You are on page 1of 14

BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ

Tên môn học Luật Hình sự - Phần chung

Tên báo cáo Phòng vệ chính đáng - Tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi cụ thể

Ngày nộp bài 23/08/2022 Ngày nhận (1st Submission)

Ngày nộp bài – Lần 2 Ngày nhận (2nd Submission)

1. Võ Linh Nhi (Trưởng nhóm) 1. 2100000047


Tên sinh viên 2. Nguyễn Ngọc Bảo Hân Mã sinh viên 2. 2100003287
3. Phan Đức Xuyên 3. 2100003532

Lớp 21DLK1A Giảng viên chấm bài Nguyễn Duy Dũng

Lời cam đoan

Tôi xác nhận rằng việc nộp bài là công trình riêng của tôi và hoàn toàn hiểu được hậu quả của việc đạo văn. Tôi hiểu rằng khai báo sai là một
hành động bất chính.

Sinh viên kí tên

Võ Linh Nhi

Lưới đánh giá

Not – Pass Pass Merid Distinction

1
 Đạt yêu cầu  Không đạt yêu cầu

Điểm: Chữ kí giảng viên: Ngày:

Nhận xét của giảng viên:

Chữ kí và ngày:

2
PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG - TÌNH TIẾT LOẠI TRỪ TÍNH NGUY HIỂM CỦA HÀNH
VI CỤ THỂ
I. GIỚI THIỆU
1. Giới thiệu về chủ đề nghiên cứu
- Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định: “Người nào phạm
tội quy định trong Bộ luật hình sự thì chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự.” [Chương I, Điều 2]. Từ đó
chúng ta có thể thấy, chỉ một người phạm một tội do Bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách
nhiệm hình sự, đồng thời phải đáp ứng đầy đủ các cơ sở và những điều kiện của trách nhiệm hình
sự. Tuy nhiên, trong thực tế, có một số hành vi có biểu hiện cấu thành tội phạm cụ thể của một số tội 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3

3 phạm nhất định trong phần các tội phạm của Bộ luật hình sự, nhưng về cơ bản, những hành vi này có
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3

3 một số yếu tố hoặc hoàn cảnh làm loại trừ tính chất nguy hiểm của xã hội. - Của hành vi những hành
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3

3 vi đó. Nghĩa là do không có ít nhất một trong các dấu hiệu cơ bản của tội phạm nên hành vi đó không
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3

3 bị coi là tội phạm và bản thân người phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự hoặc được miễn
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3

3 trách nhiệm hình sự. 3 3 3

Các trường hợp được xem xét loại trừ trách nhiệm hình sự, trong đó quy định về phòng vệ
chính đáng tại Điều 22 Bộ Luật Hình Sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017). Pháp luật Việt Nam 8 8 8

8 trao cho mọi người quyền tự bào chữa để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình hoặc lợi ích của nhà nước,
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 cơ quan, tổ chức hoặc của bất kỳ người nào khác khi ai đó có hành vi xâm phạm các lợi ích nêu trên.
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 Tuy nhiên, người có hành vi vượt qua giới hạn phòng vệ chính đáng phải nhận trách nhiệm phù hợp
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 với các quy định của Bộ luật này.


8 8 8 8 8 8 8

- Trong thực tiễn áp dụng các quy tắc, quyền tự vệ đã thể hiện được những điểm nổi bật trong
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 phòng ngừa tội phạm là giúp cơ quan tố tụng phân biệt cụ thể, rõ ràng, chính xác giữa tội phạm với
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 hành vi phạm tội và hành vi không bị coi là tội phạm. Hành vi đó có thể bị trừng phạt hoặc hành vi đó
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 được loại trừ trách nhiệm hình sự.


8 8 8 8 8 8

- Nhưng dường như cho đến thời điểm hiện nay, từ Bộ luật hình sự năm 1985 đến 2015 chế định
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 phòng vệ chính đáng vẫn chưa được hiểu một cách rõ ràng và thống nhất. Trên thực tế việc áp dụng chế
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 định này còn có sự khác nhau giữa các địa phương và các cơ quan trong ngành Tư pháp, đã có rất nhiều
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 vụ án hình sự xảy ra liên quan đến phòng vệ chính đáng làm cho các cơ quan áp dụng pháp luật gặp
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

3
8 nhiều khó khăn, trở ngại, lúng túng do bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau nên
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 dẫn đến việc áp dụng không đúng pháp luật, thậm chí các cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 tố tụng còn có những quan điểm đối lập nhau trong cùng một vụ án.
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

- Việc ban hành quy định của pháp luật, cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành chế định phòng
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 vệ chính đáng vẫn chưa thật sự rõ ràng, cụ thể và thống nhất làm cho việc hiểu và áp dụng chế định
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 phòng vệ chính đáng trong thực tiễn xét xử còn nhiều hạn chế và chưa phát huy hết ý nghĩa của chế
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 định trong vấn đề bảo vệ quyền con người – quyền công dân và trong công cuộc đấu tranh phòng ngừa
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 và chống tội phạm chưa đạt kết quả cao sẽ làm giảm lòng tin vào luật pháp của nhân dân.
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

- Từ những phân tích trên, nhóm 3ACE đã quyết định chọn đề tài “Phòng vệ chính đáng – Tình tiết
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi cụ thể” làm đề tài cho bài báo cáo giữa kì của mình,
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 nhằm muốn đi sâu và nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện về mặt lý luận và lập pháp của chế
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 định phòng vệ chính đáng nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật hình sự, nâng cao hiệu quả về áp dụng
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 chế định phòng vệ chính đáng trong từng địa phương nói riêng và cơ quan Tư pháp nói chung.
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

2. Mục tiêu của bài báo cáo


Hiện nay những hành vi gây nguy hiểm dẫn đến nhiều thiệt hại trong xã hội được loại trừ miễn
trách nhiệm hình sự được pháp luật chấp nhận và không xem là tội phạm tương đối phổ biến cụ thể là
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 phòng vệ chính đáng. Tuy nhiên, việc đánh giá và xử lý những vụ việc về vấn đề trên trong thời gian
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 qua của nhiều địa phương trong nước còn bị hạn chế bởi chưa hiểu đúng quy định của điều luật dẫn đến
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 làm giảm tính đấu tranh phòng chống tội phạm ở nước ta. Do đó, chúng tôi tin việc tìm hiểu cũng như
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 nghiên cứu phân tích về phòng vệ chính đáng, các quy định về phòng về chính đáng của Pháp Luật
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 Hình Sự sẽ góp một phần công sức nhỏ của chúng tôi để làm rõ thêm vấn đề lý luận về phòng vệ chính
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 đáng. Qua đó, kết hợp đồng thời với các vụ án xét xử có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đưa ra những
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 điểm bất cập, phát huy hoàn thiện, và sau đó đưa dến giải pháp, kiến nghị để góp phần phát huy hết ý
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

nghĩa và hoàn thiện Pháp Luật Hình Sự về đề tài này.


Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận chung và thực tiễn trong chế định phòng vệ
chính đáng của Bộ Luật Hình Sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017).
3. Phạm vi của bài báo cáo
Tập trung phân tích, nghiên cứu chuyên sâu và tổng quát về phòng vệ chính đáng – tình tiết loại
7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7

7 trừ tính nguy hiểm cho xã hội và hành vi cụ thể. Dưới cấp độ của Luật Hình sự Việt Nam, phân tích
7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7

7 hệ thống các vấn đề lý luận, kết hợp phân tích thực tiễn xét xử, các vụ án liên quan, bên cạnh đó, phân
7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7

4
7 tích về những điểm bất cập trong quy định của Pháp Luật Hình Sự về phòng vệ chính
7 7 7 7 7 7 7 7 7 7

đáng của Việt Nam từ Bộ Luật Hình Sự năm 1985 đến Bộ Luật Hình Sự năm 2015 (sửa đổi bổ sung
2017). Và sau đó, đề ra giải pháp để phát huy cũng như hoàn thiện những vấn đề còn hạn chế của Bộ 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 Luật Hình Sự cũng như đảm bảo việc áp dụng đúng luật để tăng tính đấu tranh phòng ngừa tội phạm về
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 phòng vệ chính đáng ở nước ta. Phương pháp phân tích; lịch sử; thống kê; tổng hợp; xã hội; so sánh
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 luật học 8 8

II. PHÁT HIỆN VÀ NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI BÁO CÁO
Tính mới của nghiên cứu
Nhóm 3ACE đã tìm hiểu và nghiên cứu một cách tổng thể, có hệ thống với những vấn đề thực tiễn,
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 lý luận chung về các tình tiết được xem là loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội của chủ thể thực hiện
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 những hành vi mà được xem phòng vệ chính đáng theo Luật Hình sự Việt Nam. Bài báo cáo đi sâu vào
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 88 8 8 8 8 8 8 8

8 những quy định của pháp luật, bằng những luận điểm khoa học của mình chúng tôi đã thể hiện được sự
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 đồng nhất trong quan điểm khoa học mà liên quan đến những nội dung trong việc phòng vệ chính
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 đáng, như thế nào là phòng vệ quá sớm, như thế nào là phòng vệ quá muộn và như thế nào vượt quá
8 8 8 8 8 8 8 8 8

giới hạn phòng vệ chính đáng.(Nhà Xuất Bản Thế giới luật (2018))
Phân tích các quy định của Pháp Luật Hình Sự Việt Nam về phòng vệ chính đáng từ đó nghiên
cứu chế định phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam từ năm 1985 đến Luật hình sự Việt
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 Nam 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017). Từ đó cho thấy sự đánh giá thực tiễn áp dụng của chế định,
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 đã chỉ ra được những hạn chế, những bất cập của chế định. Việc đưa ra phương án, giải pháp nhằm
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 thúc đẩy hiệu quả việc áp dụng các quy định của Pháp Luật Hình Sự về chế định phòng vệ chính đáng
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 là hoàn toàn cần thiết.


8 8 8 8

2.Những vấn đề lý luận về trách nhiệm hình sự của chế định phòng vệ chính đáng
2.1 Phòng vệ chính đáng
2.1.1 Khái niệm phòng vệ chính đáng
Theo Khoản 1 Điều 22 Bộ luật hình sự năm 2015 phòng vệ chính đáng được quy định như sau:
Điều 22: Phòng vệ chính đáng Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi
ích chính đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà chống
trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.
Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm Theo như khái niệm trên, có thể nói phòng vệ chính
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 đáng là quyền của công dân, là hành vi chống trả rất cần thiết cho sự xâm hại đến các lợi ích chính đáng
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

5
8 cần phải bảo vệ của cá nhân hay của người khác. Phòng vệ chính đáng nhằm bảo vệ lợi
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 ích hợp pháp, đầy lùi những đe dọa cũng như hành vi tấn công trái pháp luật, đồng thời chế định này
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 được đề ra nhằm khuyến khích, động viên người dân chống lại các hành vi xâm phạm để bảo vệ lợi ích
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 hợp pháp, hạn chế và ngăn chặn các thiệt hại mà hành vi trái pháp luật đó gây nên.
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

Do vậy, phòng vệ chính đáng diễn ra, không chỉ bảo vệ các lợi ích của chính cá nhân đó , mà nó có
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 thể còn vì bảo vệ lợi ích của bất kì một người nào khác. Phòng vệ chính đáng là hành động được pháp
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 luật ta cho phép và thậm chí không những khuyến khích thực hiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 của chính mình mà còn khuyến khích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác nhưng phải ở
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 trong khuôn khổ pháp lý nhất định, như vậy mới giúp đạt được mục đích của phòng vệ chính đáng. Tuy
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 nhiên, thực hiện quyền phòng vệ chính đáng cũng có thể mang đến nhiều thiệt hại nhưng người phòng
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 vệ chẳng phải chịu trách nhiệm nào.


8 8 8 8 8 8

2.1.2Điều kiện để được xem là phòng vệ chính đáng. 8 8 8 8 8 8 8 8 8

Để thực hiện quyền phòng vệ chính đáng hành vi cần phải lưu ý đến những điều kiện như sau:
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 Điều kiện phía người đang có hành vi xâm phạm Để có cơ sở thực hiện hành vi phòng vệ thì phải có
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 hành vi xâm phạm của người khác đến các lợi ích hợp pháp của cá nhân, của Nhà nước, tổ chức.
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

Hành vi gây hại này phải là hành vi phạm tội hoặc có tính nguy hiểm cho xã hội đáng kể Hành vi
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 xâm hại là hành vi có đầy đủ các dấu hiệu của cấu thành tội phạm theo như quy định của Bộ Luật Hình
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 Sự, ví dụ như: hiếp dâm, giết người, trộm cướp,… Hành vi xâm hại cũng có thể là hành vi không phạm
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 tội, tuy nhiên có mang tính nguy hiểm cho xã hội, ví dụ như: hành vi tấn công của những người mất
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 tâm thần, những người mất năng lực nhận thức, điều khiên hành vi.
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

Hành vi xâm hại phải là hành vi đang gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại có nguy cơ xảy ra
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 ngay tức khắc. Hành vi xâm hại cũng có thể chưa gây thiệt hại nhưng nó mang tính đang đe dọa gây
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 thiệt hại ngay tức khắc, Hành vi không làm phát sinh quyền phòng vệ chính đáng Hành vi xâm hại
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 chưa xảy ra hoặc chưa đe dọa xảy ra ngay tức khắc, được gọi là “phòng vệ quá sớm” . Hành vi xâm hại
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 kết thúc không còn sơ hở phát sinh quyền phòng vệ chính đáng, được gọi là “phòng vệ quá muộn”, - Cá
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 nhân, tổ chức, nhằm bảo vệ các lợi ích của bản thân hoặc bảo vệ lợi ích các cho nhà nước mà đứng ra
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 phản kháng chống lại người đang có hành vi xâm hại. Khi có sự xâm hại đến các khách thể cần bảo vệ
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 thì bất cứ ai cũng có thể đứng ra để bảo vệ, đều có quyền phòng vệ chống trả lại hành vi gây thiệt hại để
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 bảo vệ khách thể.


8 8 8

2.3 Đối tượng của phòng vệ chính đáng

6
+ Người bị hại (nạn nhân)
8 8 8 8 8

- Người bị hại phải là người phạm tội có mức độ nguy hiểm đáng kể (tội phạm đã bắt đầu và chưa
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 kết thúc) để được hưởng lợi theo quy định tại Điều 15 Bộ luật hình sự. Hành động chống trả không
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 được coi là tự vệ. Khi xem xét hành vi của người xâm phạm lợi ích cần được bảo vệ không chỉ tính đến
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 tính chất nguy hiểm của hành vi xâm phạm mà còn phải tính đến cả lợi ích cần được bảo vệ và nếu xem
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 xét thì phải đưa ra biện pháp đối phó, trong mỗi trường hợp, một sự trong phòng vệ chính đáng.
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 +Người phòng vệ: 8 8

- Nếu thiệt hại do người phạm tội gây ra là tính mạng, sức khỏe, tài sản, nhân phẩm, danh dự hoặc
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 lợi ích khác thì thiệt hại do người tự vệ gây ra chỉ là tính mạng, sức khỏe của người thực hiện của người
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 phạm tội. 8

8 2.4.Nội dung của phòng vệ chính đáng 8 8 8 8 8 8

- Nội dung của quyền tự vệ (phòng vệ) chính đáng là hành vi tự vệ chỉ được pháp luật cho phép
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 nhằm xâm hại đến người mà lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại, quyền phòng vệ thì chủ thể chỉ có
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 thể tự vệ và tự gây hại đối với người xâm hại. Hành động phản kháng phải là một hành động cần thiết.
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 Sự phản kháng cần thiết trước hết phải dựa trên bản chất của lợi ích bị tổn thương, bản chất của hành
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 động xâm phạm và các mối liên hệ khác giữa hành động xâm phạm và hành vi phòng vệ quan trọng
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 hơn bao nhiêu là xác suất bị thương. Tính chất và mức độ vi phạm càng nguy hiểm, càng nghiêm trọng
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 thì hành động phản kháng càng phải mạnh mẽ, quyết liệt hơn theo hoàn cảnh cụ thể trong mối quan hệ
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 giữa lợi ích được bảo vệ và hành vi nổi loạn.


8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

- Nếu có cơ sở phòng vệ hợp lệ thì người tự vệ có quyền phản công lại đối với tác nhân, kể cả khi
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 cần thiết phải có các biện pháp phòng vệ khác, tức là tùy theo tình huống và phạm vi tấn công của
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 quyền tự vệ. Sự phản kháng của quyền phòng vệ công bằng phải hướng vào bản thân kẻ tấn công,
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 chống lại người gây nguy hiểm cho xã hội, vì chỉ có như vậy, mục đích của sự việc phòng vệ mới là
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 chủ động ngăn chặn cuộc tấn công và hạn chế tối đa việc thiệt hại do cuộc tấn công gây ra. Sự chống trả
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 của người phòng thủ là sự chống trả cần thiết, tương ứng với tính chất và mức độ nguy hiểm của đòn
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 tấn công của người phòng thủ trong trường hợp cụ thể.
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

- “Phòng vệ quá sớm” và “phòng vệ quá muộn” là những trường hợp vượt quá phòng vệ chính
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 đáng và nó không nằm trong chế định của quyền phòng vệ chính đáng được nhà nước ta trao quyền xử
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 lý.

7
Bởi : - Phòng vệ quá sớm là hành vi bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của cá nhân
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 hay của người khác nhưng phòng vệ khi chưa có hành vi đe dọa hay tấn công gây nguy hiểm nào và
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 vẫn chưa có nguy cơ xảy ra ngay tức khắc.


8 8 8 8 8 8 8 8 8

- Phòng vệ quá muộn là trường hợp một cá nhân vì bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
hay của người khác nhưng hành vi phòng vệ diễn ra khi hành vi xâm hại đã kết thúc.
2.5. Phạm vi của phòng vệ chính đáng
- Phạm vi phòng vệ khi người có quyền tự vệ chỉ được tự vệ trong phạm vi cần thiết để tránh bị tấn
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 công. Phạm vi “cần thiết” được hiểu là một biện pháp phòng vệ nói chung là đủ để ngăn chặn các cuộc
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 tấn công và bảo vệ lợi ích hợp pháp. Vi phạm cần thiết không có nghĩa là hậu quả do người phòng vệ
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 gây ra phải bằng hoặc tương đương với thiệt hại do người thực hiện hành vi oan sai gây ra tấn
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 công.Theo điều kiện sau: 8 8 8

a) Tầm quan trọng của thiệt hại mà mối quan hệ xã hội bị đe dọa,
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

b) Mức độ thiệt hại bị đe dọa,


8 8 8 8 8 8 8

c) Loại và mức độ nguy hiểm của hành vi gây hấn,


8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

d) Khả năng chống trả của người phòng vệ,


8 8 8 8 8 8 8 8

e) Sức mạnh và cường độ của cuộc tấn công.


8 8 8 8 8 8 8 8 8

- Nếu hành vi chống trả rõ ràng là vượt quá mức cần thiết và không phù hợp với tính chất, mức độ
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 nguy hiểm của cuộc tấn công thì được coi là vượt quá giới hạn của phòng vệ chính đáng và người nếu
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 làm quá mức này là vi phạm hình sự, nhưng mức độ trách nhiệm được giảm bớt.
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

- Nếu có cơ sở chính đáng để phòng vệ, người phòng thủ có quyền phản công tác nhân, kể cả
khi cần phải có các biện pháp khác để phòng vệ, tức là nội dung và phạm vi của cuộc tấn công
quyền tự bào chữa. Sự phản kháng của người tự vệ chính đáng phải nhằm vào chính kẻ xâm lược,
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 chống lại người nguy hiểm cho xã hội, vì đây là cách duy nhất để đạt được mục đích phòng vệ chính
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 đáng nhằm chủ động ngăn chặn cuộc tấn công, hạn chế thiệt hại do cuộc tấn công đó gây ra.
8 8 8 8 8 8

2.6. Cơ sở lý luận của chế định phòng vệ chính đáng


Một hành vi đáp ứng tất cả các yêu cầu của một tội phạm được coi là tội phạm và bắt buộc phải áp
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 dụng hình phạt. Mặt khác, luật hình sự đã quy định một trong những hành vi tuy đáp ứng đầy đủ các
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 yêu cầu bắt buộc về mặt hình thức của tội phạm nhưng không phải là tội phạm, điển hình là hành vi
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 phòng vệ chính đáng. 8 8 8

8
Khách quan mà nói, thì phòng vệ chính đáng đã chứa các hành vi gây thiệt hại đến
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 các cơ quan xã hội mà luật hình sự nước ta bảo vệ một cách cố ý, tuy nhiên việc phòng vệ này vẫn được
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 Nhà nước ta khuyến khích thực hiện.


8 8 8 8 8 8

Dẫn đến một số quan điểm giải thích cho quy định này, điển hình như thuyết cưỡng bách tinh thần,
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 học thuyết này cho rằng: Trong các trường hợp phòng vệ chính đáng, thì hành vi phòng vệ vẫn là một
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 hành vi tội phạm nhưng người phòng vệ được miễn tội vì đã thực hiện các hành động ấy trong điều
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 kiện bị cưỡng bách tinh thần. Vì bị tấn công trái phép và bất ngờ nên bắt buộc người đó phải chống trả
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 lại.
Quan điểm tiếp theo được bắt nguồn từ các yếu tố khách quan, các yếu tố ấy cho rằng: Người
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 phòng vệ mặc dù có gây thiệt hại cho kẻ tấn công nhưng đã sử dụng quyền, hơn nữa đã thi hành một
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 bổn phận đối với xã hội. Trước một hành động tấn công được xem là xâm hại hay đe dọa trực tiếp lợi
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 ích của xã hội, người phòng vệ không nên và không thể chờ vào sự can thiệp của cơ quan chức năng
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 mà cần phải phản ứng kịp thời mới bảo vệ được trật tự an toàn xã hội, bảo vệ được tính mạng của bản
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 thân mình hoặc của người khác. Người phòng vệ, nhân danh xã hội thi hành bổn phận, sử dụng một
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 quyền, đó là phòng vệ cho nên học thuyết này còn gọi là học thuyết phòng vệ.
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

Các nhà luật gia trong xã hội chủ nghĩa cũng đồng quan điểm với học thuyết quyền phòng vệ và
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 mở rộng nội dung của nó. Tại một số điều kiện và giới hạn nhất định, xã hội chủ nghĩa tán thành và
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 khuyến khích mọi người cùng nhau góp sức bảo vệ lợi ích của Nhà nước và xã hội.
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

Những người chống trả trong các trường hợp của phòng vệ chính đáng phải thực hiện các hành vi
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 chống trả sao cho phù hợp với quy luật tự nhiên và quy luật xã hội. Ở thế giới tự nhiên, theo quy định,
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 bất kì một sự vật hiện tượng nào khi bị tác động theo hướng triệt tiêu sự tồn tại của chúng, thì chúng sẽ
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 chống trả lại tương đương với sự tác động mà chúng phải hứng chịu.
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

Ví dụ: Một người dùng tay đấm mạnh vào bức tường, thì bức tường sẽ tác động một lực trở lại tay
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 người đó làm cho tay người đó đau đớn.


8 8 8 8 8 8 8 8

8 Ở khía cạnh xã hội, trạng thái được tồn tại một cách ổn định và bền vững, các quan hệ xã hội được
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 xem là ý chí của giai cấp thống trị cụ thể là Nhà nước. Nhìn chung bất kì xâm hại đến sự tồn tại ổn
8 8 8 28 28 28 28 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 định của xã hội sẽ đều bị xử lý từ phía Nhà nước. Ở những điều kiện nhất định, sự phản ứng của Nhà
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 nước có thể sẽ có hiệu quả nhưng riêng trường hợp phòng vệ chính đáng, sự phản ứng của Nhà nước
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 lại không kịp thời mang lại hiệu quả. Vì sự xâm hại tại thời điểm đó đang diễn ra mà Nhà nước lại
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

9
2 không có mặt kịp thời. Chính vì thế, Nhà nước mới nhượng quyền lại cho cá nhân, cụ
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 thể là chủ thể đang trong ở trường hợp ý chí có phản ứng như vậy.
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

3. Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thực trạng, thực tiễn áp dụng về trách nhiệm
7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7

7 hình sự Việt Nam 7 7 7

3.1. Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng:


7 7 7 7 7 7 7 7

- Khi một chủ thể có quyền phòng vệ chính đáng trong một trường hợp nào đó, nhưng lại lựa
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 chọn sự chống trả quá mức cần thiết, nghĩa là phòng vệ vượt mức quy định trong phòng vệ chính đáng
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 mà nhà nước đã quy định thì chủ thể đó phải chịu trách nhiệm hình sự về sự vượt quá đó. Tại khoản 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 Điều 15 Bộ Luật Hình Sự có quy định: “Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 xâm hại”. 2

Trong từng trường hợp nhất định, để một chủ thể phải chịu trách nhiệm hình sự trong hành vi
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 chống trả vượt quá giới hạn phòng vệ được xem chính đáng, thì đầu tiên chủ thể đó phải có yếu tố
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 phòng vệ. Nhưng trong trường hợp ấy, hành động cũng như hành vi chống trả của chủ thể được xem
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 là quá mức cần thiết. Chủ thể phòng vệ đã sử dụng những công cụ, phương tiện, phương thức hay
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 phương pháp chống trả quyết liệt làm thiệt hại đến người khác, mà trong trường hợp đó hành vi xâm
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 hại của người khác không nhất thiết phải dùng đến hành động ngăn chặn, đẩy lùi hành vi xâm hại một
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 cách quyết liệt như vậy.Vì thế, chủ thể gây ra thiệt hại trong trường hợp như thế buộc phải chấp nhận
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 chịu trách nhiệm hình sự.


2 2 2 2

2 - Thế nhưng, việc gây thiệt hại trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng lại được
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 phát sinh từ những mong muốn bảo vệ kịp thời những lợi ích chung của xã hội, bảo vệ quyền và lợi
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 ích hợp pháp của cá nhân khỏi sự xâm hại, nên tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi này được giảm
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 đi đáng kể. Vì vậy, những quy định hình sự của Nhà nước ta đã xem xét giảm nhẹ trách nhiệm hình
2 2

sự cho những chủ thể phạm tội do vượt quá giới hạn này.
3.2 Thực trạng pháp luật hình sự Việt Nam hiện nay
- Khi nói đến pháp luật, mà điển hình là pháp luật hình sự. Ta có thể thấy, đó là một trong những
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 công cụ hữu hiệu, sắt bén được dùng để đấu tranh cũng như phòng ngừa, phòng chống tội phạm. Pháp
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 luật hình sự góp phần không nhỏ vào việc bảo vệ nền độc lập chủ quyền, bảo vệ sự thống nhất và toàn
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 vẹn trên lãnh thổ của Tổ quốc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ta. Pháp luật hình sự còn bảo vệ
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 các lợi ích hợp pháp của công dân, của Nhà nước và của tổ chức, chúng góp phần tạo nên một nền văn
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

10
8 minh, thiết lập được trật tự an toàn dân sinh dân xã hội, đảm bảo mọi cá nhân được sinh
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 sống trong môi trường sinh thái, xã hội lành mạnh và an toàn.
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

- Sự đóng góp tích cực của pháp luật hình sự đã góp phần đẩy lùi đi các yếu tố tiêu cực ảnh hưởng
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 đến công cuộc đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước của nước ta, hướng đến mục tiêu cao cả
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 của dân tộc ta từ hàng nghìn năm nay đó là dân phải giàu, nước phải mạnh, xã hội phải công bằng và
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 văn minh. 8

- Trong tình hình kinh tế của xã hội càng ngày càng đi lên, cuộc sống vật chất và mức sống của con
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 người được cải tiến, cùng đó thì tỷ lệ tội phạm và tệ nạn xã hội cũng ngày một phức tạp hơn, dấu hiệu
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 phạm tội dường như chưa suy giảm rõ. Có thể nói rằng, Pháp Luật Hình Sự đã thật sự góp một phần lớn
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 sự tích cực đến việc đẩy lùi những yếu tố gây cản trở đến công cuộc công nghiệp hóa cũng như hiện đại
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 hóa đất nước. Được biết đến như một công cụ, trợ thủ đắc lực của nước ta trong việc kiểm soát, quản lí
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 những hành động, hành vi của con người trong xã hội từ đó làm nổi bật sự công bằng, tính nghiêm trị,
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 minh bạch của pháp luật nước ta từ đó nâng cao tính tự giác, ý thức pháp luật, ý thức đấu tranh phòng
8 8 8 8 78 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7

7 ngừa và phòng chống các loại tội phạm.(Báo Đồng Khởi (2018))
7 7 7 7 7 7 7

- Trong hệ thống các mô hình quản lí của pháp luật Việt Nam, Bộ Luật Hình Sự được xem là văn 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 bản đưa ra các quy định về hình phạt khắt khe nhất dành cho tội phạm. Trải qua không ít lần sửa đổi,
8 8 8 8 8 8

từ Bộ Luật Hình Sự năm 1985 đến Bộ Luật Hình Sự 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017), các văn bản
luật ngày càng chặt chẽ, quy định pháp luật được xem là đã hoàn thiện hơn. Kèm theo những kết quả
nhận được, vẫn sẽ còn những điểm bất cập, tồn tại rất nhiều mặt hạn chế, vẫn chưa thể đi sâu hơn vào 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 đời sống cũng như tinh thần của người dân, một số người dân vẫn chưa thực sự hiểu về pháp luật làm
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 cho các mối quan hệ và hành động của họ vẫn bị sai phạm.
8 8 8 8 8 8 8 8

3.3. Thực tiễn áp dụng trong phòng vệ chính đáng


3.3.1.Thực tiễn
- Về mặt thực tiễn, hành vi chống trả không phải là tội phạm nhưng nếu hành vi chống trả vượt
quá mức cần thiết, không tương ứng với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 thì nằm ngoài giới hạn phòng ngừa hành vi phòng vệ chính đáng sẽ bị truy tố. - Ngoài ra, ranh giới giữa
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 khả năng tự vệ và vượt quá giới hạn tự vệ rất là mỏng và trên thực tế vẫn có nhiều cách hiểu khác nhau
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 về chủ đề này. Khi tính mạng, sức khỏe, tài sản bị thiệt hại nặng nề, hầu hết nạn nhân không kiểm soát
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 được hành vi, không đủ bình tĩnh để quyết định đối phó với hành vi xâm hại như thế nào để không vượt
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 quá nguy hiểm để tự vệ .


8 8 8 8 8 8

11
8 - Để xác định xem hành động chống trả có tương xứng với hành vi đó hay không,
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 có vượt quá hay không, hoàn cảnh của hành vi và hành động phòng vệ là đối tượng bảo vệ, mức độ
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 thiệt hại, thiệt hại của cuộc tấn công, v.v. phải được xác định một cách toàn diện. Như vậy, có rất nhiều
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 khó khăn trong việc phán đoán(nhận định) giữa một phòng vệ hợp lý và vượt quá phòng gây ra thiệt
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

hại.
III. THẢO LUẬN
1. Những phát hiện chính và kiến nghị
- Đầu tiên, ta xem xét đến các vấn đề về việc áp dụng các tình tiết giảm nhẹ về trách nhiệm hình
sự được quy định tại Điểm c Khoản 1 của Điều 51 Bộ Luật Hình Sự. Tại đây, các chủ thể phạm tội do
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng sẽ được xem là một trong những tình tiết được giảm nhẹ
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 TNHS. Ở thời điểm hiện tại, có những ý kiến được đưa ra, cho rằng việc quy định các tình tiết giảm
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 nhẹ trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là không cần.
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 - Tuy nhiên, theo chúng tôi việc Nhà nước quy định các hành vi phạm tội trong trường hợp này là
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 một tình tiết giảm nhẹ là hoàn toàn thỏa đáng, bởi thực tiễn cho thấy việc xét xử một số vụ cố ý gây
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 thương tích hoặc các vụ án giết người thuộc những trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 vẫn phải căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi chống trả với hành vi phòng vệ của chủ
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 thể mặc dù chưa thuộc trường hợp quy định tại Điều 126.
8

- Vấn đề quan trọng ở đây là phải xác định được trường hợp nào có dấu hiệu định tội được quy
7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7

định tại Điều 126 và Điều 136 Bộ Luật Hình Sự, còn trường hợp nào là tình tiết giảm nhẹ được định 7 7 7 7 7 7 7 7

tại điểm c khoản 1 Điều 51 Bộ Luật Hình Sự? Đây là vấn đề rất khó xác định cần phải có hướng dẫn 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7

7 của các cơ quan chức năng có thẩm quyền.


7 7 7 7 7 7 7 7 7

- Một vấn đề khác, về phương tiện và phương pháp của người phòng vệ và người xâm hại khi thực
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 hiện quyền phòng vệ của mình. Thì trong các văn bản quy định về hành vi của người phòng vệ đã nói
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 "người phòng vệ đã sử dụng những phương tiện, phương pháp rõ ràng, quá đáng". Từ đó, ta thấy rằng
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 hành vi phòng vệ thể hiện quyền cơ bản của một con người đó chính là quyền được bảo vệ tính mạng,
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 sức khỏe và thân thể của mình mà pháp luật bảo vệ và khuyến khích thực hiện.
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

Từ đó chúng ta thấy, khi có hành vi xâm hại thì người phòng vệ có quyền bảo vệ mình, do người
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 phòng vệ không có sự đề phòng trước nên về phương tiện, phương pháp sử dụng để đối phó của người
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 phòng vệ đối với người xâm hại thông thường không bằng sự nguy hiểm do phương tiện, phương pháp
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

12
8 do người xâm hại gây ra cho người phòng vệ nhưng trong nhiều trường hợp cũng có thể
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 hơn, vì thế không nhất thiết bắt buộc là phải ngang bằng nhau.(Thạc sĩ Nguyễn Sơn (2018))
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

IV.KẾT LUẬN 8 8

Tóm lại, phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm, cũng chẳng phải là nghĩa vụ, mà nó là
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 quyền của con người được pháp luật bảo vệ trao quyền xử lý và khuyến khích mọi người cùng thực
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 hiện khi xuất hiện những hành vi có yếu tố xâm hại đến lợi ích chính đáng của bản thân cũng như của
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 người khác. Phòng vệ chính đáng là sự chống trả một cách tích cực của người phòng vệ, vì chỉ có sự
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 chống trả tích cực mới có thể đảm bảo hiệu quả ngăn chặn những thiệt hại mà kẻ xâm hại gây nên. Việc
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 áp dụng, nhận thức đúng những quy định của Bộ Luật Hình Sự về phòng vệ chính đáng có ý nghĩa rất
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 quan trọng trong việc xét xử từ đó tránh được những sai sót không đáng có, đảm bảo việc xét xử đúng
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 người, đúng tội góp phần vào công tác phòng chống tội phạm ở nước ta.
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

Mặc dù chế định về phòng vệ chính đáng đã mang đến nhiều hiệu quả tốt nhưng bên cạnh đó vẫn
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 còn có một số quan điểm nhận thức cả về lý luận và thực tiễn đều chưa thật sự đồng nhất về chế định
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 này vì thế việc áp dụng và xử lý trong một số trường hợp còn có những ý kiến trái chiều, quan điểm vận
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 dụng khác nhau dẫn đến chưa đảm bảo hiệu quả đấu tranh phòng chống tội phạm cũng như là bảo vệ
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 quyền lợi ích hợp pháp của người dân.


8 8 8 8 8 8 8

Với đề tài “phòng vệ chính đáng- tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội” thông qua quá trình
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 nghiên cứu, tìm hiểu cũng như phân tích và đánh giá về vấn đề trên, nhóm chúng tôi đã học hỏi và thu
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 về cho mình nhiều kiến thức vô cùng quý báu. Nắm bắt được nhiều nội dung về chế định phòng vệ
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 chính đáng, cơ sở lý luận, thực tiễn áp dụng, cũng như những điều kiện để thực hiện quyền phòng vệ từ
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 đó đưa ra đánh giá về thực tiễn áp dụng, đưa ra những kiến nghị để hoàn thiện chế định này ở khía cạnh
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 lập pháp góp phần nâng cao hiệu quả và đưa pháp luật đến gần hơn nhận thức của mọi người. Tuy
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 nhiên do vốn kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài báo cáo của nhóm vẫn còn nhiều thiếu sót.
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

8 Chúng tôi mong được nhận những nhận xét và đóng góp để bài báo cáo được hoàn chỉnh hơn.
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8

13
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Điền Đức Thành (2014), Phòng vệ chính đáng
http://hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?CatPK=4&NewsPK=127
[2] Dương Minh, Hồng (2016), Tìm hiểu về chế định phòng vệ chính đáng trong Bộ luật hình
sự năm 2015.https://vienkiemsatlangson.gov.vn/nghien-cuu-phap-luat/1452/tim-hieu-ve-che-dinh-
phong-ve-chinh-dang-trong-bo-luat-hinh-su-nam-2015.htm#.YwRCtXZBxhH
[3] Nhà Xuất Bản Thế giới luật (2018). Tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi
là tình tiết loại trừ tính chất phạm tội. https://thegioiluat.vn/bai-viet/tinh-tiet-loai-tru-tinh-nguy-
hiem-cho-xh-cua-hanh-vi-la-tinh-tiet-loai-tru-tinh-chat-pham-toi-562/.
[4] Tiến Sĩ Phạm Văn Beo, Nhà Xuất Bản Đại học Cần Thơ (2008).Giáo trình luật hình sự phần
chung.
[5] Báo Đồng Khởi (2018). Trách nhiệm hình sự trong phòng vệ chính đáng
https://baodongkhoi.vn/trach-nhiem-hinh-su-trong-phong-ve-chinh-dang-11112018-a54730.html
[6] Tạp chí điện tử Toà án nhân dân cơ quan của Toà án nhân dân tối cao(2021). Phòng vệ
chính đáng - thực tiễn và một số kiến nghị https://tapchitoaan.vn/phong-ve-chinh-dang-thuc-tien-va-
mot-so-kien-nghi5456.html
[7] Nhà Xuất Bản chính trị quốc gia sự thật(2021). Bộ luật hình sự (hiện hành) (bộ luật năm
2015,sửa đổi,bổ sung 2017)
[8] Chủ biên GS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà. Nxb công an nhân dân Hà Nội (2018). Giáo trình luật
hình sự Việt Nam phần chung, trường đại học luật Hà Nội.
[9] Tác giả ThS. Hoàng Trung Kiên. Nhà Xuất Bản Đại học Luật Hà Nội (2020). Phòng vệ
chính đáng theo Bộ luật hình sự 2015.
[10] Thạc sĩ Nguyễn Sơn (2018). Phòng vệ chính đáng và các tội phạm do vượt quá giới hạn
phòng vệ chính đáng theo luật hình sự Việt Nam.

14

You might also like