You are on page 1of 84

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM


KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
––o0o—

BÁO CÁO THỰC HÀNH


MÔN TÍNH TOÁN HỆ THỐNG VÀ
THIẾT KẾ THIẾT BỊ HÓA HỌC
THIẾT KẾ THÁP ĐỆM ĐỂ CHƯNG
CẤT HỆ NƯỚC – ACETIC AXIT

Họ và tên: Vũ Trường Hải

Lớp: DHHC15
MSSV: 19441381
GVHD: Lê Văn Nhiều

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022


BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐHCN TP. HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TÍNH TOÁN HỆ THỐNG


VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
KHOA: CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC BỘ MÔN: MÁY & THIẾT BỊ
HỌ VÀ TÊN: VŨ TRƯỜNG HẢI MSSV: 19441381 LỚP: DHHC15
1. Tên đề tài: Thiết kế hệ thống tháp đệm để chưng cất hỗn hợp Nước – Acetic axit
2. Nhiệm vụ đề tài (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu)
➢ Số liệu ban đầu:
- Năng suất 4000kg/h theo sản phẩm đáy.
- Thành phần phần mol Acetic trong dòng nhập liệu 70%.
- Sản phẩm đáy thu được 98% Acetic axit và sản phẩm đỉnh chứa 99% Nước (theo khối
lượng).
- Hơi đốt sử dụng là hơi nước bão hòa.
- Các thông số khác tự chọn.
➢ Nội dung thực hiện:
- Tổng quan về nguyên liệu, quá trình chưng cất.
- Thiết kế quy trình chưng cất.
- Thuyết minh quy trình.
- Tính toán cân bằng vật chất.
- Tính toán cân bằng năng lượng.
- Tính toán thiết kế thiết bị chưng cất.
- Tính toán, chọn các thiết bị phụ trang bị cho hệ thống (Bơm, bồn cao vị, thiết bị
trao đổi nhiệt, nồi đun, hệ thống đường ống….).
- Bản vẽ A1 sơ đồ QTCN.
- Bản vẽ A1 chi tiết thiết bị chính.
3. Ngày giao nhiệm vụ đề tài: 25/10/2022
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 18/12/2022
5. Họ và tên người hướng dẫn: TS. Lê Văn Nhiều

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 10 năm 2022


CHỦ NHIỆM BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trần Hoài Đức Lê Văn Nhiều
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Phần đánh giá: (thang điểm 10)
• Thái độ thực hiện
• Nội dung thực hiện
• Kỹ năng trình bày
• Tổng hợp kết quả
Điểm số: ...... Điểm bằng chữ .............................................................................
TP. Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2022

Trưởng bộ môn Giảng viên hướng dẫn

Trần Hoài Đức Lê Văn Nhiều


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

TP. Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2022


Giảng viên phản biện
(Ký ghi họ tên)
Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Lê Văn Nhiều đã tạo điều kiện cho
em tiếp cận với các trang thiết bị máy móc. Qua đó. em được mở rộng kiến thức của
mình và có cơ sở để hoàn thành tốt bài báo cáo.
Đề tài của em là “Tính toán và thiết kế hệ thống tháp đệm để chưng cất hệ Nước
– Acetic axit” đây là một đề tài mang tính ứng dụng rất cao khi nền công nghiệp
ngày càng phát triển mạnh mẽ như hiện nay. Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu
và sự giúp đỡ của Thầy, em đã hoàn thành bài báo cáo này. Tuy nhiên, do vốn kiến
thức và kỹ năng sử dụng phần mềm Autocad còn hạn chế nên không thể tránh khỏi
những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý từ Thầy để em có thể hiểu rõ vấn đề
để hoàn thiện bài báo cáo tốt hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Thầy Lê Văn
Nhiều cùng sự giải đáp thắc mắc của quý thầy cô trong khoa Công nghệ Hóa Học
Trường đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
Chương 1. TỔNG QUAN ............................................................................................. 1
1.1 Giới thiệu sơ bộ nguyên liệu .................................................................................. 3
Chương 2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ..................................................................... 6
2.1 Sơ đồ quy trình công nghệ ..................................................................................... 6
2.2 Thuyết minh quy trình ............................................................................................ 6
Chương 3. CÂN BẰNG VẬT CHẤT .......................................................................... 8
Chương 4. CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG .................................................................. 16
4.1 Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị gia nhiệt nhập liệu ......................................... 16
4.2 Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh ................................ 18
4.3 Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh ............................... 19
4.4 Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đáy ................................ 21
4.5 Cân bằng nhiệt lượng cho nồi đun đáy tháp ......................................................... 23
4.6 Cân bằng nhiệt lượng cho tháp chưng cất ............................................................ 24
Chương 5. ĐƯỜNG KÍNH THÁP CHƯNG CẤT ................................................... 29
5.1 Lượng hơi trung bình đi trong đoạn cất ............................................................... 30
5.2 Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng .......................................................... 35
Chương 6. CHIỀU CAO CHÂN THÁP .................................................................... 40
Chương 7. TRỞ LỰC CỦA THÁP ĐỆM ................................................................. 42
7.1 Đối với đoạn cất ................................................................................................... 42
7.2 Đối với đoạn chưng .............................................................................................. 43
Chương 8. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ CỦA THÁP ....................................................... 45
8.1 Chọn vật liệu ........................................................................................................ 45
8.2 Tính các đường ống dẫn ....................................................................................... 45
8.3 Tính chiều dày tháp .............................................................................................. 49
8.4 Tính chiều dày của nắp và đáy thiết bị ................................................................. 52
Chiều dày nắp tháp ...................................................................................................... 52
Chiều dày đáy tháp ...................................................................................................... 53
8.5 Tra bích................................................................................................................. 55
8.6 Tính lưỡi đỡ đệm, đĩa phân phối chất lỏng ......................................................... 57
8.7 Tai treo và chân đỡ thiết bị ................................................................................... 57
Chương 9. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ................................................................. 61
9.1 Thiết bị gia nhiệt nhập liệu ................................................................................... 61
9.2 Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh .......................................................................... 68
9.3 Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh ........................................................................ 69
9.4 Thiết bị làm nguội sản phẩm đáy ......................................................................... 70
9.5 Bơm ...................................................................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 76
Chương 1. TỔNG QUAN
Cơ sở lý thuyết
Chưng cất là phương pháp dùng để tách các hỗn hợp chất lỏng cũng như các hỗn
hợp khí - lỏng thành các cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử
trong hỗn hợp (nghĩa là khi ở cùng một nhiệt độ. áp suất hơi của các cấu tử khác nhau)
bằng cách lặp đi lặp lại nhiều lần quá trình bay hơi và ngưng tụ. trong đó vật chất đi từ
pha lỏng vào pha hơi và ngược lại.
Quá trình chưng cất là quá trình trong đó cả dung môi và chất tan đều bay hơix Khi
chưng cất ta thu được nhiều cấu tử và thường thì bao nhiêu sẽ thu được bấy nhiêu sản
phẩm. Nếu xét hệ đơn giản chỉ có hai cấu tử thì ta thu được hai sản phẩm:
- Sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi lớn và một phần rất ít cấu tử có độ
bay hơi bé.
- Sản phẩm đáy chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi bé và một phần rất ít cấu tử có độ
bay hơi lớn.
- Đối với hệ Nước – Acetic axit thì:
- Sản phẩm đỉnh chủ yếu là nước.
- Sản phẩm đáy chủ yếu là acid acetic .
Các phương pháp chưng cất.
Phân loại theo áp suất làm việc: áp suất thấp. áp suất thường và áp suất cao.
Nguyên tắc của phương pháp này là dựa vào nhiệt độ sôi của các cấu tử. nếu nhiệt độ
sôi của các cấu tử quá cao thì ta giảm áp suất làm việc để giảm nhiệt độ sôi của các
cấu tử.
- Phân loại theo nguyên lý làm việc: chưng cất đơn giản. chưng cất bằng hơi nước trực
tiếp và chưng cất chân không.
- Phân loại theo phương pháp cấp nhiệt ở đáy tháp: cấp nhiệt trực tiếp. cấp nhiệt gián
tiếpx Trong đó cấp nhiệt trực tiếp bằng hơi nước thường được áp dụng trường hợp
chất được tách không tan trong nước.
Thiết bị chưng cất
Trong sản xuất thường sử dụng rất nhiều loại tháp, chúng đều có một yêu cầu cơ
bản là diện tích bề mặt tiếp xúc pha phải lớn, điều này phụ thuộc vào độ phân tán của
lưu chất này vào lưu chất kia.
Tháp chưng cất rất phong phú về kích cỡ và ứng dụng, các tháp lớn nhất thường
được áp dụng trong công nghiệp lọc hóa dầu. Kích thướt của tháp: đường kính tháp và
chiều cao tháp tùy thuộc suất lượng pha lỏng. pha khí của tháp và độ tinh khiết của sản
phẩm. Ở đây ta khảo sát hai loại tháp chưng thường dùng là tháp mâm và tháp chêm.

1
-Tháp mâm: thân tháp hình trụ, thẳng đứng phía trong có gắn các mâm có ctạo khác
nhau để chia thân tháp thành các đoạn bằng nhau, trên đó pha lỏng và pha hơi được
tiếp xúc với nhau. Tùy theo cấu tạo của đĩa. ta có:
• Tháp mâm chóp: trên mâm bố trí có chóp dạng tròn. xupap. chữ s…
• Tháp mâm xuyên lỗ: trên mâm bố trí các lỗ có đường kính ( 3-12mm).
-Tháp chêm ( tháp đệm): tháp hình trụ. gồm nhiều đoạn nối với nhau bằng mặt bích
hay hàn. Vật chêm được cho vào tháp theo một trong hai phương pháp: xếp ngẫu nhiên
hay xếp thứ tự.
Tháp đệm hình trụ. bên trong có đổ đầy đệm. Trong tháp đệm chất lỏng chảy từ trên
xuống theo bề mặt đệm và khí đi từ dưới lên phân tán đều trong chất lỏng.
-So sánh ưu nhược điểm của các loại tháp:
Tháp đệm Tháp mâm xuyên lỗ Tháp mâm chóp
Ưu điểm - Cấu tạo khá đơn - Hiệu suất tương đối - Hiệu suất cao.
giản. cao. - Hoạt động ổn
- Hoạt động khá ổn định.
- Trở lực thấp.
định.
- Làm việc được với - Làm việc với chất
chất lỏng bẩn nếu lỏng bẩn.
dùng đệm cầu có p =
p của chất lỏng.

Nhược điểm - Do có hiệu ứng - Trở lực khá cao. - Cấu tạo phức
thành → hiệu - Yêu cầu lắp đặt khắc tạp.
suất tương đối khe → lắp đĩa thật - Trở lực lớn.
thấp. phẳng. - Không làm
- Độ ổn định không việc với chất
cao, khó vận hành. lỏng bẩn.
- do có hiệu ứng
thành → tăng năng
suất thì hiệu ứng
thành tăng →
khó tăng năng
suẩt.
- Thiết bị nặng.
Vậy: Ta sử dụng tháp đệm để chưng cất hệ Nước – Acetic axit.

2
1.1 Giới thiệu sơ bộ nguyên liệu

Acid Acetic
Tính chất
Acid acetic là một hệ thống có tên là Acid Ethanoic là một hỗn hợp chất hữu cơ với công thức
hóa học là CH3COOH.

Hình 1x 1 Cấu tạo phân tử acid acetic

Là chất lỏng không màu. có mùi sốc đặc trưng. trọng lượng riêng 1.0497 (ở 20oC).
Khi nhiệt độ hạ xuống một ít thì đông đặc thành một khối tinh thể có TOnc = 16.635 ±
0.002OC; TOSôi = 118OC.
Tan trong nước. rượu và ete theo bất kì tỷ lệ nào.
Là một acid yếu, hằng số phân ly nhiệt động của nó ở 25OC và
K = 1.75x10-5 Tính ăn mòn kim loại:
Acid acetic ăn mòn sắt.
Nhôm bị ăn mòn bởi acid loãng, nó đề kháng tốt với acid acetic đặt và
thuần khiết. Đồng và chì bị ăn mòn bởi acid acetic với sự hiện diện của
không khí.
Thiếc và một số loại thép nikel – crom đề kháng tốt với acid acetic.
Điều chế
Acid acetic được điều chế bằng cách:
Oxy hóa có xúc tác đối với cồn etylic để biến thành andehit acetic, là một giai đoạn
trung gian. Sự oxy hóa kéo dài sẽ tiếp tục oxy hóa andehit acetic thành acid acetic.
1
CH3CHO + O2 → CH3COOH
2
C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
Oxy hóa andehit acetic được tạo thành bằng cách tổng hợp từ acetylen.
Sự oxy hóa andehit được tiến hành bằng khí trời với sự hiện diện của coban
acetat. Người ta thao tác trong andehit acetic ở nhiệt độ gần 80oC để ngăn chặn sự
3
hình thành peroxit. Hiệu suất đạt 95 – 98% so với lý thuyết. Người ta đạt được như thế
rất dễ dàng sau khi chế acid acetic kết tinh được:
CH3CHO + ½ O2 → CH3COOH
Tổng hợp đi từ cồn metylic và cacbon oxit.
Hiệu suất có thể đạt 50 – 60% so với tỷ lệ lý thuyết bằng cách cố định cacbon
oxit trên cồn metylic qua xúc tác.
Nhiệt độ từ 200 – 500OC. áp suất 100 – 200atm:

CH3OH + CO → CH3COOH
Với sự hiện diện của metaphotphit hoặc photpho – vonframat kim loại 2 và 3
hóa trị (chẳng hạn sắt. coban).

Ứng dụng
Acid acetic là một loại acid quan trọng nhất trong các loại acid hữu cơ. Nó rẽ
nên được ứng dụng rộng rãi và là hóa chất cơ bản để điều chế nhiều hợp chất quan
trọng. Acid acetic ứng dụng trong các ngành:
+ Làm dấm ăn (dấm ăn chứa 4.5% acid acetic).
+ Làm đông đặc nhựa mủ cao su.
+ Làm chất dẻo tơ lụa xenluloza axetat – làm phim ảnh không nhạy lửa.
+ Làm chất kết dính polyvinyl acetat.
+ Làm phẩm màu, dược phẩm, nước hoa tổng hợp.

Nước

Hình 1x 2 Cấu tạo phân tử nước

Trong điều kiện thường nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị,
nhưng khối nước dày sẽ có màu xanh nhạt. Khi hóa rắn nó có thể tồn tại ở 5 dạng tinh
thể khác nhau.
Tính chất vật lý:
4
+ Khối lượng phân tử : 18g/ mol
+ Khối lượng riêng :1g/ml
+ Nhiệt độ nóng chảy : 0o C
+ Nhiệt độ sôi :100oC
Nước là hợp chất chiếm phần lớn trên trái đất (3/4 diện tích trái đất là nước
biển) và rất cần thiết cho sự sống. Nước là dung môi phân cực mạnh có khả năng hòa
tan nhiều chất và là dung môi rất quan trọng trong kỹ thuật hóa học.

5
Chương 2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
2.1 Sơ đồ quy trình công nghệ

Hinh 2. 1 Sơ đồ quy trình công nghệ

2.2 Thuyết minh quy trình

Hỗn hợp nhập liệu gồm Nước – Acetic axit từ bồn chứa (T-1) được bơm (P-1) bơm
vào thiết bị gia nhiệt nhập liệu (H-1) đun nóng để đạt được nhiệt độ sôi. sau đó đi vào
tháp chưng cất (D-1).
Trong tháp chưng cất. dòng hoàn lưu từ phía đỉnh tháp đi trong phần cất đến phần
chưng hợp với dòng nhập liệu tại đĩa nhập liệu tiếp tục đi xuống và ra ngoài phía đáy
tháp rồi đi vào nồi đun (H-4) một phần được hóa hơi đi ngược trở lại tháp. tạo dòng hơi
đi trong tháp từ đáy lên đỉnh. một phần không hóa hơi chính là sản phẩm đáy (Acetic
axit) sau khi ra khỏi nồi đun sẽ đi vào thiết bị làm nguội sản phẩm đáy (H-5) rồi về bồn
chứa (T-3).

6
Dòng hơi từ nồi đun sau khi đi vào tháp sẽ đi lên và ra khỏi tháp ở đỉnh tháp vào thiết bị
ngưng tụ (H-2) để ngưng tụ hoàn toàn thành dòng lỏng. Sau khi ra khỏi thiết bị ngưng tụ,
dòng lỏng ngưng tụ một phần sẽ được hoàn lưu ngược trở lại vào tháp (D-1) và di chuyển
trong phần cất đến phần chưng hợp với dòng nhập liệux Phần còn lại chính là sản phẩm
đỉnh (Nước) đi vào thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh (H-3) rồi về bồn chứa (T-2).

7
Chương 3. CÂN BẰNG VẬT CHẤT
− Năng suất 4000kg/h theo sản phẩm đáy.
− Thành phần phần mol Acetic trong dòng nhập liệu 70%.
− Sản phẩm đáy thu được 98% Acetic axit và sản phẩm đỉnh chứa 99% Nước ( theo
khối lượng ).
Năng suất sản phẩm đáy
4000𝑘𝑔
𝑊=

Nồng độ dòng nhập liệu
𝑘𝑚𝑜𝑙 𝐴𝑐𝑒𝑡𝑖𝑐
1 − 𝑥𝐹 = 70% -> 𝑥𝐹 = 30% ( )
𝑘𝑚𝑜𝑙 ℎỗ𝑛 ℎợ𝑝

Nồng độ dòng đáy ( theo khối lượng )


𝑘𝑔 𝐴𝑐𝑒𝑡𝑖𝑐
1 − 𝑥𝑊 = 98% → 𝑥𝑊 = 20% ( )
𝑘𝑔 ℎỗ𝑛 ℎợ𝑝
Nồng độ dòng đỉnh ( theo khối lượng )
𝑘𝑔 𝐴𝑐𝑒𝑡𝑖𝑐
𝑥𝑃 = 99% ( )
𝑘𝑔 ℎỗ𝑛 ℎợ𝑝

𝑥𝑊 0.02
𝑀𝑑ễ 𝑏𝑎𝑦 ℎơ𝑖 18
𝑥𝑊 = = = 0.064
𝑥𝑊 (1 − 𝑥𝑊 ) 0.02 ( 1 − 0.02 )
+ +
𝑀𝑑ễ 𝑏𝑎𝑦 ℎơ𝑖 𝑀𝑘ℎó 𝑏𝑎𝑦 ℎơ𝑖 18 60
𝑥𝑃 0.99
𝑀𝑑ễ 𝑏𝑎𝑦 ℎơ𝑖 18
𝑥𝑃 = = = 0.997
𝑥𝑃 (1 − 𝑥𝑃 ) 0.99 ( 1 − 0.99 )
+ +
𝑀𝑑ễ 𝑏𝑎𝑦 ℎơ𝑖 𝑀𝑘ℎó 𝑏𝑎𝑦 ℎơ𝑖 18 60

Nồng độ sản phẩm đáy thu được:

𝑊 𝑥 𝑥𝑊 𝑊 𝑥 ( 1 − 𝑥𝑊 ) 4000 𝑥 0.02 4000 (1 − 0.02)


𝑊= + = +
𝑀𝑑ễ 𝑏𝑎𝑦 ℎơ𝑖 𝑀𝑘ℎó 𝑏𝑎𝑦 ℎơ𝑖 18 60
𝑘𝑚𝑜𝑙
= 69.78 ( )

8
Nồng độ nhập liệu và nồng độ dòng đỉnh thu được:
𝐹 − 𝑃=𝑊
{
𝑥𝐹 𝑥𝐹 − 𝑥𝑃 𝑥𝑃 = 𝑥𝑊 𝑥𝑊
𝐹 − 𝑃 = 69.78
→{
0.3. 𝐹 − 0.997𝑃 = 0.064𝑥69.78
𝑘𝑚𝑜𝑙
𝐹 = 93.41 ( )
→{ ℎ
𝑘𝑚𝑜𝑙
𝑃 = 23.63 ( )

Khối lượng trung bình của hỗn hợp dòng nhập liệu
𝑀𝐹 = 𝑥𝐹 𝑥𝑀𝑑ễ 𝑏𝑎𝑦 ℎơ𝑖 + (1 − 𝑥𝐹 )𝑥 𝑀𝑘ℎó 𝑏𝑎𝑦 ℎơ𝑖 = 0.3𝑥18 + (1 − 0.3)𝑥60
𝑘𝑔
= 47.4 ( )
𝑘𝑚𝑜𝑙
𝑘𝑔
𝐹 = 𝐹 𝑥 𝑀𝐹 = 93.41 𝑥 47.4 = 4427.634 ( )

Khối lượng trung bình của hỗn hợp dòng sản phẩm đỉnh
𝑀𝑃 = 𝑥𝑃 𝑥𝑀𝑑ễ 𝑏𝑎𝑦 ℎơ𝑖 + (1 − 𝑥𝑃 )𝑥 𝑀𝑘ℎó 𝑏𝑎𝑦 ℎơ𝑖 = 0.997𝑥18 + (1 − 0.997)𝑥60
𝑘𝑔
= 18.126 ( )
𝑘𝑚𝑜𝑙
𝑘𝑔
𝑃 = 𝐹 − 𝑊 = 4427.634 − 4000 = 427.634 ( )

x(% 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
phần
mol)

y(% 0 9.2 16.7 30.3 42.5 53 62.6 71.6 79.5 86.4 93 100
phần
mol)

t(oC) 118.1 115.4 113.8 110.1 107.5 105.8 104.4 103.3 102.1 101.3 100.6 100

9
Đồ thị cân bằng hệ Nước – Acetic axit

Đồ thị cân bằng hệ NƯỚC - ACETIC AXIT


100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Với xF = 0.3 → yF* = 0.425


Chỉ số hoàn lưu tối thiểu
𝑥𝑃 − 𝑦𝐹∗ 0.997 − 0.425
𝑅min = ∗ = = 4.576
𝑦𝐹 − 𝑥𝐹 0.425 − 0.3
Chỉ số hoàn lưu thích hợp
𝑅𝑥 = 𝑏𝑥 𝑅𝑚𝑖𝑛 ( 𝑣ớ𝑖 𝑏 𝑐ó 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ừ 1.5 − 2.2 )

10
Đồ thị mâm lý thuyết với b = 1.6

Nước - Acetic axit


R = 1.6xRmin
1
0.9
0.8
0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1

Đồ thị mâm lý thuyết với b = 1.8

Nước - Acetic axit


R = 1.8xRmin
1
0.9
0.8
0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1

11
Đồ thị mâm lý thuyết với b = 2

Nước - Acetic axit


R = 2xRmin
1
0.9
0.8
0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1

Đồ thị mâm lý thuyết với b = 2.2

Nước - Acetic axit


R = 2.2xRmin
1
0.9
0.8
0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1

12
b Rx = bxRmin Nlt NttxR
Rmin = 4.576

1.6 7.3216 18 131.78


1.8 8.2368 16 131.78
2 9.152 14 128.13
2.2 10.0672 13 130.87

135

132

129
NR

126

123

120
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

Hình 3. 1 Đồ thị quan hệ N x R = f(R), xác định chỉ số hồi lưu thích hợp

Theo bảng số liệu ta tìm được chỉ số hồi lưu thích hợp: Rx = 9.152
Với b = 2 → Rx = 2x4.576 = 9.152
Phương trình làm việc đường cất
𝑅 𝑥𝑃 9.152 0.997
𝑌𝑐ấ𝑡 = 𝑥+ = 𝑥+ = 0.901𝑥 + 0.0982
𝑅+1 𝑅+1 9.152 + 1 9.152 + 1

Phương trình làm việc đường chưng

13
𝑅+𝑓 𝑓−1 9.152 + 3.953 3.953 − 1
𝑌𝑐ℎư𝑛𝑔 = 𝑥− 𝑥𝑤 = 𝑥− 𝑥0.064
𝑅+1 𝑅+1 9.152 + 1 9.152 + 1
= 1.291𝑥 − 0.0186
𝐹 93.41
𝑓 = = = 3.953
𝑃 23.63
Xác định số mâm thực tế
Với xF = 0.3 → tF = 107.5OC
μN = 0.263x10-3 (Nxs/m2)
μA = 0.46x10-3 (Nxs/m2)
Độ nhớt của hỗn hợp nhập liệu:
log 𝜇ℎℎ = 𝑥𝐹 𝑥 log 𝜇𝐴
+ (1 − 𝑥𝐹 )𝑥 log 𝜇𝑁 = 0.3𝑥 log 0.46𝑥10−3 + (1 − 0.3)𝑥 log 0.263𝑥 10−3
= −3𝑥51
→ 𝜇ℎℎ = 3.09𝑥10−4
Độ bay hơi tương đối của hỗn hợp nhập liệu
𝑦𝐹∗ 1− 𝑥𝐹 0.425 1−0.3
= 𝑥 = 𝑥 = 1.725
1− 𝑦𝐹∗ 𝑥𝐹 1−0.425 0.3

Tích số xμhh IX.11-[STQTTB II-17]


𝛼 𝑥 𝜇ℎℎ = 1.725 𝑥 3.09𝑥10−4 = 5.33𝑥10−4
Hiệu suất tại vị trí mâm nhập liệu
ŋ1 = 58%

Với xP = 0.997 → tP = 100.67OC


μN = 0.283x10-3 (Nxs/m2)
μA = 0.46x10-3 (Nxs/m2)
Độ nhớt của sản phẩm đỉnh
log 𝜇ℎℎ = 𝑥𝑃 𝑥 log 𝜇𝐴
+ (1 − 𝑥𝑃 )𝑥 log 𝜇𝑁
= 0.997𝑥 log 0.46𝑥10−3 + (1 − 0.997)𝑥 log 0.283𝑥 10−3 = −3.34

14
→ 𝜇ℎℎ = 4.59𝑥10−4
Độ bay hơi tương đối của sản phẩm đỉnh
𝑦𝑃 1− 𝑥𝑃 0.9979 1−0.997
= 𝑥 = 𝑥 = 1.43
1− 𝑦𝑃 𝑥𝑃 1−0.9979 0.997

Tích số xμhh IX.11-[STQTTB II-17].


𝛼 𝑥 𝜇ℎℎ = 1.43 𝑥 4.59𝑥10−4 = 6.5637𝑥10−4
Hiệu suất tại vị trí mâm trên cùng của tháp
ŋ2 = 55%

Với xW = 0.064 → tW = 114.952 OC


μN = 0.274x10-3 (Nxs/m2)
μA = 0.46x10-3 (Nxs/m2)
Độ nhớt của sản phẩm đáy
log 𝜇ℎℎ = 𝑥𝑊 𝑥 log 𝜇𝐴
+ (1 − 𝑥𝑊 )𝑥 log 𝜇𝑁
= 0.064𝑥 log 0.46𝑥10−3 + (1 − 0.064)𝑥 log 0.274𝑥10−3 = −3𝑥485
→ 𝜇ℎℎ = 3.412𝑥10−4
Độ bay hơi tương đối của sản phẩm đáy
𝑦𝑊 1− 𝑥𝑊 0.766 1−0.064
= 𝑥 = 𝑥 = 1.66
1− 𝑦𝑊 𝑥𝑊 1−0.766 0.064

Tích số xμhh IX.11-[STQTTB II-17]


𝛼 𝑥 𝜇ℎℎ = 1.66 𝑥 3.412𝑥10−4 = 5.664𝑥10−4
Hiệu suất tại vị trí mâm dưới cùng của tháp
ŋ3 = 58.5%
Số mâm thực tế toàn tháp:
𝜂1 + 𝜂2 + 𝜂3 58+55+58.5
ŋtb = = = 57.17%
3 3
𝜂𝑙𝑡 16.2
ŋtt = = ≃ 28 𝑚â𝑚
𝜂𝑡𝑏 0.5717

Số mâm thực tế đoạn cất

15
𝜂𝑙𝑡(𝑐ấ𝑡) 11
ŋtt = 𝜂1 + 𝜂2 = 0.58+0.55 ≃ 19 𝑚â𝑚
2 2

Số mâm thực tế đoạn chưng


𝜂𝑙𝑡(𝑐ℎư𝑛𝑔) 5
ŋtt = 𝜂1 + 𝜂3 = 0.58+0.58.5 ≃ 9 𝑚â𝑚
2 2

Chương 4. CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG


4.1 Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị gia nhiệt nhập liệu

Phương trình
Qf + QD1 = QF + Qxq1 + Qng1 (J/h). IX.149-[STQTTB II-196].
Trong đó:
QD1: nhiệt lượng do hơi đốt mang vào (J/h)

QD1 = 𝐷1 𝑥1 = 𝐷1 𝑥(𝑟1 + 𝐶1 𝑥𝑡𝑛𝑔1 ). IX.149-[STQTTB II-196].


D1: lượng hơi đốt (kg/h).
r1: ẩn nhiệt hóa hơi (J/kg).
1: hàm nhiệt (nhiệt lượng riêng) của hơi đốt (J/kg).
C1: nhiệt dung riêng của nước ngưng (K/kgđộ).
tng1: nhiệt độ của nước ngưng (OC).
Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào (J/h):
Qf = FxCfxtf. IXx151-[STQTTB II-196].
Trong đó:
F: Lượng hỗn hợp đầu (kg/h).
Cf: nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu (J/kgđộ).
tf: nhiệt độ đầu của hỗn hợp (oC).
Nhiệt lượng do dòng nhập liệu mang ra (J/h):
QF = FxCFxtF. IXx152-[STQTTB II-196].

Trong đó:

16
F: Lượng hỗn hợp đầu (kg/h).
Cf: nhiệt dung riêng của hỗn hợp khí đi ra (J/kgđộ).
tf: nhiệt độ đầu của hỗn hợp khí ra khỏi thiết bị gia nhiệt (oC).
Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra:

Qng1 = Gng1xC1xtng1 = 𝐷1 𝑥𝐶1 𝑥𝑡𝑛𝑔1 (J/h). IXx15-[STQTTB II-197].


Trong đó:
Gng1: lượng nước ngưng bằng lượng hơi đốt (kg/h).
Nhiệt tổn thất tỏa ra môi trường xung quanh:
Chọn Qxq1 = 5%QD1 IXx154-[STQTTB II-197].

→ Qxq = 0.05x 𝐷1 𝑥𝑟1


Lượng hôi đốt ( lượng hơi nước) cần thiết để đun nóng dung dịch đầu đến nhiệt độ
sôi
𝑄𝐹 𝑥𝑄𝑥𝑞1 + 𝑄𝑛𝑔1 − 𝑄𝑓 𝑄𝐹 − 𝑄𝑓
𝐷1 = =
1 0.95𝑥𝑟1
IX.155-[STQTTB II-197].

𝐹𝑥(𝐶𝐹 𝑥𝑡𝐹 − 𝐶𝑓 𝑥𝑡𝑓 ) 𝐾𝑔


𝐷1 = ( )
0.95𝑥𝑟1 ℎ
Tính toán
𝑥𝐹 𝑥𝑀𝐻2 𝑂 0.3𝑥18 𝑘𝑔
𝑥𝐹 = = = 0.114 ( )
[𝑥𝐹 𝑥𝑀𝐻2𝑂 ] + [(1 − 𝑥𝐹 )𝑥𝑀𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 ] 0.3𝑥18 + (1 − 0.3)𝑥60 𝑘𝑚𝑜𝑙

Với tf = 30OC
→ r1 = 2425.6x103 (J/kg) I.250-[STQTTB I-312].

𝑗
𝐶𝑝(𝐴) = 2047 ( )
𝑘𝑔𝑥độ
→{ 𝑗
I.153.154-[STQTTB I-172].
𝐶𝑝(𝑁) = 4177.5 ( )
𝑘𝑔𝑥độ

17
Ta có: 𝐶𝑝𝑓 = 𝑥𝐹 𝑥𝐶𝑃(𝑁) + (1 − 𝑥𝐹 )𝑥𝐶𝑃(𝐴)
𝐽
= 0.114𝑥4177.5 + (1 − 0.114)𝑥2047 = 2289.877( )
𝑘𝑔𝑥độ
Với tF = 107.5OC
𝑗
𝐶𝑝(𝐴) = 2469.37 ( )
𝑘𝑔𝑥độ
→{ 𝑗
𝐶𝑝(𝑁) = 4246.87 ( )
𝑘𝑔𝑥độ

Ta có: 𝐶𝑝𝐹 = 𝑥𝐹 𝑥𝐶𝑃(𝑁) + (1 − 𝑥𝐹 )𝑥𝐶𝑃(𝐴)


𝐽
= 0.114𝑥4246.87 + (1 − 0.114)𝑥2469.37 = 2672.01( )
𝑘𝑔𝑥độ

𝐹𝑥(𝐶𝐹 𝑥𝑡𝐹 − 𝐶𝑓 𝑥𝑡𝑓 ) 4427.634𝑥 (2672.01𝑥107.5 − 2289.877𝑥30)


𝐷1 = =
0.95𝑥𝑟1 0.95𝑥2425.6𝑥103
𝐾𝑔
→ 𝐷1 = 419.923 ( )

4.2 Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh

Phương trình

𝑃x(Rx + 1)xr = 𝐺𝑛 xCnx(t2 – t1).


Trong đó:
Cn: nhiệt dung riêng của nước làm lạnh (J/kgđộ).
t1: nhiệt độ của nước vào (OC).
t2: nhiệt độ của nước vào (OC).
Lượng nước lạnh tiêu tốn

𝑃𝑥(𝑅𝑥 + 1)xr 𝐾𝑔
𝐺𝑛 = ( )
𝐶𝑛 x(𝑡2 – 𝑡1 ) ℎ
Tính toán
𝑡1 = 30𝑂 𝐶 𝑡1 + 𝑡2 30+46
Với { → 𝑡𝑡𝑏 = = = 38𝑂 𝐶
𝑡2 = 46𝑂 𝐶 2 2

→ Cn = 4177.5 (J/kgxđộ) I.153-[STQTTB I-172].

18
Với tP = 100.67OC
𝑗
𝑟𝐴 = 414.7025 ( )
𝑘𝑔
→{ 𝑗
I.212-[STQTTB I-254].
𝑟𝑁 = 2254.84 ( )
𝑘𝑔

𝑦𝑃 𝑥𝑀𝐻2𝑂 0.9979𝑥18
𝑦𝑃 = = = 0.993
[𝑦𝑃 𝑥𝑀𝐻2𝑂 ] + [1 − 𝑦𝑃 )𝑥𝑀𝐶𝐻3 𝑂𝑂𝐻 [0.9979𝑥18] + [1 − 0.9979]𝑥60

Nhiệt hóa hơi của dòng sản phẩm đỉnh:


rp = 𝑦𝑃 xrN + (1 - 𝑦𝑃 )xrA = 0.993x2254.84 + (1-0.993)x414.7025

= 2241.96 (KJ/Kg)
Lưu lượng khối lượng của sản phẩm đỉnh
𝑘𝑔
𝑃 = 𝐹 − 𝑊 = 4427𝑥634 − 4000 = 427.634 ( )

Nhiệt lượng tổn thất: QTT = 7%xQCC
Rx = 9.152

𝑃𝑥 (𝑅𝑥 + 1)xr 427.634(9.152 + 1)𝑥2241.96 𝐾𝑔


𝐺𝑛 = = = 145618.06 ( )
𝐶𝑛 x(𝑡2 – 𝑡1 ) 4.1775𝑥(46 − 30) ℎ

4.3 Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh

Phương trình IXx165-[STQTTB I-198]

𝑃𝑥𝐶𝑃𝑃𝑠 𝑥𝑡𝑠𝑝 + 𝐺𝑛 𝑥𝐶𝑛 𝑥𝑡𝑛𝑣 = 𝑃𝑥𝐶𝑃𝑃 𝑥 𝑡𝑃 + 𝐺𝑛 𝑥𝐶𝑛 𝑥𝑡𝑛𝑟 + 𝑄𝑇𝑇

𝑃𝑥 (𝐶𝑃𝑃𝑠 𝑥 𝑡𝑠𝑝 − 𝐶𝑃𝑃 𝑥 𝑡𝑃 ) = 𝐺𝑛 𝑥𝐶𝑛 𝑥(𝑡𝑛𝑟 − 𝑡𝑛𝑣 ) + 𝑄𝑇𝑇

Lượng hơi nước cần thiết để làm nguội sản phẩm đỉnh:

𝑃𝑥 (𝐶𝑃𝑃𝑠 𝑥 𝑡𝑠𝑝 − 𝐶𝑃𝑃 𝑥 𝑡𝑃 ) 𝐾𝑔


𝐺𝑛 = ( )
𝐶𝑛 𝑥(𝑡𝑛𝑟 − 𝑡𝑛𝑣 ) ℎ
Trong đó:
Cn: nhiệt dung riêng của nước làm lạnh (J/Kgxđộ).
Cpp: Nhiệt dung riêng của dòng sản phẩm đỉnh (J/kgxđộ).
19
Cpps: Nhiệt dung riêng của dòng sản phẩm đỉnh (J/kgxđộ).
tsp = tP: nhiệt độ sôi của dòng sản phẩm đỉnh (OC).
tP: nhiệt độ dòng sản phẩm đỉnh khi ra khỏi thiết bị (OC).
tnv: nhiệt độ của nước vào (OC).
tnr: nhiệt độ của nước ra (OC).
Tính toán
𝑡𝑛𝑣 = 30𝑜 𝐶
Với {
𝑡𝑛𝑟 = 46𝑜 𝐶
𝑡1 + 𝑡2 30 + 46
𝑡𝑡𝑏 = = = 38𝑜 𝐶
2 2
→ Cn = 4177.5 (J/kgxđộ) I.153-[STQTTB I-172].
Lưu lượng khối lượng dòng sản phẩm đỉnh:
𝑘𝑔
𝑃 = 427.634 ( )

Nhiệt lượng tổn thất: QTT = 7%xQCC
Với tP = 35OC
𝑗
𝐶𝑝(𝐴) = 2037.5 ( )
𝑘𝑔𝑥độ
→{ 𝑗
I.153.154-[STQTTB I-172].
𝐶𝑝(𝑁) = 4176.25 ( )
𝑘𝑔𝑥độ

𝑥𝑃 𝑥𝑀𝐻2 𝑂 0.997𝑥18 𝐾𝑔
𝑥𝑃 = = = 0.99 ( )
[𝑥𝑃 𝑥𝑀𝐻2𝑂 ] + [1 − 𝑥𝑃 )𝑥𝑀𝐶𝐻3 𝑂𝑂𝐻 [0.997𝑥18] + [1 − 0.997]𝑥60 ℎ

Ta có:
𝐶𝑝𝑝 = 𝑥𝑃 𝑥𝐶𝑝(𝑁) + (1 − 𝑥𝑃 )𝑥𝐶𝑝(𝐴) = 0.88𝑥4176.25 + (1 − 0.99)𝑥2037.5
𝐽
= 4154.86 ( )
𝑘𝑔𝑥độ
Với tP = 100.67OC
𝑗
𝐶𝑝(𝐴) = 2433.52 ( )
𝑘𝑔𝑥độ
→{ 𝑗
I.153.154-[STQTTB I-172].
𝐶𝑝(𝑁) = 4231.51 ( )
𝑘𝑔𝑥độ

20
Ta có:
𝐶𝑝𝑝𝑠 = 𝑥𝑃 𝑥𝐶𝑝(𝑁) + (1 − 𝑥𝑃 )𝑥𝐶𝑝(𝐴) = 0.99𝑥4231.51 + (1 − 0.99)𝑥2433.52
𝐽
= 4213.53 ( )
𝑘𝑔𝑥độ

𝑃𝑥 (𝐶𝑃𝑃𝑠 𝑥 𝑡𝑠𝑝 − 𝐶𝑃𝑃 𝑥 𝑡𝑃 ) 427.634𝑥(4213.53𝑥100.67 − 4154.86𝑥35)


𝐺𝑛 = =
𝐶𝑛 𝑥(𝑡𝑛𝑟 − 𝑡𝑛𝑣 ) 4.1775𝑥(46 − 30)
𝐾𝑔
= 1783445.97 ( )

4.4 Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đáy

Phương trình IX.165-[STQTTB I-198]

𝑊𝑥𝐶𝑃𝑊𝑠 𝑥𝑡𝑠𝑊 + 𝐺𝑛 𝑥𝐶𝑛 𝑥𝑡𝑛𝑣 = 𝑊𝑥𝐶𝑃𝑊 𝑥 𝑡𝑊 + 𝐺𝑛 𝑥𝐶𝑛 𝑥𝑡𝑛𝑟 + 𝑄𝑇𝑇

𝑊𝑥(𝐶𝑃𝑊𝑠 𝑥 𝑡𝑠𝑊 − 𝐶𝑃𝑊 𝑥 𝑡𝑊 ) = 𝐺𝑛 𝑥𝐶𝑛 𝑥(𝑡𝑛𝑟 − 𝑡𝑛𝑣 ) + 𝑄𝑇𝑇

Lượng hơi nước cần thiết để làm nguội sản phẩm đỉnh:

𝑊𝑥(𝐶𝑃𝑊𝑠 𝑥 𝑡𝑠𝑊 − 𝐶𝑃𝑊 𝑥 𝑡𝑊 ) 𝐾𝑔


𝐺𝑛 = ( )
𝐶𝑛 𝑥(𝑡𝑛𝑟 − 𝑡𝑛𝑣 ) ℎ
Trong đó:
Cn: nhiệt dung riêng của nước làm lạnh (J/Kgxđộ).
Cpw: Nhiệt dung riêng của dòng sản phẩm đáy (J/kgxđộ).
Cpws: Nhiệt dung riêng của dòng sản phẩm đáy (J/kgxđộ).
tsw = tw: nhiệt độ sôi của dòng sản phẩm đáy (OC).
tw: nhiệt độ dòng sản phẩm đáy khi ra khỏi thiết bị (OC).
tnv: nhiệt độ của nước vào (OC).
tnr: nhiệt độ của nước ra (OC).
Tính toán
𝑡𝑛𝑣 = 30𝑜 𝐶
Với {
𝑡𝑛𝑟 = 46𝑜 𝐶
𝑡1 + 𝑡2 30 + 46
𝑡𝑡𝑏 = = = 38𝑜 𝐶
2 2

21
→ Cn = 4177.5 (J/kgxđộ) I.153-[STQTTB I-172].
Lưu lượng khối lượng dòng sản phẩm đỉnh:
𝑘𝑔
𝑊 = 4000 ( )

Nhiệt lượng tổn thất: QTT = 5%xQCC
Với tW = 35OC
𝑗
𝐶𝑝(𝐴) = 2037.5 ( )
𝑘𝑔𝑥độ
→{ 𝑗
I.153.154-[STQTTB I-172].
𝐶𝑝(𝑁) = 4176.25 ( )
𝑘𝑔𝑥độ

𝑥𝑊 𝑥𝑀𝐻2𝑂 0.064𝑥18
𝑥𝑊 = =
[𝑥𝑊 𝑥𝑀𝐻2 𝑂 ] + [1 − 𝑥𝑊 )𝑥𝑀𝐶𝐻3 𝑂𝑂𝐻 [0.064𝑥18] + [1 − 0.064]𝑥60
𝐾𝑔
= 0.02 ( )

Ta có:
𝐶𝑝𝑊 = 𝑥𝑊 𝑥𝐶𝑝(𝑁) + (1 − 𝑥𝑊 )𝑥𝐶𝑝(𝐴) = 0.02𝑥4176.25 + (1 − 0.02)𝑥2037.5
𝐽
= 2080.275 ( )
𝑘𝑔𝑥độ
Với tW = 114.952OC
𝑗
𝐶𝑝(𝐴) = 2508.45 ( )
𝑘𝑔𝑥độ
→{ 𝑗
I.153.154-[STQTTB I-172].
𝐶𝑝(𝑁) = 4263.64 ( )
𝑘𝑔𝑥độ

Ta có:
𝐶𝑝𝑊𝑠 = 𝑥𝑊 𝑥𝐶𝑝(𝑁) + (1 − 𝑥𝑊 )𝑥𝐶𝑝(𝐴) = 0.02𝑥4263.64 + (1 − 0.02)𝑥2508.45
𝐽
= 2543.55 ( )
𝑘𝑔𝑥độ

𝑊𝑥(𝐶𝑃𝑊𝑠 𝑥 𝑡𝑠𝑊 − 𝐶𝑃𝑊 𝑥 𝑡𝑊 ) 4000𝑥(2543.55 𝑥114.952 − 2080.275𝑥35)


𝐺𝑛 = =
𝐶𝑛 𝑥(𝑡𝑛𝑟 − 𝑡𝑛𝑣 ) 4.1775𝑥(46 − 30)
𝐾𝑔
= 13140426.97( )

22
4.5 Cân bằng nhiệt lượng cho nồi đun đáy tháp

̅ n × hh = D
̅ u × C𝑊𝑠 × t 𝑊𝑠 + G
D ̅n × Cn × t n + 𝑄𝑡𝑡
̅ u × hw + G
̅n × (hh − Cn × t n ) = D
↔G ̅ u × (hw − CP × t s ) + 𝑄𝑡𝑡
w w

̅̅̅
̅ n × rh = D
↔G ̅ u × rw + 𝑄𝑡𝑡
̅𝑢
𝐷 ̅𝑜
𝐷 𝑀𝑤
Mà = ̅𝑢 = 𝐷
→ 𝐷 ̅𝑜 ×
𝑀𝑤 𝑀𝑃 𝑀𝐷

MW
↔ 𝐺𝑛̅ × rh = P
̅ × (R + 1) × × rw + 𝑄𝑡𝑡
MP
Khối lượng trung bình của sản phẩm đỉnh

𝑀𝑃 = 𝑥𝑃 𝑥𝑀𝑑ễ 𝑏𝑎𝑦 ℎơ𝑖 + (1 − 𝑥𝑃 )𝑥 𝑀𝑘ℎó 𝑏𝑎𝑦 ℎơ𝑖 = 0.997𝑥18 + (1 − 0.997)𝑥60


𝑘𝑔
= 18.126 ( )
𝑘𝑚𝑜𝑙
Khối lượng trung bình của sản phẩm đáy

MW = xW × MN + (1 − xW ) × MA = 0.064 × 18 + (1 − 0.064) × 60
kg
= 44.208 ( )
kmol

xW = 0.064 ta tra được 𝑡𝑊𝑠 = 102.532 ℃ , yW = 0.118 (QTCH-TN-TK, bảng 47/39)


𝑟𝑁 = 2215.99 k𝐽/kg
𝑡𝑊𝑠 = 114.952 ℃ → { (Tra [1], I.212/254)
𝑟𝐴 = 402.06 k𝐽/kg
rW = y̅W . rN + (1 − y̅W ). rA = 0.05 × 2215.99 + (1 − 0.05) × 402.06 = 492.76 k𝐽/kg
𝑣à𝑜 𝑡𝑛𝑣 = 100℃ tn +tn 100+70
Nhiệt độ nước { → 𝑡𝑡𝑏 𝑛ướ𝑐 = r v = = 85℃
𝑟𝑎 𝑡𝑛𝑟 = 70℃ 2 2

𝑡𝑡𝑏 𝑛ướ𝑐 = 85 ℃ → rh = 2297.506 k𝐽/kg (Tra [1], I.212/254)


Lượng hơi nước cần thiết sử dụng trong thiết bị nồi đun đáy tháp
MW
𝐺𝑛̅ × rh = ̅
P × (R + 1) × × rw + Q TT
MP
Nhiệt lượng tổn thất: 𝑄𝑡𝑡 = 5% × Q CC

23
M
0.95 × ̅
P × (R + 1) × W × r w
MP
𝐺𝑛̅ =
rh
44.208
0.95 × 427.634 × (9.152 + 1) × × 492.76
= 18.126 = 2157.37 𝑘𝑔/ℎ
2297.506

4.6 Cân bằng nhiệt lượng cho tháp chưng cất

Phương trình cân bằng năng lượng:


QF + QD2 + QR = Qy + QW + Qxq2 + Qng2 IX.156-[STQTTB II-197].
Trong đó:
QF: nhiệt lượng do dòng nhập liệu mang vào (J/h).
QR: nhiệt lượng cung cấp cho nồi đốt (J/h).
QD2: nhiệt do lỏng hồi lưu mang vào tháp (J/h).
Qy: nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh (J/h).
QW: nhiệt lượng do dòng sản phẩm đáy mang ra (J/h).
Qxq2: nhiệt lượng thất thoát ra môi trường xung quanh (J/h).
Qng2: nhiệt lượng do nước ngưng mang ra (J/h).
Nhiệt lượng do dòng nhập liệu mang vào:

𝑄𝐹 = 𝐹𝑥𝐶𝑃𝐹 𝑥𝑡𝐹 IX.152-[STQTTB II-196].


Trong đó:
CPF: nhiệt dung riêng của hỗn hợp khí đi vào tháp (J/kgxđộ).
𝐶𝑃𝐹 = 𝑥𝐹 𝑥𝐶𝑝(𝑁) + (1 − 𝑥𝐹 )𝑥𝐶𝑝(𝐴)
tF: nhiệt độ của hỗn hợp khi ra khỏi thiết bị đun nóng (OC).
F: lượng hỗn hợp nhập liệu (Kg/h).
Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào tháp:

𝑄𝐷2 = 𝐷2 𝑥 2 = 𝐷2 𝑥 (𝑟2 + 𝐶2 𝑥𝑡𝑛𝑔2 ) IX.157-[STQTTB II-197].


Trong đó:

24
Q2: lượng hơi đốt cần thiết để đun sôi dung dịch đáy tháp (kg/h).
2: hàm nhiệt (nhiệt lượng riêng) của hơi đốt (J/kg).
r2: ẩn nhiệt hóa hơi của hơi nước bão hòa (J/kg).
C2: nhiệt dung riêng của nước ngưng (J/kgxđộ).
tng2: nhiệt độ của nước ngưng (OC).
Nhiệt lượng do lỏng hồi lưu mang vào:
QR = GRxCpRxtR
Trong đó:
GR: Lượng lỏng hồi lưu (Kg/h)

GR = 𝑃xRx IX.158-[STQTTB II-197].


Rx: chỉ số hồi lưu.

𝑃: lượng sản phẩm đỉnh (kg/h).


CpR: nhiệt dung riêng của lỏng hồi lưu (J/kgxđộ).
𝐶𝑃𝑅 = 𝑥𝑝 𝑥𝐶𝑝(𝑁) + (1 − 𝑥𝑝 )𝑥𝐶𝑝(𝐴)

TR: nhiệt độ của lỏng hồi lưu (OC).


Nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp

Qy = 𝑃 𝑥 𝑑 𝑥(1 + 𝑅𝑥 ) IX.160-[STQTTB II-197].


Trong đó:
d: Nhiệt dung riêng của hơi ở đỉnh tháp (J/kg)
𝑑 = 𝑁 𝑥𝑦𝑝 + 𝐴 𝑥(1 − 𝑦𝑝 )

A: nhiệt dung riêng của Acid Acetic (J/kg)


N: nhiệt dung riêng của nước (J/kg)
Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra:

QW = 𝑊𝑥𝐶𝑝𝑊 𝑥𝑡𝑊 IX.160-[STQTTB II-197].


Trong đó:

𝑊: lượng sản phẩm đáy (kg/h)

25
CpW: nhiệt dung riêng của sản phẩm đáy (J/kgxđộ)
𝐶𝑃𝑤 = 𝑥𝑤 𝑥𝐶𝑝(𝑁) + (1 − 𝑥𝑤 )𝑥𝐶𝑝(𝐴)
tw: nhiệt độ của sản phẩm đáy (OC)
Nhiệt tổn thất tỏa ra môi trường xung quanh:
Chọn Qxq2 = 5% QD2 IX.162-[STQTTB II-198].

→ Qxq2 = 0.05x𝐷2 𝑥𝑟2


Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra:

𝑄𝑛𝑔2 = 𝐺𝑛𝑔2 𝑥𝐶2 𝑥𝑡𝑛𝑔2 = 𝐷2 𝑥𝐶2 𝑥𝑡𝑛𝑔2 IX.161-[STQTTB II-198].


Trong đó:
Gng2: lượng nước ngưng tụ (kg/h).
C2: nhiệt dung riêng của nước ngưng (J/kgxđộ).

𝐷2 : lượng hơi đốt cần để đun sôi dung dịch đáy tháp (kg/h).
tng2: nhiệt độ nước ngưng (OC).
Tính toán
Với tF = 107.5oC
𝑗
𝐶𝑝(𝐴) = 2469.37 ( )
𝑘𝑔𝑥độ
→{ 𝑗
I.153;154-[STQTTB I-172].
𝐶𝑝(𝑁) = 4246.87 ( )
𝑘𝑔𝑥độ

𝑥𝐹 𝑥𝑀𝐻2 𝑂 0.3𝑥18 𝐾𝑔
𝑥𝐹 = = = 0.114 ( )
[𝑥𝐹 𝑥𝑀𝐻2 𝑂 ] + [1 − 𝑥𝐹 )𝑥𝑀𝐶𝐻3 𝑂𝑂𝐻 [0.3𝑥18] + [1 − 0.3]𝑥60 ℎ

Ta có:
𝐶𝑝𝐹 = 𝑥𝐹 𝑥𝐶𝑃(𝑁) + (1 − 𝑥𝐹 )𝑥𝐶𝑃(𝐴)
𝐽
= 0.114𝑥4246.87 + (1 − 0.114)𝑥2469.37 = 2672.01( )
𝑘𝑔𝑥độ
Nhiệt lượng do dòng nhập liệu mang vào:
4427.634
QF = 𝐹𝑥𝐶𝑃𝐹 𝑥𝑡𝐹 = x2672.01x107.5 = 353277.32 (W)
3600

Với tP = 100.67oC

26
Nhiệt lỏng hồi lưu tR = tP = 100.67oC
𝑗
𝐶𝑝(𝐴) = 2443.293 ( )
𝑘𝑔𝑥độ
→{ 𝑗
I.153.154-[STQTTB I-172].
𝐶𝑝(𝑁) = 4235.697 ( )
𝑘𝑔𝑥độ

𝑗
𝑟𝐴 = 414.7025 ( )
𝑘𝑔
→{ 𝑗
I.212 -[STQTTB I-254].
𝑟𝑁 = 2254.84 ( )
𝑘𝑔

2443.293 𝐾𝐽
𝐴 = 𝑟𝐴 + 𝑡𝑃 𝑥𝐶𝑃𝐴 = 414.7025 + 100.67𝑥 1000
= 660.67 ( )
𝐾𝑔
→{ 4235.697 𝐾𝐽
𝑁 = 𝑟𝐵 + 𝑡𝑃 𝑥𝐶𝑝𝑁 = 2254.84 + 100.67𝑥 1000
= 2681.25 ( )
𝐾𝑔

𝑦𝑃 𝑥𝑀𝐻2𝑂 0.9979𝑥18
𝑦𝑃 = = = 0.993
[𝑦𝑃 𝑥𝑀𝐻2𝑂 ] + [1 − 𝑦𝑃 )𝑥𝑀𝐶𝐻3 𝑂𝑂𝐻 [0.9979𝑥18] + [1 − 0.9979]𝑥60

Ta có:
𝑑 = 𝑁 𝑥𝑦𝑃 + 𝐴 𝑥(1 − 𝑦𝑃 ) = 2681.25𝑥0.993 + 660.67𝑥(1 − 0.993)
𝐾𝐽
= 2667.11 ( )
𝐾𝑔
𝑥𝑃 𝑥𝑀𝐻2 𝑂 0.997𝑥18 𝐾𝑔
𝑥𝑃 = = = 0.99 ( )
[𝑥𝑃 𝑥𝑀𝐻2𝑂 ] + [1 − 𝑥𝑃 )𝑥𝑀𝐶𝐻3 𝑂𝑂𝐻 [0.997𝑥18] + [1 − 0.997]𝑥60 ℎ

Ta có:
𝐶𝑝𝑅 = 𝑥𝑃 𝑥𝐶𝑝(𝑁) + (1 − 𝑥𝑃 )𝑥𝐶𝑝(𝐴) = 0.99𝑥4176.25 + (1 − 0.99)𝑥2037.5
𝐽
= 4154.86 ( )
𝑘𝑔𝑥độ
Nhiệt lượng do dòng lỏng hồi lưu mang vào tháp:
427.634
QR = 𝑃𝑥𝑅𝑥 𝑥𝐶𝑃𝑃 𝑥𝑡𝑅 = x9.152x4154.86x100.67 = 454718.06 (W)
3600

Nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp


427.634
QY = 𝑃𝑥(1 + 𝑅𝑥 )𝑥𝑑 = x(1+9.152)x2667.11 = 3216.34(KW) = 3216340 (W)
3600

Với tW = 114.952oC
𝑗
𝐶𝑝(𝐴) = 2508.45 ( )
𝑘𝑔𝑥độ
→{ 𝑗
I.153.154-[STQTTB I-172].
𝐶𝑝(𝑁) = 4263.64 ( )
𝑘𝑔𝑥độ

27
Ta có:
𝑥𝑊 𝑥𝑀𝐻2𝑂 0.064𝑥18
𝑥𝑊 = =
[𝑥𝑊 𝑥𝑀𝐻2 𝑂 ] + [1 − 𝑥𝑊 )𝑥𝑀𝐶𝐻3 𝑂𝑂𝐻 [0.064𝑥18] + [1 − 0.064]𝑥60
𝐾𝑔
= 0.02 ( )

𝐶𝑝𝑊 = 𝑥𝑊 𝑥𝐶𝑝(𝑁) + (1 − 𝑥𝑊 )𝑥𝐶𝑝(𝐴) = 0.02𝑥4263.64 + (1 − 0.02)𝑥2508.45


𝐽
= 2543.55 ( )
𝑘𝑔𝑥độ
Nhiệt lượng do dòng sản phẩm đáy mang ra:
4000
QW = 𝑊𝑥𝐶𝑃𝑊 𝑥𝑡𝑊 = x2543.55x114.952 = 324873.52 (W)
3600

Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra:

Qng2 = Gng2xC2xtng2 = 𝐷2 𝑥𝐶2 𝑥𝑡𝑛𝑔2


Nhiệt tổn thất tỏa ra môi trường xung quanh:
Chọn Qxq2 = 5%QD2xr2 IX.162 -[STQTTB II-198].

→ Qxq2 = 0.05x 𝐷2 xr2


Từ phương trình cân bằng nhiệt lượng ta được:
QD2 = QY + QW + Qxq2 + Qng2 – QF – QR

→ 𝐷2 𝑥(𝑟2 + 𝐶2 𝑥𝑡𝑛𝑔2 ) = QY + QW + 0.05x 𝐷2 xr2 + 𝐷2 𝑥𝐶2 𝑥𝑡𝑛𝑔2 – QF – QR

→ 𝐷2 𝑥𝑟2 + 𝐷2 𝑥𝐶2 𝑥𝑡𝑛𝑔2 - 0.05x 𝐷2 xr2 - 𝐷2 𝑥𝐶2 𝑥𝑡𝑛𝑔2 = QY + QW – QF – QR

→ 0.95𝐷2 𝑥𝑟2 = QY + QW – QF – QR
Ta có: dung dịch ở đáy tháp sôi ở 100oC:
r2 = 2260x103 (J/Kg)
Lượng hơi đốt cần thiết để đun sôi dung dịch ở đáy tháp:
𝑄𝑌 +𝑄𝑊 −𝑄𝐹 −𝑄𝑅 3216340 + 324873.52 – 454718.06−353277.32
𝐷2 = =
0.95𝑥𝑟2 0.95𝑥2260𝑥103

𝐾𝑔 𝐾𝑔
= 1.273 ( ) = 4582.8 ( )
𝑠 ℎ

28
Chương 5. ĐƯỜNG KÍNH THÁP CHƯNG CẤT

4 𝑉𝑡𝑏
𝐷= √
𝜋𝑥3600𝑥𝜔𝑡𝑏

Hay là:
𝑔𝑡𝑏
𝐷 = 0.0188√
(𝑝𝑦 𝜔𝑦 )
𝑡𝑏

Trong đó:
Vtb : lượng hơi ( khí) trung bình đi trong tháp. m3/h;
ωtb: tốc độ hơi ( khí) trung bình đi trong tháp, m/s; gtb: lượng hơi ( khí) trung bình đi
trong tháp. kg/h;
pyωy: tốc độ hơi ( khí) trung bình đi trong tháp. kg/m2s.
Lượng hơi trung bình đi trong tháp
Vì lượng hơi và lượng lỏng thay đổi theo chiều cao tháp và khác nhau
trong mỗi đoạn nên ta phải tính đường kính trung bình riêng cho từng đoạn:
chưng và cất.

29
5.1 Lượng hơi trung bình đi trong đoạn cất

Lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện tinh gần đúng bằng trung bình cộng của
lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp và lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của
đoạn luyện
𝑔đ + 𝑔1 𝑘𝑔
𝑔𝑡𝑏 = ( )
2 ℎ
Trong đó:
gtb: lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện (kg/h).
gđ: lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp (kg/h).
g1: lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn luyện (kg/h).

Lượng hơi ra khỏi đỉnh tháp:


Gđ = 𝐺𝐷 + 𝐺𝑅 = 𝑃 + (𝑅𝑥 + 1)

GD = 𝑃: Lượng sản phẩm đỉnh (kg/h).

GR = 𝑃 𝑥 𝑅: Lượng chất lỏng hồi lưu (kg/h).

Lượng hơi. hàm lượng hơi. lượng lỏng đi vào đoạn cất
g1xr1 = gđxrđ

g1 = G1 + 𝑃
g1x 𝑦1 = G1x 𝑥𝐹 + 𝑥𝐹 xP
Với:
G1: Lượng lỏng đi vào đoạn cất.
r1: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của phần cất.
𝑟1 = 𝑟𝑁 𝑥𝑦1 + (1 − 𝑦1 )𝑥𝑟𝐴
rA: Ẩn nhiệt hóa hơi của Acetic axit
rN: Ẩn nhiệt hóa hơi của nước.
𝑦1 : Hàm lượng hơi đốt đĩa thứ nhất của phần cất.

rđ: Ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi ra khỏi tháp.
𝑟đ = 𝑟𝑁 𝑥𝑦𝑝 + (1 − 𝑦𝑝 )𝑥𝑟𝐴
Tính toán lượng hơi đốt trung bình trong đoạn cất

30
Lương hơi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp:

gđ = 𝑃 + 𝐺𝑅 = 𝑃 + (𝑅𝑥 + 1)= 427.634 (9.152+1)= 4341.34 (kg/h)


Ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của phần cất
Ta có: t1 = tF = 107.5oC
𝑗
𝑟𝐴 = 411.315 ( )
𝑘𝑔
→{ 𝑗
I.212 -[STQTTB I-254].
𝑟𝑁 = 2236.27 ( )
𝑘𝑔

𝑟1 = 𝑟𝑁 𝑥𝑦1 + (1 − 𝑦1 )𝑥𝑟𝐴 = 2236.27𝑥𝑦1 + 411.315 − 411.315𝑥 𝑦1


= 1824.955𝑥𝑦1 + 411.315 (*)
Ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi ra khỏi tháp
tP = 100.67OC
𝑗
𝑟𝐴 = 414.7025 ( )
𝑘𝑔
→{ 𝑗
I.212 -[STQTTB I-254].
𝑟𝑁 = 2254.84 ( )
𝑘𝑔

𝑟đ = 𝑟𝑁 𝑥𝑦𝑝 + (1 − 𝑦𝑃 )𝑥𝑟𝐴 = 2254.84x0.998 + (1 − 0.998)x414.7025


𝑘𝐽
= 2251.16 ( )
𝑘𝑔
Lượng hơi. hàm lượng hơi. lượng lỏng đi vào đoạn cất:

𝑔1 = 𝐺1 + 𝑃
{𝑔1 𝑥𝑦 = 𝐺1 𝑥𝑥𝐹 + 𝑥𝑃 𝑥 𝑃
1
𝑔1 𝑥𝑟1 = 𝑔đ 𝑥𝑟đ
𝑔1 = 𝐺1 + 427.634
→{ 𝑔1 𝑥𝑦1 = 𝐺1 𝑥0.3 + 0.997 𝑥427.634
𝑔1 𝑥1824.955𝑥𝑦1 + 411.315 = 4341.34𝑥2251.16
𝑘𝑔
𝐺1 = 16428.84 ( )

→{ 𝑔1 = 16856.474
𝑦1 = 0.32 (𝑝ℎầ𝑛 𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔) → 𝑦1 = 0.61

Thay 𝑦1 = 0.61 vào (*) ta được:


𝑘𝐽
𝑟1 = 1824.955𝑥𝑦1 + 411.315 = 1824.995𝑥0.61 + 411.315 = 1524.56 ( )
𝑘𝑔

31
Lượng hơi trung bình đi trong đoạn cất
𝑔đ + 𝑔1 4341.34 + 16428.84 𝑘𝑔
𝑔𝑡𝑏 = = = 10385.09 ( )
2 2 ℎ
Nhiệt độ làm việc trung bình của đoạn cất
𝑡𝐹 + 𝑡𝑃 107.5+100.67
𝑇= = = 104.085 (oC) = 377.085(oK)
2 2

Khối lượng riêng trung bình của hỗn hợp trong đoạn cất đối với pha hơi
𝑦1 + 𝑦𝑃 0.61 + 0.9979
𝑦𝑡𝑏1 = = = 0.804
2 2
[𝑦𝑡𝑏1 𝑥18 + (1 − 𝑦𝑡𝑏1 )𝑥60]𝑥273 [0.804𝑥18 + (1 − 0.804)𝑥60]𝑥273
𝑝𝑦𝑡𝑏 = =
22.4𝑥𝑇 22.4𝑥377.085
𝑘𝑔
= 0.848 ( 3 )
𝑚

Phần khối lượng trung bình của cấu tử 1 trong pha lỏng đoạn cất
𝑥𝐹 + 𝑥𝑃 0.114 + 0.99
𝑥𝑡𝑏 = = = 0.552
2 2
𝑡𝐹 + 𝑡𝑃 107.5+100.67
Với 𝑇 = = = 104.085 (oC) = 377.085(oK)
2 2

𝑝𝑥𝑡𝑏(𝑁) = 955.36 ( 3 )
𝑘𝑔
𝑚
→{𝑝 𝑘𝑔
𝑥𝑡𝑏(𝐴) = 950.647 ( 3 )
𝑚

Khối lượng riêng trung bình của đoạn cất đối với pha lỏng
1 𝑥𝑡𝑏 1 − 𝑥𝑡𝑏 0.552 1 − 0.552
= + = + = 1.0258𝑥10−3
𝑝𝑥𝑡𝑏 𝑝𝑥𝑡𝑏(𝑁) 𝑝𝑥𝑡𝑏(𝐴) 955.36 950.647

→pxtb = 974.85 (kg/m3)


Tốc độ khí (hơi) đi trong tháp
Tốc độ khí (hơi) trung bình đi trong tháp được xác định theo công thức:
0.8
𝜔𝑦𝑡𝑏 = ( ) 𝑥𝜔𝑠
0.9
Với ωs là tốc độ sặc

32
Được tính theo công thức sau:

Y = 1.2e-4X
Với
𝜔𝑠2 𝑥𝜎đ 𝑥𝜌𝑦𝑡𝑏 𝜇 0.16
Y= 𝑥 ( 𝑥)
𝑔𝑥𝑉đ3 𝑥𝜌𝑥𝑡𝑏 𝜇𝑛
1 1
𝐺 4 𝜌𝑦𝑡𝑏 8
X= ( 𝑥) 𝑥 ( )
𝐺𝑦 𝜌𝑥𝑡𝑏

Trong đó:
ωs: Tốc độ sặc. m/s.
Ϭđ: Bề mặt riêng của đệm. m2/m3.
Vđ: Thể tích tự do của đệm. m3/m3.
g: Gia tốc trọng trường.
Gx.Gy: Lượng lỏng và lượng hơi trung bình. kg/s.
𝜌𝑥𝑡𝑏 . 𝜌𝑦𝑡𝑏 : Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng và hơi. kg/m3.
μx Độ nhớt của pha lỏng theo nhiệt độ trung bình .
μn = 1.005x10-3 Độ nhớt của nước ở 20oC. Ns/m2.

Tốc độ hơi đi trong đoạn cất


Tính Gx. Gy
Gy = gtb = 10385.09 (kg/h)
𝐺1 + 𝐺𝑅 𝐺1 + 𝑃𝑥𝑅𝑥 16428.84+427.634𝑥9.152 𝑘𝑔
Gx = = = = 10171.27 ( )
2 2 2 ℎ

Tính độ nhớt
𝑥𝐹 + 𝑥𝑃 0.3+0𝑥997
xtb = = = 0.6485
2 2

→ Độ nhớt của pha lỏng ở tostb = 102.72OC


Nội suy theo bảng I.101 trong [STQTTB-I tr91] ta được:
33
μN = 0.277x10-3 Ns/m2
μA = 0.46x10-3 Ns/m2
Vậy độ nhớt của pha lỏng trong đoạn cất tính theo nhiệt độ trung bình là:
log 𝜇𝑥 = 𝑥𝑡𝑏 𝑥 log 𝜇𝑁
+ (1 − 𝑥𝑡𝑏 )𝑥 log 𝜇𝐴 = 0.6485𝑥 log 0.46𝑥10−3 + (1 − 0.6485)𝑥 log 0.277𝑥 10−3
= −3.415

→ 𝜇𝑥 = 3.85𝑥10−4
Thay số liệu ta có:
1 1 1 1
𝐺 4 𝜌𝑦𝑡𝑏 8 10171.27 0.848
X= ( 𝑥)
𝐺𝑦
𝑥 (
𝜌𝑥𝑡𝑏
) = (10385.09)4 𝑥 (974.85)8 = 0.412

Y = 1.2e-4X = 1.2xe-4.0.412 = 0.231


Chọn đệm vòng loại Rasiga loại đổ lộn xộn kích thước: 25x25x30 tra từ bảng IX.8
[STQTTQ-II tr.193]

Bề mặt Khối lượng


Kích thước riêng. Thể tích tự do. Số đệm trong
riêng xốp. .
đệm (mm) 3 3 3
Vd. m /m 1m
m2/m3 kg/m3

25 x 25 x 30 195 0.75 46x103 600

Với loại đệm vòng ta đã chọn như trên nên


𝜔𝑠2 𝑥𝜎đ 𝑥𝜌𝑦𝑡𝑏 0.16 0.16
𝜇 𝜔𝑠2 𝑥195𝑥0.848 3.85𝑥10−4
Y = 0.231 = 𝑥 ( 𝑥) = 𝑥 ( −3 )
𝑔𝑥𝑉đ3 𝑥𝜌𝑥𝑡𝑏 𝜇𝑛 9.81𝑥0.753 𝑥974.85 1.005𝑥10

→ 𝜔𝑠 = 2.56 𝑚/𝑠
Vận tốc hơi đi trong cất là:
0.8 0.8 𝑚
𝜔𝑦 = ( ) 𝑥𝜔𝑠 = ( ) 𝑥 2.56 = 2.28 ( )
0.9 0.9 𝑠

34
Đường kính cất

𝑔𝑡𝑏 10385.09
𝐷 = 0.0188𝑥 √ = 0.0188𝑥 √ = 1.38 (𝑚)
(𝜌𝑦 𝑥𝜔𝑦 ) 0.848𝑥 2.28
𝑡𝑏

5.2 Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng

Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng được xác định gần đúng bằng trung bình cộng
của lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng và lượng hơi đi vào đoạn chưng.

′ 𝑔𝑑 + 𝑔1′
𝑔𝑡𝑏 = [IXx96 STQTTB – II trx182]
2

Trong đó:
g’n: lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của đoạn chưng.
g’1: lượng hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn luyện.
Vì lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng bằng lượng hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn luyện g’n
= g’1 nên ta có thể viết:
′ 𝑔1 + 𝑔1′
𝑔𝑡𝑏 = [IX.97 STQTTB – II trx182]
2

Lượng hơi đi vào đoạn chưng g1’. lượng lỏng G’1 và hàm lượng lỏng x1’ được xác định
theo hệ cân bằng vật liệu và cân bằng nhiệt lượng sau:

𝐺1′ = 𝑔1′ + 𝑊
{𝐺1′ 𝑥𝑥1′ = 𝑔1′ 𝑥 𝑦 + 𝑥𝑊 𝑥𝑊 (**) [IX.98;99;100 STQTTB – II tr.181]
𝑤
𝑔1′ 𝑥𝑟1′ = 𝑔𝑛′ 𝑥𝑥𝑛′ = 𝑔1 𝑥𝑟1
Trong đó: y1’ = yw tìm theo đường cân bằng ứng với xw = 0.064 ( phần mol) ta
được yw = 0.766 ( phần mol ). Đổi yw từ phần mol sang phần khối lượng
𝑦𝑤 𝑥𝑀𝑁 0.766𝑥18
𝑦𝑤 = = = 0.495
𝑦𝑤 𝑥𝑀𝑁 + (1 − 𝑦𝑤 )𝑥𝑀𝐴 0.766𝑥18 + (1 − 0.766)𝑥60
r’1: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi vào trong đĩa thứ nhất của đoạn chưng
𝑟1′ = 𝑟𝑁 𝑥𝑦1′ + (1 − 𝑦1′ )𝑥𝑟𝐴 = 𝑟𝑁 𝑥𝑦𝑤 + (1 − 𝑦𝑤 )𝑥𝑟𝐴
r’n: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi vào đĩa trên cùng của đoạn chưng
r’n = rNxy’n + (1-y’n)xrA

35
Tính toán lượng hơi đốt trung bình trong đoạn chưng
Ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi vào trong đĩa thứ nhất của đoạn chưng
Ta có t’1 = tW = 114.952oC
𝑗
𝑟𝐴 = 407.63 ( )
𝑘𝑔
→{ [STQTTB-Ix tr. 254)
𝑗
𝑟𝑁 = 2215.99 ( )
𝑘𝑔

𝑟1′ = 𝑟𝑁 𝑥𝑦1′ + (1 − 𝑦1′ )𝑥𝑟𝐴 = 𝑟𝑁 𝑥𝑦𝑤 + (1 − 𝑦𝑤 )𝑥𝑟𝐴


= 2215.99𝑥0.495 + (1 − 0.495)𝑥407.63 = 1302.77
Lượng hơi. lượng lỏng và hàm lượng lỏng đi vào đoạn chưng

𝐺1′ = 𝑔1′ + 𝑊
{𝐺1′ 𝑥𝑥1′ = 𝑔1′ 𝑥 𝑦 + 𝑥𝑊 𝑥𝑊
𝑤
𝑔1′ 𝑥𝑟1′ = 𝑔𝑛′ 𝑥𝑥𝑛′ = 𝑔1 𝑥𝑟1
𝐺1′ = 𝑔1′ + 4000
→ { 𝐺1′ 𝑥𝑥1′ = 𝑔1′ 𝑥0.495 + 0.064𝑥4000
𝑔1′ 𝑥1302.77 = 16856.474𝑥1524.56

𝑘𝑔
𝐺1′ = 23726.2034 ( )
→{ ℎ
𝑥1′ = 0.422
𝑔1′ = 19726.2034
Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng

′ 𝑔1 + 𝑔1′ 16856.474+19726.2034 𝑘𝑔
𝑔𝑡𝑏 = = = 18291.34 ( )
2 2 ℎ
Nhiệt độ làm việc trung bình của đoạn cất
𝑡𝐹 + 𝑡𝑊 107.5+114.952
𝑇′ = = = 111.226 (oC) = 384.226(oK)
2 2

Khối lượng riêng trung bình của hỗn hợp trong đoạn chưng đối với pha hơi
𝑦1 + 𝑦𝑊 0.61 + 0.766
𝑦′𝑡𝑏1 = = = 0.688
2 2

36
[𝑦′𝑡𝑏1 𝑥18 + (1 − 𝑦′𝑡𝑏1 )𝑥60]𝑥273 [0.688𝑥18 + (1 − 0.688)𝑥60]𝑥273
𝑝′𝑦𝑡𝑏 = =
22.4𝑥𝑇 22.4𝑥384.226
𝑘𝑔
= 0.986 ( 3 )
𝑚

Phần khối lượng trung bình của cấu tử 1 trong pha lỏng đoạn cất
𝑥𝐹 + 𝑥𝑊 0.114 + 0.02
𝑥′𝑡𝑏 = = = 0.067
2 2
𝑡𝐹 + 𝑡𝑊 107.5+114.952
Với 𝑇′ = = = 111.226 (oC) = 384.226(oK)
2 2

𝑝′𝑥𝑡𝑏(𝑁) = 950.07 ( 𝑘𝑔 )
𝑚3
→{ [ STQTTB – I tr. 9]
𝑝′𝑥𝑡𝑏(𝐴) = 937.79 ( 𝑘𝑔 )
𝑚3

Khối lượng riêng trung bình của đoạn cất đối với pha lỏng

1 𝑥′𝑡𝑏 1 − 𝑥′𝑡𝑏 0.067 1 − 0.067


= + = + = 1.0654𝑥10−3
𝑝′𝑥𝑡𝑏 𝑝′𝑥𝑡𝑏(𝑁) 𝑝′𝑥𝑡𝑏(𝐴) 950.07 937.79

→p’xtb = 938.61 (kg/m3)

Tốc độ hơi đi trong đoạn chưng


Tính Gx. Gy
𝐺1 + 𝐺1′ 16428.84+23726.2034 𝑘𝑔
G’x = = = 20077.5217 ( )
2 2 ℎ
𝑘𝑔
G’y = g’tb = 182913.34 ( )

𝑥𝐹 + 𝑥𝑊 0.3+0𝑥02
x’tb = = = 0.16
2 2

→ Độ nhớt của pha lỏng ở tostb = 111.58OC


Nội suy theo bảng I.101 trong [STQTTB-I tr.91] ta được:
μ'N = 0.252x10-3 Nxs/m2
μ’A = 0.46x10-3 Nxs/m2

37
Vậy độ nhớt của pha lỏng trong đoạn chưng tính theo nhiệt độ trung bình là:
log 𝜇′𝑥 = 𝑥′𝑡𝑏 𝑥 log 𝜇′𝑁 + (1 − 𝑥′𝑡𝑏 )𝑥 log 𝜇′𝐴 = 0.16 𝑥 log 0.46𝑥10−3 + (1 − 0.16)𝑥 log 0.252𝑥 10−3
= −3.3557

→ 𝜇′𝑥 = 2.773𝑥10−4
Thay số liệu ta có:
1 1
𝐺′𝑥 4 𝜌′𝑦𝑡𝑏 8 20077.5217 1 0.986 1
X’ = ( ) 𝑥 ( ) =( )4 𝑥 ( )8 = 0.434
𝐺′𝑦 𝜌′𝑥𝑡𝑏 18291.34 938.61

Y = 1.2e-4X = 1.2xe-4.0.434 = 0.2114


Chọn đệm vòng loại Rasiga loại đổ lộn xộn kích thước: 25x25x30 tra từ bảng IX.8
[STQTTQ-II tr.193]

Bề mặt Khối lượng


Kích thước Thể tích tự do. Số đệm trong
riêng. riêng xốp. .
đệm (mm)
Vd. m3/m3 1m3
m2/m3 kg/m3

25 x 25 x 30 195 0.75 46x103 600

Với loại đệm vòng ta đã chọn như trên nên

0.16
𝜔′2
𝑠 𝑥𝜎đ 𝑥𝜌′𝑦𝑡𝑏 𝜇′𝑥 0.16 𝜔′2
𝑠 𝑥195𝑥0.986 2.773𝑥10−4
Y’ = 0.2114 = 𝑥 ( ) = 𝑥 ( −3 )
𝑔𝑥𝑉đ3 𝑥𝜌′𝑥𝑡𝑏 𝜇′𝑛 9.81𝑥0.753 𝑥938.61 1.005𝑥10

𝑚
→ 𝜔′𝑠 = 2.29 ( )
𝑠
Vận tốc hơi đi trong chưng là:
0.8 0.8 𝑚
𝜔′𝑦 = ( ) 𝑥𝜔′𝑠 = ( ) 𝑥 2.29 = 2.04 ( )
0.9 0.9 𝑠

Đường kính đoạn chưng


38


𝑔𝑡𝑏 18291.34
𝐷 = 0.0188𝑥 √ = 0.0188𝑥 √ = 1.79 (𝑚)
(𝜌𝑦′ 𝑥𝜔𝑦′ ) 0.986𝑥2.04
𝑡𝑏

Kết luận:hai đường kính đoạn cất và chưng không chênh lệch nhau quá lớn nên ta chọn
đường kính của toàn tháp là: Dt = 1.6m.

39
Chương 6. CHIỀU CAO CHÂN THÁP
Chiều cao toàn tháp
H = Nttxhtđ + (0.81). m
Ntt: Số đĩa thực tế
htđ: Chiều cao tương đương của một bậc thay đổi theo nồng độ
Ta có:
𝑉𝑑 1.2 1
ℎ𝑡đ = 200𝑥( ) 𝑥 0.4
𝜎𝑑 𝜔
Trong đó:
Vd: Thể tích tự do của đệmx m3/m3
Ϭd: Bề mặt riêng của đệm. m2/m3
w: Tốc độ của pha khí đi trong tháp m/s
Hay là:
𝐺𝑥
0.038 log
𝜌𝑦 𝑥𝜔𝑥 0.2 −1.2 𝐺𝑦 𝜌𝑥 𝜌𝑦 𝑚𝑥𝐺𝑦
ℎ𝑡đ = 176.4𝑥( ) 𝑥𝛿𝑑 𝑥𝑉𝑑 𝑥( )0.342 𝑥( )0.19 𝑥 ( ) 𝑥
𝜇𝑦 𝐺𝑥 𝜌𝑦 𝜇𝑥 𝐺𝑦
1 − 𝑚𝑥
𝐺𝑥
Chiều cao phần cất
𝑉𝑑 1.2 1 0.75 1.2 1
ℎ𝑡đ = 200𝑥( ) 𝑥 0.4 = 200𝑥 ( ) 𝑥 = 0.182
𝜎𝑑 𝜔 195 2.280.4
→ H1 = Nttxht= 19x0.182 = 3.458 (m)
Chiều cao phần chưng
𝑉𝑑 1.2 1 0.75 1.2 1
ℎ𝑡đ = 200𝑥( ) 𝑥 0.4 = 200𝑥 ( ) 𝑥 = 0.19
𝜎𝑑 𝜔′ 195 2.040.4
→ H2 = Nttxhtđ = 9x0.19 = 1.71 (m)
Chiều cao của toàn tháp
H = H1 + H2 + (0.8  1)= 3.458 + 1.71 + 1 = 6.168 (m)  6.2 (m)

40
Trong đó: 0.8  1: khoảng cách cho phép của đỉnh và đáy tháp
Chiều cao của đoạn đáy và nắp
1
Hđáy = Hnắp = = 0.5(𝑚)
2

41
Chương 7. TRỞ LỰC CỦA THÁP ĐỆM
7.1 Đối với đoạn cất

Chuẩn số Reynolds của pha khí trong tháp


𝝁𝒚 được tính theo công thức sau:
𝑀ℎℎ 𝑚𝑁 𝑥𝑀𝑁 𝑚𝐴 𝑥𝑀𝐴
= + [Ix18 STQTTB-1. trx 85]
𝜇ℎℎ 𝜇𝑁 𝜇𝐴

μy = μhh: Độ nhớt của hỗn hợp khí


mN . mA: Nồng độ của nước và acid acetic
𝑚𝑜𝑙
Mhh = 𝑦𝑡𝑏1 𝑥𝑀𝑛 + (1 − 𝑦𝑡𝑏1 )𝑥𝑀𝐴 = 0.804𝑥18 + (1 − 0.804)𝑥60 = 25.992 ( )
𝑔

Từ ytb1 = 0.804 ta được totb = 101.99OC


Nội suy theo bảng I.101 trong [STQTTB-I trx91] ta được:

μN = 0.279x10-3 Nxs/m2
μA = 0.46x10-3 Nxs/m2
25.992 0.804𝑥18 0.804𝑥60
= +
𝜇ℎℎ 0.279𝑥10−3 0.46𝑥10−3
→ 𝜇ℎℎ = 1.66𝑥10−4
𝜔𝑦 𝑥𝜌𝑦 𝑥𝑙 2.28𝑥0.848𝑥1
𝑅𝑒 = = = 11647.23
𝜇𝑦 1.66𝑥10−4
Hệ số trở lực của đệm
16 16
𝜆= 0.2
= = 2.46 [STQTTB-II. Tr.189]
𝑅𝑒 11647.230.2

Trở lực của đệm khô


2 𝑥𝜌
𝐻1 𝑥𝜎𝑑 𝑥𝜔𝑦 𝑦 4.195𝑥2.282 𝑥0.848 𝑁
△ 𝑃𝑘 = 𝜆 𝑇 𝑥 3 𝑥2 = 2.46𝑥 = 2506.23( ) [STQTTB-II.
4𝑥𝑣𝑑 4.0.753 𝑥2 𝑚2
Tr.189]
Trở lực của đệm ướt

42
𝐺 𝑚 𝜌 𝑛 𝜇 𝑐
△ 𝑃𝑘 = △ 𝑃𝑘 𝑥 (1 + 𝐴𝑥 ( 𝑋 ) 𝑥 ( 𝑌 ) 𝑥 ( 𝑌 ) ) [STQTTB-II. Tr.189]
𝐺 𝜌 𝜇 𝑌 𝑋 𝑋

0.038
10171.27 0.342 0.848 0.19 1.66𝑥10−4
△ 𝑃𝑢 = 2506.23𝑥 (+5.15𝑥 ( ) 𝑥 ( ) 𝑥 ( ) )
10385.09 974.85 3.85𝑥10−4
𝑁
= 5759.74 ( 2 )
𝑚
7.2 Đối với đoạn chưng

Chuẩn số Reynolds của pha khí trong tháp


𝑀ℎℎ 𝑚𝑁 𝑥𝑀𝑁 𝑚𝐴 𝑥𝑀𝐴
= + [I.18 STQTTB-1. Tr. 85]
𝜇′ℎℎ 𝜇′𝑁 𝜇′𝐴
𝑚𝑜𝑙
Mhh = 𝑦′𝑡𝑏1 𝑥𝑀𝑛 + (1 − 𝑦;𝑡𝑏1 )𝑥𝑀𝐴 = 0.688𝑥18 + (1 − 0.688)𝑥60 = 31.104 ( )
𝑔

Từ y’tb1 = 0.668 ta được totb = 103.89OC

Nội suy theo bảng I.101 trong [STQTTB-I tr.91] ta được:


μN = 0.274x10-3 Nxs/m2
μA = 0.46x10-3 Nxs/m2
31.104 0.668𝑥18 0.668𝑥60
= −3
+
𝜇′ℎℎ 0.274𝑥10 0.46𝑥10−3
→ 𝜇ℎℎ = 2.37𝑥10−4

𝜔′𝑦 𝑥𝜌′𝑦 𝑥𝑙 2.04𝑥0.986𝑥1


𝑅𝑒 = = = 8487.09
𝜇′𝑦 2.37𝑥10−4
Hệ số trở lực của đệm
16 16
𝜆= = = 2.62 [STQTTB-II. Tr.189]
𝑅𝑒 0.2 8487.090.2

Trở lực của đệm khô


2 𝑥𝜌
𝐻1 𝑥𝜎𝑑 𝑥𝜔𝑦 𝑦 4.195𝑥2.042 𝑥0.986 𝑁
△ 𝑃𝑘 = 𝜆 𝑇 𝑥 3 𝑥2 = 2.62𝑥 = 2484.62( ) [STQTTB-II.
4𝑥𝑣𝑑 4.0.753 𝑥2 𝑚2
Tr.189]
Trở lực của đệm ướt
43
𝐺 𝑚 𝜌 𝑛 𝜇 𝑐
△ 𝑃𝑘 = △ 𝑃𝑘 𝑥 (1 + 𝐴𝑥 ( 𝑋) 𝑥 ( 𝑌 ) 𝑥 ( 𝑌 ) ) [STQTTB-II. Tr.189]
𝐺𝑌 𝜌𝑋 𝜇𝑋

△ 𝑃𝑢 = 2484.62𝑥 (1
0.038
2077.5217 0.342 0.986 0.19 2.37𝑥10−4
+ 5.15𝑥 ( ) 𝑥 ( ) 𝑥 ( ) )
18291.34 938.61 2.773𝑥10−4
= 4126.92

44
Chương 8. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ CỦA THÁP
8.1 Chọn vật liệu

Vì tháp chưng luyện có thân hình trụ đặt thẳng đứng hoạt động ở khoảng nhiệt độ t = 25
 100 và ở áp suất khí quyển P = 760mmHg = 1.01x105N/m2 là áp suất thường nên ta
thiết kế thân hình trụ hàn bằng thép không gỉ, thép bền nhiệt và chịu nhiệtx Các hệ số
trong bảng XII.4 [ STQTTB II-309] và XII.25 [STQTTB II-326]
Dựa vào XII.25/326.II ta chọn thép tấm X18H10T
8.2 Tính các đường ống dẫn

Đường kính các ống dẫn và cửa ra vào của thiết bị được xác định từ phương trình lưu
lượng [STQTTB I-369]
𝜋𝑥𝑑 2
𝑉= 𝑥𝜔
4
Trong đó:
ω: vận tốc trung bình của lưu thể đi trong ống, m/s.
V: lưu lượng thể tích của lưu thể, m3/s.
𝐺
𝑉=
𝜌
G: lưu lượng của dòng pha, kg/s.
P: khối lượng riêng trung bình của dòng pha, kg/m3.
Ống dẫn hơi ở đỉnh tháp
𝑔𝑑
𝑉ℎ =
3600𝑥𝜌𝑑
pd: khối lượng riêng của hơi ở đỉnh tháp. kg/m3
𝑀𝑃 𝑥𝑇0 18.126𝑥273 𝑘𝑔
𝜌𝑑 = = = 0.59 ( ) I.3 [STQTTB I-5]
22.4𝑥𝑇 22.4𝑥(100.67+273) 𝑚3

𝑘𝑔
gđ = gtb = 10385.09 ( )

𝑔𝑑 10385.09 𝑚3
→ 𝑉ℎ = = = 4.89 ( )
3600𝑥𝜌𝑑 3600𝑥0.59 𝑠

45
Chọn tốc độ hơi ω = 25m/s
𝜋𝑥𝑑ℎ2
→ 𝑉ℎ = 𝑥𝜔
4
𝜋𝑥𝑑ℎ2
<=> 4.89 = 𝑥25 → 𝑑ℎ = 0.499𝑚
4
Quy chuẩn dh = 500mm
Ống hoàn lưu
𝐺𝑅
𝑉ℎ =
3600𝑥𝜌𝑅
GR = Px R = 427.634x9.152 = 3913.71 (kg/h); lượng sản phẩm hồi lưu
pr: khối lượng riêng của sản phẩm hồi lưu tại to = tp = 100.67. Tra theo bảng I.2
[STQTTB I-9] và I.2 [STQTTB I-5]
𝑘𝑔
𝜌𝐴 = 956.79 (3
)
→{ 𝑚
𝑘𝑔
𝜌𝑁 = 957.89 ( 3 )
𝑚
1 𝑥𝑝 1 − 𝑥𝑝
= +
𝜌 𝜌𝑁 𝜌𝐴
1 0.99 1 − 0.99
→ = +
𝜌 957.89 956.79
𝑘𝑔
→ 𝜌 = 957.88 ( 3 )
𝑚
𝐺𝑅 3913.71 𝑚3
→𝑉= = = 0.001135 ( )
3600𝑥𝜌𝑅 3600𝑥957.88 𝑠
Chọn vận tốc lượng hồi lưu: ω = 0.5m/s (Tra ở bảng II.2[1] – trang 370)
𝜋𝑥𝑑𝑅2
→ 𝑉= 𝑥𝜔
4
𝜋𝑥𝑑𝑅2
<=> 0.001135 = 𝑥0.5 → 𝑑𝑅 = 0.0537𝑚
4
Quy chuẩn dR = 50mm
Ống nhập liệu

46
𝐹
𝑉=
3600𝑥𝜌𝐹

𝐹 = 4427.634 kg/h
p: khối lượng riêng của sản phẩm hồi lưu tại to = tp = 107.5. Tra theo bảng I.2 [STQTTB
I-9] và I.2 [STQTTB I-5]
𝑘𝑔
𝜌𝐴 = 944.5 ( )
→{ 𝑚3
𝑘𝑔
𝜌𝑁 = 952.85 ( 3 )
𝑚
1 𝑥𝐹 1 − 𝑥𝐹
= +
𝜌 𝜌𝑁 𝜌𝐴
1 0.114 1 − 0.114
→ = +
𝜌 957.89 956.79
𝑘𝑔
→ 𝜌 = 956.92 ( 3 )
𝑚
𝐹 4427.634 𝑚3
→ 𝑉𝐹 = = = 0.00128 ( )
3600𝑥𝜌𝐹 3600𝑥956.92 𝑠
Chọn vận tốc lượng hồi lưu: ω = 0.3m/s
𝜋𝑥𝑑𝐹2
→ 𝑉𝐹 = 𝑥𝜔
4
𝜋𝑥𝑑𝐹2
<=> 0.00128 = 𝑥0.3 → 𝑑 = 0.074𝑚
4
Quy chuẩn dt = 70mm
Ống dẫn hơi vào đáy tháp
𝑘𝑔
Suất lượng hơi vào đáy tháp: 𝑔′1 = 19726.2034 ( )

Khối lượng riêng của hơi vào đáy tháp được theo công thức xác định ở

𝑡𝑊 = 114.952 ℃, 𝑦̅𝑊 = 0.113

[0𝑥113 × 18 + (1 − 0.113) × 60] × 273 𝑘𝑔


𝜌ℎ = = 1.74 ( 3 )
22.4 × (114.952 + 273) 𝑚

Lưu lượng hơi ra khỏi tháp:

47
𝑔′1 19726.2034 𝑚3
𝑉ℎ𝑑 = = = 11336.89 ( )
𝜌ℎ 1.74 ℎ

Chọn vận tốc hơi vào đáy tháp (hơi bão hóa đi trong ống dẫn khí có áp suất P= 1 at):
𝑚
𝜔ℎ = 20 ( ) (Tra ở bảng II.2[1] – trang 370)
𝑠

4 × 𝑉ℎ𝑑 4 × 11336.89
𝑑ℎ𝑑 = √ =√ = 0𝑥447(𝑚)
3600 × 𝜋 × 𝜔ℎ 3600 × 𝜋 × 20

Suy ra: chọn đường kính ống dẫn hơi: 𝑑ℎ𝑑 = 0𝑥45 (𝑚) = 450 (𝑚𝑚)

Ống dẫn chất lỏng từ nồi đun (sản phẩm đáy)

𝑊
𝑉𝑊 =
3600𝑥𝜌𝑊

𝑊 = 4000 kg/h
pr: khối lượng riêng của sản phẩm hồi lưu tại to = tp = 114.952. Tra theo bảng I.2
[STQTTB I-9] và I.2 [STQTTB I-5]
𝑘𝑔
𝜌𝐴 = 931.08 (3
)
→{ 𝑚
𝑘𝑔
𝜌𝑁 = 947.24 ( 3 )
𝑚
1 𝑥𝑊 1 − 𝑥𝑊
= +
𝜌 𝜌𝑁 𝜌𝐴
1 0.02 1 − 0.02
→ = +
𝜌 947𝑥24 931.08
𝑘𝑔
→ 𝜌 = 931.4 ( 3 )
𝑚
𝑊 4000 𝑚3
→𝑉= = = 0.00192 ( )
3600𝑥𝜌𝑊 3600𝑥931.4 𝑠
Chọn vận tốc lượng hồi lưu: ωW = 0.15m/s (Tra ở bảng II.2[1] – trang 370)
2
𝜋𝑥𝑑𝑊
→ 𝑉𝑊 = 𝑥 𝜔𝑊
4

48
2
𝜋𝑥𝑑𝑊
<=> 0.00192 = 𝑥0.15 → 𝑑𝑊 = 0.05𝑚
4
Quy chuẩn dW = 50mm
Ống dẫn chất lỏng ở đáy tháp
𝑘𝑔
Suất lượng hơi vào đáy tháp: 𝐺′1 = 23726.2034 ( )

Khối lượng riêng của hơi vào đáy tháp được theo công thức xác định ở

𝑘𝑔
𝑡𝑊 = 114.952 ℃. 𝑥′1 = 0.422. 𝜌𝐿 = 947.24 ( )
𝑚3

Lưu lượng chất lỏng vào nồi đun:

𝐺′1 23726.2034 𝑚3
𝑉𝐿 = = = 25.05 ( )
𝜌𝐿 947.24 ℎ

Chọn vận tốc hơi vào đáy tháp (hơi bão hóa đi trong ống dẫn khí có áp suất P= 1 at):
𝑚
𝜔𝐿 = 0.2 ( ) (Tra ở bảng II.2[1] – trang 370)
𝑠

4 × 𝑉𝐿 4 × 25
𝑑ℎ𝑑 = √ =√ = 0.2(𝑚)
3600 × 𝜋 × 𝜔 3600 × 𝜋 × 0.2

Suy ra: chọn đường kính ống dẫn hơi: 𝑑𝐿 = 0.2 (𝑚) = 200 (𝑚𝑚)

8.3 Tính chiều dày tháp

Vật liệu Giới hạn Giới hạn Hệ số giãn Khối lượng Hệ số dẫn
bền kéo ϭk bền chảy ϭch a, (1/OC). riêng p, nhiệt
(N/m2). (N/m2). (kg/m3). W/mxđộ.
540x106 220x106 16.6x106 7.9x103 16.3

Thiết bị hàn tay bằng hồ quang điện, kiểu hàn ghép mối hai bên
h = 0.95 bảng XII.8 [STQTTB II-362].
Giả sử thiết bị làm việc ở áp suất thường. pmt = 1.01x105 N/m2

49
𝑝𝑥𝑡𝑏 + 𝑝′𝑥𝑡𝑏 974.85 + 938𝑥61 𝑘𝑔
𝜌= = = 956.73 ( 3 )
2 2 𝑚

P1: Áp suất thủy tĩnh trong thiết bị, N/m2.


P1 = gxpxH1, N/m2.
𝑁
𝜌1 = 9.81𝑥 956.73𝑥 8 = 75084.17 ( )
𝑚2
Ptt: Áp suất tính toán cho thiết bị
𝑁
𝜌𝑡𝑡 = 𝜌𝑚𝑡 + 𝜌1 = 1.01𝑥105 + 75084.17 = 176084.17 = 1.76𝑥106 ( )
𝑚2
𝜎𝑘
[𝜎𝑘 ] = . 𝑁/𝑚2 [STQTTB II-355].
𝜂𝑘

Thiết bị thuộc nhóm 2 loại II có  = 1. bảng XII.2 [STQTTB II-356].


k = 2.6. bảng XII.3 [STQTTB II-356].
ϭk = 540x106
540𝑥106 𝑁
→ [𝜎𝑘 ] = = 208. 106 ( 2 )
2.6 𝑚

Chọn c = 1.5
ϭc = 220x106
220𝑥106 𝑁
→ [𝜎𝑐 ] = = 147. 106 ( 2 )
1.5 𝑚
Chọn [ϭ] = [ϭk] = 208x106. N/m2
Chọn hệ số bền hàn của thân hình trụ hàn bằng hồ quang điện kiểu ghép mối hai bên loại
thép không gỉ nên từ bảng XIII.8 [STQTTB II-362]
𝜑 = 0.95
Hệ số bổ sung C
C = C1 + C2 + C3 [STQTTB II-363]

50
Trong đó:
C1: Bổ sung do ăn mòn xuất phát từ điều kiện ăn mòn vật liệu của môi trường và thời
gian làm việc của thiết bị, (m). Với thép X18H10T là vật liệu không gỉ thì C1 = 0
C2: Đại lượng bỏ sung bào mòn chỉ cần tính trong trường hợp nguyên liệu có chứa các
hạt rắn chuyển động với vận tốc độ lớn ở thiết bị, ta bỏ qua C2
C3: Bổ sung do dung sai, phụ thuộc vào chiều dày tấm vật liệu, ta chọn C3 = 0.8mm
→C = 0 + 0 + 0.8 = 0.8mm
Chiều dày thiết bị được tính theo công thức sau: [STQTTB II-360]
[𝜎] 208𝑥106
Vì giá trị 𝑥𝜑 = 𝑥0.95 = 112219.1 > 50. nên có thể bỏ qua đại lượng P ở
𝑝 176084.17
mẫu số của công thức tính chiều dày thiết bị
𝐷𝑡 𝑥𝑃𝑡𝑡 1.6 𝑥1.76𝑥106
𝑆= +𝐶 = = 7.13𝑥10−3 + 𝐶
2𝑥 [𝜎]𝑥𝜑 − 𝑃𝑡𝑡 2𝑥208𝑥106 𝑥0.95
→ S = (7.13 + 0.8 )x10-3 = 7.93x10-3m
Lấy S = 8mm
Kiểm tra ứng suất theo công thức XIII.26 [STQTTB II-365]
[𝐷𝑡 + (𝑆 − 𝐶 )]𝑥𝜌𝑜 𝜎𝑐
𝜎= ≤
2𝑥 (𝑆 − 𝐶 )𝑥𝜑ℎ 1.2
Po = P1 + Pth
Pth: Áp suất thủy lực học. theo bảng XIII.5 [STQTTB II-358] thì:
Pth = 1.5x P1 = 1.5x75084.17 = 112626.255 (N/m2)
→Po = 112626.255 + 75084.17 = 187710.425
[1.6 + (8 − 0.8)𝑥10−3 ]𝑥187710.425
→𝜎= = 22053230.63
2𝑥 (8 − 0.8)𝑥10−3 𝑥0.95

𝜎𝑐 220𝑥106
= = 183333333.3
1.2 1.2
𝜎𝑐
𝜎< . Vậy lấy S = 8mm là hợp lý
1.2

51
8.4 Tính chiều dày của nắp và đáy thiết bị

Chiều dày nắp tháp

Chọn nắp dạng elip có gờ lắp với thân thiết bị bằng cách ghép bích. ở tâm có đục lỗ để
lấy sản phẩm đáy và sản phẩm đỉnhx Vật liệu làm đáy và nắp bằng thép X18H10T
Chiều dày của đáy và nắp thiết bị được tính theo công thức: XIII.47 [STQTTB II-385]
𝐷𝑡 𝑥𝜌 𝐷𝑡
𝑆= 𝑥 + 𝐶 (𝑚)
3.8𝑥 [𝜎𝑘 ]𝑥𝑘𝑥𝜑ℎ − 𝑃 2ℎ𝑏
Trong đó:
hb: chiều cao phần nồi của đáy và nắp (m)x Tra bảng XIIIx10 [STQTTB II-382] ta có:
h: hệ số bền của mối hàn hướng tâm.
h: chiều cao gờ, m.
Chọn hệ số bền hàn của thân hình trụ hàn bằng hồ quang điện kiểu ghép mối hai bên loại
thép không gỉ nên từ bảng XIII.8 [STQTTB II-362].
𝜑 = 0.95
Áp suất làm việc ở nắp 𝑃 = 0.1𝑥106 (𝑁/𝑚2 ) > 7𝑥104 (𝑁/𝑚2 ) nên ta chọn đáy và nắp
elip có gờ. Chọn vật liệu chế tạo đáy và nắp là thép X28, thiết bị đặt thẳng đứng.
Áp suất thử tính toán 𝑃0 được xác định như sau và theo bảng XIII.5, sổ tay QT&TB tập 2,
trang 358.
𝑃0 = 𝑃𝑡ℎ + 𝑃1
Trong đó:
𝑃𝑡ℎ = 1,5. 𝑃𝑡𝑡 = 1.5𝑥0.1𝑥106 = 0.15𝑥106 (𝑁/𝑚2 )
Áp suất thử tính toán:
𝑃0 = 𝑃𝑡ℎ + 𝑃1 = 0.15𝑥106 + 0.1𝑥106 = 0.25𝑥106 (𝑁/𝑚2 )
Ta có: 𝑆 = 5 (𝑚𝑚) chọn chiều cao gờ ℎ = 25 (𝑚𝑚) ([2, bảng XIII.12, 385])
→ 𝐻𝑏 = 0.25𝑥𝐷𝑡 = 0.25𝑥1.6 = 0.4 (𝑚) ([2, bảng XIII.11, 381])
Chọn vật liệu làm nắp cùng vật liêu làm thân, chiều dày tấm thép 𝑏 = 5 (𝑚𝑚).
Chọn chiều dày nắp elip là 𝑆 = 5 (𝑚𝑚).
Đáy và nắp elip có khoét một lỗ không được tăng cứng chọn 𝑑 = 150 𝑚𝑚.
52
𝑑
𝑘 =1− ([2, bảng XIII.48, 385])
𝐷𝑡

𝑑 0.15
→𝑘 =1− =1− = 0.91
𝐷𝑡 1.6
Đại lượng bổ sung 𝐶 được tính theo công thức ([2, bảng XIII.17, 363]) có tăng thêm một
ít (đối với đáy và nắp tùy theo chiều dày):
Thêm 2 mm khi 𝑆 − 𝐶 ≤ 10 𝑚𝑚.
Ta có: 𝑆 − 𝐶 = 5 − 0.8 = 4.2 ≤ 10 𝑚𝑚 → 𝐶 = 0.8 + 2 = 2.8 (𝑚𝑚)
Kiểm tra ứng suất thành theo áp suất thử tính toán:
[𝐷𝑡2 +2ℎ𝑏 𝑥(𝑆−𝐶)].𝑃0 𝜎𝑐
𝜎= ≤ ) ([2, bảng XIII.49, 386])
7,6𝑥𝑘𝑥 ℎ 𝑥ℎ𝑏 .(𝑆−𝐶) 1,2

[1.62 + 2𝑥0.4𝑥 (5 − 2.8)𝑥10−3 ]𝑥4.4𝑥106


=
7.6𝑥0.91𝑥 0.95𝑥0.4𝑥 (5 − 2.8)𝑥10−3
𝑁 𝜎𝑐ℎ 220𝑥106
= 111𝑥106 ( ) < = = 183.106 (𝑁/𝑚2 )
𝑚2 1.2 1.2
→ Chọn 𝑆 = 5 (𝑚𝑚) là phù hợp.
Chiều dày đáy tháp

Chọn đáy dạng elip có gờ lắp với thân thiết bị bằng cách ghép bích. ở tâm có đục lỗ để
lấy sản phẩm đáy và sản phẩm đỉnhx Vật liệu làm đáy và nắp bằng thép X18H10T
Chiều dày của đáy và nắp thiết bị được tính theo công thức: XIII.47 [STQTTB II-385]
𝐷𝑡 𝑥𝜌 𝐷𝑡
𝑆= 𝑥 + 𝐶 (𝑚)
3.8𝑥 [𝜎𝑘 ]𝑥𝑘𝑥𝜑ℎ − 𝑃 2ℎ𝑏
Trong đó:
hb: chiều cao phần nồi của đáy và nắp (m)x Tra bảng XIII.10 [STQTTB II-382] ta có:
h: hệ số bền của mối hàn hướng tâm
h: chiều cao gờ. m
Chọn hệ số bền hàn của thân hình trụ hàn bằng hồ quang điện kiểu ghép mối hai bên loại
thép không gỉ nên từ bảng XIII.8 [STQTTB II-362]
𝜑 = 0.95

53
Áp suất làm việc ở nắp 𝑃 = 0.2𝑥106 (𝑁/𝑚2 ) > 7𝑥104 (𝑁/𝑚2 ) nên ta chọn đáy và nắp
elip có gờ. Chọn vật liệu chế tạo đáy và nắp là thép X28, thiết bị đặt thẳng đứng.
Áp suất thử tính toán 𝑃0 được xác định như sau và theo bảng XIII.5, sổ tay QT&TB tập 2,
trang 358.
𝑃0 = 𝑃𝑡ℎ + 𝑃1
Trong đó:
𝑃𝑡ℎ = 1,5. 𝑃𝑡𝑡 = 1.5𝑥0.2𝑥106 = 0.3𝑥106 (𝑁/𝑚2 )
Áp suất thử tính toán:
𝑃0 = 𝑃𝑡ℎ + 𝑃1 = 0.3𝑥106 + 0.2𝑥106 = 0.5𝑥106 (𝑁/𝑚2 )
Ta có: 𝑆 = 5 (𝑚𝑚) chọn chiều cao gờ ℎ = 25 (𝑚𝑚) ([2, bảng XIII.12, 385])
→ 𝐻𝑏 = 0.25𝑥𝐷𝑡 = 0.25𝑥1.6 = 0.4 (𝑚) ([2, bảng XIII.11, 381])
Chọn vật liệu làm nắp cùng vật liêu làm thân, chiều dày tấm thép 𝑏 = 5 (𝑚𝑚).
Chọn chiều dày nắp elip là 𝑆 = 5 (𝑚𝑚).
Đáy và nắp elip có khoét một lỗ không được tăng cứng chọn 𝑑 = 150 𝑚𝑚.
𝑑
𝑘 =1− ([2, bảng XIII.48, 385])
𝐷𝑡

𝑑 0.15
→𝑘 =1− =1− = 0.91
𝐷𝑡 1.6
Đại lượng bổ sung 𝐶 được tính theo công thức ([2, bảng XIII.17, 363]) có tăng thêm một
ít (đối với đáy và nắp tùy theo chiều dày):
Thêm 2 mm khi 𝑆 − 𝐶 ≤ 10 𝑚𝑚.
Ta có: 𝑆 − 𝐶 = 5 − 0.8 = 4.2 ≤ 10 𝑚𝑚 → 𝐶 = 0.8 + 2 = 2.8 (𝑚𝑚)
Kiểm tra ứng suất thành theo áp suất thử tính toán:
[𝐷𝑡2 +2ℎ𝑏 𝑥(𝑆−𝐶)].𝑃0 𝜎𝑐
𝜎= ≤ ) ([2, bảng XIII.49, 386])
7,6𝑥𝑘𝑥 ℎ 𝑥ℎ𝑏 .(𝑆−𝐶) 1,2

[1.62 + 2𝑥0.4𝑥 (5 − 2.8)𝑥10−3 ]𝑥0.5𝑥106


=
7.6𝑥0.91𝑥 0.95𝑥0.4𝑥 (5 − 2.8)𝑥10−3
𝑁 𝜎𝑐ℎ 220𝑥106
= 221𝑥106 ( 2
) > = = 183.106 (𝑁/𝑚2 )
𝑚 1.2 1.2

54
→ Chọn 𝑆 = 5 (𝑚𝑚) là không phù hợp.

𝑆 = 6 (𝑚𝑚)
[𝐷𝑡2 +2ℎ𝑏 𝑥(𝑆−𝐶)].𝑃0 𝜎𝑐
𝜎= ≤ ) ([2, bảng XIII.49, 386])
7,6𝑥𝑘𝑥 ℎ 𝑥ℎ𝑏 .(𝑆−𝐶) 1,2

[1.62 + 2𝑥0.4𝑥 (6 − 2.8)𝑥10−3 ]𝑥0.5𝑥106


=
7.6𝑥0.91𝑥 0.95𝑥0.4𝑥 (6 − 2.8)𝑥10−3
𝑁 𝜎𝑐ℎ 220𝑥106
= 152𝑥106 ( 2
) < = = 183.106 (𝑁/𝑚2 )
𝑚 1.2 1.2
→ Chọn 𝑆 = 6 (𝑚𝑚) là phù hợp.
8.5 Tra bích

Mặt bích là bộ phận quan trong dùng để nối các phần cảu thiết bị cũng như nối các bộ
phận khác với thiết bị. Các loại mặt bích thường sử dụng:
Bích liền: là bộ phận nối liền với thiết bị (hàn, đúc và rèn). Loại bích này chủ yếu dùng
thiết bị làm việc với áp suất tháp và áp suất trung bình.
Bích tự do: chủ yếu dùng nối ống dẫn làm việc ở nhiệt độ cao, để nối các bộ phận bằng
kim loại màu và hợp kim của chúng, đặc biệt là khi cần làm mặt bích bằng vật liệu bền
hơn thiết bị.
Bích ren: chủ yếu dùng cho thiết bị làm việc ở áp suất cao .
Với tháp hình trụ làm việc ở điều kiện thường ta chọn mặt bích liền bằng thép X18H10T
để nối thân với đáy và nắp thiết bị.
Chọn bích liền bằng kim loại đen để nối các bộ phận của thiết bị và ống dẫn; bích liền
bằng thép để nối thiết bị.

55
Bích nối nắp và đáy với thân thiết bị
Đường kính thiết bị Dt = 1.6m. áp suất làm việc P=1atm=101325 N/m2
Dt D Db DI DO db h Z
(mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm)
Cái
1600 1740 1690 1660 1613 M20 28 32

Theo bảng XIII.26-[STQTTB II-409] và XIII.27-[STQTTB II-417]


Tên các ống dẫn Dt D Db DI DO db h Z
(mm) (mm) (mm) (mm) (mm)
Cái
Hơi ở đỉnh tháp 500 720 650 600 M42 M36 - -

Hơi vào đáy tháp 450 570 530 500 461 M16 20 20

Tên các ống dẫn Dy Dn D D D1 db h Z


Cái
Hoàn lưu 50 57 140 110 90 M12 12 4

56
Nhập liệu 70 76 160 130 110 M12 14 4

Chất lỏng từ nồi 50 57 140 110 90 M12 12 4


đun
Chất lỏng đáy 200 219 430 360 315 M36 16 8
tháp

Kích thước chiều dài đoạn ống nối


Tên các ống Dy Py < 2.5x10-6N/m2
mm
Hơi ra khỏi đỉnh tháp 500 170
Hoàn lưu 50 100
Nhập liệu 70 110
Hơi vào đáy tháp 450 160
Chất lỏng từ nồi đun 50 100
Chất lỏng ra khỏi đáy tháp 200 130

8.6 Tính lưỡi đỡ đệm, đĩa phân phối chất lỏng

Theo bảng IX.22-[STQTTB II-230] với đường kính trong của tháp là Dt = 1.6(m). Chọn
vật liệu làm đĩa phân phối lỏng là thép X18H10T, chọn kiểu đĩa loại 1 ta có kích thước
của đĩa phân phối chất lỏng như sau:
Đường kính Đường kính Đường kính Bước ống. t Chiều dày. Số ống
tháp (mm) đĩa (mm) ống (mm) (mm)  (mm)

Chiếc
1600 1170 57 95 4 96

Lưới đõ đềm: Đường kính lưới là DL = 1520mm. chiều rồng của bước lưới là b = 41.5mm
8.7 Tai treo và chân đỡ thiết bị

Khối lượng thân tháp


𝜋
𝑚𝑡ℎâ𝑛 = 𝑉𝑡ℎâ𝑛 x𝜌 = x(𝐷𝑛2 − 𝐷𝑡2 )x𝐻x𝜌
4

57
Trong đó:
Đường kính trong tháp: 𝐷𝑡 = 1600 (𝑚𝑚)x
Đường kính ngoài tháp: 𝐷𝑛 = 𝐷𝑡 + 2x𝑆 = 1600 + 2x4 = 1608 (𝑚𝑚)
Bề dày của thân tháp: 𝑆 = 4 (𝑚𝑚)
Khối lượng riêng: 𝜌 = 7.9x103 (𝑘𝑔/𝑚3 )
𝜋 𝜋
→ 𝑚𝑡ℎâ𝑛 = 𝑉𝑡ℎâ𝑛 x𝜌 = x(𝐷𝑛2 − 𝐷𝑡2 )x𝐻x𝜌 = x(1.6082 − 1.62 )x8.868x7.9x103
4 4
= 1412.11(𝑘𝑔)
Khối lượng đáy và nắp tháp
Tra bảng XIII.11-[STQTTB II-384]. với đường kính Dt = 1600mm. S = 6mm. Ta được
m = 137kg
Khối lượng chất lỏng trong tháp
Khối lượng riêng chất lỏng trong tháp ( coi trong tháp chứa toán nước )
mcl = Vclxpnước
Tại toF = 107.5oC ta có 𝜌𝐻2𝑂 = 952.845 𝑘𝑔/𝑚3

𝜋𝑥𝐷𝑡2 𝜋𝑥1.62
Vcl = 𝑥𝐻1 = 𝑥8.868 = 17.83 𝑚3
4 4

→ mcl = Vclxpnước = 17.83x952.845 = 16989.23 (kg)


Khối lượng đệm
Khối lượng riêng của đệm: 𝜌đệ𝑚 = 600 𝑘𝑔/𝑚3 từ bảng IX.8-[STQTTB II-193]
Khối lượng đệm đoạn cất:
𝜋 𝜋
𝑚𝑐ấ𝑡 = 𝜌đệ𝑚 𝑥 𝑥𝐻1 = 600𝑥 𝑥4.358 = 2053.66 (𝑘𝑔)
4 4

Khối lượng đệm đoạn chưng:


𝜋 𝜋
𝑚𝑐ℎư𝑛𝑔 = 𝜌đệ𝑚 𝑥 𝑥𝐻2 = 600𝑥 𝑥4.51 = 2125.28 (𝑘𝑔)
4 4
Vậy khối lượng đệm là:
𝑚đệ𝑚 = 𝑚𝑐ấ𝑡 + 𝑚𝑐ℎư𝑛𝑔 = 2053.66 + 2125.28 = 4178.94 (𝑘𝑔)

58
Tổng khối lượng toàn tháp là:
M = mthân + mđáy + mnắp + mcl + mđệm +mx
= 1412.11 + 137 + 137 + 16989.23 + 4178.94 + mx
Mx: khối lượng các bộ phận khác. giả thiết chọn mx = 2000
Vậy M = 1412.11 + 137 + 137 + 16989.23 + 4178.94 + 2000 = 24854.28 (kg)
Trọng lượng của tháp là:
P = Mxg = 24854.28x9.81 = 243820.5 (N)
Chân đỡ tháp:
Chọn chân đỡ tháp: tháp được đỡ trên 4 chân. Tải trọng cho phép trên mộ chân:
𝑃 243820.5
𝐺𝑐 = = = 60955.125 = 6.1𝑥104 (𝑁)
4 4

Để đảm bảo độ an toàn cho thiết bị, ta chọn Gc = 8x10-4(N)

Kích thước của chân đỡ

L B B1 B2 H h s l d
320 265 270 400 500 275 22 120 34

Hình 8. 1 Mô tả các ký hiệu thông số của chân đỡ

Tai treo:

59
Chọn tai treo: tai treo được gắn trên thân tháp để giữ cho tháp khỏi bị dao động trong
điều kiện ngoại cảnh. Ta chọn bốn tai treo. tải trọng cho phép trên một tai treo là
Gt = 6.1x10-4(N)
Để đảm bảo độ an toàn cho thiết bị. ta chọn Gt = 8x10-4(N)
L B B1 H s l a d
270 240 240 420 14 120 25 34

Hình 8. 2 Mô tả các ký hiệu thông số của tải treo

60
Chương 9. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ
9.1 Thiết bị gia nhiệt nhập liệu

Chọn thiết bị gia nhiệt nhập liệu là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống. Ống truyền nhiệt
được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống trong: 25x2; kích thước ống ngoài 38x2x

Dòng nhập liệu đi trong ống 25x2 mm (ống trong) với nhiệt độ ban đầu 𝑡𝐹 = 30 ℃. nhiệt
độ cuối: 𝑡𝐹𝑠 = 107.5 ℃

Hơi đốt là hơi nước bão hòa có áp suất 2 at, đi trong ống 38x2 mm (ống ngoài). Tra bảng
I.250-[STQTTB I-312] ta có:

Nhiệt độ sôi của nước: 𝑡𝑁𝑠 = 119𝑥6 ℃

Ẩn nhiệt ngưng tụ của nước: 𝑟𝑁 = 2208 𝑘𝐽/𝑘𝑔

Các tính chất lý hóa của dòng nhập liệu

𝑡𝐹𝑠 + 𝑡𝐹 107.5 + 30
𝑡𝑡𝑏𝐹 = = = 68.75 ℃
2 2

𝑡𝑡𝑏𝐹 = 68.75℃ và x̅F = 0𝑥114


Nhiệt dung riêng trung bình
𝐽
𝐶𝑝𝑁 = 4190 ( )
Kgxđộ
𝑡𝑡𝑏𝐹 = 68.75 ℃ → { 𝐽 I.153-[STQTTB I-172]
𝐶𝑝𝐴 = 2254.68( )
Kgxđộ

𝐶𝑡𝑏𝐹 = x̅F × 𝐶𝑝𝑁 + (1 − x̅F ) × 𝐶𝑝𝐴 = 0.114 × 4190 + (1 − 0.114) × 2254.68


𝐽
= 2475.31 ( )
Kgxđộ
Khối lượng riêng trung bình
Kg
ρN = 978.505 ( 3 )
𝑚
𝑡𝑡𝑏𝐹 = 68.75 ℃ → { Kg I.2;5-[STQTTB I-9;11]
ρ𝐴 = 993.94 ( 3 )
𝑚

61
x̅F 1 − x̅F −1 0.114 1 − 0.114 −1 kg
ρtbF =( + ) =( + ) = 992.16 ( 3 )
ρN ρ𝐴 978.505 993.94 m
Hệ số dẫn nhiệt hỗn hợp. công thức I.33-[STQTTB I-124]

𝑊
𝜆N = 0.064 ( )
𝑚×℃
𝑡𝑡𝑏𝐹 = 68.75 ℃ → { 𝑊 I.130-[STQTTB I-134;135]
𝜆A = 0.162( )
𝑚×℃

𝜆F = 𝜆N × x̅F + 𝜆A × (1 – x̅F ) − 0.72 × x̅F × (1 – x̅F ) × (𝜆N − 𝜆A ) = 0.064 × 0.114 +


𝑊
0.162 × (1 − 0.114) − 0.72 × 0.114 × (1 − 0.114) × (0.064 − 0.162) = 0.183 ( )
𝑚×℃

Độ nhớt động lực học


𝜇𝑁 = 0.42 × 10−3 𝑁𝑠/𝑚2
𝑡𝑡𝑏𝐹 = 68.75 ℃ → { I.101-[STQTTB I-91;92]
𝜇𝐴 = 0.64 × 10−3 𝑁𝑠/𝑚2

log(μF ) = xF × log(μB ) + (1 − xF ) × log(μT )


= 0.3 × log(0.42 × 10−3 ) + (1 − 0.3) × log(0.64 × 10−3 )
μF = 5.64 × 10−4 𝑁𝑠/𝑚2
Lượng nhiệt tải cung cấp cho dòng nhập liệu
𝐹̅ 4427.634
Qc = × 𝐶𝑡𝑏𝐹 × (𝑡𝐹𝑠 − 𝑡𝐹 ) = × 2475.31 × (107.5 − 30) = 235939.42 𝑊
3600 3600

Suất lượng hơi nước cần dùng


Q𝑐 235939.42 𝑘𝑔 𝑘𝑔
̅N =
G = = 0.107 ( ) = 385.2 ( )
r𝑁 2208 × 1000 𝑠 ℎ
Xác định ∆𝒕𝒍𝒐𝒈

Dòng nóng 𝑡𝑁𝑣 → 𝑡𝑁𝑟


Dòng lạnh 𝑡𝐹𝑠 ← 𝑡𝐹
Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều
119.6 oC 60 oC
Dòng nóng nóng
o
107.5 C 30 oC
62
Dòng lạnh
∆𝑡1 = 𝑡𝑁𝑣 − 𝑡𝐹𝑠 = 119.6 – 107.5 = 12.1℃
∆𝑡2 = 𝑇𝑁𝑟 − 𝑇𝐹 = 60 – 30 = 30℃
∆𝑡𝑚𝑎𝑥 = ∆𝑡2
Ta có ∆𝑡1 < ∆𝑡2 {
∆𝑡𝑚𝑖𝑛 = ∆𝑡1
∆𝑡𝑚𝑎𝑥 ∆𝑡𝑚𝑎𝑥 +∆𝑡𝑚𝑖𝑛 12.1+30
Mà < 2 → ∆𝑡𝑙𝑜𝑔 = = = 21.05℃
∆𝑡𝑚𝑖𝑛 2 2

Xác định hệ số truyền nhiệt dòng nhập liệu

Vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống trong

ống trong 25x2 mm dtr=21mm


𝐹̅ 4427.634
F 3600 × 𝜌𝑡𝑏𝐹 3600 × 992.16 = 3.58 (m)
ω𝐹 = = =
A π × 𝑑𝑡𝑟 2 π × 0.0212 s
( ) ( )
4 4

ống ngoài 38x2 mm Dtr=34mm


̅N
G
̅
GN 3600 × 𝜌𝑁
ω𝑁 = = 2
A π × 𝑑𝑛𝑔 π × (𝑑𝑡𝑟 + 0𝑥004)2
( − )
4 4
385.2
3600 × 978.505 m
= 2 2 = 0.26 ( )
π × 0.034 π × (0.021 + 0.004) s
( − )
4 4

Chuẩn số Reynolds
𝑙×ω𝐹 ×𝜌 0.021×3.58×992.16
𝑅𝑒𝐹 = = = 132252.82 > 104 chảy rối
𝜇 5.64×10−4

2
(Dtr )2 − (dng ) 0.0342 − 0.0252
𝐷𝑡𝑑 = = = 9 × 10−3 𝑚
Dtr + dng 0.034 + 0.025

63
𝑙×ω𝑁 ×𝜌 9×10−3 ×0.26×978.505
𝑅𝑒𝑁 = = = 4059.75 > 2320 chảy quá độ
𝜇 5.64×10−4

Chuẩn số Nuselt

Chảy rối

𝑃𝑟𝐹 0.25
𝑁𝑢𝐹 = 0.021 × 𝜀𝑘 × 𝑅𝑒𝐹 0.8 × 𝑃𝑟𝐹 0.43 × ( ) Công thức V.40-[STQTTB II-14]
𝑃𝑟𝑣2

Trong đó: 𝜀𝑘 : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào 𝑅𝑒𝐹 và tỷ lệ chiều dài ống với đường kính
𝐿 50
ống. = > 50 thì 𝜀1 = 1
𝑑𝑡𝑟 0.021

𝑃𝑟𝐹 : chuẩn số Prandlt của dòng nhập liệu ở 68.75℃. nên:

𝐶𝐹 × 𝜇𝐹 2475.31 × 5.64 × 10−4


𝑃𝑟𝐹 = = = 7.63
𝜆𝐹 0.183

0.8 0.43
7.63 0.25 1045.83
⟹ 𝑁𝑢𝐹 = 0.021 × 1 × 132252.82 × 7.63 ×( ) =
𝑃𝑟𝑣2 𝑃𝑟𝑣2 0.25

Hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu trong ống nhỏ:

1045.83
× 0.183
𝑁𝑢𝐹 × 𝜆𝐹 𝑃𝑟𝑣2 0.25 9113.66
𝛼𝐹 = = =
𝑑𝑡𝑟 0.021 𝑃𝑟𝑣2 0.25

Nhiệt tải phía dòng nhập liệu:

9113.66
𝑞𝐹 = 𝛼𝐹 × (𝑡𝑣2 − 𝑡𝑡𝑏𝐹 ) = × (𝑡𝑣2 − 68.75)
𝑃𝑟𝑣2 0.25

Với 𝑡𝑣2 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với dòng nhập liệu (trong ống nhỏ).

Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:

𝑡𝑣1 − 𝑡𝑣2 𝑊
𝑞𝑡 =
∑ 𝑟𝑡 𝑚2
64
Trong đó: 𝑡𝑣1 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi nước (ngoài ống nhỏ).

𝛿𝑡
∑ 𝑟𝑡 = + 𝑟1 + 𝑟2
𝜆𝑡

Bề dày thành ống: 𝛿𝑡 = 2 𝑚𝑚 = 0.002 𝑚

𝑊
Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ 𝜆𝑡ℎé𝑝 = 17.5 tra QTTBCH-TN-TK bảng 28/ 28
𝑚×℃

Nhiệt trở trung bình của lớp bẩn trong ống với nước sạch: 𝑟1 = 1⁄5000 𝑚2 × 𝐾 ⁄𝑊

Nhiệt trở lớp cấu phía sản phẩm đỉnh: 𝑟2 = 1⁄5000 𝑚2 × 𝐾 ⁄𝑊

→ Suy ra: ∑ 𝑟𝑡 = 5.14 × 10−4 𝑚2 × 𝐾 ⁄𝑊

→Vậy nhiệt tải qua thành ống và lớp cấu:

𝑡𝑣1 − 𝑡𝑣2 𝑡𝑣1 − 𝑡𝑣2


𝑞𝑡 = = −4
= 1945x525 × (𝑡𝑣1 − 𝑡𝑣2 ) (𝑚2 × 𝐾 ⁄𝑊)
∑ 𝑟𝑡 5x14 × 10

Xác định hệ số cấp nhiệt của hơi nước trong ống hơi ngoài

Đường kính tương đường: 𝑑𝑡𝑑 = 𝐷𝑡𝑟 − 𝑑𝑛𝑔 = 0.034 − 0.025 = 0.009 𝑚

Hệ số cấp nhiệt của hơi nước được xác định theo công thức:

0.25 0.25
𝑟𝑁 2208 × 1000
𝛼𝑁 = 0.725 × 𝐴 × [ ] = 0.725 × 𝐴 × [ ]
(𝑡𝑠𝑁 − 𝑡𝑣1 )x𝑑𝑡𝑑 (119.6 − 𝑡𝑣1 ) × 0.009
90.74 × 𝐴
=
(119.6 − 𝑡𝑣1 )0.25

Với A: hệ số phụ thuộc vào tính chất vật lý nước theo nhiệt độ. được tra ở trang 29 sổ tay
QTTB tập 2.

Nhiệt tải hơi nước:

𝑞𝑁 = 𝛼𝑁 × (𝑡𝑠𝑁 − 𝑡𝑣1 ) = 90.74 × 𝐴x(119.6 − 𝑡𝑣1 )0.75 𝑊/𝑚2

65
Giả sử: 𝑡𝑣1 = 106.57 ℃

Khi đó. ở nhiệt độ trung bình:

𝑡𝑠𝑁 + 𝑡𝑣1 119.6 + 106.57


𝑡𝑡𝑏 = = = 113.96 ℃
2 2

Ở nhiệt độ 𝑡𝑡𝑏 = 113.085 ℃. tra [2] – trang 29. ta có → 𝐴 = 181.78

Nhiệt tải phía hơi nước:

𝑞𝑁 = 𝛼𝑁 × (𝑡𝑠𝑁 − 𝑡𝑣1 ) = 90.74 × 𝐴x(119.6 − 𝑡𝑣1 )0.75


𝑊
= 90.74 × 181.78 × (119.6 − 106.57)0.75 = 113123.59 ( )
𝑚2

Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể:

𝑊
𝑞𝑡 = 𝑞𝑁 = 113123.59
𝑚2

𝑞𝑡 11312.59
→ 𝑡𝑣2 = 𝑡𝑣1 − = 106x57 − = 48.42 ℃
1945.525 1945.525

Các tính chất vật lý học của dòng nhập liệu được tra ở nhiệt độ: 𝑡𝑣2 = 48.42 ℃

Nhiệt dung riêng trung bình


𝐽
𝐶𝑝𝑁 = 4190 ( )
Kgxđộ
𝑡𝑡𝑏𝐹 = 68.75 ℃ → { 𝐽 I.153-[STQTTB I-171;172]
𝐶𝑝𝐴 = 2254.68( )
Kgxđộ

𝐶𝑡𝑏𝐹 = x̅F × 𝐶𝑝𝑁 + (1 − x̅F ) × 𝐶𝑝𝐴 = 0.114 × 4190 + (1 − 0.114) × 2254.68


= 2475.31 𝐽/kg × độ
Độ nhớt động lực học
𝜇𝑁 = 0.42 × 10−3 𝑁𝑠/𝑚2
𝑡𝑡𝑏𝐹 = 68.75 ℃ → { I.101-[STQTTB I-91;92]
𝜇𝐴 = 0.64 × 10−3 𝑁𝑠/𝑚2

log(μF ) = xF × log(μB ) + (1 − xF ) × log(μT )


= 0.3 × log(0.42 × 10−3 ) + (1 − 0.3) × log(0.64 × 10−3 )
66
μF = 5.64 × 10−4 𝑁𝑠/𝑚2
Hệ số dẫn nhiệt hỗn hợp. công thức [1] Ix33/ 124
𝑊
𝜆N = 0.064 ( )
𝑚×℃
𝑡𝑡𝑏𝐹 = 68.75 ℃ → { 𝑊 I.130-[STQTTB I-134;135]
𝜆A = 0.162( )
𝑚×℃

𝜆F = 𝜆N × x̅F + 𝜆A × (1 – x̅F ) − 0.72 × x̅F × (1 – x̅F ) × (𝜆N − 𝜆A ) = 0.064 × 0.114 +


𝑊
0.162 × (1 − 0.114) − 0.72 × 0.114 × (1 − 0.114) × (0.064 − 0.162) = 0.183 ( )
𝑚×℃

Khi đó:

𝐶𝑣 × 𝜇𝑣 2475.31 × 5.64 × 10−4


𝑃𝑟𝑣2 = = = 7.53
𝜆𝑣 0.183

Từ công thức nhiệt tải phía dòng nhập liệu:

1045.83
× 0.183
𝑁𝑢𝐹 × 𝜆𝐹 𝑃𝑟𝑣2 0.25 9113.66 9113.66
𝛼𝐹 = = = = = 5448.19
𝑑𝑡𝑟 0.021 𝑃𝑟𝑣2 0.25 7.530.25

𝑊
𝑞𝐹 = 𝛼𝐹 × (𝑡𝑣2 − 𝑡𝑡𝑏𝐹 ) = 5448.19 × (88.727 − 68.75) = 108838.49 ( )
𝑚2

Kiểm tra sai số:

𝑞𝑁 − 𝑞𝐹 113123.59 − 108838.49
𝜀=| |=| | = 0.038 < 0.05 → 𝑇ℎỏ𝑎
𝑞𝑁 113123.59

Vậy: 𝑡𝑣1 = 106.57 ℃. 𝑡𝑣2 = 48x. 2 ℃

Khi đó:

1045.83
× 0.183
𝑁𝑢𝐹 × 𝜆𝐹 𝑃𝑟𝑣2 0.25 9113.66 9113.66
𝛼𝐹 = = = = = 5448.19
𝑑𝑡𝑟 0.021 𝑃𝑟𝑣2 0.25 7.530.25

90.74 × 𝐴 90.74 × 181.78


𝛼𝑁 = 0.25
= = 8681.78 𝑊/𝑚2 × 𝐾
(119.6 − 𝑡𝑣1 ) (119.6 − 106.57)0.25

67
1 1 𝑊
⟹𝐾= = = 1230.42 ( )
1 1 1 1 𝑚2 𝑥𝐾
+ ∑ 𝑟𝑡 + + 5.14 × 10−4 +
𝛼𝐹 𝛼𝑁 5448.19 8681.78

Diện tích truyền nhiệt và chiều dài ống truyền nhiệt

Bề mặt truyền nhiệt trung bình:

𝑄𝑐 235939.42
𝐹𝑡𝑏 = = = 9.11 𝑚2
𝐾 × ∆𝑡𝑙𝑜𝑔 1230.42 × 21.05

Chiều dài ống truyền nhiệt:

𝐹𝑡𝑏 9.11
𝐿= = = 63.04 ≈ 63 𝑚
2𝜋𝑅𝑡𝑏 2𝜋 0.025 + 0.021
2

Vậy: thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với chiều dài
ống truyền nhiệt L = 63 (m). chia thành 7 dãy. mỗi dãy dài 9m

9.2 Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh

Chọn thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh vỏ - ống loại TH. đặt nằm ngang. Ống truyền nhiệt
được làm bằng thép X18H10T. kích thước ống 25x2

Đường kính ngoài: 𝑑𝑛𝑔 = 25𝑚𝑚 = 0.025𝑚

Đường kính trong: 𝑑𝑡𝑟 = 21𝑚𝑚 = 0.021𝑚

Bề dày ống: 𝛿 = 2 𝑚𝑚 = 0.002 𝑚

𝑟𝑁 = 2254.84 k𝐽/kg
𝑡𝑃𝑠 = 100.67 ℃ → { I.212-[STQTTB I-254]
𝑟𝐴 = 395.23 k𝐽/kg

Nhiệt hóa hơi dòng sản phẩm đỉnh


rP = y̅P xrN + (1 − y̅P )xr𝐴 = 0.993 × 2254.84 + (1 − 0.993) × 395.23
KJ
= 2241.82 ( )
Kg

68
427.634
𝑄𝑛𝑡 = 𝑃̅ × (𝑅 + 1) × 𝑟𝐷 = × (9.152 + 1) × 2241.82 × 1000
3600
= 2702841.047 W

Dựa vào chiều dài L của thiết bị gia nhiệt nhập liệu làm chuẩn. ta lập được tỉ lệ như sau:

𝑄𝑛ℎậ𝑝 𝑙𝑖ệ𝑢 𝐿1 235939.42 63


= ⇔ = → 𝐿2 = 721.71 𝑚
𝑄𝑛𝑡𝑢 𝐿2 2702841.047 𝐿2

Vậy ta chọn chiều dài L = 1 m

Chọn số ống truyền nhiệt: n=721 ống

Tra bảng V.11[2] – trang 48. được số ống trên đường chéo: b= 31 ống

Bước ống 𝑡 = 1.2 × 𝑑𝑛𝑔 = 1.2 × 0x025 = 0x03 𝑚

Tra công thức V.140[2] – trang 49. ta có đường kính trong của thiết bị:

𝐷 = 𝑡 × (𝑏 − 1) + 4𝑑𝑛𝑔 = 0.03 × (31 − 1) + 4 × 0.025 = 1 𝑚

9.3 Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh

Chọn thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh vỏ - ống loại TH. đặt nằm ngang. Ống truyền nhiệt
được làm bằng thép X18H10T. kích thước ống 25x2

Đường kính ngoài: 𝑑𝑛𝑔 = 25𝑚𝑚 = 0.025𝑚

Đường kính trong: 𝑑𝑡𝑟 = 21𝑚𝑚 = 0.021𝑚

Bề dày ống: 𝛿 = 2 𝑚𝑚 = 0.002 𝑚

𝐽
𝐶𝑝𝑁 = 4176.25 ( )
kgxđộ
Chọn 𝑡𝑃 = 35 ℃ → { 𝐽 I.153-[STQTTB I-172]
𝐶𝑝𝐴 = 2073.5 ( )
kgxđộ

𝐶𝑝𝑃 = x̅P × 𝐶𝑝𝑁 + (1 − x̅P ) × 𝐶𝑝𝐴 = 0.99 × 4176.25 + (1 − 0.99) × 2073.5


𝐽
= 4155.22 ( )
kgxđộ

69
xP = 0.997 ta tra được 𝑡𝑃𝑠 = 100.67 ℃ . yD = 0.993 (QTCH-TN-TK. bảng 47/ 39)
𝑡𝐷𝑠 = 100.67 ℃
𝑗
𝐶𝑝(𝐴) = 2443.293 ( )
𝑘𝑔𝑥độ
→{ 𝑗
I.153;154-[STQTTB I-172]
𝐶𝑝(𝑁) = 4235.697 ( )
𝑘𝑔𝑥độ

𝐶𝑝𝑃𝑠 = x̅P × 𝐶𝑝𝑁 + (1 − x̅P ) × 𝐶𝑝𝐴 = 0.99 × 4235.697 + (1 − 0.99) × 2443.293


𝐽
= 4217.73 ( )
kgxđộ
𝑄𝑛𝑔𝑢ộ𝑖 đỉ𝑛ℎ = 𝑃̅ × (𝐶𝑝𝑃𝑠 × 𝑡𝑃𝑠 − 𝐶𝑝𝑃 × 𝑡𝑃 )
427.634
= × (4217.73 × 100.67 − 4155.22 × 35) = 33161.37 𝑊
3600
Dựa vào chiều dài L của thiết bị gia nhiệt nhập liệu làm chuẩn. ta lập được tỉ lệ như sau:

𝑄𝑛ℎậ𝑝 𝑙𝑖ệ𝑢 𝐿1 235939.42 63


= ⇔ = → 𝐿3 = 8x85 𝑚
𝑄𝑛𝑔𝑢ộ𝑖 đỉ𝑛ℎ 𝐿3 33161.37 𝐿3

Vậy ta chọn chiều dài L = 0x11 m

Chọn số ống truyền nhiệt: n=19 ống

Tra bảng V.11[2] – trang 48. được số ống trên đường chéo: b= 5 ống

Bước ống 𝑡 = 1.2 × 𝑑𝑛𝑔 = 1.2 × 0.025 = 0.03 𝑚

Tra công thức V.140[2] – trang 49. ta có đường kính trong của thiết bị:

𝐷 = 𝑡 × (𝑏 − 1) + 4𝑑𝑛𝑔 = 0.03 × (5 − 1) + 4 × 0.025 = 0.22 𝑚

9.4 Thiết bị làm nguội sản phẩm đáy

Chọn thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh vỏ - ống loại TH. đặt nằm ngang. Ống truyền nhiệt
được làm bằng thép X18H10T. kích thước ống 25x2

Đường kính ngoài: 𝑑𝑛𝑔 = 25𝑚𝑚 = 0.025𝑚

Đường kính trong: 𝑑𝑡𝑟 = 21𝑚𝑚 = 0.021𝑚


70
Bề dày ống: 𝛿 = 2 𝑚𝑚 = 0.002 𝑚

𝐽
𝐶𝑝𝑁 = 4176.25 ( )
kgxđộ
Chọn 𝑡𝑊 = 35 ℃ { 𝐽 I.153.154-[STQTTB I-172]
𝐶𝑝𝐴 = 2073.5 ( )
kgxđộ

𝐶𝑝𝑊 = x̅W × 𝐶𝑝𝐵 + (1 − x̅W ) × 𝐶𝑝𝑇 = 0.02 × 4176.25 + (1 − 0.02) × 2073.5


𝐽
= 2115.55( )
kgxđộ
xW = 0.064 ta tra được 𝑡𝑊𝑠 = 114.952 ℃ (QTCH-TN-TK. bảng 47/39)
𝐽
𝐶𝑝𝑁 = 4263.64( )
kgxđộ
𝑡𝑊𝑠 = 114.952 ℃ → { 𝐽 I.153.154-[STQTTB I-172]
𝐶𝑝𝐴 = 2508.5 ( )
kgxđộ

𝐶𝑝𝑊𝑠 = x̅W × 𝐶𝑝𝑁 + (1 − x̅W ) × 𝐶𝑝𝐴 = 0.02 × 4263.64 + (1 − 0.02) × 2508.5


𝐽
= 2543.6 ( )
kgxđộ
̅ × (𝐶𝑝𝑊𝑠 × 𝑡𝑊𝑠 − 𝐶𝑝𝑊 × 𝑡𝑊 )
𝑄𝑛𝑔𝑢ộ𝑖 đá𝑦 = 𝑊
4000
= × (2543.6 × 114.952 − 2115.55 × 35) = 242608.508 𝑊
3600
Dựa vào chiều dài L của thiết bị gia nhiệt nhập liệu làm chuẩn. ta lập được tỉ lệ như sau:

𝑄𝑛ℎậ𝑝 𝑙𝑖ệ𝑢 𝐿1 235939.42 63


= ⇔ = → 𝐿4 = 64x78 𝑚
𝑄𝑛𝑔𝑢ộ𝑖 đá𝑦 𝐿4 242608.508 𝐿4

Vậy ta chọn chiều dài L = 0.75 m

Chọn số ống truyền nhiệt: n=37 ống

Tra bảng Vx11[2] – trang 48. được số ống trên đường chéo: b= 7 ống

Bước ống 𝑡 = 1.2 × 𝑑𝑛𝑔 = 1.2 × 0.025 = 0.03 𝑚

Tra công thức V.140[2] – trang 49. ta có đường kính trong của thiết bị:

𝐷 = 𝑡 × (𝑏 − 1) + 4𝑑𝑛𝑔 = 0.03 × (7 − 1) + 4 × 0.025 = 0.28 𝑚

71
9.5 Bơm

Nhiệt độ dòng nhập liệu 𝑡𝑓 = 30 ℃

Độ nhớt động lực:

𝜇𝑁 = 0.801 × 10−3 𝑁𝑠/𝑚2


𝑡𝑓 = 30 ℃ → { I.101-[STQTTB I-91;92]
𝜇𝐴 = 1.04 × 10−3 𝑁𝑠/𝑚2
log(μf ) = xF × log(μN ) + (1 − xF ) × log(μA )
= 0.3 × log(0.801 × 10−3 ) + (1 − 0.3) × log(1.04 × 10−3 )
μf = 9.62 × 10−4 𝑁𝑠/𝑚2
Khối lượng riêng
𝜌𝑁 = 995 𝑘𝑔/𝑚3
𝑡𝑓 = 30 ℃ → { I.2-[STQTTB I-9]
𝜌𝐴 = 1037.5 𝑘𝑔/𝑚3
x̅F 1 − x̅F −1 0.114 1 − 0.114 −1 𝑘𝑔
ρf = ( + ) =( + ) = 1032.47( 3 )
ρN ρ𝐴 995 1037x5 𝑚
Lưu lượng thể tích dòng nhập liệu đi trong ống

F̅ 4427.634 𝑚3
Q𝑓 = = = 4.29 ( )
ρf 1032.47 ℎ

Chọn bơm có năng suất Q 𝑏 = 4 𝑚3 /ℎ đường kính ống hút và ống đẩy bằng nhau và bằng
25 mm

Vận tốc dòng nhập liệu trong ống hút và ống đẩy

Q𝑏 Q𝑏 4
ω𝑏 = = = = 2.264 𝑚/𝑠
A π × 𝑑𝑡𝑟 2 3600 × π × 0.0252
4 4

Tra [1] bảng IIx15/ 381 ⟹ Độ nhám của ống trong điều kiện ăn mòn ít:  = 0.2 mm =
0.0002 m

Chuẩn số Reynolds dòng nhập liệu

72
𝑙 × ω𝑏 × 𝜌𝑓 0.025 × 2.264 × 1032.47
𝑅𝑒 = = = 60746.16
μf 9.62 × 10−4

Chuẩn số Reynolds giới hạn

𝑙×ω𝑏 ×𝜌𝑓 0.025×2.264×1032.47


𝑅𝑒 = = = 60746.16>10000 chảy rối
μf 9.62×10−4

Hệ số ma sát:

1 6.81 0.9 ∆ 
= −2 log [( ) + ] với ∆= tra [1] II.65/380
√𝜆 𝑅𝑒 3.7 𝑑

0.9
0.2
1 6.81
= −2 log [( ) + 25 ]
√𝜆 60746.16 3.7

𝜆 = 0.023

Hệ số tổn thất cục bộ của ống hút

Co 900 có đường kính 25 mm thì ξu1 (1 chỗ) = 2 Tra [1] bảng II.16 – trang 396

Ống hút có 1 chỗ uốn → ξu1 = 2

Van 1 chiều chọn tỷ lệ b/D0 là 0.12 thì ξv1 = 10.8 + 0.63 = 11.43 Tra [1] bảng II.16 –
trang 400

∑ 𝜉ℎ = 2 + 11.43 = 13x43

Hệ số tổn thất cục bộ của ống đẩy

Tra [1] bảng II.16 – trang 396. co 900 có đường kính 25 mm thì ξu1 (1 chỗ) = 3

Ống hút có 2 chỗ uốn → ξu2 = 2 × 3 = 6

Van tiêu chuẩn khi mở hoàn toàn ξv2 = 7.3

∑ 𝜉đ = 6 + 7.3 = 13.3

73
Tổng trở lực của ống hút và ống đẩy

𝑙ℎ + 𝑙đ ω𝐹 2
∑ ℎ𝑓1−2 = (𝜆 × + ∑ ξℎ + ∑ ξđ ) ×
𝑑𝑡𝑟 2×𝑔

Tại nhiệt độ 30 ℃ của nhập liệu tra bảng [1] II.34/ 441 ta được:

Chiều cao ống hút là 4 m. chọn chiều dài ống hút 𝑙ℎ = 3 𝑚 .

𝑙𝑑 : chiều dài ống đẩy. chọn 𝑙𝑑 = 10 𝑚 .

∑ 𝜉ℎ : tổng tổn thất cục bộ trong ống hút.

∑ 𝜉𝑑 : tổng tổn thất cục bộ trong ống đẩy.

𝜆 : hệ số ma sát trong ống hút và ống đẩy.

3 + 10 2.264 2
∑ ℎ𝑓1−2 = (0.023 × + 13.43 + 13.3) × = 10.11 𝑚
0.025 2 × 9.81

Áp dụng phương trình Bernoulli cho (1-1) và (2-2):

𝑃1 𝑣1 2 𝑃2 𝑣2 2
𝑧1 + + + 𝐻𝑏 = 𝑧2 + + + ∑ ℎ𝑓1−2
𝜌𝐹 × 𝑔 2 × 𝑔 𝜌𝐹 × 𝑔 2 × 𝑔

Trong đó:

• z1: độ cao mặt thoáng (1-1) so với mặt đất. chọn z1 = 1 m.


• z2: độ cao mặt thoáng (2-2) so với mặt đất. z2 = 6x5 m.
• P1 : áp suất tại mặt thoáng (1-1). chọn P1 = 1 at.
• P2 : áp suất tại mặt thoáng (2-2). chọn P2 = 1 at.
• v1.v2 : vận tốc tại ống đẩy và ống hút. xem vì cùng đường kính ống nên cho
là tốc độ bằng nhau m/s.
• hf1-2 : tổng tổn thất trong ống từ (1-1) đến (2-2).
• Hb: cột áp của bơm.

74
Cột áp toàn phần của bơm

𝐻𝑏 = (𝑧2 − 𝑧1 ) + ∑ ℎ𝑓1−2 = (6.5 − 1) + 10.11 = 15.61 𝑚

Công suất của bơm:

Chọn hiệu suất toàn phần của bơm là 𝜂𝑏 = 80%

Vì lưu lượng nhập liệu là Q 𝑓 = 4𝑥29 𝑚3 /ℎ nên chọn Q 𝑏 = 3 𝑚3 /ℎ

𝜌𝐹 × 𝑔 × 𝐻𝑏 × Q 𝑏 1032.47 × 9.81 × 15.61 × 3


𝑁𝑏 = = = 164.7 𝑊
3600 × 𝜂𝑏 3600 × 0.8

Vậy chọn bơm ly tâm có:

• Năng suất: Q 𝑏 = 3 𝑚3 /ℎ
• Cột áp: 𝐻𝑏 = 15.61 𝑚
• Công suất:𝑁𝑏 = 164.7 𝑊

75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. TS. Trần Xoa – PGS.TS Nguyễn Trọng Khuông, “Sổ tay Quá trình và Thiết bị công
nghệ hóa chất – Tập 1”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

[2]. TS. Trần Xoa – PGS.TS Nguyễn Trọng Khuông, “Sổ tay Quá trình và Thiết bị công
nghệ hóa chất – Tập 2”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

[3]. Phạm Văn Bôn, “Quá trình và Thiết bị trong Công Nghệ Hóa Học – Bài tập Truyền
Nhiệt”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. HCM, 2004.

[4]. Bảng tra cứu QTCH Truyền Nhiệt- Truyền khối, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP
HCM.

76

You might also like