You are on page 1of 6

Nguyễn Khoa Điềm là một trong những cây bút xuất sắc trưởng thành trong thời kì kháng

chiến chống
Mỹ cứu nước. Ông nổi tiếng với phong cách nghệ thuật độc đáo kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn và suy
tư sâu lắng của người trí thức về đất nước, con người Việt Nam. Trong đó, “Đất nước” là tác phẩm tiêu
biểu cho hồn thơ của ông với ý nghĩa, tư tưởng sâu sắc được gửi gắm qua lời thơ mang đậm chất liệu
dân gian.

Bài thơ được sáng tác vào năm 1971 trong tập trường ca “Mặt đường khát vọng”, trong những năm
tháng chống Mỹ đầy ác liệt, khi chính Nguyễn Khoa Điềm trực tiếp cầm súng trên chiến trường gian khổ.
“Mặt đường khát vọng” với ý nghĩa thức tỉnh tuổi trẻ, bồi đắp thêm tình yêu quê hương đất nước, nâng
cao ý thức trách nhiệm của nhân dân để hòa cùng cuộc chiến đấu giải phóng dân tôc. Tác phẩm chính là
cách khám phá đất nước trên các bình diện khác nhau của nhà thơ, đặc biệt qua đó làm nổi bật lên tư
tưởng đất nước của nhân dân, đất nước của ca dao thần thoại. Bài thơ có bố cục rất hợp lý, thể hiện sự
tinh tế của NKD khi cảm nhận vẻ đẹp của đất nước một cách bình dị nhất từ nhiều phương diện của đời
sống và cứ thế bộc lộ tưởng của nhân dân về Tổ quốc.

Trong 9 câu thơ mở đầu, NKD suy tư về cội nguồn của dân tộc:

Khi ta lớn lên....

....

Đất nước có từ ngày đó...

“Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi” là 1 gtri lâu bền, vĩnh hằng, được tạo dựng, bồi đắp qua nhiều lớp thế
hệ, đc truyền nối từ đời này sang đời khác, vì vậy, khi ta lớn lên, Đất nước đã có rồi. “Ta” ở đây là 1 khái
niệm mơ hồ, ko xdinh, đó có thể là bất cứ người dân VN nào, ở bất cứ thời kì nào, là chúng ta của hôm
nay, là con cháu của mai sau, là ông cha của hàng ngàn năm trước ,... cứ mỗi người Việt sinh ra là ngay
lập tức được bao bọc và nâng niu, được nuôi dưỡng và chở che trong chiếc nôi lớn lao, ấm áp, đó là Đất
nước. Đất nước luôn có từ trước đó, như từ thuở khai thiên lập địa, đón đợi những người con của dân
tộc. Trong đoạn thơ của NKD, Đất nước ko đc xdinh nghĩa trong các khái niệm xa xôi, trừu tượng mà
hiện ra qua những chi tiết đời thường hết sức gẫn gũi. Đất nước có từ những câu chuyện của bà, của mẹ
từ “ngày xửa ngày xưa”, gần gũi mà thân thương đến lạ. Đó là những câu chuyện cổ tích đã ăn sâu vào
tiềm thức từ thuở ấu thơ đến tuổi trưởng thành, truyền từ đời này sang đời khác với những thông điệp
cao cả làm nên ý nghĩa Đất nước. Đó cg là hình ảnh quen thuộc “miếng trầu bây giờ bà ăn” – 1 phong tục
tập quán của quê hương. Nó gợi nhắc đến phẩm chất cao đẹp của con người VN, là tình nghĩa ae, là ân
nghĩa thủy chung son sắt của ty đôi lứa vs miếng trầu đc têm đỏ thắm:

Trầu này trầu tính trầu tình

Trầu loan trầu phụng, trầu mình lấy ta

“Miếng trầu là đầu câu chuyện”, là biểu tượng vô cùng thiêng liêng bởi mỗi miếng trầu bà ăn là 1 phần
của đất nước. Hơn nữa, miếng trầu còn nhắc ta đến truyền thống nhuộm răng đen mang đầy bản sắc
dân tộc của người xưa:
Những cô hàng xén răng đen

Cười như mùa thu tỏa nắng

Không chỉ vậy, Đất nước còn được cảm nhận bằng những phẩm chất tốt đẹp như lòng dũng cảm, tinh
thần đoàn kết được thể hiện qua câu thơ:

Đất nước lớn lên khi dân mình bt trồng tre mà đánh giặc

Câu thơ gợi nhắc về truyền thuyết TG vô cùng quen thuộc khẳng định truyền thống yêu nước, ý chí bất
khuất, kiên cường đứng lên chống giặc ngoại xâm. Từ đó, hình ảnh cây tre trở thành biểu tưởng của con
người VN luôn vươn mình để giành độc lập tự do cho dân tộc:

Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín

Như vậy, có thể thấy rằng, ĐN hình thành từ những tình nghĩa sâu nặng nhưng chỉ lớn lên khi nhân dân
đồng lòng đấu tranh kiên cường, dũng cảm chống giặc ngoại xâm để giữ nước.

Tóc mẹ...

Cha mẹ thương nhau...

Hình ảnh tóc búi tròn, thấp sau gáy gợi lên hình ảnh người phụ nữ VN tần tảo nắng mưa, đảm đang lo
lắng chăm sóc gia đình để giữ gìn hạnh phúc hôn nhân, giữ gìn 1 gia đình êm ấm trong những gian nan
của cuộc sống. Dường như, chính những khó khăn ấy của cuộc đời là những gia vị làm dậy men cho mối
duyên đậm tình ấy:

Muối ba năm muối đang còn mặn

Gừng chín tháng gững vẫn còn cay

Đôi ta nghĩa nặng tình dày

Có xa nhau đi nữa ba vạn sau ngàn ngày mới xa

Con người VN từ chỗ sống tạm bợ trong những hang đá thô sơ đã bắt đầu chủ động hơn trong cuộc
sống, biết xây dựng các mái nhà che mưa nắng:

Cái kèo, cái cột thành tên

Câu thơ nhắc lại một nét văn hóa đặt tên con theo những đồ vật trong nhà để nhắc nhở mng về cuội
nguồn dân tộc. Cuối cùng, gạo được nhắc đến – một nét đặc trưng nổi tiếng thế giới của VN:

Hạt gạo phải 1 nắng 2 sương xay, giã, giần, sàng

Ngoài ca ngợi nền văn mình lúa nước từ rất lâu đời, nhà thơ còn ca ngợi đức tính chịu thương chịu khó
của nhân dân VN, vẽ nên 1 bức tranh làm việc đầy vất vả, khó khăn để tạo ra những hạt gạo béo tròn,
trắng ngần, thơm ngon:
Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm 1 hạt đắng cay muôn phần

Những cụm từ “ĐN” lặp đi lặp lại từ đầu đến cuối đoạn thơ gợi ra chiều dài thăm thẳm của lsu đất nước
trong quá trình hình thành và phát triển. Lời kdinh: “ĐN có từ ngày đó...” tiếp tục đưa đến cảm nhận của
nhân dân về lsu lâu đời của dân tộc. “Ngày đó” là 1 khái niệm tgian ko xdinh và chính sự mơ hồ ấy khiến
sự ra đời của ĐN thêm xa xăm. “Ngày đó” là ngày xửa ngày xưa trong câu chuyện cổ tích của mẹ, là khi
dân mình bt trồng tre mà đánh giặc, khi cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn,... câu thơ giúp
người đọc nhận ra ĐN hình thành và phát triển chính từ những truyền thống văn hóa, lsu lâu đời.

Ở 20 câu thơ tiếp theo, tác giả tiếp tục lý giải “ĐN là gì?”

Đất nước là nơi anh đến trường

...

Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ.

Với tư duy NT sắc sảo, sáng tạo, nhà thơ đã tách thành 2 yếu tố Đất và Nước để tạo ra nhiều liên tưởng
bất ngờ, sinh động. Đất gắn với anh, Nước gắn với em, khi a và e y nhau thì ĐN gắn bó, hòa quyện vẹn
nguyên, to lớn. Sự hòa hợp giữa Đ và N để tạo thành ĐN ko chỉ là ngôn ngữ, là văn hóa, mà còn là “thời
gian đằng đẵng/Không gian mênh mông”. ĐN ko chỉ là ko gian sinh tồn hết sức thân quen: con đường
anh đến trường, bến nước a tắm, mảnh đất ta sinh ra và lớn lên, mà còn là quê hương của tinh thần, ty
đôi lứa: nơi ta hò hẹn, nơi anh đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm,...ĐN là ko gian rộng lớn của núi
rừng trời biển, nơi cộng đồng sinh sống, nơi “chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”, nơi “con cá ngư
ông móng nước biển khơi”, “nơi dân mình đoàn tụ”. ĐN là tgian đằng đẵng vs huyền thoại LLQ và Accho
đến hôm nay vẫn thăm thẳm trong nỗi nhớ của mỗi người đất Việt. “Những ai đã khuất” và trách nhiệm
của “những ai bây h” sinh con đẻ cái, gánh vác phần trách nhiệm của người đi trc để lại, dạy dỗ con cháu
chuyện mai sau phải bt uống nước nhớ nguồn, tiếp nối truyền thống con Lạc cháu Rồng gìn giữ non sông
. Có thể nói, ĐN trường tồn trong con người, truyền qua các thế hệ, trên chiều rộng ko gian, chiều dài
lịch sử, trong các bình diện văn hóa trang phục, tâm hồn, tinh thần huyết thống của dân tộc, trong đời
sống hàng ngày và trong biến cố lsu, trong HT và QK. Đây chính là cái nhìn toàn diện, tổng hợp nhiều
chiều của NKD.

Vẫn giọng thơ trữ tình chính luận nhưng tâm tình, sâu lắng, nhà thơ mượn hình thức trò chuyện để tiếp
tục trả lời cho câu hỏi: “ĐN ở đâu?”

Trong a và e hôm nay

...
Làm nên ĐN muôn đời...

ĐN mang tầm khái quát to lớn, thiêng liêng nhg lại thật nhỏ bé khi hòa vào máu thịt, số phận của mỗi
con người. Như vậy, nhà thơ kdinh mqh giữa cá nhân vs cộng đồng. ĐN là qh máu thịt, chặt chẽ ko thể
tách rời. ĐN hài hòa, nồng thắm, vẹn tròn to lớn, phát triển đi xa đến những tháng ngày mơ mộng, là kết
tinh bởi 2 chữ “cầm tay” – biểu tượng của tinh thần đoàn kết trong ty đôi lứa, trong mỗi gdinh và trong
cộng đồng xhoi, giữa cái riêng và cái chung, giữa ty đôi lứa và ty Tổ quốc. Ns về mqh này nhà thơ Nguyễn
Đình Thi cg từng vt trong bài thơ “Đất nước”:

Anh y e như y ĐN

Vất cả đau thương tươi thắm vô ngần

Hay thi sĩ Chế Lan Viên:

Ôi Tổ quốc ta y như máu thịt

Như mẹ, như cha, như vợ, như chồng

Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết

Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, non sông

Vì thế, trách nhiệm của a, e và thế hệ mai sau là phải mang ĐN đi xa, đến những tháng ngày mộng mơ,
hòa bình, công bằng, ấm no, hạnh phúc. Ta kdinh ĐN là máu xương của mình, phải biết gắn bó, san sẻ,
hóa thân, hi sinh cho dáng hình xứ sở, làm nên ĐN muôn đời. Trách nhiệm của tuổi trẻ, của mọi công
dân là xdung và bảo vệ cho ĐN trường tồn mãi mãi. Đó là chân lí vĩnh hằng của dân tộc.

Thơ trữ tình – chính luận ns về vai trò của ndan vs ĐN mà vẫn rất mềm mại bởi sự khéo léo của tgia khi
vẫn dụng hình thức trò chuyện tâm tình của đôi trai gái y nhau. Đoạn thơ đã đem đến cho người đc
nhận thức sâu sắc về ĐN – 1 nơi thiêng liêng to lớn vô cùng nhưng cg thật gẫn gũi, gắn bó vs ty, csong
con người. Hình ảnh thơ mộc mạc, giản dị cùng giọng điệu nhẹ nhàng , sâu lắng, thấm đẫm chất suy tư,
trào dâng về 1 niềm tự hào của ĐN có bề dày truyền thống lsu, có bề rộng ko gian và chiều sâu tinh thần.

Nếu như các phần trc lần lượt trả lời cho các câu hỏi: “ĐN có từ bao h?”, “ĐN là gì?” và “ĐN ở đâu?” qua
những phương diện khác nhau của NKD thì 12 câu tiếp theo chính là sự hóa thân của ndan vào ĐN:

Những người vợ nhớ chồng...

...

Những cuộc đời đã hóa núi sông ta...

Tgia đã nhắc đến những danh lam thắng cảnh nổi bật trải dài trên khắp mọi miền Tổ quốc từ địa đầu
Móng Cái đến đất mũi Cà Mau gắn liền vs những câu chuyện cổ tích, thần thoại: Hòn Trống Mái, vịnh
HL,... Đó đều là hiện thân của ndan, in đậm nét nhân tính, ẩn chứa tâm hồn và ước mong của họ. Núi
vọng Phu bắt nguồn từ sự tích người vợ ngóng chồng rồi hóa đá, là sự son sắt, thủy chung trong tình
cảm vchong - biểu tượng cho tâm hồn Việt. Hòn Trống Mái ko còn là sự thủy chung đơn thuần mà thêm
vào đó là khát vọng ty cháy bỏng nồng nàn, trường tồn vs tgian. Tgia nhắc đến Gót ngựa TG đi qua còn
trăm ao đầm để lại như 1 điệp khúc về ý chí bất khuất, tinh thần quật cường chống giặc của dân tộc. Ẩn
sâu trong tinh thần đoàn kết ấy chính là sự kết tinh của ty thương, nét đẹp mang tính biểu tượng dân
tộc:

Nuôi lớn người từ ngày nở đất

Bốn ngàn năm nằm gai nếm mật

Một tấc lòng cg đẫy hồn TG

Đất tổ HV Phú Thọ do chín mươi chín con voi góp mình xdung chính là nơi đặt đền thờ các Vua HÙng đã
có công dựng nước. Qua đó, nhà thơ muốn chúng ta đồng lòng hướng về cội nguồn của dân tộc, khơi
gợi về truyền thống uống nước nhớ nguồn, như Bác Hồ đã nói: “Các VH đã có công dựng nước nên Bác
cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.” Dòng Cửu Long giang vs những con rồng nằm im góp dòng sông
xanh thẳm. Phải chăng, đó chính là những con rồng đc Thượng đế sai đi canh giữ vùng đất trù phú ấy.
Nó hiện lên như người mẹ ôm ấp, vỗ về, cung cấp đầy đủ phù sa cho mảnh đất thiêng liêng Nam bộ - nơi
tạo nên nền văn minh lúa nước lâu đời. Tinh thần hiếu học, khát vọng chiếm lĩnh trí tuệ của con người
VN đc đúc kết qua hình ảnh núi Bút, non Nghiên. Đó là hình ảnh nhằm ca ngợi ĐN vs nghìn năm Văn
hiến, 1 tình thần hiếu học qua nhiều thế hệ. Con cóc, con gà quê hương cũng góp phần làm nên thắng
cảnh Hạ Long nổi tiếng. Chính ndan là cội nguồn, là linh hồn tạo nên ý nghĩa, chiều sâu văn hóa cho dáng
hình xứ sở. Họ là những người giản dị, bình tâm nhg cũng rất kiên trung để mở mang bờ cõi dù cho phải
đổ máu và nước mắt. Họ ở trong ĐN và ĐN từ họ mà hình thành.

Quả ko sai khi nói: “Nhà thơ trả chữ vs giá cắt cổ”. Với điệp từ “góp” đc lặp lại 6 lần, đoạn thơ như 1
điệp khúc kdinh sự cống hiến, hóa thân của ndan để tạo nên nhg danh lam thắng cảnh hùng vĩ của quê
hương. Mỗi danh lam thắng cảnh là 1 bức tượng đài bất tử về vẻ đẹp tâm hồn của con người VN cg như
mỗi địa danh đều ghi dấu sự hóa thân, góp mặt của ndan. Tất cả hòa quyện, tấu nên 1 bài ca ngân vang,
tôn vinh vẻ đẹp kì vĩ, mỹ lệ của thiên nhiên, đất nước, con người. Động từ “hóa” đc sử dụng nhằm kdinh
sự công hiến, hy sinh xương máu của ndan dành cho quê hương, cho dân tộc. Nhà thơ đã nâng tầm hóa
ĐN để bất tử hóa cho những vẻ đẹp bình dị mà oai hùng.

34 câu thơ còn lại là sự dồn nén, hội tụ đỉnh cao của cảm xúc trữ tình:

Em ơi em

...

Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi

Nhìn về 4000 năm lsu, NKD ko ca ngợi các triều đại, ko ns đến các a hùng lưu danh sử sách mà tập trung
khắc họa con người vô danh, bình dị. Vẫn giọng điệu thiết tha, tâm tình ấy, ông hướng người đọc nhìn về
chiều sâu qk 4000 năm đấu tranh xdung và bảo vệ Tổ quốc. “Năm tháng nào cg người người lp lp”, là
những “cgai, ctrai = tuổi chúng ta” bây h, khi đất nước hòa bình, họ cần cù ldong, khi đất nước chiến
tranh, họ sẵn sàng xả thân, dành trọn thanh xuân cho hòa bình dân tộc. Những người con ưu tú của ĐN,
họ đã sống và đã chết, giản dị và bình tâm. Họ đã trở thành anh hùng ko ai nhớ mặt đặt tên, là những
chiến sĩ vô danh đã hóa thân cho dáng hình xứ sở mãi trường tồn. Họ đã làm ra ĐN. Ko chỉ ldong, xdung
và bve ĐN, ndan còn có trách nhiệm truyền lại cho thế hệ mai sau nhg gtri văn hóa, tinh thần, vật chất từ
hạt lúa, ngọn lửa, tiếng ns, tên làng, tên đất. Từ những công vc nhỏ nhặt trong csong đến vc chống thù
trong giặc ngoài, giữ yên ĐN. Từ đó, nhà thơ đưa ta đến tư tưởng ngọn nguồn của vẻ đẹp văn hóa dân
gian:

Để ĐN này là ĐN ndan

ĐN của ndan, ĐN của ca dao thần thoại

“ĐN” là 1 bài thơ hay, tcong về NT với thể thơ tự do, phóng khoáng , giọng thơ trữ trình-chính luận mềm
mại, tha thiết và đặc biệt chất liệu văn hóa dân gian đc sử dụng 1 cách hiệu quả và nhuần nhuyễn. Bài
thơ khắc họa hình ảnh ĐN VN đc cảm nhận bằng nhiều bình diện từ văn hóa-lsu, địa lí-tgian đến ko gian
rộng lớn. Nó còn thể hiện cái nhìn mởi mẻ về ĐN vs tư tưởng cốt lõi là tư tưởng ĐN của ndan của NKD.
Đồng thời, tgia cg nêu lên những trách nhiệm của các thế hệ đối vs công cuộc giữ gìn và bve ĐN. Cũng
trong chiều hướng tư tưởng của thời đại, rất nhiều tác phẩm nổi tiếng khác cũng chia sẽ về những gian
lao, hy sinh của nhân dân như “Lửa đèn” của Phạm Tiến Duật, “Tre VN” của Nguyễn Duy,.... Tuy nhiên,
khác với các nhà thơ cùng thế hệ – thường tạo một khoảng cách khá xa để chiêm ngưỡng và ca ngợi đất
nước, với các từ ngữ, hình ảnh kì vĩ, mỹ lệ có tính chất biểu tượng. Nguyễn Khoa Điềm đã chọn điểm
nhìn gần gũi để miêu tả một đất nước tự nhiên, bình dị mà không kém phần thiêng liêng, tươi đẹp. Hình
ảnh đất nước hiện lên muôn màu muôn vẻ, sinh động lạ thường, lắng đọng trong tâm tưởng ta qua
những nét đẹp về phong tục tập quán, văn hóa, truyền thống mang đậm dấu ấn con người Việt. Với
Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước ở ngay trong cuộc sống của mỗi chúng ta.

Như vậy, qua bài thơ “Đất nước”, tgia đã gửi gắm những tư tưởng về đất nước của nhân dân qua chất
liệu dân gian đc sử dụng 1 cách triệt để. Chính vì vậy, tp là 1 kiệt tác sống mãi vs tgian, neo đậu cùng
năm tháng.

You might also like