You are on page 1of 14

Chương III: Ma trận, định thức và hệ phương trình tuyến tính.

Bài 7: Ma trận và tính chất của ma trận.


1. Định nghĩa
Ma trận là một bảng số liệu mà phần tử của nó có vị trí hoặc số thứ tự
hàng và cột.

Trong đó được gọi là phần tử của ma trần, chỉ số dưới biểu diễn vị
trí của phần tử đó , như là là phần tử ở hàng một cột một.
là phần tử ở hàng một cột hai.

Ma trận mà có hàng và cột có thể viết khi

Số hàng và số cột là sẽ biểu thị cỡ của ma trận

Ví dụ1: là ma trận cỡ ( kích thước) 2x3

là ma trận cỡ ( kích thước) 2x2


 Các loại ma trận.
Ma trận chỉ có một hàng gọi là ma trận hàng như

Ma trận chỉ có một cột gọi là ma trận cột như


Những ma trận mà có số hàng và số cột bằng nhau được gọi là ma trận vuông

Ma trận có phần tử ở đường chéo chính ít nhất có một phần tử khác không và
phần tử khác tất cả đều là không, ta gọi ma trận chéo
Ma trận mà có phần tử ở trên đường chéo chính đều là không, ta gọi là ma trận

tam xác dưới chẳng hạn như


Ma trận mà có phần tử ở dưới đường chéo chính đều là không, ta gọi là ma trận

tam xác trên chẳng hạn như


Ma trận đơn vị là ma trận vuông mà có phần tử ở đường chéo chính dều là một

ngoài ra đều là không , kí hiệu I chẳng hạn như

2. Ma trận bằng nhau


Định nghĩa: Hai ma trận bằng nhau khi và chỉ khi chúng cùng cỡ và phần
tử trên vị trí tương ứng bằng nhau.
Ví dụ 2:

1) và ta thấy và điều là ma trận


cùng cỡ và có phần tử trên vị trí tương ứng bằng nhau. Như vậy suy
ra

2) khi và chỉ khi


Ví dụ 3: Hãy tìm giá trị của để làm cho

Giải: từ
Ví dụ 4: Hãy tìm giá trị của để làm cho

Giải: Từ ta có
3. Các phép toán trên ma trận
 Phép cộng và phép trừ hai ma trận
Định nghĩa: Hai ma trân có thể cộng hay trừ nhau khi và chỉ khi chúng cùng cỡ
và do vị trí tương ứng cộng hay trừ cho nhau.

Cho khi

Suy ra

Ví dụ 5: Cho
Hãy tìm 1) 2)
Bài giải

1)

2)

Ví dụ 6: Hãy tìm

1.

2.

3.

Bài giải 1.

2.

3.
 Phép nhân một số với một ma trận
Phép nhân một số với một ma trận là nhân số đó vào các phần tử của ma
trận.

Cho và là hạn số, suy ra

Ví dụ 7: Cho ,
Hãy tìm: 1) , 2) , 3)
Bài giải:

1)

2)

3)

Ví dụ 8:

1) Cho và hãy tìm


Bài giải:

2) Cho và hãy tìm


Bài giải: Từ
Ví dụ 9: Cho
1) Hãy tìm
2) Nếu cho hãy tìm ma trận .
Bài giải:
1)

2)

Ví dụ 10: Cho hai ma trận trong đó ta biết và

, hãy tìm .
Bài giải:
Từ bài toán này, ta có thể được hệ phương trình

Lấy (1) – (2)

Từ (1)
 Phép nhân hai ma trận
Cho hai ma trận ta có thể tìm tích của hai ma trận khi
và chỉ khi số cột của bằng số hàng của .
Giả sử

Suy ra tích của hai ma trận là ma trận mà có kích


thước . Nghĩa là:

Trong đó ,

Ví dụ 11 Hãy tìm

1) ;
4) ;
2) ;

3)
5)
Bài giải:
1) .

2)

3)

4)

5)

Ví dụ 12: Cho và hãy tìm:


1) ; 2) ; 3) ; 4)
Bài giải:

1)

2)

3)

4)
Chú ý: Nói chung , nhưng một số trường hợp mà tổn tại

Như và
4. Các tính chất phép toán trên ma trận

1)
2)
3)
4) khi là số hạn.
5)

Ví dụ 13: Cho và hãy tìm giá trị của và .


Bài giải:

Từ

Ta suy ra Vậy

Ví dụ 14: Cho hãy tìm giá trị của và khi:


1)
2)

Bài giải: ta có

1) Từ và cho
Ta tìm từ và khiểm tra lại điểu kiện thỏa mãn

Từ có thể viết
khiểm tra lại Vậy
2)

Từ cho ta được

khiểm tra lại nhận thấy

Như vậy

Ví dụ 15: Cho và
Hãy tìm giá trị của:
1) k
2) và sao cho
Bài giải:
1) Từ
Trong đó khi và chỉ khi

2) Từ ta được

Suy ra hệ phương trình


5. Tính chất của ma trận

Định lí 1: Khi suy ra

Trong đó

Định lí 2:

Định lí 3: .

Ví dụ 16: Cho ma trận hãy tìm


Bài giải:

Từ và

Được

Hay bài toán này có thể giải cách phép nhân hai ma trận như sau:
Ví dụ 17: Cho ma trận và hãy tìm
Bài giải:

Từ và theo định lí 1 ta có
.

Vậy

Từ nhân vào 2 vế đẳng thức này,

được

Ví dụ 18: Cho hãy tìm


Bài giải:

Từ ta viết được
Như vậy

Ví dụ 19: Cho . Hãy tìm .


Bài giải:

Từ được

Ví dụ 20: Cho hãy tìm


Bài giải:

Từ suy ra

Ta có

Vậy
Ví dụ 21: Cho trong đó là ma trận

cập . Hãy tìm và

Bài giải: Từ

Lấy (2) – (1) sẽ được và

Từ

(*)
Tìm ta có
Từ

, như vậy ta có thể tìm được

Suy ra

Ví dụ 22: Hãy tìm phần dư nhận được từ phép chia cho .

Cho ma trận hãy tìm .


Bài giải:
Cho là dư và là kết quả của phép chia cho .
Vậy, ta có thể viết được
Để tìm được giá trị của , ta thay giá trị chính là nghiệm của
mà tìm được .
Khi thay vào phương trình (*) ta thu được hệ phương trình sau:

Vậy, phần dư tìm được là .


Tương đương theo kết quả trên và , ta thu được

You might also like