You are on page 1of 9

Buổi 04 – Ngày 17-10-2022 – môn Toán 1 – HCMUTE – lớp MATH132401_41

* KHẢO SÁT CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ:


Cho hàm số có tập xác định là , và cho trước điểm (thường là thuộc ).
Ta nói hàm số đạt cực đại (theo nghĩa rộng) tại nếu
, ta có:
(ở đây ta hiểu là số dương đủ nhỏ)

Nếu ta có: , , nghĩa là không có dấu “=” xảy ra, thì ta nói
đạt cực đại chặt (theo nghĩa hẹp) tại .

Các khái niệm về cực tiểu (theo nghĩa rộng) và cực tiểu chặt (theo nghĩa hẹp) tại điểm
được định nghĩa tương tự.

Nếu hàm số đạt cực đại, hay cực tiểu, thì ta gọi chung là đạt cực trị (critical) tại điểm
; còn khi hàm số đạt cực đại chặt, hay cực tiểu chặt thì ta gọi chung là đạt cực trị chặt.

* Các bước khảo sát cực trị hàm số


Bước 1: Ta tính đạo hàm:
Bước 2: Giải phương trình: (*)
Nếu pt vô nghiệm  ta nói hàm số không có cực trị, và dừng bài toán.

Nếu pt có các nghiệm: ta nói hàm số có các điểm dừng (saddle points) là:

Bước 3: Ta tìm ĐHR cấp 2:


Bước 4: (Ta xét tại mỗi điểm dừng)
Tại điểm dừng , ta xét dấu của theo quy tắc “âm lồi, dương lõm”, như sau:
Nếu , ta nói là điểm cực đại, với

Nếu , ta nói là điểm cực tiểu, với

Nếu thì ta nói không phải là cực trị của .


Bước 5: Ta lặp lại Bước 4 cho tất cả các điểm dừng.

Bài tập:
Bài 1: Tìm để hàm số đạt cực tiểu tại và đạt cực đại tại .
Bài 2: Khảo sát cực trị các hàm số sau:
a/ ;

b/ ;

c/ ;
d/ ;
e/ ;
f/ ;
g/ ;
h/ ;

i/ ;

j/ ;
k/ ;

l/ ;

m/ ;

n/ ;

o/ .

* CÁC ĐỊNH LÝ VỀ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH:


a/ Định lý Roll:
Cho hàm số thỏa:
+ Liên tục trên đoạn ;
+ Khả vi trên khoảng ;
+
Khi đó, luôn tồn tại số thực sao cho
(nghĩa là là nghiệm của phương trình: ).
b/ Định lý Lagrange:
Cho hàm số thỏa:
+ Liên tục trên đoạn ;
+ Khả vi trên khoảng ;

Khi đó, luôn tồn tại số thực sao cho .

Ví dụ mẫu 1: Cho hàm số .


Chứng minh rằng phương trình luôn có 3 nghiệm thực phân biệt.
Giải:
Ta có: là hàm đa thức (hàm số sơ cấp) nên luôn xác định và liên tục trên .
Ngoài ra, do , nên theo định lý Roll, luôn
, sao cho , nghĩa là là một nghiệm của pt (1),
, sao cho , nghĩa là là một nghiệm của pt (2),
, sao cho , nghĩa là là một nghiệm của pt (3).
Từ (1), (2), (3), ta nói luôn có 3 nghiệm thực phân biệt.

Ví dụ mẫu 2: Chứng minh rằng: , .


Giải:
Đặt , là hàm số sơ cấp, có tập xác định là .
Ta có:
Dùng định lý Lagrange, ta có:
Khi , ta có: 
0

, với

;
(1).
Khi , ta có và ;
(2).
Khi , ta có: 
0

, với

;
(3).
Từ (1), (2), (3) suy ra: , .

Bài tập tương tự:


Bài 1: Chứng minh rằng phương trình không thể có 2 nghiệm phân biệt
trong khoảng .
Bài 2: Cho . Chứng minh rằng phương trình có 3 nghiệm
thực.
Bài 3: Chứng minh các bất đẳng thức sau:
a/ , ;

b/ , ;

c/ , .

* CÔNG THỨC TAYLOR – CÔNG THỨC MACLAURIN:


Cho là hàm số khả vi đến cấp trên khoảng , và cho trước điểm .
Với , ta có khai triển Taylor của tại điểm đến cấp là:

Trong đó:
là phần dư (Residual) của khai triển Taylor;

= phần dư dạng Lagrange của khai triển Taylor;

(ở đây , nghĩa là , với );


, khi , là phần dư dạng Peano của khai triển Taylor.
Khi , ta có:

Ta gọi đây là khai triển Maclaurin của đến cấp .


Trong đó:
là phần dư (Residual) của khai triển Maclaurin;

= phần dư dạng Lagrange của khai triển Maclaurin;

(ở đây , nghĩa là , với );


, khi , là phần dư dạng Peano của khai triển Maclaurin.

* Ta có khai triển Maclaurin của một số hàm thông dụng:

a/ ;

b/ ;

c/ ;
d/ ;

e/ ;

f/ ;

g/ ;

h/ ;

i/ ;

j/ ;

k/ .

Ví dụ mẫu 3: Viết công thức Taylor của tại đến cấp .


Giải: Ta có:

Suy ra khai triển Taylor của tại đến cấp là:


.

Ví dụ mẫu 4: Viết công thức Maclaurin của đến cấp .


Giải:
Ta có:

.
Mặt khác, ta có:
;

Cho nên

và .

Lúc này ta có:

.
-----------------------------------------------

Ví dụ mẫu 5: Viết khai triển hàm số đến bậc 4 của . Từ đó tính

Giải:

Ta có:

Mặt khác ta có:


.
Nên

.
Để tính ta nhận thấy rằng theo công thức Maclaurin thì:

Cho nên .

Ví dụ mẫu 6: Tính số chính xác đến .


Giải:
Đặt , ta có khai triển Maclaurin là:

Chọn ta có:
, với sai số:

, với .

Suy ra

Để thì ta cần chọn .


Với , ta có:

Bài tập tương tự:


Bài 1: Tính chính xác đến .
Bài 2: Viết khai triển Taylor cho hàm số tại đến cấp 5.

Bài 3: Viết khai triển Maclaurin cho hàm số đến cấp .

Bài 4: Viết khai triển Maclaurin cho hàm số đến cấp .


Bài 5: Viết khai triển Taylor cho hàm số tại đến cấp 6.

Bài 6: Viết khai triển Taylor cho hàm số tại đến cấp 5.
Bài 7: Viết khai triển Maclaurin cho các hàm số sau:
a/ đến cấp ;

b/ đến cấp ;
c/ đến cấp ;
d/ đến cấp ;
e/ đến cấp ;
f/ đến cấp .

Bài 8: Viết khai triển Maclaurin cho hàm số đến cấp . Từ đó tìm

Bài 9: Tính gần đúng các giá trị sau, với sai số:
a/
b/
c/
d/ .

You might also like