You are on page 1of 4

Họ và tên: Vũ Thị Thúy

Ngày sinh: 13/09/2002


Mã sinh viên: 705103236
Lớp: D Khóa: 70 Khoa: Vật Lí

Tuần 3: Khái quát về thí nghiệm phân tích ảnh,


phân tích video và ghép nối máy tính
Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu, internet... mỗi SV trình bày các nội dung sau
(ưu tiên sử dụng hình ảnh, video để trình bày):
1- Tìm hiểu các khái niệm
- Độ phân giải màn hình, độ phân giải của ảnh
Độ phân giải màn hình là chỉ số cho biết số lượng các điểm ảnh (pixel)
trên màn hình, được thể hiện bằng phép nhân giữa số điểm ảnh của hàng và
cột tương ứng.
Độ phân giải (Resolution) của ảnh là mật độ ảnh được ấn định trên một
ảnh số được hiển thị.
- Nguyên tắc hiển thị hình ảnh trên màn hình
Màn hình CRT sử dụng phần màn huỳnh quang dùng để hiển thị các
điểm ảnh, để các điểm ảnh phát sáng theo đúng màu sắc cần hiển thị cần các
tia điện tử tác động vào chúng để tạo ra sự phát xạ ánh sáng.
Màn hình LED bao gồm bộ nguồn, bộ mã hóa và giải mã video, trình điều
khiển đường truyền, bộ xử lý tín hiệu kỹ thuật số (DSP),… Các hệ thống
con này phối hợp chặt chẽ với nhau để tạo ra hình ảnh video. Nếu bạn nhìn
kỹ vào Màn hình LED, bạn sẽ thấy hàng trăm bảng video riêng lẻ. Gần hơn
một chút, bạn sẽ thấy rằng mỗi bảng chứa 16X16 pixel. Cực dương của mỗi
đèn LED được kết nối điện với đầu ra của trình điều khiển đèn LED. Cuối
cùng, hàng chục nghìn trình điều khiển LED này sẽ điều khiển hàng trăm
nghìn hạt đèn LED để tạo ra hình ảnh video.
Màn hình LCD được tạo thành từ hàng triệu pixel. Chất lượng của màn hình
thường đề cập đến số lượng pixel; ví dụ: màn hình 4K được tạo thành từ
3840x2160 hoặc 4096x2160 pixel. Một pixel được tạo thành từ ba subpixel;
màu đỏ, xanh lam và xanh lục - thường được gọi là RGB. Khi các subpixel
trong một pixel thay đổi kết hợp màu, có thể tạo ra một màu khác. Với tất
cả các pixel trên màn hình cùng hoạt động, màn hình có thể tạo ra hàng
triệu màu khác nhau. Khi các pixel được bật và tắt nhanh chóng, một bức
ảnh sẽ được tạo ra.
- Nguyên tắc hiển thị video trên màn hình
Màn hình CRT sử dụng phần màn huỳnh quang dùng để hiển thị các
điểm ảnh, để các điểm ảnh phát sáng theo đúng màu sắc cần hiển thị cần các
tia điện tử tác động vào chúng để tạo ra sự phát xạ ánh sáng.
Màn hình LED bao gồm bộ nguồn, bộ mã hóa và giải mã video, trình điều
khiển đường truyền, bộ xử lý tín hiệu kỹ thuật số (DSP),… Các hệ thống
con này phối hợp chặt chẽ với nhau để tạo ra hình ảnh video. Nếu bạn nhìn
kỹ vào Màn hình LED, bạn sẽ thấy hàng trăm bảng video riêng lẻ. Gần hơn
một chút, bạn sẽ thấy rằng mỗi bảng chứa 16X16 pixel. Cực dương của mỗi
đèn LED được kết nối điện với đầu ra của trình điều khiển đèn LED. Cuối
cùng, hàng chục nghìn trình điều khiển LED này sẽ điều khiển hàng trăm
nghìn hạt đèn LED để tạo ra hình ảnh video.
Màn hình LCD được tạo thành từ hàng triệu pixel. Chất lượng của màn hình
thường đề cập đến số lượng pixel; ví dụ: màn hình 4K được tạo thành từ
3840x2160 hoặc 4096x2160 pixel. Một pixel được tạo thành từ ba subpixel;
màu đỏ, xanh lam và xanh lục - thường được gọi là RGB. Khi các subpixel
trong một pixel thay đổi kết hợp màu, có thể tạo ra một màu khác. Với tất
cả các pixel trên màn hình cùng hoạt động, màn hình có thể tạo ra hàng
triệu màu khác nhau. Khi các pixel được bật và tắt nhanh chóng, một bức
ảnh sẽ được tạo ra.
2- Tìm hiểu việc phân tích ảnh 
    - Nguyên tắc xác định tọa độ của vật (1 điểm) trên bức ảnh:
Xác định theo trục tọa độ Oxy

    - Ảnh hoạt nghiệm là gì ?


Là ảnh của các thí nghiệm.
- Nguyên tắc xác định thời gian chuyển động của vật giữa 2 vị trí (2
điểm) trên bức ảnh:
Sử dụng nguyên tắc :Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của
vật đó so với các vật khác .

3- Tìm hiểu về phân tích video  


    - Trình bày nguyên tắc xác định tọa độ của vật trên 1 video.
Theo trục tọa độ Oxy

    - Trình bày nguyên tắc xác định thời gian chuyển động của vật giữa 2 vị
trí trên 1 video.
Sử dụng nguyên tắc :Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của
vật đó so với các vật khác .

4- Tìm hiểu về thí nghiệm ghép nối máy tính


    - Sơ đồ khối của thí nghiệm ghép nối máy tính gồm những thành phần
nào ? Chức năng của mỗi thành phần ?
Sơ đồ :

    - Thí nghiệm ghép nối máy tính có điểm gì khác với thí nghiệm truyền
thống (không ghép nối máy tính) ?
Thí nghiệm ghép nối máy tính nhanh ,hiệu quả, dễ dàng sử dụng hơn thí
nghiệm truyền thông.
    - Ưu điểm và hạn chế của thí nghiệm ghép nối máy tính ?
Ưu điểm : giúp GV và HS tiến hành kiểm chứng được định luật III
Newton.
Hạn chế như: thời gian thiết kế và bố trí thí nghiệm, khó vận chuyển lên
lớp học (bộ thí nghiệm đệm không khí), độ chính xác kém và chưa
đáp ứng được yêu cầu trong việc hỗ trợ cho GV và HS trong việc
nghiên cứu hoặc khảo sát các quá trình, hiện tượng vật lí và kiểm tra
các giả thuyết HS đề ra (theo các pha của dạy học giải quyết vấn đề)
và chưa tạo điều kiện cho học sinh tư duy và đề xuất giả thuyết trong
giai đoạn hình thành kiến thức.
- Trong dạy học vật lí, thí nghiệm ghép nối máy tính được sử dụng khi
nào?
Khi cần tiến hành các thí nghiệm nguy hiểm,khó thực hiện ngoài thực tế
thì chúng ta sẽ sử dụng thí nghiệm ghép nối máy tính.

You might also like