You are on page 1of 46

Chương 6

Bảo hiểm trong vận


tải quốc tế

Mục tiêu chương

 Nắm vững kiến thức chung về bảo hiểm vận tải hàng
hóa quốc tế

 Quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên có liên
quan

 Chứng từ bảo hiểm

 Quy trình mua bảo hiểm, khiếu nại, bồi thường

1
Nội dung

6.1. Khái quát chung về bảo hiểm


6.2. Vai trò của bảo hiểm trong kinh doanh XNK
6.3. Rủi ro trong bảo hiểm vận tải quốc tế
6.4. Tổn thất trong bảo hiểm vận tải quốc tế
6.5. Các điều kiện bảo hiểm trong vận tải quốc tế
6.6. Quy trình và chứng từ bảo hiểm quốc tế

6.1. Khái niệm chung về bảo hiểm


6.1.1. Rủi ro và các biện pháp đối phó
 Rủi ro là những đe dọa nguy hiểm không
lường trước được và là nguyên nhân gây tổn
thất.
 RR xảy ra => phát sinh chi phí do RR =>
ảnh hưởng Lợi nhuận DN
 RR hàng hải là những rủi ro xảy ra trên biển
liên quan đến hành trình hàng hải
 RR đường bộ, đường sắt, thuỷ, hàng không

rủi ro
- khách quan
- ngẫu nhiên, ko lường trước được
- gây tổn thất

2
6.1. Khái niệm chung về bảo hiểm
6.1.1. Rủi ro và các biện pháp đối phó
 Các biện pháp đối phó với RR của DN: Chọn 1
trong 3 cách sau:
 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro
 Chọn tàu mới, uy tín hoặc lựa chọn quyền vận
tải
 Tự bảo hiểm
 là tự bỏ ra nguồn tài chính nhất định có quỹ dự phòng
 Mua bảo hiểm
 là đóng một số tiền gọi là phí bảo hiểm

6.1. Khái niệm chung về bảo hiểm

6.1.1. Rủi ro và các biện pháp đối phó


 Tự bảo hiểm: là tự bỏ ra nguồn tài chính nhất định để bù đắp thiệt
hại xảy ra với mình trong quá trình kinh doanh, => yêu cầu vốn dự
trữ tự bảo hiểm, => khó khăn đối với DN nhỏ, ít vốn lưu động

 Mua bảo hiểm: là đóng một số tiền gọi là phí bảo hiểm và người
bảo hiểm sẽ chịu trách nhiệm rủi ro cho HH, => phổ biến

3
6.1. Khái niệm chung về bảo hiểm

 Là một sự cam kết bồi thường của người bảo


hiểm đối với người được bảo hiểm
 về những thiệt hại, mất mát của đối tượng bảo
hiểm cho một rủi ro đã thỏa thuận gây ra,
 với điều kiện người được bảo hiểm đã thuê bảo
hiểm cho đối tượng bảo hiểm đó
 và nộp khoản tiền được gọi là phí bảo hiểm.

6.1. Khái niệm chung về bảo hiểm

6.1.2. Khái niệm Bảo hiểm


 Người bảo hiểm (Insurer) là các
doanh nghiệp hoặc các đại lý bảo
hiểm
 Có trách nhiệm bồi thường những
tổn thất (Loss) của đối tượng bảo
hiểm do các rủi ro (Risk) thuộc
các điều kiện bảo hiểm gây nên
 Ví
dụ: Bảo Việt HCM hoặc đại lý
Bảo Việt ở Mỹ

4
6.1. Khái niệm chung về bảo hiểm

6.1.2. Khái niệm Bảo hiểm


 Người được bảo hiểm (Insured) có
thể là các DN XNK HH, chủ tàu,
người thuê tàu
 Có trách nhiệm phải đóng một khoản
tiền gọi là phí bảo hiểm (Insurance
Premium) hoặc không
 Được bảo hiểm theo HĐ bảo hiểm
 Có thể đồng thời là người thụ hưởng

người được bảo hiểm có thể là:


- người bán
- người mua

6.1. Khái niệm chung về bảo hiểm

6.1.2. Khái niệm Bảo hiểm


 Đối tượng bảo hiểm (Subject-
Matter Insured) có thể là HH
XNK, thân tàu, bảo hiểm trách
nhiệm dân sự chủ tàu và các điều
kiện bảo hiểm khác
 Bảo hiểm trong quá trình vận
chuyển HH bằng đường thủy,
bộ, sắt, đường hàng không nội
địa và quốc tế

5
6.1. Khái niệm chung về bảo hiểm

6.1.2. Khái niệm Bảo hiểm


 Bên mua bảo hiểm/Người yêu
cầu bảo hiểm là tổ chức, cá
nhân giao kết HĐ bảo hiểm với
Công ty BH (người BH) và đóng
phí BH.
 Có thể đồng thời là người được
BH hoặc người thụ hưởng

6.1. Khái niệm chung về bảo hiểm

6.1.2. Khái niệm Bảo hiểm


 Người thụ hưởng là tổ chức, cá
nhân được bên mua BH chỉ định
để nhận tiền BH theo HĐ bảo
hiểm.

người được bảo hiểm chỉ định người thụ hưởng

6
6.2. Vai trò của bảo hiểm trong kinh
doanh XNK

 Các công ty XNK được bồi thường tương ứng với số hàng
hóa bị thiệt hại
 Thúc đẩy ý thức đề phòng, hạn chế tổn thất
 Đem lại lợi ích cho nền kinh tế quốc dân, góp phần tiết
kiệm, và tăng thu ngoại tệ cho Nhà nước
 Các công ty bảo hiểm thu được một nguồn lợi đáng kể
 Trở thành nguyên tắc, thể lệ và tập quán trong thương mại
quốc tế

6.3. Rủi ro trong bảo hiểm vận tải


quốc tế
6.3.1. Khái niệm rủi ro trong bảo hiểm VTQT

 Rủi ro trong VTQT là những tai


nạn, sự cố bất ngờ xảy ra trong
hành trình và làm cho hàng hóa bị
thiệt hại
 Rủi ro mang tính chất ngẫu nhiên
và bất ngờ

7
6.3. Rủi ro trong bảo hiểm vận tải
quốc tế
6.3.2. Phân loại: theo nguồn gốc
 Rủi ro do thiên tai (Act of God)
 Biển động, bão, gió lốc
 Sấm sét, sóng thần, thời tiết

 Rủi ro do tai nạn bất ngờ ngoài biển (Accidents of the Sea):
 Mắc cạn, chìm đắm, lật tàu
 Cháy nổ, đâm va
 Hành động phi pháp của thuyền trưởng và thuyền viên
 Rủi ro do nguyên ngân khác
 Do lỗi của người đóng hàng
 Do bản thân hàng hóa
 Do chiến tranh, đình công, nổi loạn

6.3. Rủi ro trong bảo hiểm vận tải


quốc tế
6.3.2. Phân loại: theo các điều kiện bảo hiểm
 Nhóm rủi ro hàng hải (Marine Risks), bao gồm
 Các thiên tai
 Là những tai họa do thiên nhiên (thời tiết khắc nghiệt, sét,
sóng thần, động đất, núi lửa)
 Không phải là tất cả mọi tai họa do thiên nhiên gây ra mà chỉ
là những tai họa mà con người không thể chống lại được ảnh hưởng nhẹ => ko bồi thường
 Và sự cố xảy ra bất ngờ ngẫu nhiên ngoài biển, không thể
lường trước được
 KHÔNG BAO GỒM TOÀN BỘ MỌI HIỂM NGUY TRÊN
BIỂN
 Tai nạn bất ngờ ngoài biển
 Nhóm RR chính: Mắc cạn, chìm tàu, cháy, đâm va, cháy
 Nhóm RR phụ: Mất tích, sóng cuốn, vứt HH xuống biển

8
6.3. Rủi ro trong bảo hiểm vận tải
quốc tế
6.3.2. Phân loại: theo các điều kiện bảo hiểm
 Nhóm rủi ro hàng hải (Marine Risks), bao gồm
 Các thiên tai
 Là những tai họa do thiên nhiên (thời tiết khắc nghiệt, sét,
sóng thần, động đất, núi lửa)
 Không phải là tất cả mọi tai họa do thiên nhiên gây ra mà chỉ
là những tai họa mà con người không thể chống lại được
 Và sự cố xảy ra bất ngờ ngẫu nhiên ngoài biển, không thể
lường trước được
 KHÔNG BAO GỒM TOÀN BỘ MỌI HIỂM NGUY TRÊN
BIỂN
 Ví dụ: Động đất, núi lửa phun, sét đánh
 ICC (C) không bảo hiểm
 ICC (B,A) được bảo hiểm

6.3. Rủi ro trong bảo hiểm vận tải


quốc tế
6.3.2. Phân loại: theo các điều kiện bảo hiểm
 Nhóm rủi ro hàng hải (Marine Risks), bao gồm
 Tai nạn bất ngờ ngoài biển
 Nhóm RR chính: Mắc cạn, nằm cạn, đắm chìm tàu, cháy,
đâm va, cháy hoặc nổ
 được bảo hiểm

 ICC (C, B,A) được bảo hiểm

 Nhóm RR phụ: Mất tích, sóng cuốn, vứt HH xuống biển

=> Có thể được bảo hiểm hay không phụ thuộc vào các điều
kiện bảo hiểm

9
6.3. Rủi ro trong bảo hiểm vận tải
quốc tế
6.3.2. Phân loại: theo các điều kiện bảo hiểm
 Rủi ro mắc cạn (Stranding) mắc cạn do đâm vào các vật thể dưới biển => ko di chuyển được
 được bảo hiểm phải:
 Khách quan
 Một tai nạn
 Một rủi ro chứ không phải là một sự
việc xảy ra trong quá trình hàng hải
bình thường

 Người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi


thường cả tổn thất toàn bộ và tổn thất
bộ phận trong tất cả các điều kiện
bảo hiểm kể cả điều kiện ICC ©

6.3. Rủi ro trong bảo hiểm vận tải


quốc tế
6.3.2. Phân loại: theo các điều kiện bảo hiểm
 Phân biệt với nằm cạn
(Grounding)
=> Nhà bảo hiểm không chịu bồi
thường cho những tổn thất do nằm cạn
gây ra

10
6.3. Rủi ro trong bảo hiểm vận tải
quốc tế
6.3.2. Phân loại: theo các điều kiện bảo hiểm
 Rủi ro chìm đắm (Sinking)
 Được coi là chìm đắm khi toàn
bộ phần nổi của con tàu nằm
dưới mặt nước
 Không thể tiếp tục hành trình

=> Chìm 1 phần không được coi là


chìm đắm

=> Trách nhiệm của người bảo hiểm


cũng như rủi ro mắc cạn

6.3. Rủi ro trong bảo hiểm vận tải


quốc tế
6.3.2. Phân loại: theo các điều kiện bảo hiểm
 Rủi ro cháy (Fire)
 Được bồi thường, trừ khi:
 Cháy do nổ nồi hơi,
 Do con người có ý
 Do bản thân tính chất HH

 Bồi thường kể cả:


 Do sơ suất hay cố ý của
thuyền trưởng hay thuỷ thủ
 Do một số lý do chính đáng
để cứu tàu

11
6.3. Rủi ro trong bảo hiểm vận tải
quốc tế
6.3.2. Phân loại: theo các điều kiện bảo hiểm
 Rủi ro đâm va (Collision Risk)
 Đâm va tàu khác; vật nổi; tảng băng, …
 Là những thiệt hại về vật chất của đối tượng được bảo
hiểm do tai nạn đâm va gây ra.
 Trách nhiệm của người bảo hiểm đối với bản thân con
tàu và HH bị tổn thất

6.3.2. Phân loại: theo các điều kiện bảo hiểm

 Nhóm rủi ro hàng hải (Marine Risks), bao gồm


 Các thiên tai
 Tai nạn bất ngờ ngoài biển
 Nhóm RR chính: Mắc cạn, chìm tàu, cháy, đâm va, cháy
 Nhóm RR phụ: Mất tích, sóng cuốn, vứt HH xuống biển
 Tuỳ theo các điều kiện BH mà người mua lựa chọn

 Ném hàng xuống biển và Dỡ hàng xuống cảng lánh nạn: ICC
(C,B,A)
 Ví dụ: ICC (A) chịu BH mất tích
 Nước cuốn khỏi tàu (B,A)

12
6.3.2. Phân loại: theo các điều kiện bảo hiểm

 Nhóm rủi ro đặc biệt (Extraneous Risks)


 Nước biển, sông, hồ tràn vào tàu, thuyền, hầm hàng, container hoặc nơi
chứa hàng => ICC (B,A)
 Tổn thất toàn bộ kiện hàng bị rơi khỏi tàu hoặc trong khi đang xếp/dỡ hàng
từ tàu/thuyền, => ICC (B,A)
 Hàng tổn hại do mưa và nước ngọt ( Rain/Fresh water Damage) => ICC
(A)
 Giao hàng thiếu => ICC (A)
 Mắt cắp, mất trộm hoặc không giao hàng => ICC (A)
 Rò chảy hoặc giao thiếu hàng => ICC (A)
 Đỗ vỡ, cong, bẹp => ICC (A)
 Tổn hại do móc, đinh, cọ xát hoặc làm xước; hoặc dầu mỡ; tiếp xúc với
hàng khác => ICC (A)
 Tự bốc cháy => chỉ áp dụng với mặt hàng Than
 Nhiễm bẩn => ICC (A)
Tuỳ theo các điều kiện BH mà người mua lựa chọn

6.3. Rủi ro trong bảo hiểm vận tải


quốc tế
6.3.2. Phân loại: theo các điều kiện bảo hiểm
 Nhóm rủi ro loại trừ
 Các rủi ro loại trừ trong đơn bảo hiểm không nằm trong đk C B A
 Chiến tranh
 Đình công, nổi loạn, bạo động
 Hậu quả trực tiếp hay gián tiếp từ vụ nổ nguyên tử
 Hư hỏng tự phát sinh, tự bốc cháy, hao hụt tự nhiên hoặc do
đặc tính tự nhiên của HH

=> Không được bảo hiểm, nếu cần thiết phải mua thêm

13
6.3. Rủi ro trong bảo hiểm vận tải
quốc tế
6.3.2. Phân loại: theo các điều kiện bảo hiểm
 Nhóm rủi ro loại trừ TUYỆT ĐỐI
 Do việc cố ý sai trái của người được bảo hiểm
 Do bao bì không đóng quy cách
 Vi phạm nguyên tắc XNK hoặc chuyển khẩu hoặc HH không
đủ giấy tờ XNK
 Do chủ tàu, người quản lý, người thuê hay người điều hành tàu
không trả được nợ hoặc thiếu vốn về tài chính gây ra
 Do tàu đi chệch hướng bất hợp lý
 Do bản thân tính chất HH gây ra
 Rò chảy thông thường, hao hụt trọng lượng, thể tích
 Tàu không có khả năng đi biển
=> Không được bảo hiểm

6.3. Rủi ro trong bảo hiểm vận tải


quốc tế
6.3.2. Phân loại: theo các điều kiện bảo hiểm
 Nhóm rủi ro loại trừ
Theo ICC (Institute Cargo Clauses). Trong bất kỳ trường hợp
nào thì bảo hiểm không bảo hiểm cho
a. Điều khoản loại trừ chung:
1. Hao hụt, hao mòn tự nhiên của đối tượng bảo hiểm
2. Hư hỏng hay chi phí trực tiếp gây ra bởi bản chất của hàng
hóa
3. Mất mát, hư hỏng hay chi phí gây ra bởi đóng gói bao bì
không đầy đủ, không đảm bảo, không thích hợp hoặc do xếp
hàng hỏng lên tàu

14
6.3. Rủi ro trong bảo hiểm vận tải
quốc tế
6.3.2. Phân loại: theo các điều kiện bảo hiểm
 Nhóm rủi ro loại trừ
Theo ICC (Institute Cargo Clauses).
a. Điều khoản loại trừ chung:
4. Thiệt hại cố ý hoặc phá hoại cố ý đối tượng bảo hiểm do
hành động sai trái của bất kì người nào
5. Mất mát, hư hỏng hay chi phí mà nguyên nhân trực tiếp là
do chậm trễ gây ra.
6. Mất mát, hư hỏng hay chi phí do việc sử dụng bất kì một
vũ khí chiến tranh nào có dùng đến năng lượng nguyên tử,
hạt nhân hoặc chất phóng xạ
7. Xếp hàng quá tải hoặc sai quy cách

6.3. Rủi ro trong bảo hiểm vận tải quốc tế


6.3.2. Phân loại: theo các điều kiện bảo hiểm
 Nhóm rủi ro loại trừ
Theo ICC (Institute Cargo Clauses).
a. Điều khoản loại trừ chung:

b. Điều khoản loại trừ rủi ro về tình trạng không đủ khả năng
đi biển hoặc không thích hợp cho việc vận chuyển hàng hóa

c. Điều khoản loại trừ các rủi ro chiến tranh

d. Điều khoản loại trừ các rủi ro đình công

15
6.3. Rủi ro trong bảo hiểm vận tải quốc tế
6.3.2. Phân loại: theo nguồn gốc
 Rủi ro do thiên tai (Act of God)
 Biển động, bão, gió lốc
 Sấm sét, sóng thần, thời tiết
 Rủi ro do tai nạn bất ngờ ngoài biển (Accidents of the Sea):
 Mắc cạn, chìm đắm, lật tàu
 Cháy nổ, đâm va
 Hành động phi pháp của thuyền trưởng và thuyền viên
 Rủi ro do nguyên ngân khác
 Do lỗi của người đóng hàng
 Do bản thân hàng hóa
 Do chiến tranh, đình công, nổi loạn
=> Phân chia phạm vi trách nhiệm ICC-C,B,A

6.5. Các điều kiện bảo hiểm trong vận


tải quốc tế
 Điều kiện bảo hiểm là những quy định phạm vi trách
nhiệm của người bảo hiểm đối với rủi ro tổn thất của đối
tượng bảo hiểm.
 Bộ điều khoản bảo hiểm hàng hóa của Hiệp hội nhà bảo
hiểm Luân Đôn – ICC “A”/”B”/”C”/”; 1/1/82 hoặc 1/1/09

 Institute Cargo Clauses (C).

 Institute Cargo Clauses (B)

 Institute Cargo Clauses (A).

16
17
18
6.4. Tổn thất trong bảo hiểm vận tải quốc tế

6.4.1. Khái niệm


 Là những thiệt hại, hư hỏng, mất mát của đối tượng được
bảo hiểm do những rủi ro gây ra.

Ví dụ: Biển động=> Hàng hoá của chủ hàng A, B, C, D rơi xuống
biển, => hư hỏng, thiệt hại

19
6.4. Tổn thất trong bảo hiểm vận tải quốc tế

6.4.2. Phân chia tổn thất

 Căn cứ trên mức độ tổn thất


 Tổn thất bộ phận (Partial loss)
 Tổn thất toàn bộ (Total Loss)

 Căn cứ trên mối quan hệ về quyền lợi giữa những người


bảo hiểm:
 Tổn thất riêng (Partial Average)
 Tổn thất chung (General Average)

6.4. Tổn thất trong bảo hiểm vận tải


quốc tế
6.4.2.1 Tổn thất bộ phận (Partial loss)

 Là tổn thất 1 phần hàng


 Hoặc HH được bảo hiểm bị giảm giá trị thực tế
 Giảm về số lượng
 Giảm về thể tích
 Giảm về trọng lượng

=> Có được bảo hiểm không?

tùy vào bảo hiểm mua đk loại nào

20
6.4. Tổn thất trong bảo hiểm vận tải quốc tế

6.4.2.1 Tổn thất bộ phận (Partial loss)

Nguyên nhân/ sự kiện gây Thời tiết xấu Cháy hay Nổ


ra?

Đối chiếu với Nguyên C, B, A C, B, A


nhân/sự kiện của từng điều
kiện Bảo hiểm đã mua

Yes/No Yes A Yes C, B, A

6.4. Tổn thất trong bảo hiểm vận tải


quốc tế
6.4.2.1 Tổn thất bộ phận (Partial loss)

Xử lý?

 Báo với công ty BH


hoặc đại lý để giám
định giá trị tổn thất
bộ phận để bồi
thường

21
6.4. Tổn thất trong bảo hiểm vận tải quốc tế

6.4.2.2 Tổn thất toàn bộ (Total loss)


 Tổn thất toàn bộ thực tế biết là ko sửa chữa được, mất trắng
 Là khi HH được bảo hiểm bị mất hoàn toàn
 Bị biến chất hoàn toàn
 Hoặc trên thực tế HH không thể đưa trở lại cho người
được bảo hiểm
 HH bị mất hoàn toàn trong các tai nạn chìm tàu hoặc
cháy tàu
 Tàu bị mất tích

Tháng 1/2021, Tàu Maersk Eindhoven bị mất 260 container


do thời tiết khắc nghiệt trên Thái Bình Dương

6.4. Tổn thất trong bảo hiểm vận tải quốc tế

Tổn thất toàn bộ thực tế

Nguyên nhân/ sự kiện gây Thời tiết xấu Cháy hay Nổ


ra?

Đối chiếu với Nguyên C, B, A C, B, A


nhân/sự kiện của từng điều
kiện Bảo hiểm đã mua

Yes/No Yes A Yes C, B, A

22
6.4. Tổn thất trong bảo hiểm vận tải
quốc tế
6.4.2.2 Tổn thất toàn bộ (Total loss)
hàng hóa vẫn còn trên tàu nhưng không sử dụng được nữa => có thể
 Tổn thất toàn bộ ước tính bỏ ra một khoản chi phí để phục hồi => cp này quá lớn => cân nhắc
 Là những rủi ro dẫn đến HH bị hư
hỏng đại bộ phận và đối với phần
HH còn lại, bồi thường 100%
 muốn cứu vớt chủ hàng phải
chi ra một số chi phí mà chủ
hàng có thể tạm ước tính,
 nếu cộng chung với số hàng bị
hư hỏng thực tế, nó không
tránh khỏi tổn thất toàn bộ.
 HH trong quá trình vận chuyển.

6.4. Tổn thất trong bảo hiểm vận tải


quốc tế
Tổn thất toàn bộ ước tính
Để được bồi thường toàn bộ:
- Người được bảo hiểm từ bỏ hàng bằng văn bản cho người bảo
hiểm
- Từ bỏ phải vô điều kiện và hợp lý
- Người bảo hiểm có thể từ chối hoặc không chấp nhận từ bỏ
hàng
- Sự im lặng của người bảo hiểm KHÔNG ĐƯỢC COI là sự
chấp nhận hay từ chối từ bỏ hàng

23
6.4. Tổn thất trong bảo hiểm vận tải quốc tế

Tổn thất toàn bộ ước tính

Nguyên nhân/ sự kiện gây Thời tiết xấu Cháy hay Nổ


ra?

Đối chiếu với Nguyên C, B, A C, B, A


nhân/sự kiện của từng điều
kiện Bảo hiểm đã mua

Yes/No Yes A Yes C, B, A

6.4. Tổn thất trong bảo hiểm vận tải quốc tế

6.4.2. Phân chia tổn thất

 Căn cứ trên mức độ tổn thất


 Tổn thất bộ phận (Partial loss)
 Tổn thất toàn bộ (Total Loss)

 Căn cứ trên mối quan hệ về quyền lợi giữa những người


bảo hiểm:
 Tổn thất riêng (Partial Average)
 Tổn thất chung (General Average)

24
6.4. Tổn thất trong bảo hiểm vận tải
quốc tế
6.4.2.3 Tổn thất riêng (Partial Average)

 11/2020: Tàu One Apus bị mất


1.816 container ở Thái Bình
Dương

 Là tổn thất chỉ liên quan đến


quyền lợi riêng của người chủ
hàng đối với HH bị hư hỏng và
mất mát đó.

6.4. Tổn thất trong bảo hiểm vận tải


quốc tế
6.4.2.3 Tổn thất riêng (Partial Average)
 Là tổn thất chỉ liên quan đến quyền lợi riêng của người chủ hàng
đối với HH bị hư hỏng và mất mát đó.
 Là những rủi ro có tính bất ngờ ngẫu nhiên và nó xảy ra cho ai thì
người đó chịu
 Nếu tổn thất riêng thuộc trách nhiệm của người bảo hiểm thì
người BH phải bồi thường
 Nếu tổn thất riêng do lỗi của người chuyên chở và thuộc trách
nhiệm của người BH thì người BH sẽ bồi thường cho chủ hàng và
sau đó thế quyền của chủ hàng đòi lại người chuyên chở

 Tổn thất riêng phải có nguyên nhân trực tiếp hoặc có lý do hợp lý

25
6.4. Tổn thất trong bảo hiểm vận tải
quốc tế
6.4.2.3 Tổn thất riêng (Partial Average)
 Lưu ý:
- Tổn thất riêng ngoài thiệt hại vật chất, còn phát sinh các chi phí
liên quan đến tổn thất riêng nhằm hạn chế hư hại khi tổn thất xảy
ra (gọi là tổn thất chi phí riêng).
- Những chi phí phát sinh nhằm hạn chế hư hại của tổn thất riêng
thông thường như: Chi phí xếp, dỡ, đóng gọi lại, thay thế bao bì
mới,…… ở bến khởi hành và dọc đường.

 Tổn thất riêng = Tổn thất HH + Chi phí thực tế Tổn thất riêng

- Tổn thất riêng có thể là tổn thất bộ phận hoặc tổn thất toàn bộ

6.4. Tổn thất trong bảo hiểm vận tải


quốc tế
6.4.2.4 Tổn thất chung (General Average)
 Hy sinh tổn thất chung: là những thiệt hại về vật chất
của tàu và hàng và thiệt hại về cước phí của người
chuyên chở do hành động vì tổn thất chung gây nên.
 Chi phí tổn thất chung: là những chi phí được chi ra
cho người thứ ba do hành vi tổn thất chung gây nên để
cứu nguy cho tàu và hàng.
 Chi phí làm nổi tàu, chi phí thuê kéo, lai, dắt tàu khi bị nạn;
 Chi phí tại cảng lánh nạn như: chi phí ra vào cảng, chi phí xếp
dỡ, nhiên liệu....vì an toàn chung hoặc để sửa chữa tạm thời;
 Chi phí tái xếp hàng, lưu kho hàng hoá; tiền lương cho thuyền
trưởng, thuyền viên;
 Lương thực, thực phẩm, nhiên liệu tiêu thụ tại cảng lánh nạn.

- những hy siunh và chi phí tổn thất chung sẽ do chủ tàu và các chủ hàng đóng góp theo
tỷ lệ sau khi tính toán
- người bảo hiểm có trách nhiệm về những hy sinh tổn thất chung 1 phần hoặc toàn bộ

26
6.4. Tổn thất trong bảo hiểm vận tải
quốc tế
6.4.2.4 Tổn thất chung (General Average)
 Tổn thất chung và chi phí cứu hộ phải gánh chịu để tránh tổn thất
từ bất kể nguyên nhân nào trừ những nguyên nhân đã được loại
trừ
 Hy sinh tổn thất chung
 Bồi thường cho mất mát/tổn thất quy hợp lý cho:v
Những chi
phí hợp lý để đề phòng và giảm thiểu tổn thất được bồi hoàn
theo đơn bảo hiểm hoặc những chi phí phải gánh chịu để bảo
lưu quyền khiếu nại với người chuyên chở hoặc bên thứ 3
khác.
=> ICC (C,B, A)

27
6.4. Tổn thất trong bảo hiểm vận tải
quốc tế
6.4.2.4 Tổn thất chung (General Average)
 Một tổn thất muốn được coi là tổn thất chung phải hội
đủ 3 yếu tố:
 Phải có hiểm nguy chắc chắc xảy ra như bão, sóng
thần,….
 Thực hiện các biện pháp để tránh hiểm nguy, phải cố ý
hy sinh
 Sự hy sinh đó phải có lợi

6.4. Tổn thất trong bảo hiểm vận tải


quốc tế
6.4.2.4 Tổn thất chung (General Average)
 Sau khi tuyên bố, thuyền trưởng tiến hành
 Thiết lập giá trị khi về đến bến của các thành phần được
cứu vãn
 Trị giá tàu trong trạng thái lúc về tới bến
 Trị giá các lô hàng còn tốt không bị tổn thất nào
 Thiết lập trị giá các quyền lợi bị hy sinh
 Tàu: Phí tổn sửa chữa cần thiết, chi phí liên quan khác
 Hàng hóa: trị giá các tổn hại và tổn thất đã bị hy sinh
 Đề cử 1 trọng tài để thiết lập những trị giá đóng góp và trị
giá hy sinh rồi phân phối theo tỷ lệ trên mỗi giá trị cứu vãn
được

28
6.4. Tổn thất trong bảo hiểm vận tải
quốc tế
6.4.2.4 Tổn thất chung (General Average)
 Bước 1. Xác định trị giá TTC (Hy sinh TTC + Chi phí TTC)-
TTC
 Bước 2. Xác định giá trị chịu phân bổ TTC – PB => những ai phải đóng góp chi phí tổn thất
Giá trị chịu PB = Giá trị của tàu ( + hàng) khi chưa có TTC – Giá
trị tổn thất riêng xảy ra trước TTC
Hoặc
Giá trị chịu PB = Giá trị của tàu (+ hàng) khi về đến bến + Giá trị
TTC+ Giá trị tổn thất riêng xảy ra sau khi TTC
 Bước 3. Xác định Tỷ lệ phân bổ (%PB)
%PB = (TTC/PB)*100
Bước 4. Số tiền đóng góp của các bên- STĐG
Số tiền ĐG = PB (mỗi bên) * %PB

6.4. Tổn thất trong bảo hiểm vận tải


quốc tế
6.4.2.4 Tổn thất chung (General Average)
Ví dụ 1
* Trị giá tàu trước sự cố: $100.000 Tỉ lệ đóng góp tổn thất chung
- Trị giá hàng trước sự cố: $80.000 là:
=> Cộng đồng tài sản (V) : $180.000 • C = GA / V =
* Khối được cứu vãn (Vs): 30.000/180.000 = 17%
- Trị giá tàu lúc về bến: $100.000
- Trị giá hàng được cứu vãn: $50.000 • Chủ tàu phải đóng góp GA:
* Khối đóng góp: $150.000 $17.000
* Khối bị hy sinh (GA) :

- Trị giá tàu bị hy sinh: 0 • Chủ hàng phải đóng góp
- Trị giá hàng hóa bị hy sinh: $30.000 GA: $13.600
=> Khối được đền bù: $30.000

bảo hiểm sẽ trả cho tổn thất riêng và tổn thất chung tuy nhiên, tổng hai chi phí này không lớn hơn tổng
trị giá bảo hiểm

29
6.4. Tổn thất trong bảo hiểm vận tải quốc tế
Bài tập
Tàu ONE trị giá 50.000.000 USD, chở hàng xuất khẩu của nhiều chủ
hàng trị giá 1000.000 USD. Trong quá trình vận chuyển, tàu bị mắc
cạn. Để thoát nạn, thuyền trưởng ra lệnh ném một số hàng trị giá
65.000 USD xuống biển và 10 lô hàng chủ hàng A bị ướt làm giảm
50% giá trị so với ban đầu (giá trị ban đầu là 100.000 USD). Đồng
thời cho tàu làm việc hết công suất, làm hỏng nồi hơi, chi phí sửa
chữa nồi hơi là 34.600 USD. Các chi phí khác có liên quan là 400
USD. Đến cảng đích, thuyển trưởng tuyên bố đóng góp TTC. Giả
định các chủ hàng và chủ tàu mua bảo hiểm với điều kiện ICC A. Với
trị giá BH = 110% CIF. Giá HH
• là giá CIF
1. Hãy phân bổ chi phí cho các bên tham gia?
2. Tính số tiền yêu cầu bảo hiểm bồi thường cho các bên? Chủ
hàng A?

6.4. Tổn thất trong bảo hiểm vận tải


quốc tế
6.4.2.5 Phân biệt tổn thất chung và tổn thất riêng
Đặc điểm Tổn thất chung Tổn thất riêng
Nguyên nhân dẫn đến Do hành động cố ý hi Do sự cố ngẫu nhiên
tổn thất sinh của con người bất ngờ

Đóng góp tổn thất Mọi người có quyền Rủi ro của ai thì người
lợi trong chuyến đi đó chịu
đều phải tham gia
Trách nhiệm người Bồi thường ngay, Tùy thuộc rủi ro trong
bảo hiểm không xét điều kiện điều kiện bảo hiểm
mua bảo hiểm

30
6.6. Quy trình và chứng từ bảo hiểm
quốc tế
6.6.1.Quy trình mua bảo hiểm hàng hóa
+ Bước 1: Xác định người mua bảo hiểm, đối tượng được bảo
hiểm, giá trị của đối tượng được bảo hiểm, thời gian mua bảo
hiểm, bộ chứng từ mua bảo hiểm.

+ Bước 2: Liên hệ người bảo hiểm, chọn điều kiện bảo hiểm, đàm
phán phí bảo hiểm, thời gian bảo hiểm, chọn địa điểm giải quyết
tổn thất.
đơn bảo hiêm:
chứng nhận bảo hiểm:
+ Bước 3: Hoàn thành đơn mua bảo hiểm. - đêu cho người bảo hiểm phát hành, có đầy đủ thông
tin,...
+ Bước 4: Người bảo hiểm cấp chứng thư bảo hiểm.

+ Bước 5: Gửi chứng thư bảo hiểm cho người liên quan.

6.6. Quy trình và chứng từ bảo hiểm


quốc tế
6.6.2.Hợp đồng bảo hiểm HH chuyên chở bằng đường biển

 Là sự thỏa thuận giữa người bảo hiểm và người được bảo hiểm,
 theo đó người bảo hiểm cam kết bồi thường cho người được
bảo hiểm
 những mất mát hoặc hư hỏng của hàng hóa hay trách nhiệm
liên quan đến hàng hóa bảo hiểm
 do một rủi ro đã thỏa thuận gây ra,
 còn người bảo hiểm được cam kết trả phí bảo hiểm.

31
6.6. Quy trình và chứng từ bảo hiểm
quốc tế
6.6.2.Hợp đồng bảo hiểm HH chuyên chở bằng đường biển

(1) Tên người được BH


(2) Tên HH cần được BH
(3) Loại bao bì, quy cách đóng gói và ký mã hiệu của HH cần được
BH
(4) Trọng lượng hay số lượng của HH cần được BH
(5) Tàu biển hay loại phương tiện vận chuyển
(6) Cách thức xếp hàng được bảo hiểm xuống tàu như trong hầm hay
trên boong
(7) Nơi bắt đầu vận chuyển, nơi chuyển tải và nơi cuối cùng nhận
hàng được BH
(8) Ngày tháng PTVC bắt đầu rời bến

6.6. Quy trình và chứng từ bảo hiểm


quốc tế
6.6.2.Hợp đồng bảo hiểm HH chuyên chở bằng đường biển

(9) Số vận đơn


(10) Giá trị HH được BH và số tiền BH
(11) Điều kiện BH
(12) Nơi thanh toán bồi thường
(13) Địa điểm và ngày ký HĐ
(14) Tên công ty BH và chữ ký của người phụ trách

32
33
34
35
36
4.4

4.4

37
4.4

6.6. Quy trình và chứng từ bảo hiểm quốc


tế
 Phân loại
 Đơn bảo hiểm (Insurance Policy): Là chứng từ do tổ
chức bảo hiểm cấp, bao gồm những điều khoản chủ
yếu của Hợp đồng bảo hiểm, nhằm hợp thức hóa Hợp
đồng này. có thể chuyển nhượng

 Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate):


Là chứng từ do người bảo hiểm cấp cho người được
bảo hiểm để xác nhận HH đã được mua bảo hiểm
theo điều kiện Hợp đồng. không thể hiện nội dung hợp đồng, ko thể chuyển nhượng
4.4

38
4.4

4.4

39
4.4

4.4

40
6.6. Quy trình và chứng từ bảo hiểm
quốc tế
6.6.3.Giá trị bảo hiểm (Insurance value)

Là giá trị của đối tượng bảo hiểm lúc bắt đầu bảo hiểm cộng
thêm phí bảo hiểm và các chi phí liên quan khác
là số tiền tối đa mà người bảo hiểm trả cho người
* Giá hàng tại cảng: C (Cost) được bẻo hiểm, được quyền thỏa thuận với nhau
- 100%CIF
* Phí bảo hiểm: I (Insurance) - 90%CIF
- 110%CIF
* Cước phí vận chuyển đến cảng: F (Freight) Tỷ lệ bảo hiểm: CBA

* Tỷ lệ bảo hiểm: R (Rate)


* Giá trị bảo hiểm: V (Value)

6.6. Quy trình và chứng từ bảo hiểm


quốc tế
6.6.3.Giá trị bảo hiểm (Insurance value)
Giá CIF = C + I + F
I = R * Giá CIF
V = Giá CIF = (C + F) / (1 – R)
Nếu giá trị bảo hiểm tính thêm tiền lãi dự tính a (%) thì:
V = [(C + F) * (a + 1)] / (1 – R)

41
42
6.6. Quy trình và chứng từ bảo hiểm
quốc tế
6.6.4.Giám định, khiếu nại, bồi thường
 Giám định tổn thất
 là việc làm của các chuyên gia giám định của người bảo hiểm
 hoặc của công ty giám định được người bảo hiểm ủy quyền,
 nhằm xác định mức độ và nguyên nhân của tổn thất làm cơ sở
cho việc bồi thường.

6.6. Quy trình và chứng từ bảo hiểm


quốc tế
6.6.5.Quy trình giám định
+ Bước 1: Chấp nhận yêu cầu giám định
- Giấy yêu cầu giám định
- Cung cấp giấy tờ liên quan
+ Bước 2: Tiến hành thực hiện giám định
- Thời gian địa điểm giám định, các bên liên quan
- Đơn dự kháng (Notice of Loss and Damage)
- Nguyên nhân tổn thất
+ Bước 3: Lập chứng thư giám định
- Biên bản giám định
- Giấy chứng nhận giám định

43
6.6. Quy trình và chứng từ bảo hiểm
quốc tế
6.6.7.Khiếu nại đòi bồi thường
+ Lập hồ sơ khiếu nại:
- Giấy chứng nhận bảo hiểm
- Vận đơn đường biển / Hợp đồng thuê tàu
- Hóa đơn thương mại
- Phiếu đóng gói hàng hóa
- Biên bản kết toán nhận hàng
-…
+ Thời gian khiếu nại
- 2 năm từ ngày có tổn thất
- Hồ sơ gửi trong vòng 9 tháng

6.6. Quy trình và chứng từ bảo hiểm


quốc tế
6.6.8.Bồi thường
+ Nguyên tắc tính toán tiền bồi thường tổn thất
- Bồi thường bằng tiền, không bằng hiện vật. Nộp
phí bảo hiểm đồng tiền nào, bồi thường đồng tiền đó, trừ
thỏa thuận khác.
- Trách nhiệm của người bảo hiểm giới hạn trong
phạm vi số tiền bảo hiểm, trừ trường hợp đặc biệt.
- Có thể khấu trừ những khoản thu nhập của người
được bảo hiểm.

44
6.6. Quy trình và chứng từ bảo hiểm
quốc tế
6.6.8.Bồi thường
+ Cách tính toán, bồi thường tổn thất
- Tổn thất toàn bộ thực tế
- Tổn thất bộ phận (đổ vỡ, hư hỏng, thiếu hụt, mất giá
trị)
=> số tiền bồi thường = tỷ lệ tổn thất x số tiền bảo hiểm
+ Bồi thường tổn thất chung
- Hy sinh tổn thất chung
- Đóng góp tổn thất chung
+ Thời hạn thanh toán tiền bồi thường: 30 ngày.

Nội dung

6.1. Khái quát chung về bảo hiểm


6.2. Vai trò của bảo hiểm trong kinh doanh XNK
6.3. Rủi ro trong bảo hiểm vận tải quốc tế
6.4. Tổn thất trong bảo hiểm vận tải quốc tế
6.5. Các điều kiện bảo hiểm trong vận tải quốc tế
6.6. Quy trình và chứng từ bảo hiểm quốc tế

45
46

You might also like