You are on page 1of 2

I. TƯ TƯỞNG HCM VỀ NGOẠI GIAO.

1. Một số nội dung cơ bản trong tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh
Về mục tiêu ngoại giao
Mục tiêu trong hoạt động ngoại giao theo tư tưởng Hồ Chí Minh là giành
và bảo vệ các quyền cơ bản của nhân dân Việt Nam.
Về tập hợp và mở rộng lực lượng
Muốn ngoại giao được thắng lợi là phải biểu dương thực lực. Song song với
việc xây dựng sức mạnh, lực lượng bên trong phải chủ động mở rộng tập
hợp lực lượng bên ngoài. Đối với các nước lớn, Hồ Chí Minh đặc biệt quan
tâm đến sự đoàn kết với Liên Xô và Trung Quốc.

1.1 Nguyên tắc ngoại giao HCM


-  Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội đồng thời linh
hoạt mềm dẻo về sách lược.
 -Tất cả hoạt động đối ngoại và đoàn kết quốc tế phải xuất phát từ lợi ích
quốc gia, dân tộc, đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên trên hết trước hết. 
-Tất cả phải nhằm mục tiêu bảo vệ độc lập chủ quyền của dân tộc, tự do và
hạnh phúc của nhân dân.
-Ngoại giao độc lập, tự chủ tự cường
- tôn trọng đạo lý, chính nghĩa, tự do, bình đẳng và tiến bộ
Lồng video Bác Hồ nổi giận
1.2 Phong cách ngoại giao HCM
- Phong cách ứng xử linh hoạt, bản lĩnh, tự tin, trí tuệ và khôn khéo của
Hồ Chí Minh để giữ vững mục tiêu đấu tranh vì độc lập, tự do và hòa
bình của dân tộc.
- Phong cách giao tiếp giản dị, chân tình, dễ cảm hóa, có tính thuyết phục
cao
- Ứng xử với phương châm “vừa là đồng chí, vừa là anh em”nhằm xây
dựng khối đại đoàn kết giữa các quốc gia trên thế giới, tranh thủ sự ủng
hộ quốc tế trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, tự do cho nhân dân.
- Bình đẳng , công tâm
- Kế hợp nhuần nhuyễn văn hóa dân tộc và sự am tường phong tục tập
quán các dân tộc trên thế giới tạo thành nghệ thuật ứng xử ngoại giao

2. Giá trị tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh


1. Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh là cơ sở phương pháp luận, cơ sở lý
luận quan trọng cho hoạch định đường lối ngoại giao của cách mạng Việt Nam.
2. Tư tưởng ngoại giao và thực tiễn ngoại giao Hồ Chí Minh có ý nghĩa chỉ
đạo hoạt động ngoại giao Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập và thống nhất
Tổ quốc.
3. Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh tiếp tục soi sáng hoạt động đối ngoại trong
thời kỳ đổi mới.
4. Trong thời kỳ đổi mới vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh đã góp
phần xây dựng được hình ảnh tốt đẹp về đất nước và con người Việt Nam
Kết luận: Trong ngoại giao, quan điểm của Hồ Chí Minh kiên trì giữ vững mục
tiêu, linh hoạt về sách lược, cùng với nghệ thuật ngoại giao tâm công, “dĩ bất
biến, ứng vạn biến” nhờ đó mà cách mạng Việt Nam đã từng bước giành thắng
lợi.

You might also like