độ dân số
đông nhất tỉnh, rất nhiều khu nhà trọ
và một bộ phận lớn là người dân nhập
Ả N MẪU
cư từ các vùng miền với tập quán sinh B
hoạt khác nhau nên công tác xây
dựng đời sống văn hóa trong cộng
đồng dân cư có những khó khăn và

MẪU
đặc thù khác với những địa phương
khác. Thành phố Thuận An rất quan
tâm đến những mô hình như “Chung Hình 3: Hoạt động của mô hình “Khoác áo mới cho tường cũ,
cư xanh”, “Nhà trọ xanh - nhà trọ kiểu trụ điện nở hoa” tại Thành Đoàn Thuận An –
mẫu sáng, xanh, sạch, đẹp” nhằm xây nguồn Báo tuổi trẻ Bình Dương

dựng đời sống ở các khu trọ an toàn, văn minh, sống đoàn kết, sẵn MẪ U giúp đỡ tương trợ
sàng
Ả N
B niên Tp.Thuận An có những mô
nhau trong mọi hoàn cảnh, cùng nhau phát triển. Hay thanh
hình nhằm chung tay xây dựng mỹ quan đô thị, bảo vệ môi trường như: “Tuổi trẻ chung tay
xây khu phố đẹp, xanh”, “Ngày hội thanh niên với văn hóa giao thông”, “3 nụ cười thân thiện
hay “Khu phố không rác”, “Tuyến phố văn minh đô thị”“Chợ văn minh thương mại”….

M ẪU
BẢN 59
M Ẫ U xã, phường
Ả N
Riêng thị xã Bến Cát, các cấp xã, phường trên địa bàn cũng đã phấn đấu 100%
có trung tâm văn hóa đạt chuẩn theo quy định của Bộ Văn hóa,BThể thao và Du lịch; thực
hiện tốt phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn với xây dựng nếp
sống văn minh đô thị trong việc cưới, việc tang, lễ hội, bài trừ các hủ tục lạc hậu, mê tín dị
đoan; xây dựng gia đình hạnh phúc, tiến bộ…Từ năm 2013, địa phương này đã triển khai mô
hình “HạnẪ
M chếU rải giấy tiền vàng mã khi đưa đám tang”, góp phần vận động hộ gia đình có
Ả N
Bhữu sự, tang gia thực hiện không rải giấy tiền vàng mã từ nhà đến nơi an táng nhằm bảo vệ
môi trường, tiết kiệm, chống lãng phí. Ngoài ra thị xã còn đầu tư mở rộng các không gian văn
hóa cộng đồng, điểm sinh hoạt văn hóa và bổ sung, trang bị đầy đủ các tiện ích cơ bản phục
vụ vui chơi giải trí, rèn luyện thể thao cho nhân dân. Nổi bật nhất là đưa vào khai thác và sử
M U sử
Ẫgian
dụng có hiệu quả Trung tâm Văn hóa công nhân lao động, trong đó dành 50%
BẢ N thời
dụng trong năm để tổ chức các hoạt động cho thanh niên công nhân. Thị xã bảo đảm 100%
các công viên cây xanh đều được trang bị máy tập thể dục và các công trình văn hóa khác
phù hợp với tình hình thực tế...
Huyện Dầu Tiếng có mô hình “Ánh sáng an ninh nông thôn” rất hiệu quả. Với phương
châm “ĐườngNkhu ẪUcư đến đâu, đèn đến đó”, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện và cơ sở tích
Mdân
B Ả
cực vận động nhân dân tham gia đóng góp lắp đặt bóng đèn ở các khu dân cư. Các hộ dân
tự nguyện đóng góp kinh phí mua bóng đèn, dây điện và đóng tiền điện hàng tháng. Đến
nay, mô hình này đã được nhân rộng trên địa bàn, góp phần tích cực trong việc bảo đảm an
ninh trật tự tại địa phương.
M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN

M
BẢN

M ẪU
BẢN

60
Em có biết BẢN

M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN

MẪU

M ẪU
BẢN
Em hãy giới thiệu với các bạn một phong trào, mô hình về xây dựng đời sống
văn hóa ở địa phương của em mà em ấn tượng nhất.

M ẪU
BẢN 61
ởẪ
2. Kết quả hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng dân cưM U Bình Dương
tỉnh
BẢN
Kết quả công cuộc xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng dân cư gắn với phong trào
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, cuộc vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng
nông thôn mới, đô thị văn minh” ở tỉnh Bình Dương là đã huy động được sức dân và cả hệ
thống chính trị cùng chung tay vì một Bình Dương phát triển.
U
MẪcủa
B Ả N
Kết quả phong trào được thể hiện qua những hoạt động cụ thể trong đời sống cộng
đồng dân cư như:
Đoàn kết tham gia phát triển kinh tế, tích cực giúp nhau giảm nghèo bền vững, nâng cao
đời sống, khuyến khích làm giàu chính đáng.
tế N
MẪU
Phong trào này đã khơi dậy tinh thần đoàn kết giúp nhau phát triển kinhBẢ gia đình, đem
lại những chuyển biến tích cực trong việc giúp đỡ, khuyến khích mọi người phát triển sản
xuất, kinh doanh, làm giàu hợp pháp. Không những vậy, qua thực hiện phong trào, nhiều hộ
gia đình đã vươn lên thoát nghèo. Nhiều tổ chức, nhà hảo tâm còn giúp đỡ những hộ nghèo,
gia đình khó khăn bằng ngày công, con giống, vốn, kinh nghiệm làm ăn... đã giúp nhiều gia
đình vượt quaNkhó ẪU Với phong trào “cả nước chung tay vì người nghèo – không để ai bị
Mkhăn.
B Ả
bỏ sót lại phía sau”, xây dựng quỹ “vì người nghèo”, các cấp trong tỉnh đã tổ chức hỗ trợ xây
dựng, sửa chữa nhà Đại đoàn kết, hỗ trợ người nghèo phát triển sản xuất, khám chữa bệnh,
hỗ trợ con em hộ nghèo đi học,…Kết quả cuối năm 2022 toàn tỉnh đã có 41/41 xã hoàn
thành đạt chuẩn nông thôn mới, 29 xã đạt chuẩn xây dựng nông thôn mới nâng cao (Theo ẪU
M
báo cáo kết quả cuộc vận động TDĐKXD nông thôn mới, đô thị văn minh của UBMTTQVN BẢN
tỉnh Bình Dương ngày 28/12/2022).
Em có biết

Để đạt chuẩn nông thôn mới thì địa


phương đó phải có hệ
Ả N MẪUtrường học các
thống
B
cấp được đầu tư hiện đại, khang trang và hầu
hết các xã đều có trường mầm non, tiểu học
đạt chuẩn Quốc gia. Hệ thống thiết chế văn
hóa, thể thao được quan tâm đầu tư đáp ứng
M
BẢN
nhu cầu sinh hoạt, vui chơi, giải trí của người
dân, có nhà văn hóa ấp. Chất lượng các bệnh
viện tuyến huyện và trạm y tế xã cũng được
cải thiện rõ rệt, tỷ lệ người dân tham gia Bảo
hiểm y tế hàng năm đều tăng từ 5 - 7%; tỷ lệ
ẪUquân
Hình 3. Xã Thạnh Hội đạt chuẩn nông thôn mới
hộ nghèo giảm mạnh. Và thu nhập bình
M
BẢNtheo quy định,
– Báo Bình Dương
đầu người cũng phải đạt chuẩn
đến năm 2022 thu nhập bình quân đầu người nông thôn Bình Dương đã cán mốc gần 80
triệu đồng/năm (cao gần gấp đôi so với mức bình quân cả nước là 42 triệu đồng/năm).

62
Xây dựng đời sống văn hóa, chăm lo sự nghiệp giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, BẢN
chăm sóc sức khỏe nhân dân; xây dựng gia đình văn hóa; phát huy truyền thống đền ơn,
đáp nghĩa, tương thân, tương ái.
Đời sống văn hóa của nhân dân trong tỉnh ngày càng đa dạng và phong phú. Nhiều giá
giaẪ
trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của M U và xã hội được phát huy, các giá trị, chuẩn mực
đình
văn hóa mới được hình thành.B Ả N
Sự nghiệp giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong tỉnh có hiệu ứng lan tỏa
rộng khắp từ gia đình đến cộng đồng dân cư. Việc xây dựng “gia đình hiếu học” đã góp phần
cùng cả nước xây dựng một “xã hội học tập”.
Hoạt động truyền thống đền ơn đáp nghĩa, tương thân, tương ái luôn được các ban
ngành vận động quần chúng nhân dân chung tay qua việc xây dựng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”.
Thường xuyên tổ chức thăm, tặng quà cho người có công với đất nước hay các hoạt động
cải tạo, tu sửa nâng cấp các công trình nghĩa trang liệt sĩ, hay tổ chức các hoạt động dâng
hương, thắp nến tri ân các anh hùng liệt sĩ đềuẪ
M U mọi tầng lớp trong nhân dân đồng
được
thuận hưởng ứng. BẢ N
Đoàn kết tham gia bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, xây dựng cảnh quan
môi trường sáng, xanh, sạch, đẹp.
Một trong những phong trào điển hình mà các sở, ban ngành và đoàn thể luôn tích cực
vận động, tuyên truyền nhằm hình thành ý thức bảo vệ môi trường trong đời sống dân cư
đó là xây dựng các “tổ tự quản bảo vệ môi trường” tại các khu, ấp trên địa bàn tỉnh. Các tổ tự
quản trên địa bàn tỉnh Bình Dương đóng một vai trò rất quan trọng trong việc tuyên truyền,
vận động, đôn đốc, nhắc nhở các hộ dân giữ gìn vệ sinh môi trường ngay trong khuôn viên
hộ gia đình và khu phố. Đó là việc thu gom rác, bỏ rác đúng nơi quy định, đúng giờ của các
M ẪU
hộ dân; tham gia các đợt ra quân dọn dẹp vệ sinh
B Ả N
môi trường chung tại các khu vực sinh
sống. Đến nay, trên địa bàn tỉnh đã có 596 tổ tự quản tại 586 khu dân cư trên địa bàn tỉnh.
(Theo báo cáo kết quả cuộc vận động TDĐKXD nông thôn mới, đô thị văn minh của UBMTTQVN
tỉnh Bình Dương ngày 28/12/2022). Qua việc tổ chức hoạt động các mô hình tổ tự quản bảo
vệ môi trường tại các địa phương đã hình thành ý thức đoàn kết chung tay bảo vệ môi
MẪU trường trong đời sống dân cư, xây dựng môi trường, cảnh quan xanh – sạch – đẹp và nâng
cao nhận thức của người dân về các chủ trương, chính sách pháp luật và chiến lược bảo vệ
môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu của Đảng và Nhà nước.

M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN 63
M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN
Các tổ tự quản phường Bình Nhâm ra quân thực hiện tuyến đường không rác
– nguồn: Báo Bình Dương

Đoàn kết chấp hành pháp luật, bảo đảm an toàn trật tự xã hội.
Kết quả của cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng dân cư gắn với phong
Uquốc” đã tạo nên một môi trường sống an toàn, lành mạnh
trào “ Toàn dân bảo vệ an ninhẪTổ
M
cho nhân dân. NhờBcác N
Ả ban ngành đoàn thể làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nâng
cao nhận thức về chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước mà các mô hình “Toàn dân tham
gia phòng chống HIV/AIDS tại cộng đồng dân cư”; “tổ tự quản an toàn giao thông”; “câu lạc
bộ chủ nhà trọ tham gia công tác đảm bảo an ninh trật tự” hay mô hình “câu lạc bộ phụ nữ
M
BẢN
quản lí người thân trong gia đình không phạm tội, không vi phạm tệ nạn ma túy, tệ nạn xã
hội” … Đến nay, các cấp trong tỉnh đã có 9 mô hình tự quản về an ninh trật tự với 1.350 thành
viên. Qua những mô hình đó mà nhân dân đã hình thành ý thức đoàn kết chấp hành pháp
luật, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, thực hiện nếp sống văn minh, tăng
cường đoàn kết tình làng nghĩa xóm cùng chung tay xây dựng một môi trường sống tốt đẹp.
M ẪU
BẢN

64
BẢN

M ẪU
BẢN

MẪU
N em thấy được của một phong trào về xây
BẢmà
Em hãy chia sẻ với các bạn kết quả
dựng đời sống văn hóa ở địa phương em.

LUYỆN TẬP

1. Em hãy nêu một số mô hình, hoạt động tiêu biểu nhằm xây dựng đời sống văn hóa
của địa phương nơi mình sinh sống.

M ẪU
2. Em hãy trình bày những việc nên làm và những việc không nên làm để thực hiện
BẢN
trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng đời sống văn hóa ở địa phương.

VẬN DỤNG
MẪU
Em hãy cùng các bạn trong nhóm học tập chọn, tìm hiểu và thuyết trình về sự đóng góp
của một phong trào hay mô hình tiêu biểu nhằm xây dựng đời sống văn hóa trong đời
sống dân cư ở địa phương nơi em sinh sống.

ẪU
Yêu cầu cụ thể:
M
- Tên gọi của phong trào hay mô hình. BẢN
- Đối tượng tham gia phong trào hay mô hình.
- Hoạt động cụ thể của phong trào hay mô hình đó.

M ẪU
BẢN 65
MẪU
BẢN

MẪU
BẢN

M ẪU
BẢN

M ẪU
BẢN

MẪU
BẢN

MẪU
BẢN

M
BẢN

MẪU
BẢN

66

You might also like