You are on page 1of 45

NGÀNH SẢN

XUẤT DẦU MỎ
TRÊN THẾ GIỚI VÀ
TẠI VIỆT NAM
-Bài 9 Chuyên đề Hoá học 11-Thuyết trình bởi nhóm 3-
CHUẨN BỊ NỘI DUNG

Mục I Mục III


Dương Tùng Lâm Mai Lê Hoàng
Nguyễn Gia Sơn Nguyễn Nam Thành
Lê Hữu Trí

Mục II Mục IV
Lê Minh Dương Nguyễn Đăng Quang
Nguyễn Mạnh Đức Đỗ Thành Trung
CHUẨN BỊ THUYẾT TRÌNH

Chuẩn bị
Thuyết trình
Powerpoint Tổng hợp nội dung
Nguyễn Quốc Hiếu
Phạm Công Minh Lê Trí Cường Nguyễn Hoàng Phương
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
Trữ lượng dầu mỏ
01 • Lượng dầu mỏ hiện tại còn lại trên
thế giới là bao nhiêu?

Sản xuất dầu mỏ


02 • Hiện tại ngành công nghiệp dầu mỏ ở
các nước phát triển như thế nào?

Tác động của sản xuất dầu Một số nhiên liệu thay
mỏ tới môi trường
03 04 thế
• Những sản phẩm nào có thể thay
• Liệu khai thác dầu mỏ có ảnh hưởng
tới thiên nhiên xung quanh không? thế được dầu mỏ trong tương lai?
01
Trữ lượng
dầu mỏ
-Hiện tại trên thế giới còn lại bao
nhiêu dầu mỏ?-
1. TRÊN THẾ GIỚI
● Trữ lượng được công bố hiện
nay là trữ lượng có thể khai
thác được, chỉ bằng 30-35%
trữ lượng thật của dầu trong
mỏ.

● Trữ lượng có thể khai thác có


thể giảm do khai thác hoặc
tăng khi phát hiện thêm
những mỏ dầu mới.

● Venezuela là quốc gia có trữ


lượng dầu mỏ lớn nhất thế
giới.
Bảng 9.1.CDHH 11. 10 nước tiêu thụ dầu lớn nhất và tỉ
lệ trong tổng lượng tiêu thụ dầu thế giới năm 2019
2. TẠI VIỆT NAM
● Việt Nam đứng thứ 28 thế giới
về trữ lượng dầu mỏ (4,4 tỉ
thùng), lớn nhất Đông Nam Á.

● Mỏ Bạch Hổ(Cửu Long) là mỏ


dầu lớn nhất Việt Nam, trữ
lượng 3,5 tỉ thùng.

● Ở VN, dầu mỏ chủ yếu phục


vụ cho xuất khẩu và công
nghiệp được chế biến tại nhà
máy lọc dầu Dung Quất.

● Việt Nam xuất khẩu dầu thô từ


năm 1978, xếp thứ 4 ở ĐNA về
sản xuất dầu mỏ.
2. TẠI VIỆT NAM
● Phần cắt ra của Lược đồ khoáng
sản tại Việt Nam, minh hoạ cho
vị trí của 1 số mỏ dầu chính của
nước ta
02
Sản xuất
dầu mỏ
-Tổng quan về ngành công nghiệp dầu mỏ
trên thế giới và ở tại Việt Nam-
2.1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CÔNG
NGHIỆP DẦU MỎ TRÊN THẾ GIỚI
• Mỹ trở thành nước sản xuất dầu mỏ lớn nhất thế
giới vào năm 2018. Thành tựu của Mỹ về kī thuật
khai thác mỏ dầu thuỷ lực cắt phá (fracking) đã
mở khoá cho dòng dầu và khí tự nhiên khổng lồ
bị mắc kẹt dưới lòng đất suốt nhiều năm qua.
• Saudi Arabia là nước khai thác dầu mỏ lớn thứ
hai thế giới và lớn nhất trong OPEC.
• Nga đứng thứ ba và Trung Quốc là nước Châu Á
duy nhất lọt vào top 10.

-TOP 10 QUỐC GIA SẢN XUẤT DẦU


LỚN NHẤT THẾ GIỚI-
2.2.1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CÔNG
NGHIỆP DẦU MỎ TẠI VIỆT NAM
• Năm 1986, tấn dầu đầu tiên tại mỏ Bạch Hổ
được khai thác đã đánh dấu bước phát triển đầu
tiên của ngành công nghiệp dầu mỏ của Việt
Nam.
• Liên doanh Vietsovpetro Nay là Việt - Nga
“Vietsovpetro" trong 30 năm từ 1986 đến 2016
đã khai thác được 220 triệu tấn dầu thô và cung
cấp vào bờ trên 30 tỉ m3 khí đồng hành. Tính
đến năm 2020,Vietsovpetro đã khai thác được
tổng số trên 239 triệu tấn dầu thô.
• Tiếp nối sau Vietsovpetro,Tập đoàn dầu khí Nhật
bản - Việt Nam (JVPC), Công ty dầu khí Việt -
Nga - Nhật(VRJ),... đã phát hiện và tổ chức khai -LOGO TẬP ĐOÀN
thác có hiệu quả các mỏ Rạng Đông, Su Từ VIETSOVPETRO-
Đen,Sư Tử Vàng, Sư Tử Nâu, Cá Ngừ Vàng,
Ruby, Nam Rồng - Đồi Mồi, Hải Sư Đen,...
2.2.2. Một số mỏ dầu nổi
tiếng tại Việt Nam
1. Mỏ dầu Bạch Hổ:
 Bên điều hành: Liên doanh Dầu
khí Việt – Nga (VietsovPetro).
 Sản phẩm khai thác chính: Dầu
thô.
 Sản lượng ngày: khoảng 10.500
tấn dầu (~79.000 thùng dầu).
2.2.2. Một số mỏ dầu
nổi tiếng tại Việt Nam
2. Mỏ dầu Rạng Đông:
• Đến năm 1998 thì dòng dầu đầu
tiên từ mỏ Rạng Đông đã được
phát hiện.
• Sản lượng ngày: Trung bình
khoảng 40.000 thùng/ngày.
2.2.2. Một số mỏ dầu nổi
tiếng tại Việt Nam

3. Mỏ dầu Hồng Ngọc:


• Chủ sở hữu: Công ti PVC
• Sản lượng khai thác : 25.000 –
30.000 thùng/ngày.
2.2.2. Một số mỏ dầu
nổi tiếng tại Việt Nam
4. Mỏ Tê Giác Trắng
 Bể: Cửu Long
 Người Điều hành: Công ty Điều
hành chung Hoàng Long.
 Sản phẩm khai thác chính: Dầu
thô.
 Sản lượng ngày: khoảng 34.000
thùng dầu.
2.2.2. Một số mỏ dầu nổi
tiếng tại Việt Nam
5. Mỏ Cá Ngừ Vàng
• Bể: Cửu Long
• Người điều hành; Công ty Liên doanh
Điều hành Chung Hoàn Vũ (Hoàn Vũ
JOC).
• Sản phẩm khai thác chính: Dầu mỏ và
dầu khí.
• Ước tính sản lượng: 10.000 - 20.000
thùng/ngày và sản lượng khí từ 25-50
triệu m3 khí/ngày.
Tác động của sản xuất
dầu mỏ đến môi trường
-Sản xuất dầu mỏ gây ảnh hưởng
03 tới môi trường như thế nào?-
3.1. SỰ CỐ TRÀN DẦU
3.1 SỰ CỐ TRÀN DẦU

• Là hiện tượng dầu từ các phương tiện


chứa, vận chuyển khác nhau hay từ các
công trình và các mỏ dầu thoát ra ngoài
môi trường tự nhiên do sự cố kĩ thuật, thiên
tai hoặc do con người gây ra.

-VẤN ĐỀ TRÀN DẦU GÂY Ô


NHIỄM MÔI TRƯỜNG-
3.1 SỰ CỐ TRÀN DẦU
• Sự cố tràn dầu có thể xảy ra đặc biệt nghiêm
trọng tại giàn khoan. Cụ thể như khi bão, động
đất làm đồ giản khoan hoặc giản khoan bị nổ, hệ
thống ngăn dầu bị hồng, rò rỉ đường ống dẫn,...
• Sự cố tràn dầu cũng có thể xảy ra khi các tàu chở
dầu bị hông, tai nạn va chạm hoặc bị mắc cạn,
tàu có thẻ va vào đá ngầm, san hô,... khiến một
lượng lớn dầu chứa trong tàu tràn ra ngoài.

-MỘT CHIẾC TÀU CHỞ


DẦU BỊ ĐẮM-
3.1 SỰ CỐ TRÀN DẦU
• Dầu thô chủ yếu bao gồm các hydrocarbon
khác nhau. Chúng là các chất độc gây ô nhiễm
môi trường.
• Dầu tràn ra ngoài môi trường nước sẽ phân tán
vào trong nước theo cả chiều rộng lần chiều
sâu, làm các loài sinh vật bị chết, ảnh hưởng
nghiêm trọng lên hệ sinh thái..... Dầu tràn
cũng gây tác động xấu và lâu dài đến hoạt
động kinh tế - xã hội ở các vùng xảy ra sự cố
tràn dầu. -ĐỘI CỨU HỘ ĐANG XỬ LÍ DẦU
TRÀN TẠI BIỂN-
MỘT SỐ VỤ TRÀN DẦU NỔI TIẾNG

-TRÀN DẦU TRONG CHIẾN TRANH


-VỤ NỔ GIÀN KHOAN
VÙNG VỊNH TẠI KUWAIT 1991-
DEEPWATER HORIZON-
3.2. CÁC CHẤT THẢI VÀ
VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG
3.2. CÁC CHẤT THẢI VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ
MÔI TRƯỜNG

• Do trong dầu có nhiều thành phần dễ bay


hơi nên khi bị tràn trên biển, dầu bay hơi
một phần, trở nên đặc, nhớt và tạo thành
một lớp váng dày

-VÁNG DẦU ĐẶC TẠI VÙNG


BIỂN LÝ SƠN-
3.2. CÁC CHẤT THẢI VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ
MÔI TRƯỜNG

• Một phần khác có thể phân tán vào nước


thành các hạt nhũ tương trong nước nhỏ đến
mức gần như không nhìn thấy, hoặc tạo
thành đám bọt dày.
• Một số phần khác lại có thể chìm cùng các
hạt vật chất lơ lửng, còn lại kết thành cục
hắc ín rắn, phần này thường gọi là rác dầu.
-CHẤT HẮC ÍN RẮN HAY
RÁC DẦU-
3.2. CÁC CHẤT THẢI VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ
MÔI TRƯỜNG
• Tại các mỏ dầu đang khai thác, methane trong khí
đồng hành thải ra được đốt để chuyển thành
carbon dioxide. Khí methane gây hiệu ứng nhà
kính rất mạnh, mạnh hơn nhiều so với carbon
dioxide.
• Trước đây, khí dầu mỏ trên đầu giàn khai thác
được đốt. Còn ngày nay, các nhà khai thác dầu mỏ
đều phải đầu tư đường ống dẫn khí vào bờ hoặc
-GIÀN KHOAN XỬ LÍ KHÍ ĐỒNG
lập các trung tâm xử lí và thu nhận khí đồng hành HÀNH TẠI CHỖ-
để sử dụng.
3.3. CÁC PHƯƠNG
PHÁP XỬ LÍ TRÀN
DẦU VÀ RÁC DẦU
3.3.1. PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC

-VI KHUẨN CHUYÊN ĂN DẦU ALCANI -VI SINH VẬT SG-7 THUỘC HỌ
VORAX BOKU MENSIS- PSEUDOMONAS-
• Là phương pháp sử dụng các vi sinh vật có khả năng phân rã Hydrocarbon và được
ghi nhận là phương pháp an toàn và đạt hiệu quả cao nhất.
• Có hai phương pháp chính đó là phương pháp Kích hoạt vi sinh vật (Biostimulation)
và Bổ sung vi sinh vật (Bioaugmentation).
3.3.2. PHƯƠNG PHÁP THU GOM CƠ HỌC

•Dầu trên nước được gom bằng cách khu


trú dầu lại trong một giới hạn nhất định
bằng lớp ngăn cách cơ học chuyên dụng. -BƠM HÚT DẦU TRÀN
Lớp ngăn cách cơ học có thể được tạo ra LOẠI MULTI-
bằng phao hay đập chắn.

•Khi dầu được cố định bằng phao, bước tiếp


theo là cần phải gỡ bỏ dầu ra khỏi mặt
nước. Tỷ lệ dầu được thu gom và công suất
của máy bơm tùy thuộc vào loại dầu tràn và -BƠM HÚT DẦU TRÀN
loại bơm hút LOẠI BRUSH-
3.3.1. PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC
Phương pháp hóa học được dùng khi dầu tràn
trong một thời gian dài. Phương pháp này sử dụng
các chất phân tán; các chất hấp thụ dầu;...

• Chất phân tán


Những chất tăng độ phân tán vớt thành phần
chính là những chất hoạt động bề mặt. Những
hóa chất này làm giảm bớt lực căng mặt phân
giới giữa dầu và nước tạo ra những giọt dầu
nhỏ tạo điều kiện để diễn ra phân hủy sinh học
và phân tán.

-HÌNH DẠNG CỦA CHẤT PHÂN


TÁN(SURFACTANT)-
3.3.1. PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC

• Chất hấp thụ dầu (Sorbents)


Dầu sẽ hình thành một lớp lỏng trên bề mặt chất
hấp thụ. Chất hấp thụ này sẽ hấp thụ dầu tràn vãi
ở mọi dạng nguyên, nhũ hóa từng phần hay bị
phân tán trên mặt nước. Đặc biệt, chúng chỉ hút
dầu chứ không hút nước.
Hiện nay có một số sản phẩm như: enretech
cellusorb, corbol,.. được chế tạo từ những sản
phẩm sẵn có trong thiên nhiên như vỏ trấu, mạt
cưa,..

-SẢN PHẨM HẤP THỤ DẦU


XTRASORB-
Một số sản phẩm
thay thế cho dầu mỏ
-Các lựa chọn có thể dùng để thay

04
thế cho dầu mỏ-
1. Nguồn nhiên liệu có
Một số sản phẩm chứa carbon
thay thế cho dầu -Một số giải pháp gần có thể
thay thế được dầu mỏ

mỏ
2. Hydrogen
-Một nguồn nhiên liệu thân
thiện và đầy tiềm năng.
4.1. CÁC NGUỒN
NHIÊN LIỆU CARBON
THAY THẾ DẦU MỎ
4.1. Các nguồn nhiên liệu
thay thế dầu mỏ chứa
carbon
Than đá
■ Than đá là nhiên liệu nổi bật vì giá thành
thấp và nguồn nguyên liệu dồi dào.
■ Ngày nay, than được sử dụng chủ yếu
làm nhiên liệu rắn để phát điện và đốt
cháy.
■ Tuy nhiên, có 1 phương pháp để sử
dụng than trong ngành sản xuất điện với
hiện quả cao hơn là khí hóa than thành -PHƯƠNG TRÌNH KHÍ HOÁ
THAN-
khí tổng hợp (syngas)
4.1. Các nguồn nhiên liệu
thay thế dầu mỏ chứa
carbon

-HÌNH ẢNH THAN ĐÁ VÀ CÁC MỎ


KHAI THÁC THAN-
4.1. Các nguồn nhiên
liệu thay thế dầu mỏ
chứa carbon
Cát dầu
■ Cát dầu hay còn gọi là dầu nặng là 1
loại tích tụ của bitumen. Loại cát này
có mặt một cách tự nhiên ở dạng hỗn
hợp của cát, đất sét, nước và là một
dạng của dầu mỏ có độ nhớt và tỷ
trọng rất lớn.
■ Cát dầu được dùng để sản xuất xăng.
-HÌNH ẢNH CÁT
DẦU-
4.1. Các nguồn nhiên liệu
thay thế dầu mỏ chứa
carbon

Đá phiến dầu
■ Đá phiến dầu là một loại đá
trầm tích hạt mịn giàu chất
hữu cơ và chứa một lượng
lớn kerogen có thể chiết tách
các loại hydrocarbon lỏng
bằng phương pháp nhiệt
phân.
-ĐÁ PHIẾN
DẦU-
4.1. Các nguồn nhiên liệu
thay thế dầu mỏ chứa
carbon
Methane hydrate
■ Methan hydrate hay còn gọi là nước đá
cháy hoặc băng cháy là một dạng hỗn hợp
giữa nước và khí tự nhiên, chủ yếu là khí
methane bị nén lại trong một cấu trúc tinh
thể nước, tạo thành một chất rắn gọi là
băng cháy.

■ Công thức cơ bản của methane hydrate là:


CH4·nH2O (với n là số lượng phân tử -BĂNG
nước trong cấu trúc mạng tinh thể). CHÁY-
4.2. HYDROGEN-
NGUỒN NHIÊN LIỆU
SẠCH VÀ TIỀM NĂNG
4.2. NĂNG LƯỢNG HYDROGEN

• Trong lĩnh vực năng lượng, hydrogen thể hiện


là một nhiên liệu gần như hoàn hảo. Hydrogen
cháy trong không khí tạo nhiệt độ rất cao. Khi
cháy trong oxygen, nhiệt độ có thể lên tới
3000 °C. Sản phầm cháy duy nhất là nước,
thân thiện với môi trường. -PHƯƠNG TRÌNH ĐỐT CHÁY
KHÍ HYDROGEN-
4.2. NĂNG LƯỢNG HYDROGEN
• Sản xuất hydrogen từ hơi nước và khí thiên
nhiên hoặc khí CO (được điều chế từ than đá).

-PHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT


KHÍ HYDROGEN- -NHỮNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG SẠCH TIỀM
NĂNG TRONG TỰ NHIÊN-
4.2. NĂNG LƯỢNG HYDROGEN
• Nhiên liệu động cơ đốt trong: Hydrogen được
sử dụng cho động cơ đốt trong của các phương -OTO CHẠY BẰNG NĂNG
LƯỢNG HYDROGEN-
tiện giao thông vận tải, thay thế các loại xăng
dầu mà không cần có những thay đổi gì đáng
kể về cấu trúc động cơ.

• Pin nhiên liệu hydrogen: Hydrogen được sử


dụng gián tiếp làm nhiên liệu trong pin
nhiên liệu hydrogen. Pin nhiên liệu
hydrogen có nhiều loại công suất khác nhau
phù hợp cho từng mục đích sử dụng.

-ĐỘNG CƠ HYDROGEN
ĐỐT TRONG-
Thanks!
CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ LẮNG NGHE!

CREDITS: This presentation template was created


by Slidesgo, including icons by Flaticon, and
infographics & images by Freepik
Please keep this slide for attribution

You might also like