You are on page 1of 16

CẤU TRÚC BÀI GIẢNG

2.1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI

2.2. QUAN ĐIỂM KINH TẾ CƠ BẢN

2.3. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN

2.4. CHỦ NGHĨA TRỌNG THƢƠNG Ở MỘT SỐ


NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI
12
2.1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI

Thế kỷ 15,16,17 – phong kiến tan rã, chủ nghĩa tƣ bản hình
thành, đây cũng là thời kỳ tích lũy nguyên thủy của chủ
nghĩa tƣ bản
HOÀN CẢNH RA ĐỜI

COLOMBO TÌM RA CHÂU MỸ

Columbo tỚI San Salvado


HOÀN CẢNH RA ĐỜI

SÁNG CHẾ DỤNG CỤ ĐI


BIỂN CỦA NGƢỜI ITALIA

COLOMBO TÌM RA CHÂU MỸ

Sáng chế đồng hồ mặt trời & la bàn


HOÀN CẢNH RA ĐỜI

 Sản xuất hàng hóa giản đơn chuyển mạnh sang kinh tế thị
trƣờng, quan hệ trao đổi hàng hóa đã trở thành thƣờng
xuyên,ổn định và vững chắc
 Thƣơng nghiệp và ngoại thƣơng đóng vai trò quan trọng
trong việc làm giàu của giai cấp tƣ sản
2.2. QUAN ĐIỂM KINH TẾ CƠ BẢN CỦA
TRƢỜNG PHÁI TRỌNG THƢƠNG
Quan điểm về của cải
 Đồng nhất tiền với của cải, coi tiền là tiêu chuẩn cơ bản
của của cải, quốc gia càng nhiều tiền càng giàu có
 Đánh đồng của cải của một dân tộc với lƣợng kim loại quý
dự trữ ở trong nƣớc
ĐẶC ĐIỂM TƢ TƢỞNG KINH TẾ CỦA
CHỦ NGHĨA TRỌNG THƢƠNG

Quan điểm về thƣơng mại

 Thƣơng mại trở thành đối tƣợng


nghiên cứu trực tiếp
Thƣơng mại là nguồn gốc tạo ra của
cải và khả năng tăng trƣởng của một
nền kinh tế
 Đƣa ra các chính sách điều tiết lƣu
thông, xây dựng bảng cán cân đối
thƣơng mại xuất siêu
ĐẶC ĐIỂM TƢ TƢỞNG KINH TẾ CỦA
CHỦ NGHĨA TRỌNG THƢƠNG

Quan điểm về vai trò kinh tế của nhà nƣớc


 Đề cao vai trò của nhà nƣớc đối với
kinh tế, là công cụ vạn năng để gia tăng
của cải quốc gia
 Ban hành các chính sách kinh tế nhằm
tạo ra đặc quyền, độc quyền ngoại
thƣơng: hạn ngạch, trợ cấp, giấy phép
kinh doanh, bằng sáng chế…
 Hạn chế sự can thiệp sâu của Nhà
nƣớc vào nền kinh tế
2.3. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA
TRƢỜNG PHÁI TRỌNG THƢƠNG

GIAI ĐOẠN TP
TRỌNG
THƢƠNG
THỰC THỤ
GIAI ĐOẠN GIỮA XVI – GiỮA XVII

GIAI ĐOẠN
SƠ KỲ CỦA
CN TRỌNG
THƢƠNG
GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỶ XV - XVI

20
THỜI KỲ ĐẦU (THẾ KỶ 15 - 16)

GIAI ĐOẠN SƠ KỲ
 Đại biểu tiêu biểu: W.Staford (Anh), Skanrula và Serra (Ý)…
 “Bảng cân đối tiền tệ”

William Stafford (1554-1612)


THỜI KỲ ĐẦU (THẾ KỶ 15 - 16)

GIAI ĐOẠN SƠ KỲ

 Đồng nhất của cải với tiền tệ nói


chung
 Sử dụng các biện pháp: cấm
xuất khẩu tiền, tích lũy tiền, hạn
chế nhập khẩu hàng hóa
 Ủng hộ tuyệt đối sự can thiệp
của nhà nƣớc
William Stafford (1554-1612)
THỜI KỲ SAU (THẾ KỶ 16 - 17)

CHỦ NGHĨA TRỌNG THƢƠNG THỰC SỰ

 Đại biểu: A. Montchrestien (1575 – 1622), J.B. Collbert (1618 –


1683), Thomas Mun (1571 – 1641)
 Bảng cân đối thƣơng mại

A. Montchrestien J.B. Collbert Thomas Mun


THỜI KỲ SAU (THẾ KỶ 16 - 17)

CHỦ NGHĨA TRỌNG THƢƠNG THỰC SỰ

 Của cải là tiền thu đƣợc do bán số sản phẩm dƣ thừa đƣợc
sản xuất ra thông qua ngoại thƣơng sau khi đã thỏa mãn nhu
cầu trong nƣớc
 Đƣa ra các biện pháp mới: phát triển nội thƣơng, mở rộng
xuất khẩu, khuyến khích phát triển sản xuất xuất khẩu, tán
thành nhập khẩu, lên án tích trữ tiền, …
 Khẳng định vai trò của nhà nƣớc đối với việc điều tiết các
hoạt động kinh tế
2.4. TRƢỜNG PHÁI TRỌNG THƢƠNG Ở
MỘT SÓ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI

 Trƣờng phái Trọng thƣơng ở Ý


 Trƣờng phái Trọng thƣơng ở Tây Ban Nha
 Trƣờng phái Trọng thƣơng ở Hà Lan
 Trƣờng phái Trọng thƣơng ở Pháp
 Trƣờng phái Trọng thƣơng ở Anh

You might also like