You are on page 1of 12

Câu 1.1. Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên đoạn  2; 4 và có đồ thị như hình vẽ bên.

Giá trị
lớn nhất của hàm số đã cho trên đoạn  2; 4 bằng

A. 2 . B. 2 . C. 4 . D. 7 .
Câu 1.2. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn [-1;3] và có đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị
nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn  1;3 bằng

A. 1. B. 2 . C. 2. D. 3.

Câu 1.3. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  1; 4 có đồ thị như hình vẽ dưới đây

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên  1; 4 . Giá trị của
M  2m bằng
A. 0 . B. 3 . C. 5 . D. 2 .
Câu 1.4. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  3; 4 có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn  3; 4 . Giá trị
của 3M  2m bằng
A. 3 . B. 3 . C. 0 . D. 9 .
Câu 1.5. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  3; 2 và có bảng biến thiên như hình dưới đây.
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  x  trên
 1; 2 . Giá trị của M  m bằng bao nhiêu?

A. 1 B. 5 . C. 3 . D. 2 .
Câu 1.6. Cho hàm số y  f ( x) liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn  1;3 như hình vẽ bên.
Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. max f ( x)  f (0) B. max f  x   f  3 . C. max f  x   f  2  . D.


1;3 1;3 1;3
max f  x   f  1 .
1;3
Câu 1.7. Hàm số y  f  x  liên tục trên và có bảng biến thiên như hình bên dưới.

Biết f  4   f 8 , khi đó giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên bằng
A. 9 . B. f  4  . C. f  8 . D. 4 .
Câu 1.8. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên

Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn  2;3 bằng
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 2
Câu 1.9. Hàm số y  f  x  liên tục trên  3; 2 và có bảng biến thiên như hình bên dưới.

Khẳng định nào sau đây là sai:


A. GTLN của f  x  trên  3; 2 bằng 4. B. GTNN của f  x  trên  3; 2 bằng -2
C. GTLN của f  x  trên  3; 2 đạt tại x  2 . D. GTNN của f  x  trên  3; 2 bằng -1
Câu 1.10. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau
đây là sai.

1
2 1 x
1 O 2
1

2

A. GTLN của f  x  trên  2;1 bằng 2. B. GTNN của f  x  trên  1; 2 bằng 1
C. GTLN của f  x  trên  3;1 đạt tại x  1 . D. GTNN của f  x  trên  1;0 bằng 0

2. Thông hiểu
Câu 1.3. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  1; 4 có đồ thị như hình vẽ dưới đây

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và


giá trị nhỏ nhất của hàm số trên  1; 4 .
Giá trị của M  2m bằng
A. 0 . B. 3 . C. 5 . D. 2 .
Câu 2.1. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số
y  x3  3x  4 trên đoạn  0; 2
A. min y  2 . B. min y  0 . C. min y  1 . D. min y  4 .
0;2 0;2 0;2 0;2
x 1
Câu 2.2. Cho hàm số f ( x)  . Kí hiệu M  max f ( x) , m  min f ( x) . Khi đó M  m
x 1 x[0;2] x[0;2]

bằng:
4 2 2
A. . B. . C. . D. 1 .
3 3 3
Câu 2.3. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x  2 x  5 trên đoạn  2; 2 .
4 2

A. max f  x   14 . B. max f  x   5 . C. max f  x   4 . D. max f  x   13 .


2;2 2;2 2;2 2;2
x  4x 2
Câu 2.4. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên đoạn  0;3 .
2x 1
3
A. min y  0 . B. min y   . C. min y  4 . D. min y  1
0;3 0;3 7 0;3 0;3
Câu 2.5. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x3  3x2  9 x  3 trên đoạn  1;3 bằng
A. 14 . B. 2 . C. 30 . D. 1 .
Câu 2.6. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x  3x  9 x  10 trên  2; 2 .
3 2

A. max f  x   15 . B. max f  x   15 . C. max f  x   17 . D. max f  x   5 .


2;2 2;2 2;2 2;2
x 1
Câu 2.7. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   trên
x 1
đoạn 3;5 . Tính M  m .
7 1 3
A. . B. . C. 2 . D. .
2 2 8
Câu 2.8. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
f  x   x3  3x 2  9 x  7 trên đoạn  4;3 . Giá trị M  m bằng
A. 33 . B. 25 . C. 32 . D. 8 .
Câu 2.9. Giá trị lớn nhất của hàm số y   x  5x bằng2

5
A. 0 . B. . C. 6 . D. 2 .
2
Câu 2.10. Giá trị lớn nhất của hàm số y  x3  2 x 2  4 x  1 trên đoạn 1;3 bằng
A. 7 . B. 2 . C. 4 . D. 11 .
Câu 2.11. Gọi m; M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của f  x   x  3x  4 trên
3 2

1; 4 . Tổng M  m bằng


A. 6 . B. 18 . C. 20 . D. 22 .
2
Câu 3.1. Tính tổng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  cos x  cos3 x trên
3
0;   .
2 2 2 2
A. . . B. C. 0 . D. .
3 3 3
2x  m
Câu 3.2. Cho hàm số y  f  x   . Tính tổng các giá trị của tham số m để
x 1
max f  x   min f  x   2 .
2;3 2;3
A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Câu 3.3. Cho các số thực a, b thỏa mãn 0  a  1  b, ab  1 . Giá trị lớn nhất của biểu thức
4
P  log a ab  bằng
1  log a b  log a ab
b
A. 3. B. -4 C. 4. D. 2
mx  1
Câu 3.4. Gọi T là tập hợp tất cả giá trị của tham số m để hàm số y  có giá trị lớn nhất
x  m2
5
trên đoạn  2;3 bằng . Tính tổng của các phần tử trong T .
6
17 16
A. . B. . C. 2 . D. 6 .
5 5
x  m2  2
Câu 3.5. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y  trên
xm
đoạn  0; 4 bằng 1 .
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Câu 4.1. Cho hàm số y  f  x   x  4 x  4 x  a . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá
4 3 2

trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn  0; 2 . Số giá trị nguyên a thuộc đoạn  3;3 sao cho
M  2m là
A. 3 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .
Câu 4.2. Cho x, y  0 thỏa mãn log  x  2 y   log x  log y. Khi đó, giá trị nhỏ nhất của biểu
x2 4 y2
thức P   là:
1 2 y 1 x
32 31 29
A. 6 B. C. D.
5 5 5
Câu 4.3. Cho x , y là các số thực thỏa mãn 1  x  y . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2
 y
P   log x y  1  8  log
2
 .
 y
x 
 x

A. 18 . B. 9 . C. 27 . D. 30
xm
Câu 4.4. (Câu 48, đề minh họa lần 2). Cho hàm số f ( x)  với m là tham số thực. Gọi S là
x 1
tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho min f ( x)  max f ( x)  2 .Số phần tử của S là
0;1 0;1
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 6 .
Câu 4.6. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ.


Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  x 2  2 x  5  trên 1;3 lần lượt là M ,
m . Tính M  m .
A. 13 . B. 7 . C. f  2   2 . D. 2 .

III. Đáp án và hướng dẫn các câu nhận biết và thông hiểu
1. Đáp án
Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án
Câu 1.1 D Câu 1.9 D Câu 2.7 B Câu 3.4 A
Câu 1.2 B Câu 1.10 B Câu 2.8 C Câu 3.5 D
Câu 1.3 B Câu 2.1 A Câu 2.9 B Câu 4.1 B
Câu 1.4 B Câu 2.2 B Câu 2.10 B Câu 4.2 B
Câu 1.5 C Câu 2.3 D Câu 2.11 C Câu 4.3 C
Câu 1.6 A Câu 2.4 D Câu 3.1 C Câu 4.4 B
Câu 1.7 C Câu 2.5 B Câu 3.2 A Câu 4.5 C
Câu 1.8 B Câu 2.6 A Câu 3.3 B Câu 4.6 B

2. Hướng dẫn giải các câu vận dụng, vận dụng cao
2
Câu 3.1. Tính tổng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  cos x  cos3 x trên
3
đoạn  0;   .
2 2 2 2
A. . B. . C. 0 . D. .
3 3 3
Lời giải
2
Xét hàm số y  f  x   cos x  cos3 x trên đoạn  0;   .
3
2
Đặt t  cos x . Ta có t   1;1 và hàm số đã cho trở thành y  g  t   t  t 3 .
3
 2
   t 
 1  2t  0
2
y 0 2
y  1  2t 2 ;    .
t   1;1 t   1;1  2
t  
 2
1 1  2 2  2 2
g  1   , g 1  , g      , g    .
3 3  2  3  2  3
 2 2  2 2
Vậy max g  t   g  
  , min g  t   g   
 
1;1
 2  3  
1;1
 2  3
  2  3  2
hay max y  f    , min y  f     .
0;   4  3 0;   4  3
2  2
Tổng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất là      0 .
3  3 
2x  m
Câu 3.2. Cho hàm số y  f  x   . Tính tổng các giá trị của tham số m để
x 1
max f  x   min f  x   2 .
2;3 2;3
A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
2x  m
Hàm số y  f  x   xác định và liên tục trên  2;3 .
x 1
2  m 6m
Ta có y  . f  2   4  m; f  3 
 x  1
2
2
- Nếu m  2 , hàm số trở thành y  2  max f  x   min f  x   2
2;3 2;3
Nên m  2 không thỏa mãn yêu cầu bài toán.
- Nếu m  2 , ta có 2  m  0
Khi đó hàm số luôn đồng biến trên, suy ra max f  x   f  3 ; min f  x   f  2 
2;3 2;3
6m
Ta có max f  x   min f  x   2  f  3  f  2   2    4  m   2  m  6
2;3 2;3 2
Thỏa mãn m  2
- Nếu m  2 , ta có 2  m  0
Khi đó hàm số luôn nghịch biến trên, suy ra min f  x   f  3 ; max f  x   f  2 
2;3 2;3
6m
Ta có max f  x   min f  x   2  f  2   f  3  2   4  m   2m2
2;3 2;3 2
Thỏa mãn m  2
Vậy tổng các giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán là: 4 .
Câu 3.3. Cho các số thực a, b thỏa mãn 0  a  1  b, ab  1 . Giá trị lớn nhất của biểu thức
4
P  log a ab  bằng
1  log a b  log a ab
b
A. 3. B. -4 C. 4. D. 2
Hướng dẫn
4 4
Ta có P  log a ab   1  log a b 
1  log a b  .log a ab 
log ab
1  log a b  . a
b a
log a
b
4 4
 1  log a b   1  log a b 
1  log a b log a b  1
1  log a b  .
1  log a b
Đặt t  1  log a b
Do 0  a  1  b nên 1  log a b  0 , suy ra t  ;0 
4 4
Xét hàm số f  t   t  , f '  t   1  2 , f '  t   0  t  2
t t
Bảng biến thiên của f  t  trên  ;0 
t  2 0
f ' t  + 0 -
f t  4

 

Từ bảng biến thiên của f  t  trên  ;0  suy ra P  4 . Dấu = xảy khi t  2
1
Vậy Pmax  4 khi và chỉ khi 1  log a b  2  log a b  3  b  .
a3
Nhận xét: Có thể áp dụng BDDT Cauchy như sau:
4 4
 1  log a b    2   1  log a b   .  4  P  4
  log a b  1   log a b  1
mx  1
Câu 3.4. Gọi T là tập hợp tất cả giá trị của tham số m để hàm số y  có giá trị lớn nhất
x  m2
5
trên đoạn  2;3 bằng . Tính tổng của các phần tử trong T .
6
17 16
A. . B. . C. 2 . D. 6 .
5 5
Lời giải
mx  1
Ta có y  . Điều kiện x  m2 .
xm 2

mx  1 m3  1
y y   .
x  m2  x  m2 
2

x 1
- Nếu m  1 thì y  . Khi đó max y  1 , suy ra m  1 không thỏa mãn.
x 1 [2;3]

mx  1
- Nếu m3  1  0  m  1 thì y  0 . Suy ra hàm số y  đồng biến trên đoạn [2;3] .
x  m2
m  3
3m  1 5
Khi đó max y  y  3    5m  18m  9  0  
2
.
[2;3] 3  m2 6 m  3
 5
Đối chiếu với điều kiện m  1 , ta có m  3 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
mx  1
- Nếu m3  1  0  m  1 thì y  0 . Suy ra hàm số y  nghịch biến trên đoạn [2;3] .
x  m2
m  2
2m  1 5
Khi đó max y  y  2     5m  12m  4  0  
2
.
[2;3] 2  m2 6 m  2
 5
2
Đối chiếu với điều kiện m  1 , ta có m  thỏa mãn yêu cầu bài toán.
5
 2 2 17
Vậy T  3;  . Do đó tổng các phần tử của T là 3   .
 5 5 5
x  m2  2
Câu 3.5. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y  trên
xm
đoạn  0; 4 bằng 1 .
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Điều kiện: x  m .
Hàm số đã cho xác định trên  0; 4 khi m   0;4 (*).
2
 1 7
m  
m2  m  2  2 4
Ta có y    0 với x  0; 4 .
 x  m  x  m
2 2

2  m2
Hàm số đồng biến trên đoạn  0; 4 nên max y  y  4   .
0;4 4m
2m 2
m  2
max y  1   1  m2  m  6  0   .
0;4 4m  m  3
Kết hợp với điều kiện (*) ta được m  3 . Do đó có một giá trị của m thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 4.1. Cho hàm số y  f  x   x 4  4 x3  4 x 2  a . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá
trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn  0; 2 . Số giá trị nguyên a thuộc đoạn  3;3 sao cho
M  2m là
A. 3 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải
Xét g  x   x  4 x  4 x  a với x   0; 2 .
4 3 2

x  0
g   x   4 x  12 x  8x  4 x  x  3x  2  ; g   x   0   x  1 .
3 2 2

 x  2
g  0   a ; g 1  1  a ; g  2   a .
Bảng biến thiên g  x 

Trường hợp 1: a  0 . Khi đó M  a  1 ; m  a .


a   3;3

Ta có M  2m  1  a  2a  a  1. Với   a  1; 2;3 .
a 

Trường hợp 2: a  1  0  a  1 . Khi đó M  a ; m    a  1 .
a   3;3

Ta có M  2m  a  2  a  1  a  2 . Với   a  3; 2 .

 a 
a   3;3

Trường hợp 3: 1  a  0 . Với   a  .

 a 
a
Vậy có 5 giá trị cần tìm.
Câu 4.2. Cho x, y  0 thỏa mãn log  x  2 y   log x  log y. Khi đó, giá trị nhỏ nhất của biểu
x2 4 y2
thức P   là:
1 2 y 1 x
32 31 29
A. 6 B. C. D.
5 5 5
Hướng dẫn
Ta có log  x  2 y   log x  log y  log 2  x  2 y   log 2 xy  2  x  2 y   2 xy * .
a  x  0  a  b .
2
a2 b2
Đặt  , khi đó *  2  a  b   ab và P   
b  2 y  0 1 b 1 a a  b  2
 a  b a  b
2 2
t2
Lại có ab   2  a  b   a  b  8. Đặt t  a  b, do đó P  f  t   .
4 4 t2
2
t 2  2t
trên 8;   , có f '  t  
t
Xét hàm số f  t    0; t  8
t2 t  2
2

32
Suy ra f  t  là hàm số đồng biến trên 8;    min f  t   f 8  .
8;  5
32
Vậy gía trị nhỏ nhất của biểu thức P là.
5
Câu 4.3. Cho x , y là các số thực thỏa mãn 1  x  y . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2
 y
P   log x y  1  8  log y
2
 .
 x 
 x

A. 18 . B. 9 . C. 27 . D. 30
Hướng dẫn
y 1 y  1 log x y  1 log x y  1 2 log x y  1
Ta có log y   log y  .   .
x
x 2  x
x  2 1 log y  1 log x y  2 2 log x y  2
x
2
2
 2log x y  1 
 
2
Suy ra P  2log x y  1  8 
 2log y  2 
.
 x 
Đặt t  2log x y , do 1  x  y  log x 1  log x x  log x y  t  2 .
 t 1 
2

Ta có hàm số f  t    t  1  8.   với t  2 .
2

t 2
2  t  1 t  4   t 2  2t  4  t  1
f  t   ; f  t   0   .
t  2 t  4
3

Lập bảng biến thiên trên  2;   ta được

2
 y
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   log x y  1  8  log
2
 là 27 đạt được khi
 y
x 
 x

t  4  2log x y  4  y  x 2  y  x 4 .
Câu 4.5. Cho hàm số f  x   2 x3  9 x 2  12 x  m . Có bao nhiêu số nguyên m  2020;2020
Tìm tất cả các số thực m sao cho với mọi số thực a, b, c  1;3 thì f  a  , f  b  , f  c  là
độ dài ba cạnh của một tam giác.
Xét hàm số g  x   2 x  9 x  12 x  m, x  1;3 .
3 2

x  1
Ta có: g '  x   6 x 2  18 x  12; g '  x   0  
x  2
g 1  m  5, g  2   m  4, g  3  m  9 .
 min g  x   m  4; max g  x   m  9 .
[1;3] [1;3]

Khi đó, f  x   g  x  liên tục trên 1;3 . Ta xét ba trường hợp sau:
TH1: m  4  0  m  9  9  m  4 : Khi đó tồn tại a  1;3 sao cho f  a   0 nên f  a 
không thể là cạnh của tam giác.
TH2: m  4  0  m  4 :
Ta có: min f  x   m  4; max f  x   m  9 .
[1;3] [1;3]

f  a  , f b , f c  là ba cạnh của một tam giác với mọi a, b, c  1;3


 2 min f  x   max f  x   2  m  4  m  9  m  1 (thỏa mãn).
[1;3] [1;3]

TH3: m  9  0  m  9 (*):
Ta có: min f  x     m  9  ; max f  x     m  4  .
[1;3] [1;3]

f  a  , f b , f c  là ba cạnh của một tam giác với mọi a, b, c  1;3


 2 min f  x   max f  x 
[1;3] [1;3]

 2  m  9     m  4   m  14 (thỏa mãn).


Vậy m  14 hoặc m  1 .
Vì m nguyên và m  2020;2020 nên có 4025 giá trị của m
Câu 4.6. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ.


Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  x 2  2 x  5  trên 1;3 lần lượt là M ,
m . Tính M  m .
A. 13 . B. 7 . C. f  2   2 . D. 2 .
Hướng dẫn
Chọn B
Xét hàm số g  x    x 2  2 x  5 trên  1;3 .
Hàm số g  x    x2  2x  5 xác định và liên tục trên  1;3 có
g   x   2 x  2, g   x   0  2 x  2  0  x  1  1;3 .
g 1  6, g  1  2, g  3  2 .
x   1;3  g  x    2;6  g  x    2;6 .

 
Đặt t  g  x    x 2  2 x  5 . Ta có: y  f  x 2  2 x  5  f  t  .
x   1;3  t   2;6 .
Dựa vào bảng biến thiên ta có hàm số y  f  t  trên  2;6
Ta có: 2  f  4   f  2   f 1  4 nên
M  max f  t   max  f  2  ; f  4  ; f  6   f  6   9 ,
2;6
m  min f  t   min  f  2  ; f  4  ; f  6   f  4   2 .
2;6
Vậy M  m  7 .

You might also like