You are on page 1of 128

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU

BỘ MÔN SILICAT
---------------o0o---------------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÁT BIỂN LÀ M CỐT


LIỆU BÊ-TÔNG XI-MĂNG

GVHD: TS. Nguyễn Khánh Sơn

SVTH: Nguyễn Quang Thiết

MSSV: V0904619

Tp HCM, Tháng 12/2013

i
LỜI CẢM ƠN
Những năm học tập tại trường ĐH Bách khoa là khoảng thời gian mà em học hỏi
được rất nhiều điều bổ ích. Các thầy cô trong trường và đặc biệt là thầy cô trong bộ môn
Silicat đã dạy em không chỉ kiến thức chuyên môn mà còn cả cách hành xử trong cuộc
sống, giúp em có được hành trang vững vàng trong bước đầu khởi nghiệp.

Trước hết, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đối với thầy TS. NGUYỄN
KHÁNH SƠN, người thầy hướng dẫn đã tận tình chỉ cho em phương pháp nghiên cứu
khoa học, thầy cũng đã cung cấp cho em rất nhiều kiến thức chuyên sâu để thực hiện đề
tài.

Con cũng xin cảm ơn gia đình đã luôn chăm sóc và quan tâm đến việc học của
con, con vô cùng cảm ơn và luôn tự hào vì có Bố, Mẹ, Chị, Anh luôn động viên con
trong quá trình học tập.

Với sự hiểu biết và kinh nghiệm có giới hạn của sinh viên nên kết quả sẽ có
những thiếu sót. Rất cảm ơn những đóng góp chân thành mang tính xây dựng cho bài
báo cáo này.

Xin chân thành cảm ơn!

TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2013

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Quang Thiết

ii
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VIỆT NAM
TP.HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ooo0ooo ooo0ooo
Khoa: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU
Bộ môn: VẬT LIỆU SILICAT

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


Họ và tên: NGUYỄN QUANG THIẾT MSSV: V0904619
Ngành: Vật liệu Silicat Lớp: VL09SI
1. Nội dung luận văn:
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÁT BIỂN LÀ M CỐT LIỆU BÊ-TÔNG XI-
MĂNG
2. Nhiệm vụ luận văn:
 Tổ ng quan về đặc trưng và nghiên cứu sử du ̣ng cát biể n trong bê-tông xi-măng.
 Đánh giá chỉ tiêu cốt liê ̣u, thiế t kế cấ p phố i, thực nghiê ̣m và đánh giá cố t liê ̣u
cát biể n ở hai cấ p đô ̣ sử du ̣ng vữa xi-măng và bê-tông xi-măng trong phòng thí
nghiê ̣m.
 Kế t luâ ̣n tính chấ t và khả năng ứng du ̣ng cát biể n cố t liê ̣u.
3. Ngày giao luận văn: 02/09/2013
4. Ngày hoàn thành luận văn: 15/12/2013
5. Họ và tên GVHD: TS. NGUYỄN KHÁNH SƠN
Phần hướng dẫn: Toàn bộ
Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua bộ môn.
TP HCM, ngày tháng năm 2013
Chủ nhiệm bộ môn Người hướng dẫn chính

PGS.TS. Đỗ Quang Minh TS. Nguyễn Khánh Sơn

PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN:


Người duyệt:…………………………………
Đơn vị:……………………………………….
Ngày bảo vệ:…………………………………
Điểm tổng kết:……………………………….
Nơi lưu trữ luận văn:……………………

iii
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khoa Công Nghệ Vật Liệu Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---o0o---
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014

PHIẾU CHẤM BẢO VỆ LVTN

(Dành cho người hướng dẫn)

1. Họ và tên sinh viên: NGUYỄN QUANG THIẾT


MSSV: V0904619 Ngành (chuyên ngành): Công Nghệ Vật Liệu

2. Đề tài: Nghiên cứu sử dụng cát biển làm cốt liệu bê-tông xi-măng
3. Họ và tên người hướng dẫn:......................................................................................
4. Tổng quát về bản thuyết trình:..................................................................................
- Số trang : ……………….Số chương : ………………
- Số bảng số liệu : ……………….Số hình vẽ : ………………
- Số tài liệu tham khảo: ……………….Phần mềm tính toán : ………………
- Hiện vật (sản phẩm) : ……………….
5. Tổng quát về các bản vẽ:
- Số bản vẽ: Bản A1: Bản A2: Khổ khác:
- Số bản vẽ tay: Số bản vẽ trên máy tính:
6. Những ưu điểm chính của LVTN:............................................................................
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
7. Những thiếu sót chính của LVTN:............................................................................
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
8. Đề nghị: Được bảo vệ: Bổ sung thêm để bảo vệ: Không được bảo vệ:

9. Câu hỏi sinh viên phải trả lời trước hội đồng (CBPB ra ít nhất 02 câu):
a/ …………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………...

iv
b/ ……………………………………………………………………………….......

……………………………………………………………………………………...

c/ ……………………………………………………………………………….......

………………………………………………………………………………….......

Đánh giá chung cho sinh viên Nguyễn Quang Thiết (bằng chữ: giỏi, khá, TB):
Điểm ______/10
Ngày …… tháng …… năm ........

Ký tên (ghi rõ họ tên)

v
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khoa Công Nghệ Vật Liệu Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---o0o---
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014

PHIẾU CHẤM BẢO VỆ LVTN

(Dành cho người phản biện)

1. Họ và tên sinh viên: NGUYỄN QUANG THIẾT


MSSV: V0904619 Ngành (chuyên ngành): Công Nghệ Vật Liệu

2. Đề tài: Nghiên cứu sử dụng cát biển làm cốt liệu bê-tông xi-măng
3. Họ và tên người phản biện:.......................................................................................
4. Tổng quát về bản thuyết trình:..................................................................................
- Số trang : ……………….Số chương : ………………
- Số bảng số liệu : ……………….Số hình vẽ : ………………
- Số tài liệu tham khảo: ……………….Phần mềm tính toán : ………………
- Hiện vật (sản phẩm) : ……………….
5. Tổng quát về các bản vẽ:
- Số bản vẽ: Bản A1: Bản A2: Khổ khác:
- Số bản vẽ tay: Số bản vẽ trên máy tính:
6. Những ưu điểm chính của LVTN:............................................................................
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
7. Những thiếu sót chính của LVTN:............................................................................
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
8. Đề nghị: Được bảo vệ: Bổ sung thêm để bảo vệ: Không được bảo vệ:

9. Câu hỏi sinh viên phải trả lời trước hội đồng (CBPB ra ít nhất 02 câu):
a/ …………………………………………………………………………………...

vi
……………………………………………………………………………………...

b/ ……………………………………………………………………………….......

……………………………………………………………………………………...

c/ ……………………………………………………………………………….......

………………………………………………………………………………….......

Đánh giá chung cho sinh viên Nguyễn Quang Thiết (bằng chữ: giỏi, khá, TB):
Điểm ______/10
Ngày …… tháng …… năm ........

Ký tên (ghi rõ họ tên)

vii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... ii
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP .......................................................................... iii
MỤC LỤC ........................................................................................................................ viii
MỤC LỤC HÌNH ............................................................................................................... xi
MỤC LỤC BẢNG ............................................................................................................ xiii
MỞ ĐẦU VÀ TÍ NH CẤP THIẾT ...................................................................................... 1
Chương 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT BÊ-TÔNG .................................................... 7
1.1 Khái niê ̣m Bê-tông và bê-tông xi-măng................................................................. 7
1.1.1. Định nghĩa và phân loại ............................................................................... 7
1.2 Chấ t kế t dính xi-măng và quá trin
̀ h thủy hóa...................................................... 10
1.2.1. Khái niệm Xi-măng Poóc-lăng (XMP) ...................................................... 10
1.2.2. Quá trình đóng rắn của xi XMP ................................................................. 10
1.2.3. Thông số kỹ thuật của XMP ...................................................................... 21
1.2.4. Yêu cầu về xi-măng ................................................................................... 22
1.3. Cố t liê ̣u bê-tông .................................................................................................... 23
1.3.1. Cố t liê ̣u thô................................................................................................. 24
1.3.2. Cố t liê ̣u miṇ ............................................................................................... 24
1.4. Nước nhào trô ̣n và phu ̣ gia ................................................................................... 26
1.4.1. Yêu cầu về nước nhào trộn ........................................................................ 26
1.4.2. Yêu cầu về phụ gia..................................................................................... 27
1.4.2.1. Phụ gia khoáng ....................................................................................... 27
1.4.2.2. Phụ gia hóa học ...................................................................................... 27
1.5. Thiế t kế cấ p phố i bê-tông thương phẩ m .............................................................. 29
1.6. Tính chấ t cơ lý và tính bền................................................................................... 29
Chương 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ............................. 35
2.1. Nguyên liệu và xử lý ............................................................................................ 37
2.1.1. Xi-măng Pooc lăng .................................................................................... 37
2.1.1.1. Chỉ tiêu kỹ thuật theo TCVN 6260- 1997 .............................................. 37

viii
2.1.2. Xi-măng bền sunfat PCBHSR 50 ................................................................. 38
2.1.3. Cát, Đá mi nghiề n ...................................................................................... 39
2.1.3.1. Thành phần hạt và mô-đun độ lớn của cát, cốt liệu nhỏ (TCVN 7572 –
2:2006) …………………………………………………………………………41
2.1.3.2. Khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước........................... 44
2.1.3.3. Khối lượng thể tích xốp và độ hổng của cát (TCVN 7572-6 : 2006): ... 45
2.1.3.4. Xác định độ ẩm của cát (TCVN 7572 – 7:2006): ................................. 46
2.1.3.5. Hàm lượng bụi, bùn, sét trong cốt liệu (TCVN 7572 – 8 :2006) ........... 46
2.1.3.6. Hàm lượng ion trong cát ........................................................................ 46
2.1.3.7. Thố ng kê tính chất cát (TCVN 7572:2006) ........................................... 47
2.1.4. Đá dăm làm cốt liệu lớn ............................................................................. 48
2.1.5. Phụ gia hóa ho ̣c .......................................................................................... 49
2.2. Phương pháp thực nghiệm ................................................................................... 51
2.2.1. Các tiêu chuẩn được áp dụng ..................................................................... 51
2.2.2. Phương pháp phân tích kính hiển vi điện tự quét – SEM .......................... 51
2.2.3. Các thí nghiệm ........................................................................................... 51
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .......................................................................... 56
A. VỮ A XI-MĂNG SỬ DỤNG CÁT BIỂN ................................................................ 56
3.1. Kết quả đo độ lưu động của vữa tươi (phương pháp bàn dằn) ............................ 56
3.2. Kết quả đo khối lượng thể tích vữa tươi .............................................................. 58
3.4. Kết quả đo cường độ chịu uốn, nén ..................................................................... 60
3.4.1. Ở 3 ngày tuổi.............................................................................................. 60
3.4.2. Ở 7 ngày tuổi.............................................................................................. 63
3.4.3. Ở 28 ngày tuổi............................................................................................ 66
3.4.4. Ở 60 ngày tuổi............................................................................................ 69
3.5. Kết quả chụp ảnh SEM ........................................................................................ 72
3.6. Kết luận tính chất của vữa.................................................................................... 75
B. BÊ-TÔNG XI-MĂNG M300 SỬ DỤNG CÁT BIỂN ............................................. 75
3.7. Thiết kế cấp phối chế ta ̣o bê-tông ........................................................................ 75

ix
3.8. Kế t quả đo độ sụt của hỗn hợp bê-tông (TCVN 3106:1993) .............................. 76
3.9. Kế t quả đo khối lượng thể tích của hỗn hợp bê-tông nặng (TCVN 3108:1993) 77
3.10. Kế t quả đo thể tích thực tế của mẻ trộn hỗn hợp bê-tông nặng (TCVN
3108:1993) ..................................................................................................................... 78
3.11. Bảo dưỡng mẫu bê-tông (TCVN 3105:1993): ................................................ 79
3.12. Kế t quả đo khối lượng thể tích của bê-tông (TCVN 3115:1993):................... 80
3.13. Kế t quả đo cường độ nén của bê-tông nặng theo phương pháp phá hủy ......... 82
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 86
4.1. Kế t luâ ̣n ................................................................................................................ 86
̣
4.2. Kiế n nghi .............................................................................................................. 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 90
PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 92

x
MỤC LỤC HÌNH
Hình 1.1: SEM các dạng sản phẩm thủy hóa C-S-H [13] ................................................. 12
Hình 1.2 : Tinh thể Ettringite. [13] ................................................................................... 12
Hình 1.3: Ảnh SEM khoáng C3S [13] ............................................................................... 13
Hình 1.4: Ảnh SEM của sản phẩm CSH [13] .................................................................... 14
Hình 1.5: Ảnh SEM khoáng C2S [13] ............................................................................... 15
Hình 1.6: Ảnh SEM sản phẩm thủy hóa khoáng C3A [13] ................................................ 16
Hình 1.7: Monosunfat.[13] ................................................................................................ 17
Hình 1.8: Ảnh SEM sản phẩm thủy hóa khoáng C4AF [13] ............................................. 17
Hình 1.9: Porlandite [13] .................................................................................................. 18
Hình 1.10: Lỗ xốp và sự kết tinh trong không gian lỗ xốp đá xi-măng[12]...................... 21
Hình 1.11: Cát bãi biển ở Vancouver, với diện tích bề mặt khoảng 1-2 cm2................... 24
Hình 1.12: Chụp dưới kính hiển vi điện tử các hạt cát .................................................... 25
Hình 1.13: Xác định cường độ chịu nén của bê-tông........................................................ 30
Hình 1.14: Cường độ của bê-tông tăng theo thời gian ..................................................... 31
Hình 1.15: Cường độ của bê-tông tương ứng với tuổi 1, 10, 28 và t ngày. ...................... 31
Hình 1.16: Hiện trạng xâm thực và phá hủy kết cấu BTCT Cống Bình Cát- Bến Tre. ..... 33
Hình 1.17: Xâm thực bê-tông do bị mài mòn, rửa trôi cống Vàm Đồn – Bến Tre. ........... 34
Hình 2.1: Sơ đồ trình tự thí nghiệm................................................................................... 36
Hình 2.2: Vị trí lấy mẫu tại bãi biển Vũng Tàu ................................................................. 40
Hình 2.3: Quy trình xử lý cát trước khi sử dụng thí nghiệm ............................................. 40
Hình 2.4: Quy trình xử lý đá mi trước khi làm thí nghiệm ................................................ 42
Hình 2.5: Thành phần phối liệu cốt liệu mịn..................................................................... 44
Hình 2.6: Kết quả phân tích thành phần hạt của đá dăm ................................................. 49
Hình 2.7: Phụ gia siêu dẻo Sikament 2000AT sử dụng cho nghiên cứu ........................... 50
Hình 3.1: Quy trình đo độ lưu động của vữa tươi ............................................................. 57
Hình 3.2: Biểu đồ so sánh khối lượng thể tích của hỗn hợp vữa tươi............................... 59

xi
Hình 3.3: Biểu đồ cường độ mẫu 3 ngày tuổi ................................................................... 63
Hình 3.4: Biểu đồ so sánh cường độ ở 3 và 7 ngày tuổi ................................................... 66
Hình 3.5: Biểu đồ so sánh cường độ ở 3, 7, 28 ngày tuổi ................................................. 69
Hình 3.6: Biểu đồ so sánh cường độ ở 3, 7, 28, 60 ngày tuổi ........................................... 72
Hình 3.7: Ảnh SEM của mẫu vữa của xi-măng OPC và cát biển Vũng Tàu ở 28 ngày tuổi
với độ phóng đại lần lượt 800,1300 ( từ trái qua phải) .................................................... 73
Hình 3.8: Ảnh SEM của mẫu vữa của xi-măng bền sunfat và cát biển Vũng Tàu ở 28 ngày
tuổi với độ phóng đại lần lượt 400,1300 ( từ trái qua phải) ............................................. 74
Hình 3.9: Ảnh SEM của mẫu vữa của xi-măng bền sunfat có phụ gia siêu dẻo và cát biển
Vũng Tàu ở 28 ngày tuổi với độ phóng đại lần lượt 400,1300 ( từ trái qua phải) ........... 74
Hình 3.10: Quy trình đo độ sụt .......................................................................................... 77
Hình 3.11: Quy trình bảo dưỡng mẫu ............................................................................... 80
Hình 3.12: Biểu đồ cường độ bê-tông ở 3, 7, 28, 60, 90 ngày tuổi ................................... 84
Hình I: Các loại hình dáng của khối cốt liệu .................................................................... 96
Hình II: Dụng cụ xác định độ sụt .................................................................................... 102
Hình III: Khuôn đúc mẫu bê-tông ................................................................................... 105
Hình IV: Quy trình đúc mẫu ............................................................................................ 106
Hình V: Quy trình xác định khối lượng thể tích .............................................................. 108

xii
MỤC LỤC BẢNG
Bảng 0.1: Ưu điểm và nhược điểm của cát biển ................................................................. 3
Bảng 2.1: Chỉ tiêu kỹ thuật XMP OPC.............................................................................. 37
Bảng 2.2: Thành phần hóa XMP OPC .............................................................................. 38
Bảng 2.3: Chỉ tiêu chất lượng của xi-măng hỗn hợp loại bền sunfat cao ....................... 38
Bảng 2.5: Thành phần hạt của cát .................................................................................... 41
Bảng 2.6: Thành phần cốt liệu mịn ................................................................................... 43
Bảng 2.7: Kết quả thí nghiệm khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước ....... 44
Bảng 2.8: Khối lượng riêng của cốt liệu g/cm3 ................................................................. 44
Bảng 2.9: Khối lượng thể tích của cốt liệu ở trạng thái khô g/cm3................................... 44
Bảng 2.10: Khối lượng thể tích của cốt liệu ở trạng thái bão hòa nước g/cm3 ................ 45
Bảng 2.11: Độ hút nước của cốt liệu % ............................................................................ 45
Bảng 2.12: Kết quả khối lượng thể tích xốp của cốt liệu .................................................. 45
Bảng 2.13: Kết quả độ ẩm của cát .................................................................................... 46
Bảng 2.14: Kết quả hàm lượng chung bụi, bùn, sét chứa trong cốt liệu (Sc).................... 46
Bảng 2.15: Hàm lượng ion trong cát % ............................................................................ 47
Bảng 2.16: Bảng thố ng kế tính chất cát và phương pháp thử ........................................... 47
Bảng 2.17: Thố ng kê các thông số tính chất đá dăm cố t liê ̣u lớn ..................................... 48
Bảng 2.18: Kết quả đo phần trăm giảm nước của phụ gia trên xi-măng bền sunfat ........ 50
Bảng 3.1: Kết quả độ lưu động của vữa sử dụng xi-măng OPC ....................................... 57
Bảng 3.2: Kết quả đo khối lượng thể tích vữa tươi ........................................................... 58
Bảng 3.3: Cường độ uốn của vữa 3 ngày tuổi................................................................... 60
Bảng 3.4: Cường độ nén của vữa 3 ngày tuổi ................................................................... 61
Bảng 3.5: Cường độ chịu uốn của vữa 7 ngày tuổi ........................................................... 63
Bảng 3.6: Cường độ chịu nén của vữa 7 ngày tuổi ........................................................... 64
Bảng 3.12: Cường độ chịu uốn ở 28 ngày tuổi ................................................................. 66
Bảng 3.13: Cường độ chịu nén ở 28 ngày tuổi ................................................................. 67
Bảng 3.14: Cường độ chịu uốn ở 60 ngày tuổi ................................................................. 69
Bảng 3.15: Cường độ chịu nén ở 60 ngày tuổi ................................................................. 70
xiii
Bảng 3.16: Cấp phối bê-tông theo TCVN [14] ................................................................. 76
Bảng 3.17: Độ sụt của bê-tông .......................................................................................... 76
Bảng 3.18: Khối lượng thể tích của mẫu bê-tông sử dụng xi-măng bền sunphat ............. 77
Bảng 3.19: Khối lượng thể tích mẫu bê-tông sử dụng xi-măng bền sunfat có sử dụng phụ
gia sikament 2000AT ......................................................................................................... 78
Bảng 3.20: Cấp phối cho một mẻ trộn hỗn hợp bê-tông sử dụng xi-măng bền sunphát... 79
Bảng 3.21: cấp phối cho một mẻ trộn hỗn hợp bê-tông sử dụng xi-măng bền sunfat và
phụ gia sikament 2000AT .................................................................................................. 79
Bảng 3.22: Khối lượng thể tích của mẫu bê-tông sử dụng xi-măng bền sunphat ............. 81
Bảng 3.23: Khối lượng thể tích của mẫu bê-tông sử dụng xi-măng bền sunfat và phụ gia
sikament 2000AT ............................................................................................................... 81
Bảng 3.24: Cường độ nén mẫu bê-tông 3 ngày tuổi ......................................................... 82
Bảng 3.25: Cường độ nén mẫu bê-tông 7 ngày tuổi ......................................................... 82
Bảng 3.26: Cường độ nén mẫu bê-tông 28 ngày tuổi ....................................................... 82
Bảng 3.27: Cường độ nén mẫu bê-tông 60 ngày ............................................................... 83
Bảng 3.28: Cường độ nén mẫu bê-tông 90 ngày ............................................................... 83

xiv
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

MỞ ĐẦU VÀ TÍ NH CẤP THIẾT


1. Đă ̣t vấ n đề

Cùng với sự phát triể n của ngành công nghiệp xây dựng, công nghiê ̣p bê-tông nhu
cầu về vâ ̣t liê ̣u cốt liệu mịn đang tăng lên nhanh chóng. Cát sông, suố i (cát vàng) đã và
đang được khai thác để đáp ứng nhu cầu sử dụng rộng rãi như cố t liê ̣u miṇ chin
́ h trong
xây dựng. Việc đáp ứng nhu cầ u này của cát sông đang ngày càng khó khăn từ đă ̣c điể m
tự nhiên của nguồn tài nguyên này. Những hậu quả khác nhau của viê ̣c khai thác quá mức
như gia tăng độ sâu của lòng sông, hạ thấp mực nước ngầm, đổi hướng dòng chảy và xâm
nhập mặn ra sông. Vì những vấn đề môi trường, cần hạn chế khai thác cát sông đặc biệt
là tại các địa điểm dễ bị sạt lở… mặt khác nguồn cát vàng chỉ có ở một số nơi trên các
sông suối, nên vấn đề khai thác và vận chuyển cát vàng từ những nơi đó đến tận công
trình là rất khó khăn và tốn kém. Đây cũng là mô ̣t đă ̣c điể m ha ̣n chế ảnh hưởng đế n giá
thành xây dựng, đảm bảo tốc độ thi công, cũng như khả năng phát triể n cơ sở kinh tế ha ̣
tầ ng đối với các miền vùng sâu, vùng xa, ven biể n, hải đảo.

Mô ̣t giải pháp hiê ̣n nay đang đươ ̣c sử du ̣ng là sử dụng cố t liê ̣u miṇ nhân tạo từ bô ̣t đá
để thay thế cát sông. Việc sử dụng cốt liệu mịn là bột đá có ưu điể m là ít tạp chất, cải
thiện cấp phối hạt cốt liệu, tăng độ đặc chắc của kết cấu bê-tông, từ đó nâng cao cường
độ nén, khả năng chống thấm và các tính chất khác của bê-tông, ngoài ra nó còn cải thiện
tính dẻo và hạn chế sự phân tầng của hỗn hợp bê-tông. Nhưng nhươ ̣c điể m vẫn còn là vấn
đề chi phí để khai thác, xử lý cũng như vận chuyển là rất tốn kém đố i với công trình ven
biển, công trình hải đảo vẫn chỉ khắ c phục đươ ̣c mô ̣t phầ n khi sử du ̣ng cát nghiề n nhân
ta ̣o.
2. Cát biể n có thể dùng thay thế làm cố t liệu miṇ hay không?

Trong khi đó, cát mịn sông, biển lại có hầu hết ở các nơi, trữ lượng vô tận nên việc
nghiên cứu sử dụng cát mịn thay cát vàng để chế tạo bê-tông xi-măng có ý nghĩa rất lớn,
không làm cạn kiệt tài nguyên môi trường. Ngoài ra điề u này cũng hoàn toàn phù hơ ̣p với
đă ̣c điể m xây dưng sử dung nguyên liêu điạ phương giúp ha ̣ giá thành công triǹ h.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 1


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Vấn đề đặt ra là liệu có thể dùng loại cát biển này như là một loại vật liệu tại chỗ dồi
dào để chế tạo bê-tông xi-măng nhằm hạ giá thành xây dựng? Nếu dùng cát biển để chế
tạo bê-tông xi-măng thì sự ảnh hưởng thể hiện qua một số chỉ tiêu cơ lý của bê-tông xi-
măng như thế nào? Và có thể sử dụng hạn chế như thế nào?

Tính chất của cốt liệu mịn ảnh hưởng đến những bê-tông cứng như độ bền, cường độ,
độ co ngót, mức độ ăn mòn, từ biến , tính chất nhiệt , trọng lượng, mô đun đàn hồi và ma
sát bề mặt….Vì vậy cần được nghiên cứu sâu trước khi đưa vào ứng dụng rộng rãi. Hiện
ta ̣i vẫn còn tồ n tại nhiề u tranh caĩ trái chiề u.

Các công trình nghiên cứu trên thế giới và trong nước đều đã cho thấy khả năng sử
dụng cát biển để chế tạo bê-tông xi-măng, tuy nhiên số lượng không nhiều và thiếu hệ
thống cũng như đă ̣c điể m đa da ̣ng nguồ n gố c vâ ̣t liê ̣u, tính phức ta ̣p của các tác nhân ảnh
hưởng do vậy các kết quả nghiên cứu vẫn chưa được đưa vào tiêu chuẩn quốc gia để cho
phép khai thác sử du ̣ng rô ̣ng raĩ . Trên thế giới đã có một số nước như Anh, Nhật Bản, Hà
Lan, Bỉ, Đan Mạch ... cho phép khai thác cát sỏi biển, cát vỏ sò để chế tạo bê-tông xi-
măng không cố t thép. Đố i với bê-tông cố t thép với đă ̣c điể m ăn mòn ma ̣nh của nước, cát
biển ở sớm và dài ngày nên cầ n đă ̣c biê ̣t lưu ý như xử lý cố t liê ̣u hay sử du ̣ng phu ̣ gia ức
chế . Cu ̣ thể :

Ở Anh, đảo quố c với 4 mă ̣t giáp biể n, theo thố ng kê khoảng 20% của cát, sỏi tự nhiên
và yêu cầu cát biển hút lên với máy bơm từ độ sâu tới 50 m [1]. Nghiên cứu thực nghiệm
về cát bờ biển từ châu Âu và Mỹ đã chỉ ra rằng cát này phù hợp như vật liệu xây dựng
[2]. Ngoài ra cát biển xung quanh các bờ biển của Vương quốc Anh đã được sử dụng
trong sản xuất bê-tông trong nhiều thập kỷ qua [3].

Ở các nước châu Âu khác như Hy La ̣p, Hà Lan, viê ̣c sử du ̣ng cát sỏi biể n cũng khá
phổ biế n và kiểm soát chặt chẽ đảm bảo an toàn và bề n vững công trin
̀ h.

Ở Trung Quốc, nơi các khu vực duyên hải ven biển nguồn cát biển rất dồi dào, cát
biển đã được sử dụng tương đố i rộng rãi trong xây dựng bê-tông vì sự thuận tiện trong

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 2


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

khai thác mỏ và giao thông vận tải và chi phí thấp hơn, chi phí của cát biển là chỉ khoảng
50-70% cát sông thông thường [4].

Ở Nhâ ̣t Bản, viê ̣c khai thác cát sông nhanh chóng giảm thay vào đó để khai thác mỏ
cát trong vùng nước ven biển [5] . Gầ n đây viê ̣n bê-tông Nhâ ̣t Bản (JCI) đã thành lâ ̣p ủy
ban nghiên cứu kỹ thuâ ̣t nhằ m đánh giá mô ̣t cách toàn diê ̣n viê ̣c khai thác sử du ̣ng cát
biển và nước biển trong xây dựng bê-tông . Ủy ban này do các giáo sư trong và ngoài
Nhâ ̣t Bản tâ ̣p trung nghiên cứu trong giao đoa ̣n 2012-2014 chủ trì bởi giáo sư Otsuko
(ĐH Kỹ thuâ ̣t Tokyo).

Ưu điểm và nhược điểm của cát biển theo nghiên cứu [7] một cách toàn diện của
Chandrakeerthy, trong đó có so sánh và đối chiếu những lợi thế và nhược điểm của cát
sông, cát biển và cốt liệu mịn nghiền. Bảng 1 liê ̣t kê kế t quả so sánh này của
Chandrakeerthy. Nghiên cứu đầu tiên của ông trên cát biển, xóa tan những ức chế ban
đầu là sử dụng cát biển trên quy mô công nghiệp và tạo ra một sự đột biến trong các công
trinh xây dựng địa phương ta ̣i Srilanka.
Bảng 0.1: Ưu điểm và nhược điểm của cát biển [7]

Ưu điểm Nhược điểm


Là loại cốt liệu mịn rẻ tiền nhất. Có thể dẫn đến ăn mòn cốt thép.
Ngược lại với cốt liệu mịn nghiền, cát biển Nếu bắt buộc phải rửa cát thì sẽ tăng chi
tròn hơn hoặc lập phương như cát sông do phí sử dụng.
đó nhu cầu về nước và xi-măng sẽ thấp
hơn.
Do trữ lượng lớn nên biến động về giá là Người sử dụng chưa tin dùng.
nhỏ trong suốt cả năm.
Cát biển trong lớp bồi đắp tự nhiên nói Hạn chế khai thác cát bờ biển, chống xói
chung là tốt. mòn biển.
Cát biển không chứa tạp chất hữu cơ, bùn Để khai thác cát ngoài khơi sẽ đòi hỏi vốn
hoặc các hạt sỏi nhỏ yếu. đầu tư ban đầu lớn.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 3


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Cát biển có thể giải pháp hữu ích cho các


công trình trên đảo, như Sri Lanka là một
đảo có tiềm năng khai thác lớn.
Hoạt động khai thác cát bờ biển là dễ dàng
trong khi khai thác xa bờ là phức tạp. Sau
này được thực hiện trên một quy mô lớn
hơn với các thiết bị cơ giới, và do đó, chi
phí có thể được hạ xuống. Nếu hàm lượng
clorua cao, nó có thể được giảm xuống mức
chấp nhận được bằng cách rửa ngay với
nước biển.
Phân loại cát biển là tốt hơn so với cát sông
và từ đá nghiền địa phương. Cốt liệu thô là
thô, nó không hiển thị bất kỳ tác dụng phụ
khi sử dụng trong bê-tông
3. Mu ̣c tiêu và nô ̣i dung nghiên cứu

Nhìn la ̣i ở Việt Nam, việc sử dụng cát biển, nước biể n sản xuất bê-tông xi-măng là
chưa được phép và trên thực tế chưa có trường hợp nào được chính thức sử dụng cát biển
để trộn bê-tông xi-măng. Qua tìm hiể u thời gian gầ n đây chúng tôi thầ y có 2 công bố
đáng lưu ý:

 TS. Nguyễn Hồ ng Bỉnh, phó chủ tịch Hội Khoa học kỹ thuật xây dựng
TP.HCM với đề tài bê-tông chắn sóng bằng hỗn hợp xi-măng, nước mặn,
cát biển và chất phụ gia khử mặn (2005). Công trình đã đươ ̣c ứng du ̣ng ta ̣i
huyê ̣n Cần Giờ – Tp.HCM và cầ n tiế p tu ̣c theo dõi độ bề n theo thời gian.

 Công ty Thạch Anh với đề tài bê-tông làm từ cát biển và nước biển theo
công nghệ của chính công ty ta ̣i trang web http://m.tuoitre.vn/tin-tuc/Khoa-
hoc/106517,Lam-betong-tu-cat-va-nuoc-bien.ttm. Thành quả chiń h bao

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 4


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

gồ m loa ̣i phu ̣ gia khử mă ̣n giúp ha ̣n chế các nhươ ̣c điể m về tin
́ h bề n của
cát, nước biể n.

Trong quá trình phát triển cơ sở hạ tầng Việt Nam nói chung và vùng đồng bằng
Nam bộ và Nam Trung bộ nói riêng đã và đang đặt ra những yêu cầu cấp thiết do đặc thù
địa lý khu vực rất khan hiếm các vật liệu đạt yêu cầu quy chuẩn về xây dựng như cát, đá,
sỏi,… Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sao có thể sử dụng cát biển Vũng Tàu làm
cố t liê ̣u trong bê-tông xi-măng xây dựng nhằ m hạ giá thành xây dựng của các công trình.
Từ những phân tích trên, tôi đã tiến hành đề xuấ t “Nghiên cứu sử dụng cát biển làm cố t
liê ̣u trong chế tạo bê-tông xi-măng”.

Để thực hiê ̣n mu ̣c tiêu trên, các nội dung nghiên cứu gồ m:

 Xác định và đánh giá các chỉ tiêu cốt liệu cát miṇ với vâ ̣t liê ̣u cát biể n Vũng Tàu
và nghiên cứu các giải pháp nhằm khắc phục các nhược điể m của cát biển

 Khảo sát và đánh giá ảnh hưởng của cát biển tính chất của vữa xi-măng

- Cường độ uốn, nén trong môi trường nước qua các ngày tuổi đối với từng
cấp phối với sự thay đổi loại xi-măng kết hợp với phụ gia siêu hóa dẻo

- Độ lưu động, khối lượng thể tích của các cấp phối khác nhau

- Nghiên cứu và phân tích vi cấu trúc đá xi-măng trong các môi trường dưỡng
hộ ở 28 ngày tuổi

 Khảo sát và đánh giá ảnh hưởng của cát biển đến tính chất bê-tông xi-măng

- Cường độ nén trong môi trường nước qua các ngày tuổi đối với 2 cấp phối
đạt tiêu chuẩn khi khảo sát trên mẫu vữa.

- Khối lượng thể tích của hỗn hợp bê-tông và khối lượng thể tích bê-tông cho
2 loại cấp phối trên.
Với các nghiên cứu thực nghiê ̣m đánh giá cố t liê ̣u cát Vũng Tàu, ảnh hưởng cố t
liê ̣u đế n tiń h chấ t hê ̣ vữa và bê-tông, chúng tôi muố n làm sáng tỏ các ưu khuyế t điể m của

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 5


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

sản phẩ m cố t liê ̣u cát biể n Vũng Tàu. Từ đó có hướng đề xuấ t thić h hơ ̣p cho viê ̣c khai
thác sử du ̣ng nguồ n nguyên liê ̣u dồ i dào này phu ̣c vu ̣ phát triể n xây dựng cơ sở ha ̣ tầ ng
đấ t nước.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 6


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Chương 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT BÊ-TÔNG

̣ bê-tông và bê-tông xi-măng


1.1 Khái niêm
1.1.1. Định nghĩa và phân loại

Theo tài liệu [9], bê-tông là vật liệu đá nhân tạo do hỗn hợp của các chất kết dính
vô cơ (xi-măng, vôi silic, thạch cao…) nước và các hạt rời rạc của cát, sỏi, đá dăm (được
gọi là cốt liệu) nhào trộn theo một tỷ lệ thích hợp rắn chắc lại mà thành. Cũng có thể
dùng chất kết dính hữu cơ như bi-tum gu-drong chế tạo nên bê-tông at-phan, hoặc chất
dẻo (polime) chế tạo bê-tông polime.

Trong bê-tông, ngoài các thành phần cơ bản trên (chất kết dính, nước, cốt liệu) có
thể thêm vào những chất phụ gia nhằm cải thiện các tính chất của bê-tông như tăng tính
lưu động của hỗn hợp bê-tông, giảm lượng nước dùng và xi-măng, điều chỉnh thời gian
ninh kết và rắn chắc, nâng cao tính chống thấm của bê-tông…

Bê-tông là loại vật liệu rất quan trọng được sử dụng trong xây dựng cơ bản phục
vụ cho mọi ngành kinh tế quốc dân như trong xây dựng dân dụng, công nghiệp, thủy lợi,
cầu đường…vì có các ưu điểm sau:

 Có cường độ nén biến đổi trong phạm vi rộng và có thể đạt giá trị từ 100; 200 đến
900; 1000 daN/cm2.

 Có thể tạo mọi hình dáng công trình khác nhau.

 Tính chịu lửa tốt.

 Giá thành rẻ vì sử dụng rộng rãi nguồn nguyên liệu địa phương.

Có nhiều cách phân loại bê-tông, thường theo 3 cách.

1. Phân loại theo khối lượng thể tích (dung trọng)

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 7


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Đây là cách phân loại thường được dùng nhất vì khối lượng riêng của các thành
phần tạo nên bê-tông gần như nhau (đều là các khoáng chất vô cơ) nên khối lượng thể
tích của bê-tông phản ánh độ đặc chắc của nó. Theo cách phân loại này có thể chia bê-
tông thành 4 loại:

 Đặc biệt nặng: mv > 2500 kg/m3, chế tạo bằng các cốt liệu đặc chắc và từ các loại
đá chứa quặng. Bê-tông này ngăn được các tia X và tia  .

 Bê-tông nặng: (còn gọi là bê-tông thường) mv = 1800 – 2500 kg/m3 chế tạo từ các
loại đặc chắc và các loại đá chứa quặng. Loại bê-tông này được sử dụng phổ biến
trong xây dựng cơ bản và dùng sản xuất các cấu kiện chịu lực.

 Bê-tông nhẹ: mv = 500 – 1800 kg/m3, gồm bê-tông chế tạo từ cốt liệu rỗng thiên
nhiên, nhân tạo và bê-tông tổ ong không cốt liệu, chứa một lượng lớn lỗ rỗng kín
giống dạng tổ ong.

 Bê-tông đặc biệt nhẹ: Bê-tông cách nhiệt có mv < 500 kg/m3 có cấu tạo tổ ong với
mức độ rỗng lớn, hoặc chế tạo từ cốt liệu rỗng nhẹ có độ rỗng lớn (không có cát)

2. Phân theo chất kết dính dùng trong bê-tông

 Bê-tông xi-măng: Chất kết dính là xi-măng và chủ yếu là xi-măng pooclang và các
dạng khác của nó.

 Bê-tông silicat: Chế tạo từ nguyên liệu vôi và cát silic nghiền, qua xử lý chưng hấp
ở nhiệt độ và áp suất cao.

 Bê-tông thạch cao: Chất kết dính là thạch cao hoặc xi-măng thạch cao.

 Bê-tông xỉ: Chất kết dính là các loại xỉ lò cao trong công nghiệp luyện thép hoặc xỉ
nhiệt điện, có thể không dùng clinker xi-măng, phải qua xử lý nhiệt ẩm ở áp suất
thường hay áp suất cao.

 Bê-tông polime: Chất kết dính là chất dẻo hóa học và phụ gia vô cơ.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 8


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

3. Phân loại theo phạm vi sử dụng

 Bê-tông công trình: sử dụng ở các kết cấu và công trình chịu lực, yêu cầu có
cường độ thích hợp và tính chống biến dạng.

 Bê-tông công trình cách nhiệt: Vừa yêu cầu chịu được tải trọng vừa cách nhiệt,
dùng ở các kết cấu bao che như tường ngoài, tấm mái.

 Bê-tông cách nhiệt: bảo đảm yêu cầu cách nhiệt của các kết cấu bao che có độ dày
không lớn.

 Bê-tông thủy công: Ngoài yêu cầu chịu lực và chống biến dạng, cần có độ đặc chắc
cao, tính chống thấm và bền vững dưới tác dụng xâm thực của nước môi trường.

 Bê-tông làm đường: Dùng làm tấm lát mặt đường, đường băng sân bay …, loại bê-
tông này cần có cường độ cao, tính chống cọ mòn lớn và chịu được sự biến đổi lớn
về nhiệt độ và độ ẩm.

 Bê-tông ổn định hóa học: Ngoài yêu cầu thỏa mãn các chỉ tiêu kỹ thuật khác, cần
chịu được tác dụng xâm thực của các dung dịch muối, axit, kiềm và hơi của các
chất này mà không bị phá hoại hay giảm chất lượng sử dụng.

 Bê-tông chịu lửa: Chịu được tác dụng lâu dài của nhiệt độ cao trong quá trình sử
dụng.

 Bê-tông trang trí: Dùng trang trí bề mặt công trình, có màu sắc yêu cầu và chịu
được tác dụng thường xuyên của thời tiết.

 Bê-tông nặng chịu bức xạ: Dùng ở các công trình đặc biệt, hút được bức xạ của tia
 hay bức xạ notron.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 9


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

1.2 Chấ t kế t dính xi-măng và quá trin


̀ h thủy hóa
1.2.1. Khái niệm xi-măng Poóc-lăng (XMP)
XMP là bột vô cơ có tính kết dính thủy lực, sản phẩm nghiền mịn của hỗn hợp
clinker XMP và phụ gia thạch cao 3 – 5% khối lượng xi-măng. Như vâ ̣y đă ̣c trưng của xi-
măng đó chính là tính chấ t thủy lực dính kế t và đóng rắ n.

1.2.2. Quá trình đóng rắn của XMP

1.2.2.1. ̀ h đóng rắn


Lý thuyết quá trin
Bằng các phương pháp phân tích cấu trúc hiện đại:phương pháp hóa học,kính hiển
vi điện tử,phương pháp nhiệt vi sai,phương pháp Ronghen,phương pháp quang phổ hồng
ngoại…Nhiều nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu quá trình ninh kết và đóng rắn của
của các loại chất kết dính cũng như của xi-măng Pooc lăng và đã nêu lên nhiều lý thuyết
khác nhau về quá trình đóng rắn:

 Thuyết cơ học tinh thể-Le Chatelier(1882)

 Thuyết keo tụ-Michaclis(1892)

 Thuyết gel tinh thể-Baicov(1923)

 Thuyết tạo thành cấu trúc-Pokak,Rebinder(1960)

 Thuyết nước rắn-Keil,Power(1961)…

Với các phương pháp phân tích cấu trúc ngày càng hiện đại hơn,các lý thuyết đóng
rắn của các nhà khoa học sau này đã được chứng minh đầy đủ hơn,hoàn chỉnh hơn quá
trình đóng rắn của các chất kết dính nói chung và của xi-măng poóc-lăng nói riêng.

 Thuyết biến đổi cấu trúc –Taylor(1966):

Taylor đã nghiên cứu quá trình đóng rắn của xi-măng và của các loại chất kết dính
khác.Qua quá trình nghiên cứu ông đã chia quá trình ninh kết và đóng rắn của chất kết
dính ra làm 4 giai đoạn:

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 10


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

 Giai đoạn khuếch tán: xảy ra khi bắt đầu nhào trộn xi-măng với nước.Trong
giai đoạn này, vữa hoàn toàn linh động.

 Giai đoạn bắt đầu ninh kết: xảy ra vài phút sau khi xi-măng được nhào trộn
với nước.Trong giai đoạn này, các khoáng bắt đầu phản ứng hydrat hóa tạo
thành các gel hydrat.Các sản phẩm hydrat này dần dần phát triển trên bề
mặt cac hạt khoáng.
 Giai đoạn kết thúc ninh kết: xảy ra vài giờ sau khi trộn xi-măng với
nước.Trong giai đoạn này, các gel hydrat tăng dần, chúng bắt đầu tiếp xúc
với nhau và liên kết lại.
 Giai đoạn tái kết tinh: xảy ra sau vài ngày.Lúc này,các gel hydrat ngày càng
dày đặc trên bề mặt các hạt khoáng,các hydrat bắt đầu tái kết tinh.Sau đó
các tinh thể này liên kết lại với nhau,tạo sản phẩm đóng rắn,phát triển
cường độ.Tuy nhiên,vẫn còn những hạt khoáng chưa hydrat hết,còn lại
nhân bên trong,tiếp tục hydrat hóa và phát triển cường độ theo thời gian.

 Thuyết phát triển cấu trúc-Locher, Richartz, Sprung:

Theo các tác giả trên, quá trình đóng rắn của xi-măng gồm 3 giai đoạn:

 Giai đoạn đầu,cấu trúc chưa ổn định:đầu tiên,các khoáng xi-măng khuếch
tán vào nước,tiến hành phản ứng hydrat hóa tạo thành các gel hydrat.Các
gel hydrat này dần dần tách nước,đông tụ lại,vữa xi-măng kết thúc ninh kết.
 Giai đoạn 2, tạo thành cấu trúc cơ bản: từ các gel hydrat,các khoáng bắt đầu
tái kết tinh thành tinh thể,tạo cường độ ban đầu cho sản phẩm đóng rắn.
 Giai đoạn 3, cấu trúc ổn định:các pha hydrat tái kết tinh thành những tinh
thể hoàn chỉnh,cấu trúc đá xi-măng phát triển liên tục theo thời gian.

1.2.2.2. Quá trình đóng rắn dưới quan điểm hóa học và vật lý

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 11


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Khi trộn với nước, một loạt các quá trình hóa lý phức tạp xảy ra, bột xi-măng tạo
thành khối đá rắn chắc, gọi là đá xi-măng.

Về mặt hóa học: các khoáng XMP phản ứng hết với nước tạo các CSH hoặc các
CAH, tạo cho vữa và đá XMP cường độ. Theo quan điểm của Baicop – Rebinder, có thể
chia quá trình này thành 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Các khoáng của XMP tác dụng với nước ở giai đoạn đầu hình thành
một lớp sản phẩm ngay trên bề mặt hạt, chủ yếu là các C-S- H.

Hình 1.1: Ảnh SEM các dạng sản phẩm thủy hóa C-S-H [13]

Giai đoạn 2: Trong dung dịch quá bão hòa, các sản phẩm ở dạng keo, các CSH kết
tinh dạng sợi, dạng gel làm cho đá ximăng có cường độ nhờ các khoáng Ettringite tạo
thành.

Hình 1.2 : Ảnh SEM khoáng sản phẩm tinh thể ettringite [13]

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 12


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Giai đoạn 3: Nước bay hơi, các keo CSH trong dung dịch kết tinh dần cho đến hết,
tạo cấu trúc gel với nhiều lỗ xốp nhỏ. Các lớp gel trên bề mặt hạt ximăng có khả năng giữ
nước sẽ làm cho lượng nước tiếp tục thấm sâu vào trong lớp hạt khoáng ximăng và quá
trình tiếp tục lặp lại tương tự nên cường độ đá ximăng sẽ phát triển theo thời gian.

Về mặt lý học: cấu trúc tinh thể các khoáng biến đổi trong một loạt quá trình hòa
tan– kết tinh, tái kết tinh tạo cấu trúc keo, gel… khối bột xi mãng chuyển từ dạng hồ vữa
dẻo có thể tạo hình, cường độ tăng dần thành khối đá xi-măng bền vững. Thể tích của
khối đá xi-măng sau khi hydrat hóa tăng hơn nhiều so với thể tích ban đầu (khoảng gấp
đôi, trong đó có khoảng 28% cấu trúc gel, phần còn lại là pha rắn thực).
1.2.2.3. Phản ứng hydrat hóa và sản phẩ m của các khoáng trong Clinker XMP

 Khoáng 3CaO.SiO2(C3S):

Khoáng C3S dưới tác dụng của nước bị thủy phân rất nhanh và mãnh liệt,nước dễ
dàng xâm nhập vào trong cấu trúc của nó.

Hình 1.3: Ảnh SEM khoáng C3S kế t khố i [13]

3CaO.SiO2 + mH2O = x CaO.SiO2.nH2O + (3 – x) Ca(OH)2

Nếu thiếu nước (nước/khoáng C3S = 0,4 – 0,7, thời gian 1 – 1,5 năm, lượng nhiệt
tỏa ra khoảng 330 – 350 KJ/kg C3S, thể tích riêng tăng khoảng 90,12%) phản ứng xảy ra
như sau:

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 13


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

2(3CaO.SiO2) + nH2O  3CaO.2SiO2.(n-3)H2O + 3Ca(OH)2

Phản ứng sẽ chậm dần khi tạo ra ion Ca2+và OH-cho đến khi bão hòa. Khi phản ứng
đã bão hòa thì Ca(OH)2 sẽ bắt đầu kết tinh. Đồng thời, khoáng CSH cũng được hình
thành. Những ion được tách ra khỏi dung dịch để tạo khoáng làm tăng tốc độ phản ứng
lên theo nguyên lý Le Chaterlier và lượng nhiệt tỏa ra cũng tăng đáng kể.

Sự hình thành tinh thể Ca(OH)2 và CSH tạo ra những sản phẩm mầm giúp cho quá
trình tạo nhiều CSH. Khi CSH tạo ra quá dày làm cho nước khó tiếp xúc với C2S chưa
thủy phân. Tốc độ của phản ứng phụ thuộc vào tốc độ khuếch tán của nước qua lớp phủ
CSH. Lớp phủ này càng dày càng làm giảm quá trình tạo CSH. Tùy điều kiện phản ứng
mà sản phẩm hydrat hóa sẽ khác nhau.Các hyđro silicat canxi CSH chiếm khoảng 50 –
60% thể tích pha rắn trong đá xi-măng.

Thành phần chủ yếu của các CSH là C5S6H5 (tobemorite). Đây là khoáng chính tạo
cường độ cho đá XMP.

D.Zeffy và Kh.Taylor phân thành ba loại, theo tỷ lệ mol CaO : SiO2 khác nhau:[9]

 CaO:SiO2 < 1,5 là CSH (I) hoặc phổ biến hơn là CSH (B)

 Cao:SiO2 > 1,5 là CSH (2)

 Gel tobemorite.

Hình 1.4: Ảnh SEM của sản phẩm CSH [13]

 Khoáng 2CaO.SiO2(C2S):

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 14


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Khoáng C2S thủy phân yếu và chậm hơn nhiều so với khoáng C3S. sản phẩm là
các hydro silicat canxi, nhưngkhông có Ca(OH)2.

Hình 1.1: Ảnh SEM khoáng C2S kế t khố i [13]

2CaO.SiO2 + mH2O  2CaO.SiO2.mH2O ( Thông thường m=4)

Nhiều tác giả khác cho rằng sản phẩm phản ứng luôn chứa lượng Ca(OH)2 nhất
định. Theo S.Brauner và D.Cantro, khi tỷ lệ khối lượng nước/C2S = 0,7, sau 2 năm chỉ
85% C2S thủy hóa, sản phẩm phản ứng là:

2(2CaO.SiO2) + 3H2O  3,3CaO.2SiO2.2,5H2O + 0,7Ca(OH)2

Lượng nhiệt tỏa ra 250 – 290 kJ/kg C2S, thể tích riêng tăng khoảng 96%.

Thành phần hóa các sản phẩm hydro silicat canxi CSH trong phản ứng thủy phân
C2S phụ thuộc vào điều kiện phả ứng: lượng nước, nhiệt độ phản ứng,… Các tinh thể
CSH dạng hình kim tạo lớp vỏ bao quanh các tinh thể C2S. Mức thủy hóa sau 28 ngày
đêm cũng chỉ khoảng 30 – 50%.

Sản phẩm thủy phân của khoáng silicatcanxi là các gel hydrosilicatcanxi (C-S-
H)và Ca(OH)2.Tùy thuộc vào nồng độ vôi trong nước, các gel hydrosilicatcanxi có thể
được tạo thành tương tự như các dạng : tobermorit, afwinlit hay hillebrandit trong thiên
nhiên. Các hydrosilicatcanxi có thể viết dưới dạng công thức chung mCaO.nSiO2.pH2O.

1. Khoáng calcium aluminat(C3A):

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 15


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Hình 1.2: Ảnh SEM sản phẩm thủy hóa khoáng C3A [13]

Sản phẩm thủy hóa khoáng C3A là các CAH với thành phần khác nhau, tùy điều
kiện phản ứng.

3CaO.Al2O3 + 6H2O  3CaO.Al2O3.nH2O

Phản ứng tỏa nhiệt mạnh, khoảng 865 – 1100 kJ/kg C3A

Ở nhiệt độ thường, ban đầu tạo sản phẩm trung gian 2CaO.Al2O3.8H2O và
4CaO.Al2O3.13H2O không bền, chuyển dần thành 3CaO.Al2O3.6H2O. Thể tích riêng tăng
khoảng 66.63%.

Các sản phẩm thủy hóa tiếp theo của C3A như CAH13 và CAH18 hòa tan rất nhanh
(mức thủy hóa 70 – 80% chỉ sau môt ngày đêm), làm xi-măng đóng rắn nhanh và thời
gian ninh kết ngắn (chỉ vài phút). Vì vậy phải dùng thạch cao làm chậm quá trình hòa tan
C3A. Hàm lượng phụ gia thạch cao trong XMP phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng C3A.

Sự có mặt của thạch cao làm xuất hiện tinh thể Ettringite C6AS3H32 trên bề mặt
của các hạt C3A, làm chậm quá trình hydrat, thể tích riêng tăng khoảng 120%. Kết quả là
sự ninh kết của xi-măng phụ thuộc chủ yếu vào sự hydrat hóa của C3A.

3CaO.Al2O3 + CaSO4.H2O + 26H2O = 3CaO.Al2O3.3CaSO4.32H2O

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 16


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Khi thạch cao phản ứng hết, sẽ xảy ra phản ứng của C3A với Ettringite tạo
monosulfate và làm tăng quá trình hydrat hóa:

2C3A + C6AS3H32 + 4H2O 3C4ASH12

Ở nhiệt độ thường, C3A có thể phản ứng hydrat xong trong khoảng vài tháng.

Các monosulfate và C3A lục giác tạo cấu trúc phân phiến mỏng hình lục giác.

Hình 1.3: Ảnh SEM sản phẩm thủy hóa monosunfat.[13]

 Khoáng Calcium alumo ferit(C4AF):

Hình 1.4: Ảnh SEM sản phẩm thủy hóa khoáng C4AF [13]

Quá trình này xảy ra chậm:

4CaO.Al2O3.Fe2O3 + mH2O 3CaO.Al2O3.6H2O + CaO.Fe2O3.mH2O

Do trong xi-măng luôn có thạch cao, tiếp tục xảy ra phản ứng:

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 17


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

3CaO.Al2O3.6H2O + 3CaSO4.2H2O + 32 H2O = 3CaO.Al2O3.3CaSO4.31H2O

 Sự thủy hóa các thành phần khác trong clinker XMP

Các thành phần khác trong clinker XMP cũng tham gia phản ứng hydrat hóa, có
thể ảnh hưởng tới tính chất của XM.

CaOtự do + H2O = Ca(OH)2 (porlandite)

MgOtự do + H2O = Mg(OH)2 (brucite)

Các phản ứng tỏa nhiệt và do hàm lượng nhỏ nên nhiệt lượng không nhiều nhưng do
phản ứng xảy ra rất chậm (tới 10 năm) hơn nữa phản ứng xảy ra làm thể tích đá xi-măng
tăng trong khối xi-măng đã rắn chắc nên chúng có thể là nguyên nhân tạo ứng suất nội,
gây nứt vỡ công trình (phản ứng CaO với nước làm thể tích riêng tăng khoảng 96%).

Hình 1.5: Ảnh SEM khoáng sản phẩm dạng tấ m Porlandite [13]

Pha thủy tinh nhiều thành phần trong clinker cũng tham gia phản ứng thủy hóa rất
mạnh. Do hoạt tính cao, pha thủy tinh dễ hòa tan, sau đó kết tinh. Các oxit khác như P2O5
(0.2 – 0.5%), Cr2O3, BaO (0.5 – 2%), TiO2, Mn2O3 tạo dung dịch rắn trong clinker XMP
cũng có tác dụng tăng mức hoạt hóa, làm tốc độ hòa tan clinker vào nước tăng, nhờ đó
cường độ ban đầu của đá xi-măng tăng.

 Các sản phẩm của quá trình hydrat hóa xi-măng:

1) Gel Hydro-silicát CSH chứa tạp chất Al2O3, SO3 và kim loại kiềm R2O,

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 18


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

2) Các tinh thể nhỏ mịn, kích thước 0,1 – 2 m: Hydro- sulfo- alumin- ferít canxi có
thành phần C3(A,F)2CSO3.14H

3) Các dung dịch rắn tinh thể trong hệ C-ACS-H

4) Các tinh thể với thành phần C3A.S1/2.H5 hoặc C3(A,F)2.S.4H

5) Dạng tinh thể Ca(OH)2 kích thước 1– 300 m (porlandite) và một phần dạng
Ca(OH)2 vô định hình tác dụng với CO2 tạo CaCO3.

7) Ettringite: 3CaO.Al2O3.3CaSO4(31-32)H2O (hydrosunfoaluminátcanxi hàm


lượng sunfat cao) kết tinh dạng tinh thể hình kim.

Công thức các hydro silicát canxi và hydro aluminát canxi mang tính tượng trưng,
không phản ánh đúng hệ số tỷ lượng các thành phần trong hợp chất.

Các dung dịch rắn của hydro granat canxi :

Hydroxit canxi Ca(OH)2 Tạo các tinh thể khá rõ, kích thước tinh thể 0,01 – 0,1mm
phụ thuộc không gian kết tinh. Hình kính hiển vi điện tử quét có dạng lục giác (Pooc
lăngit), chiếm 20 -25% thể tích vữa XM. Tác dụng tăng cường độ không lớn.

Phần clinker không hydrat hóa hết: Trong vữa XM luôn còn lại những hạt clinker
phản ứng không hoàn toàn. Cỡ hạt nghiền càng thô, lượng dư càng nhiều.
1.2.2.4. Cấu trúc lỗ rỗng của đá xi-măng

Theo [11] Bê-tông, trong hồ xi-măng, luôn tồn tại các lỗ rỗng. Các lỗ rỗng này ảnh
hưởng trực tiếp đến cường độ của đá xi-măng và bê-tông sau này. Các lỗ rỗng tồn tại
dưới hai dạng là lỗ rỗng giữa các hạt xi-măng với nhau và lỗ rỗng mao dẫn.

Lỗ rỗng mao dẫn được tạo thành do lượng nước dư thừa để lại trong các khoảng
không của hồ xi-măng. Vì vậy, lượng N/X thích hợp hết sức quan trọng đối với cường độ
của đá xi-măng và bê-tông về sau.

Lỗ rỗng giữa các hạt xi-măng với nhau là do hiện tượng vón cục xi-măng và bản
thân các hạt xi-măng có kích thước còn lớn . Việc thêm vào xi-măng các hạt siêu mịn

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 19


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

như: Tro bay, silicafume, mêtacaolanh để lấp đầy các lỗ trống là một việc hết sức cần
thiết.
Khối đá XM sau khi đóng rắn gồm hai phần: pha rắn và lỗ xốp (pha khí hoặc
chứa đầy nước). Có thể phân lỗ xốp thành các dạng sau:

 Lỗ xốp giữa các lớp gel:

Kích thước khoảng 0,5 – 2,5nm. Độ xốp gel khoảng 28% thể tích. Nước không thể
thấm qua lỗ xốp dạng gel (phân tử H2O có kích thước 0,25nm). Lượng nước trong các lỗ
xốp này khi bay hơi là nguyên nhân chính làm XM co ngót.

 Lỗ xốp mao quản:

Kích thước khoảng 1 – 10 nm hoặc lớn hơn, khoảng 10 – 50nm, tùy thuộc tỷ lệ
H2O:XM và mức hydrát hóa. Xuất hiện do lượng nước dư (không cần thiết cho quá trình
tạo gel và phản ứng). Nước thường lấp đầy các lỗ xốp loại này.

 Lỗ không khí lẫn vào khi trộn XM hoặc bê-tông:

Kích thước tương đối lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Như vậy, để tránh
tạo lỗ xốp trong XMP đóng rắn, cần lượng nước phản ứng vừa đủ:

 Lượng nước ít, quá trình thủy hóa không đầy đủ.

 Nhiều nước, XM có lỗ xốp giảm độ bền cơ (Rx = R0.e -nP với P – độ xốp)
và bền hóa XMP cũng giảm.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 20


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Hình 1.6: Lỗ xốp và sự kết tinh khoáng trong không gian lỗ xốp đá xi-măng [12]
1.2.3. Thông số kỹ thuật của XMP
XMP có những thông số kỹ thuât quan trọng sau đáp ứng theo yêu cầ u của tiêu
chuẩ n qui đinh
̣ sản phẩ m:
 Độ mịn:
Xi-măng có độ mịn cao sẽ dễ tác dụng với nước, rắn chắc nhanh.
 Khối lượng riêng:
Khối lượng riêng của xi-măng pooclăng không có phụ gia khoáng là 3,05 – 3,15
g/cm3. Còn khối lượng thể tích tuỳ theo độ lèn chặt, đối với xi-măng xốp là 1100 kg/m3;
đối với xi-măng lèn chặt mạnh là 1600 kg/m3, còn với xi-măng lèn chặt trung bình là
1300 kg/m3.
 Lượng nước tiêu chuẩn của xi-măng:
Là lượng nước, đảm bảo chế tạo hồ xi-măng đạt độ dẻo tiêu chuẩn. Độ dẻo tiêu
chuẩn được xác định bằng dụng cụ Vica. Lượng nước tiêu chuẩn của xi-măng phụ thuộc
vào thành phần khoáng, độ mịn và dao động trong khoảng 22 – 28%. Nếu xi-măng có
phụ gia vô cơ hoạt tính thì lượng nước tiêu chuẩn có thể lên tới 32 – 37%.
 Thời gian ninh kết:
Thời gian ninh kết của xi-măng được xác định từ hồ dẻo tiêu chuẩn bằng dụng cụ
Vica. Thời gian bắt đầu ninh kết là khoảng thời gian từ khi bắt đầu nhào trộn với nước
đến khi kim vica cắm sâu tới 38 – 39mm. Thời gian kết thúc ninh kết hay bắt đầu rắn
chắc là khoảng thời gian từ khi nhào trộn xi-măng với nước đến khi kim vica cắm sâu
được 1 – 2mm.
Khi xi-măng bắt đầu ninh kết nó mất tính dẻo, do đó khoảng thời gian này phải
đảm bảo đủ để thi công (nhào trộn, vận chuyển, đổ khuôn, đầm chặt). Yêu cầu thời gian
này không nhỏ hơn 45 phút. Còn thời gian kết thúc ninh kết là lúc xi-măng đã đạt được
cường độ nhất định. Thời gian này phải đủ ngắn để có thể thi công nhanh, yêu cầu không
vượt quá 10 giờ. Để tạo ra thời gian ninh kết bình thường khi nghiền clinker thường phải
cho thêm 3 – 5% thạch cao hai nước. Các chất photphat nitrat canxi, natri và nhôm,
đường là những chất làm chậm ninh kết.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 21


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

 Độ ổn định thể tích:


Khi xi-măng rắn chắc thể tích của nó thường thay đổi. Điều đó chủ yếu là do sự
trao đổi nước giữa hồ xi-măng và môi trường (nước tự do và nước trong các gel). Thông
thường nếu rắn chắc trong không khí thì xi-măng bị co, còn trong môi trường nứơc thì có
thể không co hoặc nở chút ít. Sự thay đổi thể tích thường gây ra những hiện tượng có hại
như sinh ra ứng suất làm nứt kết cấu.
 Lượng nhiệt tỏa ra khi đóng rắn:
Chủ yếu phụ thuộc vào thành phần khoáng vật, độ mịn của xi-măng và hàm lượng
thạch cao. Lượng nhiệt phát ra có lợi cho việc thi công bê-tông vào mùa lạnh hoặc muốn
cho bê-tông rắn nhanh, nhưng không có lợi khi thi công vào mùa nóng và đặc biệt đối với
công trình khối lớn, khi đó nhiệt độ trong lòng khối bê-tông có thể lên đến 80oC.
 Cường độ và mác của xi-măng:
Theo TCVN 4032:1985 mác của xi-măng được xác định dựa theo cường độ chịu
uốn của 3 mẫu vữa xi-măng hình dầm, kích thước 4 x 4 x 16cm chế tạo từ hỗn hợp xi-
măng/cát bằng1/3 và lượng nứơc yêu cầu, dưỡng hộ 28 ngày trong điều kiện tiêu chuẩn
(1 ngày trong khuôn ở ngoài không khí ẩm, 27 ngày sau trong nước có nhiệt độ thường)
và theo cường độ chịu nén của 6 nửa mẫu. Cường độ của đá xi-măng và tốc độ đóng rắn
của nó phụ thuộc vào thành phần khoáng của clinker, độ mịn của xi-măng, độ ẩm và
nhiệt độ của môi trường, thời gian bảo quản xi-măng.
1.2.4. Yêu cầu về xi-măng

Xi-măng dùng để làm bê-tông phải không gây ra bất kỳ hiệu ứng có hại nào đến
chất lượng của bê-tông.

Chất lượng xi-măng dùng để sản xuất bê-tông phải đáp ứng được yêu cầu tiêu
công nghiệp của mỗi quốc gia, hoặc của một tiêu chuẩn quốc tế.

Xi-măng được phân ra các loại chính gồm có: xi-măng (xi-măng thường, xi-
măng đóng rắn nhanh, xi-măng đóng rắn cực nhanh, xi-măng bền sunfat, xi-măng tỏa
nhiệt và xi-măng ít kiềm), xi-măng hỗn hợp (xi-măng xỉ, xi-măng tro bay và xi-măng

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 22


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

puzolan), xi-măng bền nhiệt độ cao (xi-măng alumin), xi-măng giếng khoan dầu, xi-măng
màu (trắng và các loại khác).

Cần phải lựa chọn loại xi-măng thích hợp sau khi đã xem xét quy mô, vị trí, môi
trường xung quanh và phương pháp thi công, cũng như điều kiện thời tiết và mùa khí
hậu.

1.3. Cốt liêụ bê-tông


Mục đích sử dụng cốt liệu là thay đổi tính chất bê-tông: độ cứng, modul E, mài
mòn; giá thành, chi phí bê-tông, thành phần độn cũng như là ổn định thể tích, hạn chế vết
nứt lớn phát triển.

Chất lượng của cốt liệu lớn phải thỏa mãn yêu cầu về thành phần, độ sụt, cường độ
và các yêu cầu tiêu chuẩn quốc gia hoặc một tiêu chuẩn quốc tế thích hợp.

Kích thước lớn nhất của cốt liệu phải được quy định phù hợp với loại kết cấu, kích
thước giữa các cạnh khuôn và khoảng cách nhỏ nhất giữa các cốt liệu thanh. Xu thế hiện
nay là giảm đường kính cốt liệu lớn để tăng cường sự đồng nhất và tránh các ứng suất cục
bộ trong khối bê-tông.

Cốt liệu nhỏ dùng bê-tông phải không được gây bất cứ hiệu ứng có hại nào đến
chất lượng bê-tông và không làm tăng lượng xi-măng trong bê-tông.

Cốt liệu nhỏ phải cứng, bền, đủ cường độ, sạch và thành phần hạt thích hợp. Theo
ba tiêu chuẩn thích hợp.

Sự có mặt của các chất có hại như bụi rác, bùn, chất hữu cơ, clorit hoặc bất kỳ các
chất có hại nào khác với khối lượng không được lớn hơn giới hạn cho phép.

Cần kiểm tra và làm thí nghiệm cốt liệu nhỏ thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu, những
điều kiện quy định.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 23


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

1.3.1. Cốt liêụ thô


Cốt liệu thô là cốt liệu có kích thước lớn hơn 5 mm, Vai trò làm khung xương
chính chịu lực.

1.3.2. Cốt liêụ miṇ


Cốt liệu mịn là cốt liệu có kích thước hạt nhỏ hơn 5 mm (TCVN) hoặc kích thước
hạt nhỏ hơn 4,75 mm (ASTM). Trong bê-tông cốt liệu mịn chiếm 35 – 45% thể tích cốt
liệu. Cốt liệu mịn có vai trò lấp đầy các lỗ trống do cốt liệu lớn để lại.

Cố t liê ̣u miṇ thông thường sử dụng là cát vàng và đá mi bu ̣i.

Trong đó, cát là vật liệu dạng hạt nguồn gốc tự nhiên bao gồm các
hạt đá và khoáng vật nhỏ và mịn. Khi được dùng như là một thuật ngữ trong lĩnh vực địa
chất học, kích thước cát hạt cát theo đường kính trung bình nằm trong khoảng từ
0,0625 mm tới 2 mm (thang Wentworth sử dụng tại Hoa Kỳ) hay từ 0,05 mm tới 1 mm
(thang Kachinskii sử dụng tại Nga và Việt Nam hiện nay). Một hạt vật liệu tự nhiên nếu
có kích thước nằm trong các khoảng này được gọi là hạt cát. Lớp kích thước hạt nhỏ hơn
kế tiếp trong địa chất học gọi là đất bùn (Mỹ) với các hạt có đường kính nhỏ hơn
0,0625 mm cho tới 0,004 mm hoặc bụi (Nga) với các hạt có đường kính nhỏ hơn
0,05 mm cho tới 0,001 mm. Lớp kích thước hạt lớn hơn kế tiếp là sỏi/cuội với đường
kính hạt nằm trong khoảng từ 2 mm tới 64 mm (Mỹ) hay từ 1 tới 3 mm (Nga).

Hình 1.11: Cát bãi biển ở Vancouver, với diện tích bề mặt khoảng 1-2 cm2/1g

Dựa trên kích thước hạt, cát được phân chia tiếp thành các lớp phụ.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 24


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Bảng 1.1: Thành phần hạt cát

Kích
0,0625 – 0,125 0,125 – 0,25 0,25 – 0,5 0,5 - 1 1-2
thước(mm)

Thang đo
cát rất mịn cát mịn cát trung bình cát thô cát rất thô
Wentworth

Thang đo
0,05 ≤ cát mịn ≤ 0,25 cát trung bình cát thô
Kachinskii

Các kích thước này dựa trên thang đo kích thước trầm tích Φ, trong đó kích thước
tính theo Φ = -log cơ số 2 của kích thước tính bằng mm. Trong thang đo Wentworth, giá
trị của Φ cho cát nằm trong khoảng từ -1 tới +4, với sự phân chia các lớp phụ nằm tại các
số nguyên.

Thành phần phổ biến nhất của cát tại các môi trường đất liền trong lục địa và các
môi trường không phải duyên hải khu vực nhiệt đới là silica (điôxít silic hay SiO2),
thường ở dạng thạch anh, là chất với độ trơ về mặt hóa học cũng như do có độ cứng đáng
kể, nên có khả năng chống phong hóa khá tốt.

Hình 1.12: Chụp dưới kính hiển vi điện tử các hạt cát

Tuy nhiên, thành phần hợp thành của cát có sự biến động lớn, phụ thuộc vào các
nguồn đá và các điều kiện khác tại khu vực. Các loại cát trắng tìm thấy ở các vùng duyên

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 25


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

hải nhiệt đới và cận nhiệt đới là đá vôi bị xói mòn và có thể chứa các mảnh vụn từ san hô
hay mai (vỏ) của động vật cùng các vật liệu hữu cơ hay có nguồn gốc hữu cơ khác.[1]
Các đụn cát thạch cao ở Di tích quốc gia White Sands tại bang New Mexico (Hoa Kỳ)
nổi tiếng vì màu trắng chói của nó. Acco (arkose) là cát hay sa thạch với hàm lượng
fenspat đáng kể, có nguồn gốc từ quá trình phong hóa và xói mòn của đá granit (thường
là cận kề). Một vài loại cát còn chứa manhêtit, chlorit, glauconit hay thạch cao. Cát giàu
manhêtit có màu từ sẫm tới đen, giống như cát có nguồn gốc từ đá bazan núi lửa và
opxidian (obsidian). Cát chứa chlorit-glauconit thông thường có màu xanh lục (còn được
gọi là cát lục), như cát có nguồn gốc từ bazan (dung nham) với hàm lượng olivin lớn.

Nhiều loại cát, đặc biệt cát ở Nam Âu, chứa các tạp chất sắt trong các tinh thể
thạch anh của cát, tạo ra cát có màu vàng sẫm. Cát trầm lắng tại một số khu vực chứa
ngọc hồng lựu và một số khoáng vật có sức kháng phong hóa tốt, bao gồm một lượng nhỏ
các loại đá quý.

Cát được gió và nước vận chuyển đi và trầm lắng thành các dạng bãi biển, bãi
sông, cồn cát, đụn cát, bãi cát ngầm v.v.

1.4. Nước nhào trô ̣n và phu ̣ gia


1.4.1. Yêu cầu về nước nhào trộn

Nước trộn bê-tông phải không được chứa một lượng bất lợi các chất có hại, sẽ tác
động xấu đến chất lượng bê-tông ở trạng thái tươi, trạng thái tuổi ban đầu, trạng thái đóng
rắn và trạng thái lâu dài của bê-tông và cốt thép.

Nhiệt độ nước trộn phải không quá thấp hoặc quá cao (50C – 350C).

Cần lưu ý đến các vấn đề sau:

 Nước ngầm có thể chứa các chất có hại như: sulfat và ion clorit

 Nước hồ và nước sông có thể chứa các chất thải công nghiệp và lượng lớn đất sét
và các chất khác. Các chất này có thể tác động xấu đến chất lượng bê-tông và cốt
thép.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 26


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

 Nước ven biển và nước biển thường có chứa sunfat, ion clorit và các ion khác có
thể gây nở bê-tông và ăn mòn cốt thép, giảm cường độ bê-tông. Chỉ nên sử dụng
nước biển trong các loại bê-tông cường độ rất thấp và không sử dụng cốt thép

1.4.2. Yêu cầu về phụ gia

1.4.2.1. Phụ gia khoáng


Các phụ gia khoáng dùng để làm bê-tông phải không gây ra hiệu ứng có hại cho
chất lượng bê-tông, phải thỏa mãn yêu cầu tiêu chuẩn quốc gia hoặc của một tiêu chuẩn
quốc tế thích hợp.

Phụ gia khoáng là các phụ gia thường ở dạng bột và được thêm vào lúc cân đong
nhằm nâng cao một số tính chất của bê-tông và có thể được phân ra 2 loại sau đây:

Phụ gia có hoạt tính puzolan như: xỉ hoạt tín, tro bay, silica fume, tro núi lửa, đất
điatômit và một số đá phiến sét hoặc đất sét tự nhiên hoặc là đã được gia nhiệt…

Phụ gia không có hoạt tính puzolan như đá quắc đập nhỏ, cát silic, đá vôi dolomit
hoặc đá vôi can xi, đá granit và các loại bụi đá khác, không được gây ra các tác nhân gây
nở làm mất ổn định thể tích của bê-tông.

Phụ gia khoáng có ảnh hưởng đến tính chất vật lý của hỗn hợp bê-tông tươi đến
cường độ, các tính chất cơ học, tính chất hóa học, tính chất biến đổi theo thời gian của
bê-tông đã đóng rắn. Vì vậy chất lượng và lượng dùng phụ gia được thí nghiệm và kiểm
chứng trước.

Khi cốt liệu nhỏ không có đủ kích cỡ thì có thể dùng phụ gia khoáng để tăng thêm
các tính năng dễ đổ, dễ san gạt và dễ hoàn thiện. Trong các trường hợp này, việc dùng
một loại phụ gia có tỷ diện lớn như xi-măng phải không làm tăng hàm lượng nước yêu
cầu của bê-tông.

1.4.2.2. Phụ gia hóa học

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 27


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Phụ gia hóa sử dụng để làm bê-tông không được gây ra bất kỳ hiệu ứng nào có hại
đến chất lượng bê-tông.

Chất lượng phụ gia hóa dùng để chế tạo bê-tông phải đáp ứng được yêu cầu của
tiêu chuẩn quốc gia của mỗi nước hoặc một tiêu chuẩn quốc tế,

Phụ gia hóa là các phụ gia thường ở dạng lỏng (rất ít khi ở dạng cứng), và có thể
cho vào bê-tông cả vào lúc trộn lẫn lúc đổ để nâng cao tính chất khác của bê-tông như
tính dễ đổ, hàm lượng bọt khí và độ bền lâu và được tính theo hàm lượng xi-măng.

Phụ gia hóa gồm có các phụ gia giảm nước (phụ gia giảm nước thông thường và
phụ gia giảm nước cao) phụ gia chậm ninh kết, phụ gia hỗ trợ bơm, tác nhân dính, chất
ức chế ăn mòn…

Phụ gia chứa các chất có hại như clorit, kiềm và sunfat có thể gây ra hiệu ứng xấu
đối với bê-tông và cốt thép. Lượng dùng của các chất này cần phải được hạn chế.

Mỗi phụ gia chỉ được dùng sau khi đã có sự đánh giá để minh chứng rằng nó sẽ
không có hiệu ứng có hại đến chất lượng của bê-tông dự kiến. Việc đánh giá này là quan
trọng trong những trường hợp sau đây:

 Sử dụng loại xi-măng đặc biệt

 Sử dụng nhiều loại phụ gia

 Cân đong và nhào trộn ở nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn nhiệt độ quy
định.

Sự tương thích của phụ gia thường thay đổi do các yếu tố như hàm lượng nước, loại
xi-măng, loại và cỡ hạt cốt liệu, phương pháp và độ dài thời gian nhào trộn. Cần làm
nhiều thí nghiệm để chọn cặp tương thích này.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 28


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

1.5. Thiế t kế cấ p phố i bê-tông thương phẩ m


Thành phần bê-tông phải được tính toán thiết kế dựa treen các tính chất đặc trưng
của bê-tông và sự sai khác chất lượng tại công trường thi công. Vì vậy cần tính toán thiết
kế bằng cường độ yêu cầu trong phòng thí nghiệm (fyc) hoặc cường độ yêu cầu tại công
trường (fcc) có thể lấy gần đúng fyc = 1,25fc; fcc = 0,9 fyc.

Thành phần bê-tông phải được tính toán để đạt được các tính chất của bê-tông.
Chất lượng bê-tông không chỉ phụ thuộc vào chất lượng của các vật liệu thành phần và
quá trình thi công mà còn phụ thuộc vào số lượng của mỗi vật liệu thành phần.

Hàm lượng nước là một yếu tố rất quan trọng. Nó ảnh hưởng đến chất lượng bê-
tông ở trạng thái bê-tông tươi và trạng thái bê-tông đã đóng rắn và đến công năng lâu dài
của bê-tông. Hàm lượng nước cho mỗi mứ dễ đổ thích hợp phải càng ít càng tốt. Vì hàm
lượng nước thấp sẽ giảm bớt nguy cơ sinh nứt và co khô nhưng lại tăng cường độ, độ
chống thấm và độ bền của bê-tông.

Cường độ nén thường được dùng làm cường độ đặc trưng cho tất cả các loại bê-
tông. Cường độ uốn cũng là một thuộc tính quan trọng khi bê-tông dùng trong việc xây
dựng bê-tông lớp mặt. Cường độ bê-tông tỷ lệ nghịch với tỷ lệ N/X.

Khi thiết kế thành phần bê-tông, cần phải xem xét đến một thực tế là: Chất lượng
của các vật liệu thành phần luôn thay đổi và có sự khác nhau giữa chất lượng bê-tông
trong phòng thí nghiệm với hiện trường (10 – 15 %).

1.6. Tính chấ t cơ lý và tính bền


1.6.1. Các tính chất cơ lý

Tính năng cơ học của bê-tông là chỉ các loại cường độ và biến dạng. Tính năng vật
lý là chỉ tính co ngót, từ biến, khả năng chống thấm, cách nhiệt, ... của bê-tông.

 Cường độ của Bê-tông:

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 29


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Cường độ là chỉ tiêu cơ học quan trọng, là một đặc trưng cơ bản của bê-tông, phản
ánh khả năng chịu lực của vật liệu. Thường căn cứ vào cường độ để phân biệt các loại bê-
tông. Cường độ của bê-tông phụ thuộc vào thành phần và cấu trúc của nó. Để xác định
cường độ của bê-tông phải làm các thí nghiệm, thí nghiệm phá hoại mẫu là phương pháp
xác định cường độ một cách trực tiếp và dùng phổ biến. Ngoài ra có thể dùng các PP gián
tiếp: siêu âm, ép lõm viên bi trên bề mặt bê-tông.. và có thể thực hiện trên kết cấu.

Np
Cường độ chịu nén: Rn 
F

Để xác định cường độ chịu nén của bê-tông thường người ta thí nghiệm nén các
mẫu lập phương có cạnh a=10, 15, 20 cm, hay khối lăng trụ đáy vuông, khối trụ tròn.

Hình 1.13: Xác định cường độ chịu nén của bê-tông


Bê-tông thường có Rn=100 ÷ 600 kg/cm . Cường độ khối vuông (kí hiệu R) để xác
định mác bê-tông về chịu nén.

Các nhân tố ảnh hưởng đến cường độ của bê-tông:

 Thành phần và cách chế tạo bê-tông: Đây là nhân tố quyết định đến cường độ bê-
tông.

 Chất lượng và số lượng xi-măng.

 Độ cứng, độ sạch, cấp phối của cốt liệu.

 Tỉ lệ N/X.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 30


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

 Chất lượng của việc trộn vữa bê-tông, đầm và bảo dưỡng bê-tông.

Các yếu tố này đều ảnh hưởng đến cường độ bê-tông nhưng mức độ có khác nhau.
Thí dụ tỉ lệ N/X ảnh hưởng lớn đến Rn.

 Thời gian (tuổi của bê-tông):

Cường độ của bê-tông tăng theo thời gian, lúc đầu tăng nhanh sau tăng chậm dần.
Cường độ bê-tông tăng theo thời gian được xác định theo công thức thực nghiệm:

Hình 1.14: Cường độ của bê-tông tăng theo thời gian


Trong đó: R1, R10, R28, Rt, là cường độ của bê-tông tương ứng với tuổi 1, 10, 28 và t
ngày.

Hình 1.15: Cường độ của bê-tông tương ứng với tuổi 1, 10, 28 và t ngày.
(Công thức của Sec, khá phù hợp với thực tế nhưng bất tiện vì phải xác định cường độ
bê-tông ở tuổi 1 ngày và 10 ngày; công thức Nga cho kết quả phù hợp với thực tế khi tuổi
bê-tông ≥ 7 ngày bằng xi-măng Pooc lăng và dưỡng hộ trong điều kiện bình thường).

 Điều kiện dưỡng hộ:

Môi trường có nhiệt độ và độ ẩm lớn thì thời gian ninh kết của bê-tông có thể rút
ngắn đi rất nhiều. Nếu dưỡng hộ bê-tông bằng hơi nước nóng thì cường độ tăng nhanh

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 31


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

trong vài ngày đầu nhưng bê-tông sẽ dòn hơn và có cường độ cuối cùng thường thấp hơn
so với bê-tông dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn.

1.6.2. Tính bề n môi trường

Có thể nhâ ̣n thấ y do đă ̣c điể m cấ u ta ̣o từ ma trân sản phẩ m thủy hóa của bê-tông
với cấ u trúc xố p rỗng nên bê-tông là loa ̣i vâ ̣t liê ̣u khá nha ̣y cảm khi tiế p xúc với môi
trường đă ̣c biệt.

 Phản ứng môi trường acid :

Các axít hữu cơ hoặc vô cơ đều có khả năng hòa tan và phá hủy kết cấu XMP. Ví dụ
khi có axít HCl tác dụng với Ca(OH)2 tạo muối CaCl2 dễ tan:

Ca(OH)2 + HCl = CaCl2 + H2O

Còn axít H2SO4 tác dụng với Ca(OH)2 tạo CaSO4. 2H2O (thạch cao) trong lỗ xốp
bêtông, sau đó thạch cao phản ứng với C3A gây ăn mòn thạch cao như đã nói ở trên:

H2SO4 + Ca(OH)2 = CaSO4.2H2O

Sulfat canxi (CaSO4) tạo thành một phần làm nở thể tích tạo ứng suất gây ra vết nứt
tế vi đá xi-măng, một phần bị rửa trôi do môi trường nước làm cho đá xi-măng và bê-tông
có nhiều lỗ rỗng dẫn đến giảm cường độ và phân hủy.

 Xâm thực sulfat, kiề m:

Xi-măng và bê-tông có thể phải làm việc trong các môi trường nước có chứa các
loại muối khác nhau, đặc biệt là nước biển, nước ngầm, nước công nghiệp và tác dụng
của dòng nước chảy xiết. Tùy thuộc vào các tác nhân ăn mòn chứa trong nước mà tác
dụng ăn mòn của chúng đối với đá xi-măng và bê-tông có khác nhau.

Có thể chia hiện tượng ăn mòn đá xi-măng thành 3 dạng sau:

Ăn mòn do hoà tan các cấu tử đá xi-măng bởi môi trường nước có độ cứng thấp làm
giảm dần chiều dày bê-tông – gọi là ăn mòn rửa trôi.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 32


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Ăn mòn do tác dụng của nước có chứa các hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với
các cấu tử của đá xi-măng tạo thành hoặc các hợp chất dễ hoà tan và bị rửa trôi theo nước
hoặc khối vô định hình hoà tan yếu nhưng không có tính kết dính làm suy giảm cấu trúc
đá xi-măng.

Ăn mòn do các cấu tử của đá xi-măng tham gia phản ứng trao đổi tạo thành các hợp
chất kết tinh trong thành lỗ rỗng và mao mạch gây ra ứng suất nội làm phá hủy đá xi-
măng.

 Phản ứng kiềm-cốt liệu(Akali-Silica):

Ngoài 3 dạng ăn mòn trên, còn một dạng ăn mòn khá nguy hiểm là ăn mòn do phản
ứng kiềm – cốt liệu. Nói chung, các tính chất của cốt liệu bê-tông là khá ổn định, khoáng
silicat trong cốt liệu tồn tại dưới dạng khoáng kết tinh (khoáng quarzt), ổn định. Tuy
nhiên, trong một số trường hợp ngoại lệ , một phần khoáng vật quarzt có thể tồn tại dưới
dạng vô định hình, liên kết yếu. Khi cốt liệu chứa khoáng silicat không bền như vậy sẽ
phản ứng lâu dài với các chất kiềm trong xi-măng tạo thành gel silicat kiềm, gel này hình
thành ngày càng nhiều trong kết cấu bê-tông, khi vượt quá giới hạn sẽ gây nở thể tích làm
nứt và có thể phá vỡ kết cấu bê-tông, phản ứng này gọi là phản ứng kiềm – cốt liệu.

Phản ứng ăn mòn dạng này xảy ra khi trong xi-măng có chứa alkali (đặc biệt là
Na2O) và trong cốt liệu bê-tông có SiO2 hoạt tính.

Hình 1.16: Hiện trạng xâm thực và phá hủy kết cấu BTCT Cống Bình Cát- Bến Tre.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 33


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Hình 1.17: Xâm thực bê-tông do bị mài mòn, rửa trôi cống Vàm Đồn – Bến Tre.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 34


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Chương 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC


NGHIỆM
Theo nội dung nghiên cứu, chúng tôi tiế n hành thực nghiê ̣m nhằ m đánh giá tin
́ h
chất cốt liệu cát miṇ cát biể n và tính hành chế ta ̣o mẫu thử đánh giá ảnh hưởng viê ̣c sử
du ̣ng cố t liê ̣u cát biển trong bê-tông xi-măng theo hai cấ p đô ̣ vữa xi-măng và bê-tông
thương phẩm. Một số ưu nhươ ̣c điể m của cố t liê ̣u cát biển sau khi đươ ̣c đánh giá ở bước
1 sẽ được hiê ̣u chỉnh và ha ̣n chế khắ c phu ̣c trong thiết kế và sử du ̣ng vâ ̣t liê ̣u chế ta ̣o mẫu
vữa, mẫu bê-tông. Trình tự các thí nghiê ̣m nguyên liê ̣u và sản phẩ m đươ ̣c tóm tắ t trong sơ
đồ sau.

 Sơ đồ trình tự thí nghiệm

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 35


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Hình 2.1: Sơ đồ trình tự thí nghiệm


 Giải thích sơ đồ :

Cát biển, cát sông, đá mi nghiền được lấy từ bãi biển, trạm trộn về phòng thí
nghiệm được phơi khô sau đó sàng phân cỡ hạt, loại bỏ vỏ sò, tạp chất thô. Sau đó phân
tích các chỉ tiểu kỹ thuật (khối lượng riêng, khối lượng thể tích xốp, độ ẩm, độ hổng,
hàm lượng bụi bùn sét, thành phần hạt, hàm lượng ion muối…). Khi được kiểm tra đạt

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 36


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

yêu cầu về chất lượng cốt liệu cho vữa xi-măng và bê-tông xi-măng theo tiêu chuẩn mới
được đưa vào thí nghiệm.

Xi măng bền sunfat và xi măng pooc lăng sau khi đưa về phòng thí nghiểm được
đem đi phân tích các tiêu chuẩn kỹ thuật theo TCVN trước khi sử dụng cho luận văn.

Phụ gia siêu dẻo sikament 2000AT phải xác định phần trăm giảm nước trên xi-
măng để có được cấp phối tốt cho toàn bộ luận văn.

Sau khi cốt liệu, xi-măng, phụ gia đã được đánh giá đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn thì
bắt đầu xác định khối lượng thể tích của vữa tươi, độ lưu động của vữa tươi, tạo mẫu vữa
xi-măng (4x4x16 cm) để xác định cường độ của vữa xi-măng đóng rắn qua các ngày tuổi
đồng thời phân tích cấu trúc vi mô SEM. Sau đó kết luận tính chất của vữa xi-măng

Từ các thí nghiệm trên vữa xi-măng đươ ̣c dùng làm cơ sở và đinh
̣ hướng trong
thiế t kế chế ta ̣o mẫu bê-tông M300. Nhằm xác định cường độ nén của bê-tông, khối
lượng thể tích của hỗn hợp bê-tông, bê-tông qua mẫu bê-tông 15x15x15 cm.

2.1. Nguyên liệu và xử lý


2.1.1. Xi-măng Pooc lăng
Xi-măng Pooc lăng đươc sử du ̣ng để chế ta ̣o mẫu chuẩ n, với mu ̣c tiêu xem xét tác
đô ̣ng của cát biể n đế n tính chấ t của sẩ n phẩ m thủy hóa. Nguồn xi-măng OPC Hà Tiên
Bình Phước là sản phẩ m xuấ t khẩ u đươ ̣c nghiề n từ phố i liê ̣u 95% clinker với 5% tha ̣ch
cao.

2.1.1.1. Chỉ tiêu kỹ thuật theo TCVN 6260- 1997


Bảng 2.1: Chỉ tiêu kỹ thuật XMP PC40 Hà Tiên

Yêu cầu kỹ KQ thử


Tên chỉ tiêu Phương pháp thử
thuật nghiệm

1. Lượng nước tiêu chuẩn (g) TCVN 6017:1995 132

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 37


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

2. Thời gian đông kết (phút):


- Thời gian bắt đầu TCVN 6017:1995 min 45 95
- Thời gian kết thúc max 375 170
3. Độ ổn định thể tích(mm) TCVN 6017:1995 max 10 9,19

4. Độ mịn, xác định theo:


- Bề mặt riêng Blaine TCVN 4030:2003 min 2800 3861
( cm2/g)

Bảng 2.2: Thành phần hóa XMP PC40 Hà Tiên

Oxit SiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO MgO SO3 K2O


% klg 15,8 3,79 3,48 70,4 2,25 2,83 0,8
Nhận xét: Sau khi kiểm tra, xi-măng sử dụng trong nghiên cứu này đã đạt chỉ tiêu
kỹ thuật.
2.1.2. Xi-măng bền sunfat PCBHSR 50

Ngoài xi-măng Pooc lăng để chế ta ̣o mẫu chuẩ n chúng tôi còn sử du ̣ng thêm loa ̣i
xi-măng bề n sulfat, xuấ t phát từ thực tế cát biể n có thể phá vỡ cấu trúc xi-măng khi đóng
rắn.

Các chỉ tiêu kỹ thuật về chất lượng của Xi-măng hỗn hợp bền sunfat PCBHSR 50
của Công Ty Cổ Phần Phát Triển Sài Gòn, thử nghiệm tại Tổng Cục Tiêu Chuẩn Chất
Lượng – Trung Tâm Kỹ Thuật Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng 3.

Bảng 2.3: Chỉ tiêu chất lượng của xi-măng hỗn hợp loại bền sunfat cao

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 38


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Bảng 2.4: Thay đổi chiều dài của vữa khi ngâm trong dung dịch sunfat

Nhâ ̣n xét: Các chỉ tiêu đề u đáp ứng theo tiêu chuẩn TCVN 7711 : 2007

2.1.3. Cát, Đá mi nghiề n

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 39


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Hình 2.2: Vị trí lấy mẫu tại bãi biển Vũng Tàu

Cát dùng để nghiên cứu là loại cát biển tại bãi sau bãi biển TP Vũng Tàu. Nhằm
mục đích đảm bảo sự đồng nhất và đạt yêu cầu về chất lượng đối với cát biển nên trước
khi tiến hành thí nghiệm thì cát sẽ được xử lý sơ bô ̣ phơi khô và đồng nhất giữa các khu
vực lấy khác nhau và kiểm tra một số thông số kỹ thuât chung.

Hình 2.3: Quy trình xử lý cát trước khi sử dụng thí nghiệm

Cũng cầ n phải phân tić h thêm viê ̣c xử lý cát biể n để sử du ̣ng, hiê ̣n nay có nhiề u ý
kiế n về viê ̣c bắ t buô ̣c phải rửa trôi cát biể n bằ ng nước ngo ̣t rồ i mới cho sử du ̣ng làm vâ ̣t

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 40


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

liê ̣u xây dựng. Bằ ng cách làm sa ̣ch này đảm bảo cát biể n không mang các tác du ̣ng có ha ̣i
như ăn mòn vào cấ u kiê ̣n bê-tông cố t thép. Nguồ n nước sử du ̣ng có thể là nước mưa nế u
phơi lô ̣ thiên trong dài ngày hay nước sông suố i nế u lo ̣c rửa thồ ng thường. Tuy nhiên xét
́ h kinh tế thì viê ̣c lo ̣c rửa rấ t phức ta ̣p đồ ng thời có thể gây ô nhiễm môi trường nên
về tin
ít có tính khả thi. Do đó trong khuôn khổ nghiên cứu này, chúng tôi giữ nguyên tra ̣ng thái
cát biể n chỉ xử lý phơi sấ y khô và sàng phân loa ̣i kić h thước như cát thông thường (cát
vàng). Hình 2.3 mô tả quá trình này.
2.1.3.1. Thành phần hạt và mô-đun độ lớn của cát, cốt liệu nhỏ (TCVN 7572 –
2:2006)

a) Ý nghĩa của thành phần hạt và mô-đun độ lớn của cát:

Thành phần hạt và môđun độ lớn của cát biểu thị tỷ lệ phối hợp các cấp hạt trong
cát, nó quyết định độ rỗng và tỷ diện của cát, do đó ảnh hưởng lớn đến lượng dùng xi-
măng, lượng dùng nước, tính công tác của hỗn hợp bê-tông độ đặc và cường độ của bê-
tông.

b) Thiết bị và các bước tiế n hành : Xem phu ̣ lu ̣c I


c) Báo cáo kết quả thí nghiệm:

Bảng 2.5: Thành phần hạt của cát

Thứ Loại Khối lượng Tổng sàng Khối lượng % sót % Tích Mô
tự TN sàng sàng (g) + mẫu (g) mẫu (g) sàng lũy đun
2,5 749,40 750,17 0,77 0,09 0,09
1,25 648,30 649,92 1,62 0,19 0,28
0,63 578,74 585,49 6,75 0,78 1,05 1,102
1 0,315 573,49 640,92 67,43 7,77 8,82
0,14 600,80 1391,94 791,14 91,18 100,00
2,5 749,41 749,82 0,41 0,04 0,04
1,25 648,27 649,79 1,52 0,16 0,21
1,092
0,63 578,40 584,9 6,5 0,70 0,91
2
0,315 574,24 640,82 66,58 7,17 8,08

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 41


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

0,14 596,20 1449,68 853,48 91,92 100,00


Trung bình 1,097
Do đó mô-đun độ lớn của cát biển trong nghiên cứu này là: 1,097

Nhâ ̣n xét: Mô-đun cát biển trong nghiên cứu này khá nhỏ so với cát tiêu chuẩn để
sử dụng trong bê-tông nặng theo mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Mà nguyên nhân cát
biển có mô-đun đô lớn thấp là do quá trình phong hóa các tinh thể thạch anh trong đá
granit, đá cuội …thường sắc nhọn và góc cạnh bào mòn của gió bão, sóng biển(môi
trường biển khắc nghiệt hơn so với môi trường để hình thành cát sông) làm ha ̣t cát bị vỡ
vụn thành các hạt mịn hơn cát sông. Do đó để thỏa mãn được mục tiêu nghiên cứu thì ta
bổ sung thêm thành phần hạt lớn bằng đá mi để tăng mô-đun của cốt liệu nhỏ lên, với tiêu
chuẩn tối thiểu của bê-tông nặng thì mô-đun cốt liệu nhỏ là 1,5.

Đá nghiề n được lấy từ trạm trộn của Công Ty Bê-tông Soam Vina, nguồn gố c đá
từ mỏ Hóa An-Đồ ng Nai. Sau đó được đồng nhất từ các khu vực lấy mẫu và được phơi
khô rồi sàng phân riêng các cỡ hạt theo sàng chuẩ n.

Hình 2.4: Quy trình xử lý đá mi trước khi làm thí nghiệm


Nhâ ̣n xét: Về kích thước ha ̣t đá nghiề n có dạng hạt tròn, kích cỡ đồng đều, sạch,
giúp tạo hiệu ứng vòm hướng tâm làm cho bê tông chắc hơn và ít tốn xi măng hơn. Mặt
khác các loại đá thứ phẩm như đá mi sàng (0 - 5mm) thường khó tiêu thụ và có giá còn rẻ

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 42


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

hơn cả cát, nay có thể sử dụng như cát nhân tạo cung ứng cho nhu cầu xây dựng, thi công
cầu đường, vừa rẻ vừa đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật

Để đa ̣t đươ ̣c mô-đun độ lớn cát biể n – đá nghiề n 1,5, chúng tôi tiế n hành sàng
phân từng cỡ hạt (0,14 – 2,5mm) sau đó phối trộn với cát biển sao cho mô-đun là 1,5. Với
thành phần phối trộn như bảng 2.5 trong đó ở cỡ hạt 0,14 mm 100% là cát biển còn các
cỡ hạt còn lại là đá mi nghiền, vì mục tiêu đồng nhất cho toàn bộ thí nghiệm mà cát biển
có thành phần hạt lớn nhất ở cỡ hạt 0,14 mm.

Bảng 2.6: Thành phần cốt liệu mịn

Loại sàng Khối lượng đá % sót % tích Tiêu chuẩn cát


Mô đun
(mm) mi + cát (g) sàng lũy mịn
2,5 0 0,00 0,00 0÷0
1,25 200 14,81 14,81 0 ÷ 15
0,63 90 6,67 21,48 0 ÷ 35
0,315 30 2,22 23,70 5 ÷ 65 1,50
0,14 890 65,93 89,63 65 ÷ 90
<0,14 140 10,37 100,00 < 35 %
Tổng (g) 1350
Từ thành phần hạt của cát, đá mi đã xác định được, ta có được đường biểu diễn
cấp phối hạt bằng dạng đường cong gấp khúc vào biểu đồ chuẩn như sau:

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 43


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Hình 2.5: Thành phần phối liệu cốt liệu mịn


Hỗn hợp cát biển – đá nghiề n này sẽ đươ ̣c đêm đi kiể m tra theo tiêu chí yêu cầ u
của cố t liê ̣u min cho bê-tông và đươ ̣c sử du ̣ng trong các thí nghiê ̣m chế ta ̣o sau đây.

2.1.3.2. Khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước

Thiết bị và các bước tiế n hành : Xem phu ̣ lu ̣c II


Bảng 2.7: Kết quả thí nghiệm khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước

Khối lượng Khối lượng bình + Khối lượng bình + Khối


mẫu khô bề mặt mẫu + nước + tấm nước + tấm kính lượng mẫu
mẫu
m1 (g) kính m2 (g) m3 (g) m4 (g)
CB01 500,33 1235,73 926,13 497,77
CB02 500,63 1234,19 924,81 498,95
Trung bình 500,48 1234,96 925,47 498,36
Bảng 2.8: Khối lượng riêng của cốt liệu g/cm3

CB01 CB02 Trung bình


2,628 2,614 2,621
Bảng 2.9: Khối lượng thể tích của cốt liệu ở trạng thái khô g/cm3

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 44


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

CB01 CB02 Trung bình


2,592 2,592 2,592
Bảng 2.10: Khối lượng thể tích của cốt liệu ở trạng thái bão hòa nước g/cm3

CB01 CB02 Trung bình


2,606 2,600 2,603
Bảng 2.11: Độ hút nước của cốt liệu %

CB01 CB02 Trung bình


0,514 0,337 0,426

2.1.3.3. Khối lượng thể tích xốp và độ hổng của cát (TCVN 7572-6 : 2006):
a) Ý nghĩa của khối lượng thể tích xốp của cát:
Khối lượng thể tích xốp của cát là khối lượng một đơn vị thể tích cát ở trạng thái
xốp, kể cả các lỗ rỗng giữa các hạt cát. Khối lượng thể tích xốp là đại lượng cần thiết để
tính cấp phối bê-tông và vữa, để dự tính khối lượng cát cần vận chuyển và chọn phương
tiện vận tải, để xác định kho chứa, bãi đổ….
Khối lượng thể tích xốp của cát thay đổi theo mức độ lèn chặt của cát, vì vậy để
đánh giá và so sánh, phải thí nghiệm cát theo điều kiện tiêu chuẩn.
b) Thiết bị và các bước tiế n hành : Xem phu ̣ lu ̣c III
Bảng 2.12: Kết quả khối lượng thể tích xốp của cốt liệu

khối lượng thùng Khối lượng thùng đong Thể tích thùng Khối lượng thể
mẫu đong m1 (kg) chứa cốt liệu m2 (kg) đong V (m3) tích xốp (kg/m3)
CBV01 0,2226 1,9912 0,0013 1390,3263
CBV02 0,2226 1,9797 0,0013 1381,3170
Trung bình 1385,8217
Độ hổng giữa các hạt của cốt liệu (Vw), tính bằng phần trăm thể tích chính xác tới
0.1%, theo công thức:
 x 
Vw  1    100
  vk  1000 
Trong đó:
 x là khối lượng thể tích xốp của cốt liệu (kg/m3);

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 45


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

 vk là khối lượng thể tích của cốt liệu ở trạng thái khô (g/cm3);
CHÚ THÍCH tùy theo yêu cầu kiểm tra có thể xác định độ hổng giữa các hạt cốt liệu ở
trạng thái lèn chặt.
 x  1385,8217
Vw  1   100  (1  ) 100  46,534 %
  vk 1000  2,592 1000

2.1.3.4. Xác định độ ẩm của cát (TCVN 7572 – 7:2006):


a) Ý nghĩa của độ ẩm của cát:
Khi độ ẩm của cát thay đổi, thì thể tích và khối lượng thể tích của cát ở trạng thái
xốp tự nhiên thay đổi khá lớn do màng nước hấp thụ trên bề mặt hạt cát trương phồng lên
hay bị xẹp xuống. Sự thay đổi này sẽ ảnh hưởng đến kết quả tính toán cấp phối bê-tông.
Mặt khác, khi sử dụng cát ẩm để sản xuất bê-tông phải tính đến lượng nước trong cát để
giảm tương ứng lượng nước nhào trộn bê-tông mới không làm ảnh hưởng đến tính chất
hỗn hợp bê-tông và bê-tông sau này. Với ý nghĩa đó cần phải xác định độ ẩm của cát
trước khi sử dụng.
b) Thiết bị và các bước tiế n hành : Xem phu ̣ lu ̣c IV
Bảng 2.13: Kết quả độ ẩm của cát

Khối lượng khay Khối lượng mẫu Khối lượng mẫu + Độ ẩm W


mẫu
m1 (g) m2 (g) Khay sau sấy m3 (g) %
CBA01 80,17 500,02 579,44 0,129
CBA02 78,38 500,25 577,94 0,119
Trung bình 0,124
2.1.3.5. Hàm lượng bụi, bùn, sét trong cốt liệu (TCVN 7572 – 8 :2006)
Thiết bị và các bước tiế n hành: Xem phu ̣ lu ̣c V
Bảng 2.14: Kết quả hàm lượng chung bụi, bùn, sét chứa trong cốt liệu (Sc)

Khối lượng mẫu khô Khối lượng mẫu khô Hàm lượng bụi bùn sét
Mẫu
trước khi rửa m1 (g) sau khi rửa m2 (g) chứa trong cốt liệu Sc(%)
BCB01 1000,02 994,72 0,530
BCB02 1000,06 995,2 0,486
Trung bình 0,508
2.1.3.6. Hàm lượng ion trong cát

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 46


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Cát dùng cho nghiên cứu được lấy theo TCVN 7572 – 1:2006 đem phân tích hàm
lượng sunphate (SO3) và hàm lượng ion clo (Cl-) tại Bộ Xây Dựng – Trung Tâm Thí
Nghiệm Và Kiểm Định Xây Dựng Miền Nam
Phương pháp TN : theo hưỡng dẫn TCVN 7572 : 2006
Bảng 2.15: Hàm lượng ion trong cát %

Hàm lượng Hàm lượng chloride


Loại mẫu
sunphate (SO3) % (Cl-) %
Cát biển Vũng Tàu 0,239 0,798
2.1.3.7. Thống kê tính chất cát (TCVN 7572:2006)

Bảng 2.16: Bảng thố ng kế tính chất cát và phương pháp thử

Đơn Kết quả


Tên chỉ tiêu thí nghiệm Phương pháp thử
vị thử
Khối lượng riêng g/cm3 TCVN 7572 – 4 :2006 2,621

Khối lượng thể tích ở trạng thái khô g/cm3 TCVN 7572-4 : 2006 2,592
Khối lượng thể tích ở trạng thái bão hòa
g/cm3 TCVN 7572-4 : 2006 2,603
nước
Độ hút nước % TCVN 7572-4 : 2006 0,426
Khối lượng thể tích xốp kg/m3 TCVN 7572-6 : 2006 1385,822
Độ hổng % TCVN 7572-6 : 2006 46,534
Độ ẩm % TCVN 7572 – 7:2006 0,124
Hàm lượng bụi, bùn, sét trong cốt liệu % TCVN 7572 – 8 :2006 0,508
Hàm lượng sunphate (SO3) % TCVN 7572-15 : 2006 0,239
Hàm lượng chloride (Cl-) % TCVN 7572-16 : 2006 0,798
Môđun độ lớn TCVN 7572 – 2:2006 1,097
Nhâ ̣n xét : Mô-đun của cát biển Vũng Tàu (1,097) là khá nhỏ so với cát vàng
thông thường (2,5) do đó độ ẩm của cát biển cũng rất thấp hơn nhiều với cát vàng thông
thường mặt khác hàm lượng bụi, bùn, sét trong cát biển Vũng tàu lại thấp hơn nhiều so
với cát sông thông thường. Đặc biệt hàm lượng muối (SO3, Cl-) khá lớn so với cát sông

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 47


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

thông thường nhưng hàm lượng sunphate (SO3<1%) vẫn nằm trong giới hạn cho phép sử
dụng theo TCVN nhưng hàm lượng chloride (Cl-) vượt quá giới hạn cho phép để sử dụng
cho bê-tông thông thường đến 15,96 lầ n (<0,05%) do đó cần thiế t được nghiên cứu cẩn
thận trước khi đem vào sản xuất đại trà.

Kế t luâ ̣n cố t liêụ cát biển phố i trô ̣n cùng đá mi nghiề n có thể sử du ̣ng làm cố t
liêụ mịn cho bê-tông thử nghiệm là bê-tông thường, cường đô ̣ trung bin
̀ h thấ p và
không cố t thép.

2.1.4. Đá dăm làm cốt liệu lớn

Đá dăm sử du ̣ng chế ta ̣o bê-tông là đá dăm tại Công Ty Bê-tông Soam Vina.
Nguồ n gố c đá dăm này từ mỏ đá Hóa An – Đồ ng Nai. Mẫu đá được phân tích các tính
chất các phòng thí nghiệm kiểm định xây dựng số 2, 3, 4 thuộc Tổng Hội Địa Chất Việt
Nam – Liên Hiệp Khoa Học Địa Chất Kiểm Định Nền Móng Xây Dựng Sài Gòn theo
yêu cầu TCVN 7572:2006 trình bày trong bảng dưới đây:
Bảng 2.17: Thố ng kê các thông số tính chất đá dăm cố t liêụ lớn

Hàm lượng bụi, sét bẩn (%) 0,62


Khối lượng thể tích xốp (g/cm3) 1,446
KLR của đá (g/cm3) 2,726
Hàm lượng hạt thoi dẹt (%) 9,83
Kích thước lớn nhất của hạt (Dmax) (mm) 20
Kích thước nhỏ nhất của hạt (Dmin) (mm) 5

Phân tích thành phần hạt:

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 48


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Hình 2.6: Kết quả phân tích thành phần hạt của đá dăm

Để bê-tông đạt được cường độ lớn cũng như đạt được các tiêu chuẩn yêu cầu về
tính chất của bê-tông cũng như về mặt kinh tế thì yếu tố ảnh hưởng rõ nét nhất là các
thành phần tạo nên bê-tông (cốt liệu, chất kết dính, nước, các phụ gia) được phối hợp
theo một tỷ lệ hợp lý. Điều này còn phụ thuộc rất lớn vào tỷ lệ thành phần hạt của cốt liệu
(lớn, trung, mịn) sao cho vừa đảm bảo chất lượng bê-tông lẫn yếu tố kinh tế.
2.1.5. Phụ gia hóa ho ̣c

Đối với việc thiết kế và chế ta ̣o bê-tông thì lựa cho ̣n sử du ̣ng phu ̣ gia là rấ t phổ
biế n. Với việc sử dụng đá mi nghiề n làm cố t liê ̣u miṇ hàm lươ ̣ng nước sử du ̣ng có thể ảnh
hưởng do đặc tính hút nước của đá nghiền (bảng 2.15). Sử dung phu ̣ gia siêu dẻo giúp
giảm lươ ̣ng nước sử du ̣ng nhằ m triê ̣t tiêu yế u tố này của cố t liê ̣u min.
̣
Phụ gia dùng cho nghiên cứu là phụ gia siêu dẻo Sikament 2000AT (Sika) là loa ̣i
phu ̣ gia thế hê ̣ 3 có tác du ̣ng giảm nước hiệu quả cao đồ ng thời có tác dụng kéo dài thời
gian ninh kết để sản xuất bê-tông có cường độ cao ở khí hậu nóng. Sikament 2000AT phù
hợp tiêu chuẩn ASTM C494 loại G. Có nguồn gốc từ hỗn hợp Napthalen Formaldehyt
Sulphonat và chất hữu cơ.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 49


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Hình 2.7: Phụ gia siêu dẻo Sikament 2000AT sử dụng cho nghiên cứu

Về mức đô ̣ giảm nước của phu ̣ gia sử du ̣ng chúng tôi tiế n hành khảo sát trên xi
măng bền sunfat.

 Kết quả đo phần trăm giảm nước của phụ gia trên xi-măng bền sunfat:
Xác định lượng nước tiêu chuẩn của xi-măng bền sunfat và lượng nước tiêu chuẩn
của xi-măng bền sunfat khi chứa phụ gia siêu hóa dẻo sikament 2000AT được đo theo
TCVN 6017 : 1995, mỗi cấp phối được thử nghiệm hai lần và lấy giá trị trung bình.

a) Dụng cụ và cách tiến hành : Xem phu ̣ lu ̣c VI


b) Kết quả
Bảng 2.18: Kết quả đo phần trăm giảm nước của phụ gia trên xi-măng bền sunfat

Kí hiệu mẫu Lượng phụ gia( ml ) Xi-măng (g) Lượng nước(g) %Giảm nước
CP0 0 500 134,00 0,00
CP1 4,5 500 107,87 19,5
Nhâ ̣n xét: Dựa vào % giảm nước trên xi-măng bền sunfat thì phụ gia Sikament
2000AT là loại phụ gia siêu dẻo mặt khác phụ gia còn có tác dụng kéo dài thời gian ninh
kết. Do đó phu ̣ gia này giúp giảm nước đươ ̣c và sử du ̣ng được cả trên xi măng bền sunfat,
kết quả mức độ giảm nước sẽ đươ ̣c sử dụng trong thiế t kế cấ p phố vữa, bê-tông

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 50


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

2.2. Phương pháp thực nghiệm

2.2.1. Các tiêu chuẩn được áp dụng

 Tiêu chuẩn áp dụng cho xi-măng

- TCVN 2682:2009 Xi-măng poóc lăng – yêu cầu kỹ thuật.

- TCVN 7713:2007 Xi-măng hỗn hợp bền sunfat.

 Tiêu chuẩn áp dụng cho cốt liệu cho vữa và bê-tông

- TCXDVN 7572:2006 cốt liệu cho bê-tông và vữa.

- TCVN 3121: 2003 Vữa xây dựng – phương pháp thử.

- TCVN 3105 – 3118: 1993 Đo tính chất của Bê-tông.

 Xác định phần trăm giảm nước của phụ gia trên xi-măng bền sunfat

2.2.2. Phương pháp phân tích kính hiển vi điện tự quét – SEM
Tạo mẫu: Vì SEM quan sát cấu trúc bề mặt trực tiếp nên không cần phá hủy mẫu
hay xử lý mẫu. Đối với một số mẫu khó quan sát, người ta có thể dùng thêm các phương
pháp mài bóng, tẩm thực, ăn mòn hóa học, phủ cực ... để tăng chất lượng ảnh. Riêng việc
tạo mẫu trong nghiên cứu này được thực hiện như sau:
 Đập nhỏ đến kích thước cho phép (khoảng 1,0 – 1,5 cm).
 Bảo quản cẩn thận để chuyển đến địa điểm phân tích.
Với mục đích thể hiện rõ hơn hình dạng hạt, kích thước và sự phân bố của các sản
phẩm sau quá trình hidrat hóa ở cấu trúc tế vi trên bề mặt mẫu. Cho thấy sự xuất hiện của
các khoáng mới và sự tồn tại của các khoáng trong xi-măng chưa hidrat hóa hết.
2.2.3. Các thí nghiệm

 Độ lưu động của vữa tươi (phương pháp bàn dằn) (theo TCVN 3121 –
3:2003)

a) Nguyên tắc
Xác định đường kính mẫu vữa sau khi dằn trên bàn dằn theo quy định.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 51


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

b) Thiết bị và dụng cụ thử


o Cân kỹ thuật có độ chính xác tới 1 gam;
o Thước kẹp có độ chính xác tới 0,1mm;
o Bay, chảo trộn mẫu;
o Bàn dằn với các chi tiết được mô tả trên hình 1: Khối lượng phần động của
bàn dằn là 3250g  100g.Phần động có cơ cấu điều chỉnh để có khả năng
nâng lên, hạ xuống theo phương thẳng đứng là 10mm  5mm;
o Khâu hình côn, đường kính trong của đáy lớn là 100mm  0,5mm, của đáy
nhỏ là 70mm  0,5mm, chiều cao khâu là 60mm  0,5mm, chiều dày
thành côn không nhỏ hơn 2mm.
c) Cách tiến hành
Trước khi thử, lau sạch mặt tấm kính, côn, chày bằng vải ẩm. Đặt khâu hình côn
vào giữa bàn dằn. Lấy khoảng 1 lít mẫu vữa tươi (TCVN 3121-2 : 2003) cho vào khâu
thành hai lớp, mỗi lớp đầm khoảng 10 cái sao cho vữa đầy kín và đồng nhất trong khâu.
Khi đầm, dùng tay giữ chặt khâu trên mặt bàn dằn. Dùng dao gạt phẳng vữa thừa trên mặt
khâu, lau sạch nước và vữa trên mặt kính xung quanh khâu. Từ từ nhấc lên theo phương
thẳng đứng và cho máy dằn 15 cái trong vòng 15 giây. Dùng thước kẹp đo đường kính
đáy của khối vữa chảy theo 2 chiều vuông góc, chính xác tới 1mm.
Kết quả thử là trung bình cộng của 2 kết quả đo.

 Khối lượng thể tích vữa tươi (theo TCVN 3121 – 6:2003)

a) Nguyên tắc
Xác định tỷ số giữa khối lượng và thể tích xác định của mẫu vữa tươi.
b) Dụng cụ thử
 Cân kỹ thuật có độ chính xác tới 1 gam.
 Bình đong bằng kim loại không gỉ, có thể tích 1 lít, đường kính trong bằng
113 mm.
c) Cách tiến hành
Lấy khoảng 1,5 lít mẫu vữa tươi đã được chuẩn bị theo TCVN 3121-2: 2003. Cân

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 52


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

bình đong đã được làm khô, được khối lượng m1. Đổ mẫu vữa tươi khoảng 1/2 chiều cao
bình đong, nghiêng bình và đập 10 cái xuống nền vững chắc. Tiếp tục đổ đầy vữa tới
miệng bình và đập tiếp 5 cái nữa sao cho vữa lấp kín các khoảng trống trong bình đong.
Cho thêm vữa vào và gạt vữa thừa ngang miệng bình. Dùng vải lau sạch vữa dính xung
quanh bình. Cân bình có vữa, được khối lượng m2.
d) Biểu thị kết quả
3
Khối lượng thể tích của vữa tươi (pv), tính bằng kg/m , theo công thức sau:
pv =(m2-m1)/V
trong đó :
 m1 là khối lượng của bình, tính bằng kilôgam;
 m2 là khối lượng của bình có vữa, tính bằng kilôgam;
 V là thể tích bình đong, tính bằng mét khối, V = 0,001 m3

 Tạo mẫu và thử độ bền uốn, nén (theo TCVN 3121 – 11:2003)

a) Nguyên tắc
Cường độ uốn của vữa được xác định bằng cách lần lượt chất tải lên 3 khối vữa đã
đóng rắn ở điều kiện tiêu chuẩn, cho đến khi mẫu bị phá huỷ. Cường độ nén được tính từ
lực phá huỷ lớn nhất và kích thước chịu lực của các nửa mẫu gãy sau khi uốn thử.

b) Thiết bị và dụng cụ thử


Khuôn bằng kim loại, có hình lăng trụ . Khuôn gồm 3 ngăn, có thể tháo lắp rời
từng thanh, kích thước trong mỗi ngăn của khuôn là: chiều dài 160mm  0,8mm, chiều
rộng 40mm  0,2mm, chiều cao 40mm  0,1mm.
Chày đầm mẫu, được làm từ vật liệu không hút nước có tiết diện ngang là hình
vuông với cạnh bằng 12mm ± 1mm, khối lượng là 50g  1g. Bề mặt chày phẳng và
vuông góc với chiều dài. Hoặc máy dằn
Thùng bảo dưỡng mẫu có thể duy trì nhiệt độ 270C  20C và độ ẩm 95%  5%.
Mảnh vải cotton, cần bốn mảnh, mỗi mảnh có kích thước 150mm x 175mm.
Giấy lọc định tính loại 20g/m2, kích thước 150mm x 175mm. Tấm kính, có diện

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 53


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

tích đủ lớn để đậy kín khuôn.


Máy thử uốn, có khả năng chất tải đến 5 KN, sai số không lớn hơn 2%, tốc độ tăng
tải 10N/s – 50 N/s.
Máy thử nén có khả năng tạo lực nén đến 100KN, sai số không lớn hơn 2%, tốc độ
tăng tải 100N/s – 900N/s; hai tấm nén cúa máy được làm từ thép cứng (độ cứng bề mặt
không nhỏ hơn 600HV giá trị độ cứng Vicker), tiết diện hình vuông, cạnh là 40mm 
0,1mm, chiều dày không nhỏ hơn 10mm. Tấm nén phải đảm bảo phẳng, khe hở bề mặt
giữa 2 tấm nén không lớn hơn 0,01mm.
c) Cách tiến hành
Mẫu dùng để đo cường độ có kích thước 40 × 40 × 160mm được thiết kế với cấp
phối như sau : 450 g + 2g chất kết dính (xi-măng hoặc hỗn hợp xi-măng xỉ), 1350g + 5g
cát tiêu chuẩn đã phối liệu và lượng nước tiêu chuẩn theo từng phần trăm xỉ trong xi-
măng .
Đổ nước vào cối và thêm xi-măng . Khởi động máy trộn ngay và cho chạy ở tốc
độ thấp sau 30 giây thêm cát từ từ trong suốt 30 giây . Khi dùng nhóm cát riêng biệt , cho
thêm số lượng cần thiết của từng nhóm hạt bằng cách bắt đầu từ từ nhóm hạt lớn nhất .
Bật máy trộn và cho máy chạy ở tốc độ cao , tiếp tục trộn thêm 30 giây . Dừng máy trộn
90 giây , trong đó 15 giây đầu dùng bay cào vứa bám ở thành cối , ở đáy cối và vun vào
giữa cối . Tiếp tục trộn ở tốc độ cao trong 60 giây nữa . thời gian của mỗi giai đoạn khác
nhau có thể được tính chính xác đến  1 giây .
Tiến hành đúc mẫu ngay sau khi chuẩn bị xong vữa . Dùng một xẻng nhỏ thích
hợp , xúc một hoặc lần để rải lớp vữa đầu tiên cho mỗi ngăn khuôn sao cho mỗi ngăn trải
thành 2 lớp thì đầy và lấy trực tiếp từ máy trộn , dùng bay lớn để rải đồng đều. Sau đó lèn
lớp vữa đầu bằng cách dằn 60 cái bằng máy dằn. Đổ thêm lớp vữa thứ hai, dùng bay nhỏ
dàn đều mặt vữa lèn lớp vữa này bằng cách dằn thêm 60 cái bằng máy dằn. Gạt bỏ vữa
thừa bằng một thanh gạt kim loại bằng cách chuyển động từ từ theo kểu cưa ngang mỗi
chiều một lần. Ghi nhãn hoặc đánh dấu các khuôn để nhận biết mẫu và vị trí tương đối
của chúng

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 54


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Đặt khuôn vào tủ dưỡng ẩm, sau 24h tiến hành tháo khuôn và ghi ký hiệu mẫu.
Sau đó đem bão dưỡng trong nước. Có thể lấy mẫu thử ra khỏi nước ở bất kỳ tuổi nào,
nhưng không được lấy mẫu ra quá 15 phút trước khi tiến hành thử.
Mặt tiếp xúc với các gối uốn là 2 mặt bên tiếp xúc với thành khuôn khi tạo mẫu.
Tiến hành uốn mẫu với tốc độ tăng tải từ 10N/s – 50N/s cho đến khi mẫu bị phá huỷ.
Ghi lại tải trọng phá huỷ lớn nhất.
Mẫu thử nén là 6 nửa viên mẫu gãy sau khi đã thử uốn các mặt bên phía tiếp xúc
với thành khuôn bằng thiết bị quy định. Đặt mặt bên các nửa lăng trụ vào chính giữa các
tấm ép với sai lệch không quá  0,5mm, và đặt nằm ngang sao cho mặt cuối của lăng trụ
nhô ra ngoài tấm ép hoặc má ép khoảng 10mm.

Tăng tải trọng từ từ với tốc độ 2400N/s  200N/s trong suốt quá trình cho đến khi
mẫu bị phá hoại.

Nếu tăng tải trọng bằng tay thì cần điều chỉnh để chống lại khuynh hướng giảm tốc
độ tăng tải khi gần tới tải trọng phá hủy.

Tính độ bền nén, Rn, bằng Newtons trên milimet vuông (N/mm2) theo công thức
sau:

Fn
Rn =
A

Trong đó:

F: Là tải trọng tối đa lúc mẫu bị phá hoại, tính bằng Newtons;

A: Là diện tích tấm ép hoặc má ép, tính bằng milimet vuông (40mm×40mm = 1600mm2)

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 55


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Với cố t liê ̣u cát biể n – đá mi nghiề n sử du ̣ng như thành phầ n cố t liê ̣u miṇ vữa và
bê-tông xi-măng. Chúng tôi tiế n hành khảo sát biến thiên tính chấ t trên hai cấ p đô ̣ đồ ng
thời vữa xi-măng sử du ̣ng cát biể n và bê-tông xi-măng M300 sử du ̣ng cát biể n. Các kế t
quả khảo sát trên mẫu vữa đươ ̣c dùng làm cơ sở và đinh
̣ hướng trong thiế t kế chế ta ̣o mẫu
bê-tông M300.

A. VỮ A XI-MĂNG SỬ DỤNG CÁT BIỂN

3.1. Kết quả đo độ lưu động của vữa tươi (phương pháp bàn dằn)

Đố i với vữa xi-măng thông số đô ̣ linh đô ̣ng thể hiê ̣n dùng để đánh giá khả năng
dể chảy, tính đồng nhất cũng như tính dễ thi công của hỗn hợp vữa xi-măng dưới tác
dụng của trọng lượng bản thân hoặc rung động. Với viê ̣c sử du ̣ng cố t liê ̣u miṇ cát biể n –
đá mi nghiề n thì do hình dạng ha ̣t, độ gồ ghề của cát biể n được nước và gió xay cuô ̣i nên
hạt tròn ít góc ca ̣nh có thể ít nhiề u làm tăng đô ̣ linh động, trong khi đó đá mi nghiề n
thường gồ ghề , góc cạnh hơn có tác du ̣ng giảm đô ̣ lưu đô ̣ng. Mặt khác do sử dụng hàm
lượng khá lớn thành phần hạt <0,14 đá mi nghiền lớn do đó sẽ tăng được dẻo, tính linh
động cho vữa tươi nhưng cần lượng nước nhào trộn lớn hơn do thành phần hạt này hút
nước lớn.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 56


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Hình 3.1: Thí nghiê ̣m đo độ lưu động của vữa tươi


Thí nghiệm trên 3 cấp phối vữa như sau OPC (xi-măng OPC và cát biển cấp phối
với đá mi); BS (xi-măng bền sunfat và cát biển cấp phối với đá mi); PG (xi-măng bền
sunfat sử dụng phụ gia và cát biển cấp phối với đá mi).

Bảng 3.1: Kết quả độ lưu động của vữa sử dụng xi-măng OPC

Độ lưu động (mm) Trung bình (mm)


169,53
Mẫu OPC
170,71 169,66±10%
168,74
171,64
Mẫu BS 172,82 172,13±10%
171,94
186,75
Mẫu PG 186,14±10%
185,42

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 57


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

186,25
Nhâ ̣n xét: Nhìn chung độ lưu động của vữa xi-măng sử dụng cát biển cấp phối với
đá mi tương đối thấp do thành phần cát biển cấp phối với đá mi mịn, độ hút nước lớn nên
cần dùng với lượng nước lớn để đáp ứng độ lưu động theo tiêu chuẩn. Trong trường hợp
có dùng phụ gia siêu dẻo thì độ linh động của vữa tươi tăng lên đáng kể do phụ gia tăng
tính dễ chảy của vữa tươi.

3.2. Kết quả đo khối lượng thể tích vữa tươi

Khối lượng thể tích của hỗn hợp vữa xi-măng sau khi đã dằn chặt phản ảnh mức
độ đặc của vữa xi-măng. Khối lượng thể tích của hỗn hợp vữa xi-măng được dùng để xác
định thể tích thực tế của mẻ trộn thí nghiệm từ đó điều chỉnh liều lượng vật liệu cho 1m3
hỗn hợp vữa xi-măng khi tính toán cấp phối vữa xi-măng.

Bảng 3.2: Kết quả đo khối lượng thể tích vữa tươi

Khối lượng Trung bình


Khối lượng 3
Mẫu khuôn + vữa KLTT(g/cm ) (g/cm3)
khuôn (g)
tươi (g)
6300,00 7965,00 6,50
Mẫu OPC 6,640±10%
12487,00 14223,00 6,78
8551,00 10204,00 6,46
Mẫu BS 6,455±10%
6272,00 7922,00 6,45
8551,00 10198,00 6,43
Mẫu PG 6,445±10%
8558,00 10213,00 6,46

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 58


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Biểu đồ so sánh KLTT vữa tươi (g/cm3)


g/cm3
6.64
6.65
6.6
6.55
6.5 6.455 6.445
6.45
6.4
6.35
6.3
Mẫu OPC Mẫu BS Mẫu PG

Hình 3.2: Biểu đồ so sánh khối lượng thể tích của hỗn hợp vữa tươi
Nhận xét: Theo cách phân loại theo tiêu chuẩn TCVN 4314: 2003 thì vữa có khối
lượng thể tích lớn hơn 1500 Kg/m3 thuộc loại vữa thường. Khối lượng thể tích ở mẫu vữa
có cấp phối OPC là lớn nhất tiếp đến là cấp phối BS và bé nhất ở cấp phối PG từ đây cho
thấy độ đặc của hỗn hợp vữa xi-măng giảm dần từ mẫu OPC, BS, PG điều này đồng
nghĩa với việc khi sử dụng xi-măng bền sunfat và xi-măng bền sunfat kết hợp phụ gia thì
khối lượng thể tích của hỗn hợp vữa xi-măng giảm. Điều này có thể do khi có kết hợp
phụ gia thì lượng nước giảm dẫn đến mẫu chữa nhiều lỗ xốp khi hơn mẫu còn lại.

Kế t luâ ̣n: Với thông số vữa xi-măng như đô ̣ linh động, khố i lươ ̣ng thể tić h có thể
nhâ ̣n thấ y:

 Cát biể n là loại cốt liệu mịn đươ ̣c nước và gió bào mòn nên ha ̣t tròn ít góc ca ̣nh có
thể it́ nhiề u làm tăng đô ̣ linh đô ̣ng, tăng độ sít chặt trong hỗn hợp do đó tăng khối
lượng thể tích của hỗn hợp vữa tươi xi-măng.

 Phu ̣ gia siêu dẻo Sikament 2000AT 0,01% (0,9 lít/100kg xi-măng) làm tăng tính
linh động của hồ vữa xi-măng ngoài ra nó còn làm giảm khối lượng thể tích của
vữa tươi nhưng không lớn.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 59


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

 Khi dùng xi măng OPC thì cần lượng nước lớn hơn để đảm bảo độ linh động cho
vữa xi-măng nhưng cần giới hạn để tránh sự phân tầng của hồ vữa xi-măng.

Như vâ ̣y khi dùng hai loại xi-măng này với cấp phối cát biển cùng với phụ gia siêu
dẻo sikament 2000AT có thể thỏa mañ dùng trong thành phầ n cấ p phố i vữa xi-măng.

3.4. Kết quả đo cường độ chịu uốn, nén

Mẫu vữa chế ta ̣o trong khuôn (4x4x16cm) bảo dưỡng trong khuôn được sau 24h
tiến hành tháo khuôn và ghi ký hiệu mẫu. Sau đó đem bão dưỡng trong nước, lấy mẫu thử
ra khỏi nước ở 3, 7, 28, 60 ngày tuổi, nhưng không được lấy mẫu ra quá 15 phút trước khi
tiến hành thử.

3.4.1. Ở 3 ngày tuổi

 Cường độ chiụ uốn

Bảng 3.3: Cường độ chiụ uốn của vữa 3 ngày tuổi

Lực Ứng suất Trung bình ứng


Tên Mẫu Ghi chú
Uốn(kN) uốn(Mpa) suất uốn (Mpa)

OPCS1-3D 3,059 7,169


Xi-măng OPC
OPCS2-3D 2,985 6,995 6,916±10%
và cát sông
OPCS3-3D 2,809 6,583

OPC1-28/10-3D 2,357 5,524(loại)

OPC2-28/10-3D 1,993 4,671

OPC3-28/10-3D 2,057 4,822 Xi-măng OPC


4,835±10%
OPC4-28/10-3D 2,143 5,023 và cát biển

OPC5-28/10-3D 1,995 4,675

OPC6-28/10-3D 2,126 4,983

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 60


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

BS1-28/10-3D 1,687 3,955 (loại)

BS2-28/10-3D 1,908 4,472

BS3-28/10-3D 1,967 4,610 Xi-măng bền


4,507±10% sunfat và cát
BS4-28/10-3D 1,889 4,426 biển
BS5-28/10-3D 1,930 4,523

BS6-28/10-3D 1,923 4,506

PG1-28/10-3D 2,609 6,115

PG2-28/10-3D 2,868 6,723 Xi-măng bền


sunfat + Phụ gia
PG3-28/10-3D 2,676 6,271 siêu hóa dẻo
6,402±10%
PG4-28/10-3D 2,809 6,583 sikament
2000AT và cát
PG5-28/10-3D 2,828 6,629 biển

PG6-28/10-3D 2,599 6,092

 Cường độ chiụ nén


Bảng 3.4: Cường độ chiụ nén của vữa 3 ngày tuổi

Ứng Suất Trung bình ứng


Tên Mẫu Lực Nén(kN) Ghi chú
Nén(Mpa) suất nén (Mpa)
48,750 30,469
OPCS1-3D
49,981 31,239
49,560 30,975 Xi-măng OPC
OPCS2-3D 30,723±15%
50,137 31,336 và cát sông
47,704 29,815
OPCS3-3D
48,806 30,504
34,064 21,253
OPC1-28/10-3D
36,853 23,033
35,291 22,057
OPC2-28/10-3D Xi-măng OPC
34,142 21,339 22,139±15%
và cát biển
36,669 22,918
OPC3-28/10-3D
36,696 22,935
OPC4-28/10-3D 34,363 21,477

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 61


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

34,951 21,844
36,283 22,677
OPC5-28/10-3D
34,078 21,299
36,173 22,608
OPC6-28/10-3D
36,687 22,929
30,219 18,887
BS1-28/10-3D
29,548 18,468
30,256 18,910
BS2-28/10-3D
30,256 18,910
30,733 19,208
BS3-28/10-3D
30,430 19,019 Xi-măng bền
18,788±15% sunfat và cát
30,458 19,036
BS4-28/10-3D biển
29,686 18,554
29,392 18,370
BS5-28/10-3D
30,201 18,875
30,890 19,306
BS6-28/10-3D 29,741 18,588
50,459 31,537
PG1-28/10-3D
47,667 29,792
49,192 30,745
PG2-28/10-3D
49,238 30,774 Xi-măng bền
50,165 31,353 sunfat + Phụ
PG3-28/10-3D
47,648 29,780 gia siêu hóa
30,732±15%
47,804 29,878 dẻo sikament
PG4-28/10-3D 2000AT và cát
48,843 30,527
50,669 31,668 biển
PG5-28/10-3D
48,659 30,412
49,449 30,906
PG6-28/10-3D
49,596 30,998

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 62


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Hình 3.3: Biểu đồ cường độ chi ̣u nén-uố n mẫu 3 ngày tuổi

Nhâ ̣n xét: Sơ bộ có thể thấy ở 3 ngày tuổi, cường độ chịu uốn với cấp phối xi-măng
OPC và cát sông là lớn nhất nhưng cường độ chịu nén cao nhất ở cấp phối xi-măng bền
sunfat sử dụng phụ gia siêu dẻo Sikament 2000AT và cát biển. Đặc biệt ở tuổi này, với
cấp phối xi-măng bền sunfat và cát biển thấp hơn cấp phối xi-măng OPC và cát biển cả
về cường độ chịu nén và chịu uốn. Điều này có thể giải thích ở ít ngày tuổi cát biển chưa
ảnh hướng lớn đến cường độ và khi sử dụng phụ gia siêu dẻo Sikament 2000AT thì đạt
được cường độ sớm ngày, mặt khác cát sông có mô-đun lớn nên cho cường độ lớn hơn.
3.4.2. Ở 7 ngày tuổi

 Cường độ chịu uốn

Bảng 3.5: Cường độ chịu uốn của vữa 7 ngày tuổi

Ứng suất Trung bình


Tên Mẫu Lực Uốn(kN) Ghi chú
uốn(Mpa) ứng suất

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 63


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

uốn (Mpa)
OPCS1-3D 3.435 8,052
Xi-măng OPC
OPCS2-3D 3.457 8,102 8,385±10%
và cát sông
OPCS3-3D 3.841 9,002
OPC1-29/10-7D 2,386 5,593
OPC2-29/10-7D 2,248 5,268
OPC3-29/10-7D 2,472 5,794 5,584±10% Xi-măng OPC
OPC4-29/10-7D 2,402 5,629 và cát biển
OPC5-29/10-7D 2,395 5,613
OPC6-29/10-7D 2,389 5,606
BS1-29/10-7D 2,622 6,146
BS2-29/10-7D 2,542 5,957
Xi-măng bền
BS3-29/10-7D 2,455 5,731
6,156±10% sunfat và cát
BS4-29/10-7D 2,846 6,670
biển
BS5-29/10-7D 2,718 6,371
BS6-29/10-7D 2,587 6,063
PG1-29/10-7D 3,056 7,162
Xi-măng bền
PG2-29/10-7D 3,128 7,330 sunfat + Phụ gia
PG3-29/10-7D 3,015 7,067 siêu hóa dẻo
7,251±10%
PG4-29/10-7D 3,266 7,654 sikament
PG5-29/10-7D 3,017 7,072 2000AT và cát
biển
PG6-29/10-7D 3,082 7,223
 Cường độ chịu nén

Bảng 3.6: Cường độ chịu nén của vữa 7 ngày tuổi

Ứng Suất Trung bình ứng


Tên Mẫu Lực Nén(kN) Ghi chú
Nén(Mpa) suất nén (Mpa)
60,751 37,970
OPCS1-7D
59,715 37,323
Xi-măng OPC
62,437 39,023
OPCS2-7D 38,439±15% và cát sông
61,293 38,308
61,092 38,182
OPCS3-7D
63,727 39,830
42,687 26,679
OPC1-29/10-7D Xi-măng OPC
41,584 25,990
26,888±15% và cát biển
43,532 27,208
OPC2-29/10-7D
42,586 26,616

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 64


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

43,312 27,070
OPC3-29/10-7D
35,530 22,206(loại)
44,037 27,523
OPC4-29/10-7D
44,846 28,029
42,136 26,335
OPC5-29/10-7D
43,431 27,144
35,272 22,045(loại)
OPC6-29/10-7D
42,062 26,289
42,393 26,498
BS1-29/10-7D
43,403 27,172
43,615 27,259
BS2-29/10-7D
43,550 27,219
45,857 28,660 Xi-măng bền
BS3-29/10-7D
44,598 27,874 sunfat và cát
27,924±15%
43,201 27,001 biển
BS4-29/10-7D
44,965 28,103
46,151 28,844
BS5-29/10-7D
46,068 28,792
45,397 28,373
BS6-29/10-7D
46,876 29,298
65,596 40,998
PG1-29/10-7D
65,037 40,648
67.949 42.468
PG2-29/10-7D
65,880 41,175 Xi-măng bền
69,598 43,499 sunfat + Phụ
PG3-29/10-7D
63,407 39,629 gia siêu hóa
41,727±15%
67,024 41,890 dẻo sikament
PG4-29/10-7D 2000AT và cát
67,473 42,171
66,292 41,432 biển
PG5-29/10-7D
68,554 42,844
67,986 42,491
PG6-29/10-7D
66,374 41,484

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 65


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Hình 3.4: Biểu đồ so sánh cường độ ở 3 và 7 ngày tuổi


Nhận xét: Từ biểu đồ ta thấy cường độ sau 7 ngày của các mẫu vữa xi-măng đều
tăng lên đáng kể so với cường độ 3 ngày cụ thể là mẫu OPCS (+25,11%), OPC
(+21,45%), BS (+48,63%), PG (+35,78%)
Cũng tương tự như ở 3 ngày tuổi, cường độ mẫu OPC và BS thấp hơn nhiều so với
mẫu OPCS và PG. Trong đó cường độ mẫu OPC và BS thấp hơn OPCS lần lượt là
42,96%; 37,66% trong khi đó mẫu PG lại cao hơn mẫu OPCS 8,55%. Đặc biệt cường độ
nén mẫu BS ở 7 ngày tuổi lúc này lại cao hơn mẫu OPC, trong khi ở 3 ngày tuổi cường
độ mẫu OPC cao hơn mẫu BS.
Nhìn chung về cường độ nén của 2 loại mẫu OPC và BS ở 7 ngày tuổi không
chênh lệch nhau nhiều trong khi đó 2 mẫu đạt cường độ cao hơn là mẫu OPCS và PG ở 7
ngày tuổi chênh lệch cũng không nhiều.
3.4.3. Ở 28 ngày tuổi

 Cường độ chịu uốn

Bảng 3.12: Cường độ chịu uốn ở 28 ngày tuổi

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 66


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Ứng suất Trung bình ứng


Tên Mẫu Lực Uốn(kN) Ghi chú
uốn(Mpa) suất uốn (Mpa)
OPCS1-28D 3.768 8,833
8.828 Xi-măng OPC
OPCS2-28D 3.767 8,760±10%
và cát sông
OPCS3-28D 3.678 8,618
OPC1-17/10-28D 2,675 6,269
OPC2-17/10-28D 2,742 6,426
OPC3-17/10-28D 2,911 6,822 Xi-măng OPC
6,542±10%
OPC4-17/10-28D 2,890 6,774 và cát biển
OPC5-17/10-28D 2,831 6,636
OPC6-17/10-28D 2,697 6,322
BS1-17/10-28D 3,577 8,384
BS2-17/10-28D 3,548 8,316
BS3-17/10-28D 3,452 8,092 Xi-măng bền
8,352±10% sunfat và cát
BS4-17/10-28D 3,545 8,309 biển
BS5-17/10-28D 3,609 8,459
BS6-17/10-28D 3,653 8,553
PG1-17/10-28D 4,039 9,466 Xi-măng bền
PG2-17/10-28D 3,961 9,283 sunfat + Phụ
PG3-17/10-28D 4,092 9,591 gia siêu hóa
PG4-17/10-28D 3,394 7,954 (loại) 9,052±10% dẻo sikament
PG5-17/10-28D 3,671 8,604 2000AT và cát
biển
PG6-17/10-28D 3,549 8,317
 Cường độ chịu nén

Bảng 3.13: Cường độ chịu nén ở 28 ngày tuổi

Lực Ứng Suất Trung bình ứng Loại xi-măng


Tên Mẫu
Nén(kN) Nén(Mpa) suất nén (Mpa) và cốt liệu
73.974 46.234
OPCS1-28D
73.982 46.240
Xi-măng OPC
69.579 43.487
OPCS2-28D 45,878±15% và cát sông
73.938 46.211
75.472 47.170
OPCS3-28D
73.479 45.925
46,481 29,051 Xi-măng OPC
OPC1-17/10-28D 28,611±15%
47,547 29,717 và cát biển

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 67


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

48,374 30,234
OPC2-17/10-28D
40,344 25,215
41,731 26,082
OPC3-17/10-28D
42,521 26,576
47,538 29,711
OPC4-17/10-28D
48,215 30,134
46,988 29,367
OPC5-17/10-28D
46,677 29,173
46,558 29,098
OPC6-17/10-28D
46,365 28,978
51,915 32,447
BS1-17/10-28D
52,748 32,967
51,732 32,332
BS2-17/10-28D
51,585 32,241
50.788 31.743 Xi-măng bền
BS3-17/10-28D
50,825 31,766 sunfat và cát
33,144±15%
52,915 33,072 biển
BS4-17/10-28D
53,358 33,349
56,045 35,028
BS5-17/10-28D
52,959 33,099
55,321 34,576
BS6-17/10-28D
56,175 35,109
73,618 46,011
PG1-17/10-28D
69,424 43,390
70,578 44,111
PG2-17/10-28D
70,147 43,842 Xi-măng bền
70,477 44,048 sunfat + Phụ
PG3-17/10-28D
72,803 45,502 gia siêu hóa
46,976±15%
80,733 50,458 dẻo sikament
PG4-17/10-28D 2000AT và cát
82,798 51,749
79,260 49,538 biển
PG5-17/10-28D
76,694 47,934
76,753 47,971
PG6-17/10-28D
78,654 49,159

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 68


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Hình 3.5: Biểu đồ so sánh cường độ ở 3, 7, 28 ngày tuổi


Nhận xét: Từ biểu đồ ta thấy ở 28 ngày tuổi cường độ mẫu PG lớn nhất tiếp đến
là mẫu OPCS còn mẫu OPC đạt cường độ bé nhất mặt khác cường độ của các mẫu vữa
xi-măng ở 28 ngày tuổi đều tăng lên nhưng tốc độ tăng không lớn so với cường độ 7 ngày
cụ thể là mẫu OPCS (+19,35%), OPC (+6,41%), BS (+18,69%), PG (+12,58%)
Cũng tương tự như ở 3, 7 ngày tuổi, cường độ mẫu OPC và BS thấp hơn nhiều so
với mẫu OPCS và PG. Trong đó cường độ ở 28 ngày tuổi mẫu OPC và BS thấp hơn
OPCS lần lượt là 60,35%; 38,42% trong khi đó mẫu PG lại cao hơn mẫu OPCS 2,39%.
Đặc biệt cường độ nén mẫu BS ở 28 ngày tuổi lúc này lại cao hơn 15,84% mẫu OPC ,
trong khi ở 7 ngày tuổi cường độ mẫu BS cao hơn 3,85% mẫu OPC.
3.4.4. Ở 60 ngày tuổi

 Cường độ chịu uốn

Bảng 3.14: Cường độ chịu uốn ở 60 ngày tuổi

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 69


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Lực Uốn Ứng suất Trung bình ứng


Tên Mẫu Ghi chú
(kN) uốn (Mpa) suất uốn (Mpa)
OPCS1-60D 3.711 8,699
Xi-măng OPC và
OPCS2-60D 3.785 8.869 8,741±10%
cát sông
OPCS3-60D 3.693 8,654
OPC1-19/09-60D 3,349 7,850
OPC2-19/09-60D 3,578 8,386
OPC3-19/09-60D 3,619 8,482 Xi-măng OPC và
8,189±10%
OPC4-19/09-60D 3,375 7,911 cát biển
OPC5-19/09-60D 3,682 8,629
OPC6-19/09-60D 3,361 7,877
BS1-19/09-60D 4,583 10,742
BS2-19/09-60D 4,348 10,192
BS3-19/09-60D 4,002 9,380 Xi-măng bền
9,906±10%
BS4-19/09-60D 3,950 9,258 sunfat và cát biển
BS5-19/09-60D 4,484 10,509
BS6-19/09-60D 3,991 9,353
PG1-19/09-60D 4,067 9,532
PG1-19/09-60D 4,366 10,233 Xi-măng bền
PG1-19/09-60D 5,056 11,850(loại) sunfat + Phụ gia
9,817±10% siêu hóa dẻo
PG1-19/09-60D 4,156 9,740 sikament 2000AT
PG1-19/09-60D 4,141 9,706 và cát biển
PG1-19/09-60D 4,214 9,876
 Cường độ chịu nén

Bảng 3.15: Cường độ chịu nén ở 60 ngày tuổi

Lực Ứng Suất Trung bình ứng


Tên Mẫu Ghi chú
Nén(kN) Nén(Mpa) suất nén (Mpa)
75.203 47.002
OPCS1-60D
77.841 48.652 Xi-măng
75.064 46.915 OPC và cát
OPCS2-60D 47,051±15%
73.746 46.091 sông
74.176 46.360
OPCS3-60D
75.657 47.286
61,797 38,623 Xi-măng
OPC1-17/10-60D
61,130 38,206 38,542±15% OPC và cát
OPC2-17/10-60D 61,398 38,374 biển

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 70


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

59,482 37,176
61,917 38,698
OPC3-17/10-60D
61,544 38,465
63,947 39,967
OPC4-17/10-60D
63,865 39,916
59,075 36,922
OPC5-17/10-60D
62,583 39,114
61,695 38,559
OPC6-17/10-60D
61,567 38,479
86,031 53,769
BS1-19/09-60D
87,791 54,869
86,948 54,343
BS2-19/09-60D
59,162 55,726
92,154 57,596(loại)
BS3-19/09-60D Xi-măng bền
90,727 56,705(loại) 48,516±15%
sunfat và cát
71,988 44,992 biển
BS4-19/09-60D
69,936 43,710
70,238 43,899
BS5-19/09-60D
70,110 43,819
72,510 45,319
BS6-19/09-60D
71,521 44,710
89,171 55,732
PG1-17/10-60D
91,533 57,208
83,021 51,888
PG2-17/10-60D
90,505 56,566 Xi-măng bền
92,182 57,614 sunfat + Phụ
PG3-17/10-60D
84,911 53,069 53,710±15% gia siêu hóa
83,929 52,455 dẻo sikament
PG4-17/10-60D 2000AT và
83,762 52,351
83,049 51,905 cát biển
PG5-17/10-60D
81,965 51,228
81,656 51,031
PG6-17/10-60D
85,550 53,469

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 71


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Hình 3.6: Biểu đồ so sánh cường độ ở 3, 7, 28, 60 ngày tuổi


Nhận xét: Từ biểu đồ ta thấy ở 60 ngày tuổi cường độ mẫu PG lớn nhất tiếp đến
là mẫu BS còn mẫu OPC đạt cường độ bé nhất mặt khác cường độ của các mẫu vữa xi-
măng ở 60 ngày tuổi đều tăng lên nhưng tốc độ tăng nhanh đối với mẫu BS và OPC, còn
đối với mẫu OPCS và PG tốc độ tăng chậm hơn so với ở 7, 28 ngày tuổi cụ thể là mẫu
OPCS (+2,56%), OPC (+34,71%), BS (+46,38%), PG (+14,33%)
Cường độ ở 60 ngày tuổi mẫu OPC thấp hơn OPCS lần lượt là 22,01%, trong khi
đó mẫu PG và mẫu BS lại cao hơn mẫu OPCS lần lượt là 14,15%; 3,02%. Đặc biệt cường
độ nén mẫu BS ở 60 ngày tuổi lúc này lại cao hơn 25,88% mẫu OPC.
3.5. Kết quả chụp ảnh SEM

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 72


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Để có thể nghiên cứu rõ hơn sự hình thành cường độ cũng như những ảnh hưởng
bên trong vi cấ u trúc của vữa xi-măng và so sánh đối chứng mẫu vữa dùng xi-măng OPC,
xi-măng bền sunfat và xi-măng bền sunfat sử dụng phụ gia, tiến hành nghiên cứu bằng
phương pháp chu ̣p vi cấ u trúc ma trận vữa dùng kính hiển vi điện tử quét SEM. Các phân
tích này được tiến hành ta ̣i Phòng Thí Nghiệm Công Nghệ Nano – Đại Học Quốc Gia Tp
Hồ Chí Minh.

Hình 3.7: Ảnh SEM của mẫu vữa của xi-măng OPC và cát biển Vũng Tàu ở 28 ngày tuổi
với độ phóng đại lần lượt 800,1300 ( từ trái qua phải)

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 73


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Hình 3.8: Ảnh SEM của mẫu vữa của xi-măng bền sunfat và cát biển Vũng Tàu (BS) ở 28
ngày tuổi với độ phóng đại lần lượt 400,1300 ( từ trái qua phải)

Hình 3.9: Ảnh SEM của mẫu vữa của xi-măng bền sunfat có phụ gia siêu dẻo và cát biển
Vũng Tàu (PG2) ở 28 ngày tuổi với độ phóng đại lần lượt 400,1300 ( từ trái qua phải)
Nhận xét:

Kế t quả cho thấ y ở các đô ̣ phóng đa ̣i X400 và X1300 đề u cho thấ y da ̣ng cấ u trúc
xố p thường gă ̣p của ma trận sản phẩm thủy hóa xi-măng. Ở đô ̣ phóng đa ̣i nhỏ cho phép
quan sát thấ y ha ̣t đă ̣c, thẫm màu, sắ c ca ̣nh là cát . Ở độ phóng đại lớn cấu trúc xốp và các
vế t nứt li ti có thể quan sát được, đă ̣c biê ̣t trên hin
̀ h chu ̣p cấ u trúc sản phẩm BS ta không
thấy xuất hiện các vết nứt li ti và cấu trúc phát triển đồng đều hơn, đố i với sản phẩ m OPC
và PG thì ít nhận thấy hiê ̣n tươ ̣ng này, điều này mô ̣t cách tương đố i có thể giúp giải thić h
giá tri ̣ cường đô ̣ chiụ lực của mẫu BS ở 28 ngày tuổi đạt cường độ lớn hơn nhiều so với
lúc ở 7 ngày tuổi. Ngoài ra trên mẫu OPC ta thấy còn xuất hiện nhiều lỗ hổng điều này có
thể giúp giải thích do tính linh động của mẫu OPC thấp hơn hai mẫu còn lại đồng thời
giải thích được phần nào kết quả cường độ của mẫu OPC thấp hơn so với hai mẫu còn lại.

Tính đa ̣i diê ̣n của vùng chu ̣p vi cấ u trúc là khá bé nên cũng chỉ kế t luâ ̣n mô ̣t cách
tương đổ i hiê ̣u ứng ảnh hưởng này. Đố i với các khoáng ettringhite hiǹ h da ̣ng kim,

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 74


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

khoáng porlandite hiǹ h tấ m lục giác, khoáng C-S-H dạng bó sợi, tổ ong, bông tuyết hay
dạng gel thì hình chu ̣p SEM với đô ̣ phóng đa ̣i này không cho phép quan sát và đánh giá
rõ.

3.6. Kết luận tính chất của vữa

Với cố t liê ̣u cát biể n – đá mi nghiề n sử du ̣ng như thành phầ n cố t liê ̣u miṇ và đồng
thời cấp phối từng loại xi-măng OPC, xi-măng bền sunfat, xi-măng bền sunfat kết hợp
phụ gia để tạo vữa xi-măng đạt yêu cầu tiêu chuẩn vữa tươi xây dựng loại vữa thường.
Nhưng để đạt được tính hiệu quả về kinh tế cũng như tính kỹ thuật nên chúng tôi tiế n
hành khảo sát biến thiên tính chấ t trên bê-tông xi măng M300 sử dụng cát biển trên hai
cấp phối là sử dụng xi-măng bền sunfat và xi-măng bền sunfat có kết hợp phụ gia siêu
dẻo sikament 2000AT.

B. BÊ-TÔNG XI-MĂNG M300 SỬ DỤNG CÁT BIỂN

3.7. Thiết kế cấp phối chế ta ̣o bê-tông

 Yêu cầu về Bê-tông:

 Cường độ bê-tông (Rn) : 30 MPa

 Hệ số an toàn : 1,1

 Độ sụt bê-tông (ĐS) : 10 cm

 Yêu cầu về vật liệu:

 Xi-măng dùng là xi-măng bền sunfat (xi-măng xỉ lò cao) có cường


độ thực tế là (Rx): 53,7 MPa. Khối lượng riêng là (rx):2,98 g/cm3.

 Đá dăm có khối lượng riêng (r đ): 2,72 g/cm3, khối lượng thể tích
xốp (r vđ): 1446 kg/m3, đường kính hạt lớn nhất: 20 mm

 Cát biển có khối lượng riêng là (r c): 2,621 g/cm3, mô đun độ lớn
của cát (Mđl): 1,50, hàm lượng trên 5mm là 0,00 %.

 Phụ gia siêu dẻo Sikament 2000AT với lượng dùng là 0,9 lit/100kg
xi-măng và là phụ gia giảm nước 19,5%.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 75


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Bảng 3.16: Cấp phối bê-tông theo TCVN [14]

Thành phần vật liệu cho bê-tông (1m3)


Thành phần bê-tông
PG (lít) X (kg) C (kg) Đ (kg) N (kg)
Thành phần 1 3,00 333,6 594,9 1305,6 178,8
Thành phần 2 0,00 412,8 463,6 1261,3 221,3

3.8. Kết quả đo độ sụt của hỗn hợp bê-tông (TCVN 3106:1993)

a) Ý nghĩa của độ sụt của hỗn hợp bê-tông:

Độ sụt là chỉ tiêu quan trọng nhất của hỗn hợp bê-tông, nó đánh giá khả năng dễ
chảy của hỗn hợp bê-tông dưới tác dụng của trọng lượng bản thân hoặc rung động.

Độ lưu động được xác định bằng độ sụt (SN, cm) của khối hỗn hợp bê-tông trong
khuôn hình nón cụt có kích thước tùy thuộc vào cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu. Khi độ sụt
thích hợp phù hợp với đặc điểm của kết cấu và phương pháp thi công sẽ giúp cho quá
trình thi công được dễ dàng, độ đặc, cường độ của bê-tông sẽ tăng. Như vậy độ sụt liên
quan đến khả năng thi công và chất lượng của bê-tông, do đó cần phải xác định.

Bảng 3.17: Độ sụt của bê-tông

Mẫu Độ sụt (SN, cm)


BS 9,5
PG 10

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 76


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Hình 3.10: Thí nghiê ̣m đo độ sụt bê-tông cát biể n


Nhâ ̣n xét: Độ sụt của mẫu sử dụng xi-măng bền sunfat (BS) thấp hơn mẫu sử
dụng xi-măng bền sunfat có dùng phụ gia (PG) 0.5 cm. Cho thấy mẫu PG linh động dễ thi
công hơn mẫu BS mặt khác 2 mẫu đều thỏa mãn yêu cầu cấp phối ban đầu là 10±5 cm

3.9. Kết quả đo khối lượng thể tích của hỗn hợp bê-tông nặng (TCVN 3108:1993)
a) Ý nghĩa của khối lượng thể tích của hỗn hợp bê-tông nặng:
Khối lượng thể tích của hỗn hợp bê-tông sau khi đã đầm chặt phản ảnh mức độ
đặc của bê-tông. Khối lượng thể tích của hỗn hợp bê-tông nặng được dùng để xác định
3
thể tích thực tế của mẻ trộn thí nghiệm từ đó điều chỉnh liều lượng vật liệu cho 1m hỗn
hợp bê-tông khi tính toán cấp phối bê-tông.
b) Thiết bị và cách tiến hành: Xem phụ lục IX

Bảng 3.18: Khối lượng thể tích của mẫu bê-tông sử dụng xi-măng bền sunphat

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 77


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Thể tích
KL khuôn m1 KL khuôn chứa hỗn Khối lượng thể
Mẫu khuôn V
(g) hợp bê-tông m (g) tích (g/cm3)
(cm3)
BS-01 8491 16590 3375 2,400
BS-02 8169 16352 3375 2,425
BS-03 8946 17101 3375 2,416
Trung bình khối lượng thể tích (g/cm3) 2,414±0,01
Bảng 3.19: Khối lượng thể tích mẫu bê-tông sử dụng xi-măng bền sunfat có sử
dụng phụ gia sikament 2000AT
Thể tích
KL khuôn m1 KL khuôn chứa hỗn Khối lượng thể
Mẫu khuôn V
(g) hợp bê-tông m (g) tích (g/cm3)
(cm3)
PG-01 7957 16199 3375 2,442
PG-02 8465 16687 3375 2,436
PG-03 8302 16506 3375 2,431
Trung bình khối lượng thể tích (g/cm )
3
2,436±0,01

Nhận xét: Khối lượng thể tích của mẫu cấp phối PG cao hơn mẫu cấp phối BS
cho thấy hỗn hợp bê-tông sau khi đã đầm chặt của mẫu cấp phối PG có độ đặc hơn mẫu
cấp phối BS, điều này có thể giải thích do tính linh động của mẫu PG cao hơn mẫu BS do
mẫu PG có độ sụt lớn hơn mẫu BS nhưng không lớn, từ đây phần nào dự đoán được
cường độ mẫu PG có thể cao hơn mẫu BS.
3.10. Kết quả đo thể tích thực tế của mẻ trộn hỗn hợp bê-tông nặng (TCVN
3108:1993)
Sau khi kiểm tra độ sụt và điều chỉnh vật liệu để hỗn hợp bê-tông đạt độ sụt yêu cầu
cần tính thể tích thực tế của mẻ trộn hỗn hợp bê-tông đã thí nghiệm. Thể tích thực của mẻ
trộn thí nghiệm được tính theo công thức sau:

X 1  N1  C1  Đ1
Vm  , lít

Trong đó : Vm : Thể tích thực của mẻ trộn thí nghiệm, lít.


X1 ; N1 ; C1 ; Đ1 : Lượng xi-măng, nước, cát, đá (sỏi) đã dùng

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 78


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

cho mẻ trộn thí nghiệm sau khi kiểm tra kể cả nguyên vật liệu thêm vào (khi
không đạt độ sụt yêu cầu), kg.
 Hỗn hợp bê-tông sử dụng xi-măng bền sunphát.

Lượng xi-măng X1, g 4971


Lượng nước N1, g 2639
Lượng cát C1, g 5465
Lượng đá Đ1, g 14994
Do đó thể tích thực của mẻ trộn thí nghiệm: 0.0116 m3.

Bảng 3.20: Cấp phối cho một mẻ trộn hỗn hợp bê-tông sử dụng xi-măng bền
sunphát

Thành phần vật liệu cho bê-tông (0.0116m3)


Thành phần bê-tông
X (kg) C (kg) Đ (kg) N (kg)
Thành phần 4,7888 5,3774 14,6316 2,5669
 Mẫu bê-tông sử dụng phụ gia sikament 2000AT (KLTT: 1.215 Kg/lít)

Lượng xi-măng X1, g 3807


Lượng nước N1, g 6698
Lượng cát C1, g 14746
Lượng đá Đ1, g 2021
Lượng phụ gia, g 41,6259
Do đó thể tích thực của mẻ trộn thí nghiệm: 0.0112 m3.

Bảng 3.21: cấp phối cho một mẻ trộn hỗn hợp bê-tông sử dụng xi-măng bền sunfat
và phụ gia sikament 2000AT

Thành phần vật liệu cho bê-tông (1m3)


Thành phần bê-tông
PG (lít) X (kg) C (kg) Đ (kg) N (kg)
Thành phần 0,0336 3,7368 6,6624 14,6231 2,0030
3.11. Bảo dưỡng mẫu bê-tông (TCVN 3105:1993):
a) Ý nghĩa của việc bảo dưỡng mẫu bê-tông:
Để kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật của bê-tông ta có thể dùng nhiều phương pháp
khác nhau hoặc gián tiếp hoặc trực tiếp, nhưng phương pháp đúc và kiểm tra trực tiếp

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 79


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

trên mẫu là phương pháp tương đối đơn giản được áp dụng phổ biến trong thực tế hiện
nay. Độ chính xác của phương pháp này cũng phụ thuộc vào quá trình bảo dưỡng mẫu
bê-tông vì vậy cần phải bảo dưỡng mẫu theo đúng qui định.
b) Cách bảo dưỡng:
Các mẫu dùng để kiểm tra chất lượng bê-tông thương phẩm để thiết kế mác bê-
tông sau khi đúc được phủ ẩm trong khuôn ở nhiệt độ phòng cho tới khi tháo khuôn rồi
0
được bảo dưỡng tiếp trong phòng dưỡng hộ tiêu chuẩn có nhiệt độ 27±2 C, độ ẩm
95÷100% cho đến ngày thử mẫu. Thời hạn giữ mẫu trong khuôn là 16÷24 giờ đối với
mác bê-tông 100 trở lên, 2 hoặc 3 ngày đêm đối với mác bê-tông có phụ gia chậm đóng
rắn hoặc mác 75 trở xuống. Trong quá trình vận chuyển mẫu về phòng thí nghiệm, các
mẫu phải được giữ không để mất ẩm bằng cách phủ cát ẩm, mùn cưa ẩm hoặc đóng trong
túi ni lông. Tất cả các viên mẫu được ghi rõ kí hiệu ở mặt không trực tiếp chất tải.

Hình 3.11: Quy trình bảo dưỡng mẫu bằ ng cách ngâm nước
3.12. Kết quả đo khối lượng thể tích của bê-tông (TCVN 3115:1993):
a) Ý nghĩa của khối lượng thể tích của bê-tông:
Khối lượng thể tích của bê-tông là khối lượng của 1 đơn vị thể tích của bê-tông ở
trạng thái tự nhiên kể cả lỗ rỗng bên trong viên bê-tông và độ rỗng gia công (nếu có) đối
với bê-tông ở trạng thái hoàn toàn khô.
Cũng như đối với vật liệu khác, khối lượng thể tích của bê-tông càng nhỏ thì độ

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 80


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

rỗng càng lớn. Điều đó có ảnh hưởng xấu đến một số tính chất cơ lí của bê-tông, đặc biệt
là cường độ, tính thấm nước và hút nước của bê-tông.
b) Chuẩn bị mẫu thử:
Khối lượng thể tích của bê-tông tùy theo yêu cầu được tiến hành thử ở một trong
bốn trạng thái khác nhau về độ ẩm như sau:
 Sấy khô tới khối lượng không đổi;
 Khô tự nhiên trong không khí;
 Bảo dưỡng trong điều kiện tiêu chuẩn;
 Băo h ̣a nước.
Khối lượng thể tích của bê-tông được xác định trên 3 viên mẫu có hình khối lập
phương, trụ, lăng trụ, hoặc hình dáng bất kì.
Nếu khối lượng thể tích của bê-tông cần phải xác định ở trạng thái bảo dưỡng
o
trong điều kiện tiêu chuẩn: Mẫu đã được để trong môi trường nhiệt độ 27±2 C, độ ẩm
95÷100% sau 20 ngày.
c) Tiến hành thử: Xem phụ lục X
Bảng 3.22: Khối lượng thể tích của mẫu bê-tông sử dụng xi-măng bền sunphat

Mẫu Thể tích (cm3) Khối lượng mẫu (g) Khối lượng thể tích (g/cm3)
BS-20-01 3397,339 8171 2,405
BS-20-02 3386,252 8192 2,419
BS-20-03 3405,975 8233 2,417
Trung bình khối lượng thể tích (g/cm3) 2,414±0,01
Bảng 3.23: Khối lượng thể tích của mẫu bê-tông sử dụng xi-măng bền sunfat và phụ
gia Sikament 2000AT

Mẫu Thể tích (cm3) Khối lượng mẫu (g) Khối lượng thể tích (g/cm3)
PG-20-01 3417,342 8218 2,405
PG-20-02 3454,304 8405 2,433
PG-20-03 3422,958 8248 2,410

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 81


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Trung bình khối lượng thể tích (g/cm3) 2,416±0,01


3.13. Kết quả đo cường độ nén của bê-tông nặng theo phương pháp phá hủy
mẫu (TCVN 3118:1993)
a) Ý nghĩa của cường độ nén của bê-tông nặng:
Cường độ nén là một tính chất cơ bản của bê-tông. Cường độ nén là cơ sở để xác
định mác bê-tông theo cường độ chịu nén, mác bê-tông theo cường độ chịu nén lại được
dùng để thiết kế cấp phối bê-tông. Như vậy cường độ nén là một chỉ tiêu quan trọng để
đánh giá chất lượng của bê tông. Việc xác định giới hạn cường độ nén của bê-tông
thường dựa trên cơ sở nén các mẫu bê-tông hình khối.
b) Kết quả:
Bảng 3.24: Cường độ nén mẫu bê-tông 3 ngày tuổi

Cường Độ
Lực Nén Trung Bình
Tên Mẫu Phá Hủy Ghi chú
Max (kN) (MPa)
(Mpa)
BS-01-22/10 499,560 22,203
Mẫu sử dụng xi-măng
BS-02-22/10 412,684 18,342 20,454±15%
bền sunphat
BS-03-22/10 468,377 20,817
PG-01-22/10 590,760 26,256
Mẫu sử dụng xi-măng
PG-02-22/10 628,505 27,934 26,763±15%
bền sunphat + Phụ gia
PG-03-22/10 587,238 26,099
Bảng 3.25: Cường độ nén mẫu bê-tông 7 ngày tuổi

Lực Nén Cường Độ Phá Trung Bình Ghi chú


Tên Mẫu
Max (kN) Hủy (Mpa) (MPa)
BS-01-10/10 690,353 30,682 Mẫu sử dụng xi-măng
BS-02-10/10 626,153 27,829 28,110±15% bền sunphat
BS-03-10/10 580,940 25,820
PG-01-10/10 812,126 36,094 Mẫu sử dụng xi-măng
PG-02-10/10 801,483 35,621 34,840±15% bền sunphat + Phụ gia
PG-03-10/10 738,115 32,805
Bảng 3.26: Cường độ nén mẫu bê-tông 28 ngày tuổi

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 82


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Lực Nén Cường Độ Phá Trung Bình Ghi chú


Tên Mẫu
Max (kN) Hủy (Mpa) (MPa)
BS-01-10/10 826,754 36,745 Mẫu sử dụng xi-măng
BS-02-10/10 748,010 33,245 35,268±15% bền sunphat
BS-03-10/10 805,784 35,813
PG-01-10/10 835,589 37,137 Mẫu sử dụng xi-măng
PG-02-10/10 975,477 43,355 39,900±15% bền sunphat + Phụ gia
PG-03-10/10 882,175 39,208
Bảng 3.27: Cường độ nén mẫu bê-tông 60 ngày

Lực Nén Cường Độ Phá Trung Bình


Tên Mẫu Ghi chú
Max (kN) Hủy (Mpa) (MPa)
BS-01-1/10 910,372 40,461
Mẫu sử dụng xi-măng
BS-02-1/10 945,314 42,014 41,154±15%
bền sunphat
BS-03-1/10 922,214 40,987
PG-01-1/10 979,452 43,531
Mẫu sử dụng xi-măng
PG-02-1/10 964,937 42,886 43,321±15%
bền sunphat + Phụ gia
PG-03-1/10 979,796 43,546
Bảng 3.28: Cường độ nén mẫu bê-tông 90 ngày

Lực Nén Cường Độ Phá Trung Bình Ghi chú


Tên Mẫu
Max (kN) Hủy (Mpa) (MPa)
BS-01-24/09 993,073 44,137
Mẫu sử dụng xi-măng
BS-02-24/09 989,110 43,960 43,548±15% bền sunphat
BS-03-24/09 957,309 42,547
PG-01-24/09 1029,351 45,749
PG-02-24/09 1004,425 44,641 Mẫu sử dụng xi-măng
45,410±15% bền sunphat + Phụ gia
PG-03-24/09 1031,403 45,840

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 83


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Biểu đồ cường độ bê-tông 3,7,28,60,90 ngày tuổi


50 45.4
43.3 43.5
45 39.9 41.2
40 34.8 35.3
Ứng suất nén MPa 35
30 26.8 28.1
25 20.5
20
15
10
5
0
3 Ngày tuổi 7 Ngày tuổi 28 Ngày tuổi 60 Ngày tuổi 90 Ngày tuổi
BS 20.454 28.110 35.268 41.154 43.548
PG 26.763 34.840 39.900 43.321 45.410

Hình 3.12: Biểu đồ cường độ bê-tông ở 3, 7, 28, 60, 90 ngày tuổi


Nhận xét:

Trước hế t ta dễ thấy cường độ ở 28 ngày tuổi lớn hơn mác cấp phối ban đầu
(30MPa) là khá lớn, cụ thể là cấp phối BS cao hơn 17,56% còn đối với mẫu cấp phối PG
cao hơn 33%

Từ biểu đồ ta thấy cường độ bê-tông tăng dần khi tăng ngày tuổi nhưng tốc độ
tăng cường độ giảm dần theo ngày tuổi cụ thể là:

 Đối với cấp phối BS từ 3 – 7 ngày tuổi tăng 37,43%. Từ 7 – 28 ngày tuổi tăng
25,46%. Từ 28 – 60 ngày tuổi tăng 16,69%. Từ 60 – 90 ngày tuổi tăng 5,82 %.

 Đối với cấp phối PG từ 3 – 7 ngày tuổi tăng 30,18%. Từ 7 – 28 ngày tuổi tăng
14,52%. Từ 28 – 60 ngày tuổi tăng 8,57%. Từ 60 – 90 ngày tuổi tăng 4,82 %.

Mặt khác ta có thể thấy khi mẫu có sử dụng phụ gia siêu dẻo thì cường độ bê-tông
lớn hơn khi không sử dụng nhưng chênh lệch về cường độ của 2 mẫu trong một ngày tuổi
giảm dần khi tăng số ngày tuổi cụ thể là :

 Ở 3 ngày tuổi chênh lệch 30,84%

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 84


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

 Ở 7 ngày tuổi chênh lệch 23,94%

 Ở 28 ngày tuổi chênh lệch 13,13%

 Ở 60 ngày tuổi chênh lệch 5,27%

 Ở 90 ngày tuổi chênh lệch 4,28%

Điều này cho thấy phụ gia siêu dẻo ngoài tác dụng cải thiện tính thi công, giảm
lượng nước, giảm lượng xi-măng sử dụng còn có tác dụng tăng cường độ sớm ngày, tăng
cường độ cuối cùng.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 85


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


4.1. Kết luâ ̣n

Cát biển được dùng trong nghiên cứu là thành phần chủ yếu của cốt liệu mịn có
vai trò lấp đầy các lỗ trống do cốt liệu lớn để lại và cốt liệu lớn đóng vai trò là khung chịu
lực trong vữa xi-măng và trong bê-tông xi-măng.

Quá trình thực nghiệm trong nghiên cứu đã khảo sát những ảnh hưởng của cát biển
với các cấp OPCS (xi-măng OPC và cấp phối cát sông), OPC (xi-măng OPC và cấp phối
cát biển với đá mi nghiền), BS (xi-măng bền sunfat và cấp phối cát biển với đá mi
nghiền), PG (xi-măng bền sunfat có sử dụng phụ gia siêu dẻo Sikament 2000AT và cấp
phối cát biển với đá mi), trong nghiên cứu có sử dụng cát sông để so sánh tính chất của
cát biển và cát sông trong việc sử dụng làm cốt liệu mịn cho vữa xi-măng và bê-tông xi-
măng cho các kết quả như sau:

 Kết quả tính chất của cát biển

Đơn Kết quả


Tên chỉ tiêu thí nghiệm Phương pháp thử
vị thử
Khối lượng riêng g/cm3 TCVN 7572 – 4 :2006 2,621
Khối lượng thể tích ở trạng thái khô g/cm3 TCVN 7572-4 : 2006 2,592
Khối lượng thể tích ở trạng thái bão hòa
g/cm3 TCVN 7572-4 : 2006 2,603
nước
Độ hút nước % TCVN 7572-4 : 2006 0,426
Khối lượng thể tích xốp kg/m3 TCVN 7572-6 : 2006 1385,822
Độ hổng % TCVN 7572-6 : 2006 46,534
Độ ẩm % TCVN 7572 – 7:2006 0,124
Hàm lượng bụi, bùn, sét trong cốt liệu % TCVN 7572 – 8 :2006 0,508
Hàm lượng sunphate (SO3) % TCVN 7572-15 : 2006 0,239
Hàm lượng chloride (Cl-) % TCVN 7572-16 : 2006 0,798
Môđun độ lớn TCVN 7572 – 2:2006 1,097
 Mô-đun của cát biển Vũng Tàu (1,097) là khá nhỏ so với cát vàng thông
thường (2,5) do đó độ ẩm của cát biển cũng rất thấp hơn nhiều với cát vàng thông thường
mặt khác hàm lượng bụi, bùn, sét trong cát biển Vũng tàu lại thấp hơn nhiều so với cát
sông thông thường. Đặc biệt hàm lượng muối (SO3, Cl-) khá lớn so với cát sông thông

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 86


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

thường nhưng hàm lượng sunphate (SO3) vẫn nằm trong giới hạn cho phép sử dụng theo
TCVN nhưng hàm lượng chloride (Cl-) vượt quá giới hạn cho phép để sử dụng cho bê-
tông thông thường, tố t nhấ t là không cố t thép. Với trường hơ ̣p sử du ̣ng cố t thép cần được
nghiên cứu hế t sức cẩn thận trước khi đem vào sử du ̣ng.

 Vữa xi-măng dùng cát biển

 Cát biể n là loại cốt liệu mịn được nước và gió bào mòn nên ha ̣t tròn ít góc ca ̣nh có
thể ít nhiều làm tăng đô ̣ linh đô ̣ng, tăng độ sít chặt trong hỗn hợp do đó tăng khối
lượng thể tích của hỗn hợp vữa tươi xi-măng.

 Nếu dùng cát biển khai thác tự nhiên tại các bãi biển Vũng Tàu để làm bê tông xi
măng thì cường độ chịu nén của nó khi có sử dụng xi măng bền sunfat ở 28 ngày
tuổi đạt được từ 60-62% so với vữa xi-măng dùng cát sông thông thường khi
dùng xi măng OPC, nhưng khi kết hợp với phụ gia siêu dẻo thì cường độ chịu nén
của nó cao hơn 2-3% so với vữa xi-măng dùng cát sông thông thường khi dùng xi
măng OPC, bên cạnh đó nếu dùng xi măng OPC thì cường độ chịu nén của nó chỉ
đạt được từ 38-40% so với vữa xi-măng dùng cát sông thông thường khi dùng xi
măng OPC. Nhưng khi ở 60 ngày tuổi khi sử dụng xi măng bền sunfat và sử dụng
xi măng bền sunfat kết hợp phụ gia siêu dẻo thì cường độ chịu nén lần lượt cao
hơn 3-4% và 14-15% so với vữa xi-măng dùng cát sông thông thường khi dùng xi
măng OPC. Do đó để đạt được tính hiệu quả ta nên chọn 2 cấp phối là sử dụng xi-
măng bền sunphat và xi-măng bền sunfat có kết hợp phụ gia siêu dẻo.

 Phu ̣ gia siêu dẻo Sikament 2000AT làm tăng tính linh động, giảm khối lượng thể
tích của hồ vữa xi-măng ngoài ra giúp tăng nhanh cường độ bê-tông cát biể n thử
nghiê ̣m.

 Bê-tông xi-măng dùng cát biển

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 87


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

 Độ sụt của mẫu sử dụng xi-măng bền sunfat (BS) thấp hơn mẫu sử dụng xi-măng
bền sunfat có dùng phụ gia (PG) 0.5 cm. Cho thấy mẫu PG linh động dễ thi công
hơn mẫu BS mặt khác 2 mẫu đều thỏa mãn yêu cầu cấp phối ban đầu là 10±5 cm.

 Khối lượng thể tích của mẫu cấp phối PG cao hơn mẫu cấp phối BS cho thấy hỗn
hợp bê-tông sau khi đã đầm chặt của mẫu cấp phối PG có độ đặc hơn mẫu cấp
phối BS.

 Khi dùng xi-măng bền sunfat để chế tạo bê-tông xi-măng cát biển sẽ cải thiện
được cường độ sau cùng của bê tông nhưng nếu khi kết hợp với phụ gia siêu dẻo
thì cường độ bê-tông càng cao hơn đồng thời giảm được lượng xi măng đáng kể
khoảng 23,74%. Ngoài ra khi kết hợp với phụ gia siêu dẻo Sikament 2000AT cho
bê-tông còn cải thiện một số tính chất của bê tông dùng cát biển như giảm nước,
kéo dài thời gian ninh kết cho bê-tông, tăng tính linh động , dễ thi công cho bê-
tông xi-măng.

Như vâ ̣y có thể đưa ra kế t luận chung như sau, cát biển Vũng Tàu có thể sử dụng
để chế tạo bê-tông xi-măng dùng trong xây dựng, làm giảm giá thành xây dựng một cách
đáng kể, tận dụng được nguồn vật liệu xây dựng vô tận ở địa phương, làm phong phú
thêm các loại vật liệu xây dựng hiện nay.

4.2. Kiến nghi ̣

Trong thời gian tới, cần tiếp tục nghiên cứu một số các chỉ tiêu có liên quan tới
thiết kế bê-tông xi-măng dùng cát biển Vũng Tàu như:

 Đánh giá các chỉ tiêu chất lượng của bê-tông xi-măng trong thời gian dài
hơn cũng như ảnh hưởng của sự thay đổi theo môi trường, nhiệt độ…

 Đánh giá mức độ giãn nở và co ngót của bê-tông xi-măng dùng cát biển khi
nhiệt độ thay đổi.

 Hiện tượng từ biến trong bê-tông xi-măng dùng cát biển.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 88


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

 Khảo sát tính chất bê-tông xi-măng khi sử dụng đồng thời cát biển và nước
biển.

 Đánh giá chất lượng của bê-tông xi-măng khi có sử dụng cốt liệu sợi
cacbon, thép chống rỉ hay cố t thanh composite…

 Khảo sát chất lượng khi ứng dụng làm gạch không nung, làm đường ….

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 89


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Neville AM, Properties of Concrete, 4th ed. India: Pearson; 1995.
[2] Limeira J, Etxeberria M, Agullo L, Molina D. Mechanical and durability properties of
concrete made with dredged marine sand. Journal of Construction and Building
Materials. 2011;25:4165-4174.
[3] Limeira J, Etxeberria M, Agullo L, Molina D. Mechanical and durability properties of
concrete made with dredged marine sand. Journal of Construction and Building
Materials. 2011;25:4165-4174.
[4] Newman K. Aspects of workability, strength, shrinkage and creep, sea dredged
aggregates for concrete, Proceedings of a Symposium, Sand and Gravel Association
of Great Britain, Buckinghamshire; 1968.
[5] Huiguang Y, Yan L, Henglin L, Quan G. Durability of sea sand containing concrete:
Effects of chloride ion penetration, Mining Science and Technology (China),
2011;21:123-127.
[6] Padan JW. Offshore Sand and Gravel Mining Offshore Technology Conference, 2-5
May 1983, Houston, Texas Limeira J, Etxeberria M. Dredged marine sand in
concrete: An experimental section of a harbour pavement. Journal of Construction
and Building Materials. 2010;24:863-870.
[7] Chandrakeerthy SRDeS. Suitability of sea sand as a fine aggregate for concrete
production, Transactions, Institution of Engineers, Sri Lanka. 1994:93-114.
[8] Đỗ Quang Minh-Trần Bá Việt.( 2007).Công nghệ sản xuất xi-măng poóc lăng và các
chất kết dính vô cơ, ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.
[9] Nguyễn Tấn Quý – Nguyễn Thiện Ruệ. Giáo trình công nghệ bê-tông xi-măng, Tập 1.
NXB. Giáo Dục.
[10] Phạm Duy Hữu. (2005). Công Nghệ Bê-tông Và Bê-tông Đặc Biệt, NXB. Xây Dựng.
[11] Nguyễn Viết Trung, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Đức Thị Thu Định (2004) Phụ gia
và hóa chất dùng cho bê-tông, NXB Xây Dựng.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 90


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

[12] Võ Phước An (2012). Nghiên cứu sử dụng xỉ luyện kim làm phụ gia khoáng cho xi-
măng pordland. Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Bách Khoa Tp.HCM.
[13] Huỳnh Ngọc Minh.Bài giảng xi-măng.Bộ môn Silicat, Khoa Công Nghệ Vật Liệu,
Đại Học Bách Khoa TP.HCM.
[14] Nguyễn Khánh Sơn.Bài giảng vật liệu xây dưng.Bộ môn Silicat, Khoa Công Nghệ
Vật Liệu, Đại Học Bách Khoa TP.HCM.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 91


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

PHỤ LỤC
I. Thiết bị và tiế n hành xác định thành phần hạt và mô-đun độ lớn của cát

a) Thiết bị

 Cân kỹ thuật có độ chính xác 1 %;


 Bộ sàng tiêu chuẩn sàng lưới kích thước mắt sàng 140 m; 315 m;
630 m; 1,25 mm; 2.5 mm và 5mm.

b) Tiến hành thử:

Cân lấy khoảng 2 000g (mo) cốt liệu từ mẫu thử đã được chuẩn bị ở điều 4 và sàng
qua sàng có kích thước mắt sàng là 5 mm. Xếp chồng từ trên xuống dưới bộ sàng tiêu
chuẩn theo thứ tự kích thước mắt sàng từ lớn đến nhỏ như sau: 2.5 mm; 1.25 mm; 630
m; 315 m; 140 m và đáy sàng. Cân khoảng 1 000 g (m) cốt liệu đã sàng qua sàng có
kích thước mắt sàng 10 mm và 5 mm sau đó đổ cốt liệu đã cân vào sàng trên cùng (sàng
có kích thước mắt sàng 2.5 mm) và tiến hành sàng. Có thể dùng máy sàng hoặc lắc bằng
tay. Khi dùng máy sàng thì thời gian sàng theo qui định của từng loại máy. Khi sàng bằng
tay thì thời điểm dừng sàng là khi sàng trong vòng 1 phút mà lượng lọt qua mỗi sàng
không lớn hơn 0.1 % khối lượng mẫu thử.

Cân lượng sót trên từng sàng, chính xác đến 1 g.

Chú thích:
Cho phép xác định thời gian sàng bằng phương pháp đơn giản sau:
Đặt tờ giấy xuống dưới mỗi lưới sàng rồi sàng đều, nếu không có cát lọt qua sàng thì thôi
không sàng nữa.
Khi sàng bằng máy thì thời gian đó được qui định cho từng loại máy theo kinh nghiệm.
d) Tính kết quả:

 Lượng sót riêng biệt

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 92


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Lượng sót riêng biệt trên sàng có kích thước mắt sàng là i (ai) được tính theo công
thức:

Trong đó:

mi: Khối lượng cát còn lại trên sàng kích thước mắt sàng là i, g.

m: Khối lượng mẫu thử trên sàng, (%).

Lượng sót riêng biệt trên sàng tính chính xác đến 0,1%.

 Lượng sót tích lũy

Lượng sót tích lũy trên sàng có kích thước mắt sàng i (Ai) là tổng lượng sót riêng
biệt trên các sàng có kích thước mắt sàng lớn hơn nó và lượng sót riêng biệt trên chính
sàng đó.

Lượng sót tích lũy được tính theo công thức:

Ai=a2,5 + a1,25 +...ai

Trong đó:

a2,5 ...ai: Lượng sót riêng biệt trên các sàng có kích thước mắt sàng từ 2.5 đến kích
thước mắt sàng i (%).

Lượng sót tích lũy tính chính xác đến 0,1%

 Mô đun độ lớn

Mô đun độ lớn của cát (Mđl) (trừ sỏi có kích thước hạt lớn hơn 5mm) được tính
theo công thức:

A2,5  A1, 25  A0,623  A0,315  A0,14


M dl 
100

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 93


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Trong đó:

A2,5; A1,25; A0,63; A0,315; A0,14: Lượng sót tích lũy trên các kích thước mắt sàng
tương ứng là: 2,5; 1,25; 0,63; 0,315; 0,14mm.

Mô đun độ lớn của cát (Mđl) được tính chính xác tới 0,1%.

Khi xác định thành phần hạt và mô đun độ lớn của cát phải tiến hành thí nghiệm
với 2 mẫu.

Kết quả thí nghiệm là trung bình cộng của hai phép thử với sự chênh lệch không
quá 2%.

II.Thiết bị và tiế n hành xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút
nước.

 Cân kỹ thuật, độ chính xác 0,1 %;

 Tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ sấy ổn định từ 105oC đến 110oC;

 Bình dung tích, bằng thuỷ tinh, có miệng rộng, nhẵn, phẳng dung tích từ 1,05 lít
đến 1,5 lít và có tấm nắp đậy bằng thuỷ tinh, đảm bảo kín khí;

 Thùng ngâm mẫu, bằng gỗ hoặc bằng vật liệu không gỉ;

 Khăn thấm nước mềm và khô có kích thước 450 mm x 750 mm;

 Khay chứa bằng vật liệu không gỉ và không hút nước;

 Côn thử độ sụt của cốt liệu bằng thép không gỉ, chiều dày ít nhất 0,9 mm, đường
kính nhỏ 40 mm, đường kính lớn 90 mm, chiều cao 75 mm;
 Phễu chứa dùng để rót cốt liệu vào côn;
 Que chọc kim loại khối lượng 340 g ± 5 g, dài 25 mm ± 3 mm được vê tròn hai
đầu;
 Bình hút ẩm;

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 94


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

 Sàng có kích thước mắt sàng 5 mm và 140  m;


a) Chuẩn bị mẫu thử
Mẫu thử được lấy và rút gọn theo TCVN 7572-1 : 2006 để đạt khối lượng cấn thiết
cho phép thử.
Lấy khoảng 1 kg cốt liệu lớn đã sàng loại bỏ cỡ hạt nhỏ hơn 5 mm.
Lấy khoảng 0,5 kg cốt liệu nhỏ đã sàng bỏ loại cỡ hạt lớn hơn 5 mm và gạn rửa
loại bỏ cỡ hạt nhỏ hơn 140  m.
Mỗi loại cốt liệu chuẩn bị 2 mẫu để thử song song.
b) Tiến hành thử
Các mẫu cốt liệu sau khi lấy và chuẩn bị theo điều 4 được ngâm trong các thùng
ngâm mẫu trong 24 giờ ± 4 giờ ở nhiệt độ 27 oC ± 2oC. Trong thời gian đầu ngâm mẫu,
cứ khoảng từ 1 giờ đến 2 giờ khuấy nhẹ cốt liệu một lần để loại bọt khí bám trên bề mặt
hạt cốt liệu.
Làm khô bề mặt mẫu (đưa cốt liệu về trạng thái bão hoà nước, khô bề mặt).
Nhẹ nhàng gạn nước ra khỏi thùng ngâm mẫu hoặc đổ mẫu vào sàng 140  m. Rải
cốt liệu nhỏ lên khay thành một lớp mỏng và để cốt liệu khô tự nhiên ngoài không khí.
Chú ý không để trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời. Có thể đặt khay mẫu dưới quạt nhẹ
hoặc dùng máy sấy cầm tay sấy nhẹ, kết hợp đảo đều mẫu. Trong thời gian chờ cốt liệu
khô, thỉnh thoảng kiểm tra tình trạng ẩm của cốt liệu bằng côn thử và que chọc theo quy
trình sau: Đặt côn thử trên nền phẳng, nhẵn không thấm nước. Đổ đầy cốt liệu qua phễu
vào côn thử, dùng que chọc đầm nhẹ 25 lần. Không đổ đầy thêm cốt liệu vào côn. Nhấc
nhẹ côn lên và so sánh hình dáng của khối cốt liệu với các dạng cốt liệu chuẩn (xem Hình
I). Nếu khối cốt liệu có hình dạng tương tự Hình I.c), cốt liệu đã đạt đến trạng thái bão
hoà nước khô bề mặt. Nếu có dạng Hình I.a) và I.b), cần tiếp tục làm khô cốt liệu và thử
lại đến khi đạt trạng thái như Hình I.c). Nếu có dạng Hình I.d), cốt liệu đã bị quá khô, cần
ngâm lại cốt liệu vào nước và tiến hành thử lại đến khi đạt yêu cầu.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 95


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Hình I.a) Hình I.b)

Hình I.c) Hình I.d)

Hình I: Các loại hình dáng của khối cốt liệu


Ngay sau khi làm khô bề mặt mẫu, tiến hành cân mẫu và ghi giá trị khối lượng
(m1). Từ từ đổ mẫu vào bình thử. Đổ thêm nước, xoay và lắc đều bình để bọt khí không
còn đọng lại. Đổ tiếp nước đầy bình. Đặt nhẹ tấm kính lên miệng b́ nh đảm bảo không còn
bọt khí đọng lại ở bề mặt tiếp giáp giữa nước trong bình và tấm kính.
Dùng khăn lau khô bề mặt ngoài của bình thử và cân bình + mẫu + nước + tấm
kính, ghi lại khối lượng (m2).
Đổ nước và mẫu trong bình qua sàng 140  m đối với cốt liệu nhỏ và qua sàng 5
mm đối với cốt liệu lớn. Tráng sạch bình đến khi không còn mẫu đọng lại. Đổ đầy nước
vào bình, lặp lại thao tác đặt tấm kính lên trên miệng, lau khô mặt ngoài bình thử. Cân và
ghi lại khối lượng bình + nước + tấm kính (m3).Sấy mẫu thử đọng lại trên sàng đến khối
lượng không đổi. Để nguội mẫu đến nhiệt độ phòng trong bình hút ẩm, sau đó cân và ghi
khối lượng mẫu (m4).
Khối lượng riêng của cốt liệu (  a ), tính bằng gam trên centimét khối, chính xác
đến 0,01 g/cm3, được xác định theo công thức sau:
m4
a  n 
m4  (m2  m3 )

trong đó:

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 96


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

 n là khối lượng riêng của nước, tính bằng gam trên centimét khối (g/cm3);
m2 là khối lượng của bình + nước + tấm kính + mẫu, tính bằng gam (g);
m3 là khối lượng của bình + nước + tấm kính, tính bằng gam (g);
m4 là khối lượng mẫu ở trạng thái khô hoàn toàn, tính bằng gam (g);
 Khối lượng thể tích của cốt liệu ở trạng thái khô (  vk ), tính bằng gam trên
centimét khối, chính xác đến 0,01 g/cm3, được xác định theo công thức sau:
m4
 vk   n 
m1  (m2  m3 )

trong đó:

 n là khối lượng riêng của nước, tính bằng gam trên centimét khối (g/cm3);
m1 là khối lượng mẫu ướt, tính bằng gam (g);
m2là khối lượng của bình + nước + tấm kính + mẫu, tính bằng gam (g);
m3 là khối lượng của bình + nước + tấm kính, tính bằng gam (g);
m4 là khối lượng mẫu ở trạng thái khô hoàn toàn, tính bằng gam (g);

 Khối lượng thể tích của cốt liệu ở trạng thái bão hoà nước (  vbh ), tính bằng gam
trên centimét khối lấy chính xác đến 0,01 g/cm3, theo công thức sau:
m1
 vbh   n 
m1  (m2  m3 )

trong đó:

 n là khối lượng riêng của nước, tính bằng gam trên centimét khối (g/cm3);
m1 là khối lượng mẫu ướt, tính bằng gam (g);
m2là khối lượng của bình + nước + tấm kính + mẫu, tính bằng gam (g);
m3 là khối lượng của bình + nước + tấm kính, tính bằng gam (g);
Kết quả thử khối lượng riêng, khối lượng thể tính của cốt liệu là giá trị trung bình
cộng số học của hai kết quả thử song song. Nếu kết quả giữa hai lần thử chênh lệch nhau

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 97


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

lớn hơn 0,02 g/cm3 cần tiến hành thử lại lần thứ ba. Kết quả thử là trung bình cộng của
hai giá trị gần nhau nhất.
Độ hút nước của cốt liệu (W), tính bằng phần trăm khối lượng, chính xác đến 0,1
%, xác định theo công thức:
m1  m4
W  100
m4

trong đó:

m1 là khối lượng mẫu ướt, tính bằng gam (g);


m4 là khối lượng mẫu ở trạng thái khô hoàn toàn, tính bằng gam (g);
Kết quả thử độ hút nước của cốt liệu là giá trị trung bình cộng của hai kết quả thử
song song.
Nếu chênh lệch giữa hai lần thử lớn hơn 0,2 %, tiến hành thử lần thứ ba và khi đó
kết quả thử là trung bình cộng của hai giá trị gần nhau nhất.
III.Thiết bị và các bước tiế n hành xác định khối lượng thể tích xốp và độ hổng của
cát
a) Thiết bị
 Ống đong 1lít (kích thước đường kính trong và chiều cao là 108mm)
 Loại sàng có kích thước mắt sàng 5mm.
 Cân kỹ thuật.
c) Chuẩn bị mẫu thử:
Chuẩn bị mẫu thử theo trình tự sau:
 Lấy 5÷10kg (tuỳ theo lượng sỏi trong cát) mẫu theo TCVN 7572 – 1:2006
 Sấy đến khối lượng không đổi.
 Để nguội mẫu đến nhiệt độ phòng rồi sàng qua lưới sàng có kích thước mắt sàng
5mm.
d) Tiến hành thử:
 Lấy cát đã chuẩn bị ở trên, đổ từ độ cao 10cm vào ống đong sạch, khô và cân sẵn
cho đến khi cát tạo thành hình chóp trên miệng ống đong.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 98


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

 Dùng thước kim loại gạt ngang miệng ống rồi đem cân.
e) Tính kết quả:
Khối lượng thể tích xốp của cốt liệu (  X ) được tính bằng kilogam trên mét khố,
m2  m1
chính xác tới 10 kg/m3, theo công thức:  X 
V
Trong đó: m1 là khối lượng thùng đong, tính bằng kilogam (kg);
m2 là khối lượng thùng đong có chứa cốt liệu, tính bằng kilogam (kg);
V là thể tích thùng đong, tính bằng mét khối (m3)
Khối lượng thể tích xốp được xác định hai lần. Cốt liệu đã thử lần trước không
dùng để làm lại lần sau. Kết quả là giá trị trung bình cộng của kết quả hai lần thử.
CHÚ THÍCH tùy theo yêu cầu kiểm tra có thể xác định khối lượng thể tích xốp ở
trang thái khô tự nhiên trong phòng.
IV.Thiết bị và các bước tiế n hành xác định độ ẩm của cát.
a) Thiết bị
 Cân kĩ thuật.
 Tủ sấy.
b) Tiến hành thử:
Tiến hành thử theo trình tự sau:
 Mẫu thử độ ẩm của cát có khối lượng không ít hơn 0,5 kg được cân chính
xác đến 0,1% (m1).
 Đổ cát vào khay và sấy trong tủ sấy ở nhiệt độ 105÷110oCđến khối lượng
không đổi. Trong quá trình sấy cứ 30 phút trộn cát một lần.
 Để nguội cát đến nhiệt độ trong phòng rồi cân chính xác đến 0,1% (m2).
c) Tính kết quả:
m1  m2
Độ ẩm của cát (W) được tính theo công thức: W   100
m2

Trong đó:
m1 : Khối lượng mẫu thử trước khi sấy khô, g;
m2 : Khối lượng mẫu thử sau khi sấy khô, g;

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 99


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Cần tiến hành hai lần thử với hai mẫu thử lấy từ mẫu trung bình và độ ẩm của cát
là trị số trung bình cộng kết quả của hai lần thử.
V. Thiết bị và các bước tiế n hành xác định hàm lượng bụi, bùn, sét trong cát
a) Thiết bị:
 Cân kỹ thuật có độ chính xác tới 0,1 % và cân kỹ thuật có độ chính xác 1 %;
 Tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ sấy ổn định từ 105oC đến 110oC;
 Thùng rửa cốt liệu;
 Đồng hồ bấm giây;
 Tấm kính hoặc tấm kim loại phẳng sạch;que hoặc kim sắt nhỏ.
a) Tiến hành thử:
Cân 1000 g mẫu sau khi đã được sấy khô, cho vào thùng rồi đổ nước sạch vào cho
tới khi chiều cao lớp nước nằm trên mẫu khoảng 200 mm, ngâm trong 2 giờ, thỉnh thoảng
lại khuấy đều một lần. Cuối cùng khuấy mạnh một lần nữa rồi để yên trong 2 phút, sau đó
gạn nước đục ra và chỉ để lại trên mẫu một lớp nước khoảng 30 mm.Tiếp tục đổ nước
sạch vào và rửa mẫu theo qui trình trên cho đến khi nước gạn ra không còn vẩn đục nữa.
Nếu dùng thùng hình trụ để rửa mẫu thì phải cho nước vào thùng đến khi nước trào qua
vòi trên, còn nước đục thì tháo ra bằng hai vòi dưới. Sau khi rửa xong, mẫu được sấy đến
khối lượng không đổi.
b) Tính kết quả
Hàm lượng chung bụi, bùn, sét chứa trong cốt liệu (Sc), tính bằng phần trăm, chính
xác đến 0,1 % theo công thức:
m  m1
Sc   100
m
Trong đó :
m là khối lượng mẫu khô trước khi rửa, tính bằng gam (g);
m1 là khối lượng mẫu khô sau khi rửa, tính bằng gam (g).
Kết quả là giá trị trung bình cộng của kết quả hai lần thử.
VI. Dụng cụ và thiết bị xác định phần trăm giảm nước của phụ gia trên xi-măng
bền sunfat.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 100


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

a) Thiết bị

 Dụng cụ vika
 Cân kỹ thuật
 Ống đong 250ml
 Đồng hồ bấm giây.

b) Tiến hành thử

Gắn kim to vào dụng cụ Vika. Hạ kim to cho chạm tấm đế và chỉnh kim về số 0
trên thang chia vạch.Sau đó nhấc kim to lên vị trí chuẩn bị vận hành.Cân 500g xi-măng,
chính xác đến 1g.Cân lượng nước là 125g rồi đổ vào cối trộn.Sau đó đổ xi-măng vào
nước thật chậm để tránh thất thoát nước hoặc xi-măng.Lấy thời điểm kết thúc đổ xi-măng
vào nước là thời điểm 0 và tính thời gian làm tiếp theo.

Khởi động máy trộn với tốc độ như sau: tốc độ thấp trong 90 giây, dừng 15 giây
để vét gọn hồ xung quanh cối vào vùng trộng của máy, sau đó cho máy trộn chạy với tốc
độ thấp trong 90 giây nữa. Bôi một lớp dầu vào vành khâu, đặt khâu vào tấm đế bằng
thủy tinh và đổ ngay hồ vào vành khâu sau đó gạt hồ thừa sao cho hồ đổ đầy ngang khâu
và bề mặt phải trơn. Chuyển ngay khâu và dụng cụ tấm đế sang dụng cụ vika tại vị trí
đúng tâm dưới kim to. Hạ kim to từ từ cho tới khi nó tiếp xúc với mặt hồ.Giữ ở vị trí này
từ 1 đến 2 giây. Thả nhanh bộ phận chuyển động để kim to lún thẳng đứng vào trung tâm
hồ. Đọc số trên thang vạch khi kim to ngừng lún, trị số đó biểu thị khoảng cách giữa đầu
kim to với tấm đế. Khi hồ xi-măng đạt được một khoảng cách giữa kim to với tấm đế là
6mm + 1mm thì đó là lượng nước cho độ dẻo chuẩn, lấy chính xác đến 0,5%.

Giảm dần lượng nước đối với cấp phối có thêm thành phần phụ gia với tỷ lệ 0,9
lít/ 100 kg xi-măng (hay 4.5 ml/ 500g xi-măng) trong khoảng nhà sản xuất đề nghị, giảm
đến khi nào lượng nước đó cho độ dẻo tiêu chuẩn.

VII. Thiết bị thử và cách tiến hành thử độ sụt

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 101


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

a) Thiết bị thử

 Khuôn thử độ sụt

 Thanh thép tròn trơn đường kính 16mm, dài 600 mm hai đầu múp tròn.

 Phễu đổ hỗn hợp.

 Thước lá kim loại

 Tấm đế

Hình II: Dụng cụ xác định độ sụt


c) Lấy mẫu chuẩn bị thử:

Thể tích hỗn hợp bê-tông cần có: 8 lít khi cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu bê-tông tới
40mm; 24 lít khi cỡ hạt cốt liệu lớn nhất là 70 hoặc 100mm.

d) Tiến hành thử:

Dùng khuôn N1để thử hỗn hợp bê-tông có cỡ hạt lớn nhấtcủa cốt liệu tới 40mm,
Tẩy sạch bê-tông cũ. Dùng giẻ ướt lau mặt trong của khuônvà dụng cụ khác mà trong quá
trình thử tiếp xúc với hỗn hợp bê-tông. Đặt khuôn lên nền ẩm, cứng, phẳng không thấm
nước. Đứng lên gối đặt chân để giữ cho khuôn cố định trong cả quá trình đổ và đầm hỗn
hợp bê-tông trong khuôn. Đổ hỗn hợp bê-tông qua phễu vào khuôn làm 3 lớp, mỗi lớp

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 102


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

chiếm khoảng một phần ba chiều cao của khuôn. Sau khi đổ từng lớp dùng thanh thép
tròn chọc đều trên toàn mặt hỗn hợp bê-tông từ xung quanh vào giữa. Khi dùng khuôn N1
mỗi lớp chọc 25 lần. Lớp đầu chọc suốt chiều sâu, các lớp sau chọc xuyên sâu vào lớp
trước khoảng 2÷3cm. Ở lớp thứ ba vừa chọc vừa thêm để giữ mức hỗn hợp luôn đầy hơn
miệng khuôn. Thêm hỗn hợp bê-tông cho đầy khuôn. Gạt phẳng mặt sau đó rút khuôn
theo phương thẳng đứng từ từ trong khoảng 5-10s. Đặt khuôn sang bên cạnh khối hỗn
hợp bê-tông vừa rút khuôn. Đo chênh lệch chiều cao giữa miệng khuôn với điểm cao nhất
của khối hỗn hợp chính xác tới 0,5cm.

Lưu ý: Thời gian thử tính từ lúc bắt dầu đổ hỗn hợp bê-tông vào côn cho tới thời
điểm nhất côn khỏi khối hỗn hợp phải được tiến hành không ngắt quãng và không
chế không quá 150 giây. Nếu khối hỗn hợp bê-tông sau khi nhấc khỏi khuôn bị đổ
hoặc tạo thành hình khối khó đo thì phải tiến hành lấy mẫu khác theo TCVN
3105:1993 để thử lại.

e) Tính kết quả:


Khi dùng côn N1 số liệu đo được làm tròn tới 0,5cm, chính là độ sụt của
hỗn hợp bê-tông cần thử

f) Điều chỉnh thành phần vật liệu để đạt độ sụt:

Khi kiểm tra độ sụt có thể xảy ra các trường hợp sau:

o Độ sụt thực tế bằng độ sụt yêu cầu.

o Độ sụt thực tế nhỏ hơn hay lớn hơn độ sụt yêu cầu.

 Cách giải quyết như sau:

 Nếu độ sụt thực tế nhỏ hơn độ sụt yêu cầu khoảng 2-3cm thì phải tăng

thêm 5 lít nước cho 1 m3 bê-tông.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 103


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

 Nếu độ sụt thực tế nhỏ hơn độ sụt yêu cầu 4cm trở lên thì phải tăng cả
nước và xi-măng sao cho tỷ lệ N/X không thay đổi cho tới khi nào hỗn
hợp bê-tông đạt độ sụt theo yêu cầu. Trong trường hợp này cần chú ý
rằng: để tăng một cấp độ sụt khoảng 2 – 3 cm cần thêm 5 lít nước như
vậy khi độ sụt thiếu 4cm trở lên thì cần tính lượng xi-măng tương ứng
cần tăng để đảm bảo chất lượng của bê-tông.

 Nếu độ sụt thực tế lớn hơn độ sụt yêu cầu khoảng 2 – 3 cm thì phải
tăng thêm lượng cốt liệu cát và đá (sỏi) khoảng 2-3% so với khối lượng
ban đầu.

 Nếu độ sụt thực tế lớn hơn độ sụt yêu cầu khoảng 4-5cm trở lên thì
phải tăng thêm đồng thời lượng cốt liệu cát, đá (sỏi) và xi-măng khoảng
5% so với khối lượng ban đầu.

VIII. Đúc mẫu bê-tông

a) Ý nghĩa của việc đúc mẫu bê-tông:


Để xác định cường độ chịu lực của bê-tông cũng như các chỉ tiêu kỹ thuật khác
như độ tách vữa, độ tách nước v.v. ta cần đúc mẫu bê-tông. Các chỉ tiêu kỹ thuật của hỗn
hợp bê-tông cần xác định phụ thuộc nhiều vào quá trình đúc mẫu nhất là khâu đầm chặt,
vì vậy cần phải đúc mẫu bê-tông đúng theo qui định.
b) Thiết bị thử:
 Khuôn đúc mẫu
 Bay, thanh thép tròn đường kính 16mm, dài 600 mm
 Đầm

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 104


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Hình III: Khuôn đúc mẫu bê-tông


c) Cách đúc mẫu
Tiến hành thử theo trình tự sau: Khi hỗn hợp có độ sụt từ 10 cm trở lên
 Nếu khuôn có chiều cao ≤ 100mm thì đổ hỗn hợp vào khuôn thành một lớp.
 Nếu khuôn có chiều cao từ 150-200mm thì đổ hỗn hợp vào khuôn thành hai
lớp.
 Nếu khuôn có chiều cao 300mm thì đổ hỗn hợp vào khuôn thành ba lớp.
 Sau khi đổ từng lớp bê-tông thì dùng thanh thép tròn đường kính 16mm, dài
600 chọc đều từng lớp, mỗi lớp bình quân 10cm2 chọc một cái. Lớp đầu chọc
tới đáy, lớp sau chọc xuyên vào lớp trước. Chọc xong dùng bay gạt bê-tông
thừa và xoa phẳng mặt mẫu.
Các viên đúc trong khuôn trụ sau khi đầm được làm phẳng mặt như sau:
 Trộn hồ xi-măng đặc (tỉ lệ N/X=0,32 - 0,36). Sau khoảng 2-4 giờ, chờ cho mặt
mẫu se và hồ xi-măng co ngót sơ bộ, tiến hành phủ mặt mẫu bằng lớp hồ mỏng
tới mức tối đa.
 Phủ xong dùng tấm kính, hoặc tấm thép phẳng là phẳng mặt mẫu.
Chú thích:
Khi đúc mẫu ngay tại điểm sản xuất hoặc thi công thì cho phép đầm hỗn hợp bê-tông

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 105


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

trong khuôn bằng các thiết bị thi công hoặc bằng các thiết bị có khả năng đầm chặt bê-
tông trong khuôn tương đương như bê-tông khối đổ.

Hình IV: Quy trình đúc mẫu


IX.Thiết bị và cách tiến hành xác định khối lượng thể tích của hỗn hợp bê-tông

a) Thiết bị thử:
 Thiết bị đầm
 Có thể sử dụng khuôn đúc mẫu thử cường độ kích thước qui định của TCVN
3105:1993 để kiểm tra khối lượng thể tích của hỗn hợp bê-tông.
b) Tiến hành thử:
Tiến hành thử theo trình tự sau:
 Xác định khối lượng thùng hoặc khuôn chính xác tới 0,2%.
 Đổ vàđầm hỗn hợp bê-tông trong thùng hoặc khuôn theo TCVN 3105:1993.
 Đầm xong dùng thước lá thép cắt bỏ phần hỗn hợp thừa
 Gạt mặt hỗn hợp cho bằng với miệng thùng hoặc khuôn
 Lau sạch hỗn hợp dính bên ngoài

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 106


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

 Xác định khối lượng của thùng hoặc khuôn chứa hỗn hợp bê-tông chính xác tới
0,2%.
c) Tính kết quả:
3
Khối lượng thể tích của hỗn hợp bê-tông (kg/m ) tính theo công thức:
ρ = (m – m1)/V(kg/m )
3

Trong đó:
m- Khối lượng thùng hoặc khuôn chứa hỗn hợp bê-tông, kg
m1- Khối lượng thùng hoặc khuôn, kg
3
V- Thể tích của thùng hoặc khuôn, m .
3 3
Khối lượng thể tích của hỗn hợp bê-tông (kg/m ), làm tròn tới 10kg/m là giá trị trung
bình cộng của ba mẫu thử của cùng một hỗn hợp bê-tông.

X.Các bước tiến hành đo khối lượng thể tích của bê-tông

Tiến hành thử theo trình tự sau:


*Xác định khối lượng mẫu:
Cân từng viên mẫu chính xác tới 0,2%. Khối lượng thể tích bê-tông yêu cầu thử ở
trạng thái nào thì phải cân các viên mẫu đã chuẩn bị ở trạng thái đó.
*Xác định thể tích của mẫu:
Khi mẫu là khối lập phương, trụ hay lăng trụ thì đo kích thước từng viên rồi xác định
thể tích theo chỉ dẫn của phương pháp đo và xác định thể tích của viên mẫu đá thiên
nhiên .

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 107


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Hình V: Quy trình xác định khối lượng thể tích


Tính kết quả:
Khối lượng thể tích của từng viên mẫu được tính theo công thức

m 3 3
V  (g/cm , kg/m , T/m )
V

Trong đó: m - Khối lượng của viên mẫu ở trạng thái cần thử, (g);
3
V - Thể tích của viên mẫu, (cm ).
3 3
Khối lượng thể tích của bê-tông được tính bằng kg/m chính xác tới 10kg/m là
trung bình số học của ba kết quả thử trên ba viên trong cùng một tổ mẫu.

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 108


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Khối lượng thể tích của bê-tông xác định ở trạng thái bảo dưỡng trong điều kiện
tiêu chuẩn
XI.Thiết bị và cách tiến hành đo cường độ nén của bê-tông nặng

a) Thiết bị thử:
 Máy nén
 Thước lá kim loại;
b) Chuẩn bị thử:
Chuẩn bị mẫu thử nén theo nhóm mẫu. Mỗi nhóm mẫu gồm 3 viên. Khi sử dụng
bê-tông khoan cắt từ kết cấu, nếu không có đủ 3 viên thì được phép lấy 2 viên làm một
nhóm mẫu thử.
Việc lấy hỗn hợp bê-tông, đúc bảo dưỡng, khoan cắt mẫu bê-tông và chọn kích
thước viên mẫu thử nén phải được tiến hành theo TCVN 3105:1993.
Việc chuẩn bị để xác định cường độ nén của bê-tông là viên mẫu lập phương kích
thước 150x150x150mm. Các viên mẫu lập phương kích thước khác tiêu chuẩn và các
viên mẫu trụ sau khi thử nén phải được tính đổi kết quả thử về cường độ viên chuẩn.
Kiểm tra và chọn hai mặt chịu nén của các viên mẫu thử sao cho:
Khe hở lớn nhất giữa chúng với thước thẳng đặt áp sát xoay theo các phương
không vượt quá 0,05mm trên 100mm tính từ điểm tì thước. Khe hở lớn nhất giữa chúng
với thành thước kẻ góc vuông khi đặt thành kia áp sát các mặt kề bên các mẫu lập
phương hoặc các đường sinh của mẫu trụ không vượt quá 1mm trên 100mm tính từ điểm
tì thước trên mặt kiểm tra. Đối với các viên mẫu lập phương và các viên nửa dầm đã uốn
không lấy mặt tạo bởi đáy khuôn đúc và mặt hở để đúc mẫu làm hai mặt chịu nén. Trong
trường hợp các mẫu thử không thõa mãn các yêu cầu trên thì mẫu phải được gia công lại
bằng cách mài bớt hoặc làm phẳng mặt bằng một lớp hồ xi-măng không dày quá 2mm.
Cường độ của một lớp xi-măng này khi thử phải không được thấp hơn một nửa cường độ
dự kiến sẽ đạt của mẫu bê-tông.
c) Tiến hành thử:
*Xác định diện tích chịu lực của mẫu:

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 109


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

Đo chính xác tới 1mm các cặp cạnh song song của hai mặt chịu nén (đối với mẫu
lập phương) các cặp đường kính vuông góc với nhau từng đôi một trên từng mặt chịu nén
(đối với mẫu trụ)
Xác định diện tích hai mặt chịu nén trên và dưới theo các giá trị trung bình của các
cặp cạnh hoặc của các cặp đường kính đã đo. Diện tích chịu lực của mẫu. Diện tích chịu
lực khi thử các nửa viên dầm đã uốn gãy được tính bằng trung bình số học diện tích các
phần chung giữa các mặt chịu nén phía trên và phía dưới các đệm thép tương ứng.
*Xác định tải trọng phá hoại mẫu:
Chọn thang lực thích hợp của máy để khi nén tải trọng phá hoại nằm trong khoảng
20÷80 % tải trọng cực đại của thang lực nén đã chọn. Không được nén mẫu ngoài thang
lực trên. Đặt mẫu vào máy nén sao cho một mặt chịu nén đã chọn nằm đúng tâm thớt
dưới của máy. Vận hành máy nhẹ nhàng cho mặt trên của máy tiếp cận với thớt trên của
2
máy. Tăng tải liên tục với tốc độ không đổi và bằng 6±4 daN/cm .giây cho tới khi mẫu bị
phá hoại (Dùng tốc độ gia tải nhỏ đối với bê-tông có cường độ thấp, tốc độ gia tải lớn đối
với bê-tông có cường độ cao). Lực tối đa đạt được là giá trị tải trọng phá hoại mẫu.
XII.Kết quả phân tích xi-măng bền sunfat

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 110


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 111


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 112


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

XIII. Kết quả phân tích cốt liệu

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 113


Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Khánh Sơn

SVTH: Nguyễn Quang Thiết Page 114

You might also like