You are on page 1of 66

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


---***---

BẢN ĐỒ HÀNG KHÔNG

Biên soạn: Th.s – Trần Văn Tuyến

Năm 2019
Bản đồ, sơ đồ hàng không

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1 ................................................................................................................................. 4
QUY ĐỊNH CHUNG ................................................................................................................... 4
1. Giải thích từ ngữ .................................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Danh mục bản đồ, sơ đồ hàng không: .................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2 ........................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
THIẾT KẾ, XÂY DỰNG BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ HÀNG KHÔNG .ERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
2.1 Quy định chung .................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2 Tiêu đề .................................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Quy cách thể hiện ................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.4 Ký hiệu ................................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.5 Đơn vị đo lƣờng ................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.6 Tỷ lệ và phép chiếu .............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.7 Hiệu lực của các thông tin hàng không ................................ Error! Bookmark not defined.
2.8 Tên các địa danh và chữ tắt .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.9 Thể hiện biên giới và lãnh thổ quốc gia ............................... Error! Bookmark not defined.
2.10 Màu sắc: Màu sắc đƣợc sử dụng trên bản đồ, sơ đồ hàng không phải phù hợp phụ lục 3.
.................................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.11 Địa hình .............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.12 Khu vực cấm bay, khu vực hạn chế bay và khu vực nguy hiểm.......Error! Bookmark not
defined.
2.13 Khu vực trách nhiệm của cơ sở cung cấp dịch vụ ATS ..... Error! Bookmark not defined.
2.14 Độ lệch từ ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.15 Trình bày bản in ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.16 Dữ liệu thông tin hàng không............................................. Error! Bookmark not defined.
2.17 Hệ quy chiếu ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 ................................................................................................................................. 7
SƠ ĐỒ CHƢỚNG NGẠI VẬT SÂN BAY - LOẠI A .............................................................. 16
3.1 Chức năng ............................................................................................................................ 16
3.2 Tính khả dụng ...................................................................................................................... 16
3.3 Đơn vị đo lƣờng ................................................................................................................... 16
3.4 Tầm phủ và tỷ lệ ................................................................................................................... 16
3.5 Quy cách thể hiện ................................................................................................................. 16
3.6 Nhận dạng về địa điểm ......................................................................................................... 17
3.7 Độ lệch từ ............................................................................................................................. 17
3.8 Thông tin dữ liệu về hàng không ......................................................................................... 17
3.9 Thông tin công bố trên sơ đồ ............................................................................................... 19
CHƢƠNG 4 ............................................................................................................................... 20
BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TIẾP CẬN CHÍNH XÁC ....................................................................... 20
4.1 Chức năng ............................................................................................................................ 20
4.2 Tính khả dụng ...................................................................................................................... 20
4.3 Tỷ lệ...................................................................................................................................... 20
4.4 Nhận diện về địa điểm.......................................................................................................... 20

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 1


Bản đồ, sơ đồ hàng không

4.5 Thông tin về mặt cắt ngang và đứng .................................................................................... 20


CHƢƠNG 5 ............................................................................................................................... 21
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG ĐƢỜNG HÀNG KHÔNG ....................................................................... 21
5.1 Chức năng ............................................................................................................................ 21
5.2 Tính khả dụng ...................................................................................................................... 21
5.3 Phạm vi và tỷ lệ .................................................................................................................... 21
5.4 Phƣơng vị, vệt bay và ra-đi-ăng ........................................................................................... 21
5.5 Dữ liệu hàng không .............................................................................................................. 21
CHƢƠNG 6 ............................................................................................................................... 23
SƠ ĐỒ KHU VỰC TIẾP CẬN .................................................................................................. 23
6.1 Chức năng ............................................................................................................................ 23
6.2 Tính khả dụng ...................................................................................................................... 23
6.3 Phạm vi và tỷ lệ .................................................................................................................... 23
6.4 Dữ liệu hàng không .............................................................................................................. 23
CHƢƠNG 7 ............................................................................................................................... 25
SƠ ĐỒ PHƢƠNG THỨC KHỞI HÀNH .................................................................................. 25
TIÊU CHUẨN BẰNG THIẾT BỊ.............................................................................................. 25
7.1 Chức năng ............................................................................................................................ 25
7.2 Hiệu lực ................................................................................................................................ 25
7.3 Phạm vi và tỷ lệ .................................................................................................................... 25
7.4 Dữ liệu hàng không .............................................................................................................. 25
CHƢƠNG 8 ............................................................................................................................... 27
SƠ ĐỒ PHƢƠNG THỨC ĐẾN TIÊU CHUẨN BẰNG THIẾT BỊ ......................................... 27
8.1 Chức năng ............................................................................................................................ 27
8.2 Tính khả dụng ...................................................................................................................... 27
8.3 Phạm vi và tỷ lệ .................................................................................................................... 27
8.4 Dữ liệu hàng không .............................................................................................................. 27
CHƢƠNG 9 ............................................................................................................................... 29
SƠ ĐỒ PHƢƠNG THỨC TIẾP CẬN SỬ DỤNG THIẾT BỊ .................................................. 29
9.1 Chức năng ............................................................................................................................ 29
9.2 Hiệu lực ................................................................................................................................ 29
9.3 Phạm vi và tỷ lệ .................................................................................................................... 29
9.4 Cách thức thể hiện và các ghi chú về địa hình ..................................................................... 30
9.5 Dữ liệu hàng không .............................................................................................................. 30
CHƢƠNG 10 ............................................................................................................................. 34
SƠ ĐỒ PHƢƠNG THỨC TIẾP CẬN BẰNG MẮT ................................................................. 34
10.1 Chức năng .......................................................................................................................... 34
10.2 Tính khả dụng .................................................................................................................... 34
10.3 Tỷ lệ.................................................................................................................................... 34
10.4 Dữ liệu hàng không ............................................................................................................ 34
CHƢƠNG 11 ............................................................................................................................. 36
SƠ ĐỒ SÂN BAY, SÂN BAY TRỰC THĂNG ....................................................................... 36
11.1 Chức năng .......................................................................................................................... 36
11.2 Tính khả dụng .................................................................................................................... 36
11.3 Độ lệch từ ........................................................................................................................... 36
Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 2
Bản đồ, sơ đồ hàng không

11.4 Dữ liệu về sân bay, sân bay trực thăng .............................................................................. 36


CHƢƠNG 12 ............................................................................................................................. 38
SƠ ĐỒ DI CHUYỂN MẶT ĐẤT TẠI SÂN BAY .................................................................... 38
12.1 Chức năng .......................................................................................................................... 38
12.2 Tính khả dụng .................................................................................................................... 38
12.3 Phạm vi và tỷ lệ .................................................................................................................. 38
12.4 Dữ liệu về sân bay .............................................................................................................. 38
CHƢƠNG 13 ............................................................................................................................. 39
SƠ ĐỒ SÂN ĐỖ, VỊ TRÍ ĐỖ TÀU BAY ................................................................................. 39
13.1Chức năng ........................................................................................................................... 39
13.2 Hiệu lực .............................................................................................................................. 39
13.3 Phạm vi và tỷ lệ .................................................................................................................. 39
13.4 Dữ liệu về sân bay .............................................................................................................. 39
CHƢƠNG 14 ............................................................................................................................. 40
BẢN ĐỒ HÀNG KHÔNG THẾ GIỚI TỶ LỆ 1:1 000 000 ...................................................... 40
14.1 Chức năng .......................................................................................................................... 40
14.2 Tính khả dụng .................................................................................................................... 40
14.3 Tỷ lệ và quy cách thể hiện.................................................................................................. 40
14.4 Dữ liệu hàng không ............................................................................................................ 40
CHƢƠNG 15 ............................................................................................................................. 41
BẢN ĐỒ HÀNG KHÔNG TỶ LỆ 1:500 000 ........................................................................... 41
15.1 Chức năng .......................................................................................................................... 41
15.2 Tính khả dụng .................................................................................................................... 41
CHƢƠNG 16 ............................................................................................................................. 42
SƠ ĐỒ ĐỘ CAO TỐI THIỂU GIÁM SÁT KHÔNG LƢU ...................................................... 42
16.1 Chức năng .......................................................................................................................... 42
16.2 Tính khả dụng .................................................................................................................... 42
16.3 Phạm vi và tỷ lệ .................................................................................................................. 42
16.4 Dữ liệu hàng không ............................................................................................................ 42
CHƢƠNG 17 ............................................................................................................................. 43
BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VÀ CHƢỚNG NGẠI VẬT ĐIỆN TỬ - ICAO ...................................... 43
17.1 Chức năng .......................................................................................................................... 43
17.2 Tính khả dụng .................................................................................................................... 43
17.3 Nhận dạng địa điểm ........................................................................................................... 43
17.4 Nội dung ............................................................................................................................. 44
17.5 Độ chính xác và độ phân giải ............................................................................................. 44

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 3


Bản đồ, sơ đồ hàng không

CHƢƠNG 1
QUY ĐỊNH CHUNG

I.1. Quy ƣớc viết tắt


1. AFTN (Aeronautical fixed telecommunication network): Mạng viễn thông cố định
hàng không.
2. AGA (Aerodromes, air routes and ground aids): Sân bay, đƣờng bay và thiết bị phụ
trợ mặt đất.
3. AIC (Aeronautical information circular): Thông tri hàng không.
4. AIM (Aeronautical information management): Quản lý tin tức hàng không.
5. AIP (Aeronautical information publication): Tập thông báo tin tức hàng không.
6. AIRAC (Aeronautical information regulation and control): Hệ thống kiểm soát và điều
chỉnh tin tức hàng không.
7. AIS (Aeronautical information service): Dịch vụ thông báo tin tức hàng không.
8. AMHS (Air traffic service message handling system): Hệ thống xử lý điện văn dịch vụ
không lƣu.
9. AMSL (Above mean sea level): So với mực nƣớc biển trung bình.
10. ATFM (Air traffic flow management): Quản lý luồng không lƣu.
11. ATM (Air traffic management): Quản lý không lƣu.
12. CNS (Communication, navigation, surveillance): Thông tin, dẫn đƣờng, giám sát hàng
không.
13. Cơ sở AIS: Cơ sở cung cấp AIS.
14. Cơ sở ANS: Cơ sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay.
15. Cơ sở ATS: Cơ sở cung cấp ATS.
16. Cơ sở CNS: Cơ sở cung cấp dịch vụ CNS.
17. Cơ sở MET: Cơ sở cung cấp dịch vụ khí tƣợng hàng không.
18. Cơ sở SAR: Cơ sở cung cấp dịch vụ tìm kiếm, cứu nạn hàng không.
19. DME (Distance measuring equipment): Thiết bị đo cự ly.
20. eTOD (Electronic Terrain and Obstacle Data): Dữ liệu địa hình và chƣớng ngại vật
điện tử.

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 4


Bản đồ, sơ đồ hàng không

21. FIR (Flight information region): Vùng thông báo bay.


22. ft (Foot/Feet): Đơn vị đo chiều cao tính bằng bộ.
23. GBAS (Ground based augmentation system): Hệ thống tăng cƣờng độ chính xác của
tín hiệu vệ tinh dẫn đƣờng đặt trên mặt đất.
24. GP (Glide path): Đài chỉ góc hạ cánh thuộc hệ thống ILS.
25. GNSS (Global navigation satellite system): Hệ thống vệ tinh dẫn đƣờng toàn cầu.
26. HKDD: Hàng không dân dụng.
27. ICAO (International Civil Aviation Organization): Tổ chức hàng không dân dụng quốc
tế.
28. IFR (Instrument flight rules): Quy tắc bay bằng thiết bị.
29. ILS (Instrument landing system): Hệ thống hạ cánh bằng thiết bị.
30. kt (Knot): Đơn vị đo tốc độ bằng dặm/giờ.
31. LLZ (Localizer): Đài chỉ hƣớng hạ cánh thuộc hệ thống ILS.
32. METAR (Aerodrome routine meteorological reports): Bản tin báo cáo thời tiết
thƣờng lệ tại sân bay dạng mã hóa.
33. NDB (Non Directional radio Beacon): Đài dẫn đƣờng vô hƣớng.
35. NOTAM (Notice to airmen): Điện văn thông báo hàng không.
36. PBN (Performance based navigation): Dẫn đƣờng theo tính năng.
37. PIB (Pre-flight information bulletin): Bản thông báo tin tức trƣớc chuyến bay.
38. PSR (Primary surveillance radar): Ra đa giám sát sơ cấp.
39. RDP (Radar data processing): Xử lý dữ liệu ra đa.
40. RNP (Required navigation performance): Tính năng dẫn đƣờng yêu cầu.
41. RNAV (Area navigation): Dẫn đƣờng khu vực.
42. RVR (Runway visual range): Tầm nhìn trên đƣờng cất hạ cánh.
43. SMS (Safety Management System): Hệ thống quản lý an toàn.
44. SSR (Secondary surveillance radar): Ra đa giám sát thứ cấp.
45. SID (Standard instrument departure): Phƣơng thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị.
46. SPECI (Aerodrome special meteorological reports): Bản tin báo cáo thời tiết đặc biệt
tại sân bay dạng mã hóa.

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 5


Bản đồ, sơ đồ hàng không

47. SPECIAL: Bản tin báo cáo thời tiết đặc biệt tại sân bay dạng minh ngữ chữ tắt.
48. STAR (Standard instrument arrival): Phƣơng thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị.
49. VHF (Very high frequency): sóng cực ngắn (từ 30 đến 300 Me-ga-héc).
50. VOR (VHF omnidirectional radio range): Đài vô tuyến đa hƣớng sóng VHF.
51. UTC (Coordinated universal time): Giờ quốc tế.

I.2. Giải thích từ ngữ


1. AFTN là mạng cung cấp dịch vụ thông tin hàng không bao gồm việc trao đổi các
điện văn, dữ liệu giữa các trạm thông tin mặt đất với nhau.
2. ATM là việc quản lý các vùng trời và hoạt động bay (bao gồm ATS, ATFM và quản
lý vùng trời) một cách an toàn, hiệu quả và điều hòa thông qua việc phối hợp cung cấp các
phƣơng tiện và dịch vụ với các bên liên quan có các chức năng dựa trên mặt đất và trên tàu bay.
3. Bản đồ, sơ đồ hàng không là bản đồ, sơ đồ bao gồm các tin tức hàng không cần thiết
để ngƣời lái, các tổ chức và cá nhân liên quan đến hoạt động bay sử dụng.
4. Chiều cao là khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ một mực đƣợc quy định làm chuẩn
đến một mực khác, một điểm hoặc một vật coi nhƣ một điểm.
5. Chỉ danh địa điểm là nhóm mã 04 chữ cái lập theo quy tắc của ICAO và đƣợc chỉ định
để ký hiệu vị trí của một đài cố định hàng không.
6. Chƣớng ngại vật là những vật thể cố định, di động hoặc một phần của chúng nằm trên
khu vực dự định cho tàu bay hoạt động hoặc nhô lên khỏi bề mặt giới hạn an toàn bay.
7. Độ cao là khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ mực nƣớc biển trung bình đến một
mực, một điểm hoặc một vật đƣợc coi nhƣ một điểm.
8. Độ cao bay đƣờng dài tối thiểu là độ cao sử dụng trong giai đoạn bay đƣờng dài đƣợc
cung cấp các thiết bị dẫn đƣờng và thông tin liên lạc liên quan, phù hợp với cấu trúc vùng trời
và độ cao vƣợt chƣớng ngại vật cần thiết.
9. Độ cao chuyển tiếp là độ cao đƣợc quy định trong vùng trời sân bay mà khi bay ở độ
cao đó hoặc thấp hơn, vị trí theo phƣơng đứng của tàu bay đƣợc kiểm soát thông qua độ cao.

10. Đƣờng bay ATS là tuyến đƣờng đƣợc thiết lập tại đó có cung cấp ATS.
11. Các giai đoạn của chuyến bay:

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 6


Bản đồ, sơ đồ hàng không

a) Giai đoạn 1: lăn từ bến đỗ tàu bay đến điểm cất cánh (Taxi from aircraft stand to take
–off point);
b) Giai đoạn 2: cất cánh và lấy độ cao tiến nhập vào cấu trúc đƣờng ATS (Take-off and
climb to en-route ATS route structure);
c) Giai đoạn 3: bay trên cấu trúc đƣờng ATS (En-route ATS structure);
d) Giai đoạn 4: giảm độ cao để tiếp cận (Descent to approach);
e) Giai đoạn 5: tiếp cận hạ cánh và tiếp cận hụt (Approach to land and missed approach);
f) Giai đoạn 6: hạ cánh và lăn đến bến đỗ tàu bay (Landing and taxi to aircraft stand)

CHƢƠNG 2
BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ, DỮ LIỆU HÀNG KHÔNG

MỤC 1. QUY ĐỊNH CHUNG

1.1 Cơ sở bản đồ, sơ đồ, dữ liệu hàng không


1. Nhiệm vụ của cơ sở bản đồ, sơ đồ, dữ liệu hàng không đƣợc quy định tại tài liệu
hƣớng dẫn khai thác của cơ sở.
2. Cơ sở bản đồ, sơ đồ, dữ liệu hàng không phải đƣợc cấp giấy phép khai thác trƣớc khi
đƣa vào hoạt động chính thức.
1.2 Nhân viên bản đồ, sơ đồ, dữ liệu hàng không
1. Nhân viên bản đồ, sơ đồ, dữ liệu hàng không bao gồm:
a) Nhân viên bản đồ, sơ đồ hàng không;
b) Nhân viên dữ liệu hàng không;
c) Huấn luyện viên bản đồ, sơ đồ hàng không;
d) Huấn luyện viên dữ liệu hàng không.
2. Nhân viên bản đồ, sơ đồ, dữ liệu hàng không theo quy định tại Điểm a và b Khoản 1
Điều này khi thực hiện nhiệm vụ phải có giấy phép và năng định còn hiệu lực.
3. Nhiệm vụ của nhân viên bản đồ, sơ đồ, dữ liệu hàng không đƣợc quy định tại tài liệu
hƣớng dẫn khai thác của cơ sở bản đồ, sơ đồ, dữ liệu hàng không.

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 7


Bản đồ, sơ đồ hàng không

1.3 Quản lý chất lƣợng bản đồ, sơ đồ, dữ liệu hàng không
1. Doanh nghiệp có cơ sở bản đồ, sơ đồ, dữ liệu hàng không thiết lập và áp dụng hệ
thống quản lý chất lƣợng bản đồ, sơ đồ, dữ liệu hàng không.
2. Cục Hàng không Việt Nam hƣớng dẫn việc thiết lập hệ thống quản lý chất lƣợng bản
đồ, sơ đồ, dữ liệu hàng không và kiểm tra, giám sát việc thực hiện.

MỤC 2:

PHÂN NHÓM CÁC LOẠI BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ HÀNG KHÔNG

2.1. Nhóm sơ đồ chƣớng ngại vật


1. Sơ đồ chƣớng ngại vật sân bay - loại A.
2. Sơ đồ chƣớng ngại vật sân bay - loại B.
3. Sơ đồ địa hình và chƣớng ngại vật sân bay, phiên bản điện tử.
4. Sơ đồ địa hình tiếp cận chính xác.
2.2. Nhóm sơ đồ phục vụ di chuyển mặt đất
1. Sơ đồ sân bay, sân bay trực thăng.
2. Sơ đồ hƣớng dẫn di chuyển mặt đất.
3. Sơ đồ sân đỗ, vị trí đỗ tàu bay.
2.3. Nhóm sơ đồ phục vụ hoạt động khai thác cất cánh, hạ cánh
1. Sơ đồ SID.
2. Sơ đồ khu vực tiếp cận.
3. Sơ đồ STAR.
4. Sơ đồ phƣơng thức tiếp cận sử dụng thiết bị.
5. Sơ đồ phƣơng thức tiếp cận bằng mắt.
6. Sơ đồ độ cao tối thiểu giám sát không lƣu.
2.4. Nhóm bản đồ, sơ đồ phục vụ hoạt động bay đƣờng dài
1. Sơ đồ hệ thống đƣờng hàng không.
2. Sơ đồ dẫn đƣờng hàng không tỷ lệ nhỏ.
3. Bản đồ đánh dấu vệt bay.
4. Bản đồ hàng không thế giới tỷ lệ 1:1 000 000.

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 8


Bản đồ, sơ đồ hàng không

5. Bản đồ hàng không tỷ lệ 1: 500 000.


6. Sơ đồ giới hạn độ cao chƣớng ngại vật hàng không.
7. Các loại bản đồ, sơ đồ khác phục vụ cho hoạt động bay.

MỤC 3:

THIẾT KẾ, XÂY DỰNG BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ HÀNG KHÔNG

3.1. Quy định chung


1. Bản đồ, sơ đồ hàng không phải bao gồm các thông tin liên quan đến chức năng của
bản đồ, sơ đồ hàng không và việc thiết kế bản đồ, sơ đồ hàng không tạo điều kiện thuận lợi cho
việc sử dụng.
2. Bản đồ, sơ đồ hàng không phải bao gồm các thông tin phù hợp với từng giai đoạn
của chuyến bay để bảo đảm hoạt động an toàn và nhanh chóng của tàu bay.
3. Việc trình bày các thông tin trong bản đồ, sơ đồ hàng không phải chính xác, có trật tự,
rõ ràng và đọc đƣợc trong điều kiện hoạt động bình thƣờng.
4. Màu sắc, sắc thái màu và kích thƣớc chữ phải đảm bảo cho tổ lái đọc, hiểu sơ đồ một
cách dễ dàng trong điều kiện ánh sáng tự nhiên, ánh sáng đèn bình thƣờng.
5. Thông tin trong bản đồ, sơ đồ hàng không phải đảm bảo cho tổ lái nắm bắt một cách
nhanh chóng trong điều kiện khối lƣợng công việc lớn và phù hợp với điều kiện khai thác thực
tế.
6. Bản đồ, sơ đồ hàng không đƣợc thể hiện ở dạng bản in và bản điện tử. Ngôn ngữ sử
dụng trên bản đồ, sơ đồ là tiếng Anh hoặc tiếng Việt.
3.2. Tiêu đề
Tiêu đề của một bản đồ, sơ đồ hàng không phải phù hợp với danh mục bản đồ, sơ đồ
hàng không đƣợc quy định tại Mục 2 của Chƣơng này.
3.3. Quy cách thể hiện
1. Kích cỡ, mẫu chữ, biên lề của bản đồ, sơ đồ hàng không thực hiện theo hƣớng dẫn của
Cục Hàng không Việt Nam.
2. Các thông tin phải đƣợc trình bày ở mặt trƣớc của bản đồ, sơ đồ hàng không, trừ
trƣờng hợp đã nêu trong phần thông số kỹ thuật của bản đồ, sơ đồ hàng không có liên quan, bao
gồm:
a) Ký hiệu hoặc tiêu đề của loại bản đồ, sơ đồ hàng không;

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 9


Bản đồ, sơ đồ hàng không

b) Tên và số tham chiếu của tờ bản đồ, sơ đồ hàng không;


c) Số hiệu của tờ liền kề trên lề của bản đồ, sơ đồ hàng không (nếu có).
3. Phần chú thích cho các biểu tƣợng và chữ viết tắt phải ở mặt trƣớc hoặc mặt sau của
mỗi bản đồ, sơ đồ hàng không. Trƣờng hợp không thực hiện đƣợc, phần chú thích phải đƣợc in
riêng.
4. Tên và địa chỉ đầy đủ của cơ quan ban hành phải đƣợc trình bày ở lề của bản đồ, sơ
đồ hàng không và đƣợc thể hiện ở mặt trƣớc của tài liệu, trừ khi bản đồ, sơ đồ hàng không
đƣợc công bố nhƣ một phần của một tài liệu hàng không.
3.4. Biểu tƣợng
1. Biểu tƣợng sử dụng trong bản đồ, sơ đồ hàng không thực hiện theo hƣớng dẫn của
Cục Hàng không Việt Nam. Khi có những thông tin quan trọng mà chƣa có biểu tƣợng thể hiện
thì lựa chọn ký hiệu phù hợp nhƣng không đƣợc phép gây nhầm lẫn với biểu tƣợng của bản đồ,
sơ đồ hàng không hiện hành hoặc làm giảm mức độ dễ đọc của bản đồ, sơ đồ hàng không.
2. Thiết bị dẫn đƣờng trên mặt đất, giao điểm và lộ điểm phải đƣợc sử dụng cùng loại
biểu tƣợng trên bản đồ, sơ đồ hàng không.
3. Biểu tƣợng đƣợc sử dụng cho điểm trọng yếu phải dựa trên một hệ thống phân cấp các
biểu tƣợng và đƣợc chọn theo thứ tự sau: thiết bị dẫn đƣờng trên mặt đất, giao điểm, lộ điểm.
Chỉ sử dụng biểu tƣợng lộ điểm khi điểm trọng yếu không có thiết bị dẫn đƣờng trên mặt đất
hoặc giao điểm.
3.5. Sử dụng đơn vị đo lƣờng trong sơ đồ, bản đồ hàng không
1. Khoảng cách thể hiện trong bản đồ, sơ đồ hàng không phải căn cứ vào khoảng cách
trắc địa thực tế.
2. Khoảng cách phải đƣợc thể hiện bằng km, NM hoặc cả hai đơn vị và bảo đảm các đơn
vị đƣợc phân biệt rõ ràng.
3. Độ cao, mức cao, chiều cao phải đƣợc thể hiện bằng mét hoặc bộ (feet) hoặc cả hai
đơn vị và bảo đảm các đơn vị đƣợc phân biệt rõ ràng.
4. Kích thƣớc thẳng trên sân bay và các khoảng cách ngắn phải đƣợc thể hiện bằng mét.
5. Yêu cầu về độ phân giải cho khoảng cách, kích thƣớc, mức cao và chiều cao phải theo
quy định cho từng loại bản đồ, sơ đồ hàng không cụ thể.
6. Các đơn vị đo lƣờng dùng để thể hiện khoảng cách, độ cao, mức cao và chiều cao phải
đƣợc ghi rõ ở mặt trƣớc của bản đồ, sơ đồ hàng không.
7. Tỷ lệ chuyển đổi (km sang NM, m sang ft và ngƣợc lại) phải đƣợc thể hiện trên mỗi
bản đồ, sơ đồ hàng không, trên đó có thể hiện khoảng cách, mức cao hoặc độ cao. Tỷ lệ chuyển
đổi phải đƣợc đặt ở mặt trƣớc của bản đồ, sơ đồ hàng không.
Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 10
Bản đồ, sơ đồ hàng không

3.6. Tỷ lệ và phép chiếu


1. Đối với bản đồ hàng không của khu vực rộng lớn thì tên, các thông số cơ bản và phép
chiếu phải đƣợc trình bày trên bản đồ hàng không.
2. Đối với bản đồ, sơ đồ hàng không của khu vực nhỏ, phải đƣa ra tỷ lệ tuyến tính phù
hợp.
3.7. Hiệu lực của thông tin hàng không
Ngày có hiệu lực của thông tin hàng không phải đƣợc ghi rõ ở mặt trƣớc của mỗi bản đồ,
sơ đồ hàng không.
3.8. Tên các địa danh và chữ tắt
1. Phải sử dụng bảng chữ cái La Mã để viết tên các địa danh và chữ tắt.
2. Tên địa danh và các điểm đặc trƣng về địa lý trong nƣớc có thể sử dụng bảng chữ cái
tiếng Việt.
3. Trƣờng hợp thuật ngữ địa lý nhƣ “mũi”, “điểm”, “vịnh”, “sông” đƣợc viết tắt bằng
tiếng Anh, thuật ngữ đó phải đƣợc nêu ra đầy đủ bằng tiếng Việt. Không sử dụng các dấu chấm
câu khi viết tắt trong nội dung của bản đồ, sơ đồ hàng không.
4. Chữ viết tắt phải đƣợc sử dụng trên các bản đồ, sơ đồ hàng không một cách hợp lý.
3.9. Thể hiện biên giới và lãnh thổ quốc gia
1. Biên giới quốc gia phải đƣợc thể hiện trong bản đồ, sơ đồ hàng không. Trƣờng hợp
phải thể hiện dữ liệu quan trọng thì đƣờng biên giới quốc gia có thể không phải thể hiện tại vị
trí đó.
2. Trƣờng hợp lãnh thổ của hơn một quốc gia đƣợc thể hiện trên bản đồ, sơ đồ hàng
không, phải nêu rõ tên xác định các quốc gia đó.
3.10. Màu sắc
Màu sắc đƣợc sử dụng trên bản đồ, sơ đồ hàng không phải phù hợp với quy định của
pháp luật và ICAO.
3.11. Địa hình
1. Địa hình thể hiện trên bản đồ, sơ đồ hàng không phải đáp ứng nhu cầu của ngƣời sử
dụng về:
a) Định hƣớng và thông tin nhận dạng;
b) Khoảng cách an toàn trên địa hình;
c) Nội dung thông tin hàng không;
d) Lập kế hoạch bay.

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 11


Bản đồ, sơ đồ hàng không

2. Trƣờng hợp mức cao đƣợc sử dụng, mức cao này phải thể hiện cho các điểm trọng
yếu.
3. Giá trị mức cao của điểm có độ chính xác dao động phải đƣợc thêm dấu “cộng” và
“trừ” (±) với giá trị biến thiên.
3.12. Khu vực cấm bay, khu vực hạn chế bay và khu vực nguy hiểm
Khi thể hiện khu vực cấm bay, khu vực hạn chế bay hoặc khu vực nguy hiểm phải bao
gồm tham chiếu tên gọi hoặc nhận dạng khác.
3.13. Khu vực trách nhiệm của cơ sở ATS
Khi vùng trời không lƣu đƣợc biểu thị trên bản đồ, sơ đồ hàng không, phải chỉ rõ loại
vùng trời; loại, tên hoặc hô hiệu, giới hạn cao và tần số vô tuyến, các giới hạn đƣợc mô tả.
3.14. Độ lệch từ
Phải chỉ rõ hƣớng Bắc thực và độ lệch từ trên bản đồ, sơ đồ hàng không. Sự thay đổi độ
lệch từ phải đƣợc thể hiện theo quy định cho từng loại bản đồ, sơ đồ hàng không.
3.15. Trình bày bản in
Mẫu kiểu chữ để sử dụng cho các bản đồ, sơ đồ hàng không thực hiện theo quy định tại
Tài liệu 8697 của ICAO về bản đồ, sơ đồ hàng không. Phông chữ đƣợc sử dụng chủ yếu là phông
Arial thuộc bộ mã Unicode.
3.16. Dữ liệu hàng không
Cục Hàng không Việt Nam hƣớng dẫn chi tiết về dữ liệu hàng không bao gồm phân loại
dữ liệu và bộ dữ liệu, cấu trúc và nội dung dữ liệu, sản phẩm dữ liệu, yêu cầu về tính toàn vẹn,
độ chính xác, quản lý chất lƣợng phù hợp với hƣớng dẫn của ICAO.
3.17 . Chi tiết về bản đồ, sơ đồ hàng không
Chi tiết về bản đồ, sơ đồ hàng không thực hiện theo tiêu chuẩn cơ sở do Cục Hàng không
Việt Nam ban hành.

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 12


Bản đồ, sơ đồ hàng không

MỤC 4:
MÔ TẢ CHỨC NĂNG BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ HÀNG KHÔNG

a) Sơ đồ chƣớng ngại vật sân bay – Loại A:


Kết hợp với các thông tin liên quan đƣợc công bố trong AIP và cung cấp các dữ liệu
cần thiết để ngƣời khai thác tuân theo những hạn chế khai thác.

b) Sơ đồ chƣớng ngại vật sân bay – Loại B:


Sơ đồ chƣớng ngại vật sân bay cung cấp thông tin để đáp ứng các chức năng sau đây:
- Xác định độ cao và chiều cao an toàn tối thiểu bao gồm cả cho các phƣơng thức vòng lƣợn.
- Xác định các phƣơng thức sử dụng trong trƣờng hợp khẩn cấp khi cất cánh hoặc hạ cánh.
- Áp dụng các tiêu chí loại bỏ và đánh dấu chƣớng ngại vật.
- Cung cấp nguồn tài liệu cho các sơ đồ hàng không.

c) Sơ đồ địa hình và chƣớng ngại vật sân bay, phiên bản điện tử - ICAO:
Mô tả các dữ liệu địa hình và chƣớng ngại vật kết hợp với dữ liệu hàng không cần thiết,
nhằm:
- Cho phép ngƣời khai thác tuân thủ những hạn chế khai thác quy định tại Chƣơng 5 Phần I và
tại Chƣơng 3, Mục II, Phần III Phụ ƣớc 6 (Annex 6) của Công ƣớc Chicago bằng cách xây
dựng các phƣơng thức dự phòng để sử dụng trong trƣờng hợp khẩn cấp trong giai đoạn tiếp cận
hụt hoặc cất cánh và bằng cách thực hiện phân tích những hạn chế khai thác của tàu bay.
- Hỗ trợ những ứng dụng dẫn đƣờng sau đây:
+ Thiết kế phƣơng thức bay sử dụng thiết bị;
+ Hạn chế và loại bỏ chƣớng ngại vật sân bay;
+ Cung cấp các nguồn dữ liệu cho việc sản xuất các sơ đồ hàng không khác.
d) Sơ đồ địa hình tiếp cận chính xác:
Sơ đồ địa hình tiếp cận chính xác cung cấp thông tin mặt cắt địa hình chi tiếttrong một
khu vực xác định của giai đoạn tiếp cận chót cho phép ngƣời khai tháctàu bay đánh giá tác động
của địa hình đến việc xác định chiều cao quyết định bằng cách sử dụng thiết bị đo độ cao dạng
sóng vô tuyến.
e) Sơ đồ sân bay, sân bay trực thăng
- Cung cấp cho tổ lái những thông tin để tạo thuận lợi cho việc di chuyển tàu bay trên mặt đất
bao gồm:
Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 13
Bản đồ, sơ đồ hàng không

+ Đối với sân bay: từ vị trí đỗ của tàu bay ra tới đƣờng CHC và từ đƣờng CHC vào đến vị trí đỗ
của tàu bay;
+ Đối với sân bay trực thăng:

 Từ vị trí đỗ của trực thăng ra tới khu vực chạm bánh, rời đất tới khu vực tiếp cận chót
và khu vực cất cánh;

 Từ khu vực tiếp cận chót và khu vực cất cánh đến khu vực chạm bánh, rời đất và tới
vị trí đỗ của trực thăng;

 Dọc theo các đƣờng lăn trên mặt đất và di chuyển trên không của trực thăng;

 Dọc theo các đƣờng bay chuyển tiếp trên không của trực thăng.
- Cung cấp các thông tin khai thác trọng yếu tại sân bay, sân bay trực thăng.

g) Sơ đồ hƣớng dẫn di chuyển mặt đất:


Cung cấp cho tổ lái những thông tin chi tiết để tạo thuận lợi cho việc di chuyển tàu bay
ra, vào các vị trí đỗ, sân đỗ tàu bay.

h) Sơ đồ sân đỗ, vị trí đỗ tàu bay: Sơ đồ sân đỗ, vị trí đỗ tàu bay cung cấp cho tổ lái những
thông tin chi tiết nhằm tạo thuận lợi cho việc di chuyển giữa khu vực đƣờng lăn, sân đỗ và vị trí
đỗ tàu bay.

i) Sơ đồ hệ thống đƣờng hàng không: Cung cấp cho tổ bay các thông tin để tạo điều kiện
thuận lợi cho việc dẫn đƣờng theo các đƣờng bay ATS phù hợp với phƣơng thức ATS.
k) Sơ đồ khu vực tiếp cận: Cung cấp cho tổ lái các thông tin để tạo điều kiện thuận lợi cho các
giai đoạn sau đây của một chuyến bay sử dụng thiết bị:
- Đoạn chuyển tiếp giữa giai đoạn trên đƣờng bay và giai đoạn tiếp cận đến một sân bay.
- Đoạn chuyển tiếp giữa giai đoạn cất cánh hoặc giai đoạn tiếp cận hụt và giai đoạn trên đƣờng
bay.
- Khi bay qua các khu vực có cấu trúc vùng trời hoặc đƣờng bay không lƣu phức tạp.
- Các chức năng này có thể đƣợc đáp ứng bằng một sơ đồ riêng biệt hoặc trang rời trên sơ đồ
đƣờng bay.

l) Sơ đồ phƣơng thức khởi hành tiêu chuẩn sử dụng thiết bị:


- Cung cấp các thông tin cho phép tổ lái thực hiện phƣơng thức cất cánh theo tuyến đƣờng khởi
hành tiêu chuẩn bằng thiết bị tiến nhập vào giai đoạn bay đƣờng dài.

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 14


Bản đồ, sơ đồ hàng không

- Các thông tin liên quan đến nhận dạng các phƣơng thức khởi hành tiêu chuẩn đƣợc quy định
tại Phụ đính 3, Phụ ƣớc 11 (Annex 11) của Công ƣớc Chicago; nội dung hƣớng dẫn liên quan
đến việc thiết lập các phƣơng thức này đƣợc trình bày tại Tài liệu hƣớng dẫn lập kế hoạch dịch
vụ không lƣu (Doc 9426 -ICAO).
- Các thông tin liên quan đến các yêu cầu tiêu chuẩn bay vƣợt chƣớng ngại vật và các nội dung
chi tiết về các thông tin tối thiểu cần công bố đƣợc trình bày tại Phần II, Quyển II Tài liệu
hƣớng dẫn về phƣơng thức không vận và khai thác tàu bay (PANS-OPS, Doc 8168 - ICAO).
m) Sơ đồ phƣơng thức đến tiêu chuẩn sử dụng thiết bị:
Cung cấp cho tổ lái các thông tin để thực hiện chuyến bay theo các đƣờng đến tiêu chuẩn
bằng thiết bị bắt đầu từ giai đoạn bay đƣờng dài đến giai đoạn tiếp cận để hạ cánh.

n) Sơ đồ phƣơng thức tiếp cận sử dụng thiết bị: Sơ đồ này cung cấp cho tổ lái các thông tin
để thực hiện chuyến bay theo một phƣơng thức tiếp cận bằng thiết bị đƣợc phê chuẩn đến
đƣờng CHC dự định bao gồm cả phƣơng thức tiếp cận hụt và các khu chờ.
o) Sơ đồ phƣơng thức tiếp cận bằng mắt: Cung cấp cho tổ lái các thông tin để thực hiện việc
chuyển tiếp của chuyến bay từ giai đoạn bay đƣờng dài, giảm thấp độ cao sang các giai đoạn sử
dụng các tham chiếu bằng mắt tiếp cận hạ cánh xuống đƣờng CHC dự định.
p) Sơ đồ độ cao tối thiểu giám sát không lƣu:
- Cung cấp thông tin giúp tổ lái thực hiện theo dõi và kiểm tra chéo các độ cao đƣợc ấn định bởi
kiểm soát viên không lƣu đang sử dụng hệ thống giám sát không lƣu.
- Sơ đồ đƣợc sử dụng cho mục đích kiểm tra chéo các độ cao đƣợc ấn định trong lúc tàu bay đã
đƣợc nhận dạng phải đƣợc trình bày nổi bật trên sơ đồ.
q) Bản đồ hàng không thế giới tỷ lệ 1: 1000 000: Cung cấp thông tin đáp ứng yêu cầu dẫn
đƣờng hàng không bằng mắt.
r) Bản đồ hàng không tỷ lệ 1: 500 000: Cung cấp thông tin đáp ứng yêu cầu dẫn đƣờng hàng
không bằng mắt cho hoạtđộng của tàu bay có tốc độ chậm, hoạt động ở tầm ngắn, tầm trung và
độ cao thấp hoặc trung bình.
s) Sơ đồ dẫn đƣờng hàng không tỷ lệ nhỏ:
- Phục vụ nhƣ một công cụ trợ giúp dẫn đƣờng cho tổ lái dành cho các chuyến bay tầm xa tại
các độ cao lớn.
- Cung cấp các điểm kiểm tra có chọn lọc ở phạm vi mở rộng cho việc nhận dạng tại tốc độ và
độ cao lớn của tàu bay, đáp ứng yêu cầu xác định vị trí bằng mắt.
- Cho phép tham chiếu liên tục bằng mắt xuống mặt đất cho các chuyến bay tầm xa trên khu
vực không có sóng vô tuyến hoặc các phƣơng tiện dẫn đƣờng hàng không khác hoặc khi việc
dẫn đƣờng bằng mắt là phù hợp hơn hoặc trở nên cần thiết.
- Cung cấp các bộ sơ đồ tổng quát cho việc làm kế hoạch bay và đánh dấu vệt bay của chuyến
bay tầm xa.
Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 15
Bản đồ, sơ đồ hàng không

t) Bản đồ đánh dấu vệt bay – ICAO: Cung cấp phƣơng tiện nhằm duy trõ việc ghi nhận lại vị trí
tàu bay bằng cácphƣơng pháp định vị khác nhau và kỹ thuật bay sử dụng la bàn và thƣớc tính
phụcvụ dẫn đƣờng nhằm duy trì một đƣờng bay đã định.

CHƢƠNG 3
SƠ ĐỒ CHƢỚNG NGẠI VẬT SÂN BAY - LOẠI A
AERODROME OBSTACLE CHART - TYPE A (Operating limitations)

3.1 Chức năng


Kết hợp với các thông tin liên quan đƣợc công bố trong AIP và cung cấp các dữ liệu cần
thiết để ngƣời khai thác tuân theo những hạn chế khai thác.
3.2 Tính khả dụng
1. Sơ đồ chƣớng ngại vật hàng không, loại A phải đƣợc cung cấp cho tất cả các Cảng
hàng không, sân bay có hoạt động bay quốc tế, trừ những sân bay không có chƣớng ngại vật
trong dải cất cánh hoặc các sân bay có Sơ đồ chƣớng ngại vật và địa hình sân bay bản điện tử
quy định.
2. Trong trƣờng hợp không cần xây dựng sơ đồ vì không có chƣớng ngại vật ảnh hƣởng
trong dải cất cánh thì phải đƣợc công bố trong AIP Việt Nam.
3.3 Đơn vị đo lƣờng
1. Mức cao phải đƣợc làm tròn tới nửa mét gần nhất hoặc tới bộ gần nhất.
2. Kích thƣớc thẳng phải đƣợc làm tròn tới nửa mét gần nhất.
3.4 Tầm phủ và tỷ lệ
1. Phạm vi của sơ đồ phải bao trùm tất cả các chƣớng ngại vật.
2. Tỷ lệ theo chiều ngang phải trong phạm vi từ 1:10 000 đến 1:15 000.
3. Tỷ lệ theo chiều cao phải gấp mƣời lần so với tỷ lệ ngang.
4. Khoảng cách thẳng và dọc đƣợc trình bày cả bằng mét và bộ phải đƣợc đƣa vào các sơ
đồ.
3.5 Quy cách thể hiện
1. Các sơ đồ phải mô tả mặt bằng và mặt cắt của từng đƣờng CHC, đoạn dừng hoặc
khoảng trống đầu đƣờng CHC có liên quan, dải cất cánh và các chƣớng ngại vật.
2. Phải thể hiện mặt cắt cho từng đƣờng CHC, đoạn dừng, khoảng trống đầu đƣờng CHC
và các chƣớng ngại vật trong dải cất cánh trên bản vẽ mặt bằng tƣơng ứng. Mặt cắt của dải cất

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 16


Bản đồ, sơ đồ hàng không

cánh thay thế phải bao gồm hình chiếu tuyến tính của đƣờng bay cất cánh đầy đủ và phải đƣợc
bố trí trên bản vẽ mặt bằng tƣơng ứng cho phù hợp với việc giải thích thông tin.
3. Lƣới mặt cắt phải đƣợc thể hiện trên toàn bộ khu vực mặt cắt trừ đƣờng CHC. Điểm
gốc cho tọa độ theo chiều cao là mực nƣớc biển trung bình. Điểm gốc cho các tọa độ nằm
ngang phải là đầu đƣờng CHC xa nhất từ dải cất cánh có liên quan. Vạch thang đo phải đƣợc
trình bày dọc theo đƣờng cơ sở của lƣới và dọc theo lề dọc.
3.6 Nhận dạng về địa điểm
Nhận dạng sơ đồ phải đƣợc xác định theo thứ tự sau: Tên quốc gia, tên tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ƣơng, tên của sân bay và định danh của đƣờng CHC.
3.7 Độ lệch từ
Phải chỉ ra độ lệch từ làm tròn tới độ gần nhất và ngày xác định thông tin về độ lệch từ.
3.8 Thông tin dữ liệu về hàng không
1. Các chƣớng ngại vật:
a) Các vật thể trong dải cất cánh vƣợt lên trên bề mặt phẳng có độ dốc 1,2% bắt đầu từ
đƣờng cất cánh sẽ đƣợc coi là chƣớng ngại vật, trừ các chƣớng ngại vật nằm hoàn toàn dƣới
bóng của các chƣớng ngại vật khác theo quy định trong điểm b khoản 2 Điều này. Các vật thể
di động nhƣ tàu thuyền, xe lửa và xe tải, có thể vƣợt lên trên mặt phẳng 1,2%, đƣợc xác định là
chƣớng ngại vật nhƣng không đƣợc coi là có khả năng tạo ra bóng.
b) Bóng của một chƣớng ngại vật đƣợc coi là một bề mặt phẳng xuất phát từ đƣờng nằm
ngang đi qua đỉnh của chƣớng ngại vật vuông góc với đƣờng tim của dải cất cánh. Mặt phẳng
bao phủ toàn bộ chiều rộng dải cất cánh và mở rộng đến mặt phẳng đƣợc quy định ở điểm trên
hoặc tới chƣớng ngại vật cao hơn tiếp theo trƣờng hợp xảy ra trƣớc. Đối với 300 m đầu tiên của
dải cất cánh, mặt phẳng bóng nằm ngang và vƣợt quá điểm này, các mặt phẳng đó có một dốc
lên 1,2%.
c) Trong trƣờng hợp chƣớng ngại vật tạo ra bóng có khả năng đƣợc loại bỏ, những vật
thể có thể trở thành chƣớng ngại vật sau khi loại bỏ chƣớng ngại vật tạo ra bóng phải đƣợc thể
hiện trong sơ đồ.
2. Dải cất cánh:
a) Dải cất cánh bao gồm một khu vực hình thang cân trên bề mặt trái đất nằm ngay bên
dƣới và đƣợc bố trí đối xứng với đƣờng cất cánh.
Khu vực này có những đặc điểm sau đây:
- Bắt đầu từ cuối khu vực đƣợc công bố thích hợp cho việc cất cánh (cuối đƣờng CHC
hoặc khoảng trống đầu đƣờng CHC);
- Chiều rộng tại điểm gốc là 180 m và tăng theo tỷ lệ 0,25 lần cự ly từ điểm gốc đến tối
đa là 1800 m.
Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 17
Bản đồ, sơ đồ hàng không

- Kéo dài ra xa đến điểm không còn chƣớng ngại vật hoặc đến khoảng cách 10,0 km, lựa
chọn khoảng cách nhỏ hơn;
b) Đối với đƣờng CHC đƣợc sử dụng cho tàu bay có hạn chế khai thác mà không ngăn
cản việc sử dụng độ dốc đƣờng bay cất cánh thấp hơn 1,2%, cự ly phần kéo dài của dải cất cánh
đƣợc quy định tại khoản này phải đƣợc tăng lên tới ít nhất là 12,0 km và độ dốc của bề mặt
phẳng quy định tại khoản 1 Điều này phải đƣợc giảm xuống còn 1,0% hoặc nhỏ hơn.
3. Các cự ly công bố:
Các thông tin sau đây cho từng hƣớng đƣờng CHC phải đƣợc nhập vào trong vị trí cung
cấp:
a) cự ly chạy đà cho cất cánh;
b) cự ly dừng tăng tốc;
c) cự ly cho cất cánh;
d) cự ly cho hạ cánh.
4. Bản vẽ mặt bằng và mặt trắc dọc:
a) Bản vẽ mặt bằng phải trình bày:
- Hình của đƣờng CHC bằng đƣờng liền, bao gồm chiều dài và chiều rộng, độ lệch từ
đƣợc làm tròn tới độ gần nhất và của đƣờng CHC;
- Hình của khoảng trống đầu đƣờng CHC bằng đƣờng nét đứt, bao gồm chiều dài và
thông tin nhận dạng;
- Dải cất cánh bằng đƣờng gạch và đƣờng tim bằng nét thanh gồm những nét gạch ngắn
và nét gạch dài xen kẽ;
- Các dải cất cánh dự bị. Khi các dải cất cánh dự bị không nằm giữa phần kéo dài của tim
đƣờng CHC, phải cung cấp phần ghi chú giải thích tầm quan trọng của các khu vực đó;
- Các chƣớng ngại vật, bao gồm: vị trí chính xác của từng chƣớng ngại vật và biểu tƣợng
xác định loại chƣớng ngại vật;
- Mức cao và nhận dạng chƣớng ngại vật;
- Mức độ xâm phạm của chƣớng ngại vật đƣợc xác định trong phần ghi chú.
b) Khi trình bày đoạn dừng, phải xác định độ dài của mỗi đoạn dừng.
5. Mặt trắc dọc phải hiển thị:
a) Mặt cắt của các đƣờng tim CHC bằng đƣờng liền nét và mặt cắt của các đƣờng tim
đoạn dừng và khoảng trống đầu đƣờng CHC có liên quan bằng đƣờng kẻ đứt nét;
b) Mức cao của tim đƣờng CHC tại mỗi đầu của đƣờng CHC, tại đoạn dừng và điểm đầu
của từng dải cất cánh và ở mỗi thay đổi lớn về độ dốc của đƣờng CHC, đoạn dừng;
c) Chƣớng ngại vật. Các thông số thể hiện chƣớng ngại vật bao gồm: đƣờng thẳng đứng
liền nét, kéo dài từ một ô lƣới phù hợp tới đỉnh của chƣớng ngại vật; đặc điểm nhận dạng, mức
độ vi phạm bề mặt giới hạn chƣớng ngại vật.

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 18


Bản đồ, sơ đồ hàng không

3.9 Thông tin công bố trên sơ đồ


1. Yêu cầu về độ chính xác đạt đƣợc phải đƣợc trình bày trên sơ đồ.
2. Mốc quy chiếu. Trƣờng hợp không có mốc quy chiếu chính xác để tham chiếu theo
chiều dọc, mức cao của điểm quy chiếu đƣợc sử dụng phải đƣợc thể hiện và ghi là giả định.

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 19


Bản đồ, sơ đồ hàng không

CHƢƠNG 4
BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TIẾP CẬN CHÍNH XÁC
PRECISION APPROACH TERRAIN CHART

4.1 Chức năng


Bản đồ địa hình tiếp cận chính xác cung cấp thông tin mặt cắt địa hình chi tiết trong một
khu vực xác định của giai đoạn tiếp cận chót cho phép ngƣời khai thác tàu bay đánh giá tác
động của địa hình đến việc xác định chiều cao quyết định bằng cách sử dụng thiết bị đo chiều
cao dạng song vô tuyến.
4.2 Tính khả dụng
1. Bản đồ địa hình tiếp cận chính xác - ICAO phải đƣợc thiết lập cho tất cả các đƣờng
CHC tiếp cận chính xác Cat II và III tại các sân bay quốc tế, trừ các thông tin cần thiết đƣợc
cung cấp trong Bản đồ địa hình và chƣớng ngại vật sân bay - ICAO (bản điện tử).
2. Bản đồ địa hình tiếp cận chính xác - ICAO phải đƣợc sửa đổi khi có bất kỳ sự thay đổi
quan trọng nào.
4.3 Tỷ lệ
Tỷ lệ ngang là 1:2500 và tỷ lệ thẳng đứng là 1:500.
4.4 Nhận diện về địa điểm
Sơ đồ phải đƣợc xác định theo thứ tự sau: Tên của quốc gia, tên tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ƣơng và tên của sân bay và định danh của đƣờng CHC.
4.5 Thông tin về mặt cắt ngang và đứng
Bản đồ phải bao gồm:
1. Mặt bằng hiển thị các đƣờng đồng mức cách nhau 01 m (03 bộ) trong khu vực 60 m
(200 bộ) ở một trong hai phía của đƣờng tim kéo dài của đƣờng CHC, với cùng khoảng cách
tƣơng tự nhƣ mặt cắt, các đƣờng đồng mức liên quan đến ngƣỡng đƣờng CHC;
2. Dấu hiệu cho thấy địa hình hoặc bất kỳ đối tƣợng nào trong bản vẽ mặt bằng đã xác
định tại khoản 1 Điều này, chênh nhau đến ±03 m (10 bộ) về chiều cao từ mặt cắt đƣờng tim và
có khả năng ảnh hƣởng đến máy đo độ cao vô tuyến;
3. Mặt cắt dọc của địa hình đến khoảng cách 900 m (3000 bộ) từ ngƣỡng dọc theo đƣờng
tim kéo dài của đƣờng CHC.

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 20


Bản đồ, sơ đồ hàng không

CHƢƠNG 5
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG ĐƢỜNG HÀNG KHÔNG
ENROUTE CHART

5.1 Chức năng


Cung cấp cho tổ bay các thông tin để tạo điều kiện thuận lợi cho việc dẫn đƣờng theo các
đƣờng bay ATS đáp ứng phƣơng thức ATS.
5.2 Tính khả dụng
1. Sơ đồ hệ thống đƣờng hàng không - ICAO phải đƣợc ban hành cho các khu vực mà ở
đó có vùng thông báo bay đƣợc thiết lập và đáp ứng các quy định.
2. Trong FIR các đƣờng bay ATS yêu cầu về báo cáo vị trí hoặc các giới hạn ngang của
các vùng thông báo bay hoặc của các khu vực kiểm soát trùng lắp về vị trí và không thể biểu thị
rõ ràng trên cùng một sơ đồ, phải tách riêng thành nhiều sơ đồ khác nhau.
5.3 Phạm vi và tỷ lệ
1. Phải đảm bảo sự thống nhất về tỷ lệ giữa các sơ đồ tiếp giáp nhau cùng biểu thị một hệ
thống đƣờng hàng không.
2. Phải thể hiện lặp lại khu vực tiếp giáp nhau giữa các sơ đồ để đảo bảo tính liên tục về
dẫn đƣờng.
5.4 Phƣơng vị, vệt bay và ra-đi-ăng
1. Phƣơng vị, vệt bay và ra-đi-ăng phải thể hiện theo hƣớng từ. Khi phƣơng vị và vệt bay
đƣợc cung cấp thêm các giá trị hƣớng thực cho các giai đoạn thuộc dẫn đƣờng khu vực, chúng
phải đƣợc biểu thị trong ngoặc đơn đến phần mƣời của độ và đƣợc làm tròn giá trị độ gần nhất.
Ví dụ: 290°.
2. Phải chỉ rõ khi phƣơng vị, vệt bay hoặc ra-đi-ăng đƣợc tham chiếu theo hƣớng Bắc
thực hoặc hƣớng Bắc lƣới ô vuông. Khi hƣớng Bắc lƣới ô vuông đƣợc sử dụng, kinh tuyến lƣới
tham chiếu phải đƣợc xác định.
5.5 Dữ liệu hàng không
1. Sân bay: phải thể hiện tất cả các sân bay đƣợc sử dụng cho hoạt động hàng không dân
dụng quốc tế và có phƣơng thức tiếp cận sử dụng thiết bị.
2. Khu vực cấm bay, khu vực hạn chế và khu vực nguy hiểm có liên quan đến vùng
trời phải đƣợc mô tả cùng với nhận dạng và giới hạn theo phƣơng thẳng đứng.
3. Hệ thống dịch vụ điều hành bay: các thành phần của hệ thống dịch vụ điều hành bay
đã thiết lập phải đƣợc biểu thị khi cần thiết. Các thành phần này bao gồm:

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 21


Bản đồ, sơ đồ hàng không

a) Các thiết bị dẫn đƣờng vô tuyến liên quan đến hệ thống dịch vụ điều hành bay gồm
tên, nhận dạng, tần số, tọa độ địa lý theo độ, phút, giây của các phƣơng tiện đó;
b) Đối với thiết bị DME, bổ sung thêm mức cao của ăng ten phát song đƣợc làm tròn đến
30 m gần nhất;
c) Dấu hiệu của vùng trời đã ấn định, bao gồm các giới hạn ngang, cao và loại vùng trời
phù hợp;
d) Tất cả các đƣờng bay ATS dùng cho bay trên đƣờng bay bao gồm các tên đƣờng,
hƣớng vệt bay đƣợc làm tròn gần nhất đến đơn vị độ trên cả hai hƣớng theo từng đoạn của
đƣờng bay ATS và khi đƣợc thiết lập, sự ấn định về đặc tính dẫn đƣờng bao gồm hạn chế và
hƣớng của luồng không lƣu;
đ) Các điểm trọng yếu xác định các đƣờng bay ATS và không đƣợc xác định bằng vị trí
của thiết bị dẫn đƣờng, cùng với tên đã đƣợc mã hóa và tọa độ địa lý theo độ, phút, giây;
e) Đối với các lộ điểm xác định các đƣờng bay dẫn đƣờng khu vực theo VOR/DME, cần
bổ sung thêm:
- Nhận dạng và tần số vô tuyến của VOR/DME đƣợc sử dụng để tham chiếu;
- Phƣơng vị đƣợc làm tròn đến phần mƣời của độ và cự ly đến 200m hoặc đến các
phƣơng tiện dẫn đƣờng nếu lộ điểm không có cùng vị trí với phƣơng tiện đó.
g) Các điểm báo cáo bắt buộc, theo yêu cầu và các điểm báo cáo không lƣu/khí tƣợng;
h) Các cự ly đƣợc làm tròn đến ki-lô-mét hoặc của hải lý giữa các điểm trọng yếu chỉ
định các điểm vòng rẽ hoặc các điểm báo cáo;
i) Đối với các điểm đổi đài nằm trên các đoạn đƣờng bay đƣợc xác định dựa trên tầm
hoạt động của thiết bị VOR, phải chỉ ra các cự ly đƣợc làm tròn ki-lô-mét.
k) Các độ cao thấp nhất trên đƣờng bay và các độ cao vƣợt chƣớng ngại vật tối thiểu trên
các đƣờng bay ATS đƣợc làm tròn lên đến hàng bội số của 50 mét;
l) Các phƣơng tiện thông tin liên lạc với tần số và địa chỉ đăng nhập;
m) Các khu vực nhận dạng phòng không đã đƣợc xác định;
4. Các thông tin bổ sung
a) Chi tiết của các tuyến bay khởi hành, bay đến và các khu chờ liên quan trong các khu
vực tiếp cận phải đƣợc biểu thị trừ khi chúng đƣợc biểu thị trên sơ đồ khu vực, sơ đồ khởi hành
tiêu chuẩn sử dụng thiết bị (SID), sơ đồ đến tiêu chuẩn sử dụng thiết bị (STAR).
b) Khi đã đƣợc thiết lâp, các khu vực đặt độ cao khí áp phải đƣợc biểu thị và nhận dạng.

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 22


Bản đồ, sơ đồ hàng không

CHƢƠNG 6
SƠ ĐỒ KHU VỰC TIẾP CẬN
AREA CHART

6.1 Chức năng


Cung cấp cho tổ lái các thông tin để tạo điều kiện thuận lợi cho các giai đoạn sau đây
của một chuyến bay sử dụng thiết bị:
1. Đoạn chuyển tiếp giữa giai đoạn trên đƣờng bay và giai đoạn tiếp cận đến một sân
bay;
2. Đoạn chuyển tiếp giữa giai đoạn cất cánh hoặc giai đoạn tiếp cận hụt và giai đoạn trên
đƣờng bay;
3. Khi bay xuyên qua các khu vực có cấu trúc vùng trời hoặc đƣờng bay không lƣu phức
tạp.
6.2 Tính khả dụng
1. Sơ đồ khu vực tiếp cận phải đƣợc chuẩn bị sẵn sàng (có thể cả định dạng điện tử) khi
các đƣờng bay không lƣu hoặc các yêu cầu về báo cáo vị trí đều phức tạp và không thích hợp
cho việc thể hiện trên Sơ đồ hệ thống đƣờng hàng không.
2. Trƣờng hợp các đƣờng bay không lƣu hoặc các yêu cầu về báo cáo vị trí có sự khác
biệt ở giai đến, giai đoạn khởi hành và không thể thể hiện rõ ràng trên một sơ đồ thì các sơ đồ
tách riêng phải đƣợc cung cấp.
6.3 Phạm vi và tỷ lệ
1. Phạm vi của từng sơ đồ phải mở rộng đến các điểm của các tuyến bay khởi hành và
các tuyến bay đến.
2. Sơ đồ phải đƣợc vẽ theo tỷ lệ và có thƣớc tỷ lệ.
6.4 Dữ liệu hàng không
1. Sân bay: tất cả các sân bay có ảnh hƣởng đến các tuyến bay khu vực tiếp cận phải
đƣợc biểu thị. Biểu tƣợng khuôn hình đƣờng CHC phải đƣợc sử dụng phù hợp.
2. Khu vực cấm, khu vực hạn chế và khu vực nguy hiểm: các khu vực cấm, khu vực hạn
chế và khu vực nguy hiểm phải đƣợc mô tả cùng với nhận dạng và giới hạn theo phƣơng thẳng
đứng.
3. Độ cao tối thiểu khu vực: các độ cao tối thiểu khu vực phải đƣợc biểu thị trong các
khu vực tứ giác kinh, vĩ tuyến chẵn độ.
4. Hệ thống dịch vụ điều hành bay: các thành phần của hệ thống dịch vụ điều hành bay
liên quan đã thiết lập phải đƣợc thể hiện. Các thành phần này bao gồm:
Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 23
Bản đồ, sơ đồ hàng không

a) Các phƣơng tiện phù trợ dẫn đƣờng vô tuyến liên quan đến hệ thống dịch vụ điều
hành bay gồm tên, nhận dạng, tần số, tọa độ địa lý theo độ, phút, giây của các phƣơng tiện đó.
b) Đối với phƣơng tiện DME, bổ sung thêm mức cao của ăng ten phát song đƣợc làm
tròn gần nhất đến từng 30 m (100 bộ).
c) Các phƣơng tiện vô tuyến vùng tiếp cận đƣợc yêu cầu cho các hoạt động bay đi, bay
đến và bay chờ.
d) Các giới hạn chiều thẳng đứng, chiều phẳng của tất cả các vùng trời đã thiết lập và
loại phân loại vùng trời đó.
đ) Loại đặc tính dẫn đƣờng bao gồm bất cứ các hạn chế (nếu có).
e) Các khu chờ và các tuyến bay vùng tiếp cận bao gồm tên tuyến bay, vệt bay đƣợc làm
tròn đến đơn vị độ góc dọc theo từng giai đoạn của các đƣờng hàng không và các tuyến bay
vùng tiếp cận đƣợc thể hiện.
g) Tất cả các điểm trọng yếu xác định các tuyến bay vùng tiếp cận và không đƣợc đánh
dấu bằng vị trí của phƣơng tiện dẫn đƣờng vô tuyến, bao gồm cả mã tên, tọa độ địa lý theo đơn
vị độ, phút và giây.
h) Về các lộ điểm xác định các tuyến bay dẫn đƣờng khu vực theo hệ thống VOR/DME,
cần bổ sung:
- Nhận dạng của phƣơng tiện và tần số vô tuyến của hệ thống VOR/DME tham chiếu.
- Phƣơng vị theo độ đƣợc làm tròn gần nhất đến phần mƣời của đơn vị ki-lô-mét (1/10
hải lý) tính từ hệ thống VOR/DME tham chiếu, nếu lộ điểm không có cùng vị trí với hệ thống.
i) Tên của tất cả các điểm báo cáo bắt buộc và theo yêu cầu;
k) Các cự ly theo ki-lô-mét hoặc hải lý đƣợc làm tròn đến hàng đơn vị giữa các điểm
trọng yếu xác định nên các điểm vòng rẽ hoặc các điểm báo cáo;
l) Đối với các điểm đổi đài nằm trên các giai đoạn tuyến bay đƣợc xác định dựa trên tầm
hoạt động của VOR, phải chỉ ra các cự ly theo đơn vị ki-lô-mét hoặc hải lý đƣợc làm tròn gần
nhất đến hàng đơn vị cách phƣơng tiện dẫn đƣờng vô tuyến.
m) Các độ cao tối thiếu đƣờng bay và các độ cao vƣợt chƣớng ngại vật tối thiểu của các
đƣờng bay không lƣu đƣợc làm tròn gần nhất đến hàng bội số của 50 theo đơn vị mét hoặc đƣợc
của làm tròn gần nhất đến hàng bội số của 100 theo đơn vị bộ;
n) Các độ cao dẫn dắt ra đa tối thiểu đã thiết lập theo đơn vị mét và đƣợc làm tròn gần
nhất đến hàng bội số của 50 hoặc theo đơn vị bộ và đƣợc của làm tròn gần nhất đến hàng bội số
của 100;
o) Các hạn chế về tốc độ trong khu vực và các hạn chế về mực cao, độ cao (nếu có);
p) Các phƣơng thiện thông tin liên lạc đƣợc liệt kê cùng với các kênh tần số và nếu có
thể thì thêm địa chỉ đăng nhập;
q) Dấu hiệu của các điểm trọng yếu bay qua.

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 24


Bản đồ, sơ đồ hàng không

CHƢƠNG 7
SƠ ĐỒ PHƢƠNG THỨC KHỞI HÀNH
TIÊU CHUẨN BẰNG THIẾT BỊ
STANDARD DEPARTURE CHART – INSTRUMENT (SID)

7.1 Chức năng


Cung cấp các thông tin cho phép tổ lái thực hiện phƣơng thức cất cánh theo tuyến đƣờng
khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị tiến nhập vào giai đoạn bay đƣờng dài.
7.2 Hiệu lực
Sơ đồ phƣơng thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) phải đƣợc xây dựng và công
bố cho mọi sân bay có thiết lập các phƣơng thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị và trong các
trƣờng hợp mà các thông tin cần thiết liên quan không đƣợc thể hiện đầy đủ trong sơ đồ khu
vực sân bay.
7.3 Phạm vi và tỷ lệ
1. Phạm vi của sơ đồ phải đủ để xác định từ điểm bắt đầu của phƣơng thức khởi hành
cho đến điểm kết nối với giai đoạn bay đƣờng dài đƣợc chỉ định và bắt đầu cho đƣờng bay có
cung cấp dịch vụ ATS.
2. Sơ đồ phải đƣợc trình bày theo tỷ lệ cụ thể.
3. Thanh tỷ lệ phải đƣợc thể hiện trong các sơ đồ đƣợc trình bày theo tỷ lệ.
4. Khi không thể trình bày theo tỷ lệ, sơ đồ phải đƣợc ghi chú bằng cụm chỉ dẫn
"KHÔNG THEO TỶ LỆ".
7.4 Dữ liệu hàng không
1. Sân bay:
a) Sân bay khởi hành phải đƣợc thể hiện bằng hình thức đƣờng CHC.
b) Tất cả các sân bay có ảnh hƣởng đến phƣơng thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị
liên quan phải đƣợc thể hiện và nhận diện. Trong trƣờng hợp có thể, các sân bay này nên đƣợc
thể hiện bằng hình thức đƣờng CHC.
2. Các khu vực cấm, hạn chế và nguy hiểm: các khu vực cấm, hạn chế và nguy hiểm
có thể ảnh hƣởng đến việc thực hiện các phƣơng thức phải đƣợc thể hiện với thông tin nhận
dạng và kèm theo các giới hạn về độ cao.
3. Độ cao tối thiểu theo phân khu:

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 25


Bản đồ, sơ đồ hàng không

a) Các độ cao tối thiểu theo phân khu đƣợc thiết lập dựa trên phƣơng tiện phù trợ dẫn
đƣờng thích hợp với phƣơng thức phải đƣợc thể hiện rõ ràng với các chỉ số áp dụng cho các
phân khu liên quan.
b) Trong trƣờng hợp các độ cao an toàn tối thiểu theo phân khu chƣa đƣợc thiết lập, sơ
đồ phải đƣợc xây dựng theo tỷ lệ và các độ cao an toàn tối thiểu theo khu vực phải đƣợc thể
hiện trong tứ giác đƣợc định dạng bởi các đƣờng song song và các kinh tuyến. Các độ cao tối
thiểu theo khu vực cũng phải đƣợc thể hiện trong các phần của sơ đồ không nằm trong phạm vi
qui định đối với độ cao tối thiểu theo phân khu.
c) Tùy thuộc vào tỷ lệ bản đồ đƣợc lựa chọn, các tứ giác đƣợc định dạng bởi các đƣờng
song song và các đƣờng kinh tuyến thƣờng đƣợc lựa chọn phải có giá trị tƣơng ứng với 1/2 độ
của các kinh độ, vĩ độ.
4. Hệ thống cung cấp dịch vụ ATS
a) Các thành phần của hệ thống cung cấp dịch vụ ATS thích hợp đƣợc thiết lập phải
đƣợc thể hiện trên sơ đồ. Các thành phần đƣợc thể hiện sẽ bao gồm:
- Một biểu đồ mô tả của từng phƣơng thức khởi hành bằng thiết bị, bao gồm: các chỉ số
đƣờng bay; các điểm trọng yếu xác định đƣờng bay; vệt bay hoặc ra-đi-ăng với giá trị chính xác
đến độ gần nhất cho từng đoạn của đƣờng bay; giá trị cự ly giữa các điểm trọng yếu làm tròn
đến ki-lô-mét hoặc hải lý gần nhất; các độ cao bay tối thiểu dọc theo đƣờng bay hay các đoạn
đƣờng bay cần thiết cho phƣơng thức với yêu cầu làm tròn lên 50 m hay 100 bộ gần nhất, các
hạn chế về độ cao bay (nếu có); với các sơ đồ đƣợc thể hiện theo tỷ lệ và phƣơng thức dẫn dắt
tàu bay khởi hành bằng ra-đa đƣợc cung cấp thì các độ cao tối thiểu đƣợc thiết lập để sử dụng
dẫn dắt ra-đa cũng phải đƣợc thể hiện rõ ràng với giá trị làm tròn lên 50 m (100 bộ) gần nhất.
- Các phƣơng tiện phù trợ dẫn đƣờng phù hợp với các đƣờng bay, bao gồm: tên của các
phƣơng tiện thể hiện dƣới dạng ngôn ngữ rõ nghĩa; nhận dạng của các thiết bị; tần số; tọa độ địa
lý của các thiết bị đƣợc thể hiện bằng độ, phút, giây; đối với DME, phần thể hiện bao gồm cả
kênh tín hiệu và mức cao của ăng ten phải đƣợc thể hiện với độ chính xác đến 30 m gần nhất;
- Tên mã hóa của các điểm trọng yếu không đƣợc đánh dấu bằng vị trí của các thiết bị
phù trợ dẫn đƣờng; tọa độ của các điểm này theo hình thức độ-phút-giây; phƣơng vị so với thiết
bị phù trợ đƣợc tham chiếu theo hình thức độ-phút-giây (độ chính xác 1/10 giây); cự ly tính từ
thiết bị phù trợ đƣợc tham chiếu với độ chính xác tƣơng ứng với 2/10 km (1/10 NM).
- Các khu chờ.
- Độ cao chuyển tiếp đƣợc thể hiện bằng hình thức làm tròn lên 300 m (1000 bộ) gần
nhất.
- Vị trí và độ cao của các chƣớng ngại vật gần kề có vi phạm bề mặt nhận dạng chƣớng
ngại vật. Chƣớng ngại vật vi phạm và gần kề với trục bề mặt nhận dạng chƣớng ngại vật nhƣng

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 26


Bản đồ, sơ đồ hàng không

không đƣợc xem xét trong mối liên quan đến độ dốc bay lên đƣợc công bố phải đƣợc thể hiện
bằng một lƣu ý cụ thể.
- Giới hạn tốc độ trong khu vực (nếu có).
- Tất cả các điểm báo cáo bắt buộc, báo cáo theo yêu cầu.
- Phƣơng thức liên lạc vô tuyến, bao gồm: tên gọi của cơ sở cung cấp ATS; tần số liên
lạc; cài đặt máy phát đáp nếu thích hợp.
b) Phƣơng thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị và các phƣơng thức mất liên lạc khi
kiểm soát bằng ra-đa phải đƣợc thể hiện bằng rõ nghĩa trong sơ đồ. Các mô tả này phải đƣợc
thể hiện ngay trong phần trình bày sơ đồ hoặc trong cùng trang có chứa đựng sơ đồ.

CHƢƠNG 8
SƠ ĐỒ PHƢƠNG THỨC ĐẾN TIÊU CHUẨN BẰNG THIẾT BỊ
STANDARD ARRIVAL CHART – INSTRUMENT (STAR)

8.1 Chức năng


Cung cấp cho ngƣời lái các thông tin để thực hiện chuyến bay theo các đƣờng đến tiêu
chuẩn bằng thiết bị bắt đầu từ giai đoạn bay đƣờng dài đến giai đoạn tiếp cận để hạ cánh.
8.2 Tính khả dụng
Sơ đồ phƣơng thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) phải đƣợc xây dựng và công bố
cho mọi sân bay có thiết lập các phƣơng thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị và trong các trƣờng
hợp mà các thông tin cần thiết liên quan không đƣợc thể hiện đầy đủ trong sơ đồ khu vực sân
bay.
8.3 Phạm vi và tỷ lệ
1. Phạm vi của sơ đồ phải đủ để xác định từ điểm kết thúc của giai đoạn bay đƣờng dài
đến điểm bắt đầu của giai đoạn tiếp cận.
2. Sơ đồ phải đƣợc trình bày theo tỷ lệ cụ thể.
3. Thanh tỷ lệ phải đƣợc thể hiện trong các sơ đồ đƣợc trình bày theo tỷ lệ.
4. Khi không thể trình bày theo tỷ lệ, sơ đồ phải đƣợc ghi chú rõ ràng bằng cụm chỉ dẫn
"KHÔNG THEO TỶ LỆ".
8.4 Dữ liệu hàng không
1. Sân bay:
a) Sân bay hạ cánh phải đƣợc thể hiện bằng hình thức đƣờng CHC.

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 27


Bản đồ, sơ đồ hàng không

b) Tất cả các sân bay có ảnh hƣởng đến phƣơng thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị liên
quan phải đƣợc thể hiện và nhận dạng. Trong trƣờng hợp có thể, các sân bay này nên đƣợc thể
hiện bằng hình thức đƣờng CHC.
2. Các khu vực cấm, hạn chế và nguy hiểm: các khu vực cấm, hạn chế và nguy hiểm
có thể ảnh hƣởng đến việc thực hiện các phƣơng thức phải đƣợc thể hiện với thông tin nhận
dạng đầy đủ và kèm theo cả các giá trị giới hạn về độ cao.
3. Độ cao tối thiểu theo phân khu:
a) Các độ cao tối thiểu theo phân khu phải đƣợc thể hiện rõ ràng với chỉ số áp dụng cho
các phân khu liên quan.
b) Trong trƣờng hợp các độ cao tối thiểu theo phân khu chƣa đƣợc thiết lập, sơ đồ phải
đƣợc xây dựng theo tỷ lệ và các độ cao an toàn tối thiểu theo khu vực phải đƣợc thể hiện trong
tứ giác đƣợc định dạng bởi các đƣờng song song và các kinh tuyến. Các độ cao tối thiểu theo
khu vực cũng phải đƣợc thể hiện trong các phần của sơ đồ không nằm trong phạm vi qui định
đối với độ cao tối thiểu theo phân khu.
4. Hệ thống cung cấp dịch vụ ATS
a) Các thành phần của hệ thống cung cấp dịch vụ ATS thích hợp đƣợc thiết lập phải
đƣợc thể hiện trên sơ đồ. Các thành phần đƣợc thể hiện bao gồm:
- Một biểu đồ mô tả của từng phƣơng thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị bao gồm: các chỉ
số đƣờng bay; các điểm trọng yếu xác định đƣờng bay; vệt bay hoặc ra-đi-ăng với giá trị chính
xác đến đơn vị độ gần nhất cho từng đoạn của đƣờng bay; giá trị cự ly giữa các điểm trọng yếu
tính đến ki-lô-mét hoặc hải lý gần nhất; các độ cao bay tối thiểu dọc theo đƣờng bay hay các
đoạn đƣờng bay cần thiết của phƣơng thức với yêu cầu làm tròn lên 50 m hoặc 100 bộ gần nhất,
các hạn chế về độ cao bay (nếu có); với các sơ đồ đƣợc thể hiện theo tỷ lệ và phƣơng thức dẫn
dắt tàu bay đến bằng ra-đa đƣợc cung cấp thì các độ cao tối thiểu đƣợc thiết lập để sử dụng dẫn
dắt ra-đa cũng phải đƣợc thể hiện rõ ràng với giá trị làm tròn lên 50 m (100 bộ) gần nhất.
- Các thiết bị phù trợ dẫn đƣờng phù hợp với các đƣờng bay, bao gồm: tên của các thiết
bị thể hiện dƣới dạng rõ nghĩa; tần số; nhận dạng của các thiết bị; tọa độ địa lý của các thiết bị
đƣợc thể hiện bằng độ, phút, giây; đối với DME, phần thể hiện bao gồm cả kênh tín hiệu và
mức cao của ăng ten phải đƣợc thể hiện với độ chính xác đến 30 m gần nhất; tên mã hóa của
các điểm trọng yếu không đƣợc đánh dấu bằng vị trí của các thiết bị phù trợ dẫn đƣờng; tọa độ
của các điểm này theo hình thức độ-phút-giây; phƣơng vị so với thiết bị phù trợ đƣợc tham
chiếu theo hình thức độ-phút-giây (độ chính xác 0,1 giây); cự ly tính từ thiết bị phù trợ đƣợc
tham chiếu với độ chính xác tƣơng ứng với 0,2 km.
- Các khu chờ.
- Độ cao chuyển tiếp đƣợc thể hiện bằng hình thức làm tròn lên 300 m (1000 bộ) gần
nhất.

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 28


Bản đồ, sơ đồ hàng không

- Giới hạn tốc độ trong khu vực (nếu đƣợc qui định).
- Tất cả các điểm báo cáo bắt buộc, báo cáo theo yêu cầu.
- Phƣơng thức liên lạc vô tuyến, bao gồm: tên gọi của cơ sở cung cấp dịch vụ ATS; tần
số liên lạc; cài đặt máy phát đáp.
b. Phƣơng thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị và các phƣơng thức mất liên lạc khi kiểm
soát bằng ra-đa phải đƣợc thể hiện bằng rõ nghĩa trong sơ đồ. Các mô tả này phải đƣợc thể hiện
ngay trong phần trình bày sơ đồ hoặc trong cùng trang có chứa đựng sơ đồ.

CHƢƠNG 9
SƠ ĐỒ PHƢƠNG THỨC TIẾP CẬN SỬ DỤNG THIẾT BỊ
INSTRUMENT APPROACH CHART

9.1 Chức năng


Sơ đồ này cung cấp cho ngƣời lái các thông tin để thực hiện chuyến bay theo một
phƣơng thức tiếp cận bằng thiết bị đƣợc phê chuẩn đến đƣờng CHC dự định bao gồm cả
phƣơng thức tiếp hụt và các khu chờ trong trƣờng hợp có thể.
9.2 Hiệu lực
1. Sơ đồ phƣơng thức tiếp cận sử dụng thiết bị (IAP) phải đƣợc xây dựng và công bố cho
mọi sân bay có hoạt động bay dân dụng quốc tế.
2. Sơ đồ phƣơng thức tiếp cận riêng biệt phải đƣợc xây dựng và công bố cho từng
phƣơng thức tiếp cận chính xác đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền ban hành.
3. Sơ đồ phƣơng thức tiếp cận riêng biệt phải đƣợc xây dựng và công bố cho từng
phƣơng thức tiếp cận giản đơn đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền ban hành.
4. Khi có sự khác biệt của các giá trị (số liệu) về vệt bay, thời gian hay độ cao (trừ số
liệu liên quan đến giai đoạn tiếp cận chót) xác lập cho các loại tàu bay khác nhau và việc liệt kê
các sự khác biệt này trong một sơ đồ riêng biệt làm cho sơ đồ trở nên rắc rối, dễ nhầm lẫn thì
phƣơng thức phải đƣợc công bố trên nhiều sơ đồ.
5. Sơ đồ phƣơng thức tiếp cận phải đƣợc sửa đổi khi có thông tin quan trọng liên quan
đến an toàn hoạt động bay thay đổi.
9.3 Phạm vi và tỷ lệ
1. Phạm vi của sơ đồ phải bao quát toàn bộ các giai đoạn của phƣơng thức tiếp cận sử
dụng thiết bị và các khu vực bổ sung cần thiết.
2. Tỷ lệ của sơ đồ đƣợc lựa chọn phải bảo đảm tính tối ƣu tối ƣu, rõ ràng và phù hợp với:

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 29


Bản đồ, sơ đồ hàng không

a) Phƣơng thức đƣợc thể hiện trên sơ đồ;


b) Kích thƣớc khổ giấy trình bày.
3. Chỉ số tỷ lệ phải đƣợc xác định:
a) Khi không thể xác định đƣợc chỉ số tỷ lệ, một vòng tròn bán kính 20 km (10 NM) tính
từ đài DME đƣợc lắp đặt trên hoặc gần sân bay hoặc tính từ điểm qui chiếu sân bay đối với
trƣờng hợp không có DME phải đƣợc thể hiện trên sơ đồ. Bán kính của vòng tròn này phải
đƣợc xác định rõ trên chu vi của đƣờng tròn.
b) Tỷ lệ về cự ly phải đƣợc thể hiện ngay dƣới phần trình bày quĩ đạo theo chiều thẳng
đứng.
9.4 Cách thức thể hiện và các ghi chú về địa hình
1. Các thông tin thích hợp liên quan đến việc thực hiện an toàn phƣơng thức tiếp cận
bằng thiết bị bao gồm cả phƣơng thức tiếp cận hụt, các khu chờ, phƣơng thức di chuyển bằng
mắt đƣợc thiết lập phải đƣợc thể hiện đúng qui về cách thức và các ghi chú về địa hình. Khi cần
thiết, các ghi chú địa hình nên đƣợc đặt tên để bảo đảm thuận tiện cho việc nhận biết các thông
tin này và phải bảo đảm các thông tin tối thiểu mô tả về các khu vực trên đất liền, hồ lớn và
sông ngòi.
2. Các đặc điểm nổi bật về mức cao trong khu vực cần đƣợc thể hiện theo cách thích hợp
nhất. Trong các khu vực địa hình có sự khác biệt về mức cao trên 1200 m (4000 bộ) so với mức
cao sân bay trong phạm vi bán kính 11 km (6 NM) tính từ điểm qui chiếu sân bay, khi giai đoạn
tiếp cận chót, giai đoạn tiếp cận hụt có độ dốc lớn hơn độ dốc tối ƣu xuất phát từ điều kiện địa
hình thì tất cả các sự khác biệt trên 150 m (400 bộ) so với mức cao sân bay đều phải đƣợc thể
hiện bằng các đƣờng bình độ. Các đƣờng bình độ và giá trị của nó phải đƣợc thể hiện bằng màu
nâu. Các điểm dấu độ cao bao gồm cả các điểm có mức cao lớn nhất trong các đƣờng bình độ
trên cùng phải đƣợc thể hiện bằng màu đen.
Đƣờng bình độ cao hơn kế tiếp so với độ cao 150 m (500 bộ) trên mức cao sân bay trong
bản đồ địa hình gốc đƣợc lựa chọn để bắt đầu để thể hiện màu cho các lớp.
3. Trong trƣờng hợp các đặc điểm địa hình có sự khác biệt về mức cao thấp hơn chỉ số
qui định tại khoản 2 Điều này, tất cả các sự khác biệt trên 150 m (400 ft bộ) so với mức cao sân
bay đều phải đƣợc thể hiện bằng các đƣờng bình độ. Các đƣờng bình độ và giá trị của nó phải
đƣợc thể hiện bằng màu nâu. Các điểm dấu độ cao bao gồm cả các điểm có mức cao lớn nhất
trong các đƣờng bình độ trên cùng phải đƣợc thể hiện bằng màu đen.
4. Đƣờng bình độ cao hơn kế tiếp so với độ cao 150 m (500 bộ) trên mức cao sân bay
trong bản đồ địa hình gốc đƣợc lựa chọn để bắt đầu để thể hiện màu cho các lớp.
9.5 Dữ liệu hàng không
1. Sân bay:

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 30


Bản đồ, sơ đồ hàng không

a) Tất cả các sân bay có đặc điểm riêng biệt phải đƣợc thể hiện trên sơ đồ bằng ký hiệu
thích hợp. Sân bay bỏ hoang phải đƣợc nhận dạng là sân bay bỏ hoang.
b) Hình thái đƣờng CHC phải đƣợc thể hiện rõ ràng ở tỷ lệ đủ lớn để:
- Sân bay đƣợc phƣơng thức bảo đảm;
- Các sân bay có ảnh hƣởng đến mô hình hoạt động không lƣu hoặc đƣợc đặt tại vị trí có
thể gây nhầm lẫn với sân bay dự định hạ cánh trong các trƣờng điều kiện thời tiết xấu.
c) Mức cao sân bay phải đƣợc thể hiện tại vị trí dễ nhận biết trong sơ đồ với độ chính
xác đến mét hoặc bộ (feet) gần nhất.
2. Các chƣớng ngại vật:
a) Phải đƣợc thể hiện trên sơ đồ theo mặt phẳng ngang.
b) Đƣợc xác định là nhân tố quyết định độ, chiều cao vƣợt chƣớng ngại vật đều phải
đƣợc nhận diện.
c) Mức cao của chƣớng ngại vật cao nhất phải đƣợc làm tròn lên đơn vị mét hoặc bộ gần
nhất.
d) Các chiều cao của các chƣớng ngại vật so với một mốc khác mực nƣớc biển trung
bình (nhƣ mức cao sân bay) phải đƣợc thể hiện theo hình thức để trong ngoặc đơn.
đ) Khi các chiều cao của các chƣớng ngại vật so với một mốc khác mực nƣớc biển trung
bình đƣợc thể hiện thì mức cao sân bay phải đƣợc lựa chọn làm mốc tham chiếu trừ trƣờng hợp
đƣờng CHC sử dụng thiết bị có mức cao thềm thấp hơn mức cao sân bay 02 m (07 bộ). Trong
trƣờng hợp này, mức cao thềm đƣờng CHC có liên quan đến phƣơng thức phải đƣợc lựa chọn
làm mốc tham chiếu.
e) Điểm mốc lựa chọn phải đƣợc thể hiện nổi bật trong sơ đồ.
g) Sơ đồ phải bảo đảm thông tin về việc sân bay không đƣợc thiết lập các bề mặt không
có chƣớng ngại vật đối với tiếp cận chính xác Cat I.
3. Các vùng cấm, vùng hạn chế và vùng nguy hiểm: các vùng cấm, vùng hạn chế và
vùng nguy hiểm có ảnh hƣởng đến quá trình thực hiện phƣơng thức phải đƣợc thể hiện trên sơ
đồ bao gồm cả nhận dạng và các giới hạn về độ cao.
4. Thiết bị thông tin liên lạc, dẫn đƣờng:
a) Sơ đồ phải thể hiện tất cả các phƣơng tiện phù trợ dẫn đƣờng cần thiết cho các phƣơng
thức với các thông tin tần số, nhận dạng các đặc điểm xác định vệt bay kèm theo. Trong trƣờng
hợp phƣơng thức có nhiều hơn một phƣơng tiện đƣợc bố trí trên tuyến tiếp cận chót thì phƣơng
tiện đƣợc sử dụng để cung cấp thông tin dẫn hƣớng cho giai đoạn tiếp cận chót phải đƣợc nhận
dạng rõ ràng. Ngoài ra, các phƣơng tiện phù trợ không đƣợc sử dụng cho phƣơng thức nên đƣợc
xem xét loại bỏ khỏi sơ đồ phƣơng thức tiếp cận.
b) Sơ đồ phải thể hiện đầy đủ vị trí và cả thông tin nhận dạng các điểm mốc tiếp cận chót
(FAF) hoặc điểm tiếp cận chót trong phƣơng thức tiếp ILS.

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 31


Bản đồ, sơ đồ hàng không

c) Mốc tiếp cận chót (FAF) hoặc điểm tiếp cận chót trong phƣơng thức tiếp ILS cần
đƣợc nhận diện bằng tọa độ địa lý tính theo độ, phút, giây.
d) Các phƣơng tiện phù trợ dẫn đƣờng đƣợc sử dụng trong các phƣơng thức đi sân bay
dự bị (nếu có) cũng cần đƣợc thể hiện và chỉ ra trong sơ đồ kèm theo các thông tin cần thiết về
đặc điểm xác định vệt bay.
đ) Sơ đồ phải thể hiện đƣợc các thông tin về tần số liên lạc vô tuyến, tên gọi của cơ sở
liên quan cần thiết cho việc thực hiện phƣơng thức.
e) Sơ đồ phải thể hiện đƣợc các thông tin về cự ly (km hoặc NM gần nhất) tính từ sân
bay tới các phƣơng tiện phù trợ dẫn đƣờng có liên quan đến giai đoạn tiếp cận chót. Phƣơng vị
của sân bay so với vị trí thiết bị cũng cần phải đƣợc thể hiện đến đơn vị độ gần nhất khi không
có thông tin về hỗ trợ xác định vệt bay.
5. Độ cao tối thiểu theo phân khu hay độ cao bay đến khu vực trung tận
Sơ đồ phải thể hiện đƣợc độ cao tối thiểu theo phân khu hay độ cao bay đến khu vực
trung tận kèm theo các chỉ số liên quan đƣợc áp dụng do cơ quan có thẩm quyền thích hợp thiết
lập.
6. Thể hiện các vệt bay của phƣơng thức
a) Hình ảnh theo mặt phẳng ngang của sơ đồ phải đƣợc trình bày theo hình thức xác định
các thông tin sau đây:
- Vệt bay của phƣơng thức bằng nét liền có mũi tên chỉ hƣớng bay;
- Vệt bay của phƣơng thức tiếp cận hụt bằng nét đứt có mũi tên;
- Các vệt bay khác cần bổ sung bằng nét chấm có mũi tên;
- Các giá trị phƣơng vị, vệt bay và ra-đi-ăng đƣợc thể hiện bằng đơn vị độ gần nhất. Các
giá trị cự ly đƣợc thể hiện đến 2/10 km hoặc 1/10 NM. Các giá trị thời gian cần thiết cho thực
hiện phƣơng thức;
- Giá trị phƣơng vị từ của sân bay so với phƣơng tiện phù trợ dẫn đƣờng liên quan đến
giai đoạn tiếp cận chót đƣợc thể hiện bằng đơn vị độ gần nhất khi không có hỗ trợ xác định vệt
bay;
- Đƣờng ranh giới của phân khu không đƣợc phép thực hiện phƣơng thức di chuyển bằng
mắt (Circling);
- Các khu chờ và độ cao chờ thích hợp với phƣơng thức tiếp cận và tiếp cận hụt;
- Các lƣu ý cần thiết phải đƣợc thể hiện nổi bật trên sơ đồ.
b) Hình ảnh theo mặt phẳng ngang của sơ đồ phải thể hiện khoảng cách từ phƣơng tiện
phù trợ dẫn đƣờng liên quan đến giai đoạn tiếp cận hụt đến sân bay.
c) Quĩ đạo theo mặt phẳng thẳng đứng phải đƣợc thể hiện ngay dƣới phần thể hiện theo
mặt phẳng ngang với các dữ liệu sau:
- Sân bay đƣợc thể hiện bằng một khối đặc tại mức cao sân bay;

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 32


Bản đồ, sơ đồ hàng không

- Quĩ đạo các giai đoạn của phƣơng thức tiếp cận bằng nét liền có mũi tên xác định
hƣớng bay;
- Quĩ đạo phƣơng thức tiếp cận hụt bằng nét đứt có mũi tên và kèm theo mô tả về
phƣơng thức;
- Quĩ đạo của các giai đoạn bổ sung khác bằng nét chấm có mũi tên;
- Các giá trị phƣơng vị, vệt bay và ra-đi-ăng đƣợc thể hiện bằng đơn vị độ gần nhất. Các
giá trị cự ly đƣợc thể hiện đến 2/10 km hoặc 1/10 NM. Các giá trị thời gian cần thiết cho thực
hiện phƣơng thức;
- Các độ cao, chiều cao cần thiết của phƣơng thức bao gồm cả độ cao chuyển tiếp và độ
cao, chiều cao phƣơng thức;
- Giới hạn khoảng cách của vòng lƣợn phƣơng thức (Procedure turn) tính đến đơn vị km
hoặc NM gần nhất;
- Điểm mốc hoặc điểm tiếp cận giữa trên phƣơng thức trong trƣờng hợp không đƣợc
phép thực hiện các phƣơng thức đổi chiều hƣớng bay;
- Đƣờng liền nét kéo dài toàn bộ chiều rộng của sơ đồ thể hiện mức cao sân bay hoặc
mức cao thềm đƣờng CHC thích hợp với thƣớc đo khoảng cách theo tỷ lệ đƣợc bắt đầu từ thềm
đƣờng CHC.
d) Các chiều cao của phƣơng thức phải đƣợc tham chiếu vào gốc qui định tại điểm e,
khoản 2.
đ) Hình ảnh thể hiện quĩ đạo theo chiều thẳng đứng phải bao gồm cả hình thái địa hình
mặt đất hoặc sự mô tả độ cao, chiều cao tối thiểu nhƣ sau:
- Hình thái địa hình mặt đất bằng nét liền thể hiện vị trí có mức cao lớn nhất nổi bật
trong khu vực chính (primary area) của giai đoạn tiếp cận hụt. Vị trí có mức cao lớn nhất nổi
bật trong khu vực phụ (secondary area) của giai đoạn tiếp cận hụt đƣợc thể hiện bằng nét đứt
hoặc độ cao, chiều cao trong giai đoạn tiếp cận giữa;
- Để mô tả hình thái địa hình mặt đất, các hình vẽ khu vực chính (primary area) và khu
vực phụ (secondary area) thiết kế giai đoạn tiếp cận chót phải đƣợc nhân viên thiết kế phƣơng
thức bay cung cấp cho nhân viên đồ bản;
- Mô tả về độ cao, chiều cao trong sơ đồ đƣợc sử dụng để mô tả phƣơng thức tiếp cận có
điểm mốc tiếp cận chót.
7. Tiêu chuẩn khai thác tối thiểu của sân bay
a) Tiêu chuẩn khai thác tối thiểu của sân bay phải đƣợc thể hiện trong sơ đồ.
b) Độ cao, chiều cao vƣợt chƣớng ngại vật đối với các loại tàu bay đƣợc sử dụng để thiết
kế phƣơng thức phải đƣợc thể hiện trong sơ đồ.
8. Các thông tin bổ sung

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 33


Bản đồ, sơ đồ hàng không

CHƢƠNG 10
SƠ ĐỒ PHƢƠNG THỨC TIẾP CẬN BẰNG MẮT
VISUAL APPROACH CHART

10.1 Chức năng


Cung cấp cho ngƣời lái các thông tin để thực hiện việc chuyển tiếp của chuyến bay từ
giai đoạn bay đƣờng dài, giảm thấp độ cao sang các giai đoạn sử dụng các tham chiếu bằng mắt
tiếp cận hạ cánh xuống đƣờng CHC dự định.
10.2 Tính khả dụng
Sơ đồ phƣơng thức tiếp cận bằng mắt đƣợc xây dựng và công bố cho mọi sân bay có
hoạt động bay dân dụng quốc tế theo quy định khi:
1. Khả năng bảo đảm của phƣơng tiện phù trợ dẫn đƣờng ở mức hạn chế hoặc không bảo
đảm khả năng liên lạc vô tuyến; sân bay không có sơ đồ hàng không thích hợp và chỉ đƣợc
cung cấp loại bản đồ tỷ lệ 1/500.000 hoặc lớn hơn.
2. Có thiết lập các phƣơng thức tiếp cận bằng mắt.
10.3 Tỷ lệ
1. Tỷ lệ của sơ đồ phải đủ lớn để cho phép mô tả các đặc điểm quan trọng và các chỉ số
sân bay.
2. Tỷ lệ của sơ đồ không đƣợc nhỏ hơn 1/500 000 và nên sử dụng tỷ lệ 1/250 000 và
1/200 000.
3. Sơ đồ tiếp cận bằng mắt phải đƣợc thể hiện theo tỷ lệ tƣơng đƣơng với tỷ lệ của sơ đồ
phƣơng thức tiếp cận bằng thiết bị đã đƣợc thiết lập trƣớc đó.
10.4 Dữ liệu hàng không
1. Sân bay:
a) Tất cả các sân bay phải đƣợc thể hiện theo hình thức đƣờng CHC. Các hạn chế về sử
dụng hƣớng hạ cánh phải đƣợc chỉ rõ. Sơ đồ phải bảo đảm phân biệt rõ hai sân bay gần kề để
tránh mọi nguy cơ nhầm lẫn. Sân bay không sử dụng phải đƣợc xác định rõ là không sử dụng;
b) Mức cao sân bay phải đƣợc thể hiện ở vị trí nổi bật trong sơ đồ.
2. Chƣớng ngại vật:
a) Các chƣớng ngại vật phải đƣợc thể hiện kèm theo dấu hiệu nhận dạng.
b) Mức cao của đỉnh các chƣớng ngại vật phải đƣợc thể hiện bằng giá trị làm tròn lên
đơn vị mét hoặc bộ gần nhất.
c) Chiều cao của chƣớng ngại vật so với mức cao sân bay phải đƣợc thể hiện.
Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 34
Bản đồ, sơ đồ hàng không

Các chiều cao của các chƣớng ngại vật so với một mốc khác mực nƣớc biển trung bình
cần đƣợc thể hiện theo hình thức để trong ngoặc đơn.
3. Các vùng cấm, vùng hạn chế và vùng nguy hiểm phải đƣợc thể hiện trên sơ đồ bao
gồm cả nhận dạng và các giới hạn về độ cao.
4. Vùng trời đƣợc chỉ định:
Khi có thể, các khu vực kiểm soát và khu vực vòng lƣợn sân bay phải đƣợc mô tả kèm
theo các thông tin về giới hạn độ cao và loại vùng trời tƣơng ứng.
5. Thông tin tiếp cận bằng mắt:
a) Khi có thể, các phƣơng thức tiếp cận bằng mắt phải đƣợc thể hiện trên sơ đồ.
b) Các phƣơng tiện phù trợ dẫn đƣờng bằng mắt phải đƣợc thể hiện.
c) Sơ đồ phải bảo đảm thể hiện đƣợc các thông tin:
- Vị trí và loại hệ thống chỉ thị đƣờng trƣợt tiếp cận bằng mắt kèm theo với góc trƣợt tiếp
cận chuẩn của hệ thống;
- Độ cao mắt tối thiểu bên trên thềm đƣờng cất của tín hiệu trên đƣờng trƣợt;
- Thông tin về góc lệch khi hệ thống đƣợc lắp đặt không song song với trục đƣờng CHC.

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 35


Bản đồ, sơ đồ hàng không

CHƢƠNG 11
SƠ ĐỒ SÂN BAY, SÂN BAY TRỰC THĂNG
AERODROME/ HELIPORT CHART

11.1 Chức năng


1. Phải có các nội dung chi tiết về sân bay, sân bay trực thăng nhằm cung cấp thông tin
cho tổ lái các hƣớng di chuyển trên sân bay bao gồm:
a) Đối với sân bay: Từ vị trí đỗ của tàu bay ra tới đƣờng CHC và từ đƣờng CHC vào
đến vị trí đỗ của tàu bay.
b) Đối với sân bay trực thăng:
- Từ vị trí đỗ của trực thăng ra tới khu vực chạm bánh, rời đất tới khu vực tiếp cận chót
và khu vực cất cánh
- Từ khu vực tiếp cận chót và khu vực cất cánh đến khu vực chạm bánh, rời đất và tới vị
trí đỗ của trực thăng
- Dọc theo các đƣờng lăn trên mặt đất và di chuyển trên không của trực thăng.
- Dọc theo các đƣờng bay chuyển tiếp trên không của trực thăng.
2. Cung cấp các thông tin khai thác trọng yếu tại sân bay, sân bay trực thăng.
11.2 Tính khả dụng
1. Sơ đồ sân bay, sân bay trực thăng đƣợc sử dụng cho hoạt động hàng không dân dụng
và quân sự.
2. Sơ đồ di chuyển mặt đất và sơ đồ sân đỗ, vị trí đỗ tàu bay cần đƣợc thiết lập trong một
số điều kiện nhất định. Trong trƣờng hợp này, những yếu tố đã đƣợc thể hiện trong những sơ đồ
nêu trên không cần thiết phải đƣợc thể hiện trong sơ đồ sân bay, sân bay trực thăng.
11.3 Độ lệch từ
1. Hƣớng Bắc thực và hƣớng Bắc từ phải đƣợc thể hiện bằng dấu mũi tên trên sơ đồ.
2. Độ lệch từ đƣợc làm tròn đến đơn vị độ gần nhất.
11.4 Dữ liệu về sân bay, sân bay trực thăng
1. Tọa độ địa lý của điểm quy chiếu của sân bay, sân bay trực thăng bao gồm độ, phút,
giây đến phần trăm của giây.
2. Mức cao làm tròn đến đơn vị mét hoặc bộ của sân bay, sân bay trực thăng và sân đỗ
(vị trí các điểm kiểm tra độ cao) nếu áp dụng. Mức cao và sự gồ ghề của thềm đƣờng CHC, tâm
điểm của khu vực chạm bánh và rời đất của trực thăng đối với tiếp cận không chính xác.

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 36


Bản đồ, sơ đồ hàng không

3. Mức cao và sự gồ ghề của thềm đƣờng CHC sử dụng cho tiếp cận chính xác làm tròn
đến 0,1 mét, tâm điểm của khu vực chạm bánh và rời đất, và tại mức cao nhất của khu vực
chạm bánh đối với đƣờng CHC sử dụng cho tiếp cận chính xác.
4. Tất cả các đƣờng CHC kể cả những đƣờng CHC đang đƣợc xây dựng với tên đƣờng
CHC, chiều dài, chiều rộng làm tròn đến đơn vị mét, sức chịu tải, thềm dịch chuyển, các đoạn
dừng, khoảng trống, hƣớng đƣờng CHC đƣợc làm tròn đến đơn vị độ gần nhất từ trƣờng, loại
bề mặt và hệ thống sơn kẻ ký hiệu trên đƣờng CHC.
5. Các sân đỗ và các vị trí đỗ của tàu bay, máy bay trực thăng, hệ thống chiếu sáng, sơn
kẻ tín hiệu và các phụ trợ kiểm tra và hƣớng dẫn bằng mắt khác nếu áp dụng, bao gồm vị trí và
kiểu loại của các hệ thống hƣớng dẫn bằng mắt vào sân đỗ, loại bề mặt đối với sân bay trực
thăng, sức chịu tải hoặc hạn chế đối với loại tàu bay nếu sức chịu tải nhỏ hơn sức chịu tải của
các đƣờng CHC liên quan.
6. Các tọa độ địa lý bao gồm độ, phút, giây của các khu vực thềm, tâm điểm của khu vực
chạm đất, khu vực rời đất và thềm của khu vực tiếp cận chót và khu vực cất cánh nếu áp dụng.
7. Các đƣờng lăn, đƣờng lăn trên mặt đất và di chuyển trên không của trực thăng cùng
với loại bề mặt, các đƣờng chuyển tiếp trên không của trực thăng, tên đƣờng lăn, chiều rộng, hệ
thống chiếu sáng, sơn kẻ ký hiệu bao gồm cả các vị trí dừng chờ cố định và các vị trí dừng chờ
tạm thời nếu đƣợc thiết lập, vạch dừng chờ, các thiết bị kiểm tra và hƣớng dẫn bằng mắt, sức
chịu tải hoặc các hạn chế đối với các loại tàu bay nếu sức chịu tải nhỏ hơn sức chịu tải của các
đƣờng CHC liên quan.
8. Các vị trí quan trọng cần lƣu ý phải đƣợc ghi chú các thông tin bổ sung.
9. Các tọa độ địa lý bao gồm độ, phút, giây và phần trăm của giây của các điểm là tim
đƣờng lăn phù hợp và các vị trí đỗ của tàu bay.
10. Các đƣờng tiêu chuẩn cho tàu bay lăn với đầy đủ tên gọi nếu đƣợc thiết lập;
11. Các ranh giới cung cấp dịch vụ kiểm soát không lƣu.
12. Vị trí các điểm quan sát tầm nhìn ngang của đƣờng CHC (RVR).
13. Hệ thống chiếu sáng của đƣờng CHC và đèn tiếp cận.
14. Vị trí và kiểu loại của hệ thống đèn chỉ đƣờng trƣợt tiếp cận bằng mắt với góc trƣợt
tiếp cận theo thiết kế, độ cao quan sát tối thiểu qua thềm đƣờng CHC trên đƣờng trƣợt chuẩn,
khi trục của hệ thống không song song với tim đƣờng CHC, cần cung cấp góc và hƣớng dịch
chuyển.
15. Các phƣơng tiện thông tin liên lạc vô tuyến và kênh liên lạc, địa chỉ đăng nhập nếu
áp dụng.
16. Các chƣớng ngại vật ảnh hƣởng tới việc lăn của tàu bay.
17. Các khu vực phục vụ tàu bay và các toà nhà có vai trò quan trọng đối với hoạt động
khai thác.
18. Điểm kiểm tra đài dẫn đƣờng đa hƣớng và tần số vô tuyến của thiết bị liên quan.
Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 37
Bản đồ, sơ đồ hàng không

CHƢƠNG 12
SƠ ĐỒ DI CHUYỂN MẶT ĐẤT TẠI SÂN BAY
AERODROME GROUND MOVEMENT CHART

12.1 Chức năng


Cung cấp cho tổ lái các thông tin chi tiết để di chuyển tàu bay trên khu vực sân đỗ.
12.2 Tính khả dụng
Sơ đồ di chuyển mặt đất cung cấp các chi tiết cần thiết cho việc di chuyển của tàu bay
dọc theo các đƣờng lăn giữa các vị trí đỗ của tàu bay không đƣợc thể hiện trong sơ đồ sân bay,
sân bay trực thăng.
12.3 Phạm vi và tỷ lệ
1. Phạm vi sơ đồ phải đủ lớn để thể hiện rõ ràng tất cả các yếu tố đƣợc quy định.
2. Tỷ lệ tuyến tính cần phải đƣợc thể hiện trên sơ đồ.
12.4 Dữ liệu về sân bay
1. Mức cao sân đỗ làm tròn đến đơn vị mét hoặc bộ gần nhất.
2. Các sân đỗ và các vị trí đỗ của tàu bay, sức chịu tải hoặc những hạn chế đối với loại
tàu bay nếu sức chịu tải nhỏ hơn sức chịu tải của các đƣờng CHC liên quan, hệ thống chiếu
sáng, sơn kẻ tín hiệu và các phụ trợ kiểm tra và hƣớng dẫn bằng mắt khác nếu áp dụng, bao
gồm vị trí và kiểu loại của các hệ thống hƣớng dẫn bằng mắt vào sân đỗ.
3. Tọa độ các vị trí đỗ tàu bay bao gồm độ, phút, giây và phần trăm của giây.
4. Đƣờng lăn và tên đƣờng lăn, chiều rộng làm tròn đến đơn vị mét, sức chịu tải hoặc các
hạn chế đối với các loại tàu bay nếu sức chịu tải nhỏ hơn sức chịu tải của các đƣờng CHC liên
quan, hệ thống chiếu sáng, sơn kẻ ký hiệu bao gồm cả các vị trí dừng chờ cố định và các vị trí
dừng chờ tạm thời nếu đƣợc thiết lập, vạch dừng chờ, các phụ trợ kiểm tra và hƣớng dẫn bằng
mắt khác.
5. Các vị trí quan trọng cần lƣu ý phải đƣợc ghi chú các thông tin bổ sung.
6. Các đƣờng tiêu chuẩn cho tàu bay lăn với đầy đủ tên gọi nếu đƣợc thiết lập;
7. Các tọa độ địa lý bao gồm độ, phút, giây và phần trăm của giây của các điểm là tim
đƣờng lăn phù hợp và các vị trí đỗ của tàu bay.
8. Các ranh giới cung cấp dịch vụ kiểm soát không lƣu.
9. Các phƣơng tiện thông tin liên lạc vô tuyến và kênh liên lạc, địa chỉ đăng nhập nếu áp
dụng.
10. Các chƣớng ngại vật ảnh hƣởng tới việc lăn của tàu bay.

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 38


Bản đồ, sơ đồ hàng không

11. Các khu vực phục vụ t/ bay và các toà nhà có vai trò quan trọng đối với hoạt động
khai thác.
12. Điểm kiểm tra đài dẫn đƣờng đa hƣớng (VOR) và tần số vô tuyến của thiết bị liên
quan.

CHƢƠNG 13
SƠ ĐỒ SÂN ĐỖ, VỊ TRÍ ĐỖ TÀU BAY
AIRCRAFT PARKING/DOCKING CHART

13.1Chức năng
Sơ đồ này cung cấp cho tổ lái những thông tin chi tiết nhằm tạo thuận lợi cho việc di
chuyển giữa khu vực đƣờng lăn, sân đỗ và vị trí đỗ tàu bay.
13.2 Hiệu lực
Sơ đồ này đƣợc xuất bản cho các sân bay mặt bằng sân đỗ phức tạp và nội dung hƣớng
dẫn di chuyển giữa đƣờng lăn, sân đỗ của tàu bay không thể đƣợc mô tả chi tiết trong sơ đồ sân
bay, sân bay trực thăng hoặc trên sơ đồ di chuyển mặt đất.
13.3 Phạm vi và tỷ lệ
1. Phạm vi sơ đồ phải đủ lớn để thể hiện rõ ràng tất cả các yếu tố đƣợc quy định
2. Tỷ lệ tuyến tính cần phải đƣợc thể hiện trên sơ đồ.
13.4 Dữ liệu về sân bay
1. Mức cao sân đỗ làm tròn đến đơn vị mét hoặc bộ gần nhất.
2. Các sân đỗ và các vị trí đỗ của tàu bay, sức chịu tải hoặc những hạn chế đối với loại
tàu bay nếu sức chịu tải nhỏ hơn sức chịu tải của các đƣờng CHC liên quan, hệ thống chiếu
sáng, sơn kẻ tín hiệu và các phụ trợ kiểm tra và hƣớng dẫn bằng mắt khác nếu áp dụng, bao
gồm vị trí và kiểu loại của các hệ thống hƣớng dẫn bằng mắt vào sân đỗ.
3. Tọa độ các vị trí đỗ tàu bay bao gồm độ, phút, giây và phần trăm của giây.
4. Các lối vào đƣờng lăn, tên đƣờng lăn, các vị trí chờ lên đƣờng CHC, các vị trí dừng
tạm thời và các vạch dừng.
5. Các vị trí quan trọng cần lƣu ý phải đƣợc ghi chú các thông tin bổ sung.
6. Các đƣờng tiêu chuẩn cho tàu bay lăn với đầy đủ tên gọi nếu đƣợc thiết lập;
7. Các tọa độ địa lý bao gồm độ, phút, giây và phần trăm của giây của các điểm là tim
đƣờng lăn phù hợp và các vị trí đỗ của tàu bay.
8. Các ranh giới cung cấp dịch vụ kiểm soát không lƣu.

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 39


Bản đồ, sơ đồ hàng không

9. Các phƣơng tiện thông tin liên lạc vô tuyến và kênh liên lạc, địa chỉ đăng nhập nếu áp
dụng.
10. Các chƣớng ngại vật ảnh hƣởng tới việc lăn của tàu bay.
11. Các khu vực phục vụ t/bay và các toà nhà có vai trò quan trọng đối với hoạt động
khai thác.

CHƢƠNG 14
BẢN ĐỒ HÀNG KHÔNG THẾ GIỚI TỶ LỆ 1:1 000 000
WORLD AERONAUTICAL CHART 1:1 000 000

14.1 Chức năng


Cung cấp thông tin đáp ứng yêu cầu dẫn đƣờng hàng không bằng mắt.
14.2 Tính khả dụng
Bản đồ hàng không thế giới tỷ lệ 1:1 000 000 phải đƣợc thiết lập theo qui định phân
vùng bản đồ tỷ lệ 1:1000 000 của ICAO.
14.3 Tỷ lệ và quy cách thể hiện
1. Tỷ lệ:
a) Thƣớc tỷ lệ tính bằng đơn vị km và hải lý đƣợc sắp xếp theo thứ tự km, hải lý. Điểm
gốc là số 0 trùng nhau theo phƣơng thẳng đứng phải đƣợc biểu thị ở lề của bản đồ.
b) Thang số chuyển đổi tỷ lệ phải đƣợc biểu thị ở lề của bản đồ.
2. Quy cách thể hiện:
a) Tiêu đề và những lƣu ý bên lề phải theo ngôn ngữ tiếng Anh;
b) Thông tin thể hiện số của mảnh ghép kế tiếp và đơn vị đo lƣờng đƣợc biểu thị theo
mức cao và đặt ở những vị trí dễ thấy khi bản đồ đƣợc gấp lại.
14.4 Dữ liệu hàng không
1. Dữ liệu hàng không cần phải đƣợc duy trì ở mức độ tối thiểu phù hợp cho việc sử
dụng bản đồ, dẫn đƣờng bằng mắt và các lần tái bản sau.
2. Sân bay:
a) Phải biểu thị tên của sân bay và sân bay trực thăng. Tên các sân bay không đƣợc
chồng chéo lên nhau và ƣu tiên cho những tên nào có dữ liệu hàng không quan trọng hơn;
b) Mức cao sân bay, hệ thống đèn, loại bề mặt đƣờng CHC và chiều dài của đƣờng CHC
dài nhất phải đƣợc thể hiện theo quy định;
c) Những sân bay không sử dụng phải thể hiện dấu hiệu nhận biết về tình trạng của sân
bay.
Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 40
Bản đồ, sơ đồ hàng không

3. Chƣớng ngại vật phải đƣợc biểu thị, đƣợc xác định tầm quan trọng đối với tham chiếu
bằng mắt thì đƣờng dây điện, đƣờng cáp treo, tua-bin gió phải đƣợc biểu thị.
4. Khu vực cấm bay, khu vực hạn chế bay và khu vực nguy hiểm phải đƣợc biểu thị.
5. Hệ thống ATS
a) Những thành phần quan trọng của hệ thống ATS bao gồm vùng kiểm soát, khu vực
kiểm soát, vùng thông báo bay và những vùng trời khác phải đƣợc biểu thị cùng với phân loại
vùng trời phù hợp.
b) Những vùng nhận dạng phòng không cần phải đƣợc biểu thị và dễ dàng nhận biết.
6. Thiết bị dẫn đƣờng: thiết bị dẫn đƣờng phải đƣợc thể hiện bởi các biểu tƣợng và tên
phù hợp, nhƣng không bao gồm tần số, mã hóa, tần suất hoạt động và những ký tự khác trừ khi
một vài hoặc tất cả những thông tin đó đƣợc cập nhật bởi các lần xuất bản mới nhất trên bản đồ.

CHƢƠNG 15
BẢN ĐỒ HÀNG KHÔNG TỶ LỆ 1:500 000
AERONAUTICAL CHART 1:500 000

15.1 Chức năng


Cung cấp thông tin đáp ứng yêu cầu dẫn đƣờng hàng không bằng mắt cho hoạt động của
tàu bay có tốc độ chậm, hoạt động ở tầm ngắn, tầm trung và độ cao thấp hoặc trung bình.
15.2 Tính khả dụng
Bản đồ hàng không tỷ lệ 1:500 000 phải đƣợc thiết lập theo qui định phân vùng bản đồ
tỷ lệ 1: 500 000 của ICAO.
15.3 Tỷ lệ
1. Thƣớc tỷ lệ tính bằng đơn vị Km và NM đƣợc sắp xếp theo thứ tự Km, NM. Với
những điểm gốc là số 0 trùng nhau theo phƣơng thẳng đứng phải đƣợc biểu thị ở lề của bản đồ;
Thang số chuyển đổi tỷ lệ phải đƣợc biểu thị ở lề của bản đồ.
2. Tiêu đề và những lƣu ý thể hiện tại bên lề phải bằng tiếng Anh. Thông tin thể hiện số
của mảnh ghép bản đồ tiếp giáp và đơn vị đo lƣờng sử dụng để biểu thị theo mức cao và đặt ở
những vị trí dễ thấy khi bản đồ đƣợc gấp lại.

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 41


Bản đồ, sơ đồ hàng không

CHƢƠNG 16
SƠ ĐỒ ĐỘ CAO TỐI THIỂU GIÁM SÁT KHÔNG LƢU
(SƠ ĐỒ KHU VỰC DẪN DẮT RA ĐA)
RADAR MINIMUM ALTITUDE CHART

16.1 Chức năng


1. Cung cấp thông tin giúp tổ lái thực hiện theo dõi và kiểm tra chéo các độ cao đƣợc ấn
định bởi kiểm soát viên không lƣu đang sử dụng hệ thống giám sát không lƣu.
2. Bản đồ đƣợc sử dụng cho mục đích kiểm tra chéo các độ cao đƣợc ấn định trong lúc
tàu bay đã đƣợc nhận dạng phải đƣợc trình bầy nổi bật trên sơ đồ.
16.2 Tính khả dụng
Sơ đồ độ cao tối thiểu giám sát không lƣu cần đƣợc đƣợc chuẩn bị sẵn sàng trong lãnh
thổ Việt Nam. Các khu vực ngoài lãnh thổ VN có thể đƣợc cung cấp loại bản đồ này nếu có thể
thực hiện đƣợc.
16.3 Phạm vi và tỷ lệ
1. Phạm vi của sơ đồ phải phù hợp với phạm vi dữ liệu liên quan đến dịch vụ dẫn dắt sử
dụng hệ thống giám sát không lƣu.
2. Sơ đồ phải đƣợc vẽ theo tỷ lệ.
16.4 Dữ liệu hàng không
1. Sân bay:
a) Tất cả các sân bay có ảnh hƣởng đến các tuyến bay trong khu vực tiếp cận phải đƣợc
biểu thị. Nếu phù hợp, biểu tƣợng đƣờng CHC phải đƣợc sử dụng.
b) Mức cao của sân bay đƣợc thể hiện gần nhất đến đơn vị mét.
2. Khu cấm, khu hạn chế và khu nguy hiểm: các khu cấm, khu hạn chế và khu nguy
hiểm phải đƣợc biểu thị cùng nhận dạng của chúng.
3. Hệ thống dịch vụ không lƣu.
Sơ đồ phải biểu thị các thành phần của hệ thống dịch vụ không lƣu đƣợc thiết lập bao
gồm:
a) Các phƣơng tiện dẫn đƣờng vô tuyến liên quan và nhận dạng của chúng.
b) Giới hạn ngang của vùng trời đã xác định liên quan.
c) Các điểm trọng yếu liên quan đến các phƣơng thức khởi hành và đến tiêu chuẩn sử dụng thiết
bị.
d) Độ cao chuyển tiếp đƣợc thiết lập (nếu có).
đ) Thông tin liên quan đến dẫn dắt bao gồm:
Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 42
Bản đồ, sơ đồ hàng không

- Các độ cao chỉ dẫn tối thiểu làm tròn gần nhất đến bội số của 50 mét, đƣợc nhận dạng
rõ ràng.
- Các giới hạn ngang của độ cao tối thiểu phân khu thông thƣờng đƣợc xác định bởi các
phƣơng vị và các ra-đi-ăng đến/từ các thiết bị phù trợ dẫn đƣờng làm tròn gần nhất đến độ hoặc
tọa độ địa lý theo độ, phút, giây và hiển thị bởi các đƣờng nét đậm nhằm làm rõ ràng các phân
khu đƣợc thiết lập.
- Các vòng tròn đồng tâm có khoảng cách đều nhau 20 km hoặc 10 km khi cần thiết,
đƣợc biểu thị bằng các đƣờng mảnh đứt đoạn cùng với giá trị bán kính đặt trên đƣờng chu vi và
tâm là đài VOR chính của sân bay, nếu không thì là điểm quy chiếu sân bay/sân bay trực thăng.
- Ghi chú liên quan đến việc hiệu chỉnh do ảnh hƣởng của nhiệt độ thấp, nếu có.
e) Các phƣơng thức liên lạc bao gồm tên gọi và kênh liên lạc của các cơ quan không lƣu có liên
quan.

CHƢƠNG 17
BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VÀ CHƢỚNG NGẠI VẬT ĐIỆN TỬ - ICAO

17.1 Chức năng

17.2 Tính khả dụng


1. Từ ngày 12 tháng 11 năm 2015, Bản đồ điện tử địa hình và chƣớng ngại vật sân bay
phải đƣợc thiết lập cho các sân bay quốc tế trên toàn quốc.
2. Bản đồ điện tử địa hình và chƣớng ngại vật sân bay cũng phải có sẵn ở dạng bản in
khi đƣợc yêu cầu.
3. Tiêu chuẩn về chất lƣợng thông tin địa lý sử dụng ISO 19100 làm nên tảng mô hình
hóa dữ liệu chung.
17.3 Nhận dạng địa điểm
1. Bản đồ phải đƣợc xác định theo thứ tự sau: Tên quốc gia, tên tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ƣơng và tên của sân bay.
2. Phạm vi của bản đồ
a) Khu vực 1: Toàn bộ lãnh thổ quốc gia;
b) Khu vực 2: Trong khu vực lân cận sân bay, đƣợc chia nhỏ ra nhƣ sau:
- Khu vực 2a: khu vực hình chữ nhật quanh đƣờng CHC, bao gồm dải bay đƣờng CHC
và khoảng trống đầu đƣờng CHC.

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 43


Bản đồ, sơ đồ hàng không

- Khu vực 2b: Khu vực kéo dài từ điểm cuối của Khu vực 2a theo hƣớng khởi hành, với
chiều dài 10 km và mở rộng 15% về mỗi bên;
- Khu vực 2c: Khu vực mở rộng ra bên ngoài Khu vực 2a và 2b ở khoảng cách không
quá 10 km từ ranh giới của Khu vực 2a;
- Khu vực 2d: Khu vực bên ngoài các khu vực 2a, 2b và 2c tới khoảng cách lên đến 45
km từ điểm quy chiếu sân bay hoặc tới ranh giới khu vực trung tận (TMA) hiện hữu, lấy cự ly
nào là gần hơn;
c) Khu vực 3: Khu vực bao gồm khu di chuyển của sân bay, mở rộng theo chiều ngang
từ rìa của đƣờng CHC đến khoảng cách 90 m từ tim đƣờng CHC và 50 m từ mép ngoài của khu
di chuyển.
d) Khu vực 4: Khu vực kéo dài 900 m trƣớc ngƣỡng đƣờng CHC và 60 m về mỗi bên
của tim đƣờng CHC kéo dài theo hƣớng tiếp cận hạ cánh trên đƣờng CHC tiếp cận chính xác
CAT II hoặc III.
3. Dữ liệu địa hình điện tử phải đƣợc cung cấp cho Khu vực 1. Dữ liệu chƣớng ngại vật
phải đƣợc cung cấp cho các chƣớng ngại vật trong Khu vực 1 có độ cao vƣợt quá 100 m so với
mặt đất.
4. Từ ngày 12 tháng 11 năm 2015, tại tất cả các sân bay quốc tế phải có eTOD cho tất cả
các chƣớng ngại vật trong Khu vực 2 đƣợc đánh giá là có nguy cơ cho hoạt động bay.
5. Từ ngày 12 tháng 11 năm 2015, tại tất cả các sân bay quốc tế phải có eTOD cho:
a) Khu vực 2a cho những chƣớng ngại vật vi phạm bề mặt giới hạn chƣớng ngại vật có
liên quan;
b) Vi phạm các bề mặt nhận dạng chƣớng ngại vật của dải cất cánh;
c) Vi phạm vào các bề mặt giới hạn chƣớng ngại vật sân bay.
6. Tại các sân bay quốc tế, eTOD phải đƣợc cung cấp cho Khu vực 4 cho địa hình và các
chƣớng ngại vật vi phạm bề mặt thu thập dữ liệu chƣớng ngại vật có liên quan cho các đƣờng
CHC đã thiết lập khai thác tiếp cận chính xác CAT II hoặc III và các ngƣời khai thác yêu cầu
thông tin địa hình chi tiết để cho phép họ để đánh giá ảnh hƣởng của địa hình lên việc xác định
chiều cao quyết định bằng cách sử dụng máy đo độ cao vô tuyến điện.
17.4 Nội dung
1. Yêu cầu chung:
2. Đặc điểm địa hình:
3. Các đặc điểm chƣớng ngại vật:
4. Các đặc điểm của sân bay:
17.5 Độ chính xác và độ phân giải
1. Yêu cầu về độ chính xác của dữ liệu hàng không phải theo quy định hiện hành.

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 44


Bản đồ, sơ đồ hàng không

2. Độ chính xác của dữ liệu hàng không phải theo quy định hiện hành.

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 45


Bản đồ, sơ đồ hàng không

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 46


Bản đồ, sơ đồ hàng không

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 47


Bản đồ, sơ đồ hàng không

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 48


Bản đồ, sơ đồ hàng không

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 49


Bản đồ, sơ đồ hàng không

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 50


Bản đồ, sơ đồ hàng không

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 51


Bản đồ, sơ đồ hàng không

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 52


Bản đồ, sơ đồ hàng không

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 53


Bản đồ, sơ đồ hàng không

Sơ đồ chƣớng ngại vật sân bay - loại A

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 54


Bản đồ, sơ đồ hàng không

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 55


Bản đồ, sơ đồ hàng không

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 56


Bản đồ, sơ đồ hàng không

Sơ đồ hệ thống đƣờng hàng không

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 57


Bản đồ, sơ đồ hàng không

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 58


Bản đồ, sơ đồ hàng không

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 59


Bản đồ, sơ đồ hàng không

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 60


Bản đồ, sơ đồ hàng không

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 61


Bản đồ, sơ đồ hàng không

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 62


Bản đồ, sơ đồ hàng không

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 63


Bản đồ, sơ đồ hàng không

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 64


Bản đồ, sơ đồ hàng không

X - TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1. Tập thông báo tin tức Hàng không Việt Nam (AIP Việt Nam)
2. Phụ ƣớc 4 của ICAO « Bản đồ, sơ đồ hàng không »
3. Doc 8697 của ICAO “Tài liệu hƣớng dẫn về bản đồ, sơ đồ hàng không”.
4. Thông tƣ 19/2017-BGTVT

Ngƣời biên soạn: Thạc sỹ Trần Văn Tuyến


Điện thoại: 093 610 2262
Chức vụ: Trƣởng Trung tâm ARO/AIS CHK TSN
Cơ quan: Trung tâm Thông báo tin tức Hàng không

-----------------------------------------------------------------

Giáo viên: Th.s Trần Văn Tuyến 65

You might also like