You are on page 1of 1

BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG 4

1. Khái niệm dân chủ?


2. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, về phương diện quyền lực, dân chủ được
hiểu là?
3. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, về phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh
vực chính trị, dân chủ được hiểu là?
4. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, về phương diện tổ chức và quản lý xã hội,
dân chủ được hiểu là?
5. Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, dân chủ là một giá trị nhân loại chung được
hiểu như thế nào?
6. Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ
xã hội được hiểu như thế nào?
7. Đặc trưng của hình thức “dân chủ nguyên thuỷ” là gì?
8. Nền dân chủ đầu tiên xuất hiện trong lịch sử là?
9. Đặc trưng cơ bản của nền dân chủ chủ nô, nền dân chủ tư sản và nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa là?
10. Chế độ phong kiến có được xem là một chế độ dân chủ không? Taị sao?
11. Dân chủ xã hội chủ nghĩa chính thức được xác lập khi nào?
12. Khái quát chung về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
13. Khái quát bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
14. Khái quát bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
15. Khái quát bản chất tư tưởng – văn hoá – xã hội của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
16. Khái quát chung về nhà nước xã hội chủ nghĩa?
17. Khái quát chung về bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa trên các phương diện sau:
chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội?
18. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa?
19. Khái quát mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa?
20. Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta được xác lập khi nào?
21. Khái quát bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
22. Hình thức dân chủ gián tiếp là?
23. Hình thức dân chủ trực tiếp là?
24. Quan niệm chung về nhà nước pháp quyền?
25. Đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

You might also like