You are on page 1of 20

TRƯỜNG THPT CHUYÊN KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG QUỐC GIA

LÀO CAI NĂM HỌC 2021 – 2022


Môn thi: HÓA HỌC
HDC ĐỀ KHẢO SÁT 7 Ngày thi: 24/8/2021
(Đề thi có 05 trang, gồm 05 câu) Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)

Thí sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn.


Cho: H=1; O=16; Na=23; C=12.
Các chữ và ký hiệu viết tắt trong đề:
Ac: acetyl; Bu: butyl; s-Bu: sec-butyl; DCC: đicyclohexylcacbođiimit; DMF:
đimetylfomamit; Et: etyl; Me: metyl; MOMCl: clometyl metyl ete; NBS: N-bromsucxinimit;
PCC: pyridinium clocromat; Ph: phenyl; Tf: triflo metan sunfonyl; THF: tetra hydrofuran;
Ts: tosyl; r.t: nhiệt độ phòng.
Trong các quy trình tổng hợp hữu cơ, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết có đủ.
Cho: H =1; C = 12; O = 16; P = 31; S = 32; Cl = 35,3; Ca = 40; Ni = 58,69; Co = 58,93; La =
138,91; e0 = 1,602.10-19C; NA=6,022.1023mol-1; h=6,626.10-34J.s; c=3.108m.s-1; F = 96485C.mol-1;
R= 0,08205 atm.L.K-1.mol-1; 1 W = 1 J.s-1; 1 Ci = 3,7.1010 phâ n rã .s-1; ZCo=27; ZNi = 28; ở 298K:
2,303RT/F = 0,0592.
Các kí hiệu viết tắt: dd: dung dịch; k: khí; l: lỏ ng; r: rắ n.
Câu I (2,0 điểm)
1. Năng lượ ng của mộ t electron trong nguyên tử hiđro và ion dạng hiđro đượ c tính bằng biểu thứ c:

. Trong đó : e là điện tích nguyên tố ; Z là điện tích hạ t nhâ n; là hằ ng số


điện; h là hằ ng số Planck; n là số lượ ng tử chính (n = 1, 2, 3…); (kg) là khố i lượ ng rú t gọ n củ a

hệ, đượ c tính bằ ng biểu thứ c .


a. Tính bướ c sóng λmax (nm) của dãy phổ Lyman khi electron chuyển từ n = 2 về n = 1 trong nguyên tử
hiđro.
b. Positroni là một hệ gồm một positron, là hạt có điện tích +1 và một electron. Khi electron chuyển
từ
n = 3 về n = 2, hệ bứ c xạ photon có bướ c sóng λ = 1312 nm. Tính khối lượ ng m (kg) của positron.
2. Cho cá c phâ n tử và ion: OF; OH; NO+.
a) Vẽ giả n đồ nă ng lượ ng MO và viết cấ u hình electron củ a cá c phâ n tử và ion trên. Cho biết
bậ c liên kết củ a chú ng.
b) So sá nh I1 củ a cá c phâ n tử và ion trên vớ i I1 củ a cá c nguyên tử tương ứ ng.
3. Trong hợ p chấ t XF5, flo chiếm 42,81% về khố i lượ ng.
a) Tìm nguyên tố X và cho biết cá c số oxi hó a có thể có củ a X.
b) Mô tả sự tạ o thà nh liên kết trong XF5 và giả i thích tạ i sao XF5 là hợ p chấ t cộ ng hó a trị
nhưng ở thể lỏ ng lạ i có độ dẫ n điện riêng khá cao.

Câu Nội dung


Câu I e4 Z 2
En (J)  
(3,0 8 o2 h 2 n 2 ta có :
a. Thay cá c hằ ng số và o biểu thứ c
điểm 0,2
9,1094.1031.(1,602.10 19 ) 4 .12  1 1 
) E21 (J)    1,634.1018 (J)
8.(8,854.1012 )2 .(6,6261.10 34 )2  12 2 2 
- Bướ c só ng tính theo cô ng thứ c:

Trang 1/20
0,1
λ=12,1545.10-8 (m) = 121,545 (nm)
b. Hệ positrnoni có thể biểu diễn dướ i dạ ng: e+e–
e4 Z 2 0,1
En (J)  
- Khi electron chuyển dịch từ n = 3 về n = 2, ta có biểu thứ c: 8 o2 h 2 n2
 e4 Z 2  1 1  c
E32 (J)  2 2  2
 2 h 0,1
8 o h  2 3  
- Suy ra khố i lượ ng rú t gọ n củ a hệ:

8 o2 h3c 8.(8,854.1012 )2 .(6,6261.1034 )3.(2,9979.108 ) 0,1


   4,557.1031 (kg)
 1 1 1 1
 e4 Z 2  2  2  (1312.109 ).(1,602.1019 )4 .12.  2  2 
 2 3  2 3 
- Từ đó tính đượ c khố i lượ ng củ a positron:
m positron .melectron m positron .9,1094.1031
   4,5573.1031 0,1
m positron  melectron m positron  9,1094.1031
 m positron  9,1198.1031 ( kg)
- Giả n đồ nă ng lượ ng MO củ a NO+ :

0,1

+
:
Cấ u hình electron củ a NO
0,1

Bậ c liên kết củ a NO+ :


(8 – 2)/2 = 3.
- Giả n đồ nă ng lượ ng MO củ a OF:

0,1

0,1
Cấ u hình electron củ a OF:

Bậ c liên kết củ a OF:


(8 – 5)/2 = 1,5

Giả n đồ nă ng lượ ng MO củ a OH: 0,1

Trang 2/20
0,1

Cấ u hình electron củ a OH:


Bậ c liên kết củ a OH: (2 – 0)/2 = 1.
- Electron có nă ng lượ ng cao nhấ t củ a OF thuộ c MO phả n liên kết có nă ng lượ ng 0,1
cao hơn nă ng lượ ng củ a cá c nguyên tử tương ứ ng nên I1(OF) < I1(O, F)
- Electron có nă ng lượ ng cao nhấ t củ a NO+ thuộ c MO liên kết có nă ng lượ ng thấ p hơn
nă ng lượ ng củ a cá c nguyên tử tương ứ ng nên I1(NO+) > I1(O, N). 0,1
- Electron có nă ng lượ ng cao nhấ t củ a OH thuộ c MO khô ng liên kết có nă ng lượ ng tương
đương nă ng lượ ng củ a các AO – p củ a nguyên tử oxi, tuy nhiên, electron nà y đượ c giữ 0,1
chặ t bở i lự c hú t củ a hai hạ t nhâ n nguyên tử H và O nên I1(OH) > I1(H, O)
Ghi chú: Thí sinh có thể so sánh I1 của các nguyên tử tạo nên phân tử với nhau:
I1(OF)<I1(O)<I1(F); I1(NO+)>I1(N)>I1(O); I1(OH)>I1(O)>I1(H) )
3 Ta có  : MX = 19 × 5 (1-0,4281)/0,4281 = 126,90 Þ X là I
Cá c số oxy hó a: -1, -1/3, 0, +1, +3, +5, +7. 0,1

I : 5s25p5

0,1

- Cấ u hình electron lớ p ngoà i củ a củ a I ở trạ ng thá i cơ bả n là 5s25p5. Ở trạ ng


thá i kích thích, electron ở phâ n lớ p 5p sẽ chuyển lên phâ n lớ p 5d trố ng. Khi đó
I có cấ u hình electron lớ p ngoà i cù ng là 5s25p35d2 Þ có 5 electron độ c thâ n. Cá c
obitan lớ p ngoà i cù ng lai hó a ngoà i sp3d2 tạ o thà nh 6 obitan lai hó a hướ ng về 6 0,1
đỉnh củ a mộ t bá t diện. I dù ng 5 obitan lai hó a sp3d2 chứ a electron độ c thâ n xen
phủ trụ c vớ i cá c obitan p chứ a electron độ c thâ n củ a 5 nguyên tử F tạ o thà nh 5
liên kết σI-F.
- Ở thể lỏ ng IF5 có độ dẫ n điện riêng khá cao do xả y ra quá trình:
0,1

Trang 3/20
Câu II (3,0 điểm)
1. Trong cô ng nghiệp, metanol đượ c tổ ng hợ p theo phả n ứ ng:
CO(k) + 2H2(k) ® CH3OH(k) (1)
Giả sử cá c chấ t phả n ứ ng đượ c lấ y theo đú ng hệ số tỉ lượ ng và phả n ứ ng xả y ra hoà n toà n.
a) Tính entanpi chuẩ n củ a phả n ứ ng ở 298 K và 523 K.
b) Tính entanpi hình thà nh chuẩ n củ a CH3OH(l) ở 298 K. So sá nh giá trị tính đượ c vớ i giá trị
ghi trong cá c bả ng dữ kiện nhiệt độ ng (- 238,42 kJ mol-1) và giả i thích sự khá c nhau (nếu có ).
Cho biết:
- Entanpi hình thà nh chuẩ n ở 298K và nhiệt dung củ a cá c chấ t:
CO(k) H2(k) CH3OH (k) CH3OH(l)
(kJ mol-1) −110,50 0 -201,20 -

(J K-1mol-1) 28,6 27,8 8,4 81,1

- Entanpi hó a hơi củ a CH3OH(l) ở 337 K, 1 bar:


2. Metanol có thể đượ c dù ng là m nhiên liệu (trộ n vớ i xă ng hoặ c sử dụ ng cho pin nhiên liệu).
Trong cả hai trườ ng hợ p metanol đều bị oxi hó a bở i oxy. Xét quá trình oxi hó a 1 mol CH3OH(l)
bằ ng O2 ở 298 K, 1 bar theo phả n ứ ng (2):

CH3OH(l) + O2(k) CO2(k) + 2H2O(l) (2)


Phả n ứ ng nà y đượ c thự c hiện theo hai cá ch khá c nhau:
i) theo quá trình bấ t thuậ n nghịch nhiệt độ ng trong bình phả n ứ ng.
ii) theo quá trình thuậ n nghịch nhiệt độ ng trong mộ t pin điện hó a
Trong mỗ i cá ch nó i trên, tính:
a) DHo, DUo, DSo và DGo củ a phả n ứ ng (2)
b) Nhiệt, cô ng thể tích và cô ng có ích mà phả n ứ ng (2) trao đổ i vớ i mô i trườ ng.
c) DS củ a hệ cô lậ p.
Cho biết:
- Cá c chấ t khí đượ c coi là khí lí tưở ng
- Entanpi thà nh và entropi chuẩ n củ a cá c chấ t và ion ở 298 K:
CH3OH(l) O2(k) CO2(k) H2O(l)
(kJ mol-1) -238,42 0 -393,51 -285,83

(J mol-1K-1) 127,24 205,14 213,74 69,91


3. Khi nghiên cứ u cấ u trú c củ a cá c hợ p chấ t cacbua, ngườ i ta thu đượ c kết quả sau:

CaC2 LaC2

Độ dà i liên kết cacbon-cacbon


1,19 1,30
(A0)

a) Giải thích kết quả thự c nghiệm về độ dài liên kết cacbon-cacbon củ a cá c phâ n tử đó .

Trang 4/20
b) Thủ y phâ n CaC2 trong nướ c, thu đượ c chấ t khí A. Thủ y phâ n LaC2 trong nướ c, thu đượ c hỗ n hợ p khí
E gồ m A và B (tỉ lệ mol 1 : 1). Tỉ khố i củ a E so vớ i H2 là 13,5. Xác định cá c chấ t A, B và viết phương
trình phả n ứ ng thủ y phâ n.

Cho biết: La [54Xe] 5d16s2.

c) Thự c hiện cá c chuyển hó a sau:

(1) CaC2 + N2 X + C (cacbon)

(2) X + 2H2O Y + Ca(OH)2

Biết rằ ng chấ t X là hợ p chấ t ion có chứ a Ca2+ và mộ t anion có điện tích 2-. Hã y biểu diễn cô ng
thứ c cấu tạ o Lewis và dạ ng hình họ c cho anion trong X và hợ p chấ t Y.

Hướng dẫn giải:


Ý Nội dung Điểm
1a 0,1
Ta có :
0,1

0,1
1b Ta có sơ đồ :
H 298
CO(k) + 2H2(k)   CH3OH(l) 298 K
(a)
CH3OH(l) 337 K
H o298(1) (b)
0,1
CH3OH(k) 337 K
(c)
CH3OH(k) 298 K

= -130,94 kJ mol-1
0,1
0,1

tính đượ c khá c giá trị -238,42 kJ mol -1 khoả ng 1,27% do trong
0,1
quá trình tính đã coi củ a CH3OH(k) và CH3OH(l) khô ng thay đổ i trong
khoả ng nhiệt độ 298 – 337 K.
2a Vì DH, DU, DS và DG củ a phả n ứ ng (2) khô ng phụ thuộ c và o cá ch thự c hiện
phả n ứ ng nên trong cả hai cá ch, ta có :

Trang 5/20
0,1x4

2b i) Trườ ng hợ p phả n ứ ng đượ c thự c hiện theo quá trình bấ t thuậ n nghịch nhiệt
độ ng

- Nhiệt phả n ứ ng:


0,1x3
- Cô ng có ích:

- Cô ng thể tích:
ii) Trườ ng hợ p phả n ứ ng đượ c thự c hiện theo quá trình thuậ n nghịch nhiệt
0,1x3
độ ng

- Nhiệt phả n ứ ng:

- Cô ng có ích:

- Cô ng thể tích:
Ghi chú: Có thể tích cô ng thể tích theo cô ng thứ c: A = -P.DV = - DnRT.
2c i) Trườ ng hợ p phả n ứ ng đượ c thự c hiện theo quá trình bấ t thuậ n nghịch nhiệt
độ ng
0,1x2

ii) Trườ ng hợ p phả n ứ ng đượ c thự c hiện theo quá trình thuậ n nghịch nhiệt
độ ng
0,1x2

3 3a)Hợ p chấ t ion CaC2 tạ o từ Ca2+ và C22-:


Theo lí thuyết MO, cấu hình electron (lớ p vỏ hó a trị) củ a C22- là πx2=πy2σz2 => Bậc liên 0,1
kết là 3.
Hợ p chấ t LaC2 đượ c tạ o từ La3+ và C23-, cấu hình electron (lớ p vỏ hó a trị) củ a C23- là
πx2=πy2σz2 (π*x)1 0,1
Bậc liên kết là 2,5.
Bậc liên kết cacbon-cacbon củ a LaC2 nhỏ hơn trong CaC2, do đó , đồ dà i liên kết
0,1
lớ n hơn.
b) Khi thủ y phâ n CaC2 trong nướ c: CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 0,1
=> Khí X là C2H2.
Theo đề bài, ta có : MX + MY = (13,5.2).2 = 54 => MY = 28 => khí Y là C2H4.
0,1
PTHH củ a phả n ứ ng: 2LaC2 + 6H2O → 2La(OH)3 + C2H2 + C2H4
c) Từ cá c PTHH => X là CaCN2; Y là CH2N2.
Cấ u tạ o Lewis Cấ u trú c

Trang 6/20
[CN2]2- thẳ ng
0,1x3
(a)
CH2N2 hoặ c
(a) (b)

(b): Cặ p electron tự do trên nguyên tử N củ a nhó m -NH2 có xu hướ ng dịch chuyển về


phía liên kết ba, do đó , xung quanh nguyên tử N củ a nhó m NH2 có 3 khu vự c tích điện
âm, nên cá c nguyên tử trong phâ n tử CH2N2 đồ ng phẳ ng và có cấ u trú c tương ứ ng là : 0,1

Câu III (2,0 điểm):


Quá trình điện phâ n chlor-kiềm đượ c dù ng để điều chế đơn chấ t chlorine, hydrogen và dung dịch
sodium hydroxide từ dung dịch sodium chloride (“nướ c biển”). Quá trình nà y sử dụ ng phương phá p
hỗ n hố ng, theo sơ đồ sau:

(anoden aus Graphit oder aktiv. Titan = anode bằ ng than chì hoặ c titanium hoạ t hó a; sole = nướ c biển;
dü nnsole = nướ c biển loã ng; kathode aus Quecksilber = cathode bằ ng thủ y ngâ n; Na-Amalgam = hỗ n
hố ng sodium; Amalgam-Zersetzer = thiết bị tá i tạ o thủ y ngâ n từ hỗ n hố ng; Graphit-kontakt = than chì
tiếp xú c)
Trên mỗ i điện cự c xả y ra 2 bá n phả n ứ ng.
1. Viết phương trình 4 bá n phả n ứ ng có thể xả y ra. Cho biết đó là quá trình oxi hó a hay khử ?
Quá trình trên đượ c thự c hiện trong hai bình phả n ứ ng khác nhau. Kim loại kiềm tạ o thà nh ở bình
phả n ứ ng thứ nhấ t đượ c chuyển thà nh hỗ n hố ng (NaHgx) bằ ng cách cho phả n ứ ng vớ i thủ y phâ n.
Trong thiết bị tá i tạ o thủ y ngâ n, hỗ n hố ng bị thủ y phâ n bở i nướ c.
2. Viết phương trình phả n ứ ng thủ y phâ n hỗ n hố ng.
Chuyển hó a thà nh hỗ n hố ng sẽ ngă n phả n ứ ng giữ a chlorine và sodium hydroxide tạ o thà nh sả n phẩ m
phụ A.
3. Viết phương trình phả n ứ ng tạ o thà nh A. Cho biết phả n ứ ng thuộ c loại nà o.

Trang 7/20
Dung dịch A 1.5 % đượ c dù ng làm thuố c tẩ y gia dụ ng. Trên bao bì có kí hiệu cho thấ y chấ t tẩ y trắ ng
nà y tan và o nướ c tạ o thà nh nướ c muố i và oxygen nên khô ng gâ y hại tớ i mô i trườ ng.
4. Viết phương trình phả n ứ ng phâ n hủ y A trong nướ c.
Dung dịch A đặ c thườ ng đổ i sang mà u và ng.
5. Hợ p chấ t nà o tạ o ra màu và ng? Viết phương trình phả n ứ ng tạ o thà nh hợ p chấ t nà y.
Tiến hà nh điện phâ n mộ t dung dịch nướ c muố i vớ i điện á p 4.5 V và cườ ng độ dò ng điện 450000 A. Cho
biết pin quả chanh* cung cấ p mộ t dò ng điện có cô ng suấ t 0.016 W tạ i trở khá ng 2 Ω.
(*pin quả chanh (lemon battery) bao gồ m hai vậ t bằ ng kim loạ i, như câ y đinh trá ng kẽm và đồ ng xu
bằ ng đồ ng, ghim và o mộ t quả chanh. Đồ ng xu đó ng vai trò điện anode cò n câ y đinh thì đó ng vai trò
điện cathode.)
6. Cầ n bao nhiêu pin quả chanh mắc liên tiếp để tạ o ra cô ng suấ t cầ n thiết cho quá trình điện phâ n
nà y?
Trong phò ng thí nghiệm, có thể thu đượ c khí chlorine bằ ng cách nhỏ hydrochloric acid đặc và o
potassium permanganate. Khá c vớ i quá trình điện phâ n, chỉ có mộ t phầ n chloride chuyển thà nh đơn
chấ t chlorine do tạ o thà nh cá c sả n phẩ m khác cũ ng chứ a chlorine.
7. Viết phương trình phả n ứ ng và xá c định số oxid hó a củ a cá c nguyên tử trong phương trình.
Chiếu xạ mộ t hỗ n hợ p hydrogen và chlorine - là sả n phẩ m điện phâ n chlor-kiềm, đượ c đặ t trong bình
kín ở nhiệt độ khô ng đổ i - bằ ng á nh sá ng yếu (“á nh sá ng phâ n tá n”). Sau mộ t thờ i gian, hỗ n hợ p vẫ n
chứ a 60 % chlorine và 10 % hydrogen về thể tích (các khí xem như là khí lí tưở ng).
8. Xác định thà nh phầ n ban đầ u củ a hỗ n hợ p.
Trong phò ng thí nghiệm, hydrogen chloride có thể đượ c tạ o thà nh từ ammonium chloride và sodium
chloride.
9. Viết phương trình phả n ứ ng tạ o thà nh hydrogen chloride trong phò ng thí nghiệm từ mộ t trong
các muố i nà y và xác định cá c số oxid hó a.
Hydrogen chloride có độ tan trong nướ c rấ t cao. Điều nà y có thể đượ c chứ ng minh rõ qua thí nghiệm
“phun nướ c” như sơ đồ dướ i đâ y. Lấ y mộ t bình cầ u nạ p đầ y khí hydrogen chloride, đậ y bình bằ ng nú t
cao su có mộ t ố ng thủ y tinh vuố t nhọ n xuyên qua. Nhú ng mộ t đầ u ố ng thủ y tinh và o cố c thủ y tinh. Mộ t
lá t sau, nướ c bắ n tung tó e bên trong như mộ t đài phun nướ c và lấ p đầ y bình (p = 1.025·105 Pa, ϑ =
20°C, HCl xem như là khí lí tưở ng).

(glasrohr mit Spitze = ố ng thủ y tinh; trockenes HCl-Gas = khí HCl khô ; wasser = nướ c; hahn = vò i nướ c;
tropfpipette = pipette nhỏ giọ t)

Trang 8/20
10. Xác định pH củ a dung dịch trong bình cầ u ở cuố i thí nghiệm.

1
0,1

0,1

2 0,1

0,1

3 0,1x2

4 0,1x2

5 0,1x2

6 0,1x2

7 0,2

8 0,2

9 0,2

10

0,1

0,1

Câu IV (3,0 điểm):

1. a) Đố i vớ i phản ứ ng: A B, ở điều kiện xác định k1 = 300 s–1; k2 = 100 s–1. Nếu tại thờ i
điểm t = 0 chỉ có chất A vớ i nồ ng độ là a M thì sau bao lâu lượ ng chất A cò n lại 60% so vớ i ban đầu.

Trang 9/20
b) Cơ chế củ a phả n ứ ng: 2H2 + O2 ® 2H2O đượ c đề nghị như sau:
H2 k ⃗1 2H· (1)
H + O2
· ⃗
k 2
·
OH + O· ·
(2)
O + H2 k
· · ⃗3 OH + H
· ·
(3)
·
OH + H2 ⃗
k 4 H2O + H ·
(4)
H ⃗
· k 5 Hhấp phụ (5)
·
OH k ⃗6 OHhấp phụ (6)
phả n ứ ng (5) và (6) là phả n ứ ng vớ i thà nh bình. Tính tố c độ tạ o thà nh H2O
2. 32P phâ n rã β- vớ i chu kỳ bá n rã 14,26 ngà y đượ c ứ ng dụ ng nhiều trong y họ c, nô ng nghiệp, sinh họ c
và hó a phâ n tích.
Để xá c định lượ ng axit H3PO4 đượ c tạ o ra trong bình phả n ứ ng R mà khô ng phả i tá ch toà n bộ
lượ ng H3PO4 ra khỏ i R, mộ t dung dịch chứ a axit photphoric đã đá nh dấu hoà n toà n (H332PO4 khô ng
chứ a cá c đồ ng vị khác củ a P) có hoạ t độ phó ng xạ 394,6.10-4 μCi đượ c đưa và o R. Sau khi khuấ y trộ n kỹ
để chấ t đá nh dấ u phâ n bố đều trong toà n bộ dung dịch củ a R, mộ t thể tích nhỏ củ a dung dịch đượ c lấ y
ra khỏ i R. Axit photphoric có trong thể tích nhỏ nà y đượ c kết tủ a định lượ ng dướ i dạ ng Mg2P2O7 (magie
pyrophotphat). Lượ ng kết tủ a câ n nặ ng 30,6 mg có hoạ t độ phó ng xạ 3,03.10-4 μCi.

1.Tính hoạ t độ phó ng xạ riêng củ a photpho trong dung dịch H332PO4 dù ng để đá nh dấu trướ c khi đưa
và o bình phả n ứ ng R.

2.Tính khố i lượ ng photpho có trong kết tủ a Mg2P2O7.

3.Tính hoạ t độ phó ng xạ riêng củ a P trong kết tủ a.

4.Tính khố i lượ ng axit photphoric ban đầu trong bình phả n ứ ng R.

Hoạ t độ phó ng xạ riêng ở đâ y đượ c định nghĩa là hoạ t độ phó ng xạ củ a mộ t đơn vị khố i lượ ng
chấ t phó ng xạ.

Cho biết: 32P = 32; 1Ci = 3,7.1010 Bq (phâ n rã /s); 1μCi = 10-6Ci

4.1 a)Vì ban đầ u chỉ có chấ t A nên:

0,2
A cò n lạ i 65% so vớ i ban đầ u Þ x = 0,4a
0,2
Þ
d [ H2O ] ¿ 0,1
=k 4 [ OH ][ H 2 ]
b)Tố c độ tạ o thà nh H2O: dt (*)
Á p dụ ng nguyên lí nồ ng độ dừ ng vớ i cá c tiểu phâ n trung gian: ·OH, ·H và ·O·: 0,1
¿
d [ OH ]
=k 2 [ H ¿ ][O2 ]+k 3 [¿ O¿ ][ H 2 ]−k 4 [¿ OH ][ H 2 ]−k 6 [¿ OH ]=0
dt (I) 0,2
¿
d[ H ]
=2k 1 [ H 2 ]−k 2 [ H ¿ ][ O2 ]+k 3 [¿ O¿ ][ H 2 ]+k 4 [ ¿ OH ][ H 2 ]−k 5 [ H ¿ ]=0
dt (II) 0,2
¿ ¿
d[ O ]
=k 2 [ H ¿ ][O2 ]−k 3 [ ¿ O¿ ][ H 2 ]=0
dt (III) 0,2

Trang 10/20
¿
4 k 1 k 2 [ O2 ][ H 2 ]
[ OH ]=
Từ (I),(II) và (III) Þ k 5 k 6 +k 4 (k 5−2k 2 [ O2 ]) [ H 2 ] 0,2

4 k 1 k 2 k 4 [O 2 ][ H 2 ]
2 0,2
d[ H 2 O ]
= k k +k (k −2 k [O ])[ H ]
Thay và o (*) Þ dt 5 6 4 5 2 2 2

4.2. A = 394,6.10-4 μCi = 394,6.10-4.10-6.3,7.10-10 = 1,46.103 Bq 0,1


1 Khố i lượ ng (mg) 32P có trong mẫ u:
0,2
0,1
Hoạ t độ phó ng xạ riêng củ a P trong chấ t đá nh dấ u, trướ c khi cho và o bình phả n
ứ ng R:
As1 = 394,6.10-4 : 1,38.10-10 = 2,86.108 μCi / mg(P)
2 Lượ ng P có trong 30,6 mg kết tủ a Mg2P2O7: m(P) = 30,6/(62/222) = 8,54 mg 0,2
3 Hoạ t độ phó ng xạ riêng củ a P trong kết tủ a Mg2P2O7 0,2
-4 -5
As2 = 3,03.10 : 8,54 = 3,55.10 μCi / mg(P)
4 Chấ t đá nh dấ u đã đượ c khuấ y trộ n để phâ n bố đều trong bình phả n ứ ng R. Hoạ t độ
phó ng xạ riêng củ a bấ t kỳ phầ n dung dịch nà o lấ y ra từ R cũ ng bằ ng hoạ t độ phó ng
xạ riêng củ a toà n dung dịch. Hoạ t độ phó ng xạ riêng củ a P trong kết tủ a Mg2P2O7
cũ ng chính là hoạ t độ phó ng xạ riêng củ a toà n bộ P trong bình phả n ứ ng sau khi đã
trộ n thêm chấ t đá nh dấ u. 0,1
Khố i lượ ng 32P đá nh dấ u đã thêm và o bình phả n ứ ng là 1,38.10-10 mg. Gọ i x là khố i
lượ ng (mg) P trong H3PO4 khô ng phó ng xạ có trong bình phả n ứ ng (tứ c là khố i
lượ ng phải xá c định), ta có tổ ng lượ ng P trong bình phả n ứ ng R sau khi đã đá nh
dấu là x + 1,38.10-10 (mg). 0,1
Hoạ t độ phó ng xạ củ a bình R cũ ng là hoạ t độ mà chấ t đá nh dấ u mang và o. Vì thế
hoạ t độ phó ng xạ riêng củ a P trong bình R sau khi đá nh dấ u là :

0,1
So sá nh vớ i kết quả tính As2 tại mụ c c) ta có : As2 = 3,55.10-5 μCi / mg(P)
Bỏ qua 1,38.10-10 bên cạ nh x ta đượ c 0,1

0,1

Khố i lượ ng axit photphoric khô ng phó ng xạ có trong bình phả n ứ ng R là :


1,112x(98/31) = 3,515(g)
0,1

Câu 5 (2,0 điểm)


5.1. a. So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau đây. Giải thích ngắn gọn.
Trang 11/20
b. Hiện nay, “Polyacrylamide gel with electrophoresis” (PAGE) được sử dụng rộng
rãi trong việc phân tích protein và axit nucleic. Tuy nhiên, một trong số những ứng dụng của
keo poliamit là phân lập các hợp chất phenol bằng sắc ký bản mỏng. Các phenol có chứa
các nhóm thế khác nhau thì có tính axit khác nhau. Tính axit càng mạnh thì liên kết với keo
PAGE càng mạnh.
Hãy sắp xếp (có giải thích) theo thứ tự giảm dần khả năng liên kết với PAGE của các
chất sau: phenol (D), 4 – metylphenol (E) và 4–nitrophenol (F).
5.2. Hãy xác định cấu hình tuyệt đối (R, S) của các nguyên tử cacbon bất đối trong
mỗi chất sau:
a. b.

5.3. Hãy đề nghị cơ chế giải thích quá trình tạo thành sản phẩm như sơ đồ sau:

5.4. Oxit hoa hồng là một thành phần quan trọng trong tinh dầu hoa hồng và đóng vai
trò quan trọng để tạo nên mùi hương độc đáo của loài hoa này. Khi ozon phân oxit hoa hồng
thu được axeton và một hợp chất A (C7H12O2). Có thể thu được oxit hoa hồng từ
(S)-citronellol (3,7-đimetyloct-6-en-1-ol) bằng cách cho chất này phản ứng với oxy singlet
(tức oxy phân tử nhưng có tính nghịch từ) để thu được chất B (C10H20O3). Xử lý B với Na2SO3
rồi H2SO4 đặc sẽ thu được oxit hoa hồng. Hãy xác định cấu trúc lập thể của A, B và oxit hoa
hồng.

Thang
Hướng dẫn chấm
điểm
5.1 a. Nhiệt độ sôi của các chất tăng dần theo thứ tự: (I)< (IV)< (II)< (III) 0,1

0,1
- Chất II và III đều có liên kết hiđro liên phân tử, nhưng liên kết hiđro
tạo bởi nhóm O-H mạnh hơn liên kết hiđro tạo bởi nhóm N-H.
- Chất I và IV không có liên kết hiđro nhưng chất IV có khối lượng phân
tử lớn hơn.

b. (D):
Trang 12/20
Chất (D) có tính axit yếu do hiệu ứng hút electron (-C) của vòng thơm 0,1x4
lên nhóm OH

(E):
Chất (E) có tính axit yếu nhất do hiệu ứng đẩy electron (+I), (H) của
nhóm -CH3

(F):
Chất (F) có tính axit mạnh nhất do hiệu ứng hút electron (-C), (-I) của
nhóm
-NO2
Þ Khả năng liên kết với PAGE giảm dần theo thứ tự: (F)>(D)>(E)
a.

5.2 0,2
b.

0,2

5.3
0,1x4

(Điều chỉnh hàng dưới, chất ở giữa: nguyên tử H mà H2O tấn công vào nằm phía dưới mặt
phẳng)

5.4
0,2x3

Câu 6 (2,0 điểm)


6.1. Muscimol (E) là một trong các hợp chất vòng, độc và gây ảo giác, có trong thành
phần nấm tán bay đỏ. Muscimol có thể được tổng hợp từ 3-cloprop-1-in (A) theo sơ đồ dưới
đây. Trong giai đoạn đầu tiên, alkin bị deproton hóa. Sau đó, xảy ra phản ứng thế ở nguyên
tử cacbon của nhóm cacbonyl, tạo thành hợp chất B (C6H7O2Cl). Từ este B thu được amit C
Trang 13/20
(C4H4O2NCl), sau đó tự diễn ra phản ứng đóng vòng tạo thành chất D. Phản ứng của D với
amoniac trong metanol tạo thành chất E.

a. Vẽ cấu tạo của các hợp chất A, B, C và E.


b. Vẽ cấu tạo dạng tautome của hợp chất D.
Ở giai đoạn cuối của quá trình tổng hợp này, các sản phẩm phụ tạo thành là hợp chất
F (M = 211 g/mol), với 2 nhóm hiđroxyl và một lượng nhỏ hợp chất G (M = 308 g/mol),
với 3 nhóm hiđroxyl.
c. Vẽ cấu tạo của các hợp chất F và G.
d. Đề xuất cách để giảm tỉ lệ các sản phẩm phụ F và G trong tổng hợp muscimol từ D.
6.2. Vào tháng 7 năm 2015, một nhóm nghiên cứu gồm các thành viên ở Việt Nam,
Pháp và Ý đã cho công bố trên tạp chí Nature Chemistry quá trình tổng hợp toàn phần
Marmycin A – một hợp chất có khả năng kháng ung thư mạnh. Quy trình tổng hợp của
nhóm nghiên cứu được thể hiện ở sơ đồ sau:

a. Hãy xác định cấu trúc của các hợp chất X, Y, Z, T, M, N trong sơ đồ trên.
b. Nếu xử lý chất N bằng NaH/DMF thì nhóm nghiên cứu thu được một hợp chất
khác là Oxametoxymarmycin. Chất này là một hexacyclic có công thức phân tử C 26H23NO5.
Hãy xác định cấu trúc của hợp chất này (không cần giải thích).
6.1 a. 0,1x4

b.

Trang 14/20
0,1

0,1x2

0,1
c.
d. Sử dụng một lượng lớn amoniac. 0,1
Thêm D vào dung dịch amoniac trong thời gian dài (nhỏ giọt).
a.

0,1x3

6.2

0,2x3

b. 0,2

Trang 15/20
Câu 7: (3,0 điểm)
7.1. Hyocyamin là một alkaloid thiên nhiên, nó được sử dụng để điều trị các bệnh về
dạ dày, đường ruột, bàng quang và tụy.
Sơ đồ dưới đây mô tả quá trình sinh tổng hợp tạo thành hyocyamin.

Hãy xác định cấu tạo của các hợp chất A1, B, C, D, E và hyocyamin.
Biết rằng E1 là enzim deaminaza, E2 là enzim oxi hóa tương tự gốc , SAM là tác
nhân metyl hóa như CH3I, NaDPH có vai trò như NaBH4, CoASH là axetylcoenzim A có
vai trò hoạt hóa nhóm cacbonyl tạo thuận lợi cho phản ứng ngưng tụ.
7.2. Một monosaccarit A không quang hoạt có công thức phân tử C 6H10O6. Chất A có
phản ứng với thuốc thử Fehling nhưng không phản ứng với nước brom. Khử A bằng NaBH4
tạo thành các hợp chất B và C có cùng công thức phân tử C6H12O6. Khi bị oxi hóa bởi HIO4,
1 mol B hoặc 1 mol C đều tạo thành 6 mol HCOOH. Khi cho B hoặc C phản ứng với
anhiđrit axetic, đều tạo thành các sản phẩm có cùng công thức phân tử C 18H24O12. Khi oxi
hóa mạnh, A tạo thành axit (D, L)-iđaric.
Hãy biện luận để xác định cấu trúc của A.
Giải thích tại sao A có khả năng phản ứng với thuốc thử Fehling? Biết axit iđaric có
thể thu được khi oxi hóa iđozơ bằng dung dịch HNO3.
Cho công thức của D-iđozơ là

7.1 0,2x6

Trang 16/20
7.2 Monosaccarit A (C6H10O6) có v + p = 2. Khử A bằng NaBH4 tạo thành các hợp
chất B và C có cùng công thức phân tử C 6H12O6, có v + p = 1, chứng tỏ B và C 0,2
có 1 vòng no, từ 5 cạnh trở lên. (1)
- 1 mol mỗi chất B và C tác dụng với HIO4 thu được 6 mol HCOOH; tác dụng 0,2
với (CH3CO)2O thu được sản phẩm có công thức C18H24O12 (2)
Từ (1) và (2) cho thấy B và C có cấu trúc đối xứng, có 6 nhóm -OH. Cấu tạo
của B và C như sau:

0,2

- A không phản ứng với nước brom, do đó, A là 1 xeton với cấu tạo như sau:
0,2

- Khi oxi hóa mạnh A thu được axit D,L-iđaric

Trang 17/20
Vậy cấu trúc của A như sau:
0,2

- Trong môi trường bazơ, A có thể đồng phân hóa thành hợp chất chứa nhóm
anđehit, nên A tác dụng được với thuốc thử Fehling.

0,2x4

Câu 8 (3,0 điểm)


8.1. Resveratrol là chất được tìm thấy trong rượu vang đỏ, vỏ nho đỏ,
nước ép nho tím, mulberries và trong đậu phộng với số lượng nhỏ hơn. Nó
được sử dụng như một loại thuốc để điều trị xơ vữa động mạch, làm giảm
mức cholesterol “xấu”, tăng mức cholesterol “tốt” và ngăn ngừa ung thư…
Từ benzen, hãy viết sơ đồ phản ứng tổng hợp Resveratrol.

8.2. Các hợp chất chứa dị vòng nitơ được tìm thấy rất nhiều trong tự nhiên, đặc biệt
là các hợp chất dị vòng 8 cạnh bởi lẽ chúng có hoạt tính sinh học phong phú như chống sốt
rét, có tác dụng hạ huyết áp, v.v…Trong số đó phải kể đến Magallanesine – một hợp chất
lần đầu tiên được cô lập trong loài cây Berberis darwinii thuộc họ Hoàng Mộc. Năm 1994,
Takushi Kurihira đã tổng hợp thành công chất này qua chuỗi tổng hợp 13 giai đoạn. Sơ đồ
bên dưới chỉ mô tả một phần trong quá trình tổng hợp của hợp chất này.

Trang 18/20
Xác định công thức cấu tạo của các chất A, B, C, D, F, G.
8.3. Raltitrexed là hoạt chất được dùng trong công nghiệp dược phẩm để bào chế
thuốc chống ung thư.
Hãy viết sơ đồ tổng hợp Raltitrexed từ p-toluiđin, thiophen, anhiđric axetic, axit
axetic, metyl iotua, DMF, DCC, NBS, axit glutamic. Cho biết các chất vô cơ và điều kiện
phản ứng có đủ.

0,1x4

8.1

0,2x2

Trang 19/20
8.2 0,2x6

Tổng hợp axit 5-(metylamino)thiophen-2-cacboxylic

0,5

Tổng hợp Raltitrexed

8.3

0,5

Trang 20/20

You might also like