You are on page 1of 12

NHÓM 4

TOPIC :
TIỂU SỬ CHIẾN CÔNG

THỜ CÚNG, TƯỞNG NHỚ


1, TIỂU SỬ
TIỂU SỬ
Chu Văn An (1292/1370), tên thật là Chu An,
hiệu là Tiều Ẩn, tên chữ là Linh Triệt, là 1 nhà
giáo, thầy thuốc, quan viên Đại Việt cuối thời
Trần. Sau khi mất, ông được vua Trần truy
phong tước Văn Trinh công nên đời sau quen
gọi là Chu Văn An hay Chu Văn Trinh.
Nghề nghiệp: Nhà giáo, thầy thuốc, quan viên
Chức quan: Tư nghiệp Quốc Tử Giám
TÌM HIỂU THÊM:
Đại Việt sử ký toàn thư chép:
"An (người Thanh Đàm), tính cương nghị,
thẳng thắn, sửa mình trong sạch, bền giữ
tiết tháo, không cầu lợi lộc. Ông ở nhà đọc
sách, học vấn tinh thông, nổi tiếng gần xa,
học trò đầy cửa, thường có kẻ đỗ đại khoa,
vào chính phủ. Kẻ nào xấu thì ông nghiêm
khắc trách mắng, thậm chí la hét không
cho vào. Ông là người trong sạch, thẳng
thắn, nghiêm nghị, lẫm liệt đáng sợ đến
như vậy đấy."
CHIẾN CÔNG
Ông được coi là người thầy của mọi thời đại,
nhà giáo lỗi lạc của Việt Nam, đã dành cả
cuộc đời cho sự nghiệp dạy học, với triết lý
giáo dục nhân văn, không phân biệt giàu
nghèo, học đi đôi với thực hành, học suốt đời
để biết, để làm việc và cống hiến cho xã hội.
Tư tưởng đó của ông không những có ảnh
hưởng tới nhiều thế hệ người Việt Nam mà
còn góp phần phát triển các giá trị nhân văn
trong khu vực. Quan điểm giáo dục của ông
có những giá trị tiến bộ vượt thời đại, gần gũi
với mục đích giáo dục của thế giới hiện nay.
Ông đỗ Thái học sinh nhưng không làm
quan mà mở một trường dạy học ở làng
Huỳnh Cung. Ông có công lớn trong việc
truyền bá, giáo dục tư tưởng đạo đức Khổng
giáo vào Việt Nam. Ông nổi tiếng với "Thất
trảm sớ", tờ sớ dâng lên vua xin chém 7 tên
nịnh thần, nhưng vua ko nghe. Chán nản, ông
bỏ về ở núi Phượng Hoàng, lấy hiệu là "Tiều
ẩn"( người đi ẩn hái củi) viết sách và dạy học
cho đến khi mất.
THỜ CÚNG,
TƯỞNG NHỚ
Thờ cúng, tưởng nhớ
Sau khi danh nhân Chu Văn An mất, nhân
dân làng Thanh Liệt dựng đền thờ và xin
phong ông làm thần hoàng phù hộ quê
nhà. Sang đến thời Lê Trung Hưng, ngôi
đền này trở thành Văn chỉ, nơi thờ chung
tất cả các vị khoa bảng của làng Thanh
Liệt.
THỜ CÚNG, TƯỞNG NHỚ
Với những đóng góp cho nền văn hóa, giáo dục của
Việt Nam, danh nhân Chu Văn An được hậu thế tôn
vinh là “Người thầy của muôn đời”. Tháng 12-2019, kỳ
họp lần thứ 40 của Đại hội đồng các quốc gia thành
viên UNESCO tại Pháp đã nhất trí thông qua tuyên bố
kỷ niệm, vinh danh các danh nhân văn hóa, trong đó có
ra nghị quyết cùng Việt Nam kỷ niệm 650 năm ngày
mất của danh nhân Chu Văn An vào năm 2020.
THỜ CÚNG , TƯỞNG NHỚ
Đền thờ tọa lạc trên núi Phượng
Hoàng. Còn được gọi là “Phượng Sơn
linh từ”. Đền của Chu Văn An đ­ược xây
dựng trên một thế đất cao, rộng và linh
thiêng. Đền được xây dựng theo thuyết
phong thuỷ của ng­ười x­ưa, phía tr­ước
có núi Ngọc làm tiền án, phía sau có
núi Phư­ợng làm hậu trẩm, hai bên là
núi Kì lân và núi Phượng Hoàng nh­ư
sải cánh của con chim ph­ượng.
THANK YOU FOR
LISTENING!

You might also like