You are on page 1of 17

ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ I

MÔN TOÁN LỚP 10


Thời gian làm bài 90 phút
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (35 câu - 7,0 điểm): Học sinh làm bài vào phiếu trả lời trắc
nghiệm
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề?
A. 11 là số vô tỉ. B. Hai vectơ cùng hướng với một vectơ thứ ba thì cùng hướng.
C. Hôm nay lạnh thế nhỉ? D. Tích của một số với một vectơ là một số.
Câu 2: Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của x để mệnh đề P :"2x - 1 ≥ 0" là mệnh đề sai?
1 1 1 1
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
2 2 2 2
Câu 3: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “14 là số nguyên tố” là mệnh đề:
A. 14 không là số nguyên tố; B. 14 chia hết cho 2; C.14 không phải là hợp số; D. 14 chia hết cho 7
Câu 4: Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của x để mệnh đề P :"x2 + 5x + 4 = 0" là mệnh đề sai?
 x  1  x  1
A. x  1 . B. x  4 . C.  . D.  .
 x  4  x  4
Câu 5: Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng ?
A. x  2  x 2  4 ; B. x  2  x 2  4 ;
C. 13  5  2. 13  2.5 ; D. 13  5  ( 2). 13  ( 2).5 ;
1
Câu 6: Cho mệnh đề A = “  x  R : x 2  x   ”. Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề A và xét tính
4
đúng sai của nó .
1
A. A = “  x  R : x 2  x   ” Đây là mệnh đề đúng.
4
1
B. A = “  x  R : x 2  x   ” Đây là mệnh đề đúng.
4
1
C. A = “  x  R : x 2  x   ” Đây là mệnh đề đúng.
4
1
D. A = “  x  R : x 2  x   ” Đây là mệnh đề sai.
4
Câu 7: Cho tập A  1; 2; 3; 4; 5; 6 và B  1; 3; 7;11;18 . Xác định tập C  A  B .
A. C  1; 3} B. C  1; 7;11;18
C. C  1; 3; 4 D. C  1; 2; 3; 4; 5; 6; 7;11;18
Câu 8: Cho A  (1;  ), B  [2; 6] . Tập hợp A  B là:
A. (1;  ) B. [2;  ) C. (1; 6] D. [2; 6]
Câu 9: Ký hiệu nào sau đây là để chỉ 6 là số tự nhiên ?
A. 6  N B. 6  N . C. 6  N . D. 6  N .
Câu 10: Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề nào sai ?
A.   A B. A  A . C. {A}=A . D. A  A .
Câu 11: Hình vẽ sau đây là biểu diễn của tập hợp nào?

Trang 1
A.   ;  2    5;   . B.   ;  2    5;   . C.   ;  2    5;   . D.   ;  2    5;   .
Câu 12: Cho A    ;  3 ; B   2;   ; C   0; 4  . Khi đó  A  B   C là:
A.  x  | 2  x  4 B.  x  | 2  x  4 C.  x  | 2  x  4 D.  x  | 2  x  4
Câu 13: Lớp 10A có 40 học sinh, trong đó có 10 bạn học sinh học giỏi Toán, 15 bạn HS học giỏi Lí và 22
HS không học giỏi môn nào trong hai môn Toán, Lí. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu bạn vừa học giỏi Toán
vừa học giỏi Lí.
A. 7. B. 25. C. 10. D. 18.
Câu 14: Trong các bất phương trình sau:
(I) y  2 . (II) x  3 y  6 . (III). x  y  2
3

Số bất phương trình bậc nhất hai ẩn là:


A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 15. Trong các cặp số sau đây, cặp nào không thuộc miền nghiệm của bất phương trình:
x  4y  5 0
A.  5;0  . B.  2;1 . C.  0;0  . D. 1; 3 .
Câu 16. Miền nghiệm của bất phương trình: 3  x  1  4  y  2   5 x  3 là nửa mặt phẳng chứa điểm
nào trong các điểm sau:
A.  0;0  . B.  4; 2  . C.  2; 2  . D.  5;3  .
Câu 17. Miền nghiệm của bất phương trình x  y  2 là phần tô đậm trong hình vẽ của hình nào, trong
các hình sau?
y y

2 2

2 2
x x
O O

A. B.
y y

2
2

x 2 x

2 O O

C. D.
Câu 18: Miền nghiệm của bất phương trình 3 x  2 y  6 là

Trang 2
y y

3 3

2 x 2
O O x

A. . B. .
y

2
3 x
O

x 3
2 O

C. . D. .
Câu 19: Cho tam giác ABC có B  45 , cạnh AC  2 2 cm . Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC bằng
A. R  1 cm . B. R  2 cm . C. R  4 cm . D. R  3 cm .
Câu 20. Một xưởng sản xuất hai loại sản phẩm
● Mỗi kg sản phẩm loại I cần 2 kg nguyên liệu và 30 giờ, đem lại mức lời 40 nghìn;
● Mỗi kg sản phẩm loại II cần 4 kg nguyên liệu và 15 giờ, đem lại mức lời 30 nghìn.
Xưởng có 200 kg nguyên liệu và 1200 giờ làm việc. Nên sản xuất mỗi loại sản phẩm bao nhiêu để có mức
lời cao nhất?
A. 30 kg loại I và 40 kg loại II. B. 20 kg loại I và 40 kg loại II.
C. 30 kg loại I và 20 kg loại II. D. 25 kg loại I và 45 kg loại II.
2 6
Câu 21. Cho cos15  . Khẳng định nào sau đây đúng?
4
2 6 2 6
A. cos 75   . B. cos165   .
4 4
2 6 2 6
C. cos165   . D. sin 75   
4 4
3 sin   cos 
Câu 22: Cho tan   3 . Giá trị của biểu thức A  bằng
sin   cos 
7 5
A. . B. . C. 7. D. 5.
3 3
Câu 23: Tam giác ABC có B  60 , C  45  và AB  5 . Hỏi cạnh BC bằng bao
nhiêu?

5 6 5 5 5 3 55 3 5 5
A. BC  . B. BC  . C. BC  .D. BC  .
2 2 2 2
Câu 24. Tam giác ABC có AB  5, BC  7, CA  8 . Số đo góc A bằng:
A. 30. B. 45. C. 60. D. 90.
Câu 25. Tam giác ABC có B  60, C  45 và AB  5 . Tính độ dài cạnh AC .
5 6
A. AC  . B. AC  5 3. C. AC  5 2. D. AC  10.
2
Câu 26. Tam giác ABC có BC  10 và A  30 O . Bán kính R đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC :
Trang 3
10
A. R  5 . B. R  10 . C. R  . D. R  10 3 .
3
Câu 27. Tam giác ABC có AC  4, BAC  30, ACB  75 . Tính diện tích tam giác ABC .
A. S ABC  8 . B. S ABC  4 3 . C. S ABC  4 . D. S ABC  8 3 .
Câu 28. Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh của tháp. Đặt kế giác thẳng đứng
cách chân tháp một khoảng CD  60m , giả sử chiều cao của giác kế là OC  1m .
Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh ta nhình thấy đỉnh
A của tháp. Đọc trên giác kế số đo của góc AOB  60 . Chiều cao
0
A

của ngọn tháp gần với giá trị nào sau đây:
A. 40m .
B. 114m .
C. 105m .
D. 110m . B 60° O

1m

Câu 29. Véctơ có điểm đầu là A , điểm cuối là B được kí hiệu là


D 60m C

A. AB . B. AB . C. BA . D. AB

Câu 30. Cho tam giác đều ABC cạnh a , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. AC  BC . B. AC  a . C. AB  AC . D. AB  a .

Câu 31. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Độ dài AD  AB bằng

a 2 a 3
A. 2a B. . C. . D. a 2 .
2 2
Câu 32. Cho hình bình hành ABCD với I là giao điểm của hai đường chéo. Khẳng định nào sau đây là
khẳng định sai?
A. IA  IC  0 . B. AB  AD  AC . C. AB  DC . D. AC  BD .
Câu 33. Cho hình bình hành ABCD có tâm O . Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. AB  AC  DA . B. AO  AC  BO . C. AO  BO  CD . D. AO  BO  BD .
Câu 34. Véctơ tổng MN  PQ  RN  NP  QR bằng
A. MR . B. MN . C. PR . D. MP .
Câu 35. Cho ba điểm M , N , P thẳng hàng, trong đó điểm N nằm giữa hai điểm M và P . Khi đó các
cặp vectơ nào sau đây cùng hướng?
A. MP và PN . B. MN và PN . C. NM và NP . D. MN và MP .
Phần 2: Tự luận ( 3 câu - 3,0 điểm): Học sinh làm bài vào giấy tự luận
Câu 1: Cho ba tập hợp : A   x  | 2  x  3 ; B   x  | x  0 ; C   x  | x  7
a) Hãy viết tập hợp C dưới dạng liệt kê và tập hợp A, B dưới dạng khoảng đoạn;
b) Hãy xác định các tập hợp A  B ; A  B.
Câu 2: Cho tam giác ABC đều cạnh a và G là trọng tâm.
a) Tính các giá trị lượng giác của BAG
b) Xác định và tính độ dài của vectơ BC  CA  AB ; GA  GB
Câu 3: Cho bất phương trình: 3 x  y  6 . Tìm miền nghiệm của hệ bất phương trình.
--------------------------------Hết--------------------------------

Trang 4
ĐỀ ÔN TÂP GIỮA K Ỳ I (số 2)
MÔN TOÁN LỚP 10
Thời gian làm bài 90 phút
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (35 câu – 7,0 điểm): Học sinh làm bài vào phiếu trả lời trắc nghiệm
Câu 1. Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề toán học?
A.  có phải là một số vô tỷ không?. B. 2  2  5 .
4
C. 2 là một số hữu tỷ. D.  2.
2

Câu 2. Cho mệnh đề chứa biến P  x  :" x  15  x 2 " với x là số thực. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. P  0  . B. P  3  . C. P  4  . D. P  5  .

Câu 3: Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
A. Nếu tứ giác ABCD là hình thang cân thì 2 góc đối bù nhau.
B. Nếu số nguyên chia hết cho 10 thì chia hết cho 5 và 2.

C. Nếu a  b thì a 2  b 2 .
D. Nếu a  b thì a.c  b.c .
Câu 4: Cho mệnh đề A : " x  , x 2  x  7  0" . Mệnh đề phủ định của A là

A. " x  , x 2  x  7  0" . B. " x  , x 2  x  7  0" .

C. " Không tồn tại x  : x 2  x  7  0" . D. " x  , x 2 - x  7  0" .


Câu 5: Cho tứ giác ABCD . Xét hai mệnh đề
P: “ Tứ giác ABCD là hình thoi”
Q: “ Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc”.
Phát biểu mệnh đề P  Q .
A. Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc thì nó là hình thoi.
B. Tứ giác ABCD là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc.
C. Tứ giác ABCD là hình thoi khi và chỉ khi nó có hai đường chéo vuông góc.
D. Tứ giác ABCD là hình thoi nếu nó có hai đường chéo vuông góc.
Câu 6: Cho định lí “Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích của chúng bằng nhau”. Mệnh đề nào sau
đây đúng?
A. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần và đủ để chúng có diện tích bằng nhau.
B. Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện đủ để chúng bằng nhau.
C. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để diện tích chúng bằng nhau.
D. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để diện tích chúng bằng nhau.
Câu 7. Cho tập hợp A  {x  1 | x   , x  5} . Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A.
A. A  {0;1; 2; 3; 4; 5} . B. A  {0;1;2;3;4;5;6} .
C. A  {1;2;3;4;5;6} . D. A  {1;2;3;4;5} .
Trang 5
Câu 8: Cho tập hợp X   ; 2   6;   . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. X   ; 2. B. X    6;   . C. X    ;   . D. X   6; 2 .

Câu 9: Biểu diễn trên trục số của tập hợp [2;  ) \ ( ;3) là hình nào?

Hình 1 Hình 2

Hình 3 Hình 4
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 10: Cho hai tập hợp A  0;1; 2;3; 4 , B   2;3; 4;5; 6 . Xác định tập hợp A \ B.

A. A \ B  0 . B. A \ B  0;1 . C. A \ B  1; 2 . D. A \ B  1;5 .

Câu 11: Cho hai tập A  x    2 x  x  2 x


2 2
 3x  2   0  
và B  n  

3  n 2  30 . Tìm

A  B.
A. A  B   2; 4 . B. A  B   2 . C. A  B   4;5 . D. A  B  3 .

Câu 12: Cho hai tập hợp A    2; 3 , B   m; m  6  . Điều kiện để A  B là:

A. 3  m  2 B. 3  m  2 C. m  3 D. m  2
Câu 13: Lớp 10A1 có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 3 học sinh giỏi cả

Toán và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả 3 môn
Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi đúng hai môn học của lớp 10A1 là:

A. 6. B. 7. C. 9. D. 10.
Câu 14: Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình 2 x  y  1 ?

A.   2;1 . B.  3; 7  . C.  0;1 . D.  0; 0  .

Câu 15: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2 x  5 y  3 z  0 . B. 3 x 2  2 x  4  0 . C. 2 x 2  5 y  3 . D. 2 x  3 y  5 . x>5
Câu 16: Miền nghiệm (để trắng) của bất phương trình 3 x  2 y   6 là

Trang 6
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 17: Phần tô đậm trong hình vẽ sau, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trong các bất
phương trình sau?
y

3
2 x
O

-3

A. 2 x  y  3. B. 2 x  y  3. C. x  2 y  3. D. x  2 y  3.

 x y20
Câu 18: Trong các cặp số sau, cặp nào không là nghiệm của hệ bất phương trình  ?
2 x  3 y  2  0

A.  0; 0  . B. 1;1 . C.   1;1 . D.   1;  1 .

Câu 19: Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào
trong bốn hệ A, B, C, D?
y

2 x
O

y  0 y  0 x  0 x  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
3 x  2 y  6 3 x  2 y  6 3 x  2 y  6 3 x  2 y  6

 y  2x  2

Câu 20: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F  y  x trên miền xác định bởi hệ  2 y  x  4 là
 x y5

A. min F  1 khi x  2 , y  3 . B. min F  2 khi x  0 , y  2 .


C. min F  3 khi x  1 , y  4 . D. min F  0 khi x  0 , y  0 .
Câu 21: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
A. sin 180 o      cos  . B. sin 180 o      sin  .

C. sin 180 o     sin  . D. sin 180 o     cos  .

Câu 22: Giá trị của biểu thức A  sin 2 51o  sin 2 55 o  sin 2 39 o  sin 2 35 o là
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
5
Câu 23: Cho  là góc tù và sin   . Giá trị của biểu thức 3sin   2 cos  là
13
Trang 7
9 9
A. 3 . B.  . C. 3 . D. .
13 13

Câu 24: Cho tam giác ABC có a  8, b  10 , góc C bằng 60 0 . Độ dài cạnh c là?

A. c  3 21 . B. c  7 2 . C. c  2 11 . D. c  2 21 .
Câu 25: Cho tam giác ABC có AB  4 cm, BC  7 cm, AC  9 cm. Tính cos A .
2 1 1 2
A. cos A   . B. cos A  . C. cos A  . D. cos A  .
3 2 3 3
Câu 26: Tính diện tích tam giác ABC biết AB  3, BC  5, CA  6 .

A. 56 B. 48 . C. 6 . D. 8 .
Câu 27: Cho ABC với các cạnh AB  c , AC  b , BC  a . Gọi R , S lần lượt là bán kính đường tròn
ngoại tiếp và diện tích của tam giác ABC . Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
1 a
A. S  a.ha . B. R  .
2 sin A
1
C. S  ab sin C . D. a 2  b 2  c 2  2ab cos C .
2

Câu 28: Cho hình thoi ABCD tâm O có AB  3a ; ABC  120  . Gọi M là điểm thuộc cạnh AD sao cho
AM  2 MD . Đường thẳng MO cắt cạnh BC tại N . Độ dài cạnh MN bằng

a 7
A. . B. a 7 . C. a 3 . D. a 5 .
2
Câu 29: Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, trong đó N nằm giữa hai điểm M và P. Khi đó cặp vectơ nào
sau đây cùng hướng?

A. MN và MP B. MN và PN C. MP và PN D. NP và NM
Câu 30: Cho hình vuông ABCD, câu nào sau đây là đúng?

A. AB  BC B. AB  CD C. AC  BD D. AD  CB

Câu 31: Cho hai vectơ không cùng phương a và b . Mệnh đề nào sau đây đúng
A. Không có vectơ nào cùng phương với cả hai vectơ a và b
B. Có vô số vectơ cùng phương với cả hai vectơ a và b
C. Có một vectơ cùng phương với cả hai vectơ a và b , đó là vectơ 0
D. Cả A, B, C đều sai

Trang 8
Câu 32: Cho hình bình hành ABCD . Vectơ tổng CB  CD bằng

A. CA . B. BD . C. AC . D. DB .
Câu 33: Cho ba điểm phân biệt A, B , C . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. AB  BC  AC . B. AC  CB  AB .
C. CA  BC  BA . D. CB  AC  BA .
Câu 34: Cho bốn điểm phân biệt A, B , C , D . Vectơ tổng AB  CD  BC  DA bằng

A. 0 . B. AC . C. BD . D. BA .
Câu 35: Cho hình bình hành ABCD và gọi I là giao điểm của hai đường chéo. Trong các khẳng định sau,
khẳng định nào đúng?
A. IA  DC  IB . B. AB  AD  BD . C. IA  BC  IB . D. AB  IA  BI .
Phần 2: Tự luận (3 câu – 3 điểm): Học sinh làm bài vào giấy tự luận
Câu 1 (1,5 điểm): Cho các tập hợp:

A x R |x 3 ;B x R |1 x 5 ;C x R| 2 x 4 .

a) Hãy viết lại các tập hợp A, B ,C dưới dạng khoảng, nửa khoảng, đoạn.
b) Tìm A B, A B, A \ B .

c) Tìm B C \ A C .

2 x  3 y  6  0

Câu 2 (0,5 điểm): Cho hệ bất phương trình  x  0 .
2 x  3 y  1  0

Xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình.
Câu 3 (1 điểm): Cho hình vuông ABCD có tâm là O và cạnh a . M là một điểm bất kỳ.

a) Tính AB AD , OA CB .

b) Chứng minh rằng u MA MB MC MD không phụ thuộc vị trí điểm M . Tính độ dài

vectơ u

Trang 9
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA K Ỳ I (Số 3)
MÔN TOÁN LỚP 10
Thời gian làm bài 90 phút
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (35 câu - 7,0 điểm): Học sinh làm bài vào phiếu trả lời trắc
nghiệm
Câu 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Số 4 là số nguyên tố. B. 3  2 .
C. Số 4 không là số chính phương. D. 3  2 .

Câu 2. Mệnh đề phủ định của mệnh đề: “ 2020 là một số chẵn” là:
A. 2020 không là một số lẻ. B. 2020 không là một số chẵn.
C. 2020 là một số lẻ. D. 2020 không là một số chẵn.

Câu 3. Cho mệnh đề: " x  , x 2  x  2  0" . Mệnh đề phủ định là:
A. " x  R, x 2  x  2  0 " . B. " x  , x 2  x  2  0" .
C. " x  , x 2  x  2  0" . D. " x  , x 2  x  2  0 " .

Câu 4. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề ?


A. Phương trình x 2 1 0 có nghiệm. B. a  b  c .
C. x  x  0 .
2
D. 2n  1 chia hết cho 3.
Câu 5. Mệnh đề “Tồn tại ít nhất một số thực có bình phương không dương” có thể viết lại là
A.  x  : x 2  0 . B.  x  : x 2  0 . C.  x  : x 2  0 . D. x  : x 2  0 .
Câu 6. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai ?
A. x  : x 2  0 . B.  n  : n  n 2 . C. n  : n  2n . D. x  : x  x2 .

Câu 7. Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) biểu diễn cho tập hợp nào sau đây ?

A. 1; 3  . B. 1; 3  . C. 1; 3  . D. 1; 3  .

Câu 8. Cho tập hợp A   x  |  2  x  2 . Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. A    1; 0;1; 2 . B. A   2; 2  . C. A    2; 2  . D. A    2; 2  .

Câu 9. Cho hai tập hợp A và B. Hình nào sau đây minh họa A là tập con của B?

A. B. C. D.

Câu 10. Cho tập hợp X  1; 5; 7 , Y  1; 3; 5 . Tập X  Y là tập hợp nào sau đây?
A. 1 . B. 1; 3 . C. {1; 3; 5} . D. 1; 5 .

Câu 11. Cho tập hợp X   a ; b , Y  b; c . X  Y là tập hợp nào sau đây?
A.  a ; b; c; d  . B.  a ; b . C.  c . D. {a ; b; c} .

Câu 12. Cho hai đa thức f x và g  x  . Xét các tập hợp A x | f x 0 , B  x  | g  x   0 ,

C x | f2 x g2 x 0 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Trang 10
A. C  A  B. B. C A B. C. C  A \ B. D. C B \ A.

Câu 13. Một lớp học có 40 học sinh trong đó có 25 học sinh chơi bóng đá, 23 học sinh chơi bóng bàn, 14
học sinh chơi cả bóng đá và bóng bàn, những học sinh còn lại của lớp không chơi môn thể thao nào. Số
học sinh không chơi thể thao là :
A. 6. B. 22. C. 8. D. 12.
Câu 14. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2 x  5 y  3 z  0 . B. 3 x 2  2 x  4  0 . C. 2 x 2  5 y  3 . D. 2 x  3 y  5 .

Câu 15. Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình x  4 y  5  0 ?
A.  5; 0  . B.   2;1 . C. 1;  3  . D.  0; 0  .
Câu 16. Miền nghiệm của bất phương trình 3 x  y  2  0 không chứa điểm nào sau đây?
 1
A. A 1 ; 2  . B. B  2 ; 1 . C. C  1 ; . D. D  3 ; 1 .
 2
Câu 17. Phần tô mầu đậm kể cả đường thẳng d trong hình biểu diễn dưới đây là miền nghiệm của bất
phương trình nào sau đây ?
y

O x
2/3

-2

A. 3 x  y  2  0 . B. 3 x  y  2  0 . C. 3 x  y  2  0 . D. 3 x  y  2  0 .
Câu 18. Trong các hệ bất phương trình sau, hệ nào không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
x  3y  1 y  5 x 2 x  3 y  0 2 x  3 y  5
A.  . B.  . C.  . D.  .
y  0 x  0 x 1  0  xy  1  0

 x y20
Câu 19. Trong các cặp số sau, cặp nào không là nghiệm của hệ bất phương trình  là
2 x  3 y  2  0
A.  0; 0  . B. 1;1 . C.   1;1 . D.   1;  1 .
 y5
 x0

Câu 20. Giá trị nhỏ nhất của biết thức F  x; y   x  2 y với điều kiện  là
x  y  2  0
 x  y  2  0

A. 10 . B. 12 . C. 8 . D. 6 .
Câu 21. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng?
A. sin 180      sin  . B. cos 180     cos 

C. tan 180     tan  . D. cot 180      cot 

Trang 11
Câu 22. Biểu thức A  cos 20 0  cos 40 0  cos 60 0  ...  cos160 0  cos180 0 bằng ?
A. -1. B. 2
C. . 0 D. 1
1
Câu 23. Cho sin   , với 90    180 . Tính cot  .
4
A. cot   15 . B. cot    15 . C. cot   14 . D. cot    14 .

Câu 24. Cho tam giác ABC . Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau ?
1 1
A. S  bc sin A . B. S  bc sin A . C. S  bc sin A . D. S  2bc sin A .
2 4
Câu 25. Cho tam giác ABC . Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau ?
A. AB 2  AC 2  BC 2  2 AC . AB cos C . B. AB 2  AC 2  BC 2  2 AC .BC cos C .
C. AB  AC  BC  2 AC .BC cos C .
2 2 2
D. AB 2  AC 2  BC 2  2 AC .BC  cos C .
Câu 26. Cho tam giác ABC . Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau ?
A. a  2 R sin A . B. a  R sin A C. a  2 R sin B . D. a  2 sin A .
Câu 27. Cho tam giác ABC có BC  4, BAC  150 . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
A. 4. B. 8. C. 2. D. 16.
Câu 28. Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 600 .
Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 30 km / h , tàu thứ hai chạy với tốc độ 40 km / h . Hỏi sau 2 giờ hai tàu cách
nhau bao nhiêu km ?
A. 13. B. 15 13. C. 20 13. D. 15.
Câu 29. Vectơ có điểm đầu là B , điểm cuối là A được kí hiệu là :
A. AB . B. AB . C. AB . D. BA .

Câu 30. Cho hình bình hành ABCD . Số vectơ khác 0 , cùng phương với vectơ AB và có điểm đầu, điểm
cuối là đỉnh của hình bình hành ABCD là :
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 31. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  3, BC  4 . Tính độ dài của vectơ CA .
A. CA  5. B. CA  25. C. CA  7. D. CA  7.

Câu 32. Cho a , b  0 , a và b đối nhau. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề sai ?
A. a  b  0 . B. a , b cùng độ dài. C. a , b cùng hướng. D. a  b .

Câu 33. Cho các điểm phân biệt A, B , C . Đẳng thức nào sau đây đúng ?
A. AB  BC  AC . B. AB  BC  AC . C. AB  BC  CA . D. AB  BC  AC .

Câu 34. Cho hình bình hành ABCD và vectơ v  AC  AB . Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. v  CB . B. v  CD . C. v  DA . D. v  AD .
Câu 35. Cho hình chữ nhật ABCD biết AB  4a và AD  3a . Độ dài của AB  AD là
A. 7a . B. 6a . C. 2 a 3 . D. 5a .

Phần 2: Tự luận ( 3 câu - 3,0 điểm): Học sinh làm bài vào giấy tự luận
Câu 36. (1 điểm) Cho ba tập hợp : A   3; 2  ; B    2; 3  ; C   m ; m  6  .
a) Hãy xác định các tập hợp A  B , A  B và A \ B .
Trang 12
b) Tìm m để B  C .
Câu 37. (1,5 điểm) Cho tam giác ABC có AB  3, AC  4, BC  6 .
a) Tính diện tích tam giác ABC .
b) Gọi M là điểm thuộc cạnh AB sao cho MA  2 MB , N thuộc cạnh AC sao cho AN  3NC . Tính
độ dài của đoạn thẳng MN .
c) Tìm tập hợp điểm M trong mặt phẳng thỏa mãn điều kiện BA  BM  MC  BA  CA .

Câu 38. (0,5 điểm) Viết hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn có miền nghiệm là miền tam giác không tô
đậm trong hình sau:

y
A

1
B
O 1 x

--------------------------------Hết--------------------------------

Trang 13
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA K Ỳ I (số 4)
MÔN TOÁN LỚP 10
Thời gian làm bài 90 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1: Cho mệnh đề A : “ x  , x 2  x  7  0 ”. Mệnh đề phủ định của A là
A. x  , x 2  x  7  0 . B. x  , x 2  x  7  0 .
C. x  , x 2 - x  7  0 . D. Không tồn tại x sao cho x 2  x  7  0 .
Câu 2: Trong các mệnh đề sau,mệnh đề nào đúng?
A. Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3.
B. Nếu em chăm chỉ thì em thành công.
C. Nếu một tam giác có một góc bằng 60 thì tam giác đó đều.
D. Nếu a  b thì a 2  b 2 .
Câu 3: Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề toán học?
a) Cố lên, sắp đến đích rồi!
b) Số 15 là số nguyên tố.
c) Tổng các góc của một tam giác là 1800
d) Hai véc tơ bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: Mệnh đề " x  , x 2  3" khẳng định rằng
A. Chỉ có một số thực có bình phương bằng 3 .
B. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 3 .
C. Nếu x là số thực thì x 2  3 .
D. Bình phương của mỗi số thực bằng 3 .
Câu 5: Cho mệnh đề chứa biến P ( n) : " n 2  1 chia hết cho 10 " . Giá trị nào của n trong các giá trị sau
làm cho P  n  là mệnh đề đúng?
A. n  1 . B. n  2 . C. n  3 . D. n  15 .
Câu 6: Viết mệnh đề A  B được viết là:
A. A khi và chỉ khi B B. B suy ra A
C. A là điều kiện cần để có B D. A là điều kiện đủ để có B
Câu 7: Cho hai tập hợp X  1; 2; 3; 4 , Y  1; 2 . Tập hợp C X Y là tập hợp:
A. 3; 4 . B. 1; 2; 3; 4 . C. 1; 2 . D.  .
Câu 8: Cho A  0;1; 2; 3; 4 ; B  2; 3; 4; 5; 6 . Liệt kê các phần tử của tập hợp  A \ B    B \ A  .
A. 0;1; 5; 6 . B. 5; 6 . C. 2; 3; 4 . D. 1; 2 .
Câu 9: Cho A  1; 2 ;3; 4;5 , số tập con khác rỗng của A là:
A. 29. B. 30 . C. 32. D. 31.
Câu 10: Số phần từ của tập hợp A  {x  | ( x  1)( x  2)( x  4 x )  0} là:
3

A. 1 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 11. Cho bất phương trình x  2 y  2 . Tập nào sau đây có tất cả các phần tử là nghiệm của bất
phương trình đó?
A. 1;1 , 1; 0  . B.  2 ;  1 ,   1; 2  .
C.  2 ; 2  ,  3; 0  . D.  2 ;  2  , 1; 1 .
Câu 12: Ký hiệu H là tập hợp các học sinh của lớp 10A. T là tập hợp các học sinh nam, G là tập hợp các
học sinh nữ của lớp 10A. Khẳng định nào sau đây sai?
A. T  G  H B. T  G   C. H \ T  G D. G \ T  G

Trang 14
Câu 13. Cho tập hợp A   x  1  x  2 cách viết nào sau đây là đúng?

A. A  1; 2  . B. A  1; 2  . C. A  1; 2  . D. A  (1; 2).


Câu 14: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình 2 x  y  3  0 ?
 3  3
A. Q   1;  3  . B. M  1;  . C. N 1;1 . D. P  1;  .
 2  2
Câu 15: Miền không bị gạch (không tính đường thẳng d) trong hình dưới là miền nghiệm của bất phương
trình nào sau đây?

A. 2 x  y  4  0 B. x  2 y  4  0
C. 2 x  y  4  0 D. x  2 y  4  0
Câu 16: Miền nghiệm của bất phương trình x  2  2  y  1  2 x  4 chứa điểm nào sau đây?
A. A 1;1 . B. B 1; 5  . C. C  4; 3  . D. D  0; 4  .
Câu 17: Cặp số ( x; y )   2; 3  là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. 4x  3 y . B. x-3y+7<0 . C. 2x-3y+7<0 . D. x-y<0 .
3 x  y  9
x  y  3

Câu 18: Miền nghiệm của hệ bất phương trình  là phần mặt phẳng chứa điểm
 2 y  8  x
 y  6
A. 1; 2  . B.  0; 0  . C.  2;1 . D.  8; 4  .
Câu 19: Miền tam giác ABC kể cả ba cạnh trong hình dưới là miền nghiệm của hệ bất phương trình nào?

y  0 x  0 x  0 x  0
   
A. 5 x  4 y  10 . B. 5 x  4 y  10 . C.  4 x  5 y  10 . D. 5 x  4 y  10 .
5 x  4 y  10  4 x  5 y  10 5 x  4 y  10  4 x  5 y  10
   
 0 y4

Câu 20: Giá trị lớn nhất của biết thức F  x; y   x  2 y với điều kiện  x  0 là:
x  y 1  0

A. 6. B. 8. C. 13. D. 12.
Trang 15
Câu 21: Chọn khẳng định đúng?
A. tan 180 0     tan  . B. sin 180 0      sin  .
C. cot 180 0     cot  . D. cos 180 0      cos  .
1
Câu 22: Biết tan   giá trị của cot  là:
2
1 1
A. cot   . B. cot   2 . C. cot   2 . D. cot   .
2 4
4
Câu 23: Cho sin   ,  90     180   . Tính cos  .
5
4 3 5 3
A. cos    . B. cos    . C. cos   . D. cos   .
5 5 3 5
Câu 24: Trong tam giác ABC .Câu nào sau đây là đúng?
A. a 2  b 2  c 2  2bc cos A B. a 2  b 2  c 2  2bc cos A
C. a 2  b 2  c 2  bc cos A D. a 2  b 2  c 2  bc cos A
Câu 25: Cho tam giác ABC có a  30, Aˆ  60  . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. R  10 3 B. R  20 2 C. R  10 D. R  20
Câu 26: Cho tam giác ABC có a  BC , b  CA, c  AB Biểu thức cot A bằng?
R.cos A R.cos A 2 R.cos A 2 R .sin A
A. B. C. D.
a 2a a a
Câu 27: Cho tam giác ABC có AB  4, AC  6, BC  8 . Diện tích tam giác ABC là?
3 15
A. 6 15 B. 3 15 C. D. 15
2
Câu 28: Tam giác ABC có góc A  120  tìm khẳng định đúng?
A. a 2  b 2  c 2  bc B. a 2  b 2  c 2  3bc C. a 2  b 2  c 2  bc D. a 2  b 2  c 2  3bc
Câu 29: Hai vectơ được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi:
A. Giá của chúng trùng nhau và độ dài của chúng bằng nhau
B. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh đối của một hình bình hành
C. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh đối của một tam giác đều
D. Chúng cùng hướng và độ dài của chúng bằng nhau
Câu 30: Cho ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng. Các vectơ AB , BC cùng hướng khi và chỉ
khi:
A. Điểm B thuộc đoạn AC B. Điểm A thuộc đoạn BC
C. Điểm C thuộc đoạn AB D. Điểm A nằm ngoài đoạn BC
Câu 31: Cho hình bình hành ABCD. Trong các vectơ sau, vectơ nào là vectơ đối của vectơ AB ?
A. AD. B. DC . C. DB. D. CD.
Câu 32: Cho hai điểm A và B phân biệt, điều kiện nào dưới đây là điều kiện cần và đủ để điểm O là
trung điểm của đoạn AB ?
A. AO  BO B. OA  OB C. OA  OB  0 D. OA  OB
Câu 33: Gọi G là trọng tâm tam giác vuông ABC với cạnh huyền BC  8 . Tính độ dài của vectơ
GB  GC .
A. 8 . B. 2 3 . C. 4 . D. 2 .
Câu 34: Cho tam giác ABC , biết rằng AB  AC  AB  AC . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Tam giác ABC vuông tại A . B. Tam giác ABC vuông tại B .
C. Tam giác ABC vuông tại C . D. Tam giác ABC cân tại A .

Trang 16
Câu 35: Cho ba lực F1  MA , F2  MB , F3  MC cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng
yên. Cho biết cường độ của F1 bằng 30 N , cường độ của F2 bằng 40N và hai lực F1 , F2 có phương
vuông góc với nhau. Khi đó cường độ lực của F3 là
A. 35 3 N . B. 70 N . C. 50 N. D. 35 N .
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Bài 1. (0,5 điểm): Cho hai tập hợp A   ; m  và B   2;   .
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để A  B  .
2 x  3 y  6  0

Bài 2. (1 điểm):Cho hệ bất phương trình  x  0 (I)
2 x  3 y  1  0

a) Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình (I)
b) Tìm x và y là nghiệm của hệ bất phương trình (I) sao cho biểu thức L  y  x đạt giá trị lớn
nhất.
Bài 3. (1.5 điểm). Cho tam giác ABC có AB  c , BC  a , CA  a , M là trung điểm của AC . H là
chân đường cao hạ từ A .
a) Tính độ dài của MA  AH
b) Chứng minh rằng nếu a 4  b 4  c 4 thì tam giác ABC nhọn.
----------- HẾT ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 17

You might also like