You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I

MÔN LỊCH SỬ 7
I. Kiến thức trọng tâm
- Qúa trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu
- Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở
Tây Âu
- Chủ đề các cuộc đại phát kiến địa lí
II. Câu hỏi trọng tâm
1. Trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Những biến đổi của xã hội Tây Âu cuối thời trung đại dẫn đến sự
hình thành của các giai cấp mới là
A. địa chủ và nông dân.
B. tư sản và vô sản.
C. lãnh chúa và nông nô.
D. chủ nô và nô lệ.
Câu 2. Những cuộc phát kiến địa lí của thương nhân Châu Âu chủ yếu
hướng về
A. Trung Quốc và các nước phương Đông.
B. Ấn Độ và các nước phương Tây.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông.
D. Ấn Độ và các nước phương Đông.
Câu 3. Đặc điểm nổi bật về kinh tế trong lãnh địa phong kiến Tây Âu là
A. mỗi lãnh địa có luật pháp, chế độ thuế khóa và tiền tệ riêng.
B. thường xuyên có sự trao đổi hàng hóa với bên ngoài lãnh địa.
C. chỉ trao đổi ra bên ngoài những sản phẩm thừa.
D. mỗi lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp.
Câu 4. Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại?
A. Vì hàng hóa thủ công sản xuất ngày càng nhiều
B. Vì nông dân bỏ làng đi kiếm sống.
C. Vì số lượng lãnh chúa ngày càng tăng.
D. Vì quý tộc chiếm được những vùng đất rộng lớn.
Câu 5. Nguồn gốc hình thành giai cấp nông nô là
A. binh lính. B. nô lệ và nông dân.
C. người dân Rôma D. nông dân.
2. Tự luận
Câu 1. Trình bày đặc điểm lãnh địa phong kiến?
lãnh: riêng bt
địa: đất
=> lãnh địa phong kiến là những vùng đất rộng lớn bị các quý tộc biến
thành khu đất riêng của mình, trở thành lãnh chúa
*kinh tế: tự cung tự cấp , nông nô tự sản xuất lg thực, thực phẩm và mọi
thứu đồ dùng phục vụ trong lãnh địa, chỉ những thứ k sản xuất đc ms mua
từ bên ngoài: muối, sắt, ...
Lãnh chúa sống xa hoa trên sự bóc lột sức lao động nông nô. Nông nô nhận
ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy và phải nộp rất nhiều loại thuế khác
nhau: thuế cưới xin, ma chay,…
Câu 2. Trình bày sự ra đời của Thiên chúa giáo?
Ra đời từ thế kỉ I trước công nguyên ở palexin ( đế chế la mã)
Thiên chúa giáo là tôn giáo của những con người bị áp bức => lúc đầu bị
chính quyền La Mã áp bức
Sau nhiều lần đấu tranh , vào thế kí IV , được Hoàng Đế La Mã thời đó
chính thức công nhận là quốc giáo
=> Thiên Chúa Giáo có ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống văn hóa của
người dân Tây Âu
Câu 3. Phân tích nguyên nhân và điều kiện của các cuộc đại phát kiến địa
lí? Trình bày hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí?
-Nhu cầu nguyên liệu và thị trường mới ngày càng cao, là nguyên nhân dẫn
đến các cuộc phát kiến địa lí.
Do nhu cầu phát triển sản xuất nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều
vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới.
- Các tiến bộ khoa học -kĩ thuật và tác dụng:
    +Vẽ được nhiều bản đồ, hải đồ: biết được các vùng đất, hòn đảo có cư
dân.
    +La bàn : xác đinh phương hướng rõ ràng

+Tàu mới (Ca ra ven ) : Tàu có bánh lái , hệ thống buồm lớn…

Câu 4. Sơ lược về hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu?

You might also like