You are on page 1of 21

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chương 1: Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển, đối tượng, nhiệm vụ
và ý nghĩa học tập tư tưởng Hồ Chí Minh
- Có mấy cuộc phân công lao động xã hội: 3 (chăn nuôi tách khỏi trồng trọt; thủ công nghiệp
tách khỏi nông nghiệp; Hình thành thương nghiệp: trung gian bóc lột người mua người bán)

- Chúng ta nghiên cứu TTHCM ở góc độ tiếp cận: Khoa học (bố mẹ ở góc độ tuyên truyền)

- Góc độ nghiên cứu TTHCM: 2 góc độ (Quá trình sản sinh tư tưởng HCM; Quá trình hiện thực
hoá)

- Tháng 2/1951: Đại hội II: Học tập đường lối, tác phong và đạo đức của HCM

Đại hội bắt đầu nhận thức về học tập HCM: Đại hội II

- 2/9/1969: “Anh hùng dân tộc vĩ đại” Trong điếu văn

- Đại hội IV: Anh hùng dân tộc vĩ đại, Người chiến sĩ lỗi lạc

- Đại hội V: Học tập tư tưởng, đạo đức và tác phong của HCM (phân biệt với đại hội II)

- Đại hội VI: Nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của CN Mác lênin

- Đại hội VII:

Đây là một mốc lớn trong nhận thức TTHCM:

Đảng lấy CN Mác lênin và TTHCM làm nền tảng tư tưởng kim chỉ nam

Đưa ra TTHCM chính là ….

- Đại hội IX:

2001: Nhận thức đầy đủ về TTHCM (quan niệm → quan điểm → tư tưởng → chủ nghĩa)

TTHCM là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc

- Đại hội X: CN Mác lênin mãi mãi là…

- Đối tượng nghiên cứu TTHCM: Toàn bộ quan điểm của HCM: những bài nói, bài viết, trong
hoạt động cách mạng và trong cuộc sống hằng ngày của HCM; Quá trình hiện thực hoá hệ thống
quan điểm của HCM trong quá trình phát triển dân tộc VN

- Phương pháp nghiên cứu TTHCM:

Phân biệt giữa pp luận (pp kép, đi một mình là sai) và pp cụ thể (3 phương pháp)

- Ý nghĩa học tập:


Nâng cao năng lực tư duy

Giáo dục định hướng

Xây dựng, rèn luyện phương pháp, phong cách

Chương 2: Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM
I. Nguồn gốc

1. Cơ sở thực tiễn

a. Thực tiễn Việt Nam

- 1858: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam (*)

- 1858 - 1884: Triều đình nhà Nguyễn ký 4 bản hiệp ước

+ Năm 1883: Hiệp ước Hacmang (Quý Mùi)

+ Năm 1884: Hiệp ước Pa tơ nốt (Giáp Thân)

→ Sau khi ký xong 4 bản hiệp ước đặc biệt là hai bản trên, VN chính thức trở thành quốc gia
thuộc địa và bảo hộ

● Thuộc địa:

CNTB cần thị trường đầu tiên, trong khi phong kiến và chiếm hữu nô lệ không cần thị trường→ Cách
mạng công nghiệp (lần thứ II) → Chuyển từ công nghiệp sang đại công nghiệp, chuyển từ công trường
thủ công sang nhà máy xí nghiệp → CNTB luôn luôn đối mặt với một mâu thuẫn: sức sản xuất thì phát
triển một cách vô hạn do sự phát triển của cách mạng công nghiệp, nhưng không gian vật chất lại hữu
hạn → CNTB muốn tồn tại phải luôn luôn đi giải quyết giới hạn thị trường sức sản xuất

(CMCN I khác với CMCN II đó là: CMCN I sử dụng hơi nước, than, sắt. CMCN II sử dụng điện, động
cơ đốt trong, dầu)

→ Khủng hoảng đầu tiên của CNTB là khủng hoảng thừa

→ Đẩy CNTB đến mâu thuẫn giữa tư bản và tư bản

- Có 4 mâu thuẫn

Mâu thuẫn giữa GC Tư bản >< Vô Sản

Mâu thuẫn giữa Đế quốc >< Đế quốc (hay Tư bản >< Tư bản) (ngòi nổ)

Mâu thuẫn giữa Đế quốc >< Thuộc địa

Mâu thuẫn giữa CNXH >< CNTB (quả bom) (thể hiện thông qua chiến tranh lạnh)
Trước đây: Mâu thuẫn Tư bản >< Tư bản → thể hiện ở vấn đề tranh giành thị trường giữa đế quốc già
và đế quốc trẻ

Hiện nay: Mâu thuẫn Tư bản >< Tư bản (Vĩ mô) → thể hiện ở tam giác quyền lực của CNTB: Mỹ,
Nhật, EU → định giá tiền tệ → cạnh tranh giữa các đồng tiền mạnh

(Euro là đồng tiền chung châu Âu, còn đồng tiền chung châu Á: Nhật, Hàn, Trung, ASEAN). Phần lớn
hàng hoá TQ bán sang Mỹ không phải để thu tiền mặt để mua lại trái phiếu chính phủ → TQ trở thành
chủ nợ)

Mâu thuẫn Tư bản >< Tư bản (Vi mô) → cạnh tranh thông qua các tập đoàn kinh tế

(Boeing<Mỹ> cạnh tranh với Airbus<EU>)

→ Đó là giai đoạn đầu của CNTB, nó cần thị trường (đầu ra của quá trình sản xuất), nhưng đến
khi CNTB trở thành chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân thì cần đầu vào nữa, dẫn đến:

1925: Trong “Bản án chế độ thực dân Pháp”, HCM đưa ra 3 chính sách: Chính sách thuế máu (đi phu,
đi lính), đầu độc người bản xứ (thuốc phiện, thuốc lá, rượu, giáo dục), thuế khóa phong kiến (địa tô,
thuế thân)

● Bảo hộ: (lĩnh vực chính trị: trị nhau là chính =))), chủ thể là nhà nước) → bảo hộ chính là
nhà nước

→ Bảo hộ chính trị mà Pháp xây dựng ở VN: tick vào đáp án có nhà nước

Đặc trưng của nhà nước được xây dựng lúc bấy giờ ở Việt Nam: Nhà nước phong kiến (vua chúa quan
lại), nhà nước của chính người Pháp (toàn quyền, khâm sai)

Tại sao Pháp không xoá bỏ phong kiến, xây hẳn nhà nước tư bản mà lại duy trì phong kiến? ( đến
cuối cùng, tư sản và phong kiến có mâu thuẫn với nhau. Ở Pháp, để giải quyết mâu thuẫn giữa tư sản
và phong kiến phải trải qua 4 cuộc cách mạng, trong đó có 2 cuộc cách mạng nổi tiếng: ngục Bastille
(1789) <không triệt để: 1814, nước Pháp đón Louis XVI về lãnh đất nước → quay lại phong kiến>;
công xã Paris (1871) <không triệt để nốt>)

(Thiết chế chính trị của Pháp: vừa có thủ tướng, vừa có tổng thống (lưỡng)

Các nước tư bản: thiết chế cộng hoà) <biết thêm thôi>

Trả lời câu hỏi trên, có 3 lý do:

Kinh tế: Đặc điểm VN là một nước nông nghiệp → 95% dân số là nông dân → phương thức cai trị của
phong kiến sẽ phù hợp hơn → duy trì phong kiến

Pháp không muốn phát triển công nghiệp → không muốn thương hại đến nền kinh tế chính quốc
Chính trị: Duy trì phong kiến để thực hiện 2 chính sách: Đó là một nền chuyên chế chính trị, đồng
thời dùng người Việt để trị người Việt <có trong thi, đây là từ ngữ chuẩn dùng trong thi>

Xuất phát từ chính sách của thực dân Pháp là chia để trị

Xuất phát từ chính sách dùng người Việt để trị người Việt

→ VN có 3 mâu thuẫn cơ bản: <thi>

- Đế quốc Pháp >< Dân tộc VN (1)

- Phong kiến >< Nông dân (2)

- Tư sản >< Vô sản (3)

→ Hai mâu thuẫn cơ bản chủ yếu (1,2), một mâu thuẫn chủ yếu (1)

Văn hoá, xã hội: Xuất phát từ hệ tư tưởng Nho giáo chi phối các nước phương Đông → chữ “trung”
làm đầu → Kết luận: Duy trì phong kiến để triệt tiêu các cuộc đấu tranh, vì các cuộc đấu tranh lúc bấy
giờ ở VN đều theo hệ tư tưởng Cần Vương (ủng hộ vua, đưa vua quay lại ngai vàng) <sau có thi,
tick vào phương án ủng hộ vua>

b. Thực tiễn thế giới

● Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền, sang chủ nghĩa đế quốc

Tự do cạnh tranh ≠ Độc quyền: Các nước TB xuất hiện hiện tượng thừa tư bản (tiền đề chủ nghĩa thực
dân kiểu mới) → xuất khẩu tư bản (chủ nghĩa thực dân kiểu mới)

Trước kia, chủ nghĩa thực dân kiểu cũ chi phối nó bằng chính trị để khai thác kinh tế, thì chủ nghĩa
thực dân kiểu mới chi phối bằng kinh tế để chi phối về mặt chính trị

● Sự thắng lợi của cách mạng tháng 10

Dẫn đến, 1922: Nhà nước Liên bang Xô Viết ra đời <thi>

● Sự ra đời của Quốc tế cộng sản: 3/1919 <thi>

● Sự phát triển của phong trào công nhân, phong trào dân tộc trên thế giới về cả chất và lượng

Câu hỏi: Trong các phương án sau, cái nào không ảnh hưởng đến tình hình thế giới cuối XIX, đầu XX

A. Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền, sang chủ nghĩa đế quốc (kinh tế)

B. Sự thắng lợi của cách mạng tháng 10 (chính trị)

C. Sự ra đời của Quốc tế cộng sản: 3/1919 (lúc đấy cách mạng t10 nga thành công nhưng nga
lúc bấy giờ đang rơi vào nội chiến → 1921 mới thoát ra khỏi nội chiến)
D. Sự phát triển của phong trào công nhân, phong trào dân tộc trên thế giới về cả chất và lượng
(văn hoá, xã hội: quan hệ tôn giáo) (bonus: văn hóa - xã hội chính là mqh người với người: có 3
quan hệ cơ bản: qhe dân tộc, qhe giai cấp và qhe tôn giáo)

2. Cơ sở lý luận

a. Truyền thống dân tộc: yêu nước, đoàn kết dân tộc (cố kết cộng đồng dân tộc, đứng đầu là nước,
dưới nước là Đảng, dưới Đảng là nhà)

Câu hỏi: Yêu nước người VN thường gọi là gì?

A. Lòng

B. Truyền thống

C. Tư tưởng

D. Chủ nghĩa

Yêu nước của người VN hơn các nước trên thế giới vì được thế giới công nhận, được chứng
minh hơn 4000 năm dựng nước đi kèm giữ nước → yêu nước không phải dừng ở tư tưởng, ý
thức mà phải hành động (chủ nghĩa hiện thực)

Câu hỏi thi: Sự kiện nào trong các sự kiện sau đánh dấu bước chuyển về chủ nghĩa yêu
nước của HCM? Sự kiện 5/6/1911 (trước đó chỉ là hình thành tư tưởng yêu nước của
HCM, chứ ko gọi chủ nghĩa yêu nước của HCM) (biến từ tư tưởng trở thành hành động)

VN không những phải dựng nước mà còn giữ nước, vì VN có thứ mà các nước khác không
có, đó là:

- VN có lợi thế so sánh: Con người (trẻ, khoẻ, rẻ, đẹp); Vị trí địa lý

- Singapore nhờ: Lý Quang Diệu

- Trung Quốc: Đặng Tiểu Bình

Việt Nam học Tư tưởng Hồ Chí Minh thì Trung Quốc học Tư tưởng Mao Trạch Đông

Việt Nam học Lịch sử Đảng thì Trung Quốc học Lý luận Đặng Tiểu Bình - nhà cải cách kinh tế
thế kỷ XXI (Thuyết con mèo <kinh tế, chính trị>: mèo đen, mèo vàng ko quan trọng, mèo là
phải bắt được chuột <chuột chính là năng suất lao động>)

b. Tinh hoa văn hoá

- Phương Đông: Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo

+ Nho giáo: Tác giả tác phẩm Khổng tử; tư tưởng tam tộc, trung hiếu nghĩa tín; tư tưởng Hàn Phi
Tử >< tư tưởng Khổng tử
Thế giới quan Khổng tử về con người: Nhân chi sơ, tính bản thiện

→ Bản tính con người sinh ra là thiện → Dùng đức trị; Ngược lại bản tính con người là ác →
Dùng pháp trị

Ảnh hưởng là đức trị, nhưng Hệ tư tưởng đã thực sự trở thành hệ tư tưởng của phong kiến Trung
Hoa: Pháp trị (Tần Thuỷ Hoàng)

Xuất hiện xã hội: Tự, bình, yên, trung. Người dùng đức để trị phải là một tấm gương có giá trị
nêu gương. Đức trị nho giáo là để tu thân, tu dưỡng đạo đức cá nhân → tư tưởng để hình
thành tư tưởng đạo đức của HCM

Pháp trị: thông qua con người Tần Thuỷ Hoàng → thanh gươm chuyên chế

● Chủ nghĩa Mác Lênin

2.

TG: tự do cạnh tranh → độc quyền →

→ thừa tư bản, xuất khẩu tư bản → Chủ nghĩa thực dân kiểu mới

Sự thắng lợi của cách mạng t10 → 1922: Nhà nước Liên bang Xô Viết ra đời

Sự ra đời quốc tế cộng sản: 3/1919

Sự pt phong trào công nhân, phong trào dân tộc về chất và lượng

1.2. Cơ sở lý luận

- Truyền thống dân tộc: yêu nước, đoàn kết <cố kết cộng đồng dân tộc, đứng đầu là nước, dưới
nước là Đảng, dưới Đảng là nhà>

- Tinh hoa văn hóa:

+ Phương đông: Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo

Nho giáo:

Phật giáo: bình đẳng, hướng thiện

Lão giáo: vô vi. Dẫn đến TT HCM về vấn đề xây dựng con người. Dẫn đến xây dựng TT HCM
về vde đạo đức cán bộ

CN Tam Dân → tông tộc, gia tộc


HCM nói: HCM kế thừa CN Tam dân vì có những vde gần gũi với thực tiễn VN <giá trị cộng
đồng>

+ Phương tây:

Pháp: Cách mạng tư sản Pháp 1789 → Tuyên ngôn nhân quyền, dân quyền Pháp 1791 <tự do,
bình đẳng, bác ái> →dân chủ →chưa đến nơi

Mỹ: Cách mạng tư sản Mỹ 1776 → 13 nước Bắc Mỹ lúc bấy giờ → đầu tiên thoát khỏi chế độ
thuộc địa

<Sống,tự do ,mưu cầu hạnh phúc (sở hữu) → nhân quyền>

1986:

Sở hữu: 2->3->6 → gcap, tầng lớp

Ctri: Cơ chế chính trị đa nguyên (hệ tư tưởng), đa đảng

Dân chủ khai sáng Pháp (2 đại biểu):

Dân là chủ, dân làm chủ

Trong tp đầu tiên nói về nn của HCM 1927, Nhà nước là nhà nước thuộc về số đông trong tp
đường kách mệnh

CHNL

NN tư bản CN

- Lập pháp (1)

-Hành pháp (3)

-Tư pháp (2)

->giám sát

- Chủ nghĩa Mác - Lênin

+ Thế giới quan, pp luận: duy vật, biện chứng (HCM tiếp cận pp làm việc biện chứng của CN
Mác)

+ Nhân sinh quan cách mạng: CN duy vật lịch sử

→ Chất (chân chính<giải phóng con người>, chắc chắn<cơ sở khoa học>, cách mạn<xóa bỏ CNTB,
xây dựng CNXH>

3.Vai trò nhân tố chủ quan HCM

- Tư duy độc lập sáng tạo, ham học hỏi và ko ngừng học hỏi
- Sống hoài bão lý tưởng: chủ nghĩa yêu nước

- Tinh thần kiên cường bất khuất vượt qua mọi thử thách

+ 1987: HCM là anh hùng giải phóng dân tộc TK XX→ mở ra con đường , nhà văn hóa kiệt xuất

+ HCM đứng trên 2 lập trường: hữu khuynh

- HCM là một nhà văn hóa kiệt xuất: sống hoài bão lý tưởng

Trong các vai trò chủ quan trên, quan trọng nhất là: Sống hoài bão lý tưởng: chủ nghĩa yêu nước

CN chân chính, chắc chắn, cách mạng nhất là chủ nghĩa lênin

Quan niệm -> Quan điểm -> Tư tưởng -> Chủ nghĩa

Sự kiện nào đánh dấu bước chuyển về CN yêu nước: 5/6

VN có lợi thế: con người <dân số vàng: trẻ, khỏe, rẻ>, vị trí địa lý

II. Quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh (5 giai đoạn)

1. Trước 1911: Tư duy yêu nước và

2. 1911 -1920: Tìm thấy con đường cứu nước

3. 1920 - 1930: Cách mạng VN

4. 1930 - 1941: Thử thách, 6/6/1938: gửi bức thư cho các đồng chí cộng sản

5. 1941 -1969: Kháng chiến kiến quốc

Chương 3: Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc và CNXH
I. Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc

1. Cơ sở lý luận

- Mác: CNTB → phương pháp luận chung → đặc trưng về dân tộc: ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết)
→ xã hội; lãnh thổ; văn hóa (phong tục, tập quán) → chính trị; phương thứ sản xuất → kinh tế;
Nhà nước → chính trị

Câu hỏi vận dụng

Trong bức tranh xung đột trên thế giới hiện nay sẽ bắt nguồn từ

A. Kinh tế

B. Chính trị

C. Văn hóa
D. Xã hội

Trong các đặc trưng này, đặc trưng nào quan trọng nhất

A. Kinh tế

B. Chính trị

C. Văn hóa - xã hội

D. Tất cả

- Lênin: CNĐQ → xu hướng phát triển phong trào dân tộc: phân lập, liên hiệp → quyền dân tộc:
bình đẳng, tự quyết, liên hiệp giai cấp công nhân các dân tộc

Trong các quyền dân tộc này, quyền nào quan trọng nhất

A. Bình đẳng

B. Tự quyết

C. Liên hiệp giai cấp công nhân các dân tộc

D. Tất cả

- HCM: CNTD → dân tộc thuộc địa

Trong các phương án sau, phương án nào nhầm lẫn và thiếu nội dung

A. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội: và → gắn liền

B. Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người → giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp, giải phóng con người

C. Thổ địa cách mạng và CNCS

D. Dân chủ gắn liền CNXH → Độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH

E. Thắng đế quốc phong kiến tương đối dễ → Thắng đế quốc phong kiến tương đối dễ, Thắng bần
cùng lạc hậu khó hơn nhiều

F. Nếu nước độc lập mà dân không có tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì →Nếu nước độc lập mà
dân không có tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì, người dân hiểu giá trị của độc lập tự do khi họ
ăn no mặc đủ

2. Nội dung TTHCM

a. Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của dân tộc

b. Độc lập dân tộc phải gắn với ấm no, hạnh phúc của nhân dân (các câu nói gắn với CNXH)
c. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn, triệt để (gắn với các bối cảnh lịch sử,
nghiêng về yếu tố chính trị)

d. Độc lập dân tộc phải gắn với độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

Độc lập + chủ quyền: HCM kế thừa từ truyền thống độc lập dân tộc

Thống nhất: dân tộc

Toàn vẹn lãnh thổ: biên giới (Lào: 100%; Campuchia: 80%; Trung Quốc: 100% đất liền
<1/1/2009 kết thúc 8 năm đàm phán với 1116 cột mốc biên giới); (11/2009:

II. Tư tưởng HCM về cách mạng giải phóng dân tộc (3lđ mang tính tất yếu, 2lđ mang tính sáng
tạo)

a. Con đường (tất yếu)

Mác: Cách mạng XHCN

Lenin: Con đường CMTS kiểu mới <người lãnh đạo mới → vô sản lãnh đạo>

HCM: Cách mạng vô sản

b. Người lãnh đạo (tất yếu)

Đảng cộng sản → nhân tố

c. Lực lượng cách mạng (tất yếu)

Toàn dân → hình ảnh bàn tay 5 ngón (ngôi sao 5 cánh)

d. Cách mạng GPDT có thể diễn ra và dành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc (sáng tạo)

Đảng: người cầm lái con thuyền

CNTB: nọc độc của rắn

CNĐQ: con đỉa hai vòi

Mối quan hệ bình đẳng: hai cánh của con chim đại bàng

CN Mác Lenin: CNTB → TS >< VS (giá trị thặng dư: m <vi mô>), (lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất <vĩ mô>) → gphong giai cấp là tiền đề để giải phóng dân tộc

Tư sản CNXH

Nô lệ Nông dân Vô sản


Sở hữu TLSX, người TLSX, 1 phần TLSX, Công cộng,
sản xuất người sản xuất giữa TLSX và
công cộng là
thời kỳ quá độ
(cổ phần, nhiều
tp kte

HCM → XPT VN → đế quốc dtoc VN

e. Cách mạng GPDT VN phải đi theo con đường bạo lực cách mạng

- Tính tất yếu của bạo lực cách mạng: Bạo lực cách mạng là chủ nghĩa thực dân tự bản thân nó, đó
là hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu

Bạo lực cách mạng của HCM: là kết hợp giữa đấu tranh tư tưởng chính trị và lực lượng vũ trang
→ tư tưởng vừa đàm vừa đáy

Bạo lực cách mạng của HCM: Toàn dân (chính nghĩa), toàn diện (trên mọi mặt), trường kỳ
(kháng chiến kiến quốc), dựa vào sức mình là chính (tự lực gánh sinh)

III. Tư tưởng HCM về chủ nghĩa xã hội

1. Cơ sở lý luận

TKQĐ CNXH = ½ nhà nước CNCS

Sở hữu 3: tư nhân, tập thể 2: toàn dân (quốc 1: công cộng
(hỗn hợp), toàn dân dân), tập thể (hợp tác
(nhà nước) xã)

Hình thức quản lý Nhà nước vận hành Kế hoạch hóa Ko giai cấp → không
theo cơ chế thị trường nhà nước → xã hộ tự
→ hỗn hợp quản cao
Tất yếu → tự do
TN → chủ thể

Phương pháp Dựa trên kết quả Làm theo năng lực, Làm theo năng lực,
ldong + hiệu quả kte hưởng theo lao động hưởng theo nhu cầu
+ chính sách xã hội +
vốn góp
75 → 86
86 → nay

2. Học tập kinh nghiệm các nước

- Liên xô

+ 1917, 1921: Cộng sản thời chiến → trưng thu lương thực thừa

+ 1922 - 1924: NEP → sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế (5)

- Trung Quốc

+ 1/10/1949: Mao Trạch Đông CNXH: lực lượng sản xuất (toàn dân luyện gang thép - công
nghiệp hóa <tuần tự: cải tiến, văn minh, ứng dụng> → HĐH), quan hệ sản xuất (CXND), kiến
trúc thượng tầng (cách mạng văn hóa

→ giải phóng tư tưởng cho người Trung Hoa

+ 1976

+ 1989 gtt

III. Nội dung tư tưởng HCM

- Con đường

+ Mác: Xp từ các nước TBPT → tuần tự → trực tiếp → Liên Xô

+ Lenin: XP từ các nước tiền tư bản (chưa qua tbcn) → nhảy vọt → gián tiếp → Đông Âu, Trung
Quốc, VN

- Đặc điểm

+ VN từ 1 nước nn lạc hậu tiến thẳng lên cnxh không kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ
nghĩa

- Tính chất

+ Đây là một thời kỳ khó khăn, phức tạp và lâu dài

- Nguyên tắc

+ CN Mac lenin làm nền tảng (ko phải học tập nguyên xi, chỉ học nguyên lý phổ biến)

+ Học tập kinh nghiệm các nước

+ Dựa trên cơ sở thực tiễn VN


+ Giữ vững độc lập dân tộc (dĩ bất biến, ứng vạn biến)

Sơ đồ tư duy

Đảng (1,2,..); NN (1,2,..)

Ndung, tpham, trích dẫn, mốc thời gian

Chương 4: Tư tưởng HCM về đảng CSVN và nhà nước của dân, do dân và vì
dân
HTCT: 3 cột trụ

- Đa nguyên, đa đảng (ĐCS) (5 nguyên tắc)


- Nhà nước XHCN (lập pháp <quốc hội: cơ quan quyền lực cao nhất → duy nhất>; giám sát tối
cao; có quyền qudinh cao nhất>, hành pháp<cơ quan hành chính cao nhất: lập quy; hành chính:
tổ chức và điều hành> → trung ương → địa phương>, tư pháp< tòa án, viện kiểm sát: xét xử)
- Tổ chức chính trị XH

Nhà nước: có sự pt của llsx và qhsx → phương thức sx mới → NSLĐ mới → tư hữu → phân chia gcap
→ mâu thuẫn → là spham quá trình đấu tranh giai cấp (thấp) → CMXH

Nhà nước: theo cn mac lenin là sp của những mâu thuẫn gc ko thể điều hòa, nhà nước ra đời vs hai dấu
hiệu: sự phân chia dân tộc theo lãnh thổ; quyền lực công nảy sinh từ trong lòng xhoi nhưng về hình
thức lại đứng trên xh

Chức năng của nnuoc theo quan điểm của cn mac lenin

CCVS → thống trị gcap, từ nhà nước nguyên nghĩa nhà nước -> ½ nnuoc <tiêu vong cnang ccvs>

XHCN → Chức năng qly xã hội

→ chia thành ccvs và xhcn

TTHCM:

Đảng: 1. A. Tất yếu: Nội dung: Mác: PTCN: tự phát → tự giác;...

B. vai trò

Lenin: người đưa ra quy luật hình thành ĐCS <chủ nghĩa mác ptcn>

HCM: tính sáng tạo trong quy luật hình thành…

Tsao cần có phong trào yêu nước: phong trào yêu nước có trước ptrao công nhân; ptrao yêu nước và
ptrao công nhân có cùng mục tiêu; phong trào yêu nước vnam cuối 19 đầu 20 là nhân tố góp phần ra
đời Đảng

Tác phẩm: con đường dẫn tôi đến cn mác lênin


Vai trò: DCS là nhân tố quyết định hàng đầu; trong thì vận động tổ chức, ngoài thì liên lạc; vai trò tiên
phong

Tpham: đường cách mệnh (1927)

?: nếu theo cn mac lenin, cách mạng trước hết cần có chủ nghĩa lòng tốt; theo hcm thì trước hết cần có
Đảng

Bản chất của Đảng: giai cấp cnhan; nhân dân lao động; dân tộc vnam

Tpham: cương lĩnh 1930 (tư sản dân quyền, thổ địa cách mạng đi lên cncs); cương lĩnh 10/1930 (đưa
vde thổ địa cách mạng lên đầu); cương lĩnh 1951 (đổi tên đảng thành đảng lao động, đoàn kết toàn dân
phụng sự tổ quốc); cương lĩnh 1991

2. Trong sạch, vững mạnh

1960: kỷ niệm 30 năm

Đảng đạo đức (3nd) và đảng văn minh (6nd)

Vde hướng tới mục tiêu gp con người; lợi ích nhân dân; ?

Đảng văn minh: Đảng cách mạng chân chính

Tất cả được trích trong “di chúc”

Nguyên tắc hdong của Đảng: tr128 trong tp di chúc, tr129 trong tp di chúc

8 nguyên tắc: 5 nguyên tắc của cn mác lênin

Đảng kiểu mới: tư tưởng của lenin. Nguyên tắc 1: Tập trung dân chủ (ddkien tiên quyết → nguyên tắc
tổ chức; ndung: có mqh mật thiết; tập trung cho nền tảng dân chủ <nguyên tắc… số đông> và dân chủ
phải đi đến tập trung <tuân thủ số đông>); NT2: Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách: tập trung trên nền
tảng… ndung: hai nguyên tắc này phải đi đôi vs nhau; NT3: tự phê bình và phê bình: nguyên tắc sinh
hoạt: phê bình việc, ko phê bình người, phê bình trên cơ sở đoàn kết, thống nhất và thương yêu lẫn
nhau

→ 3 nguyên tắc này không được đảo vị trí

NT4: Kỷ luật, nghiêm minh, tự giác: ngtac tạo nên sức mạnh của Đảng

NT5: nguyên tắc… thống nhất trong đảng: NT quan trọng nhất của đảng kiểu mới: vì hạt nhân của
đoàn kết toàn dân chính là đoàn kết trong đảng

3 nguyên tắc sáng tạo của chủ tịch HCM:...

Vde xây dựng đảng: Xdung đội ngũ cán bộ (Tpham: nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa
cá nhân đăng trên báo nhân dân ngày 3/2/1969)
Tại sao phải coi trọng đội ngũ cán bộ vì: Cán bộ là người đem csach của đảng đến dân, cán bộ là gốc
của mọi cvec

II. TTHCM về nhà nước

1. Nhà nước dân chủ


- Bản chất: bản chất giai cấp công nhân của Đảng (do đcs cầm quyền → đảng lãnh đạo nnuoc = 3
phương thức: bằng đường lối, qdiem, chủ trương; lãnh đạo =tổ chức đảng và đảng viên; bằng
công tác kiểm tra; do định hướng xhcn; do nguyên tắc tập trung dân chủ; bản chất tính thống
nhất:
+ Bản chất tính thống nhất: kqua của cuộc đấu tranh của toàn thể dtoc, sự thống nhất về mặt mục
tiêu; được sự giao phó
- Của dân
+ Quyền lực của nhân dân
+ Dân là chủ
+ Thông qua hình thức dân chủ trực tiếp (trưng cầu dân ý: thể hiện ở 3 ndung: quyền lực nnuoc là
thừa ủy quyền của nhân dân; nhân dân có quyền kiểm soát và phê phán nhà nước; luật pháp dân
chủ là công cụ để thể hiện quyền lực nhân dân) và dân chủ gián tiếp (bầu ra quốc hội)
- Do dân
+ Do dân cử ra
+ Tổ chức nên
+ Do dân làm chủ
- Vì dân
+ Phục vụ lợi ích của dân
+ Người đầy tớ
+ Thay mặt nhân dân gồm cả đức và tài
2. Nhà nước pháp quyền
- Tư tưởng đầu tiên của hcm về nhà nước đc thể hiện trong Tác phẩm 1919 trong bản yêu sách 8đ
- Nhà nước hợp hiến, hợp pháp
+ 3/9/1945: … chính phủ lâm thời đưa ra các ndung về xây dựng 1 hiến pháp dân chủ; tổng tuyển
cử; phổ thông…
+ 6/1/1946: cuộc tổng tuyển cử đầu tiên ở đông nam á
+ 2/3/1946: phiên họp đầu tiên của quốc hội
+ Nhà nước thượng tôn pháp luật: HCM đã biên soạn 2 biến pháp (46,59); ký 16 đạo luật; 243 sắc
lệnh của nhà nước
- Tư tưởng về nn pháp quyền nhân nghĩa
+ Pháp luật có tính nhân văn, khuyến thiện
3. Nhà nước trong sạch vững mạnh
- Vde kiểm soát quyền lực của NN
+ Kiểm soát theo HCM có 2 ddkien kiểm soát: Ksoat theo hệ thống và người kiểm soát có uy tín
+ Có 2 cách kiểm soát: Từ trên xuống và từ dưới lên
- Xây dựng nn phòng chống tiêu cực nn
+ Bệnh đặc quyền đặc lợi (dựa vào chính quyền để bắt nạt dân)
+ Bệnh tham ô lãng phí của quan liêu (giặc nội xâm → bạn đồng minh thực dân phong kiến)
+ Bệnh quan liêu (chỉ quan tâm đến chỉ thị báo cáo trên giấy chứ không kiểm tra đến nơi đến
chốn; là gốc của bệnh tham ô và lãng phí)
+ Bệnh tù túng, chia rẽ, kiêu ngạo (vác mặt quan cách mạng làm mất uy tín chính phủ)

Câu nói

Mác Lênin Đại biểu khác

1. Trang 67: “Mỗi thời 1. Trang 45: “Người ta 1. Nguyễn Sinh Sắc:
đại xã hội đều cần chỉ có thể trở thành “Quan trường là nô lệ
những con người vĩ người cộng sản khi trong những người nô
đại của nó và nếu biết làm giàu trí óc của lệ”
không có những con mình bằng sự hiểu biết
người vĩ đại như thế tất cả những kho tàng 2. Nguyễn Sinh Sắc:
thì thời đại sẽ sáng tạo tri thức mà nhan loại “Đừng lấy phong cách
ra những con người đã tạo ra” nhà quan làm phong
như thế, thì như cách nhà ta”
Henvetuyt đã nói, nó 2. Trang 40: “Chỉ những
người cách mạng 3. Lao động liên hiệp lại
sẽ nặn ra họ” (HCM)
chân chính mới thu
2. Trang 94: Sự sụp đổ thái được những những 4. 87: đại hội VI: chỉ có
của giai cấp tư sản và điều hiểu biết quý báu thể thực hiện hoàn
sự thắng lợi của gc vô của các đời trước để toàn công cuộc giải
sản đều tât syêu snhuw lại” phóng các nước thuộc
nhau địa (quốc tế cộng sản)
3. Vô sản các dân tộc bị
3. Trang 90: Bạo lực là .. áp bức liên hiệp lại 5. 87: quốc tế V: vận
đỡ cho xhoi cũ đang mệnh của giai cấp vô
thai nghén trong xh 4. 85: không có sự ủng
hộ của nhân dân thì… sản thế giới
mới
5. 6. 89. Công cuộc nỗ
4. Vô sản các nước đoàn lực… anh em
kết lại của Mác

Mốc thời gian

1858: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược VN


1883: Hacmang
1884: Patonot
1905-1909: Phong trào Đông Du khởi xướng
1906-1908: Phong trào Duy Tân
3-11/1907: Phong trào Đông Kinh nghĩa thục
1908: HCM đã tham gia phong trào chống sưu thuế ở Trung Kỳ
1910: Thầy giáo ở trường Dục Thanh
1914-1918: Chiến tranh thế giới thứ nhất
1911-1917: Hình thành nhận thức mới sau khi đi qua 3 nước: “Nhân dân lao động các nước,
trong đó có giai cấp công nhân, đều bị bóc lột có thể là bạn của nhau; còn chủ nghĩa đế quốc,
bọn thực dân ở đâu cũng là kẻ bóc lột, là kẻ thù của nhân dân lao động”
1919: (1) Gia nhập đảng XH của giai cấp công nhân pháp; (2) Yêu sách 8 điểm của nhân dân
An Nam: đây là tiếng nói chính nghĩa đầu tiên; (3) Tác phẩm viết chung của 3 người lấy tên
của Nguyễn Ái Quốc: Phan Châu Trinh, Nguyễn Văn Trường, Hồ Chí Minh <tick vào phương
án Nguyễn Ái Quốc, tick vào HCM là sai>
3/1919: Sự ra đời của quốc tế cộng sản (quốc tế III)
16,17/7/1919: Đọc sơ thảo lần thứ nhất luận cương dân tộc, thuộc địa của Lenin
12/1920: Bỏ phiếu tán thành quốc tế cộng sản tham gia thành lập ĐCS Pháp; trở thành người
CS Việt Nam đầu tiên; Bước chuyển về chất của HCM
1921: Sáng lập hội liên hiệp thuộc địa
1922: Nhà nước Liên bang Xô Viết ra đời; Trưởng Tiểu ban nghiên cứu vấn đề dân tộc thuộc
địa của DCS Pháp; Sáng lập ra báo La Paria bằng tiếng Pháp
1925: Bảng án chế độ thực dân Pháp xuất bản lần đầu tiên; Hội VNCM thanh niên; Ra tờ báo
đầu tiên bằng tiếng Việt: báo Thanh Niên
1927: Đường kách mệnh
1928,1929: Ở Thái Lan
6/1-7/2/1930: Thành lập ĐCS, HCM tham gia với tư cách tái viên của quốc tế cộng sản;
Cương lĩnh chính trị đầu tiên
1930 -1931: Hữu khuynh, tả khuynh (?)
Hội nghị TW Đảng 10/1930: Thủ tiêu chánh cương, sách lược và điều lệ đảng; bỏ tên ĐCS
VN lấy tên ĐCS Đông Dương; chỉ trích HCM
6/6/1938: Gửi thư cho qte cộng sản
1/1941: Viết sách con đường giải phóng
5/1941: Hội nghị trung ương Đảng VIII
Ndung của hnghi TW VIII: Đặt quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy <Đặt vde dân
tộc lên làm vde trọng tâm>
1941: Mặt trận Việt Minh ra đời
1944: sáng lập Đội VN tuyên truyền giải phóng quân
18/8/1945: Lời kêu gọi tổng khởi nghĩa dành chính quyền
1945-1946: Phương châm dĩ bất biến, ứng vạn biến
19/12/1946: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
1954-1969: Bổ sung, hoàn thiện quan điểm cơ bản của cách mạng VN trên lĩnh vực chính trị,
văn hóa, đạo đức

Câu trích (điền vào chỗ trống

1. (36) Chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất, cách mạng nhất, luôn luôn gan góc
đương đầu với bọn đế quốc thực dân
2. (39) Nước Việt Nam có quyền tự do và độc lập , và sự thực đã thành một nước tự do
và độc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh
và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy
3. (44) Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất,
chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lenin
4. (44) Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc
chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lenin
5. (45) Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng
6. (46) Chúng tôi giành được thắng lợi đó là do nhiều nhân tố, nhưng cần phải nhấn mạnh
rằng - mà không phải nhân dịp kỷ niệm 100 ngày sinh Lenin - chúng tôi giành được
những thắng lợi đó trước hết là nhờ cái vũ khí không gì thay thế được là CN Mác
Lênin
7. (56) Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản..
trích trong tác phẩm nào: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của DCS VN
8. (59) Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta phải đoàn
kết lại đánh đổ bọn đế quốc và bọn gian đặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi lửa nóng
9. (64) 17/7/1966: Ko có gì quý hơn độc lập tự do.
10. (64) Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to
đẹp hơn: Trong Di chúc
11. (64) Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình,
thống nhất, độc lập , dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách
mạng thế giới: Trong Di chúc
12. (70) Làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù chuốc oán với ai
13. (70) quyền bình đẳng, quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do…
14. (75) toàn vẹn lãnh thổ cho tổ quốc và độc lập cho đất nước
15. (81) cách mạng Pháp, cách mạng Mỹ là cách mạng không đến nơi
Trong thì tước lục công nông, ngoài thì áp bức thuộc địa
16. (84) Cách mạng trước hết phải có đảng cách mệnh
17. (85) Dân tộc cách mệnh là gì
18. (86) Lòng cách mệnh là,.. Công nông là tay không chân rồi…
19. (88) bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng
20. (92) tùy từng kết hợp khéo léo, kết hợp đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị
21. (95) chế độ dân chủ mới là chế độ…
22. (100) công trình tập thể
23. (101) chế độ ta là chế độ dân chủ tức là nhân dân làm chủ
24. (107) chủ nghĩa cá nhân phải chống lại những tư tưởng, tác phong nào
25. (107) con người muốn xây dựng cnxh trước hết phải có con người xhcn
26. (109) tiến thẳng không kinh qua
27. (112) học cn mác lenin để…
28. (116)chỉ có cnxh và cncs mới có thể giải phóng dân tộc bị áp bức và người lao động
29. (128) đạo đức cách mạng
30. (131) ko ai thi hành
31. (132) Đảng phải giữ kỷ luật
32. (133) Việc cần làm trước tiên là chỉnh đốn lại Đảng
33. (133) Trong sửa đổi lối làm việc có 12 điều: điều 9,10 là về Đảng
34. (134) đoàn kết
35. (137) đặt lợi ích của Đảng lên trên hết
36. (140) đạo đức cách mạng
37. (155) phụng công, thủ pháp chí công vô tư là cơ quan tư pháp
38. (159) phải tổ chức sự kiểm soát

II. Điểm cộng trong quá trình học tập

● Buổi 1: 0,3đ

- Ngồi bàn đầu: 0,3đ

● Buổi 2: 1,5đ

- Ngồi bàn đầu: 0,3đ

- CNTB cần gì đầu tiên ở thuộc địa? Thị trường: 0,2đ

- Để đẩy CNTB đi tìm kiếm thị trường, cách mạng CN lần thứ II: 0,2đ

- CMCN I khác với CMCN II đó là CMCN I sử dụng hơi nước: 0,1đ

- Có 4 mâu thuẫn cơ bản, mỗi mâu thuẫn 0,2đ, trả lời đúng mâu thuẫn giai cấp tư sản và vô sản:
0,2đ

- Câu hỏi: Trong các phương án sau, cái nào không ảnh hưởng đến tình hình thế giới cuối XIX,
đầu XX: Sự ra đời của Quốc tế cộng sản: 3/1919: 0,2đ (giơ tay phát biểu)

- Quốc tế cộng sản 3/1919 không giải quyết vấn đề nào cả → không ảnh hưởng đến tình hình thế
giới, vì lúc đó CMT10 Nga thành công nhưng nước Nga lúc bấy giờ đang rơi vào nội chiến,
năm 1921 mới thoát ra khỏi nội chiến → 0,2đ

- Câu hỏi: Yêu nước người VN thường gọi là gì? Chủ nghĩa: 0,1đ (giơ tay phát biểu)

● Buổi 3: 1,2đ

- Ngồi bàn đầu: 0,3đ

- Cách mạng Tân Hợi 1911 do Tôn Trung Sơn đứng đầu: 0,1đ

- Cách mạng Tân Hợi để đánh đổ phong kiến: 0,1đ

- Muốn liên kết các hạt cát rời rạc với nhau, thì bắt đầu từ giá trị lấy dân làm nền tảng: 0,1đ

- Cuộc cách mạng theo con đường cách mạng của các nước Anh, Pháp, Mỹ là cuộc cách mạng
chưa đến nơi: 0,2đ

- Cuộc cách mạng đến nơi là cuộc cách mạng Tháng 10: 0,1đ
- Quyền cơ bản nhất của con người: sống, tự do, mưu cầu hạnh phúc → nền tảng cho tư tưởng
nhân quyền: 0,1đ

- Trước 1986, có 2 loại sở hữu: 0,1đ

- Trong xã hội pk, quyền lực của vua có từ cha truyền con nối: 0,1đ

● Buổi 4: 1,8đ

- Ngồi bàn hai: 0,3đ

- Mác sống trong giai đoạn lsu gọi là cntb: 0,2đ

- HCM sống trong gdoan lsu gọi là: chủ nghĩa thực dân: 0,1đ

- Dân tộc được tiếp cận dưới 2 góc độ: 0,1đ

- 2 góc độ đó là: dân tộc quốc gia, tộc người: 0,2đ (mỗi ý 0,1đ)

- Dân tộc có 5 đặc trưng: ngôn ngữ, lãnh thổ, văn hoá, phương thức sản xuất, nhà nước: 0,3đ
(mỗi ý đúng 0,1đ)

- Tộc người có 3 đặc trưng: 0,1đ

- Làm bài test được 8.5đ: 0,5đ

● Buổi 5: 0,5đ (40%)

- Cuối giờ làm bài test review lại bài thuyết trình → cộng 0,5đ

● Buổi 6: 0,5đ

- Ngồi bàn 2: 0,3đ

- 0,2đ

● Buổi 8: 0,5đ (40%)

- Nhóm top 1 chơi game, mỗi người cộng: 0,5đ

You might also like