You are on page 1of 42

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN


KHOA XÃ HỘI - TRUYỀN THÔNG
------------

TIỂU LUẬN CUỐI MÔN


MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
ĐỀ TÀI
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
TÚI NYLON CỦA NGƯỜI DÂN
QUẬN 4, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

GVHD: Th.S. Phạm Thị Thanh Hòa


Nhóm: 3
Buổi: Sáng thứ 7
Lớp học phần: NAS10107

SST Họ & Tên Mã số sinh viên


1 Tôn Ngọc Thanh Tuấn 211A070032
2 Trần Thị Minh Thư 211A030192
3 Nguyễn Bích Ngân 211A070017
4 Nguyễn Ngọc Tài 211A070166
5 Lê Thị Khánh Hậu 211A070060
6 Đào Ngọc Ánh 211A070043
7 Trần Hữu Lộc 211A320050
TP.HCM, ngày 03 tháng 03 năm 2022
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
...............................................................................................................................
.
...............................................................................................................................
.
...............................................................................................................................
.
...............................................................................................................................
.
...............................................................................................................................
.
...............................................................................................................................
.
...............................................................................................................................
.
...............................................................................................................................
.
...............................................................................................................................
.
...............................................................................................................................
.
...............................................................................................................................
.
...............................................................................................................................
.
...............................................................................................................................
.
...............................................................................................................................
.
...............................................................................................................................
.
...............................................................................................................................
.
...............................................................................................................................
.
...............................................................................................................................
.
...............................................................................................................................
.

TPHCM, Ngày 03 Tháng 03 Năm 2022


Chữ Ký Của Giảng Viên

Phạm Thị Thanh Hoà


A. LỜI MỞ ĐẦU
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại vào những năm giữa thế kỷ
20 đã mang lại cho nhân loại nhiều sản phẩm mới và đạt nhiều giá trị tích cực,
điển hình là phát minh ra những vật liệu có tính ưu việt, nhẹ, bền với môi
trường và dễ chế tạo. Đa dạng các loại mặt hàng, chủng loại theo nhu cầu cuộc
sống với giá thành rẻ so với các vật liệu khác, đó là nhựa hoặc các sản phẩm
nhựa (còn được gọi là polyme hóa học hoặc các sản phẩm nhựa). Hiện nay,
khối lượng sản phẩm nhựa được sản xuất trên thế giới hàng năm đã tăng gấp 20
lần trong vòng 50 năm qua, dự kiến sẽ tăng gấp đôi trong 20 năm tới. Dự báo
đến năm 2050, thế giới có thể sản xuất gần 1,124 triệu tấn nhựa. Tuy nhiên, nếu
việc thu gom, tái chế, tái sử dụng quá mức và không tương thích sẽ xuất hiện
chất. Rác thải nhựa tràn lan ra môi trường gây “ô nhiễm trắng”.
Đề tài tiểu luận cuối khóa do nhóm chúng tôi thực hiện dưới sự hỗ trợ
nhiệt tình và chu đáo do giảng viên là cô Th.S. Phạm Thị Thanh Hòa khoa Xã
hội - Truyền Thông đảm trách và đứng lớp qua phần mềm học online trực
tuyến Microsoft Teams. Cô là một người giảng viên sở hữu riêng cho mình một
tính cách giảng dạy rất phong phú và vô cùng hiệu quả được thể hiện rõ nét
xuyên suốt các buổi học. Đồng thời, nhóm chúng tôi cũng bày tỏ lòng trân quý
này đến thầy cô ở Khoa Xã hội - Truyền thông khi đã đề cử cô Thanh Hòa đến
đứng lớp môn “Môi trường và Con người” và cô đã hướng dẫn chúng em bằng
tất cả tình yêu thương và năng lượng tràn đầy nhiệt huyết. Mong các quý thầy
cô có thể đánh giá và đóng góp ý kiến cũng như giúp cho nhóm chúng em nhận
ra những lỗi mắc sai lầm vướng phải trong quá trình thực hiện đề tài tiểu luận.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, Ngày 03 tháng 03 năm 2022
Người viết ký tên
TUẤN
TÔN NGỌC THANH TUẤN
MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU............................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài.....................................................3
3. Mục tiêu đề tài.........................................................................................5
4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................6
5. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................7
6. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................7
7. Ý nghĩa thực tiễn thực hiện đề tài............................................................7
8. Bố cục đề tài tiểu luận..............................................................................8
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...............................................................8
I. Thực trạng sử dụng túi nylon..........................................................................8
1. Thực trạng sử dụng túi nylon ở Thành phố Hồ Chí Minh........................8
2. Lý do mọi người thường xuyên sử dụng túi nylon.................................11
3. Mục đích sử dụng túi nylon...................................................................13
4. Mức độ sử dụng túi nylon......................................................................15
5. Lý do mọi người lại ưa chuộng sử dúng túi nylon.................................17
6. Mức độ hài lòng khi sử dụng túi nylon..................................................19
II. Sự ảnh hưởng của túi nylon đến môi trường................................................19
1. Thời gian để một túi nylon phân hủy hoàn toàn.....................................19
2. Tác hại của nylon sau khi được thải ra ngoài môi trường......................21
3. Túi nylon sau khi được sử dụng.............................................................22
4. Mức độ quan tâm đáng chú ý đến tác hại trong việc sử dụng túi nylon. 23
5. Ý thức bảo vệ môi trường của người dân trong việc sử dụng nylon.......24
III. Đề xuất hạn chế nhằm giảm thiểu tình trạng sử dụng túi nylon..................26
1. Đề xuất góp phần bảo vệ môi trường sinh sống của con người..............26
2. Đề xuất kiểm tra mức thu nhập bình quân của con người......................26
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................27
I. Kết luận.........................................................................................................28
II. Kiến nghị.....................................................................................................29
PHẦN 4: PHỤ LỤC.........................................................................................30
I. Tiến độ thực hiện của nhóm trong việc thực hành đề tài...............................30
II. Bảng đánh giá cá nhân làm việc nhóm.........................................................35
B. Tài liệu tham khảo.......................................................................................36
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Như các bạn đã biết, túi nylon là một vật dụng rất tiện ích và thân thiện
trong môi trường của chúng ta. Ta không quá khó để tìm thấy một chiếc túi
nylon được trải dài trên khắp mọi nơi. Quanh các khu chợ, cửa hàng hay siêu
thị ta đều có thể thấy người mua kẻ bán luôn dùng những chiếc túi nylon này
để đựng các sản phẩm hàng hóa của mình. Bởi thế, nó đã giúp cho con người
ngày nay có thể thuận tiện hơn trong các công việc hằng ngày của bản thân. Vì
thế, việc sử dụng túi nylon đã hình thành một thói quen khó bỏ trong mỗi tính
cách con người. Giá thành của chiếc túi này được đánh giá là khá rẻ so với trên
thị trường, cho nên mọi người không ngừng sử dụng chúng và cho không
chúng một cách bừa bãi mà không có sự kiểm soát chặt chẽ nào cả. Việc sử
dụng túi nylon trong xã hội và đi kèm chung với nó là một số lượng khổng lồ,
phần lớn mọi người chỉ nghĩ đến tiện ích của chúng mà không nghĩ đến những
tác hại khôn lường mà túi nylon có thể gây ra làm ảnh hưởng xấu đến môi
trường thiên nhiên. Gây ra ảnh hưởng lớn làm tổn hại đến sức khỏe của người
tiêu dùng và làm ô nhiễm dần chính nơi mà người dân ấy đang sinh sống ở đấy.

Hình 1: Các túi nylon đang được chất đống ra đường làm ô nhiễm môi
trường

1
Ở Việt Nam cũng như các nơi châu lục trên thế giới, vấn đề xả rác thải
túi nylon vẫn luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu. Nơi ta có thể
thấy rõ nhất là những nơi như dưới gầm cầu, dòng sông hay thậm chí sau các
sự kiện lễ hội, đoàn người bước chân ra về đã để lại một bãi “chiến trường”.
Ngay cả những nơi linh thiêng như đền chùa, miếu mao, vẫn có những người
thản nhiên xả túi nilon này một cách vô tội vạ. Bất cứ nơi nào có bóng dáng
con người đi qua là nơi ấy chứa đầy rác thải, các túi nilon này đều trải dài nằm
khắp mặt đường hay đang bay tung tăng qua lại trong cơn gió. Con người đang
biến một vật dụng tiện lợi, rẻ tiền như các bao túi nylon này trở thành một vật
tác động trực tiếp gây ảnh hưởng trầm trọng tới môi trường thiên nhiên.

Theo thống kê chưa đầy đủ, mỗi hộ gia đình Việt Nam thường sử dụng 5
- 7 túi nilon/một ngày bao gồm cả túi to, túi nhỏ và những túi siêu nhỏ... Như
vậy, hàng triệu túi nilon được thải ra và sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
Đáng chú ý hơn, số lượng lượng túi nilon của người tiêu thụ tăng theo từng
năm. Đây chính là một “gánh nặng” cho môi trường, thậm chí, còn dẫn đến
thảm họa mà các chuyên gia môi trường gọi là “ô nhiễm trắng” là một cụm từ
mà các nhà nghiên cứu khoa học dùng để miêu tả về một loại ô nhiễm do túi
nilon gây ra. Ô nhiễm trắng xảy ra khi con người xử lý túi nilon đã qua sử dụng
không đúng cách, với hàng loạt hệ lụy khôn lường (Bộ Tài nguyên và Môi
trường, 2017).

2
Hình 2: Những chiếc xe chở rác chứa đầy những chiếc túi nylon trên
mặt đường

Một kết quả khảo sát của Bộ Tài Nguyên và Môi trường mới đây cho
thấy, bình quân mỗi hộ gia đình sử dụng 223 túi/ 1 tháng, tương đương 1kg túi
nylon/ hộ/ 1 tháng. Chỉ riêng hai thành phố lớn Hà Nội và Thành phố Hồ Chí
Minh, trung bình một ngày thải ra ngoài môi trường khoảng 80 tấn nhựa và túi
nylon. (Thái Thu Uyên, 2018).

Vì nhóm chúng tôi đã nhận ra những vấn đề về tác hại lớn mà túi nilon
đã mang lại nhiều mặt tiêu cực gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cũng như môi
trường xung quanh nên nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài “Thực trạng và
giải pháp hạn chế sử dụng túi nylon ở quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh” làm
đề tài nghiên cứu để làm rõ về thực trạng sử dụng túi nylon và đưa ra những
giải pháp cụ thể để có những biện pháp chi tiết triệt để nhằm mục đích quản lý
chúng sao cho thật hiệu quả nhất.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

Có lẽ nhóm chúng tôi đã nhận ra được mức độ dáng báo động của những
chiếc túi nylon đang gây ô nhiễm cho môi trường về tình hình thực trạng của
chúng, đang ngày càng diễn biến phức tạp trong cuộc sống hằng ngày. Những

3
lý do và bằng chứng vẫn chưa được giải thích rõ ràng và một cách thuyết phục,
cho nên đã có nhiều người chọn đề tài này làm đề tài nghiên cứu khoa học.

Theo tác giả Trần Thị Kiều Ngân, (2012), Nghiên cứu hiện trạng và đề
xuất giải pháp quản lý chất thải rắn nylon tại Đà Nẵng, nhận xét: “Nhìn chung
tại Việt Nam, các nghiên cứu về vấn đề này còn chưa nhiều, chủ yếu tập trung
vào việc khảo sát sơ bộ hiện trạng rác thải ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí
Minh; một số chương trình giảm thiểu sử dụng túi nylon khó phân hủy, thay thế
bằng loại hình túi thân thiện với môi trường đã được phát động trong toàn
quốc; một số các tác giả cũng đã đề ra mô hình quản lý cộng đồng về rác thải
nylon. Nghiên cứu về đánh giá thực trạng thu gom rác thải nylon trong sinh
hoạt và đề xuất giải pháp quản lí đã được nhiều tác giả trên thế giới quan tâm
và một số ít tác giả trong nước cũng đề cập đến vấn đề này trong các công trình
nghiên cứu. Tuy nhiên, tại địa bàn nghiên cứu thì chưa có đề tài nào đi sâu làm
rõ vấn ñề này. Vì vậy, hướng nghiên cứu của đề tài này có ý nghĩa khoa học
trong việc đánh giá được hiện trạng phát thải rác nilon ở thành phố Đà Nẵng,
từ đó đề ra những giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu rác thải nylon này”.[4;4]

Bên cạnh đó, nhóm tác giả Đỗ Thị Thu Hà, Đỗ Thị Thu, Hoàng Trung
Hiếu, (2017), Đề cương nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý
nhằm giảm thiểu rác thải nylon cho bãi biển du lịch Hạ Long, Quảng Ninh, cho
rằng: “Bao bì nylon trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng mắc phải hoặc
tưởng nhầm đó là thức ăn và nuốt phải. Nhưng nguy hại hơn là tác hại của
nylon đến sức khỏe con người. Những bao bì nylon được nhuộm màu sẽ làm ô
nhiễm thực phẩm o có chứa kim loại như: chì, cadimi gây tác hại cho não và là
nguyên nhân gây ra ung thư phổi. Lượng nylon tăng lên mỗi ngày, trong khi lại
khó phân hủy được nên ngày càng tích tụ. Việc quản lý để giải quyết vấn đề
này đã được các nhà khoa học và quản lý chú ý từ nhiều năm qua vẫn chưa
thực sự được hiệu quả và hợp lý.” (Đỗ Thị Thu Hà, Đỗ Thị Thu, Hoàng Trung
Hiếu, 2017; tr.3).

Ngoài ra, tác giả Luân, (2014), Tổng quan thực trạng sử dụng túi nylon,
nhận xét: “Việc loại bỏ sử dụng túi nylon hay các vật dụng nilon chưa thể một
sớm, một chiều giải quyết được, nhưng để nâng cao nhận thức và trách nhiệm
của mọi người dân về thói quen và hành vi ứng xử có lợi cho môi trường, thiết
nghĩ các cấp, các ngành cần có nhiều chương trình cụ thể, thiết thực vận động

4
người tiêu dùng sử dụng sản phẩm khác thay thế túi nilon như sử dụng bao bì
gói hàng bằng giấy.” (Luân, 2014).

Qua nhận xét thông tin từ các đề tài nghiên cứu khọc, nhóm chúng thấy
được tác hại của túi nylon đang là một mối đe dọa, hiểm họa lớn đang làm tác
động đến môi trường thiên nhiên và cũng như đời sống người dân xung quanh
chúng ta. Một dấu hỏi lớn luôn được đặt ra là làm thế nào để giải quyết tình
trạng trên một cách triệt để và cũng phải đảm bảo tính an toàn xanh - sạch - đẹp
cho môi trường. Chính vì thế, để thực hiện bài nghiên cứu khoa học này, nhóm
chúng tôi - sinh viên khoa Du Lịch trường Đại học Văn Hiến sẽ tìm hiểu một
cách thật chặt chẽ và kèm theo đó là sẽ tìm ra giải pháp riêng của bản thân góp
phần làm giảm tối thiểu tình trạng sử dụng túi nylon sao cho thật hiệu quả.

3. Mục tiêu đề tài

3.1. Mục tiêu tổng quát

Tìm hiểu chung về tình trạng sử dụng túi nylon và đồng thời tìm ra giải
pháp hạn chế của người dân quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh.

3.2. Mục tiêu cụ thể

- Nghiên cứu và đánh giá hiện trạng thực tế về việc sử dụng và thu gom
rác thải nylon trong sinh hoạt ở quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh.

+ Tìm hiểu nguyên nhân tại sao mọi người lại ưa chuộng sử dụng các
túi nylon.

+ Tìm hiểu hoạt động sinh hoạt của người dân sử dụng túi nylon qua
những hình thức nào để nắm rõ tình hình hiện tại.

+ Tìm hiểu xem rằng mọi người sẽ làm gì sau khi sử dụng các túi nilon
đó.

- Đưa ra các đề xuất tái chế, sử dụng túi nylon và thay đổi thói quen sử
dụng túi nylon bằng cách sử dụng những loại túi khác như túi giấy, túi vải góp
phần bảo vệ mội trường được trong sạch.

- Đưa ra những giải pháp hạn chế về việc sử dụng các túi nylon trong
sinh hoạt hằng ngày của người dân quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh.

5
- Phân tích về vấn đề khó khăn, nan giải và đưa ra đề xuất 1 số biện
pháp thiết thực làm căn cứ trả lời cho những phương án hợp lý cho việc sử
dụng túi nylon ở hiện tại và trong tương lai.

4. Phương pháp nghiên cứu

4.1. Phương pháp thu thập thông tin tài liệu internet

Khi bắt đầu đề tài, nhóm chúng tôi đã tra cứu các số liệu thứ cấp về thực
trạng sử dụng bao nylon thông qua các trang mạng internet, trang báo điện tử,
các bài báo khoa học, bài luận văn của một số tác giả đã nghiên cứu trước đó
đã lưu trữ lại có liên quan đến đề tài tại khu vực quận 4, Thành phố Hồ Chí
Minh.

Ở đề tài này, chúng tôi có sử dụng một số công trình nghiên cứu của một
số tác giả như sau:

Đỗ Thị Thu Hà, Đỗ Thị Thu, Hoàng Trung Hoàng, (2017), Nghiên cứu
hiện trạng về đề xuất các giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu rác thải nilon cho
bãi biển du lịch Hạ Long, Quảng Ninh, Đề cương nghiên cứu khoa Khoa học
biển và hải đảo, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội [Ngày truy
cập: 04/03/2022]

Trần Thị Kiều Ngân, (2012), Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải
pháp quản lý chất thải rắn nylon tại Đà Nẵng , Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ
thuật, Đại học Đà Nẵng, [Ngày truy cập: 04/03/2022]

4.2. Phương pháp chọn mẫu

Sau khi thu thập xong thông tin cần thiết có liên quan từ các trang báo
mạng, nhóm chúng tôi tiến hành đi xung quanh nơi đang sinh sống các phố
phường để tìm hiểu hoạt động của người dân quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tại nơi đây, người dân hay sử dụng và vứt những chiếc túi nylon này một cách
bừa bãi. Ngoài ra, nhóm chúng tôi cũng sẽ bắt đầu tiến lại và đặt một số câu hỏi
thắc mắc cho người dân gần đó để có thể tìm ra câu trả lời hợp lý để có thể tìm
ra giải pháp hiệu quả cũng như hiểu rõ hơn về tình trạng sử dụng các túi nylon
một cách thừa thải.

4.3. Phương pháp lập bảng hỏi

6
Tiếp theo, nhóm chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi được
thiết lập trên các ứng dụng điện tử để gửi tới những người dân đang sinh sống ở
đấy nhằm thu thập số liệu để biết rõ hơn những con số hiện thực đang diễn ra
trong cuộc sống hiện nay trong việc sử dụng bao bì nylon.

4.4. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu

Các thông tin sau khi thu thập được từ bảng khảo sát, lập bảng hỏi sẽ
được tổng kết và xử lý trực tiếp bằng ứng dụng công nghệ thông tin, cụ thể là
Microsoft Excel, thiết lập biểu đồ nhằm để miêu tả, đánh giá được vấn đề đang
diễn ra thật chính xác và đúng đắn.

5. Đối tượng nghiên cứu

5.1. Đối tượng nghiên cứu

Rác thải túi nylon trong sinh hoạt của người dân ở quận 4, Thành phố
Hồ Chí Minh.

5.2. Khách thể nghiên cứu

Người dân sinh sống và làm việc trong khu vực quận 4, Thành phố Hồ
Chí Minh.

6. Phạm vi nghiên cứu

+ Thời gian bắt đầu: từ 15/02/2022 đến 26/03/2022.

+ Không gian: Khu vực trong Thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể là quận 4.

7. Ý nghĩa thực tiễn thực hiện đề tài

Kết quả từ đề tài tiểu luận nhằm tạo ra những con người toàn diện, có
đầy đủ về kiến thức cũng như về nhiều lĩnh vực trong cuộc sống, đáp ứng nhu
cầu của xã hội. Bài tập tình huống này có ý nghĩa giúp cho chúng ta thực hành
vận dụng kiến thức từ nhiều khía cạnh thực hành nghiên cứu để giải quyết một
hiện tượng, vấn đề nào đó trong cuộc sống và đưa ra một kết luận cũng như xu
hướng giải quyết tốt nhất. Nhờ vào đó, sẽ giải quyết được phần nào của tình
huống từ đề tài: “Thực trạng và giải pháp giảm thiểu túi nylon của người dân
quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh”
Ngoài ra, kết quả của sự nghiên cứu từ đề tài tiểu luận mà nhóm chúng
tôi đang có sẽ được dùng làm tài liệu bổ ích cho các nhóm của khóa sau tham

7
khảo và có thể sẽ làm tốt hơn nhóm chúng tôi. Điều đấy giúp cho chúng ta học
hỏi được nhiều kiến thức khác nhau từ các người anh chị sinh viên đi trước
cũng như rèn luyện kĩ năng qua từng buổi học, góp phần làm cho vận dụng
kiến thức vào thực tiễn trên thực tế sẽ tốt hơn. Biết được thực trạng của việc sử
dụng túi nylon, chúng ta sẽ tìm ra được những biện pháp cần thiết để hạn chế
tình trạng này và góp phần kiểm soát được phần nào thực trạng sử dụng bao bì
nylon một cách bừa bãi. Việc hạn chế sử dụng bao bì nylon chính là chúng ta
đang góp phần bảo vệ môi trường sống, sức khỏe cộng đồng và cùng nhau xây
dựng một đất nước Việt Nam và một thế giới xanh- sạch- đẹp.
8. Bố cục đề tài tiểu luận
Ở bài tiểu luận này, nhóm chúng tôi sẽ phân chia ra thành bố cục như
sau:
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Nội dung nghiên cứu (gồm 3 phần)
- Thực trạng sử dụng túi nylon ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh
- Sự ảnh hưởng của túi nylon làm tác động đến môi trường
- Đề xuất giải pháp hạn chế giảm thiểu tình trạng sử dụng túi nylon
Phần 3: Kết luận nội dung phần 1 và phần 2 và đưa ra kiến nghị nhằm
đặt ra xu hướng tốt nhất giải quyết tình trạng trên
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

I. Thực trạng sử dụng túi nylon

1. Thực trạng sử dụng túi nylon ở Thành phố Hồ Chí Minh

Dẫn số liệu từ trang báo điện tử Sở Tài nguyên và Môi trường Thành
phố Hồ Chí Minh, năm 2018, trung bình mỗi ngày thành phố thải ra khoảng
khoảng 8.900 tấn/ngày (năm 2017), đạt khoảng 9.115 tấn/ngày (9 tháng đầu
năm 2018) và đạt khoảng 9.200 tấn/ngày (ước tính cho 3 tháng cuối năm
2018). Trong đó, khu vực nội thành: thu gom xử lý đạt 100% (bao gồm 95%
thu gom trực tiếp tại các chủ nguồn thải (hộ gia đình, tổ chức, các trung tâm
thương mại, …) và 5% thu gom tại các tuyến đường, các điểm hẹn, thùng rác
công cộng và vớt rác trên kênh); khu vực ngoại thành: khoảng 85-90% được

8
thu gom, xử lý từ các chủ nguồn thải. (TS. Nguyên Vân Hồng - Phân viện
Khoa học Khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu nhận xét)
Tiếp theo, sẽ là một số hình ảnh và biểu đồ thể hiện số liệu từ bảng khảo
sát do nhóm chúng tôi sử dụng hình ảnh làm tài liệu tham khảo và sẽ tiến hành
lập bảng hỏi để khảo sát người dân ở quận 4 để nói lên thực trạng sử dụng túi
nylon tại Thành phố Hồ Chí Minh

Hình 3: Nguồn nước sông Sài Gòn đang bị ô nhiễm, trong đó phần lớn là
túi nylon

Hình 4: Rác thải được vứt ra đầy trước khu sinh hoạt của người dân sinh
sống tại quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh

9
Hình 5: Một đống bãi rác được người dân vứt ra trước cổng chợ và nhà ở
làm ô nhiễm môi trường

Hình 6: Các loại rau củ được người dân ở quận 4 cho vào những chiếc bao
nylon và vứt chúng một cách bừa bãi ra đường
Sau khi chúng tôi đã khảo sát xong bằng phương pháp lập bảng hỏi thì
chúng tôi tiến hành ghi nhận kết quả thu thập đươc với tổng kết quả là 300
người (220 nam và 80 nữ). Tiếp theo, sẽ tiến hành xử lí ứng dụng công nghệ
thông tin bằng Microsoft Excel và cho ra một số kết quả sau đây:

10
Bảng 1 - Kết quả khảo sát nói về thực trạng sử dụng túi nylon của người
dân quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh

Biểu đồ tròn thể hiện thói quen sinh hoạt


trong việc dùng túi nylon của người dân
quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh
Thình thoảng
sử dụng; Thường xuyên sử dụng
300(100%); 96; Thình thoảng sử dụng
32%
Không bao giờ sử dụng

Thường xuyên
sử dụng;
300(100%);
204; 68%

Với câu hỏi từ nhóm chúng tôi đặt ra là “Anh chị có hay sử dụng túi
nylon hay không?” thì nhìn vào kết quả từ biểu đồ tròn cho thấy có 204 người
tương đương với 68% chiếm cao nhất để trả lời cho câu hỏi này. Như vậy với
số liệu đó có thể minh chứng rằng người dân sống tại quận 4 vẫn còn phụ thuộc
quá nhiều vào túi nylon và coi đó như là một thói quen thường xuyên không thể
tránh khỏi. Số liệu tiếp theo là 96 người tương đương với 32% cho thấy việc
thỉnh thoảng sử dụng túi nylon cũng là một con số có chiều hướng cải thiện
nhưng vẫn cho thấy túi nylon không còn quá xa lạ đối với người dân quận 4. Số
liệu cuối cùng là 0% cho thấy việc không sử dụng túi lynon cũng là điều hiển
nhiên bởi vì việc sản xuất và tiêu dùng túi nylon đã trở nên phổ biến trong cuộc
sống hằng ngày của con người tại Thành phố Hồ Chi Minh.
2. Lý do mọi người thường xuyên sử dụng túi nylon
Với ưu điểm bền, chắc, tiện lợi và giá thành rẻ, nó được sử dụng rộng rãi
và có mặt ở hầu khắp mọi nơi, lưu thông từ các cửa hàng kinh doanh rau, củ,
quả, thịt, cá, đến siêu thị. Những cửa hàng bán lẻ, những gánh hàng rong len lỏi
vào từng ngõ ngách của cuộc sống hiện đại. Ngoài ra, chúng còn được sử dụng
nhiều để đóng gói thực phẩm, đựng bột giặt, bảo quản nước đá, các sản phẩm
hóa chất hay các loại phế liệu nhỏ. Túi nylon luôn luôn mặt và tồn tại tại các
chợ tiểu thương như chợ Long Kiểng, chợ Hãng Phân, chợ Cầu Cống tại khu

11
vực quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh. Mặc dù khi khách hàng đặt chân đến
những khu chợ này và mua những đồ vật nhỏ gọn của loại trái cây như vài quả
chanh hay 3 đến 4 quả ớt hoặc thậm chí là một ít các loại rau xanh thì người
bán cho họ đều chủ động đưa những túi nylon để cho khách hàng dựng vật
dụng. Tiếp theo, các vật dụng nhỏ đó trong túi nylon lại được chồng lên và xếp
tiếp vô những túi nylon lớn hơn và cứ thế là xách đi mang về nhà. Ta có thể nói
đây là một thói quen và bất cứ người bán hay người mua họ đều làm việc này
mỗi ngày mà ta thường xuyên thấy tại các khu chợ hay các siêu thị. Dẫu biết sử
dụng túi nylon sẽ ảnh hưởng đến môi trường nhưng không dễ nếu tôi phải bỏ ra
vài chục đến hàng trăm nghìn đồng để mua một chiếc túi chất liệu khác để
đựng đồ khi đi chợ thay vì sử dụng túi nylon đối với mỗi người. Đặc biệt, túi
nylon có độ bền cao, không thấm nước, dễ dàng mang theo khi đi du lịch, nhất
là trong những ngày mưa. Ngoài ra, túi ni lông thường có thể được tái sử dụng,
nếu túi ni lông không quá bẩn, người tiêu dùng có thể loại bỏ vết bẩn và để
dành cho lần sử dụng sau.
Kết luận: Chính vì sự tiện lợi và thường xuyên do con người chúng ta
đều sử dụng nên đó là lý do vì sao mọi người hay sử dụng bao bì nylon
Bảng 2 - Biểu đồ cho ra kết quả Lý do mọi người thường xuyên sử dụng
túi nylon của người dân quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh

Lý do mọi người dân ở quận 4, Thành phố


Hồ Chí Minh đều sử dụng túi nylon

Khác

Giá thành rẻ

Thông dụng

Tiện lợi

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70%

Biểu đồ cột biểu thị số liệu cho thấy câu trả lời dành cho câu hỏi “Lý do
mọi người thường xuyên sử dụng túi nylon ở quận 4” với kết quả 60% chiếm

12
cao nhất là vì mang lại tính tiện lợi cho người tiêu dùng. Tiếp theo, với số liệu
là 25% của tính thông dụng biểu hiện rằng có thể sử dụng những chiếc túi
nylon này tại bất kì nơi dâu (mọi lúc mọi nơi) vào bất cứ thời điểm nào. Bên
cạnh đó, 10% ý kiến của người dân cho rằng vì giá thành rẻ cũng như dễ tìm
kiếm và mua nó ở mọi nơi, tại các cửa hàng bán bằng hình thức trực tuyến luôn
sẵn sàng và hỗ trợ trong việc rao bán sản phẩm này với mức giá rất rẻ, nhờ vào
đó mà người dân nơi đây có thể mua chúng với số lượng nhiều đáng kể. Ngoài
ra, có 5% ý kiến khác muốn thể hiện nhằm ý muốn đây là sự bắt chước từ
người khác, cụ thể là thấy người khác dùng túi nylon cá nhân mình cũng bắt
chước dùng theo họ mà không thấy sự ưu điểm hay nhược điểm của chúng.
3. Mục đích sử dụng túi nylon
Mục đích trong việc sử dụng của những chiếc túi nylon này là vì được
nhiều người ưa chuộng là cái đầu tiên được nhắc tới. Bên cạnh đó, chúng
thường được dùng để đóng gói sản phẩm nhằm giúp sản phẩm đó không bị hư
hỏng. Cũng như là tính thiết kế và tính năng có sẵn của một chiếc túi nylon.
Một số túi nylon có hốc cho phép đựng đươc nhiều trọng lượng cũng như mở
rộng ra về số lượng, một số loại túi nylon khác có khả năng tự đứng trên kệ ở
các vật dụng như tủ đựng đồ, tủ lạnh, số khác thì có thể dễ mở hơn hay đóng lại
cũng y như vậy. Một số loại túi nylon được thêm vào đều có tay cầm được cắt
sẵn.
Các bao túi nylon còn được sử dụng trong lĩnh vực y tế như chứa các
chất lỏng như nước biển, máu, huyết tương,… Ngoài ra, chúng cũng rất hữu ích
trong việc cách ly chất lỏng với cơ thể lây nhiễm. Túi nhựa rất nhẹ và linh hoạt,
vì vậy người bác sĩ hay y tá có thể mang theo hoặc đặt bên cạnh bệnh nhân mà
không gây khó chịu khi so sánh với một chai thủy tinh nặng. Chúng ít tốn kém
hơn các lựa chọn có thể tái sử dụng, chẳng hạn như chai thủy tinh.
Công dụng tiếp theo thường thấy trong cuộc sống đó chính là đựng hàng
hóa khi mua sắm.Túi nylon mở có quai hoặc tay cầm được sử dụng với số
lượng lớn. Các cửa hàng tiện lợi hay siêu thị thường cung cấp chúng như một
sự tiện lợi cũng như sự thuận tiện dành cho người đặt vi trí là người đi mua
sắm.

13
Ngoài ra, chúng còn được làm và sản xuất rộng rãi thành những chiếc áo
mưa. Với sự thiết kế đa dạng nhỏ gọn và kèm theo đó là đặc tính chống nước sẽ
trở nên dễ dàng trong việc di chuyển ngoài đường qua lại mà không chịu bất kỳ
tác động nào từ yếu tố bên ngoài môi trường.

14
Hình 7: Những chiếc túi
nylon được dùng để đựng những

Mục đích sử dụng túi nylon của người dân


quận 4, Thành phố Hồ CHí Minh
5; 2%
35; 12%

50; 17%

210; 70%

Sinh hoạt hằng ngày Làm quà tặng


Đựng các thực phẩm sống Khác
vật dụng khi đi mua sắm
Hình 8: Những chiếc túi nylon được sử dụng trong lĩnh vực y tế

Bảng 3 - Biểu đồ cho ra kết quả Mục đích sử dụng túi nylon của người dân
quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh

15
Như các bạn đã biết, túi nylon đã có mặt ở khắp mọi nơi như các khu
chợ, siêu thị hay cửa hàng tiện lợi. Vì thế, nhóm chúng tôi đã cho khảo sát để
trả lời cho câu hỏi “Mục đích người dân quận 4 sử dụng những túi chiếc nylon
này dùng để làm gì?”. Với số liệu cao nhất là 210 người tương đương với 70%
thì cho thấy những việc sinh hoạt hằng ngày (đi chợ, thức ăn và nước uống, đổ
rác) và 50 người tương đương 17% là đa số được dùng để đựng các hộp làm
quà tặng. Bên cạnh đó, số liệu tiếp theo cho thấy 35 người tương đương với
12% được dùng dể đựng các thực phẩm sống như thịt, cá, cua, rau,…. Ngoài ra,
số liệu thấp nhất được hiển thị trong biểu đồ là 5 người tương đương với 1%
vào mục đích khác như là đựng giày dép, balo, áo mưa nhằm chông bụi bặm
bay vào hoặc là trao tay qua lại từ người khác đưa đồ bằng túi nylon.
4. Mức độ sử dụng túi nylon
Trong cuộc sống mà chúng ta thường thấy, cứ trung bình trong một ngày
của mỗi hộ gia đình sẽ có từ 1 đến 3 người thậm chí có thể nhiều hơn khi đi
chợ về thường xách trên tay của mình từ 3 đến 4 túi nylon của một người khi
về nhà. Theo thống kê bình quân, mỗi hộ gia đình sử dụngkhoảng 1 kg túi
nilon/tháng. Riêng trên địa bàn TP.HCM năm 2017, Theo ước tính của Sở Tài
nguyên và Môi trường TP.HCM, mỗi năm có trên 80.000 tấn túi ni lông thải bỏ
ra môi trường, trong đó túi ni lông khó phân hủy là 77.000 tấn. Tuy nhiên, tỷ lệ
thu gom tái chế của các công ty xử lý chất thải của Thành phố còn thấp (đạt
38%/số lượng rác thải túi ni lông). Đồng thời, số lượng rác thải túi ni lông thải
bỏ ra môi trường ngày càng tăng mạnh, từ khoảng 40 tấn/ngày vào năm 2008
ước tính tăng lên 228 tấn/ngày vào năm 2017. Từ số liệu trên ta có thể thấy Số
lượng rác thải nhựa, túi nilon thải ra tăng dần theo từng năm. Đây là một "gánh
nặng" cho môi trường, thậm chí còn dẫn đến thảm họa mà các chuyên gia môi
trường gọi là "ô nhiễm trắng". (Theo Ngọc Hà, 20/09/2019)
Tuy nhiên, lĩnh vực tái chế chất thải nhựa của Việt Nam vẫn chưa phát
triển. Tỷ lệ phân loại rác tại nguồn rất thấp. Đơn cử như Thành phố Hồ Chí
Minh, mỗi năm có khoảng 250.000 tấn chất thải nhựa được tạo ra; trong đó,
48.000 tấn được chôn trong các bãi chôn lấp (đa số là nhựa có giá trị thấp)
chiếm 19,2%; còn lại hơn 200.000 tấn chất thải nhựa được tái chế hoặc thải

16
trực tiếp ra môi trường. Điều đáng nói là công nghệ tái chế nhựa được sử dụng
ở các thành phố lớn của Việt Nam đã lỗi thời, hiệu quả thấp, chi phí cao và gây
ô nhiễm môi trường. Còn theo các kết quả nghiên cứu, Việt Nam đứng thứ 4
trên thế giới về lượng rác thải nhựa ra biển, với 0,28 - 0,73 triệu tấn mỗi năm
(tương đương 6% tổng lượng rác thải nhựa xả ra biển của thế giới).  Việc lạm
dụng túi nylon khó phân hủy và các sản phẩm từ nhựa, đặc biệt là nhựa sử dụng
một lần đã và đang gây ra những hậu quả khó lường đối với môi trường. (Theo
Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế, 2019)

Bảng 4 - Biểu đồ cho ra kết quả Mức độ sử dụng túi nylon của
người dân quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh

17
Mức độ sử dụng túi nylon của người dân
quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh

5; 2%
35; 12%
1 đến 5
6 đến 10
Trên 10
Không bao giờ dùng
70; 23%

190; 63%

Biểu đồ trên hiển thị cho ra kết quả “Trung bình người dân sử dụng túi
nylon trong 1 ngày ở quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh” với kết quả cho ra cao
nhất là 63% (190 người) với dữ liệu là sử dụng 1 đến 5 túi nylon trong 1 ngày.
Số liệu ấy cho ta thấy họ sử dụng với số lượng được xem là khá vừa để phuc vụ
cho việc sinh hoạt, cũng như tính chất công việc có liên quan đến hàng hóa.
Tiếp theo, số liệu 23% (70 người) cho thấy họ sư dụng được so là quá nhiều
trong 1 ngày. Thậm chí có số người dân khác sử dụng trên 10 túi nylon với dữ
liệu 35 người chiếm 12%, đây là mức độ không cao nhưng cũng nên cần cảnh
giác trong việc ý thức sử dụng chúng vào những mục đích cá nhân có liên
quan. Với số liệu 0% không bao giờ sử dụng cũng là điều hiển nhiên vi túi
nylon từ lâu đã cho thấy chúng quan trọng với cuộc con người chúng ta như thế
nào.
5. Lý do mọi người lại ưa chuộng sử dúng túi nylon
Từ ngày có sự góp mặt của những chiếc túi nylon này, chính nó đã làm
sự thay đổi cả thế giới. Với thiết kế và sở hữu tính năng mềm, mịn và bền,
không thấm nước, chịu đựng được khoảng thời gian khá lâu khi bên ngoài thời
tiết. Đặc biệt hơn, nó có thể kháng lại các ảnh hưởng có trong tự nhiên. Từ lúc
ra đời cho đến hiện tại, loại vật liệu nylon này đã chứng minh ưu thế của mình
vượt trội rất nhanh chóng và phủ sóng hầu hết trên mọi lĩnh vực khắp nơi như

18
có mặt trong các nghành nghề sản xuất, dịch vu ăn uống và các nghành có liên
quan đến như nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng. Người
dân ít có thói quen sử dụng túi riêng khi đi chợ mà chỉ sử dụng túi ni lông đi
chợ để đựng đồ. Thói quen tặng túi ni lông miễn phí cho khách hàng tại điểm
bán hàng. Bên cạnh đó, giá thành rẻ và tiện lợi, hộp xốp, túi ni lông được sử
dụng phổ biến để đựng đồ ăn thức uống. Đặc biệt trong xã hội bận rộn, nhiều
người lựa chọn ăn uống tại các nhà hàng hoặc mua đồ ăn sẵn thì hộp xốp, túi ni
lông được sử dụng ngày càng nhiều. Làm nhựa không tốn quá nhiều và việc tái
chế đôi khi có thể đắt hơn làm mới. Và cuối cùng, hiếm có vật liệu nào khác có
tất cả các đặc tính trên để cạnh tranh với nhựa.
Bảng 5 - Biểu đồ cho ra kết quả Lý do mọi người lại chọn sử dụng
túi nylon của người dân quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh

Lý do người dân ở quận 4, Thành phố Hồ


Chí Minh lại ưa chuộng sử dụng túi nylon

30; 10%10; 3%

Tiện lợi
70; 23% Giá thành rẻ
Thiết kế đẹp
190; 63% Khác

Nhóm chúng tôi đã cho ra kết quả với nhiều lý do khác nhau nhưng
nhiều nhất là lý do tiện lợi mà người dân sinh sống quận 4, Thành phố Hồ Chí
Minh với số liệu là 64% (190 người) chiếm cao nhất. Có thể thấy sự tiện lợi
luôn ưu tiên hàng đầu, cũng đúng thôi bởi vì nó mang tính chất gọn nhẹ nên
chúng có thể đựng bất cứ thứ gì ta muốn. Bên cạnh đó, số liệu kế tiếp là 23%
(70 người) cho ý kiến rằng giá thành rẻ và mọi người dễ dàng mua nó ở khắp
mọi nơi và sử dụng. Ý kiến tiếp theo là 10% (30 người) vì bây giờ có nhiều

19
xưởng đã sản xuất và thiết kế nhiều mẫu mã đẹp, thậm chí có vài nơi đã dùng
chiếc túi này để quảng bá thương hiệu của mình. Số liệu cuối cùng là 3% (10
người) với ý kiến khác cho rằng nhiều người hiện nay vẫn đang sử dụng một số
túi khác như túi giấy hay túi được làm bằng vỏ cứng để thay thế túi nylon.
6. Mức độ hài lòng khi sử dụng túi nylon
Bảng 6 - Bảng đồ cho ra kết quả thể hiện mức độ hài lòng khi sử dụng túi
nylon của người dân quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh

Mức độ hài lòng của người dân quận 4,


Thành phố Hồ Chí Minh khi sử dụng túi
nylon

15; 5%
40; 13%
125; 42%

120; 40%

Bình thường Cực kì tốt Khó chịu Khác

Khi được hỏi về "Mức độ hài lòng khi sử dụng túi nylon?" chỉ có 40%
được coi là cực kì tốt với thái độ hài lòng, cao nhất là 80% được coi là bình
thường. Có thể thấy tác hại của túi ni lông nhưng không phủ nhận sự tiện lợi
mà chúng mang lại cho mọi nhà. Bên cạnh đó có 13% người cho rằng túi nylon
là sự khó chịu bởi vì tính bất tiện của nó.
II. Sự ảnh hưởng của túi nylon đến môi trường
1. Thời gian để một túi nylon phân hủy hoàn toàn
Với tình trạng đáng báo động trong việc sử dụng túi nylon bừa bãi hiện
nay, việc cần chú ý và dáng quan tâm đến thời gian phân hủy của những vật
liệu này là một điều hết sức cần thiết để điều chỉnh lại hành vi của mình trong
việc sử dụng.
+ Đối với túi nylon mỏng, loại thường: Thời gian phân hủy của nhựa từ
các sản phẩm từ túi ni lông truyền thống thường kéo dài đến hàng nghìn năm.

20
Chất liệu: Được làm từ Polyethylene mật độ cao (HDPE), chứa nhiều chất độc
thần kinh, chất gây ung thư và hóa chất gây rối loạn nội tiết tố. Thời gian phân
hủy: 10 - 100 năm tùy theo điều kiện môi trường đại dương và chỉ có thể bị
phân hủy dưới tác động của ánh sáng mặt trời.

Hình 9: Thời gian phân hủy của túi nylon loại mỏng có thể lên dến 100
năm
+ Đối với túi nylon dày và dai: Chất liệu: Được làm từ Polyetylen tỷ
trọng thấp (LDPE). Thời gian phân hủy: 500 - 1000 năm tùy thuộc vào điều
kiện môi trường đại dương. Sản phẩm này cần được tiếp xúc với ánh sáng mặt
trời để phân hủy. Nếu để sâu trong bãi rác, những chiếc túi ni lông dày có thể
mãi mãi không phân hủy được.

21
Hình 10: Thời gian phân hủy của túi nylon có thể lên đến 1000 năm
2. Tác hại của nylon sau khi được thải ra ngoài môi trường
BẢNG 7 - Biểu đồ cho ra số liệu nhận thức tác hại của túi nylon sau khi
được thải ra môi trường của người dân quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh

Nhân thức tác hại của túi nylon sau khi thải
ra môi trường ở quận 4, Thành phố Hồ Chí
Minh
90%
80%
70%
300(100%)
60%
50%
40% 85%

30%
20%
10% 15%
0%
Có Không

22
Tình trạng sử dụng túi nylon cũng đang là vấn đề cấp bách của xã hội
hiện nay. Nó đã xuất hiện trên các phương tiện truyền thông mạng xã hội như
báo chí, truyền hình, mạng internet, nên hầu hết mọi người sẽ biết tác hại của
nó và con số 85%.chiếm tỷ lệ cao nhất khi chúng tôi được trả lời rằng “À! Bạn
có biết tác hại của túi ni lông khi thải ra môi trường không?”. Tuy nhiên, có
một số người chưa biết về tác hại của túi ni lông chiếm 15%, có lẽ họ ít quan
tâm đến đời sống xã hội nên chưa biết tác hại khôn lường mà túi ni lông mang
lại.
3. Túi nylon sau khi được sử dụng
Bảng 8- Biểu đồ cho ra kết quả sau khi người dân quận 4 sử dụng xong túi
nylon ấy sẽ làm gì

Túi nylon sau khi được sử dụng xong của


người dân quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh
5; 2%
35; 12%

90; 30% 170; 57%

Vứt bỏ Tái sử dụng Không biết làm gì Khác

Với câu trả lời là Vứt bỏ, được đánh giá cao nhất 57% vì hầu hết những
người sử dụng túi ni lông sẽ không có kỹ năng cần thiết để tái chế lại túi nylon .
Bên cạnh đó, túi nylon cũng rất rẻ nên việc sử dụng xong rồi bỏ đi được nhiều
người lựa chọn nhất. tất cả mọi người. Tái sử dụng chiếm 30% do vẫn còn một
số người chưa có kiến thức và kỹ năng sử dụng lại túi nylon cho một số công
việc cần thiết là bảo vệ môi trường. 12% dành cho số người được hỏi không
biết làm gì cho rằng một phần nhỏ trong số đa số qua quá trình khảo sát vẫn
còn đắn đo giữa việc bỏ đi và tái sử dụng hoặc chểnh mảng trong việc hoàn
thành khảo sát hoặc có thể họ chưa nhận được khảo sát. Hãy nhận biết những
gì bạn sẽ làm sau khi sử dụng những túi nhựa này.

23
4. Mức độ quan tâm đáng chú ý đến tác hại trong việc sử dụng túi nylon
Bảng 9 - Biểu đồ cho ra kết quả người dân quận 4 quan tâm đến việc nguy
cơ túi nylon làm ảnh hưởng môi trường

Mức độ quan tâm đến sự nguy hại của túi


nylon của người dân quận 4, Thành phố Hồ
Chí Minh
70%

60%

50%

40% 300(100%)

30%

20%

10%

0%
Không quan tâm Quan tâm Quan tâm vì Quan tâm và có Khác
nhưng không có điều này tác tuyên truyền
biện pháp giảm động đến môi mọi người xung
thiểu trường thiên quanh
nhiên

5. Ý thức bảo vệ môi trường của người dân trong việc sử dụng nylon
+ Mặt tiêu cực
Ở trên các con đường ở TP.HCM, chúng ta dễ dàng bắt gặp và thấy
được nhiều bao rác vứt bừa bãi ngay sát lề đường, dưới chân cột điện, miệng
cống ... bảo vệ môi trường. Để đảm bảo vệ sinh môi trường, trên 26 quận,
huyện đã bố trí nhiều thùng rác công cộng trên các tuyến đường, khu dân cư để
người dân có thể thu gom rác bất cứ lúc nào. Tuy nhiên, một số người dân lại
vứt không đúng vị trí thậm chí không ngay cạnh thùng rác, hoặc đổ ra đường
bừa bãi. Trên một số tuyến đường nhỏ chỉ cách khu tập kết rác khoảng 100m,
các bao rác lớn nhỏ tràn lan bất chấp nhìn thấy biển báo “Cấm đổ” và tình trạng
này đã diễn ra từ vài năm nay. Rác thải chất thành một đống, đọng lâu ngày tạo

24
điều kiện thuận lợi cho ruồi muỗi sinh sống, gây mùi hôi thối rất khó chịu, gây
mất mỹ quan người nhìn, môi trường thì ngày càng xấu đi.
Thói quen xả rác bừa bãi là một điều khó bỏ đối với mỗi người chúng ta,
vì vậy việc tuyên truyền hay giáo dục cũng chỉ là ở mức hạn chế, vì thế nên đề
ra những mức phạt nghiêm trọng. Tuy nhiên, việc đóng phạt này lại thực hiện
không dễ dàng vì hành vi xả rác được diễn ra rất nhanh thậm chí họ còn bao
che cho nhau, nên rất khó phát hiện được chính xác từng hành vi của mỗi
người. Tại các khu phố trên địa bàn các quận, huyện của TP.HCM có nhiều
điểm tập kết rác, tổ thu gom rác của xã cứ 3 ngày 1 lần đi thu gom rác tại từng
hộ dân rồi chuyển đến bãi rác. Tuy nhiên, do một bộ phận người dân không
chịu đóng tiền thu gom rác, hoặc một số hộ dân ở các xã khác mang rác đi làm
về vứt ở bãi đất trống. Chính quyền cũng đã nhiều lần tổ chức thu gom, cắm
chốt rác thải, ước tính đã có 27 bảng cấm đổ, mức phạt từ 1-2 triệu đồng, đồng
thời cử các cán bộ công an, dân quân tuần tra xử lý người vi phạm nhưng tình
trạng xả rác tràn lan vẫn tiếp diễn.
+ Mặt tích cực
Với nhiều diễn biến trái chiều có xu hướng cải thiện tốt hơn, TP.HCM
tiếp tục tập trung các giải pháp ngăn chặn được hiện trạng ô nhiễm môi trường
từ việc sử dụng những bao túi nylon thừa thải, từng bước cải thiện chất lượng
cũng như kiểm tra chặt chẽ mức độ đang xảy ra tại thành phố này. Điều này
giúp cho việc dễ dàng thích ứng với biến đổi khí hậu cũng như bám đuổi được
mục tiêu giữ môi trường bền vững cho đến năm 2030. Sự phòng ngừa, giảm
thiểu tác động của nước thải, khí thải và chất thải rắn đến môi trường trong lĩnh
vực công nghiệp, dịch vụ; đảm bảo vệ sinh môi trường, nâng cao chất lượng
sống cho người dân; nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho cộng đồng
dân cư. Tăng cường sự chuyển biến từ nhận thức sang hành động trong bảo vệ
môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu.
TP.HCM sẽ áp dụng và thực hiện chính sách “Áp dụng hình phạt lao
động công ích đối với người vi phạm môi trường”, thực hiện một số giải pháp
như Tăng cường vai trò của truyền thông trong bảo vệ môi trường và ứng phó
biến đổi khí hậu. Hoàn thiện cơ chế, chính sách để thu hút mọi ngành nghề đầu

25
tư trong lĩnh vực môi trường; đảm bảo sự tiếp cận thuận lợi, bình đẳng của các
nhà đầu tư nghiên cứu và phát triển công nghệ thân thiện môi trường; củng cố,
kiện toàn tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ lãnh đạo trong công tác đào tạo
quản lý, đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo thực hiện hiệu quả mục tiêu đề ra.
(Hải Liên, 2020)
III. Đề xuất hạn chế nhằm giảm thiểu tình trạng sử dụng túi nylon
1. Đề xuất góp phần bảo vệ môi trường sinh sống của con người
Bảng 10 - Biểu đồ cho ra kết quả đề xuất ý kiến giảm thiếu tình trạng sử
dụng túi nylon của người dân ở quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh

Đề xuất ý kiến góp phần giảm thiểu tình


trạng sử dụng túi nylon ở quận 4, Thành
phố Hồ Chí Minh
Không ý kiến
8% 12% Không nên dùng túi nylon nữa
2% Xài túi có thể tự phân hủy bởi nó
để bảo vệ môi trường
20% Kêu gọi và tuyên truyền người
dân hạn chế dùng túi nylon
Khác

58%

Dựa vào số liệu biểu đồ, với đáp án là 2% ý kiến cho rằng Không nên sử
dụng túi ni lông nữa để góp phần bảo vệ môi trường. Nhưng có tới 12% Không
có ý kiến nào cho thấy việc bảo vệ môi trường chưa được người dân quan tâm,
phớt lờ và cho rằng đó không phải là nhiệm vụ của mình. 58% cho ý kiến rằng
việc Sử dụng túi tự hủy bởi chính nó để bảo vệ môi trường. Đề xuất này chiếm
tỷ lệ cao và phổ biến với việc sử dụng túi tự hủy góp phần bảo vệ môi trường.
20% còn lại đáp án sẽ là lời kêu gọi và tuyên truyền những người dân xung
quanh hạn chế sử dụng túi ni lông để góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe.
Đề xuất này chiếm% trung bình nhưng ít nhiều sẽ mang lại hiệu quả với việc
kêu gọi và tuyên truyền rộng rãi.

26
2. Đề xuất kiểm tra mức thu nhập bình quân của con người
Bảng 11 - Biểu đồ cho ra kết quả thu nhập bình quân đầu người của người
dân quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh

Thu nhập bình quân đầu người của người


dân quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh
70%

60%

50%
300(100%)
40%

30%

20%

10%

0%
Thu nhập (2tr- 4tr5) Thu nhập (5tr- 7tr5) Thu nhập (8tr- 10tr) Trên 10tr

Nhóm chúng tôi quyết định lập ra kết quả khảo sát này để quyết định
xem dựa vào thu nhập bình quân của người dân quận 4 sống ở đây để đánh giá
và lựa chọn tiêu chí sử dụng những chiếc túi nylon này một cách an toàn và
hiệu quả nhất trong việc tiêu thụ những chiếc túi nhựa này với khối lượng rất
lớn. Sau khi tiến hành 300 người trong đó có 220 nam và 80 nữ, thích hợp độ
tuổi có khả năng đi làm tự nuôi sống bản thân hoặc là đi làm để hỗ trợ gia đình
về nguồn tài chính (18 tuổi đến 60 tuổi) với mức dao động từ 2tr đến trên 10tr
(cụ thể 18 triệu) trong 1 tháng. Chúng tôi nhận thấy rằng người dân có thu nhập
trên 5tr (5tr - 7tr) chiếm 25% dùng những chiếc túi nylon này với số lượng ít
nhằm đảm bảo về sức khỏe cũng như đảm bảo tính mạng cho mỗi thành viên
của từng hộ gia đình. Những người có mức thu nhập cao như thế này họ sẽ
luôn luôn chọn những sản phẩm tốt và không quan tâm giá cả mấy khi chi tiêu
(an toàn là sự ưu tiên hàng đầu). Thay vào đó, họ sẽ dùng những túi khác thay
thế túi nylon như túi giấy, túi vải góp phần bảo vệ môi trường chung cho đất
nước. Qua đó, ta có thể phải cảm thông một phần nào đó và tích cực giúp đỡ
tạo điều kiện cho những người đi làm với thu nhập (dưới 5 triệu). Theo biểu đồ,
những người thu nhập dưới 5 triệu (2tr - 4tr5) chiếm 60% sẽ dùng nhiều túi

27
nylon hơn và đương nhiên vì chúng vừa rẻ vừa dễ tìm kiếm ở xung quanh
thành phố, điều này dẫn đến họ luôn ưa chuộng sử dụng nylon
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận
Qua phần 1 có thể thấy tác hại của việc sử dụng túi ni lông và các vật
dụng từ sản phẩm nhựa đối với đời sống và sức khỏe của con người là rất lớn
không chỉ đối với hiện tại mà còn cả tương lai. Hầu hết người dân quận 4 sử
dụng túi ni lông phần lớn vì tính tiện lợi và giá thành rẻ, không ai không sử
dụng, về mức độ hài lòng cho thấy 42% người đánh giá là bình thường vẫn có
thể hiểu được. Tác hại của túi nylon được thải ra sau khi sử dụng nhưng do tính
chất công việc, hàng hóa bắt buộc phải sử dụng cho thấy sự không thể thiếu của
túi nylon trong đời sống hàng ngày của người dân quận 4. Không có gì đặc biệt
khi hầu hết mọi người đều sử dụng túi ni lông. Trong quá trình sinh hoạt hàng
ngày chắc chắn chúng ta sẽ sử dụng túi ni lông bởi tính tiện lợi của nó mà rất ít
vật dụng có thể thay thế được. Với những lợi ích trước mắt mà túi nylon mang
lại, chắc hẳn ai cũng sẽ thích sử dụng và sử dụng túi ni lông nhiều, nhiều người
vẫn bất chấp tác hại của nó đối với môi trường sống nên việc lạm dụng túi ni
lông hay các sản phẩm từ túi nylon đạt đến mức báo động.
Ở phần 2, hầu hết mọi người chỉ biết một chút mà chưa biết về tác hại
của túi ni lông đối với môi trường cũng như chưa biết việc xử lý rác thải từ túi
ni lông. Khảo sát cho thấy họ vẫn có ý thức cải thiện môi trường khi sử dụng
túi nhựa nhưng hầu hết chưa được hướng dẫn cách tái chế và không biết các
biện pháp hạn chế. Hầu hết mọi người đều biết rằng túi ni lông khi thải ra môi
trường sẽ gây ô nhiễm môi trường. Nhưng họ cũng không biết làm gì hơn ngoài
việc vứt bỏ nó. Có rất ít người sử dụng lại nó. Với ưu điểm tiện lợi, bền đẹp,
giá thành rẻ, túi nylon có mặt hầu hết ở khắp mọi nơi. Do đó, số lượng túi bị
thải ra môi trường ngày càng nhiều. Điều đặc biệt nguy hiểm là muốn một
chiếc túi ni lông phân hủy sinh học phải mất hàng trăm năm, thậm chí hàng
nghìn năm trong môi trường tự nhiên. tình trạng ô nhiễm diễn ra nặng nề và trở
thành vấn đề bức xúc của xã hội. Vì vậy, tất cả chúng ta cần sử dụng hợp lý túi
nylon để giảm bớt phần nào ô nhiễm mà túi ni lông mang lại.

28
Đến với phần cuối cùng của phần 2, ở khảo sát trên đã cho ta thấy 58%
người dân đều muốn sử dụng những chiếc túi có khả năng phân hủy bởi chính
nó và 20% là kêu gọi và vận động người dân xung quanh hạn chế lại trong việc
tiêu thụ những túi nhựa này ra đường. Ở phần thu nhập trong khảo sát của
người dân, mức tiền họ thu nhập cao hơn 5tr họ sẽ chú ý nhiều về sức khỏe bản
thân so với người thu nhập kém may mắn như dưới 5tr họ sẽ không quan tâm
tới bất cứ yếu tố gì có thể tác động đến họ, chỉ cần thấy rẻ mua là được, không
quan tâm mọi người xung quanh nghĩ ngợi hay góp ý gì. Túi ni lông trở thành
chất thải gây nguy hại đến môi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con
người. Vì vậy, nếu không có giải pháp thiết thực để hạn chế sử dụng túi ni lông
thì chẳng mấy chốc đường phố, kênh rạch, ruộng đồng, đâu đâu cũng ngập tràn
túi ni lông, môi trường bị hủy hoại nặng nề, khó tìm. có thể được khắc phục.
Điều quan trọng nhất để hạn chế nó cần bắt đầu từ ý thức của người dân.
II. Kiến nghị
+ Ưu tiên sử dụng mô hình 3R (Reduce - Reuse - Recycle): Để giảm
thiểu sử dụng túi ni lông, cần áp dụng đồng bộ, lâu dài nhiều giải pháp quản lý,
bao gồm giải pháp pháp lý, giải pháp kinh tế, giải pháp quảng bá, tuyên truyền
ngắn hạn và dài hạn.
+ Sử dụng các loại túi khác để thay thế thay vì lạm dụng nylon quá
nhiều: Túi giấy, túi vải sử dụng nhiều lần, túi dệt từ sợi nylon sử dụng nhiều
lần, túi nylon tự phân hủy, phân hủy sinh học.
+ Tuyên truyền và vận động thông tin này mỗi ngày đến các đối tượng
hoạt động trên thị trường có liên quan như: người tiêu dùng, nhà bán lẻ hay nhà
phân phối, nhà sản xuất của những chiếc túi nylon
+ Khuyến khích các nhà tài trợ nên đầu tư nguồn vốn vào các chương
trình thời trang dành cho tái chế nylon để tạo ra những sản phẩm mới như quà
tặng, bao tay sinh hoạt, giỏ đựng đồ đan, túi lót thùng rác.
+ Khuyên các nhà mua bán ở các khu mua sắm hay chợ tiểu thương
không nên phát miễn phí hay phát thêm cho người dân đối với trường hợp xin
thêm nhiều túi nylon với mục đích riêng, dùng đủ với số lượng sản phẩm là
được.

29
+ Không vì những ưu điểm bởi tính tiện ích của những chiếc túi nylon
này mà lạm dụng nó.
+ Nên đề ra nhiều mức phạt cao và cảnh cáo hợp lý để cảnh báo người
dân không được vứt những chiếc túi nylon này ra đường một cách bừa bãi ở
giũa lòng lề đường hay chiếm khuôn diện tích nhà người khác
PHẦN 4: PHỤ LỤC
I. Tiến độ thực hiện của nhóm trong việc thực hành đề tài
Các nội dung kế hoạch
Thời gian bắt Người thực
STT triển khai, công việc Sản phẩm
đâu - kết thúc hiện
thực hiện

Thanh
Tuấn,
Khánh
Chọn đề tài và đưa ra Hậu, Minh
15/02/2022 -
1 thời gian thực hiện đề Văn bản Thư, Ngọc
16/02/2022
tài. Tài, Hữu
Lộc, Bích
Ngân,
Ngọc Ánh

Sau khi xác định được


đề tài, nhóm chúng tôi
Thanh
sẽ xác định mục tiêu kế
17/02/2022 - Tuấn, Ngọc
2 hoạch công việc thực Văn bản
18/02/2022 Ánh,
hiện mà nhóm đã đề ra
Khánh Hậu
và thảo luận với nhóm
về đề tài đã chọn ấy.

3 Thu thập thông tin tài Tài liệu, hình 19/02/2022- Minh Thư
liệu từ internet liên ảnh 20/02/2022
quan đến đề tài.

+ Trang internet.

+ Trang báo mạng


(Thanh niên, Tuổi trẻ,

30
Công an nhân dân).

+ Các đề tài nghiên cứu


khoa học, luận văn, đề
cương nghiên cứu của
các trường Đại học
trong nước.

Tìm hiểu về thực trạng 21/02/2022 -


4 Văn bản Ngọc Tài
sử dụng túi nylon. 22/02/2022

Sau khi đã hiểu về thực


trạng nhóm chúng tôi Thanh
tiến hành họp mặt và sẽ Thông tin hỏi 23/02/2022 - Tuấn, Ngọc
5
đi phỏng vấn người dân đáp 27/02/2022 Tài, Minh
xung quanh một vài Thư
câu hỏi.

Tổng hợp những thông


tin trả lời thiết thực,
cần thiết từ người dân Tổng hợp 28/02/2022 -
6 Ngọc Ánh
sinh sống ở quận 4, thông tin 02/03/2022
Thành phố Hồ Chí
Minh.

Tiến hành lập bảng


khảo sát, chuẩn bị một
số câu hỏi cần thiết liên
Lập bảng
quan đến đề tài nhằm 03/03/2022 - Thanh
7 khảo sát
mục đích thu thập số 06/03/2022 Tuấn
(Gmail)
liệu một cách đúng đắn
và chi tiết.

8 Sau khi lập bảng khảo Phiếu khảo 07/03/2022- Minh Thư,
sát và chờ đợi thông tin sát và Biểu 09/03/2022 Bích Ngân
trả lời từ các người dân đồ (Excel)
sinh sống ở đấy, chúng

31
tôi tiến hành xử lý dữ
liệu bằng ứng dụng
Microsoft Excel và viết
báo cáo.

+ Kết quả khảo sát: 300


người (220 nam 80 nữ)
và 20 người trả lời trực
tiếp về thông tin có liên
quan đến đề tài.

+ Sau khi có kết quả


khảo sát nhóm chúng
tôi tiến hành xử lý số
liệu ấy trên phần mềm
Excel và cho ra sản
phẩm là 11 biểu đồ.

Phân tích nguyên nhân


việc sử dụng bao nylon
10/03/2022 - Ngọc Tài,
9 có thể gây ảnh hướng Văn bản
12/03/2022 Khánh Hậu
lớn đến môi thường
thiên nhiên.

Phân tích lý do mọi


Văn bản, 13/03/2022 -
10 người lại ưa chuộng sử Hữu Lộc
Biểu đồ 15/03/2022
dụng các bao nylon.

11 Đề ra một số biện pháp Văn bản 16/03/2022 - Thanh


có thể thay thế túi 17/03/2022 Tuấn
nylon.

+ Túi giấy

+ Túi dệt

+ Giỏ tre

+ Hộp bảo quản

32
+ Giấy nến

+ Túi hút chân không

Đề xuất một số giải


pháp có ích trong việc
sử dụng túi nylon an
toàn và hiệu quả

+ Sử dụng lại các túi


nylon sau khi mua sắm
bất kì nơi đâu

+ Tái sử dụng túi nylon


18/03/2022 - Hữu Lộc,
12 để làm các đồ vật sau Văn bản
20/03/2022 Ngọc Ánh
như làm đồ lót thùng
rác, đồ bọc trái cây, đồ
chơi trẻ em (làm diều,
quả cầu)

+ Từ chối nhận thêm


các túi nylon từ các
người bán khi bản thân
cảm thấy cần thiết

13 Đề xuất các kiến nghị Văn bản 21/03/2022- Khánh


thiết thực phù hợp với 23/03/2022 Hậu, Hữu
thời điểm hiện tại và Lộc
tương lai

+ Tuyên truyền về hạn


chế sử dụng túi nylon
để bảo vệ môi trường,
cung cấp các vật dụng
bán cho các cửa hàng
tạp hoá về các loại túi
tự phân huỷ, túi vải, túi
giấy góp phần bảo vệ
môi trường.

33
+ Bên cạnh đó mọi
người cần nâng cao ý
thức hơn trong việc sử
dụng túi nylon bằng
cách khuyến khích
những người có tinh
thần tuyên truyền vì
thật sự điều ấy sẽ giúp
cho người không biết
đến tác hại của túi
nylon.

+ Nên tổ chức nhiều


cuộc thi về các vật
dụng làm từ túi nylon
để mọi người xung
quanh cùng nhau tái
chế góp phần giảm tải
mức sử dụng nylon
đáng báo động này.

14 Chỉnh sửa văn bản Văn bản, 24/03/2022- Thanh

+ Lọc ý tài liệu từ tổng hợp 26/03/2022 Tuấn

nguồn internet

+ Chỉnh sửa định dạng,


căn lề, khoảng cách
dòng theo sự hướng
dẫn của giảng viên.

+ Thêm hình ảnh và


biểu đồ làm nổi bật bài
làm cũng như có những
con số cụ thể chi tiết
xác thực, đúng sự thật
khi đi khảo sát thực tế

34
và qua địa chỉ mail.

+ Kiểm tra lỗi chính tả,


dấu chấm câu trong bài
làm.

II. Bảng đánh giá cá nhân làm việc nhóm

Thành viên Nhiệm vụ Mức độ hoàn thành Ký tên


Tổng hợp word,
Tôn Ngọc Thanh Tuấn Phần 2 (1, 2, 3 100% TUẤN
(II)), Phần 4
Phần 1 (1 đến
Lê Thị Khánh Hậu 98% HẬU
4), Power Point
Phần 1( 5 đến
Đào Ngọc Ánh 98% ÁNH
8), Power point
Phần 2 (4,5 (II)),
Trần Hữu Lộc 96% LỘC
Power point
Nguyễn Ngọc Tài Phần 3 (I) 96% TÀI
Phần 2
Nguyễn Bích Ngân 98% NGÂN
(I) ,Power point
Phần 3 (II),
Trần Thị Minh Thư Trình chiếu 96% THƯ
Power Point

35
A. Tài liệu tham khảo

Luận văn:

Đỗ Thị Thu Hà, Đỗ Thị Thu, Hoàng Trung Hoàng, (2017), Nghiên cứu
hiện trạng về đề xuất các giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu rác thải nilon cho
bãi biển du lịch Hạ Long, Quảng Ninh, Đề cương nghiên cứu khoa Khoa học
biển và hải đảo, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội [Ngày truy
cập: 04/03/2022]

Trần Thị Kiều Ngân, (2012), Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải
pháp quản lý chất thải rắn nylon tại Đà Nẵng , Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ
thuật, Đại học Đà Nẵng, [Ngày truy cập: 04/03/2022]

Internet:

Bộ Tài nguyên và Môi trường , 05/07/2017, Ô nhiễm trắng do túi nylon


gây ra cho môi trường, https://tuoitre.vn/o-nhiem-trang-do-tui-nilon-gay-ra-
cho-moi-truong-1343554.htm, [Ngày truy cập: 04/03/2022]

Luân, 01/11/2014, Tổng quan thực trạng sử dụng túi nylon,


https://luanvanaz.com/tong-quan-thuc-trang-su-dung-tui-nylon.html, [Ngày
truy cập: 04/03/2022]

Thái Thu Uyên, 01/05/2018, Mất 500 năm một túi nilon mới bị phân
hủy, https://congan.com.vn/doi-song/chung-tay-giai-quyet-o-nhiem-nhua-va-
nilon_54644.html, [Ngày truy cập: 04/03/2022]

Nguyễn Vân Hồng, Hiện trạng sử dụng các chất sản phẩm nhựa, túi
nylon tại Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất các giải pháp và cơ chế, chính sách,
http://www.tainguyenvamoitruong.vn/hien-trang-su-dung-cac-san-pham-nhua-
tui-nilon-tai-thanh-pho-ho-chi-minh-de-xuat-cac-giai-phap-va-co-che-chinh-
sach-cid11216.html, [Ngày truy cập: 05/03/2022]

Ngọc Hà, 20/09/2019, TP.Hồ Chí Minh, mỗi ngày thải ra gần 230 tấn túi
nylon, https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/thi-truong/moi-ngay-tp-hcm-thai-
ra-gan-230-tan-tui-ni-long-569321.html, [Ngày truy cập: 05/03/2022]
Hải Liên, 12/10/2020, Nhiều chuyển biến tích cực trong giảm thiểu ô
nhiễm môi trường trên địa bàn TPHCM, https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/nhieu-

36
chuyen-bien-tich-cuc-trong-giam-thieu-o-nhiem-moi-truong-tren-dia-ban-
tphcm-1491870513, [Ngày truy cập: 07/03/2022]

37

You might also like