You are on page 1of 35

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG

**
1.1 Tổng quan
Trong thời đại công nghiệp 4.0 hiện nay, là thời đại mà khoa học kĩ thuật phát triển
mạnh, từ đó cũng đòi hỏi con người không ngừng tiến bộ, học tập và phát triển. và
hiện nay tự động hóa trong sản xuất cũng như kinh doanh đã trở thành việc thiết yếu
đối với xã hội.
Đối với các nhu cầu thiết yếu của con người trong đó có nhu cầu giải trí, với mức
sống của con người ngày càng tăng cao thì nhu cầu giải trí như bơi lội càng tăng cao.
Và hiện nay chúng ta cần tự động hóa các hệ thống để xử lí các công việc, thay vì
dùng cách truyền thống. và trong lĩnh vực hồ bơi cũng vậy, chúng ta cần thay đổi để
phù hợp cho công việc sản xuất theo hướng hiện đại hơn.
Và thực tế thì việc chuyển hệ thống hồ bơi sang dạng tự động hóa sẽ giúp ích rất
nhiều cho chất lượng nước và cũng như đi kèm với đảm bảo sức khỏe của con người.
Vì thế chúng em đã chọn đề tài: “ Thiết kế - chế tạo hệ thống giám sát và điều
khiển tự động cho hồ bơi”

1.2 Mục tiêu


 Mục tiêu của chúng em đặt ra là đưa tự động hóa vào trong ngành dịch vụ hồ
bơi.
 giúp thu hút lượng khách hàng cao.
 chất lượng hồ bơi, giảm chi phí cũng như dễ dàng giám sát các thông số kĩ thuật
trong hồ bơi.
 Xây dựng một hệ thống có tính ứng dụng cao.
 Đảm bảo sức khỏe tốt cho những người bơi.

1.3 Phạm vi thực hiện


Mục tiêu đặt ra của chúng em là:
 Hướng đến các mô hình hồ bơi vừa (trong công nghiệp) và nhỏ ( tại nhà).
 Các mô hình hồ bơi tại nhà và hồ bơi công cộng.
 Nguyên lí hoạt động của hệ thống phù hợp cho tất cả các loại hình hồ bơi

1.4 ý nghĩa thực tiễn.


Việc đưa tự động hóa vào ngành dịch vụ hồ bơi có ý nghĩa cực kì quan trọng cho
sự phát triển của dịch vụ.

Giúp giảm chi phí thuê nhân công cho nhiều công đoạn.

Đảm bảo duy trị chất lượng nước ở mức tiêu chuẩn tốt nhất cho khách.

Dễ dàng kiểm soát sự cố hay lỗi kỹ thuật.

Sức khỏe con người cũng được nâng cao.

1.5 cấu trúc.

Hình 1: bể bơi xây dựng


Hình 2: bộ lọc của một bể bơi.

Hình 3: hệ thống đường ống trong bể bơi.


- Dựa trên các lọai cấu trúc cơ bản của hồ bơi hiện nay.
- Tham khảo hệ thống bơm, lọc cũng như các loại hệ thống khác, để đưa ra được
phương án tốt nhất cho đề tài.
- Tìm hiểu hệ thống điện tự động của hồ bơi.
- Thu nhận dữ liệu từ các thiết bị truyền về.

1.6 Tiêu chuẩn nước hồ bơi


 Đảm bảo thay nước, cọ rửa và khử trùng nước theo quy định, ít nhất 1 lần/tuần nếu
hồ bơi dùng giếng bơm không có hệ thống lọc tuần hoàn và xử lý nước bằng thuốc.
 Đối với các hồ bơi có máy lọc tuần hoàn thì tối thiểu 1 lần/ngày phải làm vệ sinh
thành hồ và hút cặn, châm nước hồ.
 Phải đảm bảo các tiêu chuẩn của nước hồ như sau:
 Độ Clor dư trong nước: phải luôn từ 0,4 đến 1 PPM.
 Độ PH của nước hồ: từ 7,2 đến 7,6.
 Độ kiềm: từ 50 đến 100mg/lít.
 Độ cứng: 200mg/lít.
 Nước hồ phải trong, nhìn thấy rõ toàn bộ đáy hồ và không có mùi vị lạ.
 Màu nước không quá 10 độ côbalt.
 Chuẩn kali phải dưới 1%.
 Nước phải mát, nhiệt độ không quá 20-26oC.
 Mực nước phải cách rãnh thoát nước tối đa 10 cm nếu không có máng tràn.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT

**
2.1 Cấu tạo cơ bản.
Thông thường cấu tạo bể bơi điển hình gồm bảy thành phần chính như sau:

 Bể bơi
 Hệ thống bơm
 Hệ thống lọc tuần hoàn
 Bộ cấp hóa chất tự động (nếu có)
 Cống thoát nước
 Cổng bổ sung nước
 Hệ thống đường ống kết nối các bộ phận và các van điều chỉnh
 Các thiết bị liên quan hoặc bổ sung

Nước được bơm trong chu kỳ liên tục, từ bể bơi thông qua hệ thống lọc và xử lý hóa
học và được cấp trở lại bể bơi. Với điều này, hệ thống bơm giữ nước giúp bể bơi lọc được
cặn bẩn, mảnh vụn và vi khuẩn. Ngoài ra một số kiến trúc có cấu tạo bể bơi bao gồm cả
hệ thống điều chỉnh để giữ nước ở nhiệt độ nhất định.

2.2 chức năng của các bộ phận của bể bơi.


 Hệ thống bơm
Hầu hết chúng ta không thể thấy đc hệ thống máy bơm vì nó thường đặt
trong phòng máy bơm. Hệ thống máy bơm bể bơi thực sự là trung tâm của hệ
thống bể bơi. Trong máy bơm có một động cơ điện quay một cánh quạt bên trong
bơm, cánh quạt đẩy nước từ các ống khác nhau thông qua hệ thống lọc và đưa
nước trở lại bể bơi. Ngay trước khi nước chảy vào trong máy bơm nó đi qua một
giỏ lọc mà lá cây và các rác lớn sẽ được loại bỏ nhằm tránh làm tắc nghẽn máy
bơm.
 Ống thoát nước
Nước trong bể bơi cần lưu thông qua hệ thống lọc qua hai hay nhiều ống
chính ở dưới đáy bể bơi và nhiều ống skimmer ( có chứa giỏ lọc ) xung quanh bể
bơi.
Hệ thống thoát nước chính thường nằm trên điểm thấp nhất trong bể bơi vì
vật toàn bộ mặt bể bơi nghiêng về phía đó. Hầu hết các bụi bẩn và các mảnh vở
chìm ra khỏi bể bơi qua cống này.
Các skimmer cũng có chức năng giống cống thoát nước nhưng nó chỉ hút
phần trên của bể bơi và loại bỏ cá mảnh vở trôi nổi như lá, dầu chống nắng, tóc,…
Nước được bơm qua hệ thống lọc và trở lại bể bơi.
Hầu hết các bể bơi cũng có một vài cổng chân không được sử dụng cho việc
làm sạch bể bơi. Các cổng này được kết nối với một máy bơm hút nước, hoặc cũng
có thể không có hệ thống bơm riêng mà được điều khiển bởi máy bơm chính.
 Hệ thống lọc
Trong hoạt động lọc nước bẩn từ bể bơi đến thông qua đường ống đầu vào
của bộ lọc đưa đến phân phối nước trong bể bơi, nhờ áp lực của máy bơm nước
được đẩy qua cát lọc trong các bình lọc cát, các cặn bẩn và mảnh vở sẽ được loại
bỏ tại các lớp cát lọc.

 Bộ cấp hóa chất tự động


Thiết bị dùng để châm các loại hóa chất vào trong nước của bể bơi như: clo,
chất để duy trì nồng độ PH.

Khi độ PH của hồ bơi thay đổi thiết bị sẽ tự động nhận biết và thực hiện các
biện pháp để đưa nồng độ PH trong nước về mức quy định.

 ống bổ sung nước


dùng để cấp nước vào bể khi lượng nước bị thiếu hụt hoặc lúc xả nước ra
cần bổ sung nước vào.
 Hệ thống đường ống và các van điều chỉnh
Hệ thống ống dùng để dẫn nước đến vị trí mà mình muốn, kết nối các thiết bị.
Van điều chỉnh dùng để thay đổi lưu lượng dòng chảy.
 Các thiết bị liên quan.
Cụ thể ở đề tài là dùng tủ điện để điều chỉnh tự động toàn bộ quá trình của
hồ bơi.
Các cảm biến đo được các mức thông số và gửi về cho PLC với Meeslog để
nhận dữ liệu.
Sau đó Meeslog sẽ gửi dữ liệu lên driver để hiển thị thông qua app chuyên
đụng để dễ dàng giám sát hồ bơi.
PLC sẽ nhận dữ liệu từ các con cảm biến để thực hiện việc so sánh và xử lí,
các tín hiệu để đưa ra một kết quả và truyền đến thiết bị cần hoạt động để kích cho
nó hoạt động, duy trì cho sự cân bằng cho hồ bơi.

2.3 Các loại bể bơi.


2.3.1 Bể bơi bạt.

Hình 4: bể bơi bạt


Hình 5: bể bơi bạt

Bể bơi bạt hay còn gọi là bể bơi di động dùng chất liệu chính là bạt PVC kết hợp
với khung thép được lắp ghép cẩn thận. Bể được lắp ghép khá đơn giản, cắt giảm tối đa
chi phí thiết bị, xây dựng mà vẫn  mang lại không gian vui chơi, bơi lội thú vị. Bể còn dễ
lắp ghép, gấp gọn và di chuyển khi cần thiết.

Đây là mẫu bể bơi có giá thành rẻ, lắp đặt dễ dàng nhanh chóng. Nhược điểm
chính của cấu tạo bể bơi này là độ bền thấp hơn các thiết kế bể bơi khác nhưng điểm cộng
vượt trội lại là sự tháo bỏ dễ dàng, di chuyển đến vị trí mới.

2.3.2 bể bơi làm từ sợi thủy tinh.


Hình 6: bể bơi làm từ sợi thủy tinh.

Mẫu bể bơi gia đình đẹp làm từ sợi thủy tinh là mẫu thiết kế bể bơi mới, được làm
từ chất liệu từ sợi thủy tinh cao cấp, vừa có tính thẩm mỹ cao vừa có độ bền, ngăn chặn sự
hình thành của rêu, tảo trong hồ.

Khác với những loại bể bơi khác, bể bơi được làm từ sợi thủy tinh mang lại nhiều
ưu điểm vượt trội hơn đó là:
-    Bền, có khả năng hoạt động lâu dài trong môi trường nước.
-    Mang lại tính thẩm mỹ cao.
-    Có khả năng ngăn chặn sự phát triển của rêu tảo trong hồ.

2.3.3 Bể bơi được lót vinyl trong lòng đất


Trong khi một số bể bơi ngầm trong đất không có lớp lót thì nhiều bể bơi được lót
bằng một lớp vinyl mỏng.
Hình 7: lớp vinyl bể bơi

2.3.4 loại bể bơi xây.


Này thuộc loại chủ yếu là bể bơi kinh doanh.

Hình 8: bể bơi xây


2.3.5 loại bể bơi đổ bê tông.

Hình 9: hoàn thiện bề mặt hồ bơi

Hình 10: lắp thiết bị máy móc cho hồ bơi

 Các bước xây dựng hồ bơi


1. Thiết kế hồ bơi.
2. Tiến hành xây dựng 

- Đào đất tạo hình cho hồ bơi như trong bản vẽ.
- Đầm nền, lăm le hồ bơi
- Đi sắt, tạo khung tường Hồ Bơi.
- Đổ bê tông liên kết thành và đáy hồ.
- Chống thấm hồ bơi.
- Hoàn thiện bề mặt dán gạch hồ bơi
- Lắp đặt thiết bị máy móc cho hồ bơi. 
2.4 Nguyên lí hoạt động
 Phần cơ
Đầu tiên bơm sẽ hoạt động và hút nước từ bể bơi, bể tràn hoặc mương tràn sau đó
đưa vào bộ lọc để lọc các chất bẩn đến từ hồ thông qua quá trình bơm, rồi đưa tới bộ điều
chỉnh PH, tại đây nó sẽ được hoạt động và điểu chỉnh thông qua PLC để đưa các thông số
hóa chất trong bể về dạng chuẩn. sau đó nước sẽ đi đến bộ gia nhiệt và bộ này có nhiệm
vụ điều chỉnh nhiệt độ của nước sao cho phù hợp. rùi cuối cùng tới bộ châm clo để khử
nước sau đó nước sẽ được trả về cho bể khi đã đạt tới mức tối ưu.

 Phần điều khiển tự động


Các con cảm biến sẽ nhận và gửi tín hiệu về cho bộ điều khiển PLC và Meeslog tại
đây Meeslog sẽ nhận dữ liệu và truyền về app trên điện thoại và máy tính thông qua các
dạng tín hiệu truyền thông không dây, để dễ dàng giám sát và điều khiển hoạt động của
hồ bơi. Về PLC khi nhận tín hiệu từ các con cảm biến truyền về, thì PLC sẽ đọc dữ liệu
và xử lí để đưa ra tín hiệu điều khiển cho các thiết bị hoạt động, như khi độ PH thay để thì
PLC sẽ nhận và truyền tín hiệu điều khiển để cho bộ điều chỉnh PH hoạt động cho đến khi
cảm biến PH đo được mức thông số về mức cơ bản, tương tự khi nhiệt độ trong bể thay
đổi thì PLC sẽ điều khiển cho bộ gia nhiệt hoạt động.
Hình 19: Sơ đồ nguyên lí phần cơ hồ bơi

1. Phin lọc 9. Đèn chiếu sáng dưới nước


2. Bơm lọc 10. Bảng điều khiển
3. Van đa chiều ( Dùng cho phin 11. Bơm hút ( Vệ sinh tự động)
lọc) 12. Máy gia nhiệt ( Bể nước nóng)
4. Hộp thu nước mặt 13. Máy bơm Chlorine
5. Hộp điều chỉnh mực nước bể 14. Tấm che bể tự động
6. Đầu trả nước 15. Rào bảo vệ
7. Thiết bị vệ sinh bể 16. Thành bể
8. Thang bể bơi
OUTPUT

a/d INPUT

a/d a/d a/d

a/d

a/d a/d

GPRS/3G/TCP/IP USB/ethernet

a: analog

d: digital
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN CHẾ TẠO MÔ HÌNH
**

3.1 Sơ đồ nguyên lí

Hình 3.1 Nguyên lí hoạt động của hồ bơi


- Máy bơm bể bơi: có tác dụng đầu tiên là bơm nước từ nguồn vào bể để cung cấp nguồn
nước ban đầu cho hoạt động của bể bơi; sau đó có tác dụng hút nước bẩn từ đáy bể
chuyển qua đường ống dẫn nước vào bình lọc bể bơi để bình lọc xử lý.

- Bình lọc cát: Bình lọc được chế tạo theo công nghệ mới, với chất liệu chính gồm nhựa
plyester nhân tạo và sợ thủy tinh (fiberglass) chịu được áp lực cao từ 2,5 đến 6 bar (theo
tiêu chuẩn từng loại sản phẩm). Ngoài khả năng thay thế thiết bị lọc một cách đơn giản,
có thiết kế các tính năng sục, rửa, xả, rửa ngược, đồng hồ theo dõi áp lực trong bình, có
thiết kế ống kính quan sát độ lọc của bình.

- Hệ thống đường ống: Có tác dụng dẫn nước

- Thu đáy hồ bơi: Thu đáy được thiết kế với các loại thích thước khác nhau phù hợp cho
từng loại bể nhằm thu nước và cặn dưới đáy bể vào hệ thống lọc.

- Đầu trả nước vào hồ bơi: Được thiết kế bằng nhựa hoặc kim loại chị được hoá chất và
tia cực tím.
Bơm sẽ hút nước ở hệ thống thoát ở đáy bể và từ bể tràn vào bơm, qua bộ lọc nước sẽ
được điều chỉnh độ PH sao cho phù hợp với sức khoẻ của con người. Sau đó nước đi qua
sẽ được gia nhiệt để có nhiệt độ phù hợp nhất và cuối cùng nước sẽ được xả ra bồn tắm
đảm bảo các thông sô yêu cầu như độ trong sạch, khủ trùng, độ Ph và nhiệt độ phù hợp.

3.2 Các phương án lựa chọn

3.2.1 Chọn bộ điều khiển


3.2.1.1 Phương án 1: Sử dụng bộ vi điều khiển

Hình 3.1 Mạch điều khiển

Vi điều khiển thường chứa các linh kiện sau:


Bộ xử lý trung tâm (CPU)
Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM)
Bộ nhớ chỉ đọc (ROM)
Cổng đầu vào / đầu ra
Bộ đếm thời gian và bộ đếm
Bộ chuyển đổi analog sang digital
Bộ chuyển đổi digital sang analog
Cổng giao tiếp nối tiếp
Mạch dao động

Cấu tạo của vi điều khiển

Cấu tạo cơ bản và sơ đồ khối của vi điều khiển như hình bên dưới

Hình 3.2 Sơ đồ khối vi điều khiên

Ưu điểm của vi điều khiển

Những ưu điểm chính của vi điều khiển:

 Vi điều khiển hoạt động như một máy vi tính không có bất kỳ bộ phận kỹ thuật số
nào.
 Tích hợp cao hơn bên trong vi điều khiển làm giảm chi phí và kích thước của hệ
thống.
 Việc sử dụng vi điều khiển rất đơn giản, dễ khắc phục sự cố và bảo trì hệ thống.
 Hầu hết các chân được lập trình bởi người dùng để thực hiện các chức năng khác
nhau.
 Dễ dàng kết nối thêm các cổng RAM, ROM, I / O
 Cần ít thời gian để thực hiện các hoạt động.
Nhược điểm của vi điều khiển

 Vi điều khiển có kiến trúc phức tạp hơn so với vi xử lý.


 Chỉ thực hiện đồng thời một số lệnh thực thi giới hạn.
 Chủ yếu được sử dụng trong các thiết bị vi mô.
 Không thể trực tiếp giao tiếp các thiết bị công suất cao.
Ứng dụng

Bạn có thể tìm thấy vi điều khiển trong tất cả các loại thiết bị điện tử hiện nay. Bất
kỳ thiết bị nào liên quan đến đo lường, lưu trữ, điều khiển, tính toán hoặc hiển thị thông
tin đều phải có chip vi điều khiển bên trong. Ứng dụng lớn nhất của vi điều khiển là trong
ngành công nghiệp ô tô (vi điều khiển được sử dụng rộng rãi để kiểm soát động cơ và
điều khiển công suất trong ô tô). Bạn cũng có thể tìm thấy vi điều khiển bên trong bàn
phím, chuột, modem, máy in và các thiết bị ngoại vi khác. Trong thiết bị thử nghiệm, vi
điều khiển giúp bạn dễ dàng thêm các tính năng như khả năng lưu trữ số đo, tạo và lưu trữ
các thói quen của người dùng và hiển thị thông báo cũng như dạng sóng. Sản phẩm tiêu
dùng sử dụng bộ vi điều khiển bao gồm máy quay kỹ thuật số, đầu phát quang, màn hình
LCD / LED…

3.2.1.2 Phương án 2: Bộ điều khiển PLC S7 1200

Hình 3.3 PLC S7 1200


Hình 3.4 Cấu tạo bộ điều khiển PLC

Một số ưu điểm của PLC S7-1200


- Kích thước nhỏ gon
- Khả năng mở rộng mạnh mẽ
- Đa dạng phương thức truyền thông
- Hỗ trợ cả tính năng Safety trên các CPU dòng F
- Chức đựng nhiều tính năng cao cấp như: Điều khiển vòng kín, bộ đếm tốc độ cao HSC,
phát xung đầu ra PTO/PWM
- Sử dụng Cổng lập trình qua cáp mạng

3.2.1.3 So sánh các phương án lựa chọn


Bảng 3.1 Tiêu chí so sánh giữa vi điều khiển và plc s7 1200

Các phương án
TT Tiêu chí so sánh
Vi điều khiên PLC S7 1200
Có khả năng bị
1 Mức độ ổn định Ổn định
nhiễu
2 Bảo trì thay thế Đơn giản Đơn giản
3 Giá đầu tư Thấp Cao
( ổn định)
4 Độ chính xác Tương đối Cao

Kết luận: Với các tiêu chí so sánh trên, để điều khiển hệ thống được ổn định chính xác
nhóm chọn Bộ điều khiển PLC S7 1200

3.2.2 Lựa chọn vật liệu làm khung đỡ bể

3.2.2.1 Vật liệu khung sắt


Ưu điểm:

 Giá thành thấp.


 Độ bền cao
 Chịu tải nặng
Nhược điểm:

 Di chuyển khó khăn


 Dễ bị gỉ sét
 Đòi hỏi gia công nhiều
Hình 3.5 Ống thép vuông

3.2.2.2 Vật liệu khung inox


Ưu điểm:

 Độ bền cao
 Chịu tải nặng
Nhược điểm:

 Di chuyển khó khăn


 Gía thành cao

Hình 3.6 Ống inox vuông


3.2.2.3 So sánh vật liệu làm khung
Bảng 3. 2: So sánh vật liệu làm khung

Đặc điểm Vật liệu

Sắt Inox
Chịu lực Cao Cao
Chống ăn mòn Trung bình Cao
Độ bền Cao Cao
Chi phí Thấp Cao

Kết luận: Dựa vào bảng nhóm chọn vật liệu làm khung đỡ bể là ống hộp inox

3.2.3 Lựa chọn bộ thu thập dữ liệu

3.2.3.1 MeesLog

Hình 3.7 MeesLog500

1. Các modun nối dây tín hiệu


2. Nút start

3. Khe căm sim 3g,4g

4. Cổng truyền dữ liệu Ethernet

GIỚI THIỆU MEESLoG500

• Tích hợp 2 kênh Digital Input, 2 kênh Digital Output, 6 kênh Analog Input.
• Hỗ trợ giao tiếp với thiết bị ngoại vi thông qua giao thức Modbus RTU hoặc
TCP/IP với các thiết bị PLC, đồng hồ lưu lượng, cảm biến...
• Thu thập dữ liệu, giám sát, điều khiển hệ thống công nghiêp theo thời gian thực
qua nền tảng Web Server & Mobile App
• Sử dụng mạng dữ liệu không dây GSM/ GPRS/ 3G
• Có khả năng ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp: ngành nước, năng lượng,
giám sát nhà máy...

TÍNH NĂNG NỔI BẬT

• MEESLog tự kiểm tra trạng thái hoạt động và thông báo bằng LED trạng thái
• Đọc tín hiệu Analog từ 4~20mA (hoặc 0 ~ 10V)
• Đọc tín hiệu digital logic hoặc tín hiệu xung.
• Điều khiển các thiết bị bên ngoài như động cơ, máy điện, …
• Giao tiếp các thiết bị ngoại vi bằng chuẩn Modbus RTU và TCP/IP
• Cấu hình thông số cho MEESapp bằng SMS hoặc bằng phần mềm MEESapp
• Giao tiếp PC bằng cổng USB
• Lưu gói tin định kỳ bằng chip Flash hoặc bằng thẻ nhớ SD card
• Xóa dữ liệu lưu trữ cũ hơn 1 tháng
• Gửi gói tin định kỳ bằng chuẩn TCP
• Có thể cấu hình lên tới 2 server để gửi gói tin cùng lúc
3.2.4 Lựa chọn các cảm biến giám sat
3.2.4.1Cảm biến nhiệt độ
Phương án 1: Cảm biến nhiệt độ RTD
Hình 3.8 Cảm biến nhiệt độ RTD

Ưu điểm:

Cảm biến nhiệt độ RTD hay còn gọi là nhiệt điện trở có thang đo rất rộng, sai số trong khi
đo rất thấp, mà giá thành lại rẻ hơn cặp nhiệt điện rất nhiều
Được thiết kế đa dạng về chiều dài, loại dây, loại cây nên rất linh hoạt trong lắp đặt
Nhược điểm:

Với những ứng dụng cần đo nhiệt độ ≥ 850o C thì cảm biến nhiệt RTD không thể đo được

Phương án 2: Cảm biến cặp nhiệt điện


Ưu điểm:

Cặp nhiêt điện rẻ tiền, kích thước nhỏ, chắc chắn, tiên lợi và linh hoạt, dãy đo rộng, khả
năng ổn định có thể chấp nhận, có thể tái sản xuất, chính xác nhanh. Điện áp do chúng tạo
ra độc lập với chiều dài của dây

Không có thành phần platium rất cao nên giúp cảm biến nàỳ chịu được sức nóng cao độ
bền tốt.

Nhược điểm:

Tín hiệu ra nhỏ. Điều này làm cho nó nhạy với nhiễu điện và bị giới hạn với những ứng
dụng có dải đo tương đối rộng.

Độ chính xác không cao do sai số dao động 0,2 – 0,25 %

Phương án 3: Cảm biến nhiệt độ K

Hình 3.9 Cảm biến nhiệt độ K

Ưu điểm:
 Giá thành của cảm biến thermocouple khá rẻ khi so với rtd pt100 loại 3 dây, 4
dây
 Có dải đo nhiệt độ cao
 Độ bền cũng được đánh giá cao hơn các loại rtd pt100
 Độ nhạy nhiệt hơn rtd pt100
 Phạm vi đo nhiệt độ rộng
 Sử dụng được ở nhiều môi trường
 Độ nhạy nhiệt tốt
 Dễ sử dụng, lắp đặt
 Kích thước nhỏ gọn
Nhược điểm:

 Độ ổn định nhiệt không được đánh giá cao


 Có sai số nhiều khi đo dải nhiệt độ cao. Ví dụ như ngoài 1000°C
 Độ lặp lại nhiệt không bằng RTD Pt100
Bảng 3.3 So sánh các loại cảm biến nhiệt độ

STT Tiêu chí so sánh Các phương án


Cảm biến nhiệt Cảm biến cặp nhiệt Cảm biến nhiệt
RTD điên độ thermocouple

1 Độ chính xác Cao Không cao Không cao


2 Mức độ ổn định Cao Cao Không cao
3 Kích thước Nhỏ gọn Nhỏ gọn Nhỏ gọn
4 Giá thành Cao Cao Thấp
5 Độ bền Cao Cao Cao

Kết luận: Dựa vào bảng so sánh thấy được các cảm biến RTD và cảm biến nhiệt điện có
giá thành cao nên chúng em chưa đủ kinh phí nên chọn cảm biến nhiệt độ thermocouple

3.2.4.2 Lựa chọn cảm biến đo PH


Trên thị trường có nhiều loại cảm biến khác nhau tuỳ vào xuất xứ, nhưng vì kinh phí
của nhóm chúng em chọn một loại cảm biến đo PH giá thành rẻ nhưng vẫn đáp ứng tương
đối độ chính xác khi đo.

Hình 3.9 Cảm biến đo độ PH

Cảm biến đo độ PH Analog 


Thông số kỹ thuật:
 Nguồn cấp: 5VDC
 Tín hiệu trả về: Analog
 Khoảng đo PH: 0 -14PH
 Khoảng nhiệt độ đo: 0 - 60 độ C.
 Độ chính xác: 0.1PH (25 độ C)
 Tốc độ phản ứng: < 1 phút.
 pH Sensor with BNC Connector
 pH2.0 Interface ( 3 foot patch )
 Gain Adjustment Potentiometer
 Power Indicator LED
Lưu ý:
 Loại đầu dò này chỉ sử dụng trong phòng thí nghiệm, không được ngâm quá
lâu trong mẫu chất lỏng cần đo.

3.2.4.3 Lựa chọn cảm biến mực nước


Phương án 1: Cảm biến đo mực nước dạng điện cực
Hình 3.10 Cảm biến đo mực nước dạng điện cực

Ưu điểm:

 Chịu được nhiệt độ lên tới 95oC


 Áp suất chịu max tại 40 bar tại 25oC và 15 bar tại 95oC
 Độ dài tối đa lên tới 3m
 Vật liệu Inox 303 cho sử dụng tốt cho các loại chất lỏng
 Thiết kế nhỏ gọn
 Giá rẻ so với các loại cảm biến khác
Nhược điểm:

 Khi dùng cảm biến đo điện cực phải dùng thêm một bộ điều khiển CDSU để
điều khiển ngõ ra mức cao và mức thấp
 Chỉ đo được cho chất lỏng dẫn điện
 Công nghệ cũ

Phương án 2: Cảm biến đo mực nước dạng phao


Hình 3.11 Cảm biến đo mực nước dạng phao

Ưu điểm:

 Giá thành thấp


 Dùng được cho mọi chất lỏng trừ các chất kết dính
 Lắp đặt và sử dụng đơn giản
Nhược điểm:

 Công nghệ cũ
 Dễ hư hỏng sau thời gian sử dụng do phao bị kẹt
Bảng 3.4 So sánh các loại cảm biến mực nước
STT Các phương án
Tiêu chí so sánh Cảm biến dạng Cảm biến dạng
điện cực phao
1 Cấu tạo Đơn giản Đơn giản
2 Bảo trì Đơn giản Đơn giản
3 Giá thành Thấp Thấp

Kết luận: Dựa vào bảng so sánh và quy mô của mô hình thì nhóm chọn cảm biến mực
nước dạng phao

3.2.4.4Lựa chọn các thiết bị khác


a)Bộ lọc
Có nhiều loại bộ lọc khác nhau trên thị trường nhưng giá thành cao nên nhóm chỉ
chọn bộ lọc giá thành phù hợp với quy mô nhóm

Hình 3.13 bộ lọc


b)Máy bơm

Hình 3.14 máy bơm


3.3 Mô hình tổng thể
1.Bể
chứa
nước
2.Ống
nước

3.Khung đỡ
4.Gia nhiệt
5.Cảm biến nhiệt độ
6.Cảm biến đo PH
7.Cảm biến lưu lượng
8.Bộ châm clo
9.Bộ lọc nước
10.Bơm

Hình 3.15 mô hình tổng thể

CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO

**
4.1 Thiết kế phần điều khiển
4.1.1 Các phần tử trong hệ thống điều khiển

1. Khối nguồn

Khối nguồn cung cấp nguồn cho cả các thiết bị PLC, Messlog và các mạch board có
thông số 24V10A

Hình 3.16 Khối nguồn 24V10A

2. Module chuyển đổi giá trị pH

Các tính năng nổi bật


 Module được sử dụng nhằm chuyển đổi giá trị đo được từ đầu dò pH sang giá trị
analog.
 Kết nối với board Arduino hoặc bất kì MCU nào có ngõ vào ADC.
 Sử dụng được với các loại đầu dò pH có cổng kết nối BNC.

Thông số kĩ thuật

 Điện áp sử dụng: 5±0.2V (AC.DC).


 Dòng điện: 5-10mA.
 Khoảng đo pH: 0-14.
 Khoảng đo nhiệt độ: 0-80℃.
 Nhiệt độ làm việc: -10~50℃ ( thông thường 20℃ ).
 Độ ẩm làm việc: 95%RF ( độ ẩm danh nghĩa 65%RF).
 Thời gian đáp ứng: ≤5s.
 Thời gian ổn định: ≤60s.
 Tuổi thọ: 3 năm.
 Kích thước: 42mm × 32mm × 20mm.
 Trọng lượng: 25g.
 Tín hiệu ngõ ra: analog.
Sơ đồ chân

Hình 3.17 Các chân kết nối cua module


Pin Chức năng

TO Ngõ ra tín hiệu nhiệt độ

DO Ngõ ra 3v3 ( từ giới hạn đo pH ở POT2)

PO Ngõ ra tín hiệu analog pH

GND GND của tín hiệu analog pH

GND GND của module


Pin Chức năng

VCC Ngõ vào điện áp cho module (5V DC)

POT1 Hiệu chỉnh giá trị Analog (POT nằm gần cổng kết nối BNC)

POT2 Thiết lập giới hạn đo pH

3. Module chuyển đổi tín hiệu Analog 1-5/10V

Hình 3.18 Module chuyển đổi tín hiệu analog MCR-A/u-v p

4.1.2 Sơ lược tổn quan về điều khiển hệ thống


Phần điều khiển và thu thập dữ liệu dựa trên các cảm biến và tín hiều sẽ
được đưa tới PLC và thông qua thiết bị meslog để theo dõi các thông số
theo thời gian và có thể đưa lên app và hệ thống giám sát.
Hình 3.19 Tủ điện sau khi đấu nối.

4.1.3 Chương trình điều khiển và truyền dữ liệu trong PLC

You might also like