You are on page 1of 17

CẤP CỦA SỐ NGUYÊN VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG

1. Cấp của số nguyên.


1.1 Định nghĩa cấp của một số nguyên
Cho a và m là các số nguyên dương thỏa điều kiện gcd(a,m) =1. Từ định lý Euler ta biết
rằng a ( m )  1(mod m) . Vậy nên sẽ tồn tại một số nguyên dương x nhỏ nhất sao cho

a x  1(mod m) . Ta gọi số như thế là cấp (bậc) của số nguyên a theo modulo m và kí hiệu
là x  ord m a

a x  1(mod m)
Ta cũng có thể nói rằng x  ord m a  
x0  , x0  x  a 0  1(mod m)
* x

Ví dụ . Tìm ord 5 2 và ord11 5


Bằng phép thử trực tiếp ta có,
21  2  2  mod5  , 22  4  4  mod5  , 23  8  3  mod5  , 2 4  16  1 mod5  .

Vậy ord5 2  4

51  5  5  mod11 , 52  25  3  mod11 , 53  125  4  mod11 , 54  625  9  mod11

55  3125  1 mod11 . Vậy ord11 5  5

Sau đây ta tìm hiểu một số tính chất của cấp của số nguyên.

1.2 Một số tính chất về cấp của một số nguyên

Tính chất 1.1 Giả sử cấp của số a theo modulo m là x. Khi đó, số nguyên dương k thoả
a k  1 mod m   k x

Thật vậy, ta có k x  k  t.x, t  *


và a x  1 mod m   a x  1 m

   
t
Khi đó a k  1  a x  1  a x  1 . A với A nên a k  1 a x  1  a k  1 m hay

a k  1 mod m 

Ngược lại, giả sử a k  1 mod m  , ta chứng minh k x

   a k  a r  mod m  (1) do
q
Giả sử k  q.x  r với 1  r  x . Khi đó a k  a r . a x

a x  1 mod m  mà a k  1 mod m  (2)

Từ (1) và (2) ta có a r  1 mod m  điều này mâu thuẫn vì r  x.


Vậy k x
Nhận xét. Cho a và m là các số nguyên dương thỏa điều kiện gcd(a,m) =1. Khi đó
ord m a (m)

Thật vậy, theo định lí Euler ta có a ( m )  1 mod m  nên theo tính chất 1.1, suy ra ngay

ord m a (m) .
Chú ý: Tính chất 1.1 cho phép ta tìm được tất cả các nghiệm x của phương trình đồng dư
a x  1 mod m  . Đó là tất cả các số có dạng xk  k .ord m a với k  *
. Như vậy chỉ cần xác

định ord m a là ta có thể tìm ra tất cả các nghiệm của phương trình đồng dư a x  1 mod m  .

Việc này giúp cho thuật toán xác định tập nghiệm của phương trình đơn giản vì chỉ cần xét
tối đa là (m) trường hợp.

Tính chất 1.2. Nếu cấp của số a theo modulo m là x, cấp của số b theo modulo m là y và
gcd(x, y) =1 thì cấp của số ab theo modulo m là xy.
Thật vậy, giả sử cấp của số ab theo modulo m là t, tức là t là số nguyên dương nhỏ

nhất sao cho  ab   1 mod m 


t

  . a 
Ta có a x  1 mod m  , b y  1 mod m  suy ra  ab   a x  1 mod m  . Theo
xy y y x

định nghĩa về số t, suy ra xy t (*)

Mặt khác,  ab   1 mod m  nên  ab   1 mod m   a tx .btx  1 mod m 


t tx

 btx  1 mod m  . Theo tính chất 1, suy ra tx y mà gcd(x, y) =1 nên t y (1)

Tương tự, t x (2)


Từ (1), (2) và do gcd(x, y) =1 nên suy ra t xy (**)
Từ (*), (**) ta có t  xy (đpcm)

Tính chất 1.3. Cho các số m1 , m2 ,..., mk đôi một nguyên tố cùng nhau và m  m1.m2 ...mk . Giả
sử với mọi i, cấp của a theo modulo mi là xi . Khi đó cấp của a theo modulo m là

x  lcm  m1 , m2 ,..., mk 

Thật vậy, gọi t là cấp của a theo modulo m, tức là t là số nguyên dương nhỏ nhất sao
cho a t  1 mod m  hay a t  1 m
Do m  m1.m2 ...mk nên m mi , i  1,..., k suy ra at  1 mi , i  1,..., k . Theo tính
chất 1.1, ta có t mi , i  1,..., k hay t là bội của các số m1 , m2 ,..., mk .

Gọi h là bội chung tuý ý của các số m1 , m2 ,..., mk . Khi đó a h  1 mod mi  , i  1,..., k

hay a h  1 mi , i  1,..., k  a h  1 m do các số m1 , m2 ,..., mk đôi một nguyên tố cùng nhau.

Theo tính chất 1.1, suy ra h t hay t  lcm  m1 , m2 ,..., mk  (đpcm)

Tính chất 1.4. Cho a và m là các số nguyên dương thỏa điều kiện gcd(a,m) =1. Khi đó
ai  a j  mod m   i  j  mod ord m a 

Thật vậy, không mất tính tổng quát ta có thể giả sử i  j .

Khi đó a i  a j  mod m   a j  a i  j  1  0  mod m 

Do gcd(a,m) =1  gcd  a j , m   1 nên a j  a i  j  1  0  mod m   ai  j  1 mod m 

 i  j ord m a  i  j  mod ord m a  (đpcm)

Nhận xét. Nếu gcd(a,m) =1 thì các số a1 , a 2 ,..., a ordma đôi một không đồng dư với nhau theo
modulo m.
Thật vậy, giả sử tồn tại i, j  1, 2,..., ord m a sao cho i  j và ai  a j  mod m  . Theo

tính chất 1.4, ta có i  j  mod ord m a  .

Nhưng vì i  j và 1  i, j  ord m a nên i  j không chia hết cho ord m a (mâu thuẫn).
Vậy ta có đpcm.

Tính chất 1.5. Nếu a  b  mod m  thì ord m a  ord mb

Thật vậy, giả sử a  b  mod m  , ta có

a ordmb  b ordmb  1 mod m  ord m a ord mb


 ordm a   ord m a  ord mb (đpcm)
b  a ordm a  1 mod m  ord mb ord m a

Tính chất 1.6. Cho a và m là các số nguyên dương thỏa điều kiện gcd(a,m) =1. Khi đó với
ord m a
mọi số nguyên dương k ta có ord m a k 
gcd  ord m a, k 

Thật vậy, đặt d  gcd  ord m a, k 


ord m a k k
Ta có  a k     1 mod m  vì
k
.ord m a
d  ad  a ordm a d

d
ord m a ord m a
Giả sử ord m a k  x  , theo tính chất 1.1 ta có x  d 1
d d
Mặt khác a kx  1 mod m  , theo tính chất 1.1 ta có ord m a kx nên chỉ có thể xảy ra

một trong hai khả năng sau:


Trường hợp 1. ord m a k  a k  1 mod m  , mà gcd(a, m)  1 nên ta phải có k  x  1 điều

này vô lí vì k là số nguyên dương bất kỳ cho trước.


ord m a
Trường hợp 2. ord m a x  ord m a  d  1 hay gcd  ord m a, k   1 điều này vô lí vì k là
d
số nguyên dương bất kỳ cho trước.
Vậy ta có đpcm.

2. Căn nguyên thuỷ của số nguyên.

2.1 Định nghĩa căn nguyên thuỷ


Cho a và m là các số nguyên dương thỏa điều kiện gcd(a,m) =1. Khi đó nếu ord m a  (m)
thì a được gọi là căn nguyên thuỷ của m.

2.2 Một số tình chất của căn nguyên thuỷ

Tính chất 2.1 Cho a là căn nguyên thuỷ của m. Khi đó a k  1(mod m)  (m) k với k

nguyên dương.

Tính chất 2.2 Nếu a là căn nguyên thuỷ của m thì a1 , a 2 ,..., a ( m ) lập thành hệ thặng dư thu
gọn modulo m.

Tính chất 2.3 Cho a là căn nguyên thuỷ của m . Khi đó b là căn nguyên thuỷ của m khi và
chỉ khi b  a k  mod m  với gcd  k , (m)   1

Thật vậy, theo tính chất 1.6 ta có


ord m a (m)
ord mb  ord m a k    (m)
gcd  ord m a, k  gcd  k , ( m) 
Ngược lại, giả sử b là căn nguyên thuỷ của m thì gcd(b, m)  1 hay b nằm trong hệ thặng

dư thu gọn modnlo m, theo tính chất 2.2 thì tồn tại k sao cho b  a k  mod m  .

ord m a (m)
Khi đó (m)  ord mb  ord m a k   suy ra
gcd  ord m a, k  gcd  (m), k 

gcd  (m), k   1

Ta thấy rằng chỉ cần gcd(a, m)  1 thì ta có thể suy ra sự tồn tại của ord m a . Tuy nhiên sự tồn
tại của căn nguyên thuỷ của m không phải lúc nào cũng hiển nhiên. Sau đây ta xét một số
tính chất về sự tồn tại của căn nguyên thuỷ.

Tính chất 2.4 Mọi số nguyên tố đều có căn nguyên thuỷ.

Tính chất 2.5 Mọi số nguyên dương dạng p 2 với p là số nguyên tố đều có căn nguyên
thuỷ.
Thật vậy, gọi a là căn nguyên thuỷ của p.
Đặt ord p2 a  k  a k  1 mod p 2   a k  1 mod p  suy ra ord p a  p  1 k . Hơn nữa,

k   p 2   p ( p  1) nên hoặc k  p  1 hoặc k  p ( p  1)

Trường hợp 1: Nếu k  p( p  1)    p 2  thì theo định nghĩa ta có a là căn nguyên thuỷ của

p2

Trường hợp 2: Nếu k  p  1 thì a p 1  1 mod p 2 

Đặt b  a  p , ta có b  a  mod p  nên ord pb  ord p a  p  1 . Lập luận tương tự như

trên ta cũng có ord p2 b   p  1; p( p  1) .

Mặt khác,
p 1
b p 1   a  p    C pk 1.a k p p i k  a p 1  a p  2 . p.( p  1)  1  a p  2  mod p 2 
p 1

k 0

Nếu ord p2 b  p  1 thì a p 2  0  mod p 2  mâu thuẫn vì a là căn nguyên thuỷ của p

nên gcd(a, p)  1 . Do đó ord p2 b  p  p  1    p 2  , tức là b là căn nguyên thuỷ của p 2

Tính chất 2.6 Mọi số nguyên dương có dạng p k trong đó p là một số nguyên tố còn k
nguyên dương bất kỳ đều có căn nguyên thủy.
Thật vậy, Gọi a là một căn nguyên thủy của p 2 , ta sẽ chứng minh a cũng là căn

nguyên thủy của p k , với mọi k nguyên dương.

Đặt m  ord pk a , ta có a m  1 mod p k  nên m   p k   p k 1  p  1 .

Hơn nữa a m  1 mod p 2  nên   p 2   p( p  1) m . Do đó m  pt  p  1 với

1  t  k 1

Ta cần chứng minh a p ( p1)  1 không chia hết cho p k , t  k  2


t

 
pk  2 t k 2
pt ( p 1) pt ( p 1) ( p 1)
Nhưng a 1 a  1 nên chỉ cần chứng minh a p  1 không chia

hết cho p k , k  *

Ta chứng minh bằng phương pháp qui nạp.


Tại k = 1, hiển nhiên.
k 2
( p 1)
Giả sử a p  1 không chia hết cho p k

Ta có   p k 1   p k  2  p  1 nên p k 1 a p
k 2
( p 1)
1 .

 1  1  n. p   1   C pk  n. p k 1   n. p k  0  mod p k 1 
p
p k 1 ( p 1) k 1 p i
Tức là a
i 0

Theo quy nạp suy ra điều phải chứng minh.

3. Một số kết quả thường dùng.

Bài toán 1. Cho n là số nguyên dương, p nguyên tố. Chứng minh nếu q là ước nguyên tố lẻ
của n p  1 thì 2 p q  1 hoặc q n 2  1

Chứng minh
Ta có q n p  1  n p  1 mod q   n 2 p  1 mod q 

Đặt d  ord q n . Khi đó d 2 p  d  1, 2, p, 2 p

Mà theo định lí Fermat ta có q p 1  1 mod p  nên suy ra ord p q p  1

Nếu ord q n  1 thì n1  1 mod q   n  1  0  mod q   q n 2  1

Nếu ord q n  2 thì n 2  1 mod q   n 2  1  0  mod q   q n 2  1

Nếu ord q n  p thì p q  1 mà q  1 là số chẵn và gcd(q, 2)  1 nên 2 p q  1


Nếu ord q n  2 p thì 2 p q  1

Vậy bài toán được chứng minh.

x p 1
Bài toán 2. Cho x là số nguyên dương, p và q là hai số nguyên tố sao cho q . Chứng
x 1
minh rằng p = q hoặc q  1 mod p 

Chứng minh
x p 1
Ta có q  x p  1   x  1 .q.k , k  x p  1  0  mod q   x p  1 mod q 
x 1
Đặt d  ord q x . Khi đó d p mà p là số nguyên tố nên hoặc d = 1 hoặc d = p.

x p 1
Nếu d = 1 thì x  1 mod q  suy ra  x p 1  x p 2  ...  x  1  p  mod q 
x 1
x p 1
mà q nên q p  q  p do p, q đều là số nguyên tố.
x 1
Nếu d = p thì x p  1 mod q  . (1)

x t x t
Mặt khác, gcd( x, q)  1 vì nếu gcd( x, q )  t  1     q x
q t t  q
x p 1
Khi đó q  q x p 1  x p 2  ...  x  1  q 1 (vô lí)
x 1
nên gcd( x, q)  1 , theo định lí Fermat ta có x q 1  1 mod q  (2)

Từ (1), (2) suy ra p q  1 hay q  1(mod p)

Vậy bài toán được chứng minh.

Bài toán 3. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta có 2 là căn nguyên thuỷ của 3n
Chứng minh

 
n 1
Nhận xét: Với mọi số nguyên dương n, ta có 22.3  1  3n mod 3n 1

Thật vậy, ta chứng minh nhận xét trên bằng phương pháp qui nạp.
Với n = 1, ta thấy nhật xét đúng.

 
k 1
Giả sử nhận xét đúng đến n = k với k  *
, tức là 22.3  1  3k mod 3k 1 hay
k 1
22.3  1  3k  m.3k 1 với m  *
 
n 1 k 1 3
 22.3  22.3  1  3k  m.3k 1  1  3k 1  M .3k  2 với
k
Với n = k + 1, ta có 22.3 .3

M  
 22.3  1  3k 1 mod 3k  2 suy ra nhận xét đúng với n = k + 1.
k
*

Trở lại bài toán. Ta chứng minh bài toán bằng phương pháp qui nạp.
Với n = 1, ta có ord3n 2  ord3 2  2 và (3)  2 nên bài toán đúng với n = 1.

   1 mod 3k
Giả sử bài toán đúng với n = k với k  *
, tức là ord3k 2   3k hay 2    3k
 
 1
   
k 1
mà  3k  3k . 1    2.3k 1 nên ta có 22.3  1 mod 3k (1)
 3


Với n = k + 1, đặt d  ord3k 1 2 hay 2d  1 mod 3k 1  2d  1 mod 3k (2)   
Từ (1), (2) suy ra d 2.3k 1 (3)
   1 mod 3k 1 suy ra  3k 1 d  2.3k d (4)
Mặt khác, theo định lí Euler ta có 2
 3k 1
   
Từ (3), (4) suy ra hoặc d  2.3k 1 hoặc d  2.3k

   
k 1 k 1
Nếu d  2.3k 1 thì theo nhận xét trên 22.3  1  3k mod 3k 1  22.3  1 mod 3k 1

 
(mâu thuẫn với cách đặt d) nên suy ra d  2.3k   3k 1 , tức là ord3k 1 2   3k 1  bài  
toán đúng với n = k + 1.
Vậy bài toán được chứng minh

4. Một số ứng dụng về cấp của số nguyên

Dạng 1. Tìm số nguyên dương n thoả điều kiện cho trước.


Bài 1 : Tìm số nguyên dương sao cho n 3n  2n .

Lời giải
Hiển nhiên n = 1 thỏa mãn. Xét n  2 , khi đó có ước nguyên tố nhỏ nhất, gọi ước
nguyên tố nhỏ nhất đó là p
Gọi t  là nghịch đảo của 2 modulo p, tức là 2t  1 mod p  , 1  t  p  1

Ta có 3n  2n  mod p    3t    2t   1 mod p   ord p (3t ) n (1)


n n

Nếu p  3 thì 3 3n  2n  3 2n (vô lí), nên p  3


Do 1  t  p  1 nên gcd(t , p)  1  gcd(3t , p)  1 . Theo định lí Fermat nhỏ ta có

 3t   1 mod p   ord p  3t  p  1 (2)


p 1

Từ (1), (2) suy ra ord p  3t  có một ước nguyên tố r mà r n và r  p  1  p điều này

mâu thuẫn với tính nhỏ nhất của p. Suy ra


ord p  3t   1  3t  1  2t  mod p   t  0  mod p  (mâu thuẫn)

Vậy có duy nhất một số nguyên dương thỏa đề là n = 1.

Bài 2. Tìm số nguyên dương n thỏa mãn n 2n  1 .

Lời giải
Ta thấy n = 1 thỏa mãn.
Xét n  1 . Gọi p là ước nguyên tố bé nhất của n.
Theo đề bài ta có 2n  1 mod p   ord p 2 n

Theo định lí Fermat nhỏ thì 2 p 1  1 mod p   ord p 2 p  1  p  p  1  ord p 2

Ta gọi q là ước nguyên tố của ord p 2 , ta thấy q n và p  q . Điều này mâu thuẫn vì p

là ước nguyên tố bé nhất của n. Trường hợp này không tìm được n thỏa đề
Vậy có duy nhất số nguyên dương thỏa mãn đề bài là n = 1.

Bài 3. Cho n là số nguyên dương thỏa mãn n 2n  5n . Chứng minh rằng n chia hết cho 7.

Lời giải
Dễ thấy n là số nguyên lẻ. Gọi p là ước nguyên tố nhỏ nhất của n.
Gọi a là nghịch đảo của 2 modulo p. Khi đó thì 2a  1 mod p  ,
gcd(2, a)  gcd( a, p)  1

Ta có p 2n  5n  p  2a    5a    2a    5a    5a   1 mod p 
n n n n n

   5a    5a   1 mod p   ord p  5a  n


n n
(1)

Dễ dàng thấy gcd(5a, p)  1 nên theo định lí Fermat nhỏ ta có

 5a   1 mod p   ord p  5a  p  1


p 1
(2)

Từ (1), (2) suy ra tồn tại một ước nguyên tố r của ord p  5a  mà r  p  1  p, r n .

Điều này mâu thuẫn với tính nhỏ nhất của p.


Như vậy phải có ord p  5a   1. Suy ra 5a  1  2a  mod p   7a  0  mod p 

Mà gcd(a, p)  1 nên p = 7. Suy ra n chia hết cho 7.

Bài 4 (Korea Final Round 2007). Tìm các số nguyên tố p, q thỏa mãn pq p p  q q  1 .

Lời giải
Từ đề bài ta có p p  1  0  mod q  và q q  1  0  mod p 

Xét p  2 ta có p p  1  4  1  0  mod q   q  5 , thử lại cặp ta thấy cặp

( p, q)  (2, 5) thỏa mãn. Tương tự cặp ( p, q)  (5, 2) cũng thỏa mãn.


Xét các số nguyên tố p, q đều là các số nguyên tố lẻ.
Vì p p  1  0  mod q  nên áp dụng Bài toán 1 ta có 2 p q  1 hoặc q p 2  1

Nếu 2 p q  1 thì q  1 mod p  .

Khi đó pq p p  q q  1  0  q q  1 mod p   0  2  mod p  (vô lí)

Nếu q p 2  1 thì q p  1 hoặc q p  1 . Lập luận tương tự ta chỉ ra được q p  1 là vô

lí nên q p  1 . Do p  1 là số chẵn và gcd(2, q)  1 nên ta có 2q p  1  p  1  2q

Tương tự, ta có q  1  2 p . Suy ra q  p  2  2( p  q)  p  q  2 (vô lí)

Vậy ( p, q)  (2, 5) , (5, 2)

Bài 5. (USA TST 2003): Tìm các số nguyên tố p, q, r thỏa mãn đồng thời

p q r  1, q r p  1, r p q  1 .

Lời giải
Ta thấy rằng các số nguyên tố p, q, r thoả bài toán phải là các số phân biệt
 Trường hợp 1 : Xét các số nguyên tố p, q, r đều lẻ.

Theo Bài toán 1 ta có 2r p  1 hoặc p q 2  1

Nếu 2r p  1 thì p  1 mod r 

mà r p q  1 nên 0  p q  1 mod r   0  2  mod r   r  2 (loại)

Do vậy phải có p q 2  1 suy ra p q  1 hoặc p q  1

Nếu p q  1 thì q  1 mod p 


mà p q r  1 nên 0  q r  1 mod p   0  2  mod p   p  2 (loại)

Suy ra p q  1 mà q +1 là số chẵn và gcd(2, p)  1 nên 2 p q  1 , từ đó q  1  2 p

Hoàn toàn tương tự ta được r  1  2q và p  1  2r

Như vậy p  q  r  3  2  p  q  r   p  q  r  3 vô lí.

 Trường hợp 2 : Trong các số p, q, r có ít nhất một số chẵn. Gỉa sử r  2 . Khi đó giả

thiết trở thành p q 2  1 và q 2 p  1

Theo Bài toán 1 ta có q r 2  1 hoặc 2 p q  1

Nếu 2 p q  1 thì q  1 mod p 

mà p q r  1 nên 0  q r  1 mod p   0  2  mod p   p  2 (loại

vì p, q, r phải phân biệt)

Như vậy có q r 2  1  q 3  q  3 . Từ p q 2  1  32  1  10  p  5 . Suy ra

bộ số  p, q, r    5, 3, 2  thoả mãn

Vậy  p, q, r    5, 3, 2  ,  2, 5, 3 ,  3, 2, 5 

Dạng 2. Các bài toán chứng minh

Bài 6 . Cho số nguyên dương n lớn hơn 1 và thỏa mãn n 3n  1 . Chứng minh rằng n là số

chẵn.
Lời giải
Gọi p là ước nguyên tố bé nhất của n
Theo giả thiết thì 3n  1 mod p   ord p 3 n (1)

Ta thấy p  3 vì nếu p  3 thì 3 3n  1  1  0  mod 3 (vô lí). Khi đó theo định

lí Fermat nhỏ ta có 3 p 1  1 mod p   ord p 3 p  1  p  p  1  ord p 3 (2)

Gọi q là một ước nguyên tố của ord p 3 thì theo (1) , q là một ước nguyên tố

của n nhưng theo (2) thì p > q. Điều này mâu thuẫn với tính nhỏ nhất của p.
Suy ra ord p 3  1 . Khi đó 3  1 mod p   p  2 . Suy ra n chẵn. Đây là điều phải

chứng minh.
Tổng quát bài toán : Cho số nguyên tố p sao cho tồn tại số nguyên dương n sao cho

n  p  1  1 . Chứng minh rằng n chia hết cho p.


n

Bài 7 (IMO Shortlist 2006) Tìm các số nguyên dương x, y thỏa mãn phương trình
x7  1
 y5  1 .
x 1
Lời giải
x7  1
Ta viết phương trình dưới dạng
x 1

  y  1 y 4  y 3  y 2  y  1 
x7  1
Gọi p là ước nguyên tố bất kỳ của  x 6  x5  x 4  x3  x 2  x  1 , theo Bài toán
x 1
x7  1
2, ta có p = 7 hoặc p  1 mod 7  . Suy ra mọi ước nguyên dương d của cũng thoả d
x 1
= 7 hoặc d  1 mod 7 

Giả sử phương trình có nghiệm là  x; y  . Nếu y  1 thì từ phương trình ta có

x 6  x 5  x 4  x 3  x 2  x  1  0 vô nghiệm nguyên dương, suy ra y  2 .

x7  1
T a có
x 1
 
 y 5  1  x 6  x5  ...  x  1   y  1 y 4  y 3  y 2  y  1  y  1 là một

x7  1
ước nguyên dương của  y  1  0,1 mod 7   y  1, 2  mod 7 
x 1
Tương tự, y 4  y 3  y 2  y  1  0,1 mod 7 

Nếu y  1 mod 7  thì y 4  y 3  y 2  y  1  5  mod 7  (mâu thuẫn)

Nếu y  2  mod 7  thì y 4  y 3  y 2  y  1  3  mod 7  (mâu thuẫn)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm nguyên dương.

 
Bài 8. Cho các số nguyên dương n, k thoả 2n  1 mod 3k . Chưng minh n chia hết cho

3k 1

Lời giải

 
Ta có 2n  1 mod 3k  22 n  1 mod 3k   (1).

   1 mod 3k (2)
Mà 2 là căn nguyên thuỷ của 3k , tức là ord3k 2   3k hay 2    3k
 
 
Từ (1), (2), suy ra 2n  3k  2n 2.3k 1  n 3k 1

Bài 9 (Iran năm 2007) Cho n là số nguyên dương và n  22007 k  1 với k là số nguyên lẻ.
Chứng minh 2n1  1 không chia hết cho n.
Lời giải
Giả sử 2n1  1 chia hết cho n, tức là

   
22007 22008
2n1  1 mod n   22  1 mod n   2k  1 mod n   2k  1 mod n 
2007
.k

Gọi p là ước nguyên tố bấy kỳ của n và đặt d  ord p 2k .

   
22008 22008
Từ 2k  1 mod n   2k  1 mod p  Suy ra 22008 d và 22007 không chia hết

cho d, tức là d  22008 .


Mặt khác, theo định lí Fermat nhỏ ta có 2 p 1  (mod p ) do gcd(2, p)  1 nên suy ra

   
p  1 d hay p  1 mod 22008  n  1 mod 22008  22007.k  mod 22008  k 2 (mâu  
thuẫn)
Vậy suy ra điều phải chứng minh.

2n  1
Bài 10 (IMO năm 1990) Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho là số nguyên.
n2
Lời giải
Với n = 1, thoả bài toán.
Xét n  2
2n  1
Ta thấy 2  1 là số lẻ nên
n
là số nguyên khi n là số lẻ.
n2
Gọi p  3 là ước nguyên tố nhỏ nhất của n và đặt d  ord p 2 .

2n  1
Do 2
là số nguyên nên 2n  1  0  mod n   2n  1  0  mod p   2n  1 mod p 
n
 22 n  1 mod p   2n d (1)

Mặt khác do gcd(2, p)  1 nên theo định lí Fermat ta có 2 p 1  1 mod p   p  1 d (2)

Từ (1), (2) suy ra gcd(2n, p  1) d


Do p là ước nguyên tố nhỏ nhất của n nên gcd(n, p  1)  1
 gcd(2n, p  1)  gcd( 2, p  1)  2  2 d  d  1 hoặc d  2
Nếu d = 1 thì 2  1(mod p ) (vô lí) nên duy ra d = 2
mà p  1 d  p  3 do p là ước nguyên tố nhỏ nhất của số lẻ n.

Giả sử n  3k .t với gcd(3, t )  1 .

  
Do 2n  1 n 2 nên 2n  1 mod 32 k  22 n  1 mod 32 k (3) 
 
Do 2 là căn nguyên thuỷ của 32 k nên từ (3) suy ra 2n  32 k hay n 32 k 1  3k .t 32 k 1 suy ra

3k  1  k  k  1  k  1 , tức là n  3.t với gcd(3, t )  1 .


Giả sử t > 1 và gọi q là ước nguyên tố nhỏ nhất của t. Khi đó do gcd(t, 3)  1 nên
q  5.

Gọi m  ord q 2 . Ta có 2n  1 n 2 nên 2n  1 mod q   22 n  1 mod q   2n m hay

6t m (4)
Do gcd(2, q)  1 , theo định lí Fermat ta có 2q 1  1 mod q   q  1 m (5)

Từ (4), (5) suy ra gcd(6t, q  1) m


Do q là ước nguyên tố nhỏ nhất của t nên gcd(t , q  1)  1
 gcd(6t, q  1)  gcd(6, q  1)  2  2 m  m  1 hoặc m  2
Nếu m = 2 thì 22  4  1(mod q)  q  5 (vô lí)
Nếu m = 1 thì 2  1(mod q) (vô lí)
Suy ra điều giả sử là sai, tức là t  1 và n = 3.
Vậy n = 3, 1 thoả bài toán.

Bài 11. Tìm tất cả các cặp số nguyên tố (p, q) sao cho pq 5 p  5q
Lời giải
Ta thấy (p , q) = (5, 5) thoả bài toán
Trường hợp p = 5, q  5 . Khi đó 5q 55  5q  q 625  5q 1 mà 5q 1  1(mod q) suy ra
 q  313
q 626    ( p, q)  (5,313), (5, 2)
 q  2
Tương tự ta có ( p, q )  (313,5), (2,5)
Trương hợp p = 2, q  5 . Khi đó 2q 52  5q  2q 25  5q 1  25  5q 1  0(mod 2q) . Theo
định lí Euler ta có 5φ(2 q )  1(mod 2q)  5q 1  1(mod 2q)  5q  5(mod 2q) suy ra
30  0(mod 2q)  q  3  ( p, q)  (2,3)
Tương tự ta có ( p, q)  (3, 2)
Trương hợp p  2, p  5, q  2, q  5
Ta có 5 p  5q  0(mod pq)  5 p  5q  0(mod p)  5  5q  0(mod p)
 5q 1  1(mod p)  52( q 1)  1(mod p)  ord p (5) 2(q  1)
Tương tự, ta có ord q (5) 2( p  1)
2( q  1)
Khi đó ta có  *
(1) với d  ord p (5) và d > q – 1 suy ra
d
q 1 2(q  1)
1  2 (2)
d d
2(q  1)
Từ (1), (2) suy ra  1  d  2(q  1)
d
Theo định lí Fermat, ta có d p  1  2(q  1) p  1  p  1  2(q  1)
Tương tự q  1  2( p  1)
suy ra p  q  2 (vô lí).
Vậy (p, q) = (5, 5), (5, 313), ...

(a  1)n  a n
Bài 12. Tìm tất cả các cặp số nguyên (a, n) sao cho là số nguyên.
n
Lời giải
(a  1)1  a1
Với n  1 , ta có là số nguyên  các cặp ( a,1) với a  thoả bài toán.
1
Với n  2 . Gọi p là ước nguyên tố nhỏ nhất của n.
(a  1)n  a n
  (a  1)n  a n n  (a  1)n  a n p (1)
n
Ta thấy, gcd(a, p)  1 thật vậy, giả sử gcd(a, p)  d  1 . Khi đó ta có a m và p m suy ra
m  p  a p (2). Từ (1), (2), suy ra 1 p (vô lí)
Do đó gcd(a, p)  1 suy ra tồn tại hai số nguyên m, b sao cho a.b + m.p =1 (định lí Bezout)
Mặt khác (a  1)n  a n p  (a  1)n  a n  mod p   (a  1)n .b n  a n .b n  mod p 
 (a  1)n .b n  a n .b n  mod p   1 mod p  hay (a  1).b   1 mod p 
n

 n d với d  ord n (ab  b) (3)


Do gcd(ab  b, p )  1 , định lí Fermat, ta có  ab  b   1 mod p   p  1 d (4)
p 1

Từ (3), (4) suy ra gcd(n, p  1) d . Do p là ước nguyên tố nhỏ nhất của n nên gcd(n, p  1)  1
suy ra d  1 tức là ab  b  1 mod p   ab  b  ab  mod p   a  1  a  mod p  (vô lí).
Vậy các cặp ( a,1) với a  thoả bài toán.

Bài 13. (Olympic Châu Á Thái Bình Dương, năm 2012) Tìm tất cả các cặp số nguyên
np 1
( p, n) với p là số nguyên tố, n là số nguyên dương sao cho n là số nguyên.
p 1
Lời giải
n 1
p
Vì n là số nguyên nên p n  n p
p 1
Với p = 2, ta có 2n  n 2 . Bằng qui nạp ta chứng minh được nếu n  5 thì 2n  n 2 . Do đó
n  4 . Thử các giá trị của n, ta được ( p, n)  (2, 2), (2, 4) thoả bài toán.
Với p  3 . Ta nhận thấy, số nguyên n dương thoả bài toán khi n  p
Thật vậy, giả sử n  p . Gọi s là số nguyên dương sao cho s  p .
Nếu s  p s thì ta có
p

p
 1
p
 1
( s  1)  s 1    p s 1  
p p

 s  p
s 1 
p p p
1 k 1
 p . C . k  p . C p .  p 1   C pk . k 1   p s 1  2   p s 1
s sk
p
k 0 p k 0 k!  k 1 2 
suy ra ( s  1) p  p s 1
Do đó bằng phương pháp qui nạp theo n ta suy ra nếu n  p thì n p  p n . Suy ra để có
p n  n p thì n  p .(*)
Ta thấy, p n  1 là số chẵn, nên n p  1 là số chẵn suy ra n là số lẻ
 p n  1 p  1, n p  1 p  1
Ta có n p  1 p  1  n p  1 mod p  1  n 2 p  1 mod p  1  2 p d với d  ord p 1n
Suy ra d  1, 2, p, 2 p
Nếu d  1 thì n  1 mod p  1 , mà n p  1 p n  1  n p  1 p  1  2  0  mod p  1 (vô lí)
Nếu d  p thì n p  1 mod p  1 , mà n p  1 p n  1  n p  1 p  1  2  0  mod p  1 (vô lí)
Nếu d  2 p thì n 2 p  1 mod p  1
Do gcd(n, p  1)  1 nên theo định lí Euler ta có n( p 1)  1 mod p  1
mà ( p  1)  p  1  2 p (mâu thuẫn với giả thiết d  2 p )
Suy ra d = 2, tức là n 2  1 mod p  1
p 1
1
 mod p  1  1  n  mod p  1
2.
Ta có n  1 p  1  1  n
p p 2

p 1
 1  n 2   2
.n  mod p  1  n  mod p  1  n  1 p  1  n p (**)
Từ (*), (**) suy ra n  p . Suy ra các cặp ( p, p ) với p là số nguyên tố, p  3 thoả bài
toán.
Vậy (2, 2), ( 2, 4) , các cặp ( p, p ) với p là số nguyên tố, p  3 thoả bài toán.

Bài 14 (VMO, 2001). Cho n là số nguyên dương, a, b là hai số nguyên tố cùng nhau và lớn
hơn 1. Giả sử p , q là hai ước nguyên tố lẻ lớn hơn 1 của số a 6  b 6 . Tìm số dư của số
n n

a 6  b 6 khi chia cho 6.12n


n n

Lời giải
Ta có gcd(a, b)  1  gcd(a, p)  gcd(b, p)  1 nên tồn tại hai số nguyên m, b ' sao cho
m. p  b.b '  1  b.b '  1 mod p 
 a  6 
n

a
Do a 6  b 6 p  b    1 p  b 6  A6  1 p với A  hay A  ab '
n n n n n
6

 b     b

 A6  1 p  A2.6  1 mod p   2.6n d với d  ord n A


n n

Mặt khác A6   ab '   1 mod p   6n không chia hết cho d. Do dó suy ra d  2.6n hay
n 6n

d  2n.3n
Do gcd( A, p)  1 nên theo định lí Fermat, ta có
A p 1  1 mod p   p  1 d  p  1 mod 2n1.3n  p  1 mod 2n 1    
Tương tự, q  1 mod 2n1  
   
 1  6n.2n1 mod 2n 2 , q 6  1  6n.2n 1  mod 22 n  2 
6n
Khi đó p 6  1  2n1.k
n n


 p 6  1 mod 22 n 1 , q 6  1 mod 22 n 1   
n n

 
Hơn nữa,  6n1  2.6n , nên theo định lí Euler ta có
   1 mod 6n1  p 2.6  1 mod 6n1  p 6  1 mod 6n1
     
n 1
6 n n
p

  
Nếu p 6  1 mod 6n 1  p 6  1 mod 2n 1 , mà p 6  1 mod 22 n 1  p 6  1 mod 2n 1 ,     
n n n n

   
nên suy ra 2. p 6  0 mod 2n 1  p 6  0 mod 2n (mâu thuẫn do p lẻ)
n n

do đó suy ra p  1 mod 6  6n n 1

Khi đó ta có p  1 mod 6  và p  1 mod 2  suy ra p  1 mod 6.12 


6n n 1 6n 2 n 1 6n n

Tương tự, q  1 mod 6.12  . Do đó số dư của số a  b khi chia cho 6.12 là 2.


6n n 6n 6n n

You might also like