You are on page 1of 4

1.5.

Hệ thứcFermat
1.5.1. Định lí Fermat bé. Nếu p là số nguyên tố và a là số nguyên không chia

hết cho p thì . Nói cách khác, nếu p là số nguyên tố và a là số

nguyên bất kỳ thì .


Ví dụ:
Với a=3 , p=5 ⟹ 35 − 3=240 ≡ 0(mod 5)
Với a=4 , p=5 ⟹ 45 − 1 −1=255 ≡0(mod 5)
Định lý Fermat nhỏ là cơ sở để kiểm tra tính nguyên tố theo xác suất trong
kiểm tra Fermat và là một trong những kết quả nền tảng của lý thuyết số. 
1.5.2. Kiểm tra Fermat 
Kiểm tra Fermat là một thuật toán xác suất kiểm tra một số tự nhiên là hợp số
hay là số nguyên tố. 
Khái niệm 
Định lý nhỏ Fermat phát biểu rằng nếu p là số nguyên tố và  1 ≤ a< p , thì
a p− 1 ≡ 1(mod p).
Nếu ta muốn kiểm tra số n có là nguyên tố không, ta lấy ngẫu nhiên các số a’
và kiểm tra xem đẳng thức trên có đúng không. Nếu nó không đúng với một giá
trị a nào đó thì n là hợp số. Nếu đẳng thức đúng với nhiều giá trị của a, ta có thể
nói rằng n là số nguyên tố với xác suất nào đó, hay là một số giả nguyên tố
(pseudoprime). 
Có thể phép thử sẽ cho ta một kết quả sai. 
 Số a mà a n− 1 ≡ 1(mod n)trong khi n là một hợp số được gọi là một giả
Fermat.
 Còn nếu có số a mà a n− 1 ≢ 1(mod n) thì a được xem như một bằng chúng
Fermat chứng tỏ n là hợp số.
Ví dụ:
Xét 27 −1( mod 7), ta thấy 7 là số nguyên tố và GCD(2,7)=1 theo định lí Fermat
nhỏ thì 27 −1 ≡1( mod 7).
Kiểm tra lại ta có 27 −1 ≡26 ≡ 64 ≡1( mod7)
2.1. HÀM SỐ EULER
2.1.1. Định nghĩa. Hàm số Euler là hàm số số học có giá trị tại mỗi số
tự nhiên bằng số các số nguyên dương không vượt quá m và nguyên tố
cùng nhau với m:

Một cách tương đương, hàm số Euler có thể xác định như sau:

(i) = 1 nếu m = 1

(ii) nếu m > 1

Hàm có nhiều ứng dụng vì nó là cấp của nhóm nhân các số

nguyên môđun m. Hơn nữa, đối với hàm Euler ta có công thức Gaus là
công thức tổng trải trên các ước dương d của m:

.
Một kết quả số học có liên quan đến hàm Euler đã và sẽ có rất nhiều
ứng dụng trong tin học, lý thuyết mật mã, đó là

2.1.2. Định lí Euler. Nếu a và m > 1 là các số nguyên, nguyên tố cùng nhau thì

.
Định lí Euler có thể dùng để tìm nghịch đảo modm. Chẳng hạn, nếu a và

m là các số nguyên nguyên tố cùng nhau, ta có tức là

là nghịch đảo của a theo modm. Từ đó cũng suy ra nghiệm của phương

trình đồng dư tuyến tính với (a, m)  1 là


.
Các tính chất của hàm Euler được sử dụng để tính đồng dư của những

lũy thừa rất lớn. Chẳng hạn, ta cần tính a mod k , trong đó n là một số nguyên
n

lớn.
Các tính chất của hàm Euler được sử dụng để tính đồng dư của những

lũy thừa rất lớn. Chẳng hạn, ta cần tính a mod k , trong đó n là một số nguyên
n

αi αi

lớn. Giả sử ta có , khi đó, a φ( p )≡ 1(mod p ). Nếu N là bội chung nhỏ nhất của các
i

N
thì a ≡1(mod k ). Do đó, nếu viết với
thì ta thu được a n ≡ ar ( mod k ).Ta xét một ví dụ ứng dụng bằng số.
1000000
Ví dụ 1. Tìm số dư trong phép chia 2 cho 77.

Ta có . Do đó,

.
Vì vậy

Mặt khác, cho nên:

Ví dụ 2. Tìm chữ số cuối cùng của số 2999.


999
Ta có: 2 ≡0(mod 2) . Mặt khác: (2,5) = 1 nên theo Định lý Euler:
2ϕ (5 )≡1( mod 5 )⇒ 24 ≡1(mod 5 )⇒ 22000≡1( mod5 )≡6 (mod 5)
⇒2999 ≡3(mod 5 ) .

Vậy ta có
{2999≡0(mod2)≡8(mod2)¿ ¿¿¿
999
Từ đó ta suy ra , hay số 2 tận cùng bên phải là số 8.
2003
Ví dụ 3.  Tìm số dư trong phép chia 2002 chia cho 19.
2003
Vì 2002≡7 (mod19 ) nên 2002 ≡72003 ( mod19 ).

Ta có , áp dụng Định lý Fermat với số nguyên tố p=19 , ϕ( p)=18 ta


18 2003
được 7 ≡1( mod19 ). Hơn nữa 7 =(7 18 )111 . 75 ≡75 (mod 19). Ta có

73 =343≡1(mod 19) nên hay


Từ đó
2003
2002 ≡11(mod19 ).
2003
Vậy số dư trong phép chia 2002 chia cho 19 là r=11 .

You might also like