You are on page 1of 13

Buổi 02 – Ngày 12-10-2022 – môn Giải tích – lớp MA006.

N15

* Vô cùng bé (VCB) và vô cùng lớn (VCL):


Cho hàm số có TXĐ là và cho (thường là )

Ta nói là VCB khi nếu . Khi đó, là VCL khi
(Ví dụ: Cho và .
Thì khi thì nên là VCB khi )
Khi thì nên không phải là VCB khi ).

Ta nói là VCL khi nếu hoặc .

Khi đó, là VCB khi

Ví dụ: Cho hàm số và

Thì khi thì nên là VCL khi )


* So sánh giữa các VCB (và các VCL):

Cho và là các VCB khi , nghĩa là


Ta xét biểu thức:

TH1: (nghĩa là hữu hạn)


Ta nói và là cùng bậc.
TH2: .
Ta nói là VCB cấp cao hơn và ta kí hiệu là
hay là khi (ở đây Over)
TH3: hoặc
Ta nói là VCB cấp cao hơn và ta kí hiệu là
hay là khi
Ví dụ: Cho và và
Thì khi ta có và , mà ta thấy tốc độ tiến về 0 của là
nhanh hơn của hàm nên ta nói là VCB cấp cao hơn hàm và kí hiệu là
khi hay là khi
TH4: . Ta nói là tương đương với và ta kí hiệu là khi
Ta có một số VCB tương đương sau:

* Áp dụng vào quá trình tính giới hạn hàm số:
+ Ta có thể cắt bỏ đi các VCB cấp cao (chỉ giữ lại các VCB cấp thấp nhất) (cắt bỏ đi các
VCL cấp thấp và giữ lại các VCL cấp cao nhất) khi tính giới hạn.
+ Ta được thay tùy ý các VCB/VCL tương đương vào các biểu thức dạng tích/thương của các
hàm. Còn đối với các biểu thức dạng tổng hoặc hiệu ta hạn chế thay vào, và chỉ được thay vào
khi hàm số không bị triệt tiêu.
Ví dụ mẫu 1: Tính giới hạn:

Ví dụ mẫu 2: Tính giới hạn


Giải:

Ví dụ mẫu 1:


Ví dụ mẫu 2:

Cách 1: (sai)
Cách 2:

(sai)

Cách 3:

(*)
Dùng quy tắc L’Hospitale (đạo hàm tử chia đạo hàm mẫu), ta có:

(*) (**)
Cách 3.1:

(**)
Dùng quy tắc L’Hospitale (đạo hàm tử chia đạo hàm mẫu), ta có:

(sai)
Cách 3.2:

(**)
Dùng quy tắc L’Hospitale (đạo hàm tử chia đạo hàm mẫu), ta có:

(đúng).
Bài tập tương tự:

a/

b/

c/

d/

e/

f/

g/

h/

i/

j/
2/ ĐẠO HÀM VÀ ĐẠO HÀM CẤP CAO CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN:
Cho hàm số có TXĐ là và cho trước số (thường là ).

Ta xét .
Nếu tồn tại thì ta gọi đây là giá trị đạo hàm của hàm tại và kí hiệu là

Ngược lại, nếu không tồn tại thì ta nói hàm không có đạo hàm tại và kí hiệu là

Nếu có đạo hàm tại mọi điểm thì ta nói có đạo hàm tổng quát trên và
kí hiệu là:
hay hay hay
(d = derivative)

* Nhắc lại một số quy tắc tính đạo hàm thông dụng:
, với hằng số = constant
;
; , với

, với ; , với

, với ; , với

, với ; , với

, với ; , với

, với ; , với
sin

- cos cos
chiều quay của đạo hàm là cùng chiều kim đồng hồ (clockwise)
- sin

;
;

* Áp dụng đạo hàm để tính giới hạn (quy tắc L’Hospitale):

Cho các hàm số và là các hàm số thỏa có dạng hoặc

Ta có (ta thay vào để xem còn dạng hoặc hay không?)

Nếu còn thì (ta thay vào để xem còn dạng hoặc hay không?)

Nếu còn thì ….

(cứ tiếp tục như vậy đến khi biểu thức không còn dạng hoặc thì ta dừng bài toán)

Ví dụ mẫu: Tính giới hạn sau: (dạng )


Giải: Dùng quy tắc L’Hospitale ta có

Bài tập tương tự:


Bài 1: Tính các giới hạn sau:

a/

b/
c/

d/

e/

f/

g/

h/ với

i/

j/

Bài 2: Tính giới hạn các hàm số sau bằng quy tắc L’Hospitale:
3/ TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH VÀ TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH
Cho hàm số có TXĐ là và gọi .
Ta nói là nguyên hàm của trên nếu

Khi đó, ta viết và gọi đây là tích phân bất định của trên ,
với hằng số

Ngoài ra, ta có là tích phân xác định của trên .
* Một số tích phân bất định thông dụng:

, với hằng số = constant

, với hằng số = constant

, với

, với
, với

, với

, với

sin

- cos cos
chiều quay của nguyên hàm là ngược chiều kim đồng hồ
- sin (counter-clockwise)
Lưu ý: Một số hàm số sau không có tích phân bất định ở dạng hàm sơ cấp, nghĩa là không có
công thức biểu diễn cho nguyên hàm:

,…
Photomath
+ Hàm mũ lẻ đối với sin thì đặt ẩn phụ bằng cos (khi xuất hiện đồng thời cả sin và cos)

Ví dụ:  đặt


+ Hàm mũ lẻ đối với cos thì đặt ẩn phụ bằng sin (khi xuất hiện đồng thời cả sin và cos)

Ví dụ:  đặt


+ Hàm mũ lẻ/ mũ chẵn đối với cả sin và cos thì
đặt ẩn phụ bằng sin nếu số mũ của sin > số mũ của cos

Ví dụ  đặt


đặt ẩn phụ bằng cos nếu số mũ của cos > số mũ của sin

Ví dụ  đặt


+ Hàm mũ lẻ/ mũ chẵn đối với cả sin và cos mà có số mũ ngang bằng nhau
thì ta đặt ẩn phụ bằng sin hoặc cos đều được.
+ Ta thường dùng công thức hạ bậc nếu trong biểu thức chỉ có sin hoặc cos (thiếu 1 trong 2) và
tồn tại ở dạng mũ chẵn.

+ Ta có thể đặt

Và ta có cho hầu như tất cả các bài toán dạng hàm lượng giác.

* Nhắc lại phương pháp tính tích phân:


a/ Phương pháp đổi biến:

Xét và
Đặt

thay hàm để biểu diễn tích phân theo biến , kết hợp
với hằng số

Khi tính thì ta phải đổi cận


b/ Phương pháp tích phân từng phần:

Xét và

Đặt

Và
Ví dụ mẫu: Tính tích phân
a/

b/
Giải:

a/ Đặt

Với hằng số.


b/ Dùng pp tích phân từng phần ta đặt

Đặt

Nên
Bài tập tương tự: Tính các tích phân sau:

a/

b/

c/

d/

e/

f/

g/
h/

i/

j/

k/

l/

m/

n/

o/ (gợi ý: đặt , ta có: và )

p/ (gợi ý: đặt , ta có: và )

q/

r/

s/ (gợi ý: đặt , ta có: và )

t/

You might also like