You are on page 1of 10

Buổi 08 – Ngày 27-10-2022 – môn Xác suất Thống kê – MA005.

N11:

Ví dụ mẫu 1: Bài 15 trang 72


Giải:
Gọi là mức xăng hao phí trung bình của loại động cơ ô tô khảo sát (khi đi từ A đến
B) (ở đây không biết).
Ta cần tìm và sao cho

Ta có kỳ vọng mẫu là và

= ước lượng điểm dành cho


Trường hợp phương sai chưa biết
Do n = 25 < 30, nên ta dùng bảng phụ lục 3 (phân phối Student)
Tiếp theo, ta tìm

TH1: . Ta có dòng = n – 1 = 24

Cột =

Suy ra

. Vậy ƯL khoảng dành cho là [19,8988; 20,3412]

TH2: . Ta có dòng = n – 1 = 24

Cột =

Suy ra

Trường hợp phương sai đã biết (bằng 4)


Nên ta dùng bảng phụ lục 1 (phân phối Laplace)
Tiếp theo, ta tìm
TH1:

TH2:

Ví dụ mẫu 2: bài 16/ trang 72


Gọi là năng suất lúa trung bình trên toàn địa phương A.
(ở đây không biết).
Ta cần tìm và sao cho .
Từ số liệu đề bài, ta có:

(tạ/ha) = là ƯL điểm (ước lượng không chệch) dành cho .

(tạ/ha).

Ta có (do mẫu cỡ lớn, nghĩa là có , và phương sai chưa biết).

TH1: ta có Độ tin cậy (ĐTC) .

Suy ra:

(tạ/ha)
Vậy, ƯL khoảng dành cho là (tạ/ha).
TH2: ta có Độ tin cậy (ĐTC) .

Suy ra:

(tạ/ha)

Vậy, ƯL khoảng dành cho là (tạ/ha).


Ví dụ mẫu 3: bài 39/ trang 76
Gọi là số khuyết tật trung bình trên mỗi sản phẩm
(ở đây không biết).
a/ Ta cần tìm và sao cho .
Từ số liệu đề bài, ta có:

(khuyết tật) = là ƯL điểm dành cho .

(khuyết tật).

Ta có (do mẫu cỡ lớn, nghĩa là có , và phương sai chưa biết).

TH1: ta có Độ tin cậy (ĐTC) .

Suy ra:

(khuyết tật)

Vậy, ƯL khoảng dành cho là (khuyết tật).


TH2: ta có Độ tin cậy (ĐTC) .

Suy ra:
(khuyết tật)

Vậy, ƯL khoảng dành cho là (khuyết tật).

b/ Ta có .

Ta dùng bảng phụ lục số 1 (bảng phân phối Laplace, hay là bảng phân vị chuẩn), ta
suy ra:

1,514 1,5458 1,555


Dùng chức năng nội suy của MT bỏ túi như sau
SHIFT + MODE -> bấm -> 4: STAT.
Màn hình xuất hiện

Frequency?
1: ON 2: OFF

Chọn 1  MODE  3: STAT  2: A+BX.


Màn hình xuất hiện
X | Y | FREQ
Nhập: 0,935 = | 1,514 = | 1
0,940 = | 1,555 = | 1
Xong bấm AC.
SHIFT + 1  5: Reg  4:  di chuyển chuột ra trước , ta bấm “1.5458 ”  = ta
có kết quả là: 0,9399
Như vậy, ta có là độ tin cậy cần tìm.
c/ Muốn ĐCX là 0,1, và có Độ tin cậy 99% thì cần khảo sát thêm bao nhiêu phần tử
nữa?

Ta có , với
Độ tin cậy (ĐTC) .

Suy ra:

Nên (sản phẩm), nghĩa là


cần khảo sát thêm 2000 – 180 = 1820 (sản phẩm nữa).

Bài tập tương tự:


1/ bài 13 trang 72;
2/ bài 30 trang 75;
3/ bài 32 trang 76;
4/ bài 40 trang 76-77;
5/ bài 43 trang 77.

Ước lượng khoảng dành cho tỷ lệ


Gọi là tỷ lệ các phần tử thỏa tính chất của đặc tính X trên tổng thể T
( không biết)
Từ số liệu thực nghiệm, ta cần tìm và sao cho

, với gam-ma – độ tin cậy (confident level) cho trước.


(Mức chuẩn 95%)
Ta gọi khoảng tin cậy (KTC) hay là ƯL khoảng cần tìm dành cho .
Trước tiên ta tìm ước lượng điểm dành cho tỷ lệ là:

Sau đó ta tìm sai số biên (sai số lề – sai số thành phần – margin of error) như sau:

Trong đó: giá trị tra từ bảng phụ lục số 1 (bảng phân phối Laplace, bảng phân vị chuẩn) như
sau:

Ta có

Suy ra

Ta gọi độ dài = đường kính = độ dài của ƯL và


bán kính (radius) (độ chính xác – ĐCX) của ƯL.
Ví dụ mẫu 4: bài 14 trang 72
Giải: Gọi tỷ lệ người mắc bệnh B trong tổng thể T.
( không biết).
a/ Ta có .
Ta cần tìm và sao cho

Ta có sai số biên là

TH1: ta có

Suy ra

Cho nên

Vậy ƯL khoảng dành cho tỷ lệ là: [0,2001; 0,2999] hay [20,01; 29,99] (%)
TH2: ta có

Suy ra

Cho nên

Vậy ƯL khoảng dành cho tỷ lệ là: [0,1814; 0,3156] hay [18,14; 31,56] (%)

b/ Ta có ĐCX là:

Với

phần tử.

Ví dụ mẫu 5: bài 38 trang 76.


Giải: Gọi N là số cá thực sự trong hồ.
Gọi = tỷ lệ cá bắt được trong hồ (ở đây không biết)
Ta cần tìm và sao cho
Ta có

Và sai số biên là: ,

với

Suy ra
Ta có: (con cá)

(con cá).
Vậy, số cá trong hồ có từ 8362 đến 12438 con cá, với ĐTC 95%.

CHƯƠNG 4: KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT THỐNG KÊ


1/ MỘT SỐ KHÁI NIỆM:
Giả thiết thống kê (statistical hypothesis) là một mệnh đề về tham số của đặc tính X mà ta
cần quan tâm (ở đây, các tham số bao gồm: trung bình (kỳ vọng ), phương sai (
), hay là tỷ lệ ); hoặc là mệnh đề về luật phân phối của đặc tính X.
Ví dụ: khi kiểm định bài toán về tỷ lệ, ta có các dạng:
TH1: + Giả thiết (null-hypothesis);
+ Đối thiết (nghịch thiết)
 Đây là kiểm định 1 phía (one-side hypothesis testing)
y

miền bác bỏ


O x

TH2: + Giả thiết (null-hypothesis);


+ Đối thiết (nghịch thiết)
 Đây là kiểm định 1 phía (one-side hypothesis testing)

y
miền bác bỏ
O x

TH3: + Giả thiết (null-hypothesis);


+ Đối thiết (nghịch thiết)
 Đây là kiểm định 2 phía (two-sides hypothesis testing)
y

miền bác bỏ miền bác bỏ


O x

Ví dụ 2: khi kiểm định giả thiết về luật phân phối của đặc tính X, ta có:
+ Giả thiết có luật phân phối…..
+ Đối thiết không có luật phân phối…..
2/ BÀI TOÁN KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ TỶ LỆ:
A/ Trường hợp 1 mẫu (one population):
Gọi là tỷ lệ các phần tử thỏa tính chất A của đặc tính X trên tổng thể T
(ở đây, = không biết).
Bài toán kiểm định là:
TH1: + Giả thiết ;
+ Đối thiết ; hoặc là
TH2: + Giả thiết ;
+ Đối thiết ; hoặc là
TH3: + Giả thiết ;
+ Đối thiết ;
Tiếp theo, ta tính:

, với là số phần tử thỏa tính chất A của đặc tính X trong phần tử khảo

sát.

Phép kiểm định tốt nhất là:


+ Từ chối nếu
+ Chấp nhận nếu (nếu ta xét TH1); hoặc là
+ Từ chối nếu
+ Chấp nhận nếu (nếu ta xét TH2); hoặc là
+ Từ chối nếu
+ Chấp nhận nếu (nếu ta xét TH3).
Trong đó = mức ý nghĩa = significant level = mức độ sai lầm = 1 – độ tin cậy
(mức chuẩn ta lấy ).
Sai lầm loại I (Type I of error): Khi đúng mà ta bác bỏ .
Sai lầm loại II (Type II of error): Khi sai mà ta chấp nhận .
Còn các số và được tra từ bảng phụ lục số 1 (bảng phân phối Laplace) như sau:
Với , ta có (dùng cho TH1 và TH2);

Với , ta có (dùng cho TH3)

Lưu ý:
Nguồn nước sinh hoạt được gọi là an toàn cho người dùng nếu tỷ lệ clorine trong nước
không vượt quá . Khảo sát nguồn nước sinh hoạt cung cấp cho dân cư tại một địa bàn
ABC, người ta nhận thấy……Hỏi nguồn nước sinh hoạt cung cấp cho dân cư ở địa bàn này có
an toàn hay không, ứng với mức ý nghĩa 5%.
 Bài toán kiểm định:
+ Giả thiết
+ Đối thiết  sai
+ Đối thiết  sai
+ Đối thiết  sai
+ Đối thiết  đúng

You might also like