You are on page 1of 64

HỌC PHẦN LỊCH SỬ KINH TẾ

GV: NCS.Ths. Nguyễn Thị Vi


Khoa: Kinh tế học
Điện thoại: 0904585268
Email: vinguyen.neu@gmail.com
vint@neu.edu.vn 1
Chương 2
KINH TẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

• MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU


– Nắm được thực trạng phát triển kinh tế của các nước tư bản qua
các thời kỳ lịch sử với những đặc điểm của nó
– Rút ra những bài học kinh nghiệm giúp ích cho công cuộc phát
triển kinh tế Việt Nam hiện nay

• PHẠM VI NGHIÊN CỨU


– Các nước tư bản phát triển
– Thời gian: từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời đến nay, với mỗi thời kỳ
tập trung vào một số nước tiêu biểu nhất.
2
Chương 2
KINH TẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

❑ Thế kỷ 17,18: CNTB thành hệ thống TG.


❑ CMCN diễn ra, mang lại thắng lợi cho
CNTB
❑ Cuối thế kỷ 19, đầu 20: CNTB → độc quyền
❑ Nhận định của Lênin về CNTB “…..”
❑ Yêu cầu đặt ra của bối cảnh toàn cầu hóa?
❑ Thu hút đầu tư? (VN)

3
Chương 2
KINH TẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

Kết cấu chương:


I. Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản
II. Kinh tế các nước TBCN thời kỳ trước độc quyền (tự
do cạnh tranh: 1640 – 1870)
III. Kinh tế các nước TBCN thời kỳ độc quyền (1871-
nay)
IV. Nhận xét đánh giá về 400 năm lịch sử phát triển của
chủ nghĩa tư bản
4
Câu hỏi thảo luận?
 Đặc trưng nền sản xuất tư bản chủ nghĩa?
❑ Nhà tư bản
▪ Chiếm hữu tư liệu sản xuất
▪ Có thể trực tiếp hoặc không tham gia sản xuất
▪ Quyết định cách thức phân phối

❑ Lao động làm thuê


▪ Không có tư liệu sản xuất
▪ Trực tiếp tạo sản phẩm nhưng không có quyền sở hữu
▪ Tiền công – v (nhỏ hơn giá trị mới do họ tạo ra v + m)
5
I. Sự ra đời của CNTB
• CNTB ra đời từ trong lòng XH PK, nó là biểu thị của
quy luật tự nhiên.
• Đó là kết quả của hàng loạt nhân tố (5)

1 PCLĐ và sự ra đời thành thị phong kiến

2 Phát kiến địa lý và hệ quả của nó

3 Tích luỹ nguyên thuỷ tư bản

4 Sự phát triển của KHKT và các hình thức tổ chức sx mới

5 Cách mạng tư sản


1. PCLĐ và sự ra đời thành thị phong kiến

• Từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 15: xã hội PK phương Tây tồn


tại trên sự hiện diện của nhiều lãnh địa, thế tập.
** Đặc điểm của lãnh địa PK.
• Là nền kinh tế tự cấp, tự túc (tự sản, tự tiêu) trong phạm
vi lãnh địa.
• Đứng đầu lãnh địa là một “lãnh chúa PK”
– Nông dân phụ thuộc vào lãnh chúa
– Đồng thời lãnh địa có sự độc lập nhất định với chính quyền
TW.

7
1. PCLĐ và sự ra đời thành thị phong kiến

• Vào thế kỷ 15, 16 đã xuất hiện các thành thị PK (là một hiện
tượng mới khi đó, là trung tâm công thương nghiệp), “báo
hiệu” sự giải thể của PK phương Tây:
– Nó là TP tự do và sẵn sàng đón nhận nông dân bỏ trốn
khỏi lãnh địa
– Với tư cách là trung tâm công thương nghiệp đã tạo điều
kiện cho thủ công nghiệp tách khỏi NN và PCLĐ có sự
chuyển biến đã tạo tiền đề cho sự phát sinh của KTHH.
• KTHH có điều kiện phát triển sẽ làm tan rã kinh tế tự nhiên. 8
1. PCLĐ và sự ra đời thành thị phong kiến

• Nảy sinh những hình thức KD mới (phường, hội)

• Xuất hiện những hình thức bao mua sản phẩm, thuê
mướn nhân công → những biểu hiện này từ đó đã làm
nảy sinh “manh nha” mầm mống TBCN, và thành thị
PK thực sự là nơi mở đường, dọn đất cho CNTB đi lên
từ thành thị PK.

9
2. Phát kiến địa lý và hệ quả của nó

▪ Tiền đề của phát kiến địa lý:


❑ KTHH ở P.Tây có sự phát triển và nhu cầu vàng bạc trong
trao đổi đã tăng lên tạo nên “cơn khát vàng” với P.tây (nó
là biểu hiện ban đầu của sản xuất lớn).

❑ Những tiến bộ của KHKT phương Tây đương thời, đặc


biệt là trong lĩnh vực hàng hải (đóng tàu) và thiên văn học.

10
2. Phát kiến địa lý và hệ quả của nó
❑ Diễn biến
• Vào cuối thế kỷ 15, đầu thế kỷ 16 ở p.Tây có
phát kiến địa lý vĩ đại của Côlông, Gama,
Maghenlăng (Cristopher Columbus, Vasco da Gama,
Phécnăng Ma-gien-lăng)

• Câu hỏi: sau cuộc hành trình đã mở ra vấn đề


gì cho nhân loại? và có tác động kinh tế xã hội
như thế nào?
• Nhiều vùng đất mới, đường đi biển mới đã mở
ra →? 11
2. Phát kiến địa lý và hệ quả của nó
❑ Hệ quả của phát kiến địa lý vĩ đại
• Mạng lưới TMQT đã được mở rộng – giao lưu HH giữa các
châu lục tăng lên → thương nhân p.Tây đã thu được nhiều lợi
nhuận từ chính sách trao đổi không ngang giá.
• Bắt đầu hình thành những vùng thuộc địa đầu tiên.
• Tạo nên cuộc cách mạng giá cả trên phạm vi Châu Âu (vàng
bạc đưa về châu Âu ngày càng nhiều.)
• Giá vàng bạc giảm xuống, khi giá hàng hoá không đổi, nên xét trong
mối tương quan: vàng bạc – HH – TT, giá HH tăng lên rất nhanh (…..)
• (TBN tăng 4 lần, Anh, Pháp, Đức tăng 2 đến 2,5 lần)

12
2. Phát kiến địa lý – Tác động

❑Tác động KT-XH


• Công nhân:
– Lương thực tế giảm xuống vì giá hàng hoá đắt

• Địa chủ PK:


– Cũng thua thiệt qua cách mạng giá cả do “tô hiện vật” đã chuyển
sang “tô tiền” nhưng tiền lại mất giá. (chấp nhận thua thiệt)

• Tư sản:
– Làm giàu lên rất nhanh từ cách mạng giá cả do có hàng hoá trong
tay → góp phần đẩy nhanh tích luỹ ban đầu.
13
2. Phát kiến địa lý và hệ quả của nó
❑ Diễn biến
• Vào cuối thế kỷ 15, đầu thế kỷ 16 ở p.Tây có
phát kiến địa lý vĩ đại của Côlông, Gama,
Maghenlăng (Cristopher Columbus, Vasco da Gama,
Phécnăng Ma-gien-lăng)

• CH: sau cuộc hành trình đã mở ra vấn đề gì


cho nhân loại? và có tác động kinh tế xã hội
như thế nào?
• Nhiều vùng đất mới, đường đi biển mới đã mở
ra →? 14
2. Phát kiến địa lý và hệ quả của nó
❑ Hệ quả của phát kiến địa lý vĩ đại
• Mạng lưới TMQT đã được mở rộng – giao lưu HH giữa các
châu lục tăng lên → thương nhân p.Tây đã thu được nhiều lợi
nhuận từ chính sách trao đổi không ngang giá.
• Bắt đầu hình thành những vùng thuộc địa đầu tiên.
• Tạo nên cuộc cách mạng giá cả trên phạm vi Châu Âu (vàng
bạc đưa về châu Âu ngày càng nhiều.)
• Giá vàng bạc giảm xuống, khi giá hàng hoá không đổi, nên xét trong
mối tương quan: vàng bạc – HH – TT, giá HH tăng lên rất nhanh (???)
• (TBN tăng 4 lần, Anh, Pháp, Đức tăng 2 đến 2,5 lần)
15
2. Phát kiến địa lý – Tác động

❑Tác động KT-XH


• Công nhân:
– Lương thực tế giảm xuống vì giá hàng hoá đắt

• Địa chủ PK:


– Cũng thua thiệt qua cách mạng giá cả do “tô hiện vật” đã chuyển
sang “tô tiền” nhưng tiền lại mất giá. (chấp nhận thua thiệt)

• Tư sản:
– Làm giàu lên rất nhanh từ cách mạng giá cả do có hàng hoá trong
tay → góp phần đẩy nhanh tích luỹ ban đầu.
16
3. Tích lũy nguyên thủy tư bản

❑Khái niệm:

• Tích luỹ nguyên thuỷ tư bản là tích luỹ có trước


tích luỹ tư bản nhằm tạo những tiền đề về vốn,
sức lao động nhằm đẩy nhanh sự ra đời của
CNTB.
➢ Phân biệt Tích lũy nguyên thủy tư bản và tích lũy tư
bản.
17
Tích lũy NTTB ở Anh

• Mang tính chất điển hình


(chủ yếu thông qua con
đường bạo lực).
• Gồm những biện pháp cụ
thể nào? ➔

18
TL NTTB ở Anh – Biện pháp
1. Tước đoạt ruộng đất của nông dân để biến thành những đồng cỏ
chăn nuôi cừu – cừu ăn thịt người. (Khi người nông dân mất
ruộng đất, để tồn tại buộc phải bán sức lao động, trong khi ấy TS
giàu lên rất nhanh từ KD công nghiệp len dạ).
2. Chinh phục và cướp bóc châu Mỹ (trước là quê hương của người
da đỏ, người châu Âu tràn sang cướp bóc, người da đỏ bị thôn
tính, châu Âu chiếm châu Mỹ)
3. Buôn bán nô lệ da đen từ châu Phi sang châu Mỹ và cướp biển
4. Phát hành công trái Nhà nước
5. Thi hành chính sách bảo hộ công nghiệp tạo thị trường nội địa
rộng lớn cho CN trong nước.
19
TL NTTB ở Anh - Nhận xét

Nhận xét:
• Hoạt động tích lũy nguyên thủy tư
bản đã diễn ra lần lượt ở các nước
TB, như C.Mác đã đưa ra lời nhận
xét:
• C.Mác nói “CNTB ra đời đẫm máu
và bùn nhơ khắp các lỗ chân lông
của nó” – ??? 20
4. Sự phát triển kỹ thuật và hình thức tổ
chức sản xuất mới

▪ Thế kỷ 15, 16 có nhiều tiến bộ về năng lượng, luyện kim


▪ LLSX và phân công lao động phát triển, ngày càng mâu
thuẫn với nền sản xuất nhỏ.

21
5. Cách mạng tư sản
▪ Thực chất CMTS: là giai cấp TS sử dụng bạo lực để đánh
đổ PK, thiết lập quyền lực thống trị của mình.
▪ CMTS đã khai tử cho chế độ PK phương Tây và để lại ý
nghĩa gì?
o QHSX TBCN được xác lập (tuy nhiên lúc này, LLSX chưa có
tương ứng với QHSX)

o Quyền lực kinh tế chính trị đã tập trung trong tay giai cấp tư sản,
tạo tiền đề thuận lợi cho cuộc CMCN giai đoạn tiếp.
22
5. CMTS và sự thiết lập QHSX TBCN

• Vai trò của cách mạng tư sản: Xác lập về mặt pháp lý
quyền thống trị về chính trị của giai cấp tư sản đối với
toàn xã hội và mở đường kinh tế phát triển.

• Đặc điểm của một số cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu: ở
Hà Lan, Anh (1640 – 1660), Pháp (1798 - 1794), Mỹ, Nga
(1961), Nhật (1868), Trung Quốc (1911)…

23
II. KINH TẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN THỜI KỲ
TRƯỚC ĐỘC QUYỀN (1640 – 1870)

Thời kỳ trước ĐQ
(1640 – 1870)

1. CMCN 2. Sự phát
a. CMCN triển kinh tế
Anh của các nước
b. CMCN TBCN thời
Pháp, Đức
kỳ trước ĐQ
II. KINH TẾ CÁC NƯỚC TB THỜI KỲ CNTB
TRƯỚC ĐỘC QUYỀN (1640- 1870)

▪ Sau CMTS, QHSX TBCN đã được xác lập nhưng chưa


có LLSX tương ứng với nó.
▪ Do vậy giai cấp Tư sản đã tiến hành cuộc CMCN
▪ (thực chất của CMCN là thay thế lao động thủ công
bằng lao động sử dụng MM, gắn với nó là hệ thống
công xưởng của PTSX TBCN).

25
1. Cách mạng công nghiệp

❑Khái niệm
– Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong kỹ
thuật sản xuất, là quá trình thay thế lao động thủ công
bằng lao động cơ khí
❑ Một số đặc điểm chung của các cuộc cách mạng công
nghiệp đầu tiên trên thế giới
– Diễn ra trong thời gian tương đối dài (khoảng 100 năm)
– Theo trình tự bắt đầu từ công nghiệp nhẹ lan sang công
nghiệp nặng. 26
1. Cách mạng công nghiệp ở nước Anh

• Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên

Tiền đề
Diễn biến

Đặc điểm

Tác động kinh tế - xã hội

Bài học kinh nghiệm


27
1. CMCN Anh: Tiền đề
❑ Kinh tế
◼ Ở nước Anh đã diễn ra quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản rất
tàn khốc và điển hình
◼ Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn
◼ Nền nông nghiệp tư bản chủ nghĩa đã có sự phát triển nhất định tạo
thuận lợi cho sự phát triển công nghiệp
❑ Chính trị
◼ CMTS Anh nổ ra rất triệt để
◼ GCTS Anh lên nắm chính quyền đề ra nhiều chính sách thuận lợi để
phát triển CN.
◼ Nhà nước quân chủ chuyên chế có xu hướng ủng hộ giai cấp tư sản
❑ Kỹ thuật
◼ Nhiều phát minh sáng chế quan trọng: con thoi (1733), máy kéo sợi
(1768), máy dệt (1785), máy hơi nước (1784)….
28
1. Cách mạng công nghiệp Anh: Diễn biến (1/5)
 Năm 1733 phát minh ra con thoi  ứng dụng trong ngành dệt
(đói sợi)
 Năm 1768 (Hac gi vơ) chế tạo ra máy kéo sợi  ứng dụng trong
ngành kéo sợi (ứ sợi)  yêu cầu gia tăng năng suất dệt
 Năm 1785 (Ac ra nơ) chế tạo ra máy dệt  ứng dụng vào sản
xuất.
 Nhu cầu sản xuất máy dệt, máy kéo sợi gia tăng  thiếu nguyên
liệu (gỗ)
 Sự phát triển của kỹ thuật luyện kim (phương pháp điều chế than
cốc (phát minh năm 1735, phương pháp luyện gang thành sắt)
(phát minh năm 1784)  nguyên vật liệu thay thế (gỗ)
29
Sự cải tiến kỹ thuật trong CMCN Anh (2/5)

Con thoi 1733

Máy kéo sợi “Jenny” Máy dệt vải của Arkright


30
1. Cách mạng công nghiệp Anh: Diễn biến (3/5)

 Năm 1784 (Giêm oát), máy hơi nước được sử dụng là nguồn
động lực
 Các loại máy phay, bào, tiện được sử dụng (1789)  ngành
cơ khí chế tạo ra đời
 Sự phát triển công nghiệp  Sự phát triển của giao thông vận
tải (đường thủy, đường sắt)
 Năm 1825 đoạn đường sắt đầu tiên (từ Stokton đi Darlinton
dài 27km, tốc độ 21km/h) được xây dựng đã đánh dấu cách
mạng công nghiệp Anh cơ bản hoàn thành.

31
Đầu máy hơi nước tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp.
Tàu hỏa là một sản phẩm của cuộc cách mạng này (4/5)
1. Cách mạng công nghiệp Anh: Diễn biến (5/5)

 Nhận xét:
▪ Tiến trình cách mạng công nghiệp gắn liền với sự ra đời của các
phát minh sáng chế về kỹ thuật
▪ Nhu cầu thực tiễn liên tục đặt ra yêu cầu phải cải tiến công cụ
lao động và thay thế cho các công cụ lao động, phương pháp thủ
công trước đó
▪ Cạnh tranh là động lực, lợi nhuận là động cơ thúc đẩy các nhà
sản xuất thực hiện thay thế lao động thủ công bằng lao động cơ
khí.

33
1. CMCN Anh: Đặc điểm

▪ (1) CMCN Anh diễn ra trong thời gian dài và


theo trình tự từ thấp đến cao (tuần tự) thể hiện:
 bắt đầu từ CN nhẹ (dệt) sang các ngành CN nặng (luyện kim,
cơ khí),

 từ thủ công → nửa cơ khí → cơ khí

 Đi từ máy công cụ → máy động lực → đỉnh cao là máy hơi


nước của Giêm-oát

34
1. CMCN Anh: Đặc điểm
▪ (2) CMCN đã tạo ra quá trình thành thị hoá mạnh mẽ và
sự biến đổi về cơ cấu lao động và dân cư:
▪ (năm 1811: cư dân NN chiếm 34%, năm 1871 là 13,4% và nay
khoảng 2%).

▪ (3) CMCN Anh được dựa vào những tiền đề vững chắc
đồng thời cũng là quá trình bóc lột, bần cùng hóa nhân
dân lao động ở trong nước và các nước thuộc địa.

35
1. CMCN Anh – Tác động
▪ Tác động kinh tế
❖ Cuộc CMCN tạo ra bước phát triển nhảy vọt trong quá trình
phát triển sức sản xuất ở Anh (sức sx = LLSX).
❖ Tạo ra nền CN đại cơ khí, một CSVCKT tương ứng với
CNTB ở Anh.
❖ Là thị trường nơi cung cấp nguyên liệu, còn là nơi đầu tư
TB.
❖ Nước Anh trở thành “công xưởng của thế giới”, có nền NN
kiểu mẫu ở châu Âu, vai trò hàng đầu trong thương mại và
tín dụng quốc tế, trung tâm TM, TCTT thế giới
36
Nước Anh: “công xưởng của thế giới”

Nhà máy công nghiệp “khủng” nhất thế


giới trong những thập niên đầu thế kỷ 19.
Tàu hỏa đầu tiên

37
1. CMCN Anh – Tác động
• Tác động xã hội:
• Sau CMCN, GCTS Anh khẳng định được sự thay đổi về
cơ cấu và phân bố dân cư.
✓ (1850: 50% TT- 50% NT; đến 1890: 72% ở thành thị)

• Mở ra trào lưu CMCN ở các nước TB khác

• Theo nhịp độ CMCN, hệ thống thuộc địa của Anh ko


ngừng mở rộng.

38
So sánh CMCN Anh – Mỹ - Nhật

❑Thời gian thực hiện


❑Trình tự bước đi
❑Vai trò nhà nước
❑Vốn cho CMCN
❑Tác động đến NN

39
2. Nhận xét chung về CMCN

40
III. KINH TẾ CÁC NƯỚC TB THỜI KỲ
ĐỘC QUYỀN (1871 – NAY)

1 Thời kỳ độc quyền hóa (1871 – 1913)

2 Thời kỳ xảy ra 2 cuộc CTTG (1914 – 1945)

3 Thời kỳ sau CTTG II (1945 – nay)


• Khôi phục kinh tế (45-50)
• Giai đoạn Tăng trưởng nhanh (51-73)
• GĐ phát triển chậm và bất ổn (73-82)
• Điều chỉnh KT ở các nước TB từ 1982 - nay
1 - Giai đoạn ĐQ hóa (1871 – 1913)
❑Một số đặc điểm:
▪ LLSX có sự phát triển nhanh chóng và có sự phát triển đa
dạng, thể hiện:

✓ Số lượng phát minh sáng chế ngày càng nhiều → làm


xuất hiện nhiều ngành CN mới (ô tô, máy bay, CN hoá
học,…) → từ đó nó thúc đẩy các lĩnh vực khác phát triển.

✓ LLSX có sự thay đổi về chất, ở một số nước TB vào đầu


thế kỷ 20, CN nặng đã chiểm tỷ trọng ưu thế.
42
1 - Giai đoạn ĐQ hóa (1871 – 1913)
▪ Độc quyền hoá đã nhanh chóng diễn ra trong nền kinh tế,
đẩy nhanh quá trình tích tụ tập trung TB, tích tụ tập trung
sản xuất. (Mỹ: Cartel, Nga: Xanhđica)
▪ Đây là thời điểm đánh dấu sự bùng nổ của nền kinh tế Mỹ
(nửa cuối thể kỷ 19, đầu thế kỷ 20 - cường quốc hàng đầu
trong thế giới TB),
▪ Đồng thời giữa các nước TB có sự phát triển không đều về
kinh tế, đã làm tăng thêm mâu thuẫn trong đời sống kinh tế
chính trị giữa các nước TB về phân chia lại thị trường và
thuộc địa. 43
Bảng 2.4. Phần trăm đóng góp trong sản xuất
công nghiệp của thế giới

Tên nước 1870 1913


Mỹ 23,3 35,8
Đức 13,2 15,7
Anh 31,8 14,0
Pháp 10,3 6,4
Nga 3,7 5,5
Các nước khác 17.7 22,6

Nguồn: League of Nations: Industrialization and World Trade (1945)


Tỷ trọng CN của các nước TB năm 1913

C¸c n-íc
kh¸c
22% Mü
38%

P h¸p
11%
A nh § øc
13% 16%

45
10 nước giàu nhất thế giới 2017 (nghìn tỷ USD)

STT/Nước GDP STT/Nước GDP

1.Mỹ 19.4 6. Ấn Độ

2. Trung Quốc 11.8 7. Pháp

3. Nhật Bản 8. Brazil

4. CHLB Đức 9. Ý

5. Anh 10. Canada

46
Câu hỏi thảo luận?

• Vì sao nước Anh mất dần vị trí số 1 thế giới về kinh tế

• Nguồn gốc ra đời của các tổ chức độc quyền: Tích tụ tư


bản? Tập trung tư bản?

• Thông thường, về lý thuyết, độc quyền là yếu tố kìm


hãm sự phát triển nhưng tại sao thời kỳ này nền kinh tế
các nước tư bản phát triển nhanh
47
2. Kinh tế TBCN giai đoạn 1914 - 1945.

a. Giai đoạn 1914 -1918


⬧ CTTG thứ I đã diễn ra phân chia thế giới
⬧ Thiệt hại kinh tế tính chung khoảng 208 tỷ $ (cách tính
cũ).
⬧ Cách tính cũ là hợp lý, tức là tính tại thời điểm đó.

⬧ Riêng Mỹ lợi dụng “đục nước béo cò” giàu lên rất nhanh
nhờ bán vũ khí.
⬧ Lợi nhuận thu về khoảng 35 tỷ $ từ buôn bán vũ khí.

48
2. Kinh tế TBCN giai đoạn 1914 - 1945.

b. Giai đoạn 1919-1938.


▪ Khủng hoảng kinh tế chu kỳ bắt đầu diễn ra (điển hình nhất là
1929-1933, làm lung lay đến tận gốc rễ CNTB, nó đẩy lùi các nước
TB 20 năm, ngang bằng 1913).

▪ Để chống đỡ với khủng hoảng kinh tế, ở Mỹ đã diễn ra quá trình


điều chỉnh nền kinh tế, trong đó có vấn đề đề cao sự kết hợp giữa
bàn tay hữu hình (nhà nước) và bàn tay vô hình (thị trường) đối
với hoạt động của nền kinh tế.

▪ Ở các nước như Đức, Ý, Nhật: chủ nghĩa phát xít lên nắm chính
quyền, đi vào quân sự hoá nền kinh tế. 49
2. Kinh tế TBCN giai đoạn 1914 – 1945.

c. Giai đoạn 1939 -1945


⬧ CTTG II bùng nổ
⬧ Thiệt hại kinh tế tính chung 962 tỷ đô la (cách tính cũ)
⬧ 50 triệu người chết trong chiến tranh, trong khi đó
⬧ Mỹ giàu lên rất nhanh, lợi nhuận thu về 118 tỷ $.
⬧ Khi chiến tranh kết thúc, Mỹ chiếm ½ sản lượng CN, ¾ trữ
lượng vàng trong thế giới TB.
⬧ Mỹ trở thành kẻ thống trị tuyệt đối trong nền kinh tế TB.

⬧ Kinh tế một số nước tham chiến rơi vào kiệt quệ.


50
3 - Kinh tế các nước TB giai đoạn 1945 - nay

a Giai đoạn 1945 – 1950: Khôi phục KT

b Giai đoạn 1951 – 1973: Tăng trưởng nhanh

c Giai đoạn 1973 – 1982: Chậm và bất ổn

d Giai đoạn 1982 – nay: Điều chỉnh KT


a. Giai đoạn 1945 -1950: Khôi phục
▪ Các nước TB khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
▪ Mỹ dựa vào ưu thế kinh tế và quân sự to lớn thao túng đời
sống kinh tế chính trị các nước TB.
▪ Mỹ tiến hành viện trợ các nước Tây Âu về kinh tế kỹ thuật
(Marshall)
▪ Ý đồ của Mỹ?

▪ Khôi phục nhanh Tây Âu để đối đầu với Đông Âu- XHCN. Bên
cạnh đó Mỹ còn kiểm soát, nô dịch tây Âu về KT-KTh-T.Mại

52
a. Giai đoạn 1945 -1950: Khôi phục

▪ Đồng thời Mỹ cũng ép Nhật thực hiện những cải


cách kinh tế theo hướng thị trường
• Ý đồ của Mỹ?
• Để xoá bỏ thế lực các tập đoàn CN quân sự Zaibatsu và
hướng nền kinh tế Nhật phát triển theo hướng thị trường
tự do.

53
b. G/đoạn 1951 - 1973: Tăng trưởng nhanh

❑ Câu hỏi thảo luận?

• Tăng trưởng kinh tế?

• Công thức tính:


o Quy mô tăng trưởng

o Tốc độ tăng trưởng

• Các nhân tố tác động? 54


b. G/đoạn 1951 - 1973: Tăng trưởng nhanh

❑ Đây là giai đoạn kinh tế các nước TB phát triển nhanh và


tương đối ổn định. Sản xuất CN tăng 3 lần.
• Từ 1953-1962: tăng trưởng 4,8%.
• Từ 1963-1972: tăng trưởng 5%.
• Trong đó CN phát triển với tốc độ khá cao, bình quân
5,5%/năm.
▪ Các cuộc khủng hoảng chu kỳ vẫn diễn ra nhưng không
kéo dài.
▪ Các nước còn đạt mục tiêu việc làm đầy đủ
55
Bảng 2.5. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân
của một số nước tư bản (%)

Quốc gia Giai đoạn 1953-1962 Giai đoạn 1963-1972

Anh 2,7 2,8


Pháp 5,1 5,5
Mỹ 2,8 4,0
CHLB Đức 6,8 4,6
Nhật Bản 8,7 10,4

Nguồn: Lê Văn Sang - Nguyễn Xuân Thắng, Kinh tế các nước công nghiệp chủ yếu sau
Chiến tranh thế giới thứ hai. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr. 94.

56
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của một số nước

12,0
10,4

10,0
8,7

8,0
6,8
5,1 5,5
(%)

6,0
4,6
4,0
4,0
2,8 2,7 2,8

2,0

0,0
1 9 5 2 -1 9 6 2 1 9 6 3 -1 9 7 2

Mü Anh Ph¸p CHLB §øc NhËt B¶n

57
b. GĐ 1951 – 1973: Tăng trưởng nhanh
❑ Nông nghiệp được cơ khí hoá, hoá học hoá, sinh học hoá.
❑ Một số nước TB: Mỹ, Pháp, Canada, Úc đã trở thành những nước
XK nông sản lớn nhất thế giới.

❑ Chu chuyển ngoại thương các nước TB tăng 6 lần,

❑ Cơ cấu ngành kinh tế đã có sự thay đổi nhanh chóng (sự


gia tăng tỷ trọng của CN và DV, xem GT).

❑ Thế giới TB đã hình thành 3 trung tâm kinh tế: Mỹ - Tây


Âu – Nhật Bản.
58
b. Nguyên nhân thúc đẩy kinh tế TBCN (4).

1
Do sử dụng những thành tựu của cuộc CM
KHKT lần 2.
2 Sự can thiệp của nhà nước TB độc quyền đối với
nền kinh tế.
3 Tăng cường liên kết kinh tế giữa các nước TB

4
Tăng cường xâm nhập và thao túng kinh tế các
nước đang phát triển
c. Giai đoạn 1973 - 1982: Chậm, bất ổn

Bảng 2.9: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng


năm 1973-1982 (Đơn vị %)

CHLB Nhật
Anh Pháp Mỹ Italia Canađa
Đức Bản
Tốc độ tăng
trưởng GDP 1,1 2,5 2,3 2,1 4,3 2,2 2,3
bình quân

Nguồn: Ngân hàng Thế giới, Báo cáo phát triển thế giới năm 1985, tr.177
60
c. Giai đoạn 1973- 1982: Chậm, bất ổn
• TTKT bình quân 2,4% và chu kỳ khủng hoảng kinh tế bắt
đầu rút ngắn lại.
⬧ VD: khủng hoảng 1974-1975, 1981-1982

• Và có tình trạng thường xuyên ko sử dụng hết công suất


máy móc:
⬧ VD: công suất máy móc tính chung ở các nước TB chỉ đạt 75%.

• Đồng thời đã x/h những hiện tượng khủng hoảng mới:


môi trường, môi sinh, tâm lý xã hội.

61
c. Giai đoạn 1973- 1982: Chậm, bất ổn
❑ Nguyên nhân chậm và bất ổn:
✓ Sự cạnh tranh gay gắt giữa các nước tư bản và tác động lan truyền của
khủng hoảng kinh tế thế giới.

✓ Kinh tế đình trệ đi đôi với thất nghiệp và lạm phát cao đã không kích thích
được đầu tư. Tốc độ tăng đầu tư tư bản cố định trong các nước tư bản giảm
sút nghiêm trọng.
✓ Sự can thiệp sâu rộng của chính phủ các nước tư bản vào đời sống kinh tế
- xã hội đã không còn tương thích trước những biến động của tình hình
kinh tế trong nước và thế giới.
✓ Cuộc đấu tranh giành độc lập về kinh tế và giành chủ quyền về tài nguyên
thiên nhiên của các nước đang phát triển. 62
d. Giai đoạn: 1983 – nay: Điều chỉnh KT

Điều chỉnh sự can thiệp của NN, tăng hq CCTT

Điều chỉnh QHSX (kích thích KT tư nhân)

Điều chỉnh cơ cấu kinh tế (đầu tư)

Điều chỉnh các quan hệ KTQT


d. Giai đoạn 1982- nay: Kết quả và hạn chế
▪ Từ 1983, các nước TB ra khỏi tình trạng đình trệ, suy thoái
▪ Từ 1983-1990: tăng trưởng kinh tế chung ở các nước TB là 3,2%.
▪ 1990-1999: tốc độ tăng trưởng KT lại giảm xuống 2,7%
▪ Từ năm 2000 - 2007: kinh tế các nước TB qua các năm vẫn có biểu
hiện phát triển ko đều, ko ổn định.
▪ Bên cạnh đó, cơ cấu kinh tế ở các nước TB đã có sự thay đổi sâu
sắc, kinh tế DV góp phần lớn vào GDP.
▪ Thực tế cũng cho thấy, các công ty xuyên quốc gia ngày càng mở
rộng phạm vi hoạt động và quan niệm về SH đã có sự thay đổi.
▪ Mặc dù trải qua nhiều biến động, nhưng nhìn chung quy mô GDP
của của các nước TB đã tăng lên.
▪ Và trong nghiên cứu cũng cho thấy kinh tế các nước TB vẫn đứng
trước những thách thức trong phát triển, môi trường KDQT có
nhiều bất ổn.
64

You might also like