You are on page 1of 4

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ

BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA


1. KHÁI NIỆM DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng.
Dao động tuần hoàn là dao động có trạng thái lặp lại như cũ sau khoảng thời gian bằng nhau
Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian
2. PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
2
là nghiệm của phương trình vi phân: x’’ +  x = 0

Có dạng như sau: x = Acos(t+ϕ)

Trong đó:
x: Li độ (cm), li độ là độ dời của vật so với vị trí cân bằng
A: Biên độ (cm) (li độ cực đại)

: vận tốc góc(rad/s)

t + ϕ: Pha dao động (rad)

ϕ: Pha ban đầu (rad).

, A là những hằng số dương; ϕ phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian, gốc tọa độ.
3. PHƯƠNG TRÌNH VẬN TỐC, GIA TỐC
a. Phuơng trình vận tốc v (cm/s)
v = x’ = - Asin(t + ϕ) = Acos(t + ϕ + )

{vmax=A.ω ¿¿¿¿ (vmax khi vật qua VTCB theo chiều dương; vmin khi vật qua VTCB theo chiều âm.

Nhận xét: Trong dao động điều hoà vận tốc sớm pha hơn li độ một góc .
2
b. Phuơng trình gia tốc a (m/s )
2 2
a = v’ = x’’ = -  Acos(t + ϕ) = -  x
2
=  Acos(t + ϕ + π)

a{ max=A.ω2 ¿ ¿¿¿
(Gia tốc cực đại tại biên âm, cực tiểu tại biên dương)

Nhận xét: Trong dao động điều hoà gia tốc sớm pha hơn vận tốc góc π và nguợc pha với li độ.
2
4. CHU KỲ, TẦN SỐ
a. Chu kỳ: T = 2π t (s). Trong đó (t là thời gian (s); N là số dao động)
=
ω T
“Chu kỳ là thời gian để vật thực hiện được một dao động hoặc thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ.”
b) Tần số: ƒ = ω = N (Hz)
2π t
“Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một giây (số chu kỳ vật thực hiện trong một giây).”

{
5. CÔNG THỨC ĐỘC LẬP THỜI GIAN:

v2

2 2
A =x + 2 (I) ¿ ¿¿¿
( )( )
2 2
x v
A
+
A.ω
=1 ω

1
{
2
A =
2 2
a v

A 2= 4 + 2 (III ) ¿ ¿¿¿ ¿
ω ω
( )
2 2
a v
+
ω4 ω ¿
6. ĐỒ THỊ DAO ĐỘNG.

x
BÀI TẬP THỰC HÀNH 1
A
Câu 1. Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng không khi
t A. li B. li
độ cực đại độ cực tiểu
C. vận tốc cực đại hoặc cực tiểu D. vận tốc bằng 0
Câu-A
2. Dao động điều hoà là
Đồ thị của li độ theo thời gian A. chuyển động có giới hạn được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân
đồ thị x - t bằng.
B. dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những
khoảng thời gian bằng nhau.
C. dao động điều hoà là dao động được mô tả bằng định luật hình sin hoặc cosin.
D. dao động tuân theo định luật hình tan hoặc cotan.
Câu 3. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
A. trễ pha π/2 so với li độ. B. cùng pha với so với li độ.
C. ngược pha với vận tốc. D. sớm pha π/2 so với vận tốc
Câu 4. Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi
A. vật ở vị trí có pha dao động cực đại. B. vật ở vị trí có li độ cực đại.
C. gia tốc của vật đạt cực đại. D. vật ở vị trí có li độ bằng không.
Câu 5. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(3πt + π ) cm. Tại thời điểm t = 1s thì li độ của

4
vật là bao nhiêu?
A. 5
√2 cm B. - 5 √ 2 cm C. 5 cm D. 10 cm

Câu 6. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 3cos(4πt - π ) cm. Hãy xác định số dao động thực
6
hiện trong 1s.
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 7. Một vật dao động điều hoà, tại thời điểm t1 thì vật có li độ x1 = 2,5 cm, tốc độ v1 = 50 cm/s. Tại thời
điểm t2 thì vật có độ lớn li độ là x2 = 2,5 cm thì tốc độ là v2 = 50 cm/s. Hãy xác định độ lớn biên độ A.
A. 10 cm B. 5cm C. 4 cm D. 5 cm
Câu 8. Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 10cm. Khi pha dao động bằng π/3 thì vật có vận tốc v = -
5π cm/s. Khi qua vị trí cân bằng vật có tốc độ là
A. 5π cm/s B. 10π cm/s C. 15π cm/s D. 40π cm/s

BÀI TẬP THỰC HÀNH 2


Câu 1. Vật dao động trên quỹ đạo dài 8 cm, tần số dao động của vật là f = 10 Hz. Xác định phương trình dao
động của vật biết rằng tại t = 0 vật đi qua vị trí x = - 2cm theo chiều âm.
A. x = 8cos(20πt + 3π/4 cm. B. x = 4cos(20πt - 3π/4) cm.
C. x = 8cos(10πt + 3π/4) cm. D. x = 4cos(20πt + 2π/3) cm.

2
Câu 2. Một vật dao động điều hòa, khi vật đi qua vị trí x = 1, vật đạt vận tốc 10 √ 3 cm/s, biết tần số góc của
vật là 10 rad/s. Tìm biên độ dao động của vật.
A. 2 cm B. 3cm C. 4cm D. 5cm

Câu 3. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì 0,2 s. Lấy gốc thời gian lúc chất điểm đi qua vị trí có
li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ 20π cm/s. Xác định phương trình dao động của vật.
A. x =2 π ) cm
cos(10πt - B. x =2 3 π ) cm
cos(10πt -

√2 4 √2 4
C. x = 2 cos(10πt + π ) cm D. x = 2 cos(10πt + 3 π ) cm

√2 4 √2 4
Câu 4. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình vận tốc v = 4πcos2πt cm/s. Xác định phương trình
dao động của vật.
A. x π ) cm
= 2cos(2πt - B. x = 4cos(2πt) cm
2
C. x = 2cos(10πt - π ) cm D. x = 4cos(2πt) cm
2
Câu 5. 2
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình gia tốc a = 160cos(2πt +π/3) cm/s .
2
Lấy π = 10. Xác định biên độ dao động của vật.
A. A = 8 (cm) B. A = 4 (cm) C. A = 2 (cm) D. A = 2 √2
(cm)

BÀI TẬP THỰC HÀNH 3


Câu 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị
trí cân bằng đến A √2 .

2
A. T B. T C. T D. T
8 4 6 12
Câu 2. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ

A đến - A √3 .

2 2
A. T B. T C. T D. T
8 4 6 12
Câu 3. Một vật dao động điều hòa với T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ A theo chiều âm đến
2
vị trí cân bằng theo chiều dương.
A. T B. 7T C. 3T D. 5T
2 12 4 6
Câu 4. Một vật dao động điều hòa với phương trình là x = 4cos2πt. Thời gian ngắn nhất để vật đi qua vị trí cân
bằng kể từ thời điểm ban đầu là
A. t = 0,25s B. t = 0,75s C. t = 0,5s D. t = 1,25s
BÀI TẬP THỰC HÀNH 4
Câu 1. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + π/3) cm. Xác định quãng đường vật đi được
sau 7T s kể từ thời điểm ban đầu.

12
A. 12cm B. 10 cm C. 20 cm D. 12,5 cm

3
Câu 2. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(6πt + π ), sau 7T vật đi được quãng đường
3 12
10cm. Tính biên độ dao động của vật.
A. 5cm B. 4cm C. 3cm D. 6cm

BÀI TẬP THỰC HÀNH 5


Câu 1. Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t1 = 1,75 và
t2 = 2,5s, tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16cm/s. Toạ độ chất điểm tại thời điểm t =0 là
A. -8 cm B. -4 cm C. 0 cm D. -3 cm
Câu 2. Một con lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x 1
= - A đến vị trí có li độ x2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc là
A. 6(s). B. 1/3 (s). C. 2 (s). D. 3 (s).

You might also like