You are on page 1of 153

Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương

Ngày soạn: 5/9/2020 Ngày dạy: 10/9/2020


Phần I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
(Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Chương I. THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)
TIẾT 1, BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức
- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI.
Cách mạng tư sản Anh.
- Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “cách mạng tư sản”.
2. Thái độ
- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
- Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột, thay thế chế độ phong kiến.
3.Kĩ năng
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, giải quyết các câu hỏi trong sách giáo khoa.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
-Máy chiếu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:(1p)
2.Giới thiệu chương trình lịch sử lớp 8:(6p)
3. Bài mới: (34p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động 1: Tìm hiểu cách mạng I.Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong
Hà Lan thế kỉ XVI. các thế kỉ XV-XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ
Hình thức: cá nhân XVI.
GV trình chiếu Lược đồ các cuộc cách 1.Một nền sản xuất mới ra đời (đọc thêm)
mạng tư sản ở Châu Âu thế kỷ XVI- 2.Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
XIX * Nguyên nhân.
Gọi HS chỉ trên bản đồ của vùng đất - Thế kỉ XVI, kinh tế TBCN ở Nê-đéc-lan phát
Nê-đec-lan. triển mạnh nhất châu Âu nhưng bị phong kiến Tây
- Trước cách mạng vùng đất Nê-đec- Ban Nha kìm hãm
lan như thế nào? - Chính sách cai trị hà khắc của phong kiến Tây
GV yêu cầu HS trình bày diễn biến: Ban Nha ngày càng làm tăng thêm mâu thuẫn dân
+ 8/1566 cuộc đấu tranh mạnh mẽ nhất tộc.
đến năm 1581, các tỉnh miền Bắc thành
lập nước Công hòa, các tỉnh liên hiệp
(về sau gọi là Hà Lan), 1648 nền độc
lập của Hà Lan được công nhận. * Diễn biến
- Diễn biến chính của cách mạng Hà -Nhân dân Nê-đec-lan nhiều lần nổi dậy chống lại,

Năm học 2020-2021 1 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Lan? đỉnh cao là năm 1566.
Nhân dân Nê-đec-lan nhiều lần nổi dậy - 1581 các tỉnh miền bắc Nê-đéc-lan thành lâp
chống lại, đỉnh cao là năm 1566. “các tỉnh liên hiệp” (sau là Hà Lan)
- 1581 các tỉnh miền bắc Nê đéc lan - 1648 chính quyền TBN công nhận nền độc lập củ
thành lâp “các tỉnh liên hiệp” (sau là Hà Hà Lan. Cách mạng kết thúc. Hà Lan được giải
Lan) phóng.
- 1648: chính quyền TBN công nhận
nền độc lập của Hà Lan. Cách mạng kết
thúc. Hà Lan được giải phóng * Ý nghĩa
- Vì sao cách mạng Hà Lan được xem -Cách mạng Hà Lan là cuộc cách mạng tư sản đầu
là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên tiên trên thế giới.
thế giới? - Lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha,
- Lật đổ ách thống trị của thực dân mở đường cho CNTB phát triển
TBN, mở đường cho CNTB phát triển
4. Củng cố: (3p)
- Trình bày nguyên nhân, kết quả của cách mạng Hà Lan?
*Trắc nghiệm
Câu 1. Đặc điểm nổi bật nhất của Nê-đéc-lan trước khi bùng nổ cách mạng tư sản là (B)
A. nền kinh tế phong kiến phát triển mạnh, khống chế toàn bộ hoạt động trong xã hội.
B. nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh, không bị chế độ phong kiến kìm hãm.
C. nền kinh tế TBCN phát triển mạnh nhất Tây Âu với nhiều thành phố và hải cảng lớn.
D. nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp và thủ
công nghiệp.
Câu 2. Từ thế kỉ XII đến thế kỉ XIV, Nê-đéc- lan bị lệ thuộc vào vương quốc nào?
A. Vương quốc Tây Ban Nha. B. Vương quốc Bồ Đào Nha.
C. Vương quốc Bỉ.         D. Vương quốc Anh.
Câu 3. Thế kỉ XVI, XVII trong sự phát triển chung của châu Âu, quan hệ tư bản chủ nghĩa ở
nước nào phát triển mạnh nhất? 
A. Hà Lan. B. Anh.      
C. Pháp.     D. Mĩ.
5. Dặn dò: (1p)
- Nghiên cứu tiết 2

Năm học 2020-2021 2 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Ngày soạn: 5/9/2020 Ngày dạy: 11/9/2020
TIẾT 2, BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức
- Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ mang tính chất là một cuộc cách
mạng tư sản và việc thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kì.
2. Thái độ
-Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
-Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến.
3. Kĩ năng
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, giải quyết các câu hỏi trong sách giáo khoa.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
-Máy chiếu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Trình bày nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc CM tư sản Hà Lan?
3. Bài mới: (33p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về cuộc CM II. CAÙCH MAÏNG ANH GIÖÕA THEÁ KÆ
TS Anh. XVII
Hình thức: cặp đôi, cá nhân 1. Söï phaùt trieån cuûa chuû nghóa tö baûn ôû
- Nguyeân nhaân naøo daãn ñeán Anh
Caùch maïng tö saûn Anh? + Neàn kinh teá tö baûn chuû nghóa phaùt trieån
HS: đọc SGK và traû lôøi maïnh ở vùng Đông- Nam (công trường thủ công
GV nhận xét và chốt ý luyện kim, đồ sứ...) phục vụ trong nước và xuất khẩu
sang Pháp,Đức…
+ Nhiều trung tâm lớn về CN, Thương mại, tài
chính…hình thành
+Các phát minh mới về kĩ thuật…→năng suất tăng
+ Nhieàu quyù toäc phong kieán ñaõ chuyeån sang
kinh doanh theo con ñöôøng tö baûn bằng cách “rào
đất cướp ruộng”→quý tộc mới.
+ Cheá ñoä phong kieán tieáp tuïc kìm haõm giai
caáp tö saûn vaø quyù toäc môùi→TS+QTM lật đổ
*Hoạt động 2: Tieán trình caùch chế độ PK, xác lập quan hệ SXTBCN.
maïng 2. Tieán trình caùch maïng
Hình thức: cá nhân *Giai đoạn 1: (1642-1648)
- Cuoäc noäi chieán chia laøm maáy -8/1642: nội chiến giữa quốc hội với chính quyền
giai ñoaïn, laø nhöõng giai ñoaïn Sác lơ I, Quân của Quốc hội do Ô li vơ Crôm oen chỉ
naøo? huy đánh bại quân nhà vua
- Söû duïng hình 2SGK ñeå töôøng * Giai đoạn 2: (1649-1688)
thuaät caûnh xöû töû vua Saùc-lô I. - vua Sác lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hòa
- Cuoäc ñaûo chính 1688 daãn ñeán Nhưng nông dân, binh lính không được hưởng quyền
Năm học 2020-2021 3 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
keát quaû gì? lợi nên tiếp tục đấu tranh. Crôm Oen phải thiết lập
chế độ cộng hòa.
-12/1688: chế độ quân chủ lập hiến ra đời
*Hoạt động 3: YÙ nghóa lòch söû 3. YÙ nghóa lòch söû cuûa CMTS Anh theá kæ
cuûa Caùch maïng tö saûn Anh theá XVII
kæ XVII -CMTS do TS+QTM lãnh đạo, được đông đảo nhân
Hình thức: cá nhân dân ủng hộ thắng lợi, Ñöa nöôùc Anh phaùt trieån
-Caùch maïng Anh ñem laïi quyeàn lôïi theo con ñöôøng tö baûn chuû nghóa.
cho ai? Ai laõnh ñaïo caùch maïng? - Ñaùp öùng ñöôïc quyeàn lôïi cho giai caáp tö saûn
Caùch maïng coù trieät ñeå khoâng? vaø quyù toäc môùi nhưng nông dân thì không
HS: Suy nghó traû lôøi
4. Củng cố: (5p)
- Nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc CMTS Anh. Tại sao nói đây là cuộc CM không triệt để
- Em hiểu thế nào là mô ̣t cuộc cách mạng Tư sản?
(CMTS là cuộc CM do giai cấp TS lãnh đạo, nhằm đánh đổ CĐPK đã lỗi thời, mở đường cho
CNTB phát triển)
*Trắc nghiệm
Câu 1. Quan hệ tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh thể hiện ở điểm nào? (B)
A. Sự phát triển của các công trường thủ công. B. Sự phát triển của ngành ngoại thương.
C. Sự phát triển của các công trường thủ công và ngành ngoại thương.
D. Sự xuất hiện của các trung tâm về công nghiệp.
Câu 2. Từ thế kỉ XVI, ngành sản xuất nào nổi tiếng nhất ở Anh? (C)
A. Sản xuất thủ công nghiệp.  B. Sản xuất nông nghiệp.
C. Sản xuất len dạ.         D. Sản xuất và chế biến thủy tinh.
Câu 3. Trước cách mạng ở Anh nảy sinh mâu thuẫn nào mới? (B)
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, giai cấp tư sản với chế độ quân chủ.
C. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc mới. D. Mâu thuẫn giữa quý tộc địa chủ với tư sản.
Câu 4. Các Mác viết: “Thắng lợi của giai cấp tư sản có nghĩa là thắng lợi của chế độ xã hội
mới, thắng lợi của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đối với chế độ phong kiến”, Đó là ý nghĩa
lịch sử của cuộc cách mạng tư sản nào? (A)
A. Cách mạng tư sản Hà Lan. B. Cách mạng tư sản Anh.
C. Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ. D. Cách mạng tư sản Pháp.
Câu 5. Cách mạng tư sản Anh mang tính chất là cuộc cách mạng tư sản bảo thủ không triệt để
bởi yếu tố nào sau đây? (VD)
A. Là cuộc cách mạng chỉ đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc  mới, quyền lợi của
nông dân lao động không được đáp ứng.
B. Là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.
C. Là cuộc cách mạng mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
D. Là cuộc cách mạng đưa nước Anh trở thành nước cộng hoà.
5. Dặn dò: (1p) - Học bài cũ và đọc trước mục III.
Ngày 7.9.2020
TPCM

Trần Thị Kim Nhung

Năm học 2020-2021 4 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Ngày soạn: 11/9/2020 Ngày dạy: 14/9/2020
TIẾT 3, BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức
- Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ mang tính chất là một cuộc cách
mạng tư sản và việc thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kì.
2. Thái độ
-Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
-Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến.
3. Kĩ năng
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, giải quyết các câu hỏi trong sách giáo khoa.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
-Máy chiếu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Trình bày nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc CMTS Anh?
3. Bài mới: (33p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về tình hình các III. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc
thuộc địa, nguyên nhân của cuộc chiến địa Anh ở Bắc Mĩ
tranh 1.Tình hình các thuộc địa, nguyên nhân của
Hình thức: cá nhân, cặp đôi
cuộc chiến tranh.
GV trình chiếu lược đồ 13 thuộc địa của Anh
- Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở 13 thuộc địa
và giới thiệu vị trí 13 thuộc địa.
phát triển mạnh, nhưng thực dân Anh lại tìm
-Tình hình các thuộc địa vào đầu TK XVIII?
mọi cách ngăn cản, kìm hãm.
-Vì sao mâu thuộc giữa thuộc địa và chính
- Mâu thuẫn giữa thuộc địa với chính quốc
quốc lại nảy sinh?
(Thực dân Anh tìm cách ngăn cản sự phát
triển đang lên của công thương nghiệp.
Mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc dẫn
đến chiến tranh.)
2. Diễn biến của cuộc chiến tranh
* Hoạt động 2: Diễn biến của cuộc chiến
Thời gian Sự kiện
tranh
12/1773 Sự kiện chè Boston
Hình thức: cá nhân 5/9-26/10/1774 Hội nghị lục địa lần 1
-Nêu những sự kiện tiêu biểu của cuộc chiến 4/1775 Chiến tranh bùng nổ giữa
tranh giành độc lập? thuộc địa và chính quốc
HS trả lời 4/7/1776 Tuyên ngôn độc lập
GV nhận xét và chốt ý 1777 Chiến thắng tại xaratoga
1783 Anh thừa nhận nền độc
lập của Bắc Mĩ

Năm học 2020-2021 5 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương

3. Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh


*Hoạt động 3. Kết quả và ý nghĩa cuộc giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc
chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Mĩ.
Anh ở Bắc Mĩ. - Kết quả:
Hình thức: cá nhân + Anh thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa
-Trình bày kết quả của cuộc chiến tranh? và hợp chủng quốc Mĩ ra đời.
- Anh thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa + Năm 1787, Mĩ ban hành Hiến pháp, quy
và hợp chủng quốc Mĩ ra đời. định Mĩ là nước cộng hòa liên bang, đứng đầu
- Năm 1787, Mĩ ban hành Hiến pháp, quy là tổng thống.
định Mĩ là nước cộng hòa liên bang , đứng -Ý nghĩa:
đầu là tổng thống. + Là cuộc cách mạng tư sản, đã thực hiện hai
nhiệm vụ cùng một lúc là lật đổ ách thống trị
của thực dân Anh và mở đường cho chủ nghĩa
-Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc tư bản phát triển.
địa Anh ở Bắc Mĩ có ý nghĩa như thế nào? +Tuy nhiên cũng như cách mạng tư sản Anh,
-Là cuộc cách mạng tư sản, đã thực hiện hai cuộc cách mạng này không triệt để vì chỉ có
nhiệm vụ cùng một lúc là lật đổ ách thống trị giai cấp tư sản, chủ nô được hưởng quyền lợi,
của thực dân Anh và mở đường cho chủ nghĩa còn nhân dân lao động nói chung không được
tư bản phát triển. hưởng được chút quyền gì.

4. Củng cố: (5p)


- Kết quả và ý nghĩa của của chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
- So với cuộc CMTS Anh giữa TK XVIII em thấy có điểm nào giống và khác nhau?
* Giống: Đều dùng vũ trang dành độc lập
- Khác: Anh là cuộc nội chiến :
+ Một bên là vua (quý tộc và PK)
+ Một bên là TS Quý tộc mới, ND
- Mĩ là hình thức đấu tranh giành độc lập chống lại ngoại bang. Kết quả là thêm một nước TB mới
xuất hiện nền KT Mĩ phát triển nhanh chóng.
- Phân tích điểm tích cực và hạn chế của cuộc chiến tranh?
+Tích cực: Giải thoát cho Mĩ không còn là thuộc địa của Anh, làm cho kinh tế của Mĩ phát triển mạnh
+Hạn chế: Cuộc chiến tranh thắng lợi do quần chúng nhân dân nhưng sau đó công nhân - nông dân
vẫn cực khổ, vì cách mạng TS chỉ thay đổi chế độ bóc lột " Mĩ tuy thành công đã hơn 150 năm nay
( tinh đến năm 1927 , vẫn cứ lo tính CM lần 2"
*Trắc nghiệm
Câu 1: Mục tiêu của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là
A. thành lập một nước cộng hoà. B. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Mĩ.
C. giành độc lập thoát khỏi sự lệ thuộc vào TB Anh. D. tạo ĐK cho nền KT các thuộc địa ↑.
Câu 2. Anh công nhận nền độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ bằng văn kiện nào? ©
A. Hòa ước Mác xây.     B. Hòa ước Brer-li-tốp.
C. Hiệp ước Véc-xai.      D. Hiệp định Giơ-ne-vơ.
Câu 3. Trước khi người Anh di cư đến vùng Bắc Mĩ, đây là vùng đất (B)
A.chưa có người cư trú. B. của thổ dân da đỏ

Năm học 2020-2021 6 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
C.có người da đen cư trú D.có những tộc người da trắng cư trú
Câu 4. Tại sao thực dân Anh ra sức kìm hãm sự phát triển kinh tế ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ?
A.Nền kinh tế 13 thuộc địa đang thoát dần khỏi sự kiểm soát của nước Anh
B.Nền kinh tế 13 thuộc địa phát triển một cách tự phát
C.Tạo ra phát triển cân đối giữa hai miền Nam và Bắc của 13 thuộc địa
D.Nền kinh tế 13 thuộc địa trở thành đối thủ cạnh tranh với chính quốc
Câu 5. Ý không phản ánh đúng chính sách của chính phủ Anh đối với 13 thuộc địa?
A.Cấm 13 thuộc địa sản xuất nhiều mặt hàng công nghiệp, cấm mở doanh nghiệp
B.Cấm đưa hàng hóa từ Anh sang thuộc địa
C.Ban hành chế độ thuế khóa nặng nề
D.Cấm không được khai khẩn những vùng đất ở miền Tây
5. Dặn dò: (1p)
- Học bài cũ và đọc trước bài 2.

Năm học 2020-2021 7 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Ngày soạn: 10/9/2020 Ngày dạy: 19/9/2020
TIẾT 4, BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789-1794)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức
- Tình hình nước Pháp trước cách mạng. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
- Ý nghĩa của sự kiện ngày 14/7/1789.
2. Thái độ
- Thấy được vai trò to lớn của quần chúng trong cuộc cách mạng tư sản .
3. Kĩ năng
- Vẽ, sử dụng bản đồ, lập niên biểu.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
-Tranh tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng.
-Tìm hiểu nội dung các hình trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc
Mĩ?
3. Bài mới: (33p)
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động 1. Tìm hiểu nước Pháp I.Nước Pháp trước cách mạng.
trước cách mạng 1.Tình hình kinh tế.
Hình thức: cá nhân, cặp đôi - Giữa TKXVIII, Nông nghiệp lạc hậu (công cụ
-Cho HS đọc mục 1-Sgk. canh tác thô sơ) năng suất thấp, mất mùa, đói kém
- Tình hình kinh tế nước Pháp giữa TK thường xuyên diễn ra, đời sống nông dân cực khổ.
XVIII? - Công thương nghiệp: KTTBCN phát triển nhưng
- Sự lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp bị phong kiến kìm hãm.
thể hiện ở những điểm nào? Nguyên nhân 2.Tình hình chính trị - xã hội.
của sự lạc hậu? - Trước cách mạng Pháp là một nước quân chủ
Cho HS quan sát và mô tả H5-Sgk về chuyên chế, do vua Lui XVI đứng đầu.
tình cảnh nông dân Pháp. - Xã hội chia thành 3 đẳng cấp: quý tộc, tăng lữ và
-Chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát đẳng cấp thứ 3(Nông dân, tư sản, các tầng lớp
triển của công thương nghiệp ra sao? khác).
- Xã hội Pháp gồm những đẳng cấp nào? - Mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ 3 với quý tộc và
Xã hội chia thành 3 đẳng cấp: quý tộc, tăng lữ ngày càng gay gắt.
tăng lữ và đẳng cấp thứ 3(nông dân, tư →dưới sự lãnh đạo của tư sản, nông dân Pháp
sản, các tầng lớp khác). hăng hái tham gia cách mạng lật đổ chế độ PK.
-Ba đẳng cấp có vai trò như thế nào trong 3.Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng.
xã hội? - Đại diện cho trào lưu triết học ánh sáng Pháp là
-GV giới thiệu 3 nhà tư tưởng nổi tiếng Môngtexkiơ, Vônte…đã ủng hộ tư tưởng tiến bộ

Năm học 2020-2021 8 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
của giai cấp tư sản bấy giờ, đã đấu tranh của tư sản, kịch liệt tố cáo và lên án chế độ quân
chống chế độ phong kiến là: Môngtexkiơ, chủ chuyên chế.
Vôn-te, Rút-xô qua ảnh trong Sgk và
những câu tư tưởng trong Sgk. - Đã thức tỉnh nhân dân đấu tranh chống phong
- Dựa vào những đọan trích trong Sgk, kiến.
hãy nêu vài điểm chủ yếu trong tư tưởng
Mông-tê-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô?
Tác dụng của cuộc đấu tranh tư tưởng?
- Điểm giống nhau trong tư tưởng của các
nhà THAS là gì?
- HS làm việc theo cặp đôi, suy nghĩ và trả
lời
-Đã thức tỉnh nhân dân đấu tranh chống
phong kiến.
*Hoạt động 2.Tìm hiểu về sự bùng nổ II.Cách mạng bùng nổ
của cuộc Cách mạng. 1.Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên
Hình thức: cá nhân chế.
-Sự suy yếu của chế độ quân chủ chuyên * Nguyên nhân của CM:
chế thể hiện ở những điểm nào? - Do ăn chơi xa xỉ, vua Lui XVI vay của tư sản 5 tỉ
- Do ăn chơi xa xỉ, vua Lui XVI vay của Livrơ, nhưng không có khả năng trả →mâu thuẫn
tư sản 5 tỉ Livrơ, nhưng không có khả giữa nhân dânvới phong kiến càng sâu sắc.
năng trả →mâu thuẫn giữa nhân dân với
phong kiến càng sâu sắc
- Nguyên nhân bùng nổ cách mạng? 2.Mở đầu thắng lợi của cách mạng
-Dùng H9-Sgk để nói về cuộc đấu tranh -5/5/1789: Hội nghị 3 đẳng cấp diễn ra, đ/c 3
của quần chúng. tuyên bố thành lập QH
-Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Ba-xti -Ngày 14/7/1789: tấn công pháo đài nhà tù Ba-xti
đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng? mở đầu cho thắng lợi của CMTS Pháp
HS dựa vào SGK để trả lời, GV chốt ý
4. Củng cố: (5p)
-Tình hình kinh tế - xã hội Pháp trước cách mạng như thế nào?
Câu 1. Vì sao trước cách mạng, nông nghiệp Pháp kém phát triển? 
A. Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ. B. Đất đai bị bỏ hoang nhiều, n/suất cây trồng thấp.
C. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa.
D. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ.
Câu 2: Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể hiện cơ bản là điểm nào?
A. Công cụ và phương pháp canh tác thô sơ, lạc hậu. B. Ruộng đất bị bỏ hoang.
B. Chủ yếu dùng cày và cuốc nên n/suất thấp D. Mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên.
E. Không có đơn vị tiền tệ và đo lường xảy ra thường xuyên. 
Câu 3. Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào? 
A. Quân chủ lập hiến B. Cộng hoà tư sản C. QCCC D. QCLH đan xen với QCCC
 Câu 4. Xã hội Pháp trước cách mạng gồm có những đẳng cấp nào?
 A. Tăng lữ, Quý tộc, nông dân. B. Tăng lữ, Quý tộc, Đẳng cấp thứ ba.
Năm học 2020-2021 9 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
C. Tăng lữ, Quý tộc, tư sản. D. Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác.
 Câu 5. Trước cách mạng, ở Pháp đẳng cấp nào được hưởng đặc quyền, không phải đóng thuế?
 A. Đ/cấp tăng lữ.      B. Đ/cấp quý tộc. C. Đ/cấp thứ ba.       D. Đ/cấp tăng lữ và quý tộc.
 Câu 6. Trong Đẳng cấp thứ ba gồm có các giai cấp và tầng lớp nào của xã hội Pháp?
 A. Tư sản, nông dân. B. Tư sản, nông dân, công nhân,
C. Tư sản, quý tộc phong kiến. D. Công nhân, nông dân và thợ thủ công.
 Câu 7. Trước cách mạng, lực lượng nào chiếm số lượng đông đảo nhất ở nước Pháp?
 A. Công nhân.      B. Tư sản. C. Nông dân.        D. Thợ thủ công.
 Câu 8. Vào thế kỉ XVIII, ở Pháp mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản nhất?
 A. Mâu thuẫn giữa phong kiến, nhà thờ với các tầng lớp nhân dân trong Đẳng cấp thứ ba.
B. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc phong kiến.
C. Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp tăng lữ.
D. Mẫu thuẫn giữa công nhân, nông dân với chế độ phong kiến.
 Câu 9. Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự suy yếu của chế độ quân chủ chuyên chế
Pháp ?.
 A. Chế độ phong kiến ngày càng suy yếu, số nợ Nhà nước vay của tư sản không trả được.
B. Công, thương nghiệp đình đốn, nông nghiệp lạc hậu, kinh tế suy yếu.
C. Đời sống nhân dân cực khổ, nhân dân đấu tranh mạnh mẽ.
D. Công thương nghiệp phát triển, xã hội ổn định.
Câu 10. Ở Pháp vào thế kỉ XVIII nổi lên ba nhà tư tưởng lớn, đó là những ai?
 A. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Phu-ri-ê. B. phu-ri-ê, Ô-oen, Vôn-te.
C. Vôn-te, Rut-xô, Mông-te-xki-ơ. D. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô.
Câu 11. Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng Pháp?
 A. Pháo đài Ba-xti trượng trưng cho uy quyền nhà Vua.
B. Pháo đài được xây dựng để bảo vệ thành Pa-ri.
C. Pháo đài là nơi giam cầm những người chống chế độ phong kiến.
D. Chế độ QCCC bị giáng đòn đầu tiên nặng nề, CM bước đầu thắng lợi và tiếp tục phát triển.
5. Dặn dò:(1p)
- Về nhà nghiên cứu tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền và nền chuyên chính dân chủ cách
mạng Gia cô banh trong CMTS Pháp
Ngày 12.9.2020
TPCM

Trần Thị Kim Nhung

Năm học 2020-2021 10 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Ngày soạn: 18/9/2020 Ngày dạy: 21/9/2020
TIẾT 5, BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP ( 1789-1794 )

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức
- Nắm được nội dung cơ bản của Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền và các chính sách của
nền chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh, vai trò của nhân dân trong việc đưa đến
thắng lợi và phát triển của cách mạng.
2. Thái độ
- Nhận thức sự hạn chế của cách mạng tư sản.
- Bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng tư sản Pháp 1789.
3. Kĩ năng
- Vẽ, sử dụng bản đồ, lập niên biểu.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
-Tìm hiểu nội dung các hình trong Sgk.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Nêu tình hình nước Pháp trước cách mạng?
3. Bài mới: (33p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động 1. Tìm hiểu tuyên ngôn III.Sự phát triển của cách mạng.
Nhân quyền và Dân quyền. Lập niên biểu các sự kiện chính
Hình thức: cá nhân Thời gian Sự kiện chính
-GV giảng: Sau ngày 14/7/1789 cách 8/1789 Quốc hội thông qua “Tuyên ngôn
mạng nhanh chóng lan rộng trong cả nhân quyền và dân quyề
nước, giai cấp tư sản lợi dụng sức mạnh 9/1791 Thông qua hiến pháp, xác lập chế
của quần chúng để nắm chính quyền. độ quân chủ lập hi
-HS đọc nội dung tuyên ngôn nhân 4/1792n -: Liên minh Áo Phổ tấn công Pháp
quyền và dân quyền trong Sgk. HS thảo
luận. -10/8/1792 Nhân dân Pari đứng lên lật đổ
- Qua nội dung bản tuyên ngôn em có CĐQCLH xoá bỏ chế độ p/k
-21/9/1792 Nền cộng hoà đầu tiên của nước
nhận xét gì?
Pháp thành lập
-Chế độ quân chủ lập hiến là gì?
21/1/1793 Vua Lu-i XVI bị xử tử
(Là chế độ chính trị của một nước trong Mùa xuân quân Anh và các nước Châu Âu tấn
đó quyền lực của vua bị hạn chế bằng 1793: công Pháp
Hiến pháp do Quốc hội tư sản định ra) -2/6/1793 Nhân dân Pari lật đổ phái Gi-
rông-đanh Bảo vệ tổ quốc
26/6/1794 Liên minh chống Pháp bị đánh bại
27/7/1794 Phái Gia-cô-banh bị lật đổ TS phản
C/m lên nắm chín
C/m kết thúc quyền.
Năm học 2020-2021 11 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
*Hoạt động 2.Tìm hiểu Chuyên chính
dân chủ cách mạng Giacôbanh 3.Chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh
Hình thức: cặp đôi (2/61793 27/7/1794).
-GV: Sau khi lật đổ phái Girông-đanh, - Ngày 2/6/1793 phái Giacôbanh lên nắm chính
phái Giacôbanh do Robespie lên nắm quyền, tập hợp nhân dân chiến thắng ngọai xâm và
chính quyền. Giới thiệu về Robespie nội phản.
(H11-Sgk). + Thiết lập nền chuyên chính dân chủ
-Chính quyền cách mạng đã làm gì + Xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân với PK
trước tình hình ngọai xâm và nội phản? + Chia ruộng đất cho nông dân
-Thiết lập nền chuyên chính dân chủ + Quy định giá các mặt hàng cho dân nghèo…
- Xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân với + Ban hành lệnh tổng động viên, xây dựng quân đội
phong kiến. vững mạnh→đánh bại thù trong, giặc ngoài.
- Chia ruộng đất cho nông dân - Ngày 27/7/1794 tư sản phản cách mạng đảo chính.
- Quy định giá các mặt hàng cho dân Cách mạng kết thúc.
nghèo…
-Ban hành lệnh tổng động viên, xây
dựng quân đội vững mạnh→đánh bại thù
trong, giặc ngoài.
4. Củng cố: (5p)
- Vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng tư sản Pháp thể hiện ở những điểm nào?
- Rút ra được bài học kinh nghiệm khi học bài tình hình nước Pháp trước cách mạng. Ảnh
hưởng của cuộc cách mạng tư sản Pháp đến với phong trào cách mạng tư sản thế giới nói
chung và cách mạng tư sản Việt Nam nói riêng.
- Em có nhận xét gì về thắng lợi mở đầu của cuộc cách mạng tư sản Pháp?
- Ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng tư sản Pháp là gì? Nhận xét về cuộc cách mạng Mĩ
và Pháp trong thế kỉ XVIII?
*Trắc nghiệm
 Câu 1. Phái Lập hiến của tầng lớp đại tư sản lên cầm quyền đã làm được những gì?
 A. Phế truất vua Lu-i XVI B. Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền,
C. Hạn chế quyền vua. D. Xoa dịu sự căm phẫn của nhân dân.
 Câu 2. Cách mạng 1789 thắng lợi ở Pháp, phái Lập hiến lên nắm quyền. Phái Lập hiến thuộc
tầng lớp nào?
A. Đại địa chủ. B. Đại tư sản, C. Quý tộc mới.    D. Tư sản công thương.
 Câu 3. Cuộc khởi nghĩa ngày 10-8-1792 của nhân dân Pa-ri cùng tình nguyện quân các địa
phương đã đưa đến kết quả gì?
 A. Đánh bại liên minh Áo-Phổ. B. Đánh bại bọn phản động nước Pháp.
C. A + B đúng D. Lật đổ sự thống trị của phái Lập hiến, xoá bỏ chế độ phong kiến.
Câu 4. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp (thể hiện mặt tiến bộ ở điểm nào)?
A.Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản. B. Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trongXH.
C. A + B đúng. D. Đề cao vấn đề quyền tự do, bình đẳng của con người
 Câu 5. Chính sách tiến bộ nhất của phái Lập hiến trong cách mạng tư sản Pháp là gì?
 A. Tuyên bố xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân.
B. Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
C. Ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu.

Năm học 2020-2021 12 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
D.Thông qua Hiến pháp mới, xác định chế độ quân chủ lập hiến cho nước Pháp.
Câu 6. Mặt hạn chế của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là gì?
A. Chỉ phục vụ cho quyền lực của giai cấp tư sản. B. Phục vụ cho quyền lợi của giai cấp CN.
C. P/vụ cho quyền lợi của tầng lớp đ/chủ PK D. P/vụ cho các tầng lớp tham gia đấu tranh.
Câu 7. Trong các biện pháp sau của phái Gia – cô – banh, biện pháp nào mang lại quyền lợi
thiết thực nhất của người nông dân? 
A. Giải quyết vấn đề RĐ cho nông dân B. Quy định giá bán tối đa các mặt hàng thiết yếu
C. Thực hiện chính sách trưng thu lúa mì D. Quy định mức lương tối đa cho công nhân
Câu 8. Vì sao tư sản phản cách mạng tiến hành cuộc đảo chính lật đổ phái Gia – cô – banh?
 A. Để tranh giành quyền lực B. Để bảo vệ quyền lực của giai cấp tư sản
C. Do mâu thuẫn sâu sắc giữa phái Gia – cô – banh và tư sản phản cách mạng
D. Ngăn chặn cách mạng tiếp tục phát triển vì động chạm nhiều đến quyền lợi của giai cấp TS
  5. Dặn dò: (1p)
- Làm bài tập và đọc trước bài 3.
Ngày 19.9.2020
TPCM

Trần Thị Kim Nhung

Ngày soạn: 25/9/2020 Ngày dạy: 28/9/2020


TIẾT 6, BÀI 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI

Năm học 2020-2021 13 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức
- Nội dung và hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp.
- Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới.
2. Thái độ
- Sự áp bức, bóc lột của chủ nghĩa tư bản đã gây nên bao đau khổ cho nhân lọai.
- Nhân dân thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kĩ thuật sản xuất.
3. Kĩ năng
- Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận định, liên hệ thực tế.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Tìm hiểu nội dung các kênh hình trong Sgk
- Sưu tầm các tài liệu tham khảo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
-Chính quyền cách mạng đã làm gì trước tình hình ngoại xâm và nội phản?
- Ý nghĩa lịch sử của cuộc CMTS Pháp?
3. Bài mới: (33p)
HOẠT DỘNG CỦA THẦY VA TRO KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động 1. Tìm hiểu cuộc cách mạng 1.Cách mạng công nghiệp Anh.
công nghiệp ở Anh -Những năm 60 thế kỉ XVIII, máy móc được sử
Hình thức: cá nhân dụng đầu tiên ở nước Anh bắt đầu từ ngành dệt.
GV giảng khái niệm: “Cách mạng công
nghiệp” ? -Thành tựu:
-Vì sao cách mạng công nghiệp diễn ra đầu + Máy kéo sợi Gien-ni,
tiên ở Anh? + 1769: Ac-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi
-Yêu cầu HS quan sát H12-H13. chạy bằng sức nước.
-Em cho biết việc kéo sợi đã thay đổi như + 1785: Các-rai chế tạo máy dệt.
thế nào? + 1784: Giêm-oat phát minh ra máy hơi nước.
-Khi máy sợi được sử dụng thì điều gì đã
xảy ra trong ngành dệt?
-Những phát minh nào có ảnh hưởng lớn -Máy móc được sử dụng nhiều trong các ngành
đến sản xuất công nghiệp ở Anh? công nghiệp, đặc biệt là ngành giao thông vận
-1784 Giêm-Oat phát minh ra máy hơi nước tải.
- Vì sao máy móc được sử dụng nhiều
trong giao thông vận tải?
-Yêu cầu HS xem H15-Sgk rồi tường thuật.
+ “Đây là buổi lễ khánh thành đường sắt
đầu tiên ở Anh vào năm 1825, nhân dân
suốt đêm không ngủ tụ tập dọc con đường

Năm học 2020-2021 14 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
sắt được xây dựng đầu tiên trên thế giới”.
-Vì sao giữa thế kỉ XIX, Anh đẫy mạnh sản
xuất gang thép và than đá ? -Kết quả:
-Kết quả cách mạng công nghiệp Anh? + Từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn
+ Từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất bằng máy móc.
lớn bằng máy móc. + Anh trở thành nước công nghiệp phát triển
+ Anh trở thành nước công nghiệp phát nhất thế giới.
triển nhất thế giới. 2.Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức.
*Hoạt động 2: tìm hểu CMCN ở Pháp, *Pháp
Đức -1830 : CMCN bắt đầu
Hình thức: cặp đôi -Kinh tế phát triển đứng thứ 2 sau Anh
-GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi với *Đức 
các nội dung sau: - Những năm 40 thế kỉ XIX, kinh tế phát triển
+Thời gian bắt đầu với tốc độ nhanh và đạt nhiều kết quả.
+Thành tựu về kinh tế →Máy móc được sử dụng trong nông nghiệp:
+Điểm giống nhau của 2 nước máy cày, máy bừa, gặt đập…phân bón hóa
học..năng suất cao.
3.Hệ quả của cách mạng công nghiệp.
*Hoạt động 3. Hệ quả của cách mạng - Làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản.
công nghiệp nhiều khu CN lớn, thành phố mọc lên, thu hút
Hình thức: cá nhân đông đảo nhân công từ nông thôn
-Hướng dẫn HS quan sát H17-H18. Nêu -Hình thành 2 giai cấp cơ bản của xã hội tư bản:
những biến đổi của nước Anh sau khi hoàn giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, dẫn đến mâu
thành cách mạng công nghiệp? thuẫn giữa tư sản và vô sản.
- Hệ quả cách mạng công nghiệp là gì?
- Làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản.
-Hình thành 2 giai cấp cơ bản của xã hội tư
bản: giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, dẫn
đến mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản.
4. Củng cố: (5p)
- Tại sao cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở nước Anh?
- Thành tựu và hệ quả của cách mạng công nghiệp ?
* Trắc nghiệm
Câu 1. Nội dung quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp ở Anh là
A.chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí. B. phát minh và sử dụng máy móc.
C. cải tiến kĩ thuật sản xuất trong nông nghiệp. D. thực hiện CNH trong toàn bộ nền kinh tế.
Câu 2. Ngành nào được sử dụng máy móc đầu tiên?
A. Đóng tàu B. Ngành dệt C. Thuộc da D. Khai mỏ
Câu 3. Năm 1764, ai là người phát minh ra máy kéo sợi Gien – ni ?
A. Giêm Ha-gri-vơ. B. Ác-crai-tơ. C. Giêm Oát D. Gien – ni
Câu 4. Năm 1784 đã ghi dấu ấn gì trong cuộc cách mạng công nghiệp của Anh?
A. Cuộc CMCN hoàn thành ở Anh. B. Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa.
Năm học 2020-2021 15 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
C. Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước. D. Nước Anh trở thành công xưởng của thế giới.
Câu 5. Điều kiện cần và đủ để nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp là
A. tư bản, nhân công. B. vốn, đội ngũ công nhân làm thuê.
C. tư bản, nhân công và sự phát triển khoa học kĩ thuật. D. tư bản và các thiết bị máy móc
Câu 6. Vì sao sau khi tiến hành cách mạng công nghiệp, nước Anh được coi là “công xưởng
của thế giới”?
A. Anh đã tiến hành một cuộc cách mạng công nghiệp sản xuất ra nhiều máy móc.
B. Cách mạng công nghiệp đã làm cho sản xuất phát triển, của cải làm ra dồi dào.
C. Anh từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới.
D. Công nghiệp hoá diễn ra đầu tiên ở Anh.
Câu 7. Vì sao máy móc được sử dụng nhiều trong GTVT ở Anh đầu thế kỉ XIX?
A. Do nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, khách hàng tăng.
B. Do đường sắt đầu tiên được khánh thành ở Anh.
C. Do Anh là nước khởi đầu cách mạng công nghiệp. D. Do Anh CNH việc sản xuất.
Câu 8. Ấn Độ là nơi tranh chấp của hai nước nào?
A. Nhật và Nga.   B. Nhật và Mĩ. C. Anh và Pháp.  D. Anh và Đức.
5. Dặn dò :(1p)
- Nghiên cứu tiết 2, bài 3

Ngày soạn: 25/9/2020 Ngày dạy: 3/10/2020


TIẾT 7, BÀI 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


Năm học 2020-2021 16 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
1.Kiến thức
- Nắm được quá trình xâm lược của các nước tư bản phương Tây đối với các nước Á, Phi. Kết
quả của quá trình trên.
2. Thái độ
-Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận định, liên hệ thực tế.
3. Kĩ năng
- Sự áp bức, bóc lột của CNTB đã gây nên bao đau khổ cho nhân lọai.
- Nhân dân thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kĩ thuật sản xuất.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Tìm hiểu nội dung các kênh hình trong Sgk
- Sưu tầm các tài liệu tham khảo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Trình bày hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp?
3. Bài mới: (33p)
HOẠT DỘNG CỦA THẦY VA TRO KIẾN THỨC CƠ BẢN
II. CNTB XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI
THẾ GIỚI.
1.Các cuộc CMTS thế kỉ XIX. (không dạy)
*Hoạt động 1: Tìm hiểu sự xâm nhập của 2.Sự xâm lược của tư bản phương Tây đối
chủ nghĩa tư bản phương Tây đối với các với các nước Á, Phi.
nước Á, Phi. a. Nguyên nhân:
Hình thức: cá nhân
-Tại sao các nước phương Tây đẩy mạnh xâm
lược thuộc địa?
- Khi tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp,
nhu cầu về: - Khi tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp,
+ Nguyên liệu, thị trường tăng lên nhu cầu về:
+ Các nước tư bản đẩy mạnh xâm lược + Nguyên liệu, thị trường tăng lên
HS trả lời + Các nước tư bản đẩy mạnh xâm lược
GV kết luận:
-CMTS đã lần lượt nổ ra ở các nước Âu-Mỹ,
đã đánh đổ chế độ phong kiến, G/C TS cầm
quyền cần phát triển sản xuất nên đã sáng chế
và sử dụng máy móc. Cuộc CMCN đã giải
quyết vấn đề đó.do nhu cầu về nguyên liệu thị
trường tăng lên, buộc các nước tư bản phải
đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, kết quả là hầu
hết các nước châu Á, Phi, đều trở thành thuộc
địa của phương Tây.

Năm học 2020-2021 17 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
-Đối tượng xâm lược của tư bản phương Tây?
HS: Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á. b. Quá trình xâm lược
-Hãy xác định những quốc gia ở châu Á, Châu Phi - Anh, Pháp: xâm lược Ấn Độ, Trung Quốc,
bị thực dân phương tây xâm chiếm trên lược đồ? Đông Nam Á…
HS: Trả lời - Anh, Pháp, Đức,Ý, Bỉ…xâm lược châu Phi
-Kết quả của quá trình xâm lược? c. Kết quả
HS trả lời - Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, hầu hết các
- Cuối thế kỉ XIX, đầu tk XX, hầu hết các nước ở châu Á, phi đều trở thành thuộc địa
nước ở châu Á, phi đều trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc của chủ nghĩa tư bản phương
hoặc phụ thuộc CNTB P.Tây Tây.
4. Củng cố: (5p)
+ Lúc đầu, máy móc mới được sử dụng trong ngành dệt vải, về sau được đưa dần vào các
ngành kinh tế khác.
+ Nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu đến nhà máy và đưa hàng hóa đi các nơi ngày một tăng.
Từ đó, máy móc được sử dụng trong giao thông vận tải, nhất là đường săt.
+ Máy móc và đường sắt phát triển đòi hỏi công nghiệp nặng phát triển.
⟹ Vì vậy, vào giữa thế kỉ XIX Anh đẩy mạnh sản xuất gang, thép và than đá. Năm 1850, Anh
sản xuất được một nửa số gang, thép và than đá của thế giới.
- Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới được thể hiện ở thắng lợi của
cách mạng tư sản dưới nhiều hình thức khác nhau ở các nước châu Âu và Mĩ Latinh.
- Năm 1830, chế độ phong kiến bị lật đổ ở Pháp, sau đó cách mạng tư sản lan nhanh ra nhiều
nước châu Âu.
- Năm 1848 - 1849, cách mạng tư sản ở nhiều nước châu Âu góp phần củng cố sự thắng lợi của
chủ nghĩa tư bản ở Pháp và làm rung chuyển chế độ phong kiến ở châu Âu.
- Năm 1859 - 1870 hoàn thành thống nhất I-ta-li-a; Năm 1864 - 1871 hoàn thành thống nhất
nước Đức; Năm 1861 cải cách nông nô ở Nga đã tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa
phát triển ở những nước này.
- Các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. Hầu hết các nước châu Á, châu
Phi lần lượt trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc vào các nước tư bản phương Tây.
5.Dặn dò:(1p) Làm bài tập và nghiên cứu bài 4
Niên đại Tên nước thực dân Tên nước thuộc địa phụ thuộc
…………………….. …………………………… ……………………………
…………………….. ………………………….. …………………………….
Ngày 26.9.2020
TPCM

Trần Thị Kim Nhung


Ngày soạn: 2/10/2020 Ngày dạy: 5/10/2020
TIẾT 8, CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN TỪ NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN
ĐẦU THẾ KỈ XX

Năm học 2020-2021 18 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Kiến thức
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của công nhân, hình thức đấu tranh ban đầu, đập
phá máy móc và bãi công trong nửa đầu thế kỉ XIX. Kết quả của phong trào.
2. Thái độ
- Phân tích, nhận định về quá trình phát triển của phong trào công nhân thế kỉ XIX
3. Kĩ năng
- Giáo dục tinh thần đoàn kết đấu tranh chống áp bức, bóc lột của giai cấp công nhân.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Máy chiếu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX, CNTB đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế
giới?
3. Bài mới: (33p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động 1.Tìm hiểu Phong trào công I.Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX đến
nhân nửa đầu thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Hình thức: cá nhân 1.Phong trào đập phá máy móc và bãi công.
-Vì sao ngay từ khi ra đời công nhân đã - Giai cấp công nhân ra đời sớm nhưng bị bóc lột
đấu tranh chống CNTB? nặng nề.
GMô tả cuộc sống của công nhân Anh đầu - Hình thức đấu tranh: đập phá máy móc, đốt công
thế kỉ XIX xưởng, Cuộc đấu tranh nổ ra ở Anh, Pháp, Đức,
-Trình chiếu và yêu cầu HS quan sát H24- Bỉ…
Lao động trẻ em trong hầm mỏ ở Anh và - Đầu XIX, công nhân đã chuyển sang đấu tranh
nhận xét. với hình thức bãi công, đòi tăng lương, giảm giờ
-Vì sao công nhân lại đập phá máy móc? làm , thành lập các công đoàn để bảo vệ mình.
-Ngoài đập phá máy móc, công nhân còn
có hình thức đấu tranh nào khác?
-GV trình chiếu lược đồ Châu Âu xác định
các nước có phong trào công nhân phát
triển trong thời gian này.
*Hoạt động 2.Tìm hiểu phong trào công 2.Phong trào công nhân trong những năm 1830
nhân trong những năm 1830- 1840 - 1840.
Hình thức: Nhóm *Các cuộc đấu tranh
-Chia thành 4 nhóm thảo luận: - Từ những năm 30-40 thế kỉ XIX, giai cấp CN đã
+ Nhóm 1: Xác định thời gian diễn ra lớn mạnh, tiến hành đấu tranh chính tri, trực tiếp
phong trào đấu tranh ở các nước: Pháp, chống lại giai cấp tư sản
Đức, Anh. -Năm 1831: CN dệt ở thành phố Li-ông khởi nghĩa

Năm học 2020-2021 19 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
+ Nhóm 2: Nêu hình thức đấu tranh. đòi tăng lương giảm giờ làm, đòi thiết lập chế độ
+Nhóm 3: Nhận xét về quy mô của phong cộng hòa.
trào -1844: CN dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) khởi nghĩa
+ Nhóm 4: Nêu kết quả và ý nghĩa của chống sự hà khắc của chủ xưởng và điều kiện lao
phong trào. động tồi tệ
-Từ 1836-1847: “phong trào Hiến chương” ở
Anh, có quy mô, tổ chức và mang tính chất chính
trị rõ rệt.
*Kết quả: thất bại vì thiếu tổ chức lãnh đạo vững
vàng, chưa có đường lối đúng đắn
* Ý nghĩa:
- Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công
nhân quốc tế, tạo điều kiện cho sự ra đời của lí
luận cách mạng sau này.
3. Phong trào công nhân từ năm 1848 đến năm
1870
-Em có nhận xét gì về phong trào CN từ - Phong trào CN tiếp tục phát triển, nhận thức rõ
1848-1870? hơn về vai trò của giai cấp mình và tinh thần đoàn
kết quốc tế của CN, đòi hỏi phải thành lập một tổ
chức cách mạng quốc tế của giải cấp vô sản.
4. Củng cố: (5p)
- Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc?
Câu 1. Giai cấp tư sản ra đời từ những thành phần nào trong xã hội?
 A. Chủ công xưởng, nhà máy, chủ đồn điền. B. Chủ công xưởng, chủ đồn điền, CN giàu có.
C. Chủ công xưởng, nhà máy, chủ đồn điền, quý tộc mới. D. Tất cả các thành phần trên.
Câu 2. Hàng ngũ những người vô sản chủ yếu bắt nguồn từ đâu?
A. Nông dân bị phá sản, mất đất. B. Thợ thủ công bị thất nghiệp, phá sản.
C. Nông dân và thợ thủ công bị phá sản. D. Nô lệ bị bắt ở các nước trong chiến tranh.
Câu 3. Giai cấp vô sản là giai cấp:
 A. Chỉ có rất ít tư liệu sản xuất. B. Chỉ có một ít tư liệu SX và hoàn toàn không có tài sản.
C. Hoàn toàn không có tư liệu sản xuất, D. Không có tài sản, chỉ có sức lao động.
 Câu 4. Giai cấp vô sản công nghiệp thế giới ra đời sớm nhất ở nước nào?
A. Nước Pháp. B. Nước Mĩ. C. Nước Đức. D. Nước Anh.
 Câu 5. Khấu hiệu “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu” được sử dụng trong cuộc khởi
nghĩa nào?.
A. Khởi nghĩa của công nhân dệt tơ Li - ông (Pháp) 1831.
B. Khởi nghĩa của công nhân dệt Li - ông (Pháp) 1834. C. Phong trào “Hiến chương” ở Anh.
5.Dặn dò: (1p) - Học bài, làm bài tập.
Ngày soạn: 2/10/2020 Ngày dạy: 10/10/2020
TIẾT 9, CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN TỪ NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN
ĐẦU THẾ KỈ XX

Năm học 2020-2021 20 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Kiến thức
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của công nhân, hình thức đấu tranh ban đầu, đập
phá máy móc và bãi công trong nửa đầu thế kỉ XIX. Kết quả của phong trào.
2. Thái độ
- Phân tích, nhận định về quá trình phát triển của phong trào công nhân thế kỉ XIX
3. Kĩ năng
- Giáo dục tinh thần đoàn kết đấu tranh chống áp bức, bóc lột của giai cấp công nhân.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Máy chiếu
- Tài liệu tham khảo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
-Trình bày về phong trào công nhân nữa đầu đến những năm 70 thế kỉ XIX.
3. Bài mới: (34p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động 1: Tìm hiểu phong trào CN I.Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX đến
cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX đầu thế kỉ XX.
Hình thức: Cặp đôi 4.Phong trào CN cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
-Phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX-đầu - 30 năm cuối thế kỉ XIX, mâu thuẫn giữa tư sản
thế kỉ XX có điểm gì nổi bật? và vô sản càng gay gắt→CN đấu tranh chống sự
- Thắng lợi của phong trào? áp bức bóc lột của TS
HS trao đổi và trả lời + Anh: CN Luân Đôn→được tăng lương
GV nhận xét và chốt ý +Pháp: thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc Hội
+Mĩ: được làm việc 8h/ngày
→Sự phát triển của g/c CN cùng CN Mác đẫn đến
sự thành lập các tổ chức chính trị độc lập của g/c
CN các nước
+1875: Đảng XHDC Đức thành lập
+1879: Đảng CN Pháp
+1883: Nhóm giải phóng lao động Nga
-1918-1923: cao trào CM bùng nổ ở châu Âu, đặc
biệt là Đức
+12/1918: Đảng CS Đức thành lập
+ Một loạt các ĐCS các nước thành lập ở Hungari,
Pháp, Anh, …
-yêu cầu đặt ra: có một tổ chức quốc tế lãnh đạo
CM theo đường lối đúng đắn.
*Hoạt động 2.Tìm hiểu M¸c vµ ¨ng ghen II. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác.

Năm học 2020-2021 21 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
và sự ra đời của chủ nghĩa Mác 1. Mác và Ăng ghen.
Hình thức: Cá nhân - C.Mác(1818-1925) sinh ở Đức, là người thông
Yêu cầu HS đọc SGK sau đó trình chiếu minh, đỗ đạt cao, Mác sớm tham gia hoạt động
ảnh chân dung Các Mác và Ăng ghen. cách mạng.
-Qua cuộc đời và sự nghiệp của Mác và - Ăng ghen (1820-1895) sinh ra ở Đức trong một
Ăng ghen em có suy nghĩa gì về tình bạn gia đình chủ xưởng giàu có, hiểu rõ bản chất của
của hai người? giai cấp tư sản.
GV bổ sung, kết luận. - Nhận thức rõ bản chất của chế độ tư bản là bốc
-Điểm chung về tư tưởng giữa Các Mác và lột và nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và
Ănghen là gì? nhân dân lao động.
- Cùng đứng về phía giai cấp công nhân và có tư
tưởng đấu tranh chống lại xã hội tư bản bất công,
xây dựng xã hội tiến bộ, bình đẳng.

4. Củng cố: (4p)


- Trình bày các sự kiện chủ yếu về phong trào CN trong những năm 1848-1870?
- Câu hỏi 1. Lập bảng về phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX theo mẫu sau:
 
Hình thức Kết quả
Nguyên nhân Quy mô Mục tiêu
đấu tranh
Phong trào - Mâu thuẫn giữa tư sản
công nhân và vô sản sâu sắc. Công nhân ở Đòi tăng
Thành lập các
cuối thế kỉ - Chủ nghĩa Mác xâm tất cả các
Bãi công,
lương, giảm
tổ chức chính
XIX. nhập vào phong trào công biểu tình (có trị của giai
nước tư bản giờ làm.
nhân. tổ chức). cấp công nhân
Âu-Mĩ.
- Ý thức giác ngộ của ở mỗi nước.
công nhân lên cao.
5.Dặn dò: (1p)
- Đọc mục 2, phần I, bài 4
- Tìm hiểu Quốc tế thứ nhất, thứ 2, thứ 3
Ngày 3.10.2020
TPCM

Trần Thị Kim Nhung

Ngày soạn: 9/10/2020 Ngày dạy: 12/10/2020


TIẾT 10, CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN TỪ NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN
ĐẦU THẾ KỈ XX

Năm học 2020-2021 22 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Kiến thức
- Nắm được quá trình thành lập tổ chức đồng minh những người cộng sản và nội dung của
tuyên ngôn Đảng cộng sản
- Hoàn cảnh ra đời và quá trình hoạt động của quốc tế thứ nhất, thứ hai và thứ ba.
2. Thái độ
- Phân tích, nhận định về quá trình thành lập các tổ chức cộng sản, ảnh hưởng của các tổ chức
này đối với phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân quốc tế.
3. Kĩ năng
- Giáo dục tinh thần đoàn kết đấu tranh chống áp bức, bóc lột của giai cấp công nhân.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Máy chiếu
- Tài liệu tham khảo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra 15p
- Trình bày về phong trào công nhân nữa cuối thé kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Ý nghĩ của sự
kiện 1.5.1886?
3. Bài mới: (25p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động 1.Tìm hiểu về tổ chức Đồng II. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác.
minh những người cộng sản và tuyên 2. Đồng minh những người cộng sản và tuyên
ngôn Đảng cộng sản. ngôn Đảng cộng sản.
Hình thức: cặp đôi - Hoàn cảnh:
GV yêu cầu HS đọc SGK + Yêu cầu phát triển của phong trào công nhân
-Đồng minh những người cộng sản được quốc tế đòi hỏi có lý luận cách mạng đúng đắn.
thành lập như thế nào ? + Sự ra đời của tổ chức đồng minh những người
-Được kế thừa đồng minh những người cộng sản.
chính nghĩa. + Mác và Ăng ghen soạn thảo cương lĩnh
-Tuyên ngôn Đảng cộng sản ra đời trong -Nội dung:
hoàn cảnh nào? +2/1848: Tuyên ngôn ĐCS được công bố
-GV yêu cầu HS đọc đoạn chữ in nghiêng +lời mở đầu: mục đích, nguyện vọng của những
trong mục 2 trong SGK và tổ chức hoạt người CS
động cặp đôi. +Nêu rõ quy luật của XH loài người là sự thắng
-Nêu nội dung của tuyên ngôn? Câu kết lợi của CNXH
của tuyên ngôn”Vô sản tất cả các nước + Nhấn mạnh vai trò của g/c VS là lực lượng lật
đoàn kết lại” có ý nghĩa gì? đổ chế độ TB, xây dựng chế độ XHCN
GV chiếu và giới thiệu H28, khẳng định +Kết thúc TN: VS tất cả các nước đoàn kết lại
nội dung chủ yếu của tuyên ngôn.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu Sự thành lập 3. Sự thành lập Quốc tế cộng sản

Năm học 2020-2021 23 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Quốc tế cộng sản a. Quốc tế thứ nhất
Hình thức: cá nhân - Ngày 28/9/1864, quốc tế thứ nhất được thành
-Quốc tế thứ nhất được thành lập như thế lập.
nào ? - Hoạt động
GV sử dụng H29 để tường thuật buổi thành +Đấu tranh kiên quyết chống tư tưởng sai lệch.
lập Quốc tế thứ nhất + Đưa chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân,
-Hoạt động chủ yếu và vai trò của Quốc tế thúc đẩy phong trào công nhân phát triển.
thứ nhất, thứ hai và thứ 3 là gì ? b. Quốc tế thứ hai
GV bổ sung và thống nhất nội dung - 14/7/1889: 400 đại biểu CN của 22 nước họp và
thành lập QTT2
- Mục đích:
+Thành lập các chính đảng của g/c vs các nước
+Đấu tranh giành chính quyền, đòi ngày làm
8h…
-Hoạt động: giai đoạn 1 dưới sự lãnh đạo của
Ănghen đã có những đóng góp quan trọng nhưng
sau khi Ănghen mất các đảng trong QTT2 xa rời
đường lối đấu tranh CM, thỏa hiệp với tư sản,
đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh đế quốc…
c. Quốc tế thứ ba
- 2/3/1919: QTT3 thành lập
-1919-1943: 7 lần đại hội, đề ra đường lối CM
đúng đắn cho từng thời kì phát triển của CMTG.
4. Củng cố: (3p)
Lập bảng so sánh về tư tưởng chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa cơ hội trong Quốc tế thứ hai?
 
Thái độ đối với giai cấp công
Tiêu chí so sánh Thái độ đối với giai cấp tư sản
nhân
Đấu tranh bảo vệ, bênh vựcKiên quyết đấu tranh chống giai cấp
Chủ nghĩa Mác
quyền lợi công nhân. tư sản
Xa rời quyền lợi của côngThỏa hiệp và bắt tay với giai cấp tư
Chủ nghĩa cơ hội
nhân. sản
5.Dặn dò (1p)
- Học bài, làm bài tập.

Ngµy so¹n: 9/10/2020 Ngày dạy: 17/10/2020


TIẾT 11. CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN TỪ NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN
ĐẦU THẾ KỈ XX
Năm học 2020-2021 24 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Phong trào công nhân Nga và sự ra đời của chủ nghĩa Mác-Lênin, cách mạng 1905-1907 ở
Nga
2. Thái độ
- Nhận thức đúng đắn về cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản vì quyền lợi
tự do, vì sự tiến bộ của thế giới.
- Giáo dục tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vô sản, lòng biết ơn đối với sự lãnh tụ thế
giới và niềm tin vào thắng lợi của cách mạng vô sản.
3. Kỹ năng
- Phân tích các sự kiện của bài bằng các thao tác tư duy lịch sử đúng đắn.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
-Trình bày về tổ chức đồng minh những người cộng sản và nội dung của TN Đảng cộng sản
3. Bài mới: (35p)
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động 1: Tìm hiểu Lê-nin và việc III. Cách mạng Nga 1905-1907
thành lập Đảng vô sản kiểu mới ở Nga 1. Lê-nin và việc thành lập Đảng vô sản kiểu
Hình thức: cá nhân, cặp đôi mới ở Nga
Đọc 6 dòng đầu ( sgk-48 ). * Tiểu sử Lê- nin
-Trình bày những hiểu biết của mình về Lê - Sinh 22/4/1870 trong một gia đình nhà giáo tiến
nin và công lao của người với CM Nga? bộ, từ nhỏ sớm có tinh thần cách mạng chống lại
Tóm tắt tiểu sử của Lê- nin SGV /123 . chế độ chuyên chế Nga hoàng.
-Tại sao nói đảng công nhân Xã hội dân - 1893: trở thành người lãnh đạo nhóm công nhân
chủ Nga là đảng kiểu mới ? Mác-xít, bị bắt và bị tù đày.
- HS làm việc theo cặp đôi trả lời - GV bổ - Năm 1903: Lênin thành lập Đảng công nhân xã
sung đi đến kết luận: hội dân chủ Nga, thông qua cương lĩnh cách
- Triệt để đấu tranh vì quyền lực của giai mạng lật đổ chính quyền tư sản xây dựng xã hội
cấp công nhân, tính chiến đấu triệt để. chủ nghĩa.
- Chống chủ nghĩa cơ hội và tuân theo
những nguyên lí của chủ nghĩa Mác.
- Dựa vào nhân dân, lãnh đạo nhân dân đấu
tranh.
-Đảng kiểu mới ở Nga được thành lập có ý
nghĩa như thế nào?
- Đánh dấu sự thắng lợi của khuynh hướng
Mác- xít và cách mạng chân chính trong
phong trào công nhân Nga và thế giới.
- Lần đầu tiên, giai cấp công nhân có một
Năm học 2020-2021 25 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
tổ chức đảng có đủ khả năng lãnh đạo cuộc
đấu tranh tất thắng chống giai cấp Tư sản.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách mạng Nga 2. Cách mạng Nga 1905- 1907
1905-1907 * Nguyên nhân
Hình thức: nhóm - Đầu thế kỉ XX nước Nga lâm vào khủng hoảng
HS đọc thầm 5 dòng đầu mục 2 (SGK-49) nghiêm trọng: kinh tế, chính trị, xã hội.
-Nguyên nhân nào đẫn đến cuộc cách - Các mâu thuẫn xã hội gay gắt.
mạng 1905- 1907? + Nhân dân chán ghét chế độ Nga hoàng thối nát.
=> Cách mạng Nga bùng nổ.
* Diễn biến
-9-1-1905: 14 vạn công nhân ở Pêtecbua và gia
đình tay không vũ khí kéo đến trước Cung Điện
Mùa Đông đưa bản yêu sách đến Nga hoàng
- 5-1905: nông dân nhiều vùng nổi dậy phá dinh
cơ của địa chủ phong kiến.
- Giới thiệu H. 36: Thuỷ thủ tàu Pô-ten-kin.- 6-1905: binh lính trên chiến hạm Pôtemkin
-Cách mạng Nga 1905- 1907 diễn ra ntn? k/nghĩa
HS nghiên cứu SGK trả lời. - Đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa vũ trang ở
-Cho biết kết quả của phong trào cách Mácxcơva khiến chính phủ Nga hoàng lo sợ.
mạng Nga 1905-1907? * Kết quả
=> Nga Hoàng có đủ lực lực lượng quân sự - Cuộc khởi nghĩa bị thất bại.
để dìm cách mạng trong bể máu. * Ý nghĩa lịch sử
-Cuộc cách mạng 1905- 1097 ở Nga tuy - Giáng đòn nặng nề vào nền thống trị của địa chủ
thất bại nhưng có ý nghĩa lịch sử quan và tư sản.
trọng như thế nào? - Làm suy yếu chế độ Nga Hoàng.
GV chia thành 4 nhóm, suy ghĩ trả lời, các - Tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ở
nhóm còn lại bổ sung thuộc địa và phụ thuộc.
+ Đối với nước Nga :-> Nó là cuộc tổng
diến tập, tạo nên điểm xuất phát cho cách
mạng 1917.
+ Đối với thế giới: Nhờ ảnh hưởng của
cách mạng Nga 1905, các cuộc đấu tranh
cách mạng ở các nước Tây Âu và Châu Á
đã phát triển mạnh hơn, phong trào giải
phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và nửa
thuộc địa bước vào một thời kỳ đấu tranh
mới: “ Châu Á thức tỉnh ”.
4. Củng cố: (3p)
- Trình bày nguyên nhân và diễn biến của cách mạng Nga 1905-1097?
* Lập bảng niên biểu các sự kiện chính về Cách mạng 1905-1907 ở Nga theo nội dung: Thời
gian, diễn biến, kết quả.

Năm học 2020-2021 26 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Thời gian Diễn biến chính Kết quả
Bị đàn áp đẫm máu
14 vạn công nhân Pê-téc-bua đưa bản
9-1-1905
yêu sách lên nhà vua (Nga hoàng).
 
Nông dân nổi dậy ở nhiều nơi đánh vào Thiêu hủy văn tự, khế ước, lấy của
5-1905
địa chủ phong kiến nhà giàu chia cho dân nghèo
Thủy thủ chiến hạn Pô-tem-kin khởi Các đơn vị hải lục quân cũng nổi
6-1905
nghĩa dậy
12-1905 Khởi nghĩa vũ trang ở Mát- xcơ-va Thất bại

5. Dặn dò:(1p)
- Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi sgk. Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học
và nghệ thuật TK XVIII.
Ngày 10.10.2020
TPCM

Trần Thị Kim Nhung

Ngày soạn: 16/10/2020 Ngày dạy: 19/10/2020 ( )


Chương II. CÁC NƯỚC ÂU MỸ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
TIẾT 12, BÀI 5: CÔNG XÃ PARI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức

Năm học 2020-2021 27 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
- Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến của công xã Pari.
- Ý nghĩa của công xã Pa-ri
2. Thái độ
-Năng lực lãnh đạo, quản lý nhà nước của giai cấp vô sản
-Chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lòng căm thù đối với giai cấp bóc lột tàn ác.
3. Kĩ năng
-Nâng cao khả năng trình bày, phân tích một sự kiện lịch sử
-Liên hệ kiến thức đã học với cuộc sống hiện nay
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
-Lược đồ công xã Pa-ri
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
-Trình bày về cuộc cách mạng Nga 1905-1907
3. Bài mới: (33p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động 1.Tìm hiểu sự ra đời của I.SỰ THÀNH LẬP CÔNG XÃ
công xã. 1.Hoàn cảnh ra đời của công xã
Hình thức: cặp đôi - Để giảm bớt mâu thuẫn trong nước và ngăn cản
-Mục đích của Pháp và Phổ khi gây sự phát triển của nước Đức thống nhất, Pháp tuyên
chiến tranh? chiến với Phổ→gây cho Pháp nhiều khó khăn.
-Vì sao chính phủ vệ quốc vội vã đầu - 2/9/1870: Hoàng đế Napoleong III cùng toàn bộ
hàng Đức? 10 vạn quân bị Phổ bắt làm tù binh.
-Thái độ của chính phủ tư sản lâm - 4/9/1870: nhân dân Pari đứng lên khởi nghĩa.
thời? Khi quân Phổ kéo vào nước Pháp, - Chính quyền của Napoleong bị lật đổ, nhưng
chính phủ tư sản hèn nhát, xin đình chính quyền của giai cấp tư sản đã cướp mất thành
chiến. quả cách mạng của quần chúng nhân dân, thành
-Thái độ của nhân dân sau 4/9/1870? lập “chính phủ vệ quốc”(chính phủ lâm thời của tư
Quần chúng nhân dân đứng lên quyết sản)
chiến đấu bao vệ tổ quốc. - Khi quân Phổ kéo vào nước Pháp, chính phủ tư
sản hèn nhát, xin đình chiến. Quần chúng nhân dân
đứng lên quyết chiến đấu bao vệ tổ quốc
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về Cuộc khởi 2.Cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871. Sự thành lập
nghĩa ngày 18/3/1871. Sự thành lập công xã.
công xã. -Mâu thuẫn giữa Chính phủ TS với ND Pari tăng
Hìnhthức: cá nhân lên
GV sử dụng lược đồ công xã Pa ri và -Ngày 18/3/1871: Chi-e tấn công đồi Mông Mác
trình bày diễn biến. nhưng binh lính đã ngã về phía cách mạng.
-Sau ngày 18/3/1871 chính quyền thuộc -Ngày 26/3/1871: bầu Hội đồng công xã
về ai ? *Tính chất: là cuộc CMVS đầu tiên
-Tính chất của cuộc khởi nghĩa ngày

Năm học 2020-2021 28 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
18/3/1871?
HS nghiên cứu trả lời
GV nhận xét, chốt ý
4. Củng cố: (5p)
- Hoàn cảnh ra đời của công xã Pari?
* Phần trắc nghiệm
 Câu 1. Để chuẩn bị lực lượng chống quân Phổ xâm lược, quần chúng nhân dân Pa-ri đòi thành
lập các đơn vị.
A. Cộng hòa.        B. Quốc dân quân, C. Quân đội nhân dân.   D. Vệ quốc quân.
Câu 2. Khi quân Phổ chuẩn bị tấn công vào nước Pháp, giai cấp tư sản Pháp thành lập chính
phủ lâm thời với tên gọi là gì?
A. “Chính phủ Lập quốc”.     B. “CP Vệ quốc”, C. “CP Cứu quốc”.      D. “CP yêu nước”.
 Câu 3. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18 -3 - 11871 của nhân dân Pa-ri?
 A. Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hoà giữa quần chúng ND Pa-ri với chính phủ tư sản.
B. Bất bình trước thái độ ươn hèn của chính phủ tư sản khi Phổ tấn công.
C. Chống lại sự đầu hàng phản bội lợi ích dân tộc của tư sản Pháp để bảo vệ tổ quốc.
D. Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác.
 Câu 4. Vì sao cuộc cách mạng ngày 18 - 3 - 1871 được gọi là cuộc cách mạng vô sản?
A. Vì cuộc cách mạng này lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản.
B. Vì cuộc cách mạng này do giai cấp vô sản lãnh đạo.
C. Vì cuộc cách mạng này đánh đuổi được quân Phổ và thiết lập nên chuyên chính vô sản.
D. Vì cuộc cách mạng này thành lập bộ máy nhà nước của giai cấp vô sản.
Câu 5. Ngày 26 - 3 - 1871, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Pháp?
 A. Quốc dân quân đánh chiếm các trụ sở của Chính phủ lâm thời.
B. Lá cờ cách mạng phất phới tung bay trên nóc nhà thị chính. C. Tổ chức bầu cử HĐCX.
D. Hội đồng công xã làm lễ ra mắt trước quốc dân đồng bào.  
5.Dặn dò: (1p)
- Về nhà làm bài tập và nghiên cứu bài mới
Ngày 17.10. 2020
TPCM

Trần Thị Kim Nhung

Ngày soạn: 23/10/2020 Ngày dạy: 26/10/2020


Chương II. CÁC NƯỚC ÂU MỸ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
TIẾT 13, BÀI 5: CÔNG XÃ PARI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức

Năm học 2020-2021 29 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
- HS nắm được tổ chức bộ máy nhà nước và chính sách của công xã
- Nội chiến ở Pháp, Ý nghĩa của công xã Pa-ri
2. Thái độ
-Năng lực lãnh đạo, quản lý nhà nước của giai cấp vô sản
-Chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lòng căm thù đối với giai cấp bóc lột tàn ác.
3. Kĩ năng
-Nâng cao khả năng trình bày, phân tích một sự kiện lịch sử
-Liên hệ kiến thức đã học với cuộc sống hiện nay
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
-Máy chiếu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
-Hoàn cảnh ra đời của công xã Pari
3. Bài mới: (35p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động 1.Tìm hiểu tổ chức bộ II.TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CHÍNH SÁCH CỦA
máy và chính sách của công xã pari CÔNG XÃ PARI
Hình thức: cá nhân 1. Tổ chức bộ máy nhà nước
- Bộ máy nhà nước mới được tổ chức -Cơ quan cao nhất của Nhà nước là Hội đồng công
như thế nào? xã có nhiệm vụ
+ Ban bố pháp luật
+ Lập các ủy ban thi hành pháp luật (giáo dục, công
tác xã hội, lương thưc, tư pháp, đối ngoại, an ninh
xã hội, quân sự, thương nghiệp, tài chính)
2. Chính sách của công xã
- Công xã đã có những chính sách - giải tán quân đội, bộ máy cảnh sát của chế độ cũ
nào? - Thành lập lực lượng vũ trang và an ninh của nhân
Nhận xét về những chính sách đó? dân
HS suy nghĩ trả lời - Tách nhà thờ khỏi nhà nước, nhà trường không
GV nhận xét và chốt ý dạy kinh thánh
- CN quản lí các xí nghiệp …
- Quy định về tiền lương tối thiểu, giảm lao động
ban đêm, cấm đánh đạp CN
- Hoãn trả tiền thuê nhà, hoãn trả nợ
- Quy định giá bán bánh mì
- Chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí…
→CX Pari là nhà nước kiểu mới
III. NỘI CHIẾN Ở PHÁP. Ý NGHĨA CỦA
*Hoạt động 2: Tìm hiểu nội chiến ở CÔNG XÃ PARI.
Pháp. ý nghĩa của công xã Pari. 1.Nội chiến

Năm học 2020-2021 30 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
-Nêu ý nghĩa lịch sử của công xã? -20/5/1871: quân chính phủ Véc xai tấn công vào
+ Công xã là hình ảnh của một chế độ thành phố
mới, một xã hội mới. - Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt
+ Cổ vũ ND lao động TG đấu tranh 2.Ý nghĩa lịch sử
-Bài học kinh nghiệm từ sự thất bại của + Công xã là hình ảnh của một chế độ mới, một xã
công xã? hội mới.
HS suy nghĩ trả lời + Cổ vũ nhân dân lao động thế giới đấu tranh
GV nhận xét và chốt ý -Bài học kinh nghiệm.
GV:Công xã pa-ri là bản anh hùng ca + Phải có sự lãnh đạo của một Đảng.
cách mạng, thể hiê ̣n ý chí quâ ̣t cường + Thực hiện liên minh công nông.
của nhân dân lao đô ̣ng, nó khẳng định + Kiên quyết trấn áp kẻ thù.
vai trò to lớn của giai cấp công nhân
trên vũ đài chính trị, nó chứng minh
được chủ nghĩa Mác vạch ra là đúng
quy luâ ̣t phát triển của lịch sử
4. Củng cố: (3p)
- Tổ chức bộ máy nhà nước và chính sách của công xã Pari?
- Nhận xét gì về các chính sách đó?
- Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của công xã Pari?
-Vì sao nhân dân Pa-ri đấu tranh và thành lập Công xã Pa-ri?
( Nhân dân Pa-ri đấu tranh và thành lập Công xã Pa-ri vì nhân dân chống lại giai cấp tư sản đầu
hàng Đức và đàn áp quần chúng)
5.Dặn dò: (1p)
- Về nhà nghiên cứu bài 6 mục 1,2

Ngày soạn 23/10/2020 Ngày dạy 31/10/2020


TIẾT 14, BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI
THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


Năm học 2020-2021 31 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
1. Kiến thức
- Những nét chính về các nước Anh, Pháp về kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại
2. Thái độ
- HS nâng cao nhận thức về bản chất của chủ nghĩa tư bản.
- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hoà bình.
3. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích trên bản đồ.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Máy chiếu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Tại sao nói công xã Pari là nhà nước kiểu mới? Ý nghĩa?
3. Bài mới: (36p)
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động 1.Tìm hiểu nước Anh 1. Anh
Hình thức: nhóm * Kinh tế
+ Nhóm 1,3: tìm hiểu về kinh tế nước Anh, Pháp -Trước 1870: Anh đứng đầu thế giới
+Nhóm 2,4: tìm hiểu về CT, ĐN nước Anh, Pháp về sản xuất công nghiệp.
-Đến cuối thế kỉ XIX nền kinh tế Anh phát triển - Từ sau 1870: Anh mất dần vị trí này
ntn? tụt xuống thứ ba TG (sau Mĩ, Đức).
- Tốc độ phát triển chậm, CN đứng thứ 3 thế giới. - Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư
-Vì sao từ cuối thế kỉ XIX, tốc độ phát triển công bản, thương mại và thuộc địa. Nhiều
nghiệp Anh bị chậm lại bị Mĩ rồi Đức vượt qua? công ti độc quyền về CN và tài chính
- Máy móc phát triển sớm, lạc hậu, g/c tư sản Anh đã ra đời, chi phối toàn bộ nền KT
chỉ chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là
đầu tư, đổi mới và phát triển CN trong nước. * Chính trị
-Tình hình CT ở Anh có đặc điểm gì đáng chú ý? - Là nước QCLH, hai đảng Tự do và
-Vì sao 2 đảng thay nhau cầm quyền qua bầu cử? Bảo thủ thay nhau cầm quyền. , bảo
(Đây là thủ đoạn lợi hại của giai cấp tư sản Anh vệ quyền lợi giai cấp tư sản.
nhằm hai tay thâu tóm chính quyền, tạo nên lớp
sơn dân chủ nhằm lừa gạt và xoa dịu QCND)
-Cho biết chính sách đối ngoại của Anh? - Đối ngoại: Đẩy mạnh chính sách
Nhấn mạnh: Việc xâm lược thuộc địa là chính sách xâm lược thuộc địa. Đến 1914 thuộc
ưu tiên hàng đầu của giới cầm quyền Anh. địa Anh trải rộng khắp thế giới.
GV chiếu bản đồ Các nước ĐQ và thuộc địa đầu
TK XX và cho HS chỉ các thuộc địa Anh xâm lược
-Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh?
-Vì sao gọi là chủ nghĩa đế quốc thực dân? => Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh
-Anh có 1 hệ thống thuộc địa lớn nhất TG,lợi nhuận Anh là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”.
thu được nhờ chủ yếu vào bóc lột các thuộc địa. 2. Pháp
*Hoạt động 2. Tìm hiểu nước Pháp * Kinh tế
Năm học 2020-2021 32 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Nhóm 3,4 trình bày - Sau năm 1870 công nghiệp chậm
(Giữa thế kỉ XIX Pháp còn là nước CN tiên tiến sau phát triển, tụt xuống hàng thứ 4 thế
Anh thế mà tụt xuống hàng thứ 4) giới (sau Mĩ, Đức Anh, Pháp)
-Nguyên nhân nào làm cho công nghiệp Pháp phát - Tuy nhiên Pháp vẫn phát triển mạnh
triển chậm lại tụt xuống hàng thứ tư thế giới? nhất là ngành khai mỏ , đường sắt ,
- Do hậu quả của cuộc chiến tranh Pháp-Phổ - Pháp luyện kim chế tạo ôtô …nhiều công ty
thua trận bồi thường chiến phí, nghèo tài nguyên. độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế
-Để giải quyết khó khăn g/c TS Pháp đã làm gì? Pháp.
-So sánh hình thức xuất cảng tư bản giữa Anh và - Pháp cho các nước tư bản chậm tiến
Pháp có điểm gì khác nhau? vay với lãi suất cao nên Lênin gọi chủ
+ ĐQ Anh: đầu tư chủ yếu vào các nước thuộc địa. nghĩa đế quốc Pháp “chủ nghĩa đế
+ Đế quốc Pháp: hầu hết TB đều đầu tư cho các quốc cho vay lãi”
nước chậm tiến (như Nga ) vay.
Kết luận: => Nước Pháp chuyển sang g/đ CNĐQ.
-Trình bày tình hình chính trị nước Pháp? * Chính trị
Giải thích “ cộng hoà ” - Thể chế CT của một nước - Thể chế chính trị cộng hoà
không có vua đứng đầu, mà do đại biểu được ND (nền Cộng hòa thứ 3).
bầu ra cầm quyền (bằng phổ thông đầu phiếu hay - Tăng cường đàn áp nông dân.
một số người đại diện). * Đối ngoại: Chạy đua vũ trang và
-Cho biết chính sách đối ngoại của Pháp? tăng cường xâm lược thuộc địa.
- Pháp đã tăng cường xâm chiếm thuộc địa trên TG
+ Ở châu Phi: An-giê-ri, Tuy- ni-di , Ma-rốc
+ Ở C.Á: VN, Lào, CPC, một số đảo trên TBD.
=> Pháp có hệ thống thuộc địa thứ 2 tg sau Anh
4. Củng cố: (2p)
Bài tập: Bảng dưới đây ghi tên các nước đế quốc, em hãy viết đặc điểm của các nước đế
quốc
Tên nước Đặc điểm
Anh ......................................................................................
Pháp .....................................................................................
5. Dặn dò:(1p) Học thuộc bài và làm bài tập
Ngày 24.10.2020
TPCM

Trần Thị Kim Nhung

Ngày soạn: 30/10/2020 Ngày dạy: 2/11/2020


TIẾT 15, BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX
ĐẦU THẾ KỶ XX
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Năm học 2020-2021 33 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
- Những nét chính về các nước Đức, Mĩ về kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại
2. Thái độ
- Những chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị của các nước đế quốc.
- Đặc điểm và vị trí của chủ nghĩa đế quốc.
3. Kỹ năng
- Bồi dưỡng và nâng cao kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu được đặc điểm và vị trí của
chủ nghĩa đế quốc.
- Rèn luyện khả năng sưu tầm tài liệu để phục vụ cho học tập, kỹ năng quan sát, phân tích trên
bản đồ.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Các tài liệu liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Hãy cho biết quá trình Anh chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc?
- Nêu đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Anh?
3. Bài mới: (36p)
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động 1: Tìm hiểu nước Đức 3. Đức
Hình thức: Nhóm * Kinh tế
+ Nhóm 1,3: tìm hiểu về kinh tế nước Đức, Mĩ - Sau khi đất nước thống nhất kinh tế
+Nhóm 2,4: tìm hiểu về CT, ĐN nước Đức, Mĩ phát triển nhanh.
-Từ khi thống nhất quốc gia (18/1/1871) tình hình kinh
tế nước Đức diễn ra như thế nào ? -> Vươn lên đứng đầu châu Âu và
(Đức đã vượt Pháp, đuổi kịp rồi vượt Anh) thứ 2 thế giới (sau Mĩ) về công
- Vì sao công nghiệp Đức lại tăng nhanh như vậy? nghiệp
-(Thống nhất được thị trường, tiền bồi thường chiến
tranh của Pháp, giàu than đá,ứng dụng tiên tiến mới - Cuối thế kỉ XIX các công ty độc
nhất của khoa học kỹ thuật vào sản xuất) quyền ra đời -> chi phối nền kinh tế
-Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Đức dẫn đến Đức.
hiện tượng gì?
(Cuối thế kỉ XIX, quá trình tập trung sản xuất, => các
công ty độc quyền được ra đời ở Đức) * Chính trị
- Tình hình chính trị ở Đức có điểm nào đáng chú ý? - Đức theo thể chế liên bang.
(Đức tiến sang gíai đoạn đế quốc khi phần đất đai trên - Đối nội: thi hành chính sách phản
thế giới đã trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của động, đề cao chủng tộc Đức, đàn áp
Anh, Pháp, như “con hổ đói đến bàn tiệc muộn” => phong trào công nhân, truyền bá bạo
giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lực.
lại thị trường, chia lại các khu vực ảnh hưởng trên thế - Đối ngoại: Tích cực chạy đua vũ
giới. trang dùng vũ lực chia lại thị trường
=> Mâu thuẫn không tránh khỏi và ngày càng gay gắt thế giới.

Năm học 2020-2021 34 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
giữa Đức với Anh, Pháp để chia lại thế giới, vì Đức =>Là “ Chủ nghĩa đế quốc quân
quá ít thuộc địa.) phiệt hiếu chiến ”.
-Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức?
*Hoạt động 2: Tìm hiểu nước Mĩ 4. Mĩ
Nhóm 3,4 trả lời * Kinh tế
-Tại sao nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng? - Sau1870 công nghiệp Mĩ phát triển
(Chế độ nô lệ bị xoá bỏ, tài nguyên thiên nhiên phong mạnh, vươn lên vị trí thứ nhất thế
phú thị trường trong nước không ngừng mở rộng, ứng giới.
dụng thành tựu khoa học kĩ thuật)
-Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các“Ông vua công - Công nghiệp phát triển mạnh dẫn
nghiệp”? tới sự tập trung tư bản cao. Nhiều
(Đứng đầu các công ty là “ Ông vua ” , hoạt động của công ty độc quyền ra đời
Tơ-rớt “ Vua dầu mỏ ”
=> Hai tập đoàn trên lũng đoạn ngành ngân hàng, nắm
trong tay 1/3 số vốn ngân hàng nước Mĩ)
-Với sự ra đời của các công ti độc quyền đã có tác => Chi phối toàn bộ nền kinh tế,
động như thế nào đến kinh tế Mĩ ? chính trị nước Mĩ.
-Tình hình nông nghiệp ở Mĩ phát triển ntn ?
(Nông nghiệp đạt được những thành tựu to lớn, nhờ
điều kiện tự nhiên thuận lợi (đất đai bao la màu mỡ),
phương thức canh tác hiện đại (trang trại, chuyên
canh, cơ giới hoá) Mĩ đã trở thành nguồn cung cấp
lương thực, thực phẩm cho châu Âu) * Chính trị
-Em có hiểu biết gì về chính sách đối nội của Mĩ? Có - Đối nội
điểm gì giống và khác Anh? + Mĩ đề cao vai trò tổng thống do 2
-Cho biết chính sách đối ngoại của Mĩ? đảng: đảng Cộng hòa và đảng Dân
Dùng bản đồ chỉ những nước Mĩ tiến hành xâm chiếm. chủ thay nhau cầm quyền.
+ Cuối thế kỉ XIX: Chinh phục miền trung và miền tây + Đàn áp bóc lột nhân dân lao động.
của người In-đi-an và đẩy họ vào hoạ diệt chủng. - Đối ngoại: tăng cường quân sự xâm
+ Cuối TK XIX: Mĩ tăng cường bành trướng ở K/v chiếm thuộc địa, mưu đồ bá chủ thế
TBD, gây chiến tranh với TBN để giành thuộc địa... giới.
- Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Mĩ?
4. Củng cố: (2p)
-Tình hình KT, chính trị của nước Đức và Mỹ có những điểm gì giống và khác với hai nước Anh, Pháp?
- Nhận xét về tình hình kinh tế A-P-Đ-M cuối TK XI X- đầu XX?
+Sản xuất công nghiệp của Đức vươn lên thứ 2/TG,Mĩ thứ 1/TG.
+Giống: đều có các công ti độc quyền…chi phối kinh tế đất nước…
+Khác : các công ti đô ̣c quyền ở Mì chi phối cả kt-ct.
+ Không đều:Kinh tế A-P suy giảm còn Đ-M tăng…
*Trắc nghiệm
Câu 1:
Năm học 2020-2021 35 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương

Tên nước Đặc điểm

1.Anh A./ Chủ nghĩa đế quốc thực dân .

2.Pháp B./ Chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến.

3.Mĩ C./ Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi .

4Đức D/ Xứ sở của các ông vua công nghiệp

a. 1-A 2-C 3-D 4-B b. 1-D 2-A 3-C 4-B

c. 1-D 2-B 3-C 4-.A d 1-B 2-A 3-D 4-C


Câu 2:
*. Bài tập 1 sgk/ trang 44: ….

Năm Vị trí Thứ 1 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4

1870

1913
Câu 3 : Các tổ chức đô ̣c quyền khổng lồ hình thành ở :
a. A. Anh b. Pháp c. Mĩ d. Đức
câu 1: Vì sao nước ĐỨC được mênh danh là chủ nghĩa đế quốc quân phiê ̣t ,hiếu chiến?.
a. Đứng đầu nhà nước là quân phiê ̣t b.Nhân dân Đức thích đi gây chiến tranh
b. Thực hiê ̣n chính sách đối nô ̣i đối ngoại phản đô ̣ng.
c. Bọn quân phiê ̣t dùng vũ lực để đàn áp nhân dân và gây chiến tranh để chia lại thị trường ,và
khu vực ảnh hưởng.
Câu 2:Vì sao nói Mĩ là sứ sở của các ông Vua công nghiê ̣p?
a. Vì công nghiê ̣p của Mĩ phát triển mạnh b. Nước Mĩ có nhiều công ti đô ̣c quyền.
c. Vua công nghiê ̣p chi phối kinh tế nước Mĩ.
d. Chủ của các công ti đô ̣c quyền khổng lồ có ảnh hưởng rất lớn đến KT chính trị nước Mĩ.
Câu 3: Mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc già (A,P) với các nước đế quốc trẻ (Đ, M)là:
a.Về kinh tế. b.Về thuô ̣c địa
c.Về tài nguyên d.sự phát triển không đều về KT và sự phân chia thuô ̣c địa không đều.
Câu 4:Viê ̣t Nam đã từng là nạn nhân trong chính sách xâm lược bành trướng lãnh thổ của những
nào vào nữa cuối thế kỉ XI X?
a. Anh b. Pháp c. Đức d. Mĩ
5. Dặn dò:(1p) - Học bài mới

Năm học 2020-2021 36 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Ngµy so¹n: 1/11/2020 Ngày dạy: 3/11/2020
TIẾT 16, CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC, KĨ THUẬT, VĂN HỌC
THẾ KỈ XVIII-NỮA ĐẦU THẾ KỈ XX
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Một vài thành tựu tiêu biểu về kĩ thuật, khoa học, nghệ thuật, các nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ
thiên tài, họa sĩ nổi tiếng và một số tác phẩm tiêu biểu của họ.
2. Thái độ
- Nhận thức được cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật là 1 bước tiến lớn của lịch sử, có khả năng
làm thay đổi nhận thức và tạo ra cuộc sống ngày càng no đủ cho con người.
- Củng cố thêm niềm tin vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta hiện nay.
3. Kỹ năng
- Phân tích vai trò của kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật đối với sự phát triển của lịch
sử.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Máy chiếu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Điểm giống và khác nhau về kinh tế, chính trị và đối ngoại của nước Đức và Mĩ?
3. Bài mới: (36p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động 1.Tìm hiểu nội dung phần I I. Những thành tựu chủ yếu về kỹ thuật từ
Hình thức: cá nhân nữa đầu thế kỉ XVIII đến nữa đầu thế kỉ
Đọc đoạn tư liệu SGK XX
-Nêu các thành tựu trong công nghiệp? * Công nghiệp
Giới thiệu H.37 (sgk- 51) tàu thuỷ, Phơn tơn. - Phát minh ra máy hơi nước thúc đẩy ngành
Dựa vào đoạn chữ in nhỏ (sgk-52) nêu dẫn giao thông vận tải đường thuỷ và đường sắt
chứng. ra đời.
-Các thành tựu trong giao thông vận tải và - 1807 kỷ sư người Mĩ là Phon-tơn đóng
thông tin? được tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước
+ Đầu máy xe lửa bằng động cơ hơi nước ra đầu tiên có thể vượt đại dương.
đời ở Anh -> xe lửa Xti-phen- xơn 1814 với - 1814 thợ máy người Anh là Xti-phen-xơn
rất nhiều ưu điểm: chạy nhanh, chở được chế tạo thành công xe lửa
nhiều, nối nhiều trung tâm, kinh tế ..... - Máy điện tín được phát minh ở Nga, Mĩ,
tiêu biểu là Mooc-xơ (Mĩ) thế kỉ XIX
- Chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới do anh
em người Mĩ O-vin và Uyn-bơ-rai chế tạo
-Trong lĩnh vực nông nghiệp, quân sự đã được * Nông nghiệp: Có nhiều tiến bộ về kĩ thuật,
những thành tựu như thế nào? về phương pháp canh tác. Phân hoá học và
( Máy kéo, máy cày, máy gặt đập) máy móc được sử dụng rộng rãi.
GV lấy ví dụ sgk (52).
Năm học 2020-2021 37 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
-Tại sao nói thế kỉ XIX là thế kỷ sắt, máy móc * Quân sự: Nhiều vũ khí mới được sản xuất.
động cơ hơi nước? =>Làm chuyển biến nền sản xuất từ công
(Vì: Sắt là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất nghiệp thủ công lên công nghiệp cơ khí.
máy móc: xây dựng đường sắt .....)
-Các phát minh kỹ thuật đã ảnh hưởng tới đời
sống xã hội thế nào?

4. Củng cố: (2p)


Bài tập. Hãy nối ô cột I (tên nhà bác học) với ô ở cột II (phát minh ) bằng các mũi tên sao
cho đúng:
Cột I ( Tên nhà bác học) Cột II ( phát minh )
Niu tơn Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng
Đác- uyn Khám phá bí mật sự phát triển của thực vật và đời sống
của mô động vật
Lô- mô- nô- xốp Thuyết tiến hoá và di truyền
Puốc- kim – giơ Thuyết vạn vật hấp dẫn.
5. Dặn dò: (1p)
- Về nhà làm bài tập.

Ngày soạn: 1/11/2020 Ngày dạy: 3/11/2020

Năm học 2020-2021 38 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
TIẾT 17, CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC, KĨ THUẬT, VĂN HỌC
THẾ KỈ XVIII-NỮA ĐẦU THẾ KỈ XX
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Một vài thành tựu tiêu biểu về kĩ thuật, khoa học, nghệ thuật, các nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ
thiên tài, họa sĩ nổi tiếng và một số tác phẩm tiêu biểu của họ.
2. Thái độ
- Nhận thức được cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật là 1 bước tiến lớn của lịch sử, có khả năng
làm thay đổi nhận thức và tạo ra cuộc sống ngày càng no đủ cho con người.
- Củng cố thêm niềm tin vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta hiện nay.
3. Kỹ năng
- Phân tích vai trò của kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật đối với sự phát triển của lịch
sử.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Máy chiếu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Điểm giống và khác nhau về kinh tế, chính trị và đối ngoại của nước Đức và Mĩ?
3. Bài mới: (36p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động 2.Tìm hiểu nội dung phần II II. Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và
Hình thức: cá nhân khoa học xã hội từ nữa đầu thế kỉ XVIII
-Về khoa học tự nhiên trong thế kỉ XVIII-XIX đến nữa đầu thế kỉ XX
có đặc điểm gì? 1. Khoa học tự nhiên
Kể tên các nhà bác học và các phát minh vĩ đại - Đạt được những thành tựu tiến bộ.
về khoa học tự nhiên trong TK XVIII-XIX. + Đầu thế kỉ XVIII Niutơn (Anh) tìm ra
Giới thiệu H 38: Niutơn (1643-1727 ). thuyết vạn vật hấp dẫn .
-Cho biết ý nghĩa cuả những phát minh lớn về - Giữa thế kỉ XVIII Lômônôxốp (Nga) tím ra
khoa học tự nhiên kể trên? định luật bảo toàn vật chất và năng lượng
+ Các phát minh khoa học được ứng dụng cùng nhiều phát minh lớn về vật lí, hoá học.
rộng rãi trong sản xuất và đời sống => chuyển - 1837: Puốckingiơ khám phá ra bí mật phát
biến to lớn về đời sống kinh tế, xã hội -> Thúc triển của thực vật đời sống của các mô động
đẩy sản xuất phát triển. vật
-Em có nhận xét, đánh giá gì về những học - 1859: Đac-uyn nêu thuyết tiến hoá, di
thuyết khoa học xã hội? truyền
-Những học thuyết khoa học xã hội có tác - Có nhiều phát minh lớn
dụng như thế nào đối với sự phát triển của xã + Về vật lí: Thuyết nguyên tử hiện đại;thuyết
hội ? tương đối của An-be Anh-xtanh (Đức).
- Đả phá ý thức hệ phong kiến, tấn công vào + Các lĩnh vực khoa học khác:
nhà thờ, giải thích rõ quy luật vận động của thế Hoá học, sinh học, khoa học trái đất, đạt
giới và thúc đẩy .... được những thành tựu lớn.
Năm học 2020-2021 39 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Khái quát: Thành tựu kĩ thuật, khoa học, văn 2. Khoa học xã hội
học, nghệ thuật thế kỷ XVIII-XIX phong phú - Về triết học: chủ nghĩa duy vật và phép
đã thực sự là cuộc cách mạng có tác dụng thúc biện chứng Phoibach và Hêghen
đẩy xã hội phát triển (về nhiều mặt cả về vật - Kinh tế học: Xmit và Ricacđô xây dựng
chất lẫn tinh thần) học thuyết chính trị -kinh tế học tư sản.
- Tư tưởng: CNXH không tưởng của
Xanhximômg ,Phuriê…
- Đặc biệt là sự ra đời học thuyết CNXH
khoa học của Mac, Ăng ghen
=> Thúc đẩy xã hội phát triển, đấu tranh
chống chế độ phong kiến, xây dựng xã hội
tiến bộ.

4. Củng cố: (2p)


Bài tập. Hãy nối ô cột I (tên nhà bác học) với ô ở cột II (phát minh ) bằng các mũi tên
sao cho đúng:
Cột I ( Tên nhà bác học) Cột II ( phát minh )
Niu tơn Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng
Đác- uyn Khám phá bí mật sự phát triển của thực vật và đời sống
của mô động vật
Lô- mô- nô- xốp Thuyết tiến hoá và di truyền
Puốc- kim – giơ Thuyết vạn vật hấp dẫn.
5. Dặn dò: (1p)
- Về nhà làm bài tập

Ngày soạn. 1/11/2020 Ngày dạy: 7/11/2020


TIẾT 18: ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Năm học 2020-2021 40 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
- Củng cố, hệ thống hóa những sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới giữa 2 cuộc chiến tranh thế
giới. Nắm được những nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại.
2. Thái độ
- Củng cố, nâng cao tư tưởng, tình cảm cách mạng, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế
chân chính, tinh thần chống chiến tranh, chống bóc lột.
3. Kỹ năng
- Kĩ năng lập bảng thống kê, lựa chọn sự kiện lịch sử tiêu biểu, tổng hợp, so sánh và hệ thống
hóa sự kiện lịch sử.
II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
-Các tài liệu liên quan
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: (1p)
2.Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội từ nữa đầu thế kỉ XVIII đến nữa đầu
thế kỉ XX?
3.Bài mới: (35p)
*Nhận thức đúng những vấn đề chủ yếu.
Câu 1: Về bản chất của các cuộc CMTS
+ Nguyên nhân: mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất PK và QHSX TBCN.
+ Mục tiêu của cách mạng là lật đổ chế độ phong kiến => phát triển CNTB
+Lãnh đạo: giai cấp tư sản, quý tộc mới, chủ nô...
+lực lượng tham gia: QCND lao động
+Hình thức: giải phóng dân tộc, nội chiến,
Câu 2: Đặc điểm của CNTB khi chuyenr sang giai đoạn ĐQCN
+ thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh→ Độc quyền.
+ Khi chuyển sang giai đoạn ĐQCN các nước TB đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
+ CNTB phát triển gắn liền với cuộc xâm chiếm thuộc địa.
+ Phong trào đấu tranh chống CNTD xâm lược của các nước bị xâm lược diễn ra mạnh mẽ
nhưng thất bại.
Câu 3: Về phong trào công nhân.
+ CNTB càng phát triển, phong trào công nhân phát triển từ “tự phát” sang “tự giác” sau khi
hoạt dộng trong tổ chức đồng minh những người cộng sản và quốc tế 1,2,3, tiếp nhận CN
Mác...
Câu 4: Lập bảng thống kê các loại máy móc được phát minh và sử dụng trong sản xuất từ thế
kỉ XVIII ở Anh.
Thời gian Máy móc được phát minh Người phát minh
1764
1769
1785
1784

Câu 5: Lập bảng niên biểu các cuộc cách mạng tư sản ở châu Âu từ giữa thế kỉ XVI đến cuối
thế kỉ XVIII
Thời gian Sự kiện
Giũa thế kỉ XVI
Năm học 2020-2021 41 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Giũa thế kỉ XVII
Nữa cuối thế kỉ
XVIII
Nữa cuối thế kỉ
XVIII

Câu 6: Lập bảng thống kê các sự kiện chủ yếu của phong trào công nhân từ cuối thế kỉ XVIII
đến những năm 1830-1840.
Thời gian Nơi xảy ra các Mục đích đấu tranh Kết quả
cuộc đấu tranh

Câu 7: Lập bảng so sánh về tình hình kinh tế, chính trị, đối nội, đối ngoại của các nước đế
quốc: Anh, Pháp, Đức, Mĩ?
Trước 1870 Sau 1870
Tên nước Vị trí Tên nước Vị trí
Anh 1 Anh 3
Pháp 2 Pháp 4
Đức 3 Đức 2
Mỹ 4 Mỹ 1

4.Củng cố: (3p)


-5.Dặn dò: (1p)
- Học bài chuẩn bị kiểm tra giữa kì
Ngày 2.11.2020
TPCM

Trần Thị Kim Nhung

Ngày soạn: 5/11/2020 Ngày kiểm tra: 9/11/2020


TIẾT 19: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ
I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA
1. Kiến thức

Năm học 2020-2021 42 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
- Nhằm kiểm tra đánh giá quá trình học tập, tiếp thu kiến thức của HS trong chương trình lịch
sử từ đầu năm -> nay (kiến thức cơ bản trọng tâm của hai chương I, II,III).
2. Thái độ
- Bồi dưỡng hs ý thức về tính chích xác, sự ham học bộ môn. Bước đầu hình thành được ý thức
đúng đắn về sự phát triển của lịch sử thế giới từ những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên ( thế kỉ
XVI) đến đầu thế kỉ XX.
3. Kỹ năng
- Biết lựa chọn kiến thức để làm bài kiển tra, biết trình bày 1 bài viết Lịch sử
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
-Tự luận
III. THIẾT KẾ MA TRẬN
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng
Lý giải được thời
Nêu được tình
kì chuyên chính
hình kinh tế, xã
Cách mạng tư Gia cô banh là
hội nước
sản Pháp đỉnh cao của
Pháptrước khi
(1789-1794) Cách mạng tư
cách mạng bùng
sản Pháp
nổ
Số câu 1/2 1/2 1
Số điểm 2 2 4
20% 20% 40 %
Chủ nghĩa tư Trình bày về Rút ra và giải
bản được xác cuộc CMCN ở thích được
lập trên phạm nước Anh thành tựu nào là
vi thế giới quan trọng nhất
Số câu 2/3 1/3 1
Số điểm 2 1 3
20% 10% 30 %
Các nước Anh, Hiểu và giải
Pháp, Đức, Mĩ thích được
cuối thế kỉ XIX công xã Pari
đầu thế kỉ XX là nhà nước
kiểu mới
Số câu 1 1
Số điểm 3 3
30% 30%
Tổng số câu 1/2+2/3 1 1/2 1/3 3
Tổng số điểm 4 3 2 1 10
Tỉ lệ % 40 % 30 % 20 % 10% 100 %

IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA


Câu 1: Tình hình kinh tế và xã hội nước Pháp trước cách mạng ? Tại sao nói: “Thời kì nền
chuyên chính Gia-cô-banh là đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp” ? (4,0 điểm)

Năm học 2020-2021 43 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Câu 2:Trình bày về cuộc CMCN ở nước Anh. Trong các thành tựu, thành tựu nào là quan
trọng nhất? Vì sao? (3,0 điểm)
Câu 3:Tại sao nói Công xã Pari là nhà nước kiểu mới? (3,0 điểm)
V.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu1 Tình hình kinh tế và xã hội nước Pháp trước cách mạng ? Tại sao nói: Điểm
“Thời kì nền chuyên chính Gia-cô-banh là đỉnh cao của cách mạng tư sản 3,0đ
Pháp” ?
a.tình hình kinh tế, xã hội Pháp Trước cách mạng
-Kinh tế: Nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp phát triển... 1.0đ
- Chính trị: chế độ Quân chủ chuyên chế...
-Xã hội:Chia thành 3 đẳng cấp
+ Tăng lữ nắm đặc quyền
+ Quý tộc 1.0đ
+ Đẳng cấp thứ 3 gồm tư sản, nông dân. Bình dân thành thị họ làm ra của
cải, đóng mọi thứ thuế,không được hưởng quyền lợi chính trị
b. Lý do dẫn đến nhận định: “Thời kì nền chuyên chính Gia-cô-banh là 0.5đ
đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp”
- Phái Gia-cô-banh quan tâm đến vấn đề ruộng đất, qua đó động viên họ 0.5đ
tham gia chống thù trong giặc ngoài.
-Tháng 6-1793, hiến pháp mới được thông qua, tuyên bố Pháp là nước 0.5đ
cộng hòa, ban bố quyền dân chủ rộng rãi.... 0.5đ
-Ban hành giá tối đa đới với lương thực, ban hành mức lương tối đa.
- Dập tắt được thù trong giặc ngoài, cách mạng đạt đến đỉnh cao.
Câu 2. Trình bày về cuộc CMCN ở nước Anh. Trong các thành tựu, thành tựu 3.0đ
nào là quan trọng nhất? Vì sao?
-Cuộc CMCN diễn ra đầu tiên ở Anh vào những năm 60 thế kỉ XVIII vì 0.5đ
Anh đủ có đầy đủ điều kiện: vốn, kĩ thuật, nhân công
- Máy móc được sử dụng đầu tiên bắt đầu từ ngành dệt.
-Thành tựu:
+ Máy kéo sợi Gien-ni,
+ 1769: Ac-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước.
+ 1785: Các-rai chế tạo máy dệt. 1.0đ
+ 1784: Giêm-oat phát minh ra máy hơi nước.
-Máy móc được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp, đặc biệt là
ngành giao thông vận tải.
- Nông nghiệp : sử dụng phân bón hóa học, máy kéo, máy cày…
-Kết quả:
+ Từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc. 0.5đ
+ Anh trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới.
*Máy hơi nước là quan trọng nhất
- Khắc phục các khó khăn của các máy trước, máy móc đặt ở các nơi 1.0đ
thuận lợi…
Năm học 2020-2021 44 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Câu 3. Tại sao nói Công xã Pari là nhà nước kiểu mới 3.0đ
Vì:
- giải tán quân đội, bộ máy cảnh sát của chế độ cũ 1.0đ
- Thành lập lực lượng vũ trang và an ninh của nhân dân
- Tách nhà thờ khỏi nhà nước, nhà trường không dạy kinh thánh
- CN quản lí các xí nghiệp …
- Quy định về tiền lương tối thiểu, giảm lao động ban đêm, cấm đánh đạp 1.0đ
CN
- Hoãn trả tiền thuê nhà, hoãn trả nợ
- Quy định giá bán bánh mì 1.0đ
- Chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí…
→CX Pari là nhà nước kiểu mới
Ngày 7.11.2020
TPCM

Trần Thị Kim Nhung

Ngày soạn: 5/11/2020 Ngày dạy: 14/11/2020


CHƯƠNG III. CHÂU Á THẾ KỶ XVIII- ĐẦU THẾ KỶ XX
TIẾT 20, BÀI 9: ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII- ĐẦU THẾ KỶ XX

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.


Năm học 2020-2021 45 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
1. Kiến thức
- Học xong bài học sinh biết: Được sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây và phong
trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ: Cuộc khởi nghĩa Xi-pay, hoạt động của đảng Quốc đại,
khởi nghĩa Bom-bay.
2. Thái độ
- Bồi dưỡng lòng căm thù đối với sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân đối với nhân dân
Ấn Độ.
- Biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống CNĐQ.
3. Kỹ năng.
- Nhận xét, lập niên biểu, so sánh. Sử dụng lược đồ, thảo luận.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.
-Máy chiếu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Nêu những thành tựu chủ yếu của kỹ thuật, khoa học?
3. Bài mới: (36p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động 1.Tìm hiểu chính sách thống trị của I. Sự xâm lược và chính sách thống
thực dân Anh. trị của Anh
Hình thức: cá nhân
GV dùng lược đồ Châu Á giới thiệu sơ lược vài nét về
điều kiện tự nhiên và lịch sử của Ấn Độ
- Thực dân Anh đã đẩy mạnh xâm lược Ấn Độ như thế - Đến giữa TK XIX, thực dân Anh đã
nào? Kết quả? hoàn thành việc xâm lược và đặt ách
Dùng bảng phụ thống kê giá trị lương thực xuất khẩu thống trị đối với Ấn Độ.
và số người chết đói. (treo bảng) - Ấn Độ trở thành thuộc địa quan
HS thảo luận nhóm với câu hỏi: trọng của thực dân Anh, cung cấp
- Qua việc tìm hiểu bảng thống kê em có nhận xét gì ngày càng nhiều lương thực, nguyên
về chính sách bóc lột của thực dân Anh và hậu quả của liệu cho chính quốc.
nó đối với Ấn Độ?
(Giá trị xuất khẩu của Ấn Độ tăng nhanh tỉ lệ thuận với - Chính sách thống trị và áp bức bóc
số người chết đói ngày càng tăng) lột nặng nề.
- Chính sách thống trị tàn bạo của thực dân Anh đã + Kinh tế: Bóc lột kìm hãm.
đưa tới hậu quả gì? + Chính trị: Chia để trị, chia rẽ tôn
- Đất nước ngày càng lạc hậu, xã hội bị kìm hãm không giáo, dân tộc ....
phát triển được. Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần
cùng, chết đói hàng loạt.
*Hoạt động 2.Tìm hiểu phong trào đấu tranh giải II. Phong trào đấu tranh giải phóng
phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ. dân tộc của nhân dân Ấn Độ
Hình thức: cá nhân * Cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857)
Cho biết nguyên nhân bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Xi- - Nguyên nhân: Do sự xâm lược và
Năm học 2020-2021 46 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
pay ? thống trị tàn ác của thực dân Anh.
- Do sự xâm lược và thống trị tàn ác của thực dân Anh - Diễn biến: ( sgk- 57 )
đối với nhân dân Ấn Độ sự bất mãn của binh lính. - Kết quả: 1859 cuộc khởi nghĩa thất
Giải thích: “ Xi-pay” là quân đội nhà Ấn đi lính cho đế bại
quốc Anh. - Ý nghĩa
-Tuy bị thất bại song cuộc khởi nghĩa Xi-pay có ý + Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất
nghĩa như thế nào? khuất của nhân dân Ấn Độ.
=> Khởi nghĩa Xi-pay mang tính dân tộc thu hút được + Mở đầu cho phong trào đấu tranh
các tầng lớp nhân dân tham gia, cổ vũ phong trào đấu giải phóng dân tộc rộng lớn sau này
tranh chống Anh. * Hoạt động của Đảng quốc đại
Đặt câu hỏi HS thảo luận nhóm. - 1885, Đảng Quốc Đại được thành
-Cho biết hoàn cảnh ra đời và hoạt động của Đảng lập.
quốc đại? - Hoạt động của Đảng Quốc Đại
-Cho biết ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bom- Bay? -Đường lối đấu tranh “ôn hoà” rồi “
Em có nhận xét gì về các phong trào đấu tranh ở Ấn cấp tiến ” -> bị thực dân Pháp lợi
Độ? dụng, chia rẽ.
-Vì sao các phong trào đều bị thất bại? * Cuộc khởi nghĩa Bom- Bay (1905)
-( Sự đàn áp, chia rẽ của thực dân Anh. - Kết quả: Các cuộc đấu tranh thất bại.
- Các phong trào chưa có sự lãnh đạo thống nhất, liên - Ý nghĩa
kết .. chưa có đường lối đấu tranh đúng đắn.) + Là đỉnh cao nhất của phong trào giải
-Các phong trào có ý nghĩa tác dụng như thế nào đối phóng dân tộc ở Ấn Độ đầu TK XX.
với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ? + Đặt cơ sở cho thắng lợi sau này.
(Cổ vũ tinh thần yêu nước, thúc đẩy cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc ở Ấn Độ phát triển mạnh mẽ)
4. Củng cố: (2p) Bài tập : Nối cột I ( niên đại ) với cột II (sự kiện) sao cho đúng:
Cột I Cột II
Năm 1885 Biểu tình chống chính sách “ chia để trị” của thực dân Anh.
1905 Công nhân Bom-bay nổi dậy
1908 Đảng quốc đại thành lập
5. Dặn dò:(1p) - Về nhà học bài đầy đủ, trả lời câu hỏi SGK
Ngày 7.11.2020
TPCM

Trần Thị Kim Nhung


Ngày soạn:13/11/2020 Ngày dạy: 16/11/2020
TIẾT 21, BÀI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức
- Tình hình Trung Quốc trước âm mưu xâm lược của các nước tư bản.
- Nắm được cách mạng Tân Hợi (1911).
Năm học 2020-2021 47 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
2. Thái độ
- Biểu lộ lòng khâm phục tình thần đấu tranh chống đế quốc, phong kiến của nhân dân Trung
Quốc, nhất là trong cuộc cách mạng Tân Hợi.
- Giáo dục cho các em vai trò của lãnh tụ Tôn Trung Sơn đối với cách mạng Tân Hợi.
3. Kỹ năng
- Biết nhận xét, đánh giá, sự kiện và sử dụng bản đồ.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Máy chiếu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Có những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nào của nhân dân Ấn Độ?
3. Bài mới: (33p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động 1.Tìm hiểu phần I I. Trung quốc bị các nước đế quốc chia
Hình thức: cặp đôi xẻ
GV sử dụng lược đồ châu Á giới thiệu về Trung - Trung Quốc là 1 quốc gia rộng lớn,
Quốc. đông dân, giàu tài nguyên, khoáng sản,
- Em nêu nhận xét tình hình Trung Quốc cuối thế kỉ sớm trở thành mục tiêu xâm lược của các
XIX ? đế quốc.
( Giàu tài nguyên thiên nhiên. Đông dân(chiếm 1/4
diện tích châu Á, 1/5 dân số thế giới), Chính quyền - Từ 1840-1842 Anh gây ra cuộc chiến
phong kiến thối nát)) tranh thuốc phiện mở đầu quá trình xâm
-Trước tình hình đó các nước tư bản có âm mưu gì? lược, biến Trung Quốc từ 1 nước phong
Sau cuộc chiến tranh này, tình hình Trung Quốc như kiến độc lập thành nước thuộc địa, nửa
thế nào? phong kiến.
GV treo lược đồ Các nước đế quốc xâu xé Trung
Quốc và cho HS xác định các địa danh bị đế quốc xâm
chiếm - Cuối TK XIX
Quan sát bức H.42/ Trang 59. + Đức chiếm vùng Sơn Đông
-Em có hiểu biết gì về bức tranh này? + Anh Chiếm vùng châu thổ sông Dương
- Đọc kênh hình 42: Đây là bức tranh biếm hoạ Tử
Trung Quốc được ví như chiếc bánh ngọt khổng lồ + Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng
nhưng không một quốc gia nào nuốt được . Cái bánh Đông, Quảng Tây
chia sáu, trên có ghi dòng chữ "Trung Quốc, Mãn + Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc…
Châu, Triều Tiên". Ngồi xung quanh là 6 người với
những chiếc nĩa nhọn hoắt trong tay.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập niên biểu. II. Phong trào đấu tranh của nhân dân
Hướng dẫn hs lập niên biểu theo mẫu Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ
- Thời gian XX.
- Phong trào đấu tranh
- Kết quả
Năm học 2020-2021 48 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
- Ý nghĩa
*Hoạt động 3: Tìm hiểu cách mạng Tâm Hợi III. Cách mạng Tân Hợi(1911)
Hình thức : cá nhân, nhóm * Tôn Trung Sơn và học thuyết tam dân
Giới thiệu về Tôn Trung Sơn(1866-1925)
Quan sát H 44- sgk/ 61. Ông xuất thân từ gia đình
nông dân, lớn lên từ gia đình người Anh là tư bản Hoa
Kiều được học hành đỗ đạt ở trường Tây đi nhiều
nước trên thế giới, tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản lúc
bấy giờ.
-Nêu hoạt động tích cực của Tôn Trung Sơn? - 8/1905 Tôn Trung Sơn thành lập Trung
- Thành lập Trung Quốc đồng minh hội Quốc Đồng minh hội, chính đảng của giai
-Tổ chức của Đồng Minh Hội là tổ chức của giai cấp cấp tư sản.
nào?
- Là chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản.
Xem ảnh Tôn Trung Sơn. - Ông đề ra Học thuyết Tam dân nhằm
-Ông đã đề ra học thuyết gì ? Cương lĩnh, mục đích “đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung
của học thuyết? Hoa, thành lập Dân quốc…
(Ông đề ra Học thuyết Tam dân dân tộc độc lập, dân * Cách mạng Tân Hợi (1911)
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc) - Nguyên nhân: 9/5/1911 chính quyền
-Nguyên nhân cách mạng Tân Hợi nổ ra? Mãn Thanh ra sắc lệnh “quốc hữu hoá
(Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “quốc hữu hoá đường sắt” → Châm ngòi cho CM nổ ra.
đường sắt” kinh doanh đường sắt cho các đế quốc → - Diễn biến (SGK)
bán rẻ quyền lợi dân tộc) - Ý nghĩa
Trình bày diễn biến trên lược đồ. +Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
-Ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi? +Lật đổ chế độ PK Mãn Thanh, thành lập
- Em có nhận xét, đánh giá gì về tính chất, quy mô Trung Hoa Dân quốc.
của các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung + Tạo điều kiện cho kinh tế TBCN ở
Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? Trung Quốc phát triển.
+ Tính chất: Chống đế quốc, phong kiến (Nghĩa Hoà +Ảnh hưởng lớn đến phong trào GPDT ở
Đoàn, cải cách Duy Tân, cách mạng Tân Hợi châu Á trong đó có Việt Nam.
+ Quy mô: Rộng khắp, liên tục từ cuối thế kỉ XIX-
đầu thế kỉ XX.
4. Củng cố: (5p)
- Tôn Trung Sơn có vai trò gì trong cách mạng Tân Hợi ? Ý nghĩa cách mạng Tân Hợi ?
*Trắc nghiệm
Câu 1. Cuộc chiến tranh thuốc phiện do thực dân Anh gây ra ở Trung Quốc vào thời gian nào?
 A. Tháng 6 - 1840 đến tháng 7 - 1842. B. Tháng 8 - 1840 đến tháng 6 - 1842.
C. Tháng 6 - 1840 đến tháng 8 - 1842. D. Tháng 6- 1840 đến tháng 6 - 1842.
Câu 2. Tại sao không phải một nước mà nhiều nước đế quốc cùng xâu xé, xâm lược Trung
Quốc ?
A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh. B. Vì TQ đất rộng, người đông.
C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.

Năm học 2020-2021 49 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
D. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.
Câu 3 . Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc thực dân Anh đã làm gì?
A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh. B. Cấu kết với các đế quốc khác để xâu xé TQ,
C. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện. D. Tiến hành CT với nước ĐQ Âu, Mĩ, NB.
Câu 4. Mục đích của cuộc vận động Duy Tân (1898) ở Trung Quốc là, gì?
A. Thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ tư bản chủ nghĩa.
B. Thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ quân chủ lập hiến,
C. Mở đường cho trào lưu tư tưởng tiến bộ ở Trung Quốc.
D. Phục hồi triều đình phong kiến Mãn Thanh.
 Câu 5. Khi liên quân tám nước tấn công Bắc Kinh, triều đình phong kiến Mãn Thanh có thái
độ như thế nào?
 A. Phối hợp với nghĩa quân Nghĩa Hòa đoàn chống lại.
B. Kêu gọi nhân dân cả nước ủng hộ Nghĩa Hòa đoàn,
C. Triều đình Mãn Thanh cấu kết với các nước đế quốc.
D. Triều đình Mãn Thanh cho quân đến đàn áp cuộc khởi nghĩa.
Câu 6. Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn có nội dung gì?
 A. “Đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ ngôi vua, thiết lập dân quyền”.
B. “Dân tộc độc lập, quân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”.
C. “Dân tộc ĐL, dân quyền hạnh phúc, dân sinh tự do”. D. “TD dân chủ, cơm áo, hòa bình”.
Câu 7: Cương lĩnh của Đồng minh hội là gì?
 A. Đánh đổ triều đình phong kiến Mãn Thanh giành ruộng đất cho dân cày.
B. Đánh đổ sự thống trị của các nước đế quốc giành độc lập.
C. Đánh đổ Mãn thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc thực hiện quyền bình đẳng
về ruộng đất.
D. Đánh đổ chế độ phong kiến và đánh đổ đế quốc.
5. Dặn dò: (1p)
- Bài tập về nhà:
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài mới Bài 11.Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ
XX.

Ngày soạn: 13/11/2020 Ngày dạy: 16/11/2020


TIẾT 22, BÀI 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỶ XIX

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức
- Sự xâm lược của các nước phương Tây đối với Đông Nam Á, phong trào đấu tranh chống
thực dân ở In-đô-nê-xia, Phi-lip-pin và ba nước Đông Dương.
2. Thái độ
Năm học 2020-2021 50 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
- Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống chủ
nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân.
- Có tinh thần đoàn kết hữu nghị ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do và tiến bộ của nd các
nước trong khu vực.
3. Kỹ năng
- Sử dụng lược đồ, lập niên biểu, nhận xét.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.
-Lược đồ phong trào giải phóng dân tộc các nước Đông Nam Á cuối TK XIX đầu TK XX.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p) Vì sao Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa ? Vì sao cuộc cách
mạng Tân Hợi được coi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để ?
3. Bài mới: (36p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động 1.Tìm hiểu phần I I. Quá trình xâm lược của chủ
Hình thức: cá nhân, cặp đôi nghĩa thực dân ở các nước Đông
Gv sử dụng lược đồ phong trào giải phóng dân tộc Nam Á
các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ - Các nước tư bản cần thuộc địa, thị
XX yêu cầu HS quan sát lược đồ trường.
-Tại sao Đông Nam Á lại trở thành đối tượng của - Có vị trí chiến lược quan trọng, giàu
các nước tư bản Phương Tây ? tài nguyên
(Đông Nam Á là khu vực rộng lớn tiêu thụ hàng hóa. miếng mồi béo bở cho các nước tư
Kết luận : Từ những nguyên nhân trên: Đông Nam Á bản phương Tây.
trở thành « miếng mồi béo bở cho các nước phương * Quá trình xâm lược của CNTD P
Tây ». Tây
-Để thực hiện ý đồ của mình, các nước tư bản - Từ nửa sau thế kỉ XIX tư bản
Phương Tây đã phân chia xâm lược Đông Nam Á phương Tây xâm lược Đông Nam Á
như thế nào ? + Anh: chiếm Mã Lai, Miến Điện
- Nửa sau TK XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh + Pháp: chiếm Việt Nam, Lào,
xâm lược ĐNA…… Campuchia
+ Xiêm (Thái Lan) là nước duy nhất giữ được độc + TBNha, Mĩ: chiếm Phi-lip-pin
lập, nhưng cũng trở thành “ vùng đệm” của Anh và + Hà Lan, rồi Bồ Đào Nha: In-đô-nê-
Pháp.. xi-a.
Tại sao trong các nước Đông Nam Á chỉ có Xiêm -> Cuối thế kỉ XIX hầu hết các nước
(Thái Lan ) lại giữ được phần chủ quyền của mình ? ĐNA trở thành thuộc địa, trừ Xiêm.
*Hoạt động 2:Tìm hiểu phong trào giải phóng dân II. Phong trào đấu tranh giải phóng
tộc dân tộc
-Cho biết đặc điểm chung nổi bật trong chính sách
thống trị của thực dân phương tây đối với Đông Nam 1.Nguyên nhân
Á là gì ? (Do đâu mà nhiều cuộc đấu tranh nổ ra) - Do chính sách thống trị và bóc lột
- Chính trị: Cai trị chính trị, chia rẽ dân tộc, tôn giáo, hà khắc của thực dân -> Mâu thuẫn

Năm học 2020-2021 51 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
phá hoại khối đoàn kết dân tộc, đàn áp nhân dân, bắt giữa các dân tộc thuộc địa với thực
lính. dân ngày càng gay gắt.
- Kinh tế: + Vơ vét bóc lột kinh tế, tài nguyên đưa về => Các phong trào bùng nổ.
chính quốc. 2. Diễn biến
Ngay từ khi thực dân Phương tây xâm lược, nhân dân a. In-đô- nê-xi-a
các nước Đông Nam Á đã kiên quyết đấu tranh bảo - Cuối thế kỷ XIX, nhiều tổ chức yêu
vệ tổ quốc.... nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời.
-Phong trào giải phóng dân tộc ở In- đô- nê- xi- a có - Năm 1905, các tổ chức công đoàn
điểm gì nổi bật ? thành lập và bắt đầu quá trình truyền
Sử dụng lược đồ giới thiệu đất nước In-đô-nê-xi-avà bá chủ nghĩa Mác, chuẩn bị cho sự ra
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. đời của ĐCS (1920).
- Đầu thế kỉ XX phong trào giải phóng dân tộc ở In-
đô-nê-xi-a lại phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt là sự
trưởng thành của giai cấp công nhân qua phong trào
+ 5/ 1920 Đảng Cộng sản In-đô-nê- xi-a thành lập.
-Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh ở In- đô-
nê- xi- a? b. Phi-lip-pin
- Mang màu sắc dân tộc, dân chủ sâu sắc, thể hiện - Cuộc cách mạng 1896-1898 bùng
tinh thần đoàn kết dân toocjcuar các giai cấp. Đấu nổ và giành thắng lợi., nước cộng hòa
tranh có người lãnh đạo, có tổ chức. Phi-lip-pin thành lập, sau đó lại bị Mĩ
-Cuộc đấu tranh của nhân dân Phi-líp-pin đã diễn ra thôn tính.
như thế nào ?
- Cuộc CM 1896-1898 bùng nổ= > sự ra đời của
nước cộng hòa Philippin
-Nhận xét gì về diễn biến cuộc đấu tranh?
– Diễn ra quyết liệt, mặc dù kẻ thù đàn áp rất dã
man thể hiện tinh thần đoàn kết giữa các giai cấp c. Ở Lào, Việt Nam, Campuchia
tầng lớp
- Vị trí 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia, cùng năm - Cùng bị thực dân Pháp xâm lược.
trên bán đảo Đông Dương, có mối quan hệ mật thiết, - Phong trào đấu tranh diễn ra mạnh
liên minh chặt chẽ với nhau trong cuộc đấu tranh mẽ.
chống thực dân Pháp. - Ba nước liên minh chống Pháp
Nêu những nét cơ bản về phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc ở Cam- pu- chia, Lào và Việt Nam ?
Cho biết kết quả đấu tranh của phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc ở ĐôngNam Á ?
Các phong trào đều thất bại .
Vì sao các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
ở ĐNA lại thất bại?
+ Lực lượng bọn thực dân xâm lược còn mạnh.
+ Chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng,

Năm học 2020-2021 52 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
làm tay sai cho giặc => phản bội dân tộc
4. Củng cố (2 p):
Lập niên biểu về các cuộc đấu tranh của nhân dân ĐNA cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX?
Tên quốc gia bị xâm lược Đế quốc Thời gian Phong trào đấu tranh Thành quả
In- đô- nê- xi-a Hà Lan, 1905 Phong trào đấu tranh Năm 1920 ĐCS
Bồ Đào Nha của công nhân được thành lập
5. Dặn dò: (1p)
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài mới: Nhật Bản TK XIX - đầu TK XX

Ngày soạn: 13/11/2020 Ngày dạy: 21/11/2020


TIẾT 22, BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức
- Trình bày những nội dung, ý nghĩa chính của cuộc Duy tân Minh Trị.
- Quá trình Nhật Bản trở thành một nước đế quốc.
2. Thái độ
- Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa tiến bộ của những cải cách đối với sự phát triển của xã hội.
Năm học 2020-2021 53 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
- Giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc.
3. Kỹ năng
- Sử dụng bản đồ
4. Định hướng năng lực hình thành
- Thực hành bộ môn: Khai thác kênh hình liên quan đến bài học
- Hình thành năng lực so sánh, tổng hợp các sự kiện lịch sử. So sánh được tình hình Nhật Bản
và các nước Châu Á đầu thế kỉ XX.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Máy chiếu hỗ trợ bài học
- Tài liệu tham khảo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Tạo tình huống.
-GV trình chiếu các hình ảnh về quốc kì nước Nhật, hoa anh đào và núi Phú Sĩ sau đó hỏi HS
các hình ảnh trên gợi cho các em nhớ đến đất nước nào? Em biết gì về đất nước đó?
- HS trao đổi thảo luận.
-Học sinh báo cáo kết quả làm việc với giáo viên.
3. Hình thành kiến thức: (30p)
*Hoạt động 1. I. Cuộc Duy tân Minh Trị
Hình thức hoạt động: Lớp và theo nhóm.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm mục I, quan sát hình ảnh (Hình 47. Thiên Hoàng Minh Trị; Khánh
thành một đoàn tàu ở Nhật Bản; Một công xưởng của Nhật theo công nghệ phương Tây
khoảng thập niên 1880; Phương tiện giao thông sau cuộc Duy tân Minh Trị)
để hoạt động nhóm.
Nhóm 1: Nêu tình hình Nhật bản trước cuộc Duy tân Minh Trị.
Nhóm 2: Nêu nội dung cải cách của Minh Trị.
Nhóm 3: Cuô ̣c cải cách Duy Tân có tác dụng như thế nào đối với kinh tế, xã hô ̣i Nhâ ̣t Bản?
Nhóm 4: Cải cách của Minh Trị có phải là mô ̣t cuô ̣c cách mạng tư sản không, vì sao?
Học sinh báo cáo kết quả kết quả làm việc nhóm trước lớp, giáo viên nhận xét chốt ý và trình
chiếu các hình ảnh minh họa.
- Học sinh báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
Giáo viên nhận xét và chốt ý về cuộc cải cách Duy tân Minh Trị .
Dự kiến sản phẩm
* Hoàn cảnh.
- Chế độ phong kiến Nhật khủng hoảng nghiêm trọng.
- CNTB phương Tây, đi đầu là Mĩ tìm cách xâm lược.
- Tháng 1/1868 cải cách Duy Tân Minh Trị được thực hiện.
* Nội dung.
Lĩnh vực Hướng dẫn trả lời
Kinh tế - Thống nhất tiền tệ
- Xóa bỏ đặc quyền về ruộng đất

Năm học 2020-2021 54 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
- Tăng cường phát triển kinh yế tư bản chủ nghõa ở nông thôn
- Xây dựng cơ sở hạ tầng
Chính trị - Chế độ nông nô được xóa bỏ
- Đưa giai cấp tư sản và quý tộc lên nắm quyền
Giáo dục - Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc
- Chú trọng khoa học kĩ thuật
- Cử học sinh đi du học ở phương Tây
Quân sự - Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương tây
- Thựcc hiện chế độ nghĩa vụ quân sự
- Chú trọng sản xuất vũ khí
*Tác dụng
- Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.
*Hoạt động 2. II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.
- Hình thức hoạt động: Toàn lớp
-Yêu cầu: HS đọc văn bản và trử lời câu hỏi.
- Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc trong điều kiện hoàn cảnh nào?
- Những biểu hiện nào chứng tỏ Nhật tiến sang chủ nghĩa đế quốc?
- Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, tình hình chính trị Nhật có điểm gì nổi bật?
- Dựa vào lược đồ em hãy xác định vị trí bành trướng của Nhật cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX
- Em có nhận xét gì về chính sách xâm lược và bành trướng của Nhật?
- HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp, giáo viên nhận xét và chốt ý và trình chiếu các hình
ảnh minh họa.
Dự kiến sản phẩm.
* Kinh tế TBCN phát triển mạnh.
- Đẩy mạnh công nghiệp hoá, tập chung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
- Sự ra đời các công ty độc quyền (Mítxưi ; Mít su-bi-si ....)Bao trùm toàn bộ đời sống kinh
tế, chính trị của nước Nhật.
* Chính trị
- Là nước quân chủ lập hiến.
- Đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng lãnh thổ.
4. Luyện tập: (10p)
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi sau
* Trắc nghiệm
Câu 1: Cuộc duy tân Minh Trị được thực hiện vào thời gian:
a. 1668 b.1768 c.1868 d.1968
Câu 2: Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc khi;
a.Các công ty độc quyền ra đời b.Chạy đua vũ trang xâm lược thuộc địa
c,Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân
d. Các công ty độc quyền ra đời Chạy đua vũ trang xâm lược thuộc địa
-Vì sao cuộc cải cách Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?

Năm học 2020-2021 55 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
(Vì nó đã xóa bỏ những hạn chế phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển,tiếp thu
nền văn minh phương Tây.Quyền lực và chỉ huy quân đội vẫn nằm trong tay giai cấp quý tộc
và võ sĩ)
-So sánh tình hình Trung Quốc và Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX từ đó rút ra ý nghĩa
của cái cách Minh trị?
- Mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản?
- Vì sao gọi đế quốc Nhật Bản là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt ?
(Mặc dù tiến lên chủ nghĩa tư bản nhưng Nhật Bản vẫn duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong
kiến, tầng lớp quý tộc và giới võ sĩ Samurai vẫn chiếm ưu thế quân sự, chủ trương phát triển
Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự. Vì vây gọi đế quốc Nhật bản là chủ nghĩa đế quốc phong
kiến quân phiệt)
HS dựa vào nội dung bài học để trả lời. Sau khi HS trao đổi, bổ sung, GV kết thúc hoạt động
luyện tập, nhận xét về phần làm việc của HS.
Dự kiến sản phẩm
5. Vận dụng, mở rộng: (4p)
-Vì sao cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản có sức cuốn hút các nước Châu Á noi theo, trong
đó có các sĩ phu yêu nước Viê ̣t Nam ?
- Cuô ̣c Duy Tân Minh Trị đã đưa nước Nhâ ̣t từ mô ̣t nước phong kiến lạc hâ ̣u thành mô ̣t nước
tư bản phát triển,vì thế Nhâ ̣t thoát khỏi sự đô hô ̣ của các đế quốc phương Tây, cho nên nhiều
nước Châu Á muốn noi theo.
- Đầu thế kỉ XX,các sĩ phu yêu nước Viê ̣t Nam, tiêu biểu là cụ Phan Bô ̣i Châu muốn noi theo
con đường của Nhâ ̣t Bản để canh tân đất nước, bằng chủ trương Đông Du, đưa thanh niên yêu
nước Viê ̣t Nam sang Nhâ ̣t học.
- Trò chơi ô chữ
- Dặn dò: Học bài, ôn tập từ bài 1 đến bài 12.
Ngày 14 .11.2020
TPCM

Trần Thị Kim Nhung

Ngày soạn: 22/11/2020 Ngày dạy: 28/11/2020


CHƯƠNG IV. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
TIẾT 19, BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức

Năm học 2020-2021 56 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
- Những nét chính về mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và sự hình thành hai khối quân sự châu
Âu: khối Liên minh (Đức-Áo-Hung, I-ta-li-a), khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga). Chiến tranh
thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc.
- Sơ lược diễn biến của chiến tranh qua giai đoạn I:
+ 1914- 1916: ưu thế thuộc về phe Đức-Áo-Hung.
2. Thái độ
- Tinh thần đấu tranh kiên quyết chống chủ nghĩa đế quốc, bảo vệ hoà bình, ủng hộ cuộc đấu
tranh của nhân dân các nước vì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH.
3. Kỹ năng
- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của ĐCS, đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc gây chiến.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Máy chiếu
- Tài liệu tham khảo
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p) – Tại sao Nhật Bản thoát khỏi thân phận thuộc địa và trở thành nước
ĐQCN?
3. Bài mới: (33p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động 1.Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
chiến tranh.
Hình thức: cá nhân, cặp đôi
Gợi cho học sinh nhớ lại tình hình các nước đế
quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thê kỉ XIX - đầu
thế kỉ XX.
-Điểm chung nổi bật nhất của các nước Anh,
Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
gì? - Sự phát triển không đồng đều của CNTB
- Nền kinh tế phát triển mạnh => sự hình thành cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX.
các công ty độc quyền => Đánh dấu thời kỳ
chuyển sang giai đoạn CNĐQ ở các nước Anh,
Pháp, Đức, Mĩ. - Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị
-Sự phát triển không đồng đều giữa các nước đế trường, thuộc địa.
quốc => sự thay đổi gì giữa các nước đế quốc?
Những nước phát triển sau cần có nhiều thị
trường, trong khi những nước đi trước tuy đã
chiếm một số lớn thuộc địa, nhưng vẫn muốn
chiếm thêm thị trường mới.. Do đó nổ ra cuộc đấu
tranh gay gắt giữa các nước đế quốc để giành giật
của nhau thị trường, thuộc địa và phân chia lại
thế giới.
Những cuộc đấu tranh ấy đã bắt đầu diễn ra từ - Hình thành hai khối đế quốc: Đức, Áo-
Năm học 2020-2021 57 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
những năm cuối thế kỉ XIX – và đầu thế kỉ XX . Hung, Thổ Nhĩ Kỳ mâu thuẫn với Anh,
-Những cuộc chiến tranh đó phản ánh điều gì? Pháp, Nga.
( Phản ánh tham vọng của các nước đế quốc xâm
chiếm thuộc địa và thị trường, đồng thời phản ánh
mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các nhân -> Chạy đua vũ trang, phát động chiến
dân đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa tranh, chia lại thế giới.
ngày càng gay gắt. - 28/6/1914, Thái tử Áo- Hung bị một
- Đế quốc Đức là hung hãn nhất vì nước Đức có phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát
tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhưng lại ít
thuộc địa.)
-Để giải quyết mâu thuẫn trên, hai khối đế quốc
đã làm gì ?
*Hoạt động 2.Tìm hiểu diễn biến giai đoạn 1: II. Những diễn biến chính của chiến sự
Hình thức: toàn lớp 1. Giai đoạn thứ nhất
Nhân sự kiện này, Áo-Hung tuyên chiến với Xéc- (1914-1916)
bi (28/7/1914); Đức tuyên chiến với Nga (1/8) rồi
Pháp (3/8) Anh tuyên chiến với Đức (4/8) => - Đức tấn công Bỉ rồi Pháp.
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã bùng nổ). Nga tấn công Đức
Dùng bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất trên
máy chiếu để trình bày những nét chính về diễn - Ưu thế thuộc về phe Liên minh.
biến chiến sự giai đoạn 1: - Chiến tranh lan rộng với qui mô toàn thế
Trình bày diễn biến theo SGK giới.
-Em có nhận xét gì về tình hình chiến sự trong
giai đoạn thứ nhất?
Lúc đầu chỉ có năm cường quốc Châu Âu, dần
dần tăng 38 nước trên thế giới, nhiều thuộc địa
của các nước đế quốc bị lôi cuốn vào vòng khói
lửa. Riêng ở Ấn độ, Anh bắt đi lính 400.000
người, Pháp cũng mộ 300.000 lính ở các nước
thuộc địa chủ yếu ở Việt Nam. => chiến tranh lan
rộng sang Châu Á, Châu Phi.
*Hoạt động 3. Tìm hiểu diễn biến giai đoạn 2 2. Giai đoạn thứ hai (1917- 1918)
Dùng bản đồ trên máy chiếu để trình bày những - 7/11/1917 cách mạng tháng 10 thắng lợi
nét chính về diễn biến chiến sự trong giai đoạn
ở Nga
thứ 2. - 7/1918 quân Anh, Pháp bắt đầu phản
công -> 9/1918 quân Anh, Pháp, Mĩ tổng
Em có nhận xét gì về tình hình chiếm sự trong tấn công ở khắp các mặt trận.
giai đoạn thứ 2 ?
Các cuộc cách mạng bùng nổ mạnh mẽ trong -> Ưu thế thuộc phe hiệp ước
cuộc chiến tranh, tiêu biểu là cuộc cách mạng - 11/11/1918 Đức đầu hàng không điều
Tháng Mười Nga 1917 -> sự ra đời của nhà nước kiện chiến tranh thế giới kết thúc.

Năm học 2020-2021 58 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Xô- Viết và cách mạng Đức => góp phần buộc
Đức nhanh chóng đầu hàng.
*Hoạt động 4. Tìm hiểu Kết cục của chiến III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ
tranh thế giới thứ nhất nhất
Thảo luận nhóm.
-Chiến tranh thế giới 1914-1918 đã gây nên
những hậu quả khủng khiếp như thế nào? - 10 triệu người chết, 20 triệu người bị
Chiếu bảng thống kê kết quả thiệt hại về người thương, cơ sở vật chất bị tàn phá.
và của hai khối đế quốc (SGK-95). Từ đó rút ra - Chi phí lên tới 85 tỷ USD
nhận xét => gây đau thương cho nhân loại.
+ Đây là sự tàn phá khủng khiếp về người và của.
+ Tổn hại to lớn cho nhân loại cả về vật chất lẫn
tinh thần.
-Cho biết tính chất của chiến tranh thế giới 1?
-Vì sao gọi cuộc chiến thế giới thứ nhất là cuộc
chiến tranh đế quốc phi nghĩa? * Tính chất
-Tại sao gọi cuộc chiến tranh (1914-1918) là - Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
chiến tranh thế giới ?
- Vì qui mô của cuộc chiến tranh không chỉ ở một
nước, một khu vực mà lan ra toàn thế giới, nó lôi
kéo hơn 30 nước vào vùng chiến và gây ảnh
hưởng ở mức độ khác nhau đến tất cả các nước
trên thế giới kể cả nước mới thành lập.
4. Củng cố: (5p)
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa và thị trường
không đủ không điều hoà được đã được giải quyết bằng cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
* Trắc nghiệm:
Câu 1: Mâu thuẫn giữa hai khối Liên minh và Hiệp ước chủ yếu là mâu thuẫn giữa hai nước
nào?
A. Đức và Pháp. B. Ý và Anh. C. Áo - Hung và Nga. D. Đức và Anh.
Câu 2: Nguyên cớ của chiến tranh thé giới thứ nhất là:
A. Nga tấn công Bôxnia. B. Thái tử Áo-Hung bị phần tử khủng bố ở Xec-bi ám sát.
C. Áo-Hung tấn công vùng Bancăng. D. nhân dân Bôxnia nổi dậy chống Áo-Hung.
Câu 3: Lập niên biểu về sự kiện chính của của diễn biến trong cuộc chiến tranh thế
giới thứ nhất (1914-1918)?
Thời gian Sự kiện
28/6/1914 Thái tử Áo-Hung bị phần tử khủng bố ở Xec-bi ám sát.
1-3/8/1914 Đức tuyên chiến với Nga và Pháp.
4/8/1914 Anh tuyên chiến với Đức.
2/1917 Mĩ nhảy vào tham chiến và đứng về phe Hiệp ước.
Cuối 1917 Phe Hiệp ước liên tục tấn công phe Liên minh
11/11/1918 Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện, chiến tranh kết thúc
Câu 4: Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất là:

Năm học 2020-2021 59 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
A. phi nghĩa thuộc về khối Liên minh.B. Phi nghĩa thuộc về khối Hiệp ước.
C. Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa.
D. Chính nghĩa thuộc về các nước thuộc địa.
Câu 5: Sau thế chiến I, bản đồ thế giới chia lại như thế nào?
A. Mỹ chiếm nhiều nơi trên thế giới.
B. Đức bị chia hai, Anh và Pháp trả độc lập cho các nước thuộc địa.
C. Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mỹ mở rộng thêm thuộc địa.
D. Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp trả độc lập cho các nước thuộc địa.
Câu 6: Bằng những kiến thức đã học, chứng minh sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động
như thế nào đến xã hội Việt Nam
(“Kẻ gieo gió thì phải gặp bão” Đức đã thất bại hoàn toàn, chiến tranh thế giới thứ nhất kết
thúc nhưng hậu quả mà nó để lại cho nhân loại thì vô cùng nặng nề. Đối với Việt Nam sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất các nước đế quốc tăng cường khai thác thuộc địa để bù vào
những tổn thất do chiến tranh để lại ở các nước chính quốc…)
5. Dặn dò: (1p)
- Làm bài tập và đọc trước phần còn lại của bài
Ngày 23.11.2020
TPCM

Trần Thị Kim Nhung

Ngày soạn: 26/11/2020 Ngày dạy: 30/11/2020


PHẦN 2. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI(Từ năm 1917 đến năm 1945)
CHƯƠNG I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY
DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ ( 1921-1941 )
TIẾT 25, BÀI 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921)

Năm học 2020-2021 60 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức
- HS hiểu và biết được những nét chính của tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX; Hiểu được vì
sao ở các nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng: cách mạng tháng Hai và tháng Mười.
- Những nét diễn biến chính của cách mạng tháng Mười Nga 1917.
2. Thái độ
-Nhận thức đúng đắn về tổ chức cách mạng đối với cuộc cm XHCN đầu tiên trên thế giới.
- HS thấy được tinh thần đấu tranh và lao động cuả nhân dân Xô Viết.
3. Kỹ năng
- Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí nước Nga trước cách mạng.
- Biết sử dụng khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để rút ra nhận xét của mình.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Máy chiếu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p) Nêu nguyên nhân và hệ quả của cuộc chiến tranh TG thứ nhất?
3. Bài mới: (33p)
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình nước Nga 1. Tình hình nước Nga trước cách
trước cách mạng. mạng
Hình thức: cá nhân - Về chính trị: Đầu thế kỉ XX Nga vẫn
GV dùng máy chiếu giới thiệu về đế quốc Nga với là một nước quân chủ chuyên chế,
lãnh thổ chiếm 1/6 diện tích đất đai thế giới đứng đầu là Nga hoàng Nicôlai II
- Tình hình nước Nga đầu 1917? -Về kinh tế: lạc hậu, kiệt quệ vì chiến
+ Sự suy sụp về kinh tế. tranh, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, công
+ Sự lạc hậu, bảo thủ về chính trị. nghiệp, nông nghiệp đình đốn.
+ Những mâu thuẫn xã hội ở Nga trước cách mạng. - Xã hội: Nhân dân Nga và các dân tộc
GV trình chiếu hình chân dung của Nga Hoàng thuộc Nga bần cùng, đói khổ
Nicôlai II; tranh ở sách giáo khoa hình 52 và Những + Phong trào đấu tranh chống Nga
người lính Nga ngoài mặt trận, tháng 1-1917. Hoàng diễn ra mạnh mẽ.
=> Nước Nga tiến sát tới một cuộc cách
mạng.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu Cách mạng Tháng Hai 2. Cách mạng Tháng Hai năm 1917
năm 1917
Hình thức: cá nhân, cặp đôi
-Với tình hình nước Nga ở đầu thế kỉ XX, đặt ra cho
cách mạng Tháng Hai (1917) nhiệm vụ gì ?
( Nhiệm vụ của cuộc cách mạng này là đánh đổ chế
độ phong kiến quân chủ (Do Nga hoàng Ni-cô-lai II * Diễn Biến:
đứng đầu) thực hiện cải cách dân chủ, đem lại - Ngày 23/2/1917 biểu tình ở Pê-tơ-rô-
quyền tự do, dân chủ cho nhân dân.) grat
Năm học 2020-2021 61 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
-Hãy nêu những diễn biến chính cuộc cách mạng -Ngày 27/2/1917 tổng bãi công nổ ra
tháng hai? -> chuyển thành khởi nghĩa vũ trang
( Cách mạng tháng hai do giai cấp vô sản lãnh đạo
Đảng Bôn-sê -vích Nga )
-Giai cấp đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách
mạng?
(Liên minh công nông binh lính, khác với các cuộc
cách mạng tư sản thời Cận Đại ở Phương tây, động * Kết quả
lực chính chủ yếu là nông dân.) + Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế
-Kết quả mà cách mạng tháng hai đã đem lại là gì? Nga Hoàng.
Cho biết tình hình nước Nga sau cuộc cách mạng + Hai chính quyền song song tồn tại.
Tháng Hai?
-Theo em, cuộc cách mạng tháng hai 1917 mang * Tính chất: là cuộc cách mạng dân chủ
tính chất gì? tư sản kiểu mới.
-Vì sao cách mạng dân chủ tư sản tháng 2-1917
được coi là cuộc cách mạng dân chủ kiểu mới?
+ Cách mạng tháng 2-1917 đã lật đổ chế độ Nga
Hoàng, quyền lực chuyển sang chính phủ lâm thời
của giai cấp tư sản Nga và các Xô Viết của công
nhân nông dân- binh lính, thực hiện thành công một
phần của nhiệm vụ cách mạng tư sản -> chứng tỏ
cách mạng tháng hai chưa triệt để.
+ Nếu cách mạng Nga 1905-1907 được coi là cuộc
tổng diễn tập đầu tiên cho thắng lợi của cách mạng
tháng 10 Nga 1917 thì cách mạng tháng Hai được
coi là cuộc tổng diễn tập lần thứ hai cho thắng lợi
của cách mạng tháng 10-1917
4. Củng cố: (5p)
- Tại sao ở nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng :
+ Để giải quyết mâu thuẫn gay gắt trong xã hội Nga đầu thế kỉ XX. Cuộc cách mạng Tháng
Hai 1917 đã bùng nổ. Đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới đã lật đổ chế độ Nga
Hoàng, song thành lập hai chính quyền song song tồn tại -> chứng tỏ cách mạng tháng 2-1917
chưa triệt để.
*Trắc nghiệm
Câu 1. Đầu thế kỉ XX, đứng đầu Nhà nước quân chủ chuyên chế ở Nga là
A. Nga hoàng Ni-cô-lai I.        B. Nga hoàng Ni-cô-lai II.
C. Nga hoàng Ni-cô-lai III.      D. Nga hoàng đại đế.
Câu 2. Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giớii thứ nhất (1914 - 1918) đã đẩy nước Nga vào
tình trạng
A. khủng hoảng trầm trọng về KT. B. nạn thất nghiệp tăng nhanh, nạn đói xảy ra trầm trọng,
C. khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị - xã hội. D. bị các nước đế quốc thôn tính.
Câu 3. Lực lượng tham gia cách mạng tháng Hai-1917 ở Nga là

Năm học 2020-2021 62 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
A. Phụ nữ, nông dân B. Phụ nữ, công nhân, binh lính,
C. Phụ nữ, công nhân, nông dân. D. Công nhân, nông dân.
 Câu 4. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì?
A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.
B. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản.
C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân.
D. Lật đổ chế độ Nga hoàng.
Câu 5. Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật?
A. Hai chính quyền song song tồn tại. B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.
C. Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh.
D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh.
5.Dặn dò:(1p)
- Chuẩn bị phần II

Ngày soạn: 26/11/2020 Ngày dạy 5/12/2020


TIẾT 26, BÀI 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC
ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức
- Nắm được diễn biến và ý nghĩa của cách mạng tháng Mười.
2. Thái độ
Năm học 2020-2021 63 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
- Tình cảm: nhận thức đúng đắn về tổ chức cách mạng đối với cuộc CM XHCN đầu tiên trên
thế giới.
- Giáo dục cho HS thấy được tinh thần xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân Xô Viết.
3. Kỹ năng
sử dụng bản đồ, khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để rút ra nhận xét.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Máy chiếu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai đã làm được những việc gì?
3. Bài mới: (35p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động 1: Tìm hiểu Cách mạng Tháng Mười 3. Cách mạng Tháng Mười năm
1917. 1917
Hình thức: toàn lớp
-Sau cách mạng Tháng Hai, tình hình nước Nga có gì nổi
bật?
Tình hình đó đặt ra yêu cầu gì cho cách mạng Nga? * Mục tiêu
- Trong tình hình cục diện chính trị như vậy Lê- nin và - Chấm dứt tình trạng hai chính
đảng Bôn-vê-vích buộc phải chuẩn bị kế hoạch tiếp tục quyền song song tồn tại, thiết lập
làm cách mạng , dùng vũ lực lật đổ chính quyền lâm thời, chính quyền Xô Viết.
chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại, * Diễn biến:
thiết lập chính quyền hoàn toàn về tay các Xô- Viết ). + Đêm 24/10 (6/11/1917) quân cách
GV sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến mạng bao vây cung điện mùa đông.
-So với cách mạng Tháng Hai, cách mạng tháng Mười + Đêm 25/10 (7/11/1917) Cung điện
đã đem lại kết quả tiến bộ nào? mùa đông bị chiếm.
GV : Đem lại chính quyền hoàn toàn về tay nhân dân. * Kết quả: lật đổ chính phủ lâm thời
-Cách mạng Tháng Mười thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như tư sản
thế nào? * Tính chất. -Là cuộc cách mạng vô
Đưa giai cấp vô sản lên nắm chính quyền, xây dựng xã sản đầu tiên trên thế giới.
hội mới: XHCN. 4.Xây dựng chính quyền Xô Viết
sau CM tháng Mười
-25/10/1917: chính quyền Xô Viết
được thành lập ban hành sắc lệnh
hòa bình và sắc lệnh ruộng đất
- Tuyên bố bãi bỏ các đẳng cấp XH,
những đặc quyền của giáo hội
-Nam nữ bình quyền
- Các dân tộc bình đẳng...
-Nhà nước nắm các ngành KT then
chốt...
- Rút ra khỏi chiến tranh
Năm học 2020-2021 64 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
→có thời gian hòa bình củng cố
chính quyền, xây dựng quân đội và
khôi phục đất nước...
*Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa cách mạng tháng 5. Ý nghĩa lịch sử của CM tháng
Mười năm 1917 10 đối với nước Nga
Hình thức: cá nhân
-Cách mạng tháng mười có ý nghĩa như thế nào đối với - Làm thay đổi vận mệnh nước Nga:
nước Nga? đưa nhân dân lao động lên nắm
-Em hãy cho biết tính chất của CMT Hai và Tháng Mười chính quyền, xây dựng chế độ mới:
ở Nga? CĐ XHCN.
-Phân tích ảnh hưởng của CM tháng 10 đối với CM Việt - Cổ vũ mạnh mẽ, tạo điều kiện
Nam? thuận lợi cho phong trào đấu tranh
(Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường giải phóng dân tộc giải phóng của giai cấp vô sản và các
Con đường CMVS đi theo Lê-nin và CM tháng Mười dân tộc bị áp bức bóc lột trên thế
Nga-Chủ nghĩa Mác Lê-nin được truyền bá vào VN .....) giới.
-Em hãy nêu 1 số câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về ý - Cách mạng tháng Hai là cuộc cách
nghĩa của CM tháng 10 Nga đối với CM VN? mạng dân chủ Tư sản, cách mạng
“Giống như mặt trời chói lọi, CM tháng 10 chiếu sáng tháng Mười là cuộc cách mạng
khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người, hàng triệu XHCN (cách mạng vô sản).
người bị áp bức bóc lột trên thế giới”.
- “CM tháng 10 mở ra con đường giải phóng cho các DT
và cả loài người, mở đầu 1 thời đại mới trong lịch sử, thời
đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên toàn thế giới”.
4. Củng cố: (3p)
-Năm được nét diễn biến chính của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Vì sao nước Nga
năm 1917 lại diễn ra hai cuộc cách mạng
-Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
5. Dặn dò: (1p)- Học bài cũ đầy đủ, biết phân tích, nhận xét, liên hệ cách mạng Việt Nam.
Ngày 28.11.2020
TPCM

Trần Thị Kim Nhung


Ngày soạn: 4/12/2020 Ngày dạy:7/12/2020
TIẾT 27. BÀI 16: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921- 1941)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức
- Biết nội dung, chính sách kinh tế mới, công cuộc khôi phục kinh tế ở nước Nga. Những thành
tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội: trong thời gian ngắn đưa Liên Xô thành cường
quốc về công nghiệp, nông nghiệp, quân sự; một số sai lầm, thiếu sót.
2. Thái độ

Năm học 2020-2021 65 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
- Nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt của XHCN, có cái nhìn chính xác đúng đắn về những
sai lầm, thiếu xót của các nhà lãnh đạo Liên Xô trong công cuộc XD CNXH.
3. Kỹ năng
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử. Tập hợp tư liệu, sự kiện lịch sử để nhìn nhận, đánh giá bản
chất của sự vật, hiện tượng.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- Sưu tầm tranh ảnh về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô.
- Một số tư liệu, mẩu chuyện về xây dựng kinh tế, xã hội ở Liên Xô từ 1925-1941.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Trình bày ý nghĩa của cách mạng tháng Mười?
3. Bài mới: (36p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động1: Tìm hiểu Chính sách kinh tế mới và I. Chính sách kinh tế mới và công
công cuộc khôi phục kinh tế (1921-1925) cuộc khôi phục kinhtế (1921- 1925)
Yêu cầu hs quan sát tranh: “ Chúng ta tuyên chiến với - Năm 1921, nước Nga bước vào thời
hậu của chiến tranh ”. kì hòa bình, xây dựng đất nước trong
-Sau khi hoàn thành cuộc đấu tranh chống thù trong hoàn cảnh:
giặc ngoài nước Nga Xô Viết gặp những khó khăn gì? + Chiến tranh tàn phá nặng nề nền kinh
(Nước Nga bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ, tế. Nạn đói. Các thế lực phản cách
đói rét, bệnh tật, nhà máy, công xưởng bị tàn phá, bạo mạng chống phá.
loạn ở nhiều nơi) - 3/ 1921, chính sách kinh tế mới
-Trước những tình hình đó chính quyền Xô Viết đưa ( NEP) được thông qua.
ra kế hoạch nào? * Nội dung(sgk)
-Nội dung của chính sách kinh tế mới là gì?
(Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng chế
độ thu thuế lương thực. Thực hiện tự do buôn bán, *Kết quả: nông nghiệp và các ngành
cho phép tư nhân mở xí nghiệp...) kinh tế được phục hồi và phát triển, đời
-Chính sách kinh tế mới đem lại hiệu quả gì? sống nhân dân được cải thiện.
-Em có nhận xét gì về chính sách kinh tế mới? - 12/1922, Liên bang cộng hòa xã hội
(Chính sách kinh tế mới tiến bộ, phù hợp nhằm mục chủ nghĩa Xô viết được thành lập trên
tiêu đẩy mạnh phát triển sx, lưu thông hàng hoá. Giải cơ sở tự nguyện, bình đẳng giữa các
quyết được vấn đề lương thực, đáp ứng nguyện vọng dân tộc. (Nga, Bê-lô-rút-xi-a, U-craina,
của nhân dân. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều Cáp-ca- dơ)
thành phần.) -> 1940: có thêm 11 nước ra nhập Liên
-Liên bang CH XHCN XV được thành lập trong hoàn Xô, nâng tổng số lên 15 nước.
cảnh nào?
Việc thành lập liên bang CH XHCN xô viết có ý
nghĩa gì?
(Củng cố liên minh, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước
cộng hòa trong công cuộc bảo vệ và phát triển Liên
bang xô viết -> đánh dấu kết quả to lớn của công cuộc
Năm học 2020-2021 66 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
XD và phát triển đất nước.)
*Hoạt động2.Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên II. Công cuộc xây dựng CNXH ở
Xô (1925-1941) Liên Xô (1925-1941)
Hình thức: cá nhân * Thành tựu
-Quá trình xây dựng CNXH ở Liên Xô đã đạt được - Kinh tế
những thành tựu nào? +1936 công nghiệp đứng đầu Châu âu
-Em có nhận xét gì về công cuộc xây dựng CNXH ở và thứ 2 thế giới ( sau Mĩ )
Liên Xô? + Xây dựng một nền nông nghiệp tập
(Công cuộc XD CNXH ở LX được nhân dân ủng hộ. thể hoá, quy mô lớn.
- Máy móc, khoa học, kĩ thuật tiến bộ được áp dụng - Văn hoá - giáo dục: thanh toán nạn
rộng rãi -> biến đổi to lớn cho nền kinh tế đất nước. mù chữ.
-Chỉ ra những mặt hạn chế mà nd Liên xô gặp phải - Xã hội: xoá bỏ chế độ người bóc lột
trong quá trình xây dựng CNXH? người
(Tư tưởng nóng vội trong việc XD CNXH; thiếu dân
chủ dẫn tới việc xử oan con người ... )
KQ: Quá trình XD CNXH ở Liên Xô đã đem lại
những thành tựu to lớn. 6/1941 công cuộc XD CNXH
ở Liên Xô tạm thời dừng lại, Liên Xô bắt tay vào
cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại.
4. Củng cố: (2p)
-Cho biết nội dung chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế của Liên xô?
Nêu những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô?
5.Dặn dò: (1p)
-Học bài,liên hệ với công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam.

Ngày soạn: 6/12/2020 Ngày dạy: 12/12/2020


CHƯƠNG II. CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI (1918-1939)
TIẾT 28, BÀI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI (1918-1939)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- HS biết và hiểu nhhững nét khái quát về tình hình châu Âu trong những năm 1918 kinh tế,
chính trị, xã hội, phong trào đấu tranh của nhân dân.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1929 và tác động của nó đối với châu Âu, thế giới.
- Chủ nghĩa phát xít ra đời trên thế giới, điển hình là phát xít Đức, Ý.
Năm học 2020-2021 67 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
2. Thái độ
- Thấy rõ sự phát triển phức tạp của CNTB. Tinh thần đấu tranh anh dũng của giai cấp VS.
3. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Máy chiếu
- Tranh ảnh liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p) -Trình bày những biến đổi về mọi mặt của Liên Xô trong công cuộc
xây dựng CNXH (1925-1941) ?
3. Bài mới: (36p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động1:Tìm hiểu những nét chung 1. Những nét chung của Châu Âu
Hình thức: cá nhân trong những năm (1918 -1929)
-Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, châu Âu có những
biến đổi gì? - Xuất hiện một số quốc gia mới.
Giải thích: xuất hiện thêm một số quốc gia mới, trên
cơ sở tan vỡ của đế quốc Áo-Hung và thất bại của
Đức.
Trình chiếu lược đồ thế giới 1919-1945 chỉ các nước
mới thành lập là: Áo, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư,
Phần Lan. - 1918-1923 suy sụp về kinh tế.
Cho HS quan sát số liệu bảng thống kê. + Cao trào cách mạng bùng nổ ở các
-Tình hình cách mạng Châu Âu thời kì này như thế nước châu Âu
nào?
Khó khăn về kinh tế kéo theo sự mất ổn định về chính
trị => giai cấp tư sản cầm quyền ở nhiều nước tư bản + Những năm 1924-1929, ổn định về
lâm vào tình trạng không ổn định, thậm chí khủng chính trị,
hoảng trầm trọng => Các cuộc bãi công của nhân dân
tiếp tục nổ ra ở hầu khắp các nước.-> làm cho tình
hình chính trị của các nước này không ổn định ( Điển
hình Đức-Hung ga- ri
*Hoạt động 2. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới II.Châu Âu trong những năm (1929-
(1929-1933 ) và những hậu quả của nó. 1939)
Hình thức: Nhóm
Nhóm 1: Vì sao 1929-1933 lại lâm vào cuộc khủng 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế
hoảng kinh tế ? giới (1929-1933 ) và những hậu quả
Nhóm 2: Cuộc khủng hoảng làm ảnh hưởng như thế của nó.
nào đến kinh tế, đời sống của các nước tư bản ? a, Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
Nhóm 3: Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) (1929-1933).
đưa đến ảnh hưởng như thế nào? * Nguyên nhân: Do các nước tư bản
Năm học 2020-2021 68 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Nhóm 4: Biện pháp khắc phục? chạy theo lợi nhuận sản xuất ồ ạt =>
- Riêng ở Mĩ: 13 vạn công ty phá sản, 10.000 ngân khủng hoảng thừa.
hàng phải đóng cửa, sản lượng thép sụt 76%. * Biểu hiện
Trình chiếu sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất - Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ Mĩ và
thép giữa Anh và Liên Xô trong những năm (1929 - lan nhanh sang khắp thế giới.
1931) đã phóng to lên bảng. b. Hậu quả
-Qua sơ đồ trên, em có nhận xét gì về tình hình sản - Tàn phá nặng nề nền kinh tế châu Âu
xuất ở Liên Xô và Anh trong những năm 1929-1931 và thế giới.
(HS thảo luận nhóm ) - Hàng trăm triệu người đói khổ.
-Vì sao trong thế giới tư bản lại có hai cách giải quyết c. Biện pháp
khủng khác nhau? - Để thoát khỏi tình trạng khủng
- Anh, pháp nhiều thuộc địa, vốn, thị trường có thế hoảng, các nước:
thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế bằng cải cách + Anh, Pháp...tiến hành những cải
kinh tế- xã hội ôn hoà, duy trì nền dân chủ. cách kinh tế, xã hội.....
- Đức, Ý, Nhật ít thuộc địa, thiếu vốn, nguyên liệu, thị + Đức, Ý, Nhật tiến hành phatxit hóa
trường, cho nên phát xít hoá bộ máy chính quyền. chế độ thống trị, phát động chiến tranh
+ Đối nội: Đàn áp phong trào cách mạng. phân chia lại thế giới
+ Đối ngoại: Xâm chiếm thuộc địa.
30/1/1933 Hít-le lên nắm chính quyền -> Chủ nghĩa
phát xít Đức ra đời.Trên thế giới chủ nghĩa phát xít ra
đời đầu tiên ở Ý ( 1922 ).
4.Củng cố: (2p)
- Nêu những nét chính về cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933?
- Cho biết những nét chung về tình hình châu Âu trong những năm 1918-1929?
5. Dặn dò: (1p) -Chuẩn bị bài 18.Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Ngày 7.12.2020
TPCM

Trần Thị Kim Nhung


Ngày soạn:11/12/2020 Ngày dạy: 14/12/2020
TIẾT 29, BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918- 1939)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và nguyên nhân của sự phát triển. Tác động của
cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và chính sách mới nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi
khủng hoảng.
2. Thái độ
- HS nhận thức đúng về cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột trong XHTB. Mâu thuẫn giữa tư
sản và vô sản không thể điều hòa được.
3. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng tư duy, so sánh, rút ra bài học lịch sử.
Năm học 2020-2021 69 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.
-Máy chiếu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)- Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với các nước
tư bản Châu Âu?
3. Bài mới: (36p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động1. Nước Mĩ trong thập niên 20 của TK I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của
XX thế kỉ XX
Hình thức: cá nhân
Yêu cầu HS quan sát bản đồ thế giới trên máy chiếu
-Em hãy xác định vị trí nước Mĩ trên bản đồ?
(Nước Mĩ hay nằm ở trung tâm của Bắc Mĩ rộng lớn ít
bị chia cắt: diê ̣n tích = 9.170.002 km2; Dân số: 247.028.
000 người. Là nước có nhiều khoáng sản, quan trọng
nhất là: Đồng, vàng, quặng, u ran, dầu mỏ..) * Kinh tế
-Sau CTTGI, KTMĩ phát triển trong điều kiê ̣n ntn? - Sau chiến tranh, kinh tế phát triển
Quan sát H.65, 66 sgk – 93 nhanh chóng.
-Em có nhận xét gì về hai bức tranh này? - Là trung tâm công nghiệp thương mại
(Cho thấy sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo tài chính quốc tế.
ô tô; cầu cống đường sá, khách sạn, nhà hàng.)
-So với các nước khác thì kinh tế Mĩ có ưu thế hơn về
mặt nào? - Đứng đầu thế giới về sản xuất dầu
-Do đâu kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng như vậy? lửa, thép, trữ lượng vàng.
(Cải tiến kĩ thuật, sản xuất dây truyền-> ứng dụng khoa
học, kĩ thuâ ̣t, Giàu tài nguyên, buôn bán vũ khí, xa
chiến trường chiến tranh thế giới)
Quan sát H.67 ( sgk – 94 ). * Xã hội
-Em có nhận xét gì về đời sống của công nhân Mĩ? - Tồn tại sự phân biệt giàu nghèo.
(Đời sống của công nhân Mĩ rất khổ cực, làm việc vất - Phân biệt chủng tộc.
vả, phải sống chui rúc trong các khu ổ chuột, lán trại
tạm bợ ở ngoại ô thành phố, không có những điều kiện - Mâu thuẫn tư sản và vô sản gay gắt
tối thiểu để sinh sống .... -> Đây là bức tranh đối lập ->Phong trào công nhân phát triển.
với đời sống của những nhà tư bản Mĩ.)
-Qua các hình 65, 66 với H. 67 Em có nhận xét đánh - 5/ 1921 Đảng cô ̣ng sản Mĩ thành lập
giá gì về những hình ảnh khác nhau của nước Mĩ? -> lãnh đạo công nhân đấu tranh
(Sự giàu có của nước Mĩ chỉ thuộc về mô ̣t số người, đó
là sự phân phối không công bằng trong xã hô ̣i Mĩ.)
*Hoạt động 2. Nước Mĩ trong những năm 1929 II. Nước Mĩ trong những năm 1929-
-1939 ở Mĩ 1939 ở Mĩ
Hình thức: cả lớp 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế
Năm học 2020-2021 70 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
-Trong những năm 1929-1933, tình hình nước Mĩ có gì (1929 -1933) ở Mĩ
biến chuyển ? - 24/10/1929 nước Mĩ lâm vào khủng
(Khủng hoảng bắt đầu từ tài chính sau lan nhanh sang hoảng kinh tế lớn.
công nghiệp, nông nghiệp.
Đây là cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy, làm
cho nền kinh tế tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội. 2. Chính sách mới của Mĩ
Để giữ giá hàng, Mĩ đã huỷ bỏ mô ̣t số lượng lớn hàng - Nội dung
hoá, phá huỷ 124 tàu biển trọng tải khoảng 1 triệu tấn, + Ban hành các đạo luật để phục hưng
giết mổ 6,4 triệu con lợn vứt đi không sử dụng.) công – nông nghiệp – ngân hàng.
Đọc đoạn “ Để đưa nước Mĩ .... xã hô ̣i ”/ sgk -95. + Nhà nước kiểm soát chặt chẽ các lĩnh
-Nêu nội dung chính của chính sách mới ? vực.
Quan sát H .69. + Tăng cường vai trò nhà nước trong
Theo em, bức tranh nói lên điều gì?(K) cải tổ lại hệ thống ngân hàng, tổ chức
Hình ảnh là mô ̣t người khổng lồ tượng trưng cho vai lại sản xuất.
trò của nhà nước trong việc kiểm soát đời sống kinh tế + Cứu trợ người thất nghiệp, tạo việc
của đất nước, can thiệp vào tất cả các lĩnh vực của sản làm mới cho người lao động.
xuất, lưu thông hàng hoá để đưa nước Mĩ thoát khỏi + ổn định xã hô ̣i.
cuộc khủng hoảng kinh tế nguy kịch . - Kết quả
Cho biết kết quả của chính sách mới. + Đưa nước Mĩ ra khỏi khủng hoảng.
Nêu: mặc dù còn nhiều hạn chế, song những biến đổi + Giải quyết phần nào những khó khăn
của Ru-dơ-ven là tự đổi mới tự thích nghi với điều kiện cho người lao động.
mới. + Duy trì được chế độ dân chủ tư sản.
4. Củng cố:(2p)
- Khái quát về tình hình nước Mĩ trong những năm 20 của thế kỷ XX?
- Trình bày tình hìn nước Mĩ trong những năm 1929- 1939?
5. Dặn dò:(1p)
- Nắm chắc các kiến thức trọng tâm. Biết trả lời câu hỏi cuối mục sgk.
Ngày soạn: 11/12/2020 Ngày dạy: 19/12/2020
CHƯƠNG III.CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
TIẾT 30, BÀI 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Những nét khái quát về tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất,
quá trình phát xít hóa và những hậu quả của nó.
2. Thái độ
- Giúp học sinh nhận thức rõ bản chất phản động hiếu chiến của phát xít Nhật.
3. Kỹ năng
- Sử dụng bản đồ.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
-Tài liệu liên quan đến bài học
-Máy chiếu
Năm học 2020-2021 71 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)- Nội dung chính của chính sách mới của Mĩ?
3. Bài mới:(36p)
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động1. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ
thứ nhất nhất
Hình thức: cá nhân, cặp đôi
-Nêu tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế * Kinh tế
giới lần thứ nhất? - Thu được nhiều lợi nhuận đứng thứ hai
(Là cường quốc ở châu Á.Tuy nhiên sự phát triển thế giới sau Mĩ.
đó không ổn định (chỉ vài năm sau chiến tranh). - Kinh tế phát triển ở mấy năm đầu .
Trình chiếu Hình 70 và hS quan sát: “Thủ đô Tô-ki
-ô sau trận động đất 9/1923 ” * Tình hình xã hô ̣i
-Qua đó, em nhận xét đánh giá gì về kinh tế Nhật
trong những năm 1918-1929? - Đời sống nhân dân gă ̣p nhiều khó khăn.
(Kinh tế Nhật phát triển, nhưng không ổn định,
không cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp.) - 1918 phong trào đấu tranh lên cao
-Em hãy so sánh sự phát triển kinh tế Mĩ và Nhật - 7/ 1922 Đảng cô ̣ng sản ra đời
Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm gì
giống và khác nhau?(K) * Chính trị
(Thảo luận cặp đôi). - 1927 Nhâ ̣t lâm vào khủng hoảng tài
Giống: Cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi chính.
nhuận, không bị thiệt hại gì nhiều, chiến tranh
không lan tới nước Nhật nên có điều kiện hoà bình
để phát triển kinh tế.
* Khác:
- Kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng chắc chắn.
- Kinh tế Nhật phát triển không ổn định, chỉ phát => Tình hình không ổn định.
triển mô ̣t vài năm sau chiến tranh, công nghiệp chưa
có sự cải thiện đáng kể, nông nghiệp trì trệ lạc hậu,
kinh tế phát triển chậm chạp bấp bênh.
*Hoạt động2. Nhật Bản trong những năm (1929 - II. Nhật Bản trong những năm (1929 -
1939) 1939)
Hình thức: cả lớp
-Trong những năm 1929-1933, tình hình kinh tế ở - Khủng hoảng kinh tế tàn phá nă ̣ng nề
Nhật Bản ra sao ? kinh tế Nhật.
(1929 cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu ở Mĩ, sau
đó lan rộng ra toàn thế giới và kéo dài đến năm
1933. Cuộc khủng hoảng kinh tế này đã tàn phá
nặng nề nền kinh tế của hầu hết các nước trên thế

Năm học 2020-2021 72 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
giới, trong đó có nước Nhật)
-Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933)
đã tác động đến nền kinh tế Nhật Bản như thế nào?
(Từ 1929 -> 1931: công nghiệp giảm 32,5 %.
NT giảm: 80 %. Ba triệu người thất nghiệp.)
-Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-
1933, giới cầm quyền Nhật Bản đã làm gì?
Trình chiếu lược đồ “Đế quốc Nhật”
Chỉ trên lược đồ mô tả sơ lược Nhật tiến đánh vùng
Đông Bắc Trung Quốc (1931 ) Nhật Bản đánh - Nhật phát xít hóa chính quyền.
Trung Quốc (9/1931) chứng tỏ điều gì?(K) - Tăng cường quân sự hoá đất nước.
=> Chứng tỏ là lửa chiến tranh ở châu Á- Thái Bình - Gây chiến tranh xâm lược thuộc địa.
Dương đã hình thành.
-Thái độ của ND đối với chủ nghĩa phát xít ra sao?
Với nhiều hình thức, lôi cuốn đông đảo quần chúng
tham gia...Cuộc đấu tranh còn lôi cuốn cả binh lính - Dưới sự lãnh đạo của Đảng cô ̣ng sản,
và sĩ quan tham gia: 1939 có 40 cuộc đấu tranh nhân dân Nhật đấu tranh
phản chiến của binh lính. -> Các cuộc đấu tranh làm chậm lại quá
Cho biết tác dụng của những cuộc đấu tranh ấy? trình phát xít hoá ở Nhật.
4. Củng cố: (2p)
- So sánh tình hình Nhật Bản với Mỹ trong những năm 1918-1929?
5. Dặn dò: (1p)- Đọc tìm hiểu bài mới: Bài 20 “Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á”.
Ngày 12.12.2020
TPCM

Trần Thị Kim Nhung


Ngày soạn: 18/12/2020 Ngày dạy: 21/12/2020
TIẾT 31. BÀI 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức
- Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc đại chiến thế giới
(1918-1939).
2. Thái độ
- Tính chất tất yếu của cuộc chiến tranh giành độc lập của các quốc gia Châu Á chống chủ
nghĩa thực dân.
3. Kỹ năng
- Sử dụng bản đồ, biết khai thác tư liệu và tranh ảnh lịch sử để hiểu bản chất các sự kiện.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC:
- Máy chiếu
- Tài liệu tham khảo
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Năm học 2020-2021 73 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p) Cho biết tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
3. Bài mới: (36p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động1:Tìm hiểu những nét chung 1. Những nét chung về phong trào
Hình thức: cá nhân độc lập dân tộc ở châu Á từ 1918-
Cho hs giới thiệu vị trí địa lí của Châu Á trình chiếu lược 1939
đồ Châu Á S:44,4 triệu km2. - Phong trào giải phóng dân tộc ở
(Dân số gần 4,5 tỉ người (26/11/2018). Tài nguyên phong châu Á bước sang thời kỳ ↑ mới.
phú (nhất là dầu mỏ). - Phong trào diễn ra mạnh, lan rộng ở
-Qua đây em có nhận xét, đánh giá gì về vị trí của châu Á? nhiều khu vực, tiêu biểu phong trào ở:
( Là lục địa lớn, đông dân & giàu tài nguyên) + Trung Quốc: 1919, phong trào Ngũ
-Do đâu mà phong trào độc lập dân tộc ở châu Á có thời tứ.
kỳ phát triển mới? + Mông Cổ: thành lập nhà nước Cộng
( CM tháng 10 Nga thành công là nguồn cổ vũ mạnh mẽ hòa nhân dân Mông Cổ.
phong trào cách mạng của các nước phụ thuộc ở châu Á. + Ấn Độ: phong trào đấu tranh của
Nhờ đó mà PTGPDT ở nhiều nước phát triển mạnh & nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng
giành thắng lợi quan trọng) Quốc đại.
-Phong trào đấu tranh của nhân dân châu Á diễn ra như + Thổ Nhĩ Kỳ: chiến tranh giải phóng
thế nào? giành thắng lợi, thành lập Cộng hòa
(Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực: Đông Thổ Nhĩ Kỳ.
Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á) - Đầu thế kỉ XX, các nước ĐNA hầu
-Kể tên các phong trào tiêu biểu? hết đều là thuộc địa(Trừ Thái Lan ).
(uan sát chân dung M.Ganđi - Cách mạng phát triển mạnh, vận
Giới thiệu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của M.Gan-đi? động theo hướng dân chủ tư sản.
-Như vậy các PT trên đã đem lại kết quả gì cho ND Châu - Nét mới
Á? Nêu những nét mới về phong trào đấu tranh ở châu Á? + Giai cấp vô sản trưởng thành tham
gia lãnh đạo cách mạng
+ Mô ̣t loạt các đảng Cô ̣ng sản ra đời.
(Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Việt
Nam, lãnh đạo phomg trào cách cách
mạng.)
4. Củng cố: (2p)
-Trình bày những nét chính về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm1918
-1939 ?
5.Dặn dò: (1p)
- Đọc & tìm hiểu nội dung phần tiếp theo

Năm học 2020-2021 74 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương

Ngày soạn:18/12/2020 Ngày dạy:26/12/2020


CHƯƠNG IV. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
TIẾT 33, BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức
- Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai.
- Diễn biến chính của cuộc chiến tranh: giai đoạn thứ nhất, các sự kiện chính và tác động của
nó đối với tiến trình chiến tranh.
- Diễn biến chính của cuộc chiến tranh: các giai đoạn hai, các sự kiện chính và tác động của nó
đối với tiến trình chiến tranh. Kết cục và hậu quả nặng nề của chiến tranh thế giới.
2. Thái độ
- Giáo dục cho học sinh học tập tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân loại chống
chủ nghĩa phát xít, bảo vệ độc lập dân tộc.
3. Kỹ năng
- Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.
- Sử dụng bản đồ & tranh ảnh lịch sử.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.
Năm học 2020-2021 75 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
- Máy chiếu
- Tranh ảnh lịch sử và tài liệu về chiến tranh thế giới thứ hai
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p) Tình hình chung của các nước Châu Á trong giai đoạn 1918-1939.
3. Bài mới: (36p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Hoạt động1.Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ I. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế
chiến tranh. giới thứ hai
Hình thức: cặp đôi
-Cho biết tình hình các nước đế quốc sau chiến
tranh thế giới thứ nhất?
(Chiến tranh kết thúc đem lại lợi ích cho các nước
thắng trận, bản đồ thế giới được chia lại, Đức mất
nhiều thuộc địa; Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm
thuộc địa của mình)
-Giữa các nước đế quốc lại nảy sinh những mâu - Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị
thuẫn mới. Đó là những mâu thuẫn nào? trường, thuộc địa.
(M©u thuÉn giữa các nước đế quốc về quyền lợi,
về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh và
ngày càng gay gát hơn)
-T¹i sao sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhất l¹i tiÕp
tôc n¶y sinh m©u thuÉn nµy? - Cuéc khñng ho¶ng kinh tÕ 1929 -1933.
(Các nước đế quốc Đức, I-ta-li-a, Nhật “bất mãn”
vì bị thua thiệt sau chiến tranh thế giới thứ nhất, bị  CNPX h×nh thµnh ë §øc, I ta li a, NhËt.
mất hết thuộc địa) - ChÝnh s¸ch tho¶ hiÖp cña Anh, Ph¸p,
-Sự kiện nào mà nó làm ảnh hưởng trực tiếp đến MÜ víi khèi ph¸t xÝt
quá trình phát triển kinh tế của tất cả các nước tư - Hình thành hai khối quân sự đối lập: Khối
bản chủ nghĩa? đồng minh và phát xít
( Năm 1929 cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ => Chiến tranh thế giới thứ hai
trong thế giới tư bản kéo dài đến năm 1933 làm
cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc.)
-Như thế lúc này sẽ nảy sinh thêm những mâu
thuẫn gì?
( Mâu thuẫn giữa Liên Xô với các nước đế quốc)
-Em hãy giải thích tại sao Hit-le lại tấn công các
nước châu Âu trước? II. Những diễn biến chính
*Hoạt động2: Tìm hiểu những diễn biến chính 1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn
Hình thức: cá nhân thế giới (Từ ngày 1/9/ 1939 đến đầu
Hướng dẫn HS lập niên biểu diễn biến chính giai 1943)
đoạn đầu của chiến tranh thế giới thứ hai. * Lập niên biểu diễn biến chính giai đoạn
GV trình chiếu Lược đồ chiến tranh thế giới thứ đầu của chiến tranh thế giới thứ hai
Năm học 2020-2021 76 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
hai. Thời gian Sự kiện
-22/6/1941 -Đức tấn công Liên Xô.
-7/12/1941 -Nhật Bản bất ngờ tấn công
hạm đội Mĩ ở Trân Châu
Cảng.
-9/ 1940 -I-ta-lia tấn công Ai Cập.
-1/1942 -Mă ̣t trâ ̣n Đồng Minh
chống phát xít thành lập.
- 5/1943 - Liên quân Mĩ -Anh buộc
I-ta-li-a đầu hàng ở Bắc Phi
- 6/6/1944 - Liên quân Mĩ -Anh mở
mặt trận thứ 2 ở Tây Âu
-19/5/1945 - Phát xít Đức đầu hàng
đồng minh không điều kiện
- 8/8/1945 - Hồng quân Liên Xô đánh
tanđội quân Quan Đông
tinh nhuệ của Nhật ở Đông
Bắc Trung Quốc
-6,9/8/1945 - Mĩ ném bom nguyên tử
xuống Hi-rô-si-ma và Na-
ga-xa-ki của Nhật Bản
-15/8/1945 - Nhật đầu hàng, chiến
tranh thế giới thứ hai kết
thúc
*Hoạt động 2.Tìm hiểu kết cục của chiến tranh III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ
thế giới thứ hai hai
Đọc tư liệu: Vai trò của ...trong chiến tranh thế
giới thứ hai ( SGV-146 ).
-Vậy kết cục của cuộc chiến tranh đem lại như thế
nào? Kẻ châm ngòi lửa chiến tranh là khối phát
xít nhằm để chia lại thị trường thế giới?
-Vậy khối phát xít có thực hiện được ý đồ của - Chiến tranh kết thúc phe phát xít thất bại,
mình không? phe Đồng minh thắng lớn.
- Không. “Kẻ gieo gió ắt phải gặp bão ” chiến
tranh thế giới thứ hai với sự sụp đổ hoàn toàn của
phe phát xít Đức, Nhật, I talia.
Đây là thắng lợi vĩ đại của loài người, của các dân
tộc lớn nhỏ trong cuộc đấu tranh kiên cường
chống CNPX. Trong cuộc đấu tranh ấy Liên Xô ,
Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột đóng vai trò quyết
định đưa tới chiến tranh vĩ đại.

Năm học 2020-2021 77 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
-GV trình chiếu và yêu cầu hs quan sát các hình - Đây là cuộc chiến tranh lớn, khốc liệt nhất
77,78,79 và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài
-Qua các hình 77, 78, 79 cộng với quan sát bảng người: 60 triệu người chết, 90 triệu người
số liệu so sánh về qui mô và sự tàn phá của chiến tàn tật, thiệt hại vật chất khổng lồ.
tranh em có nhận xét gì về hậu quả của cuộc
chiến tranh thế giới thứ hai ?
Bảng so sánh về qui mô và sự tàn phá của hai
cuộc chiến tranh thế giới.
Tổn thất trên các mặt - Chiến tranh kết thúc dẫn đến thay đổi căn
CTTG CTTG bản tình hình thế giới.
STT trận
1 2
1 Những nước tuyên bố 33 72
tình trạng chiến tranh
2 Số người bị động viên 74 110
vào quân đội (triệu
người)
3 Số người bị chết (triệu 10 60
người )
4 Số người bị thương và 20 90
tàn tật
(triệu người)
5 Thiệt hại về vật chất (Tỉ 338 4.000
đô la)
=> Đó là tội ác của CNPX, toàn nhân loại đã phản
hứng chịu hậu quả của chiến tranh, cả những nước
chiến thắng và những nước chiến bại ở tất cả các
châu lục trên thế giới.
=> Chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh, phải làm
thế nào để chiến tranh không xảy ra nữa …..
Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi
căn bản của tình hình thế giới như thế nào ?
+ Sự hình thành một trật tự thế giới mới hai cực I-
an-ta.
+ Cuộc đối đầu Đông - Tây : một bên là Liên Xô,
một bên là Mĩ.
4. Củng cố: (2p)
-Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai?
- Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai?
5.Dặn dò: (1p)
- Tiết sau Ôn tập
Ngày 19.12.2020
TPCM
Năm học 2020-2021 78 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương

Trần Thị Kim Nhung

Ngày soạn: 25/12/2020 Ngày dạy: 28/12/2020


TIẾT 34: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Giúp HS biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập thực hành
- Giúp HS củng cố lại kiến thức mà các em đã được học.
2. Thái độ
- Tinh thần học tập tự ôn tập các kiến thức đã học.
- Tính tự giác trong ôn tập.
3. Kĩ năng
- Rèn luyện tư duy phân tích ,so sánh ,tổng hợp ….
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị đề bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p): Nguyên nhân và kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai?
3. Bài mới: (36p)
GV đưa ra hệ thống câu hỏi ôn tập, HS nghiên cứu, thảo luận để trả lời câu hỏi
Bài tập 1 Hãy hoàn thành bảng hệ thống về phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ
cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?

Năm học 2020-2021 79 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Thời gian Phong trào Lực lượng Hình thức
1857-1859 Khởi nghĩa Xi-pay Binh lính quân đội ấn độ đánh Khởi nghĩa vũ
thuê cho quân Anh. trang
1875-1885 Phong trào đấu tranh của Nông dân và công nhân Khởi nghĩa vũ
nông dân và công nhân trang
1885-1905 Phong trào đấu tranh do Giai cấp tư sản và nhân dân Vũ trang
Đảng Quốc Đại lãnh đạo Ôn hoà
1905-1908 Phong trào đấu tranh do Giai cấp tư sản và nhân dân Biểu tình
Đảng Quốc Đại lãnh đạo
7-1908 Phong trào đấu tranh do Công nhân Bãi công chính
Đảng Quốc Đại lãnh đạo trị
Bài 2.Nêu những nét lớn về Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX?
- Hầu hết bị biến thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa.
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sớm bùng nổ song đều thất bại.
Bài tập 3. Lập niên biểu các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á thế kỉ XIX-
XX? 
Quốc gia Thời gian Sự kiện
Inđônêxia 1905 Công đoàn của công nhân xe lửa thành lập
1908 Hội liên hiệp công nhân Inđô ra đời
5-1920 Đảng cộng sản Inđônêxia ra đời
Cămpuchia 1863-1866 Khởi nghĩa A-cha-xoa lãnh đạo ở Ta-Keo
1866-1867 Khởi nghĩa Pu-côm-bô lãnh đạo ở Cra-Chê
Lào 1901 Khởi nghĩa ở Xa-va-na-khét
1901-1907 Khởi nghĩa ở Bô-lô-ven
Miến Điện 1885 Khởi nghĩa của nhân dân
Việt Nam 1884-1913 Khởi nghĩa nông dân Yên Thế
Phong trào Cần Vương
Bài tập 4. Gọi cách mạng tháng 10 là cuộc cách mạng vô sản được không? Vì sao?
- Lật đổ chế độ tư sản.
- Thành lập Xô viết trên toàn nước Nga(chính phủ của nông dân,binh lính, công nhân)
Bài tập 5.Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Mười Nga?
-Đối với nước Nga: làm thay đổi số phận đất nước và hàng triệu con người Nga: từ đây người
dân lao động có thể làm chủ vận mệnh đất nước và bản thân mình, xây dựng chủ nghĩa xã hội
-Đối với thế giới: làm thay đổi cục diện chính trị thế giới, cổ vũ mạnh mẽ và tạo điều kiện thuận
lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức
-Đối với Việt Nam: ảnh hưởng đến con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc
Bài tập 6. Chính sách kinh tế mới của Lênin?ý nghĩa?
-Hoàn cảnh: 1921 Nga bước vào thời kì hòa bình xây dựng đất nước trong hoàn cảnh cực kì khó
khăn
+kinh tế: bị tàn phá nghiêm trọng
+Chính trị, xã hội: không ổn định, bao loạn diễn ra khắp nơi
-3/1921: Đảng Bôn sê vích quyết định thực hiện chính sách kinh tế mới do Lênin khởi xướng
- Nội Dung:
Năm học 2020-2021 80 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
+NN: Thay chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thuế nông nghiệp
+CN: tư nhân hóa những xí nghiệp dưới 20 công nhân, khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư
vào Nga
+TN, Tiền tệ: cho tự do buôn bán, mở lại các chợ, phát hành đồng rup mới
*Ý nghĩa: Kinh tế được khôi phục và phát triển, chuyển từ nền kinh tế do nhà nước độc quyền
sang nền kinh tế nhiều thành phần do nhà nước quản lí
Bài tập 7.Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)
-Nguyên nhân: do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận không tương xứng với việc cải thiện đời
sống nhân dân lao động
-Diễn biến: + 10/1929 cuộc khủng hoảng nổ ra ở nước Mĩ và nhanh chóng lan ra các nước tư
bản khác
+ Đây là cuộc khủng hoảng trầm trọng về mức độ, lớn về phạm vi và kéo dài về thời
gian
-Hậu quả: + Kinh tế: tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước, hàng triệu người thất nghiệp.
+ Chính trị, xã hội: không ổn định, biểu tình , bãi công diễn ra sôi nổi…
-Biện pháp: + Anh, Pháp, Mĩ: cải cách kinh tế xã hội
+ Đức, Ý, Nhât: phát xít hóa bộ máy nhà nước
Bài tập 8. Chính sách mới của tổng thống Rudơven?
-Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, tổng thống Rudơ ven đã đưa ra chính sách
mới
+Thông qua các đạo luật phục hưng công nghiệp, điều chỉnh Nông nghiệp, đạo luật về ngân
hàng có sự can thiệp tích cực của nhà nước.
+Kết quả: nền kinh tế được phục hồi và phát triển, tỉ lệ thất nghiệp giảm, xoa dịu mâu thuẫn giai
cấp, vẫn duy trì được chế độ dân chủ tư sản
4. Củng cố: (2p)
- GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò:(1p)
- Đọc trước bài chiến tranh thế giới thứ 2, giai đoạn thứ nhất

Năm học 2020-2021 81 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương

Ngày soạn: 25/12/2020 Ngày kiểm tra: 2/1/2021


TIẾT 35: KIỂM TRA CUỐI KÌ I
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức LS trong học kì lớp 8 so với yêu cầu của
chương trình.Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung
trên,từ đó điều chỉnh hoạt động học tập.
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình
thức dạy học nếu thấy cần thiết
1. Kiến thức
- Củng cố những kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống.
- Học sinh nắm được nội dung của các câu hỏi và trả lời đúng
- Cho học sinh nắm được một số dạng câu hỏi
2.Thái độ
- Củng cố một số tư tưởng cơ bản được tiến hành giáo dục ở các bài học.
3. Kỹ năng
- Rèn luyện tốt hơn các kỹ năng học tập bộ môn, nắm bắt được các kiểu câu hỏi, cách
trả lời các câu hỏi đó
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận
III. THIẾT KẾ MA TRẬN

Năm học 2020-2021 82 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Chủ đề
I.Chiến -Biết - Nắm - Trình -Rút ra
tranh thế được tình được hậu bày được
giới thứ hình các quả của được trách
nhất (1914- nước CTTG nguyên nhiệm
1918) trước và thứ nhất nhân cuả bản
sau của thân
CTTG chiến trong
thứ nhất tranh việc
và cục thế giới bảo
của chiến thứ vệ hòa
tranh nhất bình
thế giới
Số câu 3 2 2/3 1/3 6
Số điểm 0,75 0,5 2 1 4,25
Tỉ lệ: % 7,5% 5% 20% 10% 42,5 %
II.Cách -Nêu - Hiểu -Trình -Rút ra - Tính
mạng được được bày được ảnh chất
tháng hoàn mâu được hưởng của
Mười Nga cảnh và thuẫn nguyên của CM CMT
1917 và nội dẫn đến nhân tháng 2 và
công cuộc dung CM của Mười đối CMT
xây dựng của tháng cuộc với thế 10 ở
CNXH ở chính Hai CMT10 giới Nga
Liên Xô sách và điểm
kinh tế giống
mới nhau
giữa
CMT2

CMT10
ở Nga
Số câu 1 1 1/2 2 1/2 5
Số điểm 2 0,25 1 0,5 1 4,75
Tỉ lệ: % 20% 2,5% 10% 5% 10% 47,5%
III.Châu -Nắm -Hiểu
Âu và được tình được đặc
nước Mĩ hình kinh điểm
giữa hai tế nước cuộc
cuộc chiến Mĩ khủng
tranh thế hoảng
giới (1918- kinh tế
1939)

Năm học 2020-2021 83 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Số câu 1 1 2
Số điểm 0,25 0,25 0,5
Tỉ lệ: % 2,5% 2,5% 5%
IV.Châu Á - Rút ra
giữa hai được
cuộc chiến bài học
tranh thế kinh
giới (1918- nghiệm
1939) từ cuộc
cải
cách ở
NB để
lại cho
VN
Số câu 1 1
Số điểm 0,25 0,25
Tỉ lệ: % 2,5% 2,5%
V.Chiến -Nhận
tranh thế thức
giới thứ của con
hai (1939- người
1945) về cuộc
chiến
tranh
thế giới
Số câu 1 1
Số điểm 0,25 0,25
Tỉ lệ: % 2,5% 2,5
Tổng câu: 4 1 4 2/3+1/2 2 1/2 2 1/3 15
Tổng điêm: 1 2 1 3 0,5 1 0,5 1 10
Tỉ lệ % 10% 20% 10% 30% 5% 10% 5% 10% 100%

IV. ĐỀ KIỂM TRA


ĐỀ I
A. Trắc nghiệm (3.0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1: Trước khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra, đã hình thành 2 khối quân sự đối lập là?
A.Mĩ-Italia-Nhật Bản và Anh-Pháp –Đức B.Đức-Italia-Mĩ và Anh-Pháp-Nhật Bản
C.Đức, Áo- Hung, Italia và Anh-Pháp-Nga D.Đức, Áo –Hung, Nhật Bản và Anh-
Pháp-Mĩ
Câu 2: Những nước nào sau đây, sau chiến tranh thế giới thứ nhất không có hoặc có ít thuộc
địa?
A. Đức, Ý, Nhật. B. Anh, Pháp, Mỹ. C. Anh, Pháp, Nga. D. Nga, Nhật, Ý.
Câu 3: Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, nền kinh tế nước Mĩ
A. lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc B. phụ thuộc vào các nước châu Âu
C. bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh, không thể khôi phục nổi

Năm học 2020-2021 84 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
D. có bước phát triển nhanh chóng, trở thành trung tâm công nghiệp, tài chính, thương mại
quốc tế
Câu 4: Để đưa Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng, tổng thống Rudoven đã có biện pháp nào?
A.Thực hiện chính sách xâm lược các nước khác B. Tăng cường chi phí quân sự
C.Thực hiện chính sách mới D.Nhờ sự giúp đỡ của các nước
khác
Câu 5: Ý nào sau đây không phải là kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất?
A.Đem lại lợi ích cho các nước thắng trận B.Nhiều nước thuộc địa giành được độc lập
C.Gây ra nhiều tai họa cho nhân loại
D.Phong trào CM thế giới lên cao, nổi bật là thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga
Câu 6: Mâu thuẫn cơ bản nhất dẫn đến cách mạng tháng Hai ở Nga là?
A. Nông dân với địa chủ B. Nhân dân Nga với Nga hoàng
C. Công nhân với tư sản D. Đế quốc Nga với các đế quốc khác
Câu 7: Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là 
A.Cuộc khủng hoảng ngắn nhất trong lịch sử. B.Cuộc khủng hoảng thừa, trầm trọng và kéo
dài nhất C. Cuộc khủng hoảng thiếu và trầm trọng nhất. D. Cuộc khủng hoảng
thiếu.
Câu 8: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại hậu quả nghiêm trọng gì đối với các nước tư bản
châu Âu?
A.Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế B. Sự khủng hoảng về chính trị
C. Xuất hiện một số quốc gia mới D. Cao trào cách mạng bùng nổ
mạnh mẽ
Câu 9: Cách mạng tháng Mười Nga có ảnh hưởng như thế nào đến phong trào giải phóng dân
tộc ở các nước thuộc địa và nữa thuộc địa?
A.Mở ra kỉ nguyên mới cho các dân tộc thuộc địa B.Giải phóng các dân tộc khỏi áp bức
bóc lột
C.Nguồn cổ vũ, bài học và là mục tiêu đấu tranh cho các dân tộc bị áp bức D.Cả 3 đáp
án trên
Câu 10. Điểm giống nhau của cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười?
A. Lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa. B. Đưa nước Nga phát triển lên con đường XHCN.
C. Giành được chính quyền về tay ND lao động. D. Cách mạng do Đảng Bôn sê vich và Lê nin
lãnh đạo.
Câu 11. Hiện nay, Việt Nam áp dụng được bài học kinh nghiệm gì của Nhật Bản trong cải cách
Minh Trị trên lĩnh vực giáo dục ?
A. Mở rộng hệ thống trường học. B. Chú trọng nội dung khoa học-kĩ thuật.
C. Cử những học sinh giỏi đi thi với các nước phương Tây
D. Chú trọng dạy nghề cho thanh niên.
Câu 12: Chiến tranh thế giới thứ hai và những hậu quả to lớn của nó đã có tác động như thế
nào đến nhận thức của nhân loại?
A. Khẳng định sự cần thiết phải tiến hành các cuộc đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo
vệ hòa bình thế giới và sự phát triển chung của nhân loại
B. Khẳng định chiến tranh thế giới đã đưa lại cơ hội phát triển mới cho lịch sử nhân loại
C. Chiến tranh đế quốc là mở đầu cho thời kì mới cho lịch sử nhân loại
D. Khẳng định chiến tranh là một quy luật tất yếu của cuộc đấu tranh sinh tồn giữa các dân tộc
B. Tự luận (7.0 diểm)

Năm học 2020-2021 85 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Câu 1: Nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). Rút ra trách nhiệm của
bản thân trong việc bảo vệ hòa bình thế giới (3.0 điểm)
Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.Tính chất của cuộc cách
mạng tháng Hai và tháng Mười là gì? (2.0 điểm)
Câu 3: Hoàn cảnh và nội dung của chính sách kinh tế mới ở nước Nga Xô viết. (2.0 điểm)
---------- Hết -----------

V.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


A.TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án C A D C B B B A C D B A
B.TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu Nội dung Điểm
Câu 1 Nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). Rút ra trách 3,0 đ
nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ hòa bình thế giới?
*Nguyên nhân
-Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX, sự phát triển không đều của CNTB 1.0đ
về KT, chính trị dẫn đến sự thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa
các nước ĐQ
- Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa dẫn đến các cuộc chiến tranh đé quốc
1.0đ
đầu tiên
-Hình thành 2 khối quân sự đối lập nhau
+Khối liên minh Đức, Áo-Hung, Italai với khối Hiệp ước Anh-Pháp-

-Hai chối chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh..
* Trách nhiệm của bản thân
- Kiên quyết chống lại các thế lực thù địch… 1.0đ
- Tùy theo ý kiến của HS để chấm
Câu 2 Nguyên nhân dẫn đến cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.Tính chất 2.0 đ
của cuộc cách mạng tháng Hai và tháng Mười là gì?
*Nguyên nhân
-Cách mạng tháng Hai diễn ra đã lật đổ chế độ Nga hoàng nhưng lại
để 2 chính quyền song song tồn tại là: các Xô Viết và chính phủ tư sản
lâm thời 1.0đ
- 2 chính quyền mâu thuẫn sâu sắc về quyền lợi nên không thể ở
chung được, vì vậy Le Nin quyết đinh khởi xướng tiến hành cuộc
cách mạng tháng mười.nhằm lật đổ chính phủ tư sản lâm thời.. 1.0đ
*Tính chất: - CMT2 là CMDCTS kiểu mới
-CMT10 là CMXHCN đầu tiên trên thế giới
Câu 3 Hoàn cảnh và nội dung của chính sách kinh tế mới ở nước Nga Xô viết 2.0 đ
*Hoàn cảnh
- 1921 Nga bước vào xây dựng đất nước trong hoàn cảnh cực kì khó
Năm học 2020-2021 86 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
khăn 0.5đ
+Kinh tế bị chiến tranh tàn phá, suy sụp,Chính trị xã hội không ổn
định
+Bạo loạn diễn ra khắp nơi
*Nội dung
+NN: Thay chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thuế nông nghiệp 1.0đ
+ CN: Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư vào Nga, cho tư nhân
hóa những xí nghiệp nhỏ...
+TN: cho tự do đi lại, tự do mở các chợ, sản xuất tiền Rúp... 0.5đ
*Ý nghĩa
- Nền kinh tế được khôi phục và phát triển, Chính trị, xã hội ổn định...

GV ra đề GV phản biện TPCM

Đặng Thị Thu Hương Trần Thị Loan Trần Thị Kim Nhung

MA TRẬN ĐỀ II

Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Chủ đề
I.Chiến -Biết
tranh thế được mối
giới thứ quan hệ
nhất giữa các
(1914- nước
1918) trước
CTTG
thứ nhất
và tính
chất của
chiến
tranh
Số câu 3 3
Số điểm 0,75 0,75
Tỉ lệ: % 7,5% 7,5 %
II.Cách -Nắm -Biết -Hiểu -Nắm - Rút ra - Rút ra - Rút ra
mạng được sự được được được được được được
tháng biến đổi hoàn điều kiện nguyên điểm tính nguyên
Mười của nền cảnh và chủ quan nhân của giống chất nhân tất
Nga 1917 KT nội quyết cuộc nhau của yếu cho
và công dung định sự CMT10 giữa CMT2 sự
cuộc xây của thắng lợi CMT2 và thắng
Năm học 2020-2021 87 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
dựng chính của CM và CMT10 lợi của
CNXH ở sách CMT10 ở Nga CMTG
Liên Xô kinh tế
mới
Số câu 1 1 1 1/2 1 1/2 1 6
Số điểm 0,25 2 0,25 1 0,25 1 0,25 5
Tỉ lệ: % 2,5% 20% 2,5% 10% 2,5% 10% 2,5% 50%
III.Châu -Hiểu
Âu và được hậu
nước Mĩ quả
giữa hai nghiêm
cuộc trọng
chiến nhất của
tranh thế cuộc
giới khủng
(1918- hoảng
1939) KT
Câu 1 1
Điểm 0,25 0,25
Tỉ lệ: % 2,5% 2,5%
IV.Châu -Hiểu - Tác
Á giữa được ý động
hai cuộc nghĩa của sự
chiến của việc thành
tranh thế nhân dân lập
giới NB đấu ĐCS
(1918- tranh
1939)
Số câu 1 1 2
Số điểm 0,25 0,25 0,5
Tỉ lệ: % 2,5% 2,25% 5%
V.Chiến -Hiểu -Trình - Con -Trách
tranh thế được bày được người nhiệm
giới thứ mục đích nguyên rút ra cuả bản
hai thành lập nhân của bài học thân
(1939- mặt trận chiến bảo vệ trong
1945) đồng tranh thế giới việc
minh bảo vệ
hòa
bình
thế giới
Số câu 1 2/3 1 1/3 3
Số điểm 0,25 2 0,25 1 3, 5
Tỉ lệ: % 2,5 20% 2,5% 10% 35%
Tổng câu: 4 1 4 1/2+2/3 2 1/2 2 1/3 15
Tổng 1 2 1 3 0,5 1 0,5 1 10
Năm học 2020-2021 88 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
điêm:
Tỉ lệ % 10% 20% 10% 30% 5% 10% 5% 10% 100%

ĐỀ II
A.TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1: Quan hệ giữa các nước đế quốc trẻ và đế quốc già là?
A. Cùng chung mục đích xâm lược thuộc địa B. Mâu thuẫn gay gắt về thuộc địa
C. Bắt tay hòa hoãn thống nhất kế hoạch xâm lược thuộc địa
D. Mâu thuẫn gay gắt nhất về thuộc địa, thị trường chứng khoán
Câu 2: Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
A. phi nghĩa đối với đế quốc, chính nghĩa đối với các nước thuộc địa, nữa thuộc địa và nước
Nga
B. đế quốc, xâm lược, phi nghĩa cả hai bên tham chiến
C. đế quốc, xâm lược, tranh giành đòi chia lại thế giới
D. đế quốc với đế quốc tranh giành thị trường, thuộc địa
Câu 3:Trước khi chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra, đã hình thành 2 khối quân sự đối lập là?
A.Mĩ-Italia-Nhật Bản và Anh-Pháp –Đức B.Đức-Italia-Mĩ và Anh-Pháp-Nhật Bản
C.Đức-Mĩ-Nhật Bản và Anh-Pháp-Italia D.Đức-Italia-Nhật Bản và Anh-Pháp-Mĩ
Câu 4: Với việc thực hiện chính sách kinh tế mới, KT quốc dân nước Nga XV có sự thay đổi
gì?
A. Kinh tế quốc dân có sự biến chuyển rõ rệt B. Kinh tế quốc dân có sự thay đổi
C. Kinh tế quốc dân từng bước khủng hoảng D. Kinh tế quốc dân từng bước khôi phục
Câu 5: Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là
A. Lạm phát tăng cao, nhà nước không thể điều tiết được
B. Hàng chục triệu người trên thế giới thất nghiệp
C. Nhiều người bị phá sản, mất tiền bạc và nhà cửa
D. CN Phát xít xuất hiện và nguy cơ chiến tranh thế giới
Câu 6: Điều kiện chủ quan chủ yếu nào quyết định sự thắng lợi của CM năm 1917 ở nước
Nga?
A. Nông dân Nga căm ghét chế độ Nga hoàng B. Có Đảng Bôn-sê-vích lãnh đạo
C. Các tàng lớp nhân dân mâu thuẫn sâu sắc với Nga hoàng D. Số lượng CN tăng
Câu 7: Điểm giống nhau của cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười?
A. Lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa. B. Cách mạng do Đảng Bôn sê vich và Lê nin lãnh đạo.
C. Đưa nước Nga phát triển lên con đường XHCN D. Giành được chính quyền về tay ND lao động.
Câu 8: Tháng 2/1942, mặt trận đồng minh thành lập nhằm mục đích gì?
A. Chống lại sự tấn công của phát xít Đức ở châu Âu
B. Trả thù sự tấn công của Nhật Bản vào hạm đội Mỹ
C. Đoàn kết và tập hợp các lực lượng trên thế giới để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít
D. Liên kết giữa khối phát xít và khối các nước đế quốc để chống Liên Xô
Câu 9. Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản trong những năm 1929-1939 có tác dụng
A.ngăn cản chiến tranh xâm lược Trung Quốc B.làm phá sản quá trình quân phiệt hóa ở NB
C.góp phần làm chậm lại quá trình phát xít hóa ở NB D.đẩy nhanh quá trình PX hóa ở NB
Câu 10: Tác động của sự thành lập các Đảng Cộng sản đối với phong trào độc lập ở ĐNA
A.thúc đẩy phong trào độc lập ở ĐNA phát triển mạnh mẽ hơn giai đoạn trước, tạo điều kiện
cho nhân dân chuẩn bị giành chính quyền
B. thúc đẩy phong trào độc lập ở ĐNA phát triển mạnh mẽ hơn giai đoạn trước, tạo ra một nét
mới của phong trào này

Năm học 2020-2021 89 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
C. CN Mác-Lê nin được truyền bá mạnh mẽ hơn giai đoạn trước, tạo ra một nét mới của phong
trào này
D. một số nước đã giành được độc lập
Câu 11. Từ quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít ở Đức, nhân loại có thể rút ra bài học gì để bảo vệ
hòa bình thế giới?
A. Tập trung phát triển kinh tế, hợp tác cùng có lợi giữa các nước.
B. Kiên quyết đấu tranh chống lại các thế lực hiếu chiến, cực đoan.
C. Đoàn kết các nước trong một tổ chức quốc tế vì lợi ích chung.
D. Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị giữa các quốc gia.
Câu 12. Từ cách mạng tháng Mười Nga, rút ra nguyên nhân tất yếu cho sự thắng lợi của tất cả
các cuộc cách mạng vô sản?
A. Sự lãnh đạo của đảng cộng sản. B. Truyền thống đoàn kết của dân tộc.
C. Xây dựng khối liên minh công nông. D. Kết hợp giành và giữ chính quyền.
B. TỰ LUẬN (7.0 diểm)
Câu 1: Nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). Rút ra trách nhiệm của bản
thân trong việc bảo vệ hòa bình thế giới? (3.0 điểm)
Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.Tính chất của cuộc cách
mạng tháng Hai và tháng Mười là gì? (2.0 điểm)
Câu 3: Hoàn cảnh và nội dung chính sách mới của Tổng thống Ru dơ ven. (2.0 điểm)
.................Hết...................

V.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


A.TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
B B D D D B B C C B B A
B.TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu Nội dung Điểm
Câu 1 Nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ hai(1939-1945). Rút ra trách 3,0 điểm
nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ hòa bình thế giới?
*Nguyên nhân
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước đế quốc nảy sinh các 1.0đ
mâu thuẫn.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã làm gay gắt
thêm các mâu thuẫn đó, CN Phát xít xuất hiện 1.0đ
- Hình thành hai khối đế quốc đối lập nhau với các chính sách đối
ngoại khác nhau.
+Khối phát xít Đức-Ý- Nhật Bản với Anh-Pháp-Mĩ
-Chính sách nhân nhượng của Anh-Pháp-Mĩ, tạo điều kiện cho khối
phát xít tự do hành động chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh..
* Trách nhiệm của bản thân
- Kiên quyết chống lại các thế lực thù địch, không tiếp tay đối 1.0đ
với các hành động quá khích…
- Tùy theo ý kiến của HS để chấm
Năm học 2020-2021 90 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Câu 2 Nguyên nhân dẫn đến cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.Tính 2.0 đ
chất của cuộc cách mạng tháng Hai và tháng Mười là gì?
*Nguyên nhân
-Cách mạng tháng Hai diễn ra đã lật đổ chế độ Nga hoàng nhưng lại
để 2 chính quyền song song tồn tại là: các Xô Viết và chính phủ tư
sản lâm thời 1.0đ
- 2 chính quyền mâu thuẫn sâu sắc về quyền lợi nên không thể ở
chung được, vì vậy Le Nin quyết đinh khởi xướng tiến hành cuộc
cách mạng tháng mười.nhằm lật đổ chính phủ tư sản lâm thời..
*Tính chất: - CMT2 là CMDCTS kiểu mới 1.0đ
-CMT10 là CMXHCN đầu tiên trên thế giới
Câu 3 Hoàn cảnh và nội dung của chính sách mới của tổng thống Ru dơ ven 2.0 điểm
*Hoàn cảnh
- 10/1929: cuộc khủng hoảng nổ ra ở nước Mĩ, bắt đầu từ lĩnh vực 0,5đ
tài chính ngân hàng và lan nhanh ra các lĩnh vực công nghiệp, nông
nghiệp,
- SX đình đốn, thất nghiệp tăng cao, chính trị xã hội không ổn
định...-
*Nội dung 1.0đ
- Để đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng, tổng thống Ru dơ ven
đề ra chinh sách mới
+ Ban hành các đạo luật để phục hưng công – nông nghiệp – ngân hàng.
+ Nhà nước kiểm soát chặt chẽ các lĩnh vực.
+ Tăng cường vai trò nhà nước trong cải tổ lại hệ thống ngân hàng, tổ
chức lại sản xuất.
+ Cứu trợ người thất nghiệp, tạo việc làm mới cho người lao động.
+ Ổn định xã hô ̣i.
- Kết quả
0.5đ
+ Đưa nước Mĩ ra khỏi khủng hoảng.
+ Giải quyết phần nào những khó khăn cho người lao động.
+ Duy trì được chế độ dân chủ tư sản.

GV ra đề GV phản biện TPCM

Đặng Thị Thu Hương Trần Thị Loan Trần Thị Kim Nhung

Năm học 2020-2021 91 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương

Ngµy so¹n: 3/1/2021 Ngµy dạy: 9/1/2021


Phần hai. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
Chương I.CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX.
Tiết 36.Bài 24. CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.


1. Kiến thức.HS nhận thức được:
- Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, âm mưu xâm lược của chúng.
- Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp, phong trào kháng chiến của nhân dân ta
trong những năm đầu thực dân Pháp tiến thành xâm lược.
- Thái độ hèn nhát bạc nhược của triều đình trong việc chống lại Pháp.
2. Kỹ năng
- Có kĩ năng sử dụng bản đồ, khai thác tranh ảnh, biết so sánh nhận xét sự kiện lịch sử.
3. Tư tưởng
- HS thấy rõ bản chất tham lam tàn bạo của thực dân Pháp. Tinh thần đấu tranh kiên cường bất
khuất của nhân dân ta.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Sử dụng máy chiếu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ(5p) GV nhận xét bài kiểm tra học kì của HS
3. Dạy và học bài mới(36p)
Họat động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động1:Tìm hiểu chiến sự ở Đà Nẵng I.Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
GV yêu cầu HS thảo luận: 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm

Năm học 2020-2021 92 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Tại sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? 1858 -1859
* Nguyên nhân sâu xa: a. Nguyên nhân
* Nguyên nhân trực tiếp: * Nguyên nhân sâu xa.
- GV đọc bài vè đời sống nông dân thời Tự Đức - Chủ nghĩa tư bản Pháp phát triển, cần
"Cơm thì chẳng có thị trường, tài nguyên và nhân công.
………………….. * Nguyên nhân trực tiếp:
Ai ai thấy chẳng đau lòng xót xa” - Thực dân Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia
Tô.
- GV trình chiếu bản đồ hành chính Việt Nam - Triều đình nhà Nguyễn suy yếu .
hướng dẫn HS quan sát, xác định vị trí Đà Nẵng.
Tại sao Pháp lại chọn Đà Nẵng là nơi tấn công đầu b. Diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng.
tiên?
Vì âm mưu chiến lược của Pháp là thực hiện kế - 31/8/1858, Pháp tấn công cửa biển Đà
hoạch "đánh nhanh thắng nhanh", chúng thấy Đà Nẵng.
Nẵng là nơi có thể thực hiện được ý đồ này vì Đà
Nẵng cách Huế 100km về phía Đông Nam, cảng Đà
Nẵng sâu, kín gió tàu chiến của Pháp có thể hoạt
động được. Cùng với hậu phương Quảng Nam( giàu
có đông dân) Pháp có thể thực hiện được khẩu hiệu - 1/9/1858, Pháp nổ súng xâm lược
"lấy chiến tranh nuôi chiến tranh" và chúng trông nước ta.
chờ vào sự ủng hộ của giáo dân vùng này mà bọn
gián điệp đội lốt giáo sĩ đã báo là giáo dân vùng này
hoạt động khá mạnh. Cho nên âm mưu của chúng là - Nguyễn Tri Phương cùng nhân dân đã
sau khi chiếm được Đà Nẵng sẽ vượt đèo Hải Vân anh dũng chống trả.
đánh thốc lên Huế, buộc triều đình Huế phải đầu
hàng kết thúc chiến tranh. c. Kết quả
Em có nhận xét gì về tình hình chiến sự ở Đà Nẵng - Sau 5 tháng tấn công, pháp chỉ chiếm
trong năm 1858? được bán đảo Sơn Trà.
Hoạt động 2.Tìm hiểu chiến sự ở Gia Định 2. Chiến sự ở Gia Định
Vì sao Pháp lại đem quân vào chiếm Gia Định? - 17/2/1859, Pháp tấn công thành Gia
Vì Pháp gặp nhiều khó khăn: không hợp khí hậu, Định.- Quân triều đình chống cự yếu ớt
thiếu thuốc men, lương thực thực phẩm; tình trạng rồi tan rã.
"tiến thoái lưỡng nan" Pháp chuyển hướng tấn
công.
Ngoài ra còn nhằm mục tiêu: chiếm vựa lúa Nam - Nhân dân tự động nổi lên đánh giặc
Bộ, cắt nguồn lương thực của triều đình. khiến cho giặc khốn đốn.
- GV trình chiếu và giới thiệu, miêu tả về thành Gia
Định: có từ thời Nguyễn Ánh, là thành lớn nhất ở - Ngày 24/2/1861, Pháp tấn công Đại
Nam Kì, được xây dựng theo kiểu Vô-băng, hình đồn Chí Hòa.
chữ nhật mỗi chiều dài gần 500m, sức chứa tới 1 - Pháp thừa thắng chiếm Định Tường,
vạn quân, trong thành có nhiều lương thảo khí giới, Biên Hòa, Vĩnh Long.

Năm học 2020-2021 93 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
xưởng đóng tàu, dinh thự, kho hầm.
Em có nhận xét gì về thái độ chống Pháp xâm lược - 5/6/1862 triều đình kí với Pháp Hiệp
của triều đình Huế? (Thái độ hèn nhát, bạc nhược ước Nhâm Tuất.
không kiên quyết chống giặc…) - Nội dung: SGK Trang 116.
- GV sử dụng kênh hình 84 SGK trình chiếu và mô
tả quân Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa.
- GV cung cấp thông tin sự kiện triều đình kí với
Pháp Hiệp ước 1862.
4. Củng cố.(2p) - GV khái quát nội dung bài học.
5. Dặn dò. ( 1p)- Bài cũ: Học, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Bài mới: đọc và nghiên cứu phần II, bài 24
Ngày 4.1.2021
TPCM

Trần Thị Kim Nhung

Ngày soạn: 1/1/2019 Ngày dạy: 2/1/2019


Tiết 37. Bài 24.CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Kiến thức.
- HS nhận thức được thái độ và trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất 3
tỉnh miền Tây. Các hình thức đấu tranh phong phú của phong trào yêu nước chống Pháp của
nhân dân Nam Kì .
2.Kỹ năng: HS có kĩ năng sử dụng bản đồ, các tư liệu lịch sử, văn học để minh hoạ.
3. Tư tưởng.
- Học sinh thấy rõ bản chất tham lam tàn bạo của thực dân Pháp. Tinh thần đấu tranh kiên
cường bất khuất của nhân dân ta.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- Máy chiếu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Năm học 2020-2021 94 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
1. Ổn định lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (5p) Hoàn cảnh, nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam ?
3. dạy và học bài mới.(36 p)
Họat động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động1:Tìm hiểu cuộc kháng chiến II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858
ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam đến năm 1873.
Kỳ 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền
- GV trình chiếu lược đồ đồ cuộc kháng Đông Nam Kỳ
chiến của nhân dân Việt Nam chống thực * Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh kết hợp với
dân Pháp. quân đội triều đình đánh Pháp.
- GV cho HS quan sát hình ảnh Nguyễn * Ở Gia Định
Trung Trực đốt cháy tàu chiến của Pháp và
trình bày vài nét về sự hoạt động của nghĩa - Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực đốt
quân. cháy tàu Ét- pê - răng của Pháp (12/1861).
GV cho HS quan sát hình ảnh Trương - Cuộc khởi nghĩa Trương Định đã làm cho địch
Định trên lược đồ và yêu cầu HS mô tả "Thất điên, bát đảo”.
quang cảnh buổi lễ?
Em có nhận xét gì về phong trào kháng * Phong trào kháng chiến dâng cao mạnh mẽ,
chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông nhiều trung tâm kháng chiến xuất hiện.
Nam Kì ?
Hoạt động2:Tìm hiểu cuộc kháng chiến 2. Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây
3 tỉnh miền Tây Nam Kì. Nam Kì.
GV cho HS theo dõi SGK đoạn "Sau khi kí a. Tình hình nước ta sau Hiệp ước 1862.
Hiệp ước...không tốn một viên đạn" và hãy - Triều đình: Tìm mọi cách đàn áp phong trào
khái quát tình hình nước ta sau Hiệp ước kháng chiến; cử phái đoàn sang Pháp xin chuộc lại
Nhâm Tuất? 3 tỉnh miền Đông Nam Kì nhưng thất bại.
Tại sao Pháp nhanh chóng chiếm được 3 - Pháp: Từ 20/6 đến 24/6/1867 chiếm nốt 3 tỉnh
tỉnh miền Tây mà không tốn một viên đạn? miền Tây Nam kỳ : Vĩnh Long, An Giang, Hà
(Do thái độ nhu nhược sợ giặc của triều Tiên không tốn 1 viên đạn.
đình, tình hình Pháp có nhiều thuận lợi)
- GV cung cấp thông tin và kết hợp chỉ b. Phong trào kháng chiến của nhân dân 6 tỉnh
lược đồ hình 68 : Nam Kì.
Sau khi Phỏp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam
Kỳ, PT kháng chiến của ND 6 tỉnh diễn ra - Nhân dân Nam Kì nổi lên chống Pháp ở nhiều
như thế nào ? nơi, nhiều trung tâm kháng chiến thành lập: Đồng
Em hãy đọc một số đoạn văn, thơ của Pháp Mười, Tây Ninh. Nổi bật là cuộc khởi nghĩa
Nguyễn Đình Chiểu về cuộc kháng chiến của Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm,
chống Pháp: "Chạy giặc","Văn tế nghĩa sĩ Nguyễn Trung Trực.
Cần Giuộc"? + Phong trào tiếp tục phát triển đến 1875.
GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ trình bày
những nét chính về cuộc kháng chiến
chống Pháp của nhân dân Nam Kì
Năm học 2020-2021 95 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Em hãy nhận xét về phong trào này chống
Pháp của nhân dân Nam Kì giai đoạn này?
4. Củng cố: (2p)
- GV khái quát nội dung bài học.
- Tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta được thể hiện như thế nào?
5. Dặn dò ( 1p)
- Bài cũ: trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Bài mới: đọc và nghiên cứu bài 25.
+ Tại sao phải đến 1873 Pháp mới âm mưu đánh chiếm Bắc Kì?

Năm học 2020-2021 96 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Ngày soạn:1/1/2019 Ngày dạy: 3/1/2019
Tiết 38. Bài 25. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
(1873 - 1884)

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Kiến thức.
- HS nhận thức được tình hình VN trước khi thực dân Pháp đánh Bắc Kì, âm mưu của Thực
dõn Phỏp sau khi chiếm được Nam Kì, chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kì - xâm lược cả nước Việt
Nam, thái độ của triều đình Huế trước việc Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì, sự chống trả
quyết liệt của quan dân Hà Nội và các địa phương khác ở Bắc Kì trước cuộc tấn công của Thực
dân Pháp.
2.Kỹ năng.
- HS có kĩ năng sử dụng bản đồ tường thuật những sự kiện lịch sử.
3. Tư tưởng:
- HS có thái độ đúng khi xem xét sự kiện lịch sử. Trân trọng và tôn kính những vị anh hùng
dân tộc. Căm ghét bọn Thực dân Pháp tham lam, tàn bạo và những hành động bạc nhược của
triều đình Huế.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
-Lược đồ cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kì lần thức nhất(1873) và lần thứ 2(1884).
-Tài liệu tham khảo
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (5 p)- Trình bày tóm lược cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam
Kì từ 1858-1873 ? Tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta được thể hiện như thế
nào?
3.Dạy và học bài mới(36p)
Họat động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động1.Tìm hiểu thực dân Pháp đánh I. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các
Bắc Kì lần thứ nhất. tỉnh đồng bằng Bắc Kì.
Tình hình nước ta trước khi Thực dân Pháp 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp
đem quân ra Bắc Kì? đánh chiếm Bắc Kì.
- Pháp: Thiết lập bộ máy cai trị, đẩy mạnh - Pháp: Thiết lập bộ máy cai trị, đẩy
chính sách bóc lột, cướp đoạt ruộng đất... mạnh chính sách bóc lột, cướp đoạt
- Triều đình: Ra sức vơ vét tiền của của dân, ruộng đất...
đàn áp các cuộc khởi nghĩa, bồi thường chiến - Triều đình: Ra sức vơ vét tiền của của
phí dân, đàn áp các cuộc khởi nghĩa, bồi
=>> kinh tế suy sụp, tài chính thiếu hụt, đời thường chiến phí
sống nhân dân cực khổ. =>> kinh tế suy sụp, tài chính thiếu hụt,
đời sống nhân dân cực khổ.
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì
lần thứ nhất (1873)
*Nguyên nhân
Năm học 2020-2021 97 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Tại sao cho đến trước năm 1873 Pháp vẫn - Âm mưu chiếm toàn bộ Việt Nam.
chưa dám đem quân ra Bắc Kì? - Dùng Việt Nam làm bàn đạp nhảy vào
Vì sao Pháp đánh chiếm Bắc Kì? Trung Quốc.
- GV nhấn mạnh: Nam Kì đã được củng cố, + Nguyên nhân trực tiếp: Cuối năm
biết rõ triều đình suy yếu không có phản ứng gì. 1872, lấy cớ giải quyết vụ Đuy- puy,
- GV cho HS theo đõi SGK đoạn "Lợi quân Pháp do Gấc- ni- ê chỉ huy kéo
dụng...kéo ra Bắc." quân ra Bắc.
Thực dân Pháp đã tiến hành kế hoạch đánh
chiếm Bắc Kì như thế nào?
- GV : khi đến Hà Nội Gác- ni - ê giở trò khiêu * Diễn biến : SGK
khích: Cướp phá, đánh đập binh lính và dân
thường, khước từ thương thuyết với Nguyễn
Tri Phương...
- GV trình chiếu lược đồ trình bày diễn biến
Pháp đánh chiếm Bắc Kì. *Kết quả: Chưa đầy một ngày thành Hà
- GV cung cấp số liệu cho thấy tương quan lực Nội rơi vào tay giặc.
lượng giữa quân triều đình và quân Pháp.
+ Pháp: 200 lính, 11 khẩu đại bác, 2 tàu chiến,
1 tàu đổ bộ.
+ Quân triều đình: 7000 quân cùng với lực
lượng phối hợp của nhân dân.
Hoạt động2: Tìm hiểu kháng chiến ở Hà Nội 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh
và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì đồng bằng Bắc Kì (1873 - 1874)
- GV trình chiếu lược đồ cuộc kháng chiến của - Hà Nội: Nghĩa binh bí mật quấy rối
nhân dân Bắc Kì lần thức nhất(1873) và lần thứ địch, phá kho đạn của giặc...
2(1884) . - Các tỉnh đồng bằng: Căn cứ kháng
Nguyên nhân nào làm nên chiến thắng Cầu chiến được lập ra khắp nơi.
Giấy ? * Chiến thắng Cầu Giấy (21/12/1873).
Chiến thắng này có ý nghĩa như thế nào? - Ý nghĩa: Khiến cho quân Pháp hoang
- GVcung cấp thông tin triều đình kí với Pháp mang, cổ vũ tinh thần chiến đấu của
Hiệp ước Giáp Tuất. nhân dân ta.
Vì sao triều đình kí Hiệp ước Giáp Tuất 1874?
Nội dung của hiệp ước Giáp Tuất? ( Vì tư * Ngày 15/3/1874 triều đình kí với Pháp
tưởng chủ hòa để bảo vệ quyền lợi của dòng họ Hiệp ước Giáp Tuất thừa nhận sáu tỉnh
và giai cấp.) Nam Kì thuộc Pháp.
*GVKL: Hiệp ước với những điều khoản nặng
nề có ảnh hưởng đến cuộc kháng chiến chống
Pháp của nhân dân ta, chủ quyền dân tộc bị chia
cắt, tạo điều kiện để Pháp thực hiện các bước
xâm lược tiếp theo. Việc kí Hiệp ước là một
tính toán thiển cận của triều đình Huế. Việc

Năm học 2020-2021 98 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp là bước
trượt dài trên con đường đi đến đầu hàng hoàn
toàn của triều đình phong kiến nhà Nguyễn
trước cuộc xâm lăng của tư bản phương Tây.
4. Củng cố (2p) - GV khái quát nội dung bài học.
- Tình hình Việt nam trước khi TD Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất?
- Em có suy nghĩ gì về các chính sách của Thực dân Pháp và triều đình Huế ?
5. Dặn dò (1p)
+ Tại sao phải mất 10 năm chờ đợi thực dân Pháp mới lại tiến đánh Bắc Kì?
+ Giải thích khái niệm "Thuộc địa nửa phong kiến"?

Ngày 2 tháng 1 năm 2019


TPCM

TrầnThị Kim Nhung


Ngày soạn: 18/1/2019 Ngày dạy: 23/1/2019
Tiết 39. Bài 25. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884)

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC.


1.Kiến thức.
- Tại sao năm 1882, thực dân Pháp lại đánh Bắc Kì lần thứ hai.
- Những đề nghị canh tân đất nước( Nội dung, lí do không được chấp nhận).
- Những điểm chính của hiệp ước Hác- măng năm 1883 và hiệp ước Pa- tơ- nốt 1884.
- Trách nhiệm của triều đình Huế đối với việc để mất nước vào tay Pháp.
2.Kỹ năng.
- HS có kĩ năng sử dụng bản đồ tường thuật những sự kiện lịch sử, đánh giá sự kiện
3. Tư tưởng.
- HS thể hiện lòng yêu nước, trân trọng những chiến cụng chống giặc của cha ông, tôn kính
những anh hùng dân tộc hy sinh vì nghĩa lớn: Hoàng Diệu, Nguyễn Tri Phương...Căm ghét bọn
thực dân cướp nước và triều đình phong kiến đầu hàng.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.
-Máy chiếu hỗ trợ bài dạy
-Tài liệu tham khảo
III. TIẾN TRÌNH CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (5 p)- Thực dân Pháp đã tiến hành đánh chiếm Bắc Kì như thế nào?
Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc?
3.Dạy và học bài mới.(35p)
Họat động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động1:Tìm hiểu quá trình thực dân II. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ
Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) hai. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến
Năm học 2020-2021 99 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
trong những năm 1882 - 1884.
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần
thứ hai (1882)
a. Hoàn cảnh.
GV yêu cầu HS đọc SGK từ * Trong nước:
“ Hiệp ước ...đổ bộ lên Hà Nội” - Sau điều ước 1874 nhiều cuộc khởi nghĩa
bùng nổ
Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần II trong hoàn - Kinh tế suy sụp.
cảnh nào? - Giặc cướp nổi lên nhiều nơi.
-Tình hình trong nước và tình hình nước Pháp - Triều đình khước từ mọi cải cách duy tân.
đầu thập kỉ 80. => Tình hình đất nước rối loạn.
* Thực dân Pháp:
- Nước Pháp đang chuyển sang giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa.
- Nhu cầu xâm chiếm thuộc địa là thiết yếu
nên chúng quyết tâm đánh Bắc Kì lần II.
Duyên cớ trực tiếp Pháp đánh chiếm Bắc Kì b. Diễn biến.
lần II? - Lấy cớ nhà Nguyễn vi phạm điều ước 1874
và tiếp tục giao thiệp với Nhà Thanh, quân
GV trình chiếu Lược đồ cuộc kháng chiến của Pháp do Ri- vi- e chỉ huy dẫn quân ra Hà Nội.
nhân dân Bắc Kì lần thức nhất(1873) và lần - Ngày 25/4/1882 quân Pháp nổ súng đánh
thứ 2(1884) để tường thuật chiến sự ở Hà Nội thành.
khi thực dân Pháp chiến Bắc kì lần II. - Quân ta anh dũng chống trả.
Em có đánh giá như thế nào về thái độ của - Kết quả: thành Hà Nội thất thủ, Hoàng Diệu
triều đình ? tự tử.
Hậu quả của thái độ đó là gì? => Pháp nhanh chóng chiếm các tỉnh đồng
-Quân Thanh ào ạt tiến vào nước ta, quân bằng Bắc Kì.
Pháp nhanh chóng chiếm Hòn Gai, Nam Định - Quân Thanh ồ ạt kéo sang nước ta.
và 1 số nơi khác ở Bắc Kì. 2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục cuộc kháng
Hoạt động 2.Tìm hiểu nhân dân Bắc Kì Pháp.
tiếp tục kháng chiến - Nhân dân Hà Nội thực hiện "Vườn không,
Em có nhận xét, đánh giá như thế nào về tinh nhà trống". Đánh giặc bằng mọi thứ vũ
thần kháng Pháp của nhân dân Hà Nội và khí.
các tỉnh Đồng bằng Bắc Kì? - Quân ta lập nên chiến thắng Cầu Giấy lần II
- Nhân dân Hà Nội thực hiện "Vườn không, (19/5/1883) Ri- vi- e bị giết.
nhà trống". Đánh giặc bằng mọi thứ vũ - Pháp rút chạy khỏi Hà Nội và một số nơi
khí. khác.
Tại sao TD Pháp không nhượng bộ triều đình - Triều đình không có quyết tâm chống giặc.
Huế sau khi Ri-vi- e bị giết tại trận Cầu Giấy
1883? - Pháp quyết định tấn công Thuận An buộc
-Vì tham vọng xâm lược của Pháp, chúng triều đình Huế phải đầu hàng.

Năm học 2020-2021 100 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
quyết tâm xâm chiếm toàn bộ nước ta. Triều
đình Huế nhu nhược, yếu hèn càng thúc đẩy
Pháp đánh mạnh hơn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu hiệp ước Pa-tơ-nốt 3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến
và sự sụp đổ của nhà nước phong kiến Việt Việt Nam sụp đổ 1884.
Nam a. Thực dân Pháp tấn công Thuận An.
- GV trình bày cuộc tấn công của quân Pháp - Chiều 18/8/1883 TD Pháp tấn công Thuận
vào Thuận An. An.
Trước tai họa mới đang đến gần với tư cách - 20/ 8/1883 đổ bộ lên Thuận An.
là người quản lí điều hành đất nước triều Triều đình Huế hoảng hốt đình chiến và chấp
đình cần phải làm gì ? nhận ký Hiệp ước Hác- măng (25/8/1883).
Trong khi đó thì hành động của triều đình b. Hiệp ước Hác- măng
Huế ra sao? * Nội dung (SGK).
- GV nhấn mạnh về cơ bản Hiệp ước đã biến - 6/6/1884 triều đình kí với Pháp Hiệp ước Pa-
nước ta thành thuộc địa của Pháp. tơ- nốt
- GV yêu cầu HS đọc SGK/124 và cho biết => Chấm dứt sự tồn tại của triều đại pk
Thái độ của nhân dân khi triều đình kí các Nguyễn thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa
hiệp ước đầu hàng? phong kiến .
- GV yêu cầu HS giải thích "Thuộc địa nửa
phong kiến"
- GVKL: Triều đình phong kiến để nước ta
rơi vào tay thực dân Pháp từ chỗ không tất
yếu trở thành tất yếu.
4. Củng cố. (2p) Bài tập: Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi
từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược?
5. Dặn dò ( 1p) - Bài cũ: trả lời các câu hỏi SGK T124 và làm bài tập.
- Bài mới đọc và ngiên cứu SGK bài 26 phần I.
Ngày 20 tháng 1 năm 2019
TPCM

TrầnThị Kim Nhung


Ngày soạn: 27/1/2019 Ngày dạy: 30/1/2019

Tiết 40. Bài 26.PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP


TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC.


1.Kiến thức.
- HS nhận biết được: việc phân hóa trong triều đình Huế từ sau Hiệp ước 1884: phe chủ chiến
và phe chủ hòa. Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phái chủ chiến (1885). Hiểu khái niệm
“phong trào Cần Vương”, biết được hai giai đoạn của phong trào Cần Vương.
Năm học 2020-2021 101 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
2.Kỹ năng.
- HS có kĩ năng sử dụng bản đồ để tường thuật các trận đánh, kĩ năng khai thác tranh ảnh lịch
sử.
3. Tư tưởng.
- Bồi dưỡng nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc. Biết ơn những văn thân, sĩ phu yêu
nước đã hy sinh cho độc lập dân tộc.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.

- Lược đồ cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế và phong trào Cần Vương năm 1885.
- Tranh vũ khí của nghĩa quân Phan Đình Phùng
- Chân dung vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết.
- Tài liệu tham khảo (Đại cương lịch sử VN tập 2).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
- Nêu nội dung Hiệp ước Hác- măng và Pa- tơ- nốt 1884 ?
- Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước
đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược?
3.Dạy và học bài mới(35 p)
Họat động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động1:Tìm hiểu cuộc phản công I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại
quân Pháp của phái củ chiến ở Huế. kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra
"Chiếu cần vương".
Sau Hiệp ước Hác- măng tình hình triều 1.Cuộc phản công quân Pháp của phái
Huế phân hoá như thế nào? chủ chiến ở Huế tháng 7-1885.
Vì sao phái chủ chiến lại phản công quân a. Nguyên nhân
Pháp ở kinh thành Huế? - Triều đình đầu hàng TDP xâm lược.
GV hướng dẫn HS quan sát chân dung Tôn - Phái chủ chiến muốn giành lại chủ quyền từ
Thất Thuyết và yêu cầu HS trình bày những tay Pháp.
hiểu biết của bản thân về Tôn Thất Thuyết. b. Diễn biến:
GV nhấn mạnh con người của ông và hành - Đêm 4, rạng sáng 5-7-1885 Tôn Thất
động phản công Pháp tại kinh thành Huế. Thuyết ra lệnh tấn côngTòa Khâm Sứ, đồn
GV yêu cầu HS đọc kênh chữ và nhận xét về Mang Cá.
sự chuẩn bị của phe chủ chiến? - Lúc đầu Pháp hoảng hốt rối loạn, sau đó
- GV trình chiếu lược đồ cuộc phản công chung chiếm lại Hoàng Thành.
quân Pháp tại kinh thành Huế và phong trào - Chúng tàn sát, cướp bóc dã man, giết hại
Cần Vương năm 1885, giải thích các kí hiệu hàng trăm người dân vô tội.
và trình bày vụ biến kinh thành Huế . c. Kết quả: Vụ biến kinh thành Huế thất bại.
Em có nhận xét gì về vị trí của kinh thành
Huế?
Hoạt động2:Tìm hiểu phong trào Cần 2. Phong trào Cần Vương

Năm học 2020-2021 102 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Vương. a. Nguyên nhân.
Vì sao phong trào Cần Vương bùng nổ? - Vụ biến kinh thành thất bại.
Tại sao gọi phong trào đấu tranh cuối thế - Vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương.
kỉ XIX là phong trào Cần Vương? - > Phong trào Cần Vương bùng nổ.
-Thực chất là phong trào đấu tranh chống
ngoại xâm của nhân dân dưới ngọn cờ của
một ông vua yêu nước.
*GV phân tích: Từ hành động tự vệ chính
đáng chuyển sang phát động cuộc kháng
chiến trong toàn quốc. Tinh thần cơ bản của
chiếu Cần Vương thể hiện việc cố gắng gắn
quyền lợi của triều đình với quyền lợi của
dân tộc. Do đó đã thúc đẩy, cổ vũ nhân dân
tham gia kháng chiến trong những năm tiếp
theo.
- GV trình chiếu lược đồ cuộc phản công b. Diễn biến:
quân Pháp tại kinh thành Huế và phong trào - Giai đoạn 1 (1885-1888)
Cần Vương năm 1885. HS quan sát và nhận + Phong trào bùng nổ mạnh mẽ nhất ở khắp
xét về phong trào Cần Vương ở giai đoạn 1? Bắc, Trung Kì
GV yêu cầu HS đọc phần kênh chữ SGK + Phong trào được đông đảo quần chúng
và nhận xét gì về thái độ của dân chúng đối tham gia, ủng hộ.
với phong trào Cần Vương?
GV: Tuy vua Hàm Nghi bị bắt và bị đầy đi - Giai đoạn 2 (1888-1896).
An-giê-ri. Nhưng phong trào Cần Vương Phong trào được duy trì và quy tụ thành
vẫn được duy trì và dần quy tụ thành những những cuộc khởi nghĩa có quy mô và trình
cuộc khởi nghĩa lớn có quy mô và trình độ độ tổ chức cao.
tổ chức cao.
4. Củng cố. (2p)
- Tại sao phe chủ chiến phản công quân Pháp ngay tại kinh thành Huế?
- Vì sao phong trào Cần Vương bùng nổ?
5. Dặn dò ( 1p)
- Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài; trình bày tóm tắt phong trào Cần Vương giai đoạn 1 trên
lược đồ.
- Bài mới: đọc và nghiên cứu SGK phần II: Tập trung vào cuộc khởi nghĩa Hương Khê.
Ngày 28 tháng 1 năm 2019
TPCM

Trần Thị Kim Nhung

Năm học 2020-2021 103 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương

Ngày soạn: 10/2/2019 Ngày dạy: 13/2/2019


Tiết 41.Bài 26. PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức.
- HS biết được cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương: khởi nghĩa Hương Khê
(thời gian, người lãnh đạo kết quả, ý nghĩa).
2.Kỹ năng.
- HS nâng cao kĩ năng sử dụng bản đồ để tường thuật các trận đánh, kĩ năng đánh giá sự kiện.
3. Tư tưởng:
- Nâng cao lòng yêu nước. Biết ơn những văn thân, sĩ phu yêu nước đã hy sinh cho
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Máy chiếu hỗ trợ
- TranhTài liệu tham khảo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
- Tại sao phe chủ chiến phản công quân Pháp ngay tại kinh thành Huế?
- Vì sao phong trào Cần Vương bùng nổ?
3.Dạy và học bài mới. (35 p)
Họat động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động1:Tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Hương II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong
Khê. phong trào Cần Vương.
- GV trình chiếu lược đồ giới thiệu địa bàn hoạt động 3.Khởi nghĩa Hương Khê(1885 - 1895)
và căn cứ của cuộc khởi nghĩa. - Địa bàn hoạt động: bốn tỉnh Thanh -
- GV cho HS quan sát hình ảnh súng trường mà nghĩa Nghệ - Hà - Quảng.
quân đã chế tạo được theo mẫu súng của Pháp, cách - Căn cứ: Ngàn Trươi (Hương Khê - Hà
bố trí xây dựng 15 thứ quân. Tĩnh)
- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao
Thắng.
Em biết gì về Phan Đình Phùng và Cao Thắng + Phan Đình Phùng: ông làm quan ngự
+ Phan Đình Phùng: ông làm quan ngự sử trong triều. sử trong triều. Năm 1885 ông chiêu mộ
Năm 1885 ông chiêu mộ nghĩa quân khởi nghĩa nghĩa quân khởi nghĩa
+ Cao Thắng : Trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng + Cao Thắng : Trợ thủ đắc lực của
. Phan Đình Phùng .
*Diễn biến:
Năm học 2020-2021 104 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
- Giai đoạn 1 (1885 - 1888) : Xây dựng
căn cứ và chuẩn bị lực lượng, rèn đúc vũ
- GV tường thuật diễn biến cuộc KN Hương Khê trên khí.
lược đồ. - Giai đoạn 2 (1888 - 1895):
+ Nghĩa quân dựa vào rừng núi hiểm trở
tiến công địch, chỉ huy thống nhất đẩy
lùi nhiều cuộc càn quét của địch.
GV yêu cầu học sinh thảo luận + Thực dân Pháp tập trung lực lực lượng
Tại sao nói cuộc KN Hương Khê là tiêu biểu nhất bao vây, cô lập nghĩa quân và tấn công
trong phong trào Cần Vương? vào căn cứ Ngàn Trươi.
- Đại diện báo cáo kết quả. GVKL: + 28/12/ 1895 Phan Đình Phùng hy sinh,
+ Lãnh đạo phần lớn là văn thân các tỉnh Thanh- nghĩa quân tan dã.
Nghệ - Tĩnh
+ Thời gian tồn tại: 10 năm
+ Quy mô rộng lớn
+ Tính chất ác liệt (chiến đấu cam go) chống Pháp và
triều đình phong kiến bù nhìn;
+ Lập nhiều chiến công.
=> Cuộc KN đánh dấu bước phát triển cao nhất
của Phong trào Cần Vương dưới sự lãnh đạo của các
văn thân, sỹ phu yêu nước, KN Hương Khê thất bại
đánh dấu PT CV chấm dứt trong cả nước.
4. Củng cố.(2p)
- Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
( Lãnh đạo, lực lượng tham gia, những hạn chế, tương quan lực lượng).
5.Dặn dò (1p)
- Bài cũ: trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài; phân tích nguyên nhân thất bại của phong trào
Cần Vương.
- Bài mới: đọc và nghiên cứu SGK bài 27 (So sánh khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so
với các cuộc khởi nghĩa cùng thời )

Ngày 11 tháng 2 năm 2019


TPCM

Trần Thị Kim Nhung

Năm học 2020-2021 105 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương

Ngày soạn: 17/2/2019 Ngày dạy: 24/2/2019


Tiết 42.Bài 27.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA
ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX.

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC.


1.Kiến thức.
- Đặc điểm một loại hình đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX- phong trào không có
sự chi phối của tư tưởng Cần vương. Biết được cuộc Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống
Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến, kết quả, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của khởi
nghĩa Yên Thế.
2.Kỹ năng.
- HS có kĩ năng miêu tả, tường thuật,sử dụng lược đồ, đối chiếu so sánh, phân tích đánh giá sự
kiện lịch sử.
3. Tư tưởng.
- Khắc sâu hình ảnh người nông dân Việt Nam: cần cù, chất phác, yêu tự do, căm thù quân
xâm lược. Biết ơn người anh hùng dân tộc Hoàng Hoa Thám.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế, Lược đồ căn cứ Yên Thế.
- Tài liệu tham khảo
Năm học 2020-2021 106 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
Vì sao núi cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
3.Dạy và học bài mới (35 p)
Họat động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1:Tìm hiểu khởi nghĩa I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 -1913)
Yên Thế.
GV yêu cầu HS đọc đoạn "Tình * Căn cứ: nằm ở phía tây bắc tỉnh Bắc Giang, địa hình
hình...đấu tranh" và cho biết vì sao hiểm trở.
nông dân Yên Thế nổi dậy đấu * Nguyên nhân:
tranh? - Đời sống nông dân cực khổ.
GV giải thích rõ vì sao người dân - Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng.
Yên Thế lại căm ghét bọn thực dân, * Diễn biến
phong kiến (phần lớn ở đây là dân
ngụ cư, đã từng phải trốn tránh phu Giai đoạn Hoạt động chính
phen tạp dịch, thiên tai, dịch họa). - Nghĩa quân hoạt động riêng lẻ.
Họ gan góc, dũng cảm, yêu cuộc Giai đoạn 1 - Thủ lĩnh có uy tín là Đề Nắm
sống tự do và sẵn sàng chiến đấu để (1884-1892) - Tháng 4/1892 Đề Thám là chỉ huy tối
bảo vệ cuộc sống đó. Cuộc khởi cao của phong trào.
nghĩa bắt đầu từ khi thực dân Pháp Giai đoạn 2 - 10/1894 giảng hoà với TD Pháp lần 1
hành quân lên Yên Thế. (1893-1908) - 12/1897 giảng hoà với TD Pháp lần 2
GV trình chiếu lược đồ can cứ Yên - Đầu năm 1909 Pháp tập trung lực
Thế và lược đồ Khởi nghĩa Yên Thế Giai đoạn 3 lượng mở cuộc tấn công có quy mô lên
hướng dẫn HS lập bảng thống kê các (1909-1913) Yên Thế.
giai đoạn của cuộc khởi nghĩa. - Ngày 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại,
Những hiểu biết của em về Hoàng phong trào tan rã.
Hoa Thám?
- GV khắc sâu về Hoàng Hoa
Thám: xuất thân trong một gia đình
nông dân nghèo ở Hưng Yên. Nhìn
trong ảnh ta thấy ông có vóc người
vạm vỡ, mặc áo dài đen dầu vấn
khăn... Là người mưu trí dũng cảm,
căm thù thực dân và phong kiến,
luôn trung thành với những người có * Kết quả:
cùng cảnh ngộ, hết lòng thương yêu - Khởi nghĩa thất bại
nghĩa quân. - Nguyên nhân: Hoạt động bó hẹp trong một địa phương;
Kết quả của cuộc khởi nghĩa? bị cô lập; lực lượng chênh lệch; thiếu giai cấp tiên tiến
GV nêu vấn đề: Vì sao khởi nghĩa lãnh đạo.
thất bại?
- Nguyên nhân: Hoạt động bó hẹp
Năm học 2020-2021 107 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
trong một địa phương; bị cô lập; lực
lượng chênh lệch; thiếu giai cấp tiên
tiến lãnh đạo.
Tại sao khởi nghĩa Yên Thế tồn tại
lâu hơn bất cứ cuộc khởi nghĩa nào
trong phong trào Cần Vương? * Ý nghĩa:
GV phân tích: Lực lượng tham gia - Khởi nghĩa Yên Thế đã viết nên những trang sử vẻ
đông đảo, nhiệt tình, chiến đấu dũng vang, chứng minh khả năng hùng hậu của giai cấp nông
cảm bền bỉ dưới sự lãnh đạo của một dân trong lịch sử chống đế quốc xâm lược
vị chỉ huy mưu trí dũng cảm. Sáng
tạo trong cách đánh: bắt con tin,
đánh du kích, tránh chỗ mạnh đánh
chỗ yếu...
Khởi nghĩa Yên Thế có ý nghĩa như
thế nào?
- Khởi nghĩa Yên Thế đã viết nên
những trang sử vẻ vang, chứng minh
khả năng hùng hậu của giai cấp
nông dân trong lịch sử chống đế
quốc xâm lược
4. Củng cố (2p)
- GV khái quát nội dung bài học.
- So sánh khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời ?
+ Tồn tại lâu hơn .
+ Lãnh đạo là nông dân .
+ Chiến thuật đánh du kích, đánh vận động, đánh con tin, buộc địch phải hoà hoãn.
+ Phong trào kết hợp được vấn đề dân tộc và vấn đề dân chủ (ruộng đất) với khẩu hiệu:
“Giữ ruộng, giữ làng, giữ bản, giữ rừng”
5. Dặn dò ( 2p)
- Bài cũ: Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài 27.
- Bài tập:Em hãy so sánh sự giống và khác nhau của phong trào Cần Vương và phong trào tự
vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng nhân dân ?
Ngày 18 tháng 2 năm 2019
TPCM

TrầnThị Kim Nhung

Ngày soạn: 28/1/2019 Ngày dạy: 1/2/2018


TIẾT 43: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

Năm học 2020-2021 108 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở QUẢNG BÌNH VÀO NHỮNG
NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX.

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:


1.Kiến thức: HS nắm được
- Quảng Bình là vùng đất tụ nghĩa của phong trào Cần Vương
- Nhiều trận đánh lớn của nhân dân QB trong phong trào Cần Vương
-Vì sao vua Hàm Nghi lại chọn vùng Tuyên Hoá là căn cứ kháng chiến.
2.Kĩ năng:
- phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử
3.Thái độ:
- Tự hào về tinh thần quả cảm, quật cường của nhân dân QB.
- Trân trọng và phát huy tinh thần yêu nước.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC:
- Tài liệu lịch sử địa phương QB
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa phong trào Cần Vương và phong trào tự vệ cuối XIX?
3. Dạy và học bài mới(35p)
Sau khi cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế bị thất bại,
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị) và tại đây, ông thay mặt vua HN ra
chiếu Cần Vương, nhân dân khắp nơi hưởng ứng sôi nổi trong đó nhân dân Quảng Bình cũng
sẵn sàng đứng lên vì vua cứu nước. Chính vì vậy váo những năm cuối thế kỉ XIX, ở QB đã
diễn ra nhiều cuộc chiến đấu tiêu biểu, gây cho Pháp nhiều khó khăn. Hôm nay chúng ta cùng
nghiên cứu bài học.
Nội dung: (35 phút)
Hoạt động của thầy trò Kiến thức cơ bản
*Hoạt động 1: Phong trào kháng chiến 1.Phong trào kháng chiến chống Pháp hưởng
chống Pháp hưởng ứng chiếu Cần ứng chiếu Cần Vương.
Vương.
- Tại sao Vua Hàm nghi lại chọn vùng núi - Quảng Bình là nơi tụ nghĩa, nhân dân Quảng
Tuyên Hoá làm căn cứ kháng chiến chống Bình sôi nổi hưởng ứng
Pháp? – Các sĩ phu Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân, Đề Én,
HS suy nghĩ và trả lời Đề chit…là trụ cột của cuộc kháng chiến
-Khi chiếu Cần Vương ban ra thì Nhân dân - Chiêu tập nghĩa sĩ, lập căn cứ, rèn vũ khí, bao
Quảng Bình đã có thái độ như thế nào? vây tiến công quân Pháp.
- Hs trả lời -1888, Vua Hàm Nghi bị bắt, các cuộc khởi nghĩa
GV nhận xét và chốt ý. ở QB lần lượt bị đàn áp, nhưng 1 số người lại ủng
hộ cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng.

Năm học 2020-2021 109 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
*Hoạt động 2: Một số trận tiêu biểu của 2. Một số trận chiến đâu tiêu biểu của nhân
nhân dân Quảng Bình trong phong trào dân Quảng Bình trong phong trào Cần Vương.
Cần Vương. -19/7/1885: Pháp đánh chiếm thành Đồng Hới, tổ
- Kể tên các trận đánh lớn của nhân dân chức nhiều cuộc tấn công căn cứ vua Hàm Nghi ở
QB? Tuyên Hoá, tại đây đã xày ra các cuộc đánh lớn
- Em có nhận xét gì về tinh thần đấu tranh của nghĩa quân Nguyễn Phạm Tuân với Pháp.
của nghĩa quân? - 1/1886:Tại Khe Ve, đánh bại 2 cuộc tấn công
- Nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu quy mô của Pháp.
tranh? - Tại Lệ Thuỷ, Quảng Ninh, Đồng Hới, Quảng
- Ý nghĩa? Trạch…dưới sự lãnh đạo của Đề Én, Đề Chít,
Hs suy nghĩ và trả lời Hoàng Phúc…gây cho địch nhiều khó khăn.
GV kết luận toàn bài: -4/1886: đánh bại cuộc truy lùng của 500 tên lính
Phong trào đấu tranh ở QB lần lượt bị dập khố xanh và quân Pháp tại Lệ Thuỷ do Hoàng
tắt, nhưng đã nêu cao khí phách anh hùng Phúc chỉ huy.
chống ngoại xâm…để lại nhiều bài học - Cuối 1888:Phong trào đấu tranh ở QB lần lượt bị
kinh nghiệm cho cuộc đấu tranh sau này. dập tắt, nhưng đã nêu cao khí phách anh hùng
chống ngoại xâm…để lại nhiều bài học kinh
nghiệm cho cuộc đấu tranh sau này.
4. Củng cố: (3 phút)
- Em có nhận xét gì về tinh thần đấu tranh của quân dân Quảng Bình?
- GV cho HS đọc qua về lãnh binh Mai Lượng và Lê Mô Khải.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Xem lại các bài từ bài 24 đến 27, làm các bài tập cuối bài
Ngày 25 tháng 2 năm 2019
TPCM

Trần Thị Kim Nhung

Năm học 2020-2021 110 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương

Ngày soạn: 3/3/2019 Ngày dạy: 6/3/2019


Tiết 44. LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Kiến thức:
- HS củng cố và khắc sâu kiến thức về lịch sử Việt Nam từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX qua hệ
thống các bài tập và ôn tập .
2.Kỹ năng:
- HS có kĩ năng lập niên biểu, sử dụng đồ dùng trực quan
3.Thái độ:
- HS có ý thức tự giác trong học tập
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
- Bảng phụ. lược đồ những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương.
-Tài liệu tham khảo (Đại cương lịch sử Việt Nam tập 2).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp(1p)
2.Kiểm tra bài cũ (5p)Trình bày phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân
Quảng Bình trong phong trào Cần Vương ?
3.Dạy và học bài mới(35p)
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
I Bài tập
Bài 1: Hãy khoanh tròn vào một chữ cái có câu trả lời đúng
* GV treo bảng phụ ghi bài tập. 1. Thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta
- Gọi HS lên bảng thực hiện. vào:
- GV yờu cầu HS nhận xét. A. 1.9.1858 B. 1.9.1859
GVKL. C. 1.9. 1860 D. 1.9.1861
2. Đốt cháy tàu Ét-pê-răng của pháp là nghĩa quân của:
A. Trương Định B. Nguyến Hữu Huân
Năm học 2020-2021 111 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
C. Phan Tôn D. Nguyễn Trung trực
3. Từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta từ 1858 - 1884
triều đình Huế đã kí với Pháp :
A. 2 Hiệp ước B. 3 Hiệp ước
C. 4 Hiệp ước D. 5 Hiệp ước
4. Người đứng đầu phái chủ chiến là
A. Nguyễn Tiện Thuật
B. Lã Xuân Oai
C. Tôn Thất Thuyết
D. Tạ Hiện
Bài 2: Viết chữ Đ(đúng), chữ S(sai) vào các ô trống.
1. Ngày 13.7.1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm
Nghi ra "Chiếu Cần Vương"
2. "Cần Vương" có nghĩa là hết lòng giúp vua cứu nước.

3.Gác- ni- ê bị giết tại trận Cầu Giấy lần 2


* GV treo bảng phụ ghi bài tập. 4. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần hai vào năm 1882.
- HS thảo luận theo nhóm 5. Hiệp ước Pa-tơ-nốt đánh dấu nhà nước phong kiến VN sụp
- Đại diện báo cáo kết quả. đổ.
- GVKL.
Bài 3: Hãy nối cột I với nội dung cột II để có thông tin đúng.

I (TG) Nối II (SK)


a 7-1858 1 KN Ba Đình.
b 1886-1887 2 Cuộc phản công quân
Pháp của phái chủ
* GV treo bảng phụ ghi bài tập. c 1885-1895 chiến tại Huế.
- HS thảo luận nhóm 2 bàn (2p) 3 KN Bãi Sậy.
- Đại diện báo cáo kết quả. d 1883-1892 4 KN Yên Thế.
- GVKL. 5 KN Hương Khê.
đ 1884-1913 6 Chiến thắng Cầu
* HS thảo luận nhóm Giấy lần 1
- Đại diện báo cáo kết quả. Bài 4: Lập niên biểu các giai đoạn của khởi nghĩa Yên
- GVKL trên bảng phụ. HS đối Thế
chiếu so sánh. Thời gian Sự kiện
* GV yờu cầu HS trình bày. GV
nhận xét sửa lỗi sai.
GV hướng dẫn HS ôn tập Bài 5: Trình bày diễn biến khởi nghĩa Hương Khê trên lược
đồ.
II. Hướng dẫn ôn tập
Cuộc kháng chiến chống thực thực dân Pháp xâm lược từ
1858 đến cuối thế kỷ XIX
Năm học 2020-2021 112 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
4. Củng cố: (2p)
- GV khái quát nội dung bài học.
5. Hướng dẫn học bài: ( 2p)
- Bài cũ: Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Bài mới: Ôn tập kiến thức học kì II, chuẩn bị tiết 45 Kiểm tra

Ngày 4 thán 3 năm 2019


TPM

TrầnThị Kim Nhung

Ngày soạn: 10/3/2019 Ngày kiểm tra: 11/3/2019


TIẾT 45. KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
1. Kiến thức:
- Củng cố những kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống.
- Học sinh nắm được nội dung của các câu hỏi và trả lời đúng
- Cho học sinh nắm được một số dạng câu hỏi
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện tốt hơn các kỹ năng học tập bộ môn, nắm bắt được các kiểu câu hỏi, cách trả lời
các câu hỏi đó
3. Thái độ:
- Củng cố một số tư tưởng cơ bản được tiến hành giáo dục ở các bài học.
Năm học 2020-2021 113 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức : Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng
Cuộc kháng Nêu được chiến Lý giải được
chiến từ năm sự tại Đà Nẵng vì sao Pháp
1858-1873 diễn ra như thế tấn công Đà
nào. Nẵng

Câu Số câu:1a Số câu: 1b Số


Điểm Số điểm: 1,5 Số điểm: 1.5 điểm: 3
Tỉ lệ: % Tỉ lệ: 30
%
Kháng chiến Hiểu được tình
Lan rộng ra hình Việt Nam
toàn quốc trước khi Pháp
đánh chiếm Bắc
kì lần thứ nhất
Câu Số câu: 2 Sốđiểm:
Điểm Số điểm: 2 4
Tỉ lệ: % Tỉ
lệ:40%
Phong trào Nêu được cuộc Chứng minh
kháng Pháp phản công của được khởi
trong những phái chủ chiến tại nghĩa Hương
năm cuối thế kinh thành Huế Khê là cuộc
kỉ XIX khởi nghĩa
tiêu biểu nhất
trong phong
trào Cần
Vương.
Câu Số câu:3ª Số câu: 3b Điểm: 3
Điểm Số điểm: 3 Số điểm: 2 Tỉlệ:
Tỉ lệ: % 30%
Tổng số câu: Sốcâu:1a+3 Sốcâu: 2 Sốcâu:1b Sốcâu: 3b Câu: 3
Tổng số điêm: Số điểm: 4,5 Số điểm: 2 Số điểm: 1.5 Số điểm: 2 Số
Tỉ lệ % Tỉ lệ: 45% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: 20% điêm:10
Tỉlệ:10
0%

IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA


Năm học 2020-2021 114 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương

Câu1: (3,0 điểm)


Tại sao Pháp tấn công Đà Nẵng là nơi mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam? Diễn
biến chiến sự ở Đà Nẵng ?
Câu2: (2,0 điểm)
Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất ?
Câu3: (5,0 điểm)
Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế ? Vì Sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là
cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương ?
----------- Hết ---------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP 8
Câu 1:
*Pháp chọn Gia Định là nơi mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam năm 1858 vì:
- Đà Nẵng có cảng biển sâu và rộng ...0.5đ
- Gần Huế, nếu chiếm được ĐN nhanh chóng đưa quân ra Huế buộc triều đình Nguyễn đầu
hàng. 0.5đ
- Có số giáo dân đông có thể ủng hộ cho Pháp ...0.5đ
* Chiến sự tại đây diễn ra như thế nào?
- 31/8/1858:Liên quân Pháp-TBN dàn trận trước cửa biển ĐN
- 1/9/1858: Pháp nổ súng xâm lược nước ta....0.5đ
- Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương, quân ta anh dũng đánh giặc với mọi hình
thức.0.5đ
- Sau 5 tháng xâm lược, Pháp chỉ chiếm được bán đào Sơn trà.0.5đ
Câu 2:
- Sau khi chiếm 3 tỉnh miền đông nam kì, Pháp xây dựng bộ máy cai trị, đẩy mạnh chính sách
bốc lột về kinh tế(1đ)
- Triều đình ngày càng khó khăn, king tế sa sút,tài chính as sút, binh lực suy yếu, đời sống
nhân dân khổ cực(1đ)
Câu 3:
* Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế(3đ)
- Sau hiệp ước 1883, 1884, phái chủ chiến vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp
- Được sự ủng hộ của nhân dân,Tôn Thất Thuyết thẳng tay trừng trị những kẻ theo Pháp và đưa
Hàm Nghi lên ngôi.
- Trước hành động của Tôn Thất Thuyết, thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt. Tôn Thất
Thuyết hành động trước.
- Đêm mồng 4 rạng ngày 5-7-1885 phái chủ chiến tấn công Pháp ở đồn Mang Cá và tòa khâm
sứ.
- Quân Pháp nhất thời rối loạn. Sau đó Pháp tấn công chiếm lại hoàng thành. Pháp tàn sát,
cướp bóc hết sức dã man.
* Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu(2.0đ)
- Địa bàn hoạt động rộng: gồm các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Quảng Bình.
Năm học 2020-2021 115 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
- Lãnh đạo là Phan Đình Phùng và Cao Thắng, là những người có uy tín, tài giỏi.
- Thời gian tồn tại: 10 năm
- Có sự chuẩn bị kĩ càng, trình độ tổ chức ca
Ngày 11 tháng 3 năm 2019
TPCM

Trần Thị Kim Nhung

Ngày soạn: 10/3/9 Ngày kiểm tra: 11/3/2019


TIẾT 45. KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
1. Kiến thức:
- Củng cố những kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống.
- Học sinh nắm được nội dung của các câu hỏi và trả lời đúng
- Cho học sinh nắm được một số dạng câu hỏi
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện tốt hơn các kỹ năng học tập bộ môn, nắm bắt được các kiểu câu hỏi, cách trả lời
các câu hỏi đó
3. Thái độ:
- Củng cố một số tư tưởng cơ bản được tiến hành giáo dục ở các bài học.
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức : Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng
Cuộc kháng Chiến sự tại Đà Tại sao Pháp
chiến từ năm Nẵng diễn ra như chọn Đà Nẵng
1858-1873 thế nào? là nơi mở đầu
cuộc xâm lược
Việt Nam năm
1858
Câu Số câu:1a Số câu: 1b Số
Điểm Số điểm: 1,5 Số điểm: 1,5 điểm:
Tỉ lệ: % 3
Tỉ lệ:
30 %
Cuộc kháng Nguyên nhân Trong các
chiến từ năm thất bại của cuộc nguyên nhân
1858-1873 kháng chiến đó nguyên
chống Pháp xâm nhân nào là
lược (1858- cơ bản nhất?

Năm học 2020-2021 116 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
1873) Tại sao?
Câu Số câu: 2a Số câu: 2b Sốđiể
Điểm Số điểm: 2 Số điểm: 2 m: 4
Tỉ lệ: % Tỉ
lệ:40%
Phong trào Trình bày về cuộc
kháng Pháp khởi nghĩa Hương
trong những Khê (1885-1896)
năm cuối thế
kỉ XIX
Câu Số câu:3 Điểm:
Điểm Số điểm: 3 3
Tỉ lệ: % Tỉlệ:
30%
Tổng số câu: Sốcâu:1a+3 Sốcâu:2ª Sốcâu:1b Sốcâu:2b số
Tổng số điêm: Số điểm: 4,5 Số điểm: 2 Số điểm: 1.5 Số điểm: 2 câu: 3
Tỉ lệ % 45% 20% 15% 20% số
điêm:
10
Tỉlệ:1
00%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

Câu1: (4,0 điểm)


Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng là nơi mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam năm 1858? Chiến sự
tại đây diễn ra như thế nào?
Câu2: (3,0 điểm)
Nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858-1873)
Trong các nguyên nhân đó nguyên nhân nào là cơ bản nhất? Tại sao?
Câu3: (3,0 điểm)
Trình bày về cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896).
----------- Hết -----------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP 8
Câu 1:
*Pháp chọn Đà Nẵng là nơi mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam năm 1858 vì:
- Đà Nẵng có cảng biển sâu và rộng ...0.5đ
- Gần Huế, nếu chiếm được ĐN nhanh chóng đưa quân ra Huế buộc triều đình Nguyễn đầu
hàng. 0.5đ
- Có số giáo dân đông có thể ủng hộ cho Pháp ...0.5đ
* Chiến sự tại đây diễn ra như thế nào?
- 31/8/1858:Liên quân Pháp-TBN dàn trận trước cửa biển ĐN
Năm học 2020-2021 117 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
- 1/9/1858: Pháp nổ súng xâm lược nước ta....0.5đ
- Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương, quân ta anh dũng đánh giặc với mọi hình
thức.0.5đ
- Sau 5 tháng xâm lược, Pháp chỉ chiếm được bán đào Sơn trà.0.5đ
Câu 2:
*Nguyên nhân thất bại:
- Lực lượng Pháp còn rất mạnh và quyết tâm xâm lược nước ta(0.5đ)
- Lực lượng nghĩa quân yếu, vũ khí lạc hậu... (0.5đ)
-Chưa có sự lãnh đạo thống nhất và chưa có đường lối đúng đắn... (0.5đ)
- Thái độ nhu nhược của triều đình Huế...(0.5 đ)
*Nguyên nhân cơ bản:
- Thái độ nhu nhược của triều đình Huế...(1.0 đ)
-Vì:Hs chúng minh được nhà Nguyễn kí các hiệp ước dẫn tới đầu hàng thực dân Pháp (1.0 đ)
Câu 3: (0.5đ)
* Cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896).
- Lãnh đạo là Phan Đình Phùng và Cao Thắng...(0.5đ)
- Địa bàn: Hương Khê và 4 tỉnh Bắc Trung Kì...(0.5đ)
- 1885-1889: Nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập quân đội, rèn đúc vũ khí...(0.5đ)
- 1889-1896: Khởi nghĩ bước vào giai đoạn quyết liệt đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch. ...
(0.5đ)
- Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh, khởi nghĩa dần tan rã. ...(0.5đ)
- Mặc dù thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong
phong trào Cần Vương ...(0.5đ)

Ngày 11 tháng 3 năm 2019


TPCM

Trần Thị Kim Nhung


Ngày soạn:17/3/2019 Ngày dạy: 20//3/2019
Chương II.XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN NĂM 1918
Tiết 46 Bài 29.CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA
THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ,
XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- HS nhận biết được mục đích và nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của
Pháp ở VN. Những biến đổi về kinh tế, chính trị và văn hóa dưới tác động của chính sách khai
thác thuộc địa.
2. Kỹ năng
- HS có kĩ năng vẽ sơ đồ, giải thích, đánh giá sự kiện.
3.Thái độ:
Năm học 2020-2021 118 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
- HS có thái độ căm ghét bọn đế quốc với bản chất tham lam tàn bạo.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Máy chiếu hỗ trợ.
-Tài liệu tham khảo
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp(1p)
2.Dạy và học bài mới: (40 p)
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Cuộc khai thác I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực
thuộc địa lần thứ nhất của thực dân dân Pháp (1897 - 1914)
Pháp. 1.Tổ chức bộ máy nhà nước
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu hoàn
cảnh Pháp tiến hành chương trình
khai thác thuộc địa.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và thảo - Lập ra toàn quyền Đông Dương (quyền lực tập trung
luận : Vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước ở trong tay Pháp)
Việt Nam do Pháp dựng lên. - Thực hiện chính sách " chia để trị", chia nước ta
- GV nhận xét . thành 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau.
GV treo bảng phụ sơ đồ bộ máy nhà *Mục đích:
nước.
Nhìn sơ đồ em có nhận xét gì về tổ - Chia rẽ các dân tộ Đ D trong sự thống trị giả tạo.
chức bộ máy cai trị của thực dân - Tăng cường áp bức, kìm kẹp làm giàu cho tư bản
Pháp? Pháp
Tổ chức bộ máy nhà nước chặt chẽ, - Biến ĐD thành một tỉnh của Pháp,xóa tên VN Lào,
với tay xuống tận vùng nông thôn, kết CPC trên bản đồ thế giới
hợp giữa nhà nước thực dân quan lại...
Pháp xây dựng bộ máy chính quyền
nhằm mục đích gì?
Hoạt động 2. Chính sách kinh tế. 2.Chính sách kinh tế.
Pháp thực hiện chính sách khai thác a. Nông nghiệp.
trong lĩnh vực nông nghiệp, công - Thực dân Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng ..
nghiệp, thương nghiệp, GTVT như - Bóc lột theo kiểu phát canh thu tô.
thế nào? b. Công nghiệp:
- Đẩy mạnh công nghiệp khai thác:tập trung vào khai
thác than và kim loại.
- Phát triển các ngành công nghiệp nhẹ: sản xuất xi
măng, gạch ngói, điện, gỗ, xay xát gạo,
c. Giao thông vận tải:
- Xây dựng hệ thống đường bộ, đường thuỷ, đường sắt
=> Tăng cường đàn áp và bóc lột..
d. Thương nghiệp, tài chính.
- Pháp nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam.
Năm học 2020-2021 119 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
- Đánh nhiều thứ thuế, đặc biệt là thuế muối và thuế
* Hoạt động 3: Chính sách văn hoá sắt.
giáo dục 3. Chính sách văn hoá- giáo dục:
Chính sách văn hóa -giáo dục của - Duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến
Pháp có phải để " khai hoá - Thực dân Pháp mở thêm 1 số trường học, cơ sở văn
văn hoá, y tế...
minh" cho người Việt Nam hay
không?
3. Củng cố(2p)
- GV khái quát nội dung bài học.
4. Dặn dò( 2p)
- Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước.

Ngày 18 tháng 3 năm 2019


TPCM

TrầnThị Kim Nhung

Năm học 2020-2021 120 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương

Ngày soạn: 24/3/3019 Ngạy dạy: 27/3/2019


Tiết 47.Bài 29.CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Kiến thức
- HS nhận biết được những nét chính về sự biến đổi về cơ cấu xã hội VN ở nông thôn và thành
thị dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa. Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư
tưởng giải phóng dân tộc mới.
2.Kỹ năng
- HS có kĩ năng giải thích, đánh giá sự kiện.
3.Thái độ
- HS có thái độ căm ghét bọn đế quốc với bản chất tham lam tàn bạo.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Tư liệu, tranh ảnh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp(1 p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 p)- Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, thực dân pháp thi hành
chính sách về kinh tế ở Việt Nam như thế nào?
3.Dạy và học bài mới: (35 p)
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Những chuyển biến của xã hội II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam
Việt Nam 1. Các vùng nông thôn
Do tác động cuả chính sách khai thác thuộc địa *Giai cấp địa chủ phong kiến:
của thực dân Pháp xã hội Việt Nam có sự phân - Số lượng ngày càng đông
hoá như thế nào? - Một bộ phận đầu hàng làm tay sai cho Pháp, áp
Dưới thời Pháp thuộc giai cấp địa chủ có bức bóc lột nhân dân.
những thay đổi như thế nào? Vì sao? - Một số địa chủ nhỏ có tinh thần yêu nước.
GVgiải thích : Bên cạnh địa chủ người Việt còn
có địa chủ người Pháp *Giai cấp nông dân
Cuộc sống của giai cấp nông dân như thế nào? - Ngày càng bị bần cùng hóa, không lối thoát.
GV hướng dẫn HS quan sát tranh, miêu tả và - Có sự phân hoá:
nhận xét về tình cảnh của nông dân VN dưới +Tá điền
thời Pháp thuộc. + Làm thợ trong các hầm mỏ, xí nghiệp, đồn
H.99 SGK=> Cuộc sống khốn khổ của người điền,…trở thành công nhân
nông dân: gầy guộc đói khổ, phải kéo cày thay + Lên thành thị kiếm sống bằng nhiều nghề và
trâu. trở thanh dân nghèo thành thị
Năm học 2020-2021 121 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Thái độ chính trị của nông dân như thế nào ? - Họ rất căm ghét chế độ thực dân phong kiến,
sẵn sàng đứng lên đấu tranh.

Hoạt động 2: Đô thị phát triển, sự xuất hiện 2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện của giai cấp
của giai cấp tầng lớp mới tầng lớp mới.
Sự phát triển của thành thị đã đưa đến sự ra đời
của những tầng lớp nào? *Tầng lớp tư sản:
Sự phát triển của công thương nghiệp đã dẫn - Là chủ thầu khoán, chủ hãng buôn, chủ đại lí…
đến sự ra đời của tầng lớp nào? - Chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng hay tham gia
Đời sống của họ ra sao? Thái độ của họ như thế phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
nào đối với cách mạng?
Tại sao tư sanr Việt Nam mới ra đời lại bị Pháp
chèn ép và kìm hãm ? * Tầng lớp tiểu tư sản:
Tầng lớp TTS thành thị ra đời và phát triển - Là chủ xưởng nhỏ, viên chức cấp thấp, học
ntn? Đời sống của họ ra sao? sinh , sinh viên, …
Thái độ chính trị của tiểu tư sản Việt Nam như - Cuộc sống bấp bênh.
thế nào ? - Là tầng lớp có ý thức dân tộc, tích cực tham
Tại sao tiểu TTS trí thức sẵn sàng tham gia các gia và các phong trao đấu tranh giải phóng dân
cuộc vận động cứu nước ? tộc.
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời như thế * Công nhân:
nào ? - Làm việc trong các hầm mỏ, nhà máy, xí
H.100 : Công nhân Việt Nam thời Pháp thuộc, nghiệp, đồn điền,…
cuộc sống của họ cơ cực không kém gì nông dân - Có tinh hần đấu tranh mạnh mẽ, sẵn sàng tham
. gia vào các phong trào đấu tranh...
Thái độ chính trị của giai cấp công nhân Việt
Nam như thế nào ?
Vì sao công nhân Vịêt Nam có tinh thần cách
mạng triệt để ? 3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải
* Hoạt động 3: Xu hướng mới trong cuộc vận phóng dân tộc
động giải phóng dân tộc - Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất
Đầu thế kỉ XX bối cảnh lịch sử thế giới có gì làm cho kinh tế-xã hội Việt Nam biến đổi.
mới? - Tầng lớp tư sản dân tộc ra đời muốn theo
-Xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX có nhiều biến gương Nhật Bản .
đổi làm cho tính chất cách mạng Việt Nam cũng
biến đổi, một xu hướng mới đã ra đời ở Việt
Nam .
Xu hướng mới trong cuộc vân động giải phóng - Đó là xu hướng dân chủ tư sản.
dân tộc ở nước ta là gì ?
Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản ở Việt Nam
đầu thế kỷ XX xuất hiện trên những cơ sở nào?
Tại sao các nhà yêu nước Việt Nam thời đó

Năm học 2020-2021 122 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
muốn noi theo con đường của Nhật Bản?
4. Củng cố (2p) - GV khái quát nội dung bài học.
- Sự phân hoá của xã hội Việt Nam dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa ?
- Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc là gì ? Vì sao ?
5. Dặn dò( 2p).- Học bài, đọc tiếp bài 30.

Ngày soạn: 1/4/2019 Ngày dạy: 3/4/2019


Tiết 48. Bài 30. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức - HS nhận thức được xu hướng cách mạng mới xuất hiện trong phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc Việt Nam - xu hướng cách mạng dân chủ tư sản với nhiều hình thức
phong phú.
2. Kỹ năng - HS có kĩ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện; biết nhận định, đánh giá tư tưởng
và hành động của nhân vật lịch sử.
3.Thái độ - HS có thái độ trân trọng sự cố gắng của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX.
Hiểu rõ bản chất tàn bạo xảo quyệt của chủ nghĩa đế quốc (phương Đông và phương Tây là
như nhau)
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
+ Tư liệu, ảnh chân dung các nhà yêu nước (Phan Bội châu, Phan Châu Trinh).Văn thơ yêu
nước đầu thế kỉ XX
+ Đọc trước bài mới, sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp(1 p)
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
- Dưới thời Pháp thuộc, các giai cấp địa chủ và nông dân có thay đổi như thế nào?
Năm học 2020-2021 123 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
3. Dạy và học bài mới(35p)
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1. Tìm hiểu phong I. Phong trào yêu nước trước Chiến tranh thế giới thứ
trào Đông Du nhất.
1. Phong trào Đông Du.
GV yêu cầu học sing nêu tiểu sử - Lãnh đạo: Phân Bội Châu.
của Phan Bội Châu * Hoạt động :
Mục tiêu hoạt động của phong - Năm 1904 lập Hội Duy tân với mục tiêu là lập ra nước
trào Đông Du là gì ? Việt Nam độc lập.
- Chủ trương là muốn dựa vào Nhật để bạo động vũ trang
Em có nhận xét gì về chủ trương đánh Pháp.
của hội? -Đưa những thanh niên Việt Nam yêu nước sang Nhật
học tập
Vì Sao chính phủ Nhật Bản lại - 9/1908 Pháp câu kết với Nhật trục xuất những người
trục xuất những người Việt Nam Việt Nam yêu nước về nước.
yêu nước ? - 3/1909 Phan Bội Châu rời Nhật ,phong trào tan rã.
Hoạt động 2. Tìm hiểu về tổ 2. Đông Kinh nghĩa thục:
chức Đông Kinh nghĩa thục - Tháng 3-1907 Lương văn Can, Nguyễn Quyền… mở
trường Đông Kinh Nghĩa Thục
GV giải thích Đông Kinh nghĩa - Hoạt động:
thục là gì + Dạy học với các nội dung về Đại lí, Lịch sử, KH
thường thức,…
Hoạt động chủ yếu của trường là + Tổ chức bình văn và xuất bản báo chí.
gì? - Địa bàn hoạt động của trường ngày càng được mở rộng
ra khắp các tỉnh: Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh,…
Hoạt động của trường có ý nghĩa - Tháng 11/1907 trường học bị giải tán.
như thế nào - ý nghĩa: Cổ vũ tinh thần cách mạng và phát triển văn
Hoạt động 3. Tìm hiểu Cuộc hoá dân tộc.
vận động Duy Tân và phong 3. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế
trào chống thuế ở Trung Kì. ở Trung Kì.
- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh và HTK.
Hoạt động chủ yếu của cuộc vân - Hoạt động:
động là gì? + Mở trường, diễn thuyết về các đề tài sinh hoạt xã hội
Tác động của phong trào? thế giới...
Như vậy đầu TK XX ở VN đã + Tuyên truyền đả phá các hủ tục lạc hậu.
bùng nổ mạnh mẽ phong trào + Cổ động mở mang công thương nghiệp.
cứua nước theo xu hướng DCTS - Năm 1908 dưới ảnh hưởng của phong trào đã bùng nổ
do các nhà Nho yêu nước có tư phong trào chống đi phu đi lính ở Quảng Nam rồi sau đó
tưởng tiến bộ lãnh đạo.Tuy nhiên lan rộng ra khắp trung kì.
do những hạn chế trong nhận
thức nên cuối cùng các phong
trào đều bị thất bại.
Năm học 2020-2021 124 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
4. Củng cố: (2p)
- GV khái quát nội dung bài học.
5. Hướng dẫn học bài: ( 2p) Học bài, đọc tiếp bài 30.

Ngày soạn: 7/4/2019 Ngày dạy: 10/4/2019

Tiết 49. Bài 30. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Năm học 2020-2021 125 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
1. Kiến thức.
- HS nhận thức được xu hướng cách mạng mới xuất hiện trong phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc VN - xu hướng cách mạng dân chủ tư sản với nhiều hình thức phong phú.
2. Kỹ năng.
- HS có kĩ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện, biết nhận định, đánh giá tư tưởng và hành động
của nhân vật lịch sử.
3.Thái độ
- HS có thái độ trân trọng sự cố gắng của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX. Hiểu rõ bản chất
tàn bạo xảo quyệt của chủ nghĩa đế quốc (phương Đông và phương Tây là như nhau)
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
-Máy chiếu
- Đọc trước bài mới, sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp(1 p)
2. Kiểm tra bài cũ(5 p)
- Nêu đặc điểm giống và khác nhau phong trào yêu nước cuối TK XIX đầu TK XX?
3.Dạy và học bài mới(35p)
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1. Tìm hiểu chính sách của thực I. Phong trào yêu nước trong thời kì chiến
dân Pháp ở Đông Dương tranh thế giới thứ nhất
(1914 -1918)
GV cho HS theo dõi SGK và hãy khái quát các 1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông
chính sách về kinh tế, xã hội của Pháp ở VN Dương trong thời chiến
trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Vì sao có sự thay đổi đó?
- GV giải thích: trong chiến tranh môt số công
nhân chuyên nghiệp của Pháp phải ra trận, để
bù vào sự thiếu hụt công nhân lành nghề, chúng
đã bắt những người thợ chuyên nghiệp nước ta
sang bổ sung vào đó, nhưng theo chế độ binh
lính (không có lương hoặc lương rất thấp),
những người thợ đó gọi là lính thợ.
- GV nêu vấn đề cho HS thảo luận nhóm
Những chính sách trên của Pháp tác động như
thế nào đến tình hình kinh tế - xã hội nước ta *Kinh tế:
trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất? - phá cây lương thực trồng cây công nghiệp...vv
- Đại diện báo cáo kết quả - Tăng cường khia thác kim loại quý, bắt nhân
+ Tích cực: Do Pháp vướng vào chiến tranh dân mua công trái
buộc phải nới lỏng độc quyền một số ngành
sản xuất. Việc đầu tư của Pháp ào các cơ sở *Xã hội :
công nghiệp khiến cho kin tế VN thời kì này - Tăng cường bắt lính
khởi sắc, giai cấp tư sản dân tộc có điều kiện => mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt
Năm học 2020-2021 126 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
vươn lên.
Nông nghiệp có những nét mới (S trồng các
loại cây công nghiệp, năng suất, sản lượng
được nâng cao, chủng loại cây trồng thêm
phong phú.)
+ Tiêu cực: Sản xuất ở nông thôn giảm sút, đời
sống nhân dân ngày càng khốn khổ; tài nguyên
bị cạn kiệt, ảnh hưởng lớn đến môi trường...vv
Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường
cứu nước mới?
Hoạt động 2. Tìm hiểu những hoạt động của 3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành
Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường sau khi ra đi tìm đường cứu nước.
cứu nước. *Hoàn cảnh lịch sử
- Đầu thế kỉ XX, Pháp với nhiều thủ đoạn đàn
- GV khắc sâu Tiểu sử và hoàn cảnh đất nước áp PTGPDT
- GV sử dụng lược đồ và giới thiệu hành trình - Cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng bế
tìm đường cứu nước mới của Người. tắc, khủng hoảng về đường lối.
Hướng đi của Nguyễn Tất Thành có gì mới so - Tuy khâm phục những người yêu nước trước
với các nhà yêu nước trước đó? đó, nhưng Nguyễn Tất Thành không tán thành
Nguyễn Tất Thành nhận xét như thế nào về các đường lối hoạt động của họ
nhân vật này ? => Đi tìm đường cứu nước mới. Người không
+ Đưa hổ cửa trước rước beo cửu sau(PBC) sang phương Đông mà Người sang phương Tây
+ Xin giặc rủ lòng thương(PCT) bởi muốn tìm hiểu thực chất
+ Nặng cốt cách phong kiến(HHT) “Tự do, bình đẳng... của cách mạng Pháp.
Động cơ nào thúc đẩy Nguyễn Tất Thành đi *Những hoạt động (SGK)
sang phương Tây ?
-Tìm hiểu bí ẩn đằng sau những từ: Tự do,
bình đẳng, bác ái.
GV sử dụng Tranh Nguyễn Tất Thành bên bến
nhà Rồng và lược đồ trình bày hành trình tìm
đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành để
trình bày những hoạt động của Người.
4. Củng cố: (3p) - GV khái quát nội dung bài học.
+ Trình bày đặc điểm nổi bật của phong trào cứu nước trong những năm 1914 ->1918
+ Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu TK XX theo mẫu sau.
Phong trào Mục đích Hình thức, nội dung hoạt động chủ yếu

+ Sưu tầm tài liệu và tranh ảnh về cuộc hành trình đi tìm đường cứu nước, tìm ra con đường
cách mạng chân chính cho dân tộc của Nguyễn Tất Thành.
5. Dặn dò( 1p) Học bài cũ bà làm bài tập ở cuối bài. Đọc trước bài 31

Ngày 8 tháng 4 năm 2019


Năm học 2020-2021 127 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
TPCM

Trần Thị Kim Nhung

Ngày soạn: 15/4/2019. Ngày dạy: 19/4/2019


TIẾT 51. Bài 31. ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858-1918
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: HS nắm được
- Lịch sử dân tộc thời kì giữa tk XIX đến chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp, cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân
ta.
- Diễn biến của phong trào đấu tranh võ trang trong phạm trù PK (1885-1896).
- Bước chuyển biến của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.
2. Kĩ năng
- phân tích, nhận xét, tổng hợp,sử dụng bẩn đồ, tranh ảnh.
- Biết tường thuật hoặc diễn giải một câu hỏi liên quan…
3. Thái độ
- Củng cố lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc.
- Trân trọng các tấm gương anh dũng vì dân vì nước, noi gương học tập cha anh.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Các tài kiệu liên quan đến bài giảng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định lớp: (1 phút)
2. Dạy và học bài mới(40p)
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
GV : Hướng dẫn & cùng HS lập I.Những sự kiện chính :
bảng thống kê, phần này GV vừa 1. Quá trình xâm lược Việt Nam của TD Pháp và
lập bảng thống kê vừa dùng bản cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ
đồ để minh hoạ quá trình TD Pháp năm 1858 đến 1884:
lấn dần từng bước xâm lược nước
ta.
GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời
để hoàn thành bảng thống kê theo
nội dung GV yêu cầu :
1.Bảng thống kê quá trình xâm lược của thực dân Pháp & quá trình chống xâm lược của
nhân dân ta ( 1858 -1884)
Năm học 2020-2021 128 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Thời gian Quá trình xâm lược của Pháp Cuộc đấu tranh của ND ta
Từ 1/9/1858 - TD Pháp đánh Đà Nẵng & bán đảo Triều đình chống trả yếu ớt, rồi lui về
Sơn Trà phía sau lập phòng tuyến Liêu Trì,
nhân dân kiên quyết chống Pháp bằng
mọi thứ có trong tay
2/1859 đến - TD Pháp kéo quân từ Đà Nẵng vào Triều đình không chủ động đánh giặc,
3/1861 Gia Định để cứu vãn âm mưu chiến quan quân triều đình chống trả yếu ớt,
lược “Đánh nhanh, thắng nhanh “ rồi bỏ thành mà chạy, nhân dân kiên
quyết kháng chiến
12/ 4/1861 - TD Pháp chiếm Định Tường Nhân dân 3 tỉnh miền Đông kháng
16/12/1861 - Pháp chiếm Biên Hoà. Pháp .
23/3/1862 - Pháp chiếm Vĩnh Long
5/6/1862 - TD Pháp buộc triều đình nhà Nhân dân quyết tâm đấu tranh, không
Nguyễn kí kết điều ước Nhâm Tuất: chấp nhận điều ước.
Triều đình nhượng 3 tỉnh miền
Đông Nam kỳ cho Pháp
6/1867 TD Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nhân dân 6 tỉnh Nam kỳ kháng Pháp.
Nam kỳ: Vĩnh Long, An Giang, Hà Điển hình : Khởi nghĩa Trương Định,
Tiên Nguyễn Trung Trực,Thủ khoa Huân

20/11 / 1873 TD Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất Nhân dân Bắc kỳ kháng Pháp
15/3/ 1874 - TD Pháp buộc triều đình ký điều - Nhân dân cả nước kiên quyết đánh
ước Giáp Tuất, nhượng 6 tỉnh miền Pháp.
Đông Nam kỳ cho Pháp
24/3/ 1882 - TD Pháp đánh Bắc kỳ lần 2 ND Bắc Kỳ kiên quyết đánh Pháp.
18/ 8/1883 - TD Pháp đánh Huế. Hiệp ước Nhân dân cả nước quyết đánh cả triều
Hác- măng kí kết giữa Pháp và triều đình đầu hàng và thực dân Pháp.
đình,triều đình công nhận quyền bảo
hộ của TD Pháp
6/ 6 / 1884 Triều đình Huế ký điều ước Pa-tơ-
nốt, chính thức đầu hàng TD Pháp, Nhân dân cả nước phản đối triều đình
biến nước ta từ một nước PK độc đầu hàng
lập thành nước thuộc địa nửa phong
kiến .
2. Phong trào Cần vương (1858-1896) ( GV cùng HS lập niên biểu )
Thời gian Sự kiện
5/7/1885
13/7/1885
7/1885
đến 11/1888
11/1888
đến 12/1895
3. Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX đến 1918 ( GV hướng dẫn HS lập niên biểu)
Năm học 2020-2021 129 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
II. Những nội dung chủ yếu :
Nhóm 1 : Vì sao TD Pháp xâm l- 1.Vì sao TD Pháp XL nước Việt Nam ?
ược nước ta ? + Do nhu cầu tìm kiếm thuộc địa
+ Pháp XL ta lấy cớ nhẩy vào Tây Nam Trung Quốc .
+ Nhà Nguyễn suy yếu
Nhóm 2: Nguyên nhân làm cho 2. Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa
nước ta trở thành thuộc địa của của thực dân Pháp ?
thực dân Pháp ? + Giai cấp PK nhu nhợc ,yếu hèn không biết dựa vào
dân để tổ chức kháng chiến
+ Nhà Nguyễn không chịu canh tân đất
nước để tạo ra thực lực quốc gia chống giặc ngoại xâm .
3. Nhận xét chung về phong trào kháng Pháp cuối thế
Nhóm 3 : Em hãy trình bầy những kỷ XIX :
nhận xét khách quan về phong trào +Phong trào Cần vương (1885–1896 )
kháng chiến chống chống Pháp + Phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng
cuối TK XIX ? điển hình là khởi nghĩa Yên Thế
- Hình thức: khởi nghĩa vũ trang
- Tất cả phong trào đều thất bại Cỏch mạng khủng
hoảng lãnh đạo & bế tắc đường lối, tuy vậy đã làm cho
địch gặp khó khăn lúng túng.
* Nhóm 4 : Em hãy trình bầy về 4. Phong trào Cần vương:
phong trào Cần vương ? * Nguyên nhân :
( Nguyên nhân, phát triển, diễn + Triều đình PK Nguyễn đầu hàng TD Pháp
biến, đặc điểm, tính chất, ý nghĩa + Nhân dân rất phản đối hành động bán nước.
của phong trào ) + Hàm Nghi hạ chiếu CV
*Diễn biến : Phong trào chia làm 2giai đoạn ( Từ 1885 –
1888 ) tụ lại thành những cuộc khởi nghĩa lớn
* ý nghĩa : Thể hiện truyền thống đấu tranh kiên cường
bất khuất của DT
5. Những chuyển biến kinh tế, xã hội & tư tưởng
* Nhóm 5 : Em cho biết những trong phong trào yêu nước VN đầu thế kỷ XX :
chuyển biến kinh tế, xã hội & tư * Nguyên nhân :
tưởng phong trào yêu nước VN + Khách quan : Trào lưu tư tưởng dân chủ Tư sản
đầu thế kỷ XX truyền vào VN
+ Chủ quan : Thực dân Pháp tiến hành chương trình
khai thác thuộc địa lần thứ nhất =>
* Nhóm 6 : Em nhận xét gì về Kinh tế, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi .
phong trào yêu nước đầu thế kỷ 6. Nhận xét chung về phong trào yêu nước đầu thế kỷ
XIX ? XIX
- Cách mạng Việt Nam thay đổi phạm trù, từ phạm trù
PK chuyển sang cỏch mạng dân chủ tư sản -> ở mức độ
Năm học 2020-2021 130 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
khuynh hướng .
-Hình thức: đấu tranh phong phú hơn phong trào cuối
thế kỷ XIX
- Thành phần tham gia đông đảo hơn cuối thế kỷ XIX .
4. Củng cố: (2p)
- GV khái quát nội dung bài học.
5. Dặn dò: ( 2p)
- Ôn tập kiến thức chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ II.

Ngày 18 tháng 4 năm 2019


TPCM

Trần Thị Kim Nhung

Ngày soạn: 15/4 2019 Ngày dạy: 19/4/2018


TIẾT 50. ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Kiến thức HS nắm được
- Lịch sử dân tộc thời kì giữa tk XIX đến chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp, cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân
ta.
- Diễn biến của phong trào đấu tranh võ trang trong phạm trù PK (1885-1896).
- Bước chuyển biến của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.
2. Kĩ năng
- phân tích, nhận xét, tổng hợp,sử dụng bẩn đồ, tranh ảnh.
Năm học 2020-2021 131 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
- Biết tường thuật hoặc diễn giải một câu hỏi liên quan…
3. Thái độ
- Củng cố lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc.
- Trân trọng các tấm gương anh dũng vì dân vì nước, noi gương học tập cha anh.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Các tài kiệu liên quan đến bài giảng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: (1 p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 p)
- Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành 1911-1917.
3. Dạy và học bài mới:(35p)
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
*Hoạt động 1:Những sự kiện I. Những sự kiện chính
chính -Tiến trình Pháp xâm lược VN (1858-1884)
HS nắm được các sự kiện từ 1858- +1-9-1858: Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà, mở đầu
1918. cuộc xâm lược VN.
GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê +2-1859: Pháp kéo vào Gia Định
+2-1862: Pháp chiếm Gia Định, Định Tường, Biên
Hoà, Vĩnh Long.
+6-1862: Hiệp ước Nhâm Tuất, Pháp chiếm 3 tỉnh
Miền đông Nam kì
+6-1867: Pháp chiếm 3 tỉnh miền tây
+20-11-1873: Pháp đánh thành Hà Nội
+18-8-1883: Pháp đánh Huế, hiệp ước Hacmang,
Patonot công nhận sự bảo hộ của Pháp.
- Phong trào Cần Vương
+5-7-1885:Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh
thành Huế
+13-7-1885: Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương
+1886-1887: Khởi nghĩa Ba Đình
+1883-1892: Khởi nghĩa Bãi Sậy
+1885-1895: Khởi nghĩa Hương Khê
-Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX (1918)
+1905-1909: Phong trào Đông Du
+1907: Đông kinh nghĩa thục
+1908: Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống
thuế ở Trung Kì

*Hoạt động 2: Những nội dung chủ II. Những nội dung chủ yếu
yếu 1.Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam
-Vì sao Pháp xâm lược VN? - Sự phát triển của CNTB, nhu cầu xâm chiếm thuộc
Năm học 2020-2021 132 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
địa.....
2. Nguyên nhân nước ta trở thành thuộc địa của thực
-Nguyên nhân làm cho nước ta rơi dân Pháp
vào tay Pháp? - cách thức tổ chức kháng chiến của triều đình sai
lầm, bất cập.
- Vũ khí thô sơ
- Lực lượng chênh lệch

3. Nhận xét chung về phong trào chống Pháp cuối thế
-Em hãy trình bày nhận xét khách kỉ XIX
quan về phong trào kháng Pháp cuối - Quy mô: Trung, bắc kì.
thế kỉ XIX? - Thành phàn tham gia: các sĩ phu, văn thân yêu nước
HS trả lời đông đảo nông dân
- Mức độ quyết liệt: rất quyết liệt
- 3 cuộc khởi nghĩa lớn:Ba Đình, Bãi Sậy, Hương
Khê.
4. Phong trào Cần Vương
- Âm mưu thống trị của thực dân Pháp.
- Lòng yêu nước, ý chí bất khuất của quần chúng
-Nguyên nhân bùng nổ của phong nhân dân.
trào Cần Vương? - Thái độ kiên quyết chống Pháp của phái chủ chiến
HS suy nghĩ và trả lời - Diễn biến: 2 giai đoạn
GV chốt ý - Hình thức và pp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang
-Ngyên nhân: - Tính chất: giải phóng dân tộc
- Diễn biến: 2 giai đoạn - Kết quả:
- Hình thức và pp đấu tranh: khởi - Ý nghĩa của phong trào:ý chí đấu tranh giành lại
nghĩa vũ trang độc lập của nhân dân ta rất mãnh liệt
- Tính chất: giải phóng dân tộc 5. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng
- Kết quả: trong phong trào yêu nước VN đầu thế kỉ XX
- Ý nghĩa: - Nguyên nhân: tác động của cuộc khai thác thuộc
địa của thực dân Pháp và những luồng tư tưởng tiến
bộ trên thế giới truyền vào nước ta, nhất là tấm
-Nguyên nhân những chuển biến về gương tự cường của dân tộc
kinh tế, xã hội, tư tưởng trong phong - Biểu hiện:
trào yêu nước VN đầu thế kỉ XX? 6. Nhận xét chung về phong trào yêu nước ở VN
đầu XX
- Chủ trương, đường lối:
- Biện pháp đấu tranh:
- Thành phần tham gia:
- Hình thức hoạt động:
7. Bước đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất

Năm học 2020-2021 133 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
-Nhận xét chung về phong trào yêu Thành
nước ở VN đầu XX? -5/6/1911
-1917
-Bước đầu hoạt động cứu nước của
Nguyễn Tất Thành?

4. Củng cố: (3 p)
- Hướng dẫn HS làm bài tập thực hành
5.Dặn dò: (1 p)
- Ôn tập chuẩn bị Kiểm tra HKII
Ngày 18 tháng 4 năm 2018
TPCM

Trần Thị Kim Nhung

Ngày soạn: 20/4/2018. Ngày kiểm tra: 26/4/2018


TIẾT 52: KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
Năm học 2020-2021 134 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức Lịch Sử trong học kì lớp 8 so với yêu cầu của
chương trình.Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ
đó điều chỉnh hoạt động học tập.
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức
dạy học nếu thấy cần thiết
1. Kiến thức:
- Củng cố những kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống.
- Học sinh nắm được nội dung của các câu hỏi và trả lời đúng
- Cho học sinh nắm được một số dạng câu hỏi
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện tốt hơn các kỹ năng học tập bộ môn, nắm bắt được các kiểu câu hỏi, cách trả lời
các câu hỏi đó
3. Thái độ:
- Củng cố một số tư tưởng cơ bản được tiến hành giáo dục ở các bài học.
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA
- Hình thức : Trắc nghiệm và tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
1.Phong trào   Nắm được cuộc khởi Vì sao cuộc khởi 
kháng chiến nghĩa tiêu biểu nhấtnghĩa Hương Khê
chống Pháp trong trong phong trào Cầnđược coi là tiêu
những năm cuối Vương biểu nhất trong
thế kỉ XIX phong trào Cần
Vương 
Số câu: Số câu:1/2  Số câu:1/2  
Số điểm: Số điểm:1 Số điểm:2  
Tỷ lệ % Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ : 20%
2. Xã hội Việt   Hiểu được sự phân hóa  
Nam trong những giai cấp trong xã hội  
năm cuối thế kỷ Việt Nam trong công
XIX đầu thế kỷ cuộc khai thác thuộc
XX địa lần thứ nhất làm
xuất hiện các giai cấp
mới, tầng lớp mới
Số câu: Số câu:1
Số điểm: Số điểm:3
Tỉ lệ Tỉ lệ: 30%

Năm học 2020-2021 135 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
3. Phong trào yêu Nêu được hoạt  Lý giải được
nước chống Pháp động của con đường tìm
đầu thế kỉ XX Nguyễn Tất đường cứu nước
Thành sau khi của Nguyễn Tất
ra đi tìm đường Thành có gì
cứu nước khác với các bậc
tiền bối trước

Số câu: Số câu:1/2    Số câu:1/2


Số điểm: Số điểm:2 Số điểm:2
Tỷ lệ % 20% Tỉ lệ: 20%
Số câu: Số câu:1/2 Số câu:1/2+1 Số câu:1/2 Số câu:1/2
Số điểm: Số điểm:2đ Số điểm:4đ Số điểm:2đ Số điểm:2đ
Tỉ lệ % Tỉ lê:20% Tỉ lệ :40% Tỉ lệ:20% Tỉ lệ:20%
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: ( 3.0 điểm )
Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? Vì sao?
Câu 2 :(3.0 điểm)
Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất xã hội Việt Nam có chuyển
biến như thế nào ?
Câu 3. (4. đ)
Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước ? Quá trình tìm
đường cứu nước Nguyễn Tất Thành có gì khác so với các bậc tiền bối ?

…………………..Hết……………………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN LỊCH SỬ LỚP 8
Câu 1:Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương (3 điểm)
* Cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào
Cần Vương: (1.0đ)
Vì:
- Địa bàn hoạt động của nghĩa quân rộng, Thời gian tồn tại lâu(10 năm )
- Nghĩa quân đã tổ chức được nhiều cuộc chiến đấu ác liệt, đẩy lùi được nhiều cuộc càn quét
của địch, tiêu diệt được 1 bộ phận lớn sinh lực địch
- Có tổ chức chặt chẽ, thống nhất, chế tạo được vũ khí (2.0đ)
Câu 2. Chuyển biến của xã hội Việt Nam (3 điểm)
- Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất xã hội Việt Nam có nhiều
chuyển biến:
* Ở nông thôn:
- Địa chủ phong kiến đã đầu hàng làm tay sai cho Pháp, bốc lột nhân dân. Có một bộ phận địa
chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.1.0đ
- Nông dân bị bốc lột,bần cùng hóa .......Họ là lưc lượng hùng hậu của cách mạng.......1.0đ
* Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất xã hội Việt Nam xuất hiện một
Năm học 2020-2021 136 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
số đô thị mới..........,và những giai cấp, tầng lớp mới : Tiểu tư sản, Tư sản và giai cấp công
nhân
* Thái độ cách mạng của họ :
-Tầng lớp tư sản ra đời bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm. Không có tinh thần cách mạng triệt
để: (0.5đ)
- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị cuộc sống bấp bênh, sẵn sàng tham gia hoạt động cách mạng.
(0.5đ)
- Giai cấp công nhân , phần lớn có xuất thân từ tầng lớp nhân dân,đời sống khốn khổ có tinh
thần cách mạng mạnh mẽ triệt để. (1.0đ)
Cầu 3. a. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau ra đi tìm đường cứu nước(2đ)
- Giữa năm 1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, trong hành trình 6 năm
người đi rất nhiều nước châu Âu, châu Phi và Châu Mĩ(1đ)
- Năm 1917 Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, tham gia hội những người Việt Nam yêu nước..
(1đ)
b. Quá trình tìm đường cứu nước có gì khác...(2đ)
- Đó là quá trình khảo sát và lựa chọn...(HS giải thích được)
- Tuy khâm phục những người yêu nước trước đó, nhưng Nguyễn Tất Thành không tán thành
đường lối hoạt động của họ
=> Đi tìm đường cứu nước mới. Người không sang phương Đông mà Người sang phương Tây
bởi muốn tìm hiểu thực chất “Tự do, bình đẳng... của cách mạng Pháp.

Ngày 18 tháng 4 năm 2018


TPCM

Trần Thị KimNhung

Năm học 2020-2021 137 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ


NĂM HỌC: 2017-2018
Thời gian: 45p

Câu 1: ( 3.0 điểm )


Vì sao Pháp lại tấn công thành Gia Định ? Chiến sự ở Gia Định diễn ra như thế nào ? So sánh
thái độ của nhân dân và triều đinh trước sự xâm lược của Pháp ?
Câu 2 :(3.0 điểm)
Những biến đổi của xã hội Việt Nam dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần
thứ nhất ? Thái độ của các giai cấp và tầng lớp đối với dân tộc ?
Câu 3. (4. đ)
Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước ? Quá trình tìm
đường cứu nước Nguyễn Tất Thành có gì khác so với các bậc tiền bối ?

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ


NĂM HỌC: 2017-2018
Thời gian: 45p

Đề 1.
Câu 1: ( 4.0 điểm )
Nêu hoàn cảnh và nội dung của hiệp ước và hậu quả của hiệp ước Nhâm Tuất mà triều đình
Huế đã ký với thực dân Pháp năm 1862 ? So sánh thái độ của nhân dân và triều đinh trước sự
xâm lược của Pháp ?
Câu 2 :(3.0 điểm)
Những biến đổi của xã hội Việt Nam dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần
thứ nhất ? Thái độ của các giai cấp và tầng lớp đối với dân tộc ?
Câu 3. (3. đ)

Năm học 2020-2021 138 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước ? Quá trình tìm
đường cứu nước Nguyễn Tất Thành có gì khác so với các bậc tiền bối ?

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ


NĂM HỌC: 2017-2018
Thời gian: 45p
Đề 2.
Câu 1: ( 4.0 điểm )
Vì sao Pháp lại tấn công thành Gia Định ? Chiến sự ở Gia Định diễn ra như thế nào ? So sánh
thái độ của nhân dân và triều đinh trước sự xâm lược của Pháp ?
Câu 2 :(3.0 điểm)
Những biến đổi của xã hội Việt Nam dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần
thứ nhất ? Thái độ của các giai cấp và tầng lớp đối với dân tộc ?
Câu 3. (3. đ)
Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước ? Quá trình tìm
đường cứu nước Nguyễn Tất Thành có gì khác so với các bậc tiền bối ?

Ngày soạn: 17/12/2017 Ngày kiểm tra: 22/12/2017


TRƯỜNG THCS-THPT VIỆT TRUNG

Tiết 35. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 8


Năm học: 2017-2018
Thời gian: 45 phút
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhằm kiểm tra đánh giá quá trình học tập, tiếp thu kiến thức của HS trong chương trình lịch
sử trong chương trình lớp 8 (kiến thức cơ bản trọng tâm của phần Lịch sử thế giới hiện đại).
Năm học 2020-2021 139 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
2. Tư tưởng
- Bồi dưỡng hs ý thức về tính chích xác, sự ham học bộ môn. Bước đầu hình thành được ý thức
đúng đắn về sự phát triển của lịch sử thế giới từ những cuộc cách mạng tháng 10 Nga năm
1917 đến năm 1945.
3. Kỹ năng
- Biết lựa chọn kiến thức để làm bài kiển tra, biết trình bày 1 bài viết Lịch sử
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Tự luận
III. THIẾT KẾ MA TRẬN
Cấp độ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Tên chủ đề
Chủ đề 1. Nêu được tình Giải thích được vì
Cách mang tháng hình nước Nga sao ở nước Nga năm
Mười Nga năm trước cách mạng 1917 lại diễn ra hai
1917 và cuộc đấu cuộc cách mạng
tranh bảo vệ chính
quyền cách mạng
Số câu Số câu: 1/2 Số câu:1/2
Số điểm Số điểm: 2 Số điểm: 2
Chủ đề 2. Trình bày được
Nước Mĩ giữa hai nội dung chủ yếu
cuộc chiến tranh của chính sách
thế giới mới của Ru-dơ-
ven.
Số câu Số câu: 1
Số điểm Số điểm:2
Chủ đề 3. Lý giải được Đánh giá được
Chiến tranh thế những nguyên vai trò của Liên
giới thứ hai 1939- nhân cơ bản Xô trong chiến
1945 dẫn tới chiến tranh thế giới
tranh thế giới thứ hai.
thứ hai
Số câu Số câu:1/2 Số câu:1/2
Số điểm Số điểm: 2 Số điểm: 2
Tổng số câu Số câu: 1/2+1 Số câu:1/2 Số câu:1/2 Số câu:1/2
Tổng số điểm Số điểm: 4 Số điểm: 2 Số điểm: 2 Số điểm:2
Tỉ lệ % Tỉ lệ: 40 % Tỉ lệ 20 % Tỉ lệ: 20 % Tỉ lệ: 20%

IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI


Câu 1 (4 điểm)

Năm học 2020-2021 140 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Nêu những nét chính về tình hình nước Nga trước cách mạng ? Vì sao ở nước Nga năm 1917
lại diễn ra hai cuộc cách mạng ?
Câu 2(2 điểm)
Trình bày nội dung chủ yếu của chính sách mới của tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven.
Câu 3 (4 điểm)
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) ? Đánh giá vai trò của
Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai ?

TRƯỜNG THCS-THPT VIỆT TRUNG


HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 8
Năm học: 2017-2018
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 a.Tình hình nước Nga trước cách mạng 2.0đ
- Nước Nga là một nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng Ni-cô- 1.0đ
lai II. 0.5đ
- Nga hoàng tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất gây nên những hậu quả 0.5đ
nghiêm trọng cho đất nước.
Năm học 2020-2021 141 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
- Những mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, phong trào phản đối chiến tranh 2.0đ
khắp nơi đòi lật đổ chế độ Nga Hoàng 1.0đ
b. Vì sao ở nước Nga năm 1917 lại diễn ra hai cuộc cách mạng ?
- Tháng 2-1917 cách mạng dân chủ tư sản tháng 2 đã lật đổ chế độ Nga 1.0đ
hoàng, song hai chính quyền đối lập cùng song song tồn tại
- Trước tình hình đó Lê nin và đảng Bôn-sê-vích đã chuẩn bị kế hoạch tiếp
tục làm cách mạng, dung bạo lực lật đổ chính phủ lâm thời.
Câu 2 Nêu nội dung chủ yếu của chính sách mới của tổng thống Mĩ Rudơven. 2.0đ
- Ban hành các đạo luật để phục hưng công nghiệp,nông nghiệp, ngân hàng. 0.5đ
- Nhà nước kiểm soát chặt chẽ các lĩnh vực kinh tế 0.5đ
- Tăng cường vai trò nhà nước trong cải tổ lại hệ thống ngân hàng, tổ chức lại 0.5đ
sản xuất. 0.5đ
-Cứu trợ người thất nghiệp, tạo việc làm mới cho người lao động,ổn định xã
hô ̣i.
Câu 3 a.Nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). 2.0đ
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường, thuộc địa. 0.5đ
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm gay gắt thêm các mâu
thuẫn đó. 0.5đ
- Hình thành hai khối đế quốc đối lập nhau, hai khối này lại mâu thuẫn với 0.5đ
Liên Xô 0.5đ
+ Các nước Anh, Pháp, Mĩ và khối phát xít Đức, Italia, Nhật Bản. 2.0đ
-Đầu tháng 9 năm 1939 chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ 1.0đ
b.Đánh giá vai trò của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai
-Liên Xô là thành viên chủ chốt trong phe đồng minh chống phát xít, góp 1.0đ
phần giành thắng lợi trong việc tiêu diệt CNPX.
- Tiến công đến tận sào huyệt của chủ nghĩa phát xít Đức và tiêu diệt chúng,
đánh tan đạo quân Quan Đông của phát xít Nhật ở Mặt trận châu Á- Thái
Bình Dương góp phần khiến phát xít Nhật đầu hàng.
Ngày 18 tháng 12 năm 2017
TPCM Người ra đề

Trần Thị Kim Nhung Trần Thị Loan

SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH


TRƯỜNG THCS &THPT VIỆT TRUNG

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I


MÔN : LỊCH SỬ - KHỐI 8 thời gian: 45’
Năm học: 2017- 2018
Năm học 2020-2021 142 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Tên chủ đề Các cấp độ tư duy
Cộng
( Nội dung chương ) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Chương I Thời Kỳ Xác Lập Trình bày được
của Chủ Nghĩa Tư Bản tình hình kinh
Bài 2: Cách Mạng Tư Sản tế, chính trị - xã
Pháp(1789- 1794) hội nước Pháp
trước cách
mạng.
Số câu Số câu: 1câu Số câu: 1
Số điểm Số điểm: 3đ Số điểm: 3đ
Tỉ lệ % Tỉ lệ: 30 % Tỉ lệ: 30 %
Chương III Châu Á giữa thế Hiểu được vì
kỉ XVIII đầu thế kỉ XX sao Trung Quốc
Bài 10: Trung Quốc bi các nước tư
bản phương Tây
xâu xé xâm
lược.
Số câu Số câu: 1câu Số câu: 1
Số điểm Số điểm: 3đ Số điểm: 3đ
Tỉ lệ % Tỉ lệ: 30 % Tỉ lệ: 30 %

Số câu Số câu: 1câu Số câu: 1câu


Số điểm Số điểm: 2đ Số điểm: 2đ
Tỉ lệ % Tỉ lệ: 20 % Tỉ lệ: 20 %

Số câu Số câu: 1câu Số câu: 1câu


Số điểm Số điểm: 2đ Số điểm: 2đ
Tỉ lệ % Tỉ lệ: 20 % Tỉ lệ: 20 %
Tổng số câu Số câu: 2 câu Số câu: 1câu Số câu: 1câu Số câu: 4câu
Tổng số điểm Số điểm: 5đ Số điểm: 3đ Số điểm: 2đ Số điểm: 10đ
Tỉ lệ % Tỉ lệ: 50 % Tỉ lệ: 20 % Tỉ lệ: 20 % Tỉ lệ: 100 %

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I


MÔN : LỊCH SỬ - KHỐI 8 - Thời gian: 45’
Năm học: 2011- 2012

ĐỀ I:
Câu 1: Trình bày được tình hình kinh tế, chính trị - xã hội nước Pháp trước cách mạng ?(3 điểm)
Câu 2: Vì sao Trung Quốc bị các nước tư bản phương Tây xâu xé xâm lược? (3 điểm)
Câu 3: Vì sao ở nước Nga năm 1917 lại diễn ra hai cuộc cách mạng ? (2 điểm)
Câu 4:

Năm học 2020-2021 143 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ I


MÔN : LỊCH SỬ - KHỐI 8
Câu 1: (3 điểm)
* Tình hình kinh tế :
- Nông nghiệp:Công cụ và phương thức canh tác lạc hậu, thô sơ => mất mùa đói kém…… (0.5
điểm)
- Công, thương nghiệp phát triển máy móc được sử dụng trong sản xuất………...(0.5 điểm)
* Chính trị : Pháp là một nước quân chủ chuyên chế.Vua nắm mọi quyền hành…………. (1.0
điểm)
* Xã hội: Xã hội phong kiến Pháp phân thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc vá Đẳng cấp thứ
ba…………(1.0 điểm)
Câu 2: (3 điểm)
-Trung Quốc là nước lớn, giàu tài nguyên, có nền văn hóa rực rỡ …(1 điểm)
-Khu vực giàu tài nguyên ………(0.5 điểm)
-Đông dân, thị trường tiêu thụ rộng lớn…………. (0.5 điểm)-
-Chế độ phong kiến mục nát, khủng hoảng……….(1 điểm)
Câu 3: (2 điểm)
-Sau cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 đã lật đổ được chế độ Nga Hoàng song hai chính quyền
đối lập nhau song song cung tồn tại………..(1điểm)
-Trước tình hình đó Lê-nin, Đảng Bôn-sê-vich chỉ đạo tiếp tục làm một cuộc cách mang, dùn
bạolực lật đổ chính phủ tư sản lam thời………(1điểm)
Câu 4: (2 điểm)
-Biện pháp giải quyết nạn thất nghiệp,phục hồi sự phát triển các ngành kinh tế, tài chính ……
(0.5điểm)
-Ban hành các đạo luật ……… (0.5điểm)
-Nhà nước tư sản tăng cường vai trò của mình……… (0.5điểm)
-Chính sách mới đã cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản Mĩ…. (0.5điểm)

TTCM
Người ra đề

Trần Thị Loan Trần Thị Kim Nhung

Năm học 2020-2021 144 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương

Ngày soạn: 2/12/2018 Ngày dạy: 4/12/2018


TIẾT 29. BÀI 20.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939 )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức
- - Phong trào cách mạng Trung Quốc (1919-1939) thời kì cách mạng dân chủ mới bắt đầu.
cách mạng Trung Quốc diễn ra phức tạp: nội chiến.
- Đảng Cô ̣ng sản Trung Quốc ra đời lãnh đạo cách mạng Trung Quốc phát triển theo xu hướng
mới.
2. Tư tưởng
- Tính chất tất yếu của cuộc chiến tranh giành đọc lập của các quốc gia Châu Á chống chủ
nghĩa thực dân.
- Mỗi quốc gia Châu Á có những đặc điểm riêng, nhưng đều chung 1 mục đích là quyết
tâm đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc.
3. Kỹ năng
- Sử dụng bản đồ, biết khai thác tư liệu & tranh ảnh lịch sử để hiểu bản chất các sự kiện.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
Năm học 2020-2021 145 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
-Máy chiếu.
-Tài liệu tham khảo
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ(5 p) Trình bày những nét chính về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á
trong những năm1918-1939?
3. Dạy và học bài mới(36p)
Họat động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
*Hoạt động2. Cách mạng Trung Quốc trong những 1. Tình hình chung
năm 1919-1939 2. Cách mạng Trung Quốc trong
Phong trào cách mạng ở TQ trải qua mấy giai đoạn? những năm 1919-1939
- PT Ngũ Tứ 1919: kết hợp cả chống PK & đánh ĐQ->
Tức là kết hợp cả ĐLDT với dân chủ. a. Từ 1919-1925
Trong giai đoạn này tình hình chính trị Trung Quốc diễn * Phong trào Ngũ Tứ (4/5/1919): cuộc
ra như thế nào? biểu tình của 3000 HS ở Bắc Kinh
Đây là giai đoạn cuối của cuộc nội chiến lần 1 chống lại âm mưu xâu xé của đế quốc,
( 1924-1927) “ nội chiến”: các phe phái ở trong nước nổi lôi cuốn đông đảo tầng lớp nhân dân,
dậy đánh lẫn nhau để giành quyền làm chủ, thống trị đất công nhân tham gia.
nước. - Kết quả: mở đầu cao trào chống đế
Giai đoạn 1927-1937 phong trào cách mạng ở TQ diễn ra quốc, phong kiếnPK.
như thế nào? + Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin.
Đây chính là cuộc nội chiến lần thứ 2 ở TQ. - 1/7/1921, ĐCS Trung quốc thành lập.
Thời gian này tình hình TQ có gì thay đổi? b. Từ 1926-1937:
Trước nguy cơ trên CMTQ đã có biện pháp gì? - Tình hình chính trị Trung Quốc có
Tại sao ĐCSTQ với quốc dân đảng TGT là 2 phe đối lập nhiều biến động.
nhau, họ như nước với lửa, luôn tìm cách để tiêu diệt
nhau, nhưng khi NB sang xâm lược thì họ lại hợp tác cùng - 1926-1927: cuộc chiến tranh Bắc
nhau đánh Nhật? phạt của các lực lượng cách mạng
- Họ muốn “Trung Quốc phải là của người Trung Quốc” nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt
chứ không phải của người nước khác. đang chia nhau thống trị nhiều vùng
- Ý thức dân tộc luôn thường trực trong họ, họ không trong nước.
muốn làm nô lệ. Cho nên họ tạm gác mối thù riêng để cùng
nhau đánh kẻ thù dân tộc. - 1927-1937, cuộc nội chiến giữa Quốc
Em có nhận xét, đánh giá gì về phong trào độc lập dân dân đảng.
tộc của Trung Quốc trong những năm 1919-1939?
Thảo luận nhóm - 7/1937, Nhật phát động cuộc tấn
- PTĐT chủ yếu là nội chiến, diễn ra trong hoàn cảnh cực công xâm lược Trng Quốc.
kì gian khổ, khó khăn, song liên tục, sôi nổi & trưởng
thành không ngừng cả về lượng & chất. - Đảng cộng sản Trung Quốc và Quốc
- Góp phần không nhỏ vào cuộc đấu tanh chống phát xít dân đảng đã đình chiến, cùng hợp tác
Nhật của ND toàn thế giới. chống Nhật.
Hoạt động2.Phong trào độc lập dân tộc ở mô ̣t số nước - Cách mạng Trung Quốc chuyển sang
Năm học 2020-2021 146 Giáo án Lịch sử 8
Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Đông Nam Á thời kỳ mới: Quốc-Cộng hợp tác,
Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á kháng chiến chống Nhật.
phát triển như thế nào?
-Phong trào diễn ra sôi nổi, liên tục ở nhiều nước.
Kể tên một số cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Viê ̣t
Nam, Lào, Cam pu chia ? 2. Phong trào độc lập dân tộc ở mô ̣t
+ Ở Lào: Cuộc khởi nghĩa do Ông Kẹo và Com-ma-đam số nước Đông Nam Á
(1901-1930), lôi cuốn đông đảo tầng lớp tham gia. - Phong trào diễn ra sôi nổi, liên tục ở
+ Ở Campuchia: phong trào yêu nước theo hướng dân chủ nhiều nước.
tư sản do nhà sư A-chu-hem-siêu đứng đầu(1930-1935).
+ Ở VN: Từ khi đảng Cô ̣ng sản Đông Dương ra đời, phong
trào phát triển mạnh: phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh
(1930-1931 ),phong trào Dân chủ tư sản (1936-1939)
Trình chiếu tranh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh
Em có nhận xét gì về phong trào cách mạng ở Đông
Dương?
Phong trào cách mạng Đông dương phát triển sôi nổi, liên
tục với nhiều hình thức phong phú.
Phong trào cách mạng ở các nước ĐNA hải đảo phát
triển như thế nào?
- ĐNA hải đảo bao gồm các nước: Inđônêxia, Mã lai, - Ở Đông Dương: phong trào diễn ra
Singa-po Brunây. sôi nổi, phong phú.
Tiêu biểu là phong trào ở In- đô nê- xi- a. Đảng cô ̣ng sản ở
In-đô thành lập sớm nhất : 5/1920
Phong trào độc lập ở In đô nê xi a diễn ra ntn? Kết quả và
ý nghĩa của nó.
- 1926-1927 khởi nghĩa ở Gia-va và Xu-ma-tơ-ra, sau đó - Ở Đông Nam Á hải đảo, lôi cuốn
ngả theo hướng tư sản do Xu-các-nô lãnh đạo hàng triệu người tham gia.
Giới thiệu: Xu-các-nô (Kênh hình/148)
Em có nhận xét gì về phong trào độc lập dân tộc của các
nước ĐNA giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
- Phong trào lên cao và lan rộng nhiều nước, có nhiều nét
mới: sự lớn mạnh của giai cấp vô sản, phong trào DCTS
cũng phát triển. nhưng chưa giành thắng lợi. 1940, phong - Từ 1940 chống Phát xít Nhật.
trào chĩa mũi nhọn vào chống Nhật.
4. Củng cố (2p).
- Lập bảng thống kê về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á ?
- Em có nhận xét gì về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á (1918-1939)?
5.Dặn dò(1p)
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Chiến tranh thế giới thứ hai.

Năm học 2020-2021 147 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương

Ngày 3 tháng 12 năm 2018


TPCM

Trần Thị Kim Nhung

Ngày soạn: 16/12/2018 Ngày dạy: 19/12/2018


CHƯƠNG V. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC- KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA
THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
TIẾT 33.BÀI 22.SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC- KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA
THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.


1. Kiến thức
- Những tiến bộ vượt bậc của khoa học-kĩ thuật thế giới đầu thế kỉ XX
- Sự hình thành và phát triển của nền văn hoá Xô Viết. Những tiến bộ của khoa học kĩ thuật
cần được sử dụng vì những lợi ích của loài người.
2. Tư tưởng
- Những thành tựu khoa học-kĩ thuật đã được ứng dụng vào thực tiễn, nâng cao đời sống con
người. Có ý thức trân trọng & bảo vệ những giá trị của nền văn hóa Xô Viết và những những
thành tựu khoa học-kĩ thuật của nhân loại.
3. Kỹ năng
- So sánh & đối chiếu thấy rõ điểm ưu việt của nền văn hóa Xô Viết, kích thích sự say mê, tìm
tòi, sáng tạo KH-KT của học sinh.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Máy chiếu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ(5p)- Nêu kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai ?
3. Dạy và học bài mới(36p)
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động1: Sự phát triển của khoa học- kĩ thuật thế I. Sự phát triển của khoa học-kĩ
Cho biết những phát minh mới về vật lý đầu thế kỉ XX ? thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX
Trình chiếu và you cầu HS quan sát H.80 (sgk-169): Anh - Có nhiều phát minh lớn
-ttanh (1879-1955).
Ông là nhà bác học danh tiếng đầu thế kỉ XX có nhiều phát + Về vật lí: Thuyết nguyên tử hiện
minh vĩ đại đại;thuyết tương đối của An-be
+ 1905 ông công bố công trình về lý thuyết tương đối hẹp. Anh-xtanh (Đức).
+ 1907 tìm ra công thức sự liên hệ giữa năng lượng và khối
lượng của một vật làm cơ sở cho ngành vật lý hạt nhân.

Năm học 2020-2021 148 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Giới thiệu H.81 ( sgk-110 ): Chiếc máy bay đầu tiên trên
thế giới do hai anh em người Mĩ O-vin và Uyn-bơ-rai chế
tạo
Trong lĩnh vực khoa học khác có những phát minh mới
nào? + Các lĩnh vực khoa học khác:
+ 1945 bom nguyên tử ra đời tại Mĩ. Hoá học, sinh học, khoa học trái
+ 1946 máy tính điện tử ra đời, làm được vài ngàn phép đất, đạt được những thành tựu lớn.
tính trong một giây.
- Trong sinh học: Phản xạ có điều kiện, sinh học phân tử,
chất kháng sinh Pi-ni-xi-lin ….
Những thành tựu đó có tác dụng to lớn như thế nào?
+ Giải phóng sức lao động nặng nhọc để con người có điều
kiện sáng tạo hơn nữa trong lao động.
+ Thúc đẩy nền kinh tế nhiều nước phát triển vượt bậc.
+ Đưa nhân loại tiến một bước nhảy vọt trong cuộc sống
văn minh, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện
cả vật chất lẫn tinh thần.
+ Giúp cho các nước mới giành độc lập, xây dựng đất nước
trở nên hùng mạnh.
Tuy nhiên cuộc cách mạng có hạn chế gì ?
- Ô nhiễm môi trường, nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn
lao động, giao thông, bệnh tật.
- Đặc biệt hơn là việc chế tạo ra vũ khí hiện đại gây nguy
cơ của một chiến tranh huỷ diệt cho loài người.
+ Phải luôn cảnh giác, ngăn chặn những thế lực đen tối lợi
dụng gây chiến tranh .
Liên hệ việc Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Hi-rô-
si-ma và Na-ga-sa-ki. -> Khoa học-kĩ thuật cần phải được
sử dụng vì tương lai tốt đẹp của nhân loại. II. Nền văn hoá Xô Viết hình
Hoạt động2: Nền văn hoá Xô Viết hình thành và phát thành và phát triển
triển * Giáo dục.
Đọc ba dòng đầu ( Mục II /sgk – 110 ). - Xóa nạn mù chữ.
Nền văn hoá Xô Viết được hình thành trong hoàn cảnh - Sáng tạo chữ viết cho các dân tộc
nước Nga lúc đó như thế nào?
Chú ý vào đoạn còn lại (sgk/110-111). - Phát triển hệ thống giáo dục
Giáo dục Xô Viết nửa đầu thế kỉ XX đã đạt được những
thành tựu gì?
Trình chiếu và giới thiệu H .82: một lớp học xoá nạn mù
chữ ở Liên Xô năm 1926.
Liên hệ với Việt Nam năm 1946 và hiện nay nước ta có chủ
trương như thế nào …

Năm học 2020-2021 149 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS-THPT Việt Trung Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Trong gần 30 năm đầu của thế kỉ XX Liên Xô có đội ngũ trí
thức đông đảo để bảo vệ tổ quốc. * Khoa học-kĩ thuật
Khoa học-kĩ thuật Liên Xô đã đạt được những gì?
- Nhiều cơ sở nghiên cứu khoa học lớn đủ trang thiết bị đội - Đạt được những thành tựu chiếm
ngũ các nhà khoa học đông đảo và đạt nhiều thành tựu rực lĩnh những đỉnh cao của khoa học.
rỡ tiêu biểu là Xi-ôn-cốp-xki, người sáng lập ngành du hành
vũ trụ hiện đại.
Quan sát H.83 /sgk-111. * Văn học-nghệ thuật
- Ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xô đã sáng tạo - Có những cống hiến lớn lao cho
thành công vấn đề nguyên tử, phá thế độc quyền của Mĩ. văn học.
Sử dụng nguyên tử vào mục đích hoà bình: xây dựng nhà - Xuất hiện những nhà văn nổi
máy điện tử, tàu phá băng nguyên tử. tiếng.
Cho biết những thành tựu của văn học, nghệ thuật Xô Viết ->Cống hiến to lớn vào văn hóa
- Chú ý vào phần in nghiêng/112 nhân loại.
4. Củng cố(2p) - Khoa học -kĩ thuật thế giới ở nửa đầu thế kỉ XX có những bước phát triển
vượt trên những lĩnh vực.
5. Dặn dò(1p)- Về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ. Chuẩn bị bài ôn tập lịch sử thế giớihiện
đại (1917-1945)

Năm học 2020-2021 150 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS & THPT Việt Trung Giáo viên: Trần Thị Loan

Năm học 2018- 2019 151 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS & THPT Việt Trung Giáo viên: Trần Thị Loan

Năm học 2018- 2019 152 Giáo án Lịch sử 8


Trường THCS & THPT Việt Trung Giáo viên: Trần Thị Loan

Năm học 2018- 2019 153 Giáo án Lịch sử 8

You might also like