You are on page 1of 12

CHƯƠNG 2

TƯ TƯỞNG KINH TẾ
TRỌNG THƯƠNG
MỤC ĐÍCH

Chương này nhằm giúp cho người học hiểu được lịch
sử và logic hình thành các quan niệm, quan điểm
kinh tế cơ bản của những người theo phái Trọng
thương và nội dung tư tưởng kinh tế chủ yếu của
Trọng thương

Vận dụng tư tưởng kinh tế trọng thương về vai trò


kinh tế của Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế
NỘI DUNG

 2.1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI TƯ TƯỞNG KINH TẾ TRỌNG THƯƠNG


 2.2. NHỮNG TƯ TƯỞNG KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA TRỌNG THƯƠNG
 2.3. SỰ PHÁT TRIỂN TƯU TƯỞNG KINH TẾ TRỌNG THƯƠNG Ở CÁC
NƯỚC TÂY ÂU THẾ KỶ XVI - XVII
 2.4. QUÁ TRÌNH SUY THOÁI CỦA TƯ TƯỞNG KINH TẾ TRỌNG
THƯƠNG
2.1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI TƯ TƯỞNG KINH
TẾ TRỌNG THƯƠNG
 Chủ nghĩa trọng thương ra đời vào giữa thế kỳ XV đến giữa
thế kỷ XVII ở Tây Âu trong hoàn cảnh :

 Đây là thời kỳ tan dã của chế độ phong kiến, cũng là thời kỳ


tích luỹ nguyên thuỷ của tư bản

 Đây là thời kỳ khoa học tự nhiên phát triển mạnh, đặc biệt là
khoa học địa lý, khoa học này chống lại các thuyết giáo về
nhà thờ.

 Đây là thời kỳ kinh tế hàng hoá phát triển, nhưng chỉ có lưu
thông hàng hoá có điều kiện phát triển, còn sản xuất hàng hoá
chưa có điều kiện .
2.2. NHỮNG TƯ TƯỞNG KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA
CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG

- Tư tưởng xuất phát của Chủ nghĩa trọng thương cho rằng, tiền
là nội dung căn bản của của cải, là tài sản thật sự của một quốc
gia, là tiêu chuẩn phân biệt sự giàu có của mỗi quốc gia.
- Họ đánh giá cao vai trò của thương mại, đặc biệt là ngoại
thương.
- Họ đánh giá cao vai trò của nhà nước.
2.3. SỰ PHÁT TRIỂN TƯU TƯỞNG KINH TẾ
TRỌNG THƯƠNG Ở CÁC NƯỚC TÂY ÂU THẾ
KỶ XVI - XVII
2.3.1. Tư tưởng kinh tế trọng thương ở Anh

 Giai đoạn lý thuyết tiền tệ từ giữa thế kỷ XV - XVI


đại biểu là W. Staford

Muốn tăng lượng tiền cho quốc gia thì phải giữ tiền ở
lại trong nước và khuyến khích mang tiền từ nước
ngoài về.
2.3. SỰ PHÁT TRIỂN TƯU TƯỞNG KINH TẾ
TRỌNG THƯƠNG Ở CÁC NƯỚC TÂY ÂU THẾ
KỶ XVI - XVII
2.3.1. Tư tưởng kinh tế trọng thương ở Anh

- Cấm xuất khẩu tiền ra nước ngoài.


- Quy định tỷ giá hối đoái bắt buộc.
- Cấm trả cho nước nước ngoài số lượng ngoại tê
lớn hơn mức quy định của Nhà nước.
- Bắt thương nhân người nước ngoài phải mua hết
số tiền bán hàng mới cho về nước.
2.3. SỰ PHÁT TRIỂN TƯU TƯỞNG KINH TẾ
TRỌNG THƯƠNG Ở CÁC NƯỚC TÂY ÂU THẾ
KỶ XVI - XVII
2.3.1. Tư tưởng kinh tế trọng thương ở Anh

- Giai đoạn từ giữa thế kỷ XVI - giũa thế kỷ XVII bảng cân
đối thương mại, đại biểu là Thomas Mun
Ông đánh giá vai trò của tiền tệ, tiền tệ là nội dung thực sự
của của cải quốc gia, là tiêu chuẩn phân biệt sự giàu có
giữa các quốc gia.
Ông chống lại quan điểm xuất khẩu tiền của W. Staford
Thomas Mun bác bỏ sự can thiệp của Nhà nước vào quá
trình giao dịch thương mại
2.3. SỰ PHÁT TRIỂN TƯU TƯỞNG KINH TẾ
TRỌNG THƯƠNG Ở CÁC NƯỚC TÂY ÂU THẾ
KỶ XVI - XVII
2.3.2. Tư tưởng kinh tế trọng thương ở Pháp

a. Đại biểu Montchretien


- Ông là người đầu tiên đưa ra thuật ngữ kinh tế chính trị vào
năm 1615.
- Ông đánh giá cao vai trò của các thương nhân.
Lợi nhuận thương nghiệp là chính đáng vì nó bù lại sự rủi ro
trong việc giao dịch mua bán.
2.3. SỰ PHÁT TRIỂN TƯU TƯỞNG KINH TẾ
TRỌNG THƯƠNG Ở CÁC NƯỚC TÂY ÂU THẾ
KỶ XVI - XVII
2.3.2. Tư tưởng kinh tế trọng thương ở Pháp
b- Đại biểu nổi tiếng thư hai J.B.Kolbert ( 1619-1683 )

Quan điểm của ông chú ý khuyến khích phát triển công
nghiệp để xuất khẩu bằng cách hy sinh lợi ích của nông
nghiệp.
2.3. SỰ PHÁT TRIỂN TƯU TƯỞNG KINH TẾ
TRỌNG THƯƠNG Ở CÁC NƯỚC TÂY ÂU THẾ
KỶ XVI - XVII
2.3.3. Tư tưởng kinh tế trọng thương ở Hà Lan

Ở Hà Lan, tư tưởng kinh tế trọng thương chủ


trương dựa vào lợi thế vị trí địa lý của đất
nước, sử dụng một đội thương thuyền mạnh
nhất thế giới thời bấy giờ để buôn bán với tất
cả các nước trên thế giới.
2.4. QUÁ TRÌNH SUY THOÁI CỦA TƯ TƯỞNG
KINH TẾ TRỌNG THƯƠNG

Sự suy thoái của tư tưởng trọng thương là một tất yếu vì:
chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang thời kỳ phát triển sản xuất
.
Thực tế đòi hỏi phải phân tích, nghiên cứu sâu sắc sự vận
động của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Các chính sách theo quan điểm trọng thương đã hạn chế tự
do kinh tế.

You might also like