You are on page 1of 3

Nguyễn Hoà ng Nhậ t Khanh 1811508

NHÓM 1: Nguyễn Hoà ng Thanh Thủ y 1911697


Nguyễn Anh Thư 1911684
Phạ m Thị Thả o Vi 1910378
Nguyễn Nhậ t Phú c 1500003

SỰ SỤP ĐỔ CỦA NGÂN HÀNG BARINGS

Ngâ n hà ng là trung gian tà i chính nhằ m kết nố i giữ a khá ch hàng có thâ m hụ t
vố n và khá ch hà ng có thặ ng dư vố n. Do đó , ngâ n hà ng đó ng vai trò rấ t quan trọ ng
trong việc tă ng trưở ng và phá t triển kinh tế củ a mỗ i quố c gia. Trong quá trình hoạ t
độ ng, Ngâ n hàng đố i diện vớ i hà ng loạ t cá c loạ i rủ i ro, và rủ i ro quá mứ c sẽ khiến
ngâ n hà ng sụ p đổ (Saunders & Cornett, 2006). Bá o cá o nà y tìm hiểu sự sụ p đổ củ a
ngâ n hà ng Barings – mộ t trong nhữ ng ngâ n hà ng lớ n và lâ u đờ i trên thế giớ i.
Barings lâ m và o tình cả nh phá sả n do 2 loạ i rủ i ro chính: (i) rủ i ro thị trườ ng (khi
ngâ n hà ng chủ độ ng kinh doanh cá c sả n phẩ m tà i chính trên thị trườ ng) và (ii) rủ i ro
hoạ t độ ng (đến từ giao dịch viên củ a ngâ n hà ng- Nick Lesson).
Barings Bank là ngâ n hà ng thương mạ i lâ u đờ i, ổ n định nhấ t trên thế giớ i và
rấ t có uy tín tạ i London, thà nh lậ p và o nă m 1762 bở i mộ t ngườ i nhậ p cư có tên
Johann Baring. Nữ hoà ng anh và cá c thà nh viên khá c củ a gia đình hoà ng gia là khá ch
hà ng lớ n củ a ngâ n hà ng Barings. Nă m 1790, Barings bắ t đầ u mở rộ ng nguồ n lự c vớ i
cá c chủ ngâ n hà ng hàng đầ u củ a Francis ở London và thự c hiện liên kết vớ i cá c ngâ n
hà ng hà ng đầ u Amsterdam. Barings tậ p trung phá t triển từ châ u  u đến châ u Mỹ, và
họ tin rằng cơ hộ i lớ n hơn nằ m ở phương Tâ y. Sau đó , do ả nh hưở ng suy thoá i kinh
tế ở Argentina và Uruguay khiến hai đấ t nướ c gầ n như vỡ nợ và mấ t khả nă ng thanh
toá n đã là m ngâ n hà ng Barings rơi và o khủ ng hoả ng nghiêm trọ ng và o nă m 1880.
Giai đoạ n từ nă m 1929 đến nă m 1995, chiến tranh thế giớ i thứ II xả y ra, chính phủ
Anh buộ c ngâ n hà ng Barings phả i thanh lý tà i sả n tạ i Hoa Kỳ và cá c nơi khá c nhằ m
phụ c vụ cho chiến tranh.
Tuy nhiên, Barings đã nhanh chó ng vượ t qua quy mô và ả nh hưở ng củ a cá c ngâ n
hà ng khá c và giữ vữ ng vị thế quan trọ ng trên thị trườ ng sau khi chiến tranh kết thú c.
Cuố i cù ng, chỉ trong mộ t tuầ n lễ, Nick Lesson đã là m tiêu tan 1 tỷ euro củ a ngâ n hà ng
và khiến ngâ n hà ng Barings sụ p đổ hoà n toà n và o nă m 1995.
Brown (2005) đã tiến hà nh nghiên cứ u về lý do sụ p đổ củ a Ngâ n hà ng Barings.
Tá c giả đã cụ thể hó a câ u chuyện thấ t bạ i củ a ngâ n hà ng. Nă m 1990, ngâ n hà ng
Barings Bank đã cử Nick Leeson, mộ t giao dịch viên trẻ tuổ i ngườ i Anh, đến là m việc
tạ i chi nhá nh củ a họ ở Singapore. Từ nă m 1992, Leeson đã bắ t đầ u thự c hiện nhữ ng
giao dịch đầ u cơ phi phá p và đem lạ i cho Barings Bank nhữ ng khoả n lợ i nhuậ n khổ ng
lồ , 10% lợ i nhuậ n củ a Barings nă m 1993 đến từ hoạ t độ ng này. Thế nhưng, Leeson
đã sớ m thua lỗ trong cá c giao dịch và buộ c phả i che đậ y nhữ ng khoả n lỗ trong mộ t
tà i khoả n kế toá n lỗ i. Cuố i nă m 1994, tổ ng cá c khoả n lỗ củ a ô ng đã lên đến 208 triệu
bả ng Anh, gầ n bằ ng 50% vố n củ a Barings. Ngà y 16/1/1995, vớ i mụ c đích “gỡ gạ c”
cá c khoả n thua lỗ , Leeson đã mở mộ t hợ p đồ ng chứ ng khoá n hai chiều short straddle
(bá n cá c hợ p đồ ng quyền chọ n và kỳ vọ ng giá ổ n định, nếu giá biến độ ng tă ng hoặ c
giả m mạ nh thì lỗ cà ng nhiều và lỗ khô ng giớ i hạ n) trên sà n chứ ng khoá n Singapore
và sà n chứ ng khoá n Nikkei (Nhậ t Bả n) vớ i kỳ vọ ng rằ ng thị trườ ng chứ ng khoá n
Nhậ t Bả n sẽ khô ng thay đổ i nhiều trong ngắ n hạ n. Cơn địa chấ n bấ t ngờ xảy ra ngà y
hô m sau ở tỉnh Kobe đã đậ p tan chiến lượ c củ a ô ng. Sà n Nikkei giả m 7% trong tuầ n
đó , trong khi kinh tế Nhậ t Bả n dườ ng như đã phụ c hồ i sau 30 tuầ n suy thoá i. Leeson
đã cố gắ ng khắ c phụ c khoả n thua lỗ bằ ng cá ch chấ p nhậ n rủ i ro cao hơn, ô ng đặ t
cượ c và o việc sà n Nikkei sẽ nhanh chó ng hồ i phụ c và tin rằ ng ô ng có thể dịch chuyển
đượ c thị trườ ng. Nhưng ô ng đã thua cượ c và khoả n lỗ đã lên tớ i 1,4 tỷ USD, gấ p đô i
vố n điều lệ củ a ngâ n hà ng và nó đã khiến Barings phá sả n vì khoả n lỗ gâ y ra bở i
Leeson quá cao so vớ i số vố n củ a Barings.
Bá o cá o nà y đã trình bà y rõ sự sụ p đổ củ a ngâ n hà ng Barings là do hai loạ i rủ i
ro bao gồ m rủ i ro thị trườ ng và rủ i ro hoạ t độ ng. Qua đó , câ u chuyện củ a ngâ n hà ng
Barings đã để lạ i bà i họ c to lớ n đố i vớ i cá c ngâ n hà ng khắ p thế giớ i trong quá trình
quả n trị rủ i ro. Thứ nhấ t, cá c nhà quả n trị ngâ n hàng cầ n phả i thậ n trọ ng và câ n nhắ c
trong việc quả n lý nhâ n sự cũ ng như luô n theo sá t hoạ t độ ng củ a ngâ n hàng mình.
Thứ hai, lò ng tin củ a ngườ i tiêu dù ng đó ng vai trò rấ t quan trọ ng đố i vớ i cá c ngâ n
hà ng, nếu ngâ n hà ng là m lò ng tin củ a khá ch hà ng giả m thì ngâ n hà ng cũ ng khó có thể
tồ n tạ i đượ c. Thứ ba, việc mở rộ ng cơ sở kinh doanh sang cá c nướ c khá c là rấ t mạ o
hiểm, cá c ngâ n hà ng khô ng nên chỉ vì nhữ ng lợ i ích trướ c mắ t mà chuyển bớ t hoạ t
độ ng kinh doanh củ a mình ra nướ c ngoà i. Thứ ba, ngâ n hà ng nên xem xét kỹ lưỡ ng
cá c hoạ t độ ng kinh doanh tiền tệ củ a mình và có nhữ ng chiến lượ c cẩ n trọ ng để hạ n
chế mọ i rủ i ro trong kinh doanh.

Tài liệu tham khảo


Brown, A. D. (2005). Making sense of the collapse of Barings Bank. Human Relations, 58(12), 1579–
1604. https://doi.org/10.1177/0018726705061433
Saunders, A., & Cornett, M. M. (2006). Financial institutions management: A risk management
approach (Vol. 8): McGraw-Hill/Irwin New York.

You might also like