You are on page 1of 80

ĐẠI HỌ C QUỐC GIA HÀ NỘI

TR Ư Ờ N G Đ Ạ I H ỌC VIỆT N H Ậ T
• • • •

TR Ằ N HOÀI TH U

FACEBOOK - KHONG GIAN MẠNG AO


&
VĂN HÓA “NÉM ĐÁ”
CỦA CỘNG
• ĐỒNG MẠNG
• VIỆT
• NAM

C H U Y Ể N NG ÀN H : KHƯ vực HỌC

N G Ư Ờ I H Ư Ớ N G DẪN K H O A HỌC:

GS. T SK H VŨ M INH G IAN G

Hà Nội, 2018
LỜI CAM ƠN

Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ này, trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
nhất đến GS. TSKH. Vũ Minh Giang đã dành nhiều thòi 2 Ían và tâm sức giúp đỡ tôi
trone; suốt quá trình thực hiện dê tài.

Tôi cũne; xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô 2,iáo trong chươns
trình Khu vực học, trường Đại học Việt - Nhật, những người đã dạy dồ tôi trong
suốt hai năm qua, đã cho tôi những kiến thức để có thể hoàn thành luận văn này.

Tôi cũng cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến công ty cổ phân chọn lọc công
nghệ Iníòre đã hỗ trợ và giúp đỡ tôi sử dụng công cụ SMCC để thu thập thông tin
nghiên cứu cho luận văn.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, bạn học đã động viên, giúp
đỡ tôi bước những bước cuối cùng đầy thử thách để hoàn thành luận văn thạc sĩ
này.

Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng vì thời gian có hạn, trình độ năng lực của
bản thân còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong
nhận được những góp ý của các thầy cô giáo chương trình Khu vực học để tôi được
rút kinh nghiệm trong những nghiên cứu sau đạt kết quả tốt hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 06 năm 2018

Học viên

Trần Hoài Thu

i
MỤC LỰC

LỜI CẢM Ơ N ........................................................................................................................i


MỤC L Ự C ............................................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC B IỂ U ................................................................................................... V
DANH MỰC CÁC B Ả N G ............................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................................ vii
DANH M ự c CÁC TỪ TIẾNG ANH s ử DỤNG TRONG NGHIÊN c ứ u .... viii
PH ẦN M Ở Đ Ầ U ................................................................................................................ 1
1. LÝ DO C H Ọ N ĐÊ T À I............................................................................................ 1
2. Ý NGHĨA N G H IÊ N c ứ u ......................................................................... 3
2.1. Ý nghĩa lý l u ậ n ................................................................................................... 3
2.2. Ý n g h ĩa th ự c t i ễ n .....................................................................................................4
3. LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN c ứ u ...........................................................5
3.1. Nghiên cứu về m ạng xã hội và các hành vi thực hiện trên m ạng xã hội
dưới phương diện khoa học máy tín h ....................................................................5
3.2. N g h iên cứu về m ạn g x ã hội và các hàn h vithự c hiện trên m ạn g x ã hội
ở lĩnh v ự c n g ô n n g ữ h ọ c ................................................................................................7
3.3. Nghiên cứu về mạng xã hội và các hành vi thực hiện trên m ạng xã hội
dưới góc độ báo chí truyền thông......................................................................... 8
3.4. N ghiên cứu về mạng xã hội và các hành vi thực hiện trên m ạng xã hội
dưới góc độ tâm lý và xã hội h ọ c ......................................................................... 9
3.5. Nghiên cứu về m ạng xã hội và các hành vi thực hiện trên m ạng xã
hội dưới góc độ đạo đ ứ c ....................................................................................... 12
4. MỰC ĐÍCH, NHIỆM v ụ NGHIÊN c ứ u .............................................. 14
4.1. M ục đích nghiên c ứ u .......................................................................................14
4.2. Nhiệm vụ nghiên c ứ u ..................................................................................... 14
5. ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THÊ, PHẠM VI NGHIÊN c ứ u ........................ 15
5.1. Đối tượng nghiên c ứ u ..................................................................................... 15
5.2. Khách thế nghiên c ứ u ..................................................................................... 15
5.3. Phạm vi nghiên c ứ u .........................................................................................15
6. CÂU HỎI NGHIÊN c ử u ..............................................................................15
7. GIẢ T H U Y Ế T N G H IÊ N C Ứ U ............................................................................16
8. PHƯƠNG PH Á P N G H IÊN c ứ u ........................................................... 16
8.1. Phương pháp nghiên cứu khu vực h ọ c ........................................................16
8.2. Phương pháp phân tích tài liệu......................................................................17
8.3. Phương pháp quan s á t ..................................................................................... 17
9. K H U N G PH Â N T Í C H .......................................................................................... 20
CHƯƠNG 1: C ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC T IỄ N ............................................ 21
1.1. Cơ sở lý lu ận .......................................................................................................... 21
1.1.1. Lý thuyết về cộng đ ồ n g ............................................................................... 21
1.1.1.1. K hái n iệm v ề cộ n g đ ồ n g ..........................................................................21
1.1.1.2. Phân loại cộng đ ồ n g ..............................................................................22
1.1.1.3. Vấn đề nghiên cứu cộng đồn g ............................................................ 24
1.1.1.4. V ấn đề nghiên cứu văn hóa cộng đ ồ n g ............................................25
1.1.2. L ý th u y ế t v ề h àn h đ ộ n g ...................................................................................30
1.1.3. L ý th u y ế t về h àn h vi tập t h ể .......................................................................... 30

1.2. Cơ sở thực tiễn.......................................................................................................31


1.2.1. Sơ lược về m ạng xã hội và truyền thông xã h ộ i....................................31
1.2.2. M ạng xã h ộ i....................................................................................................32
C H Ư Ơ N G 2: C Ộ N G Đ Ồ N G M Ạ N G ......................................................................... 35
2.1. Cộng đồng m ạ n g ............................................................................................... 35
2.1.1. Khái niệm cộng đồng m ạng/cộng đồng ả o ......................................... 35
2.1.2. Nghiên cứu cộng đồng m ạ n g ..................................................................36
2.1.3. Văn hóa cộng đồng m ạ n g ........................................................................38
2.2. Cộng đồng m ạng xã hội Facebook Việt N a m ............................................ 41
2.2.1. Tính riêng t ư ............................................................................................... 41
2.2.2. Nội dung được quan tâm trên các trang cộng đ ô n g .......................... 45
2.2.3. Tính quyền l ự c ........................................................................................... 47
CHƯƠNG 3: “NÉM ĐÁ” VÀ VĂN HÓA “NÉM ĐÁ” TRÊN FACEBOOK49
3.1. Khái niêm và lich sử của hành vi “ném đá” ............................................49
3.2. Hành vi “ném đá” của cộng đồng m ạng trên Facebool<........................ 56
3.3. H ành vi “ném đá” của cộng đồng m ạng Pacebook qua trường hợp đội
tuyển U23 Việt Nam tại vòng chung kết (VCK) U23 châu Á ........................57
KẾT LU Ậ N , K H U Y Ê N N G H Ị .................................................................................... 64
1. K ết l u ậ n .................................................................................................................. 64
2. K huyến n g h ị .......................................................................................................... 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 66
DANH M ỰC CÁC BIỂU

Trane.

Biểu đồ 1.1. So' đồ phân loại cộng đồng........................................................................ 23

Biểu đồ 1.2.Sơ đồ phân loại các phương diện của nguyên tắc ứng x ử ...................... 26

Biểu đồ 1.3. Sơ đồ tương tác của những tác nhân tạo nên đặc trưng vănh ó a ...........28

Biểu đồ 1.4. Mô hình các thành tố văn hóa...................................................................29

Biểu đồ 3.1. Diễn biến truyền thông tháng 1/2018 về U23 Việt N am ...................... 58

Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ phân bố sắc thái cho nội dung đề cập về U23 tháng1/2018.........59

Biểu đồ 3.3. Diễn biến thảo luận tiêu cực trong sự kiện U 2 3 .................................... 59

V
DANH M Ụ C CÁC BẢNG

Page

Bảng 2.1. Top 50 íanpa^e có lượng follow lớn nhất Việt Nam chia theo chủ đề... 46

Bảng 2.2. Top 50 trang web có lượng viếng thăm lớn nhất Việt Nam chia theo chủ
đ ề ....................................................................................................................................... 46

Bảng 3.1. Những tính chất, từ ngữ mà cư dân mạng dành cho các đối tượng....... 60
DANH MỤC CAC HỈNH

Trang

Hình 2.1. Minh họa về nguyên tắc cộng đồng của Pacebook [3 2 ].............................39

Hình 2.2. Minh họa về nguyên tắc ứng xử của trane Cộng Động Việt Nhật [33] ...40

Hình 2.3. Minh họa thông tin về “nhóm” trên Facebook............................................. 42

Hình 2.4. Minh họa các quy định để được xét duyệt vào nhóm PHIM N H Ậ T ........ 44

Hình 3.1. Người phụ nữ bị trói và “ném đá” vì tội ngoại tình ở Syria [37]...............52

Hình 3.2. “Mê nhảy đầm” ở miền nam sau 1975.......................................................... 56


DANH M ỤC CÁC TÙ T IẾ N G ANH s ử DỤNG TR O N G N G H IÊN c ứ u
» •

STT Từ sử dụng; Nghĩa tiêng Việt

1 Like Thích

2 Status Tình trạng

3 Comment Bình luận

4 Fanpage Trang hâm mộ

5 Group Nhóm

6 Cyberbullying Công kích, băt nạt trên internet

7 Social media Truyền thông xã hội

8 Social network Mạng xã hội

9 Digital media Truyên thông đại chúng trực tuyên

10 Social evil Tệ nạn xã hội


PH Ầ N M Ỏ ĐẦƯ

1. LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI

Việc bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa Hoa Kỳ và Việt Nam vào năm
1995 và kết nối Internet lần đầu tiên vào năm 1997 là hai sự kiện biểu hiện sự hội
nhập vào sân chơi toàn cầu của Việt Nam. Trước thời đại "thế giới phang" [1], các
xã hội phát triển đã chuyển mình qua thời kỳ công nghiệp hóa, sau đó là hiện đại
hóa với sự chuyển đổi từ sản xuất sang tiêu dùng kéo dài hàng thế kỷ, với các nước
phương Tây, hoặc ngắn hơn, trong thời gian gần một trăm năm, như trường hợp của
Nhật Bản. Tuy nhiên, đối với Việt Nam, tất cả những thay đổi này chỉ xảy ra trong
vòng hai thập kỷ kể từ năm 1995 cho đến nay.

Năm 2011, lần đầu tiên, cụm từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 được nhắc
đến trong khuôn khổ sự kiện hội chợ Hannover, đề cập đến kế hoạch của chương
trình công nghiệp 4.0 của Đức [2]. Tới năm 2016, giáo sư Klaus Schwab - người
sáng lâp và điều hành diễn đàn kinh tế thế giới ra mắt cuốn sách “Cuộc cách mạng
công nghiệp lân thứ tư” như một lời tuyên ngôn cho thời dại 4.0 dang diên ra trên
toàn càu [3]. cách mạng công nghiệp lần thứ 3 có sự tham gia của tự động hóa, máy
tính và số hóa (digitalization) các dữ liệu, bao gồm văn bản, hình ảnh, âm thanh, ...
cho đến dữ liệu gene của các thực thể đang tồn tại. Đến cách mạng công nghiệp thứ
4, các phiên bản số hóa của các thực thể trên được kết nối với nhau trên mạng
Internet và tạo nên các không gian số, mô phỏng lại thế giới thực. Đây chính là khái
niệm cốt lõi của cách mạng công nghiệp 4.0, khi mà các mối quan hệ sản xuất,
những suy nghĩ, thói quen và hành vi của con người trong thế giới thực được mô
phỏna; và tính toán trong thế giới ảo, và sau đó những kết quả tính toán này được trả
về để tác dụng ngược lên các quá trình sản xuất, hành vi và nhận thức trong thế giới
thực [4]. Quá trình này được vận hành bởi hệ thống trí tuệ nhân tạo (artiíìcial
intelligence) và dữ liệu lớn (big data). Tuy hiện nay Việt Nam chưa có điều kiện và
nhân lực hoạt độne, trong lĩnh vực này, nhưng chúng ta hàng ngày vẫn đã và đang

1
chịu ảnh hưởnẹ của các thành tựu của làn sóng 4.0, mà biếu hiện rõ ràng nhất là khi
tham gia vào mạnẹ Internet.

Là một phưong tiện tạo điều kiện cho việc tiếp thu văn hoá, tri thức nhân loại,
Internet đang được người Việt sử dụns, ngày một rộng rãi. Tính đến thời điểm tháng
1 năm 2018, số lượne người sử dụng Internet ở Việt Nam là gần 64 triệu người,
chiếm 67% dân số, tăng 28% so với cùng kì năm 2017. Tổng thời gian kết nối mạng
trung bình của người Việt lên đến 6 tiếng 52 phút một ngày, trong đó dành 1 tiếng
21 phút cho việc nghe nhạc, 2 tiếng 43 phút cho việc xem các loại hình video và 2
tiếng 37 phút để đọc tin tức trên báo và mạng xã hội. Top 3 nền tảng mạng xã hội
được sử dụng nhiều nhất là Facebook, kế tiếp là Youtube và Google+. Dựa theo
thống kê của mạng xã hội Facebook, lượng tài khoản được kích hoạt và sử dụng
thường xuyên là 55 triệu, tăng 20% so với năm 2017 và chủ yếu ở độ tuổi 18-34 [5].

Những con số trên đã cho thấy sự phổ biến một cách ấn tượng của Internet nói
chung, cũng như mạng xã hội nói riêng đổi với người Việt Nam. Trên mạng
Internet, các phương thức truyền thông đang vận hành rất đa dạng, trên nhiều nền
tảng khác nhau như báo trực tuyến, website, diễn đàn, và các nền tảng mạng xã hội.
Các phương tiện này tạo kết nối giữa các cá nhân, tập thế, và tạo nên không gian ảo
cho con người bộc lộ hành vi, thế hiện quan điểm và lối sống trong thời đại mới. Có
một thực tế đáng ghi nhận là ngày càng nhiều vấn đề của xã hội có thể dễ dàng quan
sát và được phản ánh thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng trực tuyến
(digital media) và đặc biệt, là sự phát triển của các cộng đồng ảo trong mười năm
trở lại đây.

Đặt trong bối cảnh hiện nay, những áp lực đồng thời xảy ra trong giai đoạn
hiện đại hoá và toàn cầu hoá của thế giới thực lẫn trên không gian thế giới ảo, đã và
đang tạo nên những thay đổi trong giá trị truyền thống, giá trị cộng đồng và cá nhân
của người Việt. Trong thế giới thực, các giá trị xuyên biên eiới đã và đane xâm
nhập mạnh mẽ đến con người ở thế giới thực. Song song với đó, trên thế giới ảo.

2
thứ đana nạày được mô hình hóa một cách tinh vi và chính xác thê giới thực, cũnẹ
dan 2; chịu quá trình thay đôi tương tự.

Dễ thấy một sự thật là sự phát triến mạnh mẽ của truyền thông đại chúng đã
oóp phần tạo điều kiện cho việc du nhập và phát triển ngày càng nhiều những nét
văn hóa và lối sống mới. Sự tương quan giữa truyền thống và hiện đại cũng như cá
nhân và cộng đồng đã thay đổi, cụ thể nhất là sự phát triển của chủ nghĩa cá nhân.
Một trons những vấn đề tạo nên nhiều ý kiến trái chiều của sự chuyến dịch này,
chính là tự do neôn luận trên không gian Internet, mà cụ thể là trên mạng xã hội.

Được đánh giá là một công cụ mang tính hai mặt, mạng xã hội trao quyền cho
nạười dùng biểu đạt ý kiến cá nhân, quan điểm của bản thân về bất cứ chủ đề nào
trong cuộc sổng và xã hội. Mặt khác, mạng xã hội cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ dung
túng cho các hành vi xấu của con người, đặc biệt là hành vi “ném đá” Online, mà ở
đó những người tham gia đều có thể ẩn danh và không phải chịu trách nhiệm trước
hành vi của mình. Thực chất, hành vi “ném đá” này là gì, và nó đang diễn ra như thế
nào? Nghiên cứu về hành vi “ném đá” đã nhận được sự quan tâm rộng rãi của giới
nghiên cứu thế giới, dưới góc độ tâm lí và xã hội học. Ở Việt Nam, chủ đề này mới
nhận đươc sự quan tâm trong vài năm trở lại đây, và được tiếp cận dưới góc độ đạo
đức, khi dấy lên hồi chuông về những hệ lụy trong hành vi “ném đá” của các “anh
hùng bàn phím” trên mạng. Tuy nhiên, dưới góc độ khu vực học, đặt lại vấn đề trên
trong bối cảnh quá trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, khi mà công nghệ tạo nên
một không gian ảo cho cộng đồng và mô phỏng cộng đồng, thì đang sau những
"gạch đá” của “cộng đồng mạng”, có hay không sự hiện diện của yếu tố văn hóa
truyền thống Việt Nam? Hay khi tham gia vào một không gian không biên giới như
Internet, thì con người không còn mang yểu tố văn hóa địa phương nữa, mà chỉ là
những nickname vô danh như bất kì ai, ở bất cứ quốc gia nào trên thế giới mạng?
Đó là những câu hỏi được kì vọng sẽ trả lời trong luận văn này.

2. Ý NGHĨA NGHIÊN c ứ u

2.1. Ý nghĩa lý luận

3
Trên CO' sở vận chum các tr i thức khu vực học vào trong nạhiên cứu, ý nghĩa lý
luận của đề tài được thế hiện khi lí giải sự kiện hướng tiếp cận liên ne,ành, tìm hiểu
vấn đề trong mối liên hệ với điều kiện tự nhiên, môi trườnạ xã hội và hoàn cảnh lịch
sử để có thể tạo nên một bức tranh toàn cảnh, cũng như có cái nhìn thấu đáo hơn.
Nghiên cứu dã ứng dụng một số lý thuyết như: lý thuyết về cộng đồns, lý thuyết
văn hóa cộng đồng, lý thuyết về hành động và lý thuyết hành vi tập thể nhằm giải
thích các khía cạnh về hành động “ném đá’' trên mạng xã hội hiện nay. Đồng thời
kết quả nghiên cứu được coi như một luận chứng để góp phần làm sáng tỏ những lý
thuyết đó.

2.2. Ý nghĩa thực tiễn

Hiện nay, hành vi “ném đá” trên mạng xã hội được nhìn nhận như một thứ tệ
nạn xã hội (social evil), sinh ra trong kỉ nguyên bùng nổ của các phương thức thông
tin truyền thông. Nghiên cứu không nhằm mục đích đào bới thói hư tật xấu của
người Việt, mà đem nó ra đế “mổ xẻ” dưới nhiều lăng kính khác nhau, đặc biệt soi
xét vấn đề dưới góc độ văn hóa truyền thống để nhìn lại những di tồn lịch sử đang
ảnh hưởng đến xã hội hiện đại như thể nào. Qua đó, nâng cao nhận thức về văn hóa
Việt Nam, không chỉ qua nhũng nét đẹp, mà còn cả những hành vi “chưa đẹp”, để
tim giải pháp điều chỉnh cho phù hợp với xã hội hiện đại, thay vì chỉ nhìn nhận
“ném đá” như một hiện tượng xấu mang tính chất toàn cầu: ở đâu cũng có, nước
nào cũng vậy.

Từ đó đưa ra những khuyến nghị đến việc sử dụng mạng xã hội trong việc
biểu đạt ý kiến như thế nào đế tránh những ảnh hưởng không tốt đến bản thân, gia
dinh và xã hội. Bên cạnh đó hy vọng rằne kết quả nehiên cứu còn là nguồn tham
khảo để giáo dục và tuyên truyền người dân sử dụng mạng xã hội một cách đúng
đắn và phù hợp. Hướng đến một lối ứng xử có văn hóa và trách nhiệm khi tham gia
vào thế giới trực tuyến, trong bối cảnh hiện tại, đặc biệt là khi nhà nước đã bắt đầu
ban hành các chế tài quản lý cho việc sử dụng Internet qua việc thông qua luật an
ninh mạng vào đầu tháng 6/2018. Cuối cùng, kết quả nghiên cứu của đề tài cũng là

4
ntiuồn tư liệu cho các nhà nghiên cứu tham khảo khi nẹhiên cứu các vấn đề có liên
quan

3. LƯỢC SỬ VẤN ĐÈ NGHIÊN c ứ u

Ở Việt Nam, các vấn đề về Internet nhận được quan tâm của dư luận kể từ
những năm đầu thế kỉ 21, khi mà Internet ngày càng trở nên bùng nổ. Tuy nhiên,
Internet thường gắn liền với hình thức giải trí game Online và nhận được cái nhìn
không mấy thiện cảm của cộng đồng. Cho đến năm 2005, khi Yahoo! 360 trở nên
gây sốt trong xã hội bởi tính năng tạo và viết blog, đã đem đến những cái nhìn thiện
cảm đầu tiên từ dư luận về Internet nói chung, và mạng xã hội nói riêng. Tuy nhiên,
phải đến 2012, khi Pacebook trở thành mạng xã hội được sử dụng nhiều nhất ở Việt
Nam, và trở thành một đế chế mạng xã hội lớn nhất thế giới, thì các nghiên cứu về
mạng xã hội mới thực sự trở thành mối quan tâm sát sao của các ngành khoa học
chuyên ngành khác nhau, đặc biệt với tâm lý và xã hội học, với mục tiêu hướng đến
cái nhìn sâu sắc hơn về hành vi, cũng như tác động của mạng xã hội đến người
dùng.

Trên cơ sở này, người viết xin điểm qua các thành tựu cũng như mối quan tâm
về mạng xã hội và hành vi của con người dưới các góc độ: khoa học máy tính,
truyền thông, tâm lý, xã hội học và cuối cùng là đạo đức.

3.1. Nghiên cứu về mạng xã hội và các hành vi thực hiện trên mạng xã hội
dưói phưong diện khoa học máy tính

Đề tài phân tích và xử lí dữ liệu tiếng Việt trên mạng xã hội, cụ thể là nội
dung, thông điệp và sắc thái là đề tài nhận được nhiều sự quan tâm từ ngành khoa
học máy tính. Trong chuyên ngành công nghệ thôns tin, việc tự động phân tích và
nhận diện sắc thái ngôn ngữ là những bước đi đầu của việc mã hóa số liệu. Các
nghiên cửu từ trường đại học công nghệ cho thấy việc áp dụne các thuật toán và
ngôn ngữ lập trình vào việc nhận diện và phân loại văn bản tiếng Việt [6] với ngôn
ngữ chuẩn tấc, tiếng việt khôna; dấu, tiếng lóng, ... nhằm tìm ra các thống kê về:

5
(1) Các chủ dề được quan tâm nhất (dựa trên lượt dăns, tải của các nguồn,
lượt dọc cảu độc giả và lượt tương tác của độc giả sau khi đọc xong thône tin đó)

(2) Sắc thái bình luận về các chủ dề (trung tính - tiêu cực - tích cực)

(3) Nội dung bình luận (về khía cạnh nào của chủ đề được nhắc đến)

(4) Mức độ ảnh hưởng của các đối tượng trên mạne xã hội (đối tượng nào
có thể sản xuất ra thông tin được lan tỏa tới nhiều người nhất, đươc tương tác nhiều
nhất)

ứ n g dụng của những nghiên cứu này mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất
cao. v ề mặt lí luận, nó tạo tiền đề cho việc phát triển học máy và trí tuệ nhân tạo
trong việc ứng dụng thành tựu nhân diện ngôn ngữ viết, hình ảnh và âm thanh để
mã hóa thành các mô hình dữ liệu lớn. v ề mặt thực tiễn, lượng thông tin thu về có
Ihể được sử dụng cho nhiều lĩnh vực, như marketing, ngân hàng, ... [7]. Dữ liệu
người dùng: bao gồm sở thích, mối quan tâm, được biểu hiện qua các bài đăng, bình
luận trên mạng xã hội sẽ đưa ra cho các bên bán hàng, kinh doanh thông tin về nhu
cầu và phản hồi của khách hàng cho mỗi sản phẩm, nhãn hiệu và sự kiện quảng cáo.

Đi xa hơn, các dữ liệu người dùng thể hiện qua các bình luận, khi đưa vào quá
trình phân tích nội suy sẽ được dùng để xây dựng các hệ thống đánh giá tín dụng,
phác họa chân đung người sử dụng đế đánh giá mức độ tin cậy của một con người
[8]. Như đã biết, thông tin trên mạng xã hội có thể bị ẩn, làm giả, nên độ tin cậy
không cao. Tuy nhiên, nếu đặt trong mạng tương tác giữa các tài khoản nhiều người
dùng với nhau, sử dụng các thuật toán chuyên biệt thì hoàn toàn có thể đoán được
thông tin về mối quan tâm cũng như sở thích của họ. Ví dụ, một người không đe lộ
tuổi trên mạng xã hội, nhưng theo tính toán những người có liên hệ và tương tác với
anh ta nhiều nhất, và thấy được những người này đều ở độ tuổi 18-25, sống tại Hà
Nội, thì có thể suy ra xác suất người kia cũng ở độ tuổi đó và có khả năng cũng sinh
sốna, ở Hà Nội. Hoặc ở các bài toán đon giản hơn, là tính toán mức độ lan tỏa
(reach) và tương tác (engagement, bao gồm việc thích, chia sẻ và bình luận của

6
nhữníi người đọc tin) của một nội duno dược dã nu tải lên mạn 2; xã hội, có thể tính
toán được sức ảnh hưởng của người đăne bài.

Tuy nhiên, điếm hạn chế của các nghiên cứu này là chỉ mới được thực hiện
trên báo và nền tảng mạng xã hội Tvvitter. Đây là nền tảng mạng xã hội được sử
dụng rất nhiều ở nước ngoài, tuy nhiên lại không nhận được sự quan tâm nhiêu ở
Việt nam. Hơn nữa, với mục đích thu thập và xử lý thông tin ý kiến của người dùng
(end-user), thì cần phải tiến hành trên nền tảng mạng xã hội được sử dụng nhiều
nhất là Pacebook, hoặc trên các diễn đàn.

ứ n g dụng về việc sử dụng dữ liệu người đùn? trên mạng xã hội hiện nay đem
lại nhiều tranh cãi, bởi ứng dụng lớn, đa ngành nghề mà nó đem lại. Tuy nhiên cũng
đặt ra câu hỏi về quyền riêng tư và bảo mật cho người sử dụng mạng xã hội về việc
khai thác thông tin. Hơn nữa, hệ thống phát triển nhận dạng ngôn ngữ, hình ảnh và
âm thanh ở Việt Nam còn chưa thực sự phát triển, đa sổ các nghiên cứu đang dừng
lại ở việc nhận diện ngôn ngữ, trong khi nội dung đăng tải của người dùng ngày một
phức tạp với nhiều định dạng (ảnh, âm thanh, chữ viết) có trong một nội dung được
đăng tải trên mạng xã hội.

3.2. Nghiên cứu về mạng xã hội và các hành vi thực hiện trên mạng xã hội
ỏ lĩnh vực ngôn ngữ học

Dưới phương diện ngôn ngữ học, các nghiên cứu liên quan đến mạng xã hội
tập trung vào việc biến tướng và thay đổi ngôn ngữ tiếng Việt. Những năm gần đây,
sự bùng nổ về ngôn ngữ giao tiếp mạng thời đại mới đã gây nên nhiều lo ngại về
việc mất đi sự trong sáng của tiếng Việt, làm tiếng Việt trở nên méo mó với giới
chuyên môn cũna; như người lớn tuổi. Cụ thể, dựa trên kết quả nghiên cửu thái dộ
của các thành viên trong một cộng đồng mạng xã hội về vấn đề này, Trịnh c ẩm Lan
(2014) đưa ra kết luận rằng thái độ của cộng đồng mạng với những ngôn phẩm có
sự biến đổi về ngữ âm (tiếng lóng, đêm tiếng nước ngoài, ...) là không, mấy tích
cực, kể cả việc sử dụne những ngôn ngữ trên đã trở nên phố biến. Tuy nhiên đôi với
đối tượng người trả lời là dân cư thành thị, có sự tiếp xúc với công nghệ thì có thái

7
độ tích cực hơn. và cho rằng đây là một hoạt độnơ/phương tiện giúp diễn đạt suy
nghĩ một cách phong phú và hiệu quả. Những biến đối về mặt ngôn từ cũng đem lại
một số tác dụnẹ lích cực như tiết kiệm thời gian và không gian giao tiếp (nói tắt: 2,
bb, tks - cảm ơn); lấp chỗ trống từ vựng khi không có từ tiếng Việt tương đương
(hotboy, hotgirl, check-in, ...); thể hiện những gì khó nói khi diễn tả bằng tiếng mẹ
đẻ (I love you - thay cho anh yêu em) và giảm nhẹ ý thô tục (dùng sexy khi khen
ngợi về mặt hình thể đối tượng khác giới) [9].

Cũne theo quan sát chủ quan và kinh nghiệm từ cá nhân người viết, thì các
cách biến đổi ngôn ngữ này chỉ tồn tại như một trào lưu trona, một bộ phận giới trẻ
và dễ dàn£ biến mất, hoặc bị thay thế bằng một trào lưu/ cách diễn đạt khác. Chẳng
hạn như những năm 2007 đến 2009, cộng đồng mạng chứng kiến cách viết tiếng
Việt theo ngôn ngữ trẻ (còn gọi là ngôn ngữ xì-tin/ ngôn ngữ tuổi teen/teen code)
mà không thuộc bất cứ bảng chữ cái nào! Ví dụ "><jn 10o~j méy hem ney 3m b4.n
thj wóa, hok kó tjme tr4? loj* em4jl" (xin lỗi mấy hôm nay em bận thi quá, không
có time (thời gian) trả lời email). Tuy nhiên đến nay, cách viết này hầu như không
được sử dụng nữa, m à trên các diễn đàn, người ta quay lại với việc gõ tiếng V iệt có
dẩu và đúng chính tả. Những thành viên còn sử dụng loại ngôn ngữ “ký hiệu” như
trên bị coi là “trẻ trâu” và bị ban quản trị diễn đàn nhắc nhở, xóa bình luận hoặc
cấm tham gia nếu có các hành vi đi xa hơn.

3.3. Nghiên cứu về mạng xã hội và các hành vi thực hiện trên mạng xã hội
dưói góc độ báo chí truyền thông

Các nghiên cứu về mạng xã hội dưới góc độ báo chí và truyền thông cũng
nhận được sự quan tâm ngày một nhiều. Sự phát triển và bành trướng của các mạng
xã hội trong vòng một thập kỉ lại đây đã thay đổi rất nhiều cách báo chí vận hành.
Trong nghiên cứu của mình, tác giả Lê Tuấn Dung (2017) đã chỉ ra rằne; nếu như
trước đây báo chí là cơ quan sản xuất tin tức, thì nay công việc đó đang chuyển dịch
sang mạng xã hội Facebook. Vai trò của báo chí truyên thông dân chuyên sang chức

8
năng xác định tính chính xác của thôn tỉ tin được đăng tải trên mạng xã hội trong các
vụ việc gây sự chú ý của dư luận [10].

Nhà báo Đỗ Đình Tấn, trona cuốn sách của mình: Báo chí và mạng xã hội
(2017) đã đưa ra những phân tích về bản chất, sự phát triển của mạng xã hội trong
thời đại hiện nay. Đồng thời, ông làm rõ cách thức mạng xã hội đang "định hình lại
hoạt động cuả báo chí" như thế nào. Do tính chất tức thời và đại chúng của mạng xã
hội, khả năng sản xuất tin bài của các phóng viên "khôn? chuyên" vượt trội hơn han
các phóng viên báo chí. Hơn nữa, tính nhanh chóng và trực tiếp của mạng xã hội
chính là một trong những yếu tố thu hút sự quan tâm của người đọc. Một trong
những điểm ấn tượng mà mạng xã hội làm được, đó là việc lan truyền và phát tán
thông tin tốc độ nhanh, mang tính chất cá nhân và tự do hơn các loại hình báo chí
truyền thống, nên mạng xã hội với các thành viên sinh hoạt trên một không gian ảo,
hoàn toàn có thể gây sức ép và tác động lên đời sống thật. Đơn cử là vụ việc của
quán café Xin Chào (2016), khi mà chính quyền phạm sai lầm trong việc xử phạt
chủ quán café này. Hành động này dấy lên sự bất bình của cư dân mạng, và nếu như
chỉ dừng lại ở báo chí truyền thống, thì việc này sẽ không được giải quyết. N hưng
do đặc điểm 24/7 của mạng xã hội - có nghĩa là luôn luôn cật nhật sát nhất từng
hành động, diễn biến sự việc, sự tham gia của các bên có liên quan, sự việc đã được
giải quyết thỏa đáng [11].

Trong kỉ nguyên mới, báo chí và mạng xã hội không phải là hai lực lượng đối
đầu với nhau, mà cùng hỗ trợ để phát triển. Nhà báo cũng chỉ ra tính hai mặt của
mạng xã hội, vì thế cho rằng cần có sự hợp tác giữa hai bên, để xây dựng một hệ
sinh thái truyền thông an toàn và lành mạnh.

3.4. Nghiên
o cứu về mạng
• o xã hội
• và các hành vi thực
• hiện
• trên mạng
• o xã hội

dưới góc độ tâm lý và xã hội học

Dưới góc độ tâm lý học và xã hội học, hành vi “ném đá”, hay còn gọi là tấn
công/bắt nạt trên mạng (cyberbullyina,) là một trong những chủ đề nghiên cứu nhận
được nhiều sự quan tâm trong và ngoài nước. Đe tài "Ảnh hưởng của truyền thông

9
xã hội trong sự phát triển của eiới trẻ: Nghiên cứu trường hợp nẹười trẻ tuổi ở Việt
Nam" của nhóm tác giả Nguyễn Mai Hương, Níỉuyễn Khánh Linh, Neuyễn Thanh
Hà (2017) đăng trên kỷ yếu khoa học cho hội thảo tâm lý học khu vực Đôns Nam
Á. Nghiên cứu tập trung giải quyết bốn vấn đề: (1) Truyền thông xã hội và những
hành vi gây ảnh hưởng xấu đến tâm lý của người trẻ, (2) Bắt nạt, “ném đá” trên
mạng và những ảnh hưởng đen giới trẻ (3) Tác động của truyền thông xã hội đến
các mối quan hệ của con người và (4) Hiệu quả của việc tham vấn tư vấn tâm lý
Online.

v ề những mặt tối của truyền thông xã hội gây ra cho tâm lý người trẻ tuổi, tác
giả Nguyễn Mai Hương chỉ ra mối liên hệ giữa vai trò của mạng xã hội trong việc
kích động các hành vi bạo lực. Nghiên cứu chỉ ra rằng 20% người dùng mạng đã
từng trải nghiệm hành vi bắt nạt trên mạng. Hậu quả của việc này sẽ dẫn đến việc
chống đối xã hội (anti social) trong suy nghĩ, hành vi và cảm xúc của nạn nhân
trong giai đoạn ngắn, v ề lâu về dài, điều này ảnh hưởng đến hành vi của những
người đã trải qua bạo lực trên mạng khi họ trưởng thành và lớn lên. Ngoài vấn đề về
bạo lực, người dùng mạng xã hội cũng có ngay cơ bị đe dọa bởi những hành vi quấy
rối tình dục. Những hành vi này diễn ra trên các phòng chat trực tuyến, các trang
hẹn hò, tạo ra những đe dọa về xâm hại đời tư cá nhân trên mạng xã hội [12].

Bắt nạt, “ném đá’’ trên mạng là một chủ đề được nghiên cứu rất nhiều trong
lĩnh vực tâm lý học. Đối với hành vi bắt nạt, “ném đá” trên Internet, có hai đối
tượng liên quan là người “ném đá”/ kẻ tấn công (prepedator) và người bị “nhận
gạch đá”/nạn nhân (victim). Nghiên cứu về tâm lý học chủ yếu thu thập lời kể của
các nạn nhân chịu ảnh hưởng bởi hành vi này. Ket quả nghiên cứu chỉ ra rằng, ở
Việt Nam, nữ giới (86%) thừa nhận trải qua vấn đề bắt nạt trực tuyến nhiều gấp hơn
10 lần nam giới (8,2%). Nam giới thường có liên đới đến các vụ đánh nhau và xung
đột trực tiếp, trong khi nữ giới thường xuyên là mục tiêu, hoặc cũng là chủ thế, của
hành vi bắt nạt, xuns đột trên mạng. Lứa tuổi từ 17 đến 20 là độ tuổi chửne kiến
hành vi “ném đá” nhiều nhất. Đây cũng là thế hệ z- thế hệ sinh ra đầu những năm
2000, và được tiếp xúc với Internet nhiều hơn cả. Nhiều nghiên cứu chỉ ra một thực

10
tế đáne báo độn ụ là ngày nay, tỉ lệ xuất hiện hành vi bát nạt trực tuyến ngày một
tăng lên ở học sinh cấp hai do như cầu muốn thể hiện bản thân với xã hội [13].

Truyền thông xã hội là phương tiện tạo nên những thay đổi đáne kể trong mối
quan hệ trực tiếp (face-to-face relationship) giữa người với người [14]. Ở Việt Nam,
ghi nhận các lý do sử dụng truyền thône; xã hội là:

(1) Giữ liên lạc với bạn bè và người thân (92%)

(2) Giết thời gian (76%)

(3) Ket nối với các mối quan hệ cũ (72%)

(4) Kết bạn mới (64%)

(5) Thế hiện với người khác (36%)

Những ảnh hưởng xấu mà truyền thông xã hội gây ra cho mối quan hệ con
ngưòi là:

(1) Lây đi thời gian dành cho người khác

(2) ít nói chuyện với gia đình

(3) Cảm thấy mất kế nối với người khác nếu thoát khỏi mạng xã hội

(4) Khó khăn trong việt tương tác trục tiếp

(5) Trở nên hướng nội

(6) Có vấn đề về lòng tin trong mối quan hệ

Đê tài “Hành độne nhấn nút like trên mạng xã hội Facebook của sinh viên đại
học Huế”, luận văn Thạc sỹ Xã hội học của Ngụy Thị Ngọc Thúy (2014) đã đưa ra
một bức tranh chung về tình hình sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường đại học
Huế. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, mạng xã hội đóng một vai trò nhất định cũng như
có ảnh hưởng lớn đối với hoạt động sống và học tập của sinh viên. Bên cạnh đó sinh
viên có sự hiểu bất tương đối đầy đủ trong việc phản ứng trước những nội dung mà

11
bạn bè đăng tải trên mạn 2; xã hội. Hành vi sử dụns, nút Like thế hiện sự định hướnạ,
cao về mặc mục đích của chủ thể nhấn nút Li ke, đến đối tượng được "Likc" - là bạn
bè có mức độ thân thiết lớn trong danh sách bạn bè. Đặc biệt, việc sử dụng nút
"Like” của chủ thể hành động tạo ra kết quả tương tác neoài ý muốn với đối tượng
được nhận, và dược xem như một cách thể hiện sự tương tác với bạn bè. Với việc
tìm hiểu các sử dụng nút “Like” của sinh viên, tác giả đã đưa ra kiến nghị: nút
■‘Like’' mang giá trị ảo, vi thế cần đầu tư nhiều hơn vào mối quan hệ trong đời sống
thực. [15].

3.5. Nghiên cứu về mạng xã hội và các hành vi thực hiện trên mạng xã
hội đirói góc độ đạo đức
• o • •

Cuối cùng, gây ảnh hưởng đến dư luận nhất, là tập tiểu luận phê bình xã hội:
"Thiện, ác, Smartphone" của tác giả Đặng Hoàng Giang (2016). Cho đến nay, đây
là tác phẩm duy nhất đề cập đến việc “ném đá” trên mạng xã hội dưới góc độ đạo
đức xã hội. Trong cuốn sách của mình, Đặng Hoàng Giang đã thành công trong việc
truyền tải các vấn đề sau:

(1) Đặt vấn đề, trình bày hiện trạng của hành vi công kích trên mạng xã
hội. Sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông đem đến cho con người
khả năng kết nối vô hạn, nhưng đến nay, càng ngày càng bộc lộ mắt trái của vấn đề
làm nhục cộng đồng. Trong thời đại Internet, người ta có đầy đủ công cụ trong tay
để theo dõi và phán xét nhau, tạo điều kiện cho sự sinh sôi của những “dân phòng
trên mạng” - người cho mình cái quyền được cầm cân nảy mực và chỉnh sửa, lên án
hành vi của người khác nếu hành vi của họ được cho là vi phạm các chuẩn mực đạo
đức của cộne đồna,.

(2) Lý giải động cơ đằng sau những hành vicôngkích, tấn côngngười
khác Irên mạng. Ngoài việc tự chomình “nhân danh công lý”,hành động nhục mạ
người khác trên mạng xã hội còn để thỏa mãn tâm lý mua vui, và giải khuây cho
đám đồng tham gia. ở đây, họ dường nhưng không còn đặc điểm nào của nhân tính,
hay đạo đức khi tỉnh táo, mà phô hết nhữns cái ác, phần con, để đạt được cảm giác

12
thỏa mãn, cảm giác hơn nuười (superiority) khi có đối tượng bị nhục mạ. Tuy rằns;
tron 2, lịch sử, việc làm nhục cộng đồng đã một phương cách trừng trị đã tồn tại hàng
trăm năm, với mục tiêu răn đe người khác không được mắc phải tội. Nhưng chính
hành động đó cũng góp phần đẩy sự đàm tiếu, thỏa mãn, hả hê cho những người
xem.

(3) Đưa ra giải pháp cho vẩn đề công kích cá nhân, làm nhục cộng đồng.
Do đứna; trên góc độ đạo đức và tâm lý học, Đặna Hoàng Giang cho rằng, để hóa
eiải những cơn hận thù, chỉ có thể là sự bao dung, tha thứ, sự đồng cảm giữa người
với người. Điều đó đạt được khi họ đưa tâm trí trở về trạng thái bình tĩnh, tránh xa
những ồn ào và sự kiện tức thời mà mạng xã hội đem lại, để nhìn nhận và đánh giá
vấn đề một cách thấu đáo và khách quan.

Nhìn chung, các nghiên cứu về mạng xã hội nói Facebook, cũng như hành vi
“ném đá” trên mạng, đã và đang nhận được sự quan tâm đông đảo của giới học
thuật, cũng như người dân bởi tính cấp thiết của vấn đề trong thời đại ngày nay. Đối
với các nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học xã hội, động cơ cho việc thực hiện hành
vi “ném đá” thường được nhìn nhận từ hai tác nhân: tác nhân bên trong: tâm lí thỏa
mãn, tâm lý muốn thực hành đạo đức, ... và sức ảnh hưởng từ đám đông bên ngoài.
Những ảnh hưởng bên ngoài này đến từ tập hợp các đám đông bị thu hút bởi các sự
kiện thiên tai, giật gân, ... mà nhiều nhà tâm lý học khi nghiên cứu về tâm lý đám
đông, hay hành vi tập thể đã chỉ rõ ra rất nhiều. Vì thế, hoàn toàn có thể nói tập hợp
đám đông ngẫu nhiên này không mang bản sắc, hay tất cả các đám đông đều giống
nhau, có khác chăng là yếu tố thu hút sự chú ý của họ mà thôi. Như vậy, điều đó có
nghĩa là cả hai loại động cơ ảnh hưởng đến việc một cá nhân Ihực hiện hành vi
"ném đá" đều tồn tại giới hạn về mặt thời gian và mang tính tức thời. Khi đi theo
hướna; nghiên cứu này, người ta dường như có xu hướng tách cá nhân ra như một
yếu tố độc lập với cộng đồng.

Tuy nhiên, việc xét đến yếu tố con người trên một cách độc lập như thế dã bỏ
quên một thực tế là mỗi cá nhân luôn luôn tồn tại trong một tổn? hoà các mối quan

13
hệ xã hội cộng dồnơ. Sự thực là nếu lách riêng con n 2,ưò'i ra khỏi khu vực, hay cộng
đồng mà nó thuộc về, cá nhân sc thiếu đi rất nhiều cái eọi là bản săc, bởi nhu cầu và
hành vi thỉ có tính phố quát cao, nhưng thứ làm họ trở nên khác biệt chính là văn
hóa, thứ được tác động bởi hoàn cảnh lịch sử, môi trường xã hội và các yếu tố địa
lý. Bởi vậy. luôn tồn tại một yếu tố luôn ẩn sâu trong tiềm thức cá nhân, góp phần
tạo nên bản sắc cho con người, chính là văn hóa. Văn hóa và truyền thong là thứ
được di tồn từ đời này qua đời khác, giúp cho duy trì sự tồn tại của mối dây liên hệ
giữa cá nhân một con người ở hiện tại và tổ tiên của anh ta ngày trước.

Vì vậy, khi nghiên cứu và tìm hiểu hành vi của con người, ta không thể đặt họ
ngoài bối cảnh xã hội mà họ đang sinh sống, cũng như văn hóa cộng đồng mà họ
đã, đang và luôn luôn bị ảnh hưởng. Với đề tài mạng xã hội và văn hóa “ném đá”,
cho tới nay vẫn chưa có công trình nào đặt hai chủ thể trên dưới góc nhìn của văn
hóa, lại càng không đặt trong bối cảnh, thời đại mà chủ thể của hành vi “ném đá”
đang sinh sống để tìm hiểu xem dòng chảy của lịch sử, đã và đang ảnh hưởng đến
con người của ngày hôm nay ra sao.

4. MỤC ĐÍCH, NHIỆM v ụ NGHIÊN c ứ u


• 7 • •

4.1. Mục đích nghiên cứu

Thông qua trường hợp “ném đá” trên mạng xã hội, tìm hiểu sự ảnh hưởng cảu
yểu tố văn hóa truyền thống trong việc thể hiện hành vì “ném đá’' trên mạng xã hội
Facebook.Từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm sử dụng mạng xã hội tốt hơn trong
việc biểu đạt ý kiến và quan điểm cá nhân, tránh đế nó ảnh hưởng đến bản thân và
xã hội.

4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

1. Tìm hiếu các đặc tính và bản sắc của cộng đồng mạng trong tương
quan so sánh với cộng đồng truyền thống.

2. Tìm hiếu của hành vi “ném đá” trênmạng xã hội Facebook của cộng
đồng mạng Việt Nam: nguồn £ổc và thực trạng

14
3. Phân lích các yếu tố thổ hiện đặc trưng của văn hóa truyền thống còn
tồn tại cho đến ngày nay qua hành vi “ném đá” trên mạng xã hội.

5. ĐÓI TƯỢNG, KHÁCH THẺ, PHẠM VI NGHIÊN c ứ u

5.1. Đối tuọng nghiên cứu

Hành vi “ném đá” trên mạng xã hội”.

5.2. Khách thể nghiên cứu

Cộng đồns mạng Việt Nam, những người tham sia mạng xã hội Facebook và
là chủ thể của hành vi “ném đá”.

5.3. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi khône gian: Đe tài tiến hành tìm hiểu, thu thập thông tin và phân tích
các trường hợp “ném đá” trên không gian mạng xã hội Facebook.

Phạm vi con người: Vì tính chất của hành vi này thu hút sự tham gia của bất
cứ đôi tượng nào trên mạng xâ hội, nên không có phạm vi nào cho việc giới hạn
người thể hiện hành vi “ném đá”.

Trường hợp nghiên cứu: Sự kiện U23 thi đấu tại giải U23 Châu Á năm 2018

Phạm vi thời gian: Từ tháng 1/1 đến 30/1/2018

Nội dung nghiên cứu: hành vi “ném đá” của người Việt trên mạng xã hội
Pacebook được thể hiện ở rất nhiều chủ đề và mức độ khác nhau. Tuy nhiên, trong
khuôn khổ nghiên cứu này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu hành động “ném đá”
qua việc cộng, đồng phản ứne và điều chỉnh các cá nhân thể hiện sự khác biệt so với
các giá trị chunẹ và niềm tin của cộng đồng bằng cách “ném đá” trên mạng xã hội
Pacebook.

15
1. Với loại hình cộna, dồns, tồn tại trcn khôns gian Internet như "cộng
đồns, mạna”, liệu rằng bản sắc của cộng đồna nàv có tồn tại hay không?

2. Hành vi ‘‘ném đá’' trên mạng xã hội Facebook lả gì, và có tính chất
như thê nào?

3. Những hành vi mang tính “gạch đá” của cộng đồng mạng thể hiện yếu
tố truyền thống của Việt Nam ra sao?

1. Cộng đồng mạng tuy là lập hợp mang tính ngẫu nhiên của các cá nhân
khác nhau, cũng như nhiều tiểu cộng đồng khác nhau, nhưng vẫn có bản sắc chung
của dân tộc và mỗi nhóm cộng đồng khác nhau cũns sẽ có bản sẳc của riêng mình.

2. Hành vi “ném đá” trên Facebook là sản phẩm sinh ra trong thời đại
thông tin truyền thông hiện đại, nhưng về bản chất không khác gì các hoạt động làm
nhục cộng đồng đã từng tồn tại trong lịch sử.

3. Hành vi mang tính gạch đá thể hiện những thói hư tật xấu của người
V iệt Nam: đố kỵ, ganh ghét, ....

8. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

8.1. Phương pháp nghiên cứu khu vực học

Tuân theo chặt chẽ các nguyên tắc của phương pháp khu vực học, là phương
pháp tiếp cận liên ngành (interdisciplinary approach), vận dụng thành tựu của nhiều
ngành khoa học khác nhau để phân tích hiện tượng. Tuy nhiên, cốt lõi vẫn là đưa sự
kiện, hiện tượng về lý giải trong mối liên hệ với ba đặc trưng văn hóa: điều kiện tự
nhiên, môi trường xã hội và hoàn cảnh lịch sử. v ề mặt phạm vi, sự kiện được đặt
trone mối quan hệ lịch đại và đồng đại. Bản thân hành vi “ném đá” cũng được đặt
trong các mặt khác của đời sổng xã hội để sáng tỏ vấn đề. Với vấn đề “nóng” như
việc “ném đá” trên mạng xã hội, dưới góc độ lịch sử, văn hóa thì việc “ném đá” trên
mạng có thể bẳt nguồn từ văn hóa làm nhục cộng đồng, vẫn xảy ra trong các tình

16
huống thường nhật như đánh ghen, hay trong lịch sử xưa kia, là trừng phạt một
người ở nơi CÔ112, cộng do lỗi lầm mà họ mắc phải (cạo đầu, bôi vôi, thả trôi sông).
Hoặc dưới góc độ tâm lý học, hành vi này ít nhiều tác động bởi tâm lý đám đông,
khi đám đông chỉ cần một sự kiện khơi mào, là có thể dễ dàng kích độna, và không
cần suy xét đến những vấn đề như đạo dức hoặc luân lý, do người ta không còn
mang khuôn mặt cá nhân nữa, mà núp dưới vỏ bọc cộne đồng đe lên án người khác,

8.2. Phương pháp phân tích tài liệu

Thu thập và phân tích các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã được
công bố nhằm xây dựng cơ sở so sánh, kế thừa đối với các nghiên cứu trưóc và xem
xét nó có điểm giống và khác biệt nào so với nghiên cứu không. Tuy nhiên, do đây
là chủ đề nghiên cứu tương đối mới nên các nguồn tài liệu chủ yếu được sử dụng
trong nghiên cứu được đăng tải trên mạng Internet của các tác giả nước ngoài.
Ngoài ra, đề tài còn tham khảo các nghiên cứu, bài viết trên các tạp chí xã hội học,
tâm lý học, truyền thông và khoa học máy tính, các bài viết trên các trang báo điện
tử. Với mục đích tổne; quan về các khái niệm từ chung tới riêng như tương tác xã
hội, văn hóa “ném đá”, làm nhục công cộng hay bắt nạt trên mạng (cyberbullying),
phương pháp nghiên cứu mô tả sẽ được sử dụng khi phân tích tài liệu, nhằm hệ
thốna, các loại khái niệm được nhắc tới, giúp phân biệt được sự khác nhau về mức
độ giữa việc bắt nạt và trêu đùa, hay về hình thức làm nhục công cộng trong truyền
thống và hiện đại.

8.3. Phương pháp quan sát

Thông tin đa chiều về đối tượng nghiên cứu được thu thập trực tiếp trong các
trường hợp “ném đá” trên m ạnơ xã hội. Người viết tiến hành quan sát tham dự gián
tiếp vào sự kiện đang diễn ra. Với đặc điểm của mạng xã hội là người dùng có the
bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình trên (1) trang hoặc tài khoản Pacebook cá nhân
của nhân vật/ sự kiện được nhắc đến; (2) trên các nhóm Pacebook có chủ đề liên

17
quan và (3) trên chính tài khoản Paccbook của họ, khi đăng tải hoặc chia sẻ thône,
tin có liên quan đến sự kiện.

Người viết sử dụng côns, cụ lang nghe mạng xã hội SMCC (social media
command c en ter- trung tâm điều phôi tương tác truyền thông trên mạng xã hội), sử
dụng công nghệ nhận diện và phân tích ngôn naữ tiếng Việt để thu thập dữ liệu trên
mạng xã hội. Phạm vi quét dữ của SMCC là trên 40 triệu Pacebook cá nhân, 5 triệu
Facebook íầnpages, Pacebook nhóm, 5000 tờ báo trực tuyến và 50 diễn đàn và trả
về kết quả 30 triệu nội dung thảo luận trên Facebook mỗi ngày. Đây là hệ thốns đã
được giải nhất cho giải thưởng nhân tài đất Việt 2016, và được sử dụng bởi Viện
công nghiệp phần mềm và nội dung số Việt Nam (NISCI), chính quyền tỉnh Bắc
Ninh trong việc xây dựng thành phố thông minh, thu thập dữ liệu lắng nghe mạng
xã hội.

Lý do người viết lựa chọn SMCC là công cụ để thu thập dữ liệu vì:

(1) Người dùng mạng xã hội thể hiện hành vi “ném đá” tại bất cứ đâu:
Facebook cá nhân của họ, trang Pacebook cộng đồng, nhóm Facebook cộng đồng
và trên Facebook cá nhân của người khác. Vì vậy lượng thông tin là rất lớn, không
thể tìm thủ công trên công cụ tìm kiếm của Facebook được vì khả năng nhận diện
các cụm từ khóa liên quan đến chủ đề của Facebook còn nhiều hạn chế.

(2) Các bài đăng và bình luận công khai được côn? cụ SMCC thu thập lại
mà không gây ảnh hưởng đến người thực hiện hành vi. Do tính chất phản ứng tức
thời của hành vi “ném đá” nên nếu đối tượng biết mình đang bị giám sát hay thu
thập thì sẽ có tâm lý không thực hiện hành vi trên.

(3) Mầu được lựa chọn hoàn toàn ngẫu nhiên, khône cố định ở nhóm giới
tính, cộng đồng dân cư cụ thể nào, miễn là trong bình luận và bài đăng của đối
tượng có đề cập đến từ khóa liên quan đến chủ đề thì sẽ được hệ thống quét và thu
thập lại.

18
Các bước sử dụne, công cụ đế tiến hành thu thập dữ liệu được tiến hành như

(1) Tìm kiếm thôns, tin liên quan đến sự việc đang bị “ném đá” trên mạng
xã hội, tiến hành thu thập các cách cư dân mạng gọi tên sự việc/nhân vật đế thiêt lập
từ khóa tìm kiếm và cài đặt phạm vi thời gian thích hợp.

(2) Sử dụng cône cụ với ba loại từ khóa: từ khóa chính - là chủ đề được
nhắc đến, từ khóa đi kèm - là các tính chất, sự kiện xoay quanh chủ đề và từ khóa
loại trừ - các nội dung không liên quan đến sự kiện được tìm hiểu.

(3) Tiến hành trích xuất dữ liệu phân tích, bao gồm các bình luận, bài
đăng của cá nhân có đề cập đến từ khóa trong khoảng thời gian như đã thiết lập

(4) Lọc nhiễu, loại trừ các nội dung không liên quan đến chủ đề, do tính
chất phức tạp của ngôn ngữ tiếng Việt.

(5) Tiến hành phân loại thông tin về: nội dung bình luận, ngôn ngữ bình
luận, đặc điểm nhân khẩu học (giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, khu vực sinh
sống) dựa trên những gì chủ tài khoản Facebook khai báo công khai trên trang cá
nhân của họ. Thu thập các chỉ số tương tác và mức độ ảnh hưởng của các nội dung
được đăng tải, cùng với sắc thái của nội dung (tiêu cực, tích cực và trung tính)

19
9. KHUNG PHÂN TÍCH

Điêu kiện vãn


hỏa - xà hội
của Việt Nam
hiện nay

Vãn hóa
cộns đồne mạne

ầ lành. V
Vai trò cua lẻm đá'
Anh hươnẹ của
côn2 nahệ yếu tố vãn hóa
thòne tin. truyền thống
truyền thòne xã
hội

20
CHU O NG 1: c o SỎ LÝ LƯẬN VÀ T H Ụ C TIỄN

1.1. Cơ sỏ lý luận

1.1.1. Lý thuyết về cộng đồng

1.1.1.1. Khải niệm vê cộng đông

“Cộng đồng” có nghĩa là “toàn thể những người cùng sống, có những điểm
giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội” [17, tr. 212]. Đây là định
nehĩa thường xuyên được hiểu và sử dụng một cách rộng rãi hiện nay. Tuy nhiên,
trên thực tế, “cộng đ ồ n g ” là một đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực như lịch
sử, văn hóa, sinh học, xã hội học hay tâm lý học, ... do đó, khái niệm về “cộng
đồng” cũng sẽ được tiếp cận và dịnh nghĩa dưới nhiều góc độ khác nhau.

Dưới góc độ xã hội học, cộng đồng được định nghĩa như “một tập hợp các mối
quan hệ xã hội được thiết lập một cách đặc thù trên những cái mà các thành viên
cùng có chung - thường là một cảm quan chung về bản sắc (common sense of
identity). Tuy nhiên, khái niệm “cộng đồng’’ trong xã hội học lại có một số hạn chế
nhất định. Khi Talcott Parsons diễn giải khái niệm này như “một cách chỉ mối quan
hệ thống nhất rộng rãi trên một phạm vi không xác định của đời sống và các mối
quan tâm”, thì khái niệm cộng đồng rất khó để có thể hiểu chính xác rốt cuộc nó là
gì, và cái cốt lõi của cộng đồng, thứ để phân biệt cộng đồng này với cộng đồng khác
- bản sắc, cũng chưa được đào sâu. Tuy hệ thống định nghĩa về “cộng đồng” của xã
hội học rơi vào tình trang trừu tượng và không thống nhất, thì ý kiến đưọc giới
nghiên cứu xã hội học quan tâm một cách rộng rãi đó là “cộns đồng” đang dần biến
mất, vì những đặc trưne của cộng đồng - sự thân thuộc cá nhân, chiều sâu tình cảm,
ràng buộc xã hội và cố kết về đạo đức và tính liên tục theo thời 2,ian, đang dần mất
đi trong quá trình chuyến từ xã hội nông thôn sang xã hội đô thị (R. Nisbet, 1966).
Sự đối lập của hai hình thức xã hội này được thể hiện thông qua hình thức gắn kết
xã hội, trong đó các xã hội cũ sở hữu tính chất đoàn kết của quan hệ xã hội, còn loại
hình xã hội mới lại mane trong mình các mối liên hệ phi cá nhân và trên diện rộng
(F. Tonnies) [18].

21
“Cộng đồng'' dưới góc độ tâm lí học có định nghĩa trực diện và cụ thế hơn giá
trị cốt lõi của cộng đồnẹ, đó là sức bền cố kết nội tại (D. M. Chavis, 1986). Theo
đó, sức bền cố kết nội tại (intcrnal cohesion) được hình thành nhờ ý thức cộng đồng.
Ý thức cộng đồng là thứ được tạo nên từ sự hội nhập và đáp ứng các nhu cầu
(integration and fulfillment of needs), (2) việc gắn bó, chia sẻ tình cảm (shared
emotional connection) eiữa (3) các thành viên. Vì vậy, ý thức cộng đồna; được kế
thừa và duy trì bởi thành viên (membership) của cộng đồng và có tính chất gây ảnh
hưởng lởn (iníluence) [19].
Các ngành khoa học chuyên ngành tuy có cách tiếp cận và định nghĩa khác
nhau, nhưng đều chia sẻ những dấu hiệu của cộng động là (1) tập hợp của nhiều cá
nhân, (2) có bản sắc riêng, (3) siữa các thành viên có sự gắn bó với nhau và với
cộng đồng, (4) yếu tố tối quan trọng là sự thống nhất về ý chí, niềm tin và (5) các
cộng đồng được phân biệt với nhau từ một số tiêu chí bên ngoài nhất định, đồng
thời có các quy định chung để ứng xử trong nội bộ [20].
1.1.1.2. Phân loại cộng đồng
Để phân loại, “cộng đồng” được chia thành ba loại là cộng đồng địa lý
(eeographic communities), cộng đồng tố chức (organizational communities) và
cộng đồng văn hóa (cultural communities). Loại cộng đồng đầu tiên - cộng đồng địa
lý, được phân chia dựa trên tiêu chí địa vực (location) như ngõ, xóm, phố, làng xã,
vùng, quốc gia. Đây là cơ sở phân chia cộng đồng đã hình thành lâu nhất, bởi sự
quan trong về yếu tố địa lý là một trong những nền tảng để xây dựng lên các liên hệ,
tươne đồng tạo nên đặc trưng văn hóa. Loại cộng đồng thứ hai - cộng đồna, văn hóa
đề cao sự đồng thuận trong bản sắc của các thành viên mà không nhất thiết có
chung địa bàn sinh sống. Vì thế, cộng đồng văn hóa còn được biết đến dưó'i tên gọi
cộne đồng bản sắc, bao gồm các tiểu cộng động như tôn giáo, tộc người, chính trị,
... Đặc biệt, trong số các tiểu cộng đồng của cộng đồng văn hóa, có hai khái niệm
dễ gây nhầm lẫn khi chuyển ngữ sang tiếng Việt là cộng đồng ảo (virtual
community) và cộng đồng tưởng tượng (imagined communities). Nếu như cộng
đồn2 ảo, hay cộng đồng mạng là sản phẩm của thành tựu thông, tin truyền thông
trons thời đại internet, thì cộna; đồne tưởng tượng là khái niệm được phát hiện bởi

22
Benedict Anderson (1991) khi đề cập đến quốc gia, dân tộc như một yếu tố
được các thành viên trong cộng dồna đó cùng "hình dung” ra [211. Yuval Noah
Harari (2011) cũng vận dụng lí thuyết này và cho rằng đây là đặc tính ưu việt, thế
hiện sự vượt trội của loài người (sapiens) so với các loài khác khi có khả năng duy
trì các hệ thống cộng đồna, tổ chức của mình và tạo ảnh hưởng đến một số lượn 2
thành viên rất lớn. Điều này có được là nhờ khả năna sáng tạo ra các thực tế tưởng
tưựng (imaeined realities) như tôn giáo, luật pháp, tiền tệ, chủ nghĩa dân tộc, tư bản,
cộng sản, quyền con người, ... [22] Loại cộng đồne thứ ba, cộng đồng tổ chức, là
loại hình cộng đồng phổ biến nhất trong xã hội, với mô hình bền vững, tồn tại lâu
đời. Khi nhắc đến cộne đồng tổ chức, một số cộng đồna, như gia đình, họ tộc, doanh
nghiệp được đề cập đến nhiều hơn cả.

Biểu đồ 1.1. Sơ đồ phân loại cộng đồnẹ

23
ỉ. ỉ . 1.3. ván đê nghiên cứu cộng đông

Trên thực tế, mỗi loại cộng đồng đều được bao hàm nhiều hình thức cộng đồng
khác nhau. Việc phân loại cộna; đồng, như đã chỉ ra ở trên, mans ý nghĩa ý luận
nhiều hơn là thực tiễn bởi không có loại cộng đồne nào chỉ thuần túy thuộc về một
hình thức nhất định, mà đều có sự giao thoa đặc điếm của nhiều loại cộng đồng
khác nhau (Tung, 2014).

Một trons những điều cần phải lưu ý khi nghiên cứu về cộng đồne, đó chính là
với những cấp độ cộng đồng lớn, có tính chất đan xen phức tạp, đa chiều, thì ta cần
quay ngược lại tiêu chí cốt lõi của cộng đồng - sự cổ kết nội tại, là yếu tố chỉ ra
chiều tương tác và liên kết của cộng đồng. Cụ thể, liên hệ và tương tác thuận chiều
hướng đến sự thống nhất về bản sắc và làm gia tăng sự cố kết của cộng đồng. Trong
khi đó, các liên hệ và tương tác ngược chiều thì lại chú trọng sự khác biệt với bản
sắc cộng đồng lớn và có khả năng gây suy giảm sự cổ kết của cộng đồng.

Trong nghiên cứu cộng đồng, không thể xem nhẹ ba vấn đề: yếu tố hạt nhân,
yếu tố lãnh đạo và sức ép của môi trường bên ngoài đến tính cố kết nội tại và sức
phát triển của cộng đồng.

Yếu tố không thể thiếu cấu thành lên mỗi cộng đồng là thành viên của nó. Trên
thực tế, thành viên của cộng đồng không bao giờ có vai trò và vị trí giống nhau.
Luôn luôn có một lực lượng được coi là hạt nhân - giữ vị trí quan trọng, và đưa ra
những quyết định ảnh hưởng đến sự phát triển (luật lệ) của cộng đồng và khiến các
thành viên khác tuân theo. Chính vì thế nhóm này sẽ lưu giữ những giá trị cốt lõi
của cộng đồng đó. Như đã trình bày, có rất nhiều loại cộng đồng khác nhau, nên
tính chất của mỗi yếu tố hạt nhân của mỗi loại cũng khác nhau. Chấng hạn, khi nói
đến cộng đồng doanh nghiệp, thì lực lượng hạt nhân ở đây chính là hàng ngũ quản
trị; với cộng đồng làng xã thì có các già làne, hội đồng kì mục, ...

Đầu tàu của một cộns; đồns, người lãnh đạo, vừa đóng vai trò quyết định đến
sự phát triến của cộng đồng trong việc đưa ra quyết định, chính sách. Cũng giống
như lực lượng hạt nhân, ở mỗi cộng đồng khác nhau thì tiêu chí đánh giá người lãnh

24
dạo CŨ112, khác nhau. Và yểu tổ để so sánh thủ lĩnh của các cộng đồn<ĩ khác nhau

chính là ở việc thủ lĩnh tương tác với bộ phận còn lại của cộng đồng.

Cuối cùng, là vấn đề về sức ép của yếu tố bên n 2,oài trong sự day trì và tồn tại
sự cố kết cộng đồng. Sức sống của một cộng đồng có được đến từ hai phía: bên
trong và bên ne,oài. Trước hết, nói đến sức ép của yếu tố bên ngoài, có trường hợp
đây là lí do gia tăne sức mạnh cố kết cộna; đồne. Nhưng trong nhiều hoàn cảnh
khác, nó lại là nguy cơ dẫn đến sự sụp đổ và biến mất của một cộng đồng. Vì tính
chất thay đổi này, cần thiết phải xét đến yếu tố thứ hai quan trọng không kém, chính
là sự mạnh bên trong - hay sự cổ kết nội tại của cộng đồng. Trong mối quan hệ
tương quan, nếu khả năng cổ kết nội tại đồng thuận với sức ép bên ngoài, thì cộna
dồna đó phát triển. Ngược lại, nếu hai yếu tố trên đối lập với nhau, thì không nghi
ngờ gì, khả năng chịu đựng và biến đổi của cộng đồng sẽ bị giảm xuống. Sức mạnh
của cộng đồng sẽ bị suy giảm.

1.1.1.4. Vấn đề nghiên cứu văn hóa cộng đồng

Hình thức tồn tại, thể hiện của những ảnh hưởng của ý thức cộng đồng lên
thành viên của nó được biểu hiệu qua văn hóa cộng đồng, khi nhìn nhận văn hóa là
yếu tố trung gian giữa các hoạt động sống và ý thức của con người. (Tung, 2010).
Trone đó, đóng vai trò cốt lõi cho “văn hóa cộng đồng” chính là văn hóa ứng xử.
Văn hóa ứng xử bao gồm quy tắc ứng xử (behavior regulation), mô thức ứng xử
(Behavior pattern), và tiêu chí/ chuẩn mực xã hội (behavior norms).

v ề quy tắc ứng xử, nó được xem xét dựa trên bốn phương diện là nguồn gốc,
hình thức, cấu trúc nội dung và phạm vi điều chỉnh. Trên thực tể, do tính chất đa
dạng của các loại cộng đồng, nên các nguyên tắc ứng xử cũng có quy mô khác
nhau, từ eia quy chủa mỗi gia đình, dòng họ, cho đến luật pháp của một đất nước,
một khu vực. Đối với phương diện nguồn gốc, bất kì một cộng đồng nào cũng đều
có khả năng tự xây dựng cho mình một bộ quy tắc ứng xử riênẹ của mình, và linh
hoạt trong việc thay đối nó. Tuy nhiên, các cộng đồng cũng bị áp đặt bởi những quy
chế từ bên ngoài, được xây dựng bởi cộng đồns mẹ lớn hơn nó. Tuy nhiên bản thân

25
cộng đồng đó có thể chấp nhận, hoặc từ chối tuân theo luật lệ này. Có thế lấy ví dụ
là một cộng đồng các dân tộc ít người ở phía Bắc. Họ có nhữne luật tục riêng, phù
hợp với bản sắc văn hóa của họ. So với người Kinh, thì sẽ có những nguyên tắc
không tuân theo, nhưng nhìn chung, thì cũng phải tuân thủ theo pháp luật.

v ề phương diện hình thức, tương tự, bất kì cộng đồng nào cũng có những quy
định được ghi chép, viết lại thành luật lệ, và gọi là luật thành văn. Ngoài những
điều luật chính thức, có những điều được các thành viên ngầm hiểu, như đạo đức xã
hội, luật lệ, phong tục, ... không được ghi thành văn bản quy định, và được gọi là
luật bất thành văn. Dưới phương diện cấu trúc nội dung, loại quy tắc ứng xử đơn
giản có số lượng định chế thấp, cấu trúc không quá phức tạp, trong khi đó tồn tại
những loại quy tắc mang tính hệ thống đồ sộ, nhiều chi tiết. Cuối cùng, dưới
phương diện phạm vi điều chỉnh, các quy tắc hạn chế sẽ có chức năng chỉ điều tiết
một sổ loại ứng xử nhất định; nhưng có loại thì có mức độ can thiếp rộng hơn về
mặt quy mô, và sâu hơn đến từng cá nhân, gọi là nguyên tắc mở rộng.

Biểu đồ 1.2. Sơ đồ phân loại các phương diện của nguyên tắc ứng xử

Yếu tố thứ hai, tiêu chi/chuẩn mực ứng xử (norms) là những quy tắc đặt ra
trong cách con người xử sự với nhau. Nó có thể được ngầm hiểu và coi như những

26
dấu hiệu dươna, nhiên, như na ôn ngữ cơ thể, hoặc các loại giao tiếp không thành
văn khác. Ví dụ như đa số các c ộ n e đồne mặc nhiêu hiểu việc oật đầu là đồng ý,
còn lắc đầu thì không, hoặc vui thì cười, gặp chuyện không may thì buồn. Nhũng cá
nhân có hành vi đi ngược lại những quy ước như thế này của cộng đồng sẽ mặc
nhiên bị coi là lệch chuẩn, kỳ cục, khác người. Tuy nhiên, bởi yếu tố bất thành văn
của '"chuẩn mực ”, mà trong tùy trường hợp khác nhau, với thời gian, không gian
khác nhau, mà những chuẩn mực có thể thay đối, hoặc được chấp nhận khi có hành
vi cư xử khác biệt. Ví dụ như trong kinh doanh, người ta vẫn nói ‘7ấy chữ tín làm
đ ầ u ”, nhưng trong trường hợp hiểm nghèo, như bị cướp, thì người ta được quyên
nói dối để bảo đảm an toàn. Một đặc điểm nữa là tiêu chí/chuấn mực ứng xử của
cộns đồng này, có thể là điều cấm kị ở cộng đồng khác. Giả dụ như ở nhiều quốc
gia, phụ nữ có thể đi ra đường không cần che mặt, nhưng với các quốc gia đạo hồi,
thì phụ nữ ra ngoài đường lại cần đeo mạng che mặt.

Yếu tố cuối cùng, mô thức ứng xử cộng đồng, có nguồn gốc tự nhiên - các tập
tính di truyền sinh học và được hình thành do tác động của môi trường tự nhiên nơi
cộng đồng đó sinh song, và nguồn gôc xã hội - các yêu tô thuộc vè môi trường xã
hội như pháp luật, định chế, tục lệ, ... Những điều này dường như được áp dụng
cho cộng đồng địa lý nhiều hơn, bởi nó cho thấy rõ sự ảnh hưởng của yếu tố môi
trường tự nhiên đến đời sống sinh hoạt của con người. Trong rất nhiều trường họp,
hai yếu tố tự nhiên và xã hội hòa quyện, tương tác và sản sinh ra những yếu tố
truyền thống và hiện đại. Trong trường hợp này, hai yếu tố vừa nêu lại được áp
dụng cho cả ba loại cộng đồng: cộng đồng địa lý, cộng đồng văn hóa và cộng đồng
tổ chức. Yếu tố truyền thống được hình thành trong quá trình lịch sử, không đồng
nhất với những gì đang diễn ra, nhưne lại được di tồn theo thời gian. Ngược lại, yếu
tố hiện đai, vẫn thường được nói là những phép ứng xử được hình thành do môi
trường tự nhiên và xã hội hiện đại với cộng đồng. Tuy nhiên người viết cho rằng
yếu tố hiện đại thì mang tính chất thời điểm, bởi theo thời gian, các yếu tố này sẽ
trở thành yếu tố truyền thống, và sẽ lại sản sinh ra các quy tắc, mô thức ứng xử mới
phù hợp với yêu cầu của thời đại.

27
Tác động hai chiều trực tiếp: .»------- — _►
Tác động hai chiều gián tiếp: • — • ~*

Biếu đồ 1.3. Sơ đồ tương tác của những tác nhân tạo nên đặc trưng văn hóa

Tóm lại, để nghiên cứu về văn hóa cộng đồng, ta cần đặt nó trong mổi liên hệ
với ba đặc trưng văn hóa là: điều kiện tự nhiên, môi trường xã hội và hoàn cảnh lịch
sử, đẻ đưa ra cái nhìn sâu hơn về lối ứng xử của cộng đồng nói chung, cũng như của
các nhóm thành viên trong cộng đồng nói riêng. “Lối ứng xử của cộng đồng dân cư
thực chất là sự thích ứng vô thức và hữu thức đối với những tác động lặp đi lặp lại
của ngoại cảnh. ” [23, tr. 11]. Ngoại cảnh đó được hiểu ở đây là những yếu tố bên
ngoài cá nhân, bao gồm cả sự cố kết nội tại của cộng đồng và sức ép từ bên ngoài
cộng đồng. Vì thế ở góc độ cá nhân, từng nhóm thành viên trong cộng đồng, với
nhiệm vụ và vị trí riêng, sẽ có những tâm tư và hành vi riêng. Tuy nhiên, đặt trong
bối cảnh cộng đồng, họ đều ít nhiều chia sẻ và chịu tác động chung bởi ba tác nhân
tạo nên đặc trung văn hóa là yếu tố tự nhiên, yểu tố môi trường và hoàn cảnh lịch
sử. Các yếu tố này có tác động gián tiếp qua lại lẫn nhau, và đều để lại những đặc
điểm riêng cho con người, mà cụ thể hơn, là cộng đồng trong việc hình thành lối tư
duy, ứng xử và tạo nên các giá trị truyền thống.

Khi mô hình hóa những yếu tố tác động đến đặc trưng văn hóa cộng đồng,
thì ta hoản toàn có thể đi sâu khi tiếp tục bổ sâu những thành tố biểu hiện cửa văn

28
hóa. Đó chính là văn hóa sản xuất của cải vật chất, văn hóa đảm bảo đời sống, văn
hóa quy phạm và văn hóa tâm linh với chi tiết cụ thể như mô hình dưới đây.

Văn hóa sản xuất của cải vật chất:


chăn nuôi, trông trọt,...

K V Văn hóa đảm bảo đời sống:


m ỊỊỊỊ^ăn, mặc, ở, đi lại

Văn hóa quy phạm:

a phong tục, thế chế, pháp luật,...

Văn hóa tâm linh:

B tôn giáo, tín ngưỡng,...

Biểu đồ 1.4. Mô hình các thành tố văn hóa

Có thể thấy, các lý thuyết nghiên cứu cộng đồng đã và đang làm tốt nhiệm vụ
mô tả và phân tích các dạng cộng đồng truyền thống, đã tồn tại nhiều đời nay, như
quốc gia, làng xã, họ tộc và gia đình. Xét đến mô hình cộng đồng hiện đại hơn, như
doanh nghiệp, các mô hình nghiên cứu cộng đồng vẫn tiếp tục phát huy sức mạnh
và có thể sử dụng để tiếp tục phân tích văn hóa. Song điều đáng chú ý là, các mô
hình cộng đồng trên, đều xuất hiện và diễn ra trong một không gian thực xác định,
có đầy đủ yểu tố tự nhiên như môi trường sống, con người tương tác trực tiếp với
nhau (face-to-face), và diễn ra trong hàng thế kỷ, thập chí thiên nhiên kỉ. Tuy nhiên,
với một loại hình cộng đồng khác, là cộng đồng ảo (virtual communities), mới xuất
hiện trong thời gian vài thập kỉ gần đây, do các thành tựu của thông tin truyền
thông, đã thay đổi cách thức con người tương tác với nhau, thay đổi sự cố định của
yếu tố thời gian, không gian, môi trường tự nhiên, đặt nhiều thách thức cho việc tìm
hiểu cộng đồng này.

29
/. 1.2. Lý thuyết về Itànli động

Theo hành động luận, thì cá nhân trong một cộng đồng, xã hội không chỉ là
một bộ phận tạo nên hệ thống, cộng đồnẹ đó. Ngược lại, nó là tác nhân của hệ thong
đó. Các nhóm thì được xem xél như những tập hợp động cơ của quan hệ giữa các
chủ thể xã hội. Các giá trị xã hội chịu sự ảnh hưởne; của các hành động, vì thế lí giải
hành động cũng là £Óp phần lý giải giá trị của xã hội. (Touraine, 1973). Theo đó,
trong hành động, có tính lịch sử, và tính lịch sử chính là một phần của động cơ sinh
ra hành động.

Nhằm lý giải hành vi “ném đá” trên mạng xã hội, người viết lựa chọn lý
thuyết hành động xã hội của Max Weber, nhằm lý giải cho việc hành động “ném
đá” đã được diễn ra như thế nào. Bởi khái niệm hành động xã hội ủng hộ cho việc
có những lý do bên trong dẫn đến việc nảy sinh hành động, chứ không phải chỉ có
các yếu tố bên ngoài.

Câu hỏi đặt ra là liệu cộng đồng mạng - chủ thể của hành vi “ném đá” có
nhận thức được việc mình đang làm có ý nghĩa nghư thế nào với bản thân, cũng như
neười nhận gạch đá.

1.1.3. Lý thuyết về hành vi tập thể

Đây là lý thuyết được sử dụng để nghiên cứu những cách thứ mà “hành vi
tập thể xuất hiện như phản ứng đáp trả những hoàn cảnh hay những tình huống khó
khăn”. Biếu hiện của nó là những con “cuồng loạn đám đông” bởi các thiên tai, bạo
loạn, thần tượng, tin đồn nhảm, hay thậm chí là nối dậy, cách mạne. Gustave le Bon
cho ràng dám đông có tính chất nặc danh và dễ lây lan, và vì thế, trách nhiệm và trí
tuệ cá nhân sẽ bị triệt tiêu đi, khiến con người ta làm những việc mà khi tỉnh táo
khôna; bao giờ họ làm. Đám đông trong nghiên cứu của Freud mang đầy sự bốc
đồne. dễ thay đối và cuồn? nộ, không có khả năng phê phán, khôna; có sự tập trune,
và bị điều hành bởi những cảm giác về quyền lực tuyệt đối, sự cường điệu trons
tình cảm và những ảo tưởng.

30
Trong sơ đồ eiá trị gia tăng của N. Smelser (1963), các yếu tố quyết định
hành vi tập thê là:

(1) Sự thúc đây mana, tính cấu trúc (các sự kiện cho phép hành vi tập thể
được coi là chính đáng)

(2) Căns thẳng mang tính cấu trúc (ví dụ bị tước đoạt kinh tế)

(3) Sự phát triển và lan rộng của niềm tin chung (ảo giác, cườne loạn tập
thể)

(4) Yếu tố cấp thời (sự kiện đặc biệt, mang tính bùng nổ, khẳng định cho
niềm tin chunơ trước đó)

(5) Nhữno người tham gia hành động (sự lãnh đạo có hiệu quả)

(6) Hành động nhằm kiểm soát xã hội


Trong đó, yếu tố cuối cùng mang yếu tố then chốt vì nó xuất hiện sự trấn áp lại
hành vi tập thể bằng lực lượng trấn áp ở xã hội lớn hơn [24].

1.2. Co sỏ’ thực tiễn

1.2.1.Sơ lược về mạng xã hội và truyền thông xã hội

Mạng xã hội (social network) và truyền thông xã hội (social media) là hai khái
niệm dễ gây nhầm lẫn hiện nay. Trên thực tế, mạng xã hội (dưới cách dùng là dịch
vụ mạng xã hội trên internet) chỉ là một phần của truyền thông xã hội.

Truyền thông xã hội, theo như định nghĩa trên từ điển thì được hiểu như toàn
bộ các aiao tiếp và trao đổi thông tin được thực hiện qua hệ íhổne máy tính và mạng
internet. Truyền thông xã hội bao gồm các loại hình như rnạne xã hội, vvebsites,
blog, diễn đàn ảo, email, ... Trong khi đó, mạng xã hội chỉ là những nền tảng cung
cấp các dịch vụ kết nối và tương tác giữa con người trên không gian mạnơ ảo. Một
số ví dụ của mạng xã hội là Facebook, Instagram, Goosle+, tvvitter, ... Có thể thấy,
nếu như truyền thông xã hội là bao gồm tất cả nhữne 2;iao tiếp và trao đổi thôna tin

31
qua hệ thống mạng điện tử, trực tuyên và cả nỵoại tuyên, thì mạng xã hội là một
trong những sân chơi dế nạười ta thực hiện hoạt động tương tác và kêt nôi với nhau.

1.2.2. Mạng xã hội

Bản chất ban dầu của “mạng xã hội” (social network) chính là một khái niệm
xã hội học, được sử dụne ở từ đầu thế kỷ 20. Tuy nhiên, cho đến khi John A. Barnes
(1954) với nghiên cứu về mối quan hệ của người dân quần đảo Bremmes, thì thuật
neũ' mạne xã hội được chính thức ra sử dụng một cách rộng rãi, bởi nó đề cập đến
một cách chi tiết cách những cá nhân, hoặc tổ chức, kết nối với nhau qua các tương
tác xã hội thường xuyên [26]. Nói về cách con người trong một nhóm cộng đồng
liên kết với nhau, Joseph H. Pichter (1957) chỉ ra rằng để tạo nên một mạng lưới
quan hệ xã hội thì trona, đó, một cá nhân cần phải có mối quan hệ ít nhất với hai
naười khác, tức là các mối quan hệ đôi. Ngoài ra không phải tất cả các thành viên
trong một mạng lưới của một cá nhân có thể quen biết nhau.

Nhằm rút gọn và khái quát hóa thế nào là mạng xã hội, N. A. Christakis và J.
H. Fowler (2009) đã kết luận rằng mạng xã hội là một tổ hợp, có sự tham gia của
hai thành tố: con người và những mối liên hệ giữa họ”. Nhìn chung, dưới góc độ xã
hội học, các định nghĩa về mạng xã hội được xây dựng trên cơ sở các mối quan hệ
xã hội ở thế giới thực, theo phương thức tương tác trực tiếp “mặt đổi mặt” (face-to-
face).

Tuy nhiên đến những năm 90 của thế kỷ trước, khi mà Internet dần trở nên
phổ biến, ý nghĩa của mạng xã hội đã thay đổi, và cho đến ngày nay, nó được biết
đến như một dịch vụ đế con người tương tác, kết nối với nhau trong không gian của
internet. Sự bùng nổ các các phương tiện truyền thông đại chúng, khoa học kĩ thuật
đã biến mạns xã hội trở thành mảnh đất màu mỡ để thành viên của nó tạo ra các
loại nội dung mà họ mone muốn, hoặc chia sẻ những nội dung, bài đăng mà họ cảm
thấy có hứng thú. Một trong những cái tên tiêu biểu là Blooger.com (tiền thân là
blogspot - nền tảng viết bloe của Google trực tuyến), sau đó có Pacebook, Youtube
và Instagram, ...

32
Sự xuất hiện của các mạng xã hội trực tuyến dã lập lức trỏ' thành đê tài
nghiên cứu cho nhiều ngành khoa học bởi tính chất mói mẻ và đặc biệt của nó. Với
sự xuất hiện của một loại khônẹ gian mới - không gian ảo (cyberspace), các tương
tác xã hội khôna. còn trực tiếp giữa người và người nữa, mà dần thav thế bởi các
thiết bị trung gian như máy tính, diện thoại di động, và internet. Lúc này, mạng xã
hội, chính xác hon là dịch vụ mạng xã hội, sẽ là sân chơi cho các thanh viên có
cùng sở thích và mối quan tâm kết nối với nhau, và tạo thành các cộng đồng trực
tuyến, hay còn gọi là cộne đồng ảo (Virtual Communily)

Là sản phẩm của thời đại thông tin truyền thông, với sự phát triển của khoa
học công nghệ, dịch vụ mạng xã hội có khả năng cung cấp cho thành viên các tính
năng như trò chuyện (chat), gửi thư điện tử (e-mail), chia sẻ file, viết blog, .... Ngày
nay, việc kết nối của con người trên mạng xã hội không đơn thuần là do có chung
mối quan tâm, sở thích hay bản sắc, mà còn đến từ việc con người được kết nối qua
các thuật toán của máy tính (algorithm). Dựa trên thông tin về mối quan tâm và sở
thích, tình trạng quan hệ, mạng lưới bạn bè, các mạng xã hội ngày nay tự chủ động
gợi ý kết nối giữa người dùng với nhau. Có thể thấy rõ nhất ở các trang mạng hẹn
hò trực tuyến.

Có thể nói, nhờ dịch vụ mạng xã hội, mà giờ đây con người có nhiều cơ hội
hơn trong việc mở rộng mạng lưới quan hệ của mình.

Tại Việt Nam, nhà nước đã đưa ra một số văn bản pháp luật quy định về việc
quản lý và sử dụng dịch vụ internet. Cụ thể, trong Khoản 14, điều 3, chương I của
Nghị định 97/2008/NĐ-CP, mạng xã hội được định nghĩa là: “dịch vụ cung cấp cho
cộng đồng rộng rãi người sử dụng khả năng tương tác, chia sẻ, lưu trữ và trao đổi
thông tin với nhau trên môi trường Internet, bao gồm dịch vụ tạo nhật ký (blog),
diễn đàn (forum), trò chuyện trực tuyến (chat) và các hình thức tươne tự khác” [27].
Gần đây nhất là luật an ninh mạng, quy định những nội dung đảm bản an ninh quốc
gia, phát ngôn cũng như điều luật đảm bảo an toàn thỏne tin cho người sử dụne
internet tại Việt Nam.

33
Trone, nghiên cứu này, khái niệm '‘mạn 2, xã hội” được sử dụng với ý Míihĩa là
dịch vụ mạng xã hội trực tuyến, cuns cấp các nền tảns dịch vụ khác nhau trên mạne,
internet, như một sân chơi cho việc kết nối và tăng cường quá trình tương tác giữa
con người với nhau trons, một không gian trực tuyên. Các hành vi diễn ra trên mạne.
xã hội này bao gồm tất cả những gì sinh ra trone quá trình tương tác trên không gian
mạng ảo, bao eồm cả hành vi “ném đá”.

34
CH U O N G 2: C Ộ N G Đ Ò N G M Ạ N C

2.1. Cộng đồng mạng

2. Ị. 1. Khái niệm cộng đồng mạng/cộng đồng áo

Cộng đồns mạng là một khái niệm được sử dụng rộng rãi trên các diễn đàn
báo chí, truyền thống và cả điện tử, ti vi, nhiều phương tiện thông tin đại chúng
khác, cũne. như đời sổng hàng ngày. Cộng đồnẹ mạng, hay có thể gọi là cộng đong
ảo (virtual community) là một nhánh nhỏ của cộng đồng văn hóa. Cộng đồne ảo
mang đầy đủ những đặc điểm của cộng đồng văn hóa, đó là các thành viên trong
cộng đồng chung một bản sắc, mối quan tâm, niềm tin, ... dù không cùng dịa bàn
cư trú. Ngoài ra, trong các loại hình về cộng đồng, thì đây là hình thái cộng đông
mới nhât, là một trong những sản phăm xã hội —văn hóa điên hình của thời đại
bùng nổ công nghệ thông tin, của “th ế g iớ ip h ẳ n g ” và kỷ nguyên toàn cầu hóa. hao
gồm những nhóm người có tương tác thường xuyên với nhau thông qua phương tiện
truyền thông công nghệ cao, trong đó p hổ biến nhất là thông qua internet.

Thành viên của “cộng đồng ảo” được gọi là “cư dân m ạng” (netizen hay
cybercitizen). Thực tể thì, gần đây, chủ thể của cộng đồng mane - thành viên của
nó, không chỉ còn là con người nữa mà bắt có sự tham gia của robot, hay cụ thể hơn
là các robot có khả năng nói chuyện (chatbot), được lập trình tư duy ngôn ngữ để
trợ giúp con người. Tuy nhiên sự tham gia của robot cho đến thời điểm này vẫn chỉ
mang tính chất công cụ, và được lập trình bởi con người, nên chúng chưa thể được
tính là thành viên trong cộng đồng mạng. Vì vậy, khi nói đến cư dân mạng, người ta
vẫn mặc định quy về các cá nhân là con người trên internet. “Cư dân mạng” là từ
được dùng để mô tả những người tích cực tham gia vào các hoạt động trực tuyến
hoặc những cộng đồne trên mạng internet. Thuật ngữ này bắt nguồn từ giữa những
năm 90 của thế kỷ trước, bởi Michael F. Hauben (1993), nhằm miêu tả những người
sinh sổng trone, môi trường “địa lý” mới do internet tạo ra [28]. Rõ ràng, người ta
không thê giới hạn được không gian địa lý thực tê của mạne internet, mà chỉ có thế
nhìn vào những thành viên của nó —những người kết nối với nhau do cùng những

35
tương đồng về mặt văn hóa (cultural communities). Tuy nhiên, tron 2; bôi cảnh phát
triển vũ bão của công n<2,hệ, thì không gian ảo, với sự khôns giới hạn về mặt biên
giới, đane dược nhìn nhận như một loại không gian địa lý kiếu mới (geography)
[29], chỉ có điều nó không tồn tại trong theo cách con người có thể trực tiếp cảm
nhận bằng các giác quan của mình.

Cộng đồng ảo, cũne giống như cộng đồng thực tế ở chồ nó cũne mang trong
mình nhiều hình thức và loại hình khác nhau. Chả hạn như nói cộne đồns mạng
Việt Nam, vô hình chung người ta đề cập đến những người sự tương đồng về mặt
địa lý, như địa vực cư trú (Việt Nam) hoặc cùng sử dụng tiếng Việt. Nhưng bản
thân cộng đồng này lại cũng bao hàm nhiều loại cộng đồng nhỏ khác, chả hạn như
hội, nhóm những người cùng chung sở thích (âm nhạc, phim ảnh) - đặc điểm của
các cộng đồnẹ bản sắc.

2.1.2. Nghiên cứu cộng đồng mạng

Khi nhắc đến cộng đồng mạng với giới hạn là cộng đồng mạng Việt Nam,
không thể không đặt ra câu hỏi về văn hóa, hay bản sắc của cộng đồng này là gì.
Như đã trình bày, một trong những điểm mấu chốt khi nghiên cứu về cộng đồng đó
là sự cổ kết nội tại. Như ta đã biết, các loại hình cộng đồng truyền thống đã tồn tại
lâu đời, văn hóa, hay ý thức cộng đồng (sense of communities) được cấu thành từ
bốn phương diện: thành viên (membership), sự ảnh hưởng (iníìuence), tích hợp và
đáp ứng các nhu cầu (Integration and Fulfillment of Needs) và chia sẻ về mặt tình
cảm (Shared Emotional Connection). Những thành tố này được áp dụng cho cộng
đồng “thật” (face-to-face communities), nơi mà con người tương tác với nhau trực
tiếp thì liệu rằng còn đúng khi áp dụng cho cộng đồng ảo?

Năm 2002, Obst đã vận dụng lý thuyết này để so sánh ý thức cộng đồng cho
cả thê giới cộng đông ảo và kêt luận răng bôn chiêu cạnh được đê cập trên có thê
ứne dụng cho cả hai loại cộng đồne. Trong nghiên cứu của mình, Anita Blanchard
(2004) đã tìm ra một số sự khác biết giữa hai loại cộnR đồng trên, đó là về mặt
thành viên của cộng đồna mạng sẽ chịu ít áp lực của ảnh hưởng (iníluences) sự ảnh

36
hưởne, lẫn nhau hơn là cộng đồng thực. Ngoài ra, thành viên của cộng đồne ảo cảm
thấy mình hiểu hơn về tính cách của những thành viên khác, cũne; như trải nghiệm
và quan sát các mối quan hệ cá nhân nhiều hơn cộng đồng thực [30].

Việc vận dụng lý thuyết về văn hóa cộnR đồns, của McMillan và Chavis cho
cộng đồng ảo sẽ rất khác cho cộns đồne thực, bởi một lý do là các thành viên của
cộng đồng ảo giao tiếp qua nhiều kênh phương tiện khác nhau (giao tiếp văn bản
qua việc viết bài. bình luận; hoặc giao tiếp bằng lời nói qua video hoặc các phương
tiện truyền thông khác) và tính ẩn danh. Tính gần gũi về khoảng cách vật lý
(physical distance) hiển nhiên xuất hiện ở cộng đồng địa lý và cộng đồng tổ chức,
nhưng với cộng đồng văn hóa, người viết cho rằng tính chất này cũng đóng vai trò
rất quan írọng. về mặt lý thuyết, với loại hình cộne đồng văn hóa, dù các thành viên
không nhất thiết có chung địa bàn sinh sống, chỉ cần quan trọng nhất là cùng chia sẻ
sự đồng thuật về bản sắc, đức tin, mối quan tâm. Nhưng trên thực tế, họ vẫn tương
tác với nhau theo loại hình trực tiếp (face-to-face). Khi nói cộng đồng văn hóa lớn,
như cộng đồng người theo đạo thiên chúa giáo, mức độ bao trùm có thể trên phạm
vi toàn cầu. Nhưng sự thật là cộng đồng lớn ấy được cấu thành bởi rất nhiều cộng
đồng nhỏ, mà giữa họ có sự gắn kết về mặt không gian địa lý thưc. Chả hạn như
cộng đồng người theo đạo thiên chúa giáo ở Việt Nam, cộng đồng người theo đạo
thiên chúa giáo ở Đức, ...

Một trong những điều quan trọng trong việc nghiên cứu cộne đồng đó là
nghiên cứu về tiêu chí cốt lõi - sự co kết nội tại, yếu tố chỉ ra chiều tương tác và
liên kết của cộng đồng. Người viết cho rằng, tương tác và liên hệ giữa cộng đồng ảo
thì lại hoàn toàn khác với cộng đồng thực ở chỗ, nếu như ba loại hình cộng đồng
truyền thống như ta đã biết đều ít nhiều có sự gắn kết về mặt địa lý với nhau, và thể
hiện tính tương tác trong một không gian địa lý xác định. Thì cộng đồna; ảo, tuy
dược cho là xuất hiện trên không gian địa lý kiểu mới, tương tác với nhau một cách
thực sự ngẫu nhiên. Khi tham gia sinh hoạt trên mạng, không ai biết được thành
viên còn lại của cộng đồn£ mình đang tham gia có nhân thân thực như thế nào, bởi
nhũng yếu tố như giới tính, quê quán, trình độ học vấn đều có thể ẩn đi, hoặc giả

37
mạo. Sự tương tác và kết nối của các thành viên cộng đồng ảo clên từ việc có cùng
một mốt quan tâm, nhưng điểm khác biệt ở đây là họ hoàn toàn có thế chọn cho
mình đối tượna, để tương tác trone số tập hợp ngẫu nhiên của các thành viên có
cùng mối quan tâm.

Bàn về bản sắc của cộng đồng ảo, ý kiến cho rằng thành viên của cộng đông
ảo có mức độ thấu hiểu tính cách của những thành viên khác, cũnơ như trải nghiệm
và quan sát các mối quan hộ cá nhân nhiều hơn cộng đồng thực của A. Blanchard
dường như hơi lạc quan. Như đã phân tích, điều gắn kết các thành viên của cộng
đồne ảo là sự chia sẻ về mối quan tâm, niềm tin, và bản sắc. Vì thế, đây là tiêu chí
hàns đầu được thành viên của nó thể hiện ra khi tham gia vào trone, cộng đồng, như
một tín hiệu cho thấy cá nhân đó phù họp với cộng đồng mà họ đang tham gia. Thế
nên, cái gọi là có mức độ thấu hiểu tính cách của các thành viên khác dường như
đến từ việc nhu cầu tiên quyết: bản sắc, mối quan tâm, ... được xác định - điều mà
sẽ cần mất thời gian và nhiều nỗ lực hơn trong thế giới thật. Sức mạnh nội tại của
các nhóm cộng đồng ảo thực sự đến từ sự đồng thuận, trước hết về mối quan tâm,
và sau là tầm nhìn, cách thực hiện và phát triển cộng đồng đó, rồi mới đến sự liên
kết giữa các thành viên.

2.1.3. Văn hóa cộng đòng mọng

Ngoài ra. còn có ý kiến cho rằng, khi bàn đến văn hóa cộng đồng, cũng là
bàn đến văn hóa ứng xử của cộng đồng, tức là phương thức và nguyên tắc ứng xử
của cộng đông trong những môi trường, không gian và thời gian lịch sử xác định
[31, tr. 125]. Từ đó, xem xét nguyên tắc ứng xử này dưới những mô thức ứng xử,
tiêu chí ứng xử và quy tắc ứng xử. Trong đó, nguyên tắc ứng xử là một trong những
yếu tố có vai trò định hưóng, điều chỉnh đối với văn hóa ứng xử cộng đồns;. Một
trone những ví dụ cho nguycn tắc ứng xử truyền thống là hương ước của làng xã,
hay tộc ước của cộng đồng huyết thống, ở thời kì hiện đại, biểu hiện của nó là điều
lệ, nội quy của các tổ chức, cơ quan ban neành. Với một loại cộng đồng mới, bùng
nổ trong thời kì internet như cộng đồng ảo, những nguyên tắc ứng xử này dường
như chưa được nghiên cứu và phát triển nhiều. Mỗi cộng đồng, trên thực tế đều có

38
khả năg xây dựng bộ nguyên tắc của riêng mình. Đồng thời, họ đều phải tuân thủ
theo iuật lệ của nền tảng mạng xã hội mà mình đang tham gia.

£ | | Tiêu ch uẩ n cộng đồng

PHẢN III.
Giới thiệu

i, Bạo lực va hành vị phạm


Nội dung phản cảm
tội

11. An toàn
12. N g ô n í ừ k íc h động t h ù đ ịc h

III. Nội dung phàn cám Chúng tôi không cho phép sử dụng ngôn từ kích động thú địch trên
Facebook vi điều dó tạo ra môi trướng đe dọa và bài trừ; đống thòi,
trong một số trướng họp còn có thể thúc đây bạo lực trong thế giói
địch thực.

Chứng tôi định nghía ngôn từ kích đông thù địch lá sụ cóng kích
trực tiểp những gi mà chúng tôi gọi là đặc điểm được bảo vệ -
chùng tộc, dân tộc, nguồn gốc quốc gia. thành phần tôn giáo,
lớn vã hoạt đông tinh đục khuynh huởng tình dục. giói tính, bàn dạng giới và tinh trạng
khuyết tậl hoặc căn bệnh nghiêm trọng. Chúng tôi cũng cung cấp
15 Sư đốc ác vã thiếu tế nhi một số biện pháp bào vệ cho tinh trạng nhập cư. Chúng tôi định

Hình 2.1. Minh họa về nguyên tắc cộng đồng của Pacebook [32]

Những nguyên tắc trên là nguyên tắc chung của nền tảng mạng xã hội. Nếu
thành viên có dấu hiện vi phạm sẽ bị báo cáo lên cho hệ thống máy chủ, tức chính
đơn vị đang vận hành nền tảng mạng xã hội đó để xử lý. Còn trong các trường hợp
người tham gia không vi phạm các nguyên tắc ứng xử của nền tảng mạng xã hội,
nhưng lại vi phạm nguyên tắc ứng xử của cộng đồng mà họ đang tham gia, thì
người chịu trách nhiệm xử lý vi phạm sẽ làm ban quản trị (administrators hoặc
moderators) của cộng đồng đó xử lý.

39
Điẻ u 8: Khòng nói tục chửi bậy hoặc sử dụng ngôn ngữ phan cảm mang tính xúc phạm hoặc
có tính khiêu khích chê diễu đỏ i với các thành viên khác. Các comment hoặc post vi phạm
điê u này Admin sẽ tự động xóa khi phát hiện và nhá c nhở thành viên vi phạm, trường hợp
tái phạm quá 3 là n sè bị remove khoi group.

Điè u Ọ: Nghiêm câ m các hoạt động tô cáo ( đưói dạng cánh báo lừa đảo ) mà người tỏ cáo
sư dụng account không có danh tính rò ràng, có thẻ cỏ trường hợp canh báo đúng nhưng
người cánh báo không có bẳ ng chứng rõ ràng do không có điê u kiện thu thập chứng cứ các.
bạn có thể đấng bài đẽ những người khác có thẻ bỏ sung xác minh tính chính xác của thông
tin, nhưng với người cánh báo tuyệt đò i phai có danh tính rõ ràng. Vi phạm đié u sè bị các
Ađmín sẽ nhá c Iihớ, trường hợp các bạn không chịu sửa đòi sè bị ban nick vinh viễn.

Điẻ u ÌO : Không đáng các tin. bài không liên quan đê n chủ đê Việt-Nhật. Các tin khỏng
thuộc tiêu chí này của group có thề có ích đỏ i với một sô người nhưng vẫn tính là spam vì
không phù hợp vói tiêu chí c.ủa group, sớ dì có giới hạn này vì không gian của group râ t hạn
chè , nê u cùng lúc có quá nhiê u bài đấng sẽ làm các bài khác quan trọng hơn ( theo tiêu chí
của group) sè bị trôi mâ t và thành viên không theo dõi được. Với các tin quảng cáo khống

Hình 2.2. Minh họa về nguyên tắc ứng xử của trang Cộng Động Việt Nhật [33]

v ề hình thức, sự tồn tại thành văn của những nguyên tắc này là những nội
quy hoặc điều khoản sử dụng của một số diễn đàn cho người sử dụng, hoặc một sô
nguyên tắc cộng đồng đến từ việc điều hành các tổ chức trên, c ấu trúc nội dung
khôn? cố định, thậm chí nhiều trường hợp ban lãnh đạo của nhóm cộne đồng đó
không ban hành luật. Tuy nhiên trên thực tế, khi tham gia những cộng đồng này,
người sử dụng thường bỏ qua và hành xử theo cách riêng của mình. Thành viên
không cần phải đọc, chỉ cần làm thao tác kéo chuột đến cuối trang và ấn đồng ý như
một lời xác nhận đã chấp nhận nội quy của nhóm cộng đồng đó. Vì thế, cả nguyên
tắc ứng xử, cũng như tiêu chí, chuấn mực của cộng đồng ảo đề thực sự rất lỏng lẻo
và mang nhiều tính tự phát.

về mặt mô thức ứng xử, những biểu hiện mà cộng đồne mạng thể hiện vô
cùng phong phú. Họ có thể là những người dễ dàng bị ảnh hưởng bởi các trào lưu,

40
cả tiêu cực lẫn tích cực, thường, xuyên gây nên làn sóne hoặc phần nộ, chửi bói;

hoặc đề cao, khen thưởng một cách thái quá trước những sự vật, sự việc nào đó.
Nêu xét về nguồn gốc của mô thức ứng xử (vốn chia làm hai bộ phận là nguồn S.ÔC
tự nhiên và nguồn gốc xã hội), thì cộng đồng ảo dường như chịu ảnh hưởng của yếu
tố xã hội nhiều hơn. Thành viên trong cộng đồng ảo đều là những còn người ở ngoài
đời thực, bị tác động bởi các yếu tố tự nhiên, môi trường xã hội và hoàn cảnh lịch
sử. Lên không gian mạng ảo, họ tiếp tục chịu ảnh hưởng của nhữne tác nhân đó, và
the hiện sự ảnh hưởng đó trong cư xử ở trên mạng. Do đó, để hiểu được văn hóa của
cộng đồng mạng, tuy là những đám đông được tập hợp lại một cách ngẫu nghiên, và
không có gì ràng buộc ngoài việc cùng chai sẻ chung những mối quan tâm, bản sắc,
thì vẫn có thế có cái nhìn sâu hơn vào nhóm cộng dồng mạng dựa trên việc đặt con
người vào bối cảnh xã hội và lịch sử đế phân tích.

Từ đó có thể thấy sự ảnh hưởng pha trộn của yếu tố truyền thống đến những
con người hiện đại, và những yếu tố hiện đại có được do sự giao thoa không biên
giới của cuộc sống trực tuyến hay những ảnh hưởng của toàn cầu hóa trong thế giới
thực, đến những cư dân của cộng đồng ảo.

2.2. Cộng đồng mạng xã hội Facebook Việt Nam

2.2.1. Tính riêng tư

Trên mạng xã hội Pacebook, dựa trên mức độ riêng tư, có hai loại nhóm
cộng đồng: đó là cộng đồng mở - bao gồm Fanpage, nhóm mở (Open group).
Panpage là nơi các thương nhân, tổ chức và người của công chúng kết nối với khách
hàng hoặc người hâm mộ. Trong khi đó, Group là không gian cộng đồng đế chia sẻ
mối quan tâm với người khác. Đối với các group mở, bất cứ ai cũng có thể tìm thấy
nhóm qua thanh công cụ tìm kiếm của Pacebook, có thể nhận biết được số lượng
cũng như cụ thể thành viên trone nhóm và dễ dàng tiếp cận đưọc các bài đăng mà
thành viên gửi lên trone nhóm. Cộna; đồng kín, bao gồm Nhóm kín (Closed group)
và nhóm bí mật (Secret group) thì có độ riêng tư cao hơn. Với nhóm kín, người
dùng mạng xã hội vẫn có thế tìm kiếm đưọ'c tên nhóm, Xem được thône tin về

41
thành viên của nhóm, nhưng khône có quyền xem nội dung bài đăng trong nhóm.
Nhóm bí mật là nơi có độ riêng tư cao nhất, khi không ai có thể tìm được nhóm trên
thanh công cụ tìm kiếm. Chỉ có quản trị của nhóm (admin) và những thành viên
trong nhóm mới có thể tìm thấy nhóm đó.

Tạo nhóm mới

Đặt tên nhòm

Thém một vái người

Chọn quyên riêng tư m hiểu Ihẻm về quyển riêng tu cùa nhóm

Nhóm kín

Nhóm cõng khai

Nhóm kin
'
m

N h ó m bi m ã t
i.
m .,..

Hình 2.3. Minh họa thông tin vê “nhóm” trên Facebook

So với Group, tính chất cộng đồng của Fanpage thấp hơn, vì trên thực tế nó
chỉ được coi là '‘sân chơi” mở trong việc giao lưu và tương tác giữa các cá nhân với
nhau. Trong nhiều trường hợp, Fanpage và Group được liên kết với nhau. Trong
trường hợp đó, có thể xem như Fanpage là bộ mặt công cộng của một nhóm cộng
đồng, nơi thực hiện tẩt cả chức năng như thông báo, buôn bán, giao lưu của tất cả

42
nhũng cá nhân có chuns, một mối quan tâm. Còn group chính là nơi các thành viên
tươnọ; tác với nhau, mang tính nội hộ hơn.

Lấy ví dụ trườne hợp của trang cộng đồng “Phim Nhật” - nhóm cộng đồng
của những người thích và quan tâm đến tất cả các thể loại phim ảnh (điện ảnh, kịch,
truyền hình) của Nhật Bản trên Facebook. Trang Fanpage chưa tất cả các thông tin
mở, vì thế khách vãne, lai có thể truy cập đến tất cả các tài nguyên được đăng tải
trên íầnpage (sự kiện, bài viết, video, các bài đánh giá phim, ảnh, ...) Fanpage là bộ
mặt của cộng đồng, qua đó một người không biết gì, hoặc không quan tâm đến phim
Nhật có thể xem tất cả các thông tin về phim và quyểt định xem nội dung Fanpage
có phù hợp với bản thân khône trước khi theo theo dõi (follow) hoặc thích (like).
Trên íanpage không có nội quy, nhưng với group thì nội quy ràng buộc thành viên
xuất hiện ngay từ khi thành viên yêu cầu được truy cập vào nhóm. Như một ràng
buộc cho người sắp trở thành thành viên. Có thể nói, về lượng cũng như chất của
thôns, tin thì íầnpage nhiều hơn hẳn group. Nhưng group lại đem đến sự tương tác
chặt chẽ hơn giữa các thành viên, bởi nó có sự ràng buộc về mặt quy định và luật lệ,
chia sẻ một số thông tin chỉ dành cho thành viên của cộng đồng đó và cho thấy sự
đồng thuận cao hơn về mặt bản sắc, ở đây là mối quan tâm, sở thích của các thành
viên một group so với một tầnpage.

43
PHIM NHÂT

C ả u hói ■3

Ban sè đoc kỳ nhửng chi dàn ghim đáu nhóm sau khí vao nhóm chứ?

Bạn sè 0 0 Tièng Việt du dấu. đúng chính ta chứ?

Nhom không cho phep livestream . mang link download ra ngoải nhóm.
Bạn sè thực hiện nghiêm túc chứ?

Hình 2.4. Minh họa các quy định để được xét duyệt vào nhóm PHIM NHẬT

Nếu như nói cộng đồng mạng, hay không gian mạng là không có giới hạn
hoặc biên giới trong việc kết nối giữa con người với con người thì qua việc giới hạn
quyền riêng tư của Facebook cho các nhóm cộng đồng, người ta có thể thấy được
“biên giới” giữa các loại cộng đồng trên Facebook. Tất cả các chức năng của mạng
xã hội này đều được cấp cho mọi người như nhau, và nó chỉ bị giới hạn dựa bởi một
luật lệ duy nhất là quyền riêng tư. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, ranh giới
vật lý giữa các khu vực, quốc gia đang ngày một biến mất. Các nhóm cộng đồng
xây dựng “biên giới” nhờ phạm vi địa lí và các điều kiện tương tác trực tiếp, thì với
cộng đồng ảo, cụ thể ở đây là Pacebook, thì ranh giới của các nhóm cộng đồng là ỉà
quyền riêng tư. Đây là cơ chế quản lý chung của Facebook, vì thế các nhóm cộng
đồng ở khắp nơi trên thế giới đều tuân theo quy tấc này. Các nhóm cộng đồng Việt
Nam cũng không nằm ngoại lệ, và điều phân biệt nhóm cộng đồng Viêt với nhóm
cộng đồng của một quốc gia khác chỉ có thể là ở ngôn ngữ. Với mỗi nhóm khác

44
nhau, quy cách hoạt độn 2; sẽ tùy thuộc vào những quy định cỏ tính chất tự xây dụna
mà ban quản trị của nhóm đó xây dựng nên. Do sự hạn chế của khôníỉ gian mạng
chỉ chấp nhận các hoạt độnụ thôn 2, tin quy về phương tiện hình ảnh, video, ngôn
ngữ văn bản. nên bất kì hoạt độn 2; eiao tiếp khác sỗ phải tổ chức ở bên ngoài, tức
không gian thật. Điều này thế hiện qua một số hoạt động ngoại tuyến (offline) mà
các thành viên trong nhóm tô chức.

2.2.2. Nội dung được quan tâm trên các trang cộng đồng

Mặc dù fanpage được coi là bộ mặt cộng đồns, mang tính mở, nhưng không
có nghĩa ở đó thiếu đi sự tương tác eiữa người với người cùng như không thể hiện
sự quan tâm của cộng đồng. Các tương tác thể hiện qua một số hoạt động như thích
(like), chia sẻ (share) và bình luận (comment). Đối với mạng xã hội Facebook, hiện
nay vẫn chưa có công cụ nào thống kê được các nhóm, về quy mô (số lượng thành
viên pham gia), cũng như tính chất của các nhóm (bởi thuật toán của Facebook chỉ
cho phép cài đặt ba loại nhóm là nhóm 1Ĩ1Ở, nhóm kín và nhóm bí mật chứ không
phân theo nội dung). Tuy nhiên, với tầnpage, do tính chất mở nên hoàn toàn có thể
thống kê xem, loại hình nội dung nào được quan tâm nhiều nhất trên Faccbook, dựa
vào sổ lượng người follow hoặc like trang fanpage đó.

Dựa vào danh sách top 50 íầnpage có nhiều người follow nhất Việt Nam từ
nền tảng socialblade, có thể chia thành các cội dung sau:

45
Bảng 2.1. Top 50 fanpage có lượng folỉow lớn nhất Việt Nam chia theo chủ đê

m 3

Nhằn vật công đòng

Ngôi sao 13
10 'ạ

Bảng 2.2. Top 50 trang web có lượng viếng thăm lởn nhất Việt Nam chia theo chủ
đề

Đọc truvện BHH 1

Ara Iilxạc H M H 2

Thưoiis m ại diện tủ 4

M ạ n ; xà hội ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ 9

Cá độ H H H 8 3

Ph:rn ánh m m m m m sm m m m m m m m sm tm 7

Tin rức tổ n s hcp m im m m m m im m am m m sm m m m m sm im Ê m m m im m sm B m H m m im ií 14

Kiiih doanh MNi 1

Tra cưu kiên thức H i 1

Tra c ứ j ĩãònặ a n — — — — 4

0 2 4 s 8 10 12 14 16

46
Thống kê số liệu từ vvebsite và iầnpaee Pacebook cho thấy người Việt dành
nhiều thời gian cho hai hoạt động: đọc thông tin ìnạna, và giải trí. Người Việt đến
với các website để theo dõi các tin tức được tổng hợp từ báo và các sự kiện xó tính
chất được xác thực xảy ra cao hơn. Trong khi đó, các trang íầnpage dược quan tâm
như là nơi ne,ười dùng tự đăns tải thông tin, do đó có cái nhìn chủ quan hơn, nhưng
cũng có độ giả mạo cao hơn. Tuy nhiên, tin tức từ tầnpage vẫn được mọi neười
quan tâm vì nó tính gần gũi và nhanh chóng hơn.

Người Việt lựa chọn các nền tảng mạng xã hội khác nhau cho để thể hiện sự
quan tâm của mình. Với nội duns công nghệ (điện thoại, máy tính, nhiếp ảnh), mẹ
và bé, ô tô, cộng đồng mạng lựa chọn các diễn đàn để thế hiện quan điểm của mình.
Các diễn đàn nếu so với fanpage thì có sự liên kết cộng đồng cao hơn, có tổ chức
phức tạp hơn bởi có công nghệ web cho phép diễn đàn có khả năng tạo nên các
vùng chủ đề chuyên sâu hơn fanpage. Tuy nhiên với nội dung như ẩm thực, truyền
hình, thì cộng đồng mạng lựa chọn Facebook bởi với loại hình nội dung trên,
Pacebook có tính cập nhật nhanh hcm là diễn đàn.

2.2.3. Tinh quyển í ực

Có một sự thú vị là, dù sử dụng nền tảng nào, trừ mặt quản trị thành viên và
quyền riêng tư của nhóm chỉ có thế do ban quản trị (bao gồm admin và moderators)
có thể thay đổi, thì quyền được phát biểu ý kiến (cụ thể ở đây là đăng bài, bình luận
và tương tác) là công bằng với tất cả các thành viên. Do đó, tài nguyên của một
nhóm được chia sẻ ngang hàng với nhau, miễn là nó được đăng tải trên trang nhóm
đó. Điều này khác với một loại nền tangr mạng xã hội khác là diễn đàn. Trên diễn
đàn, quản trị viên ngoài quyền quản lí thành viên, nội dung và quyền riêng tư cho
diễn đàn của mình, họ có thể tạo lập các khu vực dành riêng cho một ioại thành viên
nhất định nào đó (chả hạn như nhóm riêng của ban quan trị, nhóm của các thành
viên xuất sắc, ...) Bên cạnh đó là tính tức thời của Facebook. Trone; trường hợp một
thành viên có sai phạm trong việc cư xử, cách hoạt độne của nhóm, thì quản trị viên
sẽ được các thành viên khác báo cáo trực tiếp bằng cách tag tên vào phần bình luận.
Trong khi đó với diễn đàn, giả sử có thành viên sai phạm nội quy của nhóm thì quản

47
trị viên chỉ có thể biết được nếu nhìn thấy hài đăng đó. hoặc được thành viên khác
báo cáo riêng qua tin nhan. Có thể thấy, quyền lực giữa thành viên và ban quản trị
của các nhóm cộng đồns trên mạng xã hội Paccbook ít phân cấp hơn các loại hình
mạng xã hội khác như diễn đàn. Tính chất này có được dựa trên các giới hạn về mặt
thuật toán của mỗi nền tảng \veb và mạng xã hội.

48
CHƯƠNG 3: “NÉM ĐÁ” VÀ VĂN HÓA “NÉM ĐÁ” TRÊN
FACEBO O K

Sự phát triển của truyền thône đã phổ biển thông tin đến mọi tầng lớp dân
cư, ơ bất cứ đâu và bất cứ thời điếm nào, miễn là người dùns, có kết nối internet.
Ngoài việc sử dụng các tiện nehi mà nó mang lại như việc dễ dàng truy cập tin kiêm
thông tin hữu ích thì mặt khác, con người bị tràn nsập bởi những tin tức tiêu cực
nhiều hơn bao giờ hết. Có phải chúng ta đana, sổng trong thời đại tồi tệ hơn trước
không? Có lẽ khó có câu trả lời thỏa đáng, nhưng có một điều chắc chắn, đỗ là con
Iieười bị bao vây bởi lượng thông tin nhiều hơn cha ông ta ngày trước rất nhiều. Sẽ
Sần như là bất khả thi nếu đem hết dữ liệu thông tin có được trong một ngày của
mạng xã hội Facebook ra để phân tích xem lượng tin tiêu cực và lượng tin tức tích
cực, phần nào nhiều hơn và bao nhiêu trong số đó thể hiện hành động “ném đá”,
“ném đá” được cho là một hiện tượng xã hội bùng nổ trong thời gian gần đây, mặc
dù xảy ra trên mạng xã hội ảo, nhưng lại để lại những hậu quả thương tâm trong thể
giới thực. Câu hỏi đặt ra là nên tiếp cận và nhìn nhận vấn đề “ném đá” này như thế
nào, và chủ thể của hành vi đó mang đặc điểm văn hóa truyền thống nào của Việt
Nam khi thể hiện việc “ném đá” trên mạng xã hội, sẽ được hé lộ phần nào thông
qua các phân tích dưới đây.

3.1. Khái niệm và lịch sử của hành vi “ném đá”

“ném đá” không chỉ nhắc đến việc cầm lấy hòn đá và ném đi theo nghĩa
thông thường, “ném đá” là một từ chưa được đưa vào từ điển chính thức, nhưng lại
được sử dụng một cách rộng rãi trong ngôn ngữ nói hàng ngày, cũng như ngôn ngữ
viết trên mạng xã hội và báo chí. “ném đá” được ngầm hiếu theo nẹhĩa chỉ trích bât
kì đối tượng nào, dù là cá nhân hay tập thể vì các hành vi, phát ngôn hoặc tác phâm
mà họ đã tạo nên, hoặc có liên quan đến. Khi nói đến “ném đá”, người ta không chỉ
đích danh ai là chủ thể của hành vi này, mà chỉ nói chun? chung là "cộng đồng
mạng" hoặc "cư dân mạng". Các đối tượng này thưòng được nhắc đến như một đám

49
đông vô danh trên mạng xã hội, nhưng nạn nhân hứng chịu "oạch đá" của dư luận
lại là nhừne cá nhân cụ thê.

Từ “ném đá” cho đến nay chưa có một định nghĩa chính thức nào. Trên các
website từ điển trực tuyến, thì từ “ném đá” được người dùng tự dóne góp ý nghĩa,
cho rằng “ném đá” "là hành động dùng tay và sức để đưa hòn đá đi xa nhằm vào
một cái đích nào đó. Neoài ra nó có nehĩa bóng là chỉ trích gay gẳt ai đó, hoặc trong
thành ngữ " “ném đá” giấu tay" chỉ một người muốn hại người khác mà không
muổn để ai biết". Ngoài ra, độc giả bổ sung khái niệm, cho rang “ném đ á ” tức là
gay gắt kịch liệt phản đổi một ai hay một vấn đề nào đó. “ném đá ” có nghĩa nặng
nề hơn là phản đối, nó còn thể hiện thái độ của người nói rằng người “ném đá ” rất
bất bình và bức xúc với vấn đề hay hành động xảy ra. " [34]

Dưới góc độ tâm lý học, bàn về hành vi “ném đá”, PGS.TS Tâm lý Huỳnh
Văn Sơn cho rằng đây là một hành động thể hiện sự công kích, mang tính “chỉnh
sửa” hành vi của đối tượng bị “ném đá”. Nguyên nhân dẫn đến hành vi này là do
ảnh hưởng bởi sức mạnh đám đông, bị kích động dây chuyền. Bên cạnh đó, hành vi
này thể hiện tâm lý dố kị dể trù dập "hội đồng". Và cuối cùng, đây là hộ quả của
thái độ tiêu cực, thiếu văn hóa phản biện [35].

“ném đá” (stoning hoặc lapidation) là cách thức xử phạt người có tội đã tồn
tại trong lịch sử hàng nghìn năm, từ đông sang tây. Trong kinh Cựu Ước của người
Do Thái, Mose đã răn dạy rằng một người sẽ bị “ném đá” nếu mắc các tội phỉ báng
đến đức tin và thần thánh, thờ một nhân vật khác ngoài vị thần của tôn giáo mình,
xúc phạm cha mẹ và kết hôn khi không còn trinh trắng, “ném đá” đến chết nếu
người đàn ông mắc phải tội hiếp dâm, hoặc cả nam và nữ, trong trường hợp người
phụ nữ tư thông với người khác. Trong kinh cựu ước, hình phạt “ném đá” được sử
dụng trong hầu hết các tội, đặc biệt không chỉ cho người mà còn cho súc vật.

Đen thời kì thiên sứ I-sa (xuất hiện nhân vật chúa Giê su) thì người theo đạo
Ki-tô eiáo đã chuyến sang sử dụng hình phạt hỏa thiêu thay cho “ném đá” vì theo
như câu chuyện “người đàn bà ngoại tình” trong sách Phúc Ảm .loan (7:53 —8:11)

50
kể lại việc người ta định “ném đá” một phụ nữ hị cáo buộc vê tội ngoại tình. Nhưng
Chúa Giêsu đã nói rằng: "Ai trong các ônẹ sạch tội, thì cứ việc láy đá mà ném trước
đ i." Vì không ai là khônR phạm sai lầm, nên đám đône bỏ đi và khône kết án người
dàn bà đó nữa. Lời răn trong câu chuvện hướng con neười tự nhìn lại bản thân trước
khi kết án đồng loại. Chỉ có Thiên Chúa mới có khả năng kết án tội lỗi của con
người, vậy mà con neười muốn tự kết án nhau, tức là họ đã tự đặt nỵang quyên của
mình với Thiên Chúa. Chính vì thế mà với người theo Ki tô giáo, “ném đá” không
được coi như một biện pháp trừne phạt

“ném đá” là một cách trừng phạt được cho là bắt nguồn từ Hồi giáo. Tuy
nhiên thực tế không hẳn như vậy. Neười theo đạo Hồi có hai lựa chọn: tuân theo lời
răn của kinh Cô ran, hoặc Sharia. Kinh Cô-ran, được cho lời lời phán truyền của
thượng đế (Allah) và được ghi chép thành văn bản nên có độ chính xác rất cao. Trên
thực tế thì trong kinh Cô-ran, việc trừng phạt các tội gian dâm chỉ là đánh chứ
không hề đề cập đến “ném đá”. Vì vậy, với những tín đồ nghe theo kinh Cô-ran hơn
Hadith thì không xử phạt theo hình thức “ném đá”.

Ngược lại, với những dòng tôn trọng Hadith hơn kinh Cô-ran thì họ Ihco
Sharia. Luật Sharia được xây dựng dựa trên Kinh Cô-ran và sử ký Hadith. Nhưng vì
Hadith chỉ là bản ghi chép về xảy ra xung quanh cuộc sống của Mô-ha-mét, nên độ
chính xác thấp hơn rất nhiều. Chính vì thể nên nguyên nhân của việc trong Hadith
có hình phạt “ném đá” bắt nguồn từ việc những người từng theo Do Thái giáo vốn
tuân thủ các điều luật của kinh Cực ước, vốn có rất nhiều hình phạt “ném đá”, sau
khi cải sang đạo hồi đã có những thay đổi lên Hadith và thực hành nghi lễ “ném
đá”. Và vì thể, hình phạt “ném đá” vẫn áp dụng hình phạt này cho tội gian dâm đến
tận bây giờ. Điều này phổ biến ở các quốc gia như tiểu vương quốc Á rập thống
nhất, I ran, I rắc, Quatar, A rập xê út, Somalia, Sudan, ở một số quốc gia như
Atganistan và Iraq, “ném đá” được xem như một hành vi bất hợp pháp, nhưng vẫn
được tiến hành ngoài vòne pháp luật vì lí do đức tin [36].

51
Hình 3.1. Người phụ nữ bị trói và “ném đá” vì tội ngoại tình ở Syria [37]

Ở Việt Nam, nguồn gốc của từ “ném đá” cho đến nay vẫn chưa được làm rõ.
“ném đá” trong tiếng Việt được xuất hiện nhiều nhất trong thành ngữ “ném đá” giấu
tay". Theo từ điển tiếng Việt Hoàng Phê, “ném đá” giấu tay" được dùng để ví hành
động làm điều xấu, điều ác, mà giấu mặt [38, tr.663]. Trong tiếng Anh cũng có câu
thành ngữ đề cập đến “ném đá”: “people who live in glass houses shouldrit throw a
síone”, (dịch nghĩa: người sống trong nhà kính thì đừng nên “ném đá”) với hàm ý
không nên chỉ trích và phê phán người ta, nếu bản thân cũng không hơn gì họ. Như
vậy, hành động “ném đá” ở đây mang hàm ý phán xét và chỉ trích người khác,
không có nét nghĩa làm việc xẩu sau lưng người khác như trong tiếng Việt.

Nếu xét đến bối cảnh sử dụng tò “ném đá” trong bối cảnh mạng xã hội hiện
nay, thì “ném đá” không chỉ có ý chỉ trích mà còn thể hiện hành vi giấu mặt, không
rõ danh tính. Tính chất thứ ba của hành vi “ném đá” trong bổi cảnh mạng xã hội là
việc này diễn ra công khai, với sự tham gia của nhiều người, không chỉ có những
người trực tiếp liên quan đến sự việc, mà còn những người chỉ nghe tin, người ngoài
quan sát. Hành vi lên mạng xã hội để “ném đá” với tính chất (1) tấn công, chỉ trích
người khác (2) hành vi ẩn danh được gọi là cyber-byllying (bắt nạt/công kích trên
mạng) và nó là một phần của hành vi public shaming/public humiỉiation (làm nhục
cộng đồng). Các nghiên cứu về tâm lý học và xã hội học đã bổ sung thêm khái niệm
về “ném đá”, với sự tham gia của cộng đồng mạng ở vai trò internet vigilantism

52
(dân phòng trên mạng - chừ dịch của Đặng Hoàns Giang, 2016) trong việc soi xét,
bắt lỗi và chỉ trích người khác trên mạng internet.

Cyber-bullying là một thuật ngữ được sử dụna, rộng rãi, tuy nhiên cho đên
nay vẫn chưa có một nghiên cứu thống nhất về các đặc điểm của việt bắt nạt trên
mạng. Theo ns,hiên cứu mới nhất đăng trên tạp chí Computer and Human Behavior
(tạm dịch: Máy tính và hành vi con người) tháns; 5, 2018, những đặc điểm dược sử
dụng nhiều nhất để mô tả hành vi bắt nạt trên mạng là hành vi sử dụng các kĩ thuật
thônẹ tin và truyền thông một cách lặp đi lặp lại, nhắm đến một đối tượng cụ thể,
với chủ đích gây tổn hại đến đối tượng bị tấn côns trên mạng. Có một vấn đề là, làm
thế nào để phân biệt được đâu là hành vi bắt nạt, “ném đá” với ý xấu trên mngi xã
hội, với việc trêu đùa, không có ác ý giữa các nhóm bạn bè và người quen? Một
hành vi được tính là cyberbullying nếu nó có chữa những tính chất sau [39, tr. 350-
366]:

(1) Tỉnh lặp lại: (Hinduja & Patchin, 2015; Hutson, 2016; Selkie et al.,
2016; Slonje & Smith, 2008; Slonje et al., 2013) đã chỉ ra rằng khi một bức ảnh
dược đăng tải lên Paceboơk hay bất cứ nền tảng mạng xã hội nào, thì bức ảnh đó
đều có thể được truy cập nhiều lần, bởi nhiều đối tượng khác nhau, miễn là nó tiếp
tục tồn tại trên internet. Kể cả nội dung đó có bị xóa đi, thì vẫn có khả năng người
khác đã tải xuống hoặc chia sẻ với một người thứ ba nào đó qua Internet. Vì thê,
nạn nhân của vẫn tiếp tục bị tấn công, kể cả khi đối tượng gây nên cuộc chiến ban
đầu không gây ra bất cứ độne, thái nào khác. Ngoài ra, tính lặp lại được xem như
một tính chất quan trọng của việc bắt nạt, tấn công trên internet trong việc phân biệt
với một sự cố được mô tả là một cách trêu trọc gây cười, hoặc chỉ là chuyệnbạn bè
dùa nhau, khi mà, hành động đó không mang tính lặp lại.

(2) Sự cố ý: Tính chất này phân biệt việc bắt nạn trên mạng một cách cố
ý. Kẻ gây chuyện có hành vi lặp lại sự công kích của mình cho nạn nhân, và do đó,
dẫn đến việc làm tổn hại đến n 2,ười bị tấn công trên mạng. Việc lặp lại hành vi tân
công này cho thấy nẹười gây ra hành vi “ném đá” có ý thức được việc làm của mình
sẽ ảnh hưởng đến nạn nhân. Trong trường hợp trực tiếp “ném đá”, nêu đôi tượng tân

53
cône nạn nhân trên các trang được công khai như nhóm Haccbook mở, trang cá
nhân có dế chế dộc cône khai (public), íanpage, thì ý dịnh công kích nạn nhân được
hiện thực hóa qua các hành độne; như cố ý và liên tục spam hoặc công khai tin nhăn,
ảnh, thậm chí gọi tên nạn nhân.

(3) Sự mất cân đoi quyền lực: Trong không gian mạng, thì rõ ràng nhũng
cuộc chạm trán trực tiếp cần đến sức mạnh cơ bắp sẽ không thể hiện được sự ảnh
hưởng. Vì thế, sự mất cân bằng về quyền lực ở đây thế hiện ở số lưựng nhữna, kẻ
“ném đá” trên mạng. Nạn nhân không thể can thiệp được chuyện số lượng cũng như
danh tính của đối tượng gửi các nội dung, tin nhắn gây rối cho mình. Kẻ “ném đá”
có nhiều quyền lực hơn người bị “ném đá”, cho dù người “ném đá” là nhân vật nối
tiếng, hay chính trị gia, hay bất cứ ai, còn những kẻ “ném đá” có khi chỉ lại hoàn
toàn vô danh trong cuộc sống thưc. Tuy nhiên, người “bị “ném đá” thì bao giờ cũng
xác định, và gần như không thể làm gì hơn để giải quyểt số lượng quá đông những
kẻ “ném đá”, nhất là khi chúng có khả năng sử dụng nhiều công cụ công nghệ thông
tin để công kích nạn nhân (website, các tài khoản facebook cá nhân, các trang
íacebook cộng đồng, các nhóm íầcebook kín và công khai, vân vân) và quan trọng
hơn, là sự ẩn danh. Tính ẩn danh dường như tạo nên cảm gíac bất lực vì khó có thể
kêu gọi các cơ quan chức năng xử lí một kẻ mà không thể xác định được đó là ai
trong cuộc sống thực. Điều này làm tăng sự mất cân đối quyền lực và tính nghiêm
trọng cho hành vi tấn “ném đá” trên mạng. Nạn nhân “ném đá” cảm thấy yếu thể
thủ phạm có được những thứ khiến họ phải xấu hổ, tổn hại thanh danh của mình và
có nguy cơ thủ phạm có thể đăng tải các bằng chứng “ném đá” đó bất cứ lúc nào.

(4) Tấn công trực tiếp và tấn công gián tiếp: “ném đá” trực tiếp là hành vi
thủ phạm gửi các bình luận, tin nhắn, eniail, phone call trực tiếp cho nạn nhân qua
tin nhắn, emai, ... Và điều này thì chỉ có nạn nhân và kẻ “ném đá” biết mà thôi.
Trong khi đó, “ném đá” gián tiếp là thủ phạm đăng tải những tư liệu liên quan đến
nạn nhân lên trang mạng xã hội một cách công khai, có nehĩa là bất cứ ai cũng sẽ
xem và tiếp cận được thông tin này. Hình thức “ném đá” gián tiếp này có sức ảnh

54
hưởng khủng khiếp, khiến nạn nhân không, thể thoát được đàm tiếu của dư luận và
mất kiểm soát, bởi các thông tin được lượng khán giả lớn xem trực tiếp.

(5) Niềm tin: nạn nhân của “ném đá” có xu hướng chịu sự phán xét. Kẻ
“ném đá” thường tin là hành vi của mình là trò đùa, vô hại, nhưng nó hoàn toàn có
thể gây ra những thương tổn cho nạn nhân. Một hành vi bị coi là “ném đá” có thể
được công nhận bởi người này, nhưng lại khônẹ được công nhân bởi người khác.

Đe miêu tả những người làm công tác “công lý” ở trên mạng (digital
vigilantisin hoặc internet vigilantism), thể hiện sự “kiểm duyệt” của chính cộng
dồng cư dân mạng cho nhữna; hành vi của các đối tượng khác nếu cư xử lệch chuấn.

Đây là những nhóm người đứng đầu làn sóng trên, sẵn sàng truy tìm tung
tích thực của kẻ “tội đồ”, dù có khi “nạn nhân” chỉ là người có hành vi cư xử không
đẹp. Những hành vi bị trừng phạt và lên án không chỉ nằm trong khuôn khố đạo đức
(ăn cắp - làm nhục quốc thể); mà thậm chí cả sở thích cá nhân (đọc truyện ngôn
tình - gây ảnh hưởng xấu đến cả một thế hệ). Những người được mệnh danh là “dân
phòng trên mạng này” hay rộng hơn, “cộng đồng mạng” là ai, không ai biết bởi tính
ẩn danh đặc thù của cộng đồng ảo. Nạn nhân bị “ném đá” của cộng đồng mạng là
một con người rất cụ thể, nhưng cộng đồng mạng “ném đá” ấy là ai, chiếm bao
nhiêu phần trăm số neười tham gia mạng internet, phải chịu trách nhiệm như thê
nào với nhữne tổn hại ẹây ra cho những nạn nhân của mình thì không ai biết.

Nhiều ý kiến cho ràng văn hóa “ném đá” là một thứ tệ nạn xã hội (social
evil) được sản sinh ra trong thời đại công nghệ thông tin hiện đại. Tuy nhiên, dưới
góc nhìn lịch sử và tâm lý học, hiện tượng này được giải thích bởi hành vi làm nhục
cộng đồns (public humiliation ) đã có từ lâu, tại nhiều quốc gia và tâm lý đám đông
(crowd psychology) theo như nghiên cứu của Gustave Le Bon (1895). Diễn giải cụ
thể hơn về vấn đề này, có thể kể đến những hiện tượng như răn đe, hành quyết công
cộng tại Anh ở cuối thế kỷ 18, bắt phơi mặt, đi diễu phố ở Nhật với các tu sĩ đến
phố đèn đỏ, hay các phiên tòa lưu động ở Việt Nam, phạt trói, giải đi bcu rếu ở làng

55
nếu phạm tội hoang dâm ở các làng, cắt tóc, quần loe ở giữa đường những năm sau
1975.

Hình 3.2. “Mê nhảy đâm” ở miên nam sau 1975

Nhìn chung, tất cả những người bị cho là phạm tội sẽ bị trưng ra bêu rếu ở
nơi công cộng, với mục đích để răn đe người khác. Đám đông chứng kiến những
“tội nhân này” sẽ không bỏ qua cơ hội bàn tán, mắng chửi những người đó. Ở thời
kì hiện đại, không gian cho việc đó không chỉ diễn ra ở ngoài đời thực mà còn diễn
ra ở trên không gian mạng trực tuyến. Với những đám đông giân dự hoặc bị kích
động tinh thần, họ dường như không có tính cá thể, và bất kì ai, dù là tầng lớp nào,
trí tuệ và tính cách ra sao, khi hòa vào tập thể cũng sẽ khiến họ hành động hoàn toàn
khác tư cách một cá nhân. Điều này càng trở nên trầm trọng hơn khi mà danh tính
của con người bị ẩn đi khi tham gia bình luận trên mạng.

3.2. Hành vi “ném đá” của cộng đồng mạng trên Facebook

Khi báo chí, truyền thông dần dần trở thành cơ quan quyền lực thứ tư [40],
với sự trợ lực của công nghệ tiên tiến, người dùng - cư dân mạng dường như được
trao quyền (empovver) để phản ứng trước những thói hư tật xấu, hay những chuyện
không hay xảy ra trên mạng. Đơn cử như vụ việc của một chủ cửa hàng điện thoại
tại đã lừa một công nhân Việt tên T. mua điện thoại với giá cao; trước khi pháp luật
nước sở tại có động thái xử phạt người này thì cư dân mạng đã phát hiện tung tích
và khiến anh ta phải đóng cửa hàng, bàng sự kì thị, tẩy chay và chế giễu [41]. Điều

56
Urơne tự xảv ra với trường hợp nữ ca sĩ nổi tiếns, H.N.H, sau khi cô này bị cáo buộc
nhữne xì căng dan, cư dân mạng đã lập ra những hội tay chay các mặt hàng mà ca sĩ
này đang quảng cáo [42]. Các ví dụ trên cho thấy, internet, hay mạng xã hội đã trao
quyền cho người tham aia mạng, những cư dân bé nhỏ và vô danh ngoài đời, quyên
có khả năng được thể hiện công lý. Tuy nhiên, những điều này cũng đem đến một
vấn nạn là sự thóa mạ, làn sóng giận dữ khi những người vi phạm tiêu chuẩn của
cộng đồng thực, bị bêu rếu trước thiên hạ trong không eian ảo.

3.3. Hành vi “ném đá” của cộng đồng mạng Facebook qua truòng họp đội
tuyển U23 Việt Nam tại vòng chung kết (VCK) U23 châu Á

Đầu năm 2018, nền thể thao nước nhà gần như thăng hoa trước những gì đội
tuyển Ư23 thể hiện trong giải vô địch bóng đá U23 châu Á. Lần đầu tiên trong lịch
sử, Ư23 Việt Nam đoạt giải á quân trong một giải đấu có tính châu lục, và hơn nữa,
nhận giải Fair-play cho những gì đã thể hiện trong suốt kì thi đấu. Sau sự kiện của
đội tuyển Ư23, niềm vui có, thất bại có, và tất nhiên, cũng có không ít “gạch đá” từ
cộng đồng mạna; liên quan đến chủ đề này. Vậy, ai là đối tượng bị “ném đá”, “ném
đá” vì vấn đề gì và dã để lại ảnh hưởng ra sao, sc được hé lộ thông qua các phân
tích sau.

Mức độ quan tâm của dư luận dành cho Ư23 trong thời gian tham dự VCK
Ư23 châu Á:

57
tư d n g đ f cậ p t ư ợ n g tư ơ n g tảc

Lương !ike J.ươfKj s lw e — iươrKị cam m cnt

Qn

; oe__________

í ưỢng tích cực l.ưđng tĩêu cực

0 c

Biểu đồ 3.1. Diễn biến truyền thông tháng 1/2018 về U23 Việt Nam

Có thể thấy, thành tích hay những hoạt động của Ư23 gần như không được
dư luận quan tâm và chú ý cho đến ngày 20/1 - tức trận thắng của Việt Nam với
Iraq, bởi tâm lý “mất niềm tin” vào bóng đá nước nhà, sau sự thất bại của đội tuyển
Việt Nam tại Seagame 29 diễn ra ở Kualar Lumpur, Malaysia. Tuy nhiên, chiến
tháng tại vòng tứ két đã đem đến sự chú ý của truyền thông và du luận cho những
trận đấu sau đó, với Quatar vào ngày 23 và và Uzbekistan vào ngày 27 đã đưa tin
tức thảo luận về U23 lên đến hơn 823 nghìn đề cập một ngày. Tổng cộng, trong
tháng thi đấu của Ư23, đã tạo ra gần 3,5 triệu nội dung trực tiếp nhắc đến đội tuyển
(chưa tính kèm sổ lượng nội dung chỉ nhắc đến tên của các cầu thủ), đạt gần 43
triệu lượt chia sẻ, 128 triệu lượt like và tạo ra gần 4 triệu nội dung bình luận, về sắc
thái nội dung, lượng đề cập tích cực đo được là 638,622 đề cập, tương ứng với
18.2% và lượng bình luận tiêu cực là 6,4%.

58
<«ỵ-

}—

Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ phân bố sắc thái cho nội dung đề cập về U23 tháng 1/2018

về qua biểu đồ phân bố tỉ lệ sắc thái, có thể thấy được là trong suốt thời gian
đội tuyển U23 thi đấu tại VCK Ư23 châu Á, tuy gặp phải nhiều vấn đề, cư dân
mạng thể hiện “gạch đá” như vụ việc trọng tài, nhưng nhìn chung thái độ của cộng
đồng mạng cũng không phải quá tiêu cực như người ta vẫn nghĩ. Sau cùng thì lượng
bình luận tiêu cực chỉ bằng 1/3 số lượng bình luận tích cực, và chiếm hơn 6% trong
tổng sổ bình luận. Nội dung nhận được bình luận tiêu cực trong mùa giải được phát
hiện như sau:

50000

50000

40000

30000

20000

10000

43
lS -ia n 20-Jan 22-Jar Jar 26-Jar 2S-Jan 3Ũ-J.an Gí-Fe

Biểu đồ 3.3. Diễn biến thảo luận tiêu cực trong sự kiện Ư23

59
Trone diễn biến và nội dung thảo luận về đội tuyền U23, các đổi tượns được
nhắc đến dược cộne đồne mạng gắn vói các danh xưng sau:

Bảng 3.1. Nhũng tính chất, từ ngữ mà cư dân mạng dành cho các đối tượng

Đối tượng Nội dung “ném đá” Số lượng bình luận

Thiên vị 5,596
Trong
• o tài
Cá độ 6,842

Chuyên môn kém 3,265

Quả cảm 96,868

Xuất sắc 32,650


Ư23
Đẹp trai 58,369

Thả thính 15,896

Cầu thủ
Ưzbekistan và
Tội đồ 56,012
Ban tổ chức
Ư23 châu Á

Làm ăn bấn thỉu 36,874


Vietjet Air
Làm hư cầu thủ 33,726

Qua những số liệu ở bảng trên, có thể thấy là lượng bình luận tích cực dành
cho các cầu thủ và HLV của đội tuyến U23 được cư dân mạng dùne nhiều mĩ từ đế
khen ngợi, hệt như là những “anh hùng” kiểu mới cho dân tộc. Mỗi trận đấu được
xem nhưng những trận chiến mà ở đó, cầu thủ như những chiến binh, chiến đâu vì
niềm tự hào dân tộc nói chune, và thành tích thể thao nước nhà nói riêng. Trớ trêu
thay, số phận và vị thế của đội tuyển U23 thay đổi gần như chóng mặt, chỉ sau chiến
thắng vào ngày 20 với U23 Iraq. Nếu như trước đó danh tiếng của nhiều cầu thủ là
con số không, thậm chí mang nhiều chỉ trích vì những màn trình diện kém chât
lượng trên sân cỏ trong SEAGAME 29, thì sau ngày 20, cộng đồng mạng đã gọi

60
nhữns con người này bằng cái tên khác. Có lẽ trong lịch sử Việt Nam chưa có ai có
khả năn 2. nổi tiếns nhanh như U23 Việt Nam! rất cả những thành tích kém trước dó
đều không được nhắc đến. Thậm chí, trong suốt thời gian đội tuyến U23 thi đâu,
“gạch đá” duy nhất mà họ nhận về chỉ liên quan dến việc các người mẫu, hoa hậu
tích cực thả thính cầu thủ. Trận thua vào đêm chung kết thậm chí còn khiển tên tuổi
U23 trở nên tỏa sáng hơn bao eiờ hết, nhưng những “chiến binh”, người con đây tự
hào của dân tộc.

Trong khoảng thời gian từ sau neày 20 trở đi, nếu so sánh lượng bình luận
tiêu cực với số lượng bình luận tích cực thì chỉ chiếm 31%. Những lỗi lầm hoặc
thành tích kém của quá khứ đều được bỏ qua, những lùm xùm liên quan đến các
neười đẹp cũng được dư luận sẵn sàng tha thứ, thậm chí còn được xem như đây là
do lỗi của các người đẹp showbiz đang muốn “hưởng lây” chút thanh danh của các
cầu thủ. Trận thua đêm chune kết đem lại bình luận tiêu cực là do cầu thủ của đội
Ưzeberkistan mới được thay vào sân là kẻ “tội đồ” vì đã ghi bàn thắng vào phút
quyết định. Ban tổ chức U23 châu Á cũng đóng vai kẻ ác vì đã sắp xếp cho đội
tuyển thi đấu trong điều kiện Ihời tiết bất lợi. Giờ đây khi U23 trở thành những vị
anh hùng, ta có thể thấy tâm lý “sinh vi danh tướng, tử vi thần” này trong trường
hụp tướng Trần Khánh Dư. Trần Khánh Dư là một vị anh hùng trong chiến tranh
chống giặc ngoại xâm, nhưne trong việc quản lý, thì ông lại bị sử sách viết như một
kẻ tham lam. Tuy nhiên, sau tất cả, nhân dân vẫn dành cho viên tướng họ Trần một
thái độ kính trọn£. Sẽ là khập khiễng nếu so sánh U23 với các vị tướng lĩnh, anh
hùng dân tộc, nhưng ta có thể là với tâm lý một khi đã tôn đối tượng lên thành
những người hùne, thì người dân có thể sẵn sàng bỏ qua những thiếu sót hoặc thât
bại mà đối tượng đã mắc phải.

Có thể nhìn thấy ở đây những biếu hiện của tâm lí sùng bái anh hùng của
người Việt. Nếu như trước đến nay, “anh hùng” là những người tham gia vào trong
chiến tranh, mang lại những thành tích vẻ vang, eóp phần bảo vệ nền độc lập nước
nhà, thì nay "anh hùng” được chuyển thành những người đem lại vinh quang cho tô
quốc trên trường quốc tế. Lí giải tâm lí của người Việt trong tình huống này có

61
nhiều ý kiến. Có thể dã quá lâu rồi, người ta thiếu đi một cái 2.Ì đó rực rỡ và đẹp đỗ
mang tính dân tộc. Người Việt cám thấy tự ti và nhỏ bé khi đi ra thế giới bởi trình
độ phát triến kinh tế, tốc độ phát triển, thành tích, hoặc bởi những scandal không
hay về người Việt tại nước ngoài. Thậm chí những huy chương Vàng Olympic cũng
không khiến khune cảnh trở nên bớt ảm đạm hơn, bởi nhân tài thì lại “ra nước ngoài
học tập và làm việc. Tuy nhiên sự kiện Ư23, như một làm gió để đem lại tự hào cho
dân tộc, là dù vị thế của ta thấp nhưng nếu hết sức cổ gắng thì vẫn có thành quả đên
đáp. Đội tuyển U23 đã trở thành một biểu tượng mới, eiải quyết vấn đề tâm lý tự ti
của dân tộc trong thời đại mở cửa ne,ày nay, vì thế khône ngạc nhiên khi thấy mức
độ say sưa khủng khiếp của dòng người ủne, hộ cho U23.

Đối tượng cần bàn đến thứ hai ở đây - cũng là đối tượng nhận nhiều gạch đá
của cư dân mạne; nhất: hãng hàna, không Vietịet Air (VJA). Trong quá khứ, Vietjet
Air đã từng nổi tiếng với chiến lược tiếp thị hình ảnh hãng hàng không giá rẻ, hãng
hàng không bikini. Tuy nhiên, trong trường hợp U23, qua phân tích về số lượng
gạch đá mà Vietịet Air nhận được, ta có hai nội dung: (1) làm ăn bẩn thỉu và (2) làm
hư cầu thủ.

Việc làm ăn kinh doanh của VJA von trước eiờ vẫn tận dụng hình ảnh bikini,
lấy hình ảnh người phụ nữ trong trang phục thiểu vải luôn khiến cho cộng đồng
mạng phản đối. Trong kinh doanh, không ít trường hợp sử dụng hình ảnh các cô gái
ăn mặc mát mẻ nhàm kích thích kinh doanh, như trong các triển lãm ô tô, điện thoại
luôn có các PG (promotion girl - tạm dịch: các cô gái làm công việc tiếp thị để tăng
doanh thu cho nhãn hàng) xuất hiện. Cách làm này được áp dụng nhiều nước trên
thế giới, nhưng ở Việt Nam, người ta vẫn luôn có cái nhìn khắt khe về chuyện này.
Bởi trong truyền thống của người Việt Nam, người phụ nữ luôn phải có sự kín đáo,
thể hiện mình là người công dung ngôn hạnh. Vì thế, mặc dù ngày nay, xã hội đã
thay đổi, thì việc nhìn nhận phụ nữ phô bày cơ thể ở nơi công cộng vẫn là điều
khône thể chấp nhận. Với trường hợp của VJA, đối tượng bị nhận gạch đá không
chỉ có các cô người mẫu ăn mặc phản cảm, mà có VJA là đơn vị đứng sau và tận
dụng chiêu trò để kinh doanh. Có thể sau vụ việc với Ư23, dù VJE bị cư dân mạng

62
ahét và tẩy chay, nhưns không thổ phủ nhận sự thật là lên tuối VJA sẽ khôns bao
giờ hết hot trong tâm trí cộng đồng. Hơn nữa, khách hàng vẫn không thể bở được
VJA bởi lí do kinh tế, nên điều này lại càng làm cư dân mạng ghét VJA hơn, vì tâm
lí ehét nhưng không thể làm eì được, nên chỉ còn một cách duy nhất là trút giận qua
những “gạch đá" trên mạng, về mặt luật pháp, nhữna gì VJA cũng như các người
mẫu làm không sai. Nhưng với cộng đồna, thì dây là một hành vi không có văn hóa
và đạo đức.

Lý do thứ hai VJA bị nhận gạch dá - làm hư các cầu thủ ở đây được hiểu là
VJA sẽ mans đến hình ảnh bẩn, ảnh hưởng đến các cầu thủ Ư23 trona neày trở về -
những người mà giờ đây được xem như là anh hùng dân tộc. Đây là điều tối kị vì nó
dường như khiến những người dân Việt Nam đang dõi theo hành trình của Ư23 cảm
thấy bị xúc phạm. Những gì đi với hình ảnh anh hùng phải là những thứ có hình
tượng đẹp, rực rỡ, thế nhưng VJA như dội một gáo nước lạnh cho người hâm mộ
khi để các naười mẫu ăn mặc hở hang liên tục chụp ảnh, nhảy múa quấy rầy các cầu
thủ. Đây dường như là giọt nước tran li khiến sự việc ngày càng trở nên nghiêm
trọng, đưa cái tên VJA thành một vết đen trong nhận thức của cộng đồng mạng.

63
KÉT LUẬN,
• 7 K H U YẾN NGHỊ•

1. Kết luận

Nhìn nhận sự việc trên dưới góc độ văn hóa truyền thống, một trong những
đặc điểm của văn hóa Việt là tính cố kết cộng động cao, được sinh ra từ lịch sử
chống; giặc ne,oại xâm và nhu cầu thủy lợi. Điêm tích cực của đặc tính này là sự lưu
giữ văn hóa truyền thống trước sự xâm lăng của yếu tố Hán; nhưng ngược lại, hệ
lụy của nó gây nên tâm lý chèn ép tính cá nhân, cổ vũ chủ nehĩa quân bình, tâm lý
ghét sự trội vượt. Dễ thấy, những hành vi vi phạm các nguyên tắc ứng xử cộng
đồng, hay các chuẩn mực xã hội (social norms) đều bị lên án, giám sát bởi dư luận.
Nhưng đồng thời, sở thích hoặc hành vi cá nhân nếu “lệch chuẩn” hoặc chỉ đơn giản
ở việc khác với giá trị của cộng đồng cũng bị đem ra mổ xẻ, soi mói. Điều này phần
nào lý giải cho hiện tượng giáo dục đạo đức thông qua làm nhục cộng đồng trong
lịch sử; hay “ném đá”, dè bỉu trên mạng trong cuộc sống hiện đại.

Dưới góc độ xã hội học, việc lên ngôi của chủ nghĩa tự xử, với việc cho rằng
những gì pháp luật không làm được thì phải làm bằng luật rừng cho thấy những vấn
đề của một nền pháp trị còn hạn chế, khi người dân dùng một hành vi sai trái (bạo
lực) để răn đe một hành vi sai khác. Một ví dụ điển hình là nhũng người dân làng
xử phạt, đánh đập một cách dã man những người trộm chó hoặc tự phán xử những
hành vi sai trái ở trên mạng. Nhìn chung, điều này trở nên bùng nố khi mà pháp luật
bất lực hoặc không có sự xử phạt thỏa đáng với những vấn đề xảy ra trong xã hội.
Tươnẹ tự, xu thế “tự xử” theo luật lệ địa phương cũng là một trong những biểu hiện
của việc phép vua thua lệ làng, thường thấy ở Việt Nam, khi mà bộ máy quản trị
trung ương và địa phương không có sự thốne nhất. Ngày nay, trên mạng xã hội, tâm
lý tự xét xử này lại càng trở nên phố biến hơn bao giờ hết, khi mà người ta có trong
tay một công cụ hữu hiệu để thể hiện quyền công lý của mình, cho những sự việc
mà chính quyền chưa có khả năng xử lý, hoặc xử lý chưa thỏa đáng.

Nhìn chung, cộng đồng và không gian sinh hoạt có thể là “ảo”, nhưng hậu
quả và những người tham gia ở đó hoàn toàn là thật, đem những giá trị, hệ quy

64
chuẩn của đời sống thực lên áp dụng, và thậm chí cường điệu hóa theo hướng tiêu
cực khi tham sia sân chơi “ảo". Trong tươne, quan so sánh với nhiêu quốc aia khác,
hiện tượng này xảy ra không chỉ trong biên giới Việt Nam mà còn ở nhiều cộng
đồng khác. Tuy nhiên, khi đặt dưới ơóc độ văn hỏa, dưới sự giận dữ của đám đông
trên mạng mà tưởng chừng như có thể gặp ở bất cứ đâu, bất cứ khi nào, thì nguyên
nhân nằm dưới lớp “gạch đá”, không phải chỉ là những bất công, mà còn là một nét
tâm lý dân tộc vốn đã luôn chảy trong mỗi con người Việt Nam.

2. Khuyến nghị

Từ những nghiên cứu bước đầu về hành động “ném đá" trên mạng xã hội
íầcebook, người viết xin đưa ra một số khuyến nghị như sau:

Thứ nhất, bình luận “ném đá” là một hành vi được thể hiện quan điểm, ý
kiến cánhaan của cư dân mạng Dù dưới sự ảnh hưởng của đám đông, hay tâm lý cá
nhân thì một khi đã để lại lời nói của mình trên mạng xã hội, cần có sự suy nghĩ,
cân nhắc trước khi thực hiện hành động đó. Viên đá ném trên mạng xã hội là ảo
nhưng những tổn thương và hậu quả của nó gây ra là thật. Chính vì Ihể trong nhiều
trường hợp, trước khi “ném đá” một cá nhân hay sự kiện nào đó, chúng ta cân có
trách nhiệm với chính bản thân và với cộng đồng, không nên sử dụng nó như một sự
việc để thể hiện cá tôi, sự ích kỉ cá nhân và làm hại đến người khác.

Thứ hai, đối với các cơ quan chức năng có thẩm quyền trong việc quản lý
các hoạt động sử dụng mạng xã hội, cần có những định hướnẹ rõ ràng cho người sử
dụng Facebook đặc biệt là giới trẻ nói chung và sinh viên nói riêng về nguyên nhân
vì sao các hiện tượng tiên cực, thậm chí có nội dung phản động lại có thể lan truyền
một các nhanh chóng trên mạng xã hội Facebook. Từ đó, giúp cho các bạn trẻ có
những ứng xử phù hợp khi ứng xử trên mạng xã hội.

65
T À I L IỆ U T H A M K H Ả O

1. Tiếng Việt

[I]. Thomas Priedman (2005). Thế giới phang: Tóm lược Lịch sử Thế giới Thế
kỷ XXL (Nguyễn Quang A, Nguyễn Hồng Quang, Vũ Duy Thành, Lã Việt Hà, Lê
Hồng Vân, Hà Thị Thanh Huyền, dịch từ tiếng Anh), Nhà xuất bản Trẻ

[4] Hồ Tú Bảo (2017). Hiểu và đi trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư,
hltp://tiasan ạ. COIn.vn/-doi-moi-sang-tao/IIieu-v'a-di-lrona-cach-nìana-cong-iiahiep-
lan-thu-tu-10652 (truy cập ngày 10/6/2018)

[6] Phan Xuân Hiếu (2012). Phân loại thông điệp trên mạng xã hội tiếng Việt,
luận văn thạc sĩ đại học công nghệ, đại học quốc gia Hà Nội

[7] Hoàng Xuân Tùng (2015). Thiết kế và phát triển bộ công cụ tạo quảng cáo
đa đoi tượng và tối im hóa lịch trình cho các mạng xã hội, luận văn thạc sĩ đại học
công nghệ, đại học quốc gia Hà Nội

[8] Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013), Tính hạng đổi tượng trong mạng xã hội
Twitter, luận văn thạc sĩ đại học công nghệ, đại học quốc gia Hà Nội

[9] Trịnh cẩm Lan (2014). Thái độ ngôn ngữ đối với những hiện tượng biến
đổi trong tiếng Việt trên mạng Internet hiện nay. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN:
Khoa học Xã hội và Nhân vàn, 30(3), 28-38

[10] Lê Tuấn Dung (2017) Việc sử dụng mạng xã hội Facebook của cơ quan
báo chí Việt Nam hiện nay, luận văn thạc sĩ đại học khoa học xã hội và nhân văn,
đại học quốc gia Hà Nội

[II] Đỗ Đình Tấn (2017). Báo chí và mạng xã hội, Nhà xuất bản trẻ

[15] Ngụy Thị Ngọc Thúy (2014). Hành động nhấn nút lỉke trên mạng xã hội
Facebook của sinh viên đại học Huế, luận văn thạc sĩ đại học khoa học xã hội và
nhân văn, đại học quốc £Ìa Hà Nội

66
116] Đặng Hoàna, Giang (2016). Thiện, Ac và Smartphone, nhà xuất bản Hội
Nhà Văn

[17] Viện ngôn ngừ học (2003). Từ điên tiếng Việt, nhà xuất bản Đà Nằng, tr.

118] Từ điển xã hội học Oxford (2010). Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội

[20] Phạm. Hồng Time (2014). Nghiên cứu về cộng đồng: khái niệm, cách tiếp
cận và phân loại, Nhà xuất bản Thế Giới, p. 486

[23] Vũ Minh Gians? (2009). Việt Nam truyền thống và hiện đại, nhà xuất bản
đại học quốc eia Hà Nội, tr. 11

[24] Từ điên xã hội học Oxford (2010). Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội

[27] Khoản 14, điều 3, chương I của Nghị định 97/2008/NĐ-CP (2008). về
quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet,
http://moi.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%201ut/Vicw Detail.aspx?ItemlI>=
24645. (truy cập ngày 1/6/2018)

[31] Phạm, Hồng Tung (2010), Bàn về văn hóa cộng đồng, Tạp chí khoa học
ĐHQGHN, Khoa học xã hội và nhân văn 26 p. 125

[32] Facebook (2018). Tiêu chuân cộng đông,


https://wwvv.iầcebook.com/communitystandards/, (Truy cập ngày 19/6/2018)

[33] Thành Nguyễn (2013). Nội quy Cộng đồng Việt Nhật,
htíps://www.iầcebook.com/notes/7056731 16116035, (Truy cập ngày 9/6/2015)

[34] “ném đ á ” là gì? http://www.tratunlianh.com/n%C3%A9m-


% C4%91%C3%A 1■(Truy cập ngày 9/6/2015)

[35] Văn Minh (2015). Vì sao giới trẻ thích '“ném đ á ’”?,
http://wvv\v.ticnphong.vn/Gioi-Tre/vi-sao-i2Ìoi-lre-thicỉi-nem-da-869468.tpo, (truy
cập ngày 9/6/2015)

67
[36] dinh toan (2009). LU ẬT NÉM ĐẢ ! ,
hu p://isỉamvaclnm»ta.rorumvi.coni/t30-topic, (truy cập ngày 9/6/2015)

[37] htt]2i//gjadinh.net.vn/bon-phuono/imoui-tinh-bi-ncm-da-man-ro-dcn-chct-
20140811085836962.htm, (truy cập ngày 9/6/2018)

[38] Viện ngôn nsữ học (2003). Từ điển tiếng Việt, nhà xuất bản Đà Nằng, tr.

[40] VĨNH KHÁNH (2015), Báo chí, quyền lực và trách nhiệm, Văn hóa Nghệ
An, https://wwvv.vanhoanohean.com.vn/chuven-inuc-ooc-nhin-van-hoa/dien-
dan/bao-chi-quven-luc-va-trach-nhicm, (truy cập ngày 7/6/2016)

[41] Báo VN Economy (2014), Người Singapore quyên gần 10.000 USD giúp
khách Việt bị lừa, http://vneconomv.vn/the-gioi/nguoi-singapore-quycn-gan-10000-
usd-giup-khach-viet-bi-lua-2014110607555790.htm, (truy cập ngày 7/6/2016)

[42] Đặng Hoàng Giang (2016) Thiện, Ác và Smartphone, nhà xuất bản Hội
Nhà Văn, tr. 25

2. Tiếng Anh

[2]. Bill Lydon (2014). The 4th Indusírial Revoỉution, Industry 4.0, Unfolding
at Hannover Messe 2014, https://wwvv.automation.com/automation-
news/article/the-4th-industrial-revolution-industry-40-unfoldina-at-hannover-
mcsse-2014 (truy cập ngày 15/6/2018)

[3]. Klaus Schvvab (2016). The Fourth Industrial Revolution. World Economic
Forum

[5] Hootsuite (2018). DIGITAL ỈN 2018 IN VIETNAM, ESSENTIAL


1NSIGHTS INTO INTERNET, SOCIAL MEDIA, MOBILE, AND ECOMMERCE
ƯSE ACROSS VIETNAM, https://hootsuite.com/pages/dioilal-in-2018 (truy cập
ngày 1/6/2018)

68
ị 12] Mai Huong Nauycn (2017). Social media and youíh risk behaviors: a
mini-review, Social media and youth developmcnt, the First Southeast Asia
Regional Coníerence of Psycholoíiy in Hanoi

[13] Mai Huong Nguyen, Khanh Linh Nguyen (2017). Cyberbullying and its
effects on Vietnamese youth, Social media and youth development, the First
Southeast Asia Regional Conterence of Psychology in Hanoi

[14] Mai Huong Nguyen (2017). Social media human relationship, Social
media and youth development, the First Southeast Asia Regional Coníerence of
Psycholosy in Hanoi

[19] D. M. Chavis (1986). Sense o f Community: A Definition and Theory.


American Journal of Community Psychology, No. 14 (1)

[21] Benedict Anderson (1991). Imagined communiíies: Reflections on the


Origin and Spread ofNationalism. Revised Edition ed. London and NY.

[22] Yuval Noah Harari (2011). Sapiens: A B rief History o f Humankind,


Ilarper

[26] John A. Barnes (1954). Class and committees in a Norwegian island


parish, Downloadeđ írom http://hum.sagepub.com at CALIPORNIA DIGITAL
L1BRARY on June 7, 2009

[28] Michael Hauben (1993). "Common Sense: The Net andNetizens", Part
I/III, alt.culture.Usenet, July 6, 1993
hítps://aroups.»oogle.coni/forum/#! msg/alt. culture.usenet/M-
C3Kq2ssRY/hY66QIJA I8J

[29] Thompson, Steven John. Global Issues and Ethical Considerations in


Human Enhancement Technologies, p. 4. ISBN 978-1466660106. (Truy cập ngày
6/6/2015)

[30] Blanchard, Anita L. and Markus, M. Lynne (2004). The Experienced


“S en se” o fa Virtual Community: Characteristics and Processes. Database for

69
Ađvances in Infonnation Systems; Winter 2004; ABI/INPORM Global p. 65;
Goo&le Scholar.

[39] Ira-Katharina Peter*, Franz Petermann (2018). Cyberbullying: A concept


analysis of deĩĩning attributes and additional iníluencing ĩactors, Computers in
Human Behavior, tr. 350 - 366

70

You might also like