You are on page 1of 1

eeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee [Ctrl] + [A] + cỡ chữ 11

Khái quát khu vực Tây Nam Á

1. Vị trí địa lí
- Nằm ở phía Tây Nam châu Á.
- Tiếp giáp với 3 châu lục: Á – Phi – Âu.
- Tiếp giáp nhiều biển: A-ráp, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, biển Caxpi.
=> Có vị trí chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế.
2. Điều kiện tự nhiên

3. Điều kiện kinh tế - xã hội

-rước đây, khi nền công nghiệp khai khóang còn chưa phát triển đại bộ phận dân cư sinh sống bằng nghề nông nghiệp.

-Ngày nay, khi công nghiệp và thương mại phát triển nhất là công nghiệp khai khoáng và chế biến dầu mỏ. Dân cư khu vực Tây Nam Á phát triển kinh tế bằng công nghiệp khai khóang.

-Khu vực Tây Nam Á là nơi có nền chính trị không ổn định

Tài nguyên dầu mỏ

1. Trữ lượng dầu mỏ


- Tây Nam Á được biết đến là khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn. Năm 2020, tổng trữ lượng dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á đạt 113,2 tỉ tấn (theo tập đoàn dầu khí BP) (~ 46.3% tổng trữ lượng dầu mỏ thế giới)
- Một số nước Tây Nam Á có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất:

> Ả-rập Xê-út (40,9 tỉ tấn, ~16,7% so với thế giới)


> I-ran (21,7 tỉ tấn, ~8.9% so với thế giới)
> I-rắc (19,6 tỉ tấn, ~8.1% so với thế giới)
>…

TRỮ LƯỢNG DẦU MỎ VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT DẦU MỎ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ THẾ GIỚI NĂM 202

2. Phân bố

- Dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á được phát hiện đầu tiên vào năm 1908 tại I-ran, các mỏ dầu tập trung nhiều nhất ở các nước: Ả-rập-xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét, Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất.

Việc khai thác dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á

1. Phương thức:
- Để khai thác dầu mỏ, cần khoan những lỗ khoan gọi là giếng dầu. Khi khoan trúng lớp dầu lỏng, thông thường dầu sẽ tự phun lên do áp suất cao của vỉa.
- Khi lượng dầu giảm thì áp suất cũng giảm đi, phải dùng bơm hút dầu lên hoặc bơm nước hay khí xuống để duy trì áp suất cần thiết.
- Đa số nước trong khu vực có phần lớn các giếng dầu nằm trên đất liền và tương đối nông1. Tuy nhiên tại nhiều khu vực khác các giếng dầu được khoan và khai thác ngoài biển kéo theo chi phí khá cao
- Tăng năng suất:
+ Đẩy mạnh công tác tìm kiếm, thăm dò, gia tăng trữ & sản lượng khai thác dầu khí tại các khu vực tiềm năng.
+ Nâng cao hệ số thu hồi dầu, tận thu các mỏ nhỏ. Rà soát, có chiến lược chủ động, hiệu quả trong hợp tác tìm kiếm.
+ Phát triển công nghiệp khí; ưu tiên đầu tư hạ tầng kỹ thuật phục vụ nhập khẩu và tiêu thụ khí tự nhiên hóa lỏng.
+ Thu hút đầu tư trong lĩnh vực lọc - hóa dầu theo hướng chế biến sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm, chủ động đáp ứng tối đa nhu cầu trong nước và hướng đến xuất khẩu.
2. Sản lượng khai thác và xuất khẩu
- Sản lượng dầu thô các nước khu vực Tây Nam Á đã khai thác được năm 2020 đạt 1297,3 triệu tấn, chiếm 31,1% tổng sản lượng khai thác dầu thô của thế giới với 4165,1 triệu tấn.
- Dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á có trữ lượng dồi dào, nhiều mỏ dầu lớn nằm gần cảng, hàm lượng các-bon, lưu huỳnh trong dầu thô thấp, giá nhân công rẻ, lợi nhuận cao nên trung bình hàng năm các nước này khai thác được hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm 1/3 sản lượng dầu toàn thế giới.
- Dầu mỏ của khu vực được khai thác và chuyển theo hệ thống ống dẫn tới các cảng để xuất khẩu dưới dạng dầu thô1. Lượng dầu thô xuất khẩu của khu vực Tây Nam Á năm 2020 đạt 874,9 triệu tấn, chiếm 41,5% sản lượng dầu thô xuất khẩu của toàn thế giới (2108,6 triệu tấn)

Một sô vấn đề ở Tây Nam Á

1. Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố

- Nguyên nhân:

- Do tranh chấp quyền lợi: Đất đai, tài nguyên, môi trường sống.

- Do khác biệt về tư tưởng, định kiến về tôn giáo, dân tộc có nguồn gốc từ lịch sử.

- Do các thế lực bên ngoài can thiệp nhằm vụ lợi.

- Thể hiện: xung đột dai dẳng của người Ả-rập và người Do Thái.

- Hậu quả:

- Gây mất ổn định ở mỗi quốc gia, trong khu vực và làm ảnh hưởng tới các khu vực khác.
- Đời sống nhân dân bị đe dọa và không được cải thiện, kinh tế bị huỷ hoại và chậm phát triển
- Ảnh hưởng tới giá dầu và phát triển kinh tế của thế giới.

You might also like