You are on page 1of 17

Buổi 04 – Ngày 28-10-2023 – môn Giải tích – lớp CN1.K2023.

2 – CITD

Ví dụ mẫu 4: Khảo sát sự hội tụ hay phân kỳ của TPSR:

Ví dụ mẫu 5: Khảo sát sự hội tụ hay phân kỳ của TPSR:

Giải:
Ví dụ mẫu 4

Ta có

Xét đây là TPSR loại 2 với cận dưới là điểm kỳ dị.

Ta xét với

Nên ta nói là phân kỳ , suy ra I là phân kỳ.

Ví dụ mẫu 5:

Ta có

Xét có cận trên là điểm kỳ dị.

Ta xét với
nên ta nói TPSR là phân kỳ.

Kết luận TPSR I là phân kỳ.

* Tiếp theo, ta xét tích phân suy rộng loại 2, dạng , với là điểm kỳ dị, nghĩa là

hoặc .

Ta đề xuất thỏa và là tích phân suy rộng (TPSR) loại 2 hội tụ.

Thì ta nói TPSR là hội tụ.

Hoặc ta đề xuất hàm thỏa và

là tích phân suy rộng (TPSR) loại 2 phân kỳ thì phân kỳ.

Hoặc ta đề xuất hàm thỏa khi (ta có thể chọn bằng cách dùng
các VCB tương đương/ hoặc VCL tương đương ở Chương trước). Khi đó:

có cùng tính chất hội tụ/ hay phân kỳ với TPSR .

Nghĩa là nếu L hội tụ thì I hội tụ;


L phân kỳ thì I phân kỳ.

Lưu ý: Ta thường so sánh TPSR loại 2 cần xét với TPSR loại 2 dạng

hội tụ khi

phân kỳ khi (nếu b là điểm kỳ dị)


Còn khi a là điểm kỳ dị, nghĩa là hoặc
Thì ta so sánh TPSR đang xét TPSR dạng

hội tụ khi

phân kỳ khi

Ví dụ mẫu 1: Khảo sự hội tụ hay phân kỳ của TPSR:


Ví dụ mẫu 2: Khảo sự hội tụ hay phân kỳ của TPSR:

Ví dụ mẫu 3: Khảo sự hội tụ hay phân kỳ của TPSR:

Ví dụ mẫu 4: Khảo sự hội tụ hay phân kỳ của TPSR:

Ví dụ mẫu 5: Khảo sự hội tụ hay phân kỳ của TPSR:

Ví dụ mẫu 6: Khảo sự hội tụ hay phân kỳ của TPSR:

Ví dụ mẫu 7: Khảo sự hội tụ hay phân kỳ của TPSR:

Giải:

Ví dụ mẫu 1:

Ta có:

Ta có .

Đây là TPSR loại 2 có dạng ứng với nên J hội tụ.

Suy ra I là hội tụ.

Ví dụ mẫu 2: các bạn SV tự làm nhé 😊


Ví dụ mẫu 3:

Ta có

Nên

Ta xét .

Đây là TPSR loại 2 có dạng ứng với nên J hội tụ.

Suy ra I là hội tụ.

Ví dụ mẫu 4:

Khi ta có

Nên

Ta xét .

Đây là TPSR loại 2 có dạng ứng với nên J phân kỳ.

Suy ra I là phân kỳ.

Ví dụ mẫu 5: tương tự như ví dụ mẫu 4, các bạn SV tự làm nhé 😊

Ví dụ mẫu 6:

Khi ta có nên
Đây là TPSR loại 2 có dạng ứng với nên J hội tụ.

Suy ra I là hội tụ.

Ví dụ mẫu 7:

Ta xét .

Ta đề xuất thì ta thấy

(hữu hạn)
khi

Ta có

Đây là TPSR loại 2 có dạng ứng với nên J phân kỳ.

Suy ra I là phân kỳ.

* Ngoài ra, ta có thể khảo sát TPSR loại 2: (với cận trên là điểm kỳ dị) bằng cách

dùng tiêu chuẩn HỘI TỤ TUYỆT ĐỐI như sau

Xét với có dấu tùy ý, nghĩa là f(x) có thể > 0 hoặc < 0

Nếu là hội tụ thì TPSR sẽ hội tụ theo.

Nếu là phân kỳ thì ta không kết luận được gì cả!

Ta áp dụng tiêu chuẩn hội tụ tuyệt đối để khảo sát TPSR như sau
Ta xét do

Ta có: với

với

là TPSR loại 2 có dạng ứng với nên J hội tụ.

Suy ra K là hội tụ nên theo tiêu chuẩn hội tụ tuyệt đối ta có I hội tụ.

Ví dụ mẫu 8: Khảo sự hội tụ hay phân kỳ của TPSR:

Ví dụ mẫu 9: Khảo sự hội tụ hay phân kỳ của TPSR:

Ví dụ mẫu 10: Khảo sự hội tụ hay phân kỳ của TPSR:

Bài tập tương tự:


Bài 1: Tính các tích phân suy rộng loại 2 sau đây:

a/ ;

b/ ;

c/ ;

d/ ;
e/ ;

f/ ;

g/ ;

h/ ;

i/ ;

j/

Bài 2: Khảo sát sự hội tụ (hay phân kỳ) của các TPSR loại 2 sau:

1. ;

2. ;

3. ;

4. ;

5. ;

6. ;

7. ;

8. ;

9. ;
10. ;

Đề bài ôn tập:
Câu 1: Tính các giới hạn sau:
a/ ;
b/ .

Câu 2: Tính các tích phân sau:

a/ ;

b/ .

Câu 3: Tính các TPSR sau:

a/ ;

b/ .

Câu 4: Khảo sát sự hội tụ (hay phân kỳ) của các TPSR sau:

a/ ;

b/ ;

c/ .

Chương 3: CHUỖI SỐ VÀ CHUỖI HÀM

1/ MỘT SỐ KHÁI NIỆM


Một chuỗi số là một phép cộng liên tiếp, vô hạn, các con số với nhau theo một quy tắc nào
đó, và ta thường kí hiệu là:

Ta gọi là số hạng thứ (hoặc là thứ ) = số hạng tổng quát của chuỗi.
Ví dụ: ta có một số chuỗi số sau:

a/

b/
c/

d/

Ta nói một chuỗi số là hội tụ (convergence) nếu như tồn tại số thực sao cho .

Ngược lại, nếu không tồn tại số thực sao cho thì ta nói chuỗi số là phân kỳ

(divergence). Nghĩa là hoặc .

Tính chất hội tụ hay phân kỳ của chuỗi không bị thay đổi khi ta: cộng, trừ, nhân, chia chuỗi
với một hằng số khác 0.
Tính chất hội tụ hay phân kỳ của chuỗi không bị thay đổi khi ta “cắt bỏ đi” một số lượng hữu
hạn các phần tử đầu tiên của chuỗi, nghĩa là

Tổng, hiệu, tích, thương của các chuỗi hội tụ là chuỗi hội tụ, nghĩa là nếu có chuỗi phân kỳ
xuất hiện thì kết quả luôn là phân kỳ.
Còn chuỗi hàm là một phép cộng liên tiếp, vô hạn các hàm số với nhau theo một quy tắc nào
đó, và ta thường ký hiệu là:

Ví dụ: Ta có một số chuỗi hàm sau:

a/

b/

Miền hội tụ của chuỗi hàm là miền chứa các biến sao cho chuỗi hàm là hội tụ.

2/ KHẢO SÁT SỰ HỘI TỤ HAY PHÂN KỲ CỦA CHUỖI SỐ BẰNG ĐỊNH NGHĨA:

Xét chuỗi số:

Ta xét các tổng riêng (partial sums):


Ta gọi là tổng riêng thứ (hoặc là thứ ) của chuỗi.
Ta tính .
Nếu tồn tại hữu hạn thì ta nói chuỗi số là hội tụ (về giá trị ).
Nếu tồn tại hoặc hoặc không tồn tại thì ta nói chuỗi số là phân kỳ.

Ví dụ mẫu 1: Khảo sát sự hội tụ hay phân kỳ của chuỗi số sau:

Ví dụ mẫu 2: Khảo sát sự hội tụ hay phân kỳ của chuỗi số sau:

Ví dụ mẫu 3: Khảo sát sự hội tụ hay phân kỳ của chuỗi số sau:

Ví dụ mẫu 4: Tính tổng của chuỗi

Giải:

Ví dụ mẫu 1: Ta có:

Ta xét các tổng riêng:

(Nhắc lại công thức tổng các phần tử của cấp số nhân có công bội là là:

Áp dụng bài này ta có , nên


Suy ra (hữu hạn)

Nên chuỗi số ban đầu là hội tụ (về 2).
Ví dụ mẫu 2:

Ta có chuỗi

Ta xét các tổng riêng:

Suy ra

Cho nên (hữu hạn)

Nên chuỗi số đã cho là hội tụ (về 1).
Ví dụ mẫu 3:

Ta có

Ta xét các tổng riêng:


Suy ra , nghĩa là giới hạn bằng 1 khi là số chẵn và

giới hạn bằng 0 khi là số lẻ.


Nên không tồn tại , cho nên chuỗi số là phân kỳ.
Ví dụ mẫu 4:

Tính tổng của chuỗi

Ta có: . Vậy đáp số là

Bài tập tương tự:


Khảo sát sự hội tụ hay phân kỳ của các chuỗi số sau:
a/

b/

c/

d/

e/

f/

g/

h/

Tính các tổng sau:

i/

j/
3/ KHẢO SÁT CHUỖI SỐ BẰNG TIÊU CHUẨN PHÂN KỲ

Xét chuỗi số:

Ta tính .
Nếu tồn tại thì chuỗi số là phân kỳ.
Nếu tồn tại thì ta không kết luận được gì cả!  Ta phải dùng cách khác.
Ví dụ mẫu 5:
Khảo sát sự hội tụ hay phân kỳ của chuỗi số:

Giải:

Ta có

Nên chuỗi số là phân kỳ.


Ví dụ mẫu 6:
Khảo sát sự hội tụ hay phân kỳ của chuỗi số:

Giải:

Nên chuỗi số là phân kỳ theo tiêu chuẩn phân kỳ.
Bài tập tương tự:
Khảo sát sự hội tụ hay phân kỳ của chuỗi số:

a/
b/

c/

d/

e/

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4/ TIÊU CHUẨN D’ALAMBERT

Xét chuỗi số không âm: , với

Ta có:

Ta tìm

Nếu chuỗi là phân kỳ


Nếu chuỗi là hội tụ
Nếu  ta xét tiếp: Nếu  chuỗi là phân kỳ
Nếu  chuỗi là hội tụ
Nếu ta không so sánh được và thì
ta không kết luận được gì cả!
Lưu ý: Ta nên dùng tiêu chuẩn D’Alambert khi chuỗi có lũy thừa, số mũ, đặc biệt là có “giai
thừa” xuất hiện.

5/ TIÊU CHUẨN CAUCHY (CÔ-SI):

Xét chuỗi số không âm: , với

Ta có:
Nếu chuỗi là phân kỳ
Nếu chuỗi là hội tụ
Nếu  ta xét tiếp: Nếu  chuỗi là phân kỳ
Nếu  chuỗi là hội tụ
Nếu ta không so sánh được và thì
ta không kết luận được gì cả!
Lưu ý: Ta nên dùng tiêu chuẩn Cauchy khi chuỗi có “lũy thừa”, “số mũ”. Tuy nhiên, khi
chuỗi có “giai thừa” thì ta không dùng tiêu chuẩn Cauchy.
Ví dụ mẫu 7: Khảo sát sự hội tụ (hay phân kỳ) của chuỗi số

Ví dụ mẫu 8: Khảo sát sự hội tụ (hay phân kỳ) của chuỗi số

Giải:

Ví dụ mẫu 7: Ta có

Suy ra

Nên chuỗi số là hội tụ (theo tiêu chuẩn D’Alambert)
Ví dụ mẫu 8:

Ta có

Suy ra

Cho nên chuỗi số đã cho là hội tụ.


Bài tập tương tự:
Khảo sát sự hội tụ (hay phân kỳ) của chuỗi số

a/

b/

c/
d/

e/

f/

g/

h/

i/

j/

You might also like