You are on page 1of 86

MỞ ĐẦU

Dầu mỏ dƣợc tìm thấy vào năm 1859 tại Mỹ. Lúc bấy giờ lƣợng dầu
thô khai thác đƣợc còn rất ít, chỉ phục vụ cho mục đích đốt cháy và thắp
sáng. Nhƣng chỉ một năm sau đó, không chỉ riêng ở Mỹ mà các nƣớc khác
ngƣời ta cũng đã tìm thấy dầu. Từ đó sản lƣợng dầu đƣợc khai thác ngày
càng tăng lên rất nhanh. Đây là bƣớc chuyển mình đi lên của nghành khai
thác và chế biến dầu mỏ.
Đến năm 1982 thế giới đã có 100 loại dầu mỏ khác nhau thuộc sở hữu của
48 quốc gia, trong đó có Việt Nam. Quốc gia có sản lƣợng dầu mỏ lớn nhất
là Arập xê út. Chiếm khoảng 26% tổng sản lƣợng dầu mỏ trên thế giới.
Ngành công nghiệp đầu do tăng trƣởng nhanh đã trở thành ngành công
nghiệp mũi nhọn của hầu hết các quốc gia trên thế giới . Khoảng 65 70%
năng lƣợng sử dụng đi từ dầu mỏ, chỉ có 2022% năng lƣợng đi từ than,
56% từ năng lƣợng nƣớc và 812% từ năng lƣợng hạt nhân.
Ngày nay trên 90% sản phẩm hữu cơ có nguồn gốc từ dầu khí vào mục
đích đốt cháy sẽ giảm dần. Do đó dầu khí trong tƣơng lai vẫn chiếm giữ một
vị trí quan trọng trong lĩnh vực năng lƣợng và nguyên liệu hoá học mà
không có tài nguyên thiên nhiên nào có thể thay thế đƣợc. Bên cạnh đó
lƣợng sử dụng mạnh mẽ và có hiệu quả nhất của dầu mỏ là làm nguyên liệu
cho công nghiệp tổng hợp hoá dầu nhƣ : sản xuất cao su, vải, nhựa đến các
loại thuốc nhuộm, các hoá chất hoạt động bề mặt, phân bón.
Dầu mỏ là một hổn hợp rất phức tạp trong đó cả hàng trăm cấu tử khác
nhau. Mỗi loại dầu mỏ đƣợc đặc trƣng bởi thành phần riêng song về bản chất
chúng đều có các hiđrocacbon là thành phần chính, các hiđrocacbon đó

Sinh viên: Tran diep Ha 1 Lớp hoá dầu k48


chiếm 6090% trọng lƣợng trong dầu, còn lại là các chất oxy, lƣu huỳnh,
nitơ, các phức chất cơ kim, nhựa, asphanten. Trong khí còn có các khí trơ
nhƣ : He, Ar, Xe, Nz….
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp dầu khí trên thế giới, dầu
khí Việt Nam cũng đã đƣợc phát hiện từ những năm 1970 và đang trên đà
phát triển.Chúng ta đã tìm ra nhiều mỏ trữ dầu với trữ lƣợng tƣơng đối lớn
nhƣ mỏ Bạch Hổ, Đại Hùng, mỏ Rồng, mỏ Rạng Đông, các mỏ khí nhƣ Lan
Tây, Lan Đỏ…Đây là nguồn nhiên liệu quý để giúp nƣớc ta có thể bƣớc vào
kỷ nguyên mới của công nghệ dầu khí. Nhà máy số một Dung Quất với
công suất 6 triệu tấn /năm đang triển khai xây dựng để hoạt động và đang
tiến hành phê chuẩn nhà máy lọc dầu, số 2 Nghi Sơn- Thanh Hoá với công
suất 7 triệu tấn/năm.
Đối với Việt Nam dầu khí đƣợc coi là nghành công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, tạo thế mạnh cho nền kinh tế quốc dân. Nhƣ vậy nghành công nghiệp
chế biến dầu khí nƣớc ta đang bƣớc vào thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp
hoá hiện đại hoá đất nƣớc. Sự đóng góp của ngành dầu khí không chỉ mang
lại thế mạnh cho nền kinh tế nƣớc nhà mà còn là nguồn động viên tinh thần
toàn đảng toàn dân ta và nhất là các thành viên đang làm việc trong ngành
dầu khí hăng hái lao dộng, sáng tạo góp phần xây dựng đất nƣớc để sau này
vào thập niên tới sánh vai các nƣớc tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
Công nghiệp chế biến dầu phát triển mạnh là nhờ các đặc tính quý riêng
mà các dạng nhiên liệu khác nhƣ than hoặc các khoáng chất khác không thể
có, đó là giá thành thấp, dể vận chuyển và bảo quản, dễ hiện đại hoá và tự
động hoá trong sử dụng, ít tạp chất và có nhiệt năng cao, dể tạo ra loại sản
phẩm đáp ứng mọi nhu cầu của các nghành kinh tế quốc dân.

Sinh viên: Tran diep Ha 2 Lớp hoá dầu k48


Hiệu quả sử dụng dầu mỏ phụ thuộc vào chất lƣợng của quá
trình chế biến. Theo các chuyên gia về hoá dầu của châu âu, việc đƣa dầu
mỏ qua các quá trình chế biến sẽ nâng cao đƣợc hiệu quả sử dụng lên 5 lần,
và nhƣ vậy tiết kiệm đƣợc nguồn tài nguyên quý hiếm này.
Dầu mỏ là hỗn hợp rất phức tạp gồm hiđrocacbon,khí thiên nhiên,khí
dầu mỏ và các tạp chhất khác nhƣ CO2 ,H2S, N2 …..Dầu mỏ muốn sử dụng
đƣợc thì phải tiến hành phân chia thành từng phân đoạn. Mỗi thành phần
phân đoạn cho ta biết dƣợc loại sản phẩm thu và khối lƣợng của chúng. Quá
trình chƣng cất dầu thô là một quá trình vật lý phân chia dầu thô thành các
phan đoạn. Quá trình này đƣợc thực hiện bằng các phƣơng pháp khác nhau
nhằm tách các cấu tử có trong dầu thô theo từng khoảng thời gian khác nhau
mà không làm phân huỷ chúng. Tuỳ theo biện pháp chƣng cất mà ta chia quá
trình chƣng cất thành chƣng đơn giản, chƣng phức tạp chƣng cất nhờ cấu tử
bay hơi hay chƣng cất trong chân không. Trong các nhà máy lọc dầu, phân
xƣởng chƣng cất dầu thô cho phép ta có thể thu đƣợc các phân đoạn dầu mỏ
để thực hiện các quá trình tiếp theo.
Trong đồ án này đề cập đến các vấn đề lý thuyết có liên quan, trên cơ sở
đó thiết kế dây chuyền chƣng cất dầu thô nhiều phần nhẹ. Đồng thời xem xét
thiết kế mặt bằng phân xƣởng và vấn đề an toàn lao động.

Sinh viên: Tran diep Ha 3 Lớp hoá dầu k48


PHẦN I: TỔNG QUAN

I. XỬ LÝ DẦU THÔ TRƢỚC KHI CHƢNG CẤT


Dầu thô đƣợc khai thác từ các mỏ dầu và chuyển vào các nhà máy chế
biến. Trƣớc khi chế biến phải tiến hành làm ổn định dầu vì trong dầu còn
chứa các khí hoà tan nhƣ khí đồng hành và các khí hiđrocacbon. Khi phun
dầu ra khỏi giếng khoan thì áp suất giảm, nhƣng dù sao vẫn con lại một
lƣợng nhất định lẫn vào trong dầu và phải tách tiếp trƣớc khi chế biến mục
đích là hạ thấp áp suất hơi khi chƣng cất dầu thô và nhận thêm nguồn
nguyên liệu cho chế biến dầu. Vì trong các khí hiđrocacbon nhẹ từ C1C4 là
nguồn nguyên liệu quý cho quá trình nhận olefin. Xử lý dầu thực chất là
chƣng tách bớt phần nhẹ nhƣng để tránh bay hơi cả phần xăng, tốt nhất là
tiến hành chƣng cất ở áp suất cao khi đó chỉ có các cấu tử nhẹ hơn C4 bay
hơi , còn phần tử C5 trở lên vẩn còn lại trong dầu.
Muốn xử lý dầu thô trƣớc khi đƣa vào chƣng cất chúng ta phải trải
qua những bƣớc tách cơ bản.
1. Tách tạp chất cơ học, nƣớc , muối lẫn trong dầu
Nƣớc lẫn trong dầu ở dƣới dạng mỏ chỉ ở dạng tự do không có dạng nhũ
tƣơng. Khi khai thác, bơm, phun dầu, các quá trình khuấy trộn thì nƣớc cùng
với dầu và các tạp chất tạo thành nhũ tƣơng.

Sinh viên: Tran diep Ha 4 Lớp hoá dầu k48


Nƣớc nằm dƣới dạng nhũ tƣơng thì rất bền vững và khó tách. Có 2
dạng nhũ tƣơng :
+ Dạng nhũ tƣơng nƣớc ở trong dầu.
+ Dang nhũ tƣơng dầu ở trong nƣớc.
Lƣợng nƣớc ở trong dầu nhiều hay ít ở trong nhũ tƣơng dầu ở mỏ khai
thác bằng cách nhìn màu sắc, qua thực nghiệm ngƣời ta kiểm tra thấy nếu
dầu chứa 10% nƣớc thì màu cũng tƣơng tự dầu không chứa nƣớc. Nếu nhũ
tƣơng dầu chứa 1520% nƣớc, có màu ghi đến vàng, nhũ tƣơng chứa 25%
nƣớc chứa màu vàng.
Dầu mỏ có lẫn nƣớc ở dạng nhũ tƣơng đƣa đi chế biến thì không thể
đƣợc mà phải khử chúng ra khỏi dầu. Khử nƣớc và muối ra khỏi dầu đến
dƣới hạn cho phép, cần tiến hành khử ngay ở nơi khai thác là tốt nhất.
Tiến hành tách nƣớc ở dạng nhũ tƣơng có 3 phƣơng pháp :
- phƣơng pháp cơ học ( lắng- lọc – ly tâm).
- tách nhũ tƣơng trong dầu bằng phƣơng pháp hoá học.
- Tách băng phƣơng pháp dùng điện trƣờng.
1.1. Tách bằng phương pháp cơ học (lắng- lọc- ly tâm).
Khi dầu và nƣớc trong dầu chƣa bị khuấy trộn mạnh và nƣớc lẫn trong
dầu ở dạng tự do với hàm lƣợng lớn có thể gần 50% và cao hơn.
+ phƣơng pháp lắng: phƣơng pháp này dùng khi dầu mới khai thác ở
giếng khoan lên, dầu và nƣớc chƣa bị khuấy trộn nhiều và nên nhũ tƣơng
mới tạo ít và nhũ tƣơng chƣa bền vững, nƣớc ở dạng tự do còn tƣơng đối
lớn. Dầu mỏ này ngƣời ta đƣa đi lắng, nhờ có tỷ trọng nƣớc nặng hơn dầu
nên nƣớc sẽ đƣợc lắng sơ bộ và tháo ra ngoài

Sinh viên: Tran diep Ha 5 Lớp hoá dầu k48


Tốc độ lắng của các hạt nƣớc tính theo công thức Stockes nếu
kích thƣớc hạt lớn hơn 0,5
r 2 ( d1  d 2 ) g
V= (1)
18

Trong đó:
V=tốc độ lắng , cm/s
r: đƣờng kính hạt
d1,d2:tỷ trọng nƣớc trong dầu tƣơng ứng , g/cm
g: gia tốc trọng trƣờng,cm/s2
 :độ nhớt động học củahỗn hợp

công thức (1) ta thấy kích thƣớc hạt của pha phân tán càng nhỏ và tỷ
trọng của nƣớc và Từ dầu khác nhau càng ít . Độ nhớt của môi trƣờng càng
lớn thì sự phân lớp và lắng xảy ra càng chậm.
Việc tách nƣớc và tạp chất thực hiện ở nơi khai thác thƣờng lắng và gia nhiệt
ở thiết bị đốt nóng .
ở các nhà máy chế biến dầu tách nƣớc thƣờng gia nhiệt dể lắng , khống
chế nhiệt độ 120 1600C và p=815at để cho nƣớc không bay hơi . Qúa
trình lắng thƣờng xảy ra trong thời gian 23 giờ.
+phƣơng pháp ly tâm : phƣơng pháp ly tâm tách nƣớc ra khỏi dầu nhờ tác
dụng của lực ly tâm để tách riêng biệt các chất lỏng có tỷ trọng khác nhau .
Giá trị lực ly tâm xác định theo phƣơng trình sau:
f=k.m.r.n2
2 
2

k=  
 60 

trong đó:
m: khối lƣợng hạt nƣớc(g)

Sinh viên: Tran diep Ha 6 Lớp hoá dầu k48


r: bán kính quay(cm)
n: số lƣợng vòng quay của máy ly tâm (phút)
Lực ly tâm và tốc độ tách nƣớc thay đổi tỷ lệ thuận với bán kính quay và
tỷ với bình phƣơng số vòng quay của rôto. Trong công nghiệp thƣờng dùng
máy ly tâm có số vòng quay từ 35005000 vòng trong một phút. Số vòng
quay thì khả năng chế tạo thiết bị càng khó khăn và không thể chế tạo thiết
bị với công suất lớn .
Nhƣợc điểm của phƣơng pháp này là công suất máy bé, khả năng phân
chia không cao, vốn chi tiêu lớn vì vậy phƣơng pháp nàykhông phổ biến
trong công nghệ tách nƣớc và tạp chất.
+ phƣơng pháp lọc:
Là tách nƣớc ra khỏi dầu sử dụng khi mà hỗn hợp nhũ tƣơng dầu,
nƣớc đã bị phá vỡ nhƣng nƣớc vẫn ở dạng lơ lửng trong dầu mà chƣa đƣợc
lắng xuống đáy. Dùng phƣơng pháp này là nhờ lợi dụng tính chất thấm ƣớt
chon lọc của các chất lỏng khác nhau lên các chất lọc khác. phƣơng pháp lọc
đạt hiệu quả rất cao và có thể tách đồng thời cả nƣớc lẫn muối.
1.2. Tách nhũ tương nước trong dầu bằng phương pháp hoá học.
Bản chất của phƣơng pháp hoá học là cho thêm một chất hoạt động bề
mặt để phá nhũ tƣơng.
Khi các điều kiện thao tác nhƣ nhiệt độ, áp suất chọn ở chế độ thích
hợp thì hiệu quả của phƣơng pháp cũng rất cao nhƣng khó khăn nhất là phải
chọn đƣợc chất hoạt động bề mặt thích hợp không gây hậu quả khó khăn cho
chế biến sau này cũng nhƣ không phân huỷ hay tạo môi trƣờng ăn mòn thiết
bị.

Sinh viên: Tran diep Ha 7 Lớp hoá dầu k48


1.3. Tách bằng phương pháp dùng điện trường.
Phƣơng pháp dùng điện trƣờng để phá nhũ, tách muối khỏi dầu là một
phƣơng pháp hiện đại công suất lớn, quy mô công nghiệp và dễ tự động hoá
nên các nhà máy chế biến dầu lớn đều áp dụng phƣơng pháp này.
Vì bản thân các tạp chất đã là các hạt dễ nhiễm điện tích nếu ta dùng lực
điện trƣờng mạnh sẽ làm thay đổi điện tích,tạo đIều kiện chocác hạt đông tụ
hay phát triển làm cho kích thƣớc lớn lên do vậy chúng dễ tách ra khỏi dầu .
Sự tƣơng tác giữa điện trƣờng và các hạt tích điện làm cho các hạt tích
điện lắng xuống. Nguyên tắc này đƣợc áp dụng để tách muối nƣớc ra khỏi
dầu thô. Dầu thô đƣợc đốt nóng trong các thiết bị trao đổi nhiệt rồi trộn với
một lƣợng nƣớc sạch để tạo thành nhũ tƣơng chứa muối. Lực hút giữa các
hạt tích điện làm chúng lớn lên ngƣng tụ thành hạt có kích thƣớc lớn, chúng
dễ tạo thành lớp nƣớc năm dƣới dầu.
Trên thực tế ngƣời ta pha thêm nƣớc vào dầu một lƣợng từ 38% sovới
dầu thô và có thể pha thêm hoá chất rồi rồi cho qua van tạo nhũ tƣơng sau
khi qua thiết bị trao đổi nhiệtở nhiệt độ từ 1301500C muối trong dầu thô
đƣợc chuyển vào nhũ tƣơng. Khi dẫn vào khoảng cách giữa hai điện cực có
hiệu điện thế từ 20.000 vôn trở lên chúng tích điện vào nhau tăng dần kích
thƣớc , cuối cùng tách thành lớp nƣớc nằm ở dƣới dầu. Tránh sự bay hơi dầu
do tiễp xúc ở nhiệt độ cao, áp suất ở trong thiết bị tách muối đƣợc giữ ở áp
suất 912kg/ cm2 , bộ phận an toàn đƣợc bố trí ngay trong thiết bị. Khi tách
một bậc ngƣời ta có thể tách 9095% muối, còn tách 2 bậc hiệu suất muối
lên tới 99%.
II. NGUYÊN LIỆU CỦA QUÁ TRÌNH.
Dầu mỏ là một nguyên liệu hydrocacbon có trong thiên nhiên có thành
phần hoá học rất phức tạp, có những đặc tính vật lý thay đổi trong giới hạn

Sinh viên: Tran diep Ha 8 Lớp hoá dầu k48


rất rộng nhƣ độ nhớt, màu sắc và tỷ trọng. Màu sắc của dầu mỏ nguyên khai
có thể màu sáng nâu đen. Tỷ trọng có thể thay đổi từ 0,71, độ nhớt cũng
thay đổi theo giới hạn từ 150% cst ở 200C.
Thành phần hoá học của dầu mỏ là một hỗn hợp phức tạp gồm rất nhiều
hiđrocacbon . Các hiđrocacbon thƣờng thuộc vào 3 họ : họ parafinic, họ
naphtenic, họ aromatic hay con gọi hiđrocacbon thơm.
Với mức độ phức tạp khác nhau, trong cấu trúc dầu mỏ đồng thời cũng
có mặt hiđrocacbon loại cấu trúc hỗn hợp của cả 3 loại trên. Trong dầu mỏ
nguyên khai không có hiđrocacbon họ Olephinic và sự phân bố của các
hiđrocacbon kể trên trong dầu mỏ quyết định công nghệ chế biến, hiệu suất
và chất lƣợng sản phẩm .
1. Phân loại dầu mỏ
Nhƣ ta đã biết các loại dầu mỏ trên thế giới đều khác nhau về thành
phần hoá học về đặc tính. Do đó để phân loại chúng thành từng nhóm có tính
chất giống nhau rất khó. Trong dầu mỏ phần dầu mỏ chủ yếu và quan trọng
nhất quyết định các đặc tính cơ bản của dầu mỏ chính là các hợp chất
hiđrocacbon chứa trong đó cho nên dầu mỏ thông thƣờng đƣợc chia theo
nhiêu loại. Ngoài hiđrocacbon còn có nhƣng thành phần không phải
hiđrocacbon, tuy ít nhƣng không kém phần quan trọng. Do đó chƣa có sự
phân loại nào bao trùm các tính chất khác nhau và vì vậy cho đến nay cũng
chƣa có sự phân loại nào đƣợc hoàn toàn.
2. Phân loại dầu mỏ theo hiđrocacbon .
Phân loại dầu mỏ theo họ hiđrocacbon là phƣơng pháp phân loại phổ
biến nhất. Theo cách phân loại này dầu mỏ nói chung sẽ mang đặc tính
củaloại hiđrocacbon nào chiếm ƣu thế trong nó nhất. Nhƣ vậy trong dầu mỏ

Sinh viên: Tran diep Ha 9 Lớp hoá dầu k48


có 3 loại hiđrocacbon chính: parafin, naphten và Ar, có nghĩa là sẽ có 3 loại
dầu mỏ tƣơng ứng là dầu mỏ parafinic , dầu mỏ Naphtenic, dầu mỏ
Aromatic, nếu một trong từng loại trên lần lƣợt chiếm ƣu thế về số lƣợng
trong dầu mỏ .
Dầu mỏ parafinic sẽ mang tính chất hoá học và vật lý đặc trƣng của các
hiđrocacbon họ parafinic , tƣơng tự dầu mỏ Naphtenic sẽ mang tính chất
hoáhọc và vật lý đặc trƣng của họ hiđrocacbon Naphtenic. Dầu mỏ Aromatic
sẽ mang tính chất hoá học và vật lý đặc trƣng của hiđrocacbon họ thơm.
Tuy nhiên trong phần nặng trên 3500C các hiđrocacbon không còn nằm ở
dạng thuần chủng nữa mà bị hỗn hợp lẫn nhau, lai hoá lẫn nhau. Do đó để
phân loại thƣờng phải xét sự phân bố từng họ hiđrocacbon trong các phân
đoạn chƣng cất. Trong thực tế những họ dầu thuần chủng thƣờng rất ít gặp
đặc biệt là họ dầu Aromatic hầu nhƣ trên thế giới không có. Vì vậy những
trƣờng hợp mà hiđrocacbon trong đó chiếm tỷ lệ không chênh lệch nhau
nhiều dầu mỏ sẽ mang đặc tính hỗn hợp trung gian giữa những loại
hiđrocacbon đó.
Nhƣ vậy 3 họ dầu chính sẽ gặp những họ dầu hỗn hợp trung gian giữa
parafenic –naphtenic –aromatic .
Bằng cách rõ ràng nhƣ vậy dầu mỏ có thể phân thành các họ sau :
Có 3 họ chính :
- Họ parafinic
- Họ Naphtenic
- Họ Aromatic .
- Có 6 họ đầu trung gian :
Họ Naphtenic - parafinic

Sinh viên: Tran diep Ha 10 Lớp hoá dầu k48


Họ parafinic - Naphtenic
Họ Aromatic - Naphtenic
Họ Naphtenic - Aromatic
Họ Aromatic - parafinic
Họ parafinic -Aromatic
Có 6 loại dầu hổn hợp :
Họ parafinic – Aromatic – Naphtenic
Họ Aromatic – parafinic – Naphtenic
Họ Naphtenic – parafinic – Aromatic
Họ parafinic – Naphtenic – Aromatic
Họ Naphtenic – Aromatic – parafinic
Họ Aromatic – Naphtenic – parafinic .
Trong thực tế, dầu họ Aromatic , dầu họ Aromatic – parafinic , parafinic –
Aromatic hầu nhƣ không có ,còn những họ dầu hỗn hợp chiếm tỷ lệ cũng rất
ít. Chủ yếu là các họ dầu trung gian.
Để có thể phân loại dầu mỏ theo họ hiđrocacbon nhƣ trên thƣờng sử dụng
các thông số vật lý nhƣ đo tỷ trọng, nhiệt độ sôi …v….v….
 Phân loại dầu mỏ theo hiđrocacbon bằng cách đo tỷ trọng một số phân
đoạn chọn lựa.
Phƣơng pháp này thực hiện bằng cách đo tỷ trọng của 2 phân đoạn dầu
mỏ tách ra trong giới hạn sau :
- Phân đoạn 1 : Bằng cách chƣng cất dầu mỏ ở áp suất thƣờng lấy ra
phân đoạn có nhiệt độ sôi từ 250270 0C

Sinh viên: Tran diep Ha 11 Lớp hoá dầu k48


- Phân đoạn 2 : Bằng cách chƣng cất phần còn lại trong chân không
(ở 40 mm Hg) lấy ra phân đoạn sôi ở 275300 0C ở áp suất chân không (
tƣơng ứng 39041500C ở áp suất thƣờng).
- Căn cứ vào giá trị tỷ trọng ta đo đƣợc 2 phân đoạn và đối chiếu vào
giới hạn quy định cho từng loại dầu trong từng bảng dƣới đây mà xếp dầu
thuộc họ nào .

Họ dầu mỏ Phân đoạn 1 Phân đoạn 2

Họ parafenic ≤0.8251 ≤ 0.8762

Họ parafino – trung gian ≤0.8251 ≤ 0.87670.334

Họ trung gian-parafinic 0.8256  0.8597  0.8762

Họ trung gian 0.8256  0.8597  0.8767  0.9334

Họ trung gian-Naphtenic 0.8205  0.8597 ≥ 0.9340

Họ Naphteno- trung gian ≥ 0.8602 0.8767  0.9334

Họ Naphtenic ≥ 0.8602 ≥ 0.9304

3. Thµnh phÇn ho¸ häc.


3.1. Hi®rocacbon hä parafinic .
Hi®rocacbon hä parafinic tõ C1 C 4 ®Òu lµ
ë thÓ khÝ n»m trong dÇu má d-íi d¹ng hoµ tan trong
dÇu má tr-íc khi ®-a vµo c¸c thiÕt bÞ chÕ biÕn dÇu
®Òu ph¶i qua giai ®o¹n lo¹i bá khÝ nµy trong c¸c
thiÕt bÞ ®Æc biÖt : C¸c thiÕt bÞ æn ®Þnh thµnh phÇn
ph©n ®o¹n dÇu má. Nh÷ng hi®rocacbon hä parafin tõ

Sinh viên: Tran diep Ha 12 Lớp hoá dầu k48


C15C16 ®Òu lµ nh÷ng hi®rocacbon ë d¹ng láng chóng
n»m trong c¸c ph©n ®o¹n x¨ng, ph©n ®o¹n kerosen,
ph©n ®o¹n gasoil cña dÇu má .
VÒ cÊu tróc chóng cã nh÷ng d¹ng ®ång ph©n ë
d¹ng ph©n nh¸nh kh¸c nhau. Trong dÇu má cã 2 lo¹i
parafin :n-parafin vµ iso parafin, trong ®ã n-
parafin chiÕm ®a sè(25 30% thÓ tÝch ), chóng cã
sè nguyªn tö c¸cbon tõ C1 C 45 Mét ®iÓm cÇn chó ý
lµ c¸c n-parafin cã sè c¸cbon ≥18, ở nhiệt độ thƣờng chúng
đã là chất rắn. Chúng có thể hoà tan trong dầu hoặc tạo thành các tinh thể
trong dầu. Nếu hàm lƣợng của các parafin rắn này cao, dầu có thể bị đông
đặc lại gây khó khăn cho quá trình vận chuyển. Do vậy, các chất parafin rắn
có liên quan đến độ linh động của dầu mỏ. Hàm lƣợng chúng càng cao nhiệt
độ đông đặc của chúng càng lớn. Tuy nhiên các parafin rắn tách ra từ dầu
thô lại là nguyên liệu quý để tổng hợp hoá học, nhƣ để điều chế chất tẩy rửa
hỗn hợp, tơ sợi, phân bón, chất dẻo……
Các iso parafin thƣờng chỉ nằm ở phần nhẹ và phần có nhiệt độ sôi trung
bình của dầu chúng thƣờng có cấu trúc đơn giản : mạch chính dài, mạch phụ
ít và ngắn , nhánh phụ thƣờng là nhóm metyl . Các iso parafincó số C 5C10
là các cấu tử rất quý trong phần nhẹ của dầu mỏ. Chúng làm tăng khản năng
chống kích nổ của xăng. So với n-farafin thì iso parafin có độ linh động cao
hơn .
Thành phần và cấu trúc của các hiđrocacbon họ parafinic này trong các
phân đoạn của dầu mỏ quyết định rất nhiều đến hiệu suất và chất lƣợng của
sản phẩm thu đƣợc. Những hiđrocacbon họ parafinic từ C17 trở lên có cấu

Sinh viên: Tran diep Ha 13 Lớp hoá dầu k48


trúc thẳng n- parafin trong dầu mỏ là những hiđrocacbon rắn, chúng thƣờng
nằm dƣới dạng tinh thể lẫn lộn với các hợp chất khác tong dầu mỏ. Các
parafin này có cấu trúc tinh thể dạng tấm hoặc dạng dài có nhiệt độ nóng
chảy từ 40700C chúng thƣờng có trong các phân đoạn dầu nhờn. Sự có
mặt của các hiđrocacbon parafin loại này trong dầu mỏ tuỳ theo mức độ
nhiều ít mà sẽ ảnh hƣởng lớn nhỏ đến tính chất lƣu biến của dầu mỏ nguyên
khai.
Các hiđrocacbon parafenic trong dầu mỏ (dạng khí và lỏng) là một
nguyên liệu ban đầu rất quý để tổng hợp hoá học. Vì vậy thƣờng sử dụng
hoặc cả phân đoạn (phân đoạn khí và xăng hay còn gọi là khí Naphten hoặc
tách ra khỏi phân đoạn dƣới dạng các hiđrocacbon riêng lẻ bằng cách chƣng
cất, hấp thụ qua dãy phân tử, kết tinh ở nhiệt độ thấp ….Những parafin rắn
thƣờng đƣợc tách ra sử dụng trong công nghiệp sản xuất giấy nén, giấy cách
điện.
3.2. Hiđrocacbon họ Naphtenic .
Hiđrocacbon họ Naphtenic trong dầu mỏ là những hiđrocacbon vòng
no (xyclo parafin ) , thƣờng ở dạng vòng 5,6 cạnh có thể ở dạng ngƣng tụ
23 vòng, với số vòng từ 14 là chủ yếu. Naphtenic là một trong số
hiđrocacbon phổ biến và quan trọng trong dầu mỏ. Hàm lƣợng của chúng có
thể thay đổi từ 3060 trọng lƣợng.
Hiđrocacbon Naphtenic là các thành phần rất quan trọng của nhiên liệu
mô tơ và dầu nhờn. Có naphtenic là một vòng có mạch nhánh dài thành phần
rất tốt của dầu nhờn vì chúng có độ nhớt cao và độ nhớt ít thay đổi theo
nhiệt độ. Đặc biệt , chúng là các cấu tử rất quý cho nhiên liệu phản lực, vì
chúng cho nhiệt cháy cao, đồng thời giữ đƣợc tính linh động ở nhiêt độ thấp,

Sinh viên: Tran diep Ha 14 Lớp hoá dầu k48


điều này rất phù hợp khi động cơ làm việc ở nhiệt độ âm. Ngoài ra những
naphtenic nằm trong dầu mỏ còn là nguyên liệu quý để từ đó chế đƣợc các
hiđrocacbon thơm: benzen, toluen, xylen (BTX), là các chất khởi đầu để
điều chế tơ sợi tổng hợp và chất dẻo.
Nhƣ vậy , dầu mỏ càng chứa nhỉều hiđrocacbon naphtenic thì càng có giá
trị kinh tế cao,vì từ đó có thể sản xuất đƣợc sản phẩm nhiên liệu có chất
lƣợng tốt. Chúng lại có nhiệt độ đông đặc thấp nên giƣ đƣợc tính linh động,
không gây khó khăn tốn kém cho quá trình bơm, vận chuyển, phun nhiên
liệu.
3.3. Các hiđrocacbon họ Aromatic (hiđrocacbon thơm).
Hiđrocacbon họ Aromatic trong dầu mỏ thƣờng chiếm tỷ lệ ít hơn hai
loại trên khoảng 530% , chungs thƣờng là những loại vòng thơm. Ảnh
hƣởng của hiđrocacbon loại này trong thành phần các sản phẩm dầu mỏ thay
đổi khác nhau. Loại hiđrocacbon Aromatic thƣờng gặp là loại một vòng và
đồng đẳng của chúng(BTX….). Các chất này thông thƣờng nằm trong phần
nhẹ và là cấu tử làm tăng khản năng chống kích nổ của xăng. Các chất
ngƣng tụ 2,3 hoặc 4 vòng thơm có mặt trong phần có nhiệt độ sôi trung bình
và cao của dầu mỏ, hàm lƣợng các chất loại này thƣờng ít hơn.
Trong thành phần các loại dầu mỏ đều tập trung hiđrocacbon loại thơm
ngƣng tụ cao song cấu trúc đã bị lai hợp với các mức độ khác nhau giữa 3
loại thơm –naphten-parafin .
Ngoài thành phần các hiđrocacbon kể trên trong dầu mỏ bao giờ cũng chứa
các hợp chất phi hiđrocacbon : O, N, S và các lim loại , trong đó đáng kể
nhất là hợp chất chứa lƣu huỳnh và nhựa asphanten.

Sinh viên: Tran diep Ha 15 Lớp hoá dầu k48


3.4. Các hợp chất chứa lưu huỳnh.
Các hợp chất chứa lƣu huỳnh chứa dầu mỏ có thể ở dạng khí hoà tan trong
dầu (H2S ) hoặc ở dạng lỏng phân bố hầu hết trong các phân đoạn dầu mỏ.
Phân đoạn càng nặng các hợp chất chứa lƣu huỳnh càng nhiều so với các
phân đoạn nhẹ . Các chất hƣu cơ có chứa lƣu huỳnh là hợp chất phổ biến
nhất, làm xấu đi chất lƣợng của dầu thô, gây ăn mòn thiết bị khi chế biến,
gây ô nhiễm môi trƣờng. Vì vậy dầu mỏ chứa nhiều hợp chất chứa lƣu
huỳnh phải sử dụng các biện pháp xử lý tốn kém. Do vậy mà hàm lƣợng của
hợp chất lƣu huỳnh đƣợc coi là một chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng dầu thô và
sản phẩm dầu.
3.5.Các hợp chất nhựa –asphanten.
Các hợp chất nhựa –asphanten thƣờng nằm trong phần cặn của dầu mỏ ở
nhiệt độ sôi 3500C. Đó là những hợp chất hữu cơ có trọng lƣợng phân tử lớn,
trong cấu trúc có cả vòng thơm, vòng asphanten các mạch thẳng đính chung
quanh đồng thời còn chứa cá nguyên tố C, H, O, S, N dƣới dạng dị vòng
hay dạng cầu nối . Hàm lƣợng và thành phần hoá học các chất này quyết
định đến việc chọn lựa các phƣơng pháp , đến hiệu suất và chất lợng của sản
phẩm .
Ngoài ra trong nhóm chất phi hiđrocacbon của dầu mỏ cần phải kể đến
các hợp chất chứa nitơ, oxy, các hợp chất cơ kim chứa kim loại nhƣ Ni, Fe,
Cu…
Tất cả các hợp chất nàyđều gây cản trở cho việc chế biến dầu mỏ .
III. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH CHƢNG CẤT.
Quá trình chƣng cất dầu thô là một quá trình tách phân đoạn. Quá
trình này đƣợc thực hiện băng các biệt pháp khác nhau nhằm tách nhằm tách
các phần dầu theo nhiệt độ sôi của các cấu tử trong dầu mà không làm phân

Sinh viên: Tran diep Ha 16 Lớp hoá dầu k48


huỷ chúng. Hơi nhẹ bay lên và ngƣng tụ thành phần lỏng. Tuỳ theo biện
pháp tiến hành chƣng cất mà ngƣời ta phân chia ra quá trình chƣng cất thành
chƣng đơn giản, chƣng phức tạp, chƣng nhờ cấu tử bay hơi hay chƣng cất
trong chân không.
1. Chƣng đơn giản .
Chƣng đơn giản là quá trình chƣng cất đƣợc tiến hành bằng cách bay hơi
dần dần, một lần hay nhiều lần, một hỗn hợp chất lỏng cần chƣng đƣợc mô
tả trên hình 1(a,b,c).
1.1. Chưng bay hơi dần dần.
Sơ đồ chƣng cất bằng cách bay hơi dần dần đƣợc trình bày trên (hình 1a)
gồm thiết bị đốt nóng liên tục, một hổn hợp chất lỏng trong bình chƣng 1.
Từ nhiệt độ thấp tới nhiệt độ sôi cuối khi liên tục tách hơi sản phẩm và
ngƣng tụ hơi bay trong thiết bị ngƣng tụ 3 và thu sản phẩm trong bể chứa 4.
Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc áp dụng trong phòng thí nghiệm
1.2. Chưng cất bằng cách bay hơi 1lần
Sơ đồ chƣng cất bằng cách bay hơi một lần dƣợc trình bày trên hình 1b,
phƣơng pháp này gọi là phƣơng pháp bay hơi cân băng. Phƣơng pháp này
ngƣời ta tiến hành ở nhiệt độ nhất định cho trƣớc và áp suất cố định.
Ƣu điểm : của quá trình chƣng cất cho phép áp dụng trong điều kiện thực
tế chƣng cất dầu.
Nhƣợc điểm : của phƣơng pháp này là nhiệt độ chƣng lại bị giới hạn và
không tách đƣợc sản phẩm trắng ra riêng.
1.3.Chưng cất bằng cách bây hơi nhiều lần.
Đây là quá trình gồm nhiều quá trình chƣng bay hơi một lần nối tiếp nhau
nhiệt độ tăng dần hay ở áp suất thấp hơn đối với phần cặn của chƣng lần một

Sinh viên: Tran diep Ha 17 Lớp hoá dầu k48


là nguyên liệu cho chƣng lần hai. Sau khi đƣợc đốt nóng đến nhiệt độ cao
hơn từ đỉnh của thiết bị chƣng lần một, ta nhận đƣợc sản phẩm từ đỉnh còn
đáy chƣng lần hai ta nhận đƣợc sản phẩm cặn.
Phƣơng pháp chƣng cất bằng dầu bay hơi một lần và bay hơi nhiều lần có
ý nghĩa rất lớn trong công nghiệp chế biến dầu, ở đây các dây chuyền hoạt
động liên tục. Quá trình bay hơi một lần đƣợc áp dụng khi đốt nóng dầu
trong các thiết bị trao đổi nhiệt, trong lò ống và quá trình tách pha hơi khỏi
pha lỏng ở bộ phận cung cấp, phân phối của tháp tinh luyện.
Chƣng cất đơn giản nhất là loại bay hơi một lần không đạt đƣợc độ phân
chia cao khi cần phân chia rõ ràng các cấu tử thành phần của hỗn hợp chất
lỏng. Ngƣời ta phải tiến hành chƣng cất có tinh luyện đó là chƣng phức tạp.

Sản phẩm chƣng cất


phần đƣợc

Thùng bay hơi dần dần

Dầu thô 2

Sản phẩm Lò đốt (a)


đáy

3 Sản phẩm chƣng


lỏng

1 Thùng bay hơi 1 lần

SinhDầu
viên:thô
Tran diep Ha 18 Lớp hoá dầu k48

Lò đốt
Sản phẩm đáy
(cặn)
2

(b)

Sản phẩm
lỏng
1
Thùng bay hơi nhiều lần
Sản phẩm lỏng
Dầu thô 2

Lò đốt
3
Cặn đáy
Lò đốt
(c)
Hình 1: Sơ đồ chưng cất dầu thô
1. thùng ; 2 .lò đốt nóng ; 3 . thiết bị làm lạnh
2 . Chƣng cất phức tạp.
2.1. Chưng cất có hồi lưu.
Quá trình chƣng cất có hồi lƣu là quá trình chƣng khí lấy một phần chất
lỏng ngƣng tụ từ hơi tách ra cho quay lại tƣới vào dòng hơi bay lên. Nhờ có
sự tiếp xúc đồng đều và thêm một lần nữa giữa pha lỏng và pha hơi mà khi
pha hơi tách ra khỏi hệ thống lại đƣợc làm giàu thêm cấu tử nhẹ (có nhiệt độ
sôi thấp hơn )so với khi không có hồi lƣu, nhờ vậy có độ phân chia cao hơn.
Việc hồi lƣu lại chất lỏng đƣợc khống chế bằng bộ phận đặc biệt và đƣợc bố
trí ở phía trên thiết bị chƣng.

Sinh viên: Tran diep Ha 19 Lớp hoá dầu k48


2.2. Chưng cất có tinh luyện .

Chƣng cất có tinh luyện còn cho độ phân chia cao hơn khi kết hợp với hồi
lƣu . Cơ sở của quá trình tinh luyện là sự trao đổi chất nhiều lần về cả phía
hai phía giữa pha lỏng và pha hơi chuyển động ngƣợc chiều nhau. Quá trình
này đƣợc thực hiện trong tháp tinh luyện. Để đảm bảo sự tiếp xúc hoàn thiện
giữa pha hơi và pha lỏng, trong tháp đƣợc trang bị các đĩa hay đệm. Độ phân
chia các hỗn hợp trong tháp phụ thuộc vào số lần tiếp xúc giữa các pha, vào
lƣợng hồi lƣu ở đỉnh tháp.

Công nghệ hiện đại chƣng cất dầu thô dựa vào quá trình chƣng cất 1 lần và
nhiều lần có tinh luyện xảy ra trong tháp chƣng cất phân loại trong tháp có
bố trí các đĩa.

Sinh viên: Tran diep Ha 20 Lớp hoá dầu k48


Sơ đồ nguyên lý làm việc của tháp chƣng cất .

ChÊt láng
M¸ ng ch¶y
truyÒn
Håi l- u trung gian

§Ü
a chôp Tí i th¸ p bay h¬i phô
Ln-1
Vn

Ln
Vn+1
Cöa th¸ o håi l- u

Pha hơi Vn bay lên từ đĩa thứ n lên đĩa thứ n-1 đƣợc tiếp xúc với pha

lỏng Ln1 chảy từ đĩa n-1 xuống, còn pha lỏng Ln từ đĩa n chảy xuống đĩa
phía dƣới n+1 lại tiếp xúc với pha hơi Vn+1 bay từ dƣới lên. Nhờ quá trình
quá trình tiếp xúc nhƣ vậy mà quá trình trao đổi chất xảy ra tốt hơn. Pha hơi
bay lên ngày càng đƣợc làm giàu thêm cấu tử nhẹ còn pha lỏng chảy xuống
phía dƣới ngày càng chứa nhiều cấu tử nặng. Số lần tiếp xúc càng nhiều, quá

Sinh viên: Tran diep Ha 21 Lớp hoá dầu k48


trình trao đổi chất càng đƣợc tăng cƣờng và kết quả phân tách của tháp càng
tốt, hay nói cach khác,tháp có độ phân chia càng cao. Đĩa trên cũng có hồi
lƣu đỉnh và đĩa dƣới cũng có hồi lƣu đáy. Nhờ có hồi lƣu ở đỉnh và đáy làm
cho tháp hoạt động liên tục ổn định và có khản năng phân tách cao. Ngoài
đỉnh và đáy ngƣời ta con thiết kế hồi lƣu trung gian bằng cách lấy sản phẩm
lỏng ở cạnh sƣờn tháp cho qua trao đổi nhiệt làm lạnh rồi quay lại tƣới vào
tháp, con khi lấy sản phẩm cạnh sƣờn của tháp ngƣời ta trang bị thêm các bộ
phận tách trung gian cạnh sƣờn tháp.
2.3. Chưng cất trong chân không và chưng cất với hơi nước.
Hỗn hợp các cấu tử có trong dầu thô không bền, dễ bị phân huỷ nhiệt nhất
là các hợp chất chứa lƣu huỳnh và các chất cao phân tử nhƣ nhựa …..Các
hợp chất Parafin kém bền nhiệt hơn các hợp chất Naphten và các Naphten lại
kém bền nhiệt hơn các hợp chất thơm. Độ bền nhiệt của các cấu tử tạo thành
dầu không chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ mà còn phụ thuộc cả vào thời gian tiếp
xúc ở nhiệt độ đó. Trong thực tế chƣng cất, đối với các phân đoạn có nhiệt
độ sôi cao, ngƣời ta cần tránh sự phân huỷ nhiệt chúng khi đốt nóng. Tuỳ
theo loai dầu thô, tong thực tế không nên đốt nóng quá 4200C với dầu không
có hay chứa rất ít lƣu huỳnh, và không quá 3203400C với dầu có và nhiều
lƣu huỳnh.
Sự phân huỷ khi chƣng sẽ làm xấu đi tính chất của sản phẩm , nhƣ làm
giảm độ nhớt và nhiệt bắt cháy cốc kín của chúng, giảm độ bền ôxy hoá.
Nhƣng quan trọng hơn là chúng gây nguy hiểm cho quá trình chƣng chƣng
cất và chúng tạo thành các hợp chất ăn mòn và làm tăng năng suất của tháp.
Để giảm sự phân huỷ thời gian lƣu của nguyên liệu ở nhịêt độ cao cũng cần
phải hạn chế. Khi nhiệt độ sôi của hỗn hợp ở áp suất khí quển cao hơn nhiệt

Sinh viên: Tran diep Ha 22 Lớp hoá dầu k48


độ phân huỷ nhiệt của chúng, ngƣời ta phải dùng chƣng cất chân không VD
hay chƣng cất hơi nƣớc để tránh sự phân huỷ nhiệt. Chân không làm giảm
nhiệt độ sôi , giảm áp suất riêng phần của cấu tử hỗn hợp làm cho chúng sôi
ở nhiệt độ thấp hơn. Hơi nƣớc đƣợc dùng ngay cả trong chƣng cất khí
quyển. Khi tinh luyện hơi nƣớc đƣợc dùng để tái bay hơi phân đoạn có nhiệt
độ thấp còn chứa trong mazut hay chứa trong gludron, trong nhiên liệu dầu
nhờn. Kết hợp dùng chân không và hơi nƣớc khi chƣng cất phần cặn sẽ cho
phép đảm bảo tách sâu hơn phân đoạn dầu nhờn.
Tuy nhiên, tác dụng của hơi nƣớc làm tác nhân bay hơi còn sự hạn chế , vì
nhiệt lƣợng bay hơi khác xa so với nhiệt độ đốt nóng chất lỏng. Vì thế nếu
tăng lƣợng hơi thì nhiệt độ và áp suất hơi bảo hoà của dầu giảm xuống và sự
tách hơi cũng giảm theo.
Do vậy lƣợng hơi nƣớc có hiệu quả tốt nhất chỉ trong khoảng từ 23 so với
nguyên liệu đem chƣng cất khi mà số cấp tiếp xúc là 3 hoặc 4 . Trong điều
kiện nhƣ vậy lƣợng hơi dầu tách ra từ phân đoạn mazut đạt tới 1423%.
Khi chƣng cất hơi nƣớc, số lƣợng phân đoạn tách ra đƣợc có thể tính
theo phƣơng trình sau:

Mf pf
G = * *Z
18 P  pf
Trong đó :
G và Z : số lƣợng hơi dầu tách đƣợc và lƣợng hơi nƣớc.
Mf : phân tử lƣợng của hơi dầu
18 : phân tử lƣợng của hơi nƣớc
P : áp suất tổng cộng của hệ
pf : áp suất riêng của dầu ở nhiệt độ chƣng .

Sinh viên: Tran diep Ha 23 Lớp hoá dầu k48


Nhiệt độ hơi nƣớc cần phải không thấp hơn nhiệt độ của hơi dầu để tách
sản phẩm dầu ngậm nƣớc. Do vậy, ngƣời ta thƣờng dùng hơi nƣớc có nhiệt
độ 3804500C, áp suất hơi từ 0,20,5 mpa.
Hơi nƣớc dùng trong công nghệ chƣng cất dầu có nhiều ƣu điểm làm giảm
áp suất riêng phần của dầu,tăng cƣờng khuấy trộn chất lỏng tránh tích điện
cục bộ, tăng diện tích bề mặt bay hơi do tạo thành các tia và bong bóng hơi.
Ngƣời ta cũng dùng hơi nƣớc để tăng cƣờng đốt nóng cặn dầu trong lò ống
khi chƣng cất chân không. Khi đó đạt mức độ bay hơi lớn cho nguyên liệu
dầu, tránh và ngăn giữa quá trình tạo cốc trong các lò ống đốt nóng. Tiêu
hao hơi nƣớc trong trƣờng hợp này khoảng 0,30,5% so vơi nguyên liệu .
IV. SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH.
Khi tiến hành chƣng cất sơ khởi dầu mỏ chúng ta nhận đƣợc nhiều phân
đoạn và sản phẩm dầu mỏ. Chúng đƣợc phân biệt với nhau bởi giới hạn
nhiệt độ sôi ( hay nhiệt độ chƣng ), bởi thành phần hiđrocacbon, độ nhớt,
nhiệt độ chớp cháy vànhiều tính chấp khác liên quan đến việc sử dụng.
Sản phẩm của quá trình chƣng cất bao gồm:
1. Khí hiđrocacbon .
Khí hiđrocacbon thu đƣợc chủ yếu là C3, C4. Tuỳ thuộc công nghệ chƣng cất
phân đoạn C3 , C4 nhận đƣợc ở thể khí hay đã nén hoá lỏng.
Phân đoạn này thƣờng đƣợc dùng cho quá trình phân tách khí để
nhậncác khí riêngbiệtcho các quá trình tiếp theothành các hoá chấp cơ bản
Ví dụ: Thực hiện các phản ứng oxi hoá không hoàn toàn metan
thu đƣợc metanol đƣợc sử dụng làm phụ gia rất tốt để pha vào xăng nâng
cao hệ số octan.
Phản ứng xẩy ra theo cơ chế chuỗi:
CH4•  C’H3• + H• ; CH3 + [ O’ ]  CH3O•

Sinh viên: Tran diep Ha 24 Lớp hoá dầu k48


CH3O•  HCHO + H•
CH3O• + CH4  CH3OH + CH3• .
2. Phân đoạn xăng
Phân đoạn này còn gọi là dầu lửa có nhiệt độ sôi từ 30350C đến
1800C, phân đoạn xăng bao gồm các hiđrocacbon từ C5 C10 ,C11 .Cả ba
loại hiđrôcacbon parafin,naphten,aromatic đều có mặt trong phân đoạn.Tuy
nhiên thành phần số lƣợng các hiđrocacbon đều khác nhau, phụ thuộc vào
nguồn gốc dầu thô ban đầu.
Chẳng hạn,từ họ dầu parafin sẽ thu đƣợc xăng chứa nhiều parafin,còn
dầu parafinic sẽ thu đƣợc nhiều vòng no hơn các hidrocacbon thơm thƣờng
có ít trong xăng.
Ngoài hidrocacbon,trong phân đoạn còn có các hợp chất S, N và O .
Các chất chứa S thƣờng ở dạng hợp chất không bền nhƣ mercaptan (RSH).
Các chất chứa N
Chủ yếu ở dạng pyridin; còn chất chứa oxy rất ít thƣờng ở dạng
phenol và đồng đẳng.Các chất nhựa và asphanten đều chƣa có.
Ứng dụng: phân đoạng xăng đƣợc sử dụng vào 3 mục đích chủ yếu
sau:
- Làm nguyên liệu cho động cơ xăng
- Làm nguyên liệu cho công nghiệp hoá dầu
- Làm dung môi cho công nghiệp sơn, cao su, keo dán.
Ngoài ra đƣợc sử dụng làm trích ly chất béo trong công nghiệp hƣơng
liệu,dƣợc liệu.
Phân đoạn xăng (còn gọi là phân đoạn naphta) còn đƣợc sử dụng vào
mục đích sản xuất nguyên vật liệu hoá dầu,chủ yếu là sản xuất các

Sinh viên: Tran diep Ha 25 Lớp hoá dầu k48


hydrocacbon thơm(bezen,toluen,xylen) và làm nguyên liệu cho cracking xúc
tác nhằm sản xuất các olephin thấp nhƣ etylen , propylen , butylen và
butadien.
3. Phân đoạn kerosen
Phân đoạn này còn gọi là dầu lửa,nhiệt độ sôi từ 1202400C, bao
gồm cáchydrocacbon có số cacbon từ C11C15 ,C16.
3.1. Thành phần hoá học.
Trong phân đoạn này hầu hết các n-parfin rất ít iso parafin. Các
hiđrocacbon naphtenic và thơm, ngoài có cấu trúc mạch vòng và nhiều
nhánh phụ, còn có mặt raphten và thơm hai vòng chiếm phần lớn. Trong
Kerosen bắt đầu có mặt các hợp chất hiđrocacbon có cấu trúc hỗn hợp giữa
vòng thơm và vòng naphten nhƣ tetralin và đồng đẳng của chúng. Các hợp
chất chứa S, N, O tăng dần. Lƣu huỳnh dạng mercaptan giảm dần, xuất hiện
lƣu huỳnh dạng sunfua. Các chất Nitơ với hàm lƣợng nhỏ dạng quirolin,
pyrol, indol.
3.2. Ứng dụng:
Phân đoạn Kerosen đƣợc dùng làm nguyên liệu phản lực và dầu hoả
dân dụng, trong đó dùng làm nhiên liệu phản lực là ứng dụng chính.
Nhiên liệu dùng cho động cơ phản lực đƣợc chế tạo từ phân đoạn
Kerosen hoặc từ hỗn hợp phân đoạn Kerosen với phân đoạn xăng. Do đặc
điểm cơ bản nhất của nhiên liệu dùng trong động cơ phản lực là làm sao có
tốc độ cháy lớn, dễ dàng tự bốc cháp ở bất kỳ nhiệt độ và áp suất nào, cháy
đều hoà không bị tắt trong dòng không khí có tốc độ cháy lớn nghĩa là quá
trình cháy phải có ngọn lửa ổn định. Để đáp ứng yêu cầu trên ngƣời ta thấy
trong thành phân các hiđrocacbon của phân đoạn kerosen thì các hiđro

Sinh viên: Tran diep Ha 26 Lớp hoá dầu k48


Naphten và parafin thích hợp nhất với những đặc điểmcủa quá trình cháy
trong động cơ phản lực. Vì vậy phân đoạn Kerosen và phân đoạn xăng của
dầu mỏ họ Naphtenparafin hoặc Parafinnaphten loà nguyên liệu tốt nhất để
sản xuất nhiên liệu cho động cơ phản lực. Trong khi đó sự có mặt của
hiđrocacbon thơm không thích hợp cho quá trình cháy, do vậy nếu hàm
lƣợng của chúng quá lớn, cần phải loại bớt chúng nằm trong giới hạn dƣới
2025%.
Hàm lƣợng hiđrocacbon parafin trong nhiên liệu phản lực trong
khoảng 30  60% nếu cao hơn phải tiến hành loại bỏ nhằm đảm bảo tính
linh động tốt của nhiên liệu ở nhiệt độ thấp.
Phân đoạn Kerosen dùng để sản xuất dầu hoả dân dụng (thắp sáng
hoặc đun nấu) mà không cần một quá trình biến đổi thành phần bằng phƣơng
pháp hoá học phức tạp vì nó đáp ứng đƣợc yêu cầu của dầu hoả là ngọn lửa
xanh, có màu vàng đỏ, không tạo nhiều khói đen, không tạo nhiều tàn đọng
ở đầu bấc và dầu phải dễ dàng bốc hơi lên phía trên để cháy.
4. Phân đoạn diezel.
Phân đoạn diezel hay còn gọi là phân đoạn gasoil nhẹ, có khoảng nhiệt độ
từ 250350 0C, chứa các hiđrocacbon có số Cácbon từ C16  C20, C21.
4.1. Thành phần hoá học:
Phần lớn trong phân đoạn này là các n_parafin, iso parafin, còn
hiđrocacbon thơm rất ít. Ở cuối phân đoạn có những n_parafin có nhiệt độ
kết tinh cao, chúng là những thành phần gây mất tính linh động của phân
đoạn ở nhiệt độ thấp. Trong gasoil ngoài naphatenvà thơm hai vòng là chủ
yếu, những chất có ba vòng tăng lên và còn có các hợp chất có cấu trúc hỗn
hợp (giữa naphten và thơm).

Sinh viên: Tran diep Ha 27 Lớp hoá dầu k48


Hàm lƣợng các chất chứa S, N, O tăng nhanh. Lƣu huỳnh chủ yếu ở dạng
disunfua dị vòng. Các chất chứa oxi (dạng axit naphtenic) có nhiều và đạt
cực đại ở phân đoạn này. ngoài ra còn có các chất dạng phenol nhƣ
dimetylphenol. Trong gasoil đã xuất hiện nhựa, song còn ít, trong lƣợng
phân tử nhựa còn rất thấp (300  400 đvc).
4.2. Ứng dụng
Phân đoạn gasoil nhẹ của dầu mỏ chủ yếu đƣợc sử dụng làm nguyên
liệu cho động cơ diezel. Do động cơ diezel nhiên liệu phải có chỉ số xetan
cao ( có tính chất dễ oxi hoá để tự bốc cháy tốt). Do phân đoạn gasoil (của
dầu mỏ dạng parafin) lấy trực tiếp từ quá trình chƣng cất sơ khởi thƣờng có
trị số xetan rất cao vì vậy chúng thƣờng sử dụng trực tiếp làm nhiên liệu
diezel thích hợp nhất mà không phải qua một quá trình chế biến hoá học nào.
Tuy nhiên khi cần làm tăng trị số xetan của nhiên liệu diezel, ngƣời ta cũng
có thể cho thêm vào một số chất phụ gia thúc đẩy quá trình o xi hoá. Với số
lƣợng khoảng 15% V ta có thể tăng chỉ số xetan lên đến 15  20 đơn vị so
với trị số ban đầu của nó là 40 đơn vị.
5. Phân đoạn mazut.
Phân đoạn cặn mazut là phân đoạn cặn chƣng cất khí quyển, đƣợc dùng
làm nhiên liệu đốt cho các lò công nghiệp hay đƣợc dùng làm nhiên liệu cho
quá trình chƣng cất chân không để nhận các cấu tử dầu nhờn hay nhận nguyên
liệu cho các quá trình Crackinh nhiệt, Crackinh xúc tác hay hiđrocrackinh.
6. Phân đoạn dầu nhờn.
Với nhiệt độ 3505000C, phân đoạn này bao gồm các hiđrocacbon
từ C21C25, có thể lên tới C40.

Sinh viên: Tran diep Ha 28 Lớp hoá dầu k48


6.1. Thành phần hoá học
Do phân tử lƣợng lớn, thành phần hoá học của phân đoạn dầu nhờn rất
phức tạp các n và iso parafin ít, naphtalen và thơm nhiều.
Hàm lƣợng các hợp chất của S, N, O tăng lên mạnh hơn 50% lƣợng
lƣu huỳnh có dầu mỏ tập trung ở phân đoạn này gồm các dạng disunfua ,
thiophen, sunfua vòng … các hợp chất Nitơ thƣờng ở dạng đồng đẳng
pyridin, pyrol và cacbazol. Các hợp chất của oxi ở dạng axít, các kim loại
nặng nhƣ V, Ni , Cu , Pb…các chất nhựa, asphanten đều có mặt trong phân
đoạn.
Thông thƣờng ngƣời ta tách phân đoạn dầu nhờn bằng cách chƣng cất
chân không phần cặn dầu mỏ, để tránh phân huỷ ở nhiệt độ cao.
6.2. Ứng dụng.

Các phân đoạn dầu nhờn hẹp từ 3204000C, 4004500C, 4204500C,


4505000C đƣợc dùng để sản xuất các loại dầu nhờn bôi trơn khác nhau.

Ngoài ra phân đoạn này còn đƣợc dùng để sản xuất sản phâm trắng, các
sản phẩm trắng là tên gọi của ba loại nhiên liệu xăng, kerosen và diezel, đó
là các loại nhiên liệu đƣợc sử dụng nhiều nhất, quan trọng nhất. Để làm tăng
số lƣợng các nhiên liệu này có thể tiến hành phân huỷ gasoil nặng bằng
phƣơng pháp cracking hoặc hydrocracking, với cách này có thể biến các cấu
tử C21 C40 thành xăng (C5C11); kerosen(C11 C16), diezel(C16 C20) nhƣ
vậy nâng cao đƣợc hiệu suất sử dụng của dầu mỏ.

Sinh viên: Tran diep Ha 29 Lớp hoá dầu k48


7. Phân đoạn Gudron.
7.1. Thành phần hoá học

Gudrol là thành phần còn lại sau khi đã phân tách các phân đoạn kê
trên, có nhiệt độ sôi lớn hơn 5000C gồm các hydrocacbon lớn hơn C41 giới
hạn cuối cùng có thể lên đến C80.

Thành phần của phân đoạn này phức tạp có thể chia thành 3 nhóm
chính sau: nhóm chất dầu; nhóm chất nhựa; nhóm asphanten.

Ngoài 3 nhóm chất chính trên, trong cặn gudrol còn có các hợp chất
cơ kim của kim loại nặng, các chất cacbon, cacboxit rắn giống nhƣ cốc, màu
sẫm, không tan trong cácdung môi thông thƣờng, chỉ tan trong pyridin.
7.2. Ứng dụng.
Phân đoạn cặn gudrol đƣợc sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau
nhƣ: sản xuất bitum, than cốc, bồ hóng, nhiên liệu lò.Trong các ứng dụng
trên, để sản xuất bitum là ứng dụng quan trọng nhất.
V. CÁC LOẠI SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ .
1. Phân loại sơ đồ công nghệ.
Các loại sơ đồ công nghệ chƣng luyện dầu mỏ ở áp suất thƣờng gồm:
- Sơ đồ bốc hơi 1 lần và tinh luyện 1 lần trong cùng một tháp chƣng
luyện.

Xăng

Phân đoạn 1
Phân đoạn 2
Phân đoạn 3

Dầu thô
Sinh viên: Tran diep Ha 30 Lớp hoá dầu k48
Mazut
Hình 3.
Loại sơ đồ này có ƣu điểm là sự bốc hơi đồng thời các phân đoạn nhẹ và
nặng sẽ góp phần làm nặng sẽ góp phần làm giảm đƣợc nhiệt độ bốc hơi và
năng lƣợngđun nóng trong dầu lò. Thiết bị loại này đơn giản và gọn gàng.
Những loại này có nhƣợc điểm : đối với dầu chứa nhiều khí hoà tan cũng
nhƣ chứa nhiều phân đoạn nhẹ, nhiều tạp chất lƣu huỳnh, nƣớc thì gặp
nhiều khó khăn trong quá trình chƣng, đó là do áp suất trong các thiết bị
trong sơ đồ đều lớn, nên thiết bị phải có độ bền lớn, làm bằng vật liệu đắt
tiền đôi khi còn có hiện tƣợng nổ hỏng thiết bị do áp suất trong tháp tăng đột
ngột. Do vậy chỉ dùng loại dầu mỏ chứa ít phần nhẹ (không quá 810%).
- Sơ đồ bốc hơi 2 lần và tinh luyện 2 lần trong 2 tháp nối tiếp nhau.
Loại này có 2 sơ đồ : sơ đồ 1 (hình 4); sơ đồ 2 ( hình 5)

Xăng nặng

Xăng nhẹ Phân đoạn 1


Phân đoạn 2
Dầu nóng

mazut

Sinh viên: Tran diep Ha 31 Lớp hoá dầu k48


Hình 4

Xăng

Phân đoạn 1
Dầu nóng Phân đoạn 2
Phân đoạn 3

Mazut

Hình 5
Thiết bị chƣng cất theo sơ đồ 1 ( hình 4 ) gồm 2 tháp nối tiếp nhau , quá
trình bốc hơi 2 lần và tinh luyện 2 lần trong 2 tháp nối tiếp nhau. Loại này
thƣờng áp dụng để chế biến những loại dầu có chứa nhiều phân đoạn nhẹ,
những hợp chất chứa lƣu huỳnh và nƣớc.

Ƣu điểm : nhờ cấu tử nhẹ nƣớc đƣợc tách ra sơ bộ ở tháp thứ nhất, nên
trong các ống xoắn của lò và tháp thứ 2 không có hiện tƣợng tăng áp suất
đột ngột nhƣ trong sơ đồ trên.

Mặt khác các hợp chất chứa lƣu huỳnh gây ăn mòn thiết bị đã đƣợc thoát
ra ở đỉnh tháp thứ nhất.

Do vậy trong tháp chƣng thứ 2 không cần dùng vật liệu đắt tiền, có thể sử
dụng tháp thƣờng.

Những hiđrocacbon nhẹ đƣợc loại ra ở tháp thứ nhất cho phép đun dầu
làm việc với hệ số trao đổi nhiệt lớn, giảm đáng kể công suất cần thiết của lò

Sinh viên: Tran diep Ha 32 Lớp hoá dầu k48


đun dầu chính. Nhờ loại này loại bỏ đƣợc nƣớc ngay ở tháp thứ nhất nên
tháp chính thứ 2 làm việc an toàn hơn.

Nhƣợc điểm của sơ đồ này là phải đun nóng dầu trong lò với nhiệt độ cao
hơn 5100C so với sơ đồ trên. Có thể hạn chế khắc phục hiện tƣợng này
bằng cách cho hơi nƣớc vào những ống cuối cùng của lò để giảm áp suất
riêng của các hiđrocacbon.

Sơ đồ 2 ( hình 5) là hệ thống bốc hơi 2 lần và tinh luyện 1 lần trong tháp
chƣng luyện . Sơ đồ này dùng phổ biến, ở sơ đồ này có tinh luyện phần nhẹ
và phần nặng xảy ra đồng thời trong cùng một tháp chính thứ 2. Nhƣ vậy có
phần nào giảm bớt nhiệt độ đun nóng dầu trong lò.

- Sơ đồ chƣng cất áp suất thuờng và áp suất chân không .

Hiện nay trong công nghệ chế biến dầu mỏ ngƣời ta thƣờng kết hợp
chƣng cất thƣờng và áp suất chân không trong 1 sơ đồ liên tục kết hợp giữa
chƣng áp suất thƣờng và áp suất chân không. Về mặt kinh tế, tăng công suất
của quá trình cùng một trung tâm điều khiển tự động. Có hiệu quả về kinh tế
rất nhiều.

2. Các yếu tố ảnh hƣởng.


Các yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp lên hiệu suất và chất lƣợng của sản phẩm
thu của quá trình chƣng luyện là nhiệt độ, hiệu suất và phƣơng pháp hồi
lƣu…..
Chế độ và công nghệ chƣng cất phụ thuộc vào chất lƣợng dầu thô ban
đầu, vào mục đích và yêu cầu của quá trình, chủng loại sản phẩm cần thu và
phải có dây chuyền công nghệ hợp lý. Vì vây khi thiết kế quá trình chƣng

Sinh viên: Tran diep Ha 33 Lớp hoá dầu k48


cất chúng ta phải xét kỹ và kết hợp đầy đủ tất cả các yếu tố để quá trình
chƣng cất đạt hiệu quả kinh tế cao.
2.1. Chế độ nhiệt của tháp chưng luyện.
Nhiệt độ là một thông số cơ bản của quá trình chƣng luyện. Bằng cách
thay đổi chế độ nhiệt độ của tháp sẽ đIều chỉnh đƣợc chất lƣợng và hiệu suất
của sản phẩm. Chế độ nhiệt độ của tháp là nhiệt độ của nguyên liệu vào,
nhiệt độ đỉnh tháp và nhiệt độ đáy tháp.
Nhiệt độ của nguyên liệu (dầu thô) khi vào tháp chƣng đƣợc khống
chế tuỳ theo bản chất của loại dầu thô, mức độ phân chia sản phẩm, áp suất
trong tháp và lƣợng hơi nƣớc đƣa vào đáy tháp nhƣng phải tránh đƣợc sự
phân huỷ của nguyên liệu ở nhiệt độ cao, do vậy nhiệt độ của lò ống đốt
nóng phải đƣợc khống chế chặt chẽ.
Nhiệt độ đáy tháp chƣng luyện phụ thuộc vào phƣơng pháp bay hơi và
phần hồi lƣu đáy bằng một thiết bị đốt nóng riêng thì nhiệt độ đáy tháp sẽ
ứng với nhiệt độ bốc hơi cân bằng ở áp suất tại đáy tháp. Nếu bốc hơi bằng
cách dùng hơi nƣớc thì nhiệt độ đáy tháp sẽ thấp hơn nhiệt độ vùng nạp liệu.
Nhiệt độ đáy tháp phải chọn tối ƣu tránh sự phân huỷ các cấu tử nặng nhƣng
phải đủ để tách hết hơi nhẹ khỏi phần cặn đáy.
Nhiệt độ đỉnh tháp phải đƣợc khống chế nhằm đảm bảo đƣợc sự bay hơi
hoàn toàn sản phẩm đỉnh mà không gây nên sự bay hơi các phần khác. Muốn
vậy ngƣời ta phải dùng hồi lƣu đỉnh tháp để tách xăng ra khỏi phân đoạn
khác. Nhiệt độ đỉnh tháp chƣng khi đang chƣng cất ở áp suất khí quyển cần
giữ trong khoảng 1001200C. Còn với tháp chƣng ở áp suất chân không
thƣờng giữ nhiệt độ đỉnh tháp không quá 1000C và áp suất chƣng từ 1070
mm Hg để tách hết phần gasoil nhẹ còn lẫn trong nguyên liệu .

Sinh viên: Tran diep Ha 34 Lớp hoá dầu k48


Dùng hồi lƣu sẽ tạo điều kiện phân chia tốt. Hồi lƣu đỉnh tháp thƣờng có
2 dạng:
+ Hồi lƣu nóng đƣợc thực hiện băng cách cho ngƣng tụ một phần hơi sản
phẩm đỉnh ở nhiệt độ sôi của nó, sau đó cho tƣới trở lại đỉnh tháp. Nhƣ vậy
chỉ cần cấp một lƣợng nhiệt để bốc hơi .Tác nhân làm lạnh có thể dùng nƣớc
hay chính sản phẩm lạnh.
Công thức lƣợng nhiệt hồi lƣu nóng :
Q
Rn=
L

Trong đó : Rn là lƣợng hồi lƣu nóng ( kg/h)


Q là lƣợng nhiệt hồi lƣu cầ lấy để bốc hơi (kcal/h)
L là lƣợng nhiệt ngƣng tụ của sản phẩm lỏng ( kcal/h)
Do thiết bị hồi lƣu nóng khó lắp ráp và có nhiều khó khăn cho việc vệ
sinh, đặc biệt công suất của tháp lớn ngày càng ít dùng.
+ Hồi lƣu nguội là quá trình làm nguội hoặc ngƣng tụ sản phẩm đỉnh rồi
tƣới trở lại đỉnh tháp. Khi đó lƣợng nhiệt để cấp cho phần hồi lƣu cần thu lại
một luợng nhiệt cần thiết để đun nóng nó đến nhiệt độ sôi vàbay hơi, do vậy
hồi lƣu nguội tính bằng công thức:
Q Q
Rng  
qth1  qtl2 i   t2  t1  C
Trong đó : Rng là lƣợng hồi lƣu nguội.
Qh là lƣợng nhiệt mà hồi lƣu cần.
qht1 là hàm nhiệt của hơi
q lt2 là lƣợng nhiệt của lỏng hồi lƣu
i là lƣợng nhiệt phần hơi cần

Sinh viên: Tran diep Ha 35 Lớp hoá dầu k48


C là nhiệt dung của sản phẩm hồi lƣu
t2, t1 là nhiệt độ của hơi và của lỏng tƣơng ứng.
Hồi lƣu nguội đƣợc sử dụng tƣơng đối rộng rãi vì lƣợng hồi lƣu thƣờng ít,
làm tăng rõ ràng chất lƣợng mà không làm giảm nhiều năng suất của chúng.
Ngoài hồi lƣu đỉnh,đáy ngƣời ta còn sử dụng hồi lƣu trung gian để tăng năng
lƣợng của các sản phẩm cạnh sƣờn và điều chỉnh nhiệt độ tháp.
+ Hồi lƣu trung gian đƣợc thực hiện băng cách lấy một phần sản phẩm
nằm trên các đĩa có nhiệt độ t1 đƣa ra ngoài làm nhiệt độ t0 rồi tƣới hồi lƣu
trở lại tháp. Khi đó chất lỏng hồi lƣu cần thu một lƣợng nhiệt để đun nóng từ
nhiệt độ t0 đến t1 .
Xác định lƣợng hồi lƣu trung gian theo công thức :
Q
gtr 
qtl1  qtl0
Trong đó :
gtr : lƣợng nhiệt hồi lƣu lấy đi (kcal/h)
qlto, qlt1 :hàm lƣợng nhiệt của hồi lƣu ở pha
lỏng ứng với nhiệt độ t1 và t0 ( kcal/g).
Ƣu điểm : Giảm lƣợng hơi đi ra ở đỉnh tháp, tận dụng đƣợc một lƣợng
nhiệt thừa rất lớn của tháp chƣng để đun nóng nguyên liệu ban đầu tăng
công suất làm việc của tháp.
Ngƣời ta thƣờng kết hợp hồi lƣu trung gian với hồi lƣu lạnh cho phép
điều chỉnh chính xác nhiệt độ đỉnh tháp chƣng dẫn đến đảm bảo hiệu suất và
chất lƣợng sản phẩm của quá trình.

Sinh viên: Tran diep Ha 36 Lớp hoá dầu k48


2.2. Áp suất suất của tháp chưng luyện.
Khi chƣng luyện dầu mỏ ở áp suất thƣờng, áp suất trong toàn tháp và ở
mỗi tiết diện cũng có khác nhau. áp suất trong mỗi tiết diện của tháp chƣng
luyện phụ thuộc vào trở lực thuỷ tĩnh khi hơi nƣớc đi qua các đĩa,nghĩa là
phụ thuộc vào số đĩa và câú trúc đĩa, lƣu lƣợng riêng của chất lỏng và hơi từ
đĩa này sang đĩa khác, áp suất giảm đi 510 mm Hg từ dƣới lên, ở áp suất
thấp qua mỗi đĩa giảm đi từ 13 mm Hg.
Áp suất làm việc của tháp phụ thuộc vào nhiệt độ, bản chất của nhiên
liệu và áp suất riêng phần của từng cấu tử.
Áp suất hơi nƣớc đƣa vào cũng ảnh hƣởng đến áp suất chƣng của
tháp. Nếu tháp chƣng luyện dùng hơi nƣớc trực tiếp cho vào đáy tháp và hơi
nƣớc làm giảm đi áp suất riêng phần của hơi sản phẩm dầu mỏ, cho phần
chất lỏng bay hơi ở nhiệt độ thấp hơn. Lƣợng hơi nƣớc tiêu hao phụ thuộc
vào áp suất chƣng của tháp và áp suất riêng phần của các sản phẩm dầu mỏ .
Lƣợng hơi nƣớc dùng cho tháp chƣng ở áp suất khí quyển khoảng
1,23,5% trọng lƣợng .
Khi chƣng cất ở áp suất chân không thì thƣờng tiến hành áp suất từ
1070 mm Hg. Độ chân không càng sâu càng cho phép chƣng sâu hơn,
nhƣng nếu áp suất quá thấp sẽ khó chế tạo thiết bị với năng suất lớn.
2.3. Điều khiển khống chế chế độ làm việc của tháp chưng cất.
Để có sự làm việc ổn định của tháp chƣng cất chúng ta phải thực hiện
các nguyên tắc sau:
+ Điều chỉnh áp suất trong tháp sẽ làm thay đổi điểm sôi của chất lỏng.

Sinh viên: Tran diep Ha 37 Lớp hoá dầu k48


+ Nếu áp suất tăng lên, chất lỏng sôi ở nhiệt độ cao hơn. Nếu áp suất
tăng cao qúa, lƣợng chất lỏng trong tháp sẽ nhiều dẫn đến hiện tƣợng “ sặc”
tháp làm giảm hiệu quả phân chia.
+ Nếu các đIều kiện khác trong tháp là cố định thì sản phẩm đỉnh, sản
phẩm cạnh sƣờn và sản phẩm cạnh đáy sẽ trở lên nhẹ hơn nếu áp suất trong
tháp tăng lên.
+ Nếu nhiệt độ đáy tháp quá thấp, sản phẩm đáy sẽ chứa nhiều phần
nhẹ hơn.
+ Nếu nhiệt độ cấp liệu vào tháp quá thấp, lƣợng hơi nƣớc trên các
khay chứa đĩa sẽ nhỏ cho nên phần lỏng nhiều và chảy xuống phía dƣới vào
bộ phận chƣng càng nhiều.
+ Nếu nhiệt độ của Repoiler quá thấp sẽ không tách hết phần nhẹ
trong cặn và làm tăng lƣợng cặn.
+ Nếu nhiệt độ đỉnh tháp quá cao, sản phẩm đỉnh quá nặng và có
nhiều sản phẩm hơn so với thiết kế và ngƣợc lại, nếu nhiệt độ đỉnh tháp quá
thấp, sản phẩm đỉnh quá nhẹ và có ít sản phẩm hơn.
+ Nhiệt độ cần thiết để tăng phân đoạn dầu thô sẽ cao hơn với dầu thô
loại nhẹ.
+ Chú ý nhất là nhiệt độ đỉnh tháp, tách nhiệt độ cao quá mà do
nguyên nhân có thể làm lạnh không đủ dẫn đến chế độ thay đổi hồi lƣu ảnh
hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm.
VI. THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ.
1.Chế độ công nghệ
Chƣng cất hoàn toàn phụ thuộc vào các đặc tính của nguyên liệu và
mục đích của quá trình chế biến.

Sinh viên: Tran diep Ha 38 Lớp hoá dầu k48


Với dầu mỏ chứa lƣợng khí hoà tan từ 0,51,2%, trữ lƣợng xăng
thấp từ ( 1215% phân đoạn có nhiệt độ sôi đến 1800C) và hiệu suất các
phân đoạn cho tới 3500C không lớn hơn 45% thì thuận tiện nhất và cũng phù
hợp hơn cả là nên chọn sơ đồ chƣng cất AD với bay hơi một lần và một tháp
chƣng cất.
Với dầu mỏ chứa nhiều phần nhẹ, tiềm lƣợng sản phẩm trắng cao
(5065%), chứa nhiều khí hoà tan lớn hơn 12%, chứa nhiều phân đoạn
nặng(2065%) thì nên chọn sơ đồ chƣng cất AD với bay hơi 2 lần. Lần 1
bay hơi sơ bộ nhẹ và tinh cất chúng ở tháp sơ bộ. Lần 2 là tinh cất phần dầu
còn lại. Nhƣ vậy ở tháp chƣng cất sơ bộ ta tách đƣợc phần khí hoà tan và
phần xăng có nhiệt độ sôi thấp khỏi dầu. Để ngƣng tụ hoàn toàn bay hơi lên
ngƣời ta tiến hành chƣng cất ở áp suất cao hơn khoảng P =0,351 mpa. Nhờ
áp dụng chƣng 2 lần mà ta có thể giảm đƣợc áp suất trong tháp thứ 2 đến áp
suất P = 0,140,16 mpa và nhận đƣợc từ dầu thô lƣợng sản phẩm trắng
nhiều hơn.
2. Chọn sơ đồ công nghệ .
Ta chọn sơ đồ công nghệ chƣng cất AD với bay hơi 2 lần.
Ƣu điểm của 2 loại sơ đồ này có hai cột chính là cột cất sơ bộ và cột cất
phân đoạn. Các hiđrocacbon nhẹ đƣợc tách ra ở cột cất sơ bộ nên cho phép
đun dầu với hệ số trao đổi nhiệt lớn, giảm đáng kể công suất cần thiết của lò
đun dầu chính. Nƣớc đƣợc loại bỏ trƣớc khi đi vào cột phân đoạn nên tháp
chính thứ hai làm việc an toàn. Mặt khác những hợp chất gây ăn mòn thiết bị
đã đƣợc tách ra ở đỉnh tháp sơ bộ nên trong tháp chƣng thứ hai không dùng
vật liệu đắt tiền, có thể dùng bằng thép thƣờng. Ngoài ra nó còn có ƣu điểm
riêng biệt có thể dùng cho một số mục đích đặc biệt. Bên cạch đó nó cũng có

Sinh viên: Tran diep Ha 39 Lớp hoá dầu k48


nhƣợc điểm là phân đoạn nặng, phân đoạn nhẹ bốc hơi riêng rẽ nên phải đun
nóng dầu trong lò với nhiệt độ cao hơn khi dùng loại sơ đồ mà các phân
đoạn cùng bốc hơi đồng thời. Có thể khắc phục bằng cách dùng hơi nƣớc
cho vào các ống cuối cùng của lò đốt.
Việc chƣng cất dầu bằng áp suất thƣờng ta có hai loại hình chƣng cất.
Muốn nhận đƣợc nhiều phần nhẹ ta chọn sơ đồ chƣng cất hai loại tháp.
Sơ đồ chƣng cất ở áp suất thƣờng loại 2 tháp dây chuyền công nghệ bao
gồm :

1. Bơm 11.Thiết bị làm lạnh ngƣng tụ


2. Tháp lắng làm sạch sơ bộ 12.Bể chứa sản phẩm khí C1,C2
3. Thiết bị khử muối và nƣớc 13.Bể chứa sản phẩm khí
C3,C4
4. Thiết bị trao đổi nhiệt 14.Bể chứa xăng nhẹ
5. Thiết bị làm lạnh 15.Bể chứa xăng nặng
6. Tháp chƣng sơ bộ 16.Bể chứa kerosen
7. Lò ống 17.Bể chứa gasoi nhẹ
8. Tháp chƣng cất chính 18.Bể chứa gasoi nặng
9. Thiết bị tái bay hơi 19.Bể chứa dầu cặn
10. Tháp ổn định 20.Van

Sinh viên: Tran diep Ha 40 Lớp hoá dầu k48


3. Thuyết minh sơ đồ chƣng cất dầu bằng phƣơng pháp loại 2 tháp.
Dầu thô đƣợc bơm (1) qua thiết bị sơ bộ (2) để tách tạp chất, sau đó
đƣợc bơm chuyển qua các thiết bị trao đổi nhiệt (4) rồi vào thiết bị khử nƣớc
và muối (3).
Sau khi tách nƣớc và muối, dầu thô lại đƣợc chuyển qua các thiết bị
trao đổi nhiệt (4) để nâng nhiệt độ đến 2002200C rồi đƣợc nạp vào tháp
chƣng luyện (6),nhiệt độ đỉnh tháp là 800C và nhiệt độ đáy tháp từ
2002200C , áp suất từ 35 at.
Với chế độ công nghệ nhƣ vậy ở tháp chƣng cất này chỉ nhằm tách khí
hoà tan và một phần xăng nhẹ khỏi dầu thô, phần còn lại gọi là sản phẩm
đáy đƣợc đƣa qua lò đốt (7)nâng nhiệt độ lên 3203600C rồi đƣợc nạp vào
tháp chƣng cất chính (8).
Ở tháp chƣng cất chính này, trên đỉnh tháp chƣng một phần cấu tử nhẹ
bay lên qua thiết bị làm lạnh ngƣng tụ (11)rồi vào bể chứa (12). Ở đây một
phần khí bay lên là khí C1, C2, một phần quay lại hồi lƣu đỉnh tháp, phần còn
lại đƣợc trộn với khí và xăng tách ra ở tháp chƣng (6)rồi đi vào tháp khử

Sinh viên: Tran diep Ha 41 Lớp hoá dầu k48


butan (10), nhờ tháp khử butan (10)chúng ta phân chia các sản phẩm lỏng và
LPG xăng nhẹ.
Bên cạnh tháp chƣng cất chính nhờ thiết bị tái bay hơi (9) . Dƣới tháp
bay hơi ngƣời ta cho hơi nƣớc đi vào để trộn lẫn với cấu tử nhẹ trong tháp
hồi lƣu lại tháp (8), phần đáy tháp (9)gazoil nhẹ, gazoil nặng. Sản phẩm đáy
của tháp chƣng cất chính đƣợc tháo ra, vì sản phẩm đáy của tháp nhiệt độ
còn cao cho nên phải qua các thiết bị làm lạnh để giảm nhiệt độ trƣớc khi
cho cặn vào bể chứa.

Sinh viên: Tran diep Ha 42 Lớp hoá dầu k48


4. Ƣu điểm của sơ đồ chƣng cất 2 tháp.
Ưu điểm : Khi đƣợc tách riêng ở phần tháp sơ bộ, không sợ ăn mòn ở
tháp chƣng thứ 2 và tinh tế hơn. Dùng ít thép để tháp chƣng cất chính đạt
hiệu quả cao.
Nhược điểm : Nhiệt độ nóng hơn so với một tháp từ 10150C .
Để khắc phục nhƣợc điểm trên, các nhà công nghệ khắc phục bằng
cách phun hơi nƣớc vào ống xoắn ở cuối lò tránh hiện tƣợng phân huỷ.
VII.THIẾT BỊ CHÍNH TRONG DÂY CHUYỀN.
Công nghệ chƣng cất dầu thô bằng áp suất thƣờng, thiết bị góp phần
quan trọng nhất trong dây chuyền thƣờng là :
1. Tháp chƣng cất .
1. Nguyên liệu vào tháp
2. Bể chứa
3. Hồi lƣu đỉnh tháp
4. Thiết bị ngƣng tụ và làm lạnh
5. Thân thápchƣng cất
6. Các đĩa
7. Thiết bị đun sôi
8. Bể chứa cặn
9. Bể chứa sản phẩm đỉnh
Nguyên lý làm việc : Cơ sở của quá trình tinh luyện là sự trao đổi chất
nhiều lần về cả hai phía giữa pha lỏng và pha hơi chuyển động ngƣợc chiều
nhau. Quá trình này đƣợc thực hiện trong tháp ( cột ) tinh luyện. Để đảm bảo
tiếp xúc hoàn thiện hơn giữa pha hơi và pha lỏng trong tháp trang bị các “
đĩa hay đệm”. Độ phân chia một hỗn hợp các cấu tử trong tháp phụ thuộc

Sinh viên: Tran diep Ha 43 Lớp hoá dầu k48


vào số lần tiếp xúc giữa các pha ( số đĩa lý thuyết ) vào lƣợng hồi lƣu ở mỗi
đĩa và hồi lƣu ở đỉnh tháp.

Sinh viên: Tran diep Ha 44 Lớp hoá dầu k48


Hình 7 . Sơ đồ nguyên lý làm việc của tháp chưng cất

Sinh viên: Tran diep Ha 45 Lớp hoá dầu k48


2, Các loại tháp chƣng luyện
a, Tháp đệm.

II

2
Hình 8
III
1- Thành tháp
2- Bộ phận phân phối
1
chất lỏng hồi lƣu
3 3- Lớp đệm
4- Bộ phận phân phối hơi
5- Vùng đệm có tấm chắn.
I. Nguyên liệu
II. Sản phẩm đỉnh
III. Hồi lƣu đỉnh
I IV. Hồi lƣu đáy
V. Sản phẩm đáy

IV

4
5
V
Sinh viên: Tran diep Ha 46 Lớp hoá dầu k48
Các đệm trong tháp là các vòng bằng gốm: Để bề mặt tiếp xúc phía
trong vòng gốm ngƣời ta làm các tấm chắn, ngƣời ta xếp đệm trên các đĩa có
hai loại lỗ khác nhau. Các lỗ nhỏ (phía dƣới) để chất lỏng đi qua và lỗ lớn
(phía trên) để cho hơi đi qua. Nhƣợc điểm của loại đĩa này là: tiếp xúc giữa
pha hơi và pha lỏng không tốt. Nhƣng khi dùng tháp có đƣờng kính nhỏ hơn
1 m, thì hiệu quả của tháp này không kém tháp đĩa chóp, vì vậy chúng
thƣờng dùng để chƣng luyện gián đoạn với công suất thiết bị không lớn.
b) Tháp đĩa chụp(đĩa chóp).
Loại đĩa này đƣợc sử dụng rộng rãi trong chƣng cất dầu mỏ và sản
phẩm dầu mỏ. Các đĩa chụp có nhiều dạng khác nhau bởi cấu tạo của chụp
và cấu tạo của bộ phận chảy chất lỏng.
Đĩa hình chóp là các đĩa kim loại mà trong đó có cấu tạo nhiều lỗ để
cho hồi đi qua. Theo chu vi các lỗ ngƣời ta bố trí trong nhánh có độ cao xác
định gọi là cốc, nhờ có ống nhánh này giữ mức chất lỏng xác định. Phía trên
các ống nhánh là các chụp. Khoảng giữa ống nối và chụp có vùng không
gian cho hơi đi qua, đi từ đĩa dƣới lên đĩa trên.
Hình9. 1- Tấm
2- Ống chảy chuyền
3 4
3- Chụp
5
2 4- Ống nhánh
6
5- Lỗ chụp cho hơi qua
7 6- Không gian biên

1 8

Sinh viên: Tran diep Ha 47 Lớp hoá dầu k48


7- Tấm chắn để giữ nƣớc
chất lỏng trên đĩa
8- Thành tháp.
Nguyên lý cấu tạo đĩa chụp:
1 2
4

5
3

2 6

Hình 10. Tháp đĩa chụp hình máng


1. Chụp; 2. Máng; 3. Tấm điều chỉnh chảy;
4. Tấm chảy; 5. Tíu chảy; 6. Vùng đƣợc
Mức chất lỏng ở các đĩa đƣợc giữ nhờ tấm chắn, phần chất lỏng thừa
qua tấm chắn sẽ theo ống chảy chuyền cho xuống đĩa dƣới.
Đĩa chụp hình máng có cấu tạo đơn giản và rất vệ sinh. Loại này có
nhƣợc điểm cơ bản là diện tích sủi bọt bé (chỉ khoảng 30% diện tích của
đĩa), điều đó làm tăng tốc độ hơi và tăng sự cuốn chất lỏng đi.
Đĩa chụp hình chữ S:

1
Sinh viên: Tran diep Ha 48 Lớp hoá dầu k48

2
Hình 11.
1. Chụp hình chữ S
2. Ống chảy chuyền

Mức chất lỏng ở các đĩa đƣợc giữ nhờ tấm chắn, phần chất lỏng thừa
qua tấm chắn sẽ theo ống chảy chuyền cho xuống dƣới.
Loại đĩa hình chữ S dùng cho các tháp làm việc ở áp suất không lớn
(nhƣ áp suất khí quyển). Công suất của các đĩa cao, cao hơn loại đĩa lòng
máng là 20%.
Đĩa chụp supap:

Van đóng Van mở một nửa Van mở hết


Hình 12.
1. Van; 2. Quai kẹp

Loại này có hiệu quả làm việc tốt, khi mà tải trọng thay đổi theo hơi và
chất lỏng và phân loại này phân chia rất triệt để.
Đĩa supap khác với các đĩa khác là làm việc trong chế độ thay đổi và
có đặc tính động học.

Sinh viên: Tran diep Ha 49 Lớp hoá dầu k48


Sự hoạt động của van phụ thuộc vào trọng tải của hơi từ dƣới lên trên,
hay chất lỏng từ trên xuống.

Đĩa sàng:

2 Hình 13.

3 1. Lớp chất lỏng


2. Các lỗ sàng
3. Ống chảy chuyền

Lớp chất lỏng một có chiều cao khoảng 25  30mm. Giữ ở trên các đĩa,
hơi qua các lỗ sàng 2, và làm sủi bọt qua lớp chất lỏng, lớp chất lỏng trên đĩa
mà dƣ thì chảy theo ống chảy chuyền 3 xuống dƣới. Loại đĩa này yêu cầu
chế độ không đổi, vì rằng nhƣ khi giảm hiệu suất thiết bị sẽ làm giảm sự gặp
nhau giữa dòng hơi và dòng lỏng, dò hết xuống, làm cho đĩa trơ ra, khi tăng
công suất thì làm tăng dòng hơi gặp nhau, và lƣợng lớn hơi, cấu tử nặng đi

Sinh viên: Tran diep Ha 50 Lớp hoá dầu k48


ra khỏi chất lỏng làm phá vỡ cân bằng trong tháp và làm giảm sự phân chia
trong tháp. Nói chung có nhiều loại đĩa, nhƣng đƣợc sử dụng phổ biến nhất
là loại đĩa chụp hình máng, đĩa chụp hình chữ S, đĩa chụp tròn, đĩa supap.
VIII. THIẾT BỊ ĐUN NÓNG.
1. Đun nóng bằng khói lò.
Khói lò đƣợc tạo ra bằng cách đốt nhiên liệu trong lò (1) sau đó đi vào
phòng trộn (2), ở phòng này cho thêm khí vào làm lạnh vào để điều chỉnh
nhiệt độ của khói lò, lƣợng không khí cho vào lò phụ thuộc nhiệt độ cần điều
chỉnh để đun nóng. Để giảm lƣợng trong ống khói lò ngƣời ta có thể dùng
khí thải (khói lò sau khi đã đun nóng) để trộn lẫn. Đun nóng bằng khói lò
đƣợc dùng rất phổ biến nhất là trong hoàn cảnh nƣớc ta hiện nay, phƣơng
pháp này có thể đạt đƣợc nhiệt độ 1000C. Khói lò đƣợc tạo thành khí đốt
cháy các nhiên liệu rắn hoặc lỏng hay khí trong lò đốt.

Khí thải

4
3
Không khí
Nhiên liệu
1 2

Hình 14. Sơ đồ đun nóng bằng khói lò


1. Lò đốt; 2. Phòng trộn; 3. Thiết bị truyền nhiệt; 4. Quạt.

Sinh viên: Tran diep Ha 51 Lớp hoá dầu k48


Ƣu điểm: Có thể tạo đƣợc nhiệt độ cao, nhƣng có nhiều nhƣợc
điểm.
Nhƣợc điểm: Hệ số cấp nhiệt rất nhỏ (không quá 100 W/m2 độ) do đó
thiết bị cồng kềnh. Nhiệt dung riêng thể tích nhỏ nên đòi hỏi phải dùng một
lƣợng khói rất lớn để làm việc. Đun nóng không đƣợc đồng đều vì khói lò
vừa cấp nhiệt vừa nguội đi, khó điều chỉnh nhiệt độ đun nóng nên dễ có hiện
tƣợng quá nhiệt từng bộ phận và gây ra phản ứng phụ không cần thiết. Khói
lò thƣờng có bụi và khí độc của nhiên liệu (nhất là nhiên liệu rắn) do đó, khi
đun nóng gián tiếp bề mặt truyền nhiệt bị bám cặn, còn đun nóng các chất dễ
cháy dễ bay hơi thì không an toàn. Trong khói lò luôn còn một không khí
ngoài trời, ở nhiệt độ cao khi tiếp xúc với thiết bị sẽ oxy hoá kim loại làm
hỏng thiết bị, hiệu suất sử dụng nhiệt thấp, lớn nhất là 30%.

Sinh viên: Tran diep Ha 52 Lớp hoá dầu k48


2. Thiết bị đun nóng lò ống
* Cấu tạo lò:
Cấu tạo lò phụ thuộc vào dạng của nhiên liệu và phƣơng pháp đốt, loại
thƣờng gặp là loại ống.
Lò ống:

5 7 1. Lò đốt
2
2. Phòng trộn
6 3. Cửa hút không khí
3
1 4. Quạt
4 8
5. Cửa
6. Phòng đặt thiết bị
truyền nhiệt
7. Thiết bị truyền nhiệt
8. Cửa ra

Hình 15. Cấu tạo lò ống.

Hình trên là cơ sở cấu tạo của lò ống. Khói lò tạo thành trong lò đốt (1)
do quá trình cháy nhiên liệu (rắn, lỏng hoặc khí). Khi vào phòng trộn (2)
khói lò đƣợc giảm nhiệt độ nhờ không khí bị hút qua quạt (4) thổi vào cửa
(3). Trong phòng (2) khói lò đi từ dƣới lên qua cửa (5) vào phòng (6), tiếp
tục đi từ trên xuống rồi ra ngoài theo cửa (8). Trong phòng (6) có đặt thiết bị
truyền nhiệt loại ống (7). Khói lò đi ngoài ống có sản phẩm cần đun nóng đi
ở phía trong.
IX. THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT

Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp:

Sinh viên: Tran diep Ha 53 Lớp hoá dầu k48


Dựa vào cấu tạo bề mặt truyền nhiệt, ta có thể chia thiết bị truyền nhiệt
gián tiếp thành các loại nhƣ sau: loại vỏ bọc, loại ống.
1. Loại vỏ bọc

3
2
2
1
1

Hình 16. Thiết bị truyền nhiệt Hình 17. Sơ đồ kết cấu của vỏ bọc
loại vỏ bọc ngoài ngoài làm việc ở áp suất cao
1. Thiết bị; 2. Vỏ bọc; 3. Mặt bích 1. Vỏ thiết bị; 2. Vỏ bọc ngoài

a) Vỏ bọc ngoài (2) bọc ghép chắc vào thiết bị (1) bằng mặt bích (3)
hoặc hàn điện, giữa hai lớp vỏ tạo thành khoảng trống kín, chất tải nhiệt sẽ
vào khoảng trống đó để đun nóng hoặc làm nguội.
Chiều cao của vỏ ngoài không đƣợc thấp hơn mức chất lỏng trong thiết
bị, bề mặt truyền nhiệt không lớn quá 10 m2, áp suất làm việc của hơi đốt
không quá 10 at.
Cấp nhiệt của chất tải nhiệt trong thiết bị, ta thƣờng đặt cánh khuấy để
tăng tốc độ tuần hoàn.
b) Khi cần làm việc ở áp suất cao thì vỏ ngoài có cấu tạo đặc biệt. Vỏ
ngoài (2) làm tấm thép có khoét nhiều lỗ, các lỗ này hàn liền vào vỏ (1). Áp
suất làm việc của loại này có thể đến 75 at.

Sinh viên: Tran diep Ha 54 Lớp hoá dầu k48


2. Loại ống:
Loại này bề mặt truyền nhiệt có dạng hình ống. Căn cứ vào tính chất
làm việc và cấu tạo của thiết bị có thể xếp mấy kiểu:

 Ống xoắn

 Kiểu lƣới

 Kiểu ống lồng ống.

a) Ống xoắn: thiết bị truyền nhiệt kiểu ống xoắn là một trong những
loại thiết bị đơn giản nhất. Nó gồm các đoạn thẳng nối với nhau bằng khuỷu
gọi là xoắn gấp khúc, hoặc các ống uốn cong theo trôn ốc gọi là xoắn ruột
gà, khi làm việc một chất tải nhiệt đi ngoài ống còn một chất tải nhiệt khác
đi trong ống.
Ƣu điểm: Cơ chế đơn giản, có thể làm bằng các vật liệu chống ăn mòn,
dễ kiểm tra và sửa chữa.
Nhƣợc điểm: Cồng kềnh, hệ số truyền nhiệt nhỏ, hệ số cấp nhiệt
phía ngoài bé, khó làm sạch phía trong ống, trợ lực thuỷ lực lớn hơn ống
thẳng.
b) Loại ống tƣới.
Thiết bị trao đổi nhiệt loại tƣới.
Nƣớc
1

I
Sinh viên: Tran diep Ha 55 Lớp4hoá dầu k48

Nƣớc
Hình 18.
1- Máng tƣới; 2- Ống truyền nhiệt; 3- Khuỷu nối; 4- Máng chứa nƣớc.

3. Loại ống lồng ống:

2 1
II
II
I

4 3 II
II

Hình 19. Cấu tạo.


1. Ống trong 3. Khuỷu nối
2. Ống ngoài 4. Ống nối

 Nguyên tắc:

Thiết bị truyền nhiệt "ống lồng ống" gồm nhiều đoạn nối tiếp nhau, mỗi
đoạn gồm có 2 ống lồng vào nhau. ống trong (1) của đoạn này nối thông với
ống trong của đoạn khác và ống ngoài (2) của đoạn này nối thông với ống

Sinh viên: Tran diep Ha 56 Lớp hoá dầu k48


ngoài của đoạn khác. Để dễ thay thế và rửa ống ngƣời ta nối bằng khuỷu (3)
và ống nối (4). Có mặt bích, chất tải nhiệt (I) đi trong ống trong (1) từ dƣới
lên, còn chất tải nhiệt (II) đi trong ống ngoài (2) từ trên xuống. Khi năng
xuất lớn ta đặt nhiều dãy làm việc song song.

 Ƣu điểm:

Hệ số truyền nhiệt lớn vì có thể tạo ra tốc độ lớn ở cả 2 chất tải nhiệt, chế tạo
đơn giản.

 Nhƣợc điểm:

Cồng kềnh, giá thành cao vì tốn nhiều kim loại, khó làm sạch khoảng trống
giữa hai ống.
4. Thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm:

6
3 2

5 7
1

Hình 20. Cấu tạo:

1. Vỏ thiết bị 5. ống nối

2. Lƣới ống 6. Tai đỡ

Sinh viên: Tran diep Ha 57 Lớp hoá dầu k48


3. ống truyền 7. Đinh bulông

4. Đáy thiết bị 8. Đệm

Nguyên tắc:

Thiết bị truyền nhiệt loại này đƣợc dùng phổ biến nhất trong công
nghiệp hoá chất, nó có ƣu điểm là cơ cấu gọn, chắc chắn, bề mặt truyền
nhiệt lớn.Gồm có vỏ hình trụ (1) hai đầu hàn hai lƣới ống (2). Các ống
truyền nhiệt (3) đƣợc ghép chắc chắn, kín vào lƣới ống. Đáy và nắp nối với
vỏ (1) bằng mặt bích (4) có bulông (7) ghép chắc.

Trên vỏ, nắp và đáy có cửa (ống nối) để dẫn chất tải nhiệt, thiết bị đƣợc đặt
trên giá đỡ nhờ tai đỡ (6) hàn vào vỏ (1). Chất tải nhiệt (I) đi vào đáy dƣới
qua các ống lên trên và ta khỏi thiết bị. Còn chất tải nhiệt (II) đi từ cửa trên
của vỏ vào khoảng trống giữa ống và vỏ rồi ra phía dƣới. Các ống lắp trên
lƣới ống cần phải kín bằng cách hàn.

Sinh viên: Tran diep Ha 58 Lớp hoá dầu k48


PHẦN II : TÍNH TOÁN.

I . CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU.

Công nghệ : Chọn sơ đồ công nghệ loại hai tháp (AD).

Năng suất : 3000000 tấn/năm.

Nguyên liệu : Dầu thô thuộc loại nhẹ.

Sản phẩm % so với dầu thô( tài liệu tham khảo).

Gas : 1,5%.

L.Naphta : 3,5%.

H.Naphta : 16.5%.

Kerosen : 15%.

Gazoil : 18%.

Mazut : 45,5%.

Mỗi năm có 365 ngày, và nhà máy làm việc liên tục suốt 24 giờ, chia
làm 3 ca, mỗi ca làm 8 giờ.

Với số ngày nghỉ và tu sửa là 30 ngày.

Vậy số ngày làm việc trong một năm là:

365 - 30 = 335 (ngày).

Năng suất của dây chuyền làm trong một ngày là :

3000000 : 335 = 8955,2 (tấn/ngày).

8955,2 : 24 = 373,1 (tấn/giờ).

Sinh viên: Tran diep Ha 59 Lớp hoá dầu k48


I.1. Tại tháp tách sơ bộ.

Năng suất các phân đoạn tính theo % nguyện liệu.

Hiệu suất sản phẩm khí là 1,5%.

Lƣu lƣợng sản phẩm khí là :

3.000.000 1,5
= 45 000 (tấn/năm)
100

45000
= 134,32 (tấn/ngày)
335

134,32
= 5,59 ( tấn/giờ)
24

Hiệu suất sản phẩm L.Naphta 3,5%

Lƣu lƣợng sản phẩm L.Naphta là :

3000000  3,5
= 105 000(tấn/năm).
100

105000
= 313,43 (tấn/ ngày)
335

313,43
= 13,05 (tấn/ giờ)
24

Lƣu lƣợng còn lại của đáy tháp sơ bộ là :

3000000 - ( 45000 + 105000 ) = 2850000 (tấn/năm).


I.2. Tại tháp tách phân đoạn.

Hiệu suất sản phẩm H.Naphta là 16,5%

Lƣu lƣợng sản phẩm H.Naphta là :

Sinh viên: Tran diep Ha 60 Lớp hoá dầu k48


3000000  16,5
= 495000 (tấn/năm)
100

495000
= 1477,61 (tấn/ngày)
335

1477,61
= 61,56 (tấn/giờ)
24

Hiệu suất sản phẩm Kerosen là 15%

Lƣu lƣợng sản phẩm Kerosen là:

3000000  15
= 450000 (tấn/năm)
100

450000
= 1343,28 (tấn/ngày)
335

1343,28
= 55,97 (tấn/ giờ)
24

Hiệu suất sản phẩm Gazoil là 18%

Lƣu lƣợng sản phẩm Gazoil là:

3000000  18
= 540000 (tấn/năm)
100

540000
= 1611,94 (tấn/ngày)
335

1611,94
= 67,16 (tấn/ giờ)
24

Hiệu suất sản phẩm Mazut là 45,5% .

Sinh viên: Tran diep Ha 61 Lớp hoá dầu k48


Lƣu lƣợng sản phẩm Mazut là :

3000000  45,5
= 1365000 (tấn/năm)
100

1365000
= 4074,62 (tấn/ngày)
335

4074,62
= 169,77 (tấn/giờ)
24
_Tổng lƣu lƣợng vào : 3000000 (tấn/năm)
8955,2 (tấn/ngày)

373,1 (tấn/giờ)

_Tổng lƣu lƣợng ra:

Bảng cân bằng vật chất :

Tên phân đoạn Thành Tấn/năm Tấn/ngày Tấn/ giờ


phần%

Gas 1,5 45000 134,32 5,59

L.Naphta 3,5 105000 313,43 13,05

H.Naphtan 16,5 495000 1477,61 61,56

Kerosen 15 450000 1343,28 55,97

Gazoil 18 540000 1611,94 67,16

Mazut 45,5 1365000 4074,62 169,77

Tổng lƣu lƣợng ra 100 3000000 8955,2 373,1

Sinh viên: Tran diep Ha 62 Lớp hoá dầu k48


Vậy tổng lƣu lƣợng ra bằng tổng lƣợng vào
II.TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT LƢỢNG

Phƣơng trình cân bằng nhiệt lƣợng

QV = QR

QV = QK,X +QKe+ QGa + QC

_Tính QV :

QV = QNg.l = GV . IV = 373,1  103  224,25  4,186

= 350232887,6 (kj/kg)

(IV : tính theo phƣơng pháp trung bình )

QK,X = GK,X . IK,X = 74,61  103  144,9  4,186

= 45254799.954 (kcal/h)

QKe = GKe . IKe = 55,97  103  98,795  4,186

= 23146722.0439 (kcal/h)

QGa = GGa . IGa = 67,16  103  158,46  4,186

= 44548138.6896 (kcal/h)

Theo phƣơng trình cân bằng nhiệt lƣợng:

QC = QV - (QK,X + QKe + QGa)

⇒QC = 350232887,6 - (45254799.954 + 23146722.0439 + 44548138.6896 )

⇒QC = 112949660.6875(kcal/h)

Sinh viên: Tran diep Ha 63 Lớp hoá dầu k48


Kết quả cân bằng nhiệt lƣợng cho tháp chƣng cất:

Nhiệt vào

Dòng Kj/h

Nguyên liệu 350232887.6

Nhiệt ra

QK,X 45254799.954

QKe 23146722.0439

QGa 44548138.6896

QC 112949660.6875

Tổng 350232887.6

Sinh viên: Tran diep Ha 64 Lớp hoá dầu k48


PHẦN III: XÂY DỰNG

Muốn xây dựng một nhà máy công nghiệp thích hợp trƣớc hết chúng ta
phải xác định địa điểm xây dựng,sau đó mới thiết kế tổng mặt bằng nhà máy
I. XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY
1. Cơ sở để xác định địa điểm xây dựng
a.Xác định mục đích đầu tƣ xây dựng
b. Các tài liệu về quy hoạch lãnh thổ,vùng kinh tế,bản đồ quy hoạch các
khu công nghiệp tập trung của thành phố
c. Các dữ liệu điều tra cơ bản:
Các tài liệu tự nhiên
Tài liệu địa chất thuỷ văn của địa phƣơng
Tài liệu kỹ thuật thi công xây dựng.
Khí hậu xây dựng .
Tài liệu kinh tế kỹ thuật.
Tài liệu kiến trúc đô thị văn hoá xã hội .
2.Các yêu cầu đối với địa điểm xây dựng
Các yêu cầu đối vơí địa điểm xây dựng của nhà máy đƣợc chia làm 2
loại:
a.Các yêu cầu chung .
Về quy hoạch :Địa điểm xây dựng đƣợc lựa chọn phải phù hợp với quy
hoạch lãnh thổ,quy hoạch vùng,quy hoạch cụm kinh tế công nghiệp đã đƣợc
các cấp có thẩm quyền phê duyệt.Tạo điều kiện phát huy tối đa công suất
của máy và khả năng hợp tác sản xuất của nhà máy với các nhà máy lân cận.

Sinh viên: Tran diep Ha 65 Lớp hoá dầu k48


Về điều kiện tổ chức sản xuất:Địa điểm lựa chọn phải thoả mãn đƣợc
yêu cầu và điều kiện sau:
Phải gần với vùng cung cấp nguyên liệu cho sản xuất và gần với nơi
tiêu thụ sản phẩm của nhà máy,gần các nguồn cung cấp năng lƣợng,nhiên
liệu nhƣ điện, nƣớc, nhƣ vậy sẽ hạn chế tối đa các chi phí cho vận chuyển,
hạ giá thành sản phẩm góp phần thúc đẩy sự phát triển của nhà máy.
Về điều kiện hạ tầng kỹ thuật:Địa điểm xây dựng phải đảm bảo đƣợc
sự hoạt động liên tục của nhà máy,do vậy cần phải chú ý các yếu tố sau:
Phù hợp và vận dụng tối đa hệ thống giao thông quốc gia bao gồm:
đƣờng bộ ,đƣờng sắt,đƣờng sông,đƣờng biển kể cả đƣờng không.
Phù hợp và vận dụng tối đa hệ thống mạng lƣới cung cấp điện,thông tin
liên lạc và các mạng lƣới kỹ thuật.
Nếu ở địa phƣơng chƣa có sẳn các điều kiện hạ tầng kỹ thuật trên phải
xét đến khả năng xây dựng nó trƣớc mắt,củng nhƣ trong tƣơng lai.Nhiều nhà
máy riêng lƣợng vận chuyển chiếm tới 40  60% giá thành của sản phẩm.
Về điều kiện xây lắp và vận hành nhà máy:Địa điểm xây dựng đƣợc
lựa chọn cần lƣa ý tới các điều kiện sau:
Khả năng nguồn cung cấp vật liệu.vật tƣ xây dựng để giảm bớt chi
phí giá thành đầu tƣ xây dựng cơ bản của nhà máỵ chế tối đa lƣợng vận
chuyển vật tƣ xây dựng từ nơi xa đến.
Khả năng cung ứng nhân công trong quá trình xây dựng nhà máy củng
nhƣ vận hành nhà máy sau này.Do vậy trong quá trình thiết kế cần xác định
số công nhân của nhà máy và khả năng cung cấp nhân công ở địa
phƣơng,ngoài ra còn phải tính tới khả năng cung cấp nhân công ở các địa
phƣơng khác.

Sinh viên: Tran diep Ha 66 Lớp hoá dầu k48


b.Các yêu cầu về kỹ thuật xây dựng.
+Về địa hình: Khu đất phải có kích thƣớc và hình dạng thuận lợi cho
việc xây dựng trƣớc mắt cũng nhƣ việc mở rộng nhà máy trong tƣơng
lai.Kích thƣớc,hình dạng và quy mô diện tích khu đất nếu không hợp lý sẽ
gây khó khăn trong quá trình thiết kế bố trí dây chuyền công nghệ,củng nhƣ
việc bố trí các hạng mục công trình trên mặt bằng khu đất.Do đó khu đất
đƣợc lựa chọn phải đáp ứng các yêu cầu sau:
-khu đất phải cao ráo,tránh ngập lụt trong mùa mƣa lũ,có mực nƣớc
ngầm thấp tạo điều kiện cho việc thoát nƣớc thải và nƣớc mặt dễ dàng.
-khu đất phải tƣơng đối bằng phẳng và có đọ dốc tự nhiên tốt nhất là
i=0.5÷ 1% để hạn chế tối đa kinh phí cho san lấp mặt bằng.
+ Về địa chất:
Khu đất đƣợc lựa chọn cần lƣu ý các yêu cầu sau:không nằm trên các
vùng có mỏ khoáng sản hoặc địa chất không ổn định nhƣ hiện tƣợng đông
đất, xói mòn, cát chảy…,cƣờng độ khu đất xây dựng là 1.52.5kg/cm2.nên
xây dựng trên nền đất sét,sét pha cát,đất đá…để giảm chi phí gia cố nền
móng của các hạng mục công trình có tải trọng lớn.
II. CÁC YÊU CẦU VỀ MÔI TRƢỜNG VỆ SINH CÔNG NGHIỆP.
Khi địa điểm xây dựng đƣợc chọn cần xét đến mối quan hẹ mật thiết
giữa khu dân cƣ đô thị và khu công nghiệp ,điều đó là không tránh khỏi
trong quá trình sản xuất các nhà máy thƣờng thải ra các chất độc hại nhƣ khí
độc ,nƣớc bẩn,khói bụi,tiếng ồn,hoặc các yếu tố bất lợi khác nhƣ cháy, nổ,ô
nhiểm môi trƣờng.để hạn chế tối đa ảnh hƣởng xấu của môi trƣờng công
nghiệp tới khu dân cƣ,các khu vực có di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh
của đị phƣơng,cần phải thoả mãn các điều kiện sau:

Sinh viên: Tran diep Ha 67 Lớp hoá dầu k48


1. Đảm bảo khoảng cách bảo vệ vệ sinh công nghiệp
Địa điểm xây dựng phải thoả mãn các yêu cầu quy phạm,quy định về
mặt bảo vệ môi trƣờng vệ sinh công nghiệp.Chú ý khoảng cách bảo vệ vệ
sinh công nghiệp,tuyệt đối không đƣợc xây dựng gần các công trình công
cộng hoặc công viên, phải trồng cây xanh để hạn chế tác hại của khu công
nghiệp gây nên.
2. Vị trí xây dựng nhà máy.
Thƣờng cuối hƣớng gió chủ đạo,gần vùng hạ lƣu ,cách xa bến nƣớc của
khu dân cƣ.
Tóm lại để chọn lựa địa đểm xây dựng nhà máy hợp lý phải căn cứ và
thoả mãn các yêu cầu trên.Nhƣng trong thực tế rất khó khi chọn đƣợc địa
điểm thoả mãn các yêu cầu trên, do vậy các chuyên gia phải chọn và nghiên
cứu cân nhắc kỹ đến việc chọn địa điểm hợp lý và tối ƣu.
III. THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY
1. Các yêu cầu.
Để có đƣợc phƣơng án tối ƣu thiết kế quy hoạch tổng mặt bằngnhà
công nghiệp cần phải thoả mãn các yêu cầu cụ thể:
a). Giải pháp thiết kế tổng mặt bằng nhà máy phải đáp ứng ở mức cao
nhất của dây chuyền công nghệ sao cho chiều dài dây chuyền sản xuất ngắn
nhất.Không trùng lặp,lẫn lộn,hạn chế tối đa sự giao nhau.Bảo đảm mối liên
hệ mật thiết giữa các hạng mục công trình với hệ thống giao thông,các mạng
lƣới cung cấp kỹ thuật khác bên trong và bên ngoài nhà máy.
b). Trên khu đất xây dựng nhà máy phải đƣợc phân thành các khu vực
chức năng theo đặc điểm của sản xuất,yêu cầu vệ sinh,đặc điểm sự cố,khối
lƣợng phƣơng tiện vận chuyển,mật độ công nhân,tạo điều kiện tốt cho việc
quản lý vận hành các khu vực chức năng.

Sinh viên: Tran diep Ha 68 Lớp hoá dầu k48


c). Diện tích khu đất xây dựng đƣợc tính toán thoả mãn mọi yêu cầu đòi
hỏi của dây chuyền công nghệ trên cơ sở bố trí hợp lýcác hạng mục công
trình,tăng cƣờng vận dụng các khả năng hợp khối nâng tấng sử dụng tối đa
các diện tích không xây dựng để trồng cây xanh,tổ chức môi trƣờng công
nghiệp và định hƣớng phát triển nhà máy trong tƣơng lai.
d). Tổ chức hệ thống giao thông vận chuyển hợp lý phù hợp với dây
chuyền công nghệ,đặc tính hàng hoá đáp ứng yêu cầu sản xuất và quản lý,
luồng ngƣời,luồng hàng phải ngắn nhất không trùng lặp hoặc cắt nhau.
Ngoài ra còn phả chú ý khai thác phù hợp với mạng lƣới giao thông quốc gia
củng nhƣ của các cụm nhà máy lân cận.
e). Phải thoả mãn yêu cầu vệ sinh công nghiệp, hạn chế tối đa các sự cố
sản xuấ,đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trƣờng bằng các giải pháp các khu
chức năng,bố trí hƣớng nhà hợp lý theo hƣớng gió chủ đạo của khu
đất,khoảng cách các hạng mục công trình phải tuân theo quy phạm thiết
kế,tạo mọi điều kiện cho việc thông thoáng tự nhiên,hạn chế bức xạ nhiệt
của mặt trời truyền vào nhà.
f). Khai thác triệt để các đặc điểm địa hình tự nhiên ,đậc điểm khí hậu
địa phƣơng nhằm giảm đến mức có thể các chi phí san nền đất,tiêu huỷ,xử lý
các công trình ngầm.
g). Phải đảm bảo tốt các mối quan hệ mật thiết với các nhà máy lân cận
trong khu công nghiệp.
h. Phân chia thời kỳ xây dựng hợp lý,tạo điều kiện thi công nhanh,sớm
đƣa nhà máy vào sản xuất,nhanh chóng hoàn vốn đầu tƣ xây dựng.

Sinh viên: Tran diep Ha 69 Lớp hoá dầu k48


i). Bảo đảm các yêu cầu them mỹ của công trình,tổng thể nhà máy.Hoà
nhập đóng góp cảnh quan xung quanh tạo hành lang khung cảnh kiến trúc
công trình đô thị.
2. Nguyên tắc phân vùng
a). Tuỳ theo đặc thù sản xuất của nhà máy mà ngƣời thiết kế sẽ vận
dụng nguyên tắc phân vùng cho hợp lý trong thực tiển thiết kế biện pháp
phân chia khu vực khu đất thành các vùng theo đặc điểm sử dụng là phổ
biến nhất.Biện pháp này chia diện tích nhà máy thành 4 vùng chính:*Vùng
trƣớc nhà máy,nơi bố trí các nhà hành chính,quản lý,phục vụ sinh hoạt,cổng
ra vào,ga ra ô tô,xe đạp. Đối với các nhà máy có quy mô nhỏ hoặc mức độ
hợp khối lớn,vùng trƣớc nhà máy hầu nhƣ đƣợc giành diện tích cho bãI đỗ
xe ô tô,xe máy,xe đạp,cổng bảo vệ,bảng tin và cây xanh cảnh quan.Diện tích
vùng này tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất,quy mô của nhà máy có diện tích
từ 4 đến 20% diện tích nhà máy.Đây là vùng quan trọng của nhà máy nên
khi bố trí cần lƣu ý một số điểm sau:
- Khu đất đƣợc ƣu tiên về điều kiện địa hình,địa chất củng nhƣ về
hƣớng.
- Các nhà sản xuất chính,phụ,phụ trợ sản xuất có nhiều công nhân nên
bố trí ở gần phía cổng hoặc ở gần trục giao thông chính của nhà máy và ƣu
tiên về hƣớng.
- Các nhà xƣởng trong quá trình sản xuất gây ra tác động xấu nhƣ tiếng
ồn,bụi,nhiệt thải ra nhiều hoặc dễ có sự cố nên đặt ở cuối hƣớng gió và tuân
thủ chặt chẽ theo quy phạm an toàn vệ sinh công nghiệp.
* Vùng các công trình phụ,nơi đặt các nhà và công trình cung cấp năng
lƣợng bao gồm các công trình cung cấp điện,hơi nƣớc,xử lý nƣớc thải,tuỳ

Sinh viên: Tran diep Ha 70 Lớp hoá dầu k48


theo mức độ công nghệ yêu cầu vùng này có diện tích từ 14 đến 28% diện
tích nhà máy.Khi bố trí các công trình trên vùng này ngƣời thiết kế cần lƣu ý
một số điểm sau:
- Hạn chế tối đa chiều của hệ thống cung cấp kỹ thuật bằng cách bố trí
hợp lý giữa nơi cung cấp và nơI tiêu thụ năng lƣợng .
- Tận dụng các khu đất không có lợi về hƣớng và giao thông để bố trí
các công trình phụ.
- Các công trình có nhiều bụi, khói hoặc chất thải bất lợi đều phải cấu ý
bố trí cuối hƣớng gió chủ đạo.
* Vùng kho tàng và phục vụ giao thông,trên đó bố trí các hệ thống kho
tàng bến bãi các cầu bốc dỡ hàng hoá,sân ga nhà máy.Tuỳ theo đặc điểm sản
xuất và quy mô của nhà máy vùng này thƣờng chiếm từ 23 đến 37% diện
tích nhà máy.Khi bố trí vùng này cần lƣu ý một số điểm nhƣ sau:
- Cho phép bố trí các công trình trên vùng đất không ƣu tiên về hƣớng
nhƣng phải phù hợp với những nơi tập kết nguyên liệu và sản phẩm của nhà
máy để dể dàng thuận tiện cho việc nhập xuất của nhà máy.
Tuy nhiên,trong nhiều trƣờng hợp do đặc điểm và yêu cầu công nghệ
hệ thống kho tàng có thể bố trí gắn liền với bộ phận sản xuất vì vậy phải
thiết kế một phần hệ thống kho tàng nằm ngay trong khu vực sản xuất.
b). Ưu nhược điểm của phân vùng.
Ƣu điểm: Dễ dàng quản lý theo vùng,theo xƣởng,theo công đoạn của
công nghệ sản xuất.Thích hợp với các nhà máy có công đoạn,công xƣởng
sản xuất khác nhau.Đảm bảo đƣợc các yêu cầu vệ sinh công nghiệp dễ dàng
xử lý các bộ phận phát sinh,các điều kiện bất lợi trong quá trình sản xuất.Dễ

Sinh viên: Tran diep Ha 71 Lớp hoá dầu k48


dàng bố trí hệ thống giao thông bên trong nhà máy,thuận lợi trong quá trình
phát triển mở rộng nhà máy phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Nhƣợc điểm: Dây chuyền sản xuất phải kéo dài,hệ thống kỹ thuật và
mạng lƣới giao thông tăng,hệ số xây dựng,hệ số sử dụng thấp.
Trên cơ sở phân tích và kết hợp với sơ đồ dây chuyền công nghệ,ta
thiết kế mặt bằng phân xƣởng nhƣ hình vẽ trang sau.

Sinh viên: Tran diep Ha 72 Lớp hoá dầu k48


PHẦN IV : AN TOÀN

Nền công nghiệp hoá dầu nói chung là rất độc hại.Vì vậy quá trình lao
động sản xuất ở phân xƣởng có nhiều yếu tố gây ảnh hƣởng tới những ngƣời
lao động trực tiếp và môi trƣờng xung quanh,để đảm bảo và thực hiện tốt
quy trình lao động ta cần chú ý đến các yêu cầu sau:
I. KHI THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG XÍ NGHIỆP .
Sự an toàn của toàn bộ xí nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào việc lựa
chọn vùng đất và bố trí đúng công trình đó.
Khu đất nhà máy phải tƣơng đối bằng phẳng.Có độ dốc thoát
nƣớc,tránh lầy lội giao thông thuận tiện an toàn.Khu vực nhà thuận lợi nhất
có nền đất để tiêu thoát nƣớc,thấm nƣớc,có mực nƣớc ngầm thấp hơn chiều
sâu tầng hầm.Khi quy hoạch vùng đất bố trí xí nghiệp nhất thiết phải nghiên
cứu trƣớc các biện pháp tránh các chất độc hại thải ra, tránh tàn lửa và tác
dụng từ các vùng lân cận tới.Mặt khác trên vùng đất nhà máy củng phải có
các biện pháp tránh gây tác hại về mặt vệ sinh an toàn và phòng cháy nổ cho
các xí nghiệp,các vùng lân cận.Giữa vùng đất nhà máy với các xí nghiệp,các
vùng dân cƣ lân cận,tuyến đƣờng sắt chính và đƣờng sông phải có khoảng
cách an toàn.
Sự bố trí hợp lý các ngôi nhà và các công trình trên vùng đất nhà máy
đảm bảo khoảng cách an toàn giữa chúng rất quan trọng.Các nghành sản
xuất có thoát bụi,hơi và khí độc nên bố trí cuối hƣớng và cƣờng độ gió.Tất
cả các ngôi nhà và các công trình,kho bãi chứa nguyên liệu,sản phẩm,năng
lƣợng phải bố trí thành từng vùng riêng biệt phù hợp với đặc điểm sản xuất
yêu cầu vệ sinh,an toàn lao động và phòng cháy,trồng cây xanh và khoảng
cách giữa hơi và khí độc.

Sinh viên: Tran diep Ha 73 Lớp hoá dầu k48


Khi chọn vùng đất nhà máy,bố trí các ngôi nhà,công trình phải chú ý
tới hƣớng mặt trời và hƣớng gió chính,đảm bảo điều kiện chiếu sáng tự
nhiên,thông gió các phòng tốt,chống bức xạ mặt trời.Khi lập tổng mặt bằng
phải chú ý tới đƣờng giao thông đi lại.Đảm bảo an toàn di chuyển các luồng
xe và ngƣời trên vùng đất nhà máy.
1. Những yêu cầu đảm bảo an toàn khi thiết kế các phân xƣởng sản
xuất.
Để cải thiện môi trƣờng làm việc,đảm bảo sức khoẻ và an toàn lao
động ch công nhân,ngay từ thời kỳ thiết kế và xây dựng các phân xƣởng,
ngƣời kỹ sƣ thiết kế phải tính toán và bố trí mặt bằng phân xƣởng,cấu tạo
kiến trúc về kết cấu nhằm giải quyết những vấn đề nêu trên.Khi thiết kế
phân xƣởng sản xuất cần phải chú ý đến những yêu cầu sau:
+ Kích thƣớc,thể tích,diện tích,chiều cao phân xƣởng cấu tạo mặt
bằng,bố trí diện tích làm việc,máy móc thiết bị,dụng cụ,nguyên liệu,sản
phẩm hợp lý đảm bảo an toàn.
+ Cao ráo, sạch sẽ, sánh sủa, thông gió, thoáng hơi tốt, lợi dụng đƣợc
ánh sáng tự nhiên.
+ Cách âm, cách rung,ngăn cách đƣợc tiếng ồn từ bên ngoài hoặc từ
phòng sản xuất này sang phòng sản xuất khác.
+Cách nhiệt tốt,chống nóng về mùa hè và giữ nhiệt về mùa đông.
+Các kết cấu xây dựng phải bền chắc về mặt chịu lực trong.Các phân
xƣởng có nhiệt độ cao và phân xƣởng hoá chất thì phải bền vững về mặt
chịu nhiệt và chống mòn.

Sinh viên: Tran diep Ha 74 Lớp hoá dầu k48


2.Cấp thoát nƣớc thải .
Nƣớc là một dung môi hoà tan và đóng vai trò quan trọng trong sản
xuất, cung cấp nƣớc cho nồi hơi ,làm nguội máy và thiết bị,rửa và chế biến
thành phẩm… Nƣớc sau khi sử dụng trong sản xuất chứa nhiều chất hữu cơ
vô cơ,do đó trƣớc khi thải ra vùng dân cƣ,vào sông ngòi phải làm sạch để
đảm bảo vệ sinh cho các nguồn nƣớc và sức khoẻ của nhân dân.Biện pháp
làm sạch nƣớc thải của nhà máy có thể áp dụng phƣơng pháp làm sạch:
phƣơng pháp hoá lý,phƣơng pháp sinh học và phƣơng pháp cơ học.
II. KỸ THUẬT AN TOÀN KHI THIẾT KẾ SỬ DỤNG MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ.
Máy móc ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi trong công nghiệp .Máy
móc đƣa vào sử dụng sẽ làm giảm nhẹ sức lao động ,cải thiện điêu kiện làm
việc và cho năng suất lao động tăng lên ,nâng cao chât lƣợng sản phẩm,tuy
nhiên nếu chƣa thành thạo có thể đẫn tới tai nạn .
1. Những nguyên nhân gây ra chấn thƣơng khi sử dụng máy móc thiết
bị
Nguyên nhân gây ra chấn thƣơng khi sử dung máy móc rất khác nhau,
rất phức tạp,phụ thuộc vào chất lƣợng của máy ,nguyên nhân gây ra chấn
thƣơng khi sử dung máy móc thƣờng có 3 loại chính sau:do thiết kế chế tạo
bảo quản và sử dụng .
+ Do thiết kế xuất phát từ điều kiện làm việc thực của thiêt bị ,đua vào
các yêu cầu kỹ thuật ,ngƣời thiết kế tính toán về độ bền ,độ chịu ăn mòn khả
năng chịu nhiệt sao cho máy có thể làm việc ổn định an toàn ,máy móc
không thoả mãn các yêu cầu tên dẫn đến tai nạn .
+ Do chế tạo máy móc đƣợc tính toán tỷ mỷ ,thiết kế chu đáo nhƣng
chế tạo không tốt cũng không làm việc bình thƣờng.

Sinh viên: Tran diep Ha 75 Lớp hoá dầu k48


+ Do bảo quản sử dụng :Muốn máy móc làm việc ổn định có hiệu quả
và lâu bền phải thƣờng xuyên kiểm tra,diều chỉnh các cơ cấu an toàn cho
phù hợp với cơ chế làm việc của máy,nếu vi phạm quy trình công nghệ
không thƣờng xuyên bảo dƣỡng và duy trì chế độ làm việc hợp lý của thiết
bị chắc chắn sẽ dẫn tới tai nạn.
2. Những biện pháp an toàn chủ yếu.
+ Cơ cấu che chắn và cơ cấu bảo vệ nhằm cách ly công nhân ra khỏi
vùng nguy hiểm để đảm bảo an toàn trong sản xuất.
+ Cơ cấu phòng ngừa nhằm phòng ngừa sự cố của thiết bị có liên quan
đến điều kiện an toàn của công nhân.
+ Tín hiệu an toàn.
- Cơ khí hoá,tự động điều khiển từ xa.
- Thử máy móc trƣớc khi sử dụng.
3. An toàn khi vận chuyển.
Thiếu hiểu biết về chuyên môn và kinh nghiệm về nâng hạ khi vận
chuyển có thể gây tai nạn,nơi làm việc không bằng phẳng,thiếu ánh sáng
củng dễ xảy ra nguy hiểm.
Tất cả các máy móc,thiết bị nâng vận chuyển phải tiến hành kiểm tra tại
chổ sau khi lắp,sau khi sữa chữa qua một quy trình làm việc quy định.
III. AN TOÀN ĐIỆN.
An toàn điện là một trong những vấn đề quan trọng của công tác an
toàn, nếu thiếu hiểu biết về mạng điện,không tuân theo các nguyên tắc kỹ
thuật sẽ gây tai nạn,nhất là điện nhiều khi khó phát hiện trƣớc bằng giác
quan mà chỉ cần hiểu biết những khái niệm về điện.
Một số yêu cầu cơ bản về thiết bị điện.

Sinh viên: Tran diep Ha 76 Lớp hoá dầu k48


1. Dây dẫn điện phải cải tiến bằng vỏ cao su và có thể lồng vào ống kim
loại để tránh bị dập.
2. Cầu dao phải lắp ráp sao cho dễ điều khiển.
IV. AN TOÀN TRONG XÂY DỰNG.
Theo các số liệu thống kê từ nghành xây dựng là một trong các sản
phẩm chiếm tỉ lệ cao trong tổng số các trƣờng hợp tai nạn lao động xảy ra
hàng năm,những nguyên nhân thƣờng xảy ra có thể phân loại nhƣ sau:
+ Đi lại vấp ngã,sa hố.
+ Nƣời ngã từ trên cao xuống.
+ Va đập, kẹp tay,chân khi mang vác các nguyên vật liệu cồng kềnh.
+ Một phần nhà hoặc công trình đang xây dựng sụp đổ.
+ Tai nạn do máy móc xây dựng.
+ Chiếu sáng chổ làm việc không đủ.
+Đảm bảo thi công an toàn công tác xây dựng,lắp ghép không xảy ra
hoặc không có nguy cơ tai nạn.
+ Bố trí các máy móc xây dựng với tính toán đảm bảo sử dụng chúng
an toàn.
+ Các thiết bị biện pháp phòng ngừa tai nạn điện trên công trƣờng nói
chung và máy móc thiết bị dùng điện nói riêng.
+ Quy định những vùng nguy hiểm.
+ Hình thức hàng rào bảo vệ khu công trƣờng.
V. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ TRONG NHÀ MÁY.
Đối với các nhà máy có chứa các chất dễ cháy nhƣ hydro (H) khí xăng,
cần phải có nhà cứu hoả và bộ phận cứu hoả thƣờng trực.
Nhà cứu hoả là nơi cất giữ những phƣơng tiện dụng cụ chữa cháy nổ,
nhà cứu hoả phải ở vị trí thuận tiện khi có sự cố xảy ra đột ngột có thể xử lý

Sinh viên: Tran diep Ha 77 Lớp hoá dầu k48


nhanh tránh thiệt hại cho nhà máyvà tai nạn cho công nhân làm việc trong
nhà máy,trong công xƣởng.Biện pháp phòng chữa cháy nổ xăng,khí. Khi
một nhà máy có chứa xăng dầu cháy nổ chúng ta không nên dùng nƣớc để
dội mà dùng hơi, khí bụi để dập tắt đám cháy càng nhanh càng tốt tránh lây
lan ra nhà máy.Trong nhà máy ngƣời công nhân khi làm việc không hút
thuốc, không dùng tia lửa đốt bất cứ thứ gì để tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra.
- Công nhân ,cán bộ vận hành nhà máy phải đƣợc đào tạo an toàn .
- Thƣờng xuyên thực hiện công tác giáo dục an toàn lao động đến các
công nhân lao động trong phân xƣởng.Thực hiện nhửng quy định chung của
nhà máy, tiến hành kiểm tra định kì thực hiện thao tác an toàn trong lao động
sản xuất.
- Khi thiết kế bố trí mặt bằng phân xƣởng cần phải hợp lí,thực hiện các
biện pháp an toàn.
- Các thiết bị phải. bảo đảm an toàn cháy nổ tuyệt đối,không cho các
hiện tƣợng rò rỉ hơi sản phẩm ra ngoài.Khi thiết kế cần chọn những vật liệu
có khả năng chống cháy nổ cao để thay thế các vật liệu ở những nơi có thê
xảy ra cháy nổ
- Phải có hệ thống tự động an toàn lao động và báo động kịp thời khi có
hiện tƣợng cháy nổ xảy ra .
- Bố trí các máy móc thiết bị phải thoáng ,các đƣờng ống dẫn trông nhà
máy phải đảm bảo hạn chế khả các đƣờng ống chồng chéo lên nhau ,những
ống bắt qua đừờng giao thông không đƣợc nổi lên ,các đƣờng ống trong khu
xản xuất phải bố trí lên cao bảo đảm cho công nhân qua lại và tránh va
chạm khu chứa nguyên liệu và sản phẩm phải có tƣờng bao che để đề phòng

Sinh viên: Tran diep Ha 78 Lớp hoá dầu k48


khi có sự cố dầu bị rò rỉ ra ngoài,phải tránh khả nâng phát sinh nguồn lửa
mồi cháy.

PHẦN V: KẾT LUẬN

Sau một thời gian làm việc tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu, em đã hoàn
thành bản đồ án thết kế với sự giúp đỡ của thầy giáo TS Nguyễn Hữu Trịnh.
Phân xƣởng chƣng cất dầu thô có vai trò quan trọng trong nhà máy
chế biến dầu, nó cho phép ta nhận đƣợc các phân đoạn nhiên liệu và cặp
mazut. Muốn thiết kế đƣợc dây chuyền tốt phải nghiên cứu kỹ lƣỡng các lý
thuyết liên quan nhƣ bản chất dầu thô,các phƣơng pháp chƣng cất,yếu tố ảnh
hƣởng,các loại sơ đồ chƣng cất, an toàn xây dung.Với dầu thô có nhiều phần
nhẹ thiết kế dây chuyền chƣng cất với hai tháp chƣng là tốt nhất.
Đƣợc tham gia thiết kế những dây chuyền công nghệ hiện đại phục vụ
cho nghành tổng hợp hữu cơ hoá dầu,một ƣớc mơ của sinh viên công nghệ
hoá học.
Sau này ra thực tế nếu đƣợc tham gia công tác chúng em nguyện phát
huy hết khả năng của mình cùng với sự nỗ lực chung của nghành để biến
nguồn tài nguyên phong phú thành những sản phẩm có giá trị góp phần xây

Sinh viên: Tran diep Ha 79 Lớp hoá dầu k48


dựng đất nƣớc.Vậy em rất mong sự chỉ bảo của các thầy cô để đồ án của em
đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Hữu Trịnh đã trực tiếp hƣớng
dẫn em làm đề tài này. Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy
cô giáo dẫn xuất nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình học tập cũng nhƣ khi
thực hiện đề tài.

Hà Nội, tháng 04 năm 2005


Sinh viên
Đặng Thị Thuỳ Dung

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Văn Hiếu. Công nghệ chế biến dầu mỏ; Nhà xuất bản Khoa học và
Kỹ thuật Hà Nội; 2000.
2. PGS. TS. Đinh Thị Ngọ. Hoá học dầu mỏ; Trƣờng Đại học Bách khoa
Hà Nội; 1999.
3. Trần Mạnh Trí. Dầu khí và dầu khí ở Việt Nam; Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật Hà Nội; 1996.
4. Bộ môn Nhiên liệu. Giáo trình tính toán công nghệ các quá trình chế
biến dầu mỏ; Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội; 1972.
5. Nguyễn Trọng Khuông, Đinh Trọng Xoan, Đỗ Văn Đài, Nguyễn Bin,
Phạm Xuân Toản, Đinh Văn Huỳnh, Trần Xoa. Sổ tay quá trình và

Sinh viên: Tran diep Ha 80 Lớp hoá dầu k48


thiết bị công nghệ hoá chất; tập I. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Hà Nội; 1992.
6. Nguyễn Bin, Đỗ Văn Đài, Lê Nguyên Dƣơng, Đinh Văn Huỳnh,
Nguyễn Trọng Khuông, Phan Văn Thơm, Phạm Xuân Toản, Trần
Xoa. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất; tập II. Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội; 1999.
7. Trần Mạnh Trí. Hoá học dầu mỏ và khí; Trƣờng Đại học Bách khoa
Hà Nội; 1980.
8. Hƣớng dẫn thiết kế quá trình chế biến dầu mỏ trƣờng ĐHBK-HN
1978
9. Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội-1972,Giáo trình tính toán công
nghệ các qúa trình chế biến dầu mỏ.

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho phép em gửi lời cảm


ơn đến thầy giáo TS.Nguyễn Hữu Trịnh
ngƣời đã ân cần hƣớng giúp đỡ em về mặt
kiến thức khoa học, với sự chỉ bảo tận tình
của thầy đã giúp em hiểu đƣợc những vấn
đề cần thiết và hoàn thành bản đồ án đúng
thời gian quy định.

Sinh viên: Tran diep Ha 81 Lớp hoá dầu k48


Tuy nhiên với khối lượng công việc lớn
hoàn thành trong thời gian có hạn, nên em
không thể tránh khỏi những sai sót và
vướng mắc nhất định.Vậy kính mong các
thầy cô giáo tạo điều kiện để bản đồ án
của em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc thầy giáo TS. Nguyễn Hữu Trịnh
cùng toàn thể các thầy giáo cô giáo trong
bộ môn công nghệ hữu cơ- Hoá dầu và
các bạn đồng nghiệp trong thời gian vừa
qua đã giúp đỡ em.

Em xin chân thành


cảm ơn!
Sinh Viên
Đặng Thị Thuỳ
Dung

Sinh viên: Tran diep Ha 82 Lớp hoá dầu k48


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................1
PHẦN I: TỔNG QUAN .................................................................................................4
I. XỬ LÝ DẦU THÔ TRƢỚC KHI CHƢNG CẤT ............................. 4
1. TÁCH TẠP CHẤT CƠ HỌC, NƢỚC , MUỐI LẪN TRONG DẦU 4
1.1. TÁCH BẰNG PHƢƠNG PHÁP CƠ HỌC (LẮNG- LỌC- LY
TÂM). .............................................................................................. 5
1.2. TÁCH NHŨ TƢƠNG NƢỚC TRONG DẦU BẰNG PHƢƠNG
PHÁP HOÁ HỌC. ........................................................................... 7
1.3. TÁCH BẰNG PHƢƠNG PHÁP DÙNG ĐIỆN TRƢỜNG. ...... 8
II. NGUYÊN LIỆU CỦA QUÁ TRÌNH................................................ 8
1. PHÂN LOẠI DẦU MỎ ................................................................... 9
2. PHÂN LOẠI DẦU MỎ THEO HIĐROCACBON .......................... 9
3. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC. ...........................................................12
3.1. HIĐROCACBON HỌ PARAFINIC ........................................12
3.2. HIĐROCACBON HỌ NAPHTENIC . .....................................14
3.3. CÁC HIĐROCACBON HỌ AROMATIC (HIĐROCACBON
THƠM). ..........................................................................................15
3.4. CÁC HỢP CHẤT CHỨA LƢU HUỲNH. ...............................16
3.5. CÁC HỢP CHẤT NHỰA –ASPHANTEN. .............................16
III. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH CHƢNG CẤT. ...........16
1. CHƢNG ĐƠN GIẢN . ....................................................................17
1.1. CHƢNG BAY HƠI DẦN DẦN. ..............................................17
1.2. CHƢNG CẤT BẰNG CÁCH BAY HƠI 1LẦN.......................17
1.3.CHƢNG CẤT BẰNG CÁCH BÂY HƠI NHIỀU LẦN. ...........17
2 . CHƢNG CẤT PHỨC TẠP. ...........................................................19
2.1. CHƢNG CẤT CÓ HỒI LƢU. ..................................................19
2.2. CHƢNG CẤT CÓ TINH LUYỆN ...........................................20

Sinh viên: Tran diep Ha 83 Lớp hoá dầu k48


2.3. CHƢNG CẤT TRONG CHÂN KHÔNG VÀ CHƢNG CẤT
VỚI HƠI NƢỚC. ............................................................................22
IV. SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH. ...................................................24
1. KHÍ HIĐROCACBON ..................................................................24
2. PHÂN ĐOẠN XĂNG .....................................................................25
3. PHÂN ĐOẠN KEROSEN ..............................................................26
3.1. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC. ....................................................26
3.2. ỨNG DỤNG: ...........................................................................26
4. PHÂN ĐOẠN DIEZEL...................................................................27
4.1. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC: ....................................................27
4.2. ỨNG DỤNG ............................................................................28
5. PHÂN ĐOẠN MAZUT. ................................................................28
6. PHÂN ĐOẠN DẦU NHỜN. ..........................................................28
6.1. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC .....................................................29
6.2. ỨNG DỤNG. ...........................................................................29
7. PHÂN ĐOẠN GUDRON. ..............................................................30
7.1. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC .....................................................30
7.2. ỨNG DỤNG. ...........................................................................30
V. CÁC LOẠI SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ .................................................30
1. PHÂN LOẠI SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ. ..............................................30
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG. .......................................................33
2.1. CHẾ ĐỘ NHIỆT CỦA THÁP CHƢNG LUYỆN. ...................34
2.2. ÁP SUẤT SUẤT CỦA THÁP CHƢNG LUYỆN. ..................37
2.3. ĐIỀU KHIỂN KHỐNG CHẾ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA THÁP
CHƢNG CẤT. ................................................................................37
VI. THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ. .................................38
1. CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ ..................................................................38
2. CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ ........................................................39

Sinh viên: Tran diep Ha 84 Lớp hoá dầu k48


3. THUYẾT MINH SƠ ĐỒ CHƢNG CẤT DẦU BẰNG PHƢƠNG
PHÁP LOẠI 2 THÁP. ...................................................................41
4. ƢU ĐIỂM CỦA SƠ ĐỒ CHƢNG CẤT 2 THÁP. ...........................43
VII. THIẾT BỊ CHÍNH TRONG DÂY CHUYỀN. .............................43
1. THÁP CHƢNG CẤT . ....................................................................43
2. CÁC LOẠI THÁP CHƢNG LUYỆN .............................................46
VIII. THIẾT BỊ ĐUN NÓNG. ..............................................................51
1. ĐUN NÓNG BẰNG KHÓI LÒ. .....................................................51
2. THIẾT BỊ ĐUN NÓNG LÒ ỐNG ...................................................53
IX. THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT ......................................................53
1. LOẠI VỎ BỌC ...............................................................................54
2. LOẠI ỐNG: ....................................................................................55
3. LOẠI ỐNG LỒNG ỐNG: ...............................................................56
4. THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT ỐNG CHÙM:.................................57
PHẦN II : TÍNH TOÁN. ............................................................................................. 59
I . CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU................................................................59
I.1. TẠI THÁP TÁCH SƠ BỘ. ...........................................................60
I.2. TẠI THÁP TÁCH PHÂN ĐOẠN. ................................................60
II. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT LƢỢNG ..............................................63
PHẦN III: XÂY DỰNG .............................................................................................. 65
I. XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY ...........................65
1. CƠ SỞ ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG ..........................65
2. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG .....................65
II. CÁC YÊU CẦU VỀ MÔI TRƢỜNG VỆ SINH CÔNG NGHIỆP.
................................................................................................................67
1. ĐẢM BẢO KHOẢNG CÁCH BẢO VỆ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP
.......................................................................................................68
2. VỊ TRÍ XÂY DỰNG NHÀ MÁY. ..................................................68
III. THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY ................................68
1. CÁC YÊU CẦU. .............................................................................68

Sinh viên: Tran diep Ha 85 Lớp hoá dầu k48


2. NGUYÊN TẮC PHÂN VÙNG .......................................................70
PHẦN IV : AN TOÀN ................................................................................................. 73
I. KHI THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG XÍ NGHIỆP ........................73
1. NHỮNG YÊU CẦU ĐẢM BẢO AN TOÀN KHI THIẾT KẾ CÁC
PHÂN XƢỞNG SẢN XUẤT. .......................................................74
2. CẤP THOÁT NƢỚC THẢI . ..........................................................75
II. KỸ THUẬT AN TOÀN KHI THIẾT KẾ SỬ DỤNG MÁY MÓC
VÀ THIẾT BỊ. .......................................................................................75
1. NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY RA CHẤN THƢƠNG KHI SỬ
DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ ......................................................75
2. NHỮNG BIỆN PHÁP AN TOÀN CHỦ YẾU. ...............................76
3. AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN. ...................................................76
III. AN TOÀN ĐIỆN.............................................................................76
IV. AN TOÀN TRONG XÂY DỰNG. .................................................77
V. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ TRONG NHÀ MÁY.77
PHẦN V: KẾT LUẬN ................................................................................................. 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 80

Sinh viên: Tran diep Ha 86 Lớp hoá dầu k48

You might also like