You are on page 1of 29

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA MÔI TRƯỜ NG VÀ TÀI NGUYÊN
BỘ MÔN K Ỹ THUẬT MÔI TRƯỜ NG

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
K Ỹ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI R ẮN
THIẾT K Ế LÒ ĐỐT RÁC THẢI Y TẾ CHO
BỆNH VIỆN NHÂN DÂN 115

GVHD: TS Ngô Thị Ngọc Lan Thảo


Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thu Tuyên 1814631

Nguyễn Ngọc Mai Hân 2036011

TP.HCM, tháng 11 năm 2021


LỜI CẢM ƠN

Việc hồn thành đồ án này khơng chỉ là trách nhiệm mà cịn là q trình tìm hi ểu,
cố gắng trau dồi và củng cố các kiến thức cơ sở để có thể hồn thành một cách
tr ọn vẹn nhất

đối vớ i bản thân nhóm.


Để hồn thành đồ án này, ngoài sự nổ lực của hai thành viên, sự hướ ng dẫn tận
tình
của Tiến sĩ Ngơ Thị Ngọc Lan Thảo là sức mạnh vơ cùng to lớ n của nhóm.
Nhóm xin chân

thành cảm ơn cô đã hỗ tr ợ và cung cấ p nhiều kiến thức vơ cùng bổ ích và q


giá để nhóm
có thể hồn thành đồ án.
Bên cạnh đó, nhóm xin gửi lờ i cảm ơn đến các thầy cô tại Trường Đại học Bách
Khoa – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh cụ thể là giảng viên Khoa
Mơi trườ ng và

Tài nguyên đã nhiệt tình giảng dạy t ừ các kiến thức cơ sở để nhóm từng bướ c
có một nền
tảng vững chắc trong q trình thực hiện đồ án.
Tuy nhiên, nhóm khơng tránh khỏi các thiếu sót trong đồ án này do kiến thức
chun

mơn chưa nhiều sâu r ộng. Nhóm r ất mong nhận đượ c sự góp ý của q thầy cơ
và bạn đọc.
Nhóm xin chân thành cảm ơn!

TP.Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 11 năm 2021


Sinh Viên

Nguyễn Thu Tuyên

Nguyễn Ngọc Mai Hân

1
Mục Lục

CHƯƠNG 1.
MỞ ĐẦU ...............................................................................................................
.............. 7
Tính cấ p thiết của
đề tài................................................................................................................... 7
Mục tiêu của
đồ án .......................................................................................................................
... 8
Nội dung của
đồ án..................................................................................................................... 8
Phạm vi nghiên
cứu .........................................................................................................................
8
Phương pháp nghiên
cứu ................................................................................................................. 8

Ý nghĩa khoa học thực tiễn, kinh tế – xã


hội .................................................................................... 8
1.6.1. Ý nghĩa khoa
học ...................................................................................................................... 8
1.6.2. Ý nghĩa kinh tế - xã
hội............................................................................................................. 8

CHƯƠNG 2. TỔ NG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN Y


TẾ ........................................................................ 9
Khái niệm chất thải rắn y
tế ............................................................................................................. 9
2.1.1. Chất thải y
tế ......................................................................................................................... 9
2.1.2. Chất thải r ắn y
tế....................................................................................................................... 9
Phân
Loại ........................................................................................................................
..... 9
2.2.1. Chất thải lây
nhiễm:.................................................................................................................. 9
2.2.2. Chất thải hóa học nguy
hại .......................................................................................................10
2.2.3. Chất thải phóng
xạ ...................................................................................................................11
2.2.4. Bình chứa áp
suất ....................................................................................................................12
2.2.5. Chất thải y tế thơng
thườ ng ......................................................................................................12
Tính chất chất thải y
tế ...................................................................................................................13
2.3.1. Tính chất hóa -
lý.....................................................................................................................13
2.3.2. Tác hại của chất thải r ắn y
tế ....................................................................................................16
Tình hình rác thải y tế ở Việt
nam...................................................................................................18
2.4.1. Tình hình rác thải y tế thơng
thườ ng.........................................................................................18
2.4.2. Tình hình quả n lý, xử lý chất thải lây nhiễm SARS-CoV-
2.......................................................19
Hiện tr ạng quản lý và xử lý chất thải y tế bệnh viện Nhân dân
115 ..................................................21
2.5.1. Giớ i thiệu bệnh viện Nhân dân
115 ..........................................................................................21
2.5.2. Tình hình quả n lý chất thải r ắn y
tế ..........................................................................................22

CHƯƠNG 3. TỔ NG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI


R Ắ N Y TẾ ...............................27
Phương pháp
khử trùng ................................................................................................................
..27
Phương pháp trơ hố (cố định và đóng
rắn).....................................................................................27
Phương pháp chôn
lấ p ....................................................................................................................28
Phương pháp
đốt ..........................................................................................................................
..29
3.4.1. Cơ sở lựa chọn cơng nghệ xử lý chất r ắn y
tế ...........................................................................30
3.4.2. Q trình quản lý chất thải r ắn y tế trướ c khi
xử lý ...................................................................30
3.4.3. Công nghệ thiêu đốt chất thải r ắn y
tế .....................................................................................31

Tình hình áp dụng cơng nghệ đốt chất thải r ắn y tế tại Việt
Nam .....................................................31
Các loại lò đốt chất thải
phổ biến ....................................................................................................34
3.6.1. Lò
quay ........................................................................................................................
....34
3.6.2. Lò đứng 2
cấp.......................................................................................................................34
3.6.3. Lò tầng
sơi........................................................................................................................35
3.6.4. Lị kiểm sốt khơng khí (Lị nhiệt
phân) ...................................................................................35
3.6.5. Cơng nghệ lị đốt rác khơng
khói..............................................................................................36
3.6.6. Cơng nghệ lị đốt
gi/vỉ cố định .................................................................................................36
3.6.7. Hệ thống đốt rác thải lò
hơi ......................................................................................................36

CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT CÔNG


NGHỆ XỬ LÝ .......................................................................................39
Sơ đồ xử lý rác thải y tế và các sơ đồ vận hành lò đốt
phổ biến .......................................................39
4.1.1. Sơ đồ quá trình xử lý rác thải y
tế.............................................................................................39
4.1.2. Một số sơ đồ cơng nghệ lị đốt chất thải y tế đã áp dụng tại Việt
Nam ......................................40

Sơ đồ cơng
nghệ đề xuất ...........................................................................................................
......43
CHƯƠNG 5. TÍNH TỐN THIẾ T K Ế LỊ ĐỐT RÁC THẢI Y
TẾ ..........................................................45
TÍNH TỐN S Ự CHÁY CỦA
DẦU ..............................................................................................45
5.1.1. Chọn hệ s ố tiêu hao khơng khí α và xác định lượ ng khơng khí cần
thiết ...................................45

5.1.2. Xác định lượ ng và thành phần sản phẩm


cháy ..........................................................................47
TÍNH TỐN S Ự CHÁY CỦA
RÁC ..............................................................................................49
5.2.1. Thành phần hóa lý của rác y
tế .................................................................................................49

5.2.2. Xác định nhiệt tr ị của


rác .........................................................................................................49
5.2.3. Chọn hệ s ố tiêu hao khơng khí và xác định lượ ng khơng khí cần
thiết ......................................50

5.2.4. Xác định lượ ng và thành phần sản phẩm


cháy ..........................................................................52
XÁC ĐỊ NH NHIỆT ĐỘ THỰ C TẾ VÀ CÂN BẰ NG
NHIỆT ........................................................54
5.3.1. Xác định nhiệt độ cháy lý thuyết của dầu FO-
R........................................................................54
5.3.2. Xác định nhiệt độ thực tế của
lị ...............................................................................................55
5.3.3. Tính cân bằng nhiệt và xác định lượ ng tiêu hao nhiên
liệu ........................................................55
TÍNH TỐN BUỒNG ĐỐT SƠ
CẤP ............................................................................................58

5.4.1. Xác định thể tích buồng


đốt .....................................................................................................58
5.4.2. Xác định thể tích bề mặt ghi
lị.................................................................................................59
5.4.3. Xác định kích thướ c buồng đốt sơ
cấ p......................................................................................60
5.4.4. Tính thiết
bị đốt ......................................................................................................................
.60
TÍNH TOÁN BUỒNG ĐỐT
THỨ CẤP .........................................................................................64
5.5.1. Xác định lượ ng và thành phần của dịng
vào ............................................................................64
5.5.2. Tính cân bằng nhiệt và xác định lượ ng nhiệt tiêu
hao ...............................................................65

5.5.3. Xác định chỉ tiêu k ỹ thuật của


lị ..............................................................................................67
5.5.4. Xác định kích thướ c buồng đốt
thứ cấ p ....................................................................................68

5.5.5. Tính thiết


bị đốt ......................................................................................................................
.68
5.5.6. Thành phần và lưu lượ ng của khí thải ra khỏi
lị .......................................................................70
5.5.7. Tạo áp suất âm trong
buồng .....................................................................................................71
TÍNH THỂ XÂY LỊ VÀ KHUNG
LỊ ..........................................................................................72

5.6.1. Thể xây


lò.............................................................................................................................
...72
5.6.2. Khung
lò.............................................................................................................................
.....75
5.6.3. Kiểm tra lại tổn thất nhiệt qua
lị. .............................................................................................76

CHƯƠNG 6. XỬ LÝ KHÍ THẢI CỦA LỊ


ĐỐT ......................................................................................81
Thành phần và lưu lượ ng khí thải ra khỏi
lị ....................................................................................81
6.1.1. Tổng
quan ........................................................................................................................
.......81
6.1.2. Xác định các thành phần
xử lý .................................................................................................82
Lựa chọn phương pháp xử lý khí
thải..............................................................................................83

Đề xuất dây chuyền xử lý khí


thải ...................................................................................................84
Dự tốn chi phí cho cơng
trình ........................................................................................................85
Tài liệu tham
khảo ........................................................................................................................
.....91

4
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Sự khác nhau giữa các loại chất
thải. ................................................................ 13
Bảng 2: Thành phần chất thải (rác sinh hoạt tại bệnh
viện). ........................................... 13
Bảng 3: Thành phần chất thải nhiễm khuẩn có trong chất thải y
tế. ................................ 13
Bảng 4: Thành phần vật lý chất thải một số bệnh viện
ở TP.HCM. ................................ 14
Bảng 5: Thành phần hóa lý của rác y
tế. ......................................................................... 14
Bảng 6: Lượ ng chất thải r ắn tại bệnh viện từ năm 2007 đến 5 tháng đầu năm
năm 2011 23
Bảng 7: Khối lượng chất thải r ắn y tế phát sinh tại các Bệnh viện (n =
92). ................... 23
Bảng 8: Tổng kết ưu nhược điểm cùa các công nghệ thiêu đốt chất thải y
tế. ................. 36
Bảng 9: Hệ số tiêu hao khơng
khí .................................................................................. 45
Bảng 10: Thành phần nhiên liệu dầu FO-
R .................................................................... 46
Bảng 11: Lượ ng khơng khí lý thuyết để đốt 100 kg dầu FO-R khi α =
1 ........................ 47

Bảng 12: Thành phần và lượng sản phẩm cháy khi đốt 100 kg dầu FO-
R ...................... 48
Bảng 13: Thành phần hóa lý của rác y
tế ........................................................................ 49
Bảng 14: Lượ ng khơng khí lý thuyết để đốt 100Kg rác giả sử đốt hoàn
toàn .................. 52
Bảng 15: Thành phần và lượng sản phẩm cháy khi đốt 100 kg rác
(=1,2) ................. 53
Bảng 16: Các đặc tính của béc phun thấp áp và cao
áp.................................................. 61
Bảng 17: Thành phần và lưu lượng dòng vào buồng đốt
thứ cấp .................................... 64
Bảng 18: Thành phần và lưu lượ ng của sản phẩm cháy khi đôt dầu ở buồng
thứ cấp. .... 70
Bảng 19: Thành phần và lưu lượ ng của khí thải ra khỏi lị
đốt. ...................................... 72
Bảng 20: Thành phần, lưu lượ ng và nồng độ của khí thải ra khỏi lị
đốt. ........................ 82
Bảng 21: Nồng độ chất ơ nhiễm cần xử
lý...................................................................... 82
Bảng 22: Tính tốn chi phí thiết k ế và xây dựng
hệ thống .............................................. 85
Bảng 23: Tính tốn chi phí ngun nhiên liệu sử dụng trong một ngày đêm (24h)
......... 86
Bảng 24: Tổng hợ p chi phí xử lý chất thải lây nhiễm vớ i cơng suất 350
kg/ngày (24h) .. 86
5

DANH MỤC HÌNH


Hình 1. Nhãn chất thải có nguy cơ chứ a SARS-CoV-
2. ................................................. 20
Hình 2. Tổng quan bệnh viện Nhân dân
115. ................................................................. 22
Hình 3. Phương pháp phân loại chất thải tại bệnh viện Nhân dân
115. ........................... 25
Hình 4. Sơ đồ quá trình xử lý rác thải y
tế. ..................................................................... 39
Hình 5. Sơ đồ vận hành lị đốt GG42
HOVAL. .............................................................. 40
Hình 6. Sơ đồ hoạt động lò đứng 2
cấ p. ......................................................................... 41
Hình 7. Sơ đồ vận hành lị quay 2
cấ p. ........................................................................... 42
Hình 8. Sơ đồ cơng
nghệ đề xuất ................................................................................... 43
Hình 9. Sơ đồ cơng nghệ xử lý khí thải
đề xuất .............................................................. 84
Hình 10. Quy trình vận hành lò
đốt ................................................................................ 88

Chương 1 : Mở Đầu

Tính cấp thiết của đề tài


Tốc độ đơ thị hố, cơng nghiệ p hố tại các thành phố và các khu đơ thị Việt Nam
đã
và đang phát triển mạnh mẽ. Song vớ i sự phát triển đó, nhiều loại chất th ải
tăng lên về số
lượng, đặc bi ệt trong tình hình dịch bệnh Covid-19 kéo dài, lượ ng rác phát sinh
hằng ngày
vô cùng đáng kể đặc biệt là rác thải y tế là m ột trong những loại rác thải có
tình nguy hại
cao,…. Nếu khơng có phương pháp xử lý đúng đắn để giải quyết lượ ng chất
thải này sẽ gây
ô nhiễm môi trường do vượ t quá khả năng phân huỷ của tự nhiên. Chất thải r ắn
hiện nay tr ở
thành vấn đề bức xúc trong cuộc sống đô thị và ảnh hưở ng xấu của nó đến xã
hội. Bên cạnh
vấn đề quản lý rác thải y t ế cần chú tr ọng đến chất lượ ng chất thải r ắn y t
ế nguy hại phát
sinh. Lượ ng chất thải r ắn y tế nguy hại phát sinh chiếm t ỷ lệ r ất nhỏ (0,14%)
so vớ i tổng

lượ ng chất thải phát sinh trên địa bàn tồn quốc. Tuy nhiên, nếu chúng ta khơng
đượ c quản
lý tốt sẽ gây ra ô nhi ễm môi trườ ng và ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
Bệnh viện Nhân dân 115 là một trong các bệnh viện đa khoa lớ n nhất phía
Nam, có
nhiều trang thiết bị hiện đại. Theo dự báo chất lượ ng thải y t ế sẽ tăng nhanh
trong thờ i gian
tớ i, do bệnh viện 115 đang là bệ nh viện đa khoa hạng 1 có định hướ ng phát
triển thành bệnh
viện đa khoa hạng đặc biệt hoàn chỉnh, 1600 giườ ng, tiêu chuẩn theo mơ hình
Viện- Trườ ng.

Cho đến nay, chơn lấ p vẫn là biện pháp xử lý chất thải r ắn phổ biến nhất đối
vớ i nhiều nướ c
trên thế giớ i trong đó có Việt Nam. Ưu điể m chính của cơng nghệ chơn lấ p là
ít tốn kém và
có thể xử lý nhiều loại chất thải r ắn khác nhau so vớ i cơng nghệ khác. Tuy
nhiên hình thức
chơn lấ p l ại gây ra những hình thức ơ nhiễm khác như ô nhiễm nướ c, mùi hôi,
ruồi nhặng, côn trùng, ... Đặc bi ệt với hướ ng phát triền đơ hị hóa như hiện nay
và bệnh viện Nhân dân
115 có vị trí tại nội thành TP.HCM, cho nên việc chôn lấ p cần 1 diện tích lớ n
khơng thuận
tiện cho việc qui hoạch và thuận tiện cho quá trình vận chuyển rác thải của bệnh
viện. Hơn
nữa, công nghệ chôn lấ p không thể áp dụng để xử lý triệt để các loại chất thải y
tế, độc hại.
Vì vậy, áp dụng một số biện pháp xử lý rác khác song song vớ i chôn lấ p là một
nhu
cầu r ất thiết thực. Công nghệ đốt chất thải r ắn, một trong những công
nghệ thay thế, ngày
càng tr ở nên phổ biến và đượ c ứng dụng r ộng rãi đặc biệt vớ i loại hình chất
thải r ắn y tế và
độc h ại. Công nghệ đốt ch ất th ải r ắn s ẽ ít tốn kém hơn nếu đi kèm vớ i bi ện
pháp khai thác
tận dụng năng lượng phát sinh trong quá trình đốt.

Mục tiêu của đồ án


Thiết k ế lò đốt rác y tế nhằm gi ải quyết ô nhiễm môi trườ ng do chất thải r ắn
y tế
sinh ra của bệnh viện Nhân dân 115.
Nội dung của đồ án
Tổng quan về chất thải y tế.
Tổng quan về hiện tr ạng thu gom và xử lý rác thải y tế của bệnh viện 115.
Tổng quan về phương pháp xử lý chất thải r ắn y tế.
Đề xuất quy trình cơng nghệ xử lý chung – sơ đồ cơng nghệ.
Tính tốn các cơng trình đơn vị.
Bản vẽ sơ đồ cơng nghệ và bản vẽ chi tiết.
Phạm vi nghiên cứ u
Địa chỉ: Bệnh viện đa khoa Nhân dân 115.
Công suất chất thải r ắn 1.600 giườ ng.
Phương pháp nghiên cứ u
Tổng quan tài liệu nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan đế n.
Phương pháp xử lý chất thải r ắn y tế bằng phương pháp đốt
Phương pháp xử lý khí thải phát sinh.
Bản vẽ k ỹ thuật bằng AutoCAD
Ý nghĩa khoa học thự c tiễn, kinh tế – xã hội
Ý nghĩa khoa học
Trên cơ sở thiết k ế lò đốt để xử lý chất thải r ắn y tế cho bệnh viện 115 tại
TP.HCM,
lò đốt đượ c thiết k ế hai cấ p có thể xử lý triệt để chất thải r ắn y tế và khí gas
sinh ra trong q
trình đốt nhằm hạn chế ô nhiễm môi trườ ng do chất thải r ắn gây ra.
Ý nghĩa kinh tế - xã hội
Cơng nghệ này có thể áp dụng để x ử lý chất thải r ắn y tế cho bệnh viện Nhân
dân
115, góp phần thuận tiện cho cơng tác thu gom, xử lý rác thải cho riêng bệnh
viện.

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI R ẮN Y TẾ


Khái niệm chất thải rắn y tế
Chất thải y tế
Tổ ch ức Y tế thế giới định nghĩa chất thải y tế (CTYT) là tất cả các loại chất
thải

phát sinh trong các cơ sở y t ế, bao gồm cả các trung tâm nghiên cứu, phịng thí
nghiệm, và
các hoạt động y tế tại nhà.
Trong Quy chế quản lý của Bộ Y t ế Việt Nam, chất thải y t ế được định nghĩa là
tất
cả vật chất ở thể r ắn, lỏng, khí đượ c thải ra từ các cơ sở y tế, bao gồm chất
thải thông thườ ng và chất thải y tế nguy hại.
Chất thải rắn y tế
Chất thải r ắn y tế là chất thải ở thể r ắn phát sinh từ các hoạt động chẩn đoán,
xét
nghiệm, khám chữa điều tr ị, các nghiên cứu liên quan,.. bao gồm chất thải
thông thườ ng và
chất thải nguy hại.
Rác sinh hoạt y tế là chất thải khơng xế p vào chất thải nguy hại, khơng có
khả năng gây độc, không cần lưu giữ, x ử lý đặc biệt; là chất thải phát sinh
từ các khu vực bệnh viện:
giấy, plastic, thực phẩm, chai lọ…
Rác y tế (RYT) là phần chất thải y t ế ở dạng r ắn, khơng tính chất thải dạng
lỏng và khí.Chất thải r ắn y tế sau khi phát sinh tại các nguồn đượ c phân loại,
thu gom, sau đó đượ cvận chuyển nội bộ đến các nơi lưu giữ tại các cơ sở y t ế.
Tiế p theo, ch ất thải sẽ đượ c
xử lý tại chỗ hoặc vận chuyển đến các cơ sở có khả năng xử lý an tồn và cuối
cùng sẽ đượ c
tiêu huỷ.

Phân Loại
Chất thải lây nhiễm:
Chất thải lây nhiễm là loại chất thải chứa các mầm bệnh (vi khuẩn, virus, kí sinh
trùng hoặc nấm) có khả năng gây bệnh cho con ngườ i. Chất thải lây nhiễm
đượ c phân thành
4 loại bao gồm:
Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải có thể chọc thủng hoặc gây ra các vết
cắt, có thể nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, đầ u sắc nhọn của dây truyền,
lưỡ i dao mổ đinh mổ, cưa, các ố ng tiêm, mảnh thủy tinh vỡ và các vật sắc
nhọn khác sử dụng trong các hoạt động y tế.
Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải thấm máu, thấm dịch
sinh
học của cơ thể và các chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly: Dây truyền
máu, dịch cơ thể và chất bài tiết của ngườ i bệnh; bông, băng, gạc, dây truyền
máu, ống dẫn lưu, ống hút dịch,…; găng tay cao su đã qua sử dụng.
Chất thải có nguy cơ lây nhiễ m cao (loại C): Là ch ất thải phát sinh trong các
phòng xét nghiệm như bệnh phẩm và dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm.
Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phát sinh từ phịng xét nghiệm: Găng tay,
lam kính, ống nghiệm; Môi trườ ng nuôi cấy và các dụng cụ lưu giữ các tác
nhân lây nhiễm ở trong phòng xét nghiệm; các đĩa nuôi cấ y bằng nhựa và các
dụng cụ sử dụng để cấy chuyển, phân lập,…; Bệnh phẩm th ừa sau khi sinh
thiết/xét nghiệm/nuôi cấy; Túi đựng máu, hồng cầu, huyết tương;
Chất thải phát sinh từ buồng bệnh nhân truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm: Mọi
chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách li (bệnh nhân SARS, cúm A, H5 N1,…).
Chất thải giải phẫu (loại D): Bao gồm các mô, Các cơ quan, bộ phận cơ thể
ngườ i;
nhau thai, bào thai và xác độ ng vật thí nghiệm.

Chất thải hóa học nguy hại


Chất thải hóa học nguy hại bao gồm ch ất thải dượ c ph ẩm, chất hóa học nguy
hại,chất gây độc tế bào và chất chứa kim loại nặng.
Chất thải dượ c phẩm bao gồm: Dượ c phẩm q hạn, kém phẩm chất khơng cịn
khả năng sử d ụng; Dượ c phẩm bị đổ; Vỏ lọ, ống k ết nối chứa các dượ c ph
ẩm nguy hại; Dược phẩm bị nhi ễm khuẩn; Các loại huyết thanh, vắc xin sống
giảm độc l ực c ần thải b ỏ; Ngồi
ra cịn bao gồm các trang thi ết b ị, d ụng cụ s ử d ụng trong việc x ử lý dượ c ph
ẩm như: gang tay, mặt nạ,…
Chất thải chứa chất hóa học nguy hại sử dụng trong y tế như:
Formaldehyde và các hóa chất khử khuẩn khác đượ c s ử dụng để làm sạch và
khử
trùng thiết bị, bảo quản mẫu vật, khử trùng chất thải lỏng lây nhiễm,…
Các chất quang hóa học: hydroquinone, kali hydroxide, bạc, glutarldehyde;
Các dung môi: Các h ợ p chất halogen: methylene chloride, chloroform, freons,
trichloro ethylene và 1,1,1 -tricholoromethane; Các thuốc mê bốc hơi: halothane
(Fluothane),
enflurane (Ethrane), isoflurane (Forane); Các hợ p chất khơng có halogen:
xylene, acetone,

isopropanol, toluen, ethyl acetate, benzene,… ;


Các dung môi: phenol, dầu mỡ , các dung mơi làm vệ sinh, cồn ethanol;
methanol,
axit;
Hố chất vơ cơ: chủ yếu là axit và kiềm: axit sulfuric, axit hydrochloric, axit
nitric,
axit cromic, hydroxit natri và amoniac. Các chất oxy hóa: thuốc tím, kali
dicromat (K 2Cr 2O7),
natri bisulfit (NaHSO3) và natri sulfite (Na2SO3).
Chất thải ch ứa ch ất gây độc tế bào: Thuốc gây độc t ế bào đượ c s ử d ụng
trong quá trình điều tr ị ung thư và ghép tạng. Chất th ải thuộc lo ại gây độc t
ế bào gồm có vỏ các chai
thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ dính thuốc gây độ c tế bào, các lọ thuốc dư thừa
sau sử dụng và các chất thải t ừ ngườ i bệnh được điều tr ị bằng hóa tr ị liệu.
Các chất gây độc t ế bào có thể tồn tại trong nướ c tiểu, phân và nôn từ các bệnh
nhân đượ c xét nghiệm hoặc điều trị ít nhất 48h cho đến 1 tuần sau khi tiêm
thuốc. Các chất gây độc tế bào r ất nguy hiểm có thể gây đột biến gen, quái thai,
và ung thư.
Chất thải chứa kim loại nặng: là những hóa chất nguy hiểm, có độ c tính cao ví
dụ như thủy ngân (từ nhi ệt k ế, huyết áp k ế th ủy ngân bị vỡ , ch ất th ải t ừ ho
ạt động nha khoa),
cadimi (Cd) (từ pin, ắc quy), chì (từ tấm gỗ bọc chì hoặc vật liệu tráng chì
sử dụng trong

ngăn tia xạ từ các khoa ch ẩn đốn hình ảnh, xạ tr ị) hay một số loại thuốc có
thể chứa thạch
tín (As).

Chất thải phóng xạ


Chất thải phóng xạ: Gồm các chất thải phóng xạ r ắn, lỏng và khí phát sinh
từ các hoạt động liên quan đến bệnh nhân trong quá trình sử dụng hạt nhân,
phóng xạ để chẩn đốn và điều tr ị như các chất bài tiết, nướ c r ửa tay; các đồ
dùng cá nhân như cốc giấy, quần áo;
các thiết bị thăm khám, điều tr ị như ống hút, kim tiêm, ống nghiệm,…
Bình chứ a áp suất
Bao gồm bình đựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung. Đặc điểm chung của các
bình
chứa áp suất là tính trơ, khơng có khả năng gây nguy hiểm, nhưng dễ gây cháy,
nổ khi thiêu đốt,…
Chất thải y tế thông thường
Chất thải y tế thông thườ ng phát sinh từ các khu hành chính vớ i các hoạt động
lau dọn, vệ sinh hàng ngày của cơ sở y tế. Chất thải y tế thông thườ ng gồm:
Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (tr ừ các buồng bệnh cách li);
Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế như các chai lọ thuỷ
tinh, chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó trong gẫy xương kín.
Những chất thải này khơng dính máu, dịch sinh học và các chất hố học nguy
hại.
Khả năng gây ơ nhiễm của các loại chất thải r ắn:
Các loại bông, băng, gạc, đồ vải chứa r ất nhiều vi trùng gây bệnh. Qua trung
gian của các lồi cơn trùng như ruồ i, muỗi các loại vi trùng này sẽ xâm nhậ p
nhiều nơi, qua đường thức ăn, nướ c uống có thể gây ra các d ịch bệnh
trên phạm vi rộng.
Các loại bệnh phẩm ngoài các khả năng gây bệnh cho con ngườ i cịn dễ bị
thối r ửa, hơi thối làm ô nhiễm môi trườ ng không khí và làm mất mỹ quan
xung quanh.
Các vật s ắc nh ọn như kim tiêm, ống chích nếu đưa thẳng ra bãi chơn lấ p s ẽ
gây nguy hiểm cho công nhân thu dọn vệ sinh hoặc những ngườ i nhặt rác về
các bệnh lây truyền qua đườ ng máu khi giẫm phải.
Vì vậy, để đảm bảo an tồn trong lúc vận chuyển ho ặc thu gom đem đi xử lý
thích hợp. Một s ố b ệnh viện chưa trang bị /lị đốt rác y tế đã kí hợp đồng xử lý
rác y tế với Công ty Môi trường Đô thị và Công ty Mơi trường Đơ thị đã có
những quy trình bắt buộc thực
hiện đối vớ i loại rác thải nguy hại này.
12

Tính chất chất thải y tế


Tính chất hóa - lý

2.3.1.1. Thành phần


Là thông số quan tr ọng đánh giá khả năng thu hồi phế liệu, lựa chọn cơng
nghệ thích hợp. Sự khác nhau giữa chất thải y tế và chất thải đô thị đượ c
thể hiện ở Bảng 1:
Bảng 9: S ự khác nhau giữ a các loại chấ t thải.
CT lây nhiễm (% trọng lượng)
31

CT thông thườ ng
(% trọng lượ ng)
36

CT đô thị (% trọng lượng)


41,9

Carton
0
3
12,2

Plastic
29
20
11,2

Cao su
12
1,4
1,6

Vải
5
2,1
2,9

Thực phẩm
1
11,7
11,9

Rác vườn
0
2
0

Thủ y tinh
3,2
4,8
7,5

Kim loại
1,1
7,2
6

Chất dịch
17,7
9,9
0
0
1,9
0,4

Thành phần
Giấy
Misorganics

Bảng 10: Thành phần chấ t thải (rác sinh hoạt t ại bệnh viện).
STT
1 Phần trăm trọng lượ ng (%)
60
Thành phần

Giấy và giấy thấm


2
Plastic
20
3

Thực phẩm thừa


10
4

Kim loại, thủ y tinh, chất vô cơ


7
5

Các loại hỗn hợ p khác


3

Bảng 11. Thành phần chấ t thải nhiễ m khuẩ n có trong chấ t thải y t ế.
STT
1
Thành phần
Giấy và quần áo
Phần trăm trọng lượng (%)
50 – 70
2

Plastic
20 – 60
3

Thủy tinh
10 – 20
4

Chất dịch
1 – 10
13
Bảng 12: Thành phần vật lý chấ t thải một số bệnh viện ở TP.HCM.
STT

Thành phần vật lý


Phần trăm trọng lượng (%)
30,1

Plastic
2

Cao su (C4H6)n
24,2
3

Vải, giấ y (C6H10O5)n


36,2
4

Lipit (C30H61C6H5O6)
0,5
5

Protit (C2H5O2 N)
4
6

Xương (Ca, P)
5

Bảng 13: Thành phần hóa lý của rác y t ế.


Thành phần
Hàm lượng (%)
Khối lượng (kg)
Phân tử lượng (g)
Lượng mol (kmol)

C
50,85
50,85
12
4,23

H
6,71
6,71
2
3,35

O
19,5
19,5
32
0,59

N
2,75
2,75
28
0,098

Ca
0,1
0,1
40
0,00025

P
0,08
0,08
15
0,0053

S
2,71
2,71
32
0,084
Cl
15,1

15,1
71
0,212

A (tro)
1,05
1,05
-
-

W (nướ c)
1,5
1,5
18
0,605

Tổng
100
100

(Nguồn: Cefinea)
1.3.1.2 Độ ẩ m
Độ ẩm của chất thải r ắn là thông số liên quan đến giá tr ị nhiệt lượ ng, xem xét
khi

lựa chọn, phương pháp xử lý, thiết k ế bãi chôn lấp và lò đốt. Độ ẩm thay đổi
theo thành
phần và theo mùa trong năm. Tùy từ ng loại ch ất thải có độ ẩm khác nhau 8,5
– 17%, chủ yếu là giấy, plastic chi ếm tỷ l ệ cao. Độ ẩm tương đối thườ ng
thích hợp với phương pháp xử lý bằng công nghệ thiêu đốt.
ỷ trọng
1.3.1.3 T

Xác định bằng tỷ số giữa tr ọng lượ ng của mẫu rác và th ể tích chiếm chỗ.
Tỷ trọng thay đổi theo thành ph ần, độ ẩm, độ nén chặt c ủa rác. Tỷ tr ọng là
thông số quan trọng phục vụ cho công tác thu gom, v ận chuyển và xử lý vì liên
quan t ớ i khối lượng rác thu gom và thiết k ế qui mô lị đốt. RYT có thành ph
ần h ữu cơ cao nên tỷ trọng chất thải thấp 208 – 345kg/m3.
1.3.2 Tính chấ t hố học và giá trị nhiệt lượng
Tính chất hóa học và nhiệt lượng được xem là nhân tố khi lựa chọn phương án
xử lý chất th ải, tham gia thu gom, v ận chuyển. Rác thải có giá tr ị nhi ệt lượ ng
cao nên xử lý bằng phương pháp thiêu đốt, rác có thành ph ần hữu cơ cao,
dễ phân hủy phải thu gom trong ngày và ưu tiên xử lý bằng phương pháp sinh
họ c.
1.3.2.1 tính chất hóa học
Thành phần hữu cơ: được xác định là phần vật chất có thể bay hơi sau khi nung
ở 950oC.
Thành phần vơ cơ (tro): là phần tro cịn lại sau khi nung ở 950oC.
Thành phần phần trăm (%): phần trăm củ a các nguyên t ố C, H, O, N, S và tro.
Thành phần % được xác định để tính giá tr ị nhiệt lượ ng của rác.
ị nhi ệt lượ ng
1.3.2.2 giá trị nhiệt thoát ra t ừ việc đốt CTYT là một thơng s ố quan tr ọng, có
đơn vị kJ/kg. Các lị đốt đề u có bộ ph ận c ấ p khí bên trong tr ực ti ế p ảnh
hưởng đến khả năng cháy. Vì vậy ,khối lượng chất thải có thể đốt mỗi
giờ phụ thuộc vào giá tr ị nhiệt lượ ng mỗi kg chất thải.

Nhiệt lượ ng (Q) r ác thải tính theo công thức


Q = 339C + 1256H – 108,8(O – S) – 25,1(W + 9H) (kJ/kg)
Trong đó: C: phần trăm (%) trọng lượ ng Cacbon trong rác.
H: phần trăm (%) trọng lượ ng Hidro trong rác.
O: phần trăm (%) trọng lượ ng Oxy trong rác.
N: phần trăm (%) trọng lượng Nitơ trong rác.
S: phần trăm (%) trọng lượng lưu huỳ nh trong rác.
W: phần trăm (%) trọng lượ ng tro trong rác.

Tác hại của chất thải rắn y tế


2.3.2.1.Đối với con người
2.3.2.1.1. Đối tượ ng ảnh hưởng
Tất cả các cá nhân tiếp xúc trực ti ế p ho ặc gián tiế p vớ i chất th ải y tế nguy
hại ở bên trong hay bên ngồi khn viên bệnh viện, tại t ất c ả các công đoạn t
ừ phát sinh, thu gom, vận chuyển và xử lý đều chịu tác động xấu đến s ức khoẻ,
nếu chất thải y tế không được quản lý đúng cách và các vấn đề về an tồn khơng
được quan tâm đúng mức.
Các đối tượ ng chịu ảnh hưởng chính:
- Cán bộ, nhân viên y t ế
- Nhân viên của các đơn vị hoạt động trong cơ sở y tế
- Ngườ i tham gia vận chuyển, xử lý CTYT ngồi khn viên BV; ngườ i liên
quan đến bãi chôn l ấp rác và ngườ i nhặt rác
- Bệnh nhân điều trị nội trú và ngoại trú
- Ngườ i nhà bệnh nhân và khách thăm; cộng đồng và môi trường xung quanh
cơ sở y tế.

2.3.2.1.2. Đối với sức khỏe


Việc tiế p xúc với các chất thải y tế có thể gây nên bệnh tật hoặc tổn thương.
Nguy cơ từ chấ t thải truyề n nhiễ m và các vật sắ c nhọn: Các vật thể trong
thành phần chất thải y tế chứa đựng một lượ ng lớ n các tác nhân vi sinh vật gây
bệnh truyền nhiễm như tụ cầu, HIV, viêm gan B. Các tác nhân này có th ể thâm
nhập vào cơ thể người thông qua các cách th ức sau:
- Qua da, qua một vết thương, trầy xướ c hoặc vết cắn trên da do vật sắc nhọn
gây tổn thương.
- Qua niêm mạc, màng nhầy.
- Qua đườ ng hơ hấ p do hít phải.
-Qua đườ ng tiêu hóa do nuốt, ăn phải.

Nguy cơ từ các chất thải gây độc t ế bào: Những phương thứ c tiếp xúc là hít
phải hóa chất có tính nhiễm độc ở dạng bụi hoặc hơi qua đường hô hấp, bị hấp
thụ qua da do tiếp xúc trực tiếp, qua đường tiêu hóa do ăn phải thực phẩm
nhiễm thuốc. Độc tính đối với tế bào của nhiều loại thuốc chống ung thư là tác
động đến các chu k ỳ đặc biệt của tế bào, nhằm vào các quá trình t ổng hợ p
AND hoặc quá trình phân bào nguyên phân. Nhiều loại thuốc có độc tính cao và
gây nên h ậu quả hủy hoại cục bộ sau khi tiếp xúc trực tiếp với da hoặc măt.
Chúng cũng có thể gây ra chóng mặt buồn nôn, đau đầu hoặc viêm da.

Nguy cơ từ chất thải phóng xạ: Chất thải phóng xạ, cũng như chất thải dượ c
phẩm, là một loại độc hại tớ i tế bào, gen. Tiếp xúc vớ i các nguồn phóng xạ có
hoạt tính cao ví dụ như nguồn phóng xạ của các thiết bị chuẩn đốn như máy
Xquang, máy chụp cắt lớp… có thể gây ra một loạt các tổn thương chẳng hạn
như phá hủy các mô, nhiều khi gây ra bỏng cấp tính.
Ảnh hưởng của bình ch ứa áp suất: Đặc điểm chung của các bình chứa áp suất là
tính trơ, không có khả năng gây nguy hiểm, nhưng dễ gây cháy, n ổ khi thiêu
đốt hay bị thủng.Tính nhạ y cảm xã hội: Bên cạnh việc lo ngại đối vớ i những
mối nguy cơ gây bệnh của chất thải r ắn y tế tác động lên sức khỏe, cộng đồng
thường cũng rất nhạy cảm vớ i những ấn tượ ng tâm lý, ghê s ợ đặc biệt là khi
nhìn th ấy loại chất thải thuộc về giải phẫu, các bộ phận cơ thể bị cắt bỏ trong
phẫu thuật như chi, dạ dày, các loại khối u, rau thai, bào thai, máu…
2.3.2.2.Đối với môi trường
2.3.2.2.1. Đối với môi trường đất
Khi chất thải y tế đượ c chơn lấp khơng đúng cách thì các vi sinh vật gây bệnh,
hóa chất độc hại có thể ngấm vào đất gây nhiễm độc đất làm cho vi ệc tái
sử dụng bãi chôn lấp gặp khó khăn…
2.3.2.2.2. Đối với mơi trườ ng khơng khí:
Chất thải b ệnh viện từ khi phát sinh đến khâu xử lý cuối cùnđều gây ra nh ững
tác động xấu đến mơi trườ ng khơng khí. Khi phân lo ại tại nguồn, thu gom, vận
chuyển chúng phát tán bụi rác, bào t ử vi sinh vật gây bệnh, hơi dung mơi, hóa
chấ t vào khơng khí. Ở khâu xử lý (đốt, chơn lấp) phát sinh ra các khí độ c h ại
HX, NOx, Đioxin, furan… từ lò đốt và CH4, NH3, H2S… từ bãi chơn lấ p. Các
khí này nếu không đượ c thu hồi và xử lý sẽ gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe
của cộng đồng dân cư xung quanh.

2.3.2.2.3. Đố i với môi trường nướ c:


Khi chôn lấ p chất thải y tế không đúng kỹ thuật và không h ợ p vệ sinh. Đặc
biệt là chất thải y tế đượ c chôn lấ p chung vớ i chất thải sinh hoạt có thể gây ơ
nhiễm nguồn nước ngầm.
Tình hình rác thải y tế ở Việt nam
Tình hình rác thải y tế thơng thườ ng
Hiện nay, cả nướ c có hơn 13.511 cơ sở y tế bao gồm các cơ sở khám chữa
bệnh và dự phòng từ cấp Trung ương đến địa phương với lượ ng chất thải r ắn
phát sinh vào khoảng 450 tấn/ngày, trong đó có 47 tấn/ngày là chất thải r ắn y
tế nguy hại. Theo số liệu thống kê (công bố) của Cục Quản lý mơi trườ ng y tế,
năm 2011, uớc tính đến năm 2015 lượng chất thải r ắn y tế phát sinh sẽ là 590 t
ấn/ngày và đến năm 2020 là khoảng 800 tấn/ngày. Bên
cạnh các chất thải y tế lây nhiễm, gây nguy cơ mắ c các dịch bệnh truyền nhiễm,
các cơ sở y tế còn phát sinh các ch ất thải nguy hại khác như dượ c phẩm quá
hạn, chất thải phóng xạchất thải gây độc tế bào và các hóa ch ất độc hại khác
như chì, cadimi, thủ y ngân, dioxin/furan, các dung môi ch ứa clo,... Cho đến
nay, việc thực hiện phân loại, thu gom chất thải r ắn y tế ở nhi ều b ệnh viện
còn chưa đạt yêu cầu theo Quy chế qu ản lý chất th ải y tế.
Trong đó, chất th ải r ắn tại các cơ sở y tế ch ủ yếu đượ c x ử lý bằng phương
pháp đố t. Tuy nhiên do đa số các lị đốt chưa có hệ thống x ử lý khí thải, nhiều lị
đốt đã cũ hỏ ng nên có nguy cơ làm phát sinh các chất độ c hại ra mơi trường,
trong đó có các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ như Dioxin và Furan.
Hệ thống xửlý nướ c thải của nhiều bệnh viện chưa đáp ứng đượ c yêu cầu đối
vớ i t ất c ả các thông s ố trong quy chuẩn về nướ c th ải b ệnh viện, vì thế có
nguy cơ xả thải nhiều chất độc hại và các tác nhân gây bệnh có khả năng lây
nhiễm cao ra mơi trường nước.
Tình hình rác thải y tế các bệnh viện dã chiến, khu cách ly
Tính đến nay, TPHCM có hơn 372 khu cách ly (KCL) tậ p trung và Bệnh viện
dã chiến đang hoạt động có phát sinh ch ất thải y tế cần thu gom, xử lý. Ngoài
ra, trên địa bàn
quận, huyện cũng đã hình thành thêm nhiều khu cách ly chuẩn bị đi vào hoạt
động. Do đó lượ ng rác thải y tế phát sinh cần đượ c xử lý khá lớ n.
Theo Sở Tài nguyên và Môi trườ ng (TN&MT) TP.HCM, tổng khối lượ ng chất
thải y tế phát sinh do dịch Covid-19 đượ c thu gom, xử lý từ ngày 9/7 đến 8/8 là
2.673 tấn, trung bình 86,2 tấn/ngày.
Để thu gom, vận chuyển và xử lý lượ ng rác thải này, Sở TN&MT TP đã điều
động bốn đơn vị bao gồm: Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị TP, Công ty
c ổ phần Môi trườ ng Việt Úc, Công ty c ổ phần Kho vận giao nhận ngoại
thương Mộc An Châu và Công ty TNHH Công nghệ sinh học Sài Gòn Xanh
tham gia th ực hiện thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải y tế tại các KCL tậ p
trung và Bệnh viện dã chiến.
Tình hình quản lý, xử lý chất thải lây nhiễm SARS-CoV-2
Thất thải là bệnh phẩm của ngườ i nghi ngờ nhiễm hoặc nhiễm SARS-CoV-2
phải đượ c xử lý an tồn theo hướ ng dẫn xử lý chất thải có nguy cơ lây nhiễm
cao trướ c khi đưa vào hệ thống xử lý tậ p trung.
Tất cả chất thải r ắn phát sinh trong khu vực khám sàng l ọc, khu cách ly và
khu vực có liên quan đến ngƣờ i nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm SARS-CoV-2
phải đượ c thu gom ngay vào thùng, h ộ p hoặc túi thu gom ch ất thải lây nhiễm.
Thùng đựng chất thải lây nhiễm tại nơi lưu giữ tạm thờ i phải được đậy nắ p
kín, bảo đảm khơng bị rơi, rị rỉ chất thải trong quá trình thu gom v ề khu lưu
giữ
tậ p trung trong khuôn viên của cơ sở y tế t nhất 2 lần/ngày.
Nhân viên thu gom, vận chuyển chất thải mang phương tiệ n phòng hộ theo
đúng quy định.
Chất thải phải đượ c vận chuyển đến nơi tậ p trung chất thải của bệnh viện ít
nhất 2 lần/ngày và khi có u c ầu.

Trướ c khi vận chuyển tới nơi tậ p trung chất thải của bệnh viện, chất thải
phải đượ c gói kín trong túi ni-lon màu vàng ngay trong bu ồng cách ly sau đó
đặt vào một túi thu gom khác màu vàng bên ngoài bu ồng cách ly và dán nhãn
“chất
thải có nguy cơ chứa SARS -CoV-2”.
Hình 7. Nhãn chấ t thải có nguy cơ chứ a SARS-CoV-2.
Khi đã chuyển chất thải tới nơi tậ p trung chất thải của bệnh viện, chất thải
đượ c x ử lý tiêu huỷ tập trung như những chất thải lây nhiễm cao khác. Tuy ệt
đối không mở túi chất thải này khi lưu giữ, vận chuyển và xử lý.
Tại các đơn vị có lò h ấ p nhiệt độ cao chất thải r ắn và bệnh phẩm phát sinh
từ phòng xét nghiệm cần đượ c hấ p ở nhiệt độ 120o trong 20 phút trướ c khi
tập trung chất thải và xử lý theo quy định.
Vận chuyển, xử lý tậ p trung: Thùng đựng chất thải lây nhiễm phải đáp ứng
đúng quy định tại Thông tư liên tị ch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày
31/12/2015 của YT và TN&MT quy định về quản lý chất thải y t ế và có dán
nhãn “Chất thải có nguy cơ chứa SARS -CoV-2”, có thành cứng, có nắp đậy
kín, có lắp bánh xe đẩy. chất thải lây nhiễm ph ải đượ c vận chuyển và xử lý
ngay trong ngày. Th ời điểm và lối đi vận chuyển chất thải nên tránh đông
người.
Đồ vải, quần áo thải bỏ của ngườ i nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm SARS-COV2,
trang phục PHCN của NVYT và ngườ i tham gia qu ản lý chất thải y tế, vệ sinh
môi trườ ng t ại khu vực sàng lọc, theo dõi, cách ly, chăm sóc, điều tr ị ngườ i
nhiễm ho ặc nghi
ngờ nhiễm SARS-CoV-2 phải đượ c thu gom và xử lý như chất thải lây nhiễm
nêu trên.
Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải y tế bệnh viện Nhân dân115
Giớ i thiệu bệnh viện Nhân dân 115
Bệnh viện Nhân dân 115 có ti ền thân trước đây là bệnh viện K52 được thành
lập vào ngày 25/12/1968. Sau cu ộc kháng chiến chống Mỹ k ết thúc, bệnh viện
Trần Ngọc Minh được giao cho K52 ti ế p quản (Phan, 2021) Hiện nay bệnh
viện đang tọa lạc tại số 88 đường Thành Thái, Phườ ng 12, Quận 10, thành
phố Hồ Chí Minh. Bệnh viện hiện có Khoa nội vớ i các chuyên khoa: Khoa ch
ẩn đốn hình ảnh, Khoa Tim mạch tổng qt, Khoa Thận nội - lọc máu & mi ễn
dịch ghép, Khoa Hồi sức tim mạch, Khoa Nội tiêu hóa gan mật, KhoaDượ c,
Khoa Khám Bệnh, khoa Nội tiết, Khoa Cơ - Xương - Khớ p, Khoa Y học
cổ truyền
- Phục hồi chức năng. Khoa ngoại vớ i các chuyên khoa: Khoa Ngo ại Thần
kinh chấn thương, Khoa Ngoại t ổng quát, Khoa Ngoại ni ệu - ghép thận, Khoa
Ngoại Ch ấn Thương Chỉnh Hình, Khoa Ngoại Lồng ngực mạch máu, Khoa
Phẫu thuật tim, Khoa Y học thể thao. Bệnh viện có gần 1.700 nhân viên y t ế và
chỉ tiêu giườ ng bệnh là 1.600 giườ ng.
Hình 8. T ổ ng quan bệnh viện Nhân dân 115.
Nguồn: Trang web chính th ứ c của bệnh viện.

Tình hình quản lý chất thải rắn y tế


2.5.2.1.Quản lý chất thải

Bệnh viện thực hiện việc bố trí các thùng rác, túi rác để thu gom tại nguồn thải
theo đúng quy định về phân loại chất thải y tế nhằm đảm bảo môi trường đượ c
thơng thống, sạch sẽ và đảm b ảo mỹ quan. Bệnh viện đã căn cứ vào các quy
định sau về việc quản lý chất thải r ắn (Đặng, 2019):

Căn cứ vào Quyết định số 44/2018/QĐ - UBND ban hành quy định về phân loại
chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Căn cứ vào Thơng tư liên tịch số 58/2015/TTLT - BYT - BTNMT quy định về
quản lý chất thải y tế. Căn cứ vào Công văn số 8235/SYT - NVY ngày 25 tháng
12 năm 2018 về việc triển khai thực hiện Quyết định số 44/2018/QĐ - UBND
ngày 14 tháng 11 năm 2018 quy định về phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại
nguồn trên địa bàn thành phố.
2.5.2.2.Lượng chất thải rắn tại bệnh viện
Theo thống kê của bệnh viện, lượ ng chất thải r ắn từ năm 2007 đến 5 tháng
đầu năm năm 2011 như sau:

Bảng 14.Lượ ng chấ t thải r ắ n t ại bệnh viện t ừ năm 2007 đến 5 tháng đầu
năm năm 2011.
(Lê, 2011)

Năm
2007
2008
2009
2010
5th 2011
Số giường Tổng số bệnh nhân
nhập viện (người)
thực kê
1402
280690
1428
328043
1571
412432
1600
490564
1725
301558

Lượng chất thải


sinh hoạt (tấn/năm)
2637
2972
3449
3794

Lượng chất thải


y tế (tấn/năm)
620
636
768
774
2558
428

Bệnh viện Nhân dân 115 có đị nh hướ ng phát triển thành bệnh viện đa khoa
hạng đặc bi ệt hoàn chỉnh, 1600 giườ ng, tiêu chuẩn theo mơ hình Viện- Trường.
Do đó từ năm 2012 bệnh viện ln cố gắng duy trì số giườ ng bệnh hằng năm là
1600 giườ ng, tr ừ các năm có biến động bất thườ ng sẽ điều chỉnh theo tình
hình th ực tế, như những năm gần đây với diễn biến dịch Covid phức tạ p,
số giườ ng bệnh và tình hình s ố lượ t khám chữa ở bệnh viện 115 chưa có
số liệu thông báo cụ thể.
Dựa vào báo cáo mới đây vào 08/2021 của Trung tâm Quan trắc Môi trường
Miền
Nam SCEM, số lượng chất thải rắn bình quân tại các bệnh viện là (Phạm &
Đàm, 2021):
Bảng 15. Khối lượ ng chấ t thải r ắ n y t ế phát sinh t ại các Bệnh viện (n = 92).
(SCEM 2021)

Đơn vị: kg/giườ ng bệnh/ngày


Loại chất thải
CTYT thông thường
CTYT lây nhiễm
CTNH không lây nhiễm
Tổng

X ± SD
1,53 ± 0,83
0,22 ± 0,15
0,02 ± 0,04
1,77 ± 0,90

Trung vị (Q1 -Q3)


1,35 (0,95 - 1,93)
0,21 (0,15 - 0,28)
0,004 (0,001
- 0,013)
1,586 (1,157
- 2,135)

Min - Max
0,43 - 4,64
0,01 - 1,12
0,0 - 0,38
0,53 - 5,17

Kết quả của báo cáo này cũng cho thấy rằng phát thải tại các bệnh viện trung
bìn h
là 1,7 kg/giường bệnh/ngày. Đối vớ i Việt Nam, qua các đợ t dịch bùng phát
dịch Covid-19
từ năm 2020 - 2021, chưa có thống kê hay điề u tra tin c ậy nào cho bi ết mức
phát thải chất
thải r ắn y tế nguy hại thay đổi. Nhưng vớ i việc gia tăng đáng kể các loại vật tư
tiêu hao sử

You might also like