You are on page 1of 21

CÂU HỎI ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMdân là

người làm nên những thắng lợi lịch sử từ Cách mạng Tháng Tám1945, hai cuộc
kháng chiến và công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết, đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân,
đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế:
+ Đoàn kết là nguyên tắc của Đảng chân chính cách mạng.
+ Đoàn kết là một truyền thống từ lâu đời của Việt Nam.
- Kết hợp sức mạng dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh
quốc tế:
+ Đoàn kết và ủng hộ lẫn nhau giữa các cuộc cách mạng và nhân dân các nước là
yêu cầu khách quan tất yếu.
+ Cách mạng Tháng Tám 1945 đã phát huy cao nhất sức mạnh dân tộc, với ý chí
đem sức ta mà tự giải phóng cho ta. Sức mạnh của dân tộc được phát huy cao
nhất với tinh thần tự lực tự cường, dựa vào sức mình là chính, đồng thời
tranhthủ cao nhất sự ủng hộ, giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc, các nước xã hội
chủ nghĩa và bạn bè quốc tế.
- Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách
mạng Việt Nam:
+ Trong quá trình lãnh đạo, Đảng luôn luôn chú trọng xây dựng Đảng,
nhằmnâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.
+ Đảng lãnh đạo bằng đường lối và những chính sách đúng đắn.
❖ Liên hệ:
Hiện nay, Đảng đã kế thừa và phát huy những điểm mạnh được kế thừa từ
trước đó song vẫn có những hạn chế nhất định đòi hỏi Đảng phải xây dựng và
quyết địnhđường lối chính trị; giáo dục rèn luyện đội ngũ cán bộ đủ năng lực trình
độ và uy tín dể thực hiện hiệu quả đường lối chính trị

TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG 1:
Câu 1: Thời gian TDP tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam khi nào?
A, 1858 – 1884 C, 1884 – 1896
B, 1896 – 1913 D, 1913 – 191
Câu 2: Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là những mâu thuẫn
nào?
1
A, Mâu thuẫn giữa các giai cấp công dân và giai cấp địa chủ phong
kiến.B, Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
C, Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và tay sai của chuyến.
D, Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và bọn tay sai của chúng.
Câu 3: Khi nào phong trào công nhân Việt Nam trở thành một phong trào tự giác?
A, Năm 1920 ( Tổ chức công hội được thành lập )
B, 1925 ( Cuộc bãi công của công nhân Ba Son )
C, 1929 ( Sự ra đời của tổ chức cộng sản )
D, 1930 ( Sự ra đời của ĐCSVN )
Câu 4: Vì sao ra đời ở một nước thuộc địa nửa phong kiến, giai cấp công nhân Việt Nam
lại có những đặc điểm của giai cấp công nhân quốc tế?
A, Vì là sản phẩm mới của chế dộ thuộc địa nửa phong kiến.
B, Vì là sản phẩm của các cuộc khai thác thuộc địa.
C, Vì là sản phẩm trực tiếp của nền công nghiệp Pháp khi tiến hành khai thác thuộc
địa.D, Vì là sản phẩm của sự tương tác giữa CN Mác Leenin và phong trào yêu nước
VN.
Câu 5: Giai cấp tư sản Việt Nam không thể lãnh đạo cách mạng Việt Nam vì lý do nào
sau đây? Chọn phương án không đúng?
A, Nhỏ yếu về số lượng và bạc nhược về tinh thần.
B, Có tinh thần chống đế quốc và phong kiến không cao.
C, Có quan hệ với bọn đế quốc và phong kiến.
D, Có tinh thần cách mạng triệt để.
Câu 6: Đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng phong kiến ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX là?
A, Phan Bội Châu B, Phan Châu Trinh
C, Hàm Nghi D, Nguyễn Thái Học
Câu 7: một trong những đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt
2
Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là?

3
A, Hàm Nghi B, Tôn Thất Thuyết
C, Hoàng Hoa Thám D, Phan Châu Trinh
Câu 8: Tổ chức cách mạng được Nguyễ Ái quốc thành lập vào tháng 6/1925 là?
A, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên B, Việt Nam quốc dân đảng
C, Tân Việt cách mạng đảng D, Đảng thanh niên
Câu 9: Tại hội nghị thành lập Đảng, Nguyễn Ái Quốc đã đặt tên Đảng là?
A, Đảng Cộng sản Đông Dương B, Đảng cộng sản Việt Nam
C, Đảng Lao Động Việt Nam D, Đảng dân chủ Việt Nam
Câu 10: Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam đã thông qua văn kiện nào?
A, Luận cương chính trị B, Cương lĩnh chính trị
C, Đường Cách Mệnh D, Tự Chi trích
Câu 11: Đại biểu các tổ chức cộng sản nào đã tham gia Hội nghị thành lập Đảng năm
1930?
A, Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản Liên
đoàn.
B, Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng.
C, An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản Liên đoàn.
D, Đông Dương Cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản Liên đoàn.
Câu 12: Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương
Lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là?
A, TS dân quyền CM và Thổ địa cách mạng đi tới xã hội cộng sản.
B, Xây dựng nước Việt Nam dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
C, Cách mạng tư sản dân quyền-phản đế và điền địa-lập chính quyền công nông bằng hình
thức Xô Viết, để dự bị điều kiện đi tới XHCN.
D, TS dân quyền CM và Thổ địa cách bỏ qua TBCN để tới XHCN.
Câu 13: Hội nghị lần thứ nhất tháng 10/1930 do ai chủ trì?
A, Hồ Chí Minh B, Lê Duẩn C, Trường Chinh D, Trần Phú.

4
Câu 14: Văn kiện nào của Đảng nhấn mạnh: Vấn đề thổ địa là cái cốt của CM tư sản
dân quyền?
A, Chính cương vắn tắt của Đảng
B, Luận Cương tháng 10/1930
C, Chung quanh vấn đề chính sách mới của
Đảng(10/1936)D, Sách lược vắn tắt(2/1930)
Câu 15: Luận cương chính trị( 10/1930) xác định lực lượng cách mạng Đông Dương là
gì?
A, Công nhân, nông dân, tư sản.
B, Công nhân, nông dân, trí
thức.
C, Công nhân, nông dân, trung-tiểu địa chủ.
D, Công nhân, nông dân, các phần tử lao khổ của đô thị.
Câu 16: Điểm hạn chế của luận cương tháng 10/1930 là gì?
A, Không đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
B, Không đặt nhiệm vụ giải phóng giai cấp lên hàng
đầu.C, Đặt nhiệm vụ giải phóng giai cấp lên hàng đầu.
D, Sử dụng bảo lực cách mạng.
Câu 17: Hội nghị TW lần thứ 8 đã xác định phương pháp đấu tranh cơ bản, trọng tâm
trong thời kì mới là?
A, Mít tinh. B, Bãi công, biểu tình.
C, Khởi nghĩa vũ trang D, Công khai, hợp pháp.
Câu 18: Khẩu hiệu nào sau đây được nêu ra trong cao trào kháng Nhật cứu nước?
A, Đánh đuổi phát xít Nhật-Pháp. B, Đánh đuổi phát xít Nhật.
C, Giải quyết nạn đói D, Nhổ lúa trồng đay.
Câu 19: Mục tiêu cụ thể, trước mắt của cao trào cách mạng 1936-1939?
A, Độc lập dân tộc. B, Ruộng đất dân cày.
5
C, Các quyền dân chủ đơn sơ. D, Giảm tô thuế cho nông dân.

6
Câu 20: Hội nghị TW lần 8 xác định nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Đông Dương
là?
A, Giải phóng giai cấp nông dân B, Giải phóng giai cấp công dân
C, Giải phóng dân tộc D, Giải phóng giai cấp tư sản

CHƯƠNG II
Câu 1: Chỉ thị Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta ra đời khi nào?
A, 9/3/1945. B, 12/3/1945.
C, 10/3/1946. D, 12/3/1946.
Câu 2: Khẩu hiệu nào sau đây được nêu ra trong cao trào kháng Nhật cứu nước?
A, Đánh đuổi phát xít Nhật-Pháp. B, Đánh đuổi phát xít Nhật.
C, Giải quyết nạn đói. D, Nhổ lúa trồng đay.
Câu 3: Hình thức hoạt động chủ yếu ở các dô thị trong cao trào kháng Nhật cứu nước?
A, Vũ trang tuyên truyền. B, Vũ trang tuyên truyền và diệt trừ gian ác.
C, Diệt trừ gian ác. D, Đấu tranh báo chí và đấu tranh nghị
trường.Câu 4: Kẻ thù chính của CMVN sau cách mạng tháng 8/1945?
A, Thực dân Pháp xâm lược. B, Tưởng Giới Thạch và tay sai
C, Thực dân Anh.. D, Giặc đói và giặc dốt.
Câu 5: Hiến pháp đàu tiên của nước VNDCCH được thông qua vào ngày tháng năm
nào?
A, 9/11/1945. B, 10/10/1946..
C, 9/11/1946. D, 9/11/1947.
Câu 6: Chủ tịch Hồ Chí Minh viết lới kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào thời gian nào?
A, Đêm ngày 18/9/1946. B, Đêm ngày 19/12/1946.
C, Ngày 20/12/1946. D, Ngày 2/9/1946.
Câu 7: Hội nghị lần thứ 15 BCH TW đảng khóa II đã xác định con đường phát triển cơ
bản của cách mạng Miền Nam Việt Nam là gì?
7
A, Khới nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.
B, Tiến hành con đường bạo động vũ trang.
C, Tiến hành khởi nghĩa toàn
phần.D, Thực hiện đấu tranh chính
trị.
Câu 8: Đại hội quốc dân Tân Trào đã không quyết định nội dung nào sau đây?
A, Quyết định tổng khởi nghĩa
B, 10 chính sách của Việt Minh.
C, Quyết định thành lập ủy ban giải phóng ở Hà Nội.
D, Quyết định thành lập ủy ban giải phóng dân tộc. quy định Quốc Kỳ, Quốc Ca.
Câu 9: Sau ngày tuyên bố độc lập Chính phủ Lâm Thời đã xác định nhiệm vụ cấp bách
cần giải quyết là gì?
A, Chống ngoại xâm.. B, Chống ngoại xâm và nội phản.
C, Diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. D, cả 3 phương án trên.
Câu 10: Sự kiện mở đầu cho sự hòa hoãn giữa Việt Nam và Pháp là?
A, Pháp ngừng bắn ở Miền Nam.
B, Ký kết hiệp định sơ bộ 6/3/1946 giữ Việt Nam với Pháp.
C, Việt Nam với Pháp nhân nhượng quyền lợi ở miền Bắc.
D, Pháp và tưởng kí hiệp ước Trùng Khánh trao dổi quyền lợi cho nhau.
Câu 11: 15/10/1947 để đối phó với cuộc tấn công của Pháp lên căn cứ đia Việt Bắc, ban
thường vụ TW đảng đã đề ra?
A, Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc.
B, Phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp.
C, Chủ trương tấn công quân Pháp ở vùng sau lưng địch.
D, Lời kêu gọi đánh tan cuốc tiến công lên Việt Bắc của thực dân Pháp.
Câu 12: Chính cương Đảng Lao Động Việt Nam 2/1951 đã nêu ra các tính chất của xã
hội Việt nam là?
A, Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến.
8
B, Dân chủ nhân dân và dân
tộc.C, Thuộc địa nửa phong
kiến.
D, Dân tộc và dân chủ mới.
Câu 13: Đường lối cách mạng XHCN ở Miền Bắc được thông qua tại đại hội nào?
A, Đại hội II B, Đại hội III
C, Đại hội IV D, Đại hội V
Câu 14: Để phá thế bao vây cô lập, phát triển lực lượng và giành thế chủ động, tháng
6/1950, lần đầu tiên TW Đảng đã mở cuộc tiến công quy mô lớn đó là?
A, Chiến dịch Việt Bắc.
B, Chiến dịch Tây Bắc.
C, Chiến dịch Biên Giới.
D, Chiến dịch Thượng Lào.
Câu 15: Nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc được Đảng Lao Động xác định tại đại
hội II là?
A, Công nhân, nông dân. B, Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc.
C, Công nhân, nông dân, tiểu tư sản. D, Công nhân, nông dân, lao dộng trí
thức.Câu 16: Vai trò của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam
là?
A, Quyết định trực tiếp tới sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Miền Nam khỏi ách thống trị đế
quốc Mỹ và tay sai, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
B, Quyết định nhất tới sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Miền Nam, thống nhất nước nhà.
C, Quyết định tới sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Miền Nam khỏi ách thống trị đế quốc Mỹ,
thống nhất nước nhà.
D, Quyết định chủ yếu tới sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Miền Nam, thống nhất nước nhà.
Câu 17: Khẩu hiệu chung của nhân dân cả nước trong giai đoạn 1965-1975 là?
A, Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ.

9
B, Kiên quyết đánh tan chiến tranh xâm lược của Mỹ.
C, Thực hiện kháng chiến lâu dài.

10
D, Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ.
Câu 18: Tư tưởng và phương châm đấu tranh ở miền Nam trong giai đoạn 1965 – 1975
là:
A, Tập trung lực lượng của cả hai miền để mở cuộc tiến công lớn.
B, Kiên trì phương châm kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, triệt để thực hiện
3 mũi giáp công, đánh địch trên cả ba vùng chiến lược.
C, tiếp tục và đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh cục bộ của mĩ ở miền
Nam
D, Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mĩ
Câu 19: Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống mĩ của nhân dân
ta:
A, Chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của CNĐQ, mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân
tộc
B, Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
C, Tạo điều kiện cho Lào và Campuchia giải phóng đất nước
D, Mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử: Cả nước độc lập thống nhất cùng tiến lên xây
dựng CNXH
Câu 20: Nguyên nhân nào có tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống mĩ cứu nước:
A, Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn
B, Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của đảng
C, có hậu phương vững chắc ở miền bắc XHCN
D, sự giúp đỡ của các nước XHCN, tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 nước đông dương

CHƯƠNG 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI 1975 – 2018
Câu 1: Đại hội IV của Đảng tổng kết chiến tranh và thống nhất nhà nước diễn ra vào
thời gian nào:
A, tháng 4/1975 B, tháng 1/1977

11
C, tháng 4/1976 D, tháng 12/1976
Câu 2: Trong các đặc điểm của nước ta trong thời kì quá độ lên CNXH được đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IV nêu ra, đặc điểm nào là lớn nhất và quan trọng nhất:
A, Từ một nền sản xuất nhỏ tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN
B, Đất nước còn nhiều khó khan do hậu quả chiến tranh và tàn dư của CNTD, cuộc
đấutranh giữa cách mạng và phản cách mạng trên thế giới còn gay go, quyết liệt
C, Là một nước thuộc địa nửa phong kiến
D, Là một nước nghèo và không có nhiều tài nguyên
Câu 3: ba chương trình mục tiêu được đại hội đảng lần VI đề ra là:
A, Lương thực – thực phẩm; hang tiêu dùng; hang xuất khẩu
B, Công nghiệp; nông nghiệp và dịch vụ
C, Thương mại; dịch vụ và xuất khẩu
D, Công nghiệp, nông nghiệp, hang xuất khẩu
Câu 4: Khái niệm CNH – HDH lần đầu tiên được đưa ra tại;
A, Đại hội lần thứ VI (1986) của đảng B, Hội nghị TW 7, khoá VII, 7/1994
C, Đại hội lần thứ VIII (1996) của đảng D, Đại hội lần thứ IX (2001) của
đảng
Câu 5: Đại hội nào đã xác định chủ trương: “Trong chặng đường đầu tiên của thời kì
quá độ ở nước ta phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hang đầu”
A, Đại hội IV B, Đại hội V
C, Đại hội VI D, Đại hội VII
Câu 6: Trong các đặc trưng chủ yếu của CNH thời kì trước đổi mới, đặc trưng nào sau
đây chứng tỏ việt nam tiến hành CNH theo mô hình của liên xô
A, CNH thiên về phát triển công nghiệp nặng
B, CNH dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên và nguồn viện trợ của các nước XHCN
C, Tiến hành CNH thông qua cơ chế kế hoạch hoá, tập trung quan lieu bao cấp
D, Ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hậu quả kinh tế - xã hội

12
Câu 7: Đặc điểm của kinh tế kế hoạch hoá tập trung là:

13
A, Nhà nước quản lí nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính thông qua hệ thống chi
tiêu pháp lệnh
B, Vận hành theo cơ chế thị trường
C, Vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước
D, Nhà nước không can thiệp vào quá trình quản lí, kiểm soát hoạt động của các
doanhnghiệp
Câu 8: Địa phương nào thực hiện chính sách khoan sản phẩm đầu tiên trong cả nước:
A, Vĩnh Phú B, Long An
C, Hải Phòng D, An Giang
Câu 9: Trong những đặc điểm chủ yếu của cơ chế quản lí kinh tế thời kì trước đổi mới,
đặc điểm nào sau đây tạo ra tâm lí ỷ lại, thụ động, tiêu cực trong hoạt động kinh tế
A, Nhà nước quản lí nền kinh tế chủ yếu bằng hệ thống, chi tiêu bằng pháp lệnh chi tiết áp
đặt từ trên xuống
B, Các doanh nghiệp không có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh. Giá cả do nhà nước
quiđịnh
C, Nhà nước quản lí kinh tế thông qua chế độ “Cấp phát – Giao nộp” và cơ chế “xin –
cho”D, Bộ máy quản lí cồng kềnh, phong cách cửa quyền, quan liêu
Câu 10: nhận thức của đảng về kinh tế thị trường từ sau đại hội VI là:
A, Kinh tế thị trường là cái riêng có của CNTB
B, Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của CNTB
C, Kinh tế thị trường không tồn tại trong thời kì xây dựng CNXH
D, Kinh tế thị trường đối lập với CNXH
Câu 11: Mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kì quá độ lên CNXH là:
A, Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
B, Nền kinh tế hàng hoá có 2 thành phần là kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể, trong
đóthành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
C, Nền kinh tế hàng hoá tập trung, quan liêu, bao
cấpD, Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần

14
Câu 12: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là:
A, Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
B, Nền kinh tế nhiều thành phần
C, Kinh tế tri thức
D, Một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo qui luật kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và
chiu sự dẫn chi phố bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH
Câu 13: Mục đích phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN được đảng ta xác
định là gì:
A, Xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh
B, Giải phóng lực lượng sản xuất và không ngừng nâng cao đời sống nhân
dânC, Xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
D, Xây dựng tiềm năng cho phát triển nhà nước XHCN
Câu 14: Thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta hiện nay:
A, Kinh tế nhà nước B, Kinh tế tư nhân
C, Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài D, Kinh tế hợp tác xã
Câu 15: Kinh tế thị trường định hướng XHCN được thể hiện ở tiêu chí nào:
A, Là nền kinh tế đa sở hữu, gắn với nhiều thành phần kinh tế trong đó kinh tế nhà nước giữ
vai trò chủ đạo
B, Đảm bảo lợi nhuận tối đa
C, Phục vụ lợi ích của một nhóm xã hội
D, Dân giàu nước mạnh, xã hội văn minh
Câu 16: trong đại hội đảng VII đảng ta coi kinh tế tư nhân là
A, Trụ cột củ nền kinh tế
B, Có vai trò chủ đạo của nền kinh tế
C, Là động lưc quan trọng của nền kinh tế
D, Có vai trò quyết định đối với sự vận động của nền kinh tế
Câu 17: đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay được xác định là:

15
A, Đổi mới mục tiêu, con đường XHCN
B, Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của HTCT
C, Thay đổi hệ thống tư duy lí luận
D, Đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập
Câu 18: Đại hội đảng IV-1976 nhận định muốn đưa sự nghiệp cách mạng XHCN đến
toàn thắng thì
A, Xác định quyền làm chủ của nhân dân được thể chế hóa bằng pháp luật và tổ
chứcB, Xác định đảng là người lãnh đạo toàn bộ hoạt động xã hội trong điều kiện
CCVS
C, Điều kiện quyết định trước tiên phải là thiết lập và không ngừng tăng cường CCVS, thực
hiện và không ngừng phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động
D, Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
Câu 19: Trong thời kì đổi mới lợi ích của giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích toàn
dân tộc trong mục tiêu chung là:
A, Đổii mới HTCT một cách toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách
làm phù hợp
B, Thực hiện tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân lao
độngC, Hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
D, Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công
bằng,văn minh
Câu 20: Tổ chức nào không được xác định trong HTCT ở nước ta
A, Mặt trận tổ quốc B, Hội phụ nữ
C, Hội cựu chiến binh D, Hội người cao tuổi
Câu 21: Quyền lực nhà nước thống nhất nghĩa là
A, Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân lao động
B, Chịu sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam
C, Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở hiến pháp, pháp luật
D, Có sự phân công rành mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong thực
16
hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp

17
Câu 22: Cương lĩnh 1991 của đảng đã xác định nền văn hóa việt nam gồm những đặc
trưng gì
A, Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc B, Đậm đà bản sắc dân tộc
C, Khoa học, dân tộc và đại chúng D, Tiên tiến, tính đảng và tính dân tộc
Câu 23: Quan niệm về xây dựng nền văn hóa việt nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
lần đầu tiên được đề cập đến trong văn kiện nào
A, Đề cương văn hóa việt nam 1943 B, Cương lĩnh năm 1991
C, Chính cương của đảng lao động việt nam 1951 D, Cương lĩnh năm 2011
Câu 24: Theo quan niẹm của ĐCSVN, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của
toàn dân do đảng lãnh đạo, trong đó bộ phần nào đóng vai trò quan trọng
A, giai cấp công nhân B, Giai cấp nông dân
C, Giai cấp tư sản D, Đội ngũ tri thức
Câu 25: Nguyên nhân dẫn đến hạn chế của đường lối đối ngoại thời kì 1975-1986 là gì
A, hậu quả của chiến tranh
B, môi trường quốc tế không thuận lợi
C, bệnh chủ quan, duy ý chí và lối suy nghĩ, hành động giản đơn
D, sự bao vây cấm vận của các thế lực thù địch
Câu 26: Chủ trương thúc đẩy bình thường hóa quan hệ việt- trung, quan hệ việt-mĩ là
xuất phát trực tiếp từ cơ sở nào trong các cơ sở dưới đây
A, Các nước, nhất là nước đang phát triển đã đổi mới tư duy đối ngoại, thực hiện chính sách
đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế
B, Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia
để tránh khỏi nguy cơ bị biệt lập, tụt hậu, kém phát triển
C, Vấn đề giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận, tạo môi trường
quốc tế thuận lợi để tập trunng xây dựng kinh tế là nhu cầu cấp bách đối với nước ta
D, Nhu cầu chống tụt hậu về kinh tế, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài đặt ra gay gắt với
việt nam
Câu 27: Chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là trực tiếp xuất phát từ
cơ sở :
18
B, Toàn cầu hóa kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia để
tránh khỏi nguy cơ bị biệt lập, tụt hậu, kém phát triển
Câu 28: Chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ kinh tế
của đảng ta là trực tiếp xuất phát từ cơ sở nào
A, Các nước, nhất là nước đang phát triển đã đổi mới tư duy đối ngoại, thực hiện chính sách
đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế
B, Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia
để tránh khỏi nguy cơ bị biệt lập, tụt hậu, kém phát triển
C, Vấn đề giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận, tạo môi trường
quốc tế thuận lợi để tập trunng xây dựng kinh tế là nhu cầu cấp bách đối với nước ta
D, Nhu cầu chống tụt hậu về kinh tế, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài đặt ra gay gắt với
việt nam
Câu 29: Việt nam gia nhập ASEAN vào năm nào
A, 1993 B, 1994 C, 1995 C, 1996
Câu 30: Việt nam gia nhập APEC vào năm nào
A, 1996 B, 1997 C, 1998 D, 1999

CHƯƠNG 4: TỔNG KẾT THẮNG LỢI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ SỰ


LÃNH ĐẠO CỦA ĐCSVN
Câu 1: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thắng lợi của cách mạng VN 1945 là
A, Do bối cảnh quốc tế thuận lợi B, Do có sự lãnh đạo đúng đắn của ĐCS
C, Do chủ động nắm bắt thời cơ D, Do có sự nhượng bộ của kẻ thù
Câu 2: phương pháp đấu tranh cácnh mạng trong kháng chiến chống mĩ là
A, Kết hợp 3 hình thức đấu tranh: chính trị, quân sự, ngoại giao
B, Kết hợp tấn công ở cả 3 vùng chiến lược: đô thị, đồng bằng, miền núi
C, Kết hợp 3 thứ quân: quân đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự
vệD, Cả 3 phương án trên

19
Câu 3: Trong cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011 đã chỉ ra mấy đặc trưng của mô
hình XHCN mà VN xây dựng
A, 5 B, 6 C, 7 D, 8
Câu 4: Điều kiện tiên quyết để xây dựng CNXH ở VN là gì
A, Độc lập dân tộc B, Đánh đổ đế quốc
C, Đánh đổ giai cấp địa chủ D, Xây dựng CSVC
Câu 5: “Vô sản toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại” là lời kêu gọi của ai
A, HCM B, Lênin C, C.Mác D, F.Ănghen
Câu 6: Trong công cuộc đổi mới, đảng nhấn mạnh điểm tương đồng trong chiến lược đại
đoàn kết dân tộc là gì
A, Chủ nghĩa yêu nước B, Tinh thần vì nước quên thân
C, Lợi ích chung của quốc gia dân tộc D, Lợi ích của giai cấp
Câu 7: Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, để nâng cao vai trò lãnh đạo, sức chiến đấu
của đảng, công việc chủ chốt mà đảng cần làm là gì
A, Tăng cường công tác xây dựng đảng
B, Không ngừng đổi mới phương thức lãnh đạo
C, Chủ trương xây dựng đội ngũ cán bộ
D, Tăng cường vai trò lãnh đạo của đảng
Câu 8: Bảo vệ nền tảng tư tưởng của đảng có nghĩa là gì
A, Bảo vệ chủ nghĩa xã hội
B, Bảo vệ chủ nghĩa mác lê nin và tư tưởng HCM
C, Tăng cường giáo dục chính trị
D, Tăng cường vai trò lãnh đạo của đảng
Câu 9: Lực lượng bảo vệ đảng, giúp đỡ đảng về mọi mặt trong sự nghiệp đấu tranh giải
phóng dân tộc là lực lượng nào
A, Bạn bè quốc tế B, Giai cấp vô sản TG
C, Nhân dân D, Đảng viên.

20
Câu 10: Sự lãnh đạo của ĐCSVN được coi là
A, Nhân tố qua trọng B, Nhân tố quyết định
C, Nhân tố cần thiết D, Nhân tố quyết định thắng lợi

21

You might also like