You are on page 1of 9

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA VẬT LÝ-BỘ MÔN VẬT LÝ HẠT NHÂN

MÔN LÝ THUYẾT HẠT NHÂN 1


SEMINAR 16

Giảng viên: GS.TS Châu Văn Tạo


Học viên: Trần Văn Tiến
MSHV: 20C34021

Tp.HCM, ngày 22 tháng 3 năm 2021


Bài 1: Xác định suất ra của phản ứng (n,α ) khi chiếu chùm neutron nhiệt lên bia
lithium tự nhiên dày d=0,5cm. Cho biết tiết diện phản ứng nói trên bằng 71 barn và
mật độ của lithium tự nhiên là ρ = 0,53g/cm3
Bài giải:
- Ta có:
+ Lithium:
+ Bề dày bia Li: d = 0,5cm

+ Tiết diện phản ứng:


+ Mật độ khối lượng của Li: =0,53g/cm3

Số hạt nhân trên bia: (hạt/cm2)


Suất ra phản ứng 71.10-24 .2,24.1022 ~ 1,63

Bài 2: Chiếu chùm tia neutron J = 2.1010neutron/s với động năng 2MeV lên bản P31
dày d = 1 g/cm2 trong thời gian τ = 4 giờ. Sau thời gian 1 giờ sau khi kết thúc chiếu,
hoạt độ của đồng vị phóng xạ bia là a = 105 μCi . Cho biết phản ứng là n + P 31→ p
+Si31. Hãy tìm tiết diện của phản ứng này?
Bài giải:
- Ta có:

μ
Hoạt độ của bia (Si ) khi vừa kết khúc chiếu là
31
= = 136 Ci

Số hạt nhân trên bia (hạt/cm2)

Ngoài ra

= 2.10-26 (cm2) = 0,02 barn


Bài 3 Dùng phản ứng d+d→ n+He3 với Q=3,26 MeV để xác định spin hạt nhân He3.
Động năng deuteron vào là 10 MeV. Cho biết tiết diện quá trình này là σ 1 còn tiết diện
quá trình ngược lại n+He→ d+d là σ 2 =1,81σ 1. Các giá trị spin như sau: Jd=1, Jn=1/ 2.
Bài giải:
- Ta có:
Khối lượng rút gọn của 2 phản ứng lần lượt là:
Năng lượng trong hệ khối tâm của 2 phản ứng:

Động lượng trong hệ khối tâm của 2 phản ứng:

Theo nguyên lý cân bằng chi tiết

Bài 4: Tính giá trị hệ số a2 trong công thức bán thực nghiệm Weiszacker. Cho biết
khối lượng của hai hạt nhân Ne22 và Na22 lần lượt là : 21,99138(u) và 21,99443 (u)
Bài giải:
- Ta có công thức tính năng lượng liên kết theo công thức Weiszacker:

(1)
Với: -34.A-3/4 với nhân lẻ-lẻ
=
34.A-3/4với nhân chẵn-chẵn

- Mặc khác, năng lượng liên kết còn tính theo công thức:

(2)
- Từ (1) và (2), suy ra khối lượng của hạt nhân X:
- Vậy:

+ Khối lượng của là:

+ Khối lượng của là:

- Ta tính hiệu khối lượng:


Suy ra:

= -0,51
Bài 5 : Chỉ ra rằng mức năng lượng thứ n của momen động lượng trong infinite
spherical well (5.43) được cho bởi công thức:

Trong đó ω nl là nghiệm của phương trình J l + 12 ( ω )=0. Chỉ ra rằng, trong trạng thái S

thì
Bài giải:
Phương trình Schrodinger cho infinite spherical well:

Đặt ta có phương trình Schrodinger được viết lại như sau:


Nghiệm của phương trình là trong đó
Áp dụng điều kiện biên của hàm sóng ta có
(*)

Vậy năng lượng của hạt là:

Trong đó là nghiệm của phương trình (*), đặt


Áp dụng cho trạng thái S ta có

Bài 6: Chỉ ra rằng mức năng lượng thứ n của trạng thái S trong finite spherical well

(5.44) được cho bởi

Trong đó xn là nghiệm thứ n của phương trình


Tính 3 giá trị năng lượng đầu tiên của trạng thái S khi V 0=42MeV, R=7f và so sánh với
các giá trị tương ứng của trong infinite well.
Giải:
Phương trình Schrodinger cho finite spherical well:

Nghiệm của phương trình (1) là trong đó


Nghiệm của phương trình (2) là

trong đó là hàm Hankel,

Ta có:
Áp dụng điều kiện biên của hàm sóng ta có:

Chỉ tính cho trạng thái S nên ta có:

Năng lượng của hạt ở trang thái S là với xn là nghiệm thứ n của phương
trình trên.

SUBATOMIC
17.11. Compare the first few excited states of the nuclides 15
N; 17
O and K with
39

prediction of the single-particle shell model. Discuss spin, parity, and level ordering
Bài giải:
a) Xét N có 7 proton và 8 neutron  neutron kết cặp, tính chất của trạng thái cơ
15

bản của N được quyết định bởi proton


Cấu hình của proton:

Ta thấy proton ở trạng thái không kết cặp, nó có thể nhảy lên các mức tương
ứng với các trạng thái sau:

+  

+  

+  
b) Xét 17O có 8 proton và 9 neutron  proton kết cặp, tính chất của trạng thái cơ bản
của O được quyết định bởi neutron

Cấu hình của neutron:

Ta thấy neutron ở trạng thái không kết cặp, nó có thể nhảy lên các mức tương
ứng với các trạng thái sau:

+  

+  

+  
c) Xét 39K có 19 proton và 20 neutron  neutron kết cặp, tính chất của trạng thái cơ
bản của N được quyết định bởi proton.

Cấu hình của proton:

Ta thấy proton ở trạng thái không kết cặp, nó có thể nhảy lên các mức tương
ứng với các trạng thái sau:

+  
+  

+  
17.12. Use the single-particle model to calculate for odd-mass nuclei the magnetic
moments as a function of spin for:
(a) Z odd, and (b) N odd
(c ) Compare the result with experimental values
Bài giải:
Ta có công thức tính moment từ của hạt nhân:
Trong đó:
+ N: magneton Bohr
+ J: spin của hạt nhân

Suy ra:
Theo lí thuyết mẫu lớp đơn hạt, ta có:
 Ở trạng thái cơ bản, hạt nhân chẵn – chẵn có moment từ =0
 Moment từ của hạt nhân chẵn – lẻ được quyết định bởi moment từ của nucleon không kết
cặp
 Moment từ của hạt nhân lẻ - lẻ băng tổng các moment từ của các nucleon không kết cặp
a. Trường hợp hạt nhân có Z lẻ  =proton, gl=1, gs=5,58

Ví dụ: tính moment từ của H1.


 H1 có Z=1, N=0  moment từ của H1 là moment từ của proton không kết cặp.

 Proton không kết cặp của H1 có trạng thái  với

 Moment từ của H1là:


 Kết quả này hoàn toàn phù hợp với thực nghiệm
b. Trường hợp hạt nhân có N lẻ  =notron, gl=0, gs=-3,82

17.13. What isospin value would you expect for the ground state of an
odd-mass nuclide (Z, N) in the single- particle shell model?
Bài giải:

You might also like