You are on page 1of 7

BIỂU ĐỒ PHA CỦA MỘT

SỐ HỆ THUỶ TINH CÔNG


NGHIỆP

 1 – Hệ SiO2, hay thủy tinh quartz.


 2 – Hệ Na2O – SiO2 và K2O – SiO2, hệ thủy tinh nước

 3 – Na2O – CaO – SiO2, thủy tinh bao bì, kính tấm và thủy
tinh dân dụng.
 4 – K2O – CaO – SiO2 và K2O – PbO – SiO2, thủy tinh pha lê.

 5 – Na2O – B2O3 – SiO2, thủy tinh bền nhiệt, bền hóa.

 6 – CaO – MgO – Al2O3 – SiO2, thủy tinh ít kiềm, bền hóa.

2
6.1.THỦY TINH QUARTZ (THẠCH ANH)

 Tên gọi sản phẩm thủy tinh.


 Thủy tinh quartz có thành phần gần như nguyên chất, tạp
chất chỉ cỡ một vài phần nghìn, ở đây chưa nói tới thủy
tinh quartz dùng làm sợi quang dẫn, lượng tạp chất còn ít
hơn rất nhiều. Do nhiệt độ nóng chảy của tinh thể SiO2
cao (17230C), lượng tạp chất thấp nên rất khó nấu thủy
tinh quartz. Hơn nữa, do độ nhớt của thủy tinh SiO2 ở
trạng thái nóng chảy rất cao (khoảng 107 dPa.s ở nhiệt độ
chảy, 1013 Pa.s ở 11800C), nên rất khó khử bọt và rất khó
tạo hình loại thủy tinh này. Thủy tinh quartz là loại thủy
tinh kỹ thuật cao, dùng trong kỹ thuật nhiệt độ cao, môi
trường bền nhiệt, bền hóa, hình dạng tương đối đơn giản,
thông dụng nhất của thủy tinh quartz là hình ống dùng
làm các thiết bị chịu nhiệt, thanh mang điện trở...

6.1.THỦY TINH QUARTZ (THẠCH ANH)


 Để tạo thủy tinh SiO2 với độ tinh khiết rất cao (lượng tạp chất chỉ cỡ
10-7 %), người ta dùng phương pháp ngưng tụ thủy tinh từ hơi SiCl4
trong môi trường có hơi nước, ở nhiệt độ cao. Trong trường hợp này,
thủy tinh hình thành trực tiếp từ pha hơi ngưng tụ trên thành bình
phản ứng. Phương trình phản ứng tạo thủy tinh từ SiCl4 như sau:
 SiCl4 + H2O = SiO2 + HCl
 Tùy chất lượng khử bọt, có thể có thủy tinh quartz đục (mật độ
2, 02 – 2,08 g/cm3) hoặc thủy tinh trong (mật độ 2,80 g/cm3). Cường độ
chịu nén khoảng 6500 kg/cm2, chịu kéo 600 kg/cm2, chịu va đập 1,1
kg.cm/cm2. Thủy tinh quartz có độ bền trong môi trường nước hoặc
axit rất cao. Thủy tinh quartz có hệ số dãn nở nhiệt rất nhỏ ( a20 =
5.10-7 K-1, a1200 = 11.10-7 K-1), vì vậy là vật liệu bền nhiệt, có khả năng
làm việc ở nhiệt độ cao (tới 12000C). Khi nấu cùng TiO2, hệ số dãn nở
nhiệt có thể còn giảm thấp hơn nữa. Thủy tinh quart trong suốt với
các tia sóng ngắn, đặc biệt với bức xạ tử ngoại (hệ số truyền qua lớn
hơn 80%), vì vậy được dùng làm bóng đèn tử ngoại trong y học. Nhờ
hệ số điện môi cao (105 – 106 Wcm ở 10000C), góc tổn hao thấp (tgd =
1.10-4) nên thủy tinh quartz là vật liệu cách điện rất tốt.

4
6.2. HỆ THỦY TINH NƯỚC SIO2 – NA2O

“phương pháp khô” thủy tinh được


nấu từ phối liệu cát và soda (Na2CO3)
trong các lò bể liên tục ở nhiệt độ 1300
– 14000C. khống chế ít hơn 1%, do tạp
chất thường làm giảm tốc độ hòa tan
của thủy tinh trong nước.
“phương pháp ướt”. Theo phương
pháp này, cát được nấu với dung dịch
xút (NaOH) trong các nồi áp suất ở
nhiệt độ khoảng 200 – 2500C. Sản phẩm
tạo thành ở dạng lỏng nên quá trình
hòa tan tiếp theo vào nước đơn giản
hơn, thậm chí còn phải lọc lại để loại các
hạt cát chưa phản ứng hết trong thủy
tinh lỏng. “Phương pháp ướt” rất thuận
lợi trong điều kiện các nhà máy có sản
xuất NaOH lỏng.

6.3 NA2O – CAO – SIO2, THỦY TINH BAO


BÌ, KÍNH TẤM VÀ THỦY TINH DÂN DỤNG.
 70 – 73,5% SiO2, 0,6 – 2% Al2O3, 6 – 11% CaO, 1,5 – 4,5%
MgO (CaO + MgO = 12%), 13 – 15% Na2O.

6
CÁC KHOÁNG

6.4 THỦY TINH PHA LÊ HỆ K2O – CAO – SIO2


HOẶC K2O – PBO – SIO2

8
6.5 THỦY TINH HỆ NA2O – B2O3 – SIO2

10
11

12
13

You might also like