You are on page 1of 11

Buổi 06 - Ngày 13-10-2022 – môn Xác suất Thống kê – MA005.

N11:

Ví dụ mẫu 1: Cho là véctơ ngẫu nhiên rời rạc, có bảng phân phối xác suất đồng thời:
1 4 Tổng
a 2a 3a 6a
0 5a 4a a 10a
3 4a 9a 11a 24a
Tổng 10a 15a 15a 1

a/ Tìm hằng số a.


b/ Lập bảng phân phối lề cho biến và .
c/ Tính kỳ vọng, phương sai cho biến và .
d/ Tìm hàm phân phối lề cho biến và .
e/ Hỏi và có độc lập nhau không? Vì sao?
Giải: a/ Ta có: 10a + 15a + 15a = 1 40a = 1 a= .
b/ Ta có bảng phân phối lề (pp biên) theo biến là:
0 3
6a 10a 24a

Ta có bảng phân phối lề (pp biên) theo biến là:
1 4
10a 15a 15a

c/ Kỳ vọng của là:


Phương sai của là:
với
suy ra
và:
Kỳ vọng của là:
Phương sai của là:
với
suy ra .
d/ Gọi là hàm phân phối lề theo biến cần tìm.

0 3
Ta có:

Và
Gọi là hàm phân phối lề theo biến cần tìm.

1 4

Ta có:

e/ Ta có
và và
Suy ra
Cho nên ta nói X, Y không độc lập nhau.

b/ Hàm phân phối xác suất đồng thời của véc tơ ngẫu nhiên (dành cho cả véc tơ
ngẫu nhiên rời rạc và véc tơ ngẫu nhiên liên tục):
là hàm số
Đây là khả năng để nhận giá trị trên khoảng và nhận giá trị trên khoảng
khi ta thực hiện phép thử.

* Tính chất:
i/ .
ii/ hàm phân phối lề theo biến
hàm phân phối lề theo biến
iii/

a b

iv/

v/ .
* Cách tìm hàm phân phối đồng thời của véc tơ ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân phối
xác suất đồng thời:

Ví dụ mẫu: (nêu trên) với là véctơ ngẫu nhiên rời rạc, có bảng phân phối xác suất đồng
thời:
1 4 Tổng
a 2a 3a 6a
0 5a 4a a 10a
3 4a 9a 11a 24a
Tổng 10a 15a 15a 1

Tìm hàm phân phối xác suất đồng thời của véctơ .
Giải:
Gọi
là hàm phân phối xác suất đồng thời của véc tơ .

0 3
TH1: :
Ta có:
TH2: :
1 4
TH2.1: : ta có
TH2.2: : ta có
TH2.3: : ta có
TH2.4: : ta có
TH3: :
1 4
TH3.1: : ta có
TH3.2: : ta có
TH3.3: : ta có
TH3.4: : ta có
TH4: :
1 4
TH4.1: : ta có
TH4.2: : ta có
TH4.3: : ta có
TH4.4: : ta có
Ta có:
c/ Hàm mật độ (phân phối) xác suất đồng thời của véc tơ ngẫu nhiên liên tục:

là hàm số , với là hàm phân phối xác suất đồng

thời của véc tơ .


* Tính chất:
i/ (do đây là đạo hàm của hàm không giảm).

ii/

iii/

iv/ *

v/ Ta có hàm mật độ lề theo biến là:

suy ra hàm phân phối lề theo biến là:

và kỳ vọng theo biến là:

phương sai theo biến là:

hay

với

và

Ta có hàm mật độ lề theo biến là:


suy ra hàm phân phối lề theo biến là:

và kỳ vọng theo biến là:

phương sai theo biến là:

hay

với

Lưu ý: Nếu thì ta nói là độc lập nhau. Ngược lại, ta nói không
độc lập (có liên quan) nhau.

Ví dụ mẫu 2: Cho là véc tơ ngẫu nhiên liên tục, có hàm mật độ đồng thời:

a/ Tìm hằng số .


b/ Tìm hàm mật độ lề theo biến
c/ Tìm hàm phân phối lề theo biến .
d/ Tìm kỳ vọng và phương sai cho biến .
e/ Hỏi có độc lập nhau không? Vì sao?
f/ Tìm hàm phân phối đồng thời của véctơ .
Giải:

a/ Ta có

b/ Ta có hàm mật độ lề theo biến là:

Vậy

Và
Hàm mật độ lề theo biến là:
Vậy

c/ Ta có hàm phân phối lề theo biến là:


0 1

TH1: ta có:

TH2: : ta có:

TH3: ta có

Vậy:

Tương tự, ta có hàm phân phối lề theo biến là:
0 2

TH1: ta có:

TH2: : ta có:

TH3: ta có

Vậy:

d/ Kỳ vọng của biến là


Phương sai là

Và

Kỳ vọng của biến là

Phương sai là

e/ Ta có khi

khi

Mà
Nên . Suy ra không độc lập (có liên quan) nhau.

f/ Gọi hàm phân phối đồng thời của véctơ là:

0 1

TH1: ta có

TH2: : ta có
0 2

TH2.1: :

TH2.2: ta có

TH2.3: ta có:
TH3: : ta có
0 2

TH3.1: :

TH3.2: ta có

TH3.3: ta có:

Vậy

Bài tập tương tự: (yêu cầu như ví dụ mẫu 2)

a/

b/

* Phân phối xác suất có điều kiện của vectơ ngẫu nhiên rời rạc (X,Y):
Cho (X,Y) là véctơ ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân phối xác suất đồng thời:

… Tổng




Tổng … 1

Ta có xác suất có điều kiện:


+ của biến X với điều kiện là:

khả năng X nhận giá trị với điều kiện

+ Bảng phân phối xác suất của X với điều kiện là:
X …

Từ đây ta có thể tìm hàm phân phối có điều kiện và tìm kỳ vọng có điều kiện của X với điều
kiện .

Tương tự, ta có xác suất có điều kiện:


+ của biến Y với điều kiện là:

khả năng Y nhận giá trị với điều kiện

+ Bảng phân phối xác suất của Y với điều kiện là:
Y …

Từ đây ta có thể tìm hàm phân phối có điều kiện và tìm kỳ vọng có điều kiện của Y với điều
kiện .
Ví dụ mẫu: bài 151 trang 53.
a/ Ta có bảng phân phối lề của X là:
X 40 50 60 70
P 0,25 0,55 0,15 0,05

Ta có bảng phân phối lề của Y là:


Y 40 50 60 70
P 0,30 0,45 0,20 0,05

Suy ra mức thu nhập trung bình hằng năm của các ông chồng là:
E(X) =
mức thu nhập trung bình hằng năm của các bà vợ là:
E(Y) =

b/ Ta có điều kiện X = 50 triệu/năm


Ta có bảng phân phối lề của Y với điều kiện X = 50 triệu/năm là:
Y 40 50 60 70
P(Y|X=50) 0

Thu nhập trung bình hằng năm của người vợ có chồng thu nhập trung bình 50 triệu/năm:
E(Y|X=50) = (triệu/năm).

Bài tập tương tự: bài 153 trang 54.

* Hàm mật độ có điều kiện của vectơ ngẫu nhiên liên tục (X,Y):
Cho (X,Y) là véctơ ngẫu nhiên liện tục, có hàm mật độ đồng thời .
Hàm mật độ của X với điều kiện là

Với = hàm mật độ lề/ mật độ thành phần theo Y.

Từ đây ta có thể tìm hàm phân phối có điều kiện của X, với điều kiện là

Và kỳ vọng có điều kiện của X, với điều kiện là

Tương tự, hàm mật độ của Y với điều kiện là

Với = hàm mật độ lề/ mật độ thành phần theo X.

Từ đây ta có thể tìm hàm phân phối có điều kiện của Y, với điều kiện là

Và kỳ vọng có điều kiện của Y, với điều kiện là

Ví dụ mẫu:
Bài 154 trang 54, bổ sung thêm:

e/ Tìm và

f/ Tìm

-----------------------------------------------------------------------

You might also like