You are on page 1of 66

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM


KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

MÁY HÚT CHÂN KHÔNG DẠNG BỘT

GVHD: Th.S THÁI VĂN PHƯỚC


SVTH: NGUYỄN TRỌNG HIẾU
MSSV: 11104055
SVTH: LÊ VĂN NHẬT TÂN
MSSV: 11104080
SVTH: NGUYỄN VŨ TOÀN
MSSV: 11143161

SKL 0 0 3 7 7 0

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2015


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn Kỹ Thuật Công Nghiệp

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S THÁI VĂN PHƢỚC

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TRỌNG HIẾU MSSV: 11104055

LÊ VĂN NHẬT TÂN MSSV: 11104080

NGUYỄN VŨ TOÀN MSSV: 11143161

1. Tên đề tài:
“ Nghiên cứu, thiết kế, tính toán và chế tạo máy hút chân không dạng bột”
2. Các số liệu, tài liệu ban đầu:
- Hút chân không, đóng gói bao bột cary trọng lƣợng 50 kg
- Công suất 5 phút/bao
3. Nội dung chính của đồ án:
- Thiết kế quy trình hút chân không
- Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo cơ cấu rung
- Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo cơ cấu kẹp
- Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo cơ cấu hàn nhiệt
- Phân tích, tính toán công suất bơm chân không
4. Các sản phẩm dự kiến
- Máy hút chân không dạng bột công suất 5 phút/bao
5. Ngày giao đồ án: 20/02/2015
6. Ngày nộp đồ án: 20/07/2015

TRƢỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

(Ký tên, ghi rõ họ tên)(Ký tên, ghi rõ họ tên)

i
LỜI CẢM ƠN
Khoá luận tốt nghiệp là bƣớc cuối cùng đánh dấu sự trƣởng thành của một sinh
viên ở giảng đƣờng đại học. Để trở thành một cử nhân hay một kỹ sƣ đóng góp những
gì mình đã học đƣợc cho sự phát triển đất nƣớc.

Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cha mẹ, ngƣời
đã giúp cho em có điều kiện để tiếp cận với môi trƣờng đại học. Cha mẹ là những
ngƣời luôn ở bên cạnh, động viên, chăm sóc, giúp đỡ để em để có thể từng bƣớc vƣợt
qua mọi khó khăn trong quá trình học tập cũng nhƣ trong cuộc sống.

Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô Khoa Cơ Khí Máy, bộ môn Kỹ Thuật Công
Nghiệp trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng
dạy và truyền đạt kiến thức cùng kinh nghiệm quý báu cho chúng em trong suốt thời
gian học tập tại trƣờng.

Kính gửi đến thầy THÁI VĂN PHƢỚC lời biết ơn chân thành và sâu sắc nhất. Trong
quá trình làm khóa luận, thầy đã tận tình hƣớng dẫn thực hiện đề tài, giúp chúng em
giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình làm luận văn và hoàn thành khóa luận
đúng định hƣớng ban đầu.

Chúng em xin cảm ơn thầy TRẦN QUỐC HÙNG cùng các thầy cô trong hội đồng
chấm bảo vệ đã dành chút thời gian quý báu để đọc và chất vấn bài khóa luận, giúp
chúng em hoàn thiện hơn bài khóa luận.

Trong quá trình thực hiện và trình bày khóa luận không thể tránh khỏi những sai sót và
hạn chế, do vậy em rất mong nhận đƣợc sự góp ý, nhận xét phê bình của quý thầy cô
và các bạn.

Một lần nữa xin chân thành cảm ơn.

ii
LỜI CAM KẾT
- Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy hút chân không dạng bột
- GVHD: Th.s THÁI VĂN PHƢỚC
- Họ và tên sinh viên: NGUYỄN TRỌNG HIẾU MSSV: 11104055
LÊ VĂN NHẬT TÂN MSSV: 11104080
NGUYỄN VŨ TOÀN MSSV: 11143161
- Khóa : 2011-2015
- Số điện thoại: 01674125195
- Email: nguyenhieu040693@gmail.com
- Ngày nộp khóa luận tốt nghiệp (ĐATN): 20/07/2015

Lời cam kết: “ Chúng tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp (ĐATN) này là công trình
do chúng tôi nghiên cứu và thực hiện. Chúng tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết
nào đã được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc. Các số liệu, kết quả trong luận
văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác nếu có
bất kỳ một sự vi phạm nào, chúng tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm”.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2015

Thay mặt nhóm sinh viên

Ký tên

Nguyễn Trọng Hiếu

iii
MỤC LỤC

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ..................................................................i

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii

LỜI CAM KẾT ................................................................................................. iii

MỤC LỤC ..........................................................................................................iv

DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ ...........................................................ix

TÓM TẮT ĐỒ ÁN .............................................................................................x

CHƢƠNG 1: TÍNH CẤP THIẾT .....................................................................1

1.1 Tính cấp thiết ...........................................................................................1

1.2 Đối tƣợng nghiên cứu ..............................................................................2

1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................2

CHƢƠNG 2: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ QUY TRÌNHHÚT CHÂN


KHÔNG ...............................................................................................................3

2.1 Công dụng của việc hút chân không [4] ..................................................3

2.2 Quy trình hút chân không ........................................................................3

2.3 Nguyên lý hoạt động của máy hút chân không .......................................5

2.4 Cơ cấu kẹp miệng bao .............................................................................5

2.5 Bơm Hút Chân Không .............................................................................6

2.6 Cơ cấu hàn miệng bao ...........................................................................10

2.7 Ống hút ..................................................................................................11

2.8 Thân máy ...............................................................................................11

2.9 Cơ cấu đế rung .......................................................................................12

CHƢƠNG 3: CƠ SỞ TÍNH TOÁN ................................................................ 13

3.1 Công suất bơm chân không ......................................................................13

iv
3.2 Cơ cấu hàn nhiệt ....................................................................................15

3.3 Tính độ bền chi tiết chịu lực ..................................................................15

3.3.1 Thanh chữ L ......................................................................................15

3.3.2 Thanh đẩy ..........................................................................................18

3.3.3 Thân máy ...........................................................................................20

3.4 Tính toán cơ cấu rung ............................................................................22

CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP............................24

4.1 Các giải pháp cho cấu kẹp miệng bao ...................................................24

4.1.1 Cơ cấu kẹp 1 ......................................................................................24

4.1.2 Cơ cấu kẹp 2 ......................................................................................25

4.2 Các giải pháp cho cơ cấu hàn nhiệt .......................................................27

4.2.1 Cơ cấu hàn nhiệt 1 ............................................................................27

4.2.2 Cơ cấu hàn nhiệt 2 .............................................................................28

4.2.3 Cơ cấu hàn nhiệt 3 .............................................................................28

4.3 Các giải pháp và phƣơng hƣớng cho thân máy .....................................30

4.3.1 Thân máy 1 ........................................................................................30

4.3.2 Thân máy 2 ........................................................................................31

4.3.3 Thân máy 3 ........................................................................................31

4.4 Các giải pháp và phƣơng hƣớng cho cơ cấu rung .................................33

4.4.1 Cơ cấu rung 1 ....................................................................................33

4.4.2 Cơ cấu rung 2 ....................................................................................34

CHƢƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ .........................................................36

5.1 Thiết kế cơ cấu kẹp ..................................................................................36

5.1.1 Cơ cấu kẹp .........................................................................................36

5.1.2 Thanh chữ L ....................................................................................38

5.1.3 Tính lực kẹp ....................................................................................38


v
5.2 Thiết kế hệ thống hút khí .......................................................................39

5.2.1 Ống hút ..............................................................................................39

5.2.2 Hộp hút ............................................................................................40

5.3 Thiết kế bộ hàn nhiệt .............................................................................40

5.4 Thiết kế thân máy ..................................................................................41

5.4.1 Thân máy ...........................................................................................41

5.5 Tính toán công suất bơm chân không ....................................................43

5.6 Thiết kế mạch điều khiển cơ cấu kẹp và cơ cấu hàn nhiệt ....................45

5.7 Thiết kế cơ cấu rung ..............................................................................47

5.7.1 Tính lực lò xo [8]...............................................................................47

Chƣơng 6: CHẾ TẠO ......................................................................................49

6.1 Cơ cấu kẹp miệng bao ..............................................................................49

6.2 Cơ cấu hàn nhiệt .......................................................................................50

6.3 Bơm chân không ......................................................................................50

6.4 Thân máy ..................................................................................................51

6.5 Cơ cấu rung ..............................................................................................52

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..............................................................................53

KẾT LUẬN CHUNG .....................................................................................53

KIẾN NGHỊ ...................................................................................................53

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................54

vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Bột cary ...................................................................................................... 1

Hình 2: Trạng thái hút chân không ......................................................................... 4

Hình 3: Cơ cấu máy hút chân không ...................................................................... 5

Hình 4: Cơ cấu kẹp miệng bao ............................................................................... 6

Hình 5: Nguyên lý làm việc bơm vòng nƣớc ......................................................... 7

Hình 6: Nguyên lý hoạt động của bơm chân không ............................................... 9

Hình 7: Cơ cấu hàn nhiệt ...................................................................................... 10

Hình 8: Ống hút .................................................................................................... 11

Hình 9: Thân máy ................................................................................................. 11

Hình 10: Cơ cấu rung ............................................................................................ 12

Hình 11: Kích thƣớc bao....................................................................................... 13

Hình 12: Hình tứ giác đều..................................................................................... 14

Hình 13: Thông tin thanh chữ L ........................................................................... 15

Hình 14: Biểu đồ trạng thái ứng suất ................................................................... 16

Hình 15: Biểu đồ trạng thái chuyển vị .................................................................. 16

Hình 16: Vùng an toàn .......................................................................................... 17

Hình 17: Thông tin thanh đẩy ............................................................................... 18

Hình 18: Biểu đồ trạng thái ứng suất .................................................................... 18

Hình 19: Biểu đồ trạng thái chuyển vị .................................................................. 19

Hình 20: Vùng an toàn .......................................................................................... 19

Hình 21: Thông tin thân máy ................................................................................ 20

Hình 22: Biểu đồ trạng thái ứng suất .................................................................... 20

Hình 23: Biểu đồ trạng thái chuyển vị .................................................................. 21

Hình 24: Vùng an toàn .......................................................................................... 21

Hình 26: Cơ cấu kẹp 1 .......................................................................................... 24

Hình 27: Cơ cấu kẹp 2 .......................................................................................... 25


vii
Hình 28: Các chi tiết của cơ cấu kẹp 2 ................................................................. 26

Hình 29: Cơ cấu hàn nhiệt 1 ................................................................................. 27

Hình 30: Cơ cấu hàn nhiệt 2 ................................................................................. 28

Hình 31: Cơ cấu hàn 3 .......................................................................................... 29

Hình 32: Thân máy 1 ............................................................................................ 30

Hình 33: Thân máy 2 ............................................................................................ 31

Hình 34: Thân máy 3 ............................................................................................ 32

Hình 35: Cơ cấu rung 1 ......................................................................................... 34

Hình 36: Cơ cấu rung 2 ......................................................................................... 34

Hình 37: Cơ cấu kẹp cố định ................................................................................ 36

Hình 38: Kẹp di động............................................................................................ 37

Hình 39: Thanh chữ L ........................................................................................... 38

Hình 40: Ống hút .................................................................................................. 39

Hình 41: Hộp hút .................................................................................................. 40

Hình 44: Thân máy ............................................................................................... 42

Hình 46: Đế lắp chữ nhật ...................................................................................... 43

Hình 47: Mạch điều khiển .................................................................................... 46

Hình 48: Cơ cấu rung ............................................................................................ 47

Hình 49: Mỏ kẹp cố định ...................................................................................... 49

Hình 50: Mỏ kẹp di động ...................................................................................... 49

Hình 51: Cơ cấu kẹp ............................................................................................. 49

Hình 52: Cơ cấu hàn nhiệt .................................................................................... 50

Hình 53: Bơm chân không .................................................................................... 50

Hình 54: Thân máy ............................................................................................... 51

Hình 55: Mặt cơ cấu rung ..................................................................................... 52

Hình 56: Thân cơ cấu rung ................................................................................... 52

Hình 57: Lò xo ...................................................................................................... 52

Hình 58: Cơ cấu rung ............................................................................................ 52


viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Quy trình hút chân không sản phẩm dạng rắn và lỏng ............................. 3

Sơ đồ 2: Quy trình hút chân sản phẩm dạng bột..................................................... 4

Bảng 1: Giới hạn ứng suất .................................................................................... 16

Bảng 2: Giới hạn chuyển vị .................................................................................. 17

Bảng 3: Giới hạn ứng suất .................................................................................... 18

Bảng 4: Giới hạn chuyển vị .................................................................................. 19

Bảng 5: Giới hạn ứng suất .................................................................................... 20

Bảng 6: Giới hạn chuyển vị .................................................................................. 21

Bảng 7: So sánh ƣu nhƣợc điểm của 2 cơ cấu kẹp ............................................... 26

Bảng 9: So sánh ƣu nhƣợc điểm của thân máy..................................................... 32

Bảng 10: So sánh ƣu nhƣợc điểm của cơ cấu rung............................................... 35

Bảng 11: Chọn chỉ số lò xo c theo tiếc diện dây lò xo ......................................... 48

ix
TÓM TẮT ĐỒ ÁN
Tên đề tài : MÁY HÚT CHÂN KHÔNG DẠNG BỘT

1. Thiết kế quy trình hút chân không dành cho sản phẩm dạng bột

Rung bột

Kẹp miệng bao

Hút chân không

Hàn miệng bao

2. Cơ cấu kẹp : làm nhiệm vụ kẹp kín miệng bao lại, ngăn cản không khí bên
ngoài vào trong bao, để hệ thống hút có thể hút không khí bên trong bao ra
tạo môi trƣờng chân không ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật.
3. Bơm hút chân không: Với công suất khoảng 130 lít/phút
4. Cơ cấu hàn nhiệt: làm nhiệm vụ hàn kín miệng bao lại sau khi hút chân
không
5. Cơ cấu rung: có tác dụng làm rung chuyển bột, bột trƣợt lên nhau giảm dần
thể tích trống,bột nén chặt lại với nhau, không khí còn lẫn trong bột thoát
lên trên.

x
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

CHƢƠNG 1: TÍNH CẤP THIẾT

1.1 Tính cấp thiết

Để bảo quản bột cary phải dựa vào các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng của
bột nhƣ:

Hình 1: Bột cary


- Độ ẩm của hỗn hợp bột cary
- Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng
- Lƣợng vi sinh vật có trong hỗn hợp cary

Hiện nay ở Việt Nam, các cơ sở sản xuất bột cary thực hiện các phƣơng pháp sau để
bảo quản cary trong thời gian dài:

- Thêm vào bột một số chất bảo quản


- Giảm lƣợng vi sinh vật trong bột cary
- Giảm oxi và độ ẩm có trong bột cary

Việc sử dụng phƣơng pháp thêm một số chất bảo quản vào bột sẽ làm ảnh
hƣởng đến chất lƣợng của bột, vì trong chất bảo quản thƣờng có thành phần hóa học
làm ảnh hƣởng đến sức khỏe của con ngƣời.Phƣơng pháp tiêu diệt vi sinh vật trong bột,
làm biến đổi một số thành phần hóa học của bột cà ri làm mất hƣơng vị và vị ngon của
bột.

Vì những vấn đề của hai phƣơng pháp trên và những ƣu điểm vƣợt trội của
phƣơng pháp giảm oxi và độ ẩm có trong bột cary nhƣ vẫn giữ lại hƣơng vị, chất dinh
dƣỡng nên nó trở thành phƣơng pháp tốt nhất để bảo quản thực phẩm hiện nay.

Trang 1
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

Để giảm độ ẩm và môi trƣờng sống của vi sinh vật cần đóng gói và hút chân
không thực phẩm. Hiện nay ở nƣớc ta phƣơng pháp hút chân không đang đƣợc sử
dụng rộng rãi nhƣng chỉ áp dụng cho các loại thực phẩm rắn và lỏng, còn ở dạng bột
vẫn chƣa có nghiên cứu nào cho việc hút chân không loại thực phẩm này. Từ vấn đề
trên nhóm quyết tâm tìm hiểu, nghiên cứu và chế tạo máy hút chân không cho sản
phẩm dạng bột.

1.2 Đối tƣợng nghiên cứu

- Qui trình hút chân không


- Cơ cấu kẹp miệng bao
- Cơ cấu hàn nhiệt
- Bàn rung

1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu

- Tham khảo và tổng hợp tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau
- Phân tích, lựa chọn đƣa ra phƣơng án cho hệ thống
- Tiến hành thực nghiệm trên mô hình
- Theo dõi, đánh giá nhận xét các số liệu thực nghiệm
- Xử lý số liệu, tính toán và chế tạo

Trang 2
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

CHƢƠNG 2: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ QUY TRÌNH


HÚT CHÂN KHÔNG
2.1 Công dụng của việc hút chân không[4]

- Loại trừ quá trình oxi hóa, ngăn chặn sự xâm nhập của vi sinh vật.
- Ngăn chặn côn trùng, vi khuẩn xâm nhập.
- Bảo vệ sự ổn định về màu sắc, hƣơng vị của sản phẩm.
- Giữ đƣợc độ ẩm tự nhiên, mức độ bảo quản gấp 5 lần

2.2 Quy trình hút chân không

- Quy trình hút chân không dạng rắn và lỏng

Đƣa sản phẩm vào buồng


chân không

Đậy kín nắp buồng lại

Hút chân không

Hàn miệng túi

Sơ đồ 1: Quy trình hút chân không sản phẩm dạng rắn và lỏng

Trang 3
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

Hình 2: Trạng thái hút chân không


- Quy trình hút chân không dạng bột

Trong quá trình thực nghiệm, dựa trên quy trình hút chân không thực phẩm
dạng rắn và lỏng không phù hợp với việc hút chân không cho thực phẩm dạng bột, nên
quy trình hút chân không sẽ đƣợc thiết kế lại nhƣ sau:

Cho bao vào ống hút

Kẹp miệng bao

Hút chân không

Hàn miệng túi

Sơ đồ 2: Quy trình hút chân sản phẩm dạng bột

Trang 4
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

2.3 Nguyên lý hoạt động của máy hút chân không

Hình 3: Cơ cấu máy hút chân không


Nguyên lý hoạt động: Ấn nút công tắc 1 xylanh 3 đẩy thanh L 9 quay cùng
chiều kim đồng hồ làm cho cơ cấu kẹp 5 mở rộng khoảng cách ra, dùng tay kéo hộp
hút 10 về phía trƣớc rồi cho bao vào cơ cấu kẹp 5 và ống hút 6, 7, dùng tay kéo ống
hút 8 trƣợt về phía tay phải đƣa miệng bao vào ống hút 8 thả tay ra ống hút 8 đƣợc đẩy
về vị trí ban đầu nhờ lò xo 11 làm miệng bao căng ra, dùng tay đẩy hộp hút 10 về vị trí
ban đầu ấn nút kẹp 2 xylanh 3 đi vào kéo thanh L 9 quay ngƣợc chiều kim đồng hồ
làm cho hai mỏ kẹp 5 kẹp chặt miệng bao lại timer hút chân không bắt đầu đếm sau 3
phút, rơle ngắt công tắt bơm chân không đồng thời timer hàn nhiệt đếm 10 giâybắt đầu
nung nóng dây trở nhiệt, đồng thời xylanh tiếp tục đi vào làm cho hai mỏ hàn nhiệt 4
ép chặt vào nhau tạo lực ép hàn miệng bao lại, khi timer đếm đến giây thứ 7 ngƣng
nung nóng dây trở nhiệt, lực ép vẫn duy trì thêm 3 giây nữa, timer hàn nhiệt đếm xong
hệ thống ngƣng hoạt động, ấn nút công tắc 1 để lấy bao ra.

2.4 Cơ cấu kẹp miệng bao

Nguyên lý hoạt động của cơ cấu thanh kẹp: Với hành trình xylanh đi vào qua
thanh truyền làm cần chữ L quay ngƣợc chiều kim đồng hồ, chuyển động quay của cần
chữ L làm cho thanh kẹp di động kẹp chặt vào thanh kẹp cố định, ngƣợc lại hành trình
xylanh đi ra, thanh chữ L quay cùng chiều kim đồng hồ làm cho thanh kẹp di động
chuyển động ra xa thanh kẹp cố định.

Trang 5
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

Hình 4: Cơ cấu kẹp miệng bao


2.5 Bơm Hút Chân Không

Lựa chọn bơm chân không phù hợp với công suất tính toán của máy hút chân không.

Hiện nay trên thị trƣờng thƣờng có 3 loại bơm ứng với công suất lớn nhỏ khác nhau

- Bơm chân không vòng nƣớc với công suất cực lớn, thƣờng đƣợc sử
dụng trong các hệ thống diệt khuẩn ở bệnh viện.
- Bơm chân không vòng dầu với dải lƣu lƣợng lớn thƣờng đƣợc sử dụng
trong công nghiệp và chế tạo máy.
- Bơm chân không khô thƣờng có công suất thấp

2.5.1 Bơm chân không vòng nƣớc [5]

Bơm chân không vòng nƣớc có thể đƣợc sử dụng trên một quy mô rất lớn cho
các ứng dụng rộng rãi khác nhau.

Trang 6
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

Hình 5: Nguyên lý làm việc bơm vòng nƣớc

Nguyên lý làm việc: Biểu đồ trên cho thấy một mặt cắt ngang của bơm chân
không vòng nƣớc. Nó hoạt động trên nguyên tắc piston quay trong chất lỏng, trục và
cánh bơm là bộ phận chuyển động. Các trục và bánh công tác lắp ráp đƣợc đặt lệch
tâm tƣơng đối so với vỏ bơm. Khi cánh bơm quay chất lỏng ( là liên tụccung cấp cho
máy bơm ) lực ly tâm hƣớng ra ngoài tạo thành một vòng chất lỏng quay vòng đồng
tâm với vỏ bơm.Do các vị trí lệch tâm của cánh bơm chất lỏng sẽ di chuyển theo
hƣớng từ trục của bơm tạo thành vòng xoáy kéo theo không khí đƣợc hút vào và xả khí
ra tại các vị trí khoảng trống của cánh bơm.

Khi cánh bơm quay, một dòng chất lỏng đƣợc đƣợc tạo ra bởi lực ly tâm do
cánh bơm quay tạo ra do cấu tạo đặc biệt khoảng trống ở cổng hút sẽ hút không khí
cùng với nƣớc đi vào buồng bơm và do cấu tạo đặc biệt lệch tâm giữa cánh bơm và
stator không khí và nƣớc đến cổng xả đƣợc đẩy hết ra ngoài qua cổng xả. Cứ nhƣ vậy
là kết thúc một chu kỳ hút xả của bơm chính lực hút từ cổng hút vừa hút không khí
vừa hút nƣớc để làm kín mà tạo ra lực hút chân không lên đến 700mmHg.

Ƣu điểm :

- Dải lƣu lƣợng lớn


- Công suất mạnh

Trang 7
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

Nhƣợc điểm:
- Phải tạo vòng nƣớc kín chảy vào bơm
- Không linh động
- Kích thƣớc lớn, nặng nề
- Giá thành đắt

Ứng dụng:

– Hút chân không trong nhà máy gạch

– Hút chân không trong sản xuất giấy

– Tạo chân không trong sản xuất ống nhựa, PE, PVC,…

– Hút chân không trong y tế bệnh viện

2.5.2 Bơm chân không khô [6]

Nguyên lý hoạt động: Bơm hút chân không khô hoạt động theo nguyên lý cánh
gạt quay. Rotor đƣợc vị trí lệch tâm trong xylanh bơm và có các khe gia công cho cho
cánh gạt trƣợt ra vào dễ dàng. Các lực lƣợng ly tâm của vòng quay đẩy cánh gạt ra
phía lòng của xylanh. Khí vào bơm chân không thông qua cổng hút (có bộ lọc không
khí) và đƣợc nén và đẩy ra qua cổng xả (đƣợc lắp bộ phận giảm thanh). Bơm đƣợc
trang bị van tay vặn điều chỉnh áp suất chân không liên tục. Chất liệu cánh đƣợc sử
dụng vật liệu than carbon có thể tự bôi trơn khi cọ sát vào lòng xylanh.

Ƣu điểm:

- Thiết kế nhỏ gọn, độ bền cao, dễ dàng bảo trì và vận hành.
- Cài đặt đơn giản, không cần nƣớc làm mát

Nhƣợc điểm:

- Dải lƣu lƣợng nhỏ


- Tiếng ồn lớn
- Công suất nhỏ

Ứng dụng:

- Thƣờng dùng trong ngành in ấn, đóng sách

Trang 8
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

2.5.3 Bơm chân không vòng dầu [6]

Nguyên lý hoạt động:Các cánh bơm đƣợc thiết kế đặt trong rotor, rotor đƣợc
đặt lệch tâm so với buồng bơm. Khi rotor quay cánh bơm văng ra ma sát với buồng
bơm lấy không khí, không khí đƣợc nén tại điểm chốt và xả ra ngoài để tạo chân
không. Không khí trộn lẫn với dầu nên đầu ra của bơm có hệ thống lọc tách dầu. Tại
đây dầu đƣợc giữ lại và cho vào buồng chứa dầu. Dầu từ buồng chứa lại trở về buồng
làm việc để tiếp tục quá trình.

Hình 6: Nguyên lý hoạt động của bơm chân không


Ƣu điểm:

- Dải lƣu lƣợng công suất lớn


- Không gây tiếng ồn
- Thiết kế gọn, độ bền cao, dễ dàng bảo trì và vận hành
- Không cần nƣớc làm mát

Nhƣợc điểm:

- Phải thăm dầu thƣờng xuyên

Ứng dụng:

- Hút chân không trong định hình sản phẩm nhựa


- Hút chân không trong y tế, bệnh viện
Trang 9
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

- Hút chân không trong công nghiệp điện tử


- Hút chân không trong công nghiệp thực phẩm
- Hút chân không trong sản xuất gốm sứ
- Hút chân không trong sản xuất kính an toàn....

Vì có những ƣu điểm vƣợt trội và sự phù hợp về dải lƣu lƣợng của bơm chân
không vòng dầu nên nhóm chọn bơm hút chân vòng dầu để chế tạo máy hút chân
không.

2.6 Cơ cấu hàn miệng bao

Nguyên lý hoạt động:Khi cơ cấu hoạt động, dòng điện qua dây trở nhiệt làm
nóng dây trở lên với nhiệt độ đã điều chỉnh sẵn, cơ cấu tạo lực ép, ép miệng bao lại
duy trì trong thời gian chất dẻo nóng chảy tự hàn,ngƣng đốt nóng, duy trì lực ép chờ
nguội mối hàn.

Hình 7: Cơ cấu hàn nhiệt

Trang 10
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

2.7 Ống hút

Ống hút tiếp xúc với phần không gian trong của bao làm nhiệm vụ dẫn khí
trong bao qua hệ thống ống dẫn đến bơm chân không rồi đƣợc thải ra ngoài.

Hình 8: Ống hút

2.8 Thân máy

Thân máy làm nhiệm vụ tạo hình cho máy, đỡ các cơ cấu, tạo sự vững chắc khi
máy hoạt động.

Hình 9: Thân máy

Trang 11
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

2.9 Cơ cấu đế rung

Bằng thực nghiệm cho thấy trong bột vẫn còn lẫn không khí nên việc vi sinh
vật vẫn phát triển và làm hƣ hỏng bột vẫn còn. Để giải quyết vấn đề này cần chế tạo
thêm cơ cấu rung. Cơ cấu rung có tác dụng làm rung chuyển bột, bột trƣợt lên nhau
giảm dần thể tích trống, bột nén chặt lại với nhau, không khí trong bột thoát lên trên.

Hình 10: Cơ cấu rung

Trang 12
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

CHƢƠNG 3: CƠ SỞ TÍNH TOÁN

3.1Công suất bơm chân không

Tính khối lƣợng riêng bột cà ri:

Bằng thực nghiệm nhƣ sau: Đong bột cary vào chai uống nƣớc có thể tích 0.5 lít.
Khối lƣợng 0.2 kg

Ta tính đƣợc khối lƣợng riêng của bột cary:

m 200
D= = = 0.4 kg/l (3.1)
V 500

Thể tích không khí còn trong bao:

Hình 11: Kích thƣớc bao

Trang 13
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

- Qui miệng bao về hình tứ giác có dạng:

Hình 12: Hình tứ giác đều


- Tổng thể tích bao:
1
V=2xSABCx120 =2x x30x60x120 = 216000 cm3 = 216 lít
2

(3.2)
- Thể tích bao chứa 50kg bột cà ri:
m 50
Vbcr = = = 125 lit (3.3)
D 0.4

- Thể tích không khí còn trong bao:


Vcl = V – Vbcr = 216 – 125 = 91 lít

Để đảm bảo công suất và thời gian nghỉ của máy, chủ hộ kinh doanh yêu cầu
thời gian hút chân không của một bao là 5 phút.

t = 5 phút/bao

- Công suất bơm theo tính toán:


- P1: áp suất khí quyển
- P2: áp suất chân không

Cần tạo ra môi trƣờng chân không có P2 tới mức thấp nhất. Tƣơng đƣơng với

P1 = 1000P2

V P 91
 S = t x 2,303xlog P 1 = 5 x2,303xlog1000 = 125.7 lít/phút (3.4)[7]
2

Trang 14
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

Chọn công suất bơm lớn hơn 125.7 lít/phút

3.2 Cơ cấu hàn nhiệt

Chọn loại dây trở nhiệt có kích thƣớc bề ngang 3mm, dài 70mm.

Đốt nóng dây trở nhiệt đƣợc điều khiển bằng bộ biến áp chỉnh thời gian, thời
𝑈2
gian tăng nhiệt lƣợng tỏa ra Q tăng: Q = R*I2*t= .𝑡 (3.5)
𝑅

Ta có:

U=24V và điện trở dây dẫn là R=2 (Ω)

Vậy nhiệt lƣợng tỏa ra để nung nóng vùng miệng túi sẽ chỉ phụ thuộc vào thời
gian nung t theo công thức 3.5

Lấy kết quả từ thực nghiệm ta có thời gian nung t=7 (s) là thời gian hàn cho kết
quả hàn tốt nhất.

𝑈2 2
Vậy Q= . 𝑡=242 . 7=2016 (J) (3.6)
𝑅

3.3 Tính độ bền chi tiết chịu lực

Trong quá trình chế tạo máy hút chân không những chi tiết sẽ chịu lực tác dụng
lớn từ pistion, trọng lực cần tính độ bền cho chi tiết.

3.3.1 Thanh chữ L

Hình 13: Thông tin thanh chữ L

Trang 15
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

Hình 14: Biểu đồ trạng thái ứng suất


Bảng 1: Giới hạn ứng suất

Tên chi tiết Ứng suất(N/m2)


Min Max
Thanh chữ L 147.447 2.7342x107

Hình 15: Biểu đồ trạng thái chuyển vị

Trang 16
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

Bảng 2: Giới hạn chuyển vị

Tên chi tiết Độ chuyển vị (mm)


Min Max
Thanh chữ L 0 0.0103833

Hình 16: Vùng an toàn


Màu xanh chỉ vùng an toàn lên đến 4.2x106, qua hình 13 cho thấy thanh chữ L
bền với lực tác dụng là 250 N.

Trang 17
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

3.3.2 Thanh đẩy

Hình 17: Thông tin thanh đẩy

Hình 18: Biểu đồ trạng thái ứng suất

Bảng 3: Giới hạn ứng suất

Tên chi tiết Ứng suất (N/m2)


Min Max
Thanh đẩy piston 265.082 1.58882x108

Trang 18
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

Hình 19: Biểu đồ trạng thái chuyển vị

Bảng 4: Giới hạn chuyển vị

Tên chi tiết Độ chuyển vị (mm)


Min Max
Thanh đẩy piston 0 0.102661

Hình 20: Vùng an toàn


Màu xanh độ an toàn lớn nhất lên đến 2.34049x106, qua hình 17 cho thấy thanh
đẩy piston bền với lực tác dụng 250 N.

Trang 19
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

3.3.3 Thân máy

Hình 21: Thông tin thân máy

Hình 22: Biểu đồ trạng thái ứng suất

Bảng 5: Giới hạn ứng suất

Tên chi tiết Ứng suất (N/m2)


Min Max
Thân máy 1043.91 568964

Trang 20
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

Hình 23: Biểu đồ trạng thái chuyển vị

Bảng 6: Giới hạn chuyển vị

Tên chi tiết Độ chuyển vị (mm)


Min Max
Thanh đẩy piston 0 0.00258471

Hình 24: Vùng an toàn


Màu xanh chỉ độ an toàn lớn nhất lên đến 594326, qua hình 21 cho thấy thân
máy bền với lực đã tác dụng.

Trang 21
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

3.4 Tính toán cơ cấu rung

Khối lƣợng bao bột cary mbao=50 kg

Khối lƣợng mặt đế rung:

Hình 25: Kích thƣớc mặt đế rung


Ta có: Vđế rung=0,5x0,5x0,005=0,00125 m2=1250 cm3
m
Ta có: γ= → m=v.γ trong đó γ là khối lƣợng riêng của thép cacbon, γ =7,85
V

g/cm3

Suy ra mđế rung=1250x7,85=9,812 kg

Tổng khối lƣợng đặt lên lò xo là m= mbao + mđế rung =50+9,812=59,812 kg

Ta có 4 lò xo, vậy mỗi lò xo phải chịu một tải trọng khoảng 15 kg

Lực tác dụng lên lò xo: F=m.g=15x9,8=147 N

Ta muốn rằng khi đặt tải lên đế rung thì lò xo bị nén một khoảng ∆l =5
mm=0,005m

Ta có:

m.g 𝑚 .𝑔 147
∆l= suy ra k= = = 29400 N/m
k ∆l 0,005

Khi vật ở trạng thái cân bằng, ta bắt đầu tác dụng lực hút của nam châm điện
lên hệ

Trang 22
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

để khiến hệ dao động với biên độ A=3 mm=0,003 m

Fđh=k.x=29400x0,003=88,2 N

Do đó, lực điện từ cần để khiến lò xo dao động theo biên độ A=3 mm là:

F=4.Fđh=4x88,2=352,8 N (do có 4 lò xo)

Trang 23
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP

4.1 Các giải pháp cho cấu kẹp miệng bao

Để đảm bảo quy trình hút chân không là tốt nhất, cơ cấu kẹp miệng bao cần
đảm bảo độ kín trong quá trình hút chân không.

Vì vậy việc đƣa ra các phƣơng hƣớng thiết kế và chế tạo hệ thống kẹp rất quan
trọng .

4.1.1 Cơ cấu kẹp 1

Hình 26: Cơ cấu kẹp 1


Với cơ cấu trên hệ thống sẽ hoạt động nhƣ sau: Đƣa bao vào giữa hai mỏ kẹp 8,
nhờ lực kéo của piston qua cần truyền 2 kéo thanh truyền 1 xuống kẹp kín miệng bao
lại.

Thiết kế cơ cấu kẹp 1 nhƣ hình 24, khoảng cách từ mặt đất đến bề mặt làm việc
khoảng 1 mét nên sản phẩm phù hợp với cơ cấu chỉ có khối lƣợng trung bình và nhỏ.

Với trọng lƣợng bột cary 50kg, chiều cao của bao là 120cm,bề rộng 60cm để
đƣa bao cary đến bề mặt làm việc của máy cần nâng bao lên khoảng cách 1m , tốn
nhiều sức cho lao động, không thuận tiện trong quá trình làm việc. Bề rộng bao 60cm
cần thiết kế thêm 2 ống hút nữa để đảm bảo công suất hút và hệ thống căng miệng bao
để đảm bảo khi hàn nhiệt, đƣờng hàn kín và đẹp. Thiết kế trên phải cần thêm hệ thống
Trang 24
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

điều khiển hành trình vào và ra của ống hút, cơ cấu căng miệng bao,làm cơ cấu máy
thêm phức tạp, tốn kém.Để đơn giản cơ cấu cần có phƣơng án khác cho cơ cấu kẹp
miệng bao.

4.1.2 Cơ cấu kẹp 2

Hình 27: Cơ cấu kẹp 2


Cơ cấu kẹp 2 hoạt động nhƣ sau: Hành trình đi ra của xylanh tác dụng lực vào
thanh truyền đẩy thanh chữ L quay cùng chiều kim đồng hồ, kẹp di động dịch chuyển
ra xa kẹp cố định tạo khoảng cách giữa 2 thanh kẹp, dùng tay cho bao vào kẹp và nhấn
nút cho xylanh đi vào, làm thanh chữ L chuyển động ngƣợc chiều với kim đồng hồ kẹp
kín miệng bao lại.

Chuyển động quay của thanh chữ L dựa vào sự chuyển động quanh trục, do trên
mỗi thanh chữ L đƣợc gắn một ổ bi với chế độ lắp chặt, rồi đƣợc lắp vào một trục với
chế độ lắp trung gian

Trang 25
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

Hình 28: Các chi tiết của cơ cấu kẹp 2


Với thiết kế cơ cấu kẹp 2 máy hút chân không có dạng đứng phù hợp với việc
hút chân không và đóng gói bột cary với kích thƣớc bao 120cm, bề rộng 60cm, trọng
lƣợng 50kg.

Ƣu nhƣợc điểm của hai phƣơng án trên:

Bảng 7: So sánh ƣu nhƣợc điểm của 2 cơ cấu kẹp

Cơ cấu kẹp 1 Cơ cấu kẹp 2

Thiết kế theo phƣơng ngang Thiết kế theo phƣơng đứng

Sản phẩm có trọng lƣợng nhẹ Sản phẩm có khối lƣợng lớn

Không đảm bảo công suất Đảm bảo công suất

Cơ cấu phức tạp, cần nhiều cơ cấu phụ Cơ cấu đơn giản, phù hợp hơn

Không phù hợp với tính chất công việc Đáp ứng nhu cầu công việc

Vì có ƣu điểm vƣợt trội so với cơ cấu kẹp 1 nên chọn cơ cấu 2 là cơ cấu kẹp
cho máy hút chân không.

Trang 26
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

4.2 Các giải pháp cho cơ cấu hàn nhiệt

4.2.1 Cơ cấu hàn nhiệt 1

Hình 29: Cơ cấu hàn nhiệt 1


Bộ hàn nhiệt hoạt động dựa trên nguyên lý làm việc của cơ cấu kẹp 1, khi lực
kéo pistion thắng lực lò xo, truyền lực kéo từ cần trục qua thanh truyền kéo bảng lắp 1
sẽ ép xuống ống đồng 2, cùng lúc đó dây nhiệt 3 cung cấp nhiệt cho ống đồng làm ống
đồng nóng lên, nhờ nhiệt độ của ống đồng và lực ép của bảng lắp miệng bao đƣợc hàn
kín lại.

Vì cơ cấu hàn nhiệt 1 đƣợc thiết kế theo cơ cấu kẹp 1 nó thiết kế theo chiều
ngang nên không phù hợp với việc hút chân không bao bột cary có trọng lƣợng lớn.

Trang 27
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

4.2.2 Cơ cấu hàn nhiệt 2

Hình 30: Cơ cấu hàn nhiệt 2


Cơ cấu hàn nhiệt 2 đƣợc thiết theo cơ cấu kẹp 2, về tính chất cơ cấu hàn nhiệt
rất phù hợp việc hút chân không và đóng gói sản phẩm bột cary loại bao 50kg, nhƣng
vì sự khang hiếm trên thị trƣờng và giá cả để chế tạo cơ cấu này rất cao nên cần có sự
lựa chọn cơ cấu hàn nhiệt có giá rẻ hơn.

4.2.3 Cơ cấu hàn nhiệt 3


Cơ cấu hàn 3 đƣợc thiết dựa trên nguyên lý hoạt động của cơ cấu kẹp 2, nhƣng
chi phí chế tạo rẻ và dễ tìm kiếm trên thị trƣờng.

Cơ cấu hàn nhiệt 3 hoạt động nhƣ sau: Sau các quy trình kẹp miệng bao, hút
chân không, khi lực kéo của piston thắng lực đàn hồi của lò xo mỏ hàn di động đƣợc
ép xuống mỏ hàn cố định 6, cùng lúc này dây trở nhiệt 2 đƣợc làm nóng lên nhờ vào
lực ép của mỏ hàn di động 3 làm cho bao đựng bột cary đƣợc hàn kín lại. Từ sự mềm
mại của cao su và tính chất của băng keo nhiệt làm cho đƣờng hàn đƣợc đẹp và kín
hơn.

Trang 28
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

Hình 31: Cơ cấu hàn 3


Ƣu nhƣợc điểm của 3 cơ cấu trên:

Bảng 8: So sánh ƣu nhƣợc điểm của 3 cơ cấu hàn nhiệt

Cơ cấu hàn nhiết 1 Cơ cấu hàn nhiệt 2 Cơ cấu hàn nhiệt 3


Thiết kế theo phƣơng Thiết kế theo phƣơng đứng Thiết kế theo phƣơng đứng
ngang
Chi phí chế tạo cao Chi phí chế tạo cao Chi phí chế tạo thấp
Không phù hợp với sản Phù hợp với sản phẩm cần Phù hợp với sản phẩm cần
phẩm cần đóng gói đóng gói đóng gói

Vì thiết kế phù hợp hơn so với cơ cấu hàn nhiệt 1 và chi phí chế tạo rẻ hơn cơ
cấu hàn nhiệt 2 nên chọn cơ cấu hàn nhiệt 3 làm phƣơng án chế tạo.

Trang 29
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

4.3 Các giải pháp và phƣơng hƣớng cho thân máy

4.3.1 Thân máy 1

Hình 32: Thân máy 1


Thân máy 1 có thiết kế phức tạp, gây khó khăn cho quá trình làm việc, phần
trên nặng nề trọng tâm dồn về trƣớc dễ bị đổ về trƣớc trong quá trình làm việc, đế máy
nhỏ không vững vàng. Khối lƣợng vật liệu không cần thiết nhiều gây tốn kém. Cần
thiết phƣơng án khác cho thân máy.

Trang 30
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

4.3.2 Thân máy 2

Hình 33: Thân máy 2


Thân máy đƣợc kế theo kích thƣớc bao cary, phù hợp với việc hút chân không
và đóng gói bao ở dạng đứng.

Lỗ lắp trục dùng để gắn trục và trên trục đƣợc gắn thanh chữ L. Với thiết kế
phù hợp nhƣng giữa thân máy và đế máy chƣa có sự liên kết, độ vững và ổn định chƣa
cao cần thêm gân liên kết cho thân và đế máy.

4.3.3 Thân máy 3


Thiết kế thân máy 3 giống nhƣ thân máy 2 nhƣng có thêm gân chịu lực, tạo sự
liên kết vững chắc giữa thân và đế máy giúp máy hoạt động ổn định hơn.

Trang 31
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

Hình 34: Thân máy 3


Ƣu nhƣợc điểm của thân máy:

Bảng 9: So sánh ƣu nhƣợc điểm của thân máy

Thân máy 1 Thân máy 2 Thân máy 3


Thiết kế phức tạp Thiết kế đơn giản Thiết kế đơn giản
Không phù hợp, gây khó Phù hợp, thuận lợi trong Phù hợp, thuận lợi trong
khăn trong quá trình làm quá trình làm việc quá trình làm việc
việc
Khối lƣợng vật liệu thừa Kết cấu nhỏ gọn, tiết kiệm Kết cấu nhỏ gọn, phù hợp
nhiều, tốn kém
Đế máy nhỏ, không vững Đế và thân không có liên Có gân chịu lực, liên kết
vàng kết thiếu độ vững và ổn giữa thân và đế tạo độ
định vững và ổn định
Vì có ƣu điểm vƣợt trội với phƣơng án thân máy 1 và khắc phục đƣợc những
nhƣợc điểm của phƣơng án thân máy 2 nên phƣơng án thân máy 3 đƣợc chọn để chế
tạo thân cho máy hút chân không dạng bột.

Trang 32
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

4.4 Các giải pháp và phƣơng hƣớng cho cơ cấu rung

Cơ cấu rung: Mục đích để dồn nén chặt bột cary xuống dƣới, đẩy không khí lên
trên tạo điều kiện tốt nhất để hút sạch không khí. Có hai hƣớng để thiết kế:

- Dùng nam châm điện: dùng 1 cuộn dây quấn quanh lõi sắt từ và cho
dòng điện xoay chiều chạy qua, ta sẽ có một nam châm điện, vì dòng
điện đổi chiều liên tục nên nam châm cũng tác dụng lực hút và đẩy liên
tục, đặt một tấm thép( bốn góc có gắn lò xo đàn hồi để tạo thuận lợi cho
việc tạo rung động) lên trên nam châm, cách bề mặt lõi sắt từ khoảng 5-
10 mm, nam châm sẽ tác dụng lực điện từ hút và đẩy liên tục lên tấm
thép và làm tấm thép dao động theo chiều thẳng đứng.
- Dùng động cơ truyền động cho trục gắn khối nặng lệch tâm : cũng sử
dụng tấm thép gắn lò xo 4 góc, mặt đáy gắn trục mang khối lệch tâm,
trục này đƣợc truyền động bởi bộ truyền đai gắn với động cơ, khi động
cơ quay, trục cũng quay làm khối lệch tâm quay và tạo ra rung động.

Vì chi phí mua động cơ cao hơn nhiều so với chi phí mua nam châm điện nên
sẽ dùng nam châm điện để tạo cơ cấu rung.

4.4.1 Cơ cấu rung 1


Cơ cấu rung 1 đƣợc thiết kế lò xo gắn trực tiếp vào đế bàn rung và đƣợc xiết
chặt bằng bulong.

Việc gia công ren trên lò xo là vô cùng khó khăn, với thiết kế trên khi cơ cấu
hoạt động mặt bàn rung có thể va đập vào đế bàn rung.Cần thiết kế lại cơ cấu rung phù
hợp hơn với điều kiện làm việc và tiện cho việc gia công chế tạo

Trang 33
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

Hình 35: Cơ cấu rung 1


4.4.2 Cơ cấu rung 2
Cơ cấu rung 2 có ụ chặn đƣợc hàn vào trong mặt bàn rung và đế bàn rung có tác
dụng giữ lò xo, bulong dùng để giới hạn biên độ dao động của lò xo và giữ cho mặt
bàn rung không bị rớt ra ngoài.Vì cơ cấu rung 2 dễ chế tạo và lắp ráp đơn giản nên
chọn thiết kế cơ cấu rung theo cơ cấu rung 2.

Hình 36: Cơ cấu rung 2

Trang 34
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

Bảng 10: So sánh ƣu nhƣợc điểm của cơ cấu rung

Cơ cấu rung 1 Cơ cấu rung 2


Khó trong việc gia công và lắp ráp Thiết kế phù hợp dễ dàng lắp và gia công
Dễ gây va đập giữa mặt bàn rung và đế Khoảng cách an toàn
rung
Chi tiết dễ rơi ra ngoài trong quá trình làm Bulong giữ chi tiết không bị rơi ra ngoài
việc
Biên độ giao động khó điều chỉnh Dễ dàng thay đổi biên độ dao động

Vì có những ƣu điểm vƣợt trội nên phƣơng án cơ cấu rung 2 đƣợc chọn để chế
tạo cơ cấu rung.

Trang 35
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

CHƢƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ

5.1 Thiết kế cơ cấu kẹp

5.1.1 Cơ cấu kẹp


Trong quy trình hút chân không cơ cấu kẹp miệng bao làm nhiệm vụ kẹp kín
miệng bao lại, ngăn cản không khí bên ngoài vào trong bao, để hệ thống hút có thể hút
không khí bên trong bao ra tạo môi trƣờng chân không ngăn cản sự phát triển của vi
sinh vật.

Cơ cấu hàn nhiệt có thiết có chiều dài 660mm, rảnh giữa 8mm để đặt dây cao su

Khi hai mỏ kẹp kẹp lại với nhau với lực lớn, đặt dây su vào rảnh làm nhiệm vụ
tiếp xúc với bao nhƣng không làm rách bao.
3

H (3:1)

4
5

Hình 37: Cơ cấu kẹp cố định


1. Dây cao su
2. Vít M5x0.8
3. Thân kẹp
4. Thanh chữ I
5. Vít M4x0.7

Trang 36
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

Thân kẹp cố định đƣợc chế tạo từ thép C45

Dây cao su đƣợc làm từ cao su mềm

2 3
H (3:1) 3:1

A A

A-A

Hình 38: Kẹp di động


1. Thân kẹp
2. Trục dẫn hƣớng
3. Dây cao su
4. Vít M4x0.7
- Về kích thƣớc kẹp di dộng có cùng kích thƣớc với kẹp cố định, đƣợc chế
tạo từ thép C45
- Trục dẫn hƣớng đƣợc chế tạo từ thép C45, gia công ren để lắp vào kẹp
di động.

Trang 37
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

5.1.2 Thanh chữ L


Kẹp di động đƣợc lắp trên thanh chữ L, thanh chữ L làm nhiệm vụ biến chuyển động
tịnh tiến thành chuyển động quay, làm cho cơ cấu kẹp hoạt động.

Hình 39: Thanh chữ L


- Lỗ ø5 ở đầu là vị trí lắp thanh truyền
- Lỗ ø4 là vị trí lắp mỏ kẹp di động
- Lỗ ø5 cuối thanh chữ L là vị trí lắp mỏ hàn nhiệt di động

5.1.3 Tính lực kẹp


Trong quá trình tính lực kẹp kín miệng bao loại PE và lực ép trong khi hàn
nhiệt thƣờng dùng thực nghiệm để khảo sát lực, quá trình khảo sát lực nhƣ sau:

Dùng lực kế lắp vào mỏ kẹp di động kéo đến khi nào mỏ kẹp di động kẹp kín
hoàn toàn miệng bao lại, tiếp tục kéo đến khi lực kéo thắng lực đàn hồi của lò xo và
mỏ hàn di động ép chặt vào mỏ hàn cố định.

Đồng hồ lực kế chỉ 245 N, từ chỉ số lực đo đƣợc chọn piston có lực kéo lớn hơn
245 Newton.

Chọn piston có lực kéo khoảng 250 N.

Trang 38
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

Tính đƣờng kính xylanh:

Lực cần đạt đƣợc: F=250 N

F
Ta có: A= (5.1)
P

Áp suất từ bình khí nén: P=8 kgf/cm2=784532 (Pa)

Thế vào công thức trên ta đƣợc:

250
A= =3,19x10-4 m2=0,0319 dm2
784532

πD 2 4A 4.0,0319
Mà A= =>D= = =0,2 dm= 2 cm
4 π π

5.2 Thiết kế hệ thống hút khí

5.2.1 Ống hút


Ống hút làm nhiệm vụ dẫn khí. Vì phải tiếp xúc trực tiếp với bột cary nên ống
hút phải chống đƣợc sự ăn mòn từ không khí và thành phần hóa học có trong bột nên
ống hút đƣợc thiết nhƣ sau:

Hình 40: Ống hút

- Ống hút đƣợc chế tạo từ inox 304 có tính chống ăn mòn cao với số lƣợng
3 cái.

Trang 39
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

5.2.2 Hộp hút


Ống hút đƣợc lắp trên trên hộp hút tạo ra sự di động trong quá trình làm việc,
vì vậy hộp hút đƣợc chế tạo bằng hợp kim nhôm.

515±0.3

302.5±0.06
20±0,1
30
14±0.05
Ø5±0
,06

30
36±0.05
15±0.05

15±0.02
50±0.05
252.5±0.1
266.5±0.1
288.5±0.1

06
2.2±0.01

260±0.06 35±0,1 0.

Ø
7.5±0.015

35±0,12

7.5±0.08
105±0,2 420±0,3

425±0,3 50±0,1

Hình 41: Hộp hút


5.3 Thiết kế bộ hàn nhiệt

Bộ hàn nhiệt có chức năng hàn kín miệng bao bột cary, vì chiều rộng bao có
kích thƣớc 600mm nên kích thƣớc mỏ kẹp phải lớn hơn hoặc bằng chiều rộng bao.

Từ những cơ sở tính toán ở chƣơng 3, chọn kích thƣớc thiết kế của mỏ hàn di
động và mỏ hàn cố định là 700mm.

Bộ hàn nhiệt đƣợc thiết:

Hình 42: Mỏ hàn cố định

Trang 40
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

Ø5
±0
.06

Hình 43: Mỏ hàn di động


5.4 Thiết kế thân máy

5.4.1 Thân máy


Thân máy làm nhiệm vụ đỡ các cơ cấu nhƣ: cơ cấu hàn nhiệt, cơ cấu kẹp, bơm
chân không, vì có thể chịu lực tác dụng và sự rung động nên thân máy phải đảm bảo
đủ độ vững chắc.

Thân máy đƣợc chế tạo từ việc hàn các thanh thép ống có bề dày 1.4mm, kích
thƣớc là 25x25.

Trang 41
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

Hình 44: Thân máy


Thân đƣợc chế tạo từ những thanh thép ống mã kẽm có kích thƣớc là 20x20, bề
dày 1.4mm hàn lại với kích thƣớc thiết kế.

Một số chi tiết khác nhƣ:

Trang 42
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

Hình 45: Trục


Trục đƣợc chế tạo từ thép C45, với dung sai và kích thƣớc nhƣ trên hình vẽ.
Dùng để lắp thanh chữ L.

5
2

0.1
± 0.1


Ø5

Ø1

Hình 46: Đế lắp chữ nhật


Đế lắp đƣợc dùng để đỡ mỏ kẹp cố định và mỏ hàn nhiệt cố định.

5.5 Tính toán công suất bơm chân không

Từ cơ sở tính toán ở chƣơng 3 ta có:

Tổng thể tích bao

1
V=2xSABCx120 =2x x30x60x120 = 216000 cm3 = 216 lít
2

(3.2)

Thể tích bao chứa 50kg bột cà ri:

Trang 43
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

m 50
Vbcr = = = 125 lit(3.3)
D 0.4

Thể tích không khí còn trong bao:

Vcl = V – Vbcr = 216 – 125 = 91 lít

Để đảm bảo công suất và thời gian nghỉ của máy, chủ hộ kinh doanh yêu cầu
thời gian hút chân không của một bao là 5 phút.

t = 5 phút/bao

- Công suất bơm theo tính toán:


- P1: áp suất khí quyển
- P2: áp suất chân không

Cần tạo ra môi trƣờng chân không có P2 tới mức thấp nhất. Tƣơng đƣơng với

P1 = 1000P2

𝑉 𝑃 91
 S = 𝑡 x 2,303xlog 𝑃1 = 5 x2,303xlog1000 = 125.7 lít/phút ( (3.4)
2

 Chọn bơm chân không EDWARD 2

Trang 44
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

5.6 Thiết kế mạch điều khiển cơ cấu kẹp và cơ cấu hàn nhiệt

Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển:


Bấm nút công tắc khởi động, relay K1 có điện sẽ đóng tiếp điểm thƣờng hởK1,
kích điện cho solenoid Y1 hoạt động, xylanh đẩy hàm kẹp mở ra cực đại. Khi nhấn nút
kẹp, điện sẽ đi qua tiếp điểm thƣờng đóng KT2đến relay K2, relay K2 có điện sẽ đóng
tiếp điểm thƣờng hở K2 duy trì, đóng điện cho động cơ bơm hoạt động, đồng thời
dòng điện qua K2 kích điện cho solenoid Y2, solenoid Y2 sẽ điều khiển xilanh kéo
hàm kẹp về vị trí kẹp, lúc này cảm biến CB2 nhận tín hiệu sẽ kích điện cho relay K3,
relay K3 có điện sẽ mở tiếp điểm thƣờng đóng K3 ngắt solenoid Y2, đồng thời đóng
tiếp điểm thƣờng hở K3 duy trì relay K3 và kích điện cho timer KT1. Sau khi Timer
KT1 đếm xong sẽ mở tiếp điểm thƣờng đóng KT1 ngắt điện relay K3, khi đó tiếp điểm
thƣờng đóng K3 sẽ đóng lại cấp điện cho solenoid Y2 điều khiển xylanh kéo hàm kẹp
đi về vị trí hàn. Tại vị trí hàn, cảm biến CB1 sẽ nhận tín hiệu và cho dòng điện đi tới
relay K4, relay K4 có điện sẽ đóng tiếp điểm thƣờng hở K4 duy trì, đồng thời kích
điện cho timer KT2 đếm thời gian hàn. Sau khi timer KT2 đếm xong sẽ mở tiếp điểm
thƣờng đóng KT2 ngắt relay K2. Relay K2 mất điện sẽ mở tiếp điểm thƣờng hở K2
ngắt duy trì đồng thời đóng tiếp điểm thƣờngđóng K2 cho dòng điện đến relay K1.
Mạch điện trở về trạng thái ban đầu khi ấn công tắc.

Trang 45
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

Hình 47: Mạch điều khiển

Trang 46
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

5.7 Thiết kế cơ cấu rung

Cơ cấu rung có tác dụng làm rung chuyển bột, bột trƣợt lên nhau giảm dần thể
tích trống, nén chặt bột lại đẩy không khí trong bột thoát lên trên.

0,1
Ø5±
4 L?

Hình 48:Cơ cấu rung


5.7.1 Tính lực lò xo [8]
Từ cơ sở tính toán ở chƣơng 3, lực điện từ cần để khiến lò xo dao động theo
biên độ A=3 mm là:

F=4.Fđh=4.88,2=352,8 N (do có 4 lò xo)

Chọn lực hút của nam châm điện khoảng 400 N

Do lò xo phải chụi đƣợc trọng lƣợng của bao cary và mặt bàn rung:

m= mbao + mđế rung =50+9,812=59,812 kg≈ 60 kg = 600 N

Vậy lực tác dụng lớn nhất lên lò xo là Fmax= 1000 N

Gọi đƣờng kính tiết diện dây lò xo là d và đƣờng kính trung bình của lò xo là D

Trang 47
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

D
Chỉ số lò xo c = , thƣờng đƣợc chọn theo đƣờng kính dây lò xo d theo bảng tiêu
d

chuẩn

Bảng 11: Chọn chỉ số lò xo c theo tiết diện dây lò xo


d,(mm) ≤ 2.5 3-5 6-12
c 5-12 4-10 4-9

Chọn đƣờng kính dây lò xo theo tiêu chuẩn d = 6, chọn c = 5

Kiểm tra đƣờng kính tiết diện dây lò xo đã chọn theo công thức:

F max .K w .c
d’ = 1.6 (5.7.1.1)
[τ]

trong đó: Fmax = 1000 N là lực tác dụng lớn nhất lên lò xo

Kw gọi là hệ số wahl và đƣợc xác định theo công thức:

4.𝑐−1 0.615
Kw = + = 1,31, c gọi là chỉ số lò xo
4.𝑐−4 𝑐

[τ] ứng suất xoắn cho phép, do lực tác dụng hút đẩy liên tục của nam châm điện làm
cho tải trọng tác dụng lên lò xo thay đổi vì vậy chọn [τ] = 0.3σb = 0.3.1600 = 480 MPa,
σb là độ bền kéo của thép lò xo chất lƣợng thƣờng chọn theo tiết diện σb = 1600 MPa.

Từ công thức (5.7.1.1) ta có:

1000.1,31.5
d’ = 1.6 = 5,91≈ 6 (mm)
480

Vì d = d’ nên tiết diện d đã chọn thỏa điều kiện chịu lực tác dụng lớn nhất Fmax

Ta có D = d.c = 6.5= 30 (mm)


p
Góc nâng vòng xoắn ốc tgγ = (5.7.1.2)
п.D

Trong thực tế góc γ có giá trị nhỏ hơn 8÷120 chọn γ = 60, p bƣớc lò xo

Từ công thức (5.7.1.2) ta có : p = tgγ.пD = tg60.п.30 = 9.9 (mm)

Chọn bƣớc lò xo p = 10 (mm)

Trang 48
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

Chƣơng 6: CHẾ TẠO

6.1 Cơ cấu kẹp miệng bao

Hình 49: Mỏ kẹp cố định Hình 50: Mỏ kẹp di động

Hình 51: Cơ cấu kẹp

Trang 49
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

6.2 Cơ cấu hàn nhiệt

Hình 52: Cơ cấu hàn nhiệt


6.3 Bơm chân không

Hình 53: Bơm chân không

Trang 50
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

6.4 Thân máy

Hình 54: Thân máy

Trang 51
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

6.5 Cơ cấu rung

Hình 55: Mặt cơ cấu rung Hình 56: Thân cơ cấu rung

Hình 57: Lò xo Hình 58: Cơ cấu rung

Trang 52
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ


KẾT LUẬN CHUNG

Sau quá trình nghiên cứu và chế tạo thành công máy hút chân không dạng bột
theo sự hƣớng dẫn của GVHD, nhóm em đã hiểu đƣợc công nghệ chế tạo máy hút
chân không dạng bột. Máy hoạt động dựa trên sự kết hợp của nhiều cơ cấu nhƣ: cơ cấu
kẹp miệng bao, cơ cấu hàn nhiệt, bơm chân không...

Kết quả nhóm đạt đƣợc:

-Chế tạo thành công máy hút chân không dạng bột với công suất 5 phút/bao.

-Học hỏi đƣợc cách thiết kế máy, chế tạo máy.

-Thiết kế và lắp mạch điện điều khiển.

KIẾN NGHỊ

Để máy tự động hóa máy cần thêm cơ cấu căng miệng bao,cần có thêm thời
gian để tối ƣu máy nhằm đóng gói đƣợc nhiều loại bao bì có độ dày khác nhau nhƣ:
bao bì bột cà phê, bột gia vị, bột ngũ cốc...Có thể đƣa công nghệ vào dây chuyền đóng
gói bao bì ở các khu công nghiệp sản xuất.

Hƣớng phát triển của chế tạo cần hƣớng ra ngoài thị trƣờng đáp ứng nhu cầu
sản xuất cho các hộ kinh doanh và các khu công nghiệp ở trong nƣớc ta.

Trang 53
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Phan Minh Thanh, Hồ Viết Bình. Giáo trình cơ sở công nghệ chế tạo máy,
Nhà xuất bản đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, 2013.

2. Hồ Viết Bình, Phan Minh Thanh.Giáo trình công nghệ chế tạo máy, Nhà
xuất bản đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, 2013.

3. Ths.Trần Quốc Hùng, Giáo trình dung sai- kỹ thuật đo, Nhà xuất bản đại học
quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, 2012.

4.(http://mayhutchankhong.biz.vn/tin-tuc/dong-goi-hut-chan-khong-co-loi-ich-
gi.html).

5.(http://www.hctechco.com/Tai-lieu/Nguyen-ly-lam-viec-bom-hut-chan-
khong-vong-nuoc.html)

6.(https://bomhutchankhongcongnghiep.wordpress.com/)

7.(http://ulvac.com )

8. e-learning.hcmut.edu.vn/.../Chuong15_16_17.pdf

Trang 54
S K L 0 0 2 1 5 4

You might also like