You are on page 1of 14

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC


_______________

NGUYỄN THỊ BÍCH NGUYỆT

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG


THÔNG QUA DẠY HỌC TIẾNG ANH CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI CUNG THIẾU NHI HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
_________________

NGUYỄN THỊ BÍCH NGUYỆT

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG


THÔNG QUA DẠY HỌC TIẾNG ANH CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI CUNG THIẾU NHI HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC


Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Thị Kim Thoa

HÀ NỘI – 2015
MỤC LỤC
Lời cảm ơn................................................................................................... i
Danh mục chữ viết tắt................................................................................. ii
Danh mục bảng……………………………………………………………. iii
Danh mục biểu đồ, sơ đồ............................................................................... iv
Mục lục......................................................................................................... v
MỞ ĐẦU...................................................................................................... 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 7
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………..................................................... 7
1.1 1. Các nghiên cứu trên thế giới .............................................................. 7
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................... 8
1.2. Các khái niệm công cụ………………………....................................... 12
1.2.1. Hoạt động giáo dục…………………………………………………. 12
1.2.2. Quản lý……………………………………….................................... 12
1.2.3. Kỹ năng sống và hoạt động giáo dục kỹ năng sống............................ 14
1.3. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở..................... 16
1.3.1. Mục tiêu của hoa ̣t đô ̣ng giáo dục kỹ năng sống…….......................... 16
1.3.2. Nhiệm vụ của hoa ̣t đô ̣ng giáo dục kỹ năng sống................................ 17
1.3.3. Nội dung giáo dục kỹ năng sống……………………………………. 18
1.4. Quản lý giáo dục kỹ năng sống.............................................................. 27
1.4.1. Quản lý chương trình, nội dung........................................................... 27
1.4.2. Xây dựng kế hoạch hoạt động............................................................ 29
1.4.3. Quản lý hoa ̣t đô ̣ng kiểm tra đánh giá.................................................. 30
1.4.4. Quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện thực hiện…………….......... 31
1.4.5. Phối hợp các lực lượng tham gia giáo dục kỹ năng sống……...……. 32
1.4.6. Các yêu cầu quản lý giáo dục kỹ năng sống……………………… 33
Tiểu kết chương 1.......................................................................................... 35

i
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG
QUA DẠY HỌC TIẾNG ANH TẠI………………………..................... 36
2.1. Giới thiệu chung về Cung thiếu nhi Hà Nội........................................... 36
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển…………………………………...... 36
2.1.2. Quy mô của Cung thiếu nhi Hà Nội………........................................ 38
2.2. Thực trạng về các kỹ năng sống của học sinh tại Cung thiếu nhi Hà
Nội………………................................................................................ 40
2.2.1. Vài nét về quá trình điều tra………………………………………… 40
2.2.2. Chất lượng giáo dục tại Cung thiếu nhi Hà Nội.................................. 41
2.2.3. Thực trạng nhận thức về các kỹ năng và kỹ năng của học sinh…….. 42
2.3. Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở…...... 45
2.3.1. Thực trạng nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, cán
bộ đoàn về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông
qua dạy học tiếng Anh cho học sinh............................................................ 45
2.3.2. Thực trạng về nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông
qua dạy học tiếng anh tại Cung..................................................................... 46
2.3.3. Thực trạng hình thức, cách tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh trung học cơ sở thông qua dạy học tiếng Anh..................................... 48
2.3.4. Các hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông
qua dạy học tiếng Anh……………………………………........................... 49
2.4. Thực trạng hoa ̣t đô ̣ng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
thông qua dạy học tiếng Anh tại Cung thiếu nhi Hà Nội………………… 52
2.4.1. Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh thông qua dạy học tiếng Anh……………………………… 52
2.4.2. Thực trạng hoạt động quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua dạy
học tiếng Anh ở Cung thiếu nhi...................................................................... 53
2.4.3. Đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả, chất lượng quản lý

ii
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy học tiếng Anh……… 63
Tiểu kết chương 2.......................................................................................... 67
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC KỸ
NĂNG SỐNG THÔNG QUA DẠY HỌC TIẾNG ANH CHO CÁC
EM HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI CUNG THIẾU NHI HÀ
NỘI……………………………………………………………………... 68
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh trung học cơ sở tại Cung thiếu nhi Hà Nội...................... 68
3.1.1. Đảm bảo tính mục đích…………………………………………… 68
3.1.2. Đảm bảo tính đồng bộ………………................................................. 68
3.1.3. Đảm bảo tính khả thi và hiệu quả……………………………............ 69
3.1.4. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển..................................................... 69
3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua
dạy học tiếng Anh cho các em học sinh trung học cơ sở tại Cung thiếu nhi
Hà Nội…………………………………....................................................... 69
3.3. Khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản
lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua dạy học tiếng Anh cho học
sinh trung học cơ sở tại Cung thiếu nhi Hà Nội………………………….... 83
3.3.1. Các bước tiến hành khảo nghiệm........................................................ 83
3.3.2. Kết quả khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện
pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống............................................ 85
Tiểu kết chương 3.......................................................................................... 90
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………. 91
1. Kết luận..................................................................................................... 91
2. Khuyến nghị.............................................................................................. 92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 94
PHỤ LỤC..................................................................................................... I

iii
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Về lí luận
Mục tiêu của giáo dục không chỉ giúp con người học để biết, học để làm,
học để làm người và học để cùng chung sống mà còn giúp học trò biết thích ứng
và thay đổi phù hợp với mọi điều kiện và hoàn cảnh sống. Do đó, vấn đề giáo
dục kỹ năng sống là vấn đề quan trọng và cấp thiết hơn bao giờ hết.
Các em thiếu nhi là lứa tuổi đang hình thành và phát triển, các phẩm chất
nhân cách, những thói quen cơ bản chưa có tính ổn định mà đang hình thành và
củng cố. Do đó việc giáo dục kỹ năng sống cho các em thiếu nhi phát triển và
hoàn thiện nhân cách là điều quan trọng và cần thiết, giúp các em thúc đẩy
những hành vi mang tính xã hội tích cực đồng thời tạo tác động tốt đối với các
mối quan hệ giữa thầy và trò, giữa các học sinh và bạn bè với nhau, giúp các
em hứng thú trong học tập đồng thời giúp hoàn thành nhiệm vụ của người giáo
viên một cách đầy đủ hơn và đề cao các chuẩn mực đạo đức, góp phần nâng
cao vị thế của Cung thiếu nhi Hà Nội trong xã hội.
Về mặt lý luận, dạy học kỹ năng sống tạo ra những cơ sở ban đầu quan
trọng nhất cho sự phát triển và hoàn thiện nhân cách học sinh. Ở các cơ sở
giáo dục, hoạt động quản lý giáo dục trong đó có công tác tổ chức, quản lý
giáo dục kỹ năng sống là một yêu cầu tất yếu, là một hoạt động mang tính
chất xã hội chính trị quan trọng. Nó gắn liền với cơ cấu vai trò nhiệm vụ giáo
dục của các cơ sở giáo dục.
1.2. Về thực tiễn
Việc giáo dục Kỹ năng sống cho học sinh là vấn đề được Đảng, Nhà
Nước rất quan tâm điều đó thể hiện ở Nghị quyết hội nghị BCH Trung ương
Đảng lần thứ 2, lần thứ 5 khoá VIII, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc
Đảng CSVN lần thứ IX, Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng toàn quốc các khóa
X và XI; Chiến lược phát triển Giáo dục giai đoạn 2011-2020. Nghị quyết số
05/2005/NQ – CP ra ngày 18/4/2005 của Chính phủ, Luật giáo dục 2005,
Luật Giáo dục sửa đổi 2009; Thông tư số 12/2011/TT-BGTĐT ngày 28 tháng
I
3 năm 2011 về việc: Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung
học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (gọi tắt là điều lệ trường
trung học) do Bộ GD&ĐT ban hành đã chỉ ra: Ngành GD&ĐT phải tiếp tục
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tăng cường giáo dục chính trị, tư
tưởng, đạo đức, lối sống và kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên.
Sự quan tâm của Đảng, Nhà Nước và những áp lực của xã hội về tình
trạng đi xuống về mặt đạo đức của một bộ phận không nhỏ học sinh – sinh
viên, đòi hỏi ngành Giáo dục cần tăng cường việc giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh. Bộ GD&ĐT đã có các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ các
năm học đối với giáo dục tiểu học, trung học cơ sở. Các hướng dẫn đã nhấn
mạnh: “Giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh thông qua các môn học,
hoạt động giáo dục và xây dựng quy tắc ứng xử văn hoá. Nhà trường chủ
động phối hợp với gia đình và cộng đồng trong giáo dục đạo đức và kỹ năng
sống cho học sinh”. Đặc biệt là Chỉ thị số 3008/CT-BGDĐT ngày 18 tháng 8
năm 2014 của Bộ giáo dục và đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục
mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên
nghiệp năm học 2014 – 2015; Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 2 năm 2014 ban hành quy định quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng
sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa.
Từ năm học 2010-2011, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa nội dung giáo
dục kỹ năng sống (KNS) lồng ghép vào một số môn học ở bậc tiểu học. Đây
là một chủ trương cần thiết và đúng đắn. Tuy nhiên, Bộ Giáo dục và Đào tạo
lại chưa ban hành bộ chuẩn về giáo dục Kỹ năng sống cho học sinh để định
hướng chung nên mỗi đơn vị giáo dục có một cách dạy riêng và nhiều giáo
viên còn lúng túng trong quá trình dạy học đẫn đến việc giáo dục kỹ năng
sống chưa đạt hiệu quả.
Xét ở phạm vi hẹp, với môn học Tiếng Anh, việc tích hợp, lồng ghép
giáo dục kỹ năng sống với dạy học tiếng Anh sẽ giúp thúc đẩy những hành vi
mang tính xã hội tích cực cho người học đồng thời tạo những tác động tốt đối

II
với các mối quan hệ giữa thầy và trò, giữa các học sinh, bạn bè với nhau, tạo
nên sự hứng thú học tập cho học sinh đồng thời giúp hoàn thành nhiệm vụ của
người giáo viên một cách đầy đủ hơn và đề cao các chuẩn mực đạo đức.
Thực tế hiện nay Cung thiếu nhi Hà Nội và các cơ sở giáo dục chưa
thực sự quan tâm tới giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở
thông qua dạy học tiếng Anh. Để giúp giáo viên, cán bộ quản lý Cung thiếu
nhi Hà Nội có nhận thức và kiến thức thực hiện việc giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh trung học cơ sở, nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh, góp
phần giáo dục toàn diện, giúp học sinh phát triển hài hòa cả về đức, trí, thể,
mĩ, ..phù hợp với điều kiện Kinh tế xã hội đang đổi mới hiện nay. Chính vì
vậy mà tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu:
“Quản lý hoạt động giáo dục Kỹ năng sống thông qua dạy học tiếng Anh cho
học sinh trung học cơ sở tại Cung Thiếu Nhi Hà Nội".
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý đào tạo kỹ năng sống thông
qua giờ dạy tiếng Anh và khảo sát thực tế việc tích hợp kỹ năng sống với giờ
dạy tiếng Anh, đề tài nhằm đề xuất một số biện pháp quản lý đào tạo, nhằm
đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu người học từ đó nâng cao chất lượng đào tạo
KNS tại Cung thiếu nhi Hà Nội.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua dạy học tiếng Anh
cho học sinh trung học cơ sở tại Cung thiếu nhi Hà Nội;
3.2. Đối tượng nghiên cứu
- Thực trạng giáo dục kỹ năng sống thông qua dạy học tiếng Anh cho học
sinh trung học cơ sở tại Cung Thiếu Nhi Hà Nội.
- Thực trạng quán lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua dạy học
tiếng Anh cho học sinh trung học cơ sở tại Cung Thiếu Nhi Hà Nội.
- Biện pháp quản lý để nâng cao hiệu quả công tác đào tạo kỹ năng sống

III
thông qua dạy học tiếng Anh.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi đƣợc đặt ra cho nghiên cứu này là:
- Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở thông
qua việc dạy tiếng Anh ở Cung Thiếu Nhi Hà Nội như thế nào?
- Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung
học cơ sở thông qua việc dạy tiếng Anh ở Cung Thiếu Nhi Hà Nội như
thế nào?
- Người quản lý cần những biện pháp nào để nâng cao hiệu quả công tác
đào tạo kỹ năng sống thông qua dạy học tiếng Anh?
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua
dạy học tiếng Anh cho học sinh THCS tại Cung Thiếu Nhi Hà Nội.
- Nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ năng sống thông qua dạy học tiếng
Anh cho học sinh THCS tại Cung Thiếu Nhi Hà Nội.
- Nghiên cứu thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua dạy
học tiếng Anh cho học sinh THCS tại Cung Thiếu Nhi Hà Nội.
- Xây dựng hệ thống các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống
thông qua dạy học tiếng Anh cho học sinh THCS tại Cung Thiếu Nhi
Hà Nội.
6. Giải thiết khoa học
Hiệu quả công tác quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua dạy học
tiếng Anh cho học sinh THCS tại Cung Thiếu Nhi Hà Nội sẽ được nâng cao
nếu như tìm được các biện pháp quản lý tác động vào các yếu tố liên quan,
ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục kỹ năng sống, giảm thiểu tối đa ảnh hưởng
tiêu cực, phát huy tối đa yếu tố tích cực tại Cung thiếu nhi Hà Nội, từ đó góp
phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh cũng như việc phát triển toàn
diện cho học sinh THCS tại Cung Thiếu Nhi Hà Nội.

IV
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp luận của nghiên cứu này là một sự kết hợp giữa các lý
thuyết khoa học và ứng dụng thực tế; phân tích định lượng và định tính. Mục
tiêu của nghiên cứu này có được là thông qua các bước sau đây:
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Thu thập các tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt về
quản lý dạy học kỹ năng sống; phân tích, phân loại, xác định các khái niệm cơ
bản; đọc sách, tham khảo các công trình nghiên cứu có liên quan để hình
thành cơ sở lý luận cho đề tài.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Tổng quan lý luận trên tư liệu các văn bản, chủ trương, đường lối
chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác đào tạo kỹ năng sống cho học
sinh THCS.
- Phân tích và khái quát hóa lý luận và đào tạo kỹ năng sống, công tác
quản lý, quản lý giáo dục, quản lý cơ sở đào tạo và quản lý đào tạo.
- Phương pháp so sánh để tìm hiểu các lý thuyết trong nước và nước
ngoài.
7.3. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
- Phương pháp tọa đàm trao đổi kinh nghiệm
- Phương pháp điều tra bằng phiếu thăm dò ý kiến của cán bộ quản lý,
giáo viên, học viên
- Các phương pháp khác: Thống kê toán học, ý kiến chuyên gia
8. Giới hạn của đề tài
Kỹ năng sống và các biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là
một vấn đề rất rộng và mới. Trong điều kiện cho phép cùng với khả năng
của mình, tôi chỉ đi sâu nghiên cứu các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng

V
sống thông qua dạy học tiếng Anh cho học sinh trung học cơ sở tại Cung thiếu
nhi Hà Nội.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận và khuyến nghị, và phần phụ lục,
nội dung chính của luận văn được kết cấu gồm 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh trung học cơ sở
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học tiếng anh tại Cung thiếu nhi Hà
Nội;
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học tiếng Anh tại Cung thiếu nhi Hà
Nội.

VI
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
11.Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục,
1Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
2. Nguyễn Thanh Bình (2003), Những nghiên cứu và thực hiện chương
trình giáo dục kỹ năng sống ở Việt Nam.
3. Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ năng
sống, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm – Hà Nội.
4. Bộ Chính trị (2009), Định hướng phát triển giáo dục và đào tạo.
5. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng
Hậu, Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Sĩ Thƣ, Quản lý giáo dục một số vấn
đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội - 2012
6. Hoàng Hòa Bình, Lê Minh Châu, Phan Thanh Hà, Trần Hiền
Lƣơng, Bùi Phƣơng Nga, Trần Thị Tố Oanh, Phạm Thị Thu Phƣơng,
Lƣơng Việt Thái, Lƣu Thu Thủy, Đoàn Vân Vi, Giáo dục kỹ năng
sống trong các môn học ở Tiểu Học – Lớp 5, Nhà Xuất bản giáo dục Việt
Nam – 2014.
7. Bộ GD & ĐT(2010), Kế hoạch số 453/KH-BGD&ĐT ngày 30/7/2010
về tập huấn và triển khai giáo dục kỹ năng sống trong một số môn học và
hoạt động giáo dục ở Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông
trên toàn quốc.
8. Bộ GD & ĐT (2011), Giáo dục kỹ năng sống qua các môn học và hoạt
động giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.
9. Bộ GD& ĐT, Điều lệ trường phổ thông. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2010), Giáo dục Kỹ năng sống trong hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông (tài liệu
dành cho giáo viên). Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
11. Bộ GD & ĐT ( 2010). Giáo dục Kỹ năng sống trong hoạt Môn Giáo
dục công dân ở trường trung học phổ thông (tài liệu dành cho giáo viên).
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

VII
12. Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Đặng Hoàng Minh. Tâm lý
học đại cương. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
13. Mai Quang Huy – Đinh Thị Kim Thoa- Trần Anh Tuấn. Tổ chức và
quản lý hoạt động giáo dục trong nhà trường. Nhà xuất bản đại học quốc gia
Hà Nội
14. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Trần Văn Tính - Vũ
Phƣơng Liên (2010). Hoạt động giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống
cho học sinh trung học), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa- Trần Văn Tính- Vũ
Phƣơng Liên (2012). giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh
trung học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
15. Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia.
16. Luật Giáo dục và Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành
(2007), NXB Lao động xã hội, Hà Nội.
17. Hồ Chí Minh (2008), Về giáo dục, bồi dưỡng thanh, thiếu niên và nhi
đồng , NXB Lao Động - Xã hội
18. Lục Thị Nga (2006), Những tình huống thường gặp trong quản lý
trường học, NXB Giáo dục.
19. Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội.
20. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội (2010), Kế hoạch số 8945/KH-
SGD&ĐT ngày 04/11/2010 về Kế hoạch tập huấn và triển khai giáo dục
kỹ năng sống trong một số môn học và hoạt động giáo dục ở tiểu học.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội (2010), Tài liệu Giáo dục nếp sống thanh
lịch văn minh cho học sinh thủ đô (Lưu hành nội bộ) .
21. Hoàng Minh Thao (1998), Tâm lý học quản lý, Trường CBQL
GD&ĐT, Hà Nội.
22. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa
học quản lí. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà nội.
23. Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nhà xuất

VIII
bản khoa học kỹ thuật Hà Nội.
24. Đặng Xuân Hải (2003), Quản lý sự thay đổi trong giáo dục, đại học
Quốc gia Hà Nội.
25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Trần Văn Tính
(2009), Tâm lý học phát triển. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
26. Phạm Viết Vƣợng (2008), Giáo dục học. Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia Hà Nội.
27. www.cungthieunhi.org.vn;
28. www.google.com.vn;

IX

You might also like