You are on page 1of 18

MỤC LỤC

I. MỞ ĐẦU
II: KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
III: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ XÃ HỘI NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1.điều kiện lịch sử xã hội
2.ngồn gốc tư tưởng
3.quá trình hình thành phát triển
IV: KẾT LUẬN
I. MỞ ĐẦU
Chñ tÞch Hå ChÝ Minh - anh hïng d©n téc, ngêi thÇy cña c¸ch m¹ng ViÖt
Nam, danh nh©n v¨n hãa thÕ giíi, chiÕn sÜ c¸ch m¹ng xuÊt s¾c trong phong trµo
céng s¶n vµ c«ng nh©n quèc tÕ. Ngêi ®· cèng hiÕn trän ®êi cho sù nghiÖp gi¶i
phãng d©n téc vµ gãp phÇn vµo cuéc ®Êu tranh chung cña c¸c d©n téc v× hßa
b×nh, ®éc lËp d©n téc, d©n chñ vµ tiÕn bé x· héi. Trong cuéc ®êi ho¹t ®éng c¸ch
m¹ng cña m×nh, dï ë ®©u hay trªn c¬ng vÞ nµo, hµnh ®éng cña Ngêi lu«n to¸t lªn
t×nh c¶m ch©n thµnh, tha thiÕt, gÇn gòi víi mäi ngêi, v× nh©n d©n, v× ®Êt níc.
§¹o ®øc cña chñ tÞch Hå ChÝ Minh lu«n lµ tÊm g¬ng s¸ng cho toµn §¶ng, toµn
d©n ta phÊn ®Êu suèt ®êi häc tËp vµ noi theo. T tëng Hå ChÝ Minh lµ sù kÕt
tinh nh÷ng gi¸ trÞ v¨n hãa cña d©n téc vµ cña thêi ®¹i, lµ sù vËn dông s¸ng t¹o lÝ
luËn M¸c - Lªnin vµo ®iÒu kiÖn hoµn c¶nh cô thÓ ë níc ta nh»m gi¶ phãng d©n
téc, gi¶i phãng x· héi, gi¶i phãng giai cÊp, gi¶i phãng con ngêi.
T tëng Hå ChÝ Minh bao gåm mét hÖ thèng nh÷ng quan ®iÓm lý luËn, t tëng
phong phó vµ toµn diÖn trªn c¸c lÜnh vùc cña ®êi sèng x· héi, ®· cèng hiÕn lín
lao cho sù nghiÖp c¸ch m¹ng níc ta, hoµn thµnh cuéc c¸ch m¹ng d©n téc d©n chñ
nh©n d©n vµ tõng bíc qu¸ ®é ®i lªn chñ nghÜa x· héi. Ngµy nay, t tëng cña Ngêi
tiÕp tôc soi s¸ng cho sù nghiÖp ®æi míi, x©y dùng níc ViÖt Nam x· héi chñ
nghÜa phån vinh vµ gãp phÇn tÝch cùc vµo sù nghiÖp c¸ch m¹ng thÕ giíi
Đảng Cộng Sản Việt Nam ,từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (tháng 2-
1951) trở lại đây đã lien tục khẳng định vai trò ý nghĩa tác dụng của đường lối
chính trị tư tưởng đạo đức phong cách …Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt
Nam .Đến đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII(6-1991) ,Đảng ta đã trân trọng ghi
vào cương lĩnh và điều lệ của mình “Đảng lấy chủ nghĩa Mac-Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng kim chỉ nam cho mọi hành động ” Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4-2001) một lần nũa khẳng định điều này
Đây là một sự tổng kết chính xác và là bước phát triển mới trong nhận thức
và tư duy lý luận của Đảng ta.Đây cũng là một quyết định có tầm lịch sử quan
trọng đáp ứng được tình cảm và nguyện vọng của toàn Đảng toàn dân ta.Để tư
tưởng đạo đức Hồ CHí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần xã
hội ,Đảng cũng chỉ rõ cần tổ chức việc hoc tập nghiên cứu một cách có hệ thống tư
tưởng Hồ Chí Minh nhằ vận dụng quán triệt trong sự nghiệp đổi mới
Chính vì vậy tôi đã lựa chọn chủ đề nguồn gốc hình thành tưởng HỒ CHÍ
MINH với mục đích cho bản thân và mọi người hiểu sâu vê bác.từ đó hình thành
trong mỗi người lòng kính mến và tự hào dân tộc. !

II.khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh


Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ một thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
nhữnh vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam,từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa ;là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát
triển chủ nghĩa Mac-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta ,đồng thời là sự kết
tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp
và giải phóng con người
Như vậy tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa yêu
nước ,truyền thống văn hoá ,nhân nghĩa và thực tiễn cách mạng Việt Nam với tinh
hoa văn hoá nhân loại ,được nâng lên tầm cao mới dưới ánh sáng chủ nghĩa Mac-
Lênin
Tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành ngọn cờ cách mạng thắng lợi của cách
mạng Việt Nam trong suốt hơn 70 năm qua và tiếp tục soi sáng con đường tiến lên
xây dựng một nước Việt Nam hoà bình ,thống nhất độc lập và chủ nghĩa xã hội
dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống bao gồm nhiều lĩnh vực ,là đối tượng
nghiên cứu của nhiều bộ môn khoa học khác nhau .Tôi chỉ xin lựa chọn trình bày
nhữnh tư tưởng chủ yếu sau đây:
-Tư tưởng về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc
-Tư tưởng về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
-Tư tưởng về Đảng cộng sản Việt Nam
-Tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc
-Tư tưởng về quân sự
-Tư tưởng về xây dựng nhà nước của dân do dân và vì dân
-Tư tưỏng kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
-Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
-Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
-Tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh …
Trên đây là một số nội dung cơ bản trong tư tưởng chính trị tư tưởng văn hoá đạo
đức của Hồ Chí Minh .
III.Điều kiện lịch sử xã hội nguồn gốc và quá trình hình
thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1.Điều kiện lịch sử xã hội
Tư tưởng Hồ Chí Minh không phải là sản phẩm chủ quan ,phản ánh tâm lý
nguyện vọng của nhân dân Việt Nam đối với lãnh tụ kính yêu của mình .Tư tưởng
Hồ Chi Minhlà sản phẩm tất yếu của cách mạng Việt Nam ,ra đời do yêu cầu
khách quan và là sự giải đáp nhữnh nhu cầu bức thiết do cách mạng Việt Nam đặt
da từ đầu thế kỷ XX đến nay.
Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành dưới tác động ảnh hưởng của nhữnh
điều kiện lịch sử -xã hội cụ thể của dân tộc và thời đại mà Người đã sống và hoạt
động .Thiên tài Hồ Chí Minh là ở chỗ Người đã nắm bắt chính xác xu hướng phát
triển của thời đại để tìm ra con đường cách mạng đúng đắn cho dân tộc mình
a,điều kiện lịch sử
xã hội Việt Nam thế kỷ XIX cho đến khi thực dân Pháp xâm lược vẫn là một xã
hội phong kiến ,nông nghiệp lạc hậu ,trì trệ.Sau khi lật đổ được triều đại Tây
Sơn,chính quyền nha Nguyễn đã thi hành một số chính sách đối nội, đối ngoại bảo
thủ phản động : tăng cường đàn áp,bóc lột ở bên trong và thực hiện bế quan toả
cảng đối với bên ngoài;cự tuyệt mọi đề án cải cách ,dù là nhỏ bé mặc dù đã quá
muộn mằn,nên đã không mở ra được khả năng cho Việt Nam cơ hội tiếp xúc va bắt
nhịp với sự phát triển của thế giới ,đặc biệt là với thị trường tư bản Tây Âu.Vì vậy
đã không phát huy được thế mạnh của dân tộc và đất nước (về địa lý –chính trị ,tài
nguyên ,con người thong minh ,cần cù dũng cảm …);không tạo ra được tiềm lực
vật chất và tinh thần đủ sức bảo vệ Tổ Quốc,chống lại âm mưu xâm lược của bọn
thực dân phương Tây.Để rơi vào cảnh mất nước trách nhiệm đó trước hết thuộc về
bọn vua chúa nhà Nguyễn
Nói như vậy để khẳng định việc chúng ta mất nước vào cuối thé kỷ XIX không
phải là một định mệnh lịch sử .Dân tộc Việt Nam trong quá khứ đã từng đọ sức với
nhiều kẻ thù hung mạnh hơn mình gấp bội mà vẫn chiến thắng oanh liệt .Tri thức
đánh giặc giữ nước vốn là đỉnh cao trí tuệ của Việt Nam .Chủ nghĩa yêu nước là
sức mạnh thần kỳ của nhân dân Việt Nam .nếu nhữnh người cầm quyền sáng suốt
biết nhìn xa trông rộng ,trọng dụa vào dân ,ngoài cải thiện bang giao ,chuẩn bị thực
lực ,quyết tâm lãnh đạo nhân dân kháng chiến ,bảo vệ đất nước thì mười nghìn
quân Pháp lúc bấy giờ không phải là lực lượng bất khẳ chiến thắng
Nhưng triều đình nhà Nguyễn ,trong thì sợ nhân dân ,ngoài thì bạc nhược trước
kẻ thù ,lúc đầu có chống cự yếu ớt ,sau đã từng bước nhân nhượng ,cầu hoà ,cuối
cùng là cam chịu đầu hang giữ lấy ngai vàng và lợi ích của hoàng tộc .Trong điều
kiện đó cuộc kháng chiến của nhân dân ta rơi vào tình trạng cựuc kỳ khó khăn phải
cùng lúc chống “cả Triều lẫn Tây”
Từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX,phong trào vũ trang kháng chiến chống Pháp
rầm rộ bùng lên ,dâng cao và lan rộng trong cả nước :từ Trương Định ,Nguyễn
Trung Trực …ở Nam Bộ;Trần Tấn,Đặng Như Mai ,Nguyễn Xuân Ôn,Phan Đình
Phùng …ở miền Trung đến Nguyễn Thiện Thuật ,Nguyễn Quang Bích …ở miền
Bắc .Các cuộc nổi dậy đều được thúc đẩy bởi tinh thần yêu nước nhiệt thành và chí
căm thù giặc sục sôi song trước sau đều lần lước thất bại vì chưa có một đường lối
lãnh đạo rõ ràng .Lãnh đạo họ là nhữnh văn thân sĩ phu mang ý thức hệ phong kiến
,còn nặng tư tưởng tôn quân ,chưa thật tin vào sức mạnh thực sự của nhân dân nên
cũng chưa thật tin vào thắng lợi cuối cùng .Điều đó cho thấy sự bất lực của hệ tư
tưởng phong kiến trước nhiệm vụ lịch sử.
Bước sang đầu thế kỷ XX,sau khi tạm thời dập tắt được các cuộc đấu tranh của
nhân dân ta thực dân Pháp bắt tay vào cong cuộc khai thác lần thứ nhất . xã hội
Việt Nam bắt đầu có sự biến chuyển và phân hoá ,các tầng lớp tiểu tư sản và mầm
mống giai cấp tư sản bắt đầu xuất hiện .Cùng lúc đó các tân thư và ảnh hưởng của
cuộc vận động cải cách của Khang Hữu Vi,Lê Khải Siêu tràn vào Việt Nam .Phong
trào yêu nước của nhân dân ta chuyển dần sang xu hướng dân chủ tư sản với sự
xuất hiện của các phong trào như Đông Du Đông Kinh nghĩa Thục Duy Tân ,Việt
Nam Quang Phục Hội …nhưng các phong trào ấy chỉ rộ lên được một thời gian
ngắn rồi lần lượt bị dập tắt ,một phần vì chưa lôi cuốn được các tầng lớp nhân
dân ,phần khác vì các phong trào đó chủ yếu do các sỹ phu phong kiến cựu học
truyền bá và dẫn dắt , nên không tránh khỏi hạn chế và thất bại
Khi Nguyễn Tất Thành lớn lên , phong trào cứu nước đang ở vào một thời kỳ khó
khăn nhất .Trường Đông Kinh Nghĩa Thục bị đóng cửa (12 -1907),cuộc biểu tình
chống sưu thuế ở Huế và các tỉnh miền Trung bị đàn áp (4 -1908),vụ Hà Thành đầu
độc bị thất bại và tàn sát (6 -1908) căn cứ nghĩa quân Yên Thế bị bao vây và đánh
phá (1 -1909)phong trào Đông Du tan rã ,Phan Bội Châu và các đồng chí của ông
bị trục suất khỏi Nhật (2 -1909)các lãnh tụ của phong trào Duy Tân Trung
Kỳ,người bị lên máy chems,người bị đày ra Côn Đảo
Phong trào cứu nước của nhân dân ta muốn giành thắng lợi phải đi theo một
con đường mới
b,Quê hương và gia đình
Hồ Chí Minh sinh ra trong gia đìnhn nhà nho yêu nước gần gũi nhân dân cụ
phó bảng Nuyễn Sinh Sắc thân phụ Người là một nhà nho cấp tiến ,có long yêu
nước thương dân sâu sắc. Tấm gương lao động cần cù , tấm gương về ý chí kiên
cương vượt qua gian khổ khó khăn để đạt được mục tiêu, đặc biệt là tư tưởng
thương dân chủ trương lấy dân làm hậu thuẫn cho mọi cải cách chính trị -xã hội
của cụ bảng Sắc đã có ảnh hưởng sâu sắc đối với sự hình thành nhân cách của
Nguyễn Tất Thành .Sau này cái chủ thuyết học được của cha bắt gặp trào lưu tư
tưởng mới của thời đại đã được Nguyễn Ái Quốc nâng lên thành tư tưởng cốt lõi
trong tư tưởng trong đường lối chính trị của mình
Nghệ Tĩnh, quê hương của Hồ Chí Minh là mảnh đất giàu truyền thống yêu
nước ,chống ngoại xâm ;đó cũng là quê hương của nhiều anh hùng nổi tiếng trong
lịch sử Việt Nam như Mai Thúc Loan ,Nguyễ Biểu ,Đặng Dung ;các lãnh tụ yêu
nước cận đại như Phan Đình Phùng ,Phan Bội Châu …và biết bao còn người yêu
quý của dân tộc Việt Nam
Ngay mảnh đất Kim Liên cũng thấm máu anh hùng của bao liệt sỹ chống
Pháp như Vương Thúc Mậu ,Nhuyễn Sinh Quyến …cả chị và anh của Nguyễn Tất
Thành đều tham gia hoạt động yêu nước ,chống Pháp,bị bắt giam và lưu đầy hàng
chục năm.Không phải ngẫu nhiên mà nghễ tĩnh có vinh dự sinh ra vị anh hùng giải
phóng dân tộc ,nhà tư tưởng ,nhà văn hoá kiệt suất của nước Việt Nam mới
Từ nhỏ ,Nguyễn Sinh Cung đã đau sót chứng kiến cuộc sống nghèo khổ bị
đần áp bị áp bức cùng cựu của đồng bào mình ngay trên mảnh đất quê
hương .Nhữnh năm ở Huế bác đã tận mắt nhìn thấy tội ác của bọn thực dân và thái
độ ươn hèn bạc nhược của bọn quan lại Nam triều.Tất cả đã thôi thúc bác ra đi tìm
con đường mới để cứu dân cứu nước.Quê hương gia đình truyền thồng dân tộc …
đã chuẩn bị cho bác về nhiều mặt nhưng bác không thể thành công nếu không đến
được với trào lưu mới của thời đại
c,Thời đại
Nguyễn Ái Quốc bước lên vũ đài chính trị vào lúc mà chủ nghĩa tư bản đã
tue giai đoạn tụe do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn độc quyền tức chủ nghĩa đế
quốc đã xác lập được vị trí của chúng trên phạm vi thể giới .Chủ nghĩa đế quốc là
0một hiện tượng quốc tế một hệ thống thế giới chúng vừa tranh giành vừa xâu sé
thuộc địa vừa vào hùa với nhau để nô dịch các dân tộc nhỏ yếu trong vòng kìm
kẹp thuộc địa của chúng
Vì vậy cuộc đấu tranh giải phóng đân tộc sang thế kỷ XX không còn là hành
động riêng rẽ của nước này chống lại sự xâm lược và thống trị của nước khác như
trước kia ,mà đã trở thành cuộc đấu tranh chung của các dân tộc thuộc địa chống
chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa thực dân gắn liền với cuộc đấu tranh của giai cấp vô
sản quốc tế
Trong điều kiện lịch sử mới,mỗi thuộc địa là một mắt khâu của hẹ thống đế
quốc,do đó cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của mỗi nước nếu chỉ tiến hành riêng
rẽ thì không thể nào giành được thắng lợi.Sự thất bại của các phong trào cứu nước
cuối thế kỷ XIX,đầu thế kỷ XX không phải do nhân dan ta thiếu anh hùng ,các lãnh
tụ phong trào kém nhiệt huyết mà vì họ không nhận thức được đặc điểm của thời
đại nen vẫn tiến hành đấu tranh theo phương pháp cũ ,tự mình nổi dậy đấu tranh
như Phan Đình Phùng,Hoàng Hoa Thám ;đấu tranh không thắng nổi thì đi cầu viện
như trường hợp của Phan Bội Châu và nhiều người khác
Khi còn ở trong nước Nguyễn Tất Thành tuy chưa nhận thức được đặc điểm
của thời đại nhưng từ thực tế lịch sử ,bác đã thấy rõ con đường của các bậc cha anh
là cũ kỹ ,không đem lại kết quả .bác phải đi tìm con đương mới
bác đã vượt ba đại dương bốn châu lục đặt chân lên gần 30 nước ,là một
trong nhữnh nhà hoạt động chính trị đã đi nhiều nhất ,có vốn hiểu biết phong phú
nhất về thực tế các thuộc địa cũng như các nước tư bản đế quốc chủ yếu nhất trong
nhữnh năm đầu của thập niên thế kỷ XX..Nhờ đó ,bác đã hiểu được bản chất của
chủ nghĩa đế quốc và bẳn sắc riêng của từng nước đế quốc khác nhau;đã hiểu được
trình độ phát triển cụ thể về kinh tế ,chính trị văn hoá xã hội …của nhiều nước
thuộc địa cùng cảnh ngộ
Khoảng cuối năm 1917,Nguyễn Tất Thành từ Anh về Pháp ,đến sống và
hoạt động ở Pari,thủ đô nước Pháp trung tâm văn hoá chính trị khoa học của châu
Âu.Đây là một sự kiện rất quan trọng trong sự nghiệp của Anh .Nhờ lăn lộn trong
phong trào lao động Pháp,sát cánh với nhữnh người yêu nước Việt Nam và nhữnh
người cách mạng từ nhữnh nước thuộc địa của Pháp ,bác đã nhanh chóng đến với
phái tả cách mạng Pháp và không lâu sau đó ra nhập Đảng Xã Hội pháp ,một chính
Đảng duy nhất bênh vực các dân tộc thuộc địa Anh trở thành chiến sỹ xã hội chủ
nghĩa
Năm 1919,nhân dịp Hội nghị hoà bình được triệu tập tại Vexây,Nguyễn Ái
Quốu nhân danh nhữnh người Việt Nam yêu nước gửi tới hội nghị bản Yêu sách
của nhân dân An Nam ,đòi các quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân Việt
Nam.Mặc dù rất ôn hoà nhưnh yêu sách đó đã không được chấp nhận.Qua sự thật
tàn nhẫn đó bác rút ra bài học :Muốn được giải phóng ,các dân tộc chỉ có thể trông
cậy vào bản thân mình
Tuy nhiên đến lúc đó Nguyễn Ái Quốc vẫn chưa ý thức được đầy đủ và rõ
ràng về con đường giải phóng đân tộc mình và thuộc địa nếu không có sự tác động
của 2 sự kiện vĩ đại là Cách Mạng Tháng Mười và việc thành lập Quốc tế III
Cuộc cách mạng Nga bùng nổ từ tháng 10-1917,nhưng sự tác động của nó
không đến ngay được với thủ đô Pari,vì biến cố vĩ đại này xảy ra vào lúc nỗi lo âu
về sự được thua trong chiến tranh đang đè nặng lên nước Pháp,ngay cả với những
người Đảng viên xã hội.Sau nữa là sự bưng bít của hang rào báo chí tư sản,vì
chúng rất sợ ảnh hưởng của cuộc cách mạng vô sản vĩ đại này
Tháng 3 -1919,V.I.Lênin thành lập quốc tế III .Tiếp theo là việc nhà nước
Xô viết đánh bại cuộc chiến tranh can thiệp của 14 nước đế quốc và bọn bạch
vệ .Từ năm 1920 tiếng vang và ảnh hưởng của cuộc cách mạng tháng Mười lan
rộng ra châu Âu và toàn thế giới.Cuộc khủng hoảng trong phong trào công nhân
châu Âu diễn ra từ mấy năm trước,đến thời điểm này càng them sâu sắc ,dẫn đến
sự phân liệt không tránh khỏi trong nội bộ các Đảng dân chủ xã hội –Quốc tế II.Sự
phân hoá về đường lối diễn ra trên hầu khắp các vấn đề cơ bản :đấu tranh giải
phóng ,cách mạng xã hội ,chuyên chính vô sản chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa
quốc tế trong đó có vần đề dân tộc thuộc địa
Là một Đảng viên hoạt động tích cựu trong Đảng Xã Hội Pháp,Nguyễn Ái
Quốc không thể đứng ngoài cuộc tranh luận .Muốn tham gia đấu tranh phải tìm
hiểu về lý luận .Tháng 7 -1920 báo Luymanitê đăng Sơ thảo lần thứ nhất những
luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I.Lênin và những văn kiện khác
chuẩn bị đưa ra đại hội lần thứ II Quốc tế cộng sản
Trước khi tiếp cận với luận cương cúa V.I.Lênin Nguyễn Ái Quốc đã sơ bộ
đi đến kết luận :chủ nghĩa tư bản đé quốc ở đâu cũng tàn bạo ,độc ác bất
công ;người lao động ở đâu cũng bị áp bức bóc lột đầy đoạ “dù màu da có khác
nhau,trên đời này chỉ có hai giống người :giống người bóc lột và giống người bị
bóc lột .Mà chỉ có một mối tình hữu ái mà thôi :tình hữu ái vô sản”
Như vậy từ nhận thức về quan hệ áp bức dân tộc bác đã di tới nhận thức về
quan hệ áp bức giai cấp ,từ quyền của các dân tộc ,bác đã đi tới quyền của con
người ,trước hết là của những người lao động ;từ xác định rõ kẻ thù là chủ nghĩa đế
quốc ,bác cũng thấy được bạn đồng minh là nhân dân lao động ở các chính quốc và
thuộc địa
Có thể nói ,trước Đại hội Tua,Nguyễn Ái Quốc đã tiếp cận gần kề với chân
lý của Lênin ,Người suy nghĩ về các vấn đề mà Lênin đã viết,tuy chưa rõ ràng và
sáng tỏ.Đến khi đọc luận cương của Lênin thấy Lênin diễn đạt một cách đầy đủ và
sâu sắc những điều mà mình đng nung nấu,do vậy người đã mừng rỡ đến trào nước
mắt,đã reo lên như tìm ra một phát kiến vĩ đại!Chính Luận cương của Lênin đã
giúp người tìm ra con đường chân chính cho sự nghiệp cứu nước giải phóng dân
tộc
Đêm kết thúc Đại hội Tua (ngày 30-12-1930) đánh dấu bước ngoặt trong
cuộc đời hoạt động cách mạng của Nguyễn Ãi Quốc ;từ chủ nghĩa yêu nước đến
với chủ nghĩa Mac-Lênin,tìm thấy con đường giải phóng dân tộc mìnhtrong sự
nghiệp giải phóng tất cả các dân tộc ,đồng thời cũng đánh dấu bước ngoặt mới của
cách mạng nước ta,mở ra bước chuyển biến cho bao thế hệ người Việt Nam:từ
người yêu nước thành người cộng sản
Tóm lại ,tư tưởng Hồ Chí Minh là sự gặp gỡ giữa trí tuệ lớn của Hồ Chí
Minh với trí tuệ dân tộc và trí tuệ thời đại.Chính sự vận động phát triển của chủ
nghĩa yêu nước Việt Nam vào cuối thế kỷ XIX đến những năm 20 của thế kỷ XX
khi bắt gặp chủ nghĩa Mac –Lênin bằng những luận điểm mới ,được rút ra từ thực
tiễn dân tộcvà đất nước mình
Đó là bối cảnh và điều kiện đã hình thành lên tư tưởng Hồ Chí Minh
2.Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh
Cũng như mọi tư tưởng khác tư tưởng Hồ Chí Minh có nguồn gốc thực tiễn
của nó
a,tư tưởng và văn hoá truyền thống Việt Nam
Muốn hiểu được sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh phải bắt đầu từ tìm
hiểu những truyền thống tư tưởng –văn hoá dân tộc đã góg phần hun đúc lên con
người Hồ Chí Minh
Dân tộc Việt Nam trong hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước đã
tạo lập cho mình một nền văn hoá riêng ,phong phú và bền vững với những truyền
thống tốt đẹp và co\ao quý
Trước hết ,đó là chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng
nước và giữ nước .từ văn hoá dân gian đến văn hoá bác học ,từ nhân vật truyền
thuyết đến những nhân vật sáng ngời trong lịch sử ;Hai Bà Trưng ,Ngô
Quyền ,Trần Hưng Đạo,Nguyễn Trãi …đều đã phản ánh chân lý đó một cách hùng
hồn.Chủ nghĩa yêu nước là dòng chủ lưu chảy xuyên suốt trường kỳ lịch sử Việt
Nam,là chuẩn mực cao nhất ,đứng đầu bảng giá trị văn hoá –tinh thần Việt
Nam .Mọi học thuyết đạo đức ,tôn giáo từ nước ngoài du nhập vào Việt Nam đều
được tiếp nhận khúc xạ qua lăng kính của tư tưởng yêu nước đó

Thứ hai là tinh thần nhân nghĩa,truyền thống đoàn kết tương thân tương
ái,lá lành đùm lá rách trong hoạn nạn khó khăn.Truyền thống này cũng hình thành
cùng một lúc với sự hình thành dân tộc ,từ hoàn cảnh và nhu cầu đấu tranh quyết
liệt với thiên nhiên và với giặc ngoại xâm.Người Việt Nam quen sống gắn bó với
nhau trong tình làng nghĩa xóm,tắt lửa tối đèn có nhau.Bước sang thế kỷ XX,mặc
dù xã hội Việt Nam đã có sự phân hoá về giai cấp,truyền thống này vẫn còn rất bền
vững.Vì vậy ,Hồ Chí Minh đã chú ý kế thừa và phát huy sức mạnh của truyền
thống nhân nghĩa,nhấn mạnh bốn chữ “đồng ”(đồng tình,đồng lòng ,đồng
sức ,đồng minh )
Thứ ba dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống lạc quan yêu
đời.Trong muôn nguy ngàn khó người lao động vẫn động viên nhau “chớ thấy
sóng cả mà ngã tay chèo ”.Tinh thần lạc quan đó có cơ sở từ niềm tin vào sức
mạnh của bản thân mình,tin vào sự tất thắng của chân lý của chính nghĩa ,dù trước
mắt còn nhiều gian truân ,khổ ải phải chịu đựng ,vượt qua.Hồ Chí Minh chính là
hiện thân của truyền thống lạc quan đó
Thứ tư dân tộc Việt Nam là một dân tộc cần cù dũng cảm thông minh,sáng
tạo trong sản xuất và chiến đấu nên cũng là một dân tộc ham học hỏi và không
ngừng mở rộng cửa đón nhận tinh hoa văn hoá nhân loại,từ Nho ,Phật ,Lão của
phương Đông đến tư tưởng –văn hoá hiện đại phương tây.Nhờ vị trí địa lý thuận
lợi ở giữa đầu mối của sự giao lưu văn hoá Bắc –Nam và Đông –Tây ,người Việt
Nam từ xưa đã rất xa lạ với đầu óc hẹp hòi,thủ cựu ,thói bài ngoại cựu đoan.Trên
cơ sở giữ vững bản sắc dân tộc ,nhân dân ta đã biết chọn lọc tiếp thu, cải biến
những cái hay,cái tốt cái đẹp của người thành những giá trị riêng của mình.Hồ Chí
Minh là hình ảnh sinh động và tron vẹn của truyền thống đó
b,Tinh hoa văn hoá nhân loại
Hồ Chí Minh xuất thân trong một gia đình khoa bảng ,từ nhỏ Người đã
được hấp thụ một nền Quốc học và Hán học khá vững vàng .Jhi ra nước ngoài
Người đã không ngững làm giầu trí tuệ mình bằng tinh hoa văn hoá nhân loại .Vì
vậy lúc đấu tranh ,Hồ Chí Minh có thể viết văn Anh .văn Pháp ,sắc sảo như một
nhà báo phương Tây thực thụ ,nhưng khi có nhu cầu “tự bạch ” thì Người lại làm
thơ bằng chữ Hán .Chính điều đó làm nên nét đặc sắc của Hồ Chí Minh,một con
người tượng trưng cho sự kết hợp hài hoà văn hoá Đông –Tây
-Tư tưởng và văn hoá phương Đông
Trước hết nói về Nho giáo .Chúng ta thấy trong các tác phẩm của mình ,Hồ
Chí Minh sử dụng khá nhiều mệnh đề của nho giáo và đưa vào đó những nội dung
và ý nghĩa mới
Trong Nho giáo có những yếu tố duy tâm ,lạc hậu phản động như tư tưởng
đẳng cấp ,khinh lao độnh chân tay ,khinh phụ nữ ,nói chung là khinh thưòng thực
nghiệp ,doanh lợi …mà Hồ Chí Minh đã từng phê phán ,bá bỏ .Nhưng nho giáo
cũng có nhiều yếu tố tích cựu nên mới có sức sống mãnh liệt trong mây ngàn
năm .Ngững mặt tích cựu của Nho giáo đó là triết lý hành động ,tư tưởng nhập thế
hành đạo,giúp đời ;đó là lý tưởng về một xã hội bình trị ,tức là ước vọng về một xã
hội an ninh hoà mục một “thế giới đại đồng ”;là triết lý nhấninh tu thân dưỡng tính
,chủ chương từ thiên tử đến thứ dân ,ai cũng phải lấy tu thân làm gốc
Mặt tích cựu nữa của Nho giáo là nó đề cao văn hoá lễ giáo ,tạo ra truyền
thống hiếu học .Về điểm này ,Nho giáo hơn hẳn những học thuyết cổ đại ,bởi vì
nhiều học thuyết cổ đại chủ trương ngu dân để dễ cai trị
Hồ Chí Minh đã khai thác Nho giáo,lựa chọn những yếu tố tích cựu ,phù hợp
để phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng .Người dẫn lời của Lrrnin “chỉ có mhững
người cách mạng chân chính mới thu hái được những hiểu biết quý báu của các đời
trước để lại ”
Tiếp theo là về phật giáo .phật giáo vào Việt Nam từ rất sớm .Ngay khi Nho
giáo đã trở thành quốc giáo ,Phật giáo vẫn còn ảnh hưởng rất mạnh trong nhân
dân,để lại nhiều dấu ấn trong văn hoá Việt Nam ,từ tưởng tình cảm ,tín ngưỡng đến
phong tục tập quán ,lối sống …Nói Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng của văn hoá
truyền thống là đã bao hàm trong đó có ảnh hưởng của Phật giáo .Tất nhiên Phật
giáo là tôn giáo,nên có nhiều mặt tiêu cựu không tránh khỏi .Nhưng những mặt
tích cựu cũng đã để lại những dấu ấn sâu sắc trong tư duy ,hành động ,cách ứng sử
của con người Việt Nam
Thứ nhất là tư tưởng vị tha ,từ bi bác ái ,cứu khổ ,cứu nạn thương người như
thể thương thân một tình yêu bao la đến cả chim muông cây cỏ
Thứ hai là tinh thần bình đẳng ,tinh thần dân chủ chất phác chống lại mọi
phân biệt đẳng cấp .Đức Phật nói “Ta là Phạt đã thành chúng sinh là Phật sẽ thành”
Thứ tư là Phật giáo Thiên tong đề ra luật “chấp tác” “nhất nhật bất tác ,nhất
nhật bất thực ”đề cao lao động chống lười biếng
Cuối cùng ,Phật giáo vào Việt Nam gặp chủ nghĩa yêu nước,tinh thần đấu
tranh bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc ta ,đã hình thành lên Thiền phái Trúc
lâm Việt Nam ,chủ trương không xa rời mà sống gắn bó với nhân dân với đất
nước ,tham gia vào cộng đồng vào cuộc đấu tranh của nhân dân ,chống kẻ thù dân
tộc
Như vậy có thể nói những mặt tích cực của Phật giáo Việt Nam đã đi sâu
vào đời sống tinh thần dân tộc và nhân dân lao động .Gia đình Bác Hồ là gia đình
nhà nho nghèo ,gần gũi với nông dân ,cũng thấm nhuần tinh thần đó và để lại dấu
ấn trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Ngoài ra,còn có thể tìm thấy nhiều trích dẫn khác nữa của các nhà tư tưởng
phương Đông như Lão Tử,Mặc Tử ,Quản Tử …trong các bài nói bài viết của Hồ
Chí Minh .Cũng như sau này khi đã trở thành nhà macxit Nguyễn Ái Quốc vẫn tìm
hiểu them về Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn và tìm thấy trong đó “những
điều thích hợp với nước ta ”.Là người macxit tỉnh táo và sáng suốt ,Hồ Chí Minh
đã biết khai thác những yếu tố tích cực của tư tưởng và văn hoá phương Đông để
phục vụ cho sự nghiệp cách mạng nước ta
-Tư tuởng và văn hoá phương tây
Trong ba mươi năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài ,Hồ Chí Minh sống
chủ yếu ở châu Âu nên Người chịu ảnh hưởng rất sâu rộng của nền văn hoá dân
chủ và cách mạng của phương Tây .Ngay từ khi còn học ở Trường tiểu học Đông
Ba rồi vào học Trường Quốc Học Huế ,Nguyễn Tất Thành đã làm quen với văn
hoá Pháp .Đặc biệt Anh rất ham mê môn lịch sử ,rất muốn tìm hiểu cuộc đại cách
mạng Pháp 1789
Khi xuất dương ,Người đã từng sang Mỹ ,đế sống ở New Ỷok ,làm thuê ở
Bruclin và thường đến thăm khu Haclem của người da đen .Trong các bài viết sau
này ,Người thường nhắc đến ý chí đấu tranh cho tự do ,độc lập cho quyền ssống
của con người được ghi lại trong Tuyên ngôn độc lập 1776 của nước mỹ
Khoảng đầu năm 1913 ,Người sang Anh nơi đang diễn ra cuộc đấu tranh
giành độc lập của nhân dân Airơlen .Chính ở Anh Người đã đi những bước đầu
tiên trong cuộc đời hoạt độnh chính trị của mình ,gia nhập công đoàn thuỷ thủ và
cùng với giai cấp công nhân Anh, tham gia các cuộc biểu tình ,đình công bên bờ
sông Thêmdơ…
Cuối năm 1917 ,hồ Chí Minh từ Anh sang Pháp .Việc Người chuyển đến
ssống và hoạt động ở thủ đô nước Pháp là một quyết định có ý nghĩa lịch sử ,mở ra
một thờ kỳ mới trong lịch sử của mình
Là thủ đô chính trị của nước Pháp .Pari cũng đồng thời là trung tâm văn hoá
–nghệ thuật của châu Âu .Các trào lưu triết học các trường phái nghệ thuật nổi
tiếng thế giới phần lớn được hình thành và ra mắt ở đây .Sống ở giữa nơi hợp lưu
của các dòng văn hoá thế giới ,anh Nguyễn đã có nhiều điều kiện thuận lợi để
nhanh chóng chiếm lĩnh vốn tri thức của thời đại ,đặc biệt là truyền thống văn hoá
dân chủ và tiến bộ của nước Pháp
Sống và hoạt động ở Pari ,viết văn và làm báo để tuyên truyền cho dân tộc
và cách mạng ,phải dung ngôn ngữ Pháp .phải đáp ứng yêu cầu và trình độ công
chúng Pháp điều này đã thúc đẩy bác phải nhanh chóng làm chủ được ngôn ngữ và
văn hoá Pháp
Đối với quê hương của lý tưởng tự do bình đẳng bác ái Nguyễn Ái Quốc
được trực tiếp tiếp xúc với những tác phẩm của các nhà tư tưởng khai sáng …
Ngoài ra ,Nguyễn Ái Quốc còn hấp thụ được tư tưởng dân chủ và hình thành
được phong cách dân chủ của mình từ trong cuộc sống thực tiễn .Rõ ràng là ở Pháp
Bác đã có thể hoạt động và đấu tranh cách mạng tương đối tự do ,thuận lợi hơn cả
trên đất nước mình dưới chế độ thuộc địa.Bác có thể tự do hội họp tham gia Đảng
phái ,ra báo phát biểu ý kiến ,trình bày quan điểm của mình trước dư luận Pháp ,có
thể viết bài phê phán bọn quan lại vua chúa nước mình ,phê phán cả thống sứ ,toàn
quyền ở thuộc địa như đã làmvới Varen …
Bác còn học được cách làm việc dân chủ ngay trong cách sinh hoạt khoa học
ở câu lạc bộ Phôbua ,trong sinh hoạt chính trị của Đảng xã hội Pháp mà tiêu biểu
nhất là không khí tranh luận ở đại hội Tua (tang 12-1920)
Tóm lại ,nhờ đưởcèn luyện trong phong trào công nhân Pháp và sự cổ vũ ,rìu
rắt trực tiếp của nhiều nhà cách mạng và tri thức tiến bộ Pháp như…..Nguyễn Ái
Quốc đã tùng bước trưởng thành ,Con người ấy trên hànhtrình cứu nước đã biết
làm giầu trí tuệ của mình bằng vốn trí tuệ của thời đại ,Đông và Tây vùa thâu hái
vừa gạn lọc để có thể từ tâm cao của tri thức nhân loại mà suy nghĩ và lựa chọn,kế
thừa và đổi mới ,vận dụng và phát triển
c,Chủ nghĩa Mac-Lênin :cơ sở thế giới khách quan và phương pháp luận
của tư tưởng Hồ Chí Minh
Tác động biện chứng củamối quan hệ giữa cá nhân với dân tộc và thời đại đã
dua Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mac-Lênin ,từ người yêu nước trở thành
người cộnh sản .Nhờ có thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mac-
Lênin ,Nguyễn Ái Quốc đã hấp thụ và chuyển hoá được nhũng nhân tố tích cựu và
tiến bộ của truyền thống dân tộc cũng như của tư tưởng và văn hoá nhân loại để tạo
nên hệ thống tư tưởng của mình .Vì vậy ,tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng
Mac-Lênin .những phạm trù cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh cũng nằm trong
những phạm trù cơ bản của lý luận Mac-Lênin ;đồng thời tư tưởng Hồ Chí Minh
còn là sự vận dụng sáng tạo ,phát triển và làm phong phú chủ ngiã Mac-Lênin ở
thời đại các dân tộc bíap bức vùng lên giành độc lập ,tự do và xây dựng xã hội mới
.Điều này sẽ được từng bước làm rõ trong phầm nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ
Chí Minh
Vấn đề cần làm sáng tỏ là :Hồ Chi Minh đã đến với chủ nghĩa Mac-Lênin
như thế nào và vì sao người lại có thể vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa
Mac-Lênin trên một loạt luận điểm cơ bản ?Có thể rút ra những đặc điểm gì về con
đường Nguyễ Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mac-Lênin ?
Thứ nhất ,khi ra đi tìm đường cứu nước ở tuỏi 20 Nguyễn Tất Thành đã
được dân tộc quê hương và gia đìng tranh bị cho một vốn học vấn chắc chắn ,một
năng lực trí tuệ sắc sảo ,giúp bác phân tích tổng kết các phong trào yêu nước chống
Pháp từ cuối thế kỷ XIX samg đầu thế kỷ XX .Dù mục đích tôn chỉ ,hình thức biện
pháp của các phong trào ấy có khác nhau ,tựuchung cũng chỉ xoay quanh hai
đường lối :quân chủ hay dân chủ ,hai phương pháp :cách mạng hay cải lương .Cả
hai đường lối và phương pháp này đều không thoả mãn được yêu cầu giải phong
dân tộc trong điều kiện chủ nghĩa đế quốc tở thành hệ thnốg thế giới
Trong mười năm đầu (1911-1920) của quá trình bôn ba tìm đường cứu
nước ,Người đã hoàn thiện cho mình một vốn văn hoá ,vốn chính trị va vốn sống
thực tiễn phong phú ,toạ thành một bản lĩnh trí tuệ mà không một nhà cách mạng
trẻ tuổi Việt Nam nào voà thời ấy có thể so sánh được .Cái bản lĩnh đó đã nâng cao
khẳ năng độc lập ,tự chủ và sáng tạo ở Người khi tiếp thu và vận dụng chủ nghĩa
Mac-Lênin để không rơi vào sao chép giáo điều rập khuôn mà biết tiếp thu vận
dụng có chon lọc những nguyên lý của chủ nghĩa Mac –Lênin phù hợp với hoàn
cảnh và điều kiện Việt Nam lúc bấy giờ
Thứ hai ,khác với nhiều tri thức tư sản phương Tây đến với chủ nghĩa Mac-
Lênin chủ yếu như đến với một học thuyết ,nhằm giải quyết các vấn đề về tư duy
hơn là hành động ,Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mac-Lênin để tìm lim chỉ
nam cho sự nghiệp cứu nước và giải phóng dân tộc tức là nhu cầu thực tiễn của
cách mạng Việt Nam
Trong bài con đường dẫn tôiđến chủ ngiã Lênin ,Hồ Chí Minh đã cắt nghĩa
một cách chân thành và giản dị quá trình hình thành tư tưởng của mình “lúc bấy
giời tôi ủng hộ cách mạng Tháng Mười chỉ là theo cảm tính tự nhiên…Tôi kính
yêu Lênin vì Lênin là một nhà yêu nước vĩ đại đã giải phóng đồng bào mình …Tôi
tham gia Đảng Xã Hội Pháp chẳng qua là vì các “ông bà ” ấy –( hồi ấy tôi gọi các
đồng chí của tôi như thế ) đã tỏ đồng tình với tôi ,với cuộc đấu tranh của các dân
tộc bị áp bức .Còn như Đảng là gì Công Đoàn là gì ,chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa
cộng sản là gì ,thì tôi chưa hiểu ”
Tóm lại,như Người đã viết “Lúc đầu chình là chủ nghĩa yêu nước chứ chưa
phải là chủ nghĩa cộng sản đã dưa tôitin theo Lênin ,tin theo Quốc tế thứ ba ”.Tuy
lúc đó đã là một đảng viên xã hội ,nhưng căn bản Nguễn Ái Quốc vẫn là người dân
mất nước ,đang khao khát đi tìm độc lập ,tự do cho dân tộc mình và cho các dân
tộc bị áp bức khác .Tác phẩm của Lênin đã chỉ ra mối quan hệ gắn bó thống nhất
giữa sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản với sự nghiệp giải phóng các dân tộc
thuộc địa .Nhờ Lênin người đã tìm thấy “con đường giải phóng chúng ta ”và từ
Lênin Người đã trở lại nghiên cứu Mac sâu sắc hơn
Thứ ba ,Nguyễn Ái Quốc đã tiếp thu lý luận Mac-Lênin theo phương pháp
nhận thức mácxít ,đồng thời theo lối “đắc ý vong ngôn” của phương Đông ,cốt
nắm lấy cái tinh thần cái bản chất chứ không tự chóibuộc trong cái vỏ bọc ngôn
từ .Người vận dụng lập trường và phương pháp của chủ nghĩa Mac –Lênin để tự
tìm ra chủ trương giải pháp ,đối sách phù hợpvới từng điều kiện hoàn cảnh cụ
thể,từng thời kỳcụ thể của cách mạng Việt Nam chứ không đitìm những kết luận
có sẵn trong sách vở kinh điển
d,Những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhâncủa Nguyễn Ái Quốc
Cuối cùng ,phải kể đến những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân
của Nguyễn Ái Quốc . Chẳng hạn như có bao nhiêungười nhìn thấy trái táo rơi mà
chỉ có một mình Niutơn phát hiện ra định luật vạn vật hấp dẫn .Có bao nhiêu Đảng
viên Đảng xã hội Pháp là người Việt Nam và thuộc địa đã đọc Luận cương của
Lênin mà chỉ có một mình Nguyễn Ái Quốc tìm thấy trong đó con đường chân
chính cho sự nghiệp cứu nước và giải phóng các dân tộc thuộc địa
Những nhân tố nào đã giúp Người tìm đường gặp gỡ người dẫn đườngtrong
cùng một phương hướng suy nghĩ ?
-Trước hết đó là tư duy độc lập tự chủ sáng tạo cộng với đầu óc phê phán
tinh tường sáng suốt trong việc nghiên cứu tìm hiểu các cuộc cách mạng tư sản
hiện đại không để bị lừa bởi cái hào nhoáng bên ngoài
-Đó là sự khổ công học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức phong phú của thời
đại ,vốn kinh nghiệm đấu tranh của phong troà giải phóng dân tộc phong trào công
nhân quốc tế để có thể tiếp cận với chủnghĩa Mac-Lênin khoa học về cách mạng
củagiai cấp vô sản quốc tế
-Cuối cùng đó làtâm hồn của nhà yêu nước một chiến sĩ cộng sản nhiệt
thành cách mạng ,mọt trái tim yêu nước thương dân thương yêunhững người cùng
khổ ,sẵn sàng chịu đựng những hi sinh cao nhất vì độc lập củatổ quốc ,vì tưi do
hạnh phúc của đồng bào
Chính những phẩm chất cá nhân hiếm có đó đã quyếtđịnh việc Nguyễn Ái
Quốc tiếp nhận, chọn lọc, chuyển hoá,phát triểnnhững tinh hoa củadân tộc và thời
đại thành tưtưởng đắ sắc của mình
3,Quá trình hình thànhvà phát triển củatư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm củaNgười về những vấn
đề cơ bản của cách mạng Việt Nam kết hợp thống nhất giữa dân tộc và giai cấp,
chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
nhằm đi tới giải phóng dân tộc,giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Tư
tưởng đó không thể hình thành ngay một lúc mà đã trảiqua một quá trình tìm
tòi,xác lập, phát triển vầ hoàn thiện,gắn liền với quá trình phát triển, lớn mạnh của
Đảng ta và cách mạng Việt Nam
-Từ năm 1890-1911: giai đoạn hình thành tư tưởng yêu nước và chí
hướng cách mạng
Đây là giai đoạn Nguyễn Sinh Cung tiếp nhận truyền thống yêu nước và
nhân nghĩa của dân tộc; hấp thụ vốn văn hoá Quốc học, Hán học và bước đầu tiếp
xúc văn hoá phương Tây; chứng kiến cuộc sống khổ cựu, điêu đứng của nhân dân
và tinh thần đấu tranh bất khuất của cha anh, hình thành hoài bão cứu nước cứu
dân.Nhờ đó,bác đã tìm được hướng đi đúng,đích đi đúng,cáchđi đúng để sớmđi tới
thành công
-Từ năm 1911-1920:giai đoạn tìm tòi,khảo nghiệm
Đây là giai đoạn Nguyễn Tất Thành bôn ba khắpcác châu lục để tìm hiểu các
cuộc cách mạng lớn trên thế giới và khảo sát cuộc sống của nhân dân các dân tộc
bị áp bức
Năm 1920, được tiếp xúc với Luân cương của Lênin về các vấn đề dân tộc
và thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường chân chính cho sự nghiệp
cứu nước, giải phóng dân tộc. Người biểu quyết tán thành đứng về quốc tế III,
tham gia thành lập Đảng Cộng Sản Pháp. Sự kiện đó đánh dấu bước chuyển biến
về chất trong tưtưởng Nguyễn Ái Quốc, từ chủ nghĩa yêu nước đế chủ nghĩa Lênin,
từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ người yêu nước thành người cộng sản
-Từ 1921-1930 :giai đoạn hình thành cơ bản tư tưởng về con đường
cách mạng Việt Nam
Đây là thời kỳ hoạt động thực tiễn và lý luận cực kỳ sôi nổi và phong phú
của Nguyễn Ái Quốc để tiến tới thành lập chính đảng cách mạng ở Việt Nam.
Ngưòi hoạt động tích cực trong ban nghiên cứu thuộc địa của Đảng cộng sản Pháp,
tham gia sáng lập hội lien hợp các nước thuộc địa, xuất bản tờ báo Le Pảia nhằm
tuyên truyền chủ nghĩa Mac-Lênin vào các nước thuộc địa
Giữa năm 1923, Nguyễn Ái Quốc sang Mátxcơva dự hội nghị quốc tế nông
dân và được bầu vào đoàn chủ tịch của hội. Sau đó Người tiếp tục tham dự đại hội
Quốc tế cộng sản lần thứ V và đại hội các đoàn thể quần chúng khác: Quốc tế
thanh niên, Quốc tế cứu đỏ, Quốc tế cộng hội đỏ …
Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu tổ chức ra hội Việt Nam
cách mạng thanh niên, ra báo thanh niên, mở các lớp huấn luyện chính trị,đào tạo
cán bộ đưa họ về nước hoạt động. Tháng 2-1930, Người chủ trì hợp nhất các tổ
chức cộng sản trong nước, sáng lập Đảng copngj sản Việt Nam và trực tiếp thảo ra
các văn kiện: chánhcương vắn tắt sách lược vắn tắt, chương trình và điều lệ vắn
tắt của Đảng
Các văn kiện này cùng với hai tác phẩm Người hoàn tành và xuất bản trước
đó là Bản án chế độ thực dân Pháp (năm 1925) và Đường Kách Mệnh (năm 1927 )
đã đánh dấu sự hình thành cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng
Việt Nam
-Từ năm 1930-1941: giai đoạn vượt qua thử thách, kiên trì con đường
xác ssịnh cho cách mạng Việt Nam
Do không nắm vững được tình hình thực tế ở phương đông và Việt Nam, lại
bị chi phối bởi quan điểm “ tả ” khuynh đang ngự trị lúc bấy giờ,Quốc tế Cộng sản
đã chỉ trích và phê phán đường lối của Nguyễn Ái Quốc đã vạch ra trong hội nghị
hợp nhất. Hội nghị Trung ương tháng 10-1930 của Đảng ta, theo chỉ đạo của Quốc
Ttế cộng sản, cũng ra nghị quyết thủ tiêu Chánh cương và Sách lược vắn tắt,đổi
tên Đảng Cộng Sản Việt Nam thành Đảng Cộng Sản Đông Dương
Khi nhuy cơ chủ nghĩa phaxit và chiến tranh thế giới mới đang gần đến,Đại
hội VII Quốc tế cộng Sản ssã có sự tự phê bình về khuynh hướng “ tả ”, cô độc,
biệt lhái, bỏ rơi mất ngọn cờ dân tộc và dân chủ, để cho các đảng tư sản, tiểu tư sản
và phatxit nắm lấy chống phá cách mạng. Đại hội có sự chuyển hướng về sách
lược, chủ trương thành lập Mặt trận dân chủ chống Phatxit. Năm 1936, Đảng ta đề
ra chiến sách mới phê phán những biểu hiện tả khuynh, cô độc, biệt phái trước đây,
đồng thờichỉ rõ: “chiến sách mới của Đảng là chiến sách theo điều kiệ thực tế ở xứ
Đông Dương, theo kinh nghiệm tranh đấu của Đảng, học kinh nghiệm của Quốc tế
cộng sản và cuộc vận động cộng sản thế giới, không phải đem kinh nghiệm này
sang sứ khác một cách như máy ”. Trên thực tế, vấn đề phân hoá kẻ thù, tranh thủ
bạn đồng minh,…đã trở lại với Chánh cương, Sách lược vắn tắt của Nguyễn Ái
Quốc. Nghị quyết Trung ương tháng 11-1939 cũng khẳng định rõ: “Đúng trên lập
trường giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân tộc làm tối cao, tất cả các vấn đề của
cuộc cách mệnh, cả vấn đề điền địa cũng phải nhằm vào cái mục đích ấy mà giải
quyết ”. Điều đó phản ánh quy luật của cách mạng Việt Nam, giá trị sức sống tư
tưởng Hồ Chí Minh
-Từ năm 1941-1969: giai đoạn phắt triển và thắng lợi của tư tưởng Hồ
Chí Minh
+Đầu năm 1941, Nguyễn Ái Quốc về nước, trực tiếp chỉ đạo Hội nghị lần
thứ tám ban Chấp hành Trung ương khoá I ( tháng 5-1941 ), đặt nhiệm vụ giải
phóng dân tộc cao hơn hết, tạm thời gác lại khẩu hiệu cách mạng điền địa, xoá bó
vấn đề lien bang Đông Dương, lập ra Mặt trận Việt Minh, thực hiện đại đoàn kết
dân tộc trên cơ sở công nông liên minh, đưa tới thắng lợi của cách mạng tháng
Tám. Đó cũng là thắng lợi đầu tiên dủa tư tưởng Hồ Chí Minh.
+Sauk hi giành được chính quyền, Đảng ta và nhân dân ta phải tiến hành hai
cuộ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền
Bắc, vừa đấu tranh giải phóng miền Nam
Đây cũng là thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh được bổ sung, phát triển và hoàn
thiện trên một loạt vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam: về đường lối chiến
tranh nhân dân “toàn dân, toàn diên, trường kỳ, dựa vào sức mình là chính ” , về
sây dựng chủ nghĩa xã hội ở một nước vốn là thuộcđịa nửa phong kiến, quá độ lên
chủ nghĩa xã hội không trải qua chế độ tư bản chủ nghĩa trong điều kiện đất nước
bị chia cắt và có chiến tranh; về xâydựng Đảng với tư cách là Đảng cầm quyền; về
xây dựng nhà nước kiểu mới – của dân, do dân, vì dân; củng cố và tăng cường sự
đoàn kết nhất trí trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, v.v…
Trước khi qua đời, Hồ Chí Minh để lại di chúc thiêng liêng, kết tinh trong đó
cả tinh hoa tư tưởng, đạo đúc và tâm hồn cao đẹp của một vĩ nhân hiếm có, đã suốt
đời phấn đấu hy sinh vì tổ quốc và nhân loại.Di chúc đã tổng kết sâu sắc những bài
học đấu tranh và thắng lợi của cách mạng Việt Nam, đồng thời cũng vạch ra những
định hướng manh tính cưong lĩnh cho sự phát triển của đất nước và của dân tộc ta
sau khi kháng chiến thắng lợi
Thấm thía về cái giá phải trả cho những sai lầm. khuyết điểm do giáo điều,
chủ quan duy ý chí, Đảng ta và nhân dân ta càng nhân thức sâu sắc hơn đói với di
sản tinh thần vô giá mà Người để lại cjo chúng ta. Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VII của Đảng đã khẳng định: Đảng lấy chủ nghĩa Mac-Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành độnh. Tư tưởng Hồ
Chí Minh đã thực sự là nguồn trí tuệ, nguồn động lực soi sáng và thúc đẩy công
cuộc đổi mới của chúng ta
Những biến động chính trị to lớn của thế giới diễn ra trong hơn mười năm
qua vừa kiểm chứng, vừa kiểm định tinh khoa học, đúng đắn, tính cách mạng sáng
tạo, giá trị dân tộc và ý nghĩa quốc tế của tư tưởng Hồ Chí Minh . Như đại diện đặc
biệt của Tổng giám đốc UNESCO đã phát biểu: Người sẽ được ghi nhớ không phải
chỉ là Người giải phóng cho Tổ Quốc và nhân dân bị đô hộ mà còn là mộtnhà hiền
triết hiện đại đã mang lại một viễn cảnh và hy vọng mới cho những người đang đấu
tranh không khoan nhượng để loại bỏ bất công, bất bình đẳng khỏi trái đất này.
T tëng Hå ChÝ Minh
lµ mét di s¶n tinh thÇn v« cïng quý b¸u cña §¶ng, cña d©n téc ta. Nghiªn cøu t tëng
Hå ChÝ Minh
vÊn ®Ò ®Æt ra kh«ng chØ thõa nhËn vµ kh¼ng ®Þnh gi¸ trÞ thùc tiÔn to lín cña
t tëng cña Ngêi, mµ ®iÒu quan träng n÷a lµ vËn dông vµ ph¸t triÓn nh÷ng gi¸ trÞ
t tëng ®ã vµo sù nghiÖp x©y dùng ®éi ngò c¸n bé cña ®Êt níc trong giai ®o¹n
hiÖn nay

You might also like