You are on page 1of 66

QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ

DẦU THÔ
CHEE 2404: Industrial
Chemistry 3
I. ỔN ĐỊNH DẦU THÔ

II. CÁC TẠP CHẤT CHỨA TRONG DẦU THÔ


VÀ TÁC HẠI CỦA CHÚNG

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP LOẠI NƯỚC

IV. CÔNG NGHỆ LOẠI MUỐI


Mục đích:
+ Loại các hydrocacbon nhẹ cũng như hydrosunfua để
giảm mất mát do bay hơi và tạo điều kiện tốt hơn cho
vận chuyển.
+ Hạ thấp áp suất hơi khi chưng cất dầu thô → an toàn
vận chuyển và tồn chứa
+ Tăng nguồn nguyên liệu cho công nghệ hóa dầu (sản
xuất Olefin)
1 – tháp khai thác; 2, 3, 6 – thiết bị tách khí; 4 – tháp ổn định; 5 – nồi sôi; 7 –
máy nén; 8,9 – van chỉnh; 10 – thiêt bị làm lạnh-ngưng tụ;
I – dầu thô; II - IV – khí; V – xăng nhẹ; VI – dầu ổn định
Sơ đồ công nghệ ổn định dầu với hàm lượng khí hòa
tan cao
Tạp chất:
➢ Nước,

➢ Muối: hòa tan và không hòa tan,


➢ Cát, đất...
Hàm lượng:
 Khí: 10-300 Nm3/tấn dầu
 Nước vỉa: 4 ÷ 90%,
 Muối khoáng: ≤ 10g/l
 Chất rắn không hòa tan: ≤ 1,0 ÷ 1,5%
 Nước vỉa,
 Nước giếng khoan.
** Nước trong các mỏ dầu tăng lên theo thời
gian khai thác => hình thành nhũ với dầu.

Nhũ tương – hệ gồm hai chất lỏng không hòa


tan lẫn nhau; chất lỏng này phân bố trong chất
lỏng kia ở trạng thái giọt nhỏ, lơ lửng.
- Nước trong dầu chứa nhiều muối khoáng khác
nhau và một số kim loại hòa tan:
▪ Các cation thường gặp trong nước là Na+, Ca2+,
Mg2+ và một lượng Fe2+ và K+ ít hơn.
▪ Các anion thường gặp là Cl- và HCO3-, còn SO42-
và SO32- với hàm lượng thấp hơn.
▪ Ngoài ra trong dầu còn một số oxit kim loại không
phân ly như Al2O3, Fe2O3, SiO2.
Nước tách từ dầu thô Nước tách từ dầu thô mỏ
STT Thành phần Bạch Hổ Rồng
Hàm lượng (mg/l) Hàm lượng (mg/l)
1 pH 6,46 7,03
2 Na+ 3336,67 1263
3 K+ 211,65 420
4 Ca2+ 1976 1636
5 Mg2+ 4,8 129
6 Fe tổng 1,34 2,3
7 Cl- 9230 8517
8 HCO3− 284,67 1526
9 NO−
3 0 -
10 CO2−
3 0 0
11 SO2−
4 362,57 25

12 Hàm lượng muối tổng - 13516


 Gây khó khăn trong quá trình vận chuyển;
 Tăng năng lượng tiêu hao để bay hơi nước và
khí hòa tan;
 Tăng độ nhớt của hệ;
 Tăng khả năng kết tinh ở nhiệt độ thấp.
 Gây ăn mòn các thiết bị, ăn mòn nội ống dẫn
dầu.
 Nhiên liệu đốt trong và diezel: giảm nhiệt trị, làm
bẩn buồng đốt và làm tắc vòi phun;
 Nhiên liệu cho động cơ phản lực: ở nhiệt độ thấp,
tinh thể nước đá làm tắc màng lọc nhiên liệu, gây hư
hỏng trong quá trình làm việc của động cơ;
 Dầu nhờn: tăng khả năng oxi hóa của dầu, tăng
cường quá trình ăn mòn các chi tiết kim loại tiếp xúc
với thiết bị.
- Muối trong dầu tồn tại ở dạng hòa tan trong nước hoặc tinh thể
(không hòa tan trong nước).
- Khi thủy phân các muối clorua tạo HCl, dễ dàng phản ứng với
sắt gây ăn mòn thiết bị.
- Khả năng thủy phân của các muối clorua:
▪ NaCl không bị thủy phân.
▪ CaCl2 trong điều kiện tương ứng có thể thủy phân đến 10% tạo
HCl.
▪ MgCl2 thủy phân 90% và diễn ra ngay cả nhiệt độ thấp.
Cơ chế ăn mòn:
MgCl2 + H2O ↔ MgOHCl + HCl
MgCl2 + 2H2O ↔ Mg(OH)2 + 2HCl
HCl loãng dễ dàng phản ứng với sắt.
Đặc biệt khi có mặt H2S sự ăn mòn diễn ra mạnh hơn:
Fe + H2S → FeS + H2
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
FeCl2 chuyển thành dung dịch nước, còn H2S được giải
phóng lại tác dụng với sắt.
Tác hại của muối trong dầu thô:
➢ Bụi và muối gây ăn mòn đường ống dẫn;
➢ Tạo cặn trong các thiết bị chế biến dầu,
➢ Tích lũy lại trong sản phẩm dầu làm giảm chất lượng
của chúng;
➢ Tăng độ tro trong mazut và gudron.
➢ Muối trong nước vỉa phủ lên bề mặt thiết bị trao đổi
nhiệt => giảm hiệu suất trao đổi nhiệt và giảm công
suất thiết bị.
Tác hại:
 Gây khó khăn cho quá trình vận chuyển trong
đường ống và quá trình chuẩn bị;
 Gây ăn mòn nội đường ống dẫn dầu;
 Tạo cặn trong các thiết bị → giảm hệ số trao
đổi nhiệt;
 Tăng độ tro trong các sản phẩm cặn (mazut,
gudron);
 Góp phần tương tác tạo các nhũ tương bền.
Hàm lượng muối, mg/l, max 3÷5
Hàm lượng nước, % kl, max 0,1
Hàm lượng các tạp chất cơ học Không chứa
I II III IV
Hàm lượng muối 40 300 1800 3600
clorua, mg/l, max
Hàm lượng nước, % 0,2 1,0 1,0 1,0
kl, max
Hàm lượng tạp chất 0,05 0,05 0,05 0,05
cơ học, % kl, max
Nhũ tương:
• Nhũ tương: nước trong dầu; dầu trong nước.
• Độ bền của nhũ phụ thuộc vào tính chất hóa-lý của dầu
thô (µ, φ), kích thước hạt phân tán, nhiệt độ và thời gian
tồn tại.
1
𝐾𝑦 =
𝑉
V - vận tốc lắng của nước.

2 𝑟 2 (𝜌𝑛 − 𝜌𝑑 )
𝑉= ∙𝑔
9 𝜂
Với r – bán kính giọt nước;
𝜌𝑛 ; 𝜌𝑑 – khối lượng riêng của nước và dầu;
𝜂 – độ nhớt của chất lỏng;
Thời gian tách Độ bền của nhũ Kích thước hạt,
lớp tương µm
<1 phút Rất không bền > 500
< 10 phút Không bền 100 – 500
Giờ Bền trung bình 40 – 100
Ngày đêm Bền 1 – 40
Tuần Rất bền <1
Figure. Stability bottle test of water-in-crude-oil emulsion (Silva, 2012).
1. Phương pháp nhiệt: lọc, lắng
2. Phương pháp hóa học – chất phá nhũ
3. Phương pháp phá nhũ tương dầu bằng điện
trường

Nguyên tắc: tăng kích thước phân tử, tăng sự


chênh lệch khối lượng riêng, giảm độ nhớt của
môi trường.
• Ứng dụng: nhũ tương mới, không bền, dễ tách lớp dầu
và nước (nhờ chúng có trọng lượng riêng khác nhau).
Kích thước hạt > 0,5 µm.
• Nguyên tắc: thiết bị được nung nóng làm tăng nhanh
quá trình phá nhũ do sự hòa tan của màng bảo vệ nhũ
tương vào dầu tăng (giảm độ bền của màng nhũ
tương), giảm độ nhớt của môi trường và tăng sự chênh
lệch khối lượng riêng.
 d = 1,5 – 2m
 h = 4m
 to = 60oC

Điều kiện tách nước trong


nhà máy chế biến dầu:
to = 120 –160oC
P = 8 – 15 atm
t = 2 – 3h

Sơ đồ thiết bị nung nóng – tách loại nước


I – nhũ tương; II – dầu thô; III – nước;
IV – khí nhiên liệu
Ứng dụng: nhũ tương đã bị phá nhưng những giọt
nước còn giữ ở trạng thái lơ lửng và không lắng
xuống đáy
Nguyên tắc lọc tách nước ra khỏi dầu: dựa vào sự
thấm ướt lựa chọn các chất lỏng khác nhau của các
vật liệu (cát thạch anh, ferit FeS2, bông thủy tinh,
mùn cưa).
Ưu điểm: hiệu suất cao.
Nhược điểm: màng lọc nhanh chóng bị muối và bụi
đóng bít, phải thay thế.
Nguyên tắc: sử dụng chất hoạt động bề mặt – chất phá nhũ.
Chất phá nhũ: axit, muối, kiềm, dung môi hữu cơ, chất hoạt
động bề mặt mạnh.
Ưu điểm: mềm dẻo, đơn giản
Yêu cầu đối với chất hoạt động bề mặt :
 cho hiệu quả cao,
 liều lượng thấp, sẵn có,
 không ăn mòn thiết bị,
 không làm thay đổi tính chất của dầu,
 không độc hoặc dễ tách ra khỏi nước.
• Tác dụng chính của chất phá nhũ là tác dụng lên
màng chất tạo nhũ, phá vỡ nó hoặc làm suy yếu
nó. Chất phá nhũ phổ biến nhất là chất hoạt động
bề mặt dạng muối natri béo phân tử lượng cao
và axit sulphoric.
• Trong những năm gần đây người ta sử dụng các
sản phẩm tổng hợp phức tạp và polyme với khả
năng hoạt động bề mặt cao làm chất phá nhũ.
Sơ đồ công nghệ phá nhũ nhiệt hóa
I – dầu nguyên liệu; II – chất phá nhũ; III – nước mới; IV
– dầu loại nước; V – hơi nước; VI – nước tách ra
 Nguyên tắc:
▪ Đưa nhũ tương dầu vào điện trường xoay chiều; các hạt nước
tích điện âm bắt đầu di chuyển bên trong giọt nước, tạo cho nó
hình dạng trái lê, đầu nhọn của quả lê hướng về điện cực
dương.
▪ Khi thay đổi cực của điện cực, giọt nước hướng đầu nhọn về
hướng ngược lại.
▪ Tần số đổi hướng của giọt dầu bằng với tần số thay đổi của
điện trường.
▪ Dưới tác dụng của lực kéo các hạt nước riêng lẻ hướng về cực
dương, chúng va chạm nhau và trong điện trường đủ mạnh tạo
thành các đám mây điện môi => các giọt nước nhỏ sẽ lớn lên
và được lắng xuống trong thùng điện trường.
 Để phá nhũ không bền quá trình loại nước tiến hành 2
bậc:
❑ I – chế biến nhiệt – hóa;
❑ II – xử lý điện. Hiệu suất quá trình đạt 98% hoặc cao hơn

 Để phá nhũ bền vững quá trình loại nước tiến hành 3
bậc: I – nhiệt hóa; II và III – điện.
1- thiết bị nung nóng bằng hơi; 2 – thiết bị trộn; 3 – thiết bị loại nước bằng điện;
I – dầu nguyên liệu; II – hơi nước; III – chất phá nhũ;
IV – dầu khan và đã loại muối; V – nước tách ra
Figure. Simplified desalting process flow diagrams for diffe
configurations: (a) one-step and (b) two-step.
• Phương pháp tách muối-nước bằng điện (EDSW)
• Nguyên tắc: trộn dầu với nước và chất phá nhũ, tiếp
theo là tách nước muối trong thiết bị loại muối bằng
điện, dưới tác dụng của điện trường biến đổi hiệu
điện thế cao và gia nhiệt, nhũ tương dầu – nước bị
phá hủy, kéo theo muối clorua hòa tan.
• Để đạt được mức loại muối sâu, rửa nước nhiều lần trong cụm
gồm 2 – 3 thiết bị loại nước bằng điện nối tiếp nhau.
• Dầu có hàm lượng muối dưới 100 mg/l hoặc 100-300 mg/l và
nồng độ clorua trong nước vỉa thấp hơn 7,5% chỉ cần loại
muối 2 bậc, ngược lại thì phải tiến hành loại muối 3 bậc.
• Dạng thứ nhất: các thiết bị EDS độc lập
Nhược điểm: công suất thấp 0,6-1,2 triệu tấn/năm; không kết
hợp mật thiết với cụm chưng cất, dầu được đun nóng bằng hơi
nước, sau khi qua thiết bị EDSW được làm lạnh, chuyển vào bể
chứa và được máy bơm bơm đi chưng cất.
• Dạng thứ hai: thiết bị EDSW 1 bậc kết hợp với cụm AR hoặc
AVR, công suất 2-3 triệu tấn/năm,.
• Dạng thứ ba: cụm EDSW 2 bậc, kết hợp với cụm AR hoặc
AVR, công suất 3-9 triệu tấn/năm,
Ưu điểm cụm liên hợp: giảm nhân công lao động và thể tích
chứa; tất cả các thiết bị được điều hành thống nhất.
 Dạng đứng: công suất thấp 1-1,5 triệu tấn/năm
Nhược điểm: dung tích nhỏ, khó phân bố đều các dòng dầu thô,
nước và khó thao tác.
 Dạng hình cầu: công suất lớn
Nhược điểm: không liên kết chặt chẽ với cụm chưng cất vì chúng
được thiết kế cho áp suất thấp (0,6-0,7MPa). Lắp đặt ở áp suất
cao phức tạp và đắt.
 Dạng nằm ngang: công suất lớn, 7 triệu tấn/năm, có khi lên
đến 11 triệu tấn/năm, ở nhiệt độ 160oC và 18 atm được ứng
dụng rộng rãi. Hệ gồm 4 thiết bị: 1 thiết bị loại nước và 3 thiết
bị loại muối.
 The crude oil feedstock is heated to 65-180°C to reduce
viscosity and surface tension for easier mixing and
separation of the water. The temperature is limited by the
vapor pressure of the crude-oil feedstock.
 In both methods other chemicals may be added.
Ammonia is often used to reduce corrosion. Caustic or
acid may be added to adjust the pH of the water wash.

CHEE 2404: Industrial


Chemistry 55
H-1, 2, 3 – máy bơm dầu nguyên liệu, chất phá nhũ, nước; T-1,2 – trao đổi nhiệt để
gia nhiệt cho dầu nguyên liệu bằng dầu loại muối và bằng hơi; Э-1,2 – thiết bị EDS
bậc 1,2; C-1,2 – van trộn; E-1 – bể chứa dầu loại muối
1 – thiết bị loại nước nằm ngang; 2 – nung nóng bằng hơi; 3 – trao đổi nhiệt;
I – dầu nguyên liệu; II – chất phá nhũ; III – nước mới; IV – kiềm; V – nước lắng; VI – dầu loại nước
Figure. Desalting and fractional distillation of crude oil
Thanks for
your attention!
 Chất hoạt động bề mặt được dùng giảm
sức căng bề mặt của một chất lỏng bằng
cách làm giảm sức căng bề mặt tại bề mặt
tiếp xúc (interface) của hai chất lỏng.
 Là chất mà phân tử của nó phân cực: một
đầu ưa nước và một đuôi kị nước.
 Tính ưa, kị nước của một chất hoạt hóa bề
mặt được đặc trưng bởi một thông số là độ
cân bằng ưa kị nước (Hydrophilic
Lipophilic Balance-HLB), giá trị này có
thể từ 0 đến 40.

You might also like