You are on page 1of 50

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.

HCM

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

THỰC HÀNH TÍNH TOÁN HỆ THỐNG VÀ THIẾT KẾ


THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG CẤT


MÂM HỆ NƯỚC - ACID ACETIC

Giảng viên hướng dẫn: ThS. VÕ THANH HƯỞNG


Sinh viên thực hiện: NGUYỄN QUỐC VƯƠNG
MSSV: 18068621
Lớp: DHVC14
Khoá: 2022 – 2023

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022


BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐHCN TP. HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

1
__________________

TÍNH TOÁN HỆ THỐNG VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ


CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
KHOA: CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC
BỘ MÔN: MÁY & THIẾT BỊ
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN QUỐC VƯƠNG MSSV:18068621
1. Tên nhiệm vụ:
Tính toán hệ thống và thiết kế thiết bị tháp chưng cất hỗn hợp Nước –Acid acetic với năng
suất nhập liệu là 1200 kg/h.
2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu)
a. Số liệu ban đầu:
- Nồng độ nhập liệu 10 % phần mol Nước.
- Nồng độ sản phẩm đỉnh 90 % phần mol Nước.
- Nồng độ sản phẩm đáy 5 % phần mol Nước
- Các thống số khác tự chọn.
b. Yêu cầu:
- Tổng quan và quy trình công nghệ PFD.
- Cân bằng vật chất và cân bằng năng lượng cho toàn bộ hệ thống công nghệ PFD.
- Tính toán chi tiết cho thiết bị chính.
c. Bản vẽ:
- Bản vẽ qui trình công nghệ PFD (1 bản A1).
- Bản vẽ chi tiết thiết bị chính (1 bản A1).
3. Ngày giao nhiệm vụ bài tập lớn
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ:
5. Họ và tên người hướng dẫn:
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 08 năm 2021.

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


(Ký và ghi rõ họ tên)

2
LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến trường Đại học Công
nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã đưa bộ môn “Thực hành tính toán hệ thống và thiết kế
thiết bị công nghệ hoá học ” vào chương trình giảng dạy.
Với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Công
nghệ Hóa học đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập tại
trường. Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo tận tình của các thầy cô giúp em có thêm
nhiều kiến thức và bài học quý giá trong cuộc sống.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến giảng viên bộ môn- Ts. Võ Thanh
Hưởng, người đã dày công truyền đạt kiến thức và hướng dẫn em. Trong suốt quá trình học
tập và tìm hiểu em đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn rất tận tình từ thầy. Những kiến
thức em được học hỏi từ thầy là nền tảng cho em hoàn thành bài báo cáo này.
Tuy nhiên, do kiến thức và thời gian nghiên cứu có hạn nên bài báo cáo của em khó
tránh khỏi những sai sót. Do đó, em rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến, phê bình từ
phía thầy để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thaiện hơn.Một lần nữa em
xin chân thành cảm ơn và xin kính chúc thầy dồi dào sức khoẻ, hạnh phúc và thành công
trên con đường sự nghiệp giảng dạy.
Em xin chân thành cảm ơn!

TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2021


Sinh viên thực hiện
(Ghi họ và tên)

3
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

Phần đánh giá: (thang điểm 10)


 Thái độ thực hiện:
 Nội dung thực hiện:
 Kỹ năng trình bày:
 Tổng hợp kết quả:
Điểm bằng số: …… …. Điểm bằng chữ:

TP. Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng ….. năm 20.…


Trưởng bộ môn Giảng viên hướng dẫn
Chuyên ngành (Ký ghi họ và tên)

4
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20…


Giảng viên phản biện
(Ký ghi họ và tên)

5
6
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

1.1. Tổng quan về chưng cất


1.1.2. Giới thiệu về chưng cất
Chưng cất là quá trình dùng để tiến hành phân tách các hỗn hợp lỏng- lỏng, lỏng- khí
và khí- khí thành các cấu tử riêng biệt dựa vào sự khác nhau về độ bay hơi của các cấu tử
trong hỗn hợp.
Số lượng sản phẩm chưng cất phụ thuộc vào số cấu tử có trong hỗn hợp. Đối với
trường hợp hỗn hợp hai cấu tử ta có: sản phẩm đỉnh gồm các cấu tử có độ bay hơi lớn và
một phần rất ít các cấu tử có độ bay hơi thấp, sản phẩm đáy gồm cấu tử có độ bay hơi thấp
và một phần rất ít cấu tử có độ bay hơi lớn.
Trong quá trình chưng cất, pha hơi đi từ dưới lên, pha lỏng chảy di chuyển từ trên
xuống. Nồng độ các cấu tử thay đổi theo chiều cao của tháp, nhiệt độ làm việc cũng thay
đổi tương úng với sự thay đổi nồng độ. Trên mỗi đĩa xảy ra quá trình chuyển khối giữa hai
pha lỏng và hơi, một phần pha lỏng (phần lớn cấu tử dễ bay hơi) bốc hơi di chuyển từ pha
lỏng vào pha hơi; một phần pha hơi (phần lớn cấu tử khó bay hơi) ngưng tụ di chuyển từ
pha hơi vào pha lỏng, quá trình lặp lại với nhiều lần bốc hơi và ngưng tụ như vậy ở đỉnh
tháp ta thu được phần lớn cấu tử dễ bay hơi và ở đáy tháp ta thu được phần lớn cấu tử khó
bay hơi.
1.2. Các phương pháp và thiết bị chưng cất
1.2.1. Các phương pháp chưng cất
Chưng cất đơn giản (dùng thiết bị hoạt động theo chu kỳ):
- Khi nhiệt độ sôi của các cấu tử khác xa nhau.
- Khi không đòi hỏi sản phẩm có độ tinh khiết cao.
- Tách hỗn hợp lỏng ra khỏi tạp chất không bay hơi.
- Tách sơ bộ hỗn hợp nhiều cấu tử.
Chưng cất liên tục hỗn hợp hai cấu tử (dùng thiết bị hoạt động liên tục): là quá
trình được thực hiện liên tục, nghịch dòng, nhiều đoạn.
Ngoài ra còn có thiết bị hoạt động bán liên tục.
Trong trường hợp này, do sản phẩm là Nước – với yêu cầu có độ tinh khiết
cao khi sử dụng, cộng với hỗn hợp Nước- Acid acetic là hỗn hợp không có điểm
đẳng
phí nên chọn phương pháp chưng cất liên tục là hiệu quả nhất.

7
1.2.2. Các thiết bị chưng cất
Trong sản xuất thường dùng nhiều loại thiết bị khác nhau để tiến hành chưng cất.Tuy
nhiên yêu cầu cơ bản chung của các thiết bị vẫn giống nhau nghĩa là diện tích bề mặt tiếp
xúc pha phải lớn, điều này phụ thuộc vào mức độ phân tán của một lưu chất này vào lưu
chất kia. Nếu pha khí phân tán vào pha lỏng ta có các loại tháp mâm, nếu pha lỏng phân
tán vào pha khí ta có tháp chêm, tháp phun,… Ở đây ta khảo sát 2 loại thường dùng là tháp
mâm và tháp chêm.
 Tháp mâm: thân tháp hình trụ, thẳng đứng phía trong có gắn các mâm có cấu tạo khác
nhau, trên đó pha lỏng và pha hơi được cho tiếp xúc với nhau. Tùy theo cấu tạo của đĩa, ta
có:
 Tháp mâm chóp: trên mâm bố trí có chóp dạng tròn, xupap, chữ s…
 Tháp mâm xuyên lỗ: trên mâm có nhiều lỗ hay rãnh
 Tháp chêm (tháp đệm): tháp hình trụ, gồm nhiều bậc nối với nhau bằng mặt bích hay hàn.
Vật chêm được cho vào tháp theo một trong hai phương pháp: xếp ngẫu nhiên hay xếp thứ
tự.
Bảng 1.1 Ưu nhược điểm của các loại tháp

Tháp mâm chêm Tháp mâm chóp Tháp mâm xuyên


lỗ

Ưu điểm Cấu tạo khá đơn giản. -Khá ổn định. Trở lực tương đối
thấp.
- Trở lực thấp. - Hiệu suất cao.
- Làm việc được với chất lỏng - Hiệu suất khá
cao.
bẩn nếu dùng đệm cầu có    của
chất lỏng

Nhược điểm Do có hiệu ứng thành  hiệu suất Có trở lực lớn. Không làm việc
truyền khối thấp. được với chất lỏng
- Tiêu tốn nhiều
bẩn.
- Độ ổn định không cao, khó vật tư, kết cấu
vận hành.
phức tạp - Kết cấu khá
phức tạp.
- Do có hiệu ứng thành  khi
tăng năng suất thì hiệu ứng thành
tăng  khó tăng năng suất.
- Thiết bị khá nặng nề.

Vậy: ta sử dụng tháp mâm chóp để chưng cất hệ Nước – Acid acetic

8
1.3. Nguyên liệu
1.3.1. Acid acetic
Acid acetic hay còn gọi là axit ethanoic là một chất lỏng không màu và là axit hợp
chất hữu cơ với công thức hóa học CH3COOH. Axeton là một chất lỏng dễ cháy, không
màu, bay hơi nhanh và có mùi đặc trưng.
Nước tan trong nước và là dung môi chủ yếu dùng để làm sạch trong phòng thí
nghiệm, đồng thời là một chất dùng để tổng hợp các chất hữu cơ và được sử dụng trong
các thành phần hoạt chất của sơn móng tay.
Acid acetic được tổng hợp trong phòng thí nghiệm nhưng cũng có ở thiên nhiên như
trong không khí, nước uống, ruộng đất.
Trong cơ thể con người Acid acetic được sản xuất và thải ra thông qua quá trình trao
đổi chất và thường có trong máu và nước tiểu. Nó được tạo ra từ các cơ quan và quá trình
chuyển hóa thực phẩm và được nước tiểu thải ra ngoài. Nếu Nước không được đào thải vì
một lý do nào đó thì có thể gây choáng do lúc này, axit trong máu lên cao.
Các tính chất vật lý của Acid acetic:
 Khối lượng phân tử: 58,08 g/mol
 Nhiệt độ sôi: 56 °C
 Nhiệt độ nóng chảy: -95 °C
Các phương pháp sản xuất:
 Axeton được sản xuất trực tiếp hoặc gián tiếp từ propen.
 Sản xuất trực tiếp bằng cách oxy hóa hay hidro hóa propen, sinh ra 2 – propanol
(isopropanol) và khi oxi hóa isoprropanol sẽ được axeton.
 Đôi khi được sản xuất dưới dạng sản phẩm phụ của công nghiệp chưng cất.
Ứng dụng của Acid acetic:
 Dùng làm dung môi công nghiệp để sản xuất chất dẻo, nhựa, plastic, sản xuất
sơn,…
 Dùng để pha loãng nhựa polyester và được dung trong một số chất tẩy rửa.
 Dùng làm hoá chất trung gian để tổng hợp metyl metacrilat và bisphenol A
 Dùng trong phòng thí nghiệm
 Dùng trong y dược và kỹ thuật làm đẹp.
1.3.2. Nước
Trong điều kiện bình thường, nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị,
nhưng khối nước dày dầy có màu xanh nhạt. Khi hóa rắn nó có thể tồn tại ở 5 dạng tinh thể
khác nhau.
- Khối lượng phân tử: 18 (g/mol)
- Khối lượng riêng: 1 (g/mol)
- Nhiệt độ nóng chảy: 0oC

9
- Nhiệt độ sôi: 100oC
- Nước là hợp chất chiếm phần lớn trên trái đất (3/4 diện tích trái đất là nước
biển) và rất cần thiết cho sự sống.
- Nước là dung môi phân cực mạnh, có khả năng hòa tan nhiều nhất và là dung
môi rất quan trọng trong kỹ thuật hóa học.

CHƯƠNG 2. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

2.1. Thuyết minh quy trình


Hỗn hợp Nước - Acid acetic có năng suất nhập liệu là 1200kg/h và có nồng độ Acid
acetic ban đầu là 10% phần mol, nhiệt độ dòng nhập liệu ban đầu tại bể chứa là 25 oC. Hỗn
hợp được bơm từ bể chứa lên dòng số 1- dòng nhập liệu, sau đó hỗn hợp đi qua thiết
10
bị gia nhiêt E-101 và được gia nhiệt bằng dòng hơi nước có nhiệt độ khoảng 120 oC
đến nhiệt độ sôi, rồi được đưa vào tháp chưng cất ở đĩa nhập liệu.
Trên đĩa nhập liệu, phần lỏng của hỗn hợp chứa phần lớn cấu tử có bay hơi và
một phần nhỏ cấu tử dễ bay hơi sẽ chảy xuống đáy tháp và pha hơi của hỗn hợp-
chứa phần lớn cấu tử dễ bay hơi và một phần nhỏ cấu tử khó bay hơi sẽ bay lên đỉnh
tháp. Tại đây pha hơi di chuyển theo hướng từ dưới lên sẽ gặp pha lỏng đi theo
chiều từ trên xuống, lúc này 2 pha sẽ có sự tiếp xúc và trao đổi giữa 2 pha. Pha lỏng
chuyển động trong phần chưng càng xuống dưới thì nồng độ cấu tử dễ bay hơi càng
giảm. Dòng lỏng khi di chuyển xuống dưới đáy tháp sẽ đi theo ống số 9 và vào nồi
đun Kettle E-104. Từ nồi đun, dòng hỗn hợp sẽ được gia nhiệt đến nhiệt độ bay hơi
113,8 oC, hỗn hợp tại nồi đun sau khi được gia nhiệt sẽ chuyển hoá thành dòng hơi
và đi theo ống số 8 vào tháp. Phần còn lại sẽ di chuyển từ nồi đun Kettle ra dòng số
12 và qua thiết bị làm nguội dòng sản phẩm đáy E-105 và ra bể chứa sản phẩm đáy
V-104. Bể chứa sản phẩm đáy V-104 có nồng độ cấu tử Acid acetic 95%. Pha hơi
được tạo từ nồi đun sẽ lôi cuốn các cấu tử dễ bay hơi di chuyển lên đỉnh tháp. Nhiệt
đô khi càng lên cao thì càng thấp, nên pha hơi khi di chuyển từ dưới lên thì cấu tử
Acid acetic có nhiệt độ sôi cao hơn sẽ ngưng tụ lại và rơi xuống, phần còn lại của
pha hơi sẽ di chuyển lên đỉnh tháp qua ống số 4 và đến thiết bị ngưng tụ E-102. Ở
đây dòng hơi sẽ được ngưng tụ thành dòng lỏng. tiếp đến hỗn hợp ở đỉnh tháp sẽ
được đưa vào bể chứa hỗn hợp hoàn lưu dòng sản phẩm đỉnh V-102. Từ bể chứa thì
một phần hỗn hợp sẽ được hoàn lưu về tháp, phần còn lại sẽ di chuyển theo dòng số
6 đến thiết bị làm nguội dòng sản phẩm đỉnh E-103 để hạn nhiệt độ dòng đỉnh
xuống 30 oC. Dòng sản phẩm đỉnh sẽ được đi chuyển về bể chứa V-103. Tại bể
chứa thì nồng độ Acid acetic chiếm 90% trong hỗn hợp đỉnh.

11
CHƯƠNG 3. CÂN BẰNG VẬT CHẤT

3.1. Cân bằng vật chất toàn bộ hệ thống


3.1.1. Các thông số ban đầu
 Năng suất đỉnh: 1200 kg/h
 Nồng độ nhập liệu: 10%
 Nồng độ sản phẩm đỉnh: 90%
 Nồng độ sản phẩm đáy: 5%
 Chọn: Nhiệt độ nhập liệu: 25 C
Ký hiệu:
kmol
F_Suất lượng nhập liệu
h
kmol
xF_ phần mol nhập liệu
kmolhh
kmol
P_ Suất lượng sản phẩm đỉnh
h
kmol
W_Suất lượng sản phẩm đáy
h
kmol
xD_ phần mol sản phẩm đỉnh
kmolhh
kmol
xW_ phần mol sản phẩm đáy
kmolhh
3.1.2. Nồng độ phần khối lượng Nước trong tháp
Ta gọi:
N: Nước
A: Acid acetic
Khối lượng phân tử trung bình dòng nhập liệu
kg
M F =M N . x F + M A . ( 1−x F )=18.0,1+60. ( 1−0.1 )=55,8
kmol
Khối lượng phân tử trung bình dòng sản phẩm đính
kg
M P =M N . x D + M A . ( 1−x D ) =18.0,9+ 60. ( 1−0.9 )=22,2
kmol
Khối lượng phân tử trung bình dòng sản phẩm đáy:

12
kg
M W =M N . x w + M A . ( 1−x w ) =18.0,05+ 60. ( 1−0,05 )=57,9
kmol

3.1.3. Suất lượng mol của các dòng


Ta có:
F 1200 kmol
F= = =21,51
M F 55,8 h

Cân bằng vật chất toàn tháp: F = P+W (1)


Cân bằng cấu tử Nước: F.xF = P.xD + W.xW (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra được:

{
kmol
W =20,24
h
kmol
P=1,27
h

{
kg
W =1171,896
h
kg
P=28,194
h
xF . M N 0,1.18 kg
xF= = =0,032
x F . M N + ( 1−x F ) . M A 0,1.18+ ( 1−0,1 ) .60 kghh

xW . M N 0,05.18 kg
xW= = =0,016
x W . M N + ( 1−x W ) . M E 0,05.18+ ( 1−0,05 ) .60 kghh

xD.MN 0,9.18 kg
xD = = =0,73
x D . M N + ( 1−x D ) . M E ( )
0,9.18+ 1−0,9 .60 kghh

3.1.4. Xác định chỉ số hồi lưu:


a. Đồ thị cân bằng Nước– Acid acetic:
Thành phần cân bằng lỏng (x), hơi (y) tính bằng %mol và nhiệt độ sôi của hỗn hợp hai
cấu tử ở 760 mmHg (Acid acetic – Etanol):

13
Bảng 3.2: Số liệu cân bằng lỏng hơi của hệ Nước -Acid acetic

x 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

y 0 92,2 16,3 30,3 42,5 53 62,6 71,6 79,5 86,4 93 100

t 118,1 115,4 113,8 110,1 107,5 105,8 104,4 103,3 102,1 101,3 100,6 100

100 Chart Title

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Series2 Series4

Đồ thị 3.1: Đồ thị cân bằng x-y hệ Nước-Acid acetic

b. Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp:


 Chỉ số hồi lưu tối thiểu
Do nhập liệu ở trạng thái lỏng bão hòa, nên Rmin được xác định như sau:
x D − y ¿F
Rmin = ¿ tra
y F−x F
công thức IX.24 trang 158 [2]

14
Theo bảng cân bằng lỏng – hơi của hệ Nước-Acid acetic:
Ta có: xF = 0,1
 yF* = 0,163
Vậy chỉ số hồi lưu tối thiểu được xác định:
x D −¿ y 0.9−0,163
Rmin = = =¿ ¿11,7
¿
F

y F −x F
¿ 0,163−0.1

xD _nồng độ phần mol của Acid acetic trong pha lỏng ở sản phẩm đỉnh.
xF_ nồng độ phần mol của Acid acetic trong pha lỏng ở hỗn hợp đầu.
y*F _nồng độ phần mol của Acid acetic trong pha hơi nằm cân bằng pha lỏng ở hỗn
hợp đầu.
 Chỉ số hồi lưu R:
Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp dựa vào điều kiện thể tích tháp nhỏ nhất tức là tương
đương với Ni (Rx+1) nhỏ nhất (Nl: Số bậc thay đổi nồng độ lý thuyết)
 RX = bi RXmin
 Với bi là hệ wwwwwwwwwww hồi lưu lớn thì tháp có thấp đi nhưng đường kính lại lớn,
sản phẩm đỉnh có hiệu suất không cao. Xác định RX thích hợp theo số bậc thay đổi nồng độ
được tiến hành như sau: Cho lần lượt các giá trị bi tương ứng với b i 𝜖 [1,2 ÷ 2] ta được R
tương ứng theo công thức RX = bi RXmin, sau đó ta thu được các giá trị N tương ứng.

15
100 Chart Title

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Đường cân bằng Đường phân giác Đường cất


Đường nhập liệu Đường chưng

Đồ thị 3.2: Đồ thị thể hiện số mâm lí thuyết tại b=1,2

16
100 Chart Title

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Series2 Series4 Đường cất


Đường nhập liệu Đường chưng

Đồ thị 3.3: Đồ thị thể hiện số mâm lí thuyết tại b=1.4

17
100 Chart Title

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Đường cân bằng Đường phân giác Đường cất


Đường nhập liệu Đường chưng

Đồ thị 3.4: Đồ thị thể hiện số mâm lí thuyết tại b=1.6

18
100 Chart Title

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Đường cân bằng Đường phân giác Đường cất


Đường nhập liệu Đường chưng

Đồ thị 3.5: Đồ thị thể hiện số mâm lí thuyết tại b=1.8

19
100 Chart Title

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Đường cân bằng Đường phân giác Đường cất


Đường nhập liệu Đường chưng

Đồ thị 3.6: Đồ thị thể hiện số mâm lí thuyết tại b=2

Bảng 3.3: Mối quan hệ giữa chỉ số hồi lưu và số đĩa lý thuyết

B R N N(R+1)

1,2 14.04 17 255,68

1,4 16.38 14 243,32

1,6 18.72 15 295,8

1,8 21.06 14 210,84

2 23.40 13 317,2

20
Chart Title
350

300

250

200

150

100

50

0
12.5 13 13.5 14 14.5 15 15.5 16 16.5 17 17.5

Đồ thị 3.7: Đồ thi biểu diễn mối quan hệ giứa N và N.(R+1)


Từ Đồ thị 3 .7 ta thấy được giá trị nhỏ nhất được thể hiện là 210.84, tương ứng với
chỉ số hồi lưu tối ưu R= 21.06 và số mâm lý thuyết Nlt= 14

3.1.5. Phương trình đường làm việc:


 Phương trình đường làm việc phần cất:
R xD
y= × x+ (XI.20 trang 144 [2])
R+1 R+1
Y¿ 0.95 x+ 0.04
 Phương trình đường làm việc phần chưng:
R+ f f −1
y= × x− × x (XI.22 trang 158 [2])
R+1 R+ 1 w
x D −xW
Với f =
x F −x W
y=1,73 x – 0,73

21
100 Chart Title

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Đường cân bằng Đường phân giác Đường cất


Đường nhập liệu Đường chưng

Đồ thị 3.8: Đồ thị biểu diễn số mâm lý thuyết của hệ Nước-Acid acetic
a. Xác
định số mâm thực tế

Sơ đồ 3.1: Xác định hiệu xuất trung bình của thiết bị

22
 Xét vị trí mâm nhập liệu

xF = 0,1 (
kmol
kkmolhh
¿
{
y ¿F=0,167
t s =113,8 ℃
F

 Độ bay hơi tương đối:


¿
y 1−x F
α= F ¿ × (XI.61 trang 171 [2])
1− y F xF
0,167 1−0,1
¿ × =1,8
1−0,167 0,1
Tra độ nhớt của Nước và Acid acetic tại sổ tay thiết bị tập 1 bảng I.101 ta có

{
N .s
μ N =0,46
m2
Mà t s =113,8 ℃ 
F
N .s
μ A=0,248 2
m

 Độ nhớt hỗn hợp:


log μ =x F × log μ + ( 1−x F ) × logμA
hh N

= 0,1 × log 0,46 +(1-0,1) × log 0,248


N.s
log μ =−0,364 cP μhh=0,433
hh
m2
Ta có α . μhh=0,248 tra giản đồ IX.11 trang 171 [2] ta có: η F ≈71%

 Xét vị trí mâm cất

xD = 0,9 (
kmol
kkmolhh
¿  {y ¿D =0,93
t s =100,6 ℃
P

 Độ bay hơi tương đối:


¿
y 1−x D
α= D ¿ × (XI.61 trang 171 [2])
1− y D xD
0,93 1−0,9
¿ × =1,48
1−0,93 0,9
Tra độ nhớt của Nước và Acid acetic tại sổ tay thiết bị tập 1 bảng I.101 ta có

23
{
N .s
2
μ N =0,46
t =100,6 ℃ m
Mà s 
P
N .s
μ A=0,493 2
m

 Độ nhớt hỗn hợp:


log μ =x D × log μ + ( 1−x D ) ×logμ
hh N

¿0,9 × log 0,493 +(1-0,9) × log 0,46


N .s
log μ =−0,31 cP  μhh =0,49 2
hh
m
Ta có α . μhh=0,37 tra giản đồ IX.11 trang 171 [2] ta có: η D ≈ 63%
 Xét vị trí mâm chưng

x W =0,5 ( kmol
kkmolhh ){ y¿w =0,1764
t s =74,92 ℃
W

 Độ bay hơi tương đối:


¿
yW 1−x W
α= ¿ × (XI.61 trang 171 [2])
1− y W xW
0,1764 1−0,06
¿ × =3,36
1−0,1764 0,06
Tra độ nhớt của Nước và Acid acetic tại sổ tay thiết bị tập 1 bảng I.101 ta có

{
N.s
2
μ N =0,208
m
Mà t s =92,2 ℃ 
W
N .s
μ A =0,474 2
m

 Độ nhớt hỗn hợp:


log μ =x W × log μ + ( 1−x W ) ×log μ E=0,06 × log 0,208+ ( 1−0,06 ) log0,474
hh A

N .s
log μ =−0,16 cP μ hh=0,69
hh
m2
Ta có α . μhh=2,32 tra giản đồ IX.11 trang 171 [2] ta có: ηW ≈ 41%

b. Hiệu
suất trung bình của thiết bị:
η F +η D +η W
ηtb = (IX.60 trang 171 [2])
3

24
49,5+75+ 41
≈ ≈ 55,17 %
3
c. Số đĩa
thực tế của thiết bị
N ¿ × 100 13 ×100
N tt = = ≈ 24 mâm
ηtb 55,17
N W × 100 2 ×100
N tt chưng = = ≈ 6 mâm
ηtb 55,17

N D × 100 10 ×100
N tt cất = = ≈ 16 mâm
ηtb 55,17
N F ×100 1× 100
N tt nhập liệu= = ≈ 2 mâm
ηtb 55,17
Bảng 3.1: Số mâm thực tế của tháp chưng cất mâm chóp hỗn hợp Acid acetic-Etanol

Mâm Số lượng

Mâm nhập liệu 2

Mâm chưng 6

Mâm cất 16

3.2. Cân bằng vật chất các dòng thiết bị


3.2.1 Lượng hơi ra khỏi đỉnh tháp
gđỉ nh=P . R+ P (IX.92 trang 181 [2])
kg
¿ 28,194 ×21,06 +28,194=621,89   
h
Tại vị trí hỗn hợp mâm nhập liệu
Nhiệt hoá hơi của Nước và acid acetic ta có:

{
kJ
r 113,8
N =2219,12
t s =113,8 ℃  kg
(Bảng I.216, trang 260 [1])
F
113,8 kJ
r A =391,04
kg

113,8 113,8 kJ
r 1=r A × y 1 + ( 1− y 1 ) × r N =2219,12 × y 1 + ( 1− y 1 ) ×391,04=1828,0 8 y 1 +391,04
kg

25
N kmol A kmol
x F =0,1  x F =0,9
kmolhh kmolhh
kg kg
x NF =0,32 A
 x F =0,97
kghh kghh
Tại vị trí dòng hơi ra khỏi đỉnh tháp

{
kJ
r 100,6
N =2256,69
t s =100,6 ℃  kg
(Bảng I.216, trang 260 [1])
P
100,6 kJ
r A =389,79
kg
kJ
r đỉ nh=r 100,6
N × y đỉ nh+ ( 1− y đỉ nh ) ×r 100,6
A =2256,69 × 0,97+ ( 1−0,97 ) × 389,79=2200,683
kg

Thay số vào hệ phương trình ( IX .93,94,95 , trang182 [ 2 ] )

{
g 1=G 1+ P
N N
g 1 × y 1=G1 × x F +. P × x P
g1 × r 1=g đỉ nh ×r đỉ nh

{
g1=G1 +28,194
g1 × y 1=G1 ×0,32+28,194 × 0,73
g 1 × ( 1828,0 8 y1 +391,04 )=621,89 ×2200,683

{
g1=G 1 +28,194
g 1 × y1 =G1 × 0,32+ 20,58
g 1 × ( 1828,0 8 y1 +391,04 )=277236,7

{
kg
g 1=262,396
h
kg kg
g 1 . y 1=95,5 =¿ y 1 =0,36
kg hh kg hh
kg
G1=234,2
h

Trong đó G1 :l ượ ngl ỏ ng ở đĩ a thứ nh ấ t c ủ a đ o ạ n c ấ t


r 1 :ẩ n nhi ệ t ho á h ơ ic ủ a h ố n h ợ p h ơ i đ i v à o đĩ a th ứ nh ấ t c ủ a đ o ạ n c ấ t
r đỉ nh :ẩ n nhi ệ t ho á h ơ i c ủ a h ỗ n h ợ p h ơ iđ ira kh ỏ iđỉ nh th á p
kg
gđỉnh : lượng hơi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp
h
26
kg
g1: lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn cất
h
gđỉnh + g1 kg
gtb = ( IX .91 ,trang 182 [ 2 ] )
2 h
y '1
MN kmol
 y 1= =0,656
y
'
1− y
1
'
1
kmolhh
+
MN MA
gđỉnh + g1 kg
 gtb = =248,298
2 h
3.2.2. Lượng hơi ra khỏi đáy tháp
Ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng
N kmol
x W =0,05
kmolhh
A kmol
Tra đồ thị cân bằng hệ Nước- Acid acetic  y W =0,92
kmolhh
yW . M N 0,92.18 kg
yW = = =0,778
y W . M N + ( 1− y W ) . M A ( )
0,92.18+ 1−0,92 .60 kghh

' kg
Trong các phương trình trên, ta coi y 1= y W =0,778
kghh

Ta có: r 1=r A × y 1 + ( 1− y 1 ) ×r B
' ' '

Tra nhiệt hoá hơi của Acetone và Etanol tại sổ tay thiết bị tập 1 bảng I.216 ta có:

{
kJ
r 115,4
n =2214,775
t W =115,4 ℃ , ta được: kg
(Bảng I.216, trang 260 [1])
115,4 kJ
r A =391,2
kg

× y 1 + ( 1− y 1 ) × r A
' 115,4 ' ' 115,4
r 1=r n
kJ
¿ 543,035 ×0,213+875,18 × 0,787=804,43
kg
Ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp đi vào đĩa thứ nhất

66,52 66,52
r 1=r A × y 1 + ( 1− y 1 ) × r E =528,440 × y 1 + ( 1− y 1 ) ×887,79
kJ
¿ ( 887,79−359,35× 0,54 ) =693,74
kg
Thay số vào hệ phương trình ta có: (IX .98,99,100 ,trang 182[2])

27
{
G' 1=g' 1 +W
' ' ' '
G 1 × x 1=g 1 × y 1 +W × x W
' '
g 1 × r 1=g1 × r 1

{
' '
G 1=g 1+ 1529,056
' ' '
G 1 × x 1=g 1 × 0,213+ 1529,056× 0,074
'
g 1 × 804,43=1265,6 × 693,74

{
' '
G 1 =g 1+1529,056
G 1 × x ' 1=g' 1 × 0,213+ 113,15
'

g' 1 ×804,43=877997,34

{
kg
g' 1=1091,454
h
' kg
G 1 =2620,51
h
' kg ' kmol
x 1=0,132 → x 1 =0,108
kg hh kmolhh

' kg
g 1 : Lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn chưng
h
kg
g’n: lượng hơi ra khỏi đoạn chưng
h
' '
gn + g1 kg
'
g = ( IX .97 , trang182[2])
tb
2 h
xác định g’n: vì lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng bằng lượng hơi đi vào đoạn cất nên :
kg
g’n = g1 = 209,197
h
xác định g’1: từ hệ phương trình cân bằng vật liệu và cân bằng nhiệt lượng sau:
'
x1 0,132
MN 58 kmol
x1 = ' ' =
=0,108
x 1 1−x 1 0,132 + 1−0,132 kmolhh
+ 58 46
M N M EG

' g'n + g'1 1597,31+1091,454 kg


gtb = = = 1344,382
2 2 h

28
CHƯƠNG 4. CHƯƠNG CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG

4.1 Số liệu ban đầu


- Nhiệt độ ban đầu của nhập liệu: to = tF = 25oC

- Nhiệt độ sau khi làm nguội sản phẩm đỉnh: tP = 30oC

- Nhiệt độ sau khi làm nguội sản phảm đáy: tW = 30oC

- Nhiệt độ sôi tra tại bảng 1X.2a. Cân bằng lỏng – hơi trang 145 Sổ tay QTTB tập
2

Với xF = 0,1 → Nhiệt độ sôi của dòng nhập liệu tsF = 113,8oC
Với xP = 0,9 → Nhiệt độ sôi của dòng sản phẩm đỉnh tsP = 100,6oC
Với xW = 0,05 → Nhiệt độ sôi của dòng sản phẩm đáy tsW = 115,4oC

- Nhiệt độ nước vào thiết bị ngưng tụ, làm nguội sản phẩm: tnv = 25oC

- Nhiệt độ nước vào thiết bị ngưng tụ, làm nguội sản phẩm: tnr = 40oC

4.2 Cân bằng năng lượng trong thiết bị gia nhiệt nhập liệu
Phương trình cân bằng:
Năng lượng vào = Năng lượng ra
Q1 +Qnv =Q2 +Qnr +Qtt (J/h)
- Nhiệt lượng do nhập liệu mang vào Q1 :
Q 1=F .C F . t F (J/h)
Trong đó:
F Lưu lượng nhập liệu (Kg/h)
CF nhiệt dung riêng của hỗn hợp ở tF (J/kg.K)
tF nhiệt độ đầu hỗn hợp nhập liệu (oC)
- Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào Qnv1 :
Qnv 1=Dnv . λ3 =D . ( r 3+θ 3 . C 3 ) (J/h)
Trong đó:
D lượng hơi đốt cần dùng (Kg/h)
λ 3 nhiệt lượng riêng (hàm nhiệt) của hơi đốt (J/Kg)
r 3 ẩn nhiệt hoá hơi (J/Kg)
θ3 nhiệt độ nước ngưng ¿)
C3 nhiệt dung riêng của nước ngưng (J/kg.K)

29
- Nhiệt do hỗn hợp đầu mang ra Q2:
Q 2=F .C sF . t sF (J/h)
Trong đó:
F Lưu lượng nhập liệu (Kg/h)
CsF nhiệt dung riêng của hỗn hợp ở tsF (J/kg.K)
tsF nhiệt độ sôi của hỗn hợp nhập liệu (oC)
- Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra Qnr1:
Qnr 4 =Gnr 1 .C nr 1 . θr 1=Dnr .θ nr 1 . C nr 1 (J/h)
Trong đó:
G4 Lượng nước ngưng, bằng lượng hơi đốt D1 (kg/h)
- Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh lấy bằng 5% nhiệt tiêu tốn:
Qtt =0,05 .Qnv =0.05 D . r D (J/h
- Lượng hơi đốt cần thiết để đun dung dịch đầu đến nhiệt độ sôi:
Q2−Q1
D 1=
0,95. r n 1
F . ( C sF . t sF−C F .t F ) kg
¿
0,95. r n 1 ( ) h
Tính toán số liệu:
- Năng suất nhập liệu: F = 1200 (kg/h)
- Hơi đốt là hơi nước bão hòa có P tđ = 2 at, tra bảng I.251 trang 314 số tay QTTB tập
1:
⟶Nhiệt hóa hơi của hơi nước bão hòa: r D = 2208.103 (J/kg)
- Tại tsF = 113,8oC tra bảng I.154 trang 172 sổ tay QTTB tập 1:
 Nhiệt dung riêng của Acid acetic: CA = 2502,45 (J/kg.độ)
 Nhiệt dung riêng của Nước: CN = 4261,05 (J/kg.độ)
⟶Nhiệt dung riêng của hỗn hợp tại nhiệt độ tsF = 113,8oC:
C sF=x F . C N + ( 1−x F ) . C A =0,032 . 4261,05+ ( 1−0,032 ) . 2502,45

¿ 2558,7252 ( kgJ . độ)


- Tại tF = 25oC tra bảng I.154 trang 171t sổ tay QTTB tập 1:
 Nhiệt dung riêng của Acid acetic: CA = 2020,5 (J/kg.K)
 Nhiệt dung riêng của Nước: CN = 4178.75 (J/kg.K)
⟶ Nhiệt dung riêng của hỗn hợp tại nhiệt độ tF = 28oC:
C F =x F . C A + ( 1−x F ) . C N =0,032. 2020,5+ ( 1−0,032 ) .4178,75

¿ 4109,69 ( kgJ . K )
30
 Lượng hơi đốt cần dùng:
F . ( C sF .t sF −C F . t F )
D 1=
0.95 . r nv 1

¿
1200. ( 2558,725 .113,8−4178,75 . 25 )
0,95.2203. 10 3
=107,05 ( kgh )
4.3 Cân bằng năng lượng trong tháp chưng cất

Phương trình cân bằng năng lượng:


Năng lượng ra = Năng lượng vào
Q 2 +Q5 +Qnv =Q3 +Q10+ Qnr +Qtt
 Nhiệt lượng do nhập liệu mang vào tháp Q 2:
Q2=F .C sF . t sF(J/h)
 Nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang vào tháp Q9:
Q5=Q R=G R . C R .t R =P . R . C R . t R(J/h)
Trong đó:
lưu lượng lỏng hồi lưu: G R=P . R (kg/h)
t R : nhiệt lượng dònh lỏng hồi lưu: t R =t sP
 Nhiệt lượng hơi đốt đi vào thiết bị nồi đun đáy tháp E-104:
Qnv 3=D3 . λ nv =D3 . ( r nv 3 +C nv3 . t nv 3 )(J/h)
Trong đó:
D nv :là lượng hơi đốt cần dùng để đun ở đáy tháp.
 Nhiệt lượng do hơi đỉnh mang ra Q 5:
Q3=P . ( R+1 ) . λ 5(J/kg)
Trong đó:
λ P : nhiệt lượng riêng của hơi ở đỉnh tháp
λ 3=λ N . y P + ( 1− y P ) . λ A (J/kg)
λ A=r A +t P .C A (J/kg)
λ N =r N +t P .C N (J/kg)
 Nhiệt lượng sản phẩm đáy mang ra khỏi nồi đun đáy tháp Q11:
Q11=W . C sW . t sW (J/h)
Trong đó :
W là lưu lượng sản phẩm đáy ( kg /h )
C sW nhiệt dung riêng của hỗn hợp đáy (J/kg.K)
t sW nhiệt độ sản phẩm đáy (℃ ¿
 Nhiệt lượng nước ngưng mang ra khỏi thiết bị nồi đun đáy tháp:

31
Qnr 3=D nr 3 . C nr 3 . t nr 3(J/h)
Trong đó:
D nr 3 Lượng nước ngưng tụ (kg/h), bằng lượng hơi đốt mang vào nồi đun Dnr
C nr Nhiệt dung riêng của nước ngưng (J/kg.K)
t nr Nhiệt độ nước ngưng tụ (oC)
 Nhiệt lượng tổn thức ra môi trường Qtt lấy bằng 5% nhiệt tiêu tốn ở đỉnh tháp
Qtt =0,05 .Qnv 3=0,05 . Dnv 3 . r nv3 (J/h)
 Lượng hơi đốt cần dùng cho thiết bị nồi đun:
Q2 +Q9 +Qnr =Q 5+Q18 +Q17 +Qtt

( )
Q +Q + Q −Q 2−Q 5 Q3 +Q10 −Q2−Q5 kg
D3= 3 10 tt =
λnv 0,95 . r nv h

Tính toán số liệu


 Nhiệt lượng do nhập liệu mang vào tháp Q2:

Q2=F .C sF . t sF =1200. 2555,208. 113,8=348939204,5 ( Jh )


 Nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang vào tháp Q5:
Q5=Q R=G R . C R .t R =P . R . C R . t R

¿ 28,194 .21 .06 ..100,6=35675321,8 ( Jh )


Tại tR = tsP = 100,6oC tra bảng I.154 trang 171 sổ tay QTTB tập 1:
 Nhiệt dung riêng của Acid acetic: CA = 2433,15 (J/kg.K)
 Nhiệt dung riêng của Nước: CN = 4231,35 (J/kg.K)
⟶Nhiệt dung riêng của hỗn hợp tại nhiệt độ tR = tsP = 100,6oC:
C R =C sP=x P . Cnc + ( 1−x P ) . C A=0,73. 4231,35+ ( 1−0,73 ) . 2433,15

¿ 3745,836 ( kgJ . K )
 Nhiệt lượng do hơi đỉnh mang ra Q3:

Q3=P . ( R+1 ) . λ P ( Jh )
Tại tsP = 100,6oC tra bảng I.212 trang 254 sổ tay QTTB tập 1:
 Nhiệt hóa hơi của Acid acetic : rA = 406119,6 (J/kg)
 Nhiệt hóa hơi của Nước: rN = 225505,2 (J/kg)
⟶ Nhiệt lượng riêng của Nước:
λ A=r A +C A .t sP=406119,6+2433,15 .100,6=650894,49 ( kJkg )
⟶Nhiệt lượng riêng của nước:
32
λ N =r N +C N . t sP=225505,2+4231,35 .100,6=651179,01 ( kJkg )
Tại x P = 0,9 tra tại bảng 1X.2a. Cân bằng lỏng – hơi trang 145 Sổ tay QTTB tập 2:
 Nồng độ phần mol trong pha hơi của cấu tử: y P=0,93
- Nồng độ phần khối lượng trong pha hơi của cấu tử:

( )
yP . M A 0.93 .60 kg
y P= = =0,978
y P . M A + ( 1− y P ) . M N 0.93 .60+ ( 1−0.93 ) .18 kghh
⟶Nhiệt lượng riêng của hỗn hợp đỉnh:
λ 3=λ P= λ N . y P + ( 1− y P ) . λ A =651179,01+ ( 1−0.978 ) . 650894,49

¿ 665498,689 ( kJkg )
- Nhiệt lượng do hơi đỉnh mang ra Q3:

Q3=P . ( R+1 ) . λ 3=28,194 . ( 21,06+1 ) . 665498,689=413913325 ( Jh )


- Nhiệt lượng sản phẩm đáy ra khỏi thiết bị nồi đun đáy tháp E-104:

Q10=W . C sW . t sW =1171,896 . 3026 . 92,2=326955702,7 ( Jh )


Tại tsW = 92,2oC tra bảng I.154 trang 171,172 sổ tay QTTB tập 1:
 Nhiệt dung riêng của Acid acetic : CA = 2385,54 (J/kg.K)
 Nhiệt dung riêng của Nước: CN = 4214,4 (J/kg.K)
⟶Nhiệt dung riêng của hỗn hợp tại nhiệt độ tsW = 92,2oC:
C sW =x W . C N + ( 1− xW ) . C A=0,016.4241,4 + ( 1−0,016 ) . 2385,54
¿ 3026(J/kg.K)
- Hơi đốt là hơi nước bão hòa có P tđ = 2 at, tra bảng I.251 trang 314 số tay QTTB tập
1:
 Nhiệt hóa hơi của hơi nước bão hòa: r D = 2208.103 (J/kg)
⇒Lượng hơi đốt cần dùng cho thiết bị nồi đun đáy tháp E-104:
Q 3 +Q11 −Q 2−Q 5
D 3=
0,95 . r nv

¿
413913325+326955702,7−348939204,5−35675321,8
0,95 .2208.1 0 3
=169,84
kg
h ( )
4.4 Cân bằng năng lượng trong thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh

Phương trình cân bằng năng lượng:


Năng lượng vào = Năng lượng ra
Q3 +Qnv 2=Q4 +Q nr 2
33
P . ( R+ 1 ) . r P=Gl .C n . ( t nr −t nv )
Tại tsP = 100,6oC tra bảng I.212 trang 254 sổ tay QTTB tập 1:
 Nhiệt hóa hơi của Acid acetic : rA = 406119,6 (J/kg)
 Nhiệt hóa hơi của Nước: rN = 225505,2 (J/kg)
⟶ Nhiệt hóa hơi của dòng sản phẩm đỉnh: r P=x P . r A + ( 1−x P ) . r N

¿ 0,72. 225505,2+ (1−0,73 ) . 406119,6=274271,088 ( kgJ )


⇒ Nhiệt độ trung bình của nước:
t nv +t nr 25+40 o
t tbn=
= =32,5 C
2 2
t
Tại tbn=32,5 ° C tra bảng I.244 trang 310 sổ tay QTTB tập 1:
→ Cn = 4178 (J/kg.độ)
 Khi đó, công thức lượng nước làm lạnh IX.165 trang 198 sổ tay QTTB tập 2:
P × ( R+1 ) ×r P
Gl=
C n × ( t nr−t nv )
=
28,194. ( 21,06+1 ) .274271,088
(
4178. 40−25 )
=2788,595
kg
h ( )
4.5 Cân bằng năng lượng trong thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh
Phương trình cân bằng năng lượng:
Năng lượng vào = Năng lượng ra
Q 6 +Q nv 2=Q7 +Qnr 2
 Nhiệt lượng do sản phẩm đỉnh mang vào thiết bị:

Q6=P . C sP . t sP ( Jh )
Trong đó:
P là lưu lượng khối lượng dòng sản phẩm đỉnh (kg/h)
C sP là nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh tại t sP (J/kg.K)
t sP là nhiệt độ sôi của sản phẩm đỉnh (oC)
 Nhiệt lượng do nước làm nguội mang vào thiết bị :
Qnv 4=G nv 4 . Cn . t nv
Trong đó:
Gnv2: lưu lượng nước làm lạnh (kg/h)
Cn: nhiệt dung riêng của nước làm lạnh (J/Kg.độ)
tnv: nhiệt độ nước làm lạnh vào thiết bị, 25 ℃
 Nhiệt lượng sản phẩm đáy mang ra sau khi làm nguội:

Q7=P . C P .t P ( Jh )
34
Trong đó:
P: là lưu lượng sản phẩm đỉnh (kg/h)
C P: nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh ở nhiệt độ tP (J/kg.K )
tP: nhiệt độ của sản phẩm đỉnh sau làm nguội (℃ )
 Nhiệt lượng nước làm lạnh mang ra khỏi thiết bị :

Qnr 4 =Gnr 4 . Cnr 4 .t nr 4 ( Jh )


Trong đó:
Gnr4: lưu lượng nước làm lạnh (kg/h)
Cn: nhiệt dung riêng của nước làm lạnh (J/Kg.K)
tnr: nhiệt độ nước làm lạnh ra thiết bị, 40℃
⇒Lượng nước làm nguội là:
P . ( C sP . t sP−C P .t P ) kg
Gnr 4 =Gnv 4=
C n × ( t nr −t nv ) h ( )
Tính toán số liệu:
Tại tP = 30oC tra bảng I.154 trang 171, 172 sổ tay QTTB tập 1:
 Nhiệt dung riêng của Acid acetic: CA = 2047 (J/kg.K)
 Nhiệt dung riêng của Nước: CN = 4205 (J/kg.K)
⟶Nhiệt dung riêng của hỗn hợp tại nhiệt độ tW = 30oC:
C P =x P .C n + ( 1−x P ) .C A =0,72. 4250+ ( 1−0,72 ) .2047
¿ 3633,16(J/kg.K)
⇒ Lượng nước làm nguội là:
P . ( C sP . t sP−C P .t P )
Gnr 4 =Gnv 4=
C n . ( t nr −t nv )

¿
28 ,194. ( 3745,836 .100,6−2269,85 .30 )
4178. ( 40−25 )
=138,89
kg
h ( )
4.5 Cân bằng năng lượng trong thiết bị làm nguội sản phẩm đáy

Phương trình cân bằng năng lượng:


Năng lượng vào = Năng lượng ra
Q10 +Q nv 5 =Qnr 5 +Q11
 Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang vào thiết bị:

35
Q10=W . C sW . t sW ( Jh )
 Nhiệt lượng do nước làm nguội mang vào thiết bị Q:

Qnv 5=Gnv 5 . Cn . t nv ( Jh )
Trong đó:
Gnv5: lưu lượng nước làm lạnh (kg/h)
Cn: nhiệt dung riêng của nước làm lạnh (J/Kg.K)
tnv: nhiệt độ nước làm lạnh vào thiết bị, 25 ℃
 Nhiệt lượng sản phẩm đáy mang ra sau khi làm nguội Q20:

Qnr 5=W . C W .t W ( Jh )
Trong đó:
W : là lưu lượng sản phẩm đáy (Kg/h)
C W : nhiệt dung riêng của sản phẩm đáy ở nhiệt độ tW (J/kg.K)
tw: Nhiệt độ của sản phẩm đáy sau làm nguội (℃ ).
 Nhiệt lượng nước làm lạnh mang ra khỏi thiết bị :

Qnr 5=G nr 5 . C n . t nr ( Jh )
Trong đó:
Gnr5: lưu lượng nước làm lạnh (kg/h)
Cn: nhiệt dung riêng của nước làm lạnh (J/Kg.K)
tnr: nhiệt độ nước làm lạnh ra thiết bị, 40℃
 Lượng nước làm nguội là:
W . ( C sW . t sW −C W .t W ) kg
Gnr 5=G nv5=
C n × ( t nr −t nv ) h ( )
Tính toán số liệu:
Tại tW = 30oC tra bảng I.154 trang 171, 172 sổ tay QTTB tập 1:
 Nhiệt dung riêng của Acid acetic: CA = 2047 (J/kg.K)
 Nhiệt dung riêng của Nước: CN = 4205 (J/kg.K)
⟶Nhiệt dung riêng của hỗn hợp tại nhiệt độ tW = 30oC:
C W =x W .C A + ( 1−x W ) .C N =0,016 . 4205+ ( 1−0,016 ) .2047
¿ 2081,528(J/kg.K)
Tại tsW = 92,2 C tra bảng I.154 trang 171,172 sổ tay QTTB tập 1:
o

 Nhiệt dung riêng của Acid acetic: CA = 2385,54 (J/kg.K)


 Nhiệt dung riêng của Nước: CN = 4214,4 (J/kg.K)
36
⟶Nhiệt dung riêng của hỗn hợp tại nhiệt độ tsW = 85,41oC:
C sW =x W . C N + ( 1− xW ) . C A=0,016 . 4214,4+ ( 1−0,016 ) .2385,54
¿ 2414,8(J/kg.K)
⇒Lượng nước làm nguội là:
W . ( C sW . t sW −C W .t W )
Gnv 5=Gnr 5=
C n . ( t nr−t nv )

¿
1171,896. ( 2414,8 . 100,6−2081,528 . 30 )
4178. ( 40−25 )
=3374,938
kg
h
.( )

37
CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHƯNG CẤT

5.1. Đường kính tháp


Đường kính tháp được xác định theo công thức sau:

D=
√ 4 V tb
π .3600 ω tb
( IX .89 ,trang 181 [ 2 ] )

¿ 0,0188
√ gtb
( ρ y . ω y )tb
( IX .90 ,trang 181 [ 2 ] )

Trong đó:
Vtb: lượng hơi (khí) trung bình đi trong tháp m3/h
ω ytb : tốc độ hơi (khí) trung bình đi trong tháp m/s
gtb : lượng hơi (khí) trung bình đi trong tháp kg/h

( ρ y . ω y ) tb : tốc độ hơi (khí) trung bình đi trong tháp kg/m2. s


Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng và đoạn cất khác nhau, vì vậy, đường kính
đoạn chưng và đoạn cất khác nhau. Do đó ta sẽ tính đường kính mỗi đoạn rồi so sánh chọn
ra kích thước phù hợp.
5.2. Đường kính đoạn cất:
5.2.1. Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp tại đoạn cất:
¿.√ h .❑xtb .❑ ytb (kg/m2.s ) ( IX .105 , trang184 , [ 2 ] )
Với nồng độ phần mol trung bình pha hơi:
y 1+ y D 0,482+0,929
y tb = = =0,7055
2 2
Nhiệt độ trung bình đoạn cất:
t F +t D 66,52+57
t tb = = =61,76 oC
2 2
⌈ y tb .58+ ( 1− ytb ) .46 ⌉ .273
❑ ytb= ( IX .102 ,trang 183 , [ 2 ] )
22,4 ( t tb +273 )

⌈ 0,7055.58+ ( 1−0,7055 ) .46 ⌉ .273


¿ =¿ 1,98 (kg/m3).
22,4. ( 61,76+273 )
ytb: khối lượng riêng trung bình pha hơi.
Nồng độ phân khối lượng trung bình pha lỏng:

38
x F + x D 0,33+ 0,92
x tb = = =0,625
2 2
Nhiệt độ trung bình đoạn cất ttb = 61,76oC.
Khối lượng riêng của Acid acetic: A = 743,62 (kg/m3) ( Bảng I .2, trang 9 [ 1 ] )

Khối lượng riêng của Etanol: E = 752,33 (kg/m3) ( Bảng I .2, trang 9 [ 1 ] )

❑xtb = ( x tb 1−x tb
+
❑ A ❑E ) -1
( IX .104 a , trang 183 , [ 2 ] )

( )
−1
0,625 1−0,625
= + = 746,864 (kg/m3)
743,624 752,328
xtb: khối lượng riêng trung bình của pha lỏng
[]: hệ số tính đến sức căng bề mặt
Khi <20 dyn/cm thì [] = 0,8
Khi >20 dyn/cm thì [] = 1
1 1 1
❑ ❑E ❑A ( I .76 ,trang 299 , [ 1 ] )
= +

E, A: sức căng bề mặt của Etanol và Acid acetic tại nhiệt độ làm việc.
ttb = 61,76oC, tra bảng tính theo DIPPR
sức căng bề mặt của Acid acetic: A = 18,39 (dyn/cm)
sức căng bề mặt của Etanol: E = 18,85 (dyn/cm)
  =9,31(dyn/cm) < 20 (dyn/cm)
 [] = 0,8
Bảng 5.4Tính toán đường kính thực tế của đoạn cất

D (m) lý thuyết 0 ÷ 0,6 0,6 ÷ 1,2 1,2 ÷1,8 ¿ 1,8

h (m) lý thuyết 0,25 0,3 ÷ 0,35 0,35 ÷ 0,45 0,45 ÷ 0,6

h (m) 0,25 0,35 0,45 0,6

( y.y) tb 1 1,18 1,34 1,55

D (m) thực tế 0,71 0,65 0,61 0,57

Theo bảng số liệu trên ta thấy tại h = 0,3 ÷ 0,35 thì thoả mãn yêu cầu của đường kính
theo tính toán và thực tế. Vì thế nên ta chọn h= 0,35 m cho phần cất của thiết bị tháp chưng
cất mâm chóp hệ hai cấu tử Acid acetic – Etanol
h: khoảng cách mâm (m), chọn h = 0,35 m

39
( y.y) tb = 0,065.[ ]ư [ ĩ ] . √ h .❑xtb .❑ ytb ( IX .105 , trang184 , [ 2 ] )
= 0,065. 0,8. √ 0,35 .746,864 .1,98
= 1,18 (kg/m2. s)
y = 0,894/1,98 = 0,45 (m/s)
o Đường kính đoạn cất:

Dcất =0,0188
√ 1431,455
1,183
= 0,65(m)

5.3. Đường kính đoạn chưng:


5.3.1. Tốc độ hơi trung bình trong tháp tại đoạn chưng
- xác định ’xtb, ’ytb:
’xtb: khối lượng riêng trung bình của pha lỏng (kg/m3)
’ytb: khối lượng riêng trung bình của pha hơi(kg/m3).
Xác định ’ytb:

⌈ y tb .58+ ( 1− y tb ) .46 ⌉
' '
'
❑ =
ytb
22,4. ( t 'tb +273 )

Với:
y 1+ y w 0,482+0,1764
+ Nồng độ phân mol trung bình: y 'tb = = = 0,33
2 2
t F +t W 66,52+74,92
+ Nhiệt độ trung bình đoạn chưng: t 'tb = = = 70,72 oC.
2 2
' ⌈ 0,33.58+ ( 1−0,33 ) .46 ⌉ 273
❑ ytb= = 1,77 (kg/m3).
22,4 ( 70,72+ 273 )
Xác định ’xtb:
' '
x F + x w 0,33+0,074
+ nồng độ phân khối lượng trung bình pha lỏng: x 'tb = = = 0,202
2 2
+ Nhiệt độ trung bình đoạn chưng: t’tb = 70,72oC.
Tra tài liệu tham khảo
Khối lượng riêng của Acid acetic: ’A = 731,53 (kg/m3)
Khối lượng riêng của Etanol: ’E = 743,82 (kg/m3)

❑xtb =
'
( 731,528 +
743,816 )
0,202 1−0,202
= 741,301(kg/m ).
-1 3

[]: hệ số tính đến sức căng bề mặt

40
Khi <20 (dyn/cm) thì [] = 0,8
Khi >20 (dyn/cm) thì [] = 1
: tính theo công thức sau:
1 1 1
= +
❑ ❑N ❑EG

t’tb = 70,72oC. tra bảng và dữ liệu DIPPR ta có


Sức căng bề mặt của Acid acetic: A = 17,31 (dyn/cm)
Sức căng bề mặt của Etanol: E = 18,09 (dyn/cm)
 = 8,85 (dyn/cm) <20(dyn/cm)  [] = 0,8

Bảng 5.5 Tính toán đường kính thực tế đoạn chưng

D (m) lý thuyết 0 ÷ 0,6 0,6 ÷ 1,2 1,2 ÷1,8 ¿ 1,8

h (m) lý thuyết 0,25 0,3 ÷ 0,35 0,35 ÷ 0,45 0,45 ÷ 0,6

h (m) 0,25 0,35 0,45 0,6

( y.y) tb 0,94 1,11 1,26 1,45

D (m) thực tế 0,66 0,61 0,57 0,54

Theo bảng số liệu trên ta thấy tại h = 0,3 ÷ 0,35 thì thoả mãn yêu cầu của đường kính
theo tính toán và thực tế. Vì thế nên ta chọn h= 0,35 m cho phần chưng của thiết bị tháp
chưng cất mâm chóp hệ hai cấu tử Acid acetic – Etanol
h: khoảng cách mâm (m), chọn h = 0,35 m
( y.y) tb = 0,065 [ ]ư [ ĩ ] . √ H .❑xtb .❑ ytb ( IX .105 , trang 184 , [ 2 ] )
= 0,065. 0,8. √ 0,35.741,301. 1,77
= 1,114 (kg/m2. s)
y = 0,69 /1,77 = 0,39(m/s)
Đường kính đoạn chưng:

Dchưng =0,0188
√ 1344,382
1,114
=0,65(m)

Kết luận: Đường kính đoạn chưng bằng đoạn cất, ta chọn
Dt = 0,65(m).
. D2
Tiết diện tháp: F=
4

41
= 0,332 (m2)
Khi đó tốc độ làm việc thực ở:
0,01882 . gtb 0,01882 . 1431,46
Phần cất: lv = = = 0,605(m/s)
D 2t .❑ ytb 0,652 . 1,98
2 ' 2
0,0188 . gtb 0,0188 . 1344,382
Phần chưng: ’lv = 2 '
= 2 = 0,953(m/s).
D t .❑ ytb 0,65 .1,18

5.4. Chiều cao tháp


Chiều cao tháp được xác định:
H = Ntt. (Hđ + ) + (0,8  1,0) (m) (IX.50, trang 168 [2])
Với:
Ntt: số đĩa thực tế là 24
: chiều dày của mâm, chọn  = 5(mm) = 0,005(m).
Hđ: khoảng cách giữa các mâm(m), chọn theo (Bảng IX.5, trang 170 [1]) Hđ = 0,25 m
(0,8 1,0) là khoảng cách cho phép ở đỉnh và đáy tháp
H = 24 (0,25 + 0,005) +0,8 = 6,92 (m)= 7m
5.5. Tính toán chóp và ống chảy chuyền
Chọn đường kính ống hơi dh = 50 (mm) = 0,05(m)
Số chóp phân bố trên đĩa,
2
D
n=0,1 2 (IX.212, trang 236 [2])
dh
2
0,65
¿ 0,1 2
=16,9 chóp, chọn n=17
0,05
Chiều cao chóp phía trên ống dẫn hơi:
h2 =0,25 d h(IX.213, trang 236[2])
¿ 0,25.0,05=0,0125 ( m)
Đường kính chóp:

√ 2
d ch = d 2h + ( d 2h +2.❑ch ) (IX.214, trang 236 [2])

ch: chiều dày chóp, chọn ch = 3(mm) (ch = 23 mm)
d ch =√ 502+ ¿ ¿ =75(mm)

Chọn dch = 75 (mm).


Khoảng cách từ đĩa đến chân chóp:

42
S = 025 (mm), chọn S = 10(mm)
Chiều cao mực chất lỏng trên khe chóp:
h1= 1540 (mm), chọn h1 = 35 (mm).
Tiết diện tháp:
2 2
D 0,65
F=. = = 0,332(m2).
4 4
Chiều cao khe chóp:
.❑2 .❑
b= y y (IX.215, trang 236 [2])
g ❑x
Hệ số trở lực đĩa chóp
= 1,5 2, chọn  = 2
Lưu lượng hơi trong tháp:
' 3
g tb + g tb 1431,455+1344,382 m
V y= '
= =740,22
❑ ytb+❑ ytb 1,98+1,77 h

4V y
❑y=
3600 d 2h . n
4 × 740,22
❑y= = 6,16 (m/s).
3600 .0,05 2 .17

{
'

( )
❑ xtb+❑xtb 746,864+741,301 kg
❑x = = =744,083 3
2 2 m
'

( )
❑ ytb +❑ ytb 1,98+1,77 kg
❑y= = =1,875 3
2 2 m
2
.❑ y .❑ y 2. 6.162 .1.875
b= = =0,0195 (m) =19,5(mm) (b = 10 50 mm)
g ❑x 9,81.744,083
Chọn b = 19,5 (mm)
Số lượng khe hở của mỗi chóp:

( )
2
dh
i= ❑ d ch − (IX.216, trang 235 [2])
c 4b
 c = 34 mm (khoảng cách giữa các khe), chọn c = 4mm
 dch: đường kính chóp = 75 mm
 dh; đường kính ống hơi = 50 mm.

( )
2
50
i= ❑ 75− = 33,7(khe)
4 4.19,5
Chọn i= 34 (khe)
Đường kính ống chảy chuyền

43

d c=
√ 4 Gx
3600. z .❑x . ❑c
(IX.217, trang 236 [2])

Gx: lưu lượng dòng lỏng trung bình đi trong tháp (kg/h)
G1 +G'1 819,42+2620,51
G x= = = 1719,965 (kg/h)
2 2
 z: số ống chảy chuyền, chọn z = 1.
 x: khối lượng riêng trung bình của lỏng (kg/m3); x = 744,083 (kg/m3)
 c: tốc độ chất lỏng trong ống chảy chuyền (m/s) (0,1 0,5 m/s), chọn c = 0,5 (m/s)

d c =
√ 4 × 1719,965
×3600 ×1 ×744,083 ×0,5
= 0,0404 (m) = 40,4 (mm), chọn dc = 41 (mm)

Khoảng cách từ đĩa đến chân ống chảy chuyền:


S1 = 0,25. dc (IX.218, trang 237 [2])
= 0,25.0,041 = 0,01025(m)
Chiều cao ống chảy chuyền nhô lên trên mâm:
h c =( h1 +b+ S )−h (IX.219, trang 237 [2])
 h1: chiều cao mức chất lỏng trên khe chóp = 35 (mm)
 b: chiều cao khe chóp = 19,5 (mm)
 S: khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp =10 (mm)
 h: chiều cao mực chất lỏng ở bên trên ống chảy chuyền

√( )
2
3 V
h=
3600.1,85 .d c
'
Q L +Q L
V: thể tích chất lỏng chảy qua (m3/h). V =
2
G D . R . M tbcất
Lưu lượng lỏng trong phần cất của tháp: Q LCất =
3600. M D .❑ xtb

M tbcất =
( +
MA ME ) (
x'tb 1−x 'tb -1 0,625 1−0,625
=
58
+
46 ) = 52,83 (kg/kmol)
-1

G đỉnh . R . M tb−luyen 1597,31 ×2,58 ×52,83


Q Lcất = = =1,73× 10−3(m3/s)
3600. M D .❑xtb 3600. 46,72. 746,864
Lưu lượng lỏng trong phần chưng của tháp:

(
Q Lchưng= + .
)
GD . R G F M tb−chung
M D M F 3600.❑'xtb

M tb−chung = (
x 'tb 1−x'tb
+
M A ME ) 58 + 46 )
-1
( 0,202 1−0,202
= -1
= 48 (kg/kmol)

Q Lchưng= ( gđỉnh . R F
MD
+ . )
M tb−chung
M F 3600.❑xtb '
= (
1597,31.2,58 1800
46,72
+ .
48
49,36 3600.741,3 )−3
=2,41 ×10 (m3/s)

Q Lcất + QL chưng 1,73 ×10−3+ 2,41× 10−3 −3


V = = =2,07 ×10 (m3/s) =7,452(m3/h).
2 2
44
o dc: đường kính ống chảy chuyền =0,041(m)

√( ) √
2
3 V 7,452
 h= =3 ( ¿ )¿ 2 = 0,042(m) = 4,2.10-4 (mm).
3600.1,85 .d c 3600.1,85 .0,041
 hc = (h1 + b + S) - h = (35 + 19,5 + 10) – 4,2.10-4 = 64,5 (mm)
Bước tối thiểu của chóp trên đĩa:
t min =d ch +2❑ch +l 2 (IX.220, trang 237 [2])
Khoảng cách nhỏ nhất giữa các chóp,:
l2 = 12,5 + 0, 25.dch = 12,5 + 0,25.75= 31,25 (mm), chọn l2 = 31,25 (mm).
tmin = 75 + 2.2,5 + 31,25 =111,25 (mm)
Chiều rộng khe chóp:
Chọn a = 3 (mm).
Khoảng cách từ tâm ống chảy chuyền đến tâm chóp gần nhất:
dc d ch
t 1= +❑ch + +l 1 (IX.221, trang 238[2])
2 2
 dc: đường kính ống chảy chuyền = 0,041 (m)
 ch: bề dày ống chảy chuyền, thường lấy 24 mm, chọn ch = 2,5(mm).
 dch; đường kính chóp = 75 (mm) = 0,075(m)
 l1: khoảng cách nhỏ nhất giữa chóp và ống chảy chuyền.chọn l1 =75 (mm)=
0,075(m).
dc d ch 0,041 0,075
t 1= +❑ch + +l 1= +0,0025+ +0,075=0,1355 ( m) =135,5(mm)
2 2 2 2
Chiều cao lớp chất lỏng trên mâm
hm = h1 + (S + hsr + b)
h1 : chiều cao mực chất lỏng trên khe chóp. h1 = 35 mm
S : khoảng cách từ đĩa đến chân chóp, S = 10 mm
hsr : khoảng cách từ mép dưới của chóp đến mép dưới của lỗ chóp. Chọn hsr = 5 mm.
b: chiều cao khe chóp, b = 19,5 mm
 hm = h1 + (S + hsr + b) = 35 + (10 + 5 + 19,5) = 69,5 (mm).
Tiết diện ống hơi:
d 2 0,05 2
Srj = h = = 1,96.10-3 (m2).
4 4
Tiết diện vành khăn:
2 2 1 ❑
Saj = (d ch −d h ¿ = 4 (0,752- 0,052) = 0,44(m2).
4
Tổng diện tích các khe chóp
S3 = i.a.b
Chiều rộng khe chóp. a = 3 (mm).
Chiều cao khe chóp, b = 19,5 (mm)
Số khe hở mỗi chóp, i = 34 (khe)
 S3 = i.a.b = 34.0,003. 0,0195 = 1.989.10-3 (m2).
Chiều cao mực chất lỏng gờ ống chảy tràn:
45
( )
2
QL 3
how = 2,84. E . (4.29)
Lw
QL: lưu lượng chất lỏng, m3/h, QL = V = 7,146 (m3/h).
Lw: chiều dài gờ chảy tràn
Q L Lw
E: hệ số hiệu chỉnh cho gờ chảy tràn được xác định bởi E = f ( , ¿
L2,5
w
D

Tra đồ thị IX.22-trang 186[6], chọn giá trị Lw/D = 0,6 ta được:
Lw = D.0,6= 0,65.0,6 = 0 ,39(m).
E = 1,13

( )
Q L 23
( ) = 22,3 (mm).
2
7,146
 how = 2,84. E . =2,84.1,13 . 3
Lw 0,39

5.6. Tổng trở lực phần cất


Tổng trở lực qua một đĩa:
Pđ =Pk + P s+ P t (IX.136, trang 192[2])

5.6.1. Trở lực đĩa khô Pk


2
.❑ ytb .❑o
Pk = (N/m2) (IX.137, trang 192[2])
2

Hệ số trở lực đĩa khô,  = 4,55, chọn =5


- ytb = 1,98 (kg/m3)
V 'y
- o: vận tốc hơi qua rãnh chóp (m/s):❑o=
n . i. a . b
 V’y: lưu lượng pha hơi trung bình đi trong phần cất
' gtb 1431,455
V y= = =722,96 (m3/h) = 0,201(m3/s)
❑ ytb 1,98
- a: chiều rộng khe chóp = 3 (mm) = 0,003(m)
- b: chiều cao khe chóp = 19,5 (mm) = 0,0195(m)

46
0,201
❑o= = 5,94 (m/s).
17.34 .0,003 .0,0195
.❑ ytb .❑2o 5.1,98 . 5,942
 Pk = = = 174,65 (N/m2).
2 2
5.6.2. Trở lực do sức căng bề mặt

4.
Ps = (IX.38, trang 192 [3])
dtđ
Sức căng bề mặt trung bình của hỗn hợp tại nhiệt độ trung bình phần cất = 61,76oC.
hh = 9,31.10-3(N/m)
Đường kính tương đương của khe rãnh:
4. f x 4. a . b
d tđ = =
H 2 ( a+b )
Trong đó
fx: diện tích tiết diện tự do của rãnh
H: chu vi rãnh
4.3 .19,5
dtđ = = 5,2 (mm) = 5,2.10-3 (m)
2 ( 3+19,5 )
−3
4. 4.9,31. 10
 Ps = = −3 = 7,16 (N/m ).
2
dtđ 5,2. 10
5.6.3. Trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa (trở lực thủy tĩnh Pt)

(
Pt =❑b . g . hb−
hr
2 )
(N/m2). (IX.139, trang 194 [2])

Khối lượng riêng của bọt, thường b = (0,40,5).xtb


Chọn b = 0,5.xtb = 0,5. 746,864 (kg/m3) = 373,432 (kg/m3)
Chiều cao của khe chóp(m), hr = b = 19,5(mm) = 0,0195(m)
(h ¿ ¿ c+h−h x ). ( Fo −f ) .❑ xtb+ h x .❑b . f + ( h ch−h x ) . f .❑b
h b= ¿ (IX.110, trang 185[2])
F .❑b
Chiều cao đoạn ống chảy chuyền nhô lên trên dĩa
hc = 64,5 (mm) = 0,064,5(m)
Chiều cao lớp chất lỏng (không lẫn bọt) trên đĩa
hx = S + 0,5. b = 0,01 + 0,5.0,0195 = 0,02(m) = 20 (mm)
Fo: phần diện tích bề mặt đĩa có gắn chóp (nghĩa là trừ hai phần diện tích đĩa để bố trí ống
chảy chuyền)- Sd, với Sd = 0,072. F
Fo = F-2. Sd = 0,332−¿ 2.0,1257 = 0,0806(m2).
F: tổng diện tích của các chóp trên đĩa

47
❑ 2 ❑ 2
f = 4 .d ch . n= 4 .0,075 .17 = 0,075 (m2)
với n =17 là số chóp trên đĩa.
Chiều cao của chóp:
−4
h ch=h c +h=0,0645+2,03.10 =0,065 ( m )
(h ¿ ¿ c+h−h x ). ( Fo −f ) .❑ xtb+ h x .❑b . f + ( h ch−h x ) . f .❑b
h b= ¿
F .❑b

( 0,0645+2,03.10− 4−0,02 ) . ( 0 , 0806 – 0,0 75 ) .746,864 +0,02.490,051. 0,0 75+ ( 0,065−0,02 ) .0,0 75 . 3
h b=
0,332.373,432
= 0,0176 (m) = 17,6(mm).

 Pt =❑b . g . hb− ( hr
2 ) (
=373,432 .9,81. 0,0 17 6−
0,0195
2 )
=¿ 28,76(N/m2)

 Tổng trở lực qua một đĩa: Pđ = Pk + Ps + Pt = 174,65 + 7,16 + 28,76 = 210,57
(N/m2)
 Tổng trở lực phần cất: P cất = Ntt cất. Pđ cất = 16. 210,57 = 3369,12 (N/m2).
5.7. Tổng trở lực phần chưng:
Tổng trở lực qua một đĩa: Pđ = Pk + Ps + Pt
5.7.1. Trở lực đĩa khô Pk
.❑'ytb .❑'2o
Pk = (N/m2)
2
: hệ số trở lực đĩa khô,  = 4,55, chọn  = 5
’ytb = 1,77(kg/m3)
’o: vận tốc hơi qua rãnh chóp (m/s)
'
' Vy
❑=o
n . i. a . b
V’y; lưu lượng pha hơi trung bình đi trong phần chưng
'
gtb 1344,382
V’y = '
= = 759,54 (m3/h) = 0,211(m3/s)
❑ ytb
1,77
0,211
’o = = 6,24(m/s)
17.34 .0,0195.0,003
.❑'ytb .❑'2o 5.1,77 .6,24 2
 Pk = = = 172,3(N/m2).
2 2
5.7.2.Trở lực do sức căng bề mặt
4
Ps =
dtđ

48
- : sức căng bề mặt trung bình của hỗn hợp ở nhiệt độ = 70,72 oC.
- hh = 8,85.10-3(N/m)
4. f x 4. a . b
dtđ: đường kính tương đương d tđ = =
H 2 ( a+b )
4.3 .19,5
 dtđ = = 5,2 (mm) = 5,2.10-3 (m)
2 ( 3+19,5 )
−3
4 4. 8,85.10
 Ps = = −3 = 6,81(N/m ).
2
dtđ 5 ,2 . 10
5.7.3. Trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa (trở lực thủy tĩnh Pt).

(
Pt =❑'b . g . hb−
2)
hr
(N/m2)

o ’b: khối lượng riêng của bọt, thường ’b = (0,40,6).’xtb


Chọn ’b = 0,5.’xtb = 0,5. 741,301 = 370,651(kg/m3)
o hr: chiều cao khe chóp(m), hr = b = 19,5(mm) = 0,0195(m).
hb: chiều cao lớp bọt trên đĩa(m): hb = 0,0176 (m) = 17,6 (mm).

(
 Pt =❑'b . g . hb−
hr
2 ) (
=370,651 .9,81. 0,0176−
0,0195
2 )
= 28,54(N/m2).

Tổng trở lực qua một đĩa: Pđ = Pk + Ps + Pt = 172,3+ 6,81+ 28,54
= 207,65 (N/m2).
 Tổng trở lực phần chưng: P chưng = Ntt chưng.P đ chưng = 6.207,65 = 1245,9 (N/m2).
 Tổng trở lực của tháp P = P luyện + P chưng = 3369,12 + 1245,9
= 4615,02(N/m2).

49
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Tập thể tác giả, Sổ tay Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hóa chất-tập 1, Nhà xuất
bản và Kỹ thuật, Hà Nội, 2006.
[2] Tập thể tác giả, Sổ tay Quá trình và Thiết bị hóa chất – tập 2, Nhà xuất bản
Khoa học và kỹ thuật,Hà Nội, 2006.
[3].Võ Văn Bang- Vũ Bá Minh, Quá trình và Thiết bị trong Công Nghệ Hóa
Học-tập 3: Truyền Khối, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TpHCM, 2004.

50

You might also like